Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu kiến thức bản địa trong sản xuất nông lâm nghiệp của cộng đồng người mông tại xã phình giàng huyện điện biên đông tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 77 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Viện Quản
lý đất đai và PTNT cùng giảng viên hƣớng dẫn, cô giáo Th.s Đồng Thị Thanh, tôi
tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kiến thức bản địa trong sản xuất nông
lâm nghiệp của cộng đồng ngƣời Mơng tại xã Phình Giàng, huyện Điện Biên
Đông, tỉnh Điện Biên”.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi đã đƣợc hỗ
trợ giúp đỡ rất nhiều từ thầy cô, các tổ chức và các cá nhân khác. Tới nay đã hoàn
thành nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Đồng Thị Thanh, ngƣời
đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích chỉ dẫn cho tơi những kiến thức quý
báu trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ và ngƣời dân xã Phình Giàng,
huyện Điện Biên Đơng, Tỉnh Điện Biên, đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tôi
trong suốt q trình thực tập tại địa phƣơng.
Do cịn hạn chế về kiến thức chuyên môn và thực tế, mặt khác thời gian thực
hiện đề tài có hạn, nên nghiên cứu khơng trách khỏi những thiếu xót. Vì vậy, tơi rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo để bản báo cáo khố luận
này đƣợc hồn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện

Sình Duy Tình

i


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ..................................................................................... iv


DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. vi
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................... 1
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu............................................................. 1
PHẦN II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................. 1
2.1. Tổng quan về KTBĐ ...................................................................................... 1
2.2.1Một số khái niệm về kiến thức bản địa ......................................................... 1
2.1.2. Vai trò của kiến thức bản địa ...................................................................... 3
2.1.4 Phân biệt kiến thức bản địa với kiến thức khoa học ................................. 6
2.1.5. Tình hình nghiên cứu kiến thức bản địa...................................................... 7
2.2. Tổng quan về cộng đồng dân tộc Mông tại Việt Nam ................................... 9
2.2.1. Lịch sử di cƣ và hình thành cộng đồng ngƣời Mơng tại Việt Nam ............ 9
2.2.3. Đời sống văn hóa của ngƣời Mơng ........................................................... 11
2.3. Một số nhận xét rút ra từ nghiên cứu tổng quan .......................................... 11
PHẦN III MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........... 13
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 13
3.1.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................... 13
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 13
3.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 13
3.2.1. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 13
3.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 13
3.4.1. Nghiên cứu và phân tích số liệu thứ cấp ................................................... 13
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu........................................................... 14
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 16

ii


PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 17
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại điểm nghiên cứu .............................. 17

4.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 17
4.1.3 Đánh giá chung........................................................................................ 24
4.2. Hệ thống kiến thức bản địa trong nông lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu .... 24
4.2.1. Hệ thống kiến thức bản địa trong trồng trọt .............................................. 24
4.2.1 Kiến thức bản địa trong chăm ni ......................................................... 43
4.2.4 Vai trị của kiến thức bản địa đôi với đời sống ngƣời dân ........................ 47
4.2.

Đánh giá kiến thức bản địa...................................................................... 48

4.4. Các giải pháp lữu trữ và phát triển kiến thức bản địa tại điểm nghiên cứu . 52
4.4.1. Các giải pháp lƣu trữ, cải tiến và phát triển .............................................. 52
PHẦN V KẾT LUẬN, TỒN TẠI ...................................................................... 54
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 56
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 58

iii


DANH MỤC VIẾT TẮT
Giải nghĩa

Viết tắt
KTBĐ

Kiến thức bản địa

LSNG


Lâm sản ngồi gỗ

UBND

Ủy ban nhân dân

NLKH

Nơng lâm kết hợp

NCKH

Nghiên cứu khoa học

HGĐ

Hộ gia đình

iv


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Phân biệt kiến thức bản địa và kiến thức khoa học .............................. 6
Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất tại xã Phình Giàng .......................................... 19
Bảng 4.2. Hiện trạng giống cây trồng chính tại địa phƣơng .............................. 25
Bảng 4.3. Đặc điểm các giống Lúa bản địa của ngƣời Mơng ở Phình Giàng .... 27
Bảng 4.4. Đặc điểm các giống Ngơ bản địa của ngƣời Mơng ở Phình Giàng .... 28
Bảng 4.5. KTBĐ trong chọn giống ..................................................................... 31
Bảng 4.6. KTBĐ trong sử dụng lâm sản ngoài gỗ của người Mơng ở Phình

Giàng ................................................................................................................... 46
Bảng 4.7. Đánh giá kiến thức bản địa trong trồng trọt........................................ 49
Bảng 4.8. Bảng đánh giá kiến thức bản địa trong chăn nuôi .............................. 50
Bảng 4.9. KTBĐ trong lâm nghiệp ..................................................................... 51

v


DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1.Các loại đất chính tại xã Phình Giàng .................................................. 18
Hình 4.2. Diện tích đất của đơn vị hành chính.................................................... 20
Hình 4.3. Nhóm đất nơng nghiệp ........................................................................ 20
Hình 4.4. Các giống ngô bản địa tại địa phƣơng ................................................ 30
Hình 4.5. Bảo quản ngơ giống ........................................................................... 33
Hình 4.6. Bảo quản giống sắn ............................................................................. 34
Hình 4.7 Phát dọn thực bì.................................................................................... 37
Hình 4.8. Mảnh nƣơng sau khi đốt xong............................................................. 37
Hình 4.9. Làm đất ................................................................................................ 37
Hình 4.10. Dọn Thƣc bì mảnh nƣơng ................................................................. 38
Hình 4.11. Thùng bảo quản thóc ......................................................................... 41
Hình 4.12. Bảo quản ngô..................................................................................... 42

vi


PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Tri thức bản địa là hệ thống kiến thức đƣợc hình thành trong quá trình lịch
sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử của con ngƣời với môi trƣờng và xã hội, đƣợc

tích lũy, phát triển dựa trên kinh nghiệm và lƣu truyền từ đời này qua đời khác
thơng qua trí nhớ, thực tiễn sản xuất và thực hành xã hội. Tại các vùng dân tộc
thiểu số, hệ thống kiến thức này thực sự là nguồn lực quý giá cho sự phát triển của
cộng đồng cũng nhƣ sự phát triển của xã hội; nó có vai trị quan trọng đối với sinh
kế của nông hộ, phát triển kinh tế, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn văn hóa; là cơ
sở để đề xuất các chính sách nơng thơn và đƣợc coi là chìa khóa cho sự phát triển ở
cấp địa phƣơng (Đồng Thị Thanh, Kiều Trí Đức, 2012).
Việt Nam là đất nƣớc đa dân tộc, các dân tộc sinh sống rải rác từ vùng núi
cao cho tới vùng đồng bằng. Chính vì khác nhau về vùng miền, dân tộc và phong
tục tập quán mà đã tạo nên hệ thống kiến thức trong cộng đồng đa dạng, phong phú
phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng, đặc điểm dân sinh xã hội nhằm đáp
ứng nhu cầu mƣu sinh của từng cộng đồng. Cũng nhƣ những cộng đồng dân tộc
khác, công đồng dân tộc ngƣời Mông cả nƣớc nói chung và cộng đồng dân tộc
ngƣời ở Điện Biên nói riêng có cuộc sống phụ thuộc chặt chẽ vào tự nhiên. Trải
qua quá trình sản xuất lâu dài họ đã tích lũy, đúc kết đƣợc nguồn kiến thức bản địa
trong nhiều lĩnh vực của đời sống sản xuất, văn hóa, tâm linh. Trong kho tàng tri
thức bản địa đó, các kiến thức trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp đóng vai trị rất quan
trọng và đƣợc sử dụng nhƣ một cơ chế ứng phó về mƣu sinh, duy trì và phát triển
cộng đồng.
Xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đơng là một xã nghèo thuộc tỉnh Điện
Biên, với hơn 70% dân số là ngƣời dân tộc Mơng (UBND xã Phình Giàng, 2019).
Trải qua nhiều thế hệ, cộng đồng ngƣời Mông ở miền núi nói chung và cộng đồng
ngƣời Mơng ở xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đơng nói riêng có đời sống gắn
bó với rừng núi và cuộc sống của họ chủ yếu dựa vào sản xuất nơng lâm nghiệp.
Chính vì thế họ có một hệ thống kiến thức bản địa phong phú liên quan đến sản
xuất nông nghiệp. Quá trình đấu tranh lâu dài với thiên nhiên, lao động sản xuất để
sinh tồn đã đúc kết đƣợc hệ thống kiến thức bản địa tạo nên bản sắc văn hoá của
ngƣời Mông nơi đây. Hệ thống kiến thức này đã ăn sâu vào tâm trí ngƣời Mơng và
đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nhờ những kiến thức đó, ngƣời


1


Mơng tại đây đã có thể sản xuất nơng lâm nghiệp một cách bền vững, ổn định phục
vụ cho cuộc sống và phát triển cộng đồng.
Tuy nhiên cùng với xu thế hội nhập và giao lƣu văn hóa, sự tác động của nền
kinh tế thị trƣờng, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và sự gia tăng dân
số một cách nhanh chóng thì những kiến thức văn hóa truyền thống của ngƣời
Mơng đang đứng trƣớc nguy cơ bị xáo trộn và mai một theo thời gian. Đây là một
điều đáng tiếc bởi vì rất nhiều kỹ thuật truyền thống đã mang lại hiệu quả cao, đƣợc
thử thách qua hàng thế kỷ, có sẵn ở địa phƣơng, rẻ tiền, phù hợp với văn hóa xã hội
và phong tục tập qn mà khơng dễ gì các giải pháp kỹ thuật ở các nƣớc phát triển
có đƣợc.
Với mong muốn hệ thống hóa đƣợc nguồn tài nguyên bản địa của cộng đồng
dân tộc ngƣời Mơng tại xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đông làm cơ sở cho
công tác bảo tồn và khai thác các giá trị của nguồn kiến thức phục vụ phát triển sản
xuất, nâng cao đời sống vật chất của ngƣời dân và phát triển cộng đồng, tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu kiến thức bản địa trong sản xuất nông lâm
nghiệp của cộng đồng ngƣời Mông tại xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đơng,
tỉnh Điện Biên”.

2


PHẦN II
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về KTBĐ
2.2.1Một số khái niệm về kiến thức bản địa
Trong những năm gần đây kiến thức bản địa đã đƣợc các nhà nghiên cứu
trong ngoài nƣớc quan tâm và đã đề cập trong các cơng trình nghiên cứu với những

tên gọi khác nhau nhƣ tri thức bản địa, tri thức dân gian, văn hoá truyền thống, kiến
thức địa phƣơng, tri thức tộc ngƣời… Các cách gọi khác nhau này cho thấy những
quan niệm và cách hiểu khác nhau về nội hàm của cụm từ “Kiến thức bản địa”. Một
số khái niệm về “Kiến thức bản địa” đƣợc đề tài tổng hợp dƣới đây:
Thuật ngữ kiến thức bản địa đƣợc Robert Chambers dùng đầu tiên trong
một ấn phẩm phát hành năm 1979, tiếp theo đó đƣợc Brrokernha và D.M.Waren
sử dụng vào năm 1980 và tiếp tục phát triển cho đến ngày nay. Đây là những
ngƣời có rất nhiều đóng góp cho lĩnh vực nghiên cứu kiến thức bản địa ở các
nƣớc đang phát triển tại châu Á và châu Phi (Dẫn theo Đồng Thị Thanh, Kiều
Trí Đức, 2012)
Theo tác giả Hồng Xn Tý (2012), kiến thức bản địa (Indigenouse
knowledge) còn đƣợc gọi là kiến thức truyền thống (Traditionnal knowledge) hay
kiến thức địa phƣơng (Local knowledge) là hệ thống kiến thức của các dân tộc bản
địa, hoặc của một cộng đồng tại một khu vực cụ thể nào đó. Nó tồn tại và phát triển
trong những hồn cảnh nhất định với sự đóng góp của mọi thành viên trong cộng
đồng ở một vùng địa lý xác định.
Kiến thức bản địa là nhóm kiến thức đƣợc tạo ra bởi một nhóm ngƣời qua
nhiều thế hệ sống và quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên trong một vùng nhất định.
Nói khái quát, kiến thức bản địa là những kiến thức đƣợc rút ra từ môi trƣờng địa
phƣơng, vì vậy gắn liền với nhu cầu của con ngƣời và điều kiện địa phƣơng (Langil
và Landon, 1998)
Kiến thức bản địa là một phần của kiến thức địa phƣơng - dạng kiến thức
duy nhất cho một phần nền văn hóa hay một nền xẫ hội nhất định. Đây là kiến thức
cơ bản cho việc ra quyết định ở mức địa phƣơng về nơng nghiệp, chăn sóc sức

1


khỏe, chế biến thức ăn, giáo dục, quản lý tài nguyên thiên thiên và các hoạt động
chủ yếu của cộng đồng nông thôn. Khác với kiến thức bản địa hệ thống kiến thức hàn lâm

thƣờng đƣợc xây dựng từ các trƣờng đại học, viện nghiên cứu… (Warren, 1991)
Qua nghiên cứu kiến thức bản địa, Lê Trong Cúc nhận định tri thức bản địa
phƣơng hay còn gọi là tri thức bản địa là hệ thống tri thức của các cộng đồng dân
cƣ bản địa ở các quy mô lãnh thổ khác nhau. Tri thức địa phƣơng đƣợc hình thành
trong quá trình lịch sử lâu đời, qua kinh nghiệm ứng xử với mơi trƣờng xã hội,
đƣợc định hình dƣới nhiều hình thức khác nhau, đƣợc truyền từ đời này sang đời
khác qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất và thực hành xã hội. Nó hƣớng đến việc
hƣỡng dẫn và điều hồ các quan hệ xã hội, quan hệ giữa con ngƣời và thiên nhiên
(Lê Trọng Cúc, 2002)
Khi nghiên cứu về tri thức bản địa, Phạm Quang Hoan cho rằng tri thức bản
địa đƣợc hiểu các cấp độ khác nhau. Một là, “tri thức địa phƣơng” (hay “tri thức
bản địa”, “tri thức dân gian”, “tri thức tộc ngƣời”) là toàn bộ những hiểu biết,
những kinh nghiệm của một tộc ngƣời nhất định đƣợc tích lũy, chọn lọc và trao
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Vốn tri thức đó phản ánh các lĩnh vực khác
nhau của đời sống cộng đồng để mỗi tộc ngƣời sinh tồn, phát triển và thích nghi
trƣớc những biến đổi đã và đang diễn ra. Nói cách khác, tri thức địa phƣơng là
phƣơng pháp thức ứng xử, là đặc tính thích nghi với những điều kiện sinh thái nhân
văn của mỗi tộc ngƣời. Hai là, “ tri thức địa phƣơng” là tri thức cuả các cộng đồng
tộc ngƣời cùng cộng cƣ trong một vùng sinh thái hai một văn hóa nhất định. Trong
trƣờng hợp này, tri thức địa phƣơng cũng phản ánh xu hƣớng giao lƣu và biến đổi
văn hóa hay thích ngi văn hóa giữa các tộc ngƣời… (Phạm Quang Hoan, 2003)
Kiến thức bản địa hay tri thức truyền thống là hệ thống kiến thức đƣợc hình
thành trong quá trình lịch sử lâu dài, qua kinh nghiệm ứng xử của con ngƣời với
môi trƣờng và xã hội, đƣợc ngƣời dân ở một cộng đồng tích lũy và phát triển dựa
trên kinh nghiệm, đã đƣợc kiểm nghiệm qua thực tiễn và thƣờng xuyên thay đổi để
thích nghi với mơi trƣờng văn hóa, xã hội; đƣợc lƣu truyền từ đời này qua đời khác
qua trí nhớ, qua thực tiễn sản xuất và thực hành xã hội. (Đồng Thị Thanh, Kiều Trí
Đức, 2012)

2



Nhƣ vậy, mặc dù kiến thức bản địa (KTBĐ) đƣợc diễn tả qua nhiều ngôn ngữ,
thuật nghữ khác nhau nhƣng thực chất chúng có sự thống nhất cao về nghĩa đó là:
Thứ nhất, KTBĐ là những kinh nghiệm đƣợc đúc rút và lƣu truyền qua
nhiều thế hệ của một cộng đồng dân cƣ nhất định của một địa phƣơng nhất định.
Thứ hai, KTBĐ đƣợc sáng tạo và sử dụng bởi những ngƣời dân địa phƣơng
qua nhiều thế hệ sống và có quan hệ chặt chẽ với thiên nhiên trong một vùng nhất
định. Kiến thức bản địa chứa đựng trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống xã hội
tại cộng đồng.
Thứ ba, KTBĐ là kiến thức địa phƣơng, dạng kiến thức đƣợc tạo bởi một
nền văn hóa hay một xã hội nhất định. Kiến thức bản địa không hạn chế ở những
ngƣời dân nông thôn.
Thứ tư, KTBĐ là kiến thức của một cộng đồng nhất định phát triển xuyên
thời gian và liên tục phát triển. KTBĐ đƣợc hình thành dựa vào kinh nghiệm của
đời sống, nó thƣờng xuyên đƣợc kiểm nghiệm trong q trình sử dụng, thích hợp
với văn hóa và mơi trƣờng địa phƣơng. Chính vì vậy nhóm kiến thức này liên tục
biến đổi.
Thứ năm, đây là nhóm kiến thức rất đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, thể hiện
sự đa dạng thơng qua các nhóm ngƣời (phụ nữ, nam giới, ngƣời già, trẻ em,…) và
đƣợc đúc kết sinh động thông qua các bài hát, vè, thơ, ca,…
Thứ sáu, đây là nhóm kiến thức thƣờng đƣợc lƣu giữ bằng cách truyền
miệng, thƣờng khơng ghi chép bằng văn bản.
Tóm lại, KTBĐ là những nhận thức, những hiểu biết về môi trƣờng sinh
sống đƣợc hình thành từ cộng đồng dân cƣ ở một nơi cƣ trú nhất định trong lịch sử
tồn tại và phát triển cộng đồng. Trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, đó là những kiến
thức về các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, quản lý tài nguyên của cộng đồng một
dân tộc sống tại một khu vực địa lý.
2.1.2. Vai trò của kiến thức bản địa
Vai trò của kiến thức bản địa trong đời sống của ngƣời dân đã đƣợc khẳng

định, vai trị này đặt trong tiến trình quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững đƣợc
nhấn mạnh bởi các điểm sau

3


a, Vai trò của kiến thức bản địa là cơ sở đề xuất các chính sách
Theo các nghiên cứu ở châu phi của Attheh (1992) đã coi kiến thức bản địa
là chìa khóa cho sự phát triển ở địa phƣơng. Một số nhà nghiên cứu cho rằng kiến
thức bản địa là cơ sở để đề xuất các quyết định tại địa phƣơng tron các lĩnh vực
nông nghiệp, y tế, giáo dục, quản lý tài nguyên thiên nhiên (Warren, 1991). Trong
nhiều trƣờng hợp khoa học hiện đại khơng thích hợp và việc sử dụng những kỹ
thuật và phƣơng pháp đơn giản hơn mang lại hiểu quả. Nhƣ vậy KTBĐ đã cũng cấp
cơ sở để giải quyết vấn đề chiến lƣợc cho công đồng địa phƣơng, đặc biệt là những
ngƣời nghèo. Các chính sách nên dựa vào KTBĐ của cộng đồn, rất nhiều tổ chức
quốc tế cơng nhận vai trị của cộng đồng địa phƣơng, nhất là của phụ nữ trong quản
lý tài nguyên thiên nhiên nhƣ chƣơng trình nghị sự thứ 21 của hội nghị liên hiệp
quốc năm 1992 về ván đề môi trƣờng và phát triển. các nhà nghiên cứu về hân
chủng học và văn hóa ở Việt Nam cũng cho rằng KTBĐ trong quản lý tài nguyên
thiên nhiên là cơ sở rất quan trọng để đề xuất các chính sách phù hợp với điah
phƣơng (Ngô Đức Thịnh, 2001)
b, Kiến thức bản địa góp phần quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học
KTBĐ bao gồm các luật tục liên quan đến bảo vệ và quản lý tài nguyên thiên
nhiên. Luật tục là một phần của KTBĐ đƣợc hình thành trong quá trình lịch sử lâu
dài, qua kinh nghiệm ứng xử của con ngƣời với môi trƣờng và ứng xử với xã hội.
Luật tục xác định các quan hệ sở hữu đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, luật
tục chứa đựng những tri thức dân gian về quản lý bảo vệ các nguồn tài nguyên
thiên nhiên (Ngô Đức Thịnh, 2001)
c, Kiến thức bản địa góp phần quan trọng trong việc bảo tồn văn hóa
KTBĐ gắn liền với nền văn hóa riêng của mỗi cộng đồng dân tộc tại từng

địa phƣơng. Các cộng đồng dân tộc có các quan niện riêng nhƣ cúng thần rừng,
rừng thiên… đƣợc tất cả các thành viên trong cộng đồng tôn trọng và bảo vệ.

2.1.3. Đặc điểm của kiến thức bản địa
a. Kiến thức bản địa được hình thành và biến đổi liên tục qua các thế hệ trong
một cộng đồng địa phương nhất định

4


Kiến thức bản địa là sản phẩm đƣợc tạo ra trong qua trình lao động sản xuất
của tồn cộng đồng. Theo thời gian các kinh nghiệm truyền thống này đƣợc cải
biến để ngày càng hồn thiện hơn, nghĩa là có hiệu quả và thích ứng cao hơn với
các thay đổi của môi trƣờng tự nhiên và xã hội.
b. Kiến thức địa phương có khả năng thích ứng cao với mơi trường riêng của từng
đại phương
Do đƣợc hình thành tại địa phƣơng hoặc du nhập rồi sau đó đƣợc cải thiện để
phù hợp với tự nhiên và tập quán xã hội nên kiến thức bản địa có khả năng thích
ứng cao với điều kiện đia phƣơng nơi đang sử dụng.
c. Kiến thức bản địa do toàn thể cộng đồng sáng tạo ra qua lao động trực tiếp
Kiến thức bản địa đƣợc hình thành một cách tự nhiên trong quá trình lao
động của cả cộng đồng. Mỗi cá nhóm ngƣời có những điểm mạnh riêng trong từng
lĩnh vực
d. Kiến thức bản địa được lưu giữ bằng trí nhớ và được truyền bà từ thế hệ này
qua thế hệ khác
Kiến thức bản địa truyền miệng ở nhiều dạng khác nhau bằng thơ ca, tế lễ và
nhiều hình thức khác nhau. Đây là điểm khác biệt so với kiến thức khoa học và khó
khăn trong nghiêm cứu, nhất là ngồi cộng đồng khơng có cùng ngơn ngữ và văn hóa.
e. Kiến thức bản địa ln gắn liền và hịa hợp với nền văn hóa và phong tục địa phương
Kiến thức bản địa có khả nằng tiếp thu và ứng dụng kiến thức trong cộng

đồng rất dễ dàng
f.

Kiến thức bản địa có tính đa dạng cao
Kiến thức bản địa đƣợc hình thành trong những điều kiện tự nhiên khác nhau

và đƣợc mọi thành viên trong cộng đồng sáng tạo ra, nên sự khác biệt về tuổi tác,
giới tính, kinh nghiệm và kỹ năng đã làm cho hệ thống kiến thức này hết sức phong
phú.
g. Kiến thức bản địa có giá trị cao trong việc xây dựng các mơ hình phát triển
nơng thơn bền vững
Kiến thức bản địa là cơ sở đề xuất các quyết định có ngƣời dân tham gia tại
địa phƣơng trong các lĩnh vực nông nghiệp, y học, giáo dục, quản lý tài nguyên.

5


h. Kiến thức bản địa ít tốn kém
Kiến thức bản địa khơng tốn kém hoặc ít tốn kém vì đã có sẵn nền chi phí
thấp, có tính khả thi cao, dễ áp dụng vì có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng và
góp phần vào quản lý tài nguyên hợp lý
2.1.4 Phân biệt kiến thức bản địa với kiến thức khoa học
Bảng 2.1: Phân biệt kiến thức bản địa và kiến thức khoa học
Đặc điểm

1) Sự hình
thành

Kiến thức bản địa


Kiến thức khoa học

Trực tiếp từ lao động của

Chủ yếu bởi một hoặc một nhóm nhà

ngƣời dân trong cộng đồng,

khoa học, qua q trình tƣ duy, nghiêm

đƣợc hồn thiện dần dần

cứu, phán đốn, đƣợc hệ thống hóa và

Linh thiêng và thế tục cùng

truyền lại qua sách vở

đồng hành, bao gồm cả siêu

Chỉ tính thế tục, loại trừ siêu nhiên

nhiên

Phân tích hay quy giản dựa vào các tập

Hội nhập toàn thể, dựa vào

hợp nhỏ của cái toàn thể


hệ thống

Đƣợc lƣu giữ thông qua sách vở

Đƣợc lƣu truyền thông qua
truyền miệng và trong các
thực hành văn hóa
2) Đặc điểm

Đa dạng, sinh động, có tính

Bao qt, phổ biến, quy luật, tồn diện,

bảo tồn cao

phủ định

Gắn liền với văn hóa

Tách biệt về văn hóa

Đƣợc coi là chân lý (chủ quan) Đƣợc coi là tiếp cận gần nhất với chân lý
3) Mức độ
chân lý

4) Tính chất
sử dụng

Chân lý đƣợc tìm thấy trong tự


Chân lý đƣợc tìm thấy từ sự lý giải của

nhiên và trong niêm tin

con ngƣời

Giải thích dựa vào ví dụ, kinh Giải thích dựa vào giải thuyế, lý thuyết
nghiêm và tục ngữ

và quy luật

Phụ thuộc vào nguồn lực địa

Phụ thuộc vào nguồn lực bên ngồi

phƣơng

Đầu vào cao, địi hỏi nhiều lao động suy

Đầu vào thấp, tiết kiện lao

đoán ngắn hạn

động

Trừu tƣợng, trải qua kiểm tra

Trí tuệ lâu dài

Có khả năng dự báo tốt điều kiện tự nhiên


6


Đặc điểm

Kiến thức bản địa

Kiến thức khoa học

Thực tế với cuộc sống và tồn

Yêu trong việc sử dụng kiến thức địa

tại

phƣơng

Có khả năng dự báo tốt ở địa

Áp dụng trên địa bàn rộng

phƣơng
Yếu hơn trong điều kiện ở các
vùng xa khác
Áp dụng trong địa bàn nhỏ, có
điều kiện tuong tự

