LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đáp
ứng mong muốn của bản thân và đƣợc sự nhất trí của cả Trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, lãnh đạo viện Quản lý đất đai và Phát triển nông thôn, Bộ môn Khuyến
nông và khoa học cây trồng, tôi đã thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển mơ hình sinh kế góp phần
thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng đệm khu bảo tồn Pù Lng, xã Phú
Lệ, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa”
Sau thời gian tiến hành thực tập và nghiên cứu khẩn trƣơng, nghiêm túc và
tập trung đến nay khóa luận đã đƣợc hồn thành.
Nhân dịp này tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cơ giáo Th.S
Đồng Thị Thanh - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận này.
Đồng thời gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các Thầy, Cô giáo bộ mơn Khuyến nơng
và khoa học cây trồng, tồn thể nhân dân, ban lãnh đạo cơ sở xã Phú Lệ, huyện
Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa đã tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Do thời gian có hạn, trình độ bản thân cịn hạn chế nên khóa luận khơng
tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp những ý kiến q
báu của các Thầy, Cơ cùng tồn thể các bạn để bài khóa luận đƣợc hồn chỉnh
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thu Hoài
i
C
LỜI CẢ
C
ƠN
M CL C
DANH M C CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH M C BẢNG
DANH M C HÌNH
PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU.................................... Error! Bookmark not defined.
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu.............................................................. 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.4. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 2
PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 3
2.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................... 3
2.1.1. Cơ sở lý luận về mơ hình sinh kế ................................................................. 3
2.1.2. Cơ sở lý luận về biến đổi khí hậu................................................................. 5
2.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 7
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 7
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................... 8
2.3. Nhận xét rút ra từ tổng quan .........................................................................11
PHẦN III NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................12
3.1. Nội dung nghiên cứu .....................................................................................12
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................12
3.2.1. Nghiên cứu và phân tích số liệu thứ cấp ....................................................12
3.2.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu ........................................................13
3.5.2. Phƣơng pháp nội nghiệp ............................................................................14
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................17
4.1. Đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu ....................................................17
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................17
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...........................................................................19
4.1.3. Hiện trạng sản xuất nông lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu........................21
4.1.4. Đánh giá chung từ điều kiện cơ bản tại điểm nghiên cứu..........................22
ii
4.2. Hiện trạng các mơ hình sinh kế tại điểm nghiên cứu ....................................23
4.2.1. Kết quả điều tra tuyến và vẽ sơ đồ lát cắt ..................................................23
4.2.2. Đặc điểm các mơ hình sinh kế tại điểm nghiên cứu ..................................41
4.2.3. Hiệu quả các mơ hình sinh kế tại điểm nghiên cứu ...................................44
4.3. Tác động của BĐKH đến các mơ hình sinh kế .............................................51
4.3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu tại điểm nghiên cứu ..................................51
4.3.2. Tác động của BĐKH đến MHSK tại điểm nghiên cứu..............................57
4.4. Kiến thức bản địa trong sản xuất tại điểm nghiên cứu..................................58
4.4.1. Các hoạt động thích ứng với BĐKH ..........................................................58
4.4.2. Kiến thức bản địa đối với các loài cây trồng, vật ni chính.....................60
4.5. Giải pháp phát triển các MHSK thích ứng với biến đổi khí hậu ..................63
4.5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ..............................................................................63
4.5.2. Một số giải pháp phát triển các MHSK......................................................66
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................70
5.1. Kết luận .........................................................................................................70
5.2. Kiến nghị .......................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………58
PH BIỂU……………………………………………………………………...59
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Từ viết đầy đủ
BĐKH
Biến đổi khí hậu
MHSK
Mơ hình sinh kế
UBND
Ủy ban nhân dân
H SDĐ
Mơ hình sử dụng đất
NLN
Nơng lâm nghiệp
RBT
Ruộng bậc thang
BVTV
Bảo vệ thực vật
VAC
Vƣờn-ao-chuồng
VCR
Vƣờn-chuồng-rừng
VACR
Vƣờn-ao-chuồng-rừng
HGĐ
Hộ gia đình
SXNN
Sản xuất nơng nghiệp
PRA
Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia
iv
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Thành phần các dân tộc xã Phú Lệ ......................................................20
Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất ở xã Phú Lệ ....................................................21
Bảng 4.3: Bảng phân loại các mô hình sinh kế……………………………........27
Bảng 4.4: Số lƣợng loại vật ni tại các hộ gia đình đƣợc điều tra ....................43
Bảng 4.5: Hiệu quả kinh tế của mơ hình cây dài ngày ........................................44
Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế của mơ hình cây ngắn ngày………………………..31
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế mơ hình chăn ni ....................................................45
Bảng 4.8: Tổng hợp và đánh giá hiệu quả xã hội của cây dài ngày.....................47
Bảng 4.9: Hiệu quả xã hội của mơ hình cây ngắn ngày .......................................48
Bảng 4.10: Hiệu quả xã hội của mơ hình chăn ni ............................................48
Bảng 4.11: Bảng hiệu quả mơi trƣờng của mơ hình cây dài ngày .......................49
Bảng 4.12: Hiệu quả mơi trƣờng của mơ hình cây ngắn ngày.............................50
Bảng 4.13: Hiệu quả môi trƣờng từ chăn nuôi tại xã Phú Lệ .............................51
Bảng 4.14: Các hoạt động thích ứng BĐKH........................................................59
Bảng 4.15: Sơ đồ SWOT về các mơ hình sinh kế................................................64
v
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1: Sơ đồ lát cắt xã Phú Lệ, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa………....24
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tình hình biến động khí tƣợng thủy văn năm 2015.......
tại xã Phú Lệ.........................................................................................................52
Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện tình hình khí tƣợng thủy văn năm 2017 tại xã Phú Lệ
..............................................................................................................................54
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện sự biến động nhiệt độ tại xã Phú Lệ từ 2015 - 2017
..............................................................................................................................55
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện biến động về lƣợng mƣa tại xã Phú Lệ từ 2015 - 2017
..............................................................................................................................56
Hình 4.7: Biểu đồ thể hiện biến động về độ ẩm tại xã Phú Lệ từ 2015 - 2017....56
vi
PHẦN I
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Sản xuất nơng lâm nghiệp có vai trị quan trọng trong việc phát triển ở
nƣớc ta, nó khơng chỉ tham gia vào quá trình phát triển kinh tế mà cịn góp phần
đảm bảo cho đời sống của ngƣời dân về nhu cầu lƣơng thực thực phẩm hằng
ngày. Ở các vùng miền núi, sản xuất nông lâm nghiệp đƣợc đánh giá là có nhiều
tiềm năng và lợi thế để phát triển. Q trình sản xuất nơng lâm nghiệp đã đóng
góp vào thu nhập của các hộ gia đình, giúp họ có thể tập trung phát triển sản
xuất, ổn định kinh tế, và giảm tình trạng đói nghèo.
