Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại xã trung môn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.4 KB, 82 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là bƣớc cuối cùng và rất quan trọng của mỗi sinh
viên, trong quá trình học tập và tu dƣỡng tại trƣờng và trong thời gian đi thực
tế tôi đã đƣợc tiếp cận với thực tế, với những cơng việc cụ thể, qua đó giúp tôi
củng cố lại kiến thức đã học đồng thời giúp tơi nhận thức đƣợc những khó
khăn của cuộc sống do đó bản thân tơi phải khơng ngừng cố gắng nâng cao
trình độ chun mơn và năng lực cơng tác để vững vàng khi ra trƣờng.
Để có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay, tôi xin chân thành cảm ơn các
thầy cơ giáo đã tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt những kiến thức cơ bản nhất
trong những năm học tập và rèn luyện tại trƣờng. Đặc biệt là cô giáo ThS.
Đồng Thị Thanh đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa
luận này.
Qua đây tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức và
bà con xã Trung Môn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong việc thu thập những
số liệu, tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận
này.
Do thời gian có hạn, kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài này khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ
giáo và các bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng … năm 2018
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Yến

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................ vi
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................. 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................... 2
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 4
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................................... 4
2.1.1. Khái niệm về khuyến nông ..................................................................... 4
2.1.2. Mục tiêu, nguyên tắc của khuyến nông .................................................. 5
2.1.3. Nội dung của khuyến nông ..................................................................... 6
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN .................................................................................. 8
2.2.1 Tình hình nghiên cứu hoạt động khuyến nông trên thế giới .................... 8
2.2.2. Hoạt động khuyến nông ở Việt Nam ...................................................... 9
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG RÚT RA TỪ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU ............................................................................................................... 14
PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 16
3.1.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 16
3.2.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................ 16
3.2.1. Nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp .............................................. 16
3.2.2. Lựa chọn điểm nghiên cứu.................................................................... 16
3.2.3. Thu thập số liệu ngoài hiện trƣờng ....................................................... 17
3.2.4. Phƣơng pháp xử lí, tổng hợp, phân tích số liệu .................................... 19
ii



PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 21
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ TRUNG MÔN ..
............................................................................................................... 21
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 21
4.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ..................................................................... 23
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên kinh, tế xã - hội của xã ............. 30
4.2. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ
TRUNG MÔN ................................................................................................. 31
4.2.1. Tình hình hoạt động đào tạo tập huấn ................................................... 33
4.2.2. Tình hình hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn ............................... 36
4.2.3. Tình hình hoạt động thơng tin tun truyền.......................................... 45
4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ MƠ HÌNH KHUYẾN NƠNG TẠI
XÃ TRUNG MƠN .......................................................................................... 46
4.3.1. Lựa chọn mơ hình khuyến nông để đánh giá ........................................ 46
4.3.2. Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mơ hình khuyến nơng ............... 47
4.3.3. Đánh giá hiệu quả xã hội của một số mơ hình khuyến nơng ................ 50
4.3.4. Đánh giá hiệu quả mơi trƣờng của một số mơ hình khuyến nơng ........ 51
4.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC
HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NÔNG TẠI XÃ TRUNG MÔN ........................... 52
4.5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
KHUYẾN NÔNG TẠI ĐỊA PHƢƠNG.......................................................... 55
4.5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ......................................................................... 55
4.5.2. Giải pháp cho các hoạt động khuyến nông ........................................... 58
4.5.3. Lập kế hoạch cho các hoạt động khuyến nông tại Trung Môn năm 2018.
............................................................................................................... 59
PHẦN 5. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ .............................................................. 61
5.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 61
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

iii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Giải nghĩa

CBKN

Cán bộ khuyến nông

KN

Khuyến nông

KHCN

Khoa học công nghệ

TTKNQG

Trung tâm khuyến nông quốc gia

BVTV

Bảo vệ thực vật


KHKT

Khoa học kỹ thuật

NN – PTNT

Nông nghiệp và phát triển nơng thơn

UBND

Ủy ban nhân dân

ATSH

An tồn sinh học

BĐKH

Biến đổi khí hậu

NVH

Nhà văn hóa

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất tại xã Trung Mơn năm 2017 ..................... 25
Bảng 4.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng của một số cây trồng chính tại xã