5) Cách dạy
và học


Lĩnh hội mất nhiều thời gian

Lĩnh hội nhanh (kiến thức nhanh)

(kiến thức chậm)

Học thơng qua giáo dục chính thức

Học thông qua cách sống,

Dạy thông qua sách giáo khoa

trải nghiệm và thực hành

Đƣợc kiểm nghiệm qua các kiểm tra

Dạy thơng qua ví dụ, làm mẫu,
tơn giáo và kể chuyện
Đƣợc kiểm nghiệm thơng
qua các tình huống thực tế

2.1.5. Tình hình nghiên cứu kiến thức bản địa
2.1.5.1. Tình hình nghiên cứu kiến thức bản địa trên thế giới
Trong quá khứ những ngƣời bên ngồi (ví dụ các nhà khoa học, các nhà
nghiên cứu…) đã bỏ qua kiến thức bản địa và xem nhẹ kiến thức bản địa, họ cho
rằng kiến thức bản địa là hệ thống kiến thức nguyên thủy đơn giản, khơng cịn phù
hợp với tình hình phát triển hiện nay. Chính vì sự thờ ơ với kiến thức bản địa đã
góp phần làm suy giảm tính đa dạng trong sử dụng và ứng dụng các hệ thống kiến
thức bản địa. Hơn nữa cùng với cách mạng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất đã

thêm góp phần làm mai mọt và khiến hệ thống kiến thức bản địa trở nên lạc hậu và
mất dần. Trong giáo dục hệ thống kiến thức bản địa cũng không đƣợc củng cố tới
ngƣời học. Từ đó nhiều dân đã khơng thể áp dụng chính khả năng của mình để giúp
họ trở nên độc lập với những giải pháp từ bên ngoài để giải quyết vấn đề của địa
phƣơng của họ.

7


KTBĐ mới chỉ thực sự đƣợc các nhà khoa học quản lý quan tâm đến trong vòng
vài thập kỷ qua, khi mà nhiều quốc gia và dự án đang cố gắng tìm ra những chính sách
và giải pháp cho sự pháp triển bền vững ở các nƣớc nghèo lẫn các nƣớc giàu.
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của KTBĐ, đến nay đã có nhiều cơng trình
nghiên cứu về KTBĐ ở hầu hết các trên thế giới và KTBĐ ngày càng có vai trị
trong các dự án phát triển nơng thơn
2.1.5.2. Tình hình nghiên cứu KTBD ở Việt Nam
Cũng nhƣ hầu hết các nƣớc Đông Nam A, Việt Nam là quốc gia có truyền
thống về sản xuất nơng nghiệp từ hàng nghìn năm nay. Cùng với sự đa dạng về dân
tộc và vùng sinh sống trải dài khắp cả nƣớc trên nhiều vùng sinh thá khác nhau đã
tạo nên một kho tàng hệ thống KTBĐ vô cùng phong phú về sản xuất nông nghiệp.
Tuy nhiên dù hệ thống KTBĐ nƣớc ta vô cùng đa dạng và phong phú nhƣng cho
đến nay các vấn đề nghiên cứu về KTBĐ vẫn còn rất hạn chế và cịn mới mẻ.
Chính trong sự thay đổi của mơi trƣờng sinh thái ngày càng bị suy thối,
cuộc sống con ngƣời đang gặp nhiều khó khăn và các chính sách phát triển khơng
thể áp dụng trong điều kiện mơi trƣờng ở nhiều vùng khác nhau thì chúng ta mới
bắt đầu thừa nhận tầm quan trọng của KTBĐ trong việc sản xuất, bảo tồn và phát
triển bền vững.
Bên cạnh đó, các nghiên cứu về KTBĐ đã đƣợc quan tâm. Các nhóm cộng
đồng đƣợc nghiên cứu chủ yếu là các nhóm dân tộc Mƣờng, Dao, Mơng, Thái……
Một số đề tài nghiên cứu liên quan đến kiến thức bản địa

Tạ Quang Trung (2011), khi nghiên cứu kiến thức bản địa của ngƣời dân địa
phƣơng trong sử dụng và phát triển rau rừng tại tỉnh Lào Cai chỉ ra rằng đối với
ngƣời dân địa phƣơng rau rừng là vô tân và là nguồn cung cấp thực phẩm không
bao giờ hết. Do vậy đã có những đề xuất nhằm phát triển rau rừng và bảo tồn ra
rừng một cách thích hợp. Hình thức bảo tồn và phát triển là phải dựa vào ngƣời dân
địa phƣơng, bởi họ là ngƣời trực tiếp sông với rừng và đƣợc hƣởng lợi trực tiếp từ
rừng. Chính quyền địa phƣơng nên truyền đạt thêm kinh nghiện trồng và chăn sóc
rau rừng tại nhà.

8


Trần Trọng Hiếu (2012) khi thực hiện đề tài “Nghiên cứu kiến thức bản địa
trong canh tác nương rẫy của cộng đồng người mường Xã Phúc Tiến-Huyện Kỳ
Sơn-Tỉnh Hịa Bình” của tác giả đã chỉ ra rằng: Hệ thống canh tác nƣơng rẫy của
công đồng ngƣời Mƣờng đã thể hiện nhiều mặt tích cực trong quản lý bảo vệ và sử
dụng đất. Hệ thống canh tác này hoàn toàn phù hợp với điều kiện tự nhiên, môi
trƣờng và xã hội tại cộng đồng. Với các hình thức canh tác và bảo vệ nƣơng rẫy có
thể cho thấy các nguồn tài nguyên rừng, nƣớc, đất đã đƣợc quản lý và sử dụng một
cách hợp lý.
Đề tài: “Kiến thức bản địa trong quản lý và sử dụng thực vật lâm sản ngoài
gỗ của cộng đồng người Vân Kiều ở thơn Là Tó, xã Húc Nghì, huyện Đa Krơng,
tỉnh Quảng Trị” của tác giả Th.S. Hàn Tuyết Mai (Tài nguyên và Môi trƣờng,
ĐHQGHN Trung tâm Nghiên cứu). Qua nghiên cứu tác giả đã đƣa ra những kết
luận sau:
Đời sống của ngƣời dân ở thơn Là Tó, xã Húc Nghì cịn gặp rất nhiều khó
khăn, mà ngun nhân chủ yếu đó là tình trạng thiếu đất nông nghiệp (kể cả ruộng
nƣớc và đất rẫy), nguồn tài nguyên rừng đang bị suy giảm và hạn chế khai thác bởi
quy định của Nhà nƣớc. Trong khi cuộc sống của họ còn phụ thuộc nhiều vào rừng,
đặc biệt là những hộ nghèo, nếu khơng có giải pháp quản lý phù hợp thì khi nguồn

tài nguyên rừng dần bị cạn kiệt đời sống của ngƣời dân càng trở nên khó khăn hơn.
Cần đƣa ra những giải pháp, dự án nhằm giúp đỡ ngƣời dân địa phƣơng, áp dụng
các mơ hình nơng lâm kết hợp nhằm khai thác nguồn lâm sản ngoài gỗ dựa vào
kiến thức của họ.
2.2. Tổng quan về cộng đồng dân tộc Mông tại Việt Nam
2.2.1. Lịch sử di cư và hình thành cộng đồng người Mông tại Việt Nam
Ngƣời Mông ở Việt Nam hiện nay đều có nguồn gốc từ phƣơng Bắc. Theo các
nhà dân tộc học Việt Nam thì phần lớn những ngƣời Mơng ở các tỉnh miền núi phía
Bắc đều di cƣ trực tiếp từ Quý Châu, Quảng Tây và Vân Nam (Trung Quốc) sang.
Riêng một số nhóm ở Thanh Hố, Nghệ An di cƣ đến Việt Nam qua Lào. Ngƣời
Mông đến Việt Nam bằng các con đƣờng khác nhau và chia thành nhiều đợt, trong
đó có 3 đợt chính:

9


Đợt thứ nhất, khoảng 100 hộ, thuộc các họ Lù, Giàng từ Quý Châu đến khu
vực các huyện Đồng Văn, Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang, thời gian vào quãng cuối đời
Minh, đầu đời Thanh của lịch sử Trung Quốc, tƣơng đƣơng với những năm có
phong trào của ngƣời Miêu ở Quý Châu chống lại chính sách “cải tổ quy lƣu” và bị
thất bại, cách đây trên 300 năm. Từ đây, họ bắt đầu tiếp tục di cƣ vào sâu hơn đến
các tỉnh thuộc Đông Bắc Việt Nam
Đợt thứ hai, khoảng trên 100 hộ, trong đó có những hộ thuộc họ Vàng, họ Lý
cũng vào khu vực Đồng Văn. Còn một nhóm khác số ngƣời ít hơn, thuộc các họ
Vàng, Lù, Chấu, Sùng, Hoàng, Vừ vào khu vực Si Ma Cai, Bắc Hà, tỉnh Lào Cai.
Sau đó có khoảng 30 hộ gồm các họ Vừ, Sùng chuyển sang phía Tây Bắc Việt
Nam. Thời gian của đợt di chuyển này cách đây trên 200 năm. Một số hộ ngƣời
H’mơng này sau đó tiếp tục di cƣ rải rác đến các tỉnh của Tây Bắc Việt Nam
Đợt thứ ba, số ngƣời Mông di cƣ vào Việt Nam đông nhất, gồm khoảng trên
10 ngàn ngƣời. Phần lớn họ từ Quý Châu, có một số từ Quảng Tây và Vân Nam

sang, chủ yếu vào các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái… Thời gian của đợt di cƣ
này tƣơng đƣơng với thời kỳ của phong trào “Thái Bình Thiên Quốc”, trong đó có
ngƣời Miêu tham gia, chống lại nhà Mãn Thanh từ năm 1840 đến 1868. Về sau, họ
tiếp tục di cƣ đến các huyện của các tỉnh thuộc Đông Bắc và Tây Bắc Việt Nam.
Về sau hàng năm vẫn có ngƣời Mơng di cƣ lẻ tẻ sang Việt Nam. Các con
đƣờng di chuyển của đồng bào là vào Đồng Văn rồi xuống Tuyên Quang. Riêng
các nhóm Mơng cƣ trú ở hai tỉnh Thanh Hố và Nghệ An và các huyện giáp biên
giới Lào của Sơn La nhƣ Mai Sơn, Mộc Châu, Sốp Cộp, Sông Mã cũng từ Lào và
các tỉnh miền núi miền Bắc vào trên dƣới 100 năm trở lại đây. (Lý Thị Dinh, 2016)
2.2.2. Tổng quan về người Mông Điện Biên
Dân tộc Mơng là dân tộc có số dân đơng thứ ba trong tổng số 21 dân tộc tại
Điện Biên, chiếm 29,6% dân số tồn tỉnh. Cộng đồng ngƣời Mơng tập chung hầu
hết ở các huyện nhƣng tập chung nhiều nhất ở huyện Tủa Chùa và huyện Điện Biên
Đông. Ngƣời Mông chia làm nhóm chính Mơng Đơ, Mơng Lềnh, Mơng Si, Mơng
Đu, Mơng Sua. Ngƣời Mơng ở đây có nguồn sống chính chủ yếu là làm nƣơng rẫy,
trồng ngô, trồng lúa. Ngƣời Mông thƣờng cƣ trú ở các vùng núi cao và đƣợc biết

10


đến với nghề rèn đúc tài hoa.( nguồn internet Ngôn ngữ và các dân tộc tỉnh Điện
Biên)
2.2.3. Đời sống văn hóa của người Mơng
Cộng đồng ngƣời Mơng thƣờngng sinh sống theo bản làng với sơ hộ có thể
lên đến hơn 50 hộ. Cộng đồng ngƣời Mông đƣợc phân thành nhƣ sau: gồm có
Mơng trắng, Mơng đen, Mơng Hoa, Mơng xanh. Các Cộng đồng ngƣời Mơng có
cùng tiến nói chung những qua cách phát âm có sự thay đổi rõ rệt giữa họ (ví dụ:
Mơng đen sẽ có cách phát âm nặng hơn và ngƣời Mông trắng). Để phục vụ cho đời
sống, cộng đồng ngƣời Mơng đã hình thành các nghề truyền thống nhƣ trồng lanh
dệt vải, làm bản giấy, làm đồ trang sức bằng bạc cùng một số nghề thủ công nhƣ

rèn đúc các loại công cụ sản xuất nhƣ cày, cuốc, dao.
Cộng đồng ngƣời Mơng ln có những phong tục tập quán riêng biệt nhằm
tạo nên một công đồng thống nhất chặt chẽ đƣợc lƣu truyền và thực hiện cho đến
tận ngày nay. Một số phong tục của ngƣời Mông nhƣ:
Tục kéo vợ vào các mùa tết lễ hội, với phong tục này nó đã ăn sâu trong tiềm
thức ngƣời Mơng có đến ngày nay. Quy định các dịng họ nếu có cùng họ sẽ khơng
thể lấy nhau đây là một quy định mà có thể nói là quy định chặt chẽ nhất và không
thể hủy bỏ. Cúng cơm mới đây cũng là một hình thức mà mỗi gia đình khi tham gia
sản xuất phải làm, nếu nhƣ chƣa thực hiện cúng cơm mới thì tất cả thóc lúa của
mùa vụ mới sẽ khơng thể dùng.
Ngƣời Mơng có tết truyền thống riêng với Tết nguyên đán, tết của ngƣời
Mông nói chung và ngƣời Mơng Điện Biên nói riêng thƣờng theo lịch dƣơng. Dấu
hiệu để nhận biết sắp đến tết của ngƣời Mơng thƣờng là theo lồi cây n Bạch
hay cịn gọi là lá chó đẻ, khi lồi cây này bắt đầu có nụ hoa cũng là dấu hiệu đã đến
tết của ngƣời Mơng. Trong tết của ngƣời Mơng có nhiều lễ hội kèm theo nhƣ lễ hội
ném pao, đánh tù lu và hát dao duyên giữa các chàng trai cô gái, đây cũng là thời
điểm mà mọi ngƣời vui chơi tết sau một năm làm việc vất vả. Thƣơng tết của ngƣời
Mông kéo dài gần 1 tháng khi hoa cây yên bạch bắt đầu tàn cũng là thời điểm sắp
kết thúc tết và phải chuẩn bị cho công việc sản xuất mùa vụ mới.
2.3. Một số nhận xét rút ra từ nghiên cứu tổng quan

11


Nghiên cứu về kiến thức bản địa ngày càng đƣợc các quốc gia trên thế giới
và Việt Nam quan tâm. Cho đến nay có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về KTBĐ
đã đƣợc công bố. Các nghiên cứu đều đồng quan điểm khẳng định vai trò và tầm
quan trọng của kiến thức bản địa trong sự phát triển kinh tế của đất nƣớc, cộng
đồng và từng dân tộc. Bên cạnh đó, các cơng trình nghiên cứu đều khẳng định rằng
KTBĐ vẫn còn là một nguồn tài nguyên chƣa đƣợc sử dụng đầy đủ trong các hoạt

động phát triển.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu sâu rộng về KTBĐ của các cộng đồng dân tộc
hiện nay còn rất hạn chế, các nghiên cứu mới chỉ đƣợc tiến hành lồng ghép trong
các dự án và các chƣơng trình khác, phạm vi khảo sát cũng chỉ giới hạn trong các
kiến thức chủ yếu về hoạt động quản lý tài nguyên thiên nhiên, canh tác. Hơn nữa,
những nghiên cứu mới chỉ mang tính chất thống kê và dựa vào ý kiến cộng đồng
nhiều hơn là phân tích, đánh giá các kết quả thu thập đƣợc trên tất cả các lĩnh vực
kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Việc đƣa ra các giải pháp để bảo
tồn và phát huy KTBĐ trong nông lâm nghiệp hiện nay không nhiều.
Việc nghiên cứu về kiến thức bản địa của cộng đồng dân tộc ngƣời Mông đã
đƣợc một số tác giả đề cập đến trong một vài nghiên cứu ở những địa phƣơng cụ
thể. Tuy nhiên các nghiên cứu tập trung nhiều về mảng văn hóa, phong tục tập qn
của cộng đồng ngƣời Mơng. Hiện chƣa có nhiều nghiên cứu về lĩnh vực sản xuất
nơng lâm nghiệp – là lĩnh vực tạo ra nguồn sinh kế chủ yếu cho cộng đồng dân tộc
ngƣời Mông ở nhiều nơi trong cả nƣớc. Vì vậy rất cần có thêm những nghiên cứu
rộng rãi hơn về lĩnh vực này nhằm đề ra những chiến lƣợc phát triển nông nghiệp
và nông thôn bền vững.
Để làm phong phú hơn kho tàng nghiên cứu hệ thống KTBĐ trong sản xuất
nông lâm nghiệp của cộng đồng ngƣời Mơng khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam,
đề tài tập trung nghiên cứu một cách toàn diện hệ thống kiến thức kỹ thuật bản địa
trong nông lâm nghiệp của đồng bào Mông sống ở xã Phình Giàng, huyện Điện
Biên Đơng, tỉnh Điện Biên.

12


PHẦN III
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1. Mục tiêu tổng quát

Hệ thống và đánh giá đƣợc kiến thức bản địa trong sản xuất nông lâm nghiệp
của cộng đồng ngƣời Mơng tại xã Phình Giàng làm cơ sở đề xuất giải pháp lƣu giữ
và phát triển.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Điều tra, phân loại đƣợc hệ thống kiến thức bản địa trong sản xuất nông
lâm nghiệp tại điểm nghiên cứu.
- Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của KTBĐ đến đời sống và phát triển kinh tế của
cộng đồng
- Đề xuất giải pháp lƣu giữ và cải tiến kiến thức bản địa tại điểm nghiên cứu.
3.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi nghiên cứu
Xã Phình Giàng, huyện Điện Biên Đơng, tỉnh Điện Biên
3.2.2. Đối tượng nghiên cứu
Kiến thức bản địa trong lĩnh vực nông lâm nghiệp
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã Phình Giàng.
- Đánh giá thực trạng sản xuất nông lâm nghiệp của xã Phình Giàng
- Phân tích hiện trạng kiến thức bản địa trong sản xuất nông lâm nghiệp tại
điểm nghiên cứu
- Phân tích hiểu quả sử dụng kiến thức bản địa trong sản xuất nông lâm
nghiệp tại địa phƣơng nghiêm cứu
- Đề xuất giải pháp lữu giữ và cải tiến kiến thức bản địa của ngƣời Mông tại
điểm nghiên cứu
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Nghiên cứu và phân tích số liệu thứ cấp
- Nghiên cứu các văn bản pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc liên quan đến
phát triển sản xuất, phát triển nông nghiệp nông thôn

13



- Nghiên cứu các báo cáo, cơng trình NCKH và các tài liệu liên quan đến
kiến thức bản địa, phát triển sản xuất nông lâm nghiệp
- Nghiên cứu và kế thừa các tài liệu về:
+ Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
+ Các báo cáo tổng kết của địa phƣơng, các kết quả nghiên cứu đã đƣợc cơng
bố có liên quan đến tình hình sử dụng đất, mơ hình sản xuất của địa phƣơng.
+ Các báo cáo tổng kết hàng năm về các hoạt động sản xuất của địa phƣơng
+ Kế thừa các báo cáo tổng kết có liên quan đến nội dung nghiên cứu
+ Thông tin, số liệu đƣợc thu thập từ các công trình nghiên cứu khoa học và các
nghiên cứu có liên quan đến kiến thức bản địa tại điểm nghiên cứu,…
- Các nghiên cứu về kiến thức bản địa trong nông lâm nghiệp
- Các chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thôn đƣợc áp dụng tại điểm
nghiên cứu
3.4.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu
Đề tài sử dụng bộ công cụ và phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có sự tham
gia của ngƣời dân (PRA) để thu thập các thông tin và số liệu hiện trƣờng cần thiết
có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Cụ thể bao gồm các cơng cụ chính sau:
- Phương pháp thăm làng: nhằm khái quát về điều kiện cơ sở vật chất, con
ngƣời và tài nguyên thiên nhiên của điểm nghiên cứu để làm cơ sở cho việc thực
hiện các công cụ tiếp theo. Để làm đƣợc phƣơng pháp này, cần thực hiện ngay sau
khi xuống điểm nghiên cứu kết hợp sử dụng kỹ năng quan sát, phỏng vấn nhanh
bán định hƣớng và ghi chép.
- Phương pháp phỏng vấn hộ gia đình: Phỏng vấn hộ gia đình theo bảng hỏi
đã đƣợc chuẩn bị sẵn nhằm tìm hiểu về kiến thức của ngƣời dân về các loại giống
cây trồng chủ yếu, kỹ thuật chăn sóc, mùa vụ của các giống cây, các phƣơng pháp
chăn nuôi, các lâm sản ngoài gỗ tại địa phƣơng. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện
sau khi thực hiện xong phƣơng pháp thăm làng.
- Thảo luận nhóm: Thảo luận với ngƣời dân về các loại lâm sản ngoài gỗ tại
địa phƣơng cũng nhƣ công dụng và cách thức sử dụng tại địa phƣơng. Việc thảo


14


luận nhóm đƣợc tiến hành sau khi hồn thành phỏng vấn hộ gia đình, việc thảo luận
đƣợc thực hiện cùng với những ngƣời dân có sự hiểu biết về các lâm sản ngoài gỗ.
-

Đánh giá cho điểm theo các tiêu chí đánh giá: Để đánh giá các kiến

thức bản địa đang đƣợc cộng đồng ngƣời Mông sử dụng, đề tài căn cứ vào bộ tiêu
chí đánh giá kiến thức bản địa của Viện Kinh tế sinh thái đƣợc hƣớng dẫn trong
cuốn “Sổ tay lƣu giữ và sử dụng kiến thức bản địa” (Sổ tay lƣu giữ và sử dụng kiến
thức bản địa, 2000). Theo đó, bộ tiêu chí và câu hỏi đƣợc sử dụng để đánh giá
KTBĐ bao gồm:
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu đánh gá KTBĐ

Stt
1

Tiêu chí
(1) Tính hiệu quả

Câu hỏi áp dụng
KTBĐ có tác dụng thực tế khơng?
Sử dụng KTBĐ có giải quyết đƣợc vấn đề khơng?
KTBĐ có hiệu quả không, trong trƣờng hợp nào?

2


(2) Hiệu suất tiền

KTBĐ có đáp ứng đƣợc hiệu quả khi bỏ vốn ra

vốn bỏ ra

khơng?
KTBĐ có đáp ứng đƣợc với ngƣời nghèo khơng?

3

(3) Tính sẵn có

Ngun liệu có sẵn tại địa phƣơng khơng?
Số lƣợng có đáp ứng đủ?
Nguyên liệu có giảm trong tƣơng lai?

4

(4) Tính dễ hiểu

KTBĐ có dễ áp dụng/thực hiện khơng?
Phù hợp với trình độ của ngƣời dân?

5

(5) Phù hợp với văn Sự chấp nhận của ngƣời dân
hóa

6


Liên hệ mật thiết với văn hóa của cộng đồng

(6) Ảnh hƣởng đến Ai sử dụng, họ chịu tác động nhƣ thế nào?
các nhóm khác nhau Ai sẽ gặp khó khăn, ai đƣợc hƣởng lợi?
trong cộng đồng

15


7

(7) Tác dụng tốt đến Việc sử dụng KTBĐ có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến
môi trƣờng

8

môi trƣờng xung quanh? (tốt, xấu)

(8) Những khó khăn Các cản trở việc áp dụng KTBĐ?
khi áp dụng

Những cản trở đó có thể vƣợt qua không?

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Sau khi điều tra thu thập số liệu từ địa phƣơng về các vấn đề nghiên cứu sẽ
tiến hành phần tích số liệu.
Liệt kê tổng hợp các thơng tin qua q trình phỏng vấn có liến quan tới vấn
đề nghiên cƣu là KTBĐ trong sản xuất nông lâm nghiệp tại địa phƣơng.
Tổng hợp các thông tin chung tại đia phƣơng thông qua tài liệu thứ cấp, tổng

hợp những thông tin cập nhật mới nhất về địa điểm nghiên cứu.

16


PHẦN IV
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại điểm nghiên cứu
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Xã Phình Giàng là xã nằm ở phía Nam huyện Điện Biên Đơng, cách trung
tâm huyện 40km, với tổng diện tích tự nhiên tồn xã là 10.399,87ha. Xã có 12
thơn, bản và có vị trí địa lý nhƣ sau:
+ Phía Bắc giáp xã Keo Lơm, Phì Nhừ
+ Phía Đơng giáp xã Háng Lìa
+ Phía Tây giáp xã Mƣờng Nhà, huyện Điện Biên
+ Phía Nam giáp xã Pú Hồng
Xã Phình Giàng nằm trên tuyến giao thơng Phình Giàng - Pú Hồng - Mƣờng
Nhà Là tuyến giao thông quan trọng góp phần thúc đẩy giao lƣu kinh tế thế giữa
huyện Điện Biên Đông và huyện Điện Biên.
b, Địa hình, địa mạo
Phình Giàng là xã vùng núi cao có địa hình phức tạp bị chia cắt bởi nhiều núi
cao và khe sâu, có độ độ cao trung bình từ 600 m đến 1.600 m so với mặt nƣớc
biển. Hai dãy núi Pú Hồng và Phì Sua chia tách địa hình thành hai khu. Phình
Giàng có địa hình thấp dần từ tây bắc sang Đơng Nam. Kiểu địa hình phức tạp này
rất khó khăn cho việc đi lại và quản lý đất đai.
c, Khí hậu, thời tiết
Phình Giàng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa đƣợc chia thành hai
mùa rõ rệt:
+ Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10, khí hậu nóng ẩm mƣa nhiều, với lƣợng

mƣa trung bình từ 1.500 đến 1.600mm/năm.
+ Mùa khơ lạnh, bắt đầu trung tuần tháng 10 năm trƣớc kết thúc vào mùa hạ
tuần tháng 3 năm sau, mùa này lạnh khô hanh, thỉnh thoảng có xuất hiện sƣơng
muối, ảnh hƣởng trực tiếp của gió Lào thổi về.

17


×