Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiet 52 On tap Bai tap ve thau kinhTiet2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2013 TiÕt 52: «n tËp + bµi tËp. I. Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: - Củng cố cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính ph©n k× , xác định tính chất của ảnh 2. KÜ n¨ng: -Dựng đợc ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các đặc biÖt. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi giải bài tập. II. ChuÈn bÞ: 1. GV: Bài tập SGK và SBT về " Thấu kính ph©n k× " 2. HS: Làm các bài tập SGK và SBT " Thấu kính ph©n k× " III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Tæ chøc líp 2. KiÓm tra - Nêu các đường truyền đặc biệt qua §S: +Chiếu tia tới // với trục chính của thấu kính phân kì? TKPK , cho tia ló có đường kéo dài đi qua tieâu ñieåm F cuûa TK. + Tia tới qua quang tâm , thì tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới. +Tia tới hướng tới tiêu điểm F/ cho tia loù // truïc chính. ? So s¸nh ¶nh cña TKHT vµ TKPK. HS: -Ảnh của một vật tạo bởi TKHT: +Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật. Khi đặt vật rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. +Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật. -Ảnh của một vật tạo bởi TKPK: +Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước TKPK luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của GV: NhËn xÐt cho ®iÓm vµ chèt l¹i kiÕn thấu kính. thøc c¬ b¶n. +Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự. 3. Tæ chøc d¹y vµ häc bµi míi Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv: Cho HS suy nghĩ làm bài 44-4.1 Bài 44-45.1/SBT HS: Đọc đề bài và suy nghĩ làm bài Cho hình vẽ.. .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> a. Dựng ảnh S’ của S tạo bởi thấu kính. b.S’ là ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? ?Lµm c©u a?. HS: Lªn b¶ng vÏ a. Dựng ảnh..  GV: Quan s¸t vµ híng dÉn HS vÏ h×nh. ?Ảnh S’ của S là ảnh thật hay ảnh ảo? GV: Chèt l¹i cách vẽ ảnh của một điểm sáng và ảnh tạo bởi TKPK. GV: Cho HS làm bài 44-45.2 Cho hình vẽ. HS: Trả lời : Ảnh ảo vì nó là giao điểm của các tia ló kéo dài. Bài 44-45.2 HS: Suy nghĩ làm bài.  GV gọi HS nêu nhận xét a. Hãy cho biết S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b. Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì? c. Hãy xác định quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự của TK?. GV: Hướng dẫn lại cách làm và chốt lại dạng toán tìm quang tâm, tiêu điểm của TK khi biết vật và ảnh của vật, trục chính của TK.. GV: Cho HS suy nghĩ làm bài 44-45.3 ?Đọc đề bài? GV; Cho HS làm bài theo nhóm ?Lên bảng làm?. HS: Trả lời câu hỏi của GV HS: a. S’ là ảnh ảo vì nó nằm cùng phía với trục chính. b. Thấu kính đã cho là thấu kính PK. c. Kẻ SS’ cắt  tại quang tâm O. Từ O kẻ đương vuông góc với , đó là vị trí đặt TK Từ S vẽ tia tới //  cắt TK tại I, nối IS’ cắt  tại tiêu điểm F, Lấy F’ đ/x với F qua O là tiêu điểm thứ hai. Hình vẽ.. . Bài 44-45.3/SBT HS: Đọc đề bài HS: Làm bài theo nhóm HS: Đại diện nhóm lên bảng làm a, Vì tia ló (1) có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên TK đã cho là TKPK b, Vì tia ló số (1) có đường kéo dài đi qua tiêu điểm F nên tia tới phải song.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Kiểm tra, đánh giá kết quả của một số song với trục chính. Gọi I là giao điểm nhóm, hướng dẫn lại phương pháp làm. của tia ló số (1) với TK. Qua I kẻ đường thẳng a //. Đường thẳng a cắt đường kéo dài của tia ló số (2) lần lượt tại S và S’ vì tia ló số (2) đi qua quang tâm nên tia tới nằm trên đường thẳng với tia ló .Hình vẽ. GV: Chốt lại phương pháp làm và khắc sâu dạng bài tập tìm vị trí của vật và ảnh của vật, xác định loại TK khi biết trục chính của TK và các tia ló. GV: Cho HS nghiên cứu nội dung bài 4445.4: Cho hình vẽ.. Bài 44-45.4/SBT HS: Đọc đề bài và suy nghĩ làm bài. . a. Dựng ảnh A’ của AB qua thấu kính HS: Lên bảng làm a. Dựng ảnh A’ của AB qua thấu kính GV: Quan sát hướng dẫn HS làm. . b. Tính độ cao h’ của h và khảng cách từ ảnh đến tk GV: Gợi ý: - xét tứ giác ABIO là hcn - Sử dụng kiến thức về đường TB của tam giác và tính chất của hcn để tính. GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng.. HS: Làm theo HD của GV Ta có ABIO là hcn  B’ là trung điểm của OB  A’ là trung điểm của OF 1 1 1 1  OA'  OA  f ; A' B '  AB  h 2 2 2 2 h d f h'  ; d '   2 2 2 Vậy. Bµi tËp thªm GV: Cho học sinh chép đề và yêu cầu HS HS: Chép đề bài và làm bài theo hớng dÉn cña GV lµm bµi theo híng dÉn Xét 2 cặp tam giác đồng dạng: Cho vật sáng AB đặt vuông góc với trục +∆B’FO đồng dạng với ∆B’IB (g.g) chính của TKPK có tiêu cự bằng 12cm, Có: điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng bằng 9cm, AB=h=1cm. Hãy dựng ảnh A’B’ của AB..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh. B. F. A. I. B’ A’. O. B ' F FO B' O 12 = = ' = → B ' I IB BB 9 ' BO 12 12 4 B' O = = = = (1) B' B+ B' O 12+ 9 21 7 BO. +∆OA’B’ đồng dạng với ∆OAB (do AB//AB) có:. O A' O B' A' B ' = = (2) . OA OB AB. T ừ (1) và (2) có: 4 1 4 OA 9. cm 5 cm; h  cm 7 7 7. GV: Chèt l¹i ph¬ng ph¸p gi¶i bµi tËp vÒ TKPH. 4. Cñng cè - GV hÖ thèng l¹i c¸ch gi¶i c¸c bµi tËp. HS: Nghe vµ nhí. - Yªu cÇu HS nắm vững các tính chất của ảnh của thấu kính phân kì từ đó có cơ sở vẽ và xác định ảnh của vật qua thấu kính phân kì trong các TH + Vật nằm ngoài tiêu cự + Vật nằm trong tiêu cự 5. Híng dÉn vÒ nhµ. - Ôn tập lại các tính chất của ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì , xem lại các bài tập đã làm. -BTVN: Làm bài tập 44-45.5 45-45 .15 (Sách bài tập ). Làm đề cơng câu hỏi ôn tập SGK/151 từ câu 1 câu 6. HD: Bµi 44-45.5: Dùa vµo t/c cña TKPK vµ tÝnh chÊt ¶nh cña vËt t¹o bëi TKPK. -ChuÈn bÞ «n tËp tèt giê sau : KiÓm tra mét tiÕt..

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×