Trung Môn năm 2017...................................................................................... 27
Bảng 4.3. Thống kê số lƣợng vật nuôi tại xã Trung Môn ............................... 28
Bảng 4.4. Nội dung các hoạt động khuyến nông tại xã Trung Môn từ năm
2015 đến năm 2017 ......................................................................................... 31
Bảng 4.5. Kết quả hoạt động tập huấn tại xã trung Môn từ năm 2015-2017 . 34
Bảng 4.6. Tổng hợp các mơ hình khuyến nông đã triển khai tại xã Trung Môn
trong 3 năm (2015 – 2017) .............................................................................. 37
Bảng 4.7. Hiệu quả kinh tế của các mơ hình trồng trọt .................................. 48
Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế của mơ hình chăn ni ........................................ 49
Bảng 4.9. Đánh giá hiệu quả xã hội của các mơ hình ..................................... 50
Bảng 4.10. Đánh giá hiệu quả mơi trƣờng của các mơ hình khuyến nơng ..... 51
Bảng 4.11. Kết quả phân tích SWOT trong việc thực hiện các hoạt động
khuyến nông tại xã Trung Môn……………………………………………50
Bảng 4.12. Sơ đồ 3 mảng cho các hoạt động đào tạo tập huấn ...................... 55
Bảng 4.13. Sơ đồ 3 mảng cho hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn ......... 56
Bảng 4.14. Sơ đồ 3 mảng cho các hoạt động thông tin tuyên truyền ............. 57
Bảng 4.15. Kế hoạch thực hiện các hoạt động khuyến nông .......................... 60
tại xã Trung Môn năm 2018 ............................................................................ 60

v


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Phỏng vấn phó chủ tịch xã Trung Mơn ........................................... 17
Hình 4.1. Mơ hình trồng nấm sị của anh Phạm Quang Ninh xóm 14 xã Trung
Mơn ................................................................................................................. 39
Hình 4.2. Mơ hình trồng hoa hồng tại xóm 14 xã Trung Môn ....................... 44

vi



PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu của Việt Nam, có vị trí
hết sức quan trọng vì nó sản xuất ra lƣơng thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu
thiết yếu của con ngƣời. Sản xuất nông nghiêp cịn cung cấp ngun liệu cho
các ngành cơng nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp và cho nhu cầu tiêu dùng
trong nƣớc và xuất khẩu.
Trong giai đoạn hiện nay, nƣớc ta đang phấn đấu trở thành một nƣớc công
nghiệp vào năm 2020, tuy nhiên để đạt đƣợc mục tiêu này khơng phải đơn giản
vì hiện nay khoảng 70% dân số sống ở khu vực nông thôn và sinh sống chủ yếu
bằng hoạt động nông nghiệp.
Đƣợc thành lập theo Quyết định số 13/CP ngày 02/03/1993 của thủ tƣớng
Chính phủ về cơng tác khuyến nông, qua gần 20 năm xây dựng và phát triển
khuyến nông đã và đang khẳng định vị thế quan trọng của mình trong chiến
lƣợc phát triển nơng nghiệp nơng thơn nƣớc ta. Khuyến nơng đƣợc hình thành
và phát triển gắn liền với sản xuất nông nghiệp nhằm mục đích xã hội hóa sản
xuất nơng nghiệp. Hơn thế, khuyến nơng cịn là chiếc cầu nối giữa nơng dân
với doanh nghiệp, nhà hoạch định chính sách,… để học hỏi, chuyển giao kiến
thức và kinh nghiệm nhằm phát triển sản xuất – kinh tế xã hội nơng thơn. Vì
vậy cơng tác khuyến nông ngày càng đƣợc củng cố và phát triển phù hợp với
tình hình mới, đem lại nhiều kết quả khả quan cho nông nghiệp nông thôn.
Xã Trung Môn cách trung tâm huyện Yên Sơn khoảng 7 km về phía Nam,
cách trung tâm Thành phố Tuyên Quang khoảng 7 km về phía Tây Bắc. Xã có
17 thơn, 2.300 hộ, với 8.376 nhân khẩu. Trong những năm gần đây hoạt động
sản xuất của ngƣời dân tại xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
đã có những thay đổi đáp ứng nhu cầu của chính gia đình họ. Với phƣơng
châm: Cụ thể, phù hợp, hiệu quả, công tác khuyến nông trên địa bàn xã đã và

đang góp phần quan trọng trong thực hiện đa dạng cơ cấu vật nuôi, cây trồng,
1


nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng thu nhập và phát triển đời sống của ngƣời nơng
dân. Có thể thấy vai trị của hoạt động khuyến nơng là “chìa khố” giúp nâng
cao đời sống của ngƣời dân tại xã.
Cùng với sự thay đổi điều kinh tế - xã hội - khí hậu,… ngƣời dân có
những thay đổi tích cực nhằm thích nghi với hồn cảnh sống. Đây là cơ sở cho
việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm nâng cao năng suất cho
ngƣời dân trong đó cơng tác khuyến nơng là cầu nối giúp ngƣời dân có những
định hƣớng đúng đắn trong sản xuất. Bên cạnh đó vẫn cịn những tồn tại, khó
khăn nhƣ hiệu quả chƣa tƣơng xứng với tiềm năng lợi thế, chƣa có định hƣớng
tái cơ cấu ngành nông nghiệp.
Xuất phát từ thực tế đó, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu
thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông
tại xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” nhằm đánh giá đúng
thực trạng và đề xuất đƣợc những giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác
khuyến nông tại địa phƣơng.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông tại điểm nghiên cứu làm cơ
sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại xã Trung
Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động khuyến nông tại điểm nghiên cứu.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động khuyến nông tại điểm nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động khuyến nông tại điểm nghiên cứu.
1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

Các hoạt động khuyến nông tại Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên
Quang.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
2


- Phạm vi thời gian: Thông tin về các hoạt động khuyến nông đƣợc tổng
hợp từ 2015 - 2017, thời gian làm đề tài từ ngày 15/1/2018 đến 11/5/2018.
- Phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tại xã Trung Môn,
huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
- Phạm vi nội dung: Tập trung tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động khuyến
nông đã đƣợc triển khai trên địa bàn huyện trong các năm gần đây nhất.

3


PHẦN 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Khái niệm về khuyến nơng
Có nhiều quan điểm và định nghĩa khác nhau về khuyến nông. Khuyến
nông đƣợc tổ chức khác nhau và phục vụ nhiều mục đích khác nhau, mỗi cán
bộ khuyến nơng có những ý niệm riêng dựa trên kinh nghiệm và tính chất cơng
việc của mình. Nói cách khác, khơng ai có thể đƣa ra định nghĩa về khuyến
nông duy nhất.
Dƣới đây là một số định nghĩa về khuyến nông:
D.Mahony (1987), cho rằng Khuyến nông đƣợc định nghĩa nhƣ thể là
một tiến trình của việc lơi kéo quần chúng tham gia vào việc trồng và quản lí
cây một cách tự nguyện (Đinh Đức Thuận, 2002).
Theo tổ chức FAO (1987), Khuyến nông khuyến lâm đƣợc xem nhƣ một

tiến trình của việc hịa nhập các kiến thức khoa học kỹ thuật hiện đại. Các quan
điểm, kỹ năng để quyết định cái gì cần làm, cách thức làm trên cơ sở cộng
đồng địa phƣơng sử dụng các nguồn tài nguyên tại chỗ với sự trợ giúp từ bên
ngoài để có khả năng vƣợt qua các trở ngại gặp phải” (Đinh Đức Thuận, 2002).
Malla (1989), cho rằng Khuyên nông khuyến lâm là làm việc với nơng
dân, láng nghe những khó khăn, các nhu cầu và giúp họ tự giải quyết các nhu
cầu của chính họ. (Đinh Đức Thuận, 2002).
“Khuyến nơng bao gồm việc sử dụng có suy nghĩ các thơng tin để giúp
đỡ ngƣời ta tự hình thành ý kiến và đƣa ra những quyết định đúng đắn” (A. W.
Vanden Ban và H. S. Hawkins, 1998 .
Có rất nhiều định nghĩa về khuyến nơng chúng ta có thể hiểu theo hai nghĩa:
Khuyến nông theo nghĩa rộng : Khuyến nông là khái niệm chung để chỉ
tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn.

4


Khuyến nông theo nghĩa hẹp: Khuyến nông là một tiến trình giáo dục
khơng chính thức mà đối tƣợng của nó là ngƣời dân. Tiến trình này đem đến
cho ngƣời nơng dân những thông tin và những lời khuyên nhằm giúp họ giải
quyết những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống.Khuyến nông hỗ trợ
các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện
chất lƣợng cuộc sống của nơng dân và gia đình của họ.
2.1.2. Mục tiêu, nguyên tắc của khuyến nông
- Mục tiêu của khuyến nông: đƣợc quy định tại Điều 2 Nghị định
02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 về khuyến nông nhƣ sau:
1- Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của ngƣời sản xuất để tăng thu
nhập, thốt đói nghèo, làm giàu thơng qua các hoạt động đào tạo nông dân về
kiến thức, kỹ năng và các hoạt động cung ứng dịch vụ để hỗ trợ nông dân sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, thích ứng các điều kiện sinh thái, khí hậu và

thị trƣờng.
2- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp theo hƣớng phát
triển sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực
phẩm đáp ứng nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu; thúc đẩy tiến trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, bảo
đảm an ninh lƣơng thực quốc gia, ổn định kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trƣờng.
3- Huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài
tham gia khuyến nông.
– Nguyên tắc của khuyến nông:
+ Xuất phát từ nhu cầu nông dân và yêu cầu phát triển nơng nghiệp của
Nhà nƣớc.
+ Phát huy vai trị chủ động, tích cực và sự tham gia tự nguyện của nơng
dân trong hoạt động khuyến nông.
+ Liên kết chặt chẽ với cơ quan quản lí, cơ sở nghiên cứu khoa học, các
doanh nghiệp với nông dân và giữa nông dân với nông dân.

5


+ Xã hội hóa hoạt động khuyến nơng, đa dạng hóa dịch vụ khuyến nơng
để huy động nguồn lực từ các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài tham
gia hoạt động khuyến nơng.
+ Dân chủ, cơng khai, có sự giám sát của cộng đồng.
+ Nội dung, phƣơng pháp khuyến nông phù hợp với từng vùng miền, địa
bàn và nhóm đối tƣợng nơng dân, cộng đồng dân tộc khác nhau.
2.1.3. Nội dung của khuyến nông
Theo nghị định số 02/2010/NĐ-CP ngày 08/01/2010 về khuyến nông,
hoạt động khuyến nông bao gồm những nội dung nhƣ sau:
a. Bồi dưỡng, tập huấn đào tạo
- Đối tƣợng

+ Ngƣời sản xuất theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 1 Nghị định này
chƣa tham gia chƣơng trình đào tạo dạy nghề do Nhà nƣớc hỗ trợ.
+ Ngƣời hoạt động khuyến nông theo quy định tại điểm c khoản 2 Điều
1 Nghị định này.
- Nội dung: Bồi dƣỡng, tập huấn cho ngƣời sản xuất về chính sách, pháp
luật; tập huấn, truyền nghề cho nơng dân về kỹ năng sản xuất, tổ chức, quản lý
sản xuất kinh doanh trong các lĩnh vực khuyến nông theo quy định tại khoản 1
Điều 1 Nghị định này, tập huấn cho ngƣời hoạt động khuyến nơng nâng cao
trình độ chun mơn nghiệp vụ.
- Hình thức:
+ Thơng qua mơ hình trình diễn.
+ Tổ chức các lớp học ngắn hạn gắn lý thuyết với thực hành.
+ Thông qua các phƣơng tiện truyền thông: báo, đài, tờ rơi, tài liệu (sách,
đĩa CD - DVD).
+ Qua chƣơng trình đào tạo từ xa trên kênh truyền thanh, truyền hình,
xây dựng kênh truyền hình dành riêng cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
ƣu tiên là đào tạo nơng dân trên truyền hình.
+ Qua trang thơng tin điện tử khuyến nông trên internet.
6


+ Tổ chức khảo sát, học tập trong và ngoài nƣớc.
- Tổ chức triển khai
+ Việc đào tạo nông dân và đào tạo ngƣời hoạt động khuyến nông do các
tổ chức khuyến nông quy định tại điều b khoản 2 Điều 1 Nghị định này đảm
trách.
+ Giảng viên nòng cốt là các chun gia, cán bộ khuyến nơng có trình độ
đại học trở lên, các nông dân giỏi, các cá nhân điển hình tiên tiến, có nhiều
kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh, có đóng góp, cống hiến cho xã hội,
cộng đồng, đã qua đào tạo về kỹ năng khuyến nông.

b. Thông tin tuyên truyền
- Phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nƣớc thơng qua hệ thống truyền thông đại chúng và các tổ chức chính trị
xã hội.
- Phổ biến tiến bộ khoa học và cơ cơng nghệ, các điển hình tiên tiến
trong sản xuất, kinh doanh thông qua hệ thống truyền thông đại chúng, tạp chí
khuyến nơng, tài liệu khuyến nơng, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển
lãm, diễn đàn và các hình thức thơng tin tun truyền khác; xuất bản và phát
hành ấn phẩm khuyến nông.
- Xây dựng và quản lý dữ liệu thông tin của hệ thống thông tin khuyến nơng.
c. Trình diễn và nhân rộng mơ hình
- Xây dựng các mơ hình trình diễn về tiến bộ khoa học và công nghệ phù
hợp với từng địa phƣơng, nhu cầu của ngƣời sản xuất và định hƣớng của
ngành, các mơ hình thực hành sản xuất tốt gắn với tiêu thụ sản phẩm.
- Xây dựng các mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao trong nơng nghiệp.
- Xây dựng mơ hình tổ chức, quản lý sản xuất, kinh doanh nông nghiệp
hiệu quả và bền vững.
- Chuyển giao kết quả khoa học và cơng nghệ từ các mơ hình trình diễn,
điển hình sản xuất tiên tiến ra diện rộng.
d. Tư vấn và dịch vụ khuyến nông
7


- Tƣ vấn và dịch vụ trong các lĩnh vực quy định tại khoản 1 Điều 1 Nghị
định này về:
+ Chính sách và pháp luật liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn.
+ Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, tổ chức, quản lý để nâng cao
năng suất, chất lƣợng, an toàn vệ sinh thực phẩm, giảm giá thành, nâng cao sức
cạnh tranh của sản phẩm.
+ Khởi nghiệp cho chủ trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ về lập dự án

đầu tƣ, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, huy động vốn, tuyển dụng và đào tạo lao
động, lựa chọn cơng nghệ, tìm kiếm thị trƣờng.
+ Hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng bảo hiểm sản xuất, kinh doanh.
+ Cung ứng vật tƣ nông nghiệp.
- Tƣ vấn và dịch vụ khác liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông thôn.
e. Hợp tác quốc tế về khuyến nông.
- Tham gia thực hiện hoạt động khuyến nông trong các chƣơng trình hợp
tác quốc tế.
- Trao đổi kinh nghiệm khuyến nơng với các tổ chức, cá nhân nƣớc
ngồi và tổ chức quốc tế theo quy định của luật pháp Việt Nam.
- Nâng cao năng lực, trình độ ngoại ngữ cho ngƣời làm cơng tác khuyến
nơng thơng qua các chƣơng trình hợp tác quốc tế và chƣơng trình học tập khảo
sát trong và ngồi nƣớc.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
2.2.1 Tình hình nghiên cứu hoạt động khuyến nông trên thế giới
* Tại Mỹ
- Năm 1907, Mỹ bắt đầu tham gia các hoạt động mang tính chất khuyến nơng.
- Năm 1941 là thời điểm hoạt động cao nhất của nông nghiệp, hệ thống
khuyến nông Quốc gia đƣợc thành lập.
- Đến năm 1983, ở Mỹ đã có tới 42 trƣờng trên 39 bang có đào tạo về
khuyến nơng và có các khoa, các bộ môn về khuyến nông.

8


- Ngồi ra, Chính phủ Mỹ đã quyết định thơng qua đạo luật về khuyến
nông cho phép sử dụng các nguồn hỗ trợ liên bang - tiểu bang và của địa
phƣơng vào các hoạt động khuyến nông. Số lƣợng ngƣời Mỹ theo học khuyến
nông và hoạt động khuyến nông đến thời điểm này là 3 triệu ngƣời.
* Tại Thái Lan

- Đƣợc thành lập từ cuối năm 1967 và cho đến năm 1980, Thái Lan đã có
mạng lƣới tổ chức khuyến nông quốc gia rộng khắp đến các tỉnh và gắn liền
với chƣơng trình sản xuất lƣơng thực xuất khẩu. Thái Lan đã có chính sách đầu
tƣ đúng đắn trong việc đào tạo.
- Cụ thể là hàng năm chính phủ phải chi ra một khoản từ 130 triệu USD
đến 150 triệu USD cho hoạt động khuyến nơng.
- Đến năm 1992 thì Thái Lan có khoảng 16000 cán bộ khuyến nơng. Các
chƣơng trình khuyến nơng của Thái Lan phát triển đồng bộ tồn diện cả về
chăn ni và trồng trọt đã làm cho sản xuất của nƣớc này không ngừng đƣợc
nâng cao và là nƣớc luôn đứng đầu về xuất khẩu gạo ra thị trƣờng thế giới.
* Tại trung Quốc
- Hoạt động khuyến nơng ở Trung Quốc đã có từ lâu, năm 1933 trƣờng
đại học Kim Lãng đã thành lập phân khoa khuyến nơng những mãi đến năm
1970 nƣớc này mới chính thức có tổ chức khuyến nơng.
- Cuối năm 1997, tồn Trung Quốc có 48.500 tổ chức khuyến nơng với
hơn 317.000 khuyến nông viên (từ Trung ƣơng tới tỉnh, huyện, xã, làng, bản);
các khuyến nông viên phối hợp với khoảng 400.000 tổ chức nông dân là kỹ
thuật viên. Hiện nay khuyến nơng Trung Quốc là một hệ thống hồn thiện trên
quy mô cả nƣớc sau nhiều năm không ngừng củng cố (Phạm Kim Oanh, 2006).
- Cả nƣớc Trung Quốc có 10/33 lãnh đạo tỉnh là trƣởng ban khuyến
nông. Cho tới nay Trung Quốc đã có Ủy ban quốc gia - cục phổ thơng kỹ thuật
nơng nghiệp, cấp tỉnh có cục khuyến nơng, dƣới tỉnh có khuyến nơng phân
khu, cấp cơ sở là khuyến nông thôn xã.
2.2.2. Hoạt động khuyến nông ở Việt Nam
9


2.2.2.1. Sự hình thành và phát triển khuyến nơng Việt Nam
Ở Việt Nam từ thời vua H ng cách đây 2000 năm đã trực tiếp dậy dân
làm nông nghiệp: Gieo hạt, cấy lúa, mở các cuộc thi để các hoàng tử, cơng

chúa có cơ hội trổ tài. Triều vua Lê Thái Tơng triều đình đặt tên chức Hà Đê sứ
và khuyến nông sứ đến cấp ph huyện và từ năm 1492 mỗi xã có một xã
trƣởng phụ trách nơng nghiệp và đê điều. Thời vua Quang Trung từ năm 1789
sau khi thắng giặc ngoại sâm ban bố ngay “chiếu khuyến nông” nhằm phục hồi
dân phiêu tán, khai khẩn ruộng đất bỏ hoang.
Từ sau cách mạng tháng 8/1945 thành công chủ tịch Hồ Chí Minh đặc
biệt quan tâm tới nơng nghiệp, ngƣời kêu gọi quốc dân “tăng gia sản xuất”.
Ngày 2//3/1993 chính phủ ra nghị định 13/CP về cơng tác khuyến nơng.Bắt
đầu hình thành hệ thống khuyến nơng từ trung ƣơng đến địa phƣơng.
Ngày 18/7/2003 chính phủ ban hành nghị định 86/NĐ - CP cho ph p
tách cục khuyến nông - khuyến lâm thành hai đơn vị đó là cục Nơng nghiệpvà
Trung tâm khuyến nơng quốc gia.
Ngày 26/04/2005 chính phủ ban hành nghị định số 56/CP - NĐ về
khuyến nông khuyến ngƣ.
Ngày 08/01/2010 chính phủ ra nghị định 02/CP - NĐ về công tác khuyến
nông thay thế cho nghị định số 56/2005/NĐ - CP về khuyến nông khuyến ngƣ.
2.2.2.2. Một vài nghiên cứu về khuyến nông trong thời gian qua.
Một số nghiên cứu chỉ rõ vai trò của hoạt động khuyến nôg cụ thể nhƣ
sau:Nguyễn Thị Yên (2008) trong nghiên cứu: “Đánh giá tác động từ hoạt động
khuến nông của trạm khuyến nông huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang” đã rút ra
kết luận: hàng năm trạm tổ chức nhiều lớp tập huấn, hội thảo, xây dựng mơ
hình trình diễn về Vải cho hàng ngàn ngƣời tham gia trồng Vải tại địa phƣơng
nhờ đó mà năng suất và sản lƣợng tăng lên rõ rệt.
Vũ Thăng Long (2011 trong đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu quả một
số mơ hình khuyến nơng khuyến lâm tại xã Đồng Tâm, huyện Lạc Thủy, tỉnh
Hịa Bình” đã đƣa ra kết luận: Đề tài tìm hiểu về 3 mơ hình là mơ hình trồng cỏ
10


voi thâm canh, ni gà thịt an tồn sinh học, mơ hình sản xuất rau an tồn, đều

mang lại hiệu quả tích cực cho ngƣời dân.
Vũ Thị Hoan (2012) trong nghiên cứu: “Đánh giá hiệu quả hoạt động
khuyến nông khuyến lâm tại xã Mộ Đạo, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh”. Đề
tài đã đánh giá kết quả hoạt động khuyến nơng khun lâm của xã trong 3 năm,
từ đó làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm phát triển công tác khuyến nông
cuả xã.
Lƣơng Văn Ngọ (2013 trong đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiện trạng và
hiệu quả các mơ hình khuyến nơng khuyến lâm tại xã Mơng Hóa, huyện Kỳ
Sơn, tỉnh Hịa Bình” đã đƣa ra kết luận: Đề tài tìm hiểu về 3 mơ hình đó là mơ
hình trồng rau cải bắp an tồn, trồng keo lai, nuôi gà Ai Cập đẻ trứng, đều
mang lại hiệu quả cho ngƣời dân.
2.2.2.3. Một vài thành tựu của khuyến nông Việt Nam
a. Hoạt động thông tin tuyên truyền
Trong năm 2017, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia đã chủ động tham
mƣu, đề xuất với Bộ thực hiện các giải pháp phòng chống, khắc phục hậu quả
do thiên tai, dịch bệnh gây ra, giúp nông dân khôi phục sản xuất, ổn định đời
sống, cụ thể:
- Xây dựng 35 tin, bài hƣớng dẫn phịng chống dịch bệnh trên trang web
Khuyến nơng Việt Nam và Bản tin Khuyến nông Việt Nam.
- Xây dựng 10 số "Sổ tay nhà nông" trên VTV1 hƣớng dẫn về phòng
chống dịch bệnh trên cây điều, thanh long, rầy nâu, tiêu...
- Biên soạn và phát hành 20.000 tờ gấp kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ sâu
bệnh hại điều niên vụ 2017-2018 đến nông dân trồng điều của 12 tỉnh.
- Tổ chức 02 Diễn đàn tại Bình Phƣớc với chủ đề “Giải pháp khôi phục
và cải tạo vƣờn điều” nhằm đáp ứng nhu cầu thơng tin về tình hình dịch bệnh
hại và các giải pháp khôi phục, cải tạo nhằm hạn chế thiệt hại cho vƣờn điều.
- Tổ chức 02 Diễn đàn tại Cần Thơ và Long An về chủ đề “Biện pháp
phòng chống rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên lúa tại các tỉnh Nam
11



Bộ” nhằm tuyên truyền chủ trƣơng, chính sách, kiến thức kỹ thuật, giải pháp
canh tác lúa bền vững tại các tỉnh Nam Bộ, đồng thời giúp ngƣời sản xuất kịp
thời áp dụng các biện pháp phòng chống rầy nâu và bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá.
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông năm 2017 và triển khai kế
hoạch công tác năm 2018, Bộ NN và PTNT)
b. Hoạt động đào tạo, tập huấn
- Khuyến nơng đã góp phần nâng cao năng lực cho cán bộ khuyến nông
các cấp và trình độ, kỹ năng tổ chức quản lý sản xuất của ngƣời nông dân:
+ Trong hai thập kỷ qua, cơ quan khuyến nông Trung ƣơng đã biên soạn
40 bộ tài liệu và 30 bộ công cụ tập huấn khuyến nông và hàng trăm đĩa hình
chuyển giao kỹ thuật phát trên truyền hình (VTV2, VTC16,… ; tổ chức đƣợc
khoảng 6.000 lớp tập huấn với hơn 210.000 lƣợt ngƣời tham gia (Hồng Quế,
Báo mới, 2015).
+ Cùng với khuyến nông Trung ƣơng, hệ thống khuyến nông địa phƣơng
cũng đã tổ chức hàng chục ngàn lớp tập huấn cho hàng triệu lƣợt nông dân với
các chuyên đề gắn với SX của địa phƣơng...
+ Năm 2016, hoạt động đào tạo huấn luyện tiếp tục đổi mới cả về nội
dung và phƣơng pháp tập huấn theo hƣớng đi sâu vào chất lƣợng, hiệu quả.
Nội dung các khóa tập huấn tập trung vào các chủ đề phục vụ tái cơ cấu ngành
và xây dựng nông thôn mới, trang bị các kiến thức cần thiết về chính sách, tổ
chức quản lý sản xuất, thị trƣờng, hội nhập quốc tế,… cho cán bộ khuyến nông
và nông dân.
+ Năm 2016, tổ chức đƣợc 14 lớp đào tạo giảng viên khuyến nông cấp
quốc gia cho 567 cán bộ khuyến nông cấp tỉnh; tổ chức đƣợc 331 lớp TOT cấp
tỉnh, huyện và cơ sở; tổ chức đƣợc 55 lớp tập huấn cho cộng tác viên khuyến
nông. Xây dựng 7 tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật, 6 poster kỹ thuật, 2 đĩa hình kỹ
thuật khuyến nơng. Tổ chức 5 đồn khảo sát học tập trong nƣớc, 2 đoàn khảo
sát học tập nƣớc ngoài và 1 lớp tập huấn ASEAN về sản xuất cà phê bền vững.
c. Hoạt động xây dựng mơ hình trình diễn

12


- Trong lĩnh vực trồng trọt: Chƣơng trình khuyến nơng lúa lai, ngơ lai đã
có bƣớc phát triển rõ n t. Đến năm 2016, diện tích gieo cấy lúa lai trong cả
nƣớc đạt khoảng 650.000 - 700.000 ha/năm, năng suất lúa trung bình tăng cao
hơn lúa thuần khoảng 15 tạ/ha, làm tăng sản lƣợng trên 1,2 triệu tấn/năm. Bên
cạnh đó, diện tích ngơ lai chiếm trên 95% diện tích ngơ toàn quốc, với nhiều
giống đứng hàng đầu thế giới về năng suất, chất lƣợng, góp phần quan trọng
đƣa sản lƣợng ngô của Việt Nam đáp ứng nhu cầu trong nƣớc.
- Về chăn ni: Chƣơng trình cải tạo đàn bị vàng, vỗ béo bị thịt, chăn
ni bị sữa, chăn ni lợn hƣớng nạc đảm bảo vệ sinh môi trƣờng, chăn nuôi
gia cầm, thủy cầm an tồn sinh học, chăn ni dê, cừu, phát triển các giống vật
nuôi bản địa chất lƣợng cao nhƣ: Trâu n Bái, bị H’Mơng, gà H’Mơng, lợn
Móng Cái... Ở tất cả các địa bàn triển khai dự án, hầu hết đều đƣợc các lãnh
đạo ở địa phƣơng và bà con nơng dân nhiệt tình đón nhận, các dự án đã mang
lại thu nhập cho bà con nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển
kinh tế - xã hội.
d. Hợp tác quốc tế về khuyến nông
Năm 2017, nhiều hoạt động hợp tác quốc tế về khuyến nơng đƣợc ký
kết, triển khai có hiệu quả, thu hút các nguồn lực đầu tƣ cho hoạt động khuyến
nông và góp phần nâng cao vị thế của khuyến nơng Việt Nam trong khu vực và
quốc tế nhƣ:
- Dự án “Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam - VnSAT”,
Trung tâm KNQG đƣợc Bộ giao triển khai hợp phần thông tin, đào tạo khuyến
nông Trung ƣơng thuộc Dự án VnSAT.
- Dự án “Giảm thiểu rủi ro và quản lý các mối đe doạ sức khoẻ con
ngƣời theo chuỗi giá trị động vật - EPT2” (FAO tài trợ), Trung tâm KNQG
thực hiện phát triển tài liệu tập huấn “Thực hành quản lý tốt và an tồn sinh
học trong chăn ni đàn vịt bố mẹ”.

- Dự án “Hỗ trợ cộng đồng chịu ảnh hƣởng của bão Mirrinae tại Nam
Định” (FAO tài trợ); Dự án “Hỗ trợ hạn hán hạn hán và xâm nhập mặn của 6
13


tỉnh: Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Đắk Lắk, Bến Tre, