Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Thực trạng sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thông qua hội liên hiệp phụ nữ trong phát triển kinh tế hộ nghèo tại xã xuất hóa huyện lạc sơn tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.35 KB, 66 trang )

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa luận này, trước hết tơi xin bày tỏ lịng thành kính và
biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, khoa Kinh tế và quản trị kinh
doanh đã tạo điệu kiện để tôi về thực tập tại UBND xã Xuất Hoá, huyện Lạc
Sơn, tỉnh Hồ Bình, đến nay tơi đã hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp và
khố luận tốt nghiệp của mình.
Tơi đặc biệt xin trân trọng cảmơn sự hướng dẫn nhiệt tìnhcủa cơ giáo Vũ
Thị Thúy Hằng đã tận tâm hưỡng dẫn chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian hồn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn. Các đồng chí lãnhđạo UBND xã, hội phụ nữ
xã Xuất Hóa, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, đã tạo điều kiện giup đỡ cho tơi
trong q trình thu thập số liệu, thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn!
Lạc Sơn, ngày 04 tháng05 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thị Hà My

i


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
1. Lý do lựa chọn đề tài ......................................................................................... 1
2.Mục tiêu nghiên cưu của đề tài : ........................................................................ 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .................................................................... 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 3
3.2. Phạm vị nghiên cứu. ....................................................................................... 3
4. Nội dung nghiên cứu. ........................................................................................ 3


5. Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................. 4
5.1. Xây dựng bộ câu hỏi với các câu hỏi hoàn chỉnh . ....................................... 4
5.2. Địa điểm nghiên cứu . .................................................................................... 4
5.3. Phương pháp thu thập số liệu. ........................................................................ 4
5.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp .............................................................................. 5
5.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp . ............................................................................ 5
5.4. Phương pháp điều tra hộ : .............................................................................. 5
5.4.1. Phương pháp phân tích xử lý số liệu . ......................................................... 6
CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN TÍN DỤNG ƯU
ĐÃI ........................................................................................................................ 9
1.1.Vốn tín dụng .................................................................................................... 9
1.1.1. Khái niêm về vốn tín dụng ưu đãi ............................................................... 9
1.1.2.Bản chất ,đặc điểm của tín dụng ưu đãi ....................................................... 9
1.1.3. Vai trị của vốn tín dụng đối với xóa đói giảm nghèo : ............................ 11
1.2. Nguồn vốn Tín dụng ưu đãi ......................................................................... 12
1.2.1. Khái niệm nguồn vốn tín dụng ưu đãi....................................................... 12
1.2.2. Đặc trưng của nguồn vốn tín dụng ưu đãi: ................................................ 13
1.3. Nghèo đói và chuẩn mực nghèo đói............................................................. 13
1.3.1. Khái niệm nghèo đói ................................................................................. 13
1.3. 2. Chuẩn mực xác định nghèo đói................................................................ 14
1.4. Tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo ................................................................ 14
1.5. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi .............................................. 15
1.5.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi .......................... 15
1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả .................................................................. 15
1.6. Ngân hàng chính sách xã hội ....................................................................... 17
1.6.1. Giới thiệu chung về ngân hàng chính sách xã hội .................................... 17
1.6.2. Mục tiêu hoạt động.................................................................................... 18
1.6.3. Đối tượng phục vụ..................................................................................... 18
1.7. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 18
1.7.1. Tín dụng nơng nghiệp của một số nước trên thế giới . ............................. 18

1.7.2. Tín dụng nông nghiệp và nông thôn ở Việt Nam : .................................... 20
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN ....................... 25
2.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 25
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 25
ii


2.1.2. Đất đai ....................................................................................................... 27
2.2.1 Dân số và lao động tính đến tháng 12/2017 ............................................... 29
2.2.2. Văn hóa giáo dục- xã hội........................................................................... 31
2.2.3 Tình hình cơ sở vật chất của xã .................................................................. 31
2.2.4. Tình hình phát triển kinh tế ....................................................................... 34
2.2.5 Thực trạng đói nghèo của xã Xuất hóa : .................................................... 36
2.3. Đánh giá chung............................................................................................. 38
2.3.1. Thuận lợi ................................................................................................... 38
2.3.2. Khó khăn ................................................................................................... 38
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG SỰ DỤNG VỐN VAY ƯU ĐÃI THÔNG QUA
HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ XÃ XUẤT HĨA ,HUYỆN LẠC SƠN, TỈNH HỊA
BÌNH ................................................................................................................... 39
3.1. Hoạt động của hội phụ nữ xã Xuất Hóa về việc cho hộ nghèo vay vốn ưu
đãi ( 2015 – 2017 ) .............................................................................................. 39
3.1.1.Bộ máy tổ chức và vai trò trong hoạt động vay vốn của Hội liên hiệp phụ
nữ xã Xuất Hóa.................................................................................................... 39
3.1.2. Quy định cho vay vốn ............................................................................... 40
3.2 Kết quả triển khai vay vốn thông qua Hội liên hiệp phụ nữ (2015- 2017) ... 42
3.2.1 Đầu tư tín dụng của ngân hàng chính sách XH thơng qua Hội liên hiệp phụ
nữ xã Xuất Hóa.................................................................................................... 42
3.2.2 Tình hình vay vốn theo quy định hợp đồng của các hộ nghèo ................. 44
3.3. Tình hình vay, sử dụng vốn của các hộ điều tra tại xã Xt hóa. ................ 46
3.3.1.Tình hình chung của các hộ điều tra tại xã Xuất hóa năm 2017 ................ 46

3.3.2 Kết quả sử dụng vốn vay ............................................................................ 48
3.4 Hiệu quả sử dụng vốn vay tín dụng ............................................................. 50
3.4.1 hiệu quả về mặt kinh tế ............................................................................. 50
3.5. Những thuận lợi , khó khăn trong việc vay và sử dụng vốn vay ưu đãi ..... 54
3.5.1. Những thuận lợi và kết quả đạt được ........................................................ 54
3.5.2. Những khó khăn ........................................................................................ 55
3.5.3 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ưu đãi phát triển
kinh tế hộ nghèo. ................................................................................................. 56
IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 59
Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 61

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

HTX
HPN

:
:

Hợp tác xã
Hội phụ nữ

KH-KT :

Kinh tế - xã hội

NHCXXH :


Ngân hàng chính sách xã hội

TDTT :

Thể dục thể thao

XĐGN :

