Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân vi lượng vaseed TS9 đến sự sinh trưởng phát triển của cây đậu đũa tại vườn ươm trường đại học lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (982.54 KB, 55 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc tiên tôi xin cảm ơn Ban
giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, các thầy cô giáo, những
ngƣời đã trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết và những định hƣớng đúng
đắn trong học tập và tu dƣỡng đạo đức, tạo tiền đề để tôi học tập và hồn thành
khóa luận.
Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn của tôi cô Bùi Thị
Cúc, giảng viên viện Quản lý đất đai và phát triển nơng thơn đã tận tình giúp đỡ
tơi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ, giảng viên Bộ môn khuyến nông
và khoa học cây trồng đã nhiệt tình giúp đỡ tơi thực hiện và hồn thành đề tài.
Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, ngƣời thân đã ln ủng hộ tơi
trong suốt q trình học tập và thực tập tốt nghiệp.
Trong nghiên cứu, do những hạn chế về thời gian và kiến thức của bản
thân nên khó tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc ý kiến
góp ý từ q thầy cơ và các bạn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2018

Bàn Mùi Khe


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1


1.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .......................................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................................. 2
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................. 2
1.3.1. Đối tƣợng .......................................................................................................................... 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 2
PHẦN II. T NG QUAN VẤN ĐỀ NGHI N CỨU ................................................................ 3
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI .................................................................................... 3
2.1.1. hái niệm về phân b n và vai tr của phân b n .............................................................. 3
2.1.2 Giới thiệu chung về cây đậu đũa ....................................................................................... 5
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................... 9
2.2.1. Các nghiên cứu về sử dụng phân bón cho cây trồng ở Thế giới và Việt Nam ................ 9
PHẦN III V T IỆU NGHI N CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 12
3.1. V T LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 12
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 12
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU .................................................................................... 13
3.3.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp ................................................................................................... 13
3.3.2. Bố trí thí nghiệm ............................................................................................................. 13
3.3.3. Quy trình thực hiện th nghiệm....................................................................................... 13
3.3.4. Các chỉ tiêu theo dõi ....................................................................................................... 15
3.3.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................................. 16
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................................... 17
4.1. ĐIỀU KIỆN KHÍ H U CỦA ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ............................................. 17


4.2. ẢNH HƢỞNG CỦA IỀU ƢỢNG BÓN PHẦN TS9 ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT
TRIỂN CỦA Đ U ĐŨA ......................................................................................................... 18
4.3. HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA BÓN PHÂN TS9 ĐẾN GIỐNG Đ U ĐŨA THÍ NGHIỆM
................................................................................................................................................. 27
4.4. LỰA CHỌN LIỀU ƢỢNG PHÂN TS9 THÍCH HỢP Đ U ĐŨA TẠI ĐIỂM NGHIÊN

CỨU ........................................................................................................................................ 29
PHẦN V. KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 31
5.1. KẾT LU N ...................................................................................................................... 31
5.2. KIẾN NGHỊ...................................................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

CT1

: Công thức 1

CT2

: Công thức 2

CT3

: Công thức 3

CT4

: Công thức 4

CTĐC

: Công thức đối chứng

NTVL


: Nguyên tố vi lƣợng

CCTC

: Chiều cao thân chính

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

OTN

: Ô th nghiệm


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Thành phần phân TS9 ........................................................................ 12
Bảng 3.1. Bảng lƣợng bón phân TS9 cho các cơng thức thí nghiệm................. 14
Bảng 3.2. Quy trình bón cho các cơng thức thí nghiệm..................................... 14
Bảng 4.1. Các yếu tố khí hậu của khu vực nghiên cứu ...................................... 17
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng b n TS9 đến thời gian sinh trƣởng của
giống đậu đũa ..................................................................................................... 19
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của liều lƣợng b n TS9 đến động thái tăng trƣởng chiều
cao của cây đậu đũa (cm) ................................................................................... 21
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của liều lƣợng b n TS9 đến động thái ........................... 22
phân nhánh của cây đậu đũa (nhánh) ................................................................. 22
Bảng 4.5. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón TS9 đến động thái ra lá của cây đậu
đũa ...................................................................................................................... 24

Bảng 4.6. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón TS9 đến các yếu tố cấu thành năng
suất của giống đậu đũa ....................................................................................... 25
Bảng 4.7. Ảnh hƣởng của phân b n TS9 đến năng suất của giống đậu đũa... 27
Bảng 4.8. Ảnh hƣởng liều lƣợng b n phân TS9 đến hiệu quả kinh tế của giống
đậu đũa ............................................................................................................... 28
Bảng 4.9. Tổng hợp các chỉ tiêu nghiên cứu...................................................... 29


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Đặc điểm thực vật học của cây đậu đũa ................................................6
Hình 2.2: M n ăn chế biến từ cây đậu đũa ...........................................................7


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Phân b n c vai tr rất quan trọng để tăng năng suất cây trồng và chất
lƣợng sản phẩm. Theo nghiên cứu của Stewart và cs (Stewart, Dibb et al. 2005),
phân b n quyết định từ 30-50 % năng suất, c n lại do giống và các yếu tố khác.
Theo nghiên cứu của Bùi Đình Dinh vào các năm 1995-1999 cho thấy: trong
thực tiễn năng suất cây trồng quá thấp so với tiềm năng năng suất sinh vật của
chúng. Nếu năng suất ở mức 43,3 tạ/ha so với các giống lúa đang sử dụng thì chỉ
đạt đƣợc 30–40 %. Muốn đƣa năng suất cây trồng lên nữa thì biện pháp sử dụng
phân bón là hữu hiệu nhất.
Đối với sản xuất nơng nghiệp phân bón là vật tƣ khơng thể thiếu (Bùi Huy
Đáp - 1999). Tuy nhiên, ở nƣớc ta hiện nay th i quen của ngƣời nông dân chỉ
chú trọng cung cấp cho cây trồng những nguyên tố đa lƣợng mà chƣa chú trọng
đến việc bù đắp những nguyên tố vi lƣợng cho cây trồng.
Ở thực vật, mặc dù c nhu cầu rất thấp đối với các nguyên tố vi lƣợng,
nhƣng rất cần thiết do chúng tham gia trong các chức năng trao đổi chất quan
trọng của thực vật. Sử dụng các phân vi lƣợng c thể làm tăng đáng kể năng suất

và chất lƣợng sản phẩm, đặc biệt th ch hợp trong sản xuất các loại cây trồng cho
sản phẩm làm thực phẩm.
Trong các loại rau lấy quả, cây đậu đũa là đối tƣợng phổ biến và đ i hỏi chuyên
canh cao. Tại các vùng trồng rau hiện nay, cây rau n i chung và cây đậu đũa nói
riêng thƣờng đƣợc thâm canh bằng phân h a học là ch nh mà chƣa quan tâm đến
yếu tố vi lƣợng. Trong khi các nguyên tố vi lƣợng trong đất t và bị mất đi qua
nhiều vụ canh tác do rửa trơi hoặc do thẩm thấu vì đất trồng rau thƣờng là đất tơi
xốp. Vi lƣợng cũng bị lấy đi do thực vật hấp thu nhƣng không đƣợc chú trọng
b n bổ sung cho đất khiến nhiều nơi cây trồng c biểu hiện thiếu hụt. Xuất phát
từ thực tế đ , chúng tôi thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu ảnh hƣởng của phân vi
lƣợng (Vaseed TS9) đến sự sinh trƣởng, phát triển của cây Đậu đũa tại
vƣờn ƣơm trƣờng Đại học Lâm nghiệp”
1


1.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá ảnh hƣởng liều lƣợng phân TS9 đến sinh trƣởng, phát triển và
năng suất của cây đậu đũa.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc ảnh hƣởng của liều lƣợng phân TS9 đến sinh trƣởng, phát
triển, năng suất đối với cây đậu đũa.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của phân TS9 đến cây đậu đũa.
- Xác định liều lƣợng bón phân TS9 phù hợp với cây đậu đũa.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng
- Cây trồng: cây đậu đũa
- Phân bón: phân vi sinh , ure, supe lân, kali và phân TS9.
hạm vi nghi n ứu
- Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại vƣờn ƣơm của trƣờng Đại học âm nghiệp

Việt Nam.
- Thực hiện vụ xuân hè 2018-2019

2


PHẦN II.
TỔN

UAN VẤN ĐỀ N

I N ỨU

2.1. Ơ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
h i niệm về ph n

2.1
2.1.1.1.

n m

p

n v vai tr

n

ủa ph n

n


n

Phân bón là những chất, hợp chất có chứa một hoặc nhiều nguyên tố dinh
dƣỡng thiết yếu cho cây trồng, nhằm thúc đẩy sự phát triển, sinh trƣởng của cây
trồng, cung cấp dinh dƣỡng cho đất, có thể làm thay đổi chất đất phù hợp với
nhu cầu của loại cây trồng. ()
2.1.1.2.

p

n

n

Từ ngàn xƣa ông cha ta đã đúc kết “ Nhất nƣớc, nhì phân, tam cần, tứ
giống” hay “ Ngƣời đẹp vì lụa lúa tốt vì phân” để thấy đƣợc vai trị quan trọng
của phân bón trong canh tác nơng nghiệp và sự phát triển cân đối, ổn định của
cây trồng.
Phân bón cung cấp các chất dinh dƣỡng cần thiết cho sự phát triển của
cây trồng. trong tất cả các loại phân b n vô cơ, hữu cơ đều cố đầy đủ N,P,K các
nguyên tố trung lƣợng (ca, Mg, S) các nguyên tố vi lƣợng (Fe, Cu, Mh, B,
Mo…) cần thiết cho nhu cầu sinh trƣởng của cây.
Phân bón là nguồn cung cấp dinh dƣỡng chủ yếu cho cây trồng thông qua
bộ rễ của cây, đ ng vai tr hết sức quan trọng trong việc quyết định năng suất
của cây
Nếu b n phân cân đối, hợp lý thì sẽ giúp năng suất của cây tăng cao, phát
triển vƣợt trội khơng có hiện tƣợng mất mùa, hạn chế sâu bệnh hại, nâng cao
chất lƣợng nông sản. Nhƣng nếu bón phân khơng hợp lý thì cây sẽ phát triển
không cân đối, cho năng suất thấp, chất lƣợng nông sản kém, sâu bệnh hại

nhiều. (Nguyễn Văn Bộ, 2001).
2.1.1.3.
a

n mp

n

n

p

n

n

h i niệm ph n vi lƣợng:
Phân vi lƣợng là phân trong thành phần có chứa ít nhất một yếu tố dinh

dƣỡng vi lƣợng gồm: Bo (B), Co ban (Co), Đồng (Cu hoặc CuO), Sắt (Fe),
3


Mangan (Mn hoặc MnO), Molipđen (Mo) và Kẽm (Zn hoặc ZnO) ở dạng
khống mà cây trồng có thể dễ dàng hấp thụ đƣợc. (Cục trồng trọt, 2003)
b. Vai tr của các nguyên tố vi lƣợng
Để cây trồng phát triển tốt thì cây trồng cần cung cấp đủ các chất từ đa,
trung lƣợng và vi lƣợng. Mặc dù một số chất vi lƣợng cần rất t nhƣng đôi khi lại
rất quan trọng đối với cây trồng. Thiếu hoặc thừa chất vi lƣợng cũng ảnh hƣởng
rất lớn tới cây trồng.


hi thừa vi lƣợng c thể làm cho cây c i cọc, chậm phát

triển hoặc nhiễm kim loại nặng, ảnh hƣởng tới chất lƣợng nông sản, ảnh hƣởng
tới sức khoẻ con ngƣời. Một số nguyên tố vi lƣợng c n tạo ra các mùi vị đặc
trƣng của cây trồng đ . V dụ: độ cay của ớt, độ ngọt của rau quả,… Sau đây, tôi
xin điểm qua một số vai tr cơ bản của các chất vi lƣợng này.
Ngày nay đã tìm thấy khoảng 74 nguyên tố hóa học trong cơ thể thực vật thì
trong đ c 11 nguyên tố đa lƣợng (chiếm 99,95% khối lƣợng chất khơ), 63 ngun
tố cịn lại là vi lƣợng và siêu vi lƣợng, chỉ chiếm 0,05% ( ê Văn Tri, 2001).
Vai trò của vi lƣợng bao gồm:
- Các NTVL và q trình quang hợp
Các NTVL có tác dụng sâu sắc và nhiều mặt đối với quá trình quang hợp.
Sinh tổng hợp Chlorophyll không những cần tới Fe mà cịn tập trung trong lục
lạp cả Mn, Cu. Ngồi ra Co, Cu, Zn, Mo có ảnh hƣởng tốt đến độ bền vững của
Chlorophyll. Zn, Co cũng ảnh hƣởng đến quá trình tổng hợp carotenoit, đến số
lƣợng và k ch thƣớc lục lạp.
- Các NTVL và q trình hơ hấp
Đối với q trình hơ hấp các NTVL có những tác động trực tiếp. Nhiều
nguyên tố, đặc biệt là Mg, Mn, là tác nhân hoạt hoá mạnh mẽ các enzyme xúc
tác cho quá trình phân giải yếm kh (chu trình đƣờng phân) cũng nhƣ hiếu khí
(chu trình Krebs) các ngun liệu hữu cơ trong q trình hơ hấp
- NTVL và khả năng chống chịu của cây trồng:
Đã c nhiều nghiên cứu và đánh giá NTV c vai tr tăng t nh chống chịu
của cây trồng nhƣ chịu mạn, chịu hạn, chịu nóng, chịu lạnh và chịu sâu bệnh hại.
- Ảnh hƣởng của NTV đến năng suất và chất lƣợng nơng sản
Có thể nói các NTVL ảnh hƣởng đến mọi hoạt động sống của thực vật, từ
4



đ tác động đến năng suất và chất lƣợng nông sản, rất nhiều nghiên cứu đã
chứng minh điều này trên các đối tƣợng cây trồng. (Nguyễn Văn Dũng, 2015)
2.1.2 Giới thiệu chung về

y đậu đũa

2.1.2.1. Nguồn gốc
Đậu đũa bắt nguồn từ một trong ba loài phụ của đậu Cowpea (Vigna
unquiculata) đƣợc trồng nhiều ở Trung Quốc; vùng Đông Nam Châu Á nhƣ
Thái

an, Philippines; Nam Châu Á nhƣ Bangladesh, Ấn Độ, Pakistan,

Indonesia và mở rộng sang Châu Phi.
Đậu đũa là loài rau phổ biến ở thị trƣờng Châu Á, nhu cầu của thị trƣờng
nƣớc ngoài trong những năm gần đây là tiêu thụ trái tƣơi và đông lạnh. Phẩm
chất trái dựa trên màu sắc và chiều dài trái. Tuy nhiên, yêu cầu nhập khẩu đậu
đũa rất thay đổi tùy mỗi thị trƣờng, Dạng trái cực dài, màu xanh nhạt hầu hết
đƣợc chấp nhận ở Thái Lan và Hồng Kông trong khi Brunei thì thích trái ngắn,
màu xanh có vị đậm vì có nhiều trái/kg. Đậu xuất khẩu sang Châu Âu và Canada
thì thích dài trung bình, màu xanh nhạt. (Nguyễn Quang Huy, 2013)
2.1.2.2. Phân loại
Tại Việt Nam có 2 nhóm giống đậu đũa là đậu lùn và đậu leo
- Đậu lùn: cây cao 50 - 70 cm, trái ngắn 30- 35 cm, thịt trái chắc, ăn ngon,
sai trái, thu hoạch tập trung. Đậu lùn thu ít lứa, thời gian sinh trƣởng ngắn 70-75
ngày, năng suất thấp hơn đậu leo.
- Đậu leo: có rất nhiều giống đậu hạt trắng, hạt đỏ, hạt trắng đỏ, hạt đen và
hạt trắng đen. Thân sinh trƣởng vô hạn, canh tác phải làm giàn, trái dài 4070cm tùy giống, hạt thƣa, thịt quả xốp, ăn nhặt hơn đậu lùn, màu trái thay đổi từ
xanh nhạt (giống hạt trắng) đến xanh rất đậm (giống hạt đen). Các giống cịn
phân biệt bởi sắc tố đỏ tím ở đi trái. Năng suất, phẩm chất trái, khả năng th ch

nghi điều kiện thời tiết của các giống rất khác nhau. Giống hạt trắng cho trái thịt
dầy, ăn ngon, năng suất cao và thƣờng trồng trong mùa nắng, Giống hạt đỏ và
hạt đen cho trái thịt mỏng, ăn gi n, th ch hợp canh tác trong mùa mƣa. Đậu leo
cho năng suất từ 18-25 tấn/ha. Hiện nay các Cơng ty giống có nhiều giống cao
sản đã qua tuyển lựa và thích hợp tác cho các mùa khác nhau và cho trái đáp ứng
yêu cầu thƣơng phẩm.
5


2.1.2.3. Đặ đ ểm thực vật học

()
Hình 2. : Đặ điểm thực vật học của

y đậu đũa

Theo tác giả Trần Khắc Thi và cs, 2005 đậu đũa là cây thân thảo hàng
năm, hệ thống rễ phát triển tốt. Thân bò, leo quấn, có góc cạnh, khơng lơng , mắt
thân thƣờng có màu tím. Trên thân cây có nhiều đốt, mỗi đốt có thể phân cành,
số cành nhiều hay ít tùy thuộc điều kiện sinh thái. Rễ cọc có thể ăn sâu tới 50 60 cm, rễ phụ thƣờng phân bố ở tầng đất mặt 10- 25cm. lá kép 3 lá phụ với
cuống dài, lá mọc xen kẻ, mắt lá t lông tơ.
Phát hoa mọc ở nách lá, hoa màu vàng hay xanh lơ mọc thành chùm ở
đỉnh. Tràng hoa có 5 cánh rời, nhụy đực gồm 9 dính + 1 rời, bầu nỗn với 12-21
nỗn. hoa lƣỡng tính, tỉ lệ thụ phấn chéo bởi côn trung rất thấp trong điều kiện
khí hậu khơ, nhƣng trong điều kiện ẩm ƣớt tỉ lệ này có thể tăng đến 40%.
Quả dài 30-120 cm, quả non thẳng, láng, mềm, trái già có thắt lại. Trái
chứa 10-30 hạt. Trái tƣơi c giá thị dinh dƣỡng tƣơng đối cao, giàu protein chất
bột đƣờng và vitamin A. Hạt hình quả thận, màu sắc và k ch thƣớc thay đổi.
Sau khi nẩy mầm cây tăng trƣởng nhanh, ra hoa 35 ngày sau khi gieo và
bắt đầu cho thu hoạch trái tƣơi 2 tuần sau khi hoa nở, Tùy theo sự tăng trƣởng và

cƣờng độ thu hái, cây ra hoa, kết quả kéo dài 1,5 - 2 tháng và cây tàn 3-4 tháng
sau khi trồng.
6


- Về nhiệt độ
Đậu đũa th ch nghi kh hậu nóng, nhiệt độ ban ngày thích hợp là 25- 35⁰C
và nhiệt độ ban đêm không dƣới 15⁰C. Đậu đũa đa số là loại cây phản ứng với
nhiệt độ, chúng cần nhiệt độ nhất định mới ra hoa. Một loại phản ứng với ánh
sáng ngày ngắn, thời gian chiếu sáng 10-12 giờ/ngày thì ra hoa. Đậu mọc tốt ở
vùng đồng bằng và nơi c cao độ trung bình, ở cao độ cao > 700 m sự ra hoa của
đậu bị hạn chế nhất là khi vào mùa có thời tiết lạnh.
- Về lƣợng mƣa
Đậu đũa chịu hạn tốt đồng thời tăng trƣởng tốt trong mùa mƣa ẩm độ cao,
nới c lƣợng 1500-2000 mm. Nhu cầu nƣớc cả vụ là 6- 8 mm/ngày.
- Về dinh dƣỡng
Đậu đũa phản ứng tốt trên đất bón phân hữu cơ và phân khống N,P, .
Đạm là thành phần quan trọng của diệp lục, có tác dụng tăng số lá, diện tích lá.
Lân cần thiết cho giai đoạn cây con, thúc đẩy quá trình sinh trƣởng của cây, giúp
cây sớm ra hoa, rút ngắn thời gian sinh trƣởng.

ali làm tăng khả năng quang

hợp của cây, cần cho thời kì tạo quả. tăng sinh khối quả, cho chất lƣợng quả
ngọt hơn. (Trần Văn ài, ê Thị Hà, 2002)
2.1.2.4. Giá trị d n d ỡng và giá trị kinh tế c

y đậu đũ

- Giá trị dinh dƣỡng


()
Hình 2.2: M n ăn hế biến từ

7

y đậu đũa


+ Dinh dƣỡng: đậu đũa là loài rau ăn quả giàu nguồn prôtêin, Vitamin A,
thiamin, riboflavin, sắt phosphor và kali rất tốt cũng nhƣ rất giàu vitamin C,
folat, magnesi và mangan.
Mỗi 100 gam hạt đậu chứa 47calo, 0 gam chất béo, 0 mg cholesterol, 4
mg natri (0% giá trị hàng ngày). Ngoài ra, c n cung cấp 17% vitamin A, 2% sắt,
31% vitamin C và 5% calci nhu cầu hằng ngày. (Phần trăm giá trị hàng ngày
t nh trên thực đơn 2000 calo. Giá trị hằng ngày cá nhân c thể cao hơn hoặc thấp
hơn tùy thuộc nhu cầu) (Nguồn:)
+ Sử dụng làm thực phẩm: Quả đậu đũa c thể đƣợc ăn khi c n xanh hoặc
đã ch n. Thƣờng đậu đũa đƣợc cắt ngắn khi chế biến. Ở Tây Ấn, đậu đũa đƣợc
xào với khoai tây và tôm. Ở Malaysia, đậu đũa thƣờng đƣợc xào với ớt và một
dạng mắm tôm, hoặc dùng trong m n salad ch n. Ngoài ra, đậu đũa c n đƣợc cắt
ngắn và chiên cùng trứng tráng.
Tại Việt Nam, đậu đũa thƣờng đƣợc cắt ngắn, sau đ luộc riêng hoặc xào
chung với thịt b , tôm khô...
- Giá trị kinh tế
Ở nƣớc ta nghề trồng rau ra đời rất sớm trƣớc cả nghề trồng lúa. Rau c
nhiều loại: rau ăn lá, ăn thân, ăn củ, rau ăn quả. Trong rau ăn quả thì đậu đũa là
nh m rau cao cấp c giá trị dinh dƣỡng cao hơn hẳn cá loại rau khác, hàm lƣợng
protit là 5-6 % và chứa một số axit amin, vitamin rất quan trọng (Tạ Thu Cúc và
cs, 2006). Đậu đũa là loại đậu rau c giá trị cho con ngƣời, phù hợp với thị hiếu

ngƣời tiêu dùng vì chúng phân bố rộng khắp với sản lƣợng tƣơng đối cao, là
nguồn thu nhập khá cao cho các hộ nông dân. Đậu đũa c thời gian sinh trƣởng
ngắn, sau trồng 50 - 60 ngày đã đƣợc cho thu hoạch, hơn thế đậu đũa c n cho
thu hoạch nhiều lần, cứ 3-4 ngày cho 1 lần tùy thuộc vào giống do vậy mang lại
năng suất cao.

8


2.2. Ơ SỞ T Ự TIỄN ỦA ĐỀ TÀI
2.2.1. Các nghiên cứu về sử dụng phân bón cho cây trồng ở Thế giới và Việt
Nam
2.2.1.1. Các nghiên cứu v sử dụn p

n

n

o

y đậu trên thế giới

Horst Marschner (1988) đã dẫn ra một số nghiên cứu trong ấn phẩm
Mineral Nutrions of Higher plants một số nghiên cứu nhƣ: theo Polle (1992) khi
thiếu hụt Mn đạt tới ngƣỡng thì hàm lƣợng chlorophyll suy giảm rất nhanh và
cấu trúc màng Thylakoid cũng bị thay đổi nhanh chóng và rất khó phục hồi; Mn
xúc tác cho enzyme ARN-Polimease trong lục lạp là cho quá trình sao mã, giải
mã, tổng hợp protein lục lạp thuận lợi..(Horst Marschner, 1988)
Sự thiếu hụt Fe sẽ có ảnh hƣởng mạnh lên k ch thƣớc lục lạp và hàm
lƣợng protein trong lục lạp, trong khi đ tác động nhẹ hơn đến sinh trƣởng của

lá và số lƣợng tế bào trên 1 đơn vị diện t ch cũng nhƣ số lƣợng lục lạp trong tế
bào. Sự phân chia tế bào của lá sẽ bị cản trở khi sự thiếu hụt trở nên nghiêm
trọng và vì thế kéo theo tăng trƣởng của lá cũng bị suy giảm (Abbott, 1967 - dẫn
bởi Horst Marschner, 1988). Sự tổng hợp protein và số lƣợng riboxome và các
quá trình này sẽ suy giảm đối với các tế bào lá thiếu Fe (Lin và stocking, 1978 dẫn bởi Horst Marschner, 1988). Tuy nhiên khi thiếu Fe thì sự tổng hợp protein
trong lục lạp sẽ bị suy yếu hơn nhiều so với tế bào chất (Shetty và Miller, 1966 dẫn bởi Horst Marschner - 1988). Đối với các lá ngơ thiếu Fe thì hàm lƣợng
protein tổng số giảm 25% nhƣng hàm lƣợng protein tổng trong lục lạp sẽ giảm
82% (Perur và cs, 1961 - dẫn bởi Horst Marschner, 1988). Đối với các lá thiếu
Fe hàm lƣợng chlorophyll và β-carotene sẽ suy giảm cùng một mức độ (Morales
và cs, 1990)
ết quả nghiên cứu của Porter và cộng sự (1981) khẳng định: trên đất
giàu dinh dƣỡng đáp ứng đủ nhu cầu (NO3) cho cây thì b n đạm khơng có tác
dụng tăng năng suất. Tuy nhiên trên đất nghèo chất hữu cơ, kém thốt nƣớc thì
b n đạm với lƣợng 50 - 110 kg/ha lại có tác dụng tăng năng suất rõ rệt.(1983 dẫn bởi Horst Marschner, 1988).

9


2.2.1.2 Các nghiên cứu v sử dụng phân bón cho cây trồng ở Vi t Nam
Nghiên cứu của Trần Thị Áng (1995 - dẫn bởi Huỳnh Tân Nhuận Điền)
b n phân Bo cũng đã làm tăng năng suất ngô 7% và Mn là 15% so với đối
chứng.
Đối với cây họ đậu, sử dụng thêm phân Mo ở liều lƣợng 0,6 g/lit, phun
460 - 540 lit/ha giúp cây đậu tƣơng sinh trƣởng phát triển tốt hơn và đạt năng
suất cao nhất (17,66 tạ/ha) so với đối chứng (14,05 tạ/ha) (Trƣơng Thị Huyền,
2011). Trong ấn phẩm của mình Nguyễn Đình Thi và cs (2008) đã dẫn ra các
kết quả nghiên cứu bón B, Mo, Zn cho lạc trên đất bạc màu của Dƣơng Văn
Đảm (1994), Vũ Văn Nhân (1992); và b n cho lạc trên đất cát của Nguyễn Tấn
Lê (1992) cho thấy bón các nguyên tố này có thể tăng năng suất lạc lên 14,24 27,80%, hàm lƣợng lipit tăng 17,47 - 29,28%, hàm lƣợng protein tăng 15,80 24,40% và tăng thu nhập lên tới 21,8 - 42,0%.
Kẽm làm tăng năng suất và số quả cà chua, khi bón Bo ở nồng độ 2ppm

làm tăng năng suất, nếu nồng độ thấp hơn thì năng suất lại giảm (Govindan,
1952, dẫn bởi Savarajeshwari C. Patil). Kết quả nghiên cứu hiệu lực của phân
kẽm với cây cải bắp của Phạm văn Hồng (1993 - dẫn bởi Nguyễn Xuân Trƣờng,
2005) cho thấy: Xử lý hạt giống bằng bằng hỗn hợp dung dịch ZnSO4 0,005% +
H3BO3 0,01% + CuSO4 0,05% trong 3h làm tăng năng suất 13,9% so với đối
chứng
Theo Trần

hánh Vân và cs (2014) trong điều kiện gây hạn ở giai đoạn

cây con của các giống đậu tƣơng, Mo c ảnh hƣởng tích cực làm tăng hàm
lƣợng diệp lục tổng số từ 4,38 - 73,87%, tăng hàm lƣợng prolin từ 9,47 54,74%, tăng hàm lƣợng nƣớc liên kết từ 6,90- 25,25% và chiều dài rễ tăng từ
1,22- 16,21%. Nghiên cứu đời sống của cây lạc trong điều kiện nóng hạn ở vụ
hè tại Đà Nẵng của Nguyễn Tấn Lê (2010) khẳng định: trong điều kiện khí hậu
và thời tiết mùa hè tại Đà Nẵng có thể bón bổ sung bằng CaCl2 và tổ hợp các
nguyên tố vi lƣợng: Mo, B, Mn, Cu để tăng cƣờng tính chịu nóng và chịu hạn
cho cây lạc. Nguyễn Văn Sức (1996) đã nghiên cứu và khẳng định hiệu lực của
10


phân Molypdat amon trong việc tăng t nh chịu hạn của cây lạc (Dẫn bởi Nguyễn
Tấn Lê, 2010).

