Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế mô hình rừng trồng thuần loài cây keo lai acacia hybrid tại xã cát thịnh huyện văn chấn tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.09 KB, 63 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC
--------------------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ SINH TRƢỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MƠ
HÌNH RỪNG TRỒNG THUẦN LOÀI CÂY KEO LAI
(Acacia hybrid) TẠI XÃ CÁT THỊNH,HUYỆN VĂN
CHẤN,TỈNH YÊN BÁI
Ngành

:Lâm sinh

Mã số

:301

`Giáo viên hướng dẫn

: PGS.TS. Lê Xuân Trường

Sinh viên thực hiện

: Sa Thị Thảo

MSV

: 1453020923

Lớp



: K59B – Lâm sinh

Khóa học

: 2014 - 2018

Hà Nội - 2018


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập tại Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khóa học đại học
chính quy khóa 59 chuyên ngành lâm sinh – Lâm học (2014 - 2018) đã bƣớc
vào giai đoạn kết thúc. Đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng, Phòng Đào tạo, Ban
lãnh đạo khoa lâm học, em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp với khóa luận
“Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế mơ hình rừng trồng thuần lồi
cây Keo lai (Acacia hybrid) tại xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên
Bái”. Sau thời gian thực hiện, đến nay khóa luận đã hồn thành.
Trƣớc tiên em xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến các thầy cô và Ban giám
hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô Bộ môn Lâm sinh đã giúp đỡ
em hoàn thành nhiệm vụ học tập tại trƣờng cũng nhƣ việc thực hiện đề tài
khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới giáo viên hƣớng dẫn trực tiếp của
em là thầy Lê Xuân Trƣờng – ngƣời đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực
hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ tại Ủy ban nhân
dân xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái đã cung cấp những thông
tin và số liệu cần thiết giúp em hồn thành đề tài khóa luận một cách thuận lợi
nhất.
Do điều kiện thời gian gấp gáp và kiến thức, kinh nghiệm thực tế cịn

hạn chế nên khơng tránh khỏi những sai sót trong nội dung cũng nhƣ trong
quá trình thực hiện. Em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy
cơ để học hỏi thêm kinh nghiệm và hồn thành tốt hơn khóa luận của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 22 tháng 05 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Sa Thị Thảo


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới .......................................................... 3
1.2. Ở Việt Nam ............................................................................................... 4
1.2.1.Nghiên cứu về sinh trƣởng của rừng trồng Keo lai ................................. 4
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU,ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................... 6
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 6
2.1.1.Mục tiêu chung ......................................................................................... 6
2.1.2.Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 6
2.2. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 6
2.3.1.Đánh giá tình hình sinh trưởng của rừng trồng Keo lai .......................... 6
2.3.2.Một số quy luật kết cấu rừng trồng: Phân bố N/D1.3, Phân bố N/Hvn .. 6
2.3.3.Đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng Keo lai .................................. 6
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng trồng Keo
lai

................................................................................................................... 6


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 6
2.4.1.Phương pháp thu thập số liệu .................................................................. 6
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ..................... 13
3.1.Vị trí địa lý ................................................................................................ 13
3.2. Địa hình....................................................................................................13
3.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn ................................................................... 13
3.3.1.Khí hậu ................................................................................................... 13
3.3.2. Thủy văn................................................................................................ 15
3.4. Thổ nhƣỡng .............................................................................................. 15
3.5.Đặc điểm tài nguyên rừng ......................................................................... 16


3.6. Dân cƣ – dân tộc – tôn giáo .................................................................... 16
3.7. Kinh tế - xã hội........................................................................................ 17
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN .................................. 18
4.1. Đánh giá tình hình sinh trƣởng của lâm phần .......................................... 18
4.1.1. Sinh trưởng về đường kính thân cây (D1.3) ........................................... 18
4.1.2.Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn (Hvn)................................................ 19
4.1.3. Sinh trưởng chiều cao dưới cành (Hdc) ................................................. 21
4.1.4. Sinh trưởng về đường kính tán (Dt) ...................................................... 22
4.1.5. Đánh giá trữ lượng của lâm phần......................................................... 24
4.2. Chất lƣợng rừng trồng .............................................................................. 25
4.3. Một số quy luật phân bố ........................................................................... 27
4.3.1. Quy luật phân bố số cây theo đƣờng kính ngang ngực (N/D1.3) ........... 27
4.3.2. Quy luật phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) ................... 29
4.4. Đánh giá hiệu mơ hình trồng Keo lai ....................................................... 31
4.5. Đề xuất biện pháp kĩ thuật trong kinh doanh rừng Keo lai ...................... 34
KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................ 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 38



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu

Chú giải
Đƣờng kính ngang ngực

Hvn

Chiều cao vút ngọn

Hdc

Chiều cao dƣới cành
Đƣờng kính tán

OTC

Ơ tiêu chuẩn

U

Tiêu chuẩn U của phân bốtiêu chuẩn

A

Tuổi

ODB


Ô dạng bảng


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất rừng ........................................................... 16
Bảng 4.1. Kết quả nghiên cứu đƣờng kính bình quân Keo lai ở các tuổi ....... 18
.Bảng 4.2. Kết quả nghiên cứuvề chiều cao vút ngọn Keo lai ở các tuổi ....... 20
Bảng 4.3. Kết quả nghiên cứu về chiều cao dƣới cành bình quân Keo lai ở .. 21
Bảng 4.4: Kết quả nghiên cứu đƣờng kính tán bình quân của Keo lai ở ........ 23
Bảng 4.5: Trữ lƣợng của rừng trồng Keo lai ở các tuổi khác nhau ............... 24
Bảng 4.6: Chất lƣợng rừng trồng ở các tuổi.................................................... 26
Bảng 4.7 : Kết quả mơ hình hố quy luật phân bố N/D 1.3 .............................27
Bảng 4.8. Kết quả mô hình hóa theo phân bố Weibull .................................. 29
Bảng 4.10. chi phí lợi nhuận cho 1ha Keo lai tuổi 6....................................... 32
Bảng 4.9. chi phí lợi nhuận cho 1ha Keo lai tuổi 5......................................... 31
Bảng 4.12: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế.......................................... 33
Bảng 4.11. chi phí lợi nhuận cho 1ha Keo lai tuổi 7....................................... 32
Bảng 4.12: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế…………………………..33


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/D của tuổi 5 ............................... 28
Hình 4.2: Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/D của tuổi 5 ............................... 28
Hình 4.3: Biểu đồ mơ hình hóa phân bố N/D của tuổi 7 ................................ 29
Hình 4.4: Biểu đồ phân bố N/H của tuổi 5..................................................... 30
Hình 4.5:Biểu đồ phân bố N/H của tuổi 6...................................................... 30
Hình 4.6: Biểu đồ phân bố N/H của tuổi 7...................................................... 31



ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhƣ chúng ta đã biết rừng có vai trị vơ cùng quan trọng đối với sống
của con ngƣời. Ngồi giá trị về gỗ, rừng cịn có khả năng điêu hồ nguồn
nƣớc, chống xói mịn, tham gia và chi phối mạnh mẽ vào chu trình chuyển
hố vật chất và năng lƣợng, cung cấp oxy cho con ngƣời, đồng thời là nơi lƣu
giữ lại những nguồn gen, bảo tồn đa dạng sinh học.
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển nền kinh tế đất nƣớc
nhu cầu về gỗ và lâm sản ngày càng tăng, điều đó dẫn đến sự khai thác quá
mức tài nguyên rừng. Làm cho rừng ngày càng suy giảm nghiêm trọng. Đƣợc
sự quan tâm của Đảng và nhà nƣớc nghành lâm nghiệp đã có nhiều giải pháp
khôi phục lại rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. Trong đó cơng tác trồng rừng
bằng các lồi cây, giống cây sinh trƣởng nhanh, hiệu quả kinh tế cao đang
đƣợc quan tâm và chú trọng.
Diện tích lãnh thổ của xã Cát Thịnh chủ yếu là đồi núi, cuộc sống của
ngƣời dân cịn nhiều khó khăn, cuộc sống cịn phụ thuộc nhiều vào rừng, vì
vậy việc quản lí, bảo vệ và phát triển rừng là vấn đề hết sức cấp bách bởi vì
việc chặt phá rừng bừa bãi, hiện trạng đốt nƣơng làm rẫy, du canh du cƣ còn
diễn ra phổ biến của bà con nông dân miền núi. Bên cạnh đó trong q trình
đi lên của xã hội,thời kỳ đi lên cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nƣớc, là
nguyên nhân làm suy giảm mạnh mẽ diện tích rừng, đất rừng.
Cây rừng có chu kỳ kinh doanh dài, việc thu hồi lại vốn là phải có thời
gian chứ khơng nhƣ ngành công nông nghiệp khác. Mặt khác đời sống của
nhân dân ta cịn rất nhiều khó khăn, vì vậy việc trồng rừng, quản lí rừng, bảo
vệ rừng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Trong khi đó Keo lai có sức sinh
trƣởng nhanh và năng suất cao nhanh hơn rõ rệt so với loài Keo bố mẹ.
Keo lai ở Cát Thịnh đã đƣợc các lâm trƣởng đem trồng và đƣợc đánh
giá là có triển vọng là phát triển kinh tế tại địa phƣơng. Hiện tại loài Keo lai
đang đƣợc nhân giống rộng trong địa bàn xã Cát Thịnh.

1



Tuy nhiên những nghiên cứu về sinh trƣởng của cây Keo lai cịn thiếu.
Hầu nhƣ khơng có nghiên cứu nào nào ở địa phƣơng. Để góp phần cải thiện
và nâng cao năng suất, chất lƣợng rừng trồng Keo lai, tận dụng đất trống, đồi
núi trọc một cách hợp lý có hiệu quả nhằm chủ động cung cấp nguồn nguyên
liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ.Xuất phát từ những tồn tại trên, tôi đã
thực hiện đề tài “Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế mơ hình rừng
trồng thuần loài câyKeo lai (Acacia hybrid) tại xã Cát Thịnh, huyện Văn
Chấn, tỉnh Yên Bái”. Nhằm tạo cơ sở cho việc kinh doanh rừng Keo lai đạt
hiệu quả cao.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Tình hình nghiên cứu trên Thế giới
Keo lai (Acacia hybrid) là sự kết hợp giữa hai loài: Keo lá tràm (Acacia

auriculiormis) và Keo tai tƣợng (Acacia mangium), đƣợc tuyển chọn từ
những cây đầu dòng có năng suất cao. Cây có nguồn gốc ở Australia, đƣợc
trồng phổ biến ở Đông Nam Á, ở Việt Nam cây đƣợc trồng rộng rãi trên toàn
quốc trong những năm gần đây, đặc biệt từ Quảng Bình trở vào.
Keo lai đƣợc Hepburm và Shim phát hiện năm 1972 tại Sook, Sabah và
Malaysia (Trần Hậu Huệ, 1995) [6]. Năm 1976, Tham đã chứng minh rằng
A.mangium và A.Auriculifomis có thể thụ phấn chéo và kết quả tạo ra cây lai
có sinh trƣởng hơn hẳn bố mẹ chúng. Tại hội nghị Lâm nghiệp ở Malaysia

năm 1986, Rufeld và Lapongan đã trình bày phát hiện của họ về cây Keo lai
(Lê Đình Khả, 1993) (Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2005) [7].
Năm 1991, Unchin đã nghiên cứu chất lƣợng gỗ Keo lai, Giang và
Liang nghiên cứu cây Keo lai có nguồn gốc khác nhau bằng iozym (Trần Hậu
Huệ, 1995) [6]
Kowanish năm 1972 ở Thái Lan đã nêu sự cần thiết nghiên cứu có
kiểm tra về thụ phấn chéo giữa A.Mangium và A.Auriculifomis. Năm 1987,
trung tâm hạt giống rừng Asean-Canada đã phát hiện hạt nhân đƣợc từ cây
A.Mangium trồng cạnh cây A.Auriculifomis mọc ra các cây con có đặc tính
khác bố mẹ chúng (Lê Đình Khả, 1993) ( Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2005) [7].
Ponganat (1988) đã nhân hom thành cơng 8 dịng Keo lai và thấy tỷ
suất sinh trƣởng của Keo lai tốt hơn hẳn cha mẹ chúng (Lê Đình Khả, 1993)
(Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2005) [7].
Năm 1989, Wongmance đã báo cáo kết quả nhân giống sinh dƣỡng
thành cơng cây Keo lai cho rằng khơng khó khăn gì khi nhân giống hom
Keolai, cây Keo lai giữ đƣợc đặc tính tốt, có sản lƣợng hạt cao và tạo đƣợc
hạt giống (Nguyễn Thanh Vân, 2003) [13].
3


1.2.

Ở Việt Nam

1.2.1. Nghiên cứu về sinh trưởng của rừng trồng Keo lai
Keo lai đƣợc tìm thấy ở Ba Vì (Hà Nội), thống nhất (Đồng Nai) và một
số tỉnh miền trung nhƣ Quảng Nam – Đà Nẵng và Khánh Hòa... (Lê
Đình Khả - 1993) ( Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2005) [7]. Từ năm 1993
đến nay, ở nƣớc ta việc phát hiện, chọn lọc, nhân giống và khảo nghiện
giống thành công cho giống lai tự nhiên giữa Keo tai tƣợng và Keo lá

tràm, gọi tắt là Keo lai do GS. TS Lê Đình Khả chủ trì, đó mở ra một
triển vọng lớn cho trồng rừng nguyên liệu.
Keo lai rất rễ nhận biết: Thân thẳng sinh trƣởng nhanh. Quan sát hình
thái là có thể thấy rõ là trong khi Keo lai có lá lớn và to bản, chỉ số ra lá
(chiều dài/chiều rộng) là 2,73 – 2,79. Keo lá tràm có lá dài và hẹp, chỉ số ra lá
là 5,23 – 5,59 thìKeo lai có vị trí trung gian giữa hai lồi Keo này, chỉ số ra lá
là 3,90 – 3,37 . Trong khi lá của Keo lai có 4 gân chính lá của Keo lá tràm có
từ 25 – 3 gân chính thì lá Keo lai thƣờng có 3 – 4 gân hay cả 2 kiểu phân gân
này cùng tồn tại trên một cây. Mặt cắt ngang của quả cây Keo lai có hình trịn,
quả Keo lá tràm có hình dẹt thì quả cây Keo lai có hình bầu dục nghĩa là cũng
có tính chất trung gian.
Keo lai có ƣu thế lai hết sức rõ rệt về sinh trƣởng, ƣu thế lai này đƣợc
thể hiện rõ cả ở Ba Vì lẫn đông Nam bộ, tại 2 nơi nàyKeo lai đều sinh trƣởng
nhanh hơn Keo lai 1,5-1,6 lần về chiều cao và 1,64-1,98 lần về đƣờng kính
(Lê Đình Khả - 1993) ( Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2005) [7]. Tại Sông Mây khi
so sánh với Keo lá tràm cùng tuổi đó thấy rằng Keo lai sinh trƣởng nhanh hơn
Keo lá tràm 1,3 lần về chiều cao, và 1,5 lần về đƣờng kính ((Lê Đình Khả 1993) (Nguyễn Thị Lan Hƣơng, 2005) [7].
Nghiên cứu về hiệu quả kinh tế rừng trồng Keo lai
Nghiên cứu giống lai tự nhiên là loài Keo lai của Lê Đình Khả, Nguyễn
Đình Hải, Phạm Văn Tuấn, Hồ Quang Vinh (1993, 1995, 1997) với kết quả
cho thấy Keo lai có tỷ trọng gỗ và nhiều đặc điểm hình thái trung gian giữa
Keo tai tƣợng và Keo lỏ tràm. Khi cắt cây tạo chồi thì Keo lai cho rất nhiều
chồi: trung bình 289hom/ gốc. Nghiên cứu tiềm năng bột giấy cây Keo lai của
4


Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995, 1999) cho thấy Keo lai có khối lƣợng gỗ
gấp 3 -4 lần hai lồi bố mẹ.
Nghiên cứu giống Keo lai và vai trị của của các biện pháp thâm canh
khác trong tăng năng suất rừng trồng của Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (

1998) thấy rằng cải thiện giống và các biện pháp kĩ thuật lâm sinh đều có vai
trị quan trọng trong việc tăng năng suất rừng trồng.
Trong năm 1992 – 1998 Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã tiến
hành nhiều đề tài nhân giống bằng hom cho giống lai tự nhiên rừng .
Tháng 2 năm 1995, Trần Cự, Nguyễn Đình Hải đã công bố kết quả
chọn lọc cây trội Keo lai và giâm hom trên thông tin khoa học kĩ thuật và kinh
tế lâm nghiệp. Cũng trong thời gian này Nguyễn Văn Chiến, Lƣu Bá
Thịnh...đã tiến hành nhân hom từ chồi gốc của cây trội cho Keo lai đã thu
đƣợc kết quả khá cao. Nếu hom đƣợc xử lí bằng IBA thì tỉ lệ ra rễ đạt từ 8090% Ứng dụng kết quả nghiên cứu này, trung tâm khoa học sản xuất lâm
nghiệp Đông Nam Bộ đã sản xuất đƣợc hơn 2000 cây Keo lai. Năm 1997
Phạm Văn Tuấn đã nghiên cứu và công bố kết quả cây trội và nhân giống
hom Keo lai. Theo tác giả thì hom đƣợc lấy từ chồi gốc ở giai đoạn 2 tháng
tuổi có tỷ lệ ra rễ khá cao (90%) nếu hom đƣợc xử lí bằng IBA dạng bột hoặc
dạng dung dịch (Nguyễn Thị Vân, 2003) [13].
Thảo luận
Qua nghiên cứu các tài liệu và tổng quan vấn đềnghiên cứu trong và
ngoài nƣớc liên quan cho thấy:
Ở Cát Thịnh những năm gần đây một số đơn vị trồng rừng chuyển sang
chuyên trồng rừng bằng cây Keo lai đã đem lại hiệu quả về nhiều mặt: về mặt
xã hội đã giải quyết đƣợc công ăn việc làm cho một lƣợng lớn lao động ở
vùng sâu vùng xa, tăng thu nhập cho ngƣời dân góp phần xóa đói giảm nghèo.
Về mặt sinh thái góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc và cải tạo đất. Tuy
nhiên việc trồng Keo lai vẫn chƣa đƣợc nghiên cứu tại địa phƣơng, chính vì
vậy tơi đã tiến hành khóa luận đánh giá sinh trƣởng và hiệu quả kinh tế mơ
hình rừng trồng thuần lồi cây Keo lai tại xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh
Yên Bái, từ đó đề suất các biện pháp nâng cao năng suất của mô hình rừng
trồng thuần lồi cây Keo lai tại khu vực nghiên cứu.

5



CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU,ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

2.1.

Mục tiêu nghiên cứu

2.1.1. Mục tiêu chung
Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng trồng Keo lai tại xã Cát
Thịnh.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá đƣợc tình hình sinh trƣởng và hiệu quả kinh tế của rừng thuần
loài Keo lai tại xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn.
Đề xuất một số giải pháp phát triển rừng trồng Keo lai trên địa bàn khu
vực nghiên cứu ổn định, lâu dài.
2.2.

Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: mơ hình rừng trồng thuần loài cây Keo lai ở tuổi

5, 6 và 7 trên địa bàn xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Phạm vi nghiên cứu:xã Cát Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
2.3.

Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Đánh giá tình hình sinh trưởng của rừng trồng Keo lai
2.3.2. Một số quy luật kết cấu rừng trồng: Phân bố N/D1.3, Phân bố N/Hvn

2.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh doanh rừng trồng Keo lai
2.3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh rừng trồng
Keo lai
2.4.

Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.4.1.1. Phương pháp kế thừa
- Khóa luận kế thừa các tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình dân
sinh kinh tế - xã hội trong vùng; Các tài liệu đã nghiên cứu về cây Keo lai và
các cơng trình có liên quan đã nghiên cứu trƣớc đây…
6


- Kế thừa các tài liệu về lịch sử rừng trồng của loài cây Keo lai tại khu
vực Cát Thịnh, Văn Chấn,Yên Bái.
2.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp
Điều tra sơ thám: Lựa chọn rừng trồngKeo lai điển hình, đại diện cho
đối tƣợng nghiên cứu để tiến hành lập ơ tiêu chuẩn (OTC) điển hình, tạm thời
phục vụ cho việc điều tra, thu thập số liệu.
Điều tra tỷ mỷ:
Lập 9 OTC cho 3 vị trí địa hình là các điểm chân sƣờn và đỉnh, mỗi vị
trí lập 3 OTC cho các tuổi rừng 5,6 và 7. Vị trí các OTC cách xa đƣờng mịn
ít nhất 10m, khơng vƣợt qua sơng, qua khe. Các OTC hình chữ nhật, cạnh góc
vng đƣợc xác định theo phƣơng pháp Pitago, dùng thƣớc dây khép góc sao
cho AB2 + AC2 = BC2 (chiều dài các cạnh; 3m x 4m x 5m).
Diện tích OTC 1000m2 (25mx40m).
- Trong OTC tất cả các cây gỗ có D1.3 ≥ 6cm đều đƣợc đo đếm
các chỉ tiêu sau: Hvn, Hdc, D1.3, Dt, phân cấp chất lƣợng cây rừng (cây tốt A,

cây trung bình B, cây xấu C).
+ Đo D1.3: dùng thƣớc đo vanh đo chu vi của cây rừng, sau đó chia cho
π đƣợc D1.3, thƣớc đo vanh có độ chính xác đến cm.
+ Đo Hvn, Hdc: bằng thƣớc đo cao Blumleiss có độ chính xác đến dm.
+ Đo Dt: dùng thƣớc dây đo hai chiều Đông-Tây, Nam-Bắc, sau đó lấy
giá trị trung bình, có độ chính xác đến dm.
+ Điều tra phân cấp chất lƣợng cây rừng: Cây tốt (A) là những cây có
thân thẳng, đẹp, trịn đều, không cong queo, sâu bệnh, không cụt ngọn, sinh
trƣởng tốt; cây trung bình (B) là những cây có thân cân đối, tán đều không
cong queo, sâu bệnh, không cụt ngọn, sinh trƣởng phát triển bình thƣờng; cây
xấu (C) là những cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, tán hẹp, sinh trƣởng phát
triển kém.

7


Kết quả điều tra tầng cây cao đƣợc thể hiện trong mẫu biểu dƣới đây

`

MẪU BIỂU 01: BIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO
Địa điểm:……………………….. Ngày điều tra:……………………
Loài cây:…………………………………OTC số:………………………….
Độ dốc trung bình:……………………….Mật độ:…………………………..

D1.3 (cm)
STT

Hvn(m)
ĐT


NB TB

Dt(m)

Hdc
(m)

Phẩm chất (A,B,C)
ĐT NB

TB

Trong mỗi OTC, lập 5 ODB với diện tích mỗi ODB là 16m2 (4x4m) để điều
tra cây bụi thảm tƣơi.
MẪU BIỂU 02: ĐIỀU TRA CÂY BỤI THẢM TƢƠI
Trạng thái rừng:
`Ngƣời điều tra:
A

OTC

Ngày điều tra:
Hƣớng dốc:

Địa điểm:

Số hiệu OTC:

Tên lồi

Độ che
Htb(m)
cây
phủ(%)

Tình hình sinh trƣởng
Xấu
TB
Tốt

- Điều tra chi phí trồng rừng tính từ khi trồng cho đến thời điểm điều
tra về: Chi phí cây giống, xử lí thực bì, cuốc lấp hố, trồng rừng, chăm sóc, bảo
vệ để làm cơ sở tính tốn hiệu quả từ mơ hình trồng rừng Keo lai.
- Điều tra thu nhập từ sản phẩm trữ lƣợng gỗ.
2.4.1.3. Phương pháp xử lý nội nghiệp
Số liệu sau khi thu thập về đƣợc tổng hợp, xử lý, tính tốn, phân tích
với sự trợ giúp của phần mềm Excel và SPSS.
8


* Tính các đặc trƣng của tầng cây cao.
Từ số liệu đo đếm đƣợc của các nhân tố điều tra D1.3, Hvn,.. trên các
OTC, tiến hành chỉnh lý số liệu theo cỡ kính và chiều cao bằng phƣơng pháp
chia tổ, ghép nhóm.
- Số tổ:

m = 5log(n)
Trong đó:

m: là số tổ

n: số cây trong OTC

- Cự ly tổ:

K=
Trong đó:

Xmax: là trị số quan sát lớn nhất.
Xmin: là trị số quan sát nhỏ nhất.

- Tính các trị số trung bình
=
Trong đó:

: Chỉ tiêu điều tra trung bình.
Xi: Trị số giữa tổ.
fi: Tần số xuất hiện của từng cỡ.
n: Tổng số cây trong OTC.

- Thể tích thân cây riêng lẻ
=

* Hvn *f

= *D²1.3
Trong đó:

g - tiết diện ngang
H - chiều cao trung bình
f - Hình số độ thon cây (f=0,5)


- Tính trữ lƣợng của rừng trồng
Trữ lƣợng OTC:
=∑
Trữ lƣợng M/ha=
9


Trong đó:

- Diện tích OTC

*Tính mật độ.
- Cơng thức xác định mật độ nhƣ sau:
N/ha=
Trong đó:

(cây/ha)

N: Số lƣợng cá thể của loài hay tổng số cá thể trong OTC.
S: Diện tích OTC, 1000 (m2)

* Tính các chỉ tiêu về cây bụi và thảm tƣơi:
- Tính chiều cao trung bình của cây bụi thảm tƣơi:
=
Trong đó:

(m)

là chiều cao trung bình của cây bụi thảm tƣơi trong OTC.

là chiều cao trung bình của cây bụi thảm tƣơi của ODB
N là số ODB trong OTC (N=5)

- Tính độ che phủ của cây bụi, thảm tƣơi:
Độ che phủ = Tổng độ che phủ của các ODB/ Tổng số ODB trong
OTC (%)
Tính hiệu quả kinh tế, môi trƣờng, xã hội
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế :
Để đánh giá hiệu quả kinh tế, sử dụng các chỉ tiêu
1) Gía trị hiện tại thực (NPV): Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng giá trị hiện tại của tất
cả các thu nhập trừ đi giá trị hiện tại của tất cả các chi phí trong chu kỳ sản
xuất kinh doanh.
Cơng thức tính theo DK. Paul nhƣ sau:
NPV =
Trong đó:

NPV là giá trị hiện tại thực
Bt là giá trị thu nhập ở năm thứ t (đồng)
10


Ct là giá trị chi phí năm thứ t (đồng)

`

r là tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất
t là thời gian (=1

n)


là hệ số tính kép
Theo cơng thức trên, phƣơng pháp tạo rừng nào có giá trị NPV lớn thì hiệu
quả lớn hơn. Chỉ tiêu này nói lên đƣợc quy mô lợi nhuận về mặt số lƣợng.
Nếu: NPV > 0, kinh doanh đảm bảo có lãi, phƣơng án kinh doanh đƣợc chấp
nhận.
Nếu: NPV < 0, kinh doanh thua phƣơng án khơng đƣợc chấp nhận.
Nếu: NPV=0, kinh doanh hịa vốn.
Chỉ tiêu này cho biết quy mô của lợi nhuận về mặt số lƣợng. Nó cho
phép lựa chọn các phƣơng án có quy mô và kết quả đầu tƣ cho nhau, phƣơng
án nào có NPV lớn nhất thì đƣợc chọn.
2) Tỷ suất giữa thu nhập và chi phí (BCR): là thƣơng số giữa toàn bộ thu nhập
so với toàn bộ các chi phí sau khi đã chiết khấu đƣa về giá trị hiện tại. Cơng
thức tính theo John, Gunter nhƣ sau:

BCR =
Trong đó:

BCR là tỷ lệ thu nhập trên chi phí

Bt là thu nhập năm thứ t
Ct là chi phí năm thứ t
r là tỷ lệ lãi suất
t là năm khai thác.
Chỉ tiêu này phản ánh chất lƣợng đầu tƣ, tức là cho biết đƣợc mức độ thu
nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất. Nó cho phép so sánh và lựa chọn các
phƣơng án có quy mơ và kết thúc đầu tƣ khác nhau, phƣơng án nào có BCR
cao hơn thì đƣợc lựa chọn.
3) Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR: Còn gọi là tỷ lệ thu hồi vốn nội tại, là một tỷ lệ
11



chiến khấu, nó làm cho NPV=0 khi:
= 0 thì r = IRR
Chỉ tiêu này cho biết khả năng thu hồi vốn đầu tƣ, nó phản ánh mức độ
quay vịng vốn và xác định thời điểm hoàn trả vốn đầu tƣ. Nó cho phép so
sánh và lựa chọn các phƣơng án có quy mơ khác nhau, phƣơng án nào có IRR
lớn hơn thì đƣợc lựa chọn.
Nếu IRR > r, phƣơng án có khả năng hồn trả vốn và đƣợc chấp nhận.
Nếu IRR < r, phƣơng án khơng có khả năng hồn trả vốn nên không đƣợc
chấp nhận.

12


Chƣơng 3
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Vị trí địa lý
Xã Cát Thịnh là một trong 8 xã thuộc khu vực vùng ngồi của Huyện Văn
Chấn:
- Phía Đơng giáp với xã Tân Thịnh
- Phía Nam giáp Thị trấn Nơng trƣờng Trần Phú và xã Thƣợng Bằng La
- Phía Tây giáp với xã Làng Nhì huyện Trạm Tấu và huyện Phù Yên Tỉnh Sơn La
- Phía Bắc giáp với xã Suối Bu, xã Hồng Ca - huyện Trấn Yên;
- Đặc điểm địa hình, giao thơng, thủy lợi: Xã Cát Thịnh thuộc miền núi
phía bắc (Tây bắc bộ) có nhiều đồi núi cao.

3.2. Địa hình
- Cát Thịnh nằm ở sƣờn phía Đơng Bắc của dãy Hồng Liên Sơn. Địa
hình phức tạp, có nhiều rừng, núi, hang động, suối khe chằng chịt, thung lũng
bằng phẳng.

- Địa hình của xã Cát Thịnh chủ yếu là đồi núi, có nhiều núi cao và suối
lớn chia cắt, độ dốc cao. Độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển 400 m. Đồi gò
chiếm khoảng 80% diện tích tự nhiên, có độ dốc tƣơng đối, trên diện tích đất
dốc chủ yếu trồng các lồi cây lâm nghiệp nhƣ: Bồ đề, Keo và quế.
-

Đƣờng giao thông liên thôn trong xã ngày một phát triển, mặt khác xã

nằm trên đƣờng giao thông nối liền thị trấn Nghĩa Lộ và thành phố Yên Bái nên
đây là một thuận lợi lớn cho việc bn bán trao đổi hàng hố.
3.3. Đặc điểm khí hậu thủy văn
3.3.1. Khí hậu
Cát Thịnh là một xã của Huyện Văn Chấn có đặc điểm khí hậu, thời tiết
thuộc vùng Tây Bắc, chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm,
mƣa nhiều, có 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông).
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 20 – 300c. Mùa đơng, nhiệt
độ trung bình là 170c, tháng lạnh nhất là tháng 1 và tháng 2. Mùa hạ, nhiệt độ
13


