Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế tại xã trường thịnh huyện ứng hòa thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.79 KB, 58 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để kết thúc khóa học 2014 - 2018 và đánh giá kết quả học tập 4 năm của
học sinh, sinh viên. Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm
nghiệp, Ban lãnh đạo Viện Quản Lý Đất đai và Phát triển Nông thôn, tôi thực
hiện khóa luận tốt nghiệp: “Đề xuất các giải pháp phát triển sinh kế tại xã
Trƣờng Thịnh, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội”.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng vận dụng
những kiến thức cũng nhƣ hiểu biết của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm
giúp đỡ của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp; thầy, cô trong Viện
Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn, bộ môn Khuyến nông và Khoa học cây
trồng, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình của Th.S Hồng Thị Minh Huệ đã trực
tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tơi cũng xin cảm ơn tập thể cán bộ UBND xã Trƣờng Thịnh đã tận tình
giúp đỡ tơi trong suốt q trình thu thập và điều tra số liệu tại địa phƣơng.
Mặc dù đã cố gắng học tập và tìm hiểu tình hình thực tế tại địa phƣơng,
nhƣng do trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế nên bài khóa luận khơng tránh khỏi
những sai sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cơ và bạn bè
để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Hữu Bình

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v


DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................vi
PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................. 2
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .........................................................2
1.3.1. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 2
1.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................ 2
PHẦN 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................3
2.1.1. Các khái niệm liên quan đến sinh kế .....................................................................3
2.1.2. Các nguồn vốn sinh kế ..........................................................................................3
2.1.3. Chiến lƣợc sinh kế .................................................................................................7
2.1.4. Khung phân tích sinh kế .......................................................................................9
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................10
2.2.1. Tình hình phát triển sinh kế hộ nông dân ở các nƣớc trên thế giới và những bài
học kinh nghiệm ............................................................................................................10
2.2.2. Một số đề tài nghiên cứu về sinh kế tại Việt Nam ..............................................11
PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................13
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................13
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................13
3.2.1. Thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp. ................................................................ 13
3.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu .......................................................................................13
3.2.3. Sử dụng các công cụ của phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia (PRA)
.......................................................................................................................................14
3.2.4. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu ............................................................... 15
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................................17
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ TRƢỜNG THỊNH ....17
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 17
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................................18
4.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của xã Trƣờng Thịnh ..............................................19

ii


4.1.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .......................................20
4.2. ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC SINH KẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRƢỜNG THỊNH 20
4.2.1. Nguồn lực con ngƣời ........................................................................................... 20
4.2.2. Nguồn lực tự nhiên .............................................................................................. 23
4.2.3. Nguồn lực tài chính ............................................................................................. 25
4.2.4. Nguồn lực vật chất............................................................................................... 27
4.2.5. Nguồn lực xã hội .................................................................................................30
4.2.6. Đánh giá chung về các nguồn lực sinh kế tại xã Trƣờng Thịnh.......................... 32
4.3. CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TRƢỜNG THỊNH ...........34
4.3.1. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp ...................................................................34
4.3.2. Các hoạt động phi nông nghiệp ...........................................................................36
4.3.4. Đánh giá chung về các hoạt động sinh kế tại điểm nghiên cứu .......................... 37
4.4. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT
TRIỂN SINH KẾ TẠI XÃ TRƢỜNG THỊNH ............................................................. 38
4.4.1. Kết quả phân tích SWOT ....................................................................................38
4.5. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ CHO NGƢỜI DÂN TẠI XÃ
TRƢỜNG THỊNH .........................................................................................................40
4.5.1. Các giải pháp phát triển nguồn lực tại xã Trƣờng Thịnh ....................................40
4.5.2. Giải pháp về các hoạt động sinh kế .....................................................................42
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................44
5.1 KẾT LUẬN .............................................................................................................44
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

iii



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Viết tắt

Giải nghĩa

1

ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á

2

DFID

Bộ phát triển quốc tế

3

DTTN

Diện tích tự nhiên

4

HĐND


Hội đồng nhân dân

5

KHKT

Khoa học kỹ thuât

6

PTNT

Phát triển nông thôn

7

THCS

Trung học cơ sở

8

THPT

Trung học phổ thông

9

UBND


Ủy ban nhân dân

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Khung phân tích kinh tế hộ gia đình .................................................. 14
Bảng 3.2: Khung phân tích sơ đồ 2 mảng ........................................................... 15
Bảng 3.3: Khung phân tích sơ đồ SWOT ........................................................... 15
Bảng 4.1: Trình độ văn hóa của ngƣời dân xã Trƣờng Thịnh ............................ 21
Bảng 4.2: Cơ cấu lao động phân theo độ tuổi ..................................................... 22
của xã Trƣờng Thịnh năm 2017 .......................................................................... 22
Bảng 4.3: Tình hình sử dụng đất của xã Trƣờng Thịnh năm 2017 ..................... 23
Bảng 4.4: Tình hình sử dụng đất đai của các nhóm hộ ....................................... 24
Bảng 4.5: Nguồn nƣớc sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất ................................. 25
Bảng 4.6: Tình hình vốn tài chính của các nhóm hộ .......................................... 25
Bảng 4.7: Hiện trạng các cơ sở vật chất của xã Trƣờng Thịnh........................... 27
Bảng 4.8: Tài sản sản xuất của xã Trƣờng Thịnh ............................................... 28
Bảng 4.9: Tình hình sử dụng trang thiết bị của các nhóm hộ ............................. 29
Bảng 4.10: Hoạt động của các tổ chức liên quan đến cộng đồng ....................... 31
Bảng 4.11: Phân tích thuận lợi và khó khăn về các nguồn lực sinh kế .............. 32
Bảng 4.12: Hiệu quả kinh tế của hoạt động trồng trọt ........................................ 34
Bảng 4.13: Hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi ....................................... 35
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế của các hoạt động kinh doanh ............................... 36
Bảng 4.15: Hiệu quả kinh tế của các hoạt động nghành nghề khác ................... 36
Bảng 4.16: Kết quả phân tích sơ đồ 2 mảng về hoạt động sinh kế ..................... 37
Bảng 4.17: Kết quả phân tích SWOT.................................................................. 38
Bảng 4.18: Giải pháp phát triển các nguồn lực sinh kế ...................................... 40


