Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Nghiên cứu một số tính chất lí hóa học đất dưới một số mô hình canh tác nương rẫy tại xã mường sang huyện mộc châu tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 44 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình học ngành Lâm sinh Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp, đƣợc sự cho phép của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học và bộ
môn Khoa học đất, tơi đã tiến hành làm bài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu
một số tính chất lí, hóa học đất dưới một số mơ hình canh tác nương rẫy tại
xã Mường Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”
Trong q trình thực hiện và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã
nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ, sự hƣớng dẫn nhiệt tình cuả q thầy
cơ, bạn bè và ngƣời thân. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ
hƣớng dẫn tốt nghiệp ThS. Nguyễn Hồng Hƣơng đã tận tình giúp đỡ và hƣớng
dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Trung tâm NCLN và BĐKH đã tạo điều kiện
giúp đỡ tôi thực hiện công tác nội nghiệp, phân tích đất trong phịng thí nghiệm.
Đặc biệt là sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tân tình của cán bộ phân tích đất của trung
tâm.
Ngồi ra tơi xin chân thành cảm ơn các cán bộ tại xã Mƣờng Sang, huyện
Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tơi có thể hồn
thành khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời gian thực hiện và kinh nghiệm của
bản thân và kiến thức thực tế cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi
thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy giáo, cô giáo và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đặng Thị Liên

i


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ iv
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Phần I. TỔN QU N VẤN ĐỀ N H N ỨU................................................. 2
1.1. Những nghiên cứu về đất dốc ........................................................................ 2
1.2. Trên thế giới ................................................................................................... 3
1.3. Ở Việt Nam .................................................................................................... 5
Phần II. ĐẶ Đ ỂM Ơ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ...................... 9
2.1 Đặc điểm tự nhi n ........................................................................................... 9
2.1.1. V trí đ a

và phạm vi ranh giới ................................................................ 9

2.1.2. Khí hậu thủy văn ......................................................................................... 9
2.1.3. Đ a hình ..................................................................................................... 10
2.1.4. Thổ nhƣỡng ............................................................................................... 10
2.1.5. Hiện trạng đất đai tài nguy n rừng và đất rừng ........................................ 11
2.2. Điều iện dân sinh inh tế ............................................................................ 13
2.2.1. Dân tộc, dân số và ao động ...................................................................... 13
2.2.2. Tình hình kinh tế ....................................................................................... 14
2.3 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội ........................ 15
Phần III.MỤ T U, ĐỐ TƢỢNG, NỘ DUN VÀ PHƢƠN PHÁP
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 16
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 16
3.1.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................... 16
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 16
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 16
3.3. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu ................................................................... 16
3.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 16

3.5. Phƣơng pháp nghi n cứu .............................................................................. 17
3.5.1. Phƣơng pháp ế thừa tài liệu..................................................................... 17
3.5.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu: ................................................................... 17
Phần IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 21
ii


4.1. Đặc điểm các kiểu canh tác nƣơng rẫy tại khu vực nghiên cứu .................. 21
4.2. Kết quả nghiên cứu tính chất lí, hố học đất ................................................ 22
4.2.1. Tính chất vật í đất..................................................................................... 22
4.2.2. Kết quả nghiên cứu tính chất hóa học của đất .......................................... 26
4.3. Đánh giá ảnh hƣởng của các mơ hình canh tác nƣơng rẫy đến tính chất lý,
hóa học của đất .................................................................................................... 34
4.3.1. Mơ hình trồng xen xồi nhãn chanh......................................................... 34
4.3.2. Mơ hình trồng bƣởi ................................................................................... 34
4.3.3. Mơ hình trồng cam .................................................................................... 35
4.3.4. Mơ hình nơng lâm kết hợp ........................................................................ 35
4.4. Đề xuất một số biện pháp quản lý và sử dụng đất bền vững tr n đất dốc tại
khu vực nghiên cứu. ............................................................................................ 35
4.4.1. Nguyên tắc................................................................................................. 35
4.4.2. ơ sở khoa học đề xuất sử dụng đất ......................................................... 35
4.4.3. Đề xuất ...................................................................................................... 36
PHẦN V. KẾT LUẬN – TỒN T

– KHU ẾN N H .................................... 37

5.1. Kết uận ........................................................................................................ 37
5.1.1. Tính chất hóa học của đất: ........................................................................ 37
5.2 Tồn tại............................................................................................................ 37
5.3 Khuyến ngh .................................................................................................. 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 38
PHỤ BIỂU

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 01. Bảng hiện trạng đất đai tài nguy n rừng xã Mƣờng Sang ................... 11
năm 2017 ............................................................................................................. 11
Bảng 4.2. Tính chất vật í đất dƣới một số mơ hình canh tác tr n đất dốc tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 23
Bảng 4.3. Tính chất hố học đất dƣới các mơ hình canh tác tr n đất dốc tại khu
vực nghiên cứu .................................................................................................... 26

iv


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vùng đất dốc ở nƣớc ta rộng tới 25 triệu ha, chiếm ¾ diện tích đất tự
nhiên tồn quốc. Đồng thời cũng à nơi đóng vai trị chính trong việc giữ cân
bằng sinh thái và môi trƣờng tự nhiên xã hội. Mọi hoạt động sản xuất nông lâm
nghiệp của con ngƣời đều ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến các diễn biến
tích cực hay tiêu cực của đất, môi trƣờng và hệ sinh thái.
Những năm gần đây, việc nghi n cứu nhằm phát huy lợi thế của đất dốc
và các mơ hình sử dụng đất dốc đang à một hƣớng đi có triển vọng ở miền núi
Việt Nam, nhằm giải quyết vấn đề cơ bản về tƣ iệu sản xuất của ngƣời dân sinh
sống tr n vùng đ a bàn miền núi, trung du. Đáp ứng đa dạng các nhu cầu về sản
phẩm trong sản xuất. Vì vậy, việc phát triển các mơ hình và các biện pháp ĩ
thuật canh tác tr n đất dốc mang lại hiệu quả trên nhiều mặt ở đ a bàn miền núi
đã và đang à nhu cầu thiết yếu.

Hiện nay, do sức ép từ dân số, đất đai ở vùng sâu vùng xa cũng đang b
xâm lấn dẫn đến thối hóa nguồn tài nguyên thiên nhiên này, biểu hiện đặc trƣng
rõ nét nhất à độ che phủ rừng b giảm rõ rệt, sức sản xuất của đất kém. Mặt
khác, lối canh tác du canh, phát nƣơng àm rẫy, trồng cây dọc theo sƣờn dốc lại
khơng có nhiều biện pháp thích hợp để bảo vệ đất, chống xói mịn và rửa trơi
khơng có ý thức trả lại cho đất dinh dƣỡng mà cây trồng đã ấy đi, cho n n nhiều
vùng đất dốc màu mỡ đã trở thành đất nghèo kiệt về dinh dƣỡng, năng suất cây
trồng ngày càng thấp đi, cân bằng sinh thái b phá vỡ nghiêm trọng.
Mƣờng Sang là một xã miền núi thuộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, đại
bộ phận dân chúng à ngƣời dân tộc Thái với hình thức canh tác nơng nghiệp
tr n đất dốc đặc thù, mang đậm tính văn hố bản đ a. Các mơ hình canh tác trên
đ a bàn xã phong phú, bao gồm mơ hình cây ăn quả, cây nơng nghiêp, hoa màu,
chè…Mặc dù trong quá trình canh tác, ngƣời dân cũng có áp dụng các biện pháp
cải tạo đất, nhƣng do canh tác tr n đất có độ dốc cao, làm cho đất b xói mịn
mạnh , năng suất cây trồng giảm đi. Do vậy việc bảo vệ đất chống xói mịn trong
các mơ hình canh tác nơng lâm nghiệp thích hợp với kinh tế hộ gia đình tr n đất
dốc là rất cần thiết để nâng cao năng suất cây trồng.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, nghiên cứu: “Nghiên cứu tính
chất lí, hóa học đất dưới một số mơ hình canh tác nương rẫy tại xã Mường
Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” đã đƣợc triển khai thực hiện.
1


Phần I
N

N ẤN ĐỀ N

N Ứ


1.1. Những nghiên cứu về ất d c
Vùng đồi núi Việt Nam chiếm xấp xỉ 63% diện tích đất tự nhiên của cả
nƣớc, có diện tích khoảng 21 triệu ha, các hoạt động nơng-lâm nghiệp hầu nhƣ
tập trung ở vành đai thứ nhất (vành đai đất feralit) và một phần của vành đai thứ
hai (đất mùn feralit), với đặc trƣng cơ bản là ở đ a hình cao và dốc.
Đất dốc à đất có bề mặt nằm nghi ng, thƣờng ghồ ghề không bằng phẳng
hay nhấp nhơ, ƣợn sóng. Mặt nghi ng đó gọi à sƣờn dốc hay mặt dốc, góc
đƣợc tạo thành giữa mặt dốc và mặt bằng (mặt phẳng nằm ngang) gọi là độ dốc
của mặt đất hay độ dốc của đ a hình. Trong sản xuất nơng lâm nghiệp ngƣời ta
thƣờng phân chia đất đai theo 5 cấp độ dốc nhƣ sau:
- Cấp 1: dốc nhẹ dƣới 70
- Cấp 2: dốc vừa 8 – 150
- Cấp 3: dốc hơi mạnh 16 – 250
- Cấp 4: dốc mạnh 26 – 350
- Cấp 5: dốc rất mạnh > 350
* Những khó khăn thường gặp trong canh tác đất dốc
anh tác tr n đất dốc gặp rất nhiều những hó hăn, trở ngại. Nói chung
canh tác tr n đất có độ dốc từ trung bình đến rất dốc, với tầng đất mỏng và rất dễ
b xói mịn, nơi mà mùa mƣa thƣờng ngắn nhƣng ại có cƣờng độ mạnh, nhƣng
đáng chú nhất là những hó hăn sau đây:
- Việc đi ại, cày bừa, chăm bón và thu hái sản phẩm rất vất vả, nặng nhọc
do phải trèo đèo, ội suối, vƣợt dốc. Phần lớn những cơng việc đó phải dùng sức
ngƣời, phải đổ mồ hơi, công sức và thời gian rất nhiều.
- Nguồn nƣớc b thiếu vì thƣờng mực nƣớc ngầm ở đây rất sâu, nhất là về
mùa khơ thì các vùng ở trên nền đất đá vơi và ở các vùng khơ hạn có ƣợng mƣa
rất thấp. Do vậy hàng năm chỉ trồng trọt đƣợc nhiều nhất là 5 - 6 tháng, nhiều
nơi chỉ 3 - 4 tháng trong mùa mƣa, những tháng còn lại thì để đất hoang. Diện
2



tích đất trồng trọt đã ít, hệ số sử dụng đất lại quá thấp càng thúc đẩy tệ nạn du
canh du cƣ.
- Nạn xói mịn đất xảy ra nghiêm trọng trong mùa mƣa àm cho đất b
nghèo xấu, thoái hoá, năng suất cây trồng càng b giảm sút mạnh, dẫn đến tình
trạng nhiều vùng đất dốc khơng thể canh tác nơng nghiệp đƣợc nữa. Vì vậy
phịng chống xói mịn là một biện pháp cực kỳ quan trọng để sử dụng đất dốc có
hiệu quả, là một u cầu khơng thể thiếu đƣợc trong việc phát triển kinh tế ở
miền núi.
1.2. Trên thế giới
Đất dốc chiếm một diện tích đáng ể trong tổng diện tích đất đai tồn cầu.
Theo tài iệu của

O thì diện tích đất dốc tr n tồn thế giới hoảng 973 triệu

ha.Ở châu Á đất dốc chiếm 35

tổng diện tích. Đất dốc Việt Nam chiếm tỉ ệ

há cao 75 , Lào 73,7 , Hàn Quốc 49,8 , Ma aysia 47,8 ...(Trích dẫn từ
Nguyễn Duy Sơn, 2000 . Vì vậy nghi n cứu có hệ thống đối với đất dốc địi hỏi
cấp thiết.
Thực trạng đã cho thấy, q trình canh tác tr n đất đồi núi dốc hông chỉ
ri ng Việt Nam mà tr n tồn cầu nếu hơng có các biện pháp bảo vệ đất thì một
thời gian hông âu đất canh tác s b sụt giảm dinh dƣỡng dẫn đến q trình đất
b thối hóa bạc màu mất sức sản xuất.
Đối với sản xuất nông âm nghiệp tr n đất đồi núi, bao gồm canh tác tr n
đất dốc, đất bằng trồng cây hàng năm, âu năm. Theo
nơng âm nghiệp có độ dốc tr n 150 thƣờng chiếm tới 50

O, ở vùng đồi núi, đất

- 60

trong tổng số

đất nơng âm nghiệp đƣợc hai thác. Do đó, nghi n cứu hai thác đất nông âm
nghiệp ở vùng đồi núi thực chất à vấn đề nghi n cứu canh tác tr n đất dốc hay
canh tác nƣơng rẫy, nghi n cứu m i quan hệ giữa hệ thống canh tác với vấn đề
xói mịn rửa trơi (

O, 1990 .

Theo tính tốn của O deman R.L. và cộng tác vi n (1990 , trong vòng 40
năm (từ 1945 đến 1990 có 1,97 t ha đất b thối hóa, trong đó có hoảng 330
triệu ha thối hóa nặng và ƣớc chừng 9 triệu ha b thối hóa trầm trọng.