Nghiên cứu khác của Nguyễn Tấn Lê (2010) về ảnh hƣởng

của các NTV B, Mn, Cu, Z đến tính chịu hạn và chịu nóng của cây vừng đã kết
luận: sử dụng dung dịch các NTVL Bo, Mn, Cu, Zn bón vào đất, ngâm hạt và
phun vào lá của cây vừng trồng thí nghiệm trong chậu ở vụ hè tại Đà Nẵng đã
làm tăng t nh chịu hạn và chịu nóng.
Theo Nguyễn Nhƣ hanh (1978) việc sử dụng Mn và Cu đã làm tăng t nh

chịu nóng của bèo hoa dâu (Dẫn bởi Nguyễn Tấn Lê, 2010)
Theo Trần Thị Áng (1996) b n phân mangan làm tăng hàm lƣợng Protein
thô trong gạo 8%, Vitamin C 40% và β-Caroten 26%.
Bo ảnh hƣởng đến chất lƣợng quả cà chua đặc biệt là k ch thƣớc và hình dáng
quả, màu sắc, độ nhẵn, độ chắc, chất lƣợng bảo quản và thành phần hóa học. Bo điều
hịa cân bằng hydrat cacbon cho nên Bo làm tăng chủ yếu là tỷ lệ đƣờng trong quả cà
chua (Uziak và Nurzynski, 1964 – dẫn bởi Nguyễn Xn Trƣờng, 2005).
Một cơng trình nghiên cứu về phƣơng pháp b n Bo cho cà chua bao gồm
ngâm hạt, khi phun lên lá và bón vào rễ cho thấy ngâm hạt một ngày trƣớc khi
gieo vào dung dịch chứa 0,02 – 0,03% B đã làm tăng tỷ lệ đƣờng và axit ascoric
cao nhất (Rach kovsaya, 1973).

11


PHẦN III
V T I UN
ƢƠN

I N ỨU NỘI DUNG VÀ
Á N

I N ỨU

3.1. V T LI U NGHIÊN CỨU
- Cây trồng: cây đậu đũa
- Phân bón: phân vi sinh ,NP và phân TS9
- Thành phần của phân TS9 (phân TS9 do Công ty cổ phần giống nông nghiệp
sản xuất)
Bảng 3.1. Thành phần phân TS9

ĐVT

Mức

Mg

%

0,6

S

%

0,9

Bo

%

0,15

Zn

%

0,7

Cu


%

0,4

Mn

%

0,5

Mo

ppm

50

Các chất cải tạo đất và các chất phụ gia đặc biệt

3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Phân t ch điều kiện kh hậu tại địa điểm thí nghiệm
- Phân t ch ảnh hƣởng của phân TS9 tới sinh trƣởng, phát triển của cây đậu
đũa
- Phân tích hiệu quả kinh tế của việc sử dụng phân phân TS9
- Lựa chọn liều lƣợng phân TS9 th ch hợp b n cho đậu đũa tại điểm
nghiên cứu

12


3.3


ƢƠN

Á N

I N ỨU

3.3.1. Kế thừa tài liệu thứ cấp
+ Báo cáo lƣợng phân b n cho đậu đũa
+ Các tài liệu liên quan đến đậu đũa
3.3.2. Bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm đƣợc bố tr theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) 3 lần
lặp với 4 công thức
- Cơng thức th nghiệm (CTTN):
+ CT1 (CTĐC): liều lƣợng bón phân theo QCVN
+ CT2: Bón bổ sung 1 kg TS9/sào BB + giảm 20% lƣợng phân hóa học
+ CT3: Bón bổ sung 1,5 kg TS9/sào BB + giảm 20% lƣợng phân hóa học
+ CT4: Bón bổ sung 2 kg TS9/sào BB + giảm 20% lƣợng phân hóa học
- Diện t ch ô th nghiệm (OTN): 5 m2
SƠ ĐỒ Ố T

T

N

I M
Dải bảo vệ

2


1

4

3

NL1

4

2

3

1

NL2

1

3

2

4

NL3

Dải bảo vệ


3.3.3.

uy tr nh thự hiện th nghiệm
a.Thời vụ và mật độ trồng
Ngày gieo: Ngày 07/03/2018
Mật độ: 5 cây/m2
Khoảng cách 60 cm x 30 cm
b. Bón Phân:

13


Bảng 3.1. Bảng lƣợng bón phân TS9 cho các cơng thức thí nghiệm
Đơn vị: Kg/sào BB
Cơng thức
Loại phân
Phân vi sinh

CT1

CT2

CT3

CT4

40

40


40

40

Phân Ure

8

6,4

6,4

6,4

Phân Supe lân

15

12

12

12

Phân Kali

5

4


4

4

Phân TS9

0

1

1,5

2

Bảng 3.2. Quy trình bón cho các cơng thức thí nghiệm
Thời gian
Bón lót (%)
oại ph n

Bón Thúc 1
(cây 2 -3 lá)
(%)

Bón thúc 2
(cây 5 - 6 lá)
(%)

Bón thúc 3
( y ra quả rộ)
(%)