Xóa đói giảm nghèo

iv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tình hình đất đai của xã Xuất Hoá năm 2015 - 2017......................... 28
Bảng 2.2 Cơ cấu theo độ tuổi lao động so với tổng dân số................................. 29
Bảng 2.3: Cơ sở vật chất kỹ thuật của xã năm 2015 - 2017. .............................. 34
Bảng 2.4 : Tình hình đói nghèo tại các hộ điều tra xã Xuất Hóa ........................ 37
( 2015-2017 ) ....................................................................................................... 37
Bảng 3.1. Kết quả đầu tư tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội cho hộ
nghèo xã Xuất Hóa .............................................................................................. 43
Bảng 3.2 Kết quả cho vay vốn ưu đãi trong 3 năm của các hộ tại xã Xuất hóa 44
Bảng 3.3. Tổng số vốn vay phân theo mục đích vay ( 2015 – 2017) ................. 45
Bảng 3.4Tình hình chung của các hộ nghèo điều tra năm 2017 ......................... 47
Biểu 3.5 Chỉ tiêu sản xuất của các hộ điều tra năm 2017 ................................... 49
Bảng 3.6 Kết quả sản xuất năm 2017 của các hộ đã điều tra............................. 50
Bảng 3.7 Hiệu quả sử dụng vốn tín dụng hộ nghèo ........................................... 51



ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do lựa chọn đề tài
Sau hơn 20 năm đổi mới Việt Nam đã có những bước phát triển đáng
kể.Song Việt Nam vẫn là một nước xếp vào hạng nghèo của thế giới, thu nhập
bình quân đầu người thấp, tỷ lệ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia còn cao, phát
triển kinh tế-xã hội giữa các vùng, các khu vực ngày càng có sự chênh lệnh.
Đảng và Nhà nước ta đang khẳng định qua các kỳ Đại hội, trong đó coi xóa đói
giảm nghèo là vấn đề cấp bách cần thực hiện thường xuyên, liên tục để rút ngắn
khoảng cách giàu nghèo và các nước trên thế giới và giữ các vùng trong nước
với nhau ,phương châm tiến tới “ Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân
chủ ,văn minh”;
Để thực hiện thắng lợi mục tiêu đó, việc huy động sử dụng tốt các nguồn
vốn và đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu đối với nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo
trên cả nước là vấn đề trọng tâm, có ý nghĩa quyết định;
Thực tế trong năm qua cho thấy hệ thống tín dụng ở nơng thơn mà chủ
yếu là mạng lưới ngân hàng chính sách xã hội đã cung cấp tín dụng đáng kể cho
sản xuất nơng lâm ngư nghiệp cho xóa đói giảm nghèo tại nơng thơn. Tuy nhiên
do nhu cầu tín dụng ngày càng cao mà mức độ đáp ứng còn hạn chế, mặt khác
việc sử dụng vốn trong nông lâm nghiệp đạt hiệu quả khơng cao dẫn đến sản
xuất nơng lâm nghiệp cịn nhiều yếu kém, thể hiên qua cơ cấu kinh tế nông
nghiệp chuyển dịch chậm, sản xuất mang tính độc canh, chủ yếu là trồng
trọt,chăn nuôi chưa phát triển mạnh, nông lâm nghiệp ngư nghiệp thiên về khai
thác tự nhiên. Hơn thế việc ứng dụng những thành tựu khoa học- công nghệ còn
ở mức hạn chế nên năng xuất chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản xuất
hàng hóa thấp chưa bền vững và việc tiếp cận với nguồn vốn ở một số nơi còn
hạn chế.
Ngày 01/4/1995 , Đảng và Nhà nước đã ký quyết định thành lập ngân
hàng phục vụ người nghèo, đến 1996 chính thức đi vào hoạt động .Quyết định
này đã được sự ủng hộ nhiệt tình của các tầng lớp nhân dân và các cấp chính

1


quyền từ trung ương đến địa phương. Để cho sự hoạt động ngân hàng phụcvụ
người nghèo đói đi vào hoạt động ổn định, thì ban xóa đói giảm nghèo đã được
thành lập và có những hoạt động rất lớn nhằm hỗ trợ và khuyến khích các tổ
chức đồn thể như : Hội liên hiệp phụ nữ, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Đoàn
thanh niên… Nhưng tổ chức này được ủy thác sẽ là cầu nối giữa Ngân hàng với
người dân để thực hiện cho vay vốn và kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay
hiệu quả nhất.
Trong nhưng tổ chức đồn thể trên, thì Hội liên hiệp phụ nữ được coi là
một tổ chức hoạt động có hiệu quả nhất .Vì trong việc tổ chức cho người dân
vay vốn, đặc biệt là người nghèo, Hội liên hiệp phụ nữ phát huy tốt vai trị quan
trọng của mình, những người trực tiếp có vai trị sản xuất , kinh doanh phát triển
kinh tế, chỉ có họ với biết cần vay vốn để đầu tư vào ngành gì, lĩnh vực gì và
việc gì thì có hiệu quả thiết thực, sau khi đã bàn với các thành viên trong họ.
Xã Xuất Hóa là một xã thuộc phía đơng nam của huyện Lạc sơn có chiều
dài 7km, chiều rộng 4km, nằm cách trung tâm huyện Lạc Sơn 3km về phía Đơng
nam, cách trung tâm tỉnh Hịa Bình 52km, tồn xã đều có đường oto đến tận
trung tâm thơn, tổng diện tích tự nhiên là 1.515,43 ha. Qua điều tra sơ bộ về hoạt
động vay vốn hỗ trợ người nghèo của Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa cho
thấy (năm 2015) có 1.625 hộ, số hộ có mức sống khá305 hộ /1.625 hộ chiếm
20,40% ; TB có 790 hộ /1.625 hộ chiếm 47,37% nghèo trong đó có hộ đói 530
hộ/1.625 hộ chiếm 32,23%.. Với hoạt động này họ đã giúp được nhiều hộ gia
đình thốt khoải nghèo đói. Cuối năm, 2017 chỉ còn 317 hộ /1.825 hộ chiếm 18,
15%, giảm 13,82% so với năm 2015. Tuy nhiên để có được thơng tin chính xác
về việc thốt nghèo từ hoạt động cho vay vốn hỗ trợ người nghèo thi chưa có
người nào, tổ chức nào đánh giá và đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường
năng lực hoạt động cho các hội và việc sử dụng vốn vay có hiệu quả hơn từ các
hộ gia đình.

Xuất phát từ lý do trên , tơi lựa chọn và nghiêm cứu đề tài : Thực trạng
sử dụng vốn tín dụng ưu đãi thơng qua Hội liên hiệp phụ nữ trong phát triển
kinh tế hộ nghèo tại xã Xuất Hóa, huyện Lạc sơn , tỉnh Hịa Bình.
2


Để đề tài hồn thành tơi hy vọng sẽ có sự đóng góp thêm nguồn tài liệu
tham khảo về hoạt động tín dụng nơng thơn, đặc biệt là nhưng giải pháp thiết
thực cho Hội liên hiệp phụ nữ, người dân ở xã và những địa phương khác có sự
hoạt động tín dụng người nghèo.
2.Mục tiêu nghiên cưu của đề tài :
- Đánh giá được những kết quả trong việc cho vay vốn ưu đãi của Ngân
hàng chính sách xã hội huyện Lạc Sơn , thông qua Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất
Hóa.
- Đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn vay của các hộ nghèo có đúng
mục đích hay không .
- Đánh giá thực trạng đối tượng hộ nghèo vay vốn ưu đãi của Ngân hàng
chính sách xã hội thông qua Hội liên hiệp phụ nữ và sử dụng vốn vay đối với hộ
nghèo có hiệu quả hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
- Hộ nghèo trong xãđược vay vốn tín dụng ưu đãi của Ngân hàng chính
sách xã hội huyện Lạc Sơn , thơng qua Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa.
3.2. Phạm vị nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi về vay vốn tín dụng ưu đãi của Ngân
hàng chính sách xã hội đối với hộ nghèo thông qua Hội liên hiệp phụ nữ trong
phát triển nông , lâm nghiệp.
* Địa điểm và thời gian tiến hành .
- Địa điểm nghiên cứu : Tại Hội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa, huyện Lạc
Sơn.

- Thời gian nghiên cứu : đề tài nghiên cứu trên số liệu từ năm 2015 đến
2017, thời gian tiến hành nghiên cứu từ ngày 15/01/2018 đến ngày 04/05/2018.
4. Nội dung nghiên cứu.
- Xác định những kết quả đạt được từHội liên hiệp phụ nữ xã Xuất Hóa .
3


+ Bộ máy tổ chức và vai trò trong hoạt động vay vốn của Hội liên hiệp
phụ nữ .
+ Kết quả đạt được vấn đề cho vay vốn từ năm 2015 đến 2017
+ Tình hình sử dụng vốn vay theo mục đích vay từ năm 2015 đến 2017.
- Tình hình sử dụng vốn của các hộ điều tra tại xã Xuất Hóa.
+ Tình hình vay vốn của các hộ trong 3 năm.
+ Tình hình chung của các hộ điều tra tại xã
+ Phân tích kết quả sản xuất của các hộ điều tra
5. Phương pháp nghiên cứu.
5.1. Xây dựng bộ câu hỏi với các câu hỏi hoàn chỉnh .
- Nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội được nguời
dân sử dụng có hiệu quả khơng?
-Vốn tín dụng ưu đãi được người dân sử dụng vào ngành nghề sản xuất
nào? có đúng mục đích khơng?
- Để đáp ứng được đủ vốn cho xóa đói giảm nghèo và nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn cho hộ nghèo ở xã Xuất Hóa cần giải quyết vấn đề gì ?
5.2. Địa điểm nghiên cứu .
Chọn địa điểm phải đầyđủ , rõ nét các đặc điểm đại diện về điều kiện tự
nhiên , kinh tế xã hội , về tình hình sản xuất kinh doanh, về tình hình sử dụng
vốn tín dụng cho vay . Tuy nhiên các đặc điểm được lựa chọn nghiên cứu phải
có chung một đặc điểm là có vay vốn tín dụng của ngân hàng và việc sử dụng
vốn vay ưu đãi để tiến hành điều tra
Đề tài thực hiện ở xã Xuất Hóa, huyện Lạc Sơn , do điều kiện hạn chế về

mặt thời gian , tôi chỉ đi sâu nghiên cứa các hộ nông dân tại 3 xóm : Xưa
Thượng , xóm Vỏ và xóm Xưa Hạ. Các số liệu sử dụng trong bảng thuộc
chương 3 chỉ có số liệu của 3 xóm từ năm 2015- 2017 .
5.3. Phương pháp thu thập số liệu.
4


5.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp
Những tài liệu số liệu thứ cấp là những tài liệu, số liệu đã được công bố bao gồm
các thông tin về sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông nghiệp , hộ nông dân ở tâm
vĩ mô của xã, cũng như các tài liệu có liên quan đến chính sách nơng nghiệp, tài
chính tín dụng , thực trạng cung cấp tín dụng cho hộ nơng dân của các tổ chức
tín dụng trên địa bàn xã Xuất Hóa .
Những số liệu thơng tin thứ cấp chủ yếu là được thu thập từ các nguồn tại :
Trung tâm khí tượng thủy văn huyện Lạc Sơn, Phịng tài ngun mơi trường ,
Ngân hàng chính sách xã hội , Hội liên hiệp phụ nữ xã …
Ngồi ra thơng tin con thu thập từ các tạp chí , báo chí ngành liên quan về
các đề tài nghiên cứu của sinh viên khóa trước.
5.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp .
+ Phương pháp đánh giá nông thôn ( RRA): thông qua việc đi thực địa để
quan sát thức tế, phỏng vấn khơng chính thức các cán bộ và những người dân
sống tại địa phương , thu lượm những tài liệu thơng tin đã có tại thời điểm để
nghiên cứu.
+ Phương pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của người dân : tiếp
súc trực tiếp với người dân tại thời điểm nghiên cứu, khơi dậy sự tham gia vào
những vấn đề mình cần nghiên cứu để thu thập nhưng ý kiến và sự hiểu biết
của họ về những khó khăn mà hộ gặp phải cũng như các giải pháp để vượt qua
khó khăn đó .
5.4. Phương pháp điều tra hộ :
Việc thu thập số liệu mới chủ yếu dựa trên điều tra hộ nông dân được vay

vốn do hệ thống Ngân hàng chính sách xã hội huyện cung cấp. Các mẫu điều tra
được chọn ngẫu nhiên theo danh sách các hộ vay vốn của xã và số hộ con dư nợ
tới thời điểm điều tra trong dữ liệu của Ngân hàng . Sau khi chọn mẫu điều tra
chúng tôi bắt đầu phỏng vấntheo mẫu điều tra đã xây dựng