ác

châu ục có diện tích thối hóa ớn nhất à hâu Á: 453 triệu ha, hâu Phi: 321
3


triệu ha àm ảnh hƣởng hông nhỏ đến sức sản xuất ƣơng thực trong nƣớc cũng
nhƣ tr n toàn cầu.
Ở Phi ipin, nghi n cứu hệ thống canh tác fugao ở dải núi cao do

ofsam

(1984 mô tả hệ thống canh tác của ngƣời dân tộc fugao, họ biết cách canh tác
úa ở ruộng có hệ thống nƣớc tƣới ết hợp trồng cây ấy g , ấy củi, cây ăn quả
và cây thuốc. Hệ thống các mơ hình canh tác hồn hợp đã giúp giữ đƣợc nƣớc

chống xói mịn Viện hoa học ỹ thuật nông nghiệp, (1996 .
Ở Myanma, hệ thống canh tác Taungya đƣợc bắt đầu vào năm 1856 hi
mục ti u chính của hệ thống này à hơi phục rừng b tàn phá. Đây à mơ hình
chuyển tiếp từ canh tác nƣơng rẫy sang canh tác nông âm ết hợp của Phạm
uân Hòa, (1996 .
Ở Thái Lan, Hoey. M (1990 đƣa ra mơ hình sử dụng đất dốc nhấn mạnh
việc canh tác tr n đƣờng đồng mức, trồng cỏ thăng bằng, hạn chế àm đất đến
mức tối thiểu góp phần phát triển nông âm nghiệp ổn đ nh tr n đất dốc dƣới
200. Những ết quả nghi n cứu ở Kanđihu t (Bắc Thái Lan trong cây ăn quả,
cây cà ph theo băng, ết hợp với bón phân đã cho hiệu quả inh tế cao và có tác
dụng cải tạo nâng cao độ phì của đất ( dẫn theo Thái Phi n, Nguyễn Tử Si m,
1999).
Von Uc Ki Bosshảt (1998 sau hi nghi n cứu về sự phát triển nông
nghiệp ở vùng nhiệt đới đã rút ra ết uận: cây âu năm à những cây trồng có
hả năng sản xuất âu bền và thích hợp với điều iện hắc nghiệt.Những thí
nghiệm ở Peru chỉ r cần tính tốn đến các nhận tố: Khí hậu, đất đai và gắn với
mơi trƣờng của hệ thống canh tác. Bởi canh tác đồi núi hó hơn canh tác ở đồng
bằng rất nhiều do đ a hình có độ dốc ớn n n hi canh tác việc chọn đƣợc các
oại cậy phối hợp với nhau cần xem x t thật ỹ ƣỡng, n n trồng xen canh, uân
canh để hiệu quả phối hợp đạt cao nhất.
Theo mst và Thomas iahurst (1997 , canh tác tr n đất dốc, sự àm giảm
độ phì à do xói mịn, rửa trơi, đồng thời cây trồng đã ấy đi chất dinh dƣỡng
trong đất để tạo n n sinh hối thực vật và sản phẩm của cây. Qua ết quả nghi n
cứu tác giả đã đƣa ra nhận x t, hi bón phân hống cho cây trồng canh tác tr n
4


đất dốc s giảm đƣợc độ độc của nhôm, mangan và sắt đồng thời ổn đ nh đƣợc
ân, canxi, a i trong đất. Khơng những phân bón hóa học mà phân bón hữu cơ
đối với cây trồng và đất hết sức quan trọng, nó tác động rất ớn đến các tinh chất

hác của đất tạo cho đất có mơi trƣờng hóa,

tính và cấu trúc thuận ợi cho sự

sinh trƣởng phát triển của cây trồng. hất hữu cơ trong đất vừa à một chất đệm
tăng cƣờng sự hấp thu các chất dinh dƣỡng trong đất, đồng thời à nguồn năng
ƣợng nuôi các hệ sinh vật trong đất từ đó chúng tạo n n nguồn dinh dƣỡng đáng
ể thông qua hoạt động của các hệ vi sinh vật. Vì vậy cây trồng sinh trƣởng tốt
và cho năng suất ổn đ nh nhiều năm.
Cây trồng tr n đất đồi núi đã đƣợc thử nghiệm và lan rộng khắp các nƣớc
trên Thế giới. Đối với khu vực Đơng Nam Á thì ngƣời dân nơi đây cũng đã áp
dụng nhiều biện pháp canh tác tr n đất dốc trong đó việc bảo vệ độ phì và cải
thiện độ phì bằng cách dùng phân chuồng, phân xanh và đặc biệt là sử dụng cây
họ đậu để cải thiện tính chất đất là yếu tố đƣợc họ quan tâm hàng đầu. Samfujika
(1996) nghiên cứu biện pháp chống xói mịn ở Indonesia cho thấy phƣơng pháp
làm ruộng bậc thang rất hiệu quả trong việc hạn chế xói mịn, rửa trơi nhƣng rất
tốn cơng. Vì vậy họ đã nghi n cứu các biện pháp hác nhƣ àm đất tối thiểu, lên
luống và ủ đất....
1.3. Ở Việt Nam
Đất đồi núi à hợp phần quan trọng của quỹ đất Việt Nam nói chung. Đất
dồi núi ở nƣớc ta chiếm 3 4 ãnh thổ toàn quốc, tập trung ở Bắc Bộ, Trung Bộ và
Tây Nguyên. Trong những năm gần đây các nhà nghi n cứu về phƣơng thức
canh tác tr n đất dốc đã và đang chú trọng một cách đáng ể. Ngồi việc phát
triển cây dài ngày, cây ăn quả cịn chú trọng đến phát triển tập trung thâm canh
cây ngắn ngày, nhằm tăng thu nhập trƣớc mắt cho ngƣời dân tại ch một phần
đóng góp đáng ể vào an ninh ƣơng thực cho quốc gia.
Muốn có năng suất cao và ổn đ nh âu dài, trƣớc hết phải bảo vệ đất, đặc
biệt à hi canh tác tr n đất dốc.

u thế hiện nay của các nhà hoa học đất và


các nhà canh tác học tr n thế giới nói chung và Việt Nam nói ri ng à tập chung
nghi n cứu các biện pháp canh tác hợp

, tr n cơ sở ết hợp hài hòa giữa iến
5


thức bản đ a và công nghệ ti n tiến để bảo vệ đất. Nhằm tiến tới một hệ nông
nghiệp bền vững, có hiệu quả. Tùy từng điều iện cụ thể của từng vùng , từng
đ a phƣơng mà đƣa ra các giải pháp cho phù hợp.
Theo ết quả nghi n cứu của Nguyễn Đậu và các cộng sự về hệ thống
canh tác nông âm nghiệp ở vùng trung du miền núi phía Bắc Việt Nam cho thấy
hiệu quả của các mơ hình canh tác tr n đất dốc nhƣ sau: Mơ hình canh tác cây
ƣơng thực sắn xen đậu đ , ạc với các cây phân xanh chống xói mòn tr n các
oại đất phát triển tr n sa thạch, phiến thạch s t, phù sa cổ à biện pháp giải
quyết phân bón tại ch có hiệu quả cao để thâm canh tăng năng suât sắn tr n đất
dốc.
Nhóm tác giả