Phân vi sinh

50

0

50

0

Phân Ure

0

20

40

40

Phân Supe lân

25

25

25

25


Phân Kali

25

25

25

25

c. Chăm s c
Xới phá váng khi cây c 2-3 lá thật kết hợp làm cỏ, xới xáo và b n phân
thúc cho cây để tăng độ thoáng kh trong đất giúp bộ rễ phát triển.
+ Tƣới nƣớc: thƣờng xuyên tƣới ẩm từ sau gieo đến khi có 5-6 lá thật.
Giai đoạn từ nở hoa và trong khi thu hoạch quả luôn giữ độ ẩm đất từ 80- 85%
d. Cắm giàn
hi cây bắt đầu vƣơn cao, tiến hành cắm giàn theo kiểu chữ A hoặc chữ
X cho đậu leo (mỗi một hốc cắm một cây d c dài khoảng 1,8-2m, lƣợng d c
cắm từ 1.500 - 1.600 cây/sào).
e. Ph ng trừ sâu bệnh
Các loại sâu thƣờng gặp trên cây đậu đũa c d i đục thân gây hại trong
giai đoạn cây con, d i đục lá gây hại thời kỳ cây đang sinh trƣởng, phát triển;
14


giai đoạn cây ra hoa, ra quả c d i đục quả, nhện đỏ và bọ trĩ thƣờng phát sinh
gây hại.
Cần thƣờng xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát hiện và phun thuốc kịp
thời ngay khi chúng mới phát sinh mới c hiệu quả cao. Đậu đũa là loại rau ăn

quả do đ nên sử dụng các loại thuốc trừ sâu vi sinh nhƣ BT hoặc các loại thuốc
c nguồn gốc thảo mộc và đảm bảo thời gian cách ly nhằm hạn chế khả năng
ngộ độc cho ngƣời sử dụng.
f. Thu hoạch
Sau trồng từ 50-60 ngày cây sẽ cho thu hoạch lứa quả đầu tiên, nếu chăm s c
tốt c thể thu đƣợc 10-11 đợt quả. Thu hái khi quả c n non, mới hình thành hạt.
Chú ý thu hái nhẹ tay để khỏi ảnh hƣởng đến hoa và quả non của các lứa ra sau.
hỉ ti u theo dõi

3.3.4

3.3.3.1. Các chỉ tiêu theo dõi v s n

ởng và phát triển

Định 10 cây cây ngẫu nhiên trên OTN để theo dõi các chỉ tiêu sinh
trƣởng, phát triển.
- Thời gian sinh trƣởng
+ Thời gian gieo đến mọc (ngày): xác định khi có trên 50% cây trên ơ
mọc có 2 lá mầm xoè ra trên mặt đất.
+ Thời gian từ mọc mầm - ra hoa (ngày): tính từ khi mọc đến khi 50%
cây ra hoa.
+ Thời gian ra hoa - thu hoạch lần 1: tính từ khi ra hoa đến khi thu hoạch
lần 1.
- Chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển
+ Chiều cao thân chính (cm): chiều cao thân ch nh đƣợc tính từ đốt 2 lá
mầm đến đỉnh sinh trƣởng, đo từ khi cây c 2-3 lá thật, 7 ngày đo một lần, đo
10 cây trên cả 3 lần nhắc lại.
+ Số nhánh: đếm khi cây bắt đầu có nhánh, 7 ngày đếm một lần, đếm 10
cây trên 3 lần nhắc lại.

+ Số lá và số đốt trên thân chính: bắt đầu đếm từ 2 lá thật, 7 ngày đếm
một lần, đếm 10 cây trên 3 lần nhắc lại.
15


3.3.3.2. Các yếu tố cấu

n năn suấ

năn suấ

- Tổng số nhánh cấp 1 trên cây: xác định vào thời kỳ thu hoạch. Sau khi ra
quả cây khơng cịn ra nhánh
- Tổng số hoa/ cây: xác định khi cây bắt đầu ra hoa, mỗi ngày đếm một
lần đến khi hoa bắt đầu giảm dần, đếm 10 cây trên cả 3 lần nhắc lại.
- Tổng số quả trên cây: đếm xác định tổng số quả của 10 cây trên ơ sau đ
tính trung bình trên/cây, ở tất cả các lần thu hoạch.
- Năng suất cá thể (g/cây): khối lƣợng quả trung bình của 10 cây mẫu
Năng suất cá thể = Khối lƣợng quả 10 cây/10
- Năng suất lý thuyết (tấn/ha)
NSLT= Số quả/cây* khối lƣợng quả*mật độ
- Năng suất thực thu (tấn/ha) = (Năng suất ơ thí nghiệm/diện tích OTN) x
10.000 m2.
3.3.5

hƣơng ph p xử lý số liệu
- ết quả th nghiệm đƣợc xử lý bằng chƣơng trình Microsoft Excel
- Xử lý thống kê theo IRRISTAT 5.0

16



PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. ĐIỀU KI N KHÍ H U CỦA ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
Khí hậu tại Trƣờng đại học Lâm nghiệp mang đặc trƣng t nh chất khí hậu
nhiệt đới gió mùa của vùng đồng bằng Bắc bộ. Kết quả tổng hợp khí hậu tại khu
vực nghiên cứu tháng 3/2018 đến 4/2018 đƣợc trình bày tại bảng 4.1
Bảng 4.1. Các yếu tố khí hậu của khu vực nghiên cứu
Nhiệt độ TB

ƣợng mƣa T

Độ ẩm

(⁰C)

(mm)

(%)

01-10/3/2018

24,46

0,55

82,40

10-20/3/2018


20,78

6,52

93,18

20-31/3/2018

21,95

20,67

98,26

31/3-10/4/2018

22,00

27,05

81,19

10-20/4/2018

23,52

61,71

91,72


20-30/4/2018

26,14

163,21

95,30

Tháng

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Trường đại học Lâm Nghiệp)
Qua bảng 4.1 cho thấy:
- Tuần từ 01-10/3/2018: Nhiệt độ trung bình là 24,46 ⁰C đây là khoảng
thời gian có nhiệt độ cao nhất của tháng 3, lƣợng mƣa trong khoảng thời gian
này lại thấp nhất là 0,55 mm , độ ẩm thì khá cao 82,40 %. Đây là giai đoạn gieo
hạt với nhiệt độ khá ấm áp trong khoảng thời gian này sẽ giúp cây nảy mầm
nhanh hơn.
- Tuần từ 10-20/3/2018: Nhiệt độ trung bình giảm xuống cịn 20,78⁰C đây
là khoảng thời gian có nhiệt độ thấp nhất trong tháng 3, lƣợng mua trong khoảng
thời gian này là 6,52 mm, độ ẩm cao 93,18 %. Với nhiệt độ thấp và độ ẩm cao
trong tuần này sẽ làm cho cây phát triển chậm
- Tuần từ 20/3/2018- 10/4/2018: có nhiệt độ tƣơng đƣơng nhau dao động
từ 21,95-22,00⁰C, lƣợng mƣa dao động từ 20,67 - 27,05 mm, độ ẩm cao dao

17


động từ 81,19 -98,26. Đây là thời điểm quan trọng cho cây ra hoa đậu quả, với
nền nhiệt thấp trong khoảng thời gian sẽ làm giảm khả năng ra hoa đậu quả của

các CTTN.
- Tuần 10 - 30/4/2018: Nhiệt độ trung bình bắt đầu tăng dao động từ 23,52
-26,14⁰C đây là khoảng thời gian có nhiệt độ cao nhất trong tháng 4, lƣợng mƣa
cao, cao nhất ở ngày 20 - 30/4/2018 lên đến 163,21 mm đây là lƣợng mƣa cao
nhất từ tháng 3 - 4, độ ẩm cao dao động từ 91,72 - 95,30 %. Với nhiệt độ và độ
ẩm cao rất phù hợp để cây phát triển, đặc biệt đậu đũa trong giai đoạn cây đang
đang cho quả để thu hoạch.
4.2. ẢN
T ƢỞN

ƢỞN

ỦA

IỀU

ƢỢN

ÓN

ẦN TS9 ĐẾN SIN

ÁT T IỂN ỦA Đ U ĐŨA

Trong mỗi thời kỳ sinh trƣởng và phát triển cây đậu đũa cần một khoảng
thời gian nhất định. Tuy khoảng thời gian này phụ thuộc nhiều vào bản chất di
truyền của giống song yếu tố môi trƣờng và dinh dƣỡng cũng c ảnh hƣởng nhất
định làm khoảng thời gian cho mỗi thời kỳ dao động trong biên độ của giống.
Nghiên cứu các giai đoạn sinh trƣởng phát triển của giống trong những
điều kiện nhất định giúp chúng ta có thể điều khiển q trình này theo hƣớng có

lợi để nâng cao năng suất, phẩm chất của giống. Đồng thời đây cũng là cơ sở để
chúng ta đƣa ra các biện pháp kỹ thuật hợp lý và xác định các thời vụ trồng thích
hợp cho cây trồng tránh đƣợc các điều kiện bất thuận của ngoại cảnh.
4.2.1. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân TS9 đến thời gian sinh trƣởng
của đậu đũa
Thời gian sinh trƣởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ giống, điều kiện
ngoại cảnh, đất đai, chế độ chăm s c.

ết quả theo dõi về ảnh hƣởng của phân

TS9 đến thời gian sinh trƣởng của đậu đũa ở các cơng thức thí nghiệm đƣợc thể
hiện qua bảng 4.2

18


Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của liều lƣợng bón phân TS9 đến thời gian sinh
trƣởng của giống đậu đũa
TGST

Thời gian từ

Dự kiến tổng

ra hoa - thu

thời gian

hoạch lứa 1


sinh trƣởng

( Ngày )

( Ngày )

40

15

82

7

38

14

79

CT3

7

37

14

78


CT4

7

36

13

75

Thời gian từ

Thời gian từ

gieo - mọc

mọc- ra hoa

( Ngày )

( Ngày)

CT1 (CTĐC)

7

CT2

Công thức


Qua bảng 4.2 cho thấy:
- Thời gian từ gieo - mọc
Vào thời kỳ gieo đến mọc nhiệt độ trung bình ngày khá ấm áp (> 24⁰C)
nên rất thuận lợi cho cây mọc. Giữa các CTTN giai đoạn này khơng có sự sai
khác.
Sau khi mọc, cây bƣớc vào đời sống tự dƣỡng, tự hút dinh dƣỡng nuôi
cây, giữa các CTTN đã c sự biến động về thời gian sinh trƣởng
- Thời gian từ mọc - ra hoa
Nghiên cứu giai đoạn từ mọc đến ra hoa của các cơng thức cho thấy các
cơng thức bón bổ sung TS9 đậu ra hoa sớm hơn CTĐC từ 2 - 4 ngày. Trong đ
CT4 là ra hoa sớm nhất sau đ đến CT3, CT2 và muộn nhất là CTĐC. CTĐC c
thời gian ra hoa muộn nhất vì cơng thức này không sử dụng phân TS9
- Thời gian từ ra hoa - thu hoạch lứa 1
Dao động từ 13 - 15 ngày trong đ các cơng thức bón bổ sung phân TS9
sẽ đƣợc thu hoạch sớm hơn CTĐC. Sớm nhất là CT4 sau là CT3, CT2 muộn
nhất là CTĐC.
- Dự kiến tổng thời gian sinh trƣởng
Sau khi thu hoạch lứa 1 và lứa 2 số lƣợng hoa bắt đầu giảm dần nên dự
đoán thời gian sinh trƣởng trong khoảng 20 ngày tiếp theo là kết thúc ngày sinh
19


×