trung bình là 270c, tháng nóng nhất là tháng 6 và tháng 7. Tổng nhiệt cả năm đạt
7.500 – 8.1000 C.
- Độ ẩm, ánh sáng: Độ ẩm khơng khí trung bình năm 83 – 87%, tháng có
độ ẩm cao nhất là 90% (tháng 3), thấp nhất là 55% (tháng 11). Lƣợng bốc hơi
trung bình từ 770 – 780 mm/năm. Thời gian chiếu sáng nhiều nhất từ tháng 5
đến tháng 9, ít nhất từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Tổng số giờ nắng trong
năm từ 1360 – 1730 giờ, lƣợng bức xạ thực tế đến đƣợc mặt đất bình quân cả
năm đạt 45%.
- Chế độ mƣa: Đƣợc chia thành hai mùa rõ rệt, từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau là mùa ít mƣa, lƣợng mƣa chiếm khoảng 20% lƣợng mƣa cả năm. Các

tháng ít mƣa nhất là tháng 12, 1, 2, có tháng hầu nhƣ khơng có mƣa. Từ tháng 4
đến tháng 10 hàng năm là mùa mƣa nhiều, lƣợng mƣa chiếm gần 80% lƣợng
mƣa cả năm, các tháng mƣa nhiều là tháng 7,8,9. Lƣợng mƣa trung bình trong
năm từ 1.200 – 1.600 mm, phân bố không đồng đều trong năm. Số ngày mƣa
trong năm khoảng 140 ngày.
- Gió: Do đặc điểm địa hình lịng máng chảy theo hƣớng Đơng Nam–Tây
Bắc nên hƣớng gió chủ yếu thổi theo độ mở của thung lũng. Gió khơ và nóng
thƣờng xuất hiện từ tháng 3 đến tháng 9 hàng năm ( tập trung nhất vào tháng 5
đến tháng 7), ngày gió nóng nhiệt độ lên tới 35 đến 380 C, bình quân mỗi năm
có 20 ngày gió nóng .
- Bão: Do nằm trong vùng Tây Bắc nên hàng năm thƣờng chịu ảnh hƣởng
của bão hoặc áp thấp nhiệt đới gây ra lũ quét, bình quân từ 4 – 6 trận/ năm.
Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã Cát Thịnh mang đặc trƣng của miền
núi phía Tây Bắc thích hợp cho sự phát triển đa dạng về sinh học, phù hợp cho
phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau: cây ăn quả nhƣ cây nhãn, cam, quýt,
cây công nghiệp nhƣ cây chè, cây lƣơng thực.... Tuy nhiên yếu tố bất lợi do khí
hậu đem lại cũng có những ảnh hƣởng nhất định đến sản xuất và đời sống sinh
hoạt của nhân dân.

14


3.3.2. Thủy văn
Nguồn nƣớc phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân trong xã
đƣợc khai thác từ hai nguồn là nƣớc mặt và nƣớc ngầm, trữ lƣợng nƣớc khá dồi
dào.
- Nguồn nƣớc mặt: Đây là nguồn nƣớc chính phục vụ cho sản xuất và đời
sống của nhân dân trong xã có hai dịng suối chính là suối Lao và suối Phà chảy
qua, cùng với một hệ thống các khe suối nhỏ khá dày đặc nhƣ khe Kẹn, khe
Căng, khe Rịa,...

Do điều kiện địa hình đồi núi dốc mạnh, lƣợng mƣa lớn và tập trung nên
tạo cho Cát Thịnh một hệ thống ngịi suối khá dày đặc, có tốc độ dòng chảy lớn
và lƣu lƣợng nƣớc thay đổi theo từng mùa. Mùa khô nƣớc cạn, mùa mƣa dễ gây
lũ quét ở các vùng ven suối.
3.4. Thổ nhƣỡng
Tổng diện tích tự nhiên tồn xã Cát Thịnh theo địa giới hành chính là:
16912,02ha.
Với đặc điểm về địa hình đất đai của xã Cát Thịnh đƣợc chia ra làm 02
loại đất chính sau:
- Đất đồi: Chủ yếu là đất Feralitich đỏ vàng, là nhóm đất chiếm phần lớn
diện tích. Đặc điểm của loại đất này là hàm lƣợng mùn và đạm thấp, có tính
chua nhẹ. Thích hợp với phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả và trồng rừng và
phát triển đồng cỏ chăn ni đại gia súc.
- Nhóm đất dốc tụ: Phân bố rải rác ở các thung lũng, ven suối, thành phần
cơ giới thô, lẫn sỏi đá, nghèo mùn, đạm trung bình, có khả năng cải tạo thâm
canh cây lƣơng thực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày.

15


3.5.Đặc điểm tài nguyên rừng
Bảng 3.1. Hiện trạng sử dụng đất rừng
STT Hiện trạng đất

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Tổng diện tích đất tự nhiên


16912,02

100

I

Đât có rừng

11136,75

65.85

1

Rừng tự nhiên

9072,34

53,64

Rừng phịng hộ

38530,6

Rừng sản xuất

5158,29

Rừng trồng


2064,41

Cây Mỡ

867,05

Cây Quế

578,03

Cây Keo

392,24

Cây Bồ đề

227,09

II

Đất trống

3478,85

20,57

III

Đất khác


2296,42

13,58

2

12,21

(Báo cáo số 70/BC-UBND xã Cát Thịnh, năm 2016)
3.6.Dân cƣ – dân tộc – tôn giáo
Về dân cƣ:Dân số hiện nay có 2.200 hộ, với 9.364 nhân khẩu. Xã đƣợc
chia thành 26 thơn bản trong đó có 07 thơn 100% ngƣời dân tộc Mông, 02 thôn
100% ngƣời dân tộc Dao sinh sống, cịn các thơn khác có nhiều thành phần dân
tộc sống đan xen.
Về thành phần dân tộc: Gồm 14 dân tộc, trong đó:Dân tộc Kinh: 3714
khẩu, chiếm 39,6 % ; Dân tộc Mông 2422 khẩu, chiếm 25,86 % ; Dân tộc Dao
838 khẩu, chiếm 8,9 % , Dân tộc Tày: 1608 khẩu, chiếm 17,2 % ; Dân tộc