Việt Nam đƣợc biết đến là nƣớc nông nghiệp với 70% dân số sống ở nông
thôn và 48% lấy nông nghiệp làm sinh kế. Vì vậy, trong bối cảnh biến đổi khí
hậu hiện nay, nông nghiệp đƣợc xem là lĩnh vực rất dễ bị tổn thƣơng.
Nơng nghiệp và biến đổi khí hậu có mối tƣơng tác lẫn nhau và đều có ảnh
hƣởng tới phát triển sinh kế nơng nghiệp. Một mặt, biến đổi khí hậu làm gia tăng
thiên tai cực đoan đặc biệt là lũ lụt, hạn hán và gây ra nƣớc biển dâng (dẫn đến
xâm nhập mặn tăng cƣờng) đang gây nhiều ảnh hƣởng tiêu cực đến sinh kế. Mặt
khác, nơng nghiệp cịn cịn có ý nghĩa trong các hoạt động sinh kế khác nhau, hỗ
trợ cung cấp các giống, loài mới, đồng thời giảm nhẹ tác động của thiên tai đến
mùa vụ và năng suất sinh kế. Bên cạnh đó, hệ thống các cây trồng ngắn ngày và
dài ngày còn giúp điều hịa khí hậu, đặc biệt là giúp giảm nhẹ biến đổi khí hậu
do cây xanh có vai trị nhƣ bể hấp thụ và lƣu trữ cacbon.
Với phần lớn dân số sinh sống ở các vùng nông thôn, miền núi, ven biển
và nguồn sinh kế chủ yếu của họ phụ thuộc vào Nơng-Lâm-Ngƣ nghiệp,… phụ
thuộc vào khí hậu và điều kiện tự nhiên. Biến đổi khí hậu đang đặt ra những
thách thức lớn trong việc phát triển sinh kế bền vững. Chính vì thế, các vùng này
chính là nơi dễ bị tổn thƣơng nhất do tác động của biến đổi khí hậu.
Tại vùng đệm Khu bảo tồn Pù Luông, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
là địa bàn sinh sống của các cộng đồng dân tộc nhƣ Thái,
ƣờng, Kinh. Ngƣời
dân ở đây chủ yếu sống bằng các hoạt động sản xuất nông lâm nghiệp. Trong
1
những năm gần đây, tác động bất lợi của hiện tƣợng thời tiết và biến đổi khí hậu
đƣợc xác định là một trong các nguyên nhân cản trở sự phát triển kinh tế xã hội
trong vùng. Đã có nhiều mơ hình và giải pháp sinh kế đƣợc áp dụng trong bối
cảnh bất lợi này, hƣớng tới việc giải quyết hài hịa các lợi ích kinh tế, sinh thái
xã hội. Vì vậy việc tổng kết các mơ hình sinh kế tại địa phƣơng, đánh giá tính
phù hợp, tính hiệu quả của các mơ hình và các biện pháp ứng phó của cộng đồng
trong các hoạt động sản xuất là cần thiết để làm cơ sở đề xuất các giải pháp thích
ứng với biến đổi khí hậu.
Xuất phát từ những ý nghĩa trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu
đề xuất giải pháp phát triển mơ hình sinh kế góp phần thích ứng với biến đổi
khí hậu tại vùng đệm Khu bảo tồn Pù Lng, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh
Hóa”
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân loại và đánh giá đƣợc hiệu quả các mơ hình sinh kế tại điểm nghiên
cứu
- Phân tích đƣợc ảnh hƣởng của các thiên tai cực đoan đến các mơ hình
sinh kế
- Tổng hợp đƣợc các hoạt động ứng phó với BĐKH trong sản xuất tại
điểm nghiên cứu
- Đề xuất đƣợc giải pháp phát triển các mô hình sinh kế thích ứng với biến
đổi khí hậu tại điểm nghiên cứu
1.3. Phạm vi nghiên cứu
- Xã Phú Lệ, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa
1.4. Đối tƣợng nghiên cứu
- Các mơ hình sinh kế tại điểm nghiên cứu
- Các kiến thức bản địa của ngƣời dân trong sản xuất
2
PHẦN II
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Cơ sở lý luận về mơ hình sinh kế
* Sinh kế:
- Sinh kế bao gồm 3 thành tố chính: nguồn lực và khả năng con ngƣời có
đƣợc, chiến lƣợc sinh kế và kết quả sinh kế. Có quan niệm cho rằng sinh kế
không đơn thuần chỉ là vấn đề kiếm sống, kiếm miếng ăn và nơi ở mà nó còn đề
cập đến vấn đề tiếp cận các quyền sở hữu, thông tin, kỹ năng, các mối quan
hệ…(Wallmann, 1984). Sinh kế cũng đƣợc xem nhƣ là “sự tập hợp các nguồn
lực và khả năng mà con ngƣời có đƣợc kết hợp với những quyết định và hoạt
động mà họ thực thi nhằm để sống cũng nhƣ để đạt đƣợc các mục tiêu và ƣớc
nguyện của họ”. Về cơ bản các hoạt động sinh kế là do mỗi cá nhân hay hộ gia
đình tự quyết định dựa vào năng lực và khả năng của họ và đồng thời chịu tác
động của các thể chế chính sách và các mối quan hệ xã hội và mỗi cá nhân và hộ
gia đình tự thiết lập trong cộng đồng.
- Khái niệm sinh kế hay còn gọi là kế sinh nhai, mƣu sinh hay phƣơng kế
kiếm sống đƣợc miêu tả nhƣ là một tập hợp của các nguồn lực và khả năng mà
con ngƣời có đƣợc kết hợp với những quyết định và những hoạt động mà họ thực
hiện để không những để kiếm sống mà còn để đạt tới mục tiêu và ƣớc nguyện
(Bùi Đình Tối 2003). ột sinh kế đƣợc gọi là bền vững khi con ngƣời có khả
năng có thể đối phó và phục hồi đƣợc sau các áp lực và các cú sốc, đồng thời có
thể duy trì hoặc thậm trí nâng cao khả năng và tài sản trong hiện tại và tƣơng lai
mà không gây ra những tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Nhƣ vậy, sinh kế là một khái niệm rộng, bao gồm các nguồn lực về tự
nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội mà các cá nhân, hộ gia đình, xã hội sở hữu kết
hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi, sẽ đƣợc sử dụng hoặc
trao đổi để tạo ra kết quả nhằm đáp ứng các nhu cầu, mục tiêu sống của họ. Sinh
kế có thể đƣợc nghiên cứu ở nhiều cấp độ khác nhau nhƣ cá nhân, hộ gia đình,
nhóm đối tƣợng,... nhƣng phổ biến nhất là ở cấp hộ gia đình.
* Mơ hình sinh kế:
- Mơ hình là hình thức điễn đạt ngắn gọn các đặc trƣng chủ yếu của một
đối tƣợng theo một phƣơng tiện nào đó để nghiên cứu đối tƣợng đó. Hay mơ
3
hình có thể là những đối tƣợng có cùng hình dạng nhƣng thu nhỏ để mô phỏng,
cấu tạo và hoạt động của một vật khác để tiện trình bày, nghiên cứu. Nhƣ vậy, có
thể hiểu mơ hình sinh kế là một hình thức diễn đạt ngắn gọn các đặc trƣng chủ
yếu của một hệ thống sinh kế theo các đối tƣợng của nó để nghiên cứu đối tƣợng
đó. ơ hình sinh kế là hệ thống sinh kế mà ở đó con ngƣời là chủ thể tác động
lên các nguồn lực sinh kế để hình thành nên các hoạt động sinh kế nhằm thực
hiện chiến lƣợc sinh kế tạo ra kết quả sinh kế.
- Mơ hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu: là các mơ hình sinh kế
có khả năng chống đỡ, hấp thu và phục hồi từ những biến động của khí hậu một
cách hiệu quả và kịp thời. Thơng qua khả năng duy trì, khơi phục, thậm chí và
vận hành tốt hơn (nếu có thể) sau những tác động đó. ột sinh kế, mà khi va
chạm với các hiểm họa của khí hậu, có khả năng chống chịu, hấp thu, thích nghi
và quen dần sau những ảnh hƣởng của những thảm họa một cách kịp thời và hiệu
quả, bao gồm cả sự duy trì, phục hồi và nâng cao những cấu trúc cơ bản thiết yếu
và chức năng tại bất cứ nơi nào có thể thực hiện đƣợc
* Vai trò của phát triển sinh kế đối với cộng đồng
Sinh kế mang lại cho ngƣời dân những lợi ích nhƣ sau:
+ Tăng cƣờng an ninh lƣơng thực: đây là mục tiêu đầu tiên và là vấn đề
cốt lõi trong sự tổn thƣơng và đói nghèo, là ƣớc nguyện đầu tiên của ngƣời dân
đặc biệt và của ngƣời nghèo vùng miền núi.
+ Nâng cao và ổn định nguồn thu nhập: đây là kết quả và cũng là mục tiêu
thứ hai của sinh kế bền vững, nâng cao và ổn định thu nhập giúp con ngƣời sống
hƣng thịnh hơn, họ có điều kiện đầu tƣ nâng cao sản xuất, tiết kiệm mua sắm đồ
dùng trong gia đình. Ví dụ thông qua các hoạt động làm vƣờn, chăn nuôi, trồng
rừng, khai thác các loài lâm sản ngoài gỗ.
+ Nâng cao đời sống và giá trị cuộc sống: đây là một mục tiêu tổng hợp,
vì ngồi tiền và những vật chất thì cịn những hàng hóa phi vật chất góp phần
làm tăng chất lƣợng của cuộc sống nhƣ giáo dục, giá trị tinh thần, giá trị văn hóa,
giá trị sức khỏe. Để đạt đƣợc mục tiêu này con ngƣời không những phải tăng
đƣợc thu nhập mà còn phải đầu tƣ vào năng lực của mình, tăng khả năng tiếp cận
các cơ hội thơng tin, văn hóa, y tế, giáo dục thơng qua hệ thống giáo dục.
+ Giảm khả năng tổn thƣơng: trong cuộc sống con ngƣời luôn bị các cú
sốc và các tổn thƣơng rình rập, mong muốn của con ngƣời là làm thế nào để
giảm đƣợc tác động của các cú sốc và giảm khả năng bị tổn thƣơng và phục hồi
4
đƣợc các họat động sản xuất. Ngƣời nghèo luôn phải sống trong tình trạng bị tổn
thƣơng nhƣ mất mùa dẫn tới thiếu lƣơng thực trầm trọng, ốm đau làm giảm sức
lao động và thiếu thu nhập. Vì ngƣời nghèo ln phải đối phó với tổn thƣơng, do
vậy họ thƣờng ƣu tiên tập trung cho việc bảo vệ họ và gia đình họ khỏi những đe
dọa tiềm ẩn thay vì phát triển tối đa những cơ hội của mình. Các khả năng giảm
tổn thƣơng bao gồm bảo đảm an toàn sau các cú sốc, tăng khả năng kiểm soát và
chống trị bệnh tật cho con ngƣời và gia súc.
+ Sử dụng bền vững hơn cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên: đây là mục
tiêu lâu dài của sinh kế bền vững có liên quan đến lâm nghiệp xã hội. Tài nguyên
thiên nhiên không những làm một nguồn vốn trong tài sản của sinh kế bền vững
mà cịn là mơi trƣờng sống của con ngƣời. Sử dụng hợp lý đảm bảo tính bền
vững nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ duy trì và phát triển nguồn vốn của sinh kế
và bảo vệ đƣợc mơi trƣờng sống của con ngƣời. Mục tiêu này có quan hệ chặt
chẽ với các mục tiêu trên.
2.1.2. Cơ sở lý luận về biến đổi khí hậu
* Biến đổi khí hậu
- Biến đổi khí hậu: là sự thay đổi của khí hậu, đƣợc quy định trực tiếp hay
giáp tiếp là do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển,
và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên quan sát đƣợc trong khoảng
thời gian so sánh đƣợc.
- Biểu hiện của biến đổi khí hậu:
+ Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung.
+ Sự thay đổi thành phần và chất lƣợng khí quyển có hại cho mơi trƣờng
sống của con ngƣời và các sinh vật trên trái đất.
+ Sự dâng cao mực nƣớc biển do tan băng dẫn tới sự ngập úng của các
vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
+ Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của trái đất dẫn tới nguy cơ đe doạ sự sống của các loài sinh vật, các
hệ sinh thái và hoạt động của con ngƣời.
+ Sự thay đổi cƣờng độ hoạt động của q trình hồn lƣu khí quyển, chu
trình tuần hồn nƣớc trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hố khác.
+ Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lƣợng và thành
phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa quyển.
5
* Thích ứng với biến đổi khí hậu
Khí hậu đã và đang biến đổi và có những tác động tiềm tàng, bất lợi đến
phát triển. Vì thế sự thích ứng ngày càng trở nên quan trọng. Thích ứng là một
khái niệm rất rộng và khi áp dụng vào lĩnh vực BĐKH nó đƣợc dùng trong rất
nhiều trƣờng hợp.
- Đối với IPCC (1996) cho rằng: khả năng thích ứng đề cập đến mức độ
điều chỉnh có thể trong hành động, xử lý, xấu trúc của hệ thống đối với những
biến đổi dự kiến có thể xảy ra hay thực sự đã và đang xảy ra của khí hậu. Sự
thích ứng có thể là tự phát hay đƣợc chuẩn bị trƣớc. Nhƣ vậy, ở đây vấn đề thích
ứng đƣợc nói đến chính là mức độ chiều chỉnh với biến đổi cả về tính tự phát
hay chuẩn bị trƣớc.