Nguyễn M ô, Phạm Văn Hiền, Nguyễn Văn Qúy (1996

đã ựa chọn mơ hình phù hợp với 3 cấp độ dốc hác nhau: cấp 1 (00 - 50 : úa rẫy
xen cây phân xanh, cấp 2 (60- 150 : úa rẫy xen đậu đỏ và cấp 3 ( 150 : canh tác
nông âm ết hợp, đồng thời cũng phân tích đƣợc ảnh hƣởng của các mơ hình
canh tác mơi trƣờng và inh tế hộ, trong nghi n cứu về các mơ hình canh tác
tr n đất dốc góp phần đ nh canh cho đồng bào dân tộc ở Đă a .
Nguyễn Văn

hƣơng (1982 , cơ cấu cây trồng đƣợc chọn vào các mơ


hình trồng tr n đất dốc bao gồm cây phòng hộ, cây dài ngày, cây ngắn ngày và
sắp xếp nhƣ sau:
Đất dốc tr n 250 - 300 tốt nhất à để rừng che phủ, rừng cây rậm ín, h
giao nhiều tầng tán, nhiều cỏ cây trong đó phải có những cây g

ớn với số

ƣợng đơng đủ s à chủ thể trong hệ sinh thái rừng và đất dốc.
Đất dốc từ 150 - 250 có thể tạo ra quần xã thực vật theo iểu vƣờn rừng
với t

ệ cây to hoảng 30

- 40

còn ại à cây phòng hộ và mƣơng máng giữ

đất, giữ nƣớc
Đất dốc dƣới 150 nếu sƣờn đồi ngắn n n san bằng thành ruộng bậc
thang ở phía dƣới, có rừng ở phía tr n càng tốt. ó thể sử dụng 60
nông nghiệp, cây công nghiệp 20

- 30

dành cho bờ cây và mƣơng máng.
6

cho cây ớn và 10


- 70

- 15

đât

đất đai


Nghi n cứu mơ hình canh tác tr n đất dốc, Nguyễn Huệ, Thái Phi n, Trần
Đức Toàn (1998 đã đi đến ết uận: Tr n đất dốc, một cơ cấu cây trồng hợp
với việc áp dụng các biện pháp ỹ thuật hợp

nhƣ cây ngắn ngày có trồng băng

cốt hí chống xói mịn đất, sau vài năm năng suất ổn đ nh và bắt đầu có chiều
hƣớng tăng, đồng thời hạn chế đƣợc hoảng 30

ƣợng đất trơi. Trơng băng cốt

hí có xen th m ạc, sản ƣợng cây trồng tăng 40 - 60

và ƣợng đất trôi giảm từ

60 - 75 , bón phân hoảng sản ƣợng cây trồng tăng gần 50
giảm hơn 50

và ƣợng đất trôi

so với canh tác truyền thống của nơng dân.


Ngồi ra ở nƣớc ta cũng có nhiều nghi n cứu i n quan đến ảnh hƣởng
của rừng trồng tới đất. ác nghi n cứu này tập tập trung vào các tính chất hóa
học cơ bản của đất, độ phì của đất. Với một số cơng trình nghi n cứu ti u biểu
sau:
ác cơng trình nghi n cứu xói mịn đất đầu ti n xuất hiện vào những năm
1960 - 1964: của Nguyễn Ngọc Bích, ao Văn Minh về ảnh hƣởng của độ dốc
tới xói mịn đất, giải pháp đề ra chỉ ti u quy chế bảo vệ rừng, sử dụng, hai thác
đất dốc của các tác giả nhƣ Tơ ia Huy n, hu Đình Hồng, Nguyễn xuân Quát
Nghi n cứu sự thay đổi các tính chất và độ phì của đất qua các quá trình
diễn thế, thối hóa và phục hồi rừng các thảm thực vật ở miền Bắc Việt Nam
cho thấy độ phì đất biến động rất ớn ứng với m i oại thảm thực vật, thảm thực
vật đóng vai trị rất quan trọng trong việc duy trì độ phì của đất.
Nếu con ngƣời tác động àm thay đổi thảm che từ rừng tự nhi n bằng các
rừng trồng cũng àm cho độ phì đất thay đổi. Qua nghi n cứu của Nguyễn Ngọc
Bình (1980 , Hồng

n T (1973 đã chứng tỏ sự thối hóa

tính và chất

hữu cơ ở tầng mặt nếu phá rừng g tự nhi n để trồng rừng tre và uồng.
Nghi n cứu ảnh hƣởng của thảm thực vật rừng đến tính chất hóa sinh của
đất ở Bắc Sơn của Nguyễn Trƣờng và Vũ Văn Hiển (1997 đã chứng minh rằng
tính chất hóa học của đất thay đổi phụ thuộc vào độ che phủ của thảm thực vật.
Ở những nơi đất có độ che phủ thấp tính chất của đất biển đổi theo xu hƣớng
xấu. Đất b chua hóa, t

ệ mùn, hàm ƣợng chất dễ ti u NH 4, P2O5 đều thấp hơn


nhiều so với đất đƣợc che phủ tốt.
7


Tình hình canh tác tr n đất dốc ở Việt Nam có nhiều biến động theo các
thời kỳ phát triển của đất nƣớc. Việc canh tác tr n đất dốc ở Việt Nam có nhiều
hạn chế, mà hầu hết những hạn chế này là kết quả của sự thiếu hiểu biết về đất
dốc và các phƣơng thức canh tác hợp

tr n đất dốc của ngƣời dân. Do đó cũng

đã có nhiều các cơng trình nghiên cứu, quản lý và sử dụng đất dốc đƣợc thiết
lập. Từ những năm 1980 đến nay, các chƣơng trình nghi n cứu và sử dụng đất
đồi núi tập trung vào các dự án đánh giá đất và xây dựng các mơ hình sản xuất
nhƣ hệ thống nông lâm kết hợp, hệ thống vƣờn ao chuồng rừng (VACR) và
trang trại sản xuất rừng đồi, vƣờn đồi… Tuy nhi n hả năng áp dụng các nghiên
cứu này vào thực tiễn còn chƣa hiệu quả. Canh tác bền vững tr n đất dốc là
phƣơng thức lựa chọn và bố trí các loại cây trồng sao cho hiệu quả kinh tế thu
đƣợc từ mơ hình là cao nhất và ổn đ nh qua nhiều năm. Việc lựa chọn và bố trí
hệ thống cây trồng có

nghĩa quyết đ nh đến hiệu quả sử dụng đất dốc, nhằm

phát huy hết tiềm năng đất và hạn chế các hó hăn trong canh tác.
Nhận xét:
Từ tổng quan cho thấy vấn đề nghi n cứu các tính chất và các nguy n tố
dinh dƣỡng trong đất đã thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều tác giả trong và
ngoài nƣớc. Những nghi n cứu này hết sức đa dạng, phong phú và có

nghĩa


quan trọng trong thực tiễn sản xuất. Mọi nghi n cứu đều nhằm mục ti u chung
à tr n cơ sở những ết quả có đƣợc để đề ra các phƣơng án sử dụng đất rừng
hợp í, hiểu quả và bền vững nhất.Tuy nhi n, các cơng trình này chƣa đồng bộ,
mới chỉ tiến hành ở một số đ a điểm chƣa mang tính hái qt, tồn diện.Vì thế
rất hó để đánh giá một cách tổng quát về sự biến động của dinh dƣỡng đất ở
một nơi cụ thể.

8


Phần II
ĐẶ Đ ỂM Ơ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2 1 Đặc



tự

tr đ a

v phạm vi ranh giới

ã Mƣờng Sang là một xã miền núi của huyện Mộc Châu, cách trung tâm
huyện 6,0 km. Tổng diện tích tự nhi n theo đ a giới hành chính là 9.101,15 ha,
có ranh giới cụ thể nhƣ sau:
- Phía Đơng giáp xã Đơng Sang, Th Trấn Nơng Trƣờng Mộc Châu.
- Phía Tây giáp xã Chiềng Hắc, xã Chiềng Khừa, xã Lóng Sập.
- Phía Nam giáp xã Chiềng Sơn, xã Lóng Sập.
- Phía Bắc giáp xã Chiềng Hắc, xã Tân Lập, Th trấn Nơng trƣờng Mộc Châu.

2.1.2. h hậu th

văn

* Khí hậu: Theo số liệu quan trắc của Trạm hí tƣợng thủy văn hu vực
Mộc Châu cho thấy xã Mƣờng Sang nằm trong tiểu vùng khí hậu nóng của
huyện với 2 mùa rõ rệt trong năm. Mùa đông ạnh và khô kéo dài từ tháng 11
năm trƣớc đến tháng 4 năm sau. Mùa hè nóng ẩm từ tháng 5 đến tháng 10. Mang
n t đặc trƣng của khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đơng th nh hành gió
Đơng Bắc, lạnh, ít mƣa và mùa hè th nh hành gió Đơng, Nam và Tây Nam.
- Nhiệt độ trung bình năm à 21,50C và nhiệt độ cao tuyệt đối có thể đạt
400C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 400C.
- Lƣợng mƣa: ƣợng mƣa trung bình à: 1559,9mm năm, mùa hè

o dài

từ tháng 5-9, số ngày mƣa trong năm à 115 ngày. Lƣợng bốc hơi bình quân
năm à 811mm.
- Số giờ nắng là: 1466 giờ, số ngày có sƣơng muối trong năm hơng đáng
kể, chỉ có 2 -3 ngày.
- Độ ẩm hơng hí: Bình qn năm à: 85 .
Nhìn chung: Đặc điểm khí hậu cho thấy: Mƣờng Sang là một trong những vùng
đất có điều kiện tƣơng đối thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.

9


*Thủy vă :

ã Mƣờng Sang có mạng ƣới thủy văn há phong phú,


ngồi suối Sập và suối Nà Bó chảy qua cịn có hệ thống các suối nhỏ khác tạo
nên nguồn nƣớc chính cho sản xuất và sinh hoạt trong tồn xã. Mùa Hè ƣu
ƣợng dịng chảy lớn nhƣng mùa hô b cạn kiện, gây ra thiếu nƣớc cho sản xuất
và sinh hoạt của ngƣời dân.
- Nƣớc mặt: Đây à nguồn nƣớc chính phục vụ sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân. Nguồn nƣớc mặt chủ yếu à nƣớc mƣa đƣợc ƣu giữ trong các ao,
ruộng và hệ thống suối. Chất ƣợng nguồn nƣớc tƣơng đối sạch.
- Nƣớc ngầm: Nguồn nƣớc ngầm hiện tại chƣa hảo sát đầy đủ, song
trong thực tế nhiều khu vực có thể hai thác đƣợc nƣớc ngầm, để đƣa vào phục
vụ cho đời sống của nhân dân trong vùng (đào giếng lấy nƣớc). Tuy nhiên cịn
một số bản vùng cao do đ a hình đồi núi có độ dốc lớn, nguồn nƣớc ngầm
thƣờng rất sâu nên việc đầu tƣ hai thác nguồn nƣớc ngầm s rất tốn kém.
3 Đ a hình
Xã Mƣờng Sang là một xã miền núi có đ a hình phức tạp b chia cắt bởi
các dãy núi. Hƣớng núi chạy theo hƣớng từ Đơng sang Tây và có độ cao trung
bình khoảng 1.000m, có các khe, giơng dẫn nƣớc tạo điều kiện thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp.
2.1.4. h như ng
Theo kết quả điều tra thổ nhƣỡng cho thấy tr n đ a bàn xã Mƣờng Sang
có 4 nhóm đất chính sau:
- Nhóm đất đỏ vàng trên núi: Diện tích 1.800 ha, chiếm 19,67% diện tích
tự nhi n, nhóm đất này có đặc điểm à độ dày trung bình, độ phì

m, thƣờng

bạc màu ít thích hợp cho sản xuất nơng nghiệp.
- Nhóm đất đỏ vàng tr n đá biến chất: diện tích 2.740 ha, chiếm 29,9%
diện tích tự nhi n. Đất có đặc điểm à độ dày tầng đất cao, độ phì cao, t lệ mùn
lớn thích hợp trồng các loại cây ăn quả và cây chè.

- Nhóm đất đen tr n núi đá vơi: diện tích 1.500 ha, chiếm 16,39% diện
tích tự nhi n. Đây à oại đất giàu mùn, trung tính hoặc kiềm, kết cấu tốt.
- Các loại đất khác có diện tích khoảng 2.917 ha
10


Theo đánh giá nhìn chung hầu hết các loại đất tr n đ a bàn xã Mƣờng
Sang có độ dày tầng đất khá, rất phù hợp với việc trồng cây công nghiệp nhƣ
chè và các loại cây ăn quả, rau màu......
2.1.5. Hiện trạng đất đai t i ngu ên rừng v đất rừng
đất đai năm 2017, tổng diện tích đất tự nhiên trên

Theo kết quả thống

đ a bàn xã Mƣờng Sang ổn đ nh với diện tích à 9.101,15 ha. Trong đó: Diện
tích đất nơng nghiệp à 8.536,94 ha (Đất sản xuất nông nghiệp 3.374,29 ha; Đất
lâm nghiệp 5.151,98 ha), chiếm 57% tổng diện tích đất tự nhi n tồn xã; Đất phi
nông nghiệp à 526,56 ha, đất chƣa sử dụng: 37,64 ha, chiếm 0,4% tổng diện
tích tự nhiên tồn xã. Hiện trạng đất cụ thể đƣợc thể hiện nhƣ bảng dƣới đây:
Bả g 01 Bả g

ệ trạ g ất a tà
ă
ạ g

STT

guy

rừ g xã Mƣờ g Sa g


2017

ục

Đơ vị tí

( a)

ơ cấu %

Tổng diện tích tự nhiên

9.101,15

100

Đất nơng nghiệp

8.536,94

94

1.1.1 Đất sản xuất nông nghiệp

3.374,29

37

1.1.2 Đất trồng cây hàng năm


2.840,46

31

1.1.3 Đất trồng úa

291,7

3

1.1.4 Đât trồng cây âu năm

533,83

6

1.1.5 Đất nuôi trồng thủy sản

7,31

0,08

Đất âm nghiệp

5.151,98

57

1.2.1 Đất rừng sản xuất


2.450,47

26

1.2.2 Đất rừng phòng hộ

2.701,51

30

526,56

6

1.3.1 Đất thổ cƣ

51,56

0,5

1.3.2 Đất chuy n dung

432,42

5

1.3.4 Đất quốc phòng

381,93


4

1.3.5 Đất chƣa sử dụng

37,64

0,4

1.3.6 Đất hác

2.917

32

I
1.1

1.2

1.3

Đất phi nông nghiệp

11


*Hiện trạ g ất nơng nghiệp:

ã Mƣờng Sang có diện tích đất nơng


nghiệp là 8.536,94 ha chiếm t lệ 94% trong tổng diện tích đất tự nhi n và đƣợc
sử dụng nhƣ sau:
- Đất sản xuất nông nghiệp là 3.374,29 chiếm 37% diện tích tự nhiên
- Đất lâm nghiệp có diện tích là 5.151,98 ha chiếm 57% diện tích tự nhiên
- Đất ni trồng thủy sản có diện tích là 7,31 ha chiếm 0,08%.
*Hiện trạng sử dụ g ất phi nông nghiệp: Theo hiện trạng sử dụng đất
năm 2017 của đ a phƣơng cho thấy diện tích đất phi nơng nghiệp dần tăng

n

qua các năm so với các loại đất khác nhằm hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã
hội, phát triển kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và giải quyết
nhu cầu đất ở cũng nhƣ một số loại đất hác. Năm 2017 xã Mƣờng Sang có diện
tích đất phi nơng nghiệp là 526,56ha chiếm 6% diện tích đất tự nhiên của xã.
Bao gồm :
- Diện tích đất ở nơng thơn của xã là 51,56 ha chiếm 98% diện tích đất phi
nơng nghiệp. Đất ở chủ yếu thừa kế qua các thế hệ, một phần diện tích này đƣợc
quy hoạch hoặc chuyển nhƣợng các hộ với nhau.
- Tổng diện tích đất chuyên dùng của xã là 432,42 ha chiếm 8,21% diện
tích đất phi nơng nghiệp.
*Hiện trạ g ất c ƣa sử dụng: Diện tích đất chƣa sử dụng của xã là
37,64 ha chiếm 0,4% tổng diện tích đất tự nhiên, phần lớn đất chƣa sử dụng là
diện tích các khoảng, vạt đất rất nhỏ lẻ nằm rải rác trong các hu dân cƣ hoặc
các cánh đồng, khe núi. Một số ít là diện tích đồi núi chƣa sử dụng và diện tích
núi đá hơng có rừng cây, thảm thực vật trên bề mặt chủ yếu là cỏ dại và dây leo
tái sinh chƣa phát triển thành rừng. Hiện nay một phần diện tích đất bằng chƣa
sử dụng đang đƣợc nhân dân tận dụng để trồng cây hoa màu, cỏ voi và các loại
thức ăn gia súc,…nhƣng hiệu quả cịn hạn chế.
Nhìn chung tr n đ a bàn xã chƣa có tổ chức, cá nhân nào có cơ sở sản

xuất mang tính quy mơ cơng nghiệp nhƣng nhìn tổng thể về v trí đ a

, điều

kiện tự nhi n, điều kiện nhân lực có thể khẳng đ nh xã có đầy đủ các yếu tố
thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội.
12


*Hiện trạng sử dụ g ất lâm nghiệp
Qua cơ cấu ta thấy: Do đặc điểm của xã là miền núi nên xã có diện tích
đất lâm nghiệp là rất lớn. Diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu là rừng phịng hộ và
rừng sản xuất, đây à tiềm năng ớn của xã trong việc phát triển sản xuất lâm
nghiệp. Trong tổng diện tích đất lâm nghiệp của xã là 5.151,98 ha thì có tới
4.876,76 ha có rừng, chiếm 94,65% diện tích đất lâm nghiệp, cịn lại diện tích
chƣa có rừng hoặc đất trống cây bụi, có cây g rải rác là 275,22 ha chiếm 5,3%
đất lâm nghiệp. Điều này cho thấy diện tích đất chƣa có rừng tr n đ a bàn xã
Mƣờng Sang là không nhiều, tuy nhi n đây cũng s là thách thức đồng thời cũng
nhƣ cơ hội trong phát triển lâm nghiệp tại nơi đây bởi diện tích chƣa có rừng chủ
yếu là diện tích đƣợc rà soát quy hoạch vào rừng sản xuất.
2 2 Đ ều

ệ d

s

2.2.1. Dân tộc, dân số v
Theo số liệu thống

tế

ao động
năm 2017 cho thấy tổng dân số tồn xã có 5.436

nhân khẩu, Nam 2.881 ngƣời, Nữ 3.004 ngƣời đƣợc chia thành 12 bản, tiểu khu
với 1.502 hộ. Thành phần dân tộc trong xã gồm 4 dân tộc anh em sinh sống là
Kinh, Thái, Mƣờng, H’Mơng và Tày, trong đó chủ yếu là dân tộc Thái 3.766
ngƣời chiếm 69,27%, dân tộc Kinh 1.911 ngƣời, chiếm 35,15% còn lại ngƣời
các dân tộc khác chỉ có 205 ngƣời chiếm 3,77%. T lệ tăng dân số tự nhi n năm
2017 là 1,1%.
Tổng ao động của xã có 2.922 ngƣời, trong đó ao động có việc àm thƣờng
xuy n à 2.890 ngƣời chiếm 98,90% tổng ao động, làm việc trong ngành nông,
lâm nghiệp, chăn nuôi à chủ yếu. Lao động qua đào tạo à 783 ngƣời chiếm
26,80

ao động. Dân số chủ yếu sống bằng nông nghiệp (trồng trọt là chính

chăn ni à phụ) nơng nghiệp chiếm 90%. Lực ƣợng ao động đông nhƣng số
ao động đƣợc đào tạo nghề chiếm t lệ thấp. Nguồn ao động trẻ dƣới 30 tuổi
chiếm t trọng cao.
*Thu nhập: Tổng thu nhập năm 2017 ƣớc đạt: 141.386.080.000đ, giá tr
thu nhập bình quân đầu ngƣời (đã trừ chi phí sản xuất) 24.360.000
đồng ngƣời năm. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế là: 14
13

năm


Thực trạng phát triển các hu dân cƣ: Dân cƣ trong xã đƣợc chia thành 10
bản, 02 tiểu hu, đƣợc phân bố dọc theo Quốc lộ 43, diện tích đất các khu dân
cƣ đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà cửa và đất vƣờn sản xuất rau cỏ, chăn nuôi.

2.2.2. Tình hình kinh tế
* Sản xuất nơng nghiệp:
*Trồng trọt: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm của xã là 1.132 ha,
trong đó:
+ Cây lúa: Diện tích gieo trồng à 187,68ha, năng suất 50tạ/ha; sản ƣợng
938,4 tấn
+ Cây Ngô: diện tích 900ha; Năng suất 50 tạ/ha, sản ƣợng 4.500 tấn, tăng
15,1% so với cùng kỳ năm 2016.
Tổng sản ƣợng cây có hạt là 2861 tấn. Lƣơng thực bình qn đầu ngƣời
995 g ngƣời năm.
Rau, đậu, đ , bí các loại: Diện tích 44,5ha, năng suất 20 tấn/ha, sản
ƣợng 890tấn
*

ây ăn quả âu năm các loại (Mơ, Mận hậu, Nhãn,

oài, Bơ... , diện

tích 641ha; năng suất trung bình 9 tấn/ha; sản ƣợng ƣớc đạt 5700 tấn.
* Sản xuất lâm nghiệp:
Tăng cƣờng công tác quản
chuyển g trái phép, xử

, ngăn chặn các điểm chặt phá, buôn bán vận

và ngăn chặn k p các trƣờng hợp vận chuyển và buôn

bán g trái ph p đi qua đ a bàn. Năm 2017 trồng dặm, chăm sóc 18 ha rừng
trồng Dự án phát triển rừng, chăm sóc 38 ha rừng trồng Dự án KW7; Triển khai
bảo vệ tốt diện tích rừng hiện có đạt 100% KH giao và làm tốt cơng tác phịng

chống cháy rừng. Tăng cƣờng công tác đôn đốc, tuần tra, kiểm tra ngăn ngừa
việc phát lấn rừng àm nƣơng, đốt nƣơng hông đúng giờ quy đ nh nhất là trong
mùa hô hanh, mùa àm nƣơng do vậy các vụ cháy rừng, vi phạm luật bảo vệ
rừng năm sau giảm so với năm trƣớc, độ che phủ rừng năm 2017 đạt 46,6% .
=

Nhìn chung Mƣờng Sang là một xã thuần nơng diện tích canh tác đáp ứng

đƣợc nhu cầu việc làm của ngƣời ao động tr n đ a bàn. Tiểu thủ công nghiệp,
14


thƣơng mại d ch vụ ngày càng phát triển đã tạo đƣợc việc làm tại ch cho nhiều
nhân khẩu tr n đ a bàn xã.
2.3 Thực trạng phát triể cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
* Giao thông:
Hệ thống đƣờng giao thông tr n đ a bàn xã về cơ bản rất thuận lợi. Trên
đ a bàn xã có 10 m đƣờng Quốc lộ 43 đi qua, đã đƣợc trải nhựa.
- Đƣờng giao thông i n xã Mƣờng Sang - Chiềng Khừa chiều dài 8km và
à đƣờng nhựa thuận tiện cho nhân dân trong việc giao thƣơng, sản xuất nơng
nghiệp.
- Đƣờng trục bản có chiều dài 10,4 m, trong đó b tơng hóa đƣợc 10,4km,
đạt 100%.
- Đƣờng nội bản, ngõ xóm có chiều dài 29,7 m, trong đó đã b tơng hóa
24,5 m, đạt 83%. .
- Đƣờng nội đồng à 14,42 m; trong đó đã đƣợc cứng hóa (giải cát phối)
đƣợc 8,2 m đạt 57%.
*Thủy lợi:
Hệ thống các cơng trình thủy lợi tr n đ a bàn xã bao gồm các cơng trình
đập, phai và hệ thống mƣơng tƣới tiêu, cụ thể:

- Tr n đ a bàn xã có 9 đập thủy lợi lớn nhỏ và đều à đập xây kiên cố tại
các bản Nà Bó 1, 2; Là Ngà 1,2; bản Lùn, bãi Sậy, Bản Vặt, Sò Lƣờn nay đã
đảm bảo việc tƣới ti u nƣớc phcụ vụ cho sản xuất của nhân dân tr n đ a bàn.
- K nh mƣơng hiện có của xã với tổng chiều dài 19,2 m đƣợc bố trí dọc
theo các cánh đồng, dẫn nƣớc từ các con suối vào các cánh đồng; tính đến năm
2017 đã cứng hóa đƣợc 10,5 km 56%.

15


Phần III
MỤ

, ĐỐ

ƢỢNG, NỘI DUNG À P ƢƠN

P ÁP

NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu t ng quát
Cho biết ảnh hƣởng của một số mơ hình canh tác nƣơng rẫy đến tính chất
lý, hóa học của đất tại xã Mƣờng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
-

ác đ nh đƣợc đặc điểm của một số mơ hình canh tác nƣơng rẫy tại

KVNC

-

ác đ nh đƣợc một số tính chất lí, hóa học đất dƣới các mơ hình canh

tác nƣơng rẫy.
- Đề xuất biện pháp nhẳm nâng cao hiệu quả sử dụng đất tại khu vực
nghiên cứu.
3 2 Đ i tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng chính của đề tài là tính chất lí - hố học đất dƣới một số mơ
hình canh tác phổ biến tr n đất dốc tại khu vực nghiên cứu.
- Mơ hình trồng bƣởi
- Mơ hình trồng cam
- Mơ hình nơng lâm kết hợp
- Mơ hình trồng xen chanh tứ q, xồi, nhãn
3.3. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài đƣợc tiến hành tại xã Mƣờng Sang, huyện
Mộc Châu, tỉnh Sơn La.
3.4. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm các kiểu canh tác nƣơng rẫy tại khu vực nghiên cứu
- Đặc điểm một số tính chất lí, hóa học đất dƣới các mơ hình canh tác
nƣơng rẫy tại xã Mƣờng Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Bao gồm:
+ Tính chất lý học đất: Dung trọng, t trọng, độ xốp
16


+ Tính chất hóa học đất: Hàm ƣợng mùn trong đất, độ pH, hàm ƣợng các
chất dễ ti u trong đất.
- Đánh giá ảnh hƣởng của các mơ hình canh tác nƣơng rẫy đến tính chất
lý, hóa học của đất
- Đề xuất một số biện pháp quản lý và sử dụng đất bền vững tr n đất dốc

tại khu vực nghiên cứu.
3 5 P ƣơ g p áp g
35

cứu

Phương pháp kế thừa tài liệu
Đề tài kế thừa các vấn đề có i n quan đến nội dung nghiên cứu. Cụ thể

nhƣ: Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại xã Mƣờng Sang, huyện
Mộc châu, tỉnh Sơn La.
35

Phương pháp thu thập số liệu:

3.5.2.1. Phương pháp phỏng vấn:
Để tìm hiểu và nắm bắt các vấn đề có i n quan đến tình hình sử dụng đất
tại khu vực nghiên cứu, đề tài sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn hộ sử dụng đất.
Các thông tin phỏng vấn đƣợc ghi vào các mẫu phiếu đính èm.
3.5.2.2. Phương pháp lập ơ tiêu chuẩn và lấy mẫu đất
- Phƣơng pháp ập ô tiêu chuẩn (OTC):
Khảo sát, lựa chọn các mơ hình canh tác tr n đất dốc đáp ứng đƣợc mục
tiêu của đề tài để tiến hành lập OTC nghiên cứu.
Ô tiêu chuẩn đƣợc lập đáp ứng các yêu cầu: cùng loại đá mẹ, đồng nhất về
các yếu tố khí hậu và đ a hình. Diện tích m i OTC là 400

( 20m x20m). Chiều

dài song song với đƣờng đồng mức, chiều cịn lại vng góc với đƣờng đồng
mức. Trong m i OTC, lấy mẫu đất ở 5 v trí hác nhau theo sơ đồ sau:

Mẫu 2

Mẫu 1

Mẫu 5
Mẫu 4

Mẫu 3

Sơ đồ OTC lấy mẫu đất
17


Mẫu đất đƣợc lấy theo phƣơng pháp đƣờng ch o, độ sâu từ 0 - 30cm. m i
mẫu lấy khoảng 0,5 g (đất đƣợc thu thập bằng dụng cụ lẫy mẫu đất chuyên
dụng). Mẫu lấy đƣợc ghi rõ: v trí, số hiệu mẫu, ngƣời lấy mẫu, thời gian và đ a
điểm theo đúng quy đ nh. Mẫu đất đƣợc bảo vệ để đảm bảo độ ẩm của đất trong
quá trình vận chuyển về phịng thí nghiệm.
Để nghiên cứu chỉ tiêu về dung trọng của đất, đất đƣợc lấy bằng phƣơng
pháp ống dung trọng tại 5 v trí ( theo sơ đồ trên). Tổng số mẫu lấy là 20 (04 mơ
hình x5mẫu/mơ hình).
3.5.2.3. Phương pháp xử lý và phân tích mẫu đất
a. Xử lí mẫu đất:
Mẫu đất mang về đƣợc phơi hơ trong hơng hí, àm sạch mẫu bằng
cách nhặt bỏ hết tạp vật, kết von, đá ẫn…Sau đó, giã đất bằng cối đồng, chày có
đầu bằng cao su rồi rây qua rây có đƣờng kính 1mm, rồi đƣa vào phân tích.
Ri ng đất để phân tích mùn thì giã bằng cối và chày mã não rồi rây qua rây có
đƣờng kính 0.25mm.
Mẫu đất làm dung trọng đƣợc tiến hành xử í và phân tích theo đúng quy
trình hiện hành trong phịng thí nghiệm.

b. Phân tích mẫu đất:
Các chỉ tiêu phân tích gồm:
* Tính chất lý học của đất:
ác đ nh t trọng bằng phƣơng pháp bình t trọng, theo cơng thức:
d=
Trong đó:
d: T trọng của đất
P: Khối ƣợng đất khơ kiệt (g)
: Khối ƣợng bình và nƣớc (g)
: Khối ƣợng bình chứa nƣớc và đất (g)
Tính khối ƣợng đất khơ tuyệt đối (P)
P=
18


Trong đó:
P: khối ƣợng đất khơ tuyệt đối
: Khối ƣợng đất khơ khơng khí (g)
: Độ ẩm tuyệt đối (%)
đƣợc tính theo cơng thức:
A% =
Trong đó:
Khối ƣợng hộp
+ khối ƣợng đất cần sấy)

=(

: Khối ƣợng đất sấy
ác đ nh dung trọng thơng qua cân sấy, theo cơng thức:
D(g/

Trong đó:
D là dung trọng của đất (g/cm3)
V là thể tích ống đóng (cm3)
ác đ nh độ xốp thông qua dung trọng và t trọng theo cơng thức:
P% =
Trong đó:

P

* 100%

à độ xốp của đất

D là dung trọng của đất (g/cm3)
d là t trọng của đất (g/cm3)
* Các tính chất hóa học của đất:
- ác đ nh phản ứng của đất (pHKCl) bằng máy đo pH.
- ác đ nh mùn bằng phƣơng pháp Tuirin, theo cơng thức:
Mùn (%) =
Trong đó:
VO: Số ml muối Morh dung để chuẩn độ thí nghiệm
V1: Số ml muối Morh dùng để chuẩn độ mẫu
19


N: Nồng độ đƣơng ƣợng dung d ch muối Morh
K: Hệ số khơ kiệt
M: Lƣợng mẫu đất lấy phân tích
0,003: Hệ số C b oxy hóa
1,724: Hệ số chuyển C ra mùn

100: Tính mùn trong 100g đất
+ ác đ nh các chất dễ tiêu:
- Đạm dễ tiêu (NH4+) bằng phƣơng pháp so màu
- Lân dễ tiêu (P2O5) bằng phƣơng pháp so màu
- Kali dễ tiêu (K2O) bằng phƣơng pháp so màu
NPK= ppm*

*

c. Xử lí số liệu và và phân tích kết quả
+ Để đánh giá đƣợc đặc điểm đ nh tính và đ nh ƣợng thơng qua hóa
nghiệm phân tích trong phịng thí nghiệm với các dụng cụ, hóa chất đƣợc chuẩn
hóa bằng các chỉ ti u ĩ thuật chính xác để xác đ nh tính chất và các nguyên tố
cần thiết nghiên cứu trong đất.
+ Các số liệu về đất sau hi đƣợc tính tốn bằng các cơng thức s đƣợc
lập thành các bảng biểu hoặc đƣợc biểu diễn bằng hình v , đồ th .

20


Phần IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc
STT

1

2

3


ểm các kiểu ca
Mơ hình

Trồng xen
chanh xồi
nhãn

tác ƣơ g rẫy tại khu vực nghiên cứu
Đặc

ểm mơ hình

- Trồng xen ồi cây ăn quả.
Thời gian trồng: 7 năm
- Đ a hình: Dốc thoải
(độ dốc < 150)
- Đá mẹ: đá vơi
- Có sự tác động của các
loài gia súc, gia cầm…

Các biệ p áp tác ộng
- Bón phân chuồng hoai
mục 20-30kg/hố. Vì trồng
đất đồi núi nên trồng với
khoảng cách 30-40cm. Chia
làm 3-4 lần bón vào gốc lấp
đất.
- Cắt bỏ những cành rậm
rạp sát gốc, cành già,,để tạo

sự thơng thống cho cây =>
năng suất tốt
- Vì trồng nhiều loại n n đã
bổ sung các phấn hác nhƣ:
NPK, kali, phân vi
ƣợng….

Trồng bƣởi

- Trồng thuần oài bƣởi da
xanh
- Đ a hình: Dốc thoải
(độ dốc <150)
- Đá mẹ: đá vơi
- Ít b tác động của các lồi
gia súc, gia cầm…

- Bón phân hi bƣởi đã già,
hơng bón hi mƣa bão
- Bón 4 lần/vụ ở giai đoạn
sau hi đậu và giai đoạn
quả bắt đầu phát triển, m i
lần cách nhau khoảng 15
ngày
- Thỉnh thoảng xới đất
quanh gốc, nhất là sau
những trận mƣa. iúp giảm
ẩm vag tăng cƣờng ánh
sáng để ngăn cản nấm bệnh


Trồng cam

- Trồng thuần loài cam
- Đ a hình: : Dốc thoải (độ
dốc <150)

- M i năm bón cho 1 cây
khoảng 20-30kg phân HC
đã hoai mục vào sau lúc thu

21


×