16


Mƣờng 440 khẩu, chiếm 4,96 % ; Dân tộc Thái: 323 khẩu, chiếm 3,44 % ; Dân
tộc khác 19 khẩu, chiếm 1,77 %.
Về tơn giáo: Xã hiện có 101 tín đồ Đạo phật tại các thôn vùng thấp; 235
hộ = 1370 khẩu theo đạo thiên chúa giáo, 05 ban hành giáo đã đƣợc nhà nƣớc
công nhận và cho phép hoạt động; 52 hộ = 271 khẩu theo đạo Tin lành chƣa
đƣợc công nhận và cho phép hoạt động. Số hộ khẩu theo đạo Thiên chúa và
đạo Tin lành 100% là dân tộc Mông.
3.7. Kinh tế - xã hội
Về lao động: Năm 2015 số lao động trong độ tuổi gồm 5.410 ngƣời,

chiếm 56,55%. Nhìn chung lao động phổ thơng dƣ thừa, lao động thiếu việc làm
còn nhiều, vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động là một trong những
vấn đề cấp thiết của địa phƣơng trong những năm tới.
Về Sản xuất, phát triển kinh tế: Đại đa số nhân dân xã Cát Thịnh chủ yếu
làm nghề sản xuất nông, lâm nghiệp và chăn nuôi bao gồm trồng cây lúa nƣớc,
cây chè, cây ngô , cây ăn quả, trồng rừng kinh tế, chăn nuôi các loại gia súc, gia
cầm nhƣ trâu, bị, dê, thỏ. lợn, gà vịt …chăn ni thủy đặc sản nhƣ ni ba ba
gai…và một số ít hộ gia đình làm ngề kinh doanh mua bán dịch vụ hàng hóa,
kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hóa, vật liệu xây dựng... đồi sống kinh tế của
nhân dân các dân tộc đa số ở mức thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao. Tuy vậy
dƣới sự lãnh chỉ đạo của Đảng ủy, chính quyền địa phƣơng đời sống kinh tế của
nhân dân từng bƣớc tăng trƣởng ổn định, an ninh , quốc phòng đƣợc giữ vững,
hàng năm đều thực hiện đảm bảo các chỉ tiêu phát triển về kinh tế- văn hóa, xã
hội đã đề ra .

17


Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, THẢO LUẬN
4.1. Đánh giá tình hình sinh trƣởng của lâm phần
Theo quy luật phát triển của cây rừng tuổi lâm phần tỉ lệ thuận với với sự
tăng lên về các chỉ tiêu sinh trƣởng D, H, G, M… cũng khơng ngừng biến đổi,
chính vì vậy trong kinh doanh rừng cần phải xác định đƣợc các nhân tố của lâm
phần làm cơ sở đƣa ra các biện pháp tác động trong từng giai đoạn của chu kì
kinh doanh. Nghiên cứu tình hình sinh trƣởng là vấn đề rất quan trọng trong
kinh doanh rừng.
4.1.1. Sinh trưởng về đường kính thân cây (D1.3)
Tìm hiểu q trình sinh trƣởng của lâm phần tạo cơ sở cho quá trình tác
động các biện pháp kĩ thuật đúng hƣớng và có hiệu quả. Để giải quyết vấn đề

nêu trên tôi tiến hành điều tra sinh trƣởng về đƣờng kính D1.3 ở 3 tuổi.
Kết quả đựơc ghi vào bảng sau:
Bảng 4.1. Kết quả nghiên cứu đƣờng kính bình qn Keo lai ở các tuổi
A
5

6

7

OTC
1
2
3
TB
4
5
6
TB
7
8
9
TB

D1.3(cm)
12,51
12,69
13,09
12,76
15,49

15,39
15,98
15,62
16,50
16,52
16,02
16,35

S
4,65
4,66
4,72
4,68
4,76
4,89
4,73
4,79
4,04
4,34
4,31
4,23

S2
21,64
21,70
22,23
21,86
22,63
23,91
22,41

22,98
16,30
18,81
18,61
17,91

S%
37,20
36,70
36,02
36,64
30,71
31,77
29,62
30,70
24,47
26,25
26,93
2588

P%
3,88
3,89
3,78
3,85
3,35
3,45
3,21
3,34
2,59

2,78
2,89
2,75

U|tính
U12
U23
U31

0,27
0,57
0,84

U45
U56
U64

0,13
0,80
0,67

U78
U89
U97

0,00
0,78
0,76

Trong đó : Tiêu chuẩn U bố chuẩn ,tiêu chuẩn với giá trị U0.5 = 1,96

Qua bảng 4.1, cho thấy giá trị đƣờng kính tăng dần theo tuổi. Điều nàyphù
hợp với quy luật phát triển tự nhiên của cây rừng.

18


×