- Cịn với nghiên cứu của Burton (1998) lại cho rằng: thích ứng với
BĐKH là một quá trình mà con ngƣời làm giảm những tác động bất lợi của khí
hậu đến sức khỏe, đời sống và sử dụng những cơ hội thuận lợi mà môi trƣờng
khí hậu mang lại. Ở đây, thích ứng là làm thế nào giảm nhẹ tác động BĐKH, tận
dụng những thuận lợi nếu có thể.
- Theo Thomas (2007), lại cho rằng: thích ứng có nghĩa là điều chỉnh hoặc
thụ động, hoặc phản ứng tích cực, hoặc có phịng bị trƣớc, đƣợc đƣa ra với ý
nghĩa là giảm thiểu và cải thiện những hậu quả có hại của BĐKH.
Nhƣ vậy, thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc
con ngƣời đối với hồn cảnh hoặc mơi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm nhẹ
khả năng bị tổn thƣơng do dao động và BĐKH hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận
dụng các cơ hội do nó mang lại. Thích ứng với BĐKH hiện nay khơng đồng
nghĩa với thích nghi BĐKH trong tƣơng lai.
- Đặc điểm của thích ứng với BĐKH
+ Thích ứng với BĐKH của hiện tại khơng giống với trong tƣơng lai, và
điều này sẽ ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn phƣơng thức thích ứng.
+ Thích ứng đòi hỏi sự tham gia của nhiều đối tƣợng, nhiều thành phần và
đƣợc thực hiện ở các quy mô khác nhau theo một qui trình thống nhất và lâu dài.
Thích ứng cần đƣợc thực hiện có hiệu quả nhất và phù hợp nhất, không ảnh
hƣởng, thay đổi đến sinh kế ngƣời dân cũng nhƣ các hoạt động phát triển kinh tế
- xã hội của khu vực.
6
+ Thích ứng mang tính chủ động theo ý chí con ngƣời nhằm giảm thiểu
mức độ tổn thƣơng và hƣớng tới sự phát triển bền vững.
+ Thích ứng là một q trình mang tính liên ngành và tính liên vùng rất
cao. Không một ngành nào, một quốc gia nào hoặc một nhóm quốc gia nào có
thể hành động đơn phƣơng trong thích ứng.
- Năng lực thích ứng với BĐKH
Cơng tác thích ứng phụ thuộc cơ bản vào năng lực thích ứng của hệ
thống, khu vực và cộng đồng. Năng lực thích ứng của đối tƣợng đƣợc xác định
bởi các đặc điểm kinh tế, xã hội của chúng. Năng lực thích ứng là tổng hợp các
điều kiện về kinh tế, xã hội và thể chế và cơng nghệ có tính chất quyết định, có
thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc có thể gây trở ngại đối với sự phát triển.
- Phƣơng hƣớng thích ứng:
+ Ƣu tiên sử dụng các giống cây trồng bản địa, vì các loại cây trồng bản
địa đã trải qua một thời gian dài sinh trƣởng và phát triển ở địa phƣơng nên sẽ có
sức chống chịu tốt hơn.
+ Tận dụng những lợi thế của địa phƣơng để tổ chức sản xuất.
+ Chuyển đổi mơ hình sản xuất theo đặc trung của vùng.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Ở một số Quốc gia hiện nay họ đang áp dụng những biện pháp thích ứng
với biến đổi khí hậu trong từng lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp nhƣ:
+ Lĩnh vực nông nghiệp
Ở Canada: họ tập trung thay đổi địa hình đất nơng nghiệp, thay đổi thời vụ
sản xuất, thay đổi hoạt động canh tác, và sử dụng các hệ thống nhân tạo để nâng
cao khả năng sử dụng và cung cấp nƣớc, chống xói mịn.
Ở Zimbabwe: họ thực hiện các giải pháp “phản ứng” và giải pháp “phòng
ngừa”. Đối với các giải pháp “phản ứng” họ có xu hƣớng nảy sinh từ sự cảm
nhận của nông dân về sự biến đổi đã diễn ra hoặc đang biến đổi các điều kiện sản
xuất nông nghiệp. Các giải pháp “phòng ngừa” lại diễn ra trên quy mô quốc gia
với sự trù liệu dài hạn, hƣớng tới ảnh hƣởng của cả cộng đồng.
Ở Ai Cập: đối với các giải pháp tăng cƣờng quản lý tài nguyên và chiến
lƣợc thích ứng có hiệu quả bao gồm: quản lý nguồn nƣớc, quản lý đất, chuyển
đổi cây trồng thích nghi với biến đổi khí hậu.
7
Những ngƣời nông dân ở Ê-cu-a-do đang đào các ao tích nƣớc hình chữ
U, đƣợc gọi là albarradas, để giữ nƣớc trong những năm nhiều mƣa bổ sung cho
mực nƣớc ngầm trong những năm nhiều mƣa bổ sung cho mực nƣớc ngầm trong
những năm khô hạn.
+ Đối với lĩnh vực lâm nghiệp:
Nhiều nƣớc trên thế giới đã thực hiện các biện pháp nhƣ đẩy mạnh quy
hoạch và quản lý rừng, khuyến khích các mơ hình nơng lâm kết hợp, khuyến
khích sử dụng các sản phẩ rừng lâu năm, mở rộng diện tích rừng thơng qua các
chính sách thuế và tín dụng, thực hiện các kỹ thuật đốn tỉa trong khai thác rừng.
Ở Miền Bắc Kê-ni-a, hạn hán thƣờng xuyên xảy ra khiến cho ngƣời phụ
nữ phải đi bộ xa hơn để lấy nƣớc sinh hoạt, thƣờng là 10-15 km một ngày. Vùng
Tây Bengal, Ấn Độ, những ngƣời phụ nữ sống trong các ngôi làng châu thổ sông
Hằng đang phải dựng lên những tháp cao bằng tre gọi là machan để làm chỗ lánh
nạn khi lũ lụt kéo đến.
Ở quốc gia Băng-la-đét, các cơ quan tài trợ và các Tổ chức phi chính phủ
đang làm việc với những ngƣời sống tại các vùng gọi là chars, tức là cồn đất có
nguy cơ trở nên biệt lập vào mùa lũ, để nâng những căn nhà của họ lên cao hơn
mực nƣớc lũ bằng cánh dời chúng lên các cột đỡ hoặc mặt đê.
2.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
- Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Theo báo cáo của Ban liên Chính phủ về BĐKH (Intergovernmental
Panel on Climate Change – IPCC) năm 2007, nhiệt độ trung bình tồn cầu và
mực nƣớc biển đã tăng nhanh trong vòng 100 năm qua, đặc biệt trong khoảng
25 năm gần đây. Ở Việt Nam, trong vịng 50 năm qua nhiệt độ trung bình năm
đã tăng khoảng 0,5oC, mực nƣớc biển đã dâng khoảng 20cm (NGO, 2011).
Theo dự đốn, Việt Nam là một trong số ít nƣớc sẽ phải chịu hậu quả tác
động nặng nề nhất của BĐKH. ực nƣớc biển dâng sẽ làm mất đi một vùng đất
thấp rộng lớn - các hệ sinh thái đất ngập nƣớc của các đồng bằng lớn nhất cả
nƣớc - nơi ở của các cộng đồng dân cƣ lâu đời, cái nơi của nền văn minh lúa
nƣớc, vùng có tiềm năng sản xuất nông nghiệp lớn nhất và các sinh cảnh tự
nhiên của nhiều loài bản địa bao gồm cả các Vƣờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên
nhiên, Khu dự trữ sinh quyển.
- Sử dụng kiến thức bản địa trong ứng phó với BĐKH của cộng đồng
8
Chƣơng trình mục tiêu quốc gia nhằm ứng phó với BĐKH đã chỉ rõ: Ứng
phó với BĐKH là nhiệm vụ của tồn hệ thống chính trị, của tồn xã hội, của các
cấp, các ngành, các tổ chức, mọi ngƣời dân; trong nội dung huy động mọi tiềm
năng có thể, thì việc khuyến khích áp dụng kiến thức bản địa trong thích ứng với
BĐKH là một trong những hoạt động trong chiến lƣợc ứng phó với BĐKH của
các bộ ngành địa phƣơng.
Kiến thức bản địa (KTBĐ) là một kho tri thức quý giá của các cộng đồng
dân cƣ bản địa tại một khu vực cụ thể nào đó; So với hệ thống kỹ thuật hiện đại
(tạm gọi là hệ thống kỹ thuật nhập từ bên ngồi) thì KTBĐ có đặc điểm ƣu việt
không thể thay thế mà các hệ thống kỹ thuật nhập từ bên ngồi khơng có đƣợc,
đó là: KTBĐ có khả năng thích ứng cao với mơi trƣờng của ngƣời dân bản địa nơi mà chính những KTBĐ đó đã đƣợc hình thành, trải nghiệm và phát triển.
Bởi KTBĐ là kết quả của sự quan sát, đúc rút kinh nghiệm từ thực tế sinh
hoạt và trong sản xuất nông lâm nghiệp, trong quản lý tài nguyên và quản lý
cộng đồng, đƣợc hình thành trực tiếp từ lao động của mọi ngƣời dân trong cộng
đồng, dần đƣợc hoàn thiện và truyền thụ cho các thế hệ tiếp sau bằng truyền
miệng (trong gia đình, trong thơn bản, hoặc thể hiện trong ca hát, ngạn ngữ,
trƣờng ca, tập tục). Vì vậy việc vận dụng kiến thức bản địa (bởi chính những
ngƣời dân bản xứ là ngƣời hiểu và nắm bắt đặc điểm của địa phƣơng sâu sắc
nhất) trong thích ứng với mơi trƣờng đang biến đổi ngày một khắc nghiệt này là
chìa khóa thành cơng đảm bảo duy trì một mơi trƣờng phát bền vững cho phát
triển sinh kế.
- Các nghiên cứu về mơ hình sản xuất/kinh nghiệm sản xuất thích ứng với
BĐKH
Trong những năm gần đây, các nhà khoa học trong nƣớc đã không ngừng
nghiên cứu, áp dụng các hệ thống đã đƣợc nghiên cứu ở nƣớc ngồi nhằm tìm ra
đƣợc các hệ thống phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên và để
thích ứng với biến đổi khí hậu. Một số các mơ hình hiện nay đang áp dụng để
thích ứng với biến đổi khí hậu đang cho thấy hiệu quả rất tốt.
Cùng với sự gia tăng những mối quan tâm và e ngại về các tác động của
BĐKH và những hậu quả của nó đến Việt Nam, rất nhiều tổ chức phi chính phủ
(NGO) Quốc tế và Việt Nam đã và đang có sự quan tâm sâu sắc, có những ƣu
tiên và sự tham gia tích cực vào các hoạt động liên quan đến BĐKH ở Việt Nam.
Trong đó nhiều hoạt động liên quan đến thích ứng và giảm nhẹ BĐKH đã đƣợc
9
xây dựng và đã chứng tỏ đƣợc những thành công rất đáng khích lệ nhƣ xây dựng
mơ hình các mơ hình ứng phó với BĐKH ở cấp cộng đồng. Tiến hành các hoạt
động truyền thông, tập huấn nâng cao năng lực về BĐKH cho cộng đồng. Lồng
ghép các vấn đề liên quan đến quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với BĐKH
vào các kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội. Không chỉ dừng lại ở việc triển khai
các mơ hình hay tiến hành những hoạt động giáo dục đào tạo và nâng cao nhận
thức về BĐKH ở từng tổ chức riêng biệt, các NGO đã và đang nỗ lực kết nối với
nhau trong các mạng lƣới cho các hoạt động chia sẻ, học hỏi và vận động chính
sách về các vấn đề liên quan tới BĐKH.
+ Mơ hình trồng trọt: Mơ hình chọn tạo giống lúa để thích ứng với BĐKH
và an ninh lƣơng thực. ơ hình đƣợc tiến hành từ năm 2006 với sự tài trợ của
Dự án Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học cộng đồng. ơ hình này đã giúp
tập trung nâng cao năng lực cho nông dân về chọn giống, cải thiện giống lúa và
sản xuất trao đổi hạt giống phục vụ sản xuất ở cộng đồng bằng cách huấn luyện
thiết lập các tổ giống cộng đồng, tổ chức các mô hình trình diễn quy trình sản
xuất giống. Kỹ thuật canh tác tại ruộng nông dân. Đặc biệt là xây dựng mạng
lƣới sản xuất hạt giống ở cộng đồng, hƣớng tới xã hội hóa cơng tác giống ở đồng
bằng sơng Cửu Long và góp phần an ninh nguồn giống cho sản xuất nông
nghiệp, cải thiện sinh kế cho nông dân nghèo ở nơng thơn.
+ Mơ hình trồng chuối xen với gừng: Việc xen canh giữa chuối và
gừng/cây dƣợc liệu giúp thích ứng tốt với điều kiện hạn ngày một gia tăng tại
Bắc Kạn trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Theo nhƣ thảo luận với ngƣời dân, xu
thế nhiệt độ tăng cũng không gây ảnh hƣởng đến sự phát triển của mơ hình do
cây càng tăng trƣởng tốt, quả mau chín khi gặp điều kiện nắng gắt, nhiệt độ tăng
cao. ùa đông ngắn hơn và ấm hơn tạo điều kiện thuận lợi cho cây chuối phát
triển, giảm thời gian thu buồng, mẫu mã quả đẹp hơn. Cây chuối cũng rất ít chịu
ảnh hƣởng của hiện tƣợng mƣa trái mùa hay thay đổi lƣợng mƣa trong các mùa.
+ Mơ hình trồng đậu xanh độc canh hoặc xen đậu, ngơ: có thể thích ứng
hạn, trên đất bỏ hoang hoặc trên đất lúa lúa một vụ. Mức độ đầu tƣ rất thấp , phù
hợp với hộ nghèo, hộ trung bình, sản phẩm sử dụng hoặc tiêu thụ ngay tại địa
phƣơng, đa dạng hóa sinh kế trong bối cảnh BĐKH, cải thiện thu nhập. Có thể
sử dụng các giống cây trồng địa phƣơng, tận dụng việc ngƣời dân có kinh
nghiệm canh tác và kiến thức để thực hiện mơ hình, có thể tự học hỏi lẫn nhau.
Mơ hình này giúp phát huy các giá trị bản địa (giống, kỹ thuật canh tác) trong
10
q trình thực hiện mơ hình, hiệu quả từ mơ hình cho thấy giá trị của kiến thức
bản địa từ đó giúp cộng đồng tự tin tham gia với chính quyền địa phƣơng xây
dựng các giải pháp thích ứng với BĐKH.
2.3. Nhận xét rút ra từ tổng quan
Từ nghiên cứu tổng quan cho thấy:
- Phát triển sinh kế đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển. Ở các
khu vực miền núi thì sinh kế từ hoạt động nơng lâm nghiệp đóng vai trị chính.
- Ở nƣớc ta, biến đổi khí hậu đang diễn biến theo chiều hƣớng phức tạp,
có ảnh hƣởng sâu sắc đến sản xuất nơng lâm nghiệp và cộng đồng các dân tộc
miền núi.
- Các nghiên cứu về thích ứng BĐKH đã chỉ ra việc sử dụng tri thức bản
địa của cộng đồng là một trong những giải pháp ứng phó với BĐKH. Hiện nay
KTBĐ đƣợc áp dụng phổ biến trong sản xuất nông nghiệp là sử dụng các giống
cây trồng và vật nuôi bản địa. KTBĐ còn đƣợc ứng dụng nhiều trong kỹ thuật
canh tác ở điều kiện thời tiết khí hậu cực đoan. Với điều kiện canh tác chủ yếu
trên đất dốc nhiều biện pháp kỹ thuật truyền thống đã đƣợc áp dụng để hạn chế
xói mịn đất do mƣa to nhƣ tạo ruộng bậc thang, xếp đá tạo đƣờng đồng mức, để
băng cỏ tự nhiên theo đƣờng đồng mức, trồng xen canh để che phủ mặt đất.
- Hiện nay các nghiên cứu về hiện tƣợng thời tiết cực đoan và sinh kế dựa
vào sản xuất nông nghiệp của khu vực miền núi đƣợc đề cập rất ít. Tại Quan
Hóa, Thanh Hóa thì các nghiên cứu theo hƣớng này chƣa đƣợc đề cập. Do đó,
việc thực hiện đề tài sẽ góp phần bổ sung cơ sở thực tiễn cho các giải pháp phát
triển mô hình sinh kế tại địa phƣơng.
11
PHẦN III
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Nội dung nghiên cứu
- Phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của điểm nghiên cứu.
- Phân loại và đánh giá hiệu quả các mơ hình sinh kế tại điểm nghiên cứu.
- Phân tích ảnh hƣởng của hiện tƣợng thời tiết cực đoan đến các mơ hình
sinh kế tại điểm nghiên cứu.
- Hoạt động ứng phó với BĐKH trong sản xuất tại điểm nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp phát triển mơ hình sinh kế thích ứng với biến đổi khí
hậu tại điểm nghiên cứu.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu và phân tích số liệu thứ cấp
- Nghiên cứu các văn bản pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc liên quan
đến phát triển sản xuất, mơ hình sản xuất, biến đổi khí hậu
- Nghiên cứu các báo cáo, cơng trình NCKH và các tài liệu liên quan đến
biến đổi khí hậu, phát triển sản xuất, mơ hình sản xuất
- Nghiên cứu và kế thừa các tài liệu về:
+ Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
+ Các báo cáo tổng kết của địa phƣơng, các kết quả nghiên cứu đã đƣợc
cơng bố có liên quan đến tình hình sử dụng đất, mơ hình sản xuất của địa phƣơng.
+ Các báo cáo tổng kết hàng năm về các hoạt động sản xuất của địa phƣơng
+ Kế thừa các báo cáo tổng kết có liên quan đến nội dung nghiên cứu
+ Thông tin, số liệu đƣợc thu thập từ các cơng trình nghiên cứu khoa học và
các nghiên cứu có liên quan đến mơ hình sản xuất tại điểm nghiên cứu,…
- Báo cáo thiệt hại do thiên tai hàng năm của huyện, xã.
- Số liệu khí tƣợng thủy văn khu vực nghiên cứu.
- Các kịch bản biến đổi khí hậu cho VN và khu vực Bắc Trung Bộ.
- Các nghiên cứu về kiến thức bản địa và cây trồng bản địa của xã và các
vùng khác trên cả nƣớc.
- Các chính sách phát triển nơng nghiệp nói chung và ứng phó BĐKH của
huyện Quan Hóa và tỉnh Thanh Hóa.
12
3.2.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
Đề tài sử dụng bộ công cụ và phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham
gia của ngƣời dân (PRA) để thu thập các thông tin và số liệu hiện trƣờng cần
thiết có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Cụ thể bao gồm các cơng cụ chính
sau:
- Phương pháp thăm làng: nhằm khái quát về điều kiện cơ sở vật chất,
con ngƣời và tài nguyên thiên nhiên của điểm nghiên cứu để làm cơ sở cho việc
thực hiện các công cụ tiếp theo. Để làm đƣợc phƣơng pháp này, cần thực hiện
ngay sau khi xuống điểm nghiên cứu kết hợp sử dụng kỹ năng quan sát, phỏng
vấn nhanh bán định hƣớng và ghi chép.
- Phương pháp phỏng vấn bán định hướng: thông qua bảng hỏi tiến hành
phỏng vấn ngƣời dân để tìm ra các loại cây trồng vật ni bản địa, những kiến
thức về trồng trọt và chăn nuôi của địa phƣơng, các hiện tƣợng thời tiết bất
thƣờng trong những năm gần đây. Đối tƣợng phỏng vấn là cán bộ xã, thơn, và
các hộ gia đình. ựa chọn 30 HGĐ trong thôn để tiến hành phỏng vấn sâu. Trên
cơ sở khảo sát thực trạng, chúng tôi lựa chọn hai bản là bản Xại và bản Tân Phúc
đại diện cho điểm nghiên cứu với lý do: hai bản trên đại diện cho địa hình, dân
tộc, loại hình sử dụng đất và hệ thống cây trồng vật nuôi cho địa phƣơng.
- Phương pháp điều tra tuyến và xây dựng sơ đồ lát cắt: sơ đồ lát cắt sẽ
cung cấp hình ảnh sâu sắc về tiềm năng đất đai, cây trồng vật nuôi. Từ đó làm cơ
sở để lập kế hoạch phát triển thơn bản. Đây là cơng cụ phân tích về khơng gian
vừa kết hợp điều tra một cách tổng quat và chun sâu.
