Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Đề xuất một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới tại xã hát môn huyện phúc thọ TP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.17 KB, 80 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đại học,
nhằm vận dụng tổng hợp những kiến thức đã học giúp em nâng cao đƣợc kiến
thức, khả năng nghiên cứu và tiếp cận thực tiễn rèn luyện kỹ năng cho sinh viên.
Đƣợc sự đồng ý của Viện quản lý đất đai và Phát triển nông thôn - Trƣờng đại
học Lâm Nghiệp. Em đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp với tên đề tài:
“Đề xuất một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới tại xã
Hát Môn, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội”
Trƣớc hết em xin cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy cơ trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp. Cảm ơn thầy, cô Viện quản lý đất đai và Phát triển nông thôn đã
dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em suốt quá trình học tập và rèn
luyện tại trƣờng.
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời chân thành và sâu
sắc tới Th.S Đồng Thị Thanh, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em trong q trình thực
hiện khóa luận.
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ và bà con nhân dân
xã Hát Môn đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em trong quá trình nghiên cứu, thu
thập số liệu và khảo sát thực tế tại địa phƣơng.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng với tinh thần khẩn trƣơng nghiêm túc,
song do thời gian, trình độ cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế trong cơng tác nghiên
cứu cịn hạn chế nên bài khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy cơ, những nhà
chun mơn và các bạn đồng mơn để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 10 tháng 4 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Trần Thị Thúy Trang
i



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................... vii
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................. 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................... 3
2.1.1. Một số khái niệm ......................................................................................... 3
2.1.2. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia.................................................................. 4
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NÔNG THÔN MỚI .............................................. 5
2.2.1. Căn cứ pháp lý thực hiện NTM ở Việt Nam ............................................... 5
2.2.2. Kinh nghiệm xây dựng NTM ở một số nƣớc trên thế giới. ........................ 6
2.2.3. Quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam ....................... 8
2.2.4. Các kết quả nghiên cứu về nông thôn mới ................................................ 10
2.3. NHẬN XÉT RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN. ....................... 11
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 13
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................................................................... 13
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ....................................................................... 13
3.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 13
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ....................................................................... 13
3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................ 13
3.5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp ............................. 13
3.5.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu.......................................... 14
ii



3.5.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 15
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 16
4.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA XÃ HÁT MÔN. ....... 16
4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ..................................................................... 16
4.1.2. Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................... 20
4.1.3. Đáng giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ................................. 23
4.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ XÂY DỰNG
NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ HÁT MƠN .......................................................... 24
4.2.1. Kết quả các nhóm tiêu chí ......................................................................... 25
4.2.2. Kết quả sự tham gia của các bên trong q trình thực hiện các tiêu chí. ........ 41
4.2.3. Đánh giá sự tham gia của ngƣời dân trong việc thực hiện tiêu chí........... 44
4.2.4. Đánh giá mức độ hài lịng của ngƣời dân về kết quả các tiêu chí nơng thơn
mới ....................................................................................................................... 47
4.3. PHÂN TÍCH CÁC VẤN ĐỀ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN
CÁC TIÊU CHÍ NƠNG THƠN MỚI TẠI XÃ HÁT MƠN. .............................. 49
4.3.1. Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (SWOT) trong xây
dựng NTM tại xã Hát Mơn.................................................................................. 49
4.3.2. Phân tích sơ đồ 3 mảng khó khăn - nguyên nhân - giải pháp ................... 51
4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG NÔNG
THÔN MỚI........................................................................................................... 54
4.4.1. Kế hoạch đẩy nhanh tiến độ để các tiêu chí nơng thơn mới đạt chuẩn giai đoạn
2018 – 2020 .......................................................................................................... 54
4.4.2. Đề xuất một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới............. 55
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................. 59
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................. 59
5.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO


iii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Hát Môn năm 2017 .................................. 18
Bảng 4.2. Bảng tổng hợp dân số xã Hát Môn năm 2017 .................................... 20
Bảng 4.3. Lao động và cơ cấu lao động xã Hát Môn năm 2017 ......................... 21
Bảng 4.4. Tổng hợp kết quả thực hiện 19 tiêu chí quốc gia về NTM................. 24
Bảng 4.5. Hiện trạng thực hiện nhóm tiêu chí quy hoạch................................... 25
Bảng 4.6. Kết quả thực hiện tiêu chí giao thơng đến năm 2017 ......................... 26
Bảng 4.7. Kết quả xây dựng hệ thống thủy lợi xã Hát Môn ............................... 27
Bảng 4.8. Kết quả thực hiện tiêu chí về điện xã Hát Môn đến năm 2017 .......... 28
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện tiêu chí trƣờng học ở xã Hát Mơn ......................... 28
Bảng 4.10. Kết quả thực hiện tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa xã Hát Mơn ........ 29
Bảng 4.11. Kết quả thực hiện tiêu chí thơng tin và truyền thông tại .................. 30
xã Hát Môn .......................................................................................................... 30
Bảng 4.12. Kết quả thực hiện tiêu chí nhà ở dân cƣ tại xã Hát Môn .................. 31
Bảng 4.13. Cơ cấu kinh tế xã Hát Môn ............................................................... 31
Bảng 4.14. Kết quả thực hiện tiêu chí tỷ lệ lao động có việc làm ...................... 33
Bảng 4.15. Kết quả thực hiện tiêu chí hình thức tổ chức sản xuất năm 2017 .... 33
Bảng 4.16. Kết quả thực hiện tiêu chí giáo dục, đào tạo tại xã Hát Môn ........... 34
Bảng 4.17. Kết quả thực hiện tiêu chí về y tế tại xã Hát Mơn ............................ 35
Bảng 4.18. Kết quả thực hiện tiêu chí văn hóa xã Hát Môn ............................... 36
Bảng 4.19. Kết quả thực hiện tiêu chí văn hóa xã Hát Mơn ............................... 36
Bảng 4.20. Kết quả thực hiện tiêu chí mơi trƣờng xã Hát Mơn.......................... 37
Bảng 4.21. Thực hiện nhóm tiêu chí hệ thống chính trị xã Hát Mơn ................. 39
Bảng 4.22. Vai trị của các tổ chức cộng đồng trong xây dựng NTM ................ 41
Bảng 4.23. Sự hiểu biết của ngƣời dân về chƣơng trình NTM ........................... 44
Bảng 4.24. Hình thức tham gia của ngƣời dân vào chƣơng trình xây dựng NTM
............................................................................................................................. 45

Bảng 4.25. Mức độ tham gia của ngƣời dân vào chƣơng trình NTM ................. 46

iv


Bảng 4.26. Đánh giá sự hài lòng của ngƣời dân về kết quả thực hiện chƣơng
trình xây dựng NTM ........................................................................................... 48
Bảng 4.27. Phân tích SWOT về những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức
trong xây dựng NTM tại xã Hát Mơn. ................................................................ 50
Bảng 4.28. Khó khăn, ngun nhân, giải pháp thực hiện chƣơng trình NTM tại
xã Hát Mơn. ......................................................................................................... 51
Bảng 4.29. Kế hoạch thực hiện và kết quả dự kiến các tiêu chí chƣa đạt tại xã
Hát Mơn ............................................................................................................... 54

v


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Vị trí địa lí xã Hát Mơn, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội ....................... 16
Hình 4.2: Cơ cấu các loại đất xã Hát Môn 2017 ................................................. 19
Hình 4.3: Cơ cấu kinh tế (%) .............................................................................. 22
Hình 4.4. Tỷ lệ đạt chuẩn NTM của các tuyến đƣờng tại xã Hát Mơn............... 26
Hình 4.5.Cơ cấu kinh tế xã Hát Môn trƣớc khi xây dựng NTM và kết quả thực
hiện ...................................................................................................................... 32

vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT


Nghĩa tiếng việt

Từ viết tắt

1

ATTT

An toàn trật tự

2

ATTP

An tồn thực phẩm

3

BHYT

Bảo hiểm y tế

4

CN-XD

Cơng nghiệp xây dựng

5


CN-TTCN-XD

Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp xây dựng

6

CN-TTCN

Công nhiệp tiểu thủ cơng nghiệp

7

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa

8

CTMTQG

Chƣơng trình mục tiêu quốc gia

9

CLB

Câu lạc bộ

10


GTSX

Giá trị sản xuất

11

GTVT

Giao thông vận tải

12

HCCB

Hội cựu chiến binh

13

HTX

Hợp tác xã

14

HĐND

Hội đồng nhân dân

15


KHKT

Khoa học kỹ thuật

16

KHCN

Khoa học công nghệ

17

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

18

NTM

Nông thôn mới

19

THCS

Trung học cơ sở

20


THPT

Trung hoc phổ thông

21

TDTT

Thể dục thể thao

22

TM-DV

Thƣơng mại dịch vụ

23

TNCS HCM

Thanh niên cơng sản hồ chí minh

24

UBND

Ủy ban nhân dân

vii



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ở Việt Nam tính đến năm 2010 dân số sống ở vùng nông thôn chiếm
70,4%, năm 2014 chiếm 66,9%, năm 2017 chiếm 65,3%. Vì vậy, cuộc sống và
hoạt động ở nơng thơn ảnh hƣởng sâu sắc đến tồn xã hội.
Cùng với tốc độ đơ thị hóa ngày càng cao thì khoảng cách giữa đô thị và
nông thôn ngày càng lớn. Trƣớc yêu cầu của hội nhập với mục tiêu đẩy mạnh
CNH - HĐH đất nƣớc địi hỏi phải có nhiều chính sách giải quyết đồng bộ các
vấn đề về kinh tế, thu nhập, văn hóa, xã hội nơng thơn.
Trong những năm qua nhiều chƣơng trình, chính sách phát triển nơng
nghiệp - nông dân - nông thôn đã đƣợc thực hiện nhƣ: chƣơng trình 135, chƣơng
trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo, khuyến nơng, chƣơng trình khoa học và cơng
nghệ, chƣơng trình mục tiêu quốc gia về nƣớc sạch và bảo vệ mơi trƣờng nơng
thơn, chƣơng trình về giống... đã góp phần đạt đƣợc nhiều thành tựu, nâng cao
đời sống của ngƣời nơng dân ở nơng thơn.
Để góp phần giải quyết những vấn đề trên Chính Phủ đã phê duyệt chƣơng
trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020
(Quyết định số 1600/QĐ - TTg về phê duyệt CTMTQG xây dựng nông thôn
mới giai đoạn 2016-2020) với 19 tiêu chí nhằm thống nhất chỉ đạo việc
xây dựng nông thôn mới trên cả nƣớc và giải quyết các vấn đề cịn tồn tại của
nơng thơn Việt Nam, xây dựng xã hội phát triển toàn diện. Cùng với quá trình
thực hiện chủ trƣơng của Đảng về phát triển nông thôn, xã Hát Môn đã tiến hành
xây dựng mô hình nơng thơn mới xây dựng làng, xã có cuộc sống no đủ, văn
minh, môi rƣờng trong sạch.
Từ năm 2011, xã Hát Môn đã triển khai áp dụng hoạt động nơng thơn
mới của chính phủ và đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể trong phát triển
nông nghiệp ở địa phƣơng, nếp sống, mức sống, thu nhập tăng cao so với
những thời kỳ trƣớc. Ngƣời dân đã áp dụng khoa học kĩ thuật vào trồng trọt

chăn nuôi. Đời sống ngƣời dân đã đƣợc nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần,
1


bộ mặt làng xã đã thay đổi rõ rệt, cảnh quan môi trƣờng đƣợc đảm bảo hơn. Kết
thúc giai đoạn 1, tính đến hết năm 2017 xã Hát Mơn đã đạt đƣợc 11/19 tiêu chí.
Bƣớc sang giai đoạn 2, với yêu cầu bộ tiêu chí nâng cấp lên nhiều bậc mà mục
tiêu phấn đấu đến năm 2020 hoàn thành xong bộ tiêu chí địi hỏi chính quyền
cần có những giải pháp, hƣớng đi cụ thể chính xác để có thể hồn thiện bộ tiêu
chí nơng thơn mới một cách tốt nhất.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đƣợc sự đồng ý của Đại học Lâm Nghiệp
và Viện Quản lý đất đai, tôi tiến hành thực hiện đề tài “Đề xuất một số giải
pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới tại xã Hát Môn, huyện
Phúc Thọ, TP Hà Nội”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu góp phần xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn trong cơng tác
xây dựng nơng thơn mới, từ đó đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ để các tiêu
chí xây dựng NTM đạt chuẩn quốc gia.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng và kết quả thực hiện bộ tiêu chí NTM tại xã Hát
Mơn, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội.
- Phân tích đƣợc các vấn đề ảnh hƣởng đến sự thành công, thất bại của
chƣơng trình NTM tại địa phƣơng.
- Đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới tại Hát
Môn.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ,
Thành phố Hà Nội.
- Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ để

các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới đạt chuẩn giai đoạn 2016 - 2020.

2


PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Một số khái niệm
2.1.1.1. Khái niệm nông thôn mới
* Nơng thơn mới: Nơng thơn mà trong đó đời sống vật chất, văn hóa, tinh
thần của ngƣời dân khơng ngừng đƣợc nâng cao, giảm dần sự cách biệt giữa
nông thôn và thành thị. Nông dân đƣợc đào tạo, tiếp thu các tiến bộ kỹ thuật tiên
tiến, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đóng vai trị làm chủ nơng thơn mới.
Nơng thơn mới có kinh tế phát triển tồn diện, bền vững, cơ sở hạ tầng
đƣợc xây dựng đồng bộ, hiện đại, phát triển theo quy hoạch, gắn kết hợp lý giữa
nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ và đơ thị. Nơng thơn ổn định, giàu bản sắc
văn hóa dân tộc, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ. Sức mạnh của hệ thống
chính trị đƣợc nâng cao, đảm bảo giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội.
NTM bao gồm các đặc trƣng sau: (1) Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và
tinh thần của cƣ dân nông thôn đƣợc nâng cao; (2) Nông thôn phát triển theo quy
hoạch, cơ cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội hiện đại, môi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; (3)
Dân trí đƣợc nâng cao, bản sắc văn hóa dân tộc đƣợc giữ gìn và phát huy; (4) An
ninh tốt, quản lý dân chủ và (5) Chất lƣợng hệ thống chính trị đƣợc nâng cao.
2.1.1.2. Xây dựng nơng thơn mới
Xây dựng NTM là Quy hoạch phát triển nông thôn và phát triển đơ thị và
bố trí các điểm dân cƣ. Phát triển mạnh công nghiệp, dịch vụ và làng nghề gắn
với bảo vệ mơi trƣờng. Triển khai chƣơng trình xây dựng nông thôn mới phù
hợp với đặc điểm từng vùng theo các bƣớc đi cụ thể, vững chắc trong từng giai
đoạn, giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của nơng thơn
Việt Nam. Đẩy mạnh kết cấu hạ tầng nông thôn. Tạo môi trƣờng thuận lợi để

khai thác mọi khả năng đầu tƣ vào nông nghiệp và nông thôn, nhất là đầu tƣ vào
của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, thu hút nhiều lao động. Triển khai có hiệu quả
chƣơng trình đào tạo nghề cho một triệu lao động nông thôn mỗi năm.

3


Xây dựng nông thôn mới gắn liền với xây dựng cơ sở công nghiệp, dịch vụ
và phát triển đô thị theo quy hoạch căn bản, phát triển tồn diện nơng nghiệp,
hiện đại hóa nơng nghiệp then chốt.
Xây dựng nơng thơn mới là sự nghiệp cách mạng của toàn Đảng, toàn
dân, của cả hệ thống chính trị. Nơng thơn mới khơng chỉ là vấn đề kinh tế - xã
hội mà còn là vấn đề kinh tế - chính trị tổng hợp.
Xây dựng nơng thơn mới giúp cho nơng dân có niềm tin, trở nên tích cực,
chăm chỉ, đồn kết giúp đỡ nhau xây dựng nông thôn mới phát triển giàu đẹp,
dân chủ, văn minh.
2.1.2. Chƣơng trình mục tiêu quốc gia
2.1.2.1. Mục tiêu xây dựng nông thôn mới.
Mục tiêu tổng quát xây dựng NTM đƣợc xác định là xây dựng NTM để
nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngƣời dân, có kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội phù hợp, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn
với phát triển nông nghiệp và công nghiệp, dịch vụ, gắn phát triển nông thơn với
đơ thị, xã hội nơng thơn bình đẳng dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân
tộ, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ, quốc phòng và an ninh, trật tự đƣợc giữ vững.
Mục tiêu cụ thể nhƣ sau: Đến năm 2020 số xã đạt số xã đạt chuẩn nơng
thơn mới khoảng 50%(trong đó mục tiêu phấn đấu của từng vùng, miền là: Miền
núi phía bắc: 28%; đồng bằng sông Hồng: 80%; Bắc Trung Bộ: 59%; Duyên hải
NamTrung Bộ: 60%; Tây Nguyên: 43%; Đông Nam Bộ: 80%; Đồng Bằng Sơng
Cửu Long: 51%) khuyến khích mỗi tính, thành phố trực thuộc trung ƣơng phấn
đấu có ít nhất 01 huyện đạt chuẩn nơng thơn mới.

Bình qn cả nƣớc đạt 15 tiêu chí/xã; cả nƣớc khơng cịn xã dƣới 5 tiêu chí.
Cơ bản hồn thành các cơng trình thiết yếu đáp ứng yêu cầu phát triển sản
xuất và đời sống của cƣ dân nông thôn: giao thông, điện, nƣớc sinh hoạt,trƣờng
học, trạm y tế xã.

4


Nâng cao chất lƣợng cuộc sống cƣ dân nông thôn; tạo nhiều mơ hình sản
xuất gắn với việc làm ổn định cho nhân dân, thu nhập tăng ít nhất 1,8 lần so với
các năm về trƣớc.
( Nguồn: Quyết định số 1600/QĐ-TTg, 2016)
2.1.2.2. Nội dung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020
Nội dung xây dựng NTM đƣợc xác định có 11 nội dung bao gồm (1) Quy
hoạch xây dựng NTM, (2) Phát triển hạ tầng kinh tế-xã hội, (3) Chuyển dịch cơ
cấu, phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, (4) Giảm nghèo và an sinh xã hội, (5)
Đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả ở nơng thơn,
(6) Cƣ dân nơng thơn , (7) Phát huy y tế, chăm sóc sức khỏe dân cƣ nông thôn,
(9) Cấp nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng, (10) Nâng cao chất lƣợng tổ chức
Đảng, chính quyền, đồn thể chính trị- xã hội trên địa bàn, (11) Giữ vững an
ninh trật tự an toàn xã hội nơng thơn.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ NƠNG THÔN MỚI
2.2.1. Căn cứ pháp lý thực hiện NTM ở Việt Nam
- QĐ 1980/QĐ -TTg của thủ tƣớng chính phủ về việc ban hành bộ tiêu chí
quốc gia về nơng thôn mới giai đoạn 2016 - 2020.
- Quyết định số 1600/QĐ - TTg năm 2016 của thủ tƣớng chính phủ phê
duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới giai đoạn 2016 2020.
- Quyết định số 1920/QĐ-TTg ngày 5 tháng 10 năm 2016 của thủ tƣớng
chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy và biên
chế của văn phòng điều phối nông thôn các cấp.

- Quyết định 3670/QĐ - BNN - VPĐP ngày 07 tháng 9 năm 2016 của Bộ
nông nghiệp và phát triển nông thôn về phê duyệt đề án Truyền thơng, thơng tin
tun truyền chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gia đoạn
2016 - 2020.

5


- Quyết định 1730/QĐ - TTg ngày 5 tháng 9 năm 2016 của thủ tƣớng
chính phủ về việc ban hành kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Cả
nƣớc chung sức xây dựng nông thôn mới” giai đoạn 2016 - 2020.
- Quyết định số 558/QĐ - TTg ngày 05 tháng 4 năm 2016 của thủ tƣớng
chính phủ về việc ban hành tiêu chí nơng thơn mới và quy định thị xã, thành phố
trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
- Quyết định số 59/2015/QĐ - TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 ban hành
chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020.
- Nghị quyết 100/2015/QH13 ngày 12 tháng 11 năm 2015 của quốc hội về
phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ các chƣơng trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016
- 2020.
- Thông báo số 10589/BTC-NSNN ngày 03 tháng 8 năm 2015 về việc
hƣớng dẫn phân bổ nguồn ngân sách nhà nƣớc và huy động ngoài ngân sách để
thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới.
2.2.2. Kinh nghiệm xây dựng NTM ở một số nƣớc trên thế giới.
Trong bối cảnh nền kinh tế khu vực và thế giới phát triển nhƣ vũ bão, để
nông nghiệp và nông thôn nƣớc ta phát triển mạnh mẽ sánh bƣớc cùng các nƣớc
trên thế giới thì việc tham khảo học tập kinh nghiệm phát triển nông nghiệp,
nông thôn của các nƣớc trên thế giới là một yếu tố quan trọng tác động đến sự
phát triển kinh tế nƣớc ta hiện nay.
a. Xây dựng nông thôn mới ở Hàn Quốc
Năm 1970 chính phủ Hàn Quốc đã phát động phong trào “ Làng mới” và

đƣợc nông dân hƣởng ứng mạnh mẽ với 3 tiêu chí: Cần cù, tự lực vƣợt khó và
hiệp lực cộng đồng.
Thơng qua phong trào nơng thơn mới, Hàn Quốc đã phổ cập đƣợc hạ tầng
cơ sở ở nông thôn , thu nhỏ khoảng cách giữa nông thơn và thành thị, nâng cao
trình độ tổ chức của nông dân, chấn hƣng tinh thần quốc dân, cuộc sống của
ngƣời nông dân cũng đạt đến mức khá giả, nông thơn đã bắt kịp tiến trình hiện

6


đại hóa của cả Hàn Quốc, đồng thời đƣa thu nhập quốc dân Hàn Quốc đạt đến
tiêu chí của một quốc gia phát triển.
b. Xây dựng nông thôn mới ở Trung Quốc
Từ đầu những năm 80 của thế kỷ 20, Trung Quốc đã chọn hƣớng phát triển
nông thôn bằng cách phát huy những công xƣởng nông thôn thừa kế đƣợc của
các công xã nhân dân trƣớc đây, thay đổi sở hữu và phƣơng thức quản lý để phát
triển mơ hình "công nghiệp hƣng trấn".
Nguyên tắc của Trung Quốc là quy hoạch đi trƣớc, định ra các biện pháp
thích hợp cho từng nơi, đột phá trọng điểm, làm mẫu đƣờng. Chính phủ hỗ trợ,
nông dân xây dựng. Với mục tiêu "ly nông bất ly hƣơng", Trung Quốc đã thực
hiện đồng thời 3 chƣơng trình phát triển nơng nghiệp và phát triển nơng thơn:
Chƣơng trình đốm lửa, chƣơng trình đƣợc mùa, chƣơng trình giúp đỡ vùng
nghèo. Năm 2005 Trung Quốc đƣa ra quy hoạch “Xây dựng nông thôn mới xã
hội chủ nghĩa” với mục tiêu “ Sản xuất phát triển, cuộc sống dƣ dật, làng quê
văn minh, thôn xã sạch sẽ, quản lý dân chủ”. Xây dựng nông thôn mới ở Trung
Quốc tạo nên một hình ảnh mới đầy ấn tƣợng về một "nông thôn Trung Quốc"
đầy vẻ đẹp tráng lệ.
c. Phát triển nông thôn ở Đài Loan
Đài Loan là một nƣớc thuần nông nghiệp. Từ năm 1949– 1953 Đài Loan
bắt đầu thực hiện sách lƣợc “lấy nông nghiệp nuôi công nghiệp, lấy công nghiệp

phát triển nông nghiệp”.
Một vấn đề cải thiện kinh tế nơng nghiệp đã đƣợc Chính phủ thực hiện là
"Chƣơng trình phát triển nơng thơn tăng tốc", "Tăng thu nhập của nơng trại và
tăng cƣờng chƣơng trình tái cấu trúc nơng thơn", "Chƣơng trình cải cách ruộng
đất giai đoạn 2". Từ các chƣơng trình này nhiều đầu tƣ đã đƣợc đƣa vào cơ sở hạ
tầng nông thôn và đƣợc cụ thể hoá bằng 10 nội dụng cụ thể: Cải cách ruộng đất,
quy hoạch và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng cƣờng nghiên cứu
nông nghiệp và đổi mới kỹ thuật, chuyển giao công nghệ mới. tập huấn các nông
dân hạt nhân, cung cấp các đầu vào hiện đại, tín dụng nơng nghiệp, mở rộng quy
7


mô sản xuất nông nghiệp tƣơng ứng với sự thay đổi lao động và đầu tƣ, dịch
chuyển cơ cấu thị trƣờng, cải thiện phúc lợi xã hội cho nông dân.
2.2.3. Q trình thực hiện xây dựng nơng thơn mới tại Việt Nam
Cũng nhƣ các nƣớc bạn phong trào xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam
đã trở thành phong trào chung của cả nƣớc, đi sâu rộng vào từng địa phƣơng,
từng cá nhân.
Năm 2009 nƣớc ta đã đƣa ra 19 tiêu chí về nơng thơn mới, đến năm 2010
thì chính sách đó đã đƣợc triển khai rộng khắp các vùng trong cả nƣớc đặc biệt
là vùng nông thôn. Để triển khai thực hiện thì nƣớc ta đã đƣa ra các phƣơng
hƣớng mục tiêu, ban hành các thông tƣ liên bộ thông suốt và thống nhất từ trung
ƣơng đến địa phƣơng.
Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới là chƣơng trình trọng tâm của Nghị
quyết số 26 - NQ/TW về nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn, là chƣơng trình
tổng thể phát triển nông thôn với 11 nội dung lớn, tổng hợp của 16 chƣơng trình
mục tiêu quốc gia và 14 chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu đang triển khai trên
phạm vi cả nƣớc. Chƣơng trình có ý nghĩa rất to lớn cả về kinh tế - chính trị - xã
hội vì nó mang lại lợi ích thân thiết cho cƣ dân nông thôn( chiếm khoảng 70%
dân số cả nƣớc) thông qua đó chƣơng trình sẽ điều hịa lợi ích thành quả công

cuộc đổi mới cho ngƣời dân khu vực nông thôn.
Gần bảy năm qua, mặc dù trong bối cảnh nền kinh tế đất nƣớc cịn nhiều
khó khăn, thách thức, nhƣng Chính phủ cùng các bộ, ngành, cấp ủy, chính quyền
các cấp, cả hệ thống chính trị và nhân dân cả nƣớc đã chung sức, đồng lịng thực
hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, bộ mặt nông thôn nhiều
khởi sắc mới và bắt đầu bƣớc lên một lộ trình mới: phát triển thực chất, ổn định
và bền vững…đánh dấu q trình xây dựng nơng thơn mới trên địa bàn cả nƣớc
đạt đƣợc nhiều kết quả nổi bật: Bộ mặt nhiều vùng nông thôn khang trang, xanh,
sạch, đẹp hơn; hạ tầng thiết yếu về giao thơng, thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo
dục… đƣợc quan tâm đầu tƣ, nâng cấp, xây dựng; sản xuất nông nghiệp tiếp tục
phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cao; số hộ nghèo giảm nhanh,
8


đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân nơng thơn từng bƣớc đƣợc cải
thiện; hệ thống chính trị cơ sở tiếp tục đƣợc củng cố.
Một số kết quả đạt được
Theo văn phịng điều phối Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông
thôn mới và Tổng cục Thống kê cho biết, số liệu báo cáo của các địa phƣơng
đến hết tháng 11/2017 cả nƣớc có 2.884 xã (32,30%) đƣợc công nhận đạt chuẩn
nông thôn mới. Trong 7 năm qua, giao thơng nơng thơn đã hồn thành một khối
lƣợng hơn gấp 5 lần của giai đoạn 2001 - 2010.
- Công tác lập quy hoạch
Quy hoạch là nội dung đƣợc xác định là phải đi trƣớc một bƣớc để định
hƣớng xây dựng nông thôn mới đến năm 2014 tất cả các xã trên cả nƣớc hoàn
thành phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
- Phát triển hạ tầng - kinh tế xã hội
Hầu hết các địa phƣơng đã ƣu tiên dành nguồn lực cho phát triển xây dƣợng
hạ tầng đây là yếu tố quan trọng nhất để đổi mới bộ mặt nông thôn tạo đà cho
phát triển kinh tế - xã hội và tang hƣởng thụ trực tiếp cho ngƣời dân. Sau nhiều

năm thực hiện, chƣơng trình đã góp phần phát triển nhanh hệ thống kết cấu hạ
tầng nổi bật là đầu tƣ phát triển điện, đƣờng, trƣờng, trạm trong đó mạng lƣới
điện quốc gia đã bao phủ đến 100% số xã và 97,8% số thôn, 99,4% tổng số xã
trên cả nƣớc có đƣờng ơ tơ đến trung tâm xã, 99,7% số xã đã có trƣờng tiểu học
và trƣờng mẫu giáo, 99,5% số xã có trạm y tế xã; có 4.498 xã có cơng trình nƣớc
sạch tập trung...
-

Phát triển sản xuất tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo
Đề án sản xuất của các xã đều đƣợc xây dựng trên cơ sở xác định nhóm cây,

con, ngành nghề lợi thế. Các địa phƣơng đã tập trung đầu tƣ và phát triển đƣợc
khoảng 3.854 mơ hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, ứng dụng công nghệ
cao trên diện rộng, dần hình thành đƣợc một số vùng sản xuất tập trung theo
hƣớng hàng hóa.
-

Văn hóa - xã hội - mơi trƣờng
9


Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể thao quần chúng đƣợc đa dạng hóa và
đẩy mạnh. Nhiều hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa đƣợc đẩy
mạnh. Sinh hoạt cộng đồng đã đƣợc quan tâm thực hiện và từng bƣớc đi vào nề
nếp.
Tiếp tực nâng cao chất lƣợng cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa khu dân cƣ” đã động viên khơi dậy các tầng lớp nhân dân tinh
thần đoàn kết giúp đỡ nhau phát triển kinh tế. Phong trào xây dựng gia đình văn
hóa ngày càng phát triển sâu rộng.
-


Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh.
Đội ngũ cán bộ lãnh đạo đƣợc nhiều địa phƣơng đã đƣợc kiện toàn. Qua

hoạt động thực tiễn đội ngũ cán bộ xã đã có bƣớc trƣởng thành nhanh, năng lực,
tinh thần trách nhiệm, kỹ năng vận động quần chúng… đã đƣợc nâng lên rõ rệt.
Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ cớ ở đạt chuẩn đƣợc quan tâm,
nhiều nơi đã luân chuyển tăng cƣờng cán bộ về xã.
2.2.4. Các kết quả nghiên cứu về nông thôn mới
Trong thời gian thực hiện xây dựng nông thôn mới từ khi có chƣơng trình
mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thôn mới Đảng và nhà nƣớc đã đạt đƣợc
một số kết quả sau:
- Vũ Thị Ngọc Anh (2016) “Đánh giá kết quả thực hiện xây dựng nông
thôn mới tại xã Tây Giang, huyện Tiền hải, tỉnh Thái Bình” đã làm rõ thuận lợi
khó khăn trong việc xây dựng nơng thơn mới tại xã, từ đó đƣa ra các giải pháp
nhằm hồn thiện và đẩy nhanh tiến trình xây dựng tại xã.
- Lƣu Văn Hiền (2015) “Đánh giái kết quả xây dựng NTM tại xã Trực Đại,
huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định” đã chỉ rõ thực trạng xây dựng NTM tại xã
Trực Đại và trên cơ sở đó đƣa ra giải pháp nhằm đẩy nhanh quá trình xây dựng
NTM tại xã Trực Đại, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.
- Vũ Hoàng Yến (2014) nghiên cứu về vấn đề “Đánh giá thực hiện phƣơng
án quy hoạch nông thôn mới tại xã Thụy Xuân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái
Bình” đã đánh giá đƣợc tiến độ thực hiện các tiêu chí quy hoạch nơng thôn mới,
10


kết quả thực hiện các nhóm tiêu chí xây dựng NTM, đƣa ra một số giải pháp
nâng cao hiệu quả thực hiện phƣơng án Quy hoạch nông thôn mới.
- Hà Thị Phƣơng Linh, viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Hà Nội
(2010) nghiên cứu về vấn đề “Đề xuất giải pháp xây dựng NTM tại xã Chuyên

Mỹ - Phú Xuyên - Hà nội” chỉ ra rằng: nhóm giải pháp cần thực hiện để xã đạt
chuẩn nông thôn mới. Tuyên truyền: quy hoạch, cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội,
kinh tế và tổ chức sản xuất, văn hóa - xã hội - mơi trƣờng, hệ thống chính trị.
2.3. NHẬN XÉT RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN.
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nơng thơn mới đƣợc Đảng ta
đề ra là rất cần thiết, đúng đắn về cả mặt lý luận và thực tiễn, đƣợc triển khai
đồng bộ trên toàn quốc từ năm 2010 đã gặt hái đƣợc rất nhiều thành công.
Việc thực hiện chƣơng trình đã lập ra một lộ trình rõ ràng trên quy mơ tồn
quốc. Nhiều văn bản pháp luật đã đƣợc ban hành, cơ sở pháp lý đầy đủ, luôn
đƣợc cập nhật và ngày càng hoàn chỉnh nhằm hƣớng dẫn các địa phƣơng thực
hiện hiệu quả chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Sau hơn 6 năm triển khai chƣơng trình xây dựng NTM, mặc dù cịn gặp
nhiều khó khăn, thách thức, nhƣng chính quyền và nhân dân đã chung sức đồng
lịng thực hiện xây dựng nơng thơn mới đạt đƣợc nhiều kết quả nổi bật, làm cho
bộ mặt Hát Mơn đã có nhiều khởi sắc, kinh tế tiếp tục phát triển, đời sống nông
dân không ngừng đƣợc cải thiện và nâng cao khang trang, xanh, sạch, đẹp, cơ sở
hạ tầng thiết yếu về giao thông, thủy lợi, văn hóa giáo dục, y tế đƣợc quan tâm
đầu tƣ; sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển mang lại hiệu quả kinh tế. Thu
nhập bình quân đầu ngƣời hết năm 2017 đã đạt 40 triệu đồng/ngƣời/năm.
Mặc dù giai đoạn 1 của chƣơng trình cũng có nhiều bất cập trong cơ chế
chính sách nhƣng cũng đã mở ra cho giai đoạn 2 một cách hoàn thiện hơn. Giai
đoạn 2016 - 2020 việc xây dựng nơng thơn mới có nhiều đổi mới nâng lên nhiều bậc
so với giai đoạn 1, linh hoạt cho phù hợp với địa phƣơng. Với mục tiêu nâng cao, bổ
sung thêm 10 nội dung nâng tổng số lên 49 chỉ tiêu, phƣơng pháp cách làm cải tiến
để hồn thành chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Đứng trƣớc
11


những yêu cầu mới của bộ tiêu chí, cán bộ và nhân dân xã cần tập trung hơn, cần sát
sao hơn để thúc đẩy hồn thành các tiêu chí trong thời gian tới.

Xuất phát từ thực tế đó, việc đánh giá kết quả của chƣơng trình tại cấp cơ
sở(cấp xã) nhằm để đề xuất giải pháp góp phần thực hiện thành cơng chƣơng
trình trong giai đoạn 2016 - 2020 là rất cần thiết.

12


PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội.
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Về thời gian: Đề tài thực hiện từ 1/2018 - 5/2018
3.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
- Đánh giá kết quả thực hiện 19 tiêu chí, những khó khăn thực hiện chƣơng
trình NTM và đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ để các tiêu chí nông thôn
mới đạt chuẩn.
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Hát Mơn.
- Đánh giá tình hình và kết quả thực hiện các tiêu chí xây dựng nơng thơn
mới của xã Hát Mơn.
- Phân tích các vấn đề ảnh hƣởng đến việc thực hiện các tiêu chí nơng thơn
mới tại xã Hát Môn.
- Đề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới tại xã
Hát Môn.
3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5.1. Phƣơng pháp nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp
- Nghiên cứu các văn bản pháp luật và chính sách của nhà nƣớc về xây
dựng NTM trong giai đoạn hiện nay nhƣ các Nghị Quyết, Quyết định, thơng tƣ
hƣớng dẫn đã đƣợc cơ quan có thẩm quyền ban hành.
- Nghiên cứu các báo cáo, nghiên cứu khoa học, các tài liên quan đến vấn

đề xây dựng NTM nhƣ: Khóa luận tốt nghiệp, các bài báo trên thƣ viện trƣờng
ĐH Lâm nghiệp.
- Nghiên cứu thừa kế các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã.

13


3.5.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu
Thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Hát
Môn, tài liệu về tình hình quản lý và sử dụng đất, các tài liệu có liên quan đến
xây dựng nơng thơn mới.
- Phỏng vấn bán định hướng cán bộ:
+ Phỏng vấn tại UBND xã Hát Môn: Phỏng vấn cán bộ tại UBND xã và kết
quả thực hiện xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2015, tình hình thực hiện chƣơng
trình trong giai đoạn hiện nay, tiến hành phỏng vấn sâu về những khó khăn của
địa phƣơng trong q trình xây dựng NTM và định hƣớng của lãnh đạo xã trong
thời gian tới nhằm thực hiện thành cơng chƣơng trình xây dựng NTM tại địa
phƣơng.
+ Phỏng vấn tại thơn: Phỏng vấn Bí thƣ Chi bộ và cụm dân cƣ số 6 về tình
hình thực hiện và triển khai những kế hoạch của xã nhằm thực hiện tốt chƣơng
trình xây dựng NTM, đồng thời tìm hiểu những khó khăn mà thơn gặp phải
trong quá trình sản xuất, thực hiện chƣơng trình xây dựng NTM bằng những câu
hỏi đã chuẩn bị trƣớc.
- Phỏng vấn định hướng các hộ gia đình:
Phỏng vấn những nội dung về sự hiểu biết của ngƣời dân về chƣơng trình xây
dựng NTM, đặc biết là sự tham gia đóng góp của ngƣời dân về cơng lao động,
qun góp bằng tiền... thái độ của ngƣời dân trong quá trình xây dựng NTM,
bên cạnh đó cịn phỏng vấn tìm hiểu những khó khăn của ngƣời dân trong quá
trình sản xuất, đời sống và những mong muốn, sự hài lòng của ngƣời dân qua
chƣơng trình xây dựng NTM. Số lƣợng hộ gia đình đƣợc phỏng vấn 30 hộ.

- Phân tích SWOT:
Đây là phƣơng pháp xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội thách thức trong
nội bộ cộng đồng và bao gồm các yếu tố bên ngồi, từ đó có những nhận xét
nhằm đƣa ra giải pháp khắc phục khó khăn phát huy thế mạnh góp phần xây
dựng thành cơng chƣơng trình nơng thơn mới.

14


- Phân tích tổ chức và vẽ sơ đồ VENN:
Trong đề tài sử dụng công cụ này nhằm làm rõ vai trò, mối quan hệ và tầm quan
trọng của các tổ chức trong quá trình xây dựng NTM tại địa phƣơng. Kết quả
của phân tích tổ chức đƣợc thể hiện qua sơ đồ VENN, trong đó thể hiện tên, và
tầm quan trọng của các tổ chức đƣợc biểu thị qua đƣờng kính của đƣờng trịn
trong sơ đồ.
- Thảo luận nhóm:
Thành lập nhóm nơng dân từ 5 - 7 ngƣời, là những ngƣời đại diện cho nông
dân và các tổ chức trong thôn. Đƣa ra các câu hỏi mở về các vấn đề nhƣ thuận
lợi, khó khăn, các hoạt động sản xuất, tình hình thực hiện xây dựng NTM những
năm qua tại địa phƣơng để thành viên suy nghĩ trả lời theo quan điểm của cá nhân,
sau đó quan điểm của cá nhân để thảo luận lấy ý kiến thống nhất của cả nhóm.
- Sơ đồ 3 mảng:
Đây là phƣơng pháp xác định khó khăn, nguyên nhân, giải pháp trong quá trình
thực hiện xây dựng nơng thơn mới từ đó đề xuất các giải pháp để hồn thiện bộ
tiêu chí.
3.5.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Trên cơ sở những tài liệu số liệu thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, sắp xếp
lựa chọn những thông tin phù hợp với chuyên đề. Sử dụng phần mềm Excel để
phân tích, tổ hợp và xử lý số liệu điều tra thu thập đƣợc.


15


PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA XÃ HÁT MƠN.
4.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên
4.1.1.1.Vị trí, địa lý:
Xã Hát Mơn nằm về phía Đơng của huyện Phúc Thọ, cách thị trấn Phúc
Thọ 12km. Diện tích tự nhiên của xã là 436,20 ha chiếm 3,7% diện tích tự nhiên
của huyện Phúc Thọ. Ranh giới của xã giáp với các đơn vị hành chính sau:
 Phía bắc giáp xã Vân Nam.
 Phía nam giáp xã Thanh Đa.
 Phía đơng giáp huyện Đan Phƣợng.
 Phía tây giáp xã Thƣợng Cốc.
Xã Hát Mơn có vị trí chỉ cách trung tâm thành phố Hà Nội hơn 20km, do
vậy xã có nhiều thuận lợi trong việc lƣu thơng hàng hóa ra Hà Nội và phát triển kinh
tế, xã hội.

Hình 4.1: Vị trí địa lí xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội
Hát Môn là xã nằm trong vùng trọng điểm của phân lũ nên địa hình tƣơng
đối phức tạp. Khu dân cƣ đƣợc tơn cao để tránh nƣớc, đồng ruộng có địa hình
16


lòng chảo và vùng bãi tƣơng đối bằng phẳng. Địa hình xã Hát Mơn thích hợp
cho vùng sản xuất cây con, các trang trại VAC tập trung và vùng sinh thái.
4.1.1.2. Khí hậu, thủy văn
- Nhiệt độ: Xã Hát Mơn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên
mang đặc điểm chung của vùng, khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa nóng từ
tháng 4 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau.

- Lƣợng mƣa: Lƣợng mƣa trung bình hàng năm từ 1600 - 1700 mm, nhƣng
phân bố không đều giữ các tháng trong năm. Mƣa chủ yếu tập trung từ tháng 5
đến tháng 8 với 75% lƣợng mƣa, đây là hạn chế vì mƣa tập chung thƣờng xuyên
gây ra úng ở một số nơi có địa hình thấp.
- Hƣớng gió: Có 2 hƣớng gió thịnh hành là gió mùa Đơng Bắc (vào mùa
khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) và gió mùa Đơng Nam (vào mùa nóng ẩm
từ tháng 4 đến tháng 9).
Nhìn chung khí hậu của xã Hát Mơn tƣơng đối thuận lợi cho việc phát triển
sản xuất nông nghiệp, đa dạng hóa cây trồng.
-Thủy văn: Đầu nguồn của dịng sơng Đáy xuất phát từ xã Hát Mơn, do đó
xã có chế độ thủy văn rất khác biệt. Mùa mƣa sơng Đáy có dịng chảy lớn, mùa
cạn trở thành dịng sơng khơ. Trong xã có hai tuyến mƣơng tiêu B1 và B2 của
huyện chảy qua.
Ngoài ra, trên địa bàn xã cịn có hệ thống ao, hồ dùng vào ni cá cũng góp
phần rất lớn vào việc ổn định chế độ thủy văn của xã.
4.1.1.3. Các nguồn tài nguyên:
a.Tài nguyên đất đai
Tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 436,20 ha. Trong đó, diện tích đất
nơng nghiệp là 262,53 ha chiếm 60,18% tổng diện tích tự nhiên, diện tích đất
phi nông nghiệp là 173,66 ha chiếm 39,82%, đƣợc sử dụng vào mục đích khác
nhau cụ thể:

17


Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Hát Môn năm 2017
STT

1
1.1

1.1.1
1.1.1.1
1.1.1.2
1.1.2
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.2.6
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
3

Loại đất




Diện tích
(ha)
436,20
262,53
243,62
230,62
160,17
70,45
13,00

Cơ cấu
(%)
100,00
60,18
55,84
52,86
36,71
16,14
2,98
2,46

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN
ĐẤT NƠNG NGHIỆP
NNP
Đất sản xuất nông nghiệp
SNN
Đất trồng cây hằng năm
CHN

Đất trồng lúa
LUA
Đất trồng cây hằng năm khác
HNK
Đất trồng cây lâu năm
CLN
Đất Lâm Nghiệp
LNP
Đất rừng sản xuất
RSX
Đất rừng phòng hộ
RPH
Đất rừng đặc dụng
RDD
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
10,74
Đất làm muối
LMU
Đất nông nghiệp khác
NKH
8,18
1,74
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
PNN
173,66
39,82
Đất ở
OCT
117,11

26,84
Đất chuyên dùng
CDG
44,45
10,19
Đất trụ sở cơ quan
TSC
0,33
0,07
Đất quốc phịng
CQP
Đất an ninh
CAN
Đất khu cơng trình sự nghiệp
DSN
1,91
0,43
Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh
CSK
0,31
0,071
PNN
Đất có mục đích cơng cộng
CCC
41,90
9.60
Đất cơ sở tơn giáo
TON
0,49
0,11

Đất cơ sở tín nghƣỡng
TIN
0,74
0,17
Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
2,61
0,6
Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối
SON
7,64
1.75
Đất có mặt nƣớc chuyên dùng
MNC
0,62
0,15
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG
CSD
(Nguồn: UBND xã Hát Môn - năm 2017)
18


×