5


5.4.1. Phương pháp phân tích xử lý số liệu .
Sau khi đã thu thập các tài liệu và điều tra các số liệu cần thiết tôi tiến
hành sử lý nội nghiệp bằng các phương thức sau :
- Phương pháp so sánh : So sánh liên hoàn năm nay với năm trước để thấy
được sự biến động của các hiện tượng kinh tế , từ đó thấy được sự hơn kém qua
các năm và của các lĩnh vực được đầu tư vốn.
- Phương pháp phân tích tổng hợp : Sau khi thu thập xong thi mỗi tài liệu
chỉ phản ánh một mặt nào đó của đề tài . Do đó sau khi thu thấp và sử lý số liệu
cần phải tổng hợp lại để thấy được bản chất của vấn đề nghiên cứu.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế tôi sử dụng các chỉ tiêu sau : giá trị sản xuất
GO, chỉ tiêu giá trị gia tăng VA, chỉ tiêu chi phí trung gian IC, chỉ tiêu hệ số giá
trị sản xuất trên chi phí trung gian TGO, chỉ tiêu thuế giá trị gia tăng trên chi
phí trung gian TVA. Từ đó đánh giá được hiệu quả kinh doanh trên cơ sở so
sánh giữa 2 yếu tố đầu vào và đầu ra là chi phái sản xuất và kết quả sản xuất.
Chúng tơi có :
Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầy ra/ yếu tố đầu vào
Trong đó : Đầu vào là chi phí sản xuất
Đầu ra là kết qua sản phẩm
Kết quả sản xuất kinh doanh được tính bằng các chỉ tiêu sau :
* Gía trị sản xuất ( GO) ;
Là toàn bộ các của cải vật chất và dịch vụ được tạo ra trong một thời kỳ
nhất định thường là 1 năm :

n
GO =

∑ Q1P1
i =1

6


Trong đó : Q1 là khối lượng sản phẩm thứ i
P1 là đơn giá sản phẩm thứ i
* Chỉ tiêu giá trị gia tăng ( VA).
Là toàn bộ kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất kinh doanh và
dịch vụ của 1 đơn vị trong thời gian nhất định :
VA = GO – IC
Trong đó : IC là chi phí trung gian\
* Chỉ tiêu chí phí trung gian :
Là tồn bộ chi phí vật chất thương xuyện và dịch vụ được sử dụng trong
quá trình sản xuất ra của cải vật chất và dịch vụ khác trong thời kỳ nhất định :
VA
IC = VSA=

. C1
S

Trong đó : Ci là khoản chi phí thứ i trong q trình sản xuất .
* Chỉ tiêu hệ số giá trị sản xuất trên chi phí trung gian ( TGO ).
TDO = GO/IC
Là hệ số giữa giá trị sản xuất thu được so với giá trị đồng vốn bỏ ra cho
sản xuất đối với mỗi ngành nghề.

* Chỉ tiêu giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (TVA) :
Là hệ số giá trị gia tăng thêm khi đầu tư một lượng nhất định cho một sản
xuất hay một ngành nào đó .
TVA = VA/IC
Chỉ tiêu giá trị gia tăng trên đơn vị diện tích là đánh giá trên một đơn vị
diện tích (ha) thì gia đình thu được bao nhiêu nghìn đồng giá trị gia tăng .
SAV = (VA/S ). VAS
7


Trong đó :
- GO : là giá trị sản xuất trong năm mà hộ làm được từ tất cả các ngành
nghề .
- IC : Chi phí trung gian là tồn bộ chi phí bỏ ra để sản xuất kinh doanh
trong năm 2016.
- VA : giá trị gia tăng là tổng giá trị thu sau khi lấy GO trừ đi IC.
- S : Tổng diện tích đất đai mà hộ được sử dụng trong năm 2016.

8


CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI

1.1.Vốn tín dụng
1.1.1. Khái niệm về vốn tín dụng
Về bản chất , tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau và hoàn trả cả gốc và lãi
trong một thời gian nhất định đã được thỏa thuận giữu người đi vay và người
cho vay . Hay nói một cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh tế trong đó mỗi
cá nhân hay tổ chức nhường quyền sủ dụng một khối lượng giá trị hay hiện vật

cho một các nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trả cùng với lãi suất, cách
thức vay mượn và thu hồi món vay …Tín dụng ra đời , tồn tại và phát triển cùng
với nèn sản xuất hàng hóa. Trong điều kiện nền kinh tế tồn tại song song hàng
hóa và quan hệ hàng hóa tiền tệ thì sự tồn tại của tín dụng là một tất yếu khách
quan.
1.1.2đặc điểm và nguồn vốn của tín dụng
Tín dụng ưu đãi rất phong phú và đa dạng về hình thức. Bản chất đặc trưng
của tín dụng ưu đãi là tính khơng thay đổi và tình trạng giá trị mặc dù nó ln
được lưu chuyền về phương thức giao dịch , nó được thể hiện ở một số phương
diện sau :
- Thứ nhất: người sử hữu một số tiền hoặc hàng hóa chuyển giao cho
người khác sử dụng trong một thời gian nhất định. Lúc này vốn được chuyển từ
người này cho vay sang người vay.
- Thứ hai : sau khi nhận được vốn tín dụng người vay được quyền sử dụng
để thỏa mãn mục đích nhất định .
- Thứ ba : thời hạn vay do hai bên thỏa thuận chủ sở hữu được nhận lại một
phần thu nhập dưới dạng lợi tức tín dụng ( gốc + lãi ).
* Cơ sở nguồn vốn và phương thức huy động vốn :
Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về vốn trong sản xuất kinh doanh ‘ Vốn
được biểu hiện bằng tiền, nghĩa là vốn”. Như vậy , theo định nghĩa này vốn
9


phục vụ cho sản xuất nông lâm nghiệp là những động vốn được biểu hiện bằng
tiền, là vốn phải đại diện cho một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định, một loại giá
trị tài sản nhất định, nhưng không phải tất cả mọi nguồn tiền tệ đều là tư liệu lao
động và đối tượng lao động được sử dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp. Vốn là
tiềm năng cơ sở ban đầu phục vụ cho mọi loại hình thức sản xuất nói chung và
sản xuất nơng lâm nghiệp nói riêng. Sự tác động của vốn đối với phát triển nông
lâm được thể hiện theo sơ đồ sau :

P1

P1
AS0

AS

AS1
P10

P11
P10
AD0
0

Y0

Y1

AD1
GDP

PL1

0

AD1
Y0

Y1


GDP

Đầu tư là một bộ phận lớn hay thay đổi. Do sự thay đổi lớn trong đầu tư
có thể tác động lớn đến tổng cầu, do đó tác động tới sản lượng và cơng việc làm
. Khi tăng đầu tư có nghĩa là nhu cầu về chi tiêu tăng lên làm cho đường tổng
cầu dịch chuyển từ AD0 đến AD1 .Do đó làm cho mức sản lượng tăng lên từ
Y0đến Y1 và mức giá biến động từ P10 đến P11.
Đầu tư sẽ dẫn đến tăng vốn sản xuất, xây dựng thêm nhà xưởng, mua sắm thêm
thiết bị và máy móc, thiết bị mới đưa vào sản xuất.
Khi vốn sản xuất tăng có nghĩa là có thêm các phương tiện vận tải , máy
móc thiết bị mới đưa vào sản xuất làm tăng khả năng sản xuất . Do đó đường
tổng cung dịch chuyển từ AS0 đến AS1 làm cho sản lượng tăng và mức giá giảm.
- Vốn trong sản xuất nông lâm nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn
vốn khác nhau , có thể là vốn tự có hoặc vốn đi vay . Vốn tự có là nguồn vốn mà
người dân tích luy được trong các quá trình sản xuất trước , nguồn vốn này có
10


nhưng ít , chỉ có thể phục vụ cho các loại hình nhỏ và hiệu quả khơng cao .Để
mở rơng được sản xuất, tạo sản xuất hay tái sản xuất mở rộng có hiệu quả thi các
hộ phải có thêm vốn đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Các hộ nơng dân có thể
vay của người thân , vay thơng qua các nguồn Ngân hàng hay các nguồn vốn từ
các tổ chức nước ngoài … để kịp đầu tư sản xuất.
Trong vài thập kỷ gần đây tín dụng ln giữ vũng một vị trí đặc biệt trong
sự nghiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn , đây là vấn đề lớn nhất của sự
trợ giúp đối với khu vực nông nghiệp nông thôn ở các nước đang phất triển.
Các tổ chức tin dụng mà hoạt động có hiệu quả sẽ có vai trị lớn trong việc thúc
đẩy huy động vốn nhàn dỗi trong nhân dân , mở rộng cho vay vốn đối với khu
vực nông nghiệp và nông thôn ,hộ nhân dân. Thu hẹp cho vay nặng lãi,tham gia

vào chương trình xóa đói giảm nghèo , góp phần vào phát triển kinh tế nơng
thơn nói riêng và phát triển kinh tế nói chung.
Việc huy động vốn nhàn dỗi trong nhân dân tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố
như khả năng tích lũy của nhân đân, sự ổn định của nền kinh tế, đồng tiền có lãi,
lãi suất thấp, thói quen tiêu dùng, truyền thơng văn hóa, uy tín của các tổ chức
tín dụng. Hệ thơng tín dụng nơng thơn với việc sử dụng các hình thức huy động
vốn với lãi suất hợp lý sẽ huy động được tối đa nguồn vốn nhàn dỗi trong nhân
dân.
* Nguồn vốn tín dụng ưu đãi
- vốn tín dụng ưu đãi thuộcvốn ngân sách nhà nước gọi tắt là ( vốn tín dụng nhà
nước ).
1.1.3. Vai trị của vốn tín dụng đối với xóa đói giảm nghèo :
Đối với tất cả các ngành kinh tế nói chung và ngành nơng lâm nghiệp nói
riêng thi vốn là điều kiện tiên quyết nhất không thể thiếu được của sự hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Vốn là cơ sở ban đầu cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh diên ra liên
tục , vốn quyết định tới quy mô sản xuất như tăng trưởng của các ngành kinh tế .

11


Cụ thể là vốn tín dụng có vai trị to lớn đối với sản xuất nông lâm nghiệp trên
các phương diện sau :
+ Vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu đầu tư thâm canh ( mua các yêu tố đầu như
phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật…) làm tăng sản lương nông nghiệp, tăng
sản xuất cây trồng, vật nuôi ,từ đó tăng thu nhập cho người nơng dân.
+ Vốn tín dụng góp phần tạo ra trang thiết bị , máy móc, tài sản cố định
nâng cao năng lực sản xuất cho các nông trại nông hộ . Tạo tiềm đề nâng cao
năng suất lao động , hiệu quả kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của họ.
+ Vốn tín dụng tạo điều kiện tiên quyết để cho họ đầu tư phát triển , mở rộng

ngành nghề nông thơn. Đa dạng hóa nơng nghiệp , chuyển đổi cơ cấu nơng thơn
theo hướng cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.
+ Vốn tín dụng góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn ( VD: đầu tư
của ngân sách nhà nước cho nông thôn chiếm 12-15 % trong tổng số vốn đầu
tư).
+ Vốn tín dụng thúc đẩy sự lựa chọn kỹ thuất mới của người nông dân, tạo
cơ hội cho người nơng dận tiếp thu kỹ năng mới , góp phần thực hiện cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn .
+ Vốn tín dụng có vai trị quan trọng đối với nông dân nghèo . Việc cung
cấp vốn tín dụng cho nơng dân nghèo với nhưng ưu đãi , lãi suất và thủ tục cho
vay là phương pháp đầu tư có hiệu quả nhất để thực hiện xóa đói giảm nghèo
phát triển kinh tế xã hội nơng thơn.
+ Vốn tín dụng góp phần giải quyết việc làm cho nhưng lao động nông nghiệp
dư thừa ở nông thôn . Từ đó tạo điều kiện tăng thu nhập kinh tế hộ, hạn chế các
tệ nạn xã hội
1.2. Nguồn vốn Tín dụng ưu đãi
1.2.1. Khái niệm nguồn vốn tín dụng ưu đãi.
Về bản chất, tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau và hoàn trả cả gốc và
lãi trong một khoảng thời gian nhất định đã được thỏa thuận giữa người đi vay
và người cho vay. Hay nói một cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh tế,
12


trong đó mỗi cá nhân hay tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượng giá trị
hay hiện vật cho một các nhân hay tổ chức khác với thời hạn hoàn trả cùng với
lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi món vay… Tín dụng ra đời, tồn tại và
phát triển cùng với nền sản xuất hàng hóa. Trong điều kiện nền kinh tế còn tồn
tại song song hàng hóa và quan hệ hàng hóa tiền tệ thì sự tồn tại của tín dụng là
một tất yếu khác.
1.2.2. Đặc trưng của nguồn vốn tín dụng ưu đãi:

Tín dụng ưu đãi là quan hệ chuyển nhượng vốn giữa ngân hàng với các chủ
thể kinh tế khác trong xã hội ,trong đó ngân hàng giữ ngân hàng giữ vai trị vừa
là người cho vay vừa là người đi vay.
Đây là quan hệ tín dụng gián tiếp mà người tiết kiệm , thơng qua vai trị
chung gian của ngân hàng,thực hiện đầu tư vốn vào các chủ thể có nhu cầu về
vốn.
Nguồn vốn của tín dụng ưu đãi là ngn vốn lưu động của xã hội với khối
lượng và thời gian khác nhau , dó đó nó có thể thỏa mãn các nhu cầu vốn đa
dạng về thơi hạn cũng như khối lượng và mục đích sủ dụng.
Sự tin tương đóng vai trò quan trong đến sự tồn tại và phát triên của tín
dụng ưu đãi .
1.3. Nghèo đói và chuẩn mực nghèo đói
1.3.1. Khái niệm nghèo đói
Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về đói nghèo do Hội nghị chống đói
nghèo khu vực Châu Á- Thái Bình Dương tổ chức tại Băng Cốc, Thái Lan
9/1993’ nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư khơng có khả năng thỏa
mãn nhưng nhu cầu cơ bản của con người mà nhưng nhu cầu ấy phụ thuộc vào
trình độ phát triển kinh tế -xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những
phong tục ấy được xã hội thừa nhận’.
+ Nghèo tuyệt đối : là tình trạng một bộ phận dân cư khơng có khả năng
thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống, nhu cầu tối thiểu là

13


những đảm bảo ở mức tối thiểu nhưng nhu cầu thiết yếu về ăn mặc , ở và sinh
hoạt hàng ngày gồm văn hóa , y tế , giáo dục , đi lại , giao tiếp .
+ Nghèo tương đối : là tình trạng một bộ phậndân cư có mức sống dưới
mức sống trung bình tại cộng đồng địa phương đang xem xét.
1.3. 2. Chuẩn mực xác định nghèo đói

* Chuẩn mực phân loại hộ nghèo .
Để triển khai cho việc tính tốn và nhận dạng hộ nghèo tạo điều kiện cho việc
triển khai thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo cho
hốt động tín dụng ưu đãi với hộ nghèo Bộ lao động thương binh xã hội đã xác
định chuẩn nghèo như sau: ( giai đoạn 2016-2020).
- Hộ nghèo được chia làm 2 vùng :
+ với tiêu chí về thu nhập, Quyết định quy định chuẩn nghèo ở khu vực nông
thôn là 700.000 đồng/người/tháng; khu vực thành thị 900.000 đồng/người/tháng.
Quy định chuẩn cận nghèo ở khu vực nông thôn là 1 triệu đồng/người/tháng; ở
khu vực thành thị 1,3 triệu đồng/người/tháng.
Theo chuẩn nghèo mới thì năm 2014 cả nức có tỷ lệ hộ nghèo là 14 %,
năm 2015 tỷ lệ hộ nghèo là 13,8% , năm 2016 giảm xuống còn 12%.
Tổng số hộ nghèo xã Xuất Hóa năm 2015 là 530 hộ , năm 2016 giảm xuống còn
406 hộ , đến năm 2017 chỉ còn 317 hộ.
Chuẩn mực phân loại hộ nghèo tại xã Xuất Hóa được áp dụng theo chỉ
thị của thủ tướng chính phủ :59/2015/QĐ-TTgngày 19/11/2015 của thủ tướng
chính phủ nhưng hộ có mức thu nhập từ 700.000 đ/ người/tháng (8.400.000
đ/người /năm) trở xuống là hộ nghèo .
1.4. Tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo
Tín dụng đối với người nghèo là những khoản tín dụng chỉ dành riêng cho
những người nghèo, có sức lao động, nhưng thiếu vốn để phát triển sản xuất
14


trong một thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tuỳ theo từng
nguồn có thể hưởng theo lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giúp người nghèo mau
chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hồ nhập cùng cộng đồng. Tín dụng đối với
người nghèo hoạt động theo những mục tiêu, nguyên tắc, điều kiện riêng, khác
với các loại hình tín dụng của các Ngân hàng thương mại mà nó chứa đựng
những yếu tố cơ bản sau:

* Mục tiêu: Tín dụng đối với người nghèo nhằm vào việc giúp những
người nghèo đói có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt
động vì mục tiêu XĐGN, khơng vì mục đích lợi nhuận.
* Ngun tắc cho vay: Cho vay hộ nghèo có sức lao động nhưng thiếu
vốn sản xuất kinh doanh. Hộ nghèo vay vốn phải là những hộ được xác định
theo chuẩn mực nghèo đói do Bộ lao động thương binh và xã hội hoặc do địa
phương công bố trong từng thời kỳ. Thực hiện cho vay có hồn trả (gốc và lãi)
theo kỳ hạn đã thoả thuận.
* Điều kiện: Có một số điều kiện, tuỳ theo từng nguồn vốn, thời kỳ khác
nhau, từng địa phương khác nhau có thể quy định các điều kiện cho phù hợp với
thực tế. Nhưng một trong những điều kiện cơ bản nhất của tín dụng đối với
người nghèo đó là: Khi được vay vốn khơng phải thế chấp tài sản.
1.5. Hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi
1.5.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng nguồn vốn tín dụng ưu đãi
Hiệu quả tín dụng là một khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện
về kinh tế , chính trị xã hội . Có thể hiểu hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo là
sự thỏa mãn nhu cầu về sử dụng vốn giữa chủ thể Ngân hàng và người vay vốn
, những lợi ích kinh tế mà xã hội thu được và đảm bảo sự tồn tại và phát triển
của Ngân hàng.
1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
Chất lượng tín dụng và hiệu quả tín dụng là hai chỉ tiêu quan trọng trong
hoạt động cho vay của Ngân hàng . Hai tiêu chí này có điểm giống nhau đều là
15


chi tiêu phản ánh lợi ích do đó vốn tín dụng mang lại cho khách hàng và Ngân
hàng về mặt kinh tế . Những hiệu quả tín dụng mang tính cụ thể và tính tốn
được giữa lợi ích thu được và chi phí bỏ ra trong q rình đầu tư tín dụng thơng
qua các chỉ tiêu :
- Tỷ lệ hộ nghèo được vay vốn : Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng đối

với cơng tác tín dụng ; bằng tổng số hộ nghèo được vay vốn trên tổng số hộ
nghèo nghèo đói theo chuẩn mực được cơng bố.
Tỷ lệ hộ

Tổng hộ nghèo được vay vốn

Nghèo được

=

Vay vốn

x 100
Tổng số hộ nghèo đói trong danh sách

- Số tiền vay bình quân 1 hộ : Chỉ tiêu này đánh giá mức đầu tư cho một hộ
ngày càng tăng lên hay giảm xuống, điều đó chứng tỏ việc cho vay có đáp ứng
được nhu cầu thực tế của các hộ nghèo hay khơng.

Số tiền cho vay
bình qn
một hộ

Dư nợ cho vay đến thời điểm báo cáo

=
Tổng số hộ còn dư nợ đến thời điểm báo cáo

- Số hộ thoát khỏi ngưỡng nghèo đói : Là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá
hiệu quả của cơng tác tín dụng đới với hộ nghèo . Hộ đã thốt khỏi ngưỡng

nghèo đói là hộ có thu nhập bình qn đầu người trong hộ cao hơn chuẩn mực
nghèo đói hiện hành, khơng cịn nằm trong danh sách hộ nghèo có khả năng
vươn lên hịa nhập với cộngđồng .
Tổng số HN

Số HN

Số HN

Số HN trong

Đã thoát khỏi = trong DS - trong DS - DS đầu kỳ
Ngưỡng nghèo

đầu kỳ

cuối kỳ

di cư đi nơi #

Số HN
+ mới vào
trong kỳ BC

1.5.2.1. Hiệu quả kinh tế
- Tín dụng hộ nghèo giúp người nghèo thốt khỏi đói nghèo sau một quá
trình xác định gành nghề cuộc sống đã khá lên và mức thu nhập đã ở trên chuẩn
nghèo , có khả năng vươn lên hòa nhập với cộng đồng . Góp phần giảm tỷ lệ đói
16



nghèo , phục vụ cho sự phát triển và lưu thơng hàng hóa , góp phần giải quyết
cơng ăn việc làm , khai thác khả năng tiềm tàng trong nền kinh tế , thúc đẩy q
trình tích tụ và tập chung sản xuất , giải quyết tốt mối quan hệ tăng trưởng tín
dụng và tăng trưởng kinh tế giúp cho người nghèo xác định rõ trách nhiệm của
mình trong mối quan hệ vay mượn, khuyến khích người nghèo sử dụng vốn vào
mục đích kinh doanh tạo thu nhập để trả nợ Ngân hàng , tránh sự hiểu nhầm tín
dụng là cấp phát.
1.5.2.2. Hiệu quả xã hội
- Tín dụng cho hộ nghèo góp phần vây dựng nơng thơn mới , làm thay đổi
cuộc sống ở nông thôn, an ninh trật tự an toàn xã hội phát triển tốt, hạn chế được
những mặt tiêu cực. Tạo ra bộ mặt mới trong đời sống kinh tế xã hội ở nông
thôn.
- Tăng cường sự gắn bó giữa các hội viên với các tổ chức hội , đồn thể
của mình thơng qua việc hướng dẫn giúp đỡ kỹ thuật sản xuất , kinh nghiệm
quản lý kinh tế gia đình…Nêu cao tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn
nhau , tăng cường tình làng nghĩa xóm, tạo niềm tin của người dân đối với Đảng
và nhà nước.
- Góp phần trực tiếp vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn thông qua
áp dụng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất , tạo ra các ngành nghề, dịch vụ mới trong
nơng nghiệp đã góp phần thực hiện phân công lại lao động trong nông nghiệp và
lao động xã hội.
1.6. Ngân hàng chính sách xã hội
1.6.1. Giới thiệu chung về ngân hàng chính sách xã hội
Ngân hàng chính sách xã hội ( tên giao dịch tiếng anh Vietnam Bank for
Social Policies , viết tắt là VBSP ) là tổ chức tín dựng thuộc Chính phủ Việt
Nam, được thành lập theo quy định 131/2002/QĐ-TTg ngày 4 tháng 10 năm
2002 của Thủ tướng Chính phue để cho vay các hộ nghèo và các đối tượng
chính sách khác. Khác với Ngân hàng thương mại, Ngân hàng chính sách xã hội
hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận, được Chính phủ Việt Nam bảo đảm

17


khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc của Ngân hàng là 0% , Ngân hàng
không phải tham gia bảo hiểm tiển gửi , được miễn thuế và các khoản phải nộp
Ngân sách nhà nước
1.6.2. Mục tiêu hoạt động
Tín dụng đối với người nghèo nhằm vào việc giúp những người nghèo đói
có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống, hoạt động vì mục tiêu
XĐGN, khơng vì mục đích lợi nhuận.
1.6.3. Đối tượng phục vụ
Cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác , nhận tiền tiết kiệm
,dịch vụ thanh toán ngân quỹ , nhận vốn ủy thác của các tổ chức , cá nhân trong
và ngoài nước. Giai ngân cho vay qua thẻ đối với chương trình cho vay học sinh
– sinh viên có hoản cảnh khó khăn và phát hành trái phiếu được Chính phủ Việt
nam bảo lãnh.
1.7. Cơ sở thực tiễn
1.7.1. Tín dụng nơng nghiệp của một số nước trên thế giới .
1.7.1.1. Tín dụng nơng nghiệp và nơng thơn ở Thái Lan.
Tín dụng nơng nghiệp ở Thái Lan bao gồm 3 loại :
1) Tín dụng ngắn hạn, cung cấp tín dụng cho những chi phí hoạt động
nơng nghiệp trong một vụ , thới gian từ 6-12 tháng.
2) Tín dụng trung hạn , cung cấp cho viecj mang trang thiết bị sản xuất
hoặc cải tiến đổi mới trang trại, thơi gian vay từ một năm đến 5 năm.
3) Tín dụng giài hạn , cung cấp cho việc đầu tư nhưng tài sản lớn của trang
trại, thời gian từ 5 đến 30 năm .
Phần lớn các tổ chức tín dụng ở Thái Lan cung cấp tín dụng ngắn hạn và
trung hạn , chỉ có một số tổ chức tín dụng chính thống có đăng ký với Nhà nước
thi mới cung cấp tin dụng dài hạn và loại tín dụng này đỏi hỏi mức độ vốn đầu
vào cao, kỹ thuật đặc biệt trong quản lý ngân hàng và gắn liền với các chương

trình phát triển kinh tế xã hội.
18


Tổ chức tín dụng chính thơng lớn nhất trực tiếp cung cấp tín dung cho
nơng nghiệp và nơng thơn Thái Lan là Buffalo Area Aquatic Club là ngân hàng
của chính phủ Thái Lan, 99, 7% nguồn vốn củaBuffalo Area Aquatic từ Bộ Tài
chính .
Tổ chức tin dụng chính thơng lớn nhất thứ hại là hệ thống ngân hàng
thương mại. Năm trong hệ thông này bao gồm : Ngân hàng Băng Cốc, Ngân
hàng Ayudya, Ngân hàng nông dân Thái Lan ( the Thai Fermes bank ).
Ngân hàng nhà nước Thái Lan ( Bank of Thai Lan ) : Là một ngân hàng quốc
gia, đóng một vai trị quan trọng trong việc cung cấp tín dụng cho khu vực nơng
nghiệp. Tín dụng nông nghiệp từ nguồn này chủ yếu là lãi suất thấp nhằm hỗ trợ
sản xuất nông nghiệp. Nhà nước Thái Lan thông quaBuffalo Area Aquatic, Ngân
hàng Băng Cốc và Ngân hàng Ayudhya để cung cấp tín dụng cho nơng nghiệp.
Nơng dân Thái Lan có thế vay vốn băng nhiều hình thức khác nhau : có thể
vay trực tiếp bằng cách thế chấp tài sản hoặc vay gián tiếp thông qua các tổ chức
tín dụng bằng cách tham gia vào hợp tác xã, ccas hiệp hội và nhóm nơng dân
(VD như : Tổ hợp đất đai, Hiệp hội thủy lợi nhân dân, nhóm nơng dân của ARD,
hiệp hội sử dụng nước, nhóm hợp tác tự do…).
1.7.1.2.Tín dụng nơng nghiệp và nơng thơn ở Nhật Bản
Chương trình cho vay nơng nghiệp của chính phủ Nhật Bản hiên nay
được cho là khá hồn hảo với lãi xuất thấp và thơi gian vay là dài hạn .Chính
phủ Nhật Bản đã có nhưng chương trình cho vay nông nghiệp để đâu tư cơ bản
cho nông nghiệp. đã cho vay chủ yếu để mua sắm tài sản cố định , mở rông dất
đai trang trại và cơ sở hạ tầng. Nguồn vốn của nhưng chương trình này là từ
chính phủ và tư nhân thơng qua các hợp tác xã nơng nghiệp.Từ khi có chương
trình này sự thơng trị của những người cho vay khơng có tổ chức với lãi suất cao
đã bị hạn chế.

Hiện ở Nhật Bản cịn có ccas tổ hợp taid chính nơng nghiệp, lâm nghiệp ,
thủy sản phát triển rất mạnh mẽ. Các tổ chức này đã cung cấp tiền vay cho nông
nghiệp với số lượng lớn, lãi suất thấp và dài hạn để đầu tư cho việc hình thành
19


vốn cố định trong hộ nông dân và các trang trại nông nghiệp. Các là qua ngân
hàng HTX trung tâm nông nghiệp , lâm nghiệp.
Hợp tác xã nông thôn ở Nhật Bản đóng vai trị quan trọng trong phát triển
nơng nghiệp của đất nước và tài chính của các trang trại nơng nghiệp . Hoạt
động tín dụng là một trong chức năng quan trọng của hợp tác xã nông nghiệp
của Nhật Bản. Đấy là một tổ chức trực tiếp quan hệ tín dụng với nơng dan và
các trang trại , sự thành công của các hợp tác xã nông nghiệp là huy đông được
sự tiết kiệm và vốn dư thừa được tạo ra từ nông nghiệp và nông thôn để cho vay
và kinh doanh nơng nghiệp ngồi nơng nghiệp.
Tóm lại , ở Nhật Bản tồn bộ tín dụng cần thiết cho nông nghiệp được
đáp ứng bởi những hợp tác xã nơng nghiệp và chính phủ
1.7.2. Tín dụng nơng nghiệp và nơng thơn ở Việt Nam :
1.7.2.1. Cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước ta về cơng tác xóa đói giảm
nghèo.
Chính sách tín dụng thể hiện tập trung ở hội nghị ban chấp hành trung
ương Đẩng lần V và VII, Nghị định số 14/CP ngày 02/5/1993 của Chính phủ về
chicnhs sách xóa đói giảm nghèo vay vơn sản xuất nơng lâm nghiệp và kinh tế
hộ gai đình. Đặc biệt nghị quyết số 18 của Đảng lần thứ VIII đã xét : Chính
sách cho vay vốn ưu đãi hộ nghèo là một trong nhưng giải pháp hàng đầu để
thực hiện cơng tác xóa đói giảm nghèo . Mơ hình xóa đói giảm nghèo theo cơng
thức “ Một mái nhà , một bể nước , một con bò “ của Hà Giang đã và đang được
vận dụng tại Lào Cai , Sơn La và một số tỉnh miền núi phía Bắc. Chương trình
xây dựng kết cấu hạ tầng thơn bản có sự tham gia của người dân theo phương
thức Nhà nước và nhân dân cùng làm ( Nhà nước hỗ trợ xi măng , thuốc nổ,

hướng dẫn kĩ thuật … ) nhân dân đóng góp lao động như ở Lào Cai, Tuyên
Quang , Lai Châu. Vận dụng cơ chế đói với hộ mới thốt nghèo được hưởng
các chính sách có thời hạn về tín dụng ưu đãi , y tế, giáo dục nhằm đảm bảo tính
bền vững trong xóa đói giảm nghèo đang được thực hiện ở nhiều tỉnh như :
Tuyên Quang, An Giang, Quảng Nam.
20


×