v


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Khung phân tích sinh kế bền vững ....................................................... 9
Hình 4.1: Sơ đồ VENN ....................................................................................... 30

vi


PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Đất nƣớc ta đang trong thời kỳ phát triển, đời sống của nhân dân ngày
càng đƣợc cải thiện tốt hơn, tuy nhiên vẫn còn nhiều vùng miền trên cả nƣớc
cịn nằm trong điều kiện khó khăn, nghèo đói. Do đó vấn đề đảm bảo nguồn
sinh kế lâu dài cho các hộ luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc hết sức quan tâm
thơng qua các chính sách phát triển sinh kế. Đây là việc làm gắn với mục tiêu
xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội của các hộ nơng dân trên đất
nƣớc ta. Trên cơ sở đó mới khắc phục đƣợc tính tự cấp, tự túc, thúc đẩy trao
đổi hàng hóa và phân cơng lao động xã hội, hình thành, mở rộng và hồn
thiện các loại thị trƣờng, nâng cao mức sống cũng nhƣ chất lƣợng sống của
ngƣời dân.
Xã Trƣờng Thịnh nằm ở phía Bắc huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội,
thu nhập của ngƣời dân nơi đây chủ yếu là từ sản xuất nông nghiệp. Với
nguồn thu nhƣ vậy xã Trƣờng Thịnh vẫn còn nhiều hộ gia đình nghèo, cuộc
sống sinh hoạt cịn khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất kinh tế, cơ sở hạ tầng
của xã còn nhiều thiếu thốn, ngƣời dân ở đây ít có cơ hội để tiếp xúc với tiến
bộ khoa học kỹ thuật, trình độ nhận thức của ngƣời dân còn hạn chế, điều này
làm cho ngƣời dân xã Trƣờng Thịnh khó phát triển kinh tế, ổn định cuộc

sống.
Để phát triển sinh kế cho ngƣời dân xã Trƣờng Thịnh thì việc tìm hiểu
thực trạng và đƣa ra giải pháp giúp ngƣời dân khai thác một cách có hiệu quả
các nguồn lực sẵn có giúp họ thấy đƣợc ngun nhân chính gây ra sự yếu kém
trong sản xuất nông nghiệp, tránh đầu tƣ sai lầm trong sản xuất kinh doanh,
bảo vệ nguồn vốn tốt là một cách cần thiết. Tuy nhiên, hiện nay việc phát
triển sinh kế của ngƣời dân chƣa đƣợc nhiều nhà nghiên cứu thực sự quan
tâm. Việc phát triển sinh kế cho ngƣời dân tại xã Trƣờng Thịnh là cấp bách và
cần thiết.
Xuất phát từ thực tế nói trên nghiên cứu “Đề xuất các giải pháp phát
triển sinh kế tại xã Trƣờng Thịnh, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội”
1


đã đƣợc thực hiện nhằm tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích thực trạng các hoạt
động sinh kế của ngƣời dân tại xã Trƣờng Thịnh. Trên cơ sở đó đề xuất đƣợc
các giải pháp phát triển sinh kế thúc đẩy sản xuất nông nghiệp tăng thu nhập
và ổn định cho ngƣời dân tại địa phƣơng. Kết quả của đề tài góp phần làm rõ
hơn hiệu quả của các hoạt động sinh kế mang lại cho ngƣời dân, là căn cứ
giúp cho các cấp chính quyền địa phƣơng có những giải pháp và định hƣớng
cho việc lựa chọn nguồn sinh kế và tăng thu nhập ổn định cho ngƣời dân trên
địa bàn xã.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
- Xác định và mô tả đƣợc các nguồn lực sinh kế tại điểm nghiên cứu.
- Mơ tả và phân tích đƣợc các hoạt động sinh kế tại điểm nghiên cứu.
- Phân tích đƣợc những thuận lợi, khó khăn trong phát triển sinh kế của
ngƣời dân tại điểm nghiên cứu.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp phát triển sinh kế cho ngƣời dân tại điểm
nghiên cứu.
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

1.3.1. Phạm vi nghiên cứu
Xã Trƣờng Thịnh, huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội.
1.3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Các nguồn vốn sinh kế và các hoạt động sinh kế.

2


PHẦN 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.1. Các khái niệm liên quan đến sinh kế
Khái niệm sinh kế hay còn gọi là kế sinh nhai, một khái niệm thƣờng
đƣợc hiểu và sử dụng theo nhiều cách và ở những cấp độ khác nhau.
Theo định nghĩa của Cục Phát triển Quốc tế Anh (Department for
International Development - DFID, 1999) “Sinh kế bao gồm các khả năng,
các tài sản (bao gồm cả các nguồn lực vật chất và xã hội) và các hoạt động
cần thiết để kiếm sống”.
Sinh kế bao gồm tất cả các khả năng, các nguồn lực, và các hoạt động
cần thiết cho một phƣơng thức sống (ADB, 2003).
Sinh kế là tập hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà con ngƣời có
đƣợc kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để
kiếm sống cũng nhƣ để đạt đƣợc các mục tiêu và ƣớc nguyện của họ (Huyền
Ngân, 2004).
Theo Bùi Đình Tối (2004), khái niệm sinh kế của một hộ hay một
cộng đồng là kế sinh nhai hay phƣơng tiện kiếm sống của hộ gia đình hay
cộng đồng đó.
Từ các khái niệm nêu trên thì chúng ta thấy sinh kế bao gồm tồn bộ
những hoạt động của con ngƣời để đạt đƣợc mục tiêu dựa trên những nguồn
lực sẵn có của con ngƣời nhƣ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, các nguồn

vốn, lao động, trình độ phát triển của khoa học cơng nghệ.
2.1.2. Các nguồn vốn sinh kế
Nguồn vốn sinh kế đƣợc hiểu nhƣ là các điều kiện khách quan và chủ
quan tác động vào một sự vật hiện tƣợng làm cho nó thay đổi về chất hoặc
lƣợng. Theo DFID có 5 loại cơ bản:

3


2.1.2.1. Vốn tự nhiên
Các nguồn lực tự nhiên bao gồm: Các tài sản và dòng sản phẩm (khối
lƣợng sản phẩm từ đất, rừng); Các dịch vụ về môi trƣờng (giá trị bảo vệ
chống bão và xói mịn của rừng…). Những tài sản và dịch vụ này cũng có thể
cho hai loại lợi ích trực tiếp và lợi ích gián tiếp. Nguồn vốn tự nhiên của hộ
đƣợc thể hiện ở các chỉ số:
- Các loại đất đai do cộng đồng quản lý nhƣ đất rừng và rừng cộng
đồng, đất thuộc các cơng trình cơ sở hạ tầng do cộng đồng quản lý.
- Các loại đất của hộ gia đình bao gồm đất ở, đất trồng cây nông
nghiệp, đất lâm nghiệp, đất vƣờn hộ…
- Nguồn cung cấp thức ăn và nguyên liệu từ tự nhiên và nguồn do con
ngƣời sản xuất ra.
- Đa dạng sinh học, các nguồn gen động vật và thực vật từ việc nuôi,
trồng của hộ và từ rừng trong tự nhiên.
- Các khu vực chăn thả và các nguồn cây thức ăn gia súc cho chăn nuôi.
- Các nguồn nƣớc và việc cung cấp nƣớc cho sinh hoạt hàng ngày,
thủy lơi (nƣớc cho sản xuất), nuôi trồng thủy sản.
- Các nguồn dinh dƣỡng trong đất trồng bao gồm các chất hữu cơ và
chu kỳ dinh dƣỡng.
- Các yếu tố khí hậu và những yếu tố về thời tiết địa phƣơng.
- Giá trị cảnh quan cho việc quản lý các nguồn tài nguyên và giải trí.

Hiện tại nhiều hộ gia đình nghèo là do thiếu nguồn vốn tự nhiên, đặc
biệt là do thiếu đất canh tác (do nhiều nguyên nhân) một số hộ gia đình nghèo
có đất nhƣng chất lƣợng đất bị thối hóa nghiêm trọng do phƣơng thức quảng
canh, đất bị rửa trôi các chất dinh dƣỡng mạnh, do sự khắc nghiệt của tự
nhiên (hạn hán, lũ lụt...) dẫn tới năng suất cây trồng rất thấp và do đó thiếu an
ninh lƣơng thực, thu nhập thấp… sinh kế gặp khó khăn.
2.1.2.2. Vốn con người
Nguồn lực con ngƣời thể hiện kỹ năng, kiến thức, năng lực để lao động,
và cùng với sức khỏe tốt giúp con ngƣời theo đuổi những chiến lƣợc sinh kế
khác nhau và đạt đƣợc mục tiêu sinh kế của mình. Ở mức hộ gia đình thì
4


nguồn lực con ngƣời là yếu tố về số lƣợng và chất lƣợng lao động sẵn có; yếu
tố này thay đổi tùy theo số lƣợng ngƣời trong hộ, kỹ năng lao động; khả năng
lãnh đạo, tình trạng sức khỏe, v.v…Ví dụ về nguồn lực con ngƣời: Trình độ
học vấn, kiến thức chuyên môn, khả năng ngôn ngữ, kỹ năng quản lý tài
chính, khả năng kinh doanh…
Nguồn lực con ngƣời của hộ đƣơc thể hiện qua các chỉ số:
- Số lƣợng và cơ cấu nhân khẩu của một hơ gia đình gồm tỷ lệ giữa
ngƣời trong độ tuổi lao động và ngƣời khơng thuộc diện lao đơng, giới tính.
- Kiến thức và giáo dục của các thành viên trong gia đình bao gồm trình
độ học vấn, trình độ chun mơn, kiến thức truyền thống…
- Sức khỏe tâm lý và sinh lý của các thành viên trong gia đình, đời sống
tâm linh và tình cảm của họ.
- Khả năng lãnh đạo và các kỹ năng lao động.
- Quỹ thời gian của mọi ngƣời và khả năng sử dụng thời gian một cách
hiệu quả.
- Hình thức phân cơng lao động cho cả ngƣời lớn và trẻ em.
2.1.2.3. Vốn xã hội

Vốn xã hội của con ngƣời bao gồm khả năng tham gia trong các tổ
chức, các nhóm chính thức cũng nhƣ các mối quan hệ và mạng lƣới phi chính
thức mà họ xây dựng lên do có cùng chung sở thích và khả năng để mọi ngƣời
cùng nhau cộng tác. Thành viên của các tổ chức chính thức (nhƣ các tổ chức
đồn thể, hợp tác xã, các nhóm tín dụng tiết kiệm) thơng thƣờng phải tuân thủ
những quy định và luật lệ đã đƣợc chấp nhận. Vốn xã hội của gia đình đƣợc
thể hiện qua các chỉ số:
- Các mạng lƣới hỗ trợ từ bạn bè, họ hàng, láng giềng, hội đồng niên
(đƣợc lập do nên do có chung mối quan hệ hoặc cùng sở thích).
- Các cơ chế hợp tác trong sản xuất và trên thị trƣờng (ví dụ các hợp tác
xã và các hiệp hội).
- Những quy định, quy ƣớc của thôn, xã về các hành vi ứng xử, sự trao đổi
và quan hệ qua lại trong cộng đồng.
- Các sự kiện, lễ hội và niềm tin xuất phát từ truyền thống, tôn giáo.
5


- Những cơ hội để tiếp cận thông tin nhƣ các cuộc họp thôn, câu lạc bộ
khuyến nông, câu lạc bộ phụ nữ.
- Những cơ hội tham gia và tạo ảnh hƣởng đến các công việc của địa
phƣơng nhƣ tham gia vào các hoạt động đồn thể và chính quyền xã.
- Những cơ chế hòa giải mâu thuẫn của địa phƣơng.
Vốn xã hội của các hộ gia đình nghèo, cộng đồng nghèo thƣờng rất
thấp do nhận thức xã hội của họ còn ở mức thấp, thể hiện rõ rệt nhất là khả
năng tiếp cận, khả năng nắm bắt cơ hội hỗ trợ giảm nghèo rất hạn chế. Những
hiện tƣợng cho thấy khả năng huy động vốn xã hội còn thấp nhƣ bán lúa non,
bị lép vế khi kiện tụng… còn phổ biến.
2.1.2.4. Vốn vật chất
Vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội cơ bản cũng nhƣ
các tài sản và công cụ sản xuất của hộ gia đình. Vốn vật chất của hộ gia đình

đƣợc thể hiện dƣới các chỉ số:
- Cơ sở hạ tầng và các dịch vụ công cộng gồm đƣờng giao thông, cầu
cống, cơng trình thủy lợi, các hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt và vệ sinh, các
mạng lƣới cung cấp thông tin, trạm y tế, trƣờng học, nơi làm việc của chính
quyền xã và nơi tổ chức các cuộc họp ngƣời dân.
- Nhà ở và các dạng kiến trúc khác nhƣ chuồng trại, nhà vệ sinh.
- Các tài sản trong nhà nhƣ đồ nội thất, dụng cụ nấu nƣớng…
- Các công cụ sản xuất nhƣ dụng cụ, trang thiết bị và máy móc chế biến
nơng sản.
- Các hệ thống vận tải công cộng nhƣ xe chở khách và các phƣơng tiện
giao thơng của gia đình nhƣ xe đạp, xe máy...
- Cơ sở hạ tầng về truyền thông và thiết bị truyền thơng của gia đình
nhƣ đài, ti vi…
Một số nghiên cứu đã cho thấy việc thiếu hạ tầng cơ bản, nơi trú ngụ
khơng đảm bảo và thiếu hàng hóa tiêu dùng là những vấn đề cốt lõi của nghèo
đói. Nếu khơng có sự trợ giúp của các cơng cụ và thiết bị, sẽ không khai thác
hết đƣợc tiềm năng sản xuất của con ngƣời.

6


2.1.2.5. Vốn tài chính
Vốn tài chính là các nguồn tài chính mà con ngƣời dùng để đạt đƣợc
mục tiêu của mình. Những nguồn này bao gồm nguồn sự trữ tài chính và dịng
tài chính.
Dự trữ tài chính: Tiết kiệm là một loại vốn tài chính đƣợc ƣa chuộng do
nó khơng kèm theo trách nhiệm liên quan. Tiết kiệm có thể dƣới nhiều dạng:
Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng hoặc các tài sản nhƣ vật nuôi, đồ trang sức…
Các nguồn tài chính cũng có thể có đƣợc qua các hoạt động tín dụng.
Nguồn lực tài chính của hộ đƣợc thể hiện qua các chỉ số.

- Thu nhập tiền mặt thƣờng xuyên từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ bán
sản phẩm, việc làm và tiền của thân nhân gửi về.
- Khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính về tín dụng và tiết kiệm từ các
nguồn chính thức (ví dụ ngân hàng) và các nguồn phi chính thức (ví dụ chủ
nợ, họ hàng…)
- Tiết kiệm (bằng tiền mặt, gửi ngân hàng hay các dự án tiết kiệm) và
những dạng tích lũy khác nhƣ gia súc, vàng, đất đai…
- Khả năng tiếp cận thị trƣờng và các hệ thống tiếp thị sản phẩm của hộ
qua đình qua các loại hình và địa điểm khác nhau.
- Các hoạt động tạo thu nhập phụ nhƣ thu lƣợm lâm sản ngoài gỗ.
- Những chi trả từ phúc lợi xã hội (nhƣ lƣơng hƣu, một số miễn trừ chi
phí) và một số dạng trợ cấp của nhà nƣớc.
Nguồn lực tài chính là một loại nguồn lực sinh kế mà ngƣời nghèo
thƣờng có ít nhất. Trên thực tế, do thiếu nguồn lực tài chính nên đã làm cho
các nguồn lực sinh kế khác trở nên rất có giá trị đối với ngƣời nghèo.
2.1.3. Chiến lƣợc sinh kế
Là những quyết định trong việc lựa chọn, kết hợp, sử dụng và quản lý
các nguồn lực sinh kế của hộ gia đình hoặc cá nhân để kiếm sống cũng nhƣ
đạt đƣợc ƣớc vọng của họ. Ví dụ: Quyết định đầu tƣ vào loại vốn sinh kế,
quyết định quy mô của các hoạt động tạo thu nhập, cách thức sử dụng tài sản
và đối phó với rủi ro để đạt kết quả sinh kế tốt.
7


Để duy trì hộ, hộ gia đình thƣờng có các chiến lƣợc sinh kế khác nhau,
theo (Seppaia,1996) chiến lƣợc sinh kế có thể chia làm 3 loại:
- Chiến lược tích lũy: Là chiến lƣợc dài hạn nhằm hƣớng tới tăng
trƣởng và có thể là kết hợp của nhiều hoạt động hƣớng tới tích lũy và giàu có.
- Chiến lược tái sản xuất: Là chiến lƣợc trung hạn gồm nhiều hoạt động
tạo thu nhập, những ƣu tiên có thể nhắm tới hoạt động của cộng đồng và an

sinh xã hội.
- Chiến lược tồn tại: Là chiến lƣợc ngắn hạn, gồm cả các hoạt động tạo
thu nhập chỉ để tồn tại mà khơng tích lũy.
Thuật ngữ “chiến lƣợc sinh kế” dùng để chỉ phạm vi và sự kết hợp
những lựa chọn và quyết định mà ngƣời dân đƣa ra trong việc sử dụng, quản
lý các nguồn vốn và tài sản sinh kế nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống.
Chiến lƣợc sinh kế bao gồm những lựa chọn và quyết định của ngƣời
dân về những việc nhƣ:
- Họ đầu tƣ vào nguồn vốn và sự kết hợp tài sản sinh kế nào.
- Quy mô của các hoạt động tạo thu nhập mà họ theo đuổi.
- Cách thức họ quản lý nhƣ nào để bảo tồn các tài sản sinh kế và thu nhập.
- Cách thức họ thu nhận và phát triển nhƣ thế nào những kiến thức, kỹ
năng cần thiết để kiếm sống.
- Họ đối phó nhƣ thế nào với những rủi ro, những cuộc khủng hoảng ở
nhiều dạng khác nhau.
- Họ sử dụng thời gian và công sức lao động nhƣ thế nào để làm đƣợc
những điều trên.

8


2.1.4. Khung phân tích sinh kế

Bối cảnh dễ
tổn thƣơng

Chính sách, tiến
trình và cơ cấu

- Xu hƣớng

- Thời vụ
- Chấn động
(trong tự nhiên
và mơi trƣờng,

-Ở các cấp khác
nhau của Chính
phủ, luật pháp,

Con ngƣời
Xã hội

thị
trƣờng,
chính trị, chiến
tranh…)

Vật chất

chính sách cơng,
các động lực, các
Tự nhiên
qui tắc.
-Chính sách và
thái độ đối với
Tài chính
khu vực tƣ nhân.
-Các thiết chế
cơng dân, chính
trị và kinh tế (thị


Các chiến lƣợc
SK
-Các tác nhân xã
hội (nam, nữ, hộ
gia đình, cộng
đồng …)
-Các cơ sở tài
nguyên
thiên
nhiên
-Cơ sở thị trƣờng
- Đa dạng
-Sinh tồn hoặc
tính bền vững

trƣờng, văn hố)

Các kết quả
SK
-Thu nhập nhiều
hơn
-Cuộc sống đầy
đủ hơn
-Giảm khả năng
tổn thƣơng
-An ninh lƣơng
thực đƣợc cải
thiện
-Công bằng xã

hội đƣợc cải thiện
-Tăng tính bền
vững của tài
ngun
thiên
nhiên

(Nguồn: DFID, 2003)

Hình 2.1: Khung phân tích sinh kế bền vững
Khung phân tích sinh kế bền vững là một công cụ trực quan hoá đƣợc
Bộ Phát triển Quốc tế Anh (DFID) xây dựng nhằm tìm hiểu các loại hình sinh
kế. Mục đích của nó là giúp ngƣời sử dụng nắm đƣợc những khía cạnh khác
nhau của các loại hình sinh kế, đặc biệt là những yếu tố làm nảy sinh vấn đề
khó khăn hay những yếu tố tạo cơ hội.
Khung sinh kế có thể chia làm năm hợp phần chính: Bối cảnh tổn
thƣơng; các nguồn lực sinh kế; chính sách và thể chế; các chiến lƣợc, hoạt
động sinh kế và kết quả sinh kế. Việc phân tích các loại hình sinh kế cho ta
thấy đâu là hoạt động phát triển có hiệu quả nhất. Áp dụng phƣơng pháp tiếp
cận này có nghĩa là sử dụng một cách nhìn rộng đa chiều, đa yếu tố và đa cấp
độ.
Khung đánh giá sinh kế này có thể phân chia vấn đề thành 2 nhóm:
(1) Nhóm thứ nhất: Liên quan đến cấp hộ bao gồm nguồn lực sinh kế,
chiến lƣợc và hoạt động sinh kế, và kết quả sinh kế.
9


(2) Nhóm thứ hai là các yếu tố bên ngồi hộ bao gồm thể chế, chính
sách và các cú sốc, rủi ro. Các thành tố này không chỉ giữ các vai trò độc lập
mà còn tác động qua lại lẫn nhau.

2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.2.1. Tình hình phát triển sinh kế hộ nông dân ở các nƣớc trên thế giới
và những bài học kinh nghiệm
Thực tiễn cho thấy, quá trình xây dựng và phát triển sinh kế nơng hộ
của các nƣớc đã có nhiều kinh nghiệm cho chúng ta học tập. Dƣới đây là kinh
nghiệm sinh kế của một số nƣớc tiêu biểu:
2.2.1.1. Thái Lan
Là một nƣớc trong khu vƣc Đơng Nam Á của châu Á, chính phủ Thái
Lan đã thực hiện nhiều chính sách để đƣa đất nƣớc từ lạc hậu trở thành nƣớc
có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến. Một số chính sách có liên quan đến phát
triển sinh kế vùng núi ban hành (từ 1950 - 1980).
+ Thứ nhất: Xây dựng nhiều cơ sở hạ tầng ở nông thôn. Mạng lƣới
đƣờng bộ bổ sung cho mạng lƣới đƣờng sắt, phá thế cô lập các vùng ở xa
(Bắc, Đông bắc, Nam…), đầu tƣ xây dựng đập nƣớc ở các vùng.
+ Thứ hai: Chính sách mở rộng diện tích đất canh tác và đa dạng hóa
sản phẩm nhƣ cao su ở vùng đồi phía Nam, ngơ, mía, bơng, sắn, cây lấy sợi ở
vùng núi phía Đơng Bắc.
+ Thứ ba: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa chế biến nông sản để xuất khẩu
nhƣ: Ngô, sắn,… sang các thị trƣờng Châu Âu và Nhật Bản.
+ Thứ tƣ: Thực hiện chính sách đầu tƣ nƣớc ngồi và chính sách thay
thế nhập khẩu trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ. Nhà nƣớc cũng thực hiện
chính sách trợ giúp tài chính cho nông dân nhƣ: Cho nông dân vay tiền với lãi
suất thấp, ứng trƣớc tiền cho nông dân và cam kết mua sản phẩm với giá trị
định trƣớc… Cùng với nhiều chính sách khác đã thúc đẩy vùng núi Thái Lan
phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hóa. Hàng năm có khoảng 95% sản lƣợng
cao su, hơn 4 triệu tấn dầu cọ do nông dân sản xuất ra. Song trong quá trình
thực hiện có bộc lộ một số vấn đề cịn tồn tại. Đó là mất cân bằng sinh thái, là
hậu quả của một nền nông nghiệp làm nghèo kiệt đất đai. Kinh tế vẫn mất cân
10



đối giữa các vùng, xu hƣớng nông dân rời bỏ nông thôn ra thành thị ngày
càng gia tăng.
2.2.1.2. Trung Quốc
Trong những năm qua phát triển rất mạnh trong lĩnh vực đầu tƣ cho
nông nghiệp nông thôn. Một trong những thành tựu của Trung Quốc trong cải
cách mở cửa là phát triển nông nghiệp hƣơng trấn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng thơn, từ đó tăng trƣởng với tốc độ cao. Nguyên nhân của thành tựu đó
có nhiều, trong đó điều chỉnh chính sách đầu tƣ rất quan trọng, tăng vốn đầu
tƣ trực tiếp cho nông nghiệp để tạo ra tiền đề vật chất cho sự tăng trƣởng
trƣớc hết là đầu tƣ xây dựng cơng trình thủy lợi, mở rộng sản xuất lƣơng thực,
xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, nghiên cứu ứng dụng vật nuôi, cây trồng
vào trong sản xuất nhất là lúa, ngô, bông.
2.2.1.3. Malaysia
Mục tiêu của Malaysia là xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại, sản
xuất hàng hóa có giá trị cao. Vì thế chính sách nông nghiệp của Malaysia tập
trung chủ yếu vào khuyến nông và tín dụng. Bên cạnh đó chính phủ nƣớc này
cũng chú trọng tìm kiếm thị trƣờng xuất khẩu nơng sản. Nhờ đó một vài năm
gần đây kinh tế nơng hộ của ngƣời dân nƣớc này có thu nhập cao và ổn định
hơn.
2.2.1.4. Indonesia
Hệ thống 3 tầng ở Bali sản xuất thức ăn gia súc quanh năm. Hoa màu là
nguồn lƣơng thực trƣớc mắt và là thức ăn cho chăn nuôi. Cây gỗ lâu năm sẽ là
nguồn thu lớn có thể làm giàu.
Những vƣờn hộ truyền thống phát triển phổ biến ở Java và một số đảo
khác (Cây ăn quả - cây lƣơng thực - chăn nuôi gia súc nhỏ) tạo ra sản phẩm
sạch cho gia đình và thu nhập quanh năm.
2.2.2. Một số đề tài nghiên cứu về sinh kế tại Việt Nam
- Phạm Minh Hạnh, 2009, khi nghiên cứu sinh kế của các hộ dân tái
định cƣ vùng bán ngập huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đã đánh giá thực

trạng, sinh kế của các hộ dân tái định cƣ vùng bán ngập của cơng trình thủy

11


điện Sơn La. Trên cơ sở đánh giá, phân tích, đề xuất một số giải pháp tạo sinh
kế nhằm ổn định sản xuất và đời sống của các hộ dân di chuyển đến nơi mới.
-Nông Tuyết Phƣợng, 2015, khi nghiên cứu đặc điểm văn hóa, kiến
thức bản địa và chiến lƣợc sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại Đakrong
– Quảng Trị (Đại học Nông Lâm Huế) đã đƣa ra những điểm đƣợc và chƣa
đƣợc trong việc vận dụng kiến thức bản địa vào các hoạt động sinh kế, đề cập
đến việc xây dựng một chiến lƣợc sinh kế bền vững để cho ngƣời dân tự xây
dựng và phát triển chiến lƣợc sinh kế cho bản thân và gia đình vừa đảm bảo
điều kiện sống hiện tại, vừa đảm bảo cho sự phát triển trong tƣơng lai.
- Hồ Lƣơng Xinh, Bùi Đình Hịa, Đỗ Anh Tài, Phƣơng Hữu Khiêm,
2016, khi nghiên cứu đề tài cải thiện sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số
trên địa bàn huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã phân tích đƣợc thực trạng
hoạt động sinh kế nông nghiệp của ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng.
Nghiên cứu đƣợc cơ cấu thu nhập sinh kế từ các hoạt động sinh kế của ngƣời
dân tộc thiểu số tại địa phƣơng. Phân tích đƣợc thời gian giành cho các hoạt
động sinh kế của ngƣời dân tộc thiểu số tại địa phƣơng. Và đề xuất đƣợc các
giải pháp phát triển sinh kế, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp cho ngƣời dân tộc
thiểu số tại địa phƣơng.
- Đại học Nông Lâm Huế, 2011, khi đánh giá hoạt động sinh kế của
ngƣời dân miền núi thôn 1- 5, Cẩm Sơn, Anh Đào, Nghệ An đã phân tích các
hoạt động sinh kế của ngƣời dân miền núi. Qua đó xem xét và rút ra những
phƣơng thức, tập quán trong lao động sản xuất của ngƣời dân nhằm tìm ra
một số giải pháp khả thi cho chiến lƣợc phát triển sinh kế bền vững phù hợp
với điều kiện của cƣ dân địa phƣơng.


12


PHẦN 3
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại điểm nghiên cứu.
- Các nguồn lực sinh kế của ngƣời dân tại điểm nghiên cứu.
- Các hoạt động sinh kế của ngƣời dân tại điểm nghiên cứu.
- Thuận lợi, khó khăn và các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sinh kế tại
điểm nghiên cứu.
- Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển sinh kế cho ngƣời dân tại
điểm nghiên cứu.
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp.
Kế thừa có chọn lọc tài liệu thứ cấp, kế thừa có chọn lọc các tài liệu có
liên quan đến lĩnh vực sinh kế bao gồm:
- Báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hàng năm của xã.
- Báo cáo về các chƣơng trình dự án liên quan đến phát triển sinh kế tại
địa phƣơng.
- Các văn bản chính sách, bài báo, ấn phẩm có liên quan khác.
3.2.2. Phƣơng pháp chọn mẫu
3.2.2.1. Phương pháp chọn thôn điểm
- Chọn 2 thôn điểm với các tiêu chí sau:
+ Có các đặc điểm mang tính chất đại diện cho xã nhƣ: Có các hoạt
động sinh kế chủ yếu của xã.
+ Có các đặc điểm phản ánh đúng về các nguồn lực sinh kế của xã.
3.2.2.2. Phương pháp chọn hộ
- Chọn 30 hộ gia đình chia đều cho 2 thơn điểm với các tiêu chí chọn hộ:
+ Các hộ phản ánh đầy đủ các hoạt động chủ yếu tại xã.

13


3.2.3. Sử dụng các công cụ của phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự
tham gia (PRA)
3.2.3.1. Phương pháp phỏng vấn
- Thu thập những thơng tin mang tính đại diện, thông tin chuyên sâu
về các vấn đề liên quan đến sinh kế tại điểm nghiên cứu.
- Phỏng vấn cán bộ xã, phỏng vấn cán bộ quản lý thôn, tập thể nơng
dân, các nhóm tiêu biểu. Nội dung phỏng vấn tập trung vào các vấn đề sau:
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội hàng năm của xã.
+ Phỏng vấn các vấn đề liên quan đến các nguồn vốn: Tự nhiên, con
ngƣời, xã hội, vật chất, tài chính,…
- Phỏng vấn hộ gia đình: Phỏng vấn hộ gia đình theo bảng phỏng vấn
bán định hƣớng đã xây dựng sẵn. Hộ gia đình trong mỗi nhóm hộ lựa chọn
theo phƣơng pháp chọn mẫu. Nội dung phỏng vấn bao gồm:
+ Thông tin chung của hộ gia đình.
+ Tình hình đất đai, nhà cửa, tài sản, trang thiết bị.
+ Thu nhập, hoạt động sinh kế.
+ Kinh tế hộ gia đình.
3.2.3.2. Phân tích kinh tế hộ gia đình
Nhằm phân tích kinh tế hộ gia đình trong thơn, phân tích tiềm năng của
các hộ gia đình theo các nhóm hộ khác nhau trong việc đầu tƣ phát triển kinh
tế hộ gia đình.
Kết quả phân tích kinh tế hộ đƣợc thực hiện theo mẫu biểu sau:
Bảng 3.1: Khung phân tích kinh tế hộ gia đình
Họ và tên chủ hộ:
Nhóm hộ:
Thơn:
Xã:

Huyện:
Nguồn
thu

Ngƣời hỗ trợ phân tích:
Ngày phân tích:
Tỉnh:

Thu bằng
Hiện vật

Tiền (đ)

Chi bằng
Hiện vật

14

Tiền (đ)

Cân đối

Giải
pháp


3.2.3.3. Phân tích sơ đồ 2 mảng
- Phân tích những thuận lợi, khó khăn của các nguồn vốn sinh kế và
hoạt động sinh kế tại điểm nghiên cứu.
Bảng 3.2: Khung phân tích sơ đồ 2 mảng

Nguồn vốn, hoạt động

Khó khăn

Thuận lợi

3.2.3.3. Phân tích sơ đồ SWOT
- Là cơng cụ thu thập thông tin, giúp ta xác định đƣợc những thuận lợi
khó khăn bằng cách phân tích những yếu tố bên trong (điểm mạnh, điểm yếu)
và những ảnh hƣởng bên ngoài (cơ hội, thách thức) mà nó gây tác động đến
phát triển kinh tế của ngƣời dân. Kết quả phân tích SWOT đƣợc tổng hợp
theo khung mẫu sau:
Bảng 3.3: Khung phân tích sơ đồ SWOT
Điểm mạnh

Điểm yếu

Cơ hội

Thách thức

3.2.3.4. Phân tích sơ đồ Venn
- Mục đích: Phân tích tổ chức và xây dựng sơ đồ quan hệ của các tổ
chức nhằm nói lên tầm quan trọng, hoạt động của các tổ chức tới các hoạt
động sinh kế của của địa phƣơng.
- Nội dung:
+ Phân tích tổ chức: Thấy đƣợc chức năng, hoạt động cửa các tổ chức.
+ Xây dựng sơ đồ Venn mô tả tầm quan trọng và mối quan hệ giữa các
tổ chức đó đối với địa phƣơng.
3.2.4. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu

3.2.4.1. Phương pháp thống kê mô tả
Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng để mô tả bức tranh tổng quát về tình
hình cơ bản các địa bàn nghiên cứu, thực trạng kinh tế của các hộ nông dân,
15


thực trạng các nguồn lực sinh kế cho phát triển kinh tế hộ tại các địa phƣơng.
Bằng phƣơng pháp này chúng ta có thể mơ tả đƣợc những nhân tố thuận lợi
và cản trở sự tiếp cận các nguồn vốn sinh kế đối với các hộ nông dân.
3.2.4.2. Phương pháp phân tích so sánh
Từ việc phân tổ thống kê các nhóm hộ theo các tiêu chí phân tổ, chúng
ta sẽ so sánh các nhóm hộ nơng dân với nhau về điều kiện và khả năng tiếp
cận nguồn vốn sinh kế. Trên cơ sở đó phân tích đƣợc mức độ ảnh hƣởng,
nguyên nhân của hạn chế giữa các nhóm hộ. So sánh giữa các vùng tiếp cận
dễ dàng hay khó khăn đối với từng nguồn lực và khả năng của ngƣời dân
trong việc tiếp cận.
3.2.4.3. Phương pháp phân tích định tính
Dựa vào nguồn số liệu PRA, phỏng vấn sâu, để phân tích định tính
những khó khăn trở ngại, các nhân tố hỗ trợ ngƣời dân tiếp cận và sử dụng
các nguồn vốn sinh kế trong phát triển kinh tế của hộ.

16


PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ TRƢỜNG
THỊNH
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý

Xã Trƣờng Thịnh nằm ở phía Bắc huyện Ứng Hịa, cách thị trấn Vân
Đình khoảng 5km.
- Phía Bắc giáp xã Hoa Sơn và Quảng Phú Cầu.
- Phía Tây giáp xã Đồng Tiến và Cao Thành.
- Phía Đơng giáp xã Phú Túc, huyện Phú Xun.
- Phía Nam giáp xã Liên Bạt.
4.1.1.2. Địa hình, thổ nhưỡng
Địa hình tƣơng đối bằng phẳng, đất đai thì khơng đƣợc phù sa bồi đắp
hàng năm nên đất đai có độ chua cao.
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
a. Khí hậu
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng lớn bởi hai hƣớng
gió chính là gió mùa Đơng Bắc và gió mùa Đơng Nam và đƣợc chia thành
bốn mùa rõ rệt trong năm: Xuân, Hạ, Thu, Đơng.
- Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình trong năm dao động từ 160C - 290C.
- Chế độ mƣa: Lƣợng mƣa trung bình năm 1900 mm/năm.
- Chế độ ẩm: Độ ẩm tƣơng đối trung bình từ 80% - 83%.
- Chế độ gió: Gió theo mùa, mùa đơng thƣờng gió Đơng Bắc, mùa hè
gió Đơng Nam. Bão thƣờng xảy ra từ tháng 5 đến tháng 9 trong năm.
b. Thủy văn
Có mạng lƣới sơng ngịi, ao, hồ phong phú và đa dạng là nguồn cung
cấp nƣớc chủ yếu cho xã để phát triển nông nghiệp đa dạng và hiệu quả.
17


4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
4.1.2.1. Tình hình dân cư và lao động
Xã Trƣờng Thịnh có 6 thơn:
- Thơn Thanh Sam
- Thôn Trung Thịnh

- Thôn Yên Trƣờng
- Thôn Hoa Đƣờng
- Thơn Họa Đống
- Thơn Đống Vũ
Tồn xã có 1909 hộ với 6945 nhân khẩu sinh sống. Dân số trong độ
tuổi lao động chiếm 68% tổng dân số toàn xã, trong đó lao động nơng nghiệp
chiến 84,6%, lao động phi nơng nghiệp chiếm 15,4%.
Năm 2017 tồn xã có 5049 ngƣời trong độ tuổi lao động tham gia
thƣờng xuyên vào các ngành nhƣ trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng, sửa chữa
điện máy…
Đến cuối năm 2017 tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã giảm từ 16,59%
(2014) xuống cịn 2,6%.
4.1.2.2. Tình hình phát triển xã hội
a. Giáo dục
Hiện nay, 3/3 trƣờng học (mầm non, tiểu học, trƣờng THCS) trên địa
bàn xã đều đạt chuẩn Quốc gia. Chất lƣợng giáo dục của 3 nhà trƣờng có
nhiều tiến bộ, tỷ lệ học sinh đạt học sinh giỏi, đỗ tốt nghiệp và lên lớp đạt tỷ
lệ cao. Cơ sở vật chất của cả 3 nhà trƣờng đƣợc quan tâm và đầu tƣ, ngày
càng đáp ứng nhu cầu dạy và học, đồng thời có sự kết hợp của hội phụ huynh
học sinh trong xã nên công tác quản lý và giáo dục ngày càng đồng bộ hơn.
b. Y tế
Trạm y tế xã Trƣờng Thịnh có 1 bác sĩ, 6 cán bộ y tế với 5 giƣờng
bệnh, 6/6 thơn đều có nhân viên y tế thơn. Phối kết hợp làm tốt công tác trực,
khám chữa bệnh cho nhân dân.

18


4.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của xã Trƣờng Thịnh
4.1.3.1. Sản xuất nơng nghiệp

a. Trồng trọt
Tổng diện tích canh tác là 451 ha.
Tổng sản lƣợng lƣơng thực tính đến 30/6/2017 ƣớc đạt 2288 tấn đạt
90% so với kế hoạch huyện giao cụ thể:
Lúa nƣớc cả năm: 363,2 ha đạt 100,24 % so với kế hoạch huyện giao.
Cây đậu tƣơng cả năm: 3 ha đạt 100% so với kế hoạch huyện giao.
Cây rau màu các loại: 1,6 ha.
b. Chăn nuôi
Tổng đàn trâu, bò: 135 con (tháng 6/2017) giảm 3,5% so với cùng kỳ
năm 2016.
Đàn lợn: 1054con (tháng 6/2017) giảm 8,6% so với cùng kỳ năm 2016.
Đàn gia cầm: 30.246 con (tháng 6/2017) tăng 28,5% so với cùng kỳ
năm 2016.
4.1.3.2. Sản xuất phi nông nghiệp
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp của xã có bƣớc phát triển khá đa dạng,
nhiều doanh nghiệp, nhiều ngành nghề, với nhiều sản phẩm mới ra đời, chất
lƣợng đảm bảo, giá cả hợp lý nên tiêu thụ rất nhanh nhƣ vật liệu xây dựng.
Tuy nhiên các ngành nghề này còn nhỏ lẻ, chƣa tạo đƣợc nét nổi bật cho
vùng, song cũng góp phần giải quyết việc làm cho một số bộ phận lao động ở
xã, tăng thu nhập cho ngƣời lao động góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế xã
theo hƣớng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành tiểu thủ
công nghiệp thƣơng mại và dịch vụ.
4.1.3.3. Kinh tế dịch vụ
Thƣơng mại dịch vụ bƣớc đầu đã hình thành cụm mua bán trao đổi
hàng hóa sản phẩm do ngƣời nơng dân sản xuất ra. Hình thành các khu mua
bán vật liệu xây dựng, vật tƣ nông nghiệp, dịch vụ ăn uống phục vụ đời sống.

19



×