- Thảo luận nhóm: cơng cụ này chủ yếu đƣợc sử dụng để thu thập thơng
tin định tính liên quan, mỗi nhóm bao gồm từ 7-10 ngƣời đại diện cho các cộng
đồng dân tộc chính ở tại địa phƣơng. Các nội dung trên đƣợc đƣa ra thảo luận
nhóm có định hƣớng ở cộng đồng. Tập trung các vấn đề:
Biến đổi của khí hậu thời tiết xẩy ra trong mấy năm gần đây.
Tác động của BĐKH đến qui mô và mức độ thiệt hại của sản xuất nông
nghiệp.
Tác động của BĐKH đến từng loại cây trồng và vật nuôi tại địa phƣơng.
13
Các hoạt động thích ứng của cộng đồng ngƣời dân địa phƣơng để hạn
chế tác động.
Các kiến thức bản địa trong dự đốn biến đổi khí hậu và hoạt động thích
ứng nào xuất phát từ kiến thức bản địa.
Các loại cây trồng bản địa, kỹ thuật bản địa và kinh nghiệm của ngƣời
dân trong SXNN thích ứng với BĐKH (giữ giống, làm đất, thời vụ, gieo trồng,
chăm sóc, thu hoạch, cơ cấu cây trồng, mùa vụ,...).
ựa chọn mơ hình cây trồng thích ứng với BĐKH ở địa phƣơng (loại
cây trồng, giống, kỹ thuật canh tác? Đặc tính thích nghi, đặc điểm văn hóa, hiệu
quả kinh tế, khả năng nhân rộng, nhu cầu thị trƣờng, đối tƣợng hƣởng lợi...).
3.5.2. Phương pháp nội nghiệp
3.5.3.1 Đánh giá hiệu quả kinh tế
* Phương pháp động (đối với cây trồng dài ngày)
- Phƣơng pháp này coi các yếu tố chi phí, kết quả là có mối quan hệ động với
mục tiêu đầu tƣ và chịu tác động mạnh của nhân tố thời gian. Sở dĩ đề tài sử
dụng phƣơng pháp này để đánh giá hiệu quả kinh tế vì chu kì của cây lâm nghiệp
dài phụ thuộc vào các nhân tố thời gian, điều kiện sản xuất, các yếu tố tự
nhiên,...
- Giá trị hiện tại của lợi nhuận ròng NPV (Net Present Value): là chỉ tiêu xác
định lợi nhuận ròng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, có tính đến ảnh
hƣởng của các nhân tố thời gian thơng qua tính chiết khấu.
Thực tế NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chi phí thực hiện các hoạt
động sản xuất trong trồng cây lâm nghiệp của các hộ gia đình, khi đã tính chiết
khấu để quy về thời điểm hiện tại.
- NPV dùng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình sản xuất hay
phƣơng thức canh tác. NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao:
NPV = ∑
Trong đó:
Bi: Giá trị thu nhập năm thứ i (đồng)
Ci: Giá trị chi phí năm thứ i (đồng)
r: Tỷ lệ chiết khấu hay lãi suất (%)
14
(1)
i: Thời gian của một chu kỳ sản xuất của mơ hình sản xuất (năm).
n: Số năm của chu kỳ sản xuất.
+ Nếu NPV > 0: kinh doanh có lãi,
HSDĐ có hiệu quả, phƣơng án đƣợc
chấp nhận.
HSDĐ khơng đạt hiệu quả, phƣơng án
+ Nếu NPV <0: kinh doanh bị lỗ,
không đƣợc chấp nhận.
+ Nếu NPV = 0: kinh doanh hòa vốn,
HSDĐ cần đƣợc xem xét nghiên cứu
để đƣa ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoặc có thể thay thế PTCT phù hợp.
- Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ IRR: IRR là khả năng thu hồi vốn đầu tƣ có kể đến
yếu tố thời gian thơng qua tính chiết khấu. IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khi tỷ lệ
này làm cho NPV = 0 thì i = IRR.
+ Giá trị hiện tại của chi phí CPV (đồng):
∑
+ Giá trị hiện tại của thu nhập BPV (đồng):
BPV= ∑
- Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR (Benefit To Cost Rate): là hệ số hồi sinh
lãi thực tế
∑
∑
(2)
Trong đó:
BCR: Là tỷ suất giữa thu nhập và chi phí;
BPV: Giá trị hiện tại của thu nhập (đồng);
CPV: Giá trị hiện tại của chi phí (đồng).
+
HSDĐ nào có BCR >1 thì đƣợc coi là có hiệu quả kinh tế và ngƣợc lại
nếu BCR <1 thì mơ hình kinh doanh đó khơng có hiệu quả.
+ BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao.
* Phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế đối với cây trồng ngắn ngày và vật
nuôi
15
- Tổng hợp, phân tích các số liệu phỏng vấn theo từng nội dung cụ thể. Tiến
hành tổng hợp từ các phiếu điều tra. Xử lý số liệu bằng cách tổng hợp số liệu từ
các phiếu điều tra đã thu thập đƣợc và sử dụng excel để xử lý, tổng hợp thành
bảng biểu và phân tích.
Cơng thức tính: hiệu quả kinh tế bằng hiệu số những giá trị sản xuất đƣợc và
chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó
HQKT= KQSX – CPSX
Trong đó:
KQKT: hiệu quả kinh tế
KQSX: là kết quả sản xuất
CPSX: là chi phí sản xuất
3.5.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội của các mơ hình sử dụng đất phản ánh mức độ chấp nhận
của ngƣời dân thơng qua các tiêu chí do ngƣời dân đƣa ra.
HSK nào có điểm
cao nhất thì đƣợc xếp hạng cao nhất và là mơ hình có hiệu quả xã hội cao nhất.
MHSK
Mơ hình 1
Tiêu chí
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
...
Tổng điểm
Xếp hạng
3.5.3.3. Đánh giá hiệu quả mơi trường
Mơ hình
2
Mơ hình
3
...
Tiến hành phƣơng pháp này tƣơng tự phƣơng pháp đánh giá hiệu quả xã
hội. Thảo luận cùng ngƣời dân đƣa ra các tiêu chí ảnh hƣởng đến mơi trƣờng.
Mơ hình nào có tổng điểm cao nhất thì đƣợc xếp hạng đầu tiên và có hiệu quả
mơi trƣờng cao nhất.
MHSK
Mơ hình 1 Mơ hình 2 Mơ hình 3 ...
Tiêu chí
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
...
16
PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Đặc điểm cơ bản của khu vực nghiên cứu
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trí địa lý
Xã Phú Lệ là một trong những xã thuộc diện khó khăn của huyện, cách
trung tâm huyện 24km về phía Tây và cách Thành phố Thanh hóa 160km. Dân
cƣ sinh sống phân bố rải rác dọc bờ sơng Mã và ven bờ suối Pƣng. Xã có vị trí
chiến lƣợc quan trọng, nằm trên trục đƣờng quốc lộ 15A và 15C nên rất thuận
tiện cho phát triển giao lƣu văn hóa- kinh tế xã hội.
Phía Đơng Bắc giáp xã Thành Sơn (huyện Bá Thƣớc)
Phía Tây giáp xã Phú Thanh
Phía Nam giáp xã Phú Xuân
Phía Bắc giáp tỉnh Hịa Bình
Diện tích tự nhiên xã Phú Lệ có 4341,13ha, diện tích đất nơng nghiệp là
4212,07ha chiếm 97,02% so với diện tích đất tự nhiên (trong đó chủ yếu là diện
tích đất sản xuất lâm nghiệp 94,66% tổng diện tích đất nơng nghiệp).
4.1.1.2. Địa hình, đại mạo
Xã Phú Lệ có địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dãy núi, độ dốc núi
lớn mang đậm nét đặc trƣng của miền núi, có độ cao trung bình từ 500- 600m so
với mực nƣớc biển, độ dốc từ 10° đến 25°. Xung quanh là các dãy núi cao, do đó
việc bố trí, tổ chức sản xuất nơng nghiệp cũng nhƣ phát triển mạng lƣới giao
thơng thủy lợi gặp nhiều khó khăn.
4.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
Phú Lệ là xã có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mùa hạ nhiệt độ khơng khí
nóng do ảnh hƣởng của gió Tây Nam, mƣa nhiều sói mịn cao gây ra tình trạng
sạt lở đất, ảnh hƣởng đến các cơng trình giao thơng thủy lợi. Mùa khơ do ảnh
hƣởng của gió mùa Đơng Bắc, gây ra tình trạng hạn hán và khô hanh.
Thủy văn:
ùa lũ hằng năm thƣờng xuất hiện vào các tháng 6 đến tháng
10. Ba tháng liên tục có lƣợng dịng chảy trung bình tháng lớn nhất xuất hiện vào
các tháng 7, 8, 9. Trong đó, tháng có lƣợng dịng chảy trung bình tháng lớn nhất
17
thƣờng xuất hiện vào tháng 8. Mùa cạn kéo dài từ tháng 11,12 đến tháng 5,6 năm
sau. Trong đó, 3 tháng cạn nhất là xuất hiện vào tháng 2,3,4.
4.1.1.4. Tài nguyên
a. Tài nguyên đất đai, thổ nhưỡng
Tại địa phƣơng gồm có 2 loại đất chính, loại thứ nhất là nhóm đất feralit
trên núi có mầu vàng đến nâu vàng, phần lớn tầng dày trên một mét là điều kiện
tốt cho cây rừng phát triển. Loại thứ 2: Nhóm đất phù sa macma axit bồi tụ ven
sông, suối, bãi bằng núi có độ dốc thấp, nhóm này là đất tốt cho cả cây trồng
nông nghiệp và cây lâm nghiệp
b. Tài nguyên rừng
Đất trồng rừng của xã Phú Lệ có tiềm năng rất lớn, cùng với điều kiện khí
hậu, tạo nên sự phát triển của cây rừng nhiệt đới.
Diện tích đất lâm nghiệp là 3.311,42 ha, chiếm 76,18% tổng diện tích đất
tự nhiên, trong đó:
- Diện tích đất rừng sản xuất là 1819,43 ha.
- Diện tích đất rừng phịng hộ là 494,03 ha.
- Diện tích đất rừng đặc dụng là 1.908,34 ha.
Nhờ sự đa dạng của các yếu tố sinh thái, địa hình và thổ nhƣỡng mà hệ
động thực vật trên địa bàn khá đa dạng và phong phú, là nơi hội tụ của các loài
động thực vật. Trên địa bàn của xã Phú Lệ có diện tích rừng đặc dụng thuộc khu
bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, có nhiều lồi động thực vật quý hiếm đƣợc bảo vệ
và khai thác hợp lý.
Đối với rừng sản xuất, cây trồng chủ yếu là cây luồng. Ngồi ra, cịn một
số loại cây ngun liệu khác nhƣ: nứa, xoan, keo, lát... trữ lƣợng rừng thuộc
mức trung bình, rừng gỗ hiện nay thuộc loại rừng non và rừng nghèo, các loại
rừng tre, nứa hỗn giao cũng đều ở tình trạng nghèo.
c. Tài nguyên nước
Nguồn nƣớc mặt chủ yếu phụ thuộc vào chế độ nƣớc tự nhiên của hệ
thống sơng suối, dịng chảy tƣơng đối ổn định, song lƣu lƣợng nƣớc không
18
nhiều, hạn chế việc cung cấp nƣớc. Bên cạnh đó, nguồn nƣớc ngầm trữ lƣợng ít,
khó khăn trong việc khai thác.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Thực trạng tình hình kinh tế và tổ chức sản xuất
- Về hộ nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo của xã năm 2016 từ 49,35%, giảm xuống còn 45,4% năm
2017 (theo chuẩn mới). Tuy nhiên, hộ cận nghèo còn nhiều, khả năng tái nghèo
cao, số hộ nằm sát trên chuẩn nghèo còn khá lớn và nếu gặp thiên tai, rủi ro, thay
đổi của cơ chế chính sách và tác động leo thang của giá cả thị trƣờng thì khả
năng tái nghèo của nhóm này là rất cao.
- Hình thức tổ chức sản xuất
Hình thức sản xuất chủ yếu là hình thức kinh tế HGĐ. Hiện nay, chƣa có
mơ hình sản xuất theo trang trại, doanh nghiệp đóng trên địa bàn ít. Số hợp tác
xã và tổ hợp sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ hầu nhƣ chƣa có, thói
quen sản xuất manh mún, nhỏ lẻ tự cung tự cập còn nặng nề trong nhân dân. Dẫn
đến tình trạng kinh tế khơng cao, đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn.
4.1.2.2. Dân số và sự phân chia dân cư
Năm 2017, tồn xã có 4 thơn, 393 hộ, với 1752 khẩu, bình qn gần 4,5
khẩu/ hộ. Dân cƣ phân bố không đồng đều, mật đố dân số bình quân khoảng 39
ngƣời/km2. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,65%.
4.1.2.3. Lao động và dân tộc
- ao động
Nguồn nhân lực dồi dào, nhƣng chất lƣợng thấp. Tổng số ngƣời trong độ
tuổi lao động là: 1196 ngƣời. Trong đó lao động có khả năng lao động là 1080
ngƣời (chiếm 61,64%), chủ yếu là lao động thuần nông (chiếm 95%). Tỷ lệ lao
động qua bồi dƣỡng đạt 09%
- Dân tộc
Tình hình dân cƣ sinh sống tƣơng đối ổn định (theo tổng điều tra dân số
đến 30/4/2017). Trên địa bàn xã có 3 dân tộc anh em sinh sống, cơ cấu dân tộc
tại xã Phú Lệ đƣợc thể hiện qua bảng 4.1 nhƣ sau:
19