Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên nà hẩu huyện văn yên tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 83 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau 4 năm học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đến
nay khóa học 2014-2018 đang bƣớc vào giai đoạn kết thúc. Để hoàn thành
chƣơng trình đào tạo tại trƣờng, đồng thời gắn liền lý thuyết với thực tiễn, vận
dụng các kiến thức đã đƣợc học vào thực tế, đƣợc sự đồng ý của Khoa Lâm
học, Bộ môn Điều tra quy hoạch rừng, tôi thực hiện khóa luận: “Đề xuất giải
pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên
nhiên Nà Hẩu – Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái”.
Trong q trình hồn thành bài khóa luận này, ngồi sự nỗ lực cố gắng
của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ chỉ bảo nhiệt tình của các thầy cô
giáo trong Bộ môn Điều tra quy hoạch và các cán bộ Ban quản lý khu BTTN
Nà Hẩu và bà con nhân dân 4 xã thuộc khu bảo tồn. Đặc biệt sự chỉ bảo tận tình
và chu đáo của thầy giáo Ths.Lê Tuấn Anh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi thực
hiện khóa luận này.
Nhân dịp này cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cơ giáo
trong khoa Lâm học, cùng các đồng chí cán bộ, ban quản lý khu bảo tồn thiên
nhiên Nà Hẩu và cán bộ kiểm lâm của các xã trong địa phận khu bảo tồn Nà
Hẩu huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái và đặc biệt là thầy giáo Ths.Lê Tuấn Anh
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực tập, hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng với tinh thần khẩn trƣơng nghiêm
túc, song do thời gian, trình độ cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế trong cơng tác
nghiên cứu cịn hạn chế nên bản khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cơ giáo
và bạn đồng nghiệp để bản khóa luận của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 8 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Bùi Thị Thùy Dƣơng
i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 3
1.1. Nhận thức chung về vấn đề bảo tồn thiên nhiên ........................................ 3
1.2. Những hoạt động bảo tồn trên thế giới ...................................................... 4
1.3. Những nghiên cứu và hoạt động bảo tồn ở Việt Nam ............................... 6
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 10
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 10
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 10
2.3.1. Nghiên cứu các điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu................... 10
2.3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý tài nguyên rừng hiện nay ...... 10
2.3.3. Phân tích các nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên rừng ............ 10
2.3.4. Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng .......... 11
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 11
2.4.1. Lựa chọn địa bàn nghiên cứu ................................................................ 12
2.4.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 12
2.4.3. Phƣơng pháp tổng hợp và phân tích số liệu .......................................... 14
2.4.4. Phƣơng pháp chuyên gia ....................................................................... 15
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 16
3.1. Đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu ............................................... 16
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 16
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ........................................................................ 19
3.1.3. Đánh giá chung về điều kiện cơ bản trong hoạt động bảo tồn.............. 26
3.2. Đánh giá hiện trạng quản lý sử dụng TNR tại khu BTTN Nà Hẩu ......... 28

3.2.1. Hiện trạng tài nguyên rừng ................................................................... 28
3.2.2. Kết quả đấu tranh và xử lý vi phạm trong lĩnh vực QL BVR năm 2017 .... 34
3.2.3. Kết quả công tác quản lý và sử dụng TNR tại KBTTN Nà Hẩu .......... 35
ii


3.2.3.1. Những tác động chủ yếu vào khu bảo tồn thiên nhiên....................... 35
3.2.3.2. Thực trạng khai thác và sử dụng gỗ ................................................... 36
3.2.3.3. Thực trạng khai thác và sử dụng củi .................................................. 40
3.2.3.4. Thực trạng săn bắt và sử dụng động vật hoang dã ............................. 41
3.2.3.5. Thực trạng khai thác và sử dụng lâm sản ngoài gỗ trong KBT. ........ 42
3.2.3.6. Chăn thả gia súc ảnh hƣởng tới hoạt động bảo tồn ............................ 44
3.2.3.7. Cháy rừng ảnh hƣởng đến hoạt động bảo tồn .................................... 44
3.2.3.9. Thực trạng tài nguyên rừng qua điều tra theo tuyến .......................... 46
3.3. Phân tích nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng ..................... 47
3.3.1. Nguyên nhân dẫn đến hoạt động khai thác gỗ ...................................... 48
3.3.2. Nguyên nhân dẫn đến hoạt động khai thác củi ..................................... 48
3.3.3. Nguyên nhân dẫn đến hoạt động săn bắt động vật hoang dã ................ 49
3.3.4. Nguyên nhân dẫn đến hoạt động khai thác lâm sản ngoài gỗ ............... 49
3.3.5. Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng........................................................... 50
3.3.6. Nguyên nhân dẫn đến hoạt động chăn thả gia súc ................................ 50
3.3.7. Nguyên nhân dẫn đến hoạt động xâm lấn đất rừng .............................. 50
3.3.8. Các nguyên nhân khác làm ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng ................ 51
3.4. Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng ............. 52
3.4.1. Giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng ......... 52
3.4.2. Những giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu áp lực đến TNR .................. 55
CHƢƠNG 4 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ................................... 60
4.1. Kết luận .................................................................................................... 60
4.2. Tồn tại ...................................................................................................... 61
4.3. Kiến nghị................................................................................................ 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

- KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

- VQG

Vƣờn quốc gia

- TNR

Tài nguyên rừng

- ĐDSH

Đa dạng sinh học

- OTC

Ơ tiêu chuẩn

- PRA


Phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn

-R

Bán kính ơ tiêu chuẩn hình trịn

- PCCCR

Phịng cháy chữa cháy rừng

- UBND

Ủy ban nhân dân

- NĐ - CP

Nghị định – chính phủ

- NQ - CP

Nghị quyết – chính phủ

- QH

Quốc hội

- HGĐ

Hộ gia đình


- LSNG

Lâm sản ngồi gỗ

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình dân số các xã vùng Khu BTTN Nà Hẩu ........................ 20
Bảng 3.2. Diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn khu BTTN Nà Hẩu ........... 21
Bảng 3.3: Tổng hợp thành phần khu hệ động vật tại KBTTN Nà Hẩu .......... 32
Bảng 3.4: Diện tích các loại đất trong khu vực nghiên cứu ............................ 33
Bảng 3.5. Tổng hợp những tác động chủ yếu vào KBTTN Nà Hẩu............... 35
Bảng 3.6. Mục đích khai thác của ngƣời dân trong KBTTN Nà Hẩu ............ 36
Bảng 3.7: Lƣợng gỗ khai thác sử dụng hàng năm của nhóm HGĐ ................ 37
Bảng 3.8. Thành phần loại gỗ khai thác trong khu bảo tồn ............................ 37
Bảng 3.9: Độ tuổi tham gia khai thác gỗ......................................................... 39
Bảng 3.10: Thành phần giới tham gia khai thác gỗ ........................................ 40
Bảng 3.11. Mục đích sử dụng lâm sản ngoài gỗ trong khu vực bảo tồn ........ 42
Bảng 3.12. Loại lâm sản ngoài gỗ và lƣợng khai thác .................................... 42
Bảng 3.13. Độ tuổi tham gia khai thác LSNG trong khu vực bảo tồn ............ 43
Bảng 3.14. Giới tham gia hoạt động khai thác LSNG trong khu vực bảo tồn 43
Bảng 3.15. Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng tại KBTTN Nà Hẩu ................. 45
Bảng 3.16: Kết quả đánh giá tác động điều tra theo tuyến trong KBT........... 46

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Biểu đồ mức độ tác động vào KBTTN Nà Hẩu .............................. 36

Hình 3.2. Tỷ lệ, thành phần các loại gỗ khai thác trong KBT ........................ 38
Hình 3.3: Biểu đồ ghi nhận nguyên nhân gây cháy rừng................................ 45

vi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vốn đƣợc mệnh danh là “lá phổi” của trái đất, rừng có vai trị rất quan trọng
trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành tinh chúng
ta. Tài nguyên rừng không chỉ cung cấp gỗ, củi đốt cho nhu cầu hàng ngày của
ngƣời dân mà cịn có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ môi trƣờng và phát triển
bền vững của đất nƣớc, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân sinh sống dựa vào
rừng mà phần lớn là ngƣời nghèo và dân tộc thiểu số. Qua quá trình sinh trƣởng,
nó tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển hóa năng
lƣợng và vật chất của tồn bộ trái đất, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ cho đất,
hạn chế lũ lụt, hạn hán, giảm thiểu sự tàn phá của thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc,
làm giảm mức độ ơ nhiễm khơng khí… Vì vậy nếu nguồn tài nguyên bị khai thác
cạn kiệt làm suy thối sẽ đe dọa nghiêm trọng đến mơi trƣờng sinh thái và đặc biệt
ảnh hƣởng trực tiếp đến mơi trƣờng sống con ngƣời. Kéo theo đó là hậu họa từ
thiên tai lũ lụt, lũ ống, lũ quét sạt lở đất đá, hạn hán kéo dài và ngày càng khắc
nghiệt. Bởi vậy, bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành một nội
dung, một yêu cầu không thể trì hỗn đối với tất cả các quốc gia trên thế giới trong
cuộc chiến đầy gian khó hiện nay nhằm bảo vệ môi trƣờng sống đang bị huỷ hoại
ở mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu là do chính hoạt động của con ngƣời
gây ra.
Trải qua q trình phát triển của nền kinh tế thị trƣờng diện tích rừng ở
nƣớc ta cũng nhƣ trên thế giới ngày càng suy giảm. Nhằm duy trì và nâng cao
chất lƣợng rừng, cũng nhƣ giảm thiểu thiên tai, và bảo tồn nhiều nguồn gen
quý bảo tồn tính đa dạng sinh học, nhiều quốc gia trên thế giới, đã đề ra nhiều
giải pháp bảo vệ và phát triển rừng, trong đó việc thành lập các vƣờn quốc gia

và khu bảo tồn thiên nhiên đƣợc áp dụng rộng rãi và phổ biến. Tuy nhiên dƣới
sức ép của quá trình phát triển kinh tế xã hội các vƣờn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên cũng chịu sức ép không nhỏ từ con ngƣời, đặc biệt là cộng đồng
dân cƣ sống quanh các vƣờn quốc gia và khu bảo tồn, có đời sống chủ yếu
phụ thuộc vào rừng, những tác động này làm nguồn tài nguyên ngày càng suy
1


giảm cả về số lƣợng và chất lƣợng. Trƣớc thực trạng đó vấn đề đặt ra là tìm ra
ngun nhân và đƣa ra lời giải cho từng nguyên nhân tác động là hết sức cần
thiết để nhằm đƣa ra các giải pháp giảm thiểu áp lực lên tài nguyên rừng?
Trên thế giới và cả nƣớc ta đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề này,
nhƣng vẫn chƣa đi sâu vào nghiên cứu mức độ giảm sút tài nguyên rừng và
cách giảm thiểu áp lực vào tài nguyên rừng do tác động của dân cƣ sống
quanh khu vực bảo tồn.
Tại khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu đời sống ngƣời dân cịn đặc biệt
khó khăn, với nguồn thu nhập chính chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp,
khai thác gỗ và các lâm sản ngồi gỗ, trong khi đó diện tích sản xuất nơng
nghiệp nhỏ, phần lớn cộng đồng ngƣời dân là dân tộc thiểu số, có trình độ dân
trí cịn thấp nhận thức về giá trị của rừng và việc bảo vệ mơi trƣờng cịn nhiều
hạn chế. Do vậy đây cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến những tác động làm
ảnh hƣởng đến tình hình suy giảm tài nguyên của khu bảo tồn. Để hiểu rõ
những nguyên nhân và đƣa ra đƣợc những giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực
của ngƣời dân đến khu bảo tồn tôi tiến hành nghiên cứu khóa luận “Đề xuất
giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn
thiên nhiên Nà Hẩu – Huyện Văn Yên – Tỉnh Yên Bái”.

2



CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Nhận thức chung về vấn đề bảo tồn thiên nhiên
Bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên nhằm mục tiêu phát triển bền
vững mang tính chất tồn cầu, vƣợt qua phạm vi của bất kỳ một quốc gia nào,
trong bối cảnh chung đó chính phủ Việt Nam cũng đã sớm có nhiều lỗ lực trong
công tác quản lý và bảo vệ môi trƣờng và đa dạng sinh học. Ngay từ năm 1962,
VQG Cúc Phƣơng đã đƣợc thành lập, sắc lệnh bảo vệ rừng và quyết định thành
lập mạng lƣới kiểm lâm nhân dân đƣợc ban hành năm 1972, Pháp lệnh bảo vệ
rừng năm 1973, Chiến lƣợc bảo tồn quốc gia năm 1985, luật bảo vệ và phát triển
rừng năm 1991 ( hiện nay đƣợc thay thế bằng luật bảo vệ và phát triển rừng 2004),
sắc lệnh của chính phủ về việc bảo vệ và quản lý những loài động thực vật quý
hiếm năm 1993… Trong những năm gần đây, Việt Nam là một trong những nƣớc
có bƣớc phát triển tích cực trong cơng tác bảo vệ tài ngun mơi trƣờng nói chung
và bảo vệ đa dạng sinh học nói riêng. Năm 1994 Việt Nam chính thức tham gia
cơng ƣớc quốc tế về bảo vệ ĐDSH. Ngày 22 tháng 12 năm 1995 thủ tƣớng chính
phủ ký quyết định phê duyệt “Kế hoạch hành động đa dạng sinh học ở Việt Nam”,
theo đó một hệ thống 87 khu rừng đặc dụng với diện tích khoảng 2 triệu hecta đã
đƣợc phê duyệt, trong đó có 11 VQG và 61 KBTTN có giá trị ĐDSH cao đƣợc ƣu
tiên hàng đầu.
Thách thức lớn nhất đối với chiến lƣợc bảo vệ ĐDSH, duy trì phát triển
KBTTN và VQG hiện nay là sức ép từ cộng đồng dân cƣ địa phƣơng thông
qua các hoạt động kinh tế, dân sinh liên quan đến quản lý và sử dụng các
nguồn tài nguyên thiên nhiên. Kinh nghiệm trên thế giới và thực tiễn tại Việt
Nam cho thấy, sự tồn tại và phát triển các khu bảo tồn và VQG đòi hỏi pải có
sƣ tham gia tích cực của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng cùng với nhà nƣớc
trong việc quản lý các KBTTN trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội bền vững
ở các vùng đệm bảo vệ. Tuy nhiên đây là vấn đề mới mẻ, đòi hỏi phải có

3



những nghiên cứu khoa học và tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn để có
thể áp dụng cho nhiều địa bàn, nhiều địa phƣơng khác nhau.
1.2. Những hoạt động bảo tồn trên thế giới
Con ngƣời đã có một q trình dự báo lâu dài gắn liền với quan hệ gần
gũi với rừng, mối quan hệ giữa con ngƣời và rừng ln đƣợc xem là vấn đề
mang tính tất yếu. Trên thế giới một số tác giả trong các cơng trình nghiên
cứu của mình ở một góc độ nào đó cũng đã đề cập đến vấn đề này.
Theo phát biểu của Subinay Nandy (Hội tƣ vấn quốc tế xây dựng xây
dựng kế hoạch hành động về bảo vệ môi trƣờng 2006 – 2010, Hà Nội 2005):
“Sinh kế của hầu hết ngƣời nghèo phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên thiên
nhiên nhƣ rừng, nƣớc, đất đai …” Sự sống con ngƣời phụ thuộc vào việc quản
lý và sử dụng tài nguyên này. Tài ngun rừng có vai trị rất quan trọng, nó
cung cấp rất nhiều sản phẩm cho con ngƣời, ngoài việc cung cấp đất trong
trƣờng hợp ngƣời dân thiếu đất, rừng cũng là nơi cung cấp các nguồn năng
lƣợng, lƣơng thực, các loại thuốc, gỗ dùng trong xây dựng nhà, đóng thuyền
và các vật liệu khác (Sato, 2000). Sato cũng cho rằng, ngƣời dân sống dựa vào
rừng ở hai khía cạnh: Thứ nhất nhất là phụ thuộc vào thu nhập, liên quan đến
tổng thu nhập và thu nhập họ có đƣợc bằng việc bán đƣợc các sản phẩm từ
rừng; Thứ hai là sự phụ thuộc vào kinh tế, đƣợc tính tốn từ các sản phẩm từ
rừng sử dụng hàng ngày (trích từ Trần Đức Viên và các cộng sự, 2005).
Đối với nhân loại nói chung và các cộng đồng sống trong gần rừng nói
riêng, tài nguyên rừng là một trong những nguồn thu nhập và sinh kế của họ,
ngoài ra rừng cịn đóng vai trị quan trọng trong dời sống văn hóa của ngƣời
dân. Theo Guha (1989), sự phụ thuộc của ngƣời dân miền núi vào tài nguyên
rừng đã đƣợc thể chế hóa thơng qua rất nhiều thể chế xã hội và văn hóa.
Thơng qua tơn giáo, văn hóa truyền thống, các cộng đồng bản địa đã tạo ra
một vành đai bảo vệ xung quanh rừng, khi đƣợc tôn trọng và dƣới các lễ nghi
phù hợp, các thế lực này sẽ đƣợc duy trì và thịnh vƣợng cho cộng đồng (Trần

Đức Viên và các cộng sự, 2005). Nhƣ vậy việc thừa nhận và hiểu rõ giá trị
4


của tài nguyên rừng có thể mang lại cơ hội kiếm sống, cải thiện điều kiện dinh
dƣỡng, sức khỏe và nƣớc sinh hoạt cho ngƣời nghèo.
Các tác giả Dorji, D.C.Chavada, B.Thinley và Wangchuks cho rằng:
Rừng chủ yếu là nguồn cung cấp gỗ xây dựng và làm hàng rào, cung cấp củi,
nơi chăn thả và chuồng trại cho gia súc. Chúng cũng cung cấp một phần lớn
những yêu cầu về thức ăn, lợi tức, cơng ăn việc làm đóng vai trị quan trọng
trong việc bảo vệ đất nƣớc trên vùng đất dốc.
Bink Man W.1998 trong tài liệu nghiên cứu định hình chi tiết về làng
Ban Pong tỉnh S.Risaket Thái Lan chỉ ra rằng các tầng lớp nghèo phải phụ
thuộc vào rừng để chăn thả gia súc và thu hái tài nguyên lâm sản nhƣ: Củi đun
hoa quả trong rừng. Đây là một minh họa rất cần thiết của ngƣời dân địa
phƣơng tham gia vào việc lập kế hoạch và thiết kế các dự án phát triển.
Tác giả Cofer.CJ.P mô tả việc thu hái lâm sản phụ, tác giả nhận định
rằng những sản vật đó đƣợc coi nhƣ là mặt hàng khơng phải trả tiền, ai cũng
có thể thu lƣợm đƣợc. Mặc dù vậy những quyền đó khơng đƣợc quy định cụ
thể, nó trở thành một thơng lệ, trong đó có cả việc lấy gỗ làm nhà, cũng có lúc
dung để biện hộ cho việc lấy gỗ để bán.
Wilkes (2003) khi nghiên cứu về sinh kế của ngƣời dân ở Yunnan
(Trung Quốc) đã chỉ ra rằng, các loại tài sản là cái quyết định trong việc duy
trì sinh kế. Một sự hiểu biết tốt hơn về các tài sản sinh kế và tiến trình có lẽ là
hữu ích trong việc xác định những can thiệp có liên quan mà khác với những
can thiệp quy ƣớc tạo ra bởi những dự án. Ngoài ra, phân tích chức năng của
các loại tài sản sẽ đem lại hiểu biết tốt hơn về vai trò của các loại tài sản trong
sinh kế nhằm đề xuất hỗ trợ sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng.
Ở Tây Bengal, chƣơng trình các ban bảo vệ rừng thơn bản (VPC) đã
thực hiện thành cơng hơn trong các khu vực có nhiều rừng sản xuất, tái sinh

nhanh và sản xuất nhanh các lâm sản ngoài gỗ hơn là những nơi mà sự thu
hoạch sản phẩm phải tập trung vào các rừng trồng. Ngồi ra, việc quản lý
nguồn tài ngun có khả năng mang lại hiệu quả cao hơn nếu tài nguyên gần
5


với nhóm sử dụng và có thể giá sát dễ dàng. Một yếu tố khác nữa là hệ thống
quản lý tài nguyên phải dễ áp dụng bởi các nhóm sử dụng.
1.3. Những nghiên cứu và hoạt động bảo tồn ở Việt Nam
Nhận thức đƣợc ảnh hƣởng to lớn của rừng đối với đời sống của ngƣời
dân, trong những năm qua, nƣớc ta đã có nhiều chính sách liên quan đến bảo
vệ và phát triển rừng, cải thiện đời sống của ngƣời dân tại các vùng nông thôn
miền núi, để đảm bảo chiến lƣợc phát triển kinh tế bền vững đất nƣớc.
Luật bảo vệ và phát triển rừng ban hành năm 1991 đã cho phép giao đất
cho các hộ, đồng thời các hộ cũng có quyền cho thuê, chuyển nhƣợng, thừa
kế, thế chấp, và chuyển đổi quyền sử dụng diện tích đất đƣợc giao. Nghị định
64/CP ban hành năm 1993, trao cho ngƣời dân quyền sử dụng đất lâu dài, 20
năm đối với đất trồng cây hàng năm và 50 năm đối với đất trồng cây lâu năm
và đất rừng. Bắt đầu từ năm 1993, chƣơng trình “Phủ xanh đất trống đồi trọc”
hay cịn gọi chƣơng trình 327 (Quyết định 327/CP ban hành tháng 9 năm
1992) cũng đã triển khai một số hoạt động, giao khoán bảo vệ rừng và trồng
rừng. Khi ngƣời dân trồng rừng họ đƣợc cấp một khoản tiền cho cơng việc
đóng góp lao động và các khoản thu hoạch do tỉa thƣa nhƣng sản phẩm cuối
cùng thuộc về chủ đầu tƣ. Nghị định 02/CP đƣợc thông qua vào tháng 1/1994,
Nghị định 163/NĐ-CP (Nghị định sử đổi của Nghị định 02/CP), cho phép
giao đất rừng đến các hộ miền núi trong thời hạn 50 năm. Theo Trần Đức
Viên và các cộng sự (2005), những điều luật mới này đã phần nào tạo cho
ngƣời dân có đƣợc quyền quyết định trong việc đầu tƣ sản xuất trên mảnh đất
của mình để tao ra thu nhập của gia đình. Với nhiều nhà quan sát, hiệu quả
chung nhất của những chính sách này là sự suy giảm của hoạt động canh tác

nƣơng rẫy ở nhiều vùng miền núi Việt Nam.
Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 đƣợc Quốc hội thông qua năm
2004 và đƣợc sửa đổi năm 2008. Một trong những điểm mới trong luật này là
việc quy định cụ thể về quyền và nghĩa vụ của các loại chủ rừng đối với rừng,
quyền sở hữu rừng, quyền và nghĩa vụ của chủ rừng, đã đề cao trách nhiệm
6


của chủ rừng đối với rừng đƣợc giao, đƣợc thuê, rừng trồng thuộc quyền sở
hữu của mình trong việc quản lý, bảo vệ, phòng, chống cháy rừng; phòng, trừ
sinh vật hại rừng; bƣớc đầu tạo điều kiện ƣu đãi, những động lực kinh tế cho
các chủ rừng yên tâm đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, bảo vệ và
phát triển rừng…
Nguyễn Thị Phƣơng (2003) khi: “Nghiên cứu tác động của cộng đồng
địa phƣơng vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì”, đã vận dụng phần
mềm SPSS trong việc tổng hợp và phân tích số liệu về hình thức tác động và
nguyên nhân tác động và chỉ ra rằng: Cộng đồng ở đây sống chủ yếu bằng
nghề nông nhƣng diện tích đất nơng nghiệp rất ít và năng suất lúa thấp. Vì
vậy, để giải quyết nhu cầu cuộc sống hàng ngày họ tác động đến tài nguyên
rừng dƣới nhiều hình thức nhƣ: Sử dụng đất rừng để sản xuất hàng hóa, khai
thác sản phẩm với mục đích tiêu dùng, chăn thả gia súc…, trong đó hình thức
sử dụng đất rừng để sản xuất hàng hóa cho tỷ lệ thu nhập cao nhất trong cơ
cấu thu nhập (36.4%).
Sự thừa nhận vai trò của ngƣời dân địa phƣơng đƣợc thể hiện trong
chính sách giao đất lâm nghiệp và giao khốn quản lý bảo vệ rừng. Các chính
sách này giải quyết một số vấn đề rất cơ bản của quản lý rừng bền vững: Một
khi quyền sử dụng đất và quyền tiếp cận tài nguyên rừng của ngƣời dân đƣợc
xác lập, các hệ thống quản lý rừng bền vững dựa trên cơ sở cộng đồng địa
phƣơng đƣợc quan tâm phát triển, tuy nhiên trong q trình triển khai thực
hiện cịn nhiều vấn đề cần phải thực hiện đƣợc nghiên cứu cụ thể (R.Sarou,

2004) nhƣ sau:
Mối quan hệ giữa các cộng đồng và môi trƣờng tài nguyên mà họ đang phụ
thuộc cần phải đƣợc xem xét ở nhiều góc độ, khơng gian và thời gian khác nhau.
Rừng và các giá trị văn hóa của từng dân tộc sinh sống trong vùng thƣờng gắn bó
chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, việc bảo vệ rừng mang lại các lợi ích ở một phạm vi
khơng gian rộng lớn hơn. Do đó, kết hợp giữa các hoạt động bảo tồn tài nguyên và
phát triển đời sống ngƣời dân là một vấn đề phức tạp.
7


Các hệ thống quản lý và phát triển rừng đƣợc đặt trên cơ sở nâng cao
nhận thức của ngƣời dân. Điều này đòi hỏi những hoạt động trao đổi thảo luận
với cộng đồng làm cho họ thấy đƣợc những giá trị đích thực của rừng, những
truyền thống tốt đẹp của từng dân tộc gắn bó với tài nguyên rừng và những
vấn đề bức bách đang đặt ra cho cộng đồng để họ cùng nhau suy nghĩ và bàn
bạc giải quyết vấn đề quản lý bảo vệ rừng.
Theo Nguyễn Bá Thụ: 5 khó khăn lớn nhất trong việc quản lý các
KBTTN ở Việt Nam có liên quan tới việc quản lý vùng đệm đó là: Hầu hết
các vùng đệm xung quanh các KBTTN và VQG đều có đơng dân cƣ sinh
sống; Vùng đệm thuộc quyền quản lý của chính quyền địa phƣơng (xã, huyện,
tỉnh) nhƣng thƣờng chính quyền địa phƣơng ít quan tâm đến khu bảo tồn;
Nhân dân địa phƣơng đa số là nghèo, dân số tăng nhanh, dân trí thấp và có kỹ
thuật canh tác lạc hậu; Ban quản lý khu bảo tồn chƣa có khả năng và giải
pháp hữu hiệu để lôi kéo ngƣời dân vùng đệm tham gia công tác bảo tồn.
Võ Quý (2001), đã nêu ra 12 kinh nghiệm chính rút ra từ việc thực hiện
một số dự án có liên quan đến vùng đệm các KBTTN, mong góp phần vào
quản lý vùng đệm ngày càng tốt đẹp hơn, thực hiện đƣợc nhiệm vụ quan trọng
là bảo tồn ĐDSH và các hệ sinh thái tự nhiên phong phú của đất nƣớc. Những
kinh nghiệm đó bao gồm:
1. Chọn hoạt động có tác động trực tiếp đến đời sống của nhân dân

2. Tạo điều kiện nâng cao nhận thức của ngƣời dân
3. Tạo điều kiện tự hào của ngƣời dân về thiên nhiên của địa phƣơng
4. Lập kế hoạch thực hiện khả thi
5. Tham khảo ý kiến ngƣời dân
6. Tạo mơ hình tốt cho ngƣời dân noi theo
7. Xây dựng tổ chức thực hiện
8. Lôi kéo sự tham gia của ngƣời dân
9. Tham gia ý kiến Ban quản lý khu bảo tồn

8


10. Kết hợp chặt chẽ với chính quyền sở tại, dân địa phƣơng và Ban
quản lý khu bảo tồn
11. Có sự tham gia trực tiếp của chính quyên địa phƣơng
12. Dự án nên kéo dài từ 10 – 15 năm cho đến khi ngƣời dân có khả
năng tự quyết.
Lời kết trong nghiên cứu của là: Để thành công trong việc thực thi các dự
án ở vùng đệm các KBTTN và VQG, điều quan trọng là cần sự tham gia của cộng
đồng và theo nguyên tắc “làm với dân” chứ không phải “làm cho dân”.
Tóm lại các nghiên cứu về tác động qua lại giữa con ngƣời và tài
nguyên rừng cả trên thế giới và Việt Nam trong thời gian qua, đã đề cập đến
nhiều khía cạnh khác nhau. Một số cơng trình nghiên cứu đã phân tích
phƣơng pháp lý luận và thực tiễn để nghiên cứu mối quan hệ giữa con ngƣời
và tài nguyên rừng. Tuy nhiên, các nghiên cứu chƣa xây dựng đƣợc hệ thống
các chỉ tiêu, chỉ số để đánh giá mức độ tác động của các dân tộc khác nhau,
loại hộ khác nhau nên các giải pháp cịn chung chung, chƣa tập chung giải
quyết các khó khăn thực tế của ngƣời dân. Vì vậy, vấn đề này cần phải tiếp
tục nghiên cứu, hoàn thiện và đƣa ra các giải pháp hữu ích là cấp thiết


9


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm ra các nguyên nhân chủ yếu làm suy giảm nguồn tài nguyên rừng
tại KBTTN Nà Hẩu.
- Đề xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu những tác động bất lợi đến KBT
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Khóa luận chọn đối tƣợng nghiên cứu là KBTTN Nà Hẩu thuộc tỉnh
Yên Bái. Khu bảo tồn thuộc địa phận 4 xã phía Nam của huyện Văn Yên và
cách trung tâm huyện 30km. Đây là khu rừng nguyên sinh có tổng diện tích
16.950ha, với nhiều lồi động, thực vật q hiếm có giá trị về kinh tế và bảo
tồn cao. Ngƣời dân sống xen lẫn với rừng (trong phân khu đặc dụng) đời sống
dựa chủ yếu vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp và khai thác lâm sản. Họ
là những ngƣời có tác động mạnh mẽ nhất đến sự biến đổi tài nguyên rừng và
cũng là ngƣời chịu nhiều thiệt thịi nhất do tác động của chính mình nói riêng
và của q trình phát triển nói chung.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra, đề tài tiến hành nghiên cứu
những nội dung sau:
2.3.1. Nghiên cứu các điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên
- Điều kiện kinh tế xã hội
2.3.2. Đánh giá hiện trạng sử dụng và quản lý tài nguyên rừng hiện nay
- Hiện trạng tài nguyên rừng
- Kết quả đấu tranh xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng
năm 2017
- Kết quả công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng tại KBTTN Nà Hẩu

2.3.3. Phân tích các nguyên nhân dẫn đến suy giảm tài nguyên rừng
- Nguyên nhân dẫn đến tác động khai thác gỗ
10


- Nguyên nhân dẫn đến tác động khai thác củi
- Nguyên nhân dẫn đến tác động săn bắt động vật hoang dã
- Nguyên nhân dẫn đến tác động khai thác lâm sản ngoài gỗ
- Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng
- Nguyên nhân dẫn đến tác động do hoạt động chăn thả gia súc
- Nguyên nhân dẫn đến tác động xâm lấn đất rừng
- Các lý do khác làm ảnh hƣởng đến tài nguyên rừng
2.3.4. Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng
- Giải pháp tổng thể nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng
- Những giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu áp lực đến tài nguyên rừng
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Xuất phát từ vấn đề đặt ra ta có sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu sau:

SUY THỐI TNR
KHU BẢO TỒN

KTLS trái
phép

?

?

?


Cháy
rừng

?

Lấn
chiếm đất

?

?

?

Cơng tác
quản lý

?

?

?

…..

?

HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP TƢƠNG ỨNG VỚI MỖI NGUYÊN NHÂN
Trong đó: Các tác động:
Nguyên nhân:


…..

?
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu các nguyên nhân suy thoái TNR và giải pháp
tƣơng ứng
11

?


2.4.1. Lựa chọn địa bàn nghiên cứu
Địa bán nghiên cứu phải mang tính đại diện cao và có khả năng thực
hiện đƣợc khóa luận. Căn cứ vào nội dung nghiên cứu và khảo sát thực tế, tôi
tiến hành lựa chọn địa bàn nghiên cứu theo tiêu chuẩn sau:
- Có lịch sử hình thành khác nhau
- Mức độ tác động tài nguyên rừng khác nhau (thông qua điều tra sơ bộ
và tham khảo ý kiến của cán bộ khu bảo tồn, các cán bộ địa phƣơng)
- Phân bố đồng đều trong khu vực
Dựa vào các tiêu chuẩn trên, tôi tiến hành chọn 5 thôn (bản), đại diện
cho vùng lõi khu bảo tồn là: Thôn 1 (Bản Tát), Thôn 2, Thôn 3, Thôn 4, Thôn
5 đều thuộc địa phận xã Nà Hẩu.
2.4.2. Phương pháp thu thập thông tin
2.4.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Phƣơng pháp kế thừa tài liệu đƣợc sử dụng để thu thập các thông tin cơ
bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hóa, hệ động thực vật của địa
phƣơng, và về thực trạng quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn, các hoạt
động quản lý bảo vệ tài nguyên rừng trong nƣớc và một số nƣớc trên thế giới.
Tài liệu kế thừa đƣợc thu thập từ Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên,
UBND các xã nhƣ Nà Hẩu, Đại Sơn, Mỏ Vàng, Phong Dụ Thƣợng, thƣ viện

trƣờng và trên các trang webside có liên quan…
2.4.2.2 Phương pháp đánh giá nơng thơn (PRA)
Bộ công cụ đƣợc chọn phục vụ cho công việc nghiên cứu: Phƣơng
pháp phỏng vấn bán định hƣớng, phƣơng pháp điều tra theo tuyến và vẽ sơ đồ
mặt cắt.
* Phương pháp phỏng vấn bán định hướng: Số lƣợng hộ gia đình
phỏng vấn: 30 hộ, đƣợc phân chia trên địa bàn của hai xã là xã Nà Hẩu (xã
vùng lõi) và xã Đại Sơn (xã vùng đệm), trên địa bàn nghiên cứu. Đối tƣợng
đƣợc chọn phỏng vấn:
- Là những ngƣời có uy tín trong cộng đồng.
12


- Có ý thức xây dựng với những nội dung đƣa ra.
- Đại diện các thành phần khác nhau trong cộng đồng dân cƣ.
Để quá trình phỏng vấn các hộ gia đình diễn ra thuận lợi, tơi đã nhờ sự
hỗ trợ của các cán bộ Kiểm Lâm trên địa bàn và gần địa bàn nghiên cứu.
Nội dung phỏng vấn tập trung vào các khía cạnh chính là: Những tác
động của ngƣời dân vào rừng, kinh tế các hộ gia đình, và chính sách của nhà
nƣớc, nhận thức của ngƣời dân với vấn đề bảo tồn, các chƣơng trình, dự án
hƣởng lợi từ khu bảo tồn. Nội dung cụ thể đƣợc thể hiện qua phiếu phỏng vấn
hộ gia đình (phụ biểu 23).
* Phương pháp điều tra theo tuyến.
Xây dựng tuyến điều tra.
+ Tiến hành xây dựng tuyến điều tra trên các thôn của vùng lõi khu bảo
tồn, mỗi thôn xây dựng một tuyến điều tra.
+ Tuyến điều tra đƣợc lựa chọn với các lối mòn từ khu dân cƣ vào khu
vực bảo tồn thiên nhiên (rừng đặc dụng). Do có nhiều hạn chế cả về thời gian
và nhân lực, tôi chỉ tiến hành nghiên cứu đánh giá tác động trên các lối mịn
chính đƣợc ngƣời dân và gia súc qua lại nhiều nhất, điểm xuất phát của tuyến

điều tra bắt đầu từ nhà cuối cùng của khu dân cƣ tính về phía lối mịn, điểm
cuối cùng của tuyến điều tra là tại đó khơng xác định đƣợc hoặc ít dấu vết của
lối mòn.
+ Trên tuyến điều tra cứ cách khoảng 200m lập một OTC hình trịn,
diện tích: 400m2(R= 11,2m). Trên OTC tiến hành quan sát, ghi nhận các yếu
tố tác động theo phƣơng pháp đánh giá nhanh bằng cách cho điểm tác động.
Điểm từ 0 – 3 điểm, ứng với mỗi mức tác động khác nhau có điểm tƣơng ứng
khác nhau.
1. Mức tác động mạnh: 3 điểm
2. Mức tác động vừa: 2 điểm
3. Mức tác động ít: 1 điểm
4. Khơng tác động: 0 điểm
13


+ Điểm số chung là điểm trung bình chung của các OTC trên mỗi tuyến.
Qua việc khảo sát, tham khảo ý kiến của cán bộ và nhân dân địa
phƣơng để xác định những tác động chủ yếu vào khu bảo tồn, và đây cũng là
cơ sở để thiết kế mẫu biểu điều tra theo tuyến. Nội dung mẫu biểu điều tra
theo tuyến đƣợc thiết kế cụ thể ở phụ biểu 22
* Phương pháp xây dựng sơ đồ mặt cắt hiện tại: Sơ đồ mặt cắt hiện tại
của thôn bản là hình ảnh mơ tả các thơng tin thu thập đƣợc từ các tuyến đi lát
cắt. Để bao quát đƣợc toàn bộ hình ảnh của thơn bản, tơi tiến hành lập 5 tuyến
theo 5 thôn tại vùng lõi của khu bảo tồn. Điểm bắt đầu của tuyến là đƣờng
dẫn vào thôn bản và điểm cuối của tuyến là điểm mà ở đó khong cịn nhà dân
của thơn bản đó. Trong q trình đi lát cắt, tơi dừng ở các điểm cao của tuyến
rồi tiến hành quan sát và mô tả. Sơ đồ mặt cắt gồm 2 nội dung:
Phần trên mô tả hiện trạng của thơn bản theo độ cao, trong đó mơ tả các
hình ảnh chung về phƣơng thức canh tác, sử dụng đất, các cơng trình xây
dựng, vật ni và cây trồng…

Phần dƣới mô tả trong các bảng với từng khu vực nhƣ: Điều kiện tự
nhiên, các phƣơng thức canh tác, vật ni cây trồng, tổ chức sản xuất, khó
khăn và giải pháp.
Sau khi thu thập đầy đủ các thông tin từ hiện trƣờng khu vực nghiên
cứu, tiến hành vẽ mô phỏng sơ đồ mặt cắt của thôn bản. Với phƣơng pháp xây
dựng sơ đồ mặt cắt hiện tại (phần trên mơ tả mục đích sử dụng đất của từng
vùng, phần dƣới mô tả đặc điểm, điều kiện của từng vùng) giúp cho chúng ta
có cái nhìn cụ thể và là minh chứng cho điều kiện, đặc điểm đời sống ngƣời
dân vùng lõi khu bảo tồn, làm tăng tính thuyết phục cho đề tài nghiên cứu.
Đặc biệt giúp tơi tìm ra đƣợc các giải pháp mang tính xác thực nhất để giúp
đời sống của ngƣời dân đƣợc đảm bảo, cũng giúp công tác bảo tồn ngày càng
hiệu quả hơn.
2.4.3. Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu
Tổng hợp các số liệu thu thập đƣợc từ các tài liệu, văn bản của nhà
quản lý, và từ điều tra thực địa. Từ kết quả tổng hợp trên, tơi tìm ra những
14


nguyên nhân dẫn đến những tác động bất lợi, đồng thời đề ra các giải pháp
hợp lý nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng của khu
bảo tồn trong tƣơng lai.
2.4.4. Phương pháp chuyên gia
Từ kết quả thu đƣợc của đề tài, để tăng tính thuyết phục và tính thực tế
tơi tiến hành xin ý kiến đóng góp của một số chuyên gia trong lĩnh vực có liên
quan. Kinh nghiệm mà họ đã có trong quá trình nghiên cứu tại địa phƣơng là
cơ sở để kiểm tra những thông tin, những giả thuyết đƣa ra trong đề tài.
Những ý kiến đó sẽ đƣợc sử dụng để điều chỉnh và hoàn thiện các giải pháp
nhằm giảm thiểu các áp lực đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn.

15



CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1. Vị trí địa lý và ranh giới hành chính
Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu thuộc địa phận của bốn xã phía Nam
của huyện Văn Yên, bao gồm các xã Nà Hẩu, xã Mỏ Vàng, xã Đại Sơn, và xã
Phong Dụ Thƣợng. Cách trung tâm huyện 30 km, có tọa độ địa lý từ
104o23’đến 104o40’ kinh độ Đông, từ 21o50’ đến 22o01’ vĩ độ Bắc, ranh giới
hành chính:
- Phía Bắc giáp các xã Xuân Tầm, Tân Hợp, Đại Phác của huyện Văn n
- Phía Đơng giáp xã Viễn Sơn huyện Văn n
- Phía Đơng – Nam giáp huyện Trấn n
- Phía Nam giáp huyện Văn Chấn
- Phía Tây và Tây – Nam giáp huyện Mù Cang Chải
- Phía Tây Bắc giáp huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai
Tổng diện tích tự nhiên khu vực 4 xã là 43.848,4 ha, chiếm 31,49%
tổng diện tích tồn huyện. Diện tích khu Bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu là
16.039,1 ha nằm trên 4 xã: Nà Hẩu, Mỏ Vàng, Đại Sơn, Phong Dụ Thƣợng.
- Vùng lõi khu BTTN Nà Hẩu nằm toàn bộ trong xã Nà Hẩu với tổng
diện tích là 5.639,5 ha.
- Vùng đệm gồm các xã Mỏ Vàng, Đại Sơn và xã Phong Dụ Thƣợng
với tổng diện tích là: 10.399,6 ha.
3.1.1.2. Địa hình, địa thế
Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu nằm trong vùng địa hình đồi núi trung
bình và cao, nằm trong lƣu vực sơng Hồng của dãy Hoàng Liên Sơn. Các dãy
núi cao phổ biến từ 1.000m đến 1.400m, chạy theo hƣớng Tây - Bắc đến
Đơng - Nam thoải dần về phía Đơng - Bắc. Cao nhất trong khu vực là đỉnh

núi ở phía Nam, là điểm tiếp giáp giữa Nà Hẩu với Phong Dụ Thƣợng và Văn
16


Chấn cao khoảng 1.783m. Tiếp đến là đỉnh phía Bắc thuộc núi Khe Vàng cao
1412m, là điểm tiếp giáp ranh giới của ba xã Xuân Tầm, Đại Sơn và Phong
Dụ Thƣợng. Khu vực có các kiểu địa hình sau:
Kiểu địa hình núi cao (N1): Đƣợc hình thành trên đá biến chất, có độ
cao từ 1200m đến 1783m. Kiểu địa hình này phân bố chủ yếu ở trung tâm và
ranh giới phía Nam của khu bảo tồn. Mức độ chia cắt mạnh, các sƣờn núi rất
dốc, độ dốc trung bình phổ biến từ 300 đến 350. Tỷ lệ diện tích chiếm khoảng
15% tổng diện tích tự nhiên khu bảo tồn.
Kiểu địa hình núi trung bình (N2): Đƣợc hình thành trên đá biến chất,
có độ cao từ 900m đến 1.200m, kiểu địa hình này phân bố ở ranh giới các xã
của khu bảo tồn. Đƣợc hình hành trên đá trầm tích lục ngun uốn nếp, tác
dụng xâm thực bóc mịn, có hình dạng tƣơng đối mềm mại, đỉnh trịn, sƣờn
thoải, có độ dốc trung bình từ 250đến 300, chiếm khoảng 25% tổng diện tích
tự nhiên khu bảo tồn.
Kiểu địa hình đồi (Đ): Kiểu địa hình này là vùng đồi có độ cao từ 300m
đến 500m, phân bố chủ yếu ở khu vực phía Đơng (xã Mỏ Vàng), phía Tây (xã
Phong Dụ Thƣợng), phía Đơng Bắc (xã Đại Sơn)và trung tâm xã Nà Hẩu của
khu bảo tồn. Đƣợc hình thành trên đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt
mịn, hiện nay đang đƣợc trồng cây quế, cây lâu năm hoặc canh tác nƣơng rẫy.
Độ dốc khơng cao trung bình khoảng 200.
Kiểu địa hình thung lũng và bồn địa (T): Đây là những vùng trũng
đƣợc kiến tạo bởi giữa các dãy núi, các thung lũng suối mở rộng, có địa hình
tƣơng đối bằng phẳng, thuận lợi cho canh tác nông nghiệp. Trong phạm vi
ranh giới đƣợc xác định thành khu bảo tồn, kiểu địa hình này phân bố tập
trung ở trung tâm xã Nà Hẩu (khoảng 350ha) và khu vực Làng Bang của xã
Đại Sơn (khoảng 70ha).

3.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
* Khí hậu: Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu mang đặc trƣng khí hậu
nhiệt đới núi cao, hàng năm có hai mùa rõ rệt. Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng
17


10, thời tiết nóng và ẩm. Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau thời tiết
lạnh và khô.
Nhiệt độ trung bình năm biến động từ fe. Tổng bức xạ 147 Kcl/cm2
(nằm trong vành đai nhiệt đới). Mùa lạnh chịu ảnh hƣởng của gió mùa ĐơngBắc, nhiệt độ trung bình các tháng này thƣờng dƣới 200C, nhiệt độ thƣờng
thấp nhất vào tháng 1 hàng năm với trung bình là 15,10C. Mùa nóng chịu ảnh
hƣởng của gió mùa Đơng Nam, thời tiết ln nóng ẩm, mƣa nhiều. Nhiệt độ
trung bình thƣờng trên 250C, nhiệt độ cao nhất vào tháng 7, với nhiệt độ trung
bình tháng từ 27,60C đến 280C.
Lƣợng mƣa trung bình năm từ 1547mm ở Văn Chấn đến 2.126mm ở
Lục Yên, tập trung gần 90% lƣợng mƣa vào mùa mƣa, hai tháng có lƣợng
mƣa cao nhất vào hai tháng là tháng 7 và tháng 8 hàng năm. Mùa khô lƣợng
mƣa chỉ chiếm hơn 10% tổng lƣợng mƣa cả năm. Hạn hán ít khi xảy ra. Độ
ẩm khơng khí bình quân hàng năm từ 84%-86%.
* Thủy văn: Với lƣợng mƣa tƣơng đối cao và số ngày sƣơng mù trong
năm (khoảng 40 ngày) cho nên nguồn nƣớc trong khu vực tƣơng đối dồi dào.
Các con suối chính thƣờng có nƣớc quanh năm. Lƣợng nƣớc đảm bảo cho sinh
hoạt cũng nhƣ sản xuất nông nghiệp của các xã. Tuy nhiên vùng thƣợng nguồn
các con ngịi, suối thƣờng dốc, vào mùa mƣa có thể xảy ra lũ quét, lũ ống.
Khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu là đầu nguồn của hai lƣu vực con ngịi
lớn chảy theo hƣớng Bắc đổ ra sơng Hồng đó là Ngịi Thia trên địa bàn 3 xã
Nà Hẩu, Đại Sơn và Mỏ Vàng, lƣu vực thứ hai trên địa phận xã Phong Dụ
Thƣợng thuộc Ngòi Hút, phân chia giữa hai lƣu vực này là dãy núi cao
1.000m ranh giới giữa Phong Dụ Thƣợng với Nà Hẩu và Đại Sơn. Các thung
lũng hệp và khe suối uốn lƣợn phức tạp, sự chia cắt theo chiều sâu khá mạnh,

các sƣờn núi dốc, bình quân từ 250đến 300.
3.1.1.4. Địa chất, thổ nhưỡng
Theo tài liệu điều tra của đoàn địa chất miền Bắc Việt Nam năm 1984
cho biết. Khu bảo tồn có quá trình hình thành và phát triển địa chất rất phức
18


tạp. Tồn vùng có cấu trúc dạng nếp lồi nham thạch gồm nhiều loại và có tuổi
khác nhau nằm xen kẽ. Có nhiều loại đất đƣợc hình thành trong điều kiện địa
chất phức tạp với nhiều kiểu dạng địa hình và đá mẹ khác nhau. Chủ yếu gồm
các loại đất Feralit với tầng đất đƣợc phong hóa từ đá Trầm tích, đá Mácma
và đá Vơi. Do khí hậu nóng ẩm tạo nên tầng đất dày với các khống vật khó
phong hóa nhƣ Thạch anh, Silic. Thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến
thịt nặng là chủ yếu. Những nhóm loại đất chính có trong khu vực bao gồm:
Đất Alit có mùn trên núi cao: đƣợc hình thành trong điều kiện mát ẩm,
độ dốc lớn không đọng nƣớc, tầng mùn nhiều, phân bố trên các đỉnh núi cao
trên 1400m, chủ yếu tập trung ở phía Nam của khu bảo tồn.
Đất Feralit có mùn trên núi cao và núi trung bình: đƣợc hình thành
trong điều kiện ẩm mát, khơng có kết von và nhiều mùn. Nhóm loại đất này
phân bố tập trung ở các đa độ cao từ 700m đến 1400m.
Đất Feralit đỏ vàng phát trển trên vùng đồi và núi thấp: đƣợc hình
thành với quá trình feralit rất mạnh và điển hình, màu sắc phụ thuộc vào đá
mẹ và độ ẩm. Nhóm loại đất này phân bố chủ yếu ở đai độ cao dƣới 700m.
Thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, có tầng đất dầy, ít đá lẫn,
đất đai khá màu mỡ, thích hợp cho nhiều loại cây trồng.
Đất dốc tụ chân đồi và ven suối, là loại đất tốt, có tầng dày, màu mỡ,
phân bố chủ yếu ở vùng thấp dƣới 400m hoặc vùng thung lũng và bồn địa.
Đất biến đổi do trồng lúa, là loại đất bị biến đổi do canh tác lúa nƣớc,
đất chua, q trình glay hóa mạnh.
3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

3.1.2.1. Dân số, dân tộc và phân bố dân cư
* Dân số: Khu bảo tồn nằm trên địa bàn 4 xã, với tổng số 1.866 hộ,
11.347 khẩu, trong đó: Nam là 5664 ngƣời và nữ là 5683 ngƣời.
Mật độ dân số trung bình là 26 ngƣời/km2, tỷ lệ hộ nghèo gần 21%.

19


×