Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất xã vân côn huyện hoài đức tỉnh hà tây giai đoạn 2008 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.32 KB, 68 trang )

MỤC LỤC
Trang
Đặt vấn đề
PHẦN I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Trên thế giới
1.2 Ở Việt Nam
1.3 Tình hình quản lý sử dụng đất tại địa phương
PHẦN II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu tổng quát
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Điều tra, phân tích: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương
2.3.2 Đánh giá tình hình sử dụng đất và biến động sử dụng đất, tài nguyên
của địa phương
2.3.3 Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất
giai đoạn 2008 – 2017 xã Vân Cơn.
2.3.4 Phân tích hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường của phương án quy
hoạch
2.3.5 Đề xuất các giải pháp thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu
2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu
PHẦN III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của xã Vân Côn
3.1.1 Điều kiện tự nhiên.


3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai

1
3
3
5
6
7

7
7
7
7
7
7
7
8
8
8
8
8
9
12
12
12
15
22



3.2.1 Tình hình quản lý đất đai
3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất
3.2.3 Biến động đất đai
3.3 Đánh giá tiềm năng và nhu cầu sử dụng đất
3.3.1 Tiền năng đất đai cho phát triển ngành nông nghiệp
3.3.2 Tiềm năng đất đai phi nông nghiệp
3.3.3 Tiềm năng đất chưa sử dụng
3.4 Phương án quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2008 - 2017
3.4.1 Cơ sở và định hướng quy hoạch sử dụng đất
3.4.2 Quan điểm và mục tiêu phát triển
3.4.3 Đề xuất và lựa chọn phương án
3.4.4 Quy hoạch phân bố sử dụng đất theo phương án chọn
3.5 Lập kế hoạch sử dụng đất
3.5.1 Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2008 – 2012)
3.5.1 Kế hoạch sử dụng đất cuối (2013 – 2017)
3.5.3 Kế hoạch thu hồi đất
3.6 Dự tính đầu tư và hiệu quả cho phương án quy hoạch
3.6.1 Dự tính vốn đầu tư
3.6.2 Đánh giá hiệu quả cho phương án
3.7 Đề xuất các giải phát thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
3.7.1 Giải pháp về tổ chức, quản lý
3.7.2 Giải phát cơ chế chính sách
3.7.3 Giải pháp về khoa học công nghệ và môi trường
3.7.4 Giải pháp về vốn đầu tư
PHẦN IV
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
HỆ THỐNG PHỤ BIỂU

22

23
29
31
32
33
33
33
33
34
36
40
54
54
54
55
56
56
56
59
59
59
60
60
61


LỜI NĨI ĐẦU
Khố luận tốt nghiệp là một trong những nội dung quan trọng và khơng
thể thiếu trong chương trình đào tạo của các trường đại học, cao đẳng trong cả
nước nói chung và trường Đại học Lâm nghiệp nói riêng mục đích là giúp sinh

viên bổ xung thêm kiến thức và hồn thiện kỹ năng chun mơn gắn lý thuyết
với thực tiễn. Được sụ đồng ý của Khoa Quản trị kinh doanh và Khoa Lâm học,
tôi tiến hành thực hiện khoá luận tốt nghiệp với đề tài:
“Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất xã Vân Côn - huyện Hoài
Đức - tỉnh Hà Tây giai đoạn 2008 - 2017”
Với sự nỗ lực cố gắng của bản thân và sự tận tình chỉ bảo, hướng dẫn của
các thầy cơ giáo và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn –
TS. Lê Sỹ Việt, tôi đã hồn thành bản khố luận này.
Nhân dịp này tơi xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô
giáo trong trường Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là các thầy giáo, cô giáo khoa
Quản trị kinh doanh và khoa Lâm học, cùng toàn thể các cán bộ, nhân viên
phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Hồi Đức, UBND xã Vân Cơn huyện
Hồi Đức cùng bà con nhân dân xã Vân Côn đã tạo điều kiện giúp tơi hồn
thành bản khố luận này.
Do thời gian có hạn, trình độ và khả năng của bản thân cịn hạn chế nên
luận văn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo, cùng bạn bè đồng nghiệp để bản
khố luận này được hồn thiện hơn.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Khái niệm về đất đai gắn liền với nhận thức của con người về thế giới tự
nhiên. Sự nhận thức này khơng ngừng thay đổi và hồn thiện theo sự phát triển
của xã hội loài người. C. Mác cho rằng “Đất là một phịng thí nghiệm vĩ đại, là
kho tàng cung cấp các tư liệu lao động, vật chất, là vị trí để định cư, là nền tảng
của tập thể”. Khi nói về vai trị và ý nghĩa của đất đối với nền sản xuất xã hội, Mác
đã khẳng định: “Lao động không phải là nguồn duy nhất sinh ra của cải vật chất và
giá trị tiệu thụ” còn William Petti lại cho rằng: “Lao động chỉ là cha của của cải
vật chất, còn đất là mẹ”. Đất đai liên quan đến mọi quá trình sản xuất xã hội nên
được coi là tư liệu sản xuất đặc biệt, chủ yếu. Là một tư liệu sản xuất, đất đai được

quy hoạch (quy hoạch lại) để qúa trình sản xuất diễn ra hợp lý (hợp lý hơn) trên bề
mặt đất có nghĩa là góp phần củng cố và hồn thiện quan hệ sản xuất. Như vậy,
đất đai và QHSDĐ là yếu tố quan trọng trong việc hình thành lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất, là bộ phận quan trọng tạo nên phương thức sản xuất; mà
phương thức sản xuất phát triển theo sự phát triển của xã hội loài người qua các
giai đoạn lịch sử. Do vậy trong chế độ XHCN, quy hoạch sử dụng đất nhằm phục
vụ lợi ích của người lao động tồn xã hội và đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân
do nhà nước thống nhất quản lý.
Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cùng với việc xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại thì nhu cầu sử dụng đất cho
các ngành, các lĩnh vực sản xuất ngày càng tăng và đang đặt ra nhiều vấn đề phức
tạp, gây áp lực lớn tới nguồn tài ngun đất.
Chính vì vậy, quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai là một vấn đề
hết sức cần thiết và giữ một vai trò đặc biệt quan trọng, nó giúp cho các ngành, các
cấp sắp xếp, bố trí sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, tránh sự
chồng chéo gây lãng phí, lấn chiếm, huỷ hoại mơi trường đất, phá vỡ mơi trường
sinh thái hoặc kìm hãm q trình phát triển kinh tế của địa phương.
1


Vân Cơn là một xã thuộc huyện Hồi Đức tỉnh Hà Tây, qua thực tế điều tra
nghiên cứu cho thấy trong những năm gần đây, sự gia tăng dân số và phát triển
kinh tế xã hội không ngừng đã gây áp lực lớn đối với tài nguyên đất đai. Do vậy,
việc lập quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã Vân Côn là một yêu cầu cấp thiết
được đặt ra.
Đứng trước yêu cầu đó việc nghiên cứu đề tài: “Đề xuất phương án quy
hoạch sử dụng đất cho xã Vân Cơn, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây”, nhằm từng
bước nâng cao công tác quản lý đất đai, sử dụng đất đai hợp lý và tăng cường cơ
sở vật chất hạ tầng cũng như tìm ra giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội,
nâng cao chất lượng đời sống nhân dân trong giai đoạn hiện nay.


2


PHẦN I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 . Trên thế giới
Dân số nhân loại ngày càng tăng, để phục vụ các nhu cầu đời sống vật chất,
tinh thần của mình về: nơi cư trú, sản xuất, xây dựng các công trình giao thơng,
thuỷ lợi, thuỷ điện… con người sử dụng đất với quy mô ngày càng lớn – gây áp
lực lớn đối với tài nguyên đất đai trên toàn thế giới. Bài toán này đã và đang đặt ra
cho nhiều nước, nhiều quốc gia trên thế giới để tìm ra giải pháp khơn ngoan và
tồn vẹn là làm sao cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống của loài người mà
ít tổn hại đến mơi trường sinh thái.
Trên thế giới, cơng tác quy hoạch đã có từ lâu, vì vậy họ đã có bề dày kinh
nghiệm trong cơng tác này. Càng ngày,công tác này càng được chú trọng và chiếm
vị trí thiết yếu trong q trình phát triển sản xuất.
Cụ thể: Tại Cộng hoà liên bang Đức, năm 1872 tác giả Haber đã xuất bản tài
liệu “ khái niệm về quy hoạch sử dụng đất khác nhau”. Đây được coi là lý thuyết
sinh thái về quy hoạch sử dụng đất dựa trên quan điểm về mối quan hệ hợp lý giữa
tính đa dạng của hệ sinh thái cũng như sự ổn định của chúng với năng suất và khả
năng điều chỉnh. Quy hoạch không gian liên quan đến việc tổng hợp và sự phát
triển giữa các vùng và các ngành của toàn bộ lãnh thổ cộng hoà liên bang Đức.
Chính quyền liên bang đưa ra một khung quy định về nội dung và trình tự thủ tục
(thơng qua Luật Quy hoạch khơng gian liên bang) và các bang có trách nhiệm tuân
theo, cụ thể hoá để triển khai thực hiện ở mức độ chi tiết tương ứng với cấp quận,
trên nền bản đồ địa chính 1/10.000.
Tại Anh: Để bắt tay vào xây dựng lại sau chiến tranh, năm 1947
Chính phủ Anh đã sửa đổi và công bố Luật quy hoạch đơ thị và nơng thơn, trong
đó xác lập chế độ quốc hữu về quyền phát triển và xây dựng chế độ cho phép khai

thác. Quy định mọi loại đất đều đưa vào chế độ quản lý, mọi người muốn khai
3


thác đất đai, trước hết phải được cơ quan quy hoạch địa phương cho phép khai
thác trở thành biện phát chủ yếu của chế độ quản lý quy hoạch đất đai.
Tại Hàn Quốc: Luật sử dụng và quản lý đất đai quốc gia năm 1972 đã
chia toàn bộ đất đai của cả nước thành 10 loại phân khu sử dụng. Đồng thời chỉ
định các khu hạn chế này ngoài những vật kiến trúc cần phải duy trì ra, cấm tất cả
mọi khai thác. Trên thực tế, Hàn Quốc sau hai, ba mươi năm nỗ lực, cuối cùng vẫn
đối mặt với thất bại. Những “chính sách đai xanh” lại làm cho giá nhà tăng cao,
tạo thành tiền bồi thường đất đai quá cao, việc thu hồi đất đai để xây dựng thiết bị
cơng cộng của chính phủ gặp khó khăn và bế tắc.
Năm 1967, hội đồng nông nghiệp Châu Âu đã phối hợp với tổ chức FAO, tổ
chức hội nghị về phát triển nông thôn và quy hoạch sử dụng đất. Các hội nghị đều
khẳng định rằng quy hoạch các ngành sản xuất như: Nông nghiệp, lâm nghiệp,
chăn nuôi, chế biến sản xuất …phải dựa trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất.
Nhiệm vụ của quy hoạch đất đai là chú trọng đến việc tổ chức lãnh đạo, các
biện pháp bảo vệ và sử dụng đất đai, quy hoạch do cơ quan chun mơn thực hiện,
có tính pháp lý, có luận chứng kinh tế kỹ thuật và có tính khoa học dựa trên điều
kiện thực tế khách quan.
1.2. Tại Việt Nam
Công tác quy hoạch sử dụng đất ở nước ta vẫn còn non trẻ kinh nghiệm
thực tế chưa nhiều, điều kiện cơ sở vật chất cịn nhiều thiếu thốn, cơng nghệ khoa
học kỹ thuật cịn lạc hậu. Do đó, cơng tác quy hoạch cịn gặp nhiều khó khăn và
hạn chế.
Tuy nhiên công tác quy hoạch và xây dựng kế hoạch sử dụng đất đã và đang
được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo sát sao thông qua các văn bản Luật và
dưới Luật, cụ thể như sau:
Đầu tiên là phải kể đến căn cứ pháp lý có tính cao nhất la Hiến pháp nước

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định “Đất đai thuộc sở hữu
4


toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật,
đảm bảo sử dụng đất đúng mục đích và có hiệu quả. Nhà nước giao đất cho các tổ
chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng đất ổn định lâu dài”.
Luật đất đai quy định rõ 6 loại đất và 5 quyền của người sử dụng đất tuỳ
theo từng loại đât và mục đích mà giao đất cho tổ chức, cá nhân quản lý sử dụng.
Ngày 01/11/2001 Chính phủ thơng qua nghị định NĐ68/2001/NĐ-CP về Quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất và thông tư 1842/2001/TT – TCĐC ngày 01/11/2001
của Tổng cục Địa chính (nay là Bộ Tài nguyên và Môi trường) hướng dẫn thi hành
Nghị định NĐ68/2001/NĐ – CP. Gần đây Quốc hội khố XI kỳ hợp thứ 4 được
thơng qua Luật đất đai 2003 thay cho Luật đất đai 1993 và luật có hiệu lực từ ngày
01/07/2004, đã nêu rõ các nguyên tắc lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, căn
cứ lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, nội dung quy hoạch kế hoạch sử dụng
đất. Những chính sách chủ trương này là tiền đề thuận lợi nhằm thu hút nguồn lực
đông đảo trong các thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, quản lý sử dụng hiệu quả,
hợp lý, bền vững, là cơ sở tạo điều kiện năng cao đời sống nhân dân.
1.3 . Tình hình quản lý và sử dụng đất tại địa phương
Nhận thức được vai trị quan trọng của cơng tác quy hoạch sử dụng đất và
thực hiện theo tinh thần chỉ đạo của Nhà nước về công tác quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất. Căn cứ vào Nghị định số 68/ 2001/ NĐ – CP ngày 01/10/2001 của
Chính phủ về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai và thông tư số 1842/2001/TT –
TCĐC ngày 01/11/2001 của Tổng cục Địa chính ( nay là Bộ tài nguyên và Môi
trường) hướng dẫn thi hành Nghị định số 68/2001/NĐ-CP của Chính phủ. Đảng
uỷ, UBND xã đã đơn đốc, chỉ đạo cán bộ địa chính phối hợp với các cấp thực hiện
và đã đạt được một số kết quả như sau:
Hoàn thành tốt việc xác định ranh giới hành chính, lập hồ sơ địa giới hành
chính theo chủ thị 364 của Thủ tướng chính phủ.


5


Hồn thành tốt cơng tác cấp giấy chứng nhận đất ở tại nơng thơn và đất
canh tác.
Hồn thành tốt cơng tác kiểm kê đất đai năm 2005 đảm bảo về thời gian và
chất lượng, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2005, làm căn cứ quy hoạch sử
dụng đất năm 2010.
Làm tốt công tác giao đất, cho thuê đất thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất theo trình tự, quy định của Nhà nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội nói chung và quy hoạch sử dụng đất nói riêng là cơng việc cần thiết và hết
sức cấp bách, không thể thiếu đối với sự phát triển của mỗi ngành, mỗi đơn vị,
Đảng uỷ, UBND xã Vân Côn kết hợp với sự chỉ đạo về chuyên môn của sở Tài
nguyên và Môi trường xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất để trình lên
UBND huyện Hồi Đức phê duyệt làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất cấp trên.

6


PHẦN II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất xã Vân Côn nhằm: phân bố, sử
dụng hợp lý, hiệu quả, bền vững đất đai góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã
hội, xây dựng nông thôn mới và xã hội mới trên địa bàn xã.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Đánh giá hiện trạng sử dụng và tiềm năng đất đai của xã Vân Cơn huyện

Hồi Đức tỉnh Hà Tây.
Đề xuất phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất xã Vân Côn giai
đoạn 2008 – 2017 phù hợp với định hướng của huyện và nguyện vọng của người
dân.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tình hình sử dụng và quản lý các loại đất trên địa bàn xã
Vân Cơn, huyện Hồi Đức, tỉnh Hà Tây.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu của khoá luận tiến hành nghiên cứu các
nội dung sau:
2.3.1. Điều tra, phân tích: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương
a. Điều tra, thu thập các thông tin, tư liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của
địa phương.
b. Thu thập các thông tinh về: quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của huyện có liên
quan: bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chính của xã…
2.3.2. Đánh giá tình hình sử dụng đất và biến động sử dụng đất, tài nguyên
của địa phương
a. Tình hình quản lý đất đai
7


b. Hiện trạng sử dụng đất tại địa phương
c. Đánh giá tình hình thực hiện quy hoạch sử dụng đất kỳ trước
d. Đánh giá tiềm năng đất đai và sự phù hợp của hiện trạng sử dụng đất so với
tiềm năng đất đai, so với xu hướng phát triển kinh tế xã hội, khoa học công nghệ
của địa phương
e. Dự báo nhu cầu sử dụng đất trong các ngành các lĩnh vực
2.3.3. Đề xuất phương án quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất
xã Vân Côn giai đoạn 2008-2017.
2.3.4. Phân tích hiệu quả về kinh tế, xã hội, môi trường của phương án quy

hoạch
2.3.5. Đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện phương án quy hoạch sử dụng
đất
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
a. Phương pháp kế thừa có chọn lọc
- Thu thập các tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội (số liệu thống kê
năm 2006, báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Hoài Đức).
- Phân tích các tài liệu đã có trên địa bàn của các ngành đã xây dựng hoặc
có liên quan đến việc sử dụng đất đai để rút ra quy luật phát triển, biến động đất
đai.
- Các bản đồ có liên quan ( bản đồ thổ nhưỡng, bản đồ địa hình …).
b. Phương pháp PRA (đánh giá nơng thơn có sự tham gia)
Là quá trình điều tra, phỏng vấn các hộ gia đình, từng cá nhân trong xã. Để
thu thập thơng tin và kết quả chính xác và cần thiết phải đặt kết quả phỏng vấn,
nên đặt câu hỏi mở để người hỏi thoải mái, khách quan thực tế … không nên đặt
câu hỏi khép kín khiến người trả lời thiếu khách quan.

8


2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
a. Phương pháp minh hoạ trên bản đồ
Mọi thông tin cần thiết được biểu diễn thể hiện trên bản đồ có tỷ lệ thích
hợp: bản đồ hiện trạng, bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
b. Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ và xin ý kiến đánh giá của các chuyên gia về các vấn đề có liên
quan đến quy hoạch sử dụng đất, làm tài liệu tham khảo phục vụ mục đích nghiên
cứu hồn thành khoá luận.
c. Phương pháp dự báo

- Dân số tương lai của mỗi điểm dân cư có thể dự báo theo cơng thức sau:
Nt = N0 × 1 + P ± V 
100 


n

Trong đó:
+ N0 là dân số năm hiện trạng
+ Nt là dân số năm quy hoạch
+ P là tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
+ V là tỷ lệ tăng dân số cơ học
+ n là số năm dự tính
- Số hộ gia đình trong tương lai được tính theo cơng thức sau:
Ht =

Nt
× H0
N0

Trong đó:
+ Ht là số hộ năm tương lai.
+ H0 là số hộ năm hiện tại.

9


d. Phương pháp tính tốn các chi tiêu kinh tế
* Phương pháp tĩnh: Ta coi các yếu tố chi phí và kết quả là độc lập tương đối,
không chịu tác động của các yếu tố thời gian, mục tiêu đầu tư và biến động của giá

trị đồng tiền thông qua cơng thức tính:
- Tổng lợi nhuận:

P = Tn - Cp

- Tỷ số lợi nhuận trên chi phí: Pcp =

- Hiệu quả vốn đầu tư: PHQ =

P
× 100%
Cp

P
× 100%
Vdt

Trong đó: + P là tổng lợi nhuận trong một năm.
+ Tn là tổng thu nhập trong một năm.
+ Cp là tổng chi phí sản xuất trong một năm.
+ Vdt là vốn đầu tư trong năm.

* Phương pháp động: Trong sản xuất kinh doanh, chúng ta coi các yếu tố về chi
phí và kết quả có mối quan hệ động với mục tiêu đầu tư, thời gian và các giá trị
đồng tiền.
- Giá trị hiện tại thuần tuý NPV: là hiệu số giữa thu nhập và chi phí thực
hiện các hoạt động sản xuất trong các mơ hình kinh tế khi đã tính chiết khấu để
quy về thời điểm hiện tại:
n


NPV =

Bt − Ct

∑ (1 + r )

t

t =0

Trong đó: + NPV là giá trị hiện tại thu nhập ròng.
+ Bt là giá trị thu nhập ở năm thứ t.
+ Ct là giá trị chi phí năm thứ t.

10


+ r là tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất.
+ t là thời gian thực hiện các sản xuất (năm).
NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình kinh tế hay của các
phương thức canh tác. Nếu NPV = 0 thì hồ vốn, NPV<0 thì lỗ vốn, NPV>0 thì
sản xuất có lãi và NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao.
- Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR: là chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn
đầu tư có kể đến thời gian thơng qua tính chiết khấu, IRR chính là tỷ lệ chiết khấu
khi tỷ lệ này làm cho NPV =0, tức là khi: IRR=r
n

NPV =

Bt − Ct


∑ (1 + r )

t

t =0

=0

IRR càng lớn thì hiệu quả kinh tế của mơ hình càng cao.
- Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR: là hệ số sinh lãi thực tế. Nó phản ánh
mức đầu tư và cho biết mức thu nhập trên một đơn vị chi phí sản xuất:

Bt
t
BPV
t =0 1 + r )
BCR = n
=
Ct
CPV

t
t = 0 (1 + r )
n

∑(

Trong đó: + BCR là tỷ lệ thu nhập so với chi phí.
+ BPV là giá trị hiện tại của thu nhập.

+ CPV là giá trị hiện tại của chi phí.
Nếu BCR>1 thì có hiệu quả kinh tế. BCR càng cao thì hiệu quả kinh tế càng
lớn và ngược lại thì kinh doanh không hiệu quả.

11


PHẦN III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội xã Vân Côn
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Xã Vân Cơn nằm ở phía Nam huyện Hồi Đức, cách trung tâm Hà Nội
khoảng 17 km, là xã có hai tuyến đường chạy qua đó là đường Cao Tốc Láng –
Hồ Lạc và đường tỉnh lộ 72 là những tuyến đường giao thông đối ngoại đặc biệt
quan trọng đi qua địa bàn xã. Có địa giớí hành chính:
- Phía Bắc giáp xã Song Phương huyện Hồi Đức.
- Phía Nam giáp xã Cộng Hồ huyện Hồi Đức.
- Phía Đơng giáp xã An Thượng huyện Hồi Đức.
- Phía Tây giáp xã n Sơn huyện Quốc Oai.
Tổng diện tích đất tự nhiên được xác đính theo địa giới hành chính là 619,8
ha. Phân thành 03 nhóm đất chính theo Luật đất đai năm 2003:
-

Nhóm Đất nơng nghiệp (NNP).

- Nhóm Đất phi nơng nghiệp (PNN).
- Nhóm Đất chưa sử dụng (CSD).

b. Địa hình

Vân Cơn có địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ chạy theo địa hình
tự nhiên từ Bắc xuống Nam đây là một điều kiện thuận lợi cho phát triển các
ngành kinh tế của địa phương. Trong nông nghiệp phù hợp trồng lúa nước, cây ăn
quả và chăn nuôi tiểu gia súc, gia cầm.

12


c. Khí hậu
Vân Cơn mang đặc điểm chung của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, đó là khí
hậu nhiệt đới gió mùa. Một năm có 2 mùa chính: Mùa khơ và mưa
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, đặc điểm mùa này
nhiệt độ cao, gió thịnh hành là gió Đơng Nam và mưa nhiều. Theo số liệu của trạm
khí tượng mùa nóng có nhiệt độ trung bình là 250C, lượng mưa trung bình tháng
là 208,75 mm, số ngày mưa trung bình là 14,6 ngày/tháng, số giờ nắng trung bình
là 5,4 giờ/ngày, tổng tích ơn toàn mùa là 567,50C.
Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 và kết thúc vào tháng 3 của năm sau. Mùa
lạnh có nhiệt độ trung bình là 18,6 0C, lượng mưa trung bình tháng là 41,42mm số
ngày mưa trung bình tháng là 4-5 ngày, số giờ nắng trung bình là 2,5 giờ/ngày,
tổng tích ơn tồn mùa là 2547,60C.
Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm là 84%, thấp nhất là 24%, cao nhất
là 92%. Lượng bốc hơi nước mặt từ 45- 50%.

d. Thuỷ văn
Vân Cơn khơng bị ngập úng khi có mưa lớn, khơng bị hạn hán kéo dài, có
27,15 ha mặt ao và mặt nước chuyên dùng, đây là tài nguyên nước tự nhiên quý
giá cho đời sống và phát triển kinh tế.

e. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất. Theo số liệu điều tra thì xã Vân Cơn có tổng diện tích là

619,8 ha thuộc vùng bãi ở ngồi đê sơng Đáy thuộc nhóm đất phù sa bồi đắp, màu
mỡ có tầng đất dày, khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của hệ thực vật.
Xã có diện tích đất chưa sử dụng là 16,62 ha là điều kiện để cải tạo tu bổ để
sử dụng triệt để hiệu quả tài nguyên đất của địa phương.

13


Tài nguyên khoáng sản
Theo kết quả khảo sát của ngành địa chất hiện chưa phát hiện được ở Vân
Cơn có khống sản gì đặc biệt chỉ có một số sa khống nhưng số lượng khơng
đáng kể.

Tài ngun nước
Nước mặt: Chủ yếu là nhờ nước mưa, nước Sông Đáy đây là nguồn nước
quan trọng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân.
Nước ngầm: Trên địa bàn xã chưa có khảo sát, nghiên cứu đầy đủ về trữ
lượng nước và chất lượng nước ngầm. Tuy nhiên đa số các hộ gia đình trong xã
hiện đang sử dụng nước sinh hoạt thơng qua hình thức nước đào và giếng khoan.

Cảnh quan mơi trường
Trong môt thời gian dài việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng
mức song mức ô nhiễm chưa nhiều. Về cơ bản môi trường tự nhiên của xã vẫn giữ
được sắc thái tự nhiên. Để phát triển bền vững và đảm bảo sức khoẻ cho nhân dân,
trong thời gian tới cần đẩy mạnh các biện pháp bảo vệ mơi trường sinh thái. Cần
có chính sách khuyến khích nhân dân thay đổi nếp sống sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh
xanh sạch đẹp trong từng thơn xóm. Xã Vân Cơn mang đậm nét của một xã nông
thôn trong thời kỳ đổi mới, nhân dân trong xã sống thành từng cụm dân cư. Nhà
mái bằng và nhà ngói chiếm đa số.


f. Đánh giá về điều kiện tự nhiên-tài nguyên thiên nhiên xã Vân Côn
Qua kết quả điều tra khảo sát thực tế cho thấy điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên xã có những thuận lợi và khó khăn sau đây:

*Thuận lợi
- Địa hình tương đối bằng phẳng, độ dốc nhỏ chạy theo hướng từ Bắc xuống
Nam, không bị hạn hán kéo dài, khơng bị ngập lụt khi có mưa lớn; khí hậu ơn hồ.
14


Đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất ổn định và năng xuất cao theo hướng cơng
nghiệp hố hiện đại hố nơng thơn. Điều kiện Đất đai phù hợp với nhiều loại cây
trồng có hiệu quả cao như vải, nhãn, bưởi …
- Vân Cơn gần trung tâm huyện Hồi Đức và gần trung tâm thành phố Hà
Nội, có hệ thống giao thông tương đối tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận
với khoa học, kỹ thuật tiên tiến phục vụ sản xuất cũng như giao lưu văn hố, trao
đổi thơng tin, hàng hố. Là cơ hội để hàng hoá phát triển theo cơ chế thị trường,
phát triển ngành thương mại và dịch vụ.

* Khó khăn
- Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, nguồn nước bị hạn chế, trình độ dân trí
thấp, cơ sở hạ tầng lạc hậu…là những trở ngại rất lớn cho quá trình phát triển kinh
tế xã hội tại địa phương.

3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
Được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước chính quyền và nhân dân xã Vân
Cơn đang từng bước khắc phục những khó khăn, tiếp tục phát huy những nguồn
lực hiện có của địa phương, khai thác tiềm năng tập trung đẩy mạnh phát triển
kinh tế theo đúng hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp. Đưa nền kinh tế của xã trở
thành một nền kinh tế phát triển có tính ổn định và bền vững. Tốc độ phát triển

kinh tế bình quân hàng năm 10,37% năm sau cao hơn năm trước tăng bình quân
2,37% và đến năm 2007 là 16% với tổng giá trị sản xuất năm 2007 là 62 tỷ. Giá trị
thu nhập bình quân đầu người là 5.641triệu đồng/người/năm. Nghề phụ chỉ có đan
lát phục vụ tại chỗ được tổ chức sản xuất dưới hình thức cá nhân và hộ gia đình.
Cơ cấu kinh tế hiện nay của xã là:

• Nơng nghiệp: 54,19% tương ứng với 33,6 tỷ đồng.
• Cơng nghiệp- xây dựng: 16,13% tương ứng với 10,0 tỷ đồng.
15


• Thương mại - dịch vụ: 29,68% tương ứng vơi 18,4 tỷ đồng.
a. Ngành sản xuất nông nghiệp
Giá trị sản xuất 33,6 tỷ năm 2007 theo giá hiện hành. Những năm gần đây
do q trình đơ thị hố nhanh nên đất nông nghiệp giảm. Tuy nhiên, ngành nông
nghiêp vẫn chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP của xã.

* Trồng trọt:
Trong những năm qua, ngành trồng trọt của xã Vân Côn đã áp dụng những
tiến bộ khoa học vào sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống mới, mạnh dạn
đổi mới cơ cấu cây trồng vật nuôi, đưa vào thử nghiệm nhiều giống cây mới. Vượt
qua những diễn biến phức tạp của thời tiết ngành trồng trọt vẫn tiếp tục khẳng
định vai trò lớn trong tổng thu nhập kinh tế của nhiều hộ gia đình. Diện tich đất
sản xuất nơng nghiệp là 414,33 ha; trong đó diện tích cây lúa là 145,57 ha, diện
tích cây màu là 224,69 ha. Năng suất lúa bình quân đạt 56,7 tạ/ha. Lượng lương
thực bình quân đầu người 1480 kg/người/năm. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng
trọt năm 2007 trong giá trị sản xuất nông nghiệp là 44,5 % đạt 13,8 tỷ đồng trong
năm 2007.
Tình hình phát triển ngành trồng trọt ở xã Vân Côn thể hiện chi tiết xem chi
tiết ở Phụ biểu 01.

- Một số loài cây ăn quả như: xoài, nhãn, mít, ổi với diện tích 40 ha mang
lại lợi ích kinh tế khá lớn trong thời gian qua tại địa bàn xã.

*Chăn ni
Mơ hình chăn ni chủ yếu trên địa bàn xã là hộ gia đình bước đầu phát
triển theo phương pháp chăn ni khoa học. Chăn ni đã có bước phát triển về
tổng đàn, cơ cấu đàn, đã có nhiều mơ hình chăn ni lợn, gia cầm theo hướng
cơng nghiệp, hệ thống chuồng trại được mở rộng đã đem lại hiệu quả kinh tế cao.
16


Biểu 01: Tình hình phát triển ngành chăn ni
2003

2004

Năm
2005

Con

1130

1540

1758

1291

1832


Tổng đàn trâu

Con

75

58

75

78

80

Tổng đàn bò
2. Tổng đàn lợn

Con
Con

1055
4596

1482
4939

1683
3683


1213
3225

1752
3564

Ngàn con

11.9

11.05

15.08

18.05

20.18

Ngàn con
Ngàn con
Ngàn con

3.0
3.5
5.4

2.6
3.8
4.65


3.25
4.7
7.13

4.57
6.4
7.08

6.58
6.35
7.25

Tấn

58

65

70

70

85

Loại gia súc
1. Đại gia súc

3. Tổng đàn gia cầm

Vịt

Gia cầm khác
4. Sản lượng cá

ĐVT

2006

2007

Nguồn hợp tác xã nông nghiệp.
Nhờ đội ngũ cán bộ khuyến nông cơ sở không ngừng được củng cố, có trình
độ nghiệp vụ và hoạt động có hiệu quả. Cơng tác tiêm phịng cho đàn gia súc gia
cầm đã được quan tâm thường xuyên nên trong năm khơng có bệnh dịch xảy ra.
Cơng tác kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm được duy trì thường xun bảo đảm
an toàn cho người tiêu dung. Sản phẩm của ngành chăn ni đang từng bước trở
thành hàng hố quan trọng để trao đổi thơng thương góp phần nâng cao giá trị sản
xuất của xã. Năm 2007 ngành chăn nuôi đóng góp vào giá trị sản xuất tồn xã là
17,2 tỷ đồng, chiếm 55,5% cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của xã.

b. Ngành sản xuất công nghiêp - tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại và dịch vụ
Đã có những bước phát triển mạnh, đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hố
phục vụ cho sản xuất và đời sống. Tỷ trọng các ngành sản xuất trong cơ cấu các
ngành kinh tế:

• Cơng nghiệp – xây dựng: 18,87% đạt 10 tỷ đồng.
• Thương mại dịch vụ

: 29,68% đạt 18,4 tỷ đồng.
17



Tuy nhiên, các ngành tiểu thủ công nghiệp (xay xát, sản xuất đồ gỗ, mây tre
đan, thêu, đan len), dịch vụ còn nhỏ lẻ, chưa được nhân rộng. Chợ xã đã được xây
nhưng chưa phát huy được hiệu quả, hàng hoá chưa được tập trung tại chợ vẫn
theo phương thức bn bán nhỏ lẻ rải rác.
Hiện có khoảng 30% nhân khẩu xã trong độ tuổi lao động tham gia vào loại
hình kinh tế này. Hoạt động cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đang
từng bước phát triển làm thay đổi cơ cấu sản xuất, giải quyết việc làm cho một bộ
phận lao động tại địa phương và nâng cao thu nhập cho các hộ gia đình.

Tóm lại, nền kinh tế của xã Vân Côn đang từng bước phát triển, cần phát
huy hơn nữa thế mạnh của các ngành tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
Bên cạnh đó, cịn một số mặt chưa đạt được như: triển khai một số dự án phát triển
kinh tế - xã hội cịn chậm, thậm chí có dự án cịn chưa hiệu quả. Việc chuyển giao
khoa học, công nghệ vào đồng ruộng cịn chưa có nhiều mơ hình thí điểm. Cơng
tác tổ chức giải toả dòng chảy, xử lý vi phạm hành lang bảo vệ đường, xây dựng
trái phép đạt hiệu quả chưa cao. Trong thời gian tới, cần xem xét thực trạng phát
triển một cách nghiêm túc để có những biện pháp khắc phục hợp lý, tạo điều kiện
cho người dân yên tâm sản xuất và theo đúng định hướng phát triển ổn định và
bền vững.

d. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
* Giao thông: Vân Côn là một xã có hệ thống giao thơng tương đối thuận
lợi: Đường cao tốc Láng Hoà Lạc đoạn qua xã dài khoảng 1km, mặt cắt ngang
12m (Hiện đang được nâng cấp, cải tạo hoàn chỉnh giai đoạn 2 với chiều rộng 120
– 140m), tỉnh lộ 72. Các tuyến đường liên thôn liên xã đều đã được bê tơng hố,
đường tới các xóm chủ yếu là đường đất hoặc đường giải phối cấp.

* Thuỷ lợi: Hệ thống kênh mương tưới tiêu tương đối hồn chỉnh tuy nhiên
chất lượng cịn thấp, trong q trình tưới tiêu cịn bị thất thốt nước trên tuyến

18


kênh mương, nên hiệu suất tưới chưa cao. Trong thời gian tới cần nâng cấp và mở
rộng một số hồ đập cùng với các tuyến kênh mương để đáp ứng kịp thời nhu cầu
tới tiêu của xã một cách tốt nhất, góp phần tăng năng suất sản lượng cây trồng.

* Hệ thống trường học: Trên địa bàn xã hệ thống trường học đang được
dần hồn thiện, hiện tại xã có:
- Trường mầm non: có 2 trường, với tổng cộng 22 lớp học với 32 giáo viên,
90% các em trong độ tuổi đi mẫu giáo
- Trường tiểu học: có 1 trường tiểu học với tổng số 28 lớp học với 41 giáo
viên giảng dạy. 100% số học sinh trong độ tuổi đi học đầy đủ.
- Trường trung học: có 1 trường trung học với tổng số lớp học là 20 và 49
giáo viên giảng dạy. Nhiều phòng học đã xuống cấp, phịng học nhỏ…

* Y tế: Trên địa bàn xã có một trạm y tế. Đội ngũ cán bộ y tế hiện có: 01
bác sỹ, 05 y sỹ. Cơng tác y tế tiếp tục thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ
ban đầu cho nhân dân, năm 2007 đã khám và điều trị cho nhiều lượt người, triển
khai và thực hiện tốt các chương trình y tế quốc gia như tiêm chủng mở rộng,
chương trình khám và điều trị cho học sinh bậc tiểu học, phòng chống bệnh dịch,
tổ chức tốt và khám cho các đối tượng chính sách, người nghèo có thẻ bảo hiểm y
tế. Đảm bảo nề nếp lịch trực và làm việc tại trạm, tạo sự tin cậy cho nhân dân.

*Thơng tin văn hố - thể thao: Hoạt động văn hố thơng tin đã bám sát
nhiệm vụ chính trị của địa phương, thường xun làm tốt cơng tác tuyên truyền về
pháp luật và các chỉ tiêu phát triển kinh tế, thời vụ sản xuất nông nghiệp, các ngày
lễ lớn của dân tộc và các nhiệm vụ trọng tâm của địa phương. Thường xuyên
tuyên truyền vận động “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố văn minh”
nhất là trong các tiệc cưới, việc tang…đem lại cuộc sống lành mạnh đoàn kết cho

nhân dân.

19


Vân Cơn có một trạm bưu điện được đầu tư nâng cấp, bước đầu đáp ứng
nhu cầu thông tin liên lạc cho người dân địa phương. Số máy điện thoại bình
qn/1000 dân là 291 máy. Có sân vận động, điểm vui chơi hoạt động thể dục thể
thao phục cụ văn hố tinh thần của tồn thể người dân địa phương.

*An ninh quốc phịng: Tình hình an ninh chính trị được giữ vững ổn định
hường xuyên củng cố lực lượng công an xã, tăng cường trật tự an ninh nhân dân,
kết hợp chặt chẽ với lực lượng dân quân cơ động, các cơ quan, các đơn vị đóng
trên địa bàn, phát hiện kịp thời xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm, giữ
vững an ninh trật tự, đảm bảo an toàn xã hội trên địa bàn.

e. Dân số, lao động và việc làm
* Dân số: Tổng số nhân khẩu trong xã Vân Cơn tính đến tháng 12/2007 là
10990 người sinh sống trong 2298 hộ, thường sống tập trung trong các thơn và rải
đều trên tồn bộ diện tích xã. Về quản lý hành chính xã chia làm 8 thơn, mười lăm
đội sống giải theo dọc sông đáy. Bao gồm các thơn Quyết Tiến, Cát Thuế, Mộc
Hồn Đình, Mộc Hồn Giáo, Linh Thượng, Vân Cơn, Phương Quan và Cù Sơn.
Nhờ có cơng tác kế hoạch hố gia đình được củng cố nên tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên ở mức trung bình so với các xã của huyện Hồi Đức (1,76%).
Đời sống của nhân dân trong xã đang ngày càng được nâng cao về chất
lượng và tinh thần.

* Lao động và việc làm
Về cơ cầu dân số là 664 nam chiếm 48,5% và nữ là 704 nữ chiếm 51,5%.
Số người trong độ tuổi lao động là 6154 người chiếm khoảng 56% tổng số dân và

khoảng 4836 nhân khẩu ăn theo chiếm khoảng 44% dân số. Các khu dân cư phân
bố dọc theo các trục đường chính thuận tiện cho việc tổ chức sản xuất và thường
được phân bố gồm đất màu và lúa đã được giao khoán đến từng hộ gia đình. Tuy

20


nhiên, các thôn phân bố rải rác không tập trung gây khó khăn cho việc trao đổi
thơng tin giữa các thôn trong địa bàn xã.

Biểu 02: Biến động dân số xã Vân Côn qua các năm gần đây
STT

1

2

3

4.

Chỉ tiêu

Năm

ĐVT
2004

2005


2006

2007

Tổng nhân khẩu

Người

10419

10605

10797

10990

- Nông nghiệp

Người

7219

7348

7481

7614

- Phi nông nghiệp


Người

3200

3257

3316

3376

Tổng lao động



5834

5938

6046

6154

- Nông nghiệp



4042

4114


4189

4263

- Phi nông nghiệp



1792

1824

1857

1891

Tỷ lệ tăng dân số

%

16.1

16.1

16.1

16.1

Tỷ lệ phát triển dân số %
tự nhiên

- Số sinh
Người

1.75

1.76

1.78

1.76

232

238

236

241

- Số tử

Người

54

52

44

48


Tổng số hộ

hộ

2593

2639

2687

2735

- Nơng nghiệp

hộ

1806

1838

1872

1905

- Phi nơng nghiệp

hộ

787


801

815

830

Nhận xét chung
Khó khăn
Nhìn chung, nền kinh tế của xã phát triển chậm so với tiềm năng vốn có
của địa phương. Chưa hình thành các trang trại lớn để sản xuất hàng hoá. Nguồn
lao động tương đối dồi dào và trẻ. Tuy nhiên việc sử dụng lao động nông nhàn sau
mùa vụ chưa được khai thác triệt để. Đây là một trong những nguyên nhân làm
21


cho mức sống của người dân còn hạn chế, các tệ nan xã hội có nguy cơ phát triển,
ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế và an ninh trật tự xã hội.
Việc phát triển một số ngành kinh tế và sử dụng bừa bãi các loại thuốc trừ
sâu trong trồng trọt đã và đang gây tác động xấu đến môi trường gây: ơ nhiễm về
bụi, khơng khí do xây dựng, ô nhiễm trong sản xuất nông nghiêp.
Đầu tư thâm canh, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nhân rộng mơ
hình cịn nhiều hạn chế. Là một xã ven đơ gần thủ đơ Hà Nội, xu thế cơng nghiệp
hố hiện đai hố, đơ thị hố, dịch vụ diễn ra mạnh mẽ và mức độ phát triển hạ tầng
cơ sở địi hỏi một quỹ đất khơng nhỏ, tất yếu sẽ gây ra những áp lực rất lớn đến sử
dụng đất, làm xáo trộn mạnh mẽ cơ cấu sử dụng đất trong thời gian tới.

Thuận lợi
Về cơ bàn xã đã phát huy được lợi thế bước đầu khai thác tốt nội lực, kết
hợp với huy động các nguồn lực bên ngoài để đầu tư phát triển. Nền kinh tế duy trì

ở mức khá ổn định và có sự chuyển dịch đúng hướng.

3.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai
3.2.1. Tình hình quản lý đất đai
Trước năm 1993, cơng tác quản lý Nhà nước về đất đai chưa được quan tâm
đầy đủ đúng mức, cán bộ địa chính phải kiêm nhiệm nhiều việc. Tình hình lấn
chiếm, tranh chấp đất đai, sử dụng đất khơng đúng mục đích diễn ra thường xuyên
trên địa bàn nhưng thiếu cơ sở để giải quyết, đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả
phát triển kinh tế xã hội của xã.
Sau khi luật đất đai năm 1993 ban hành, công tác quản lý đất đai từng bước
đi vào nề nếp, xã đã có cán bộ chuyên trách, được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ và đã đạt được kết quả nhất định thể hiện ở các mặt sau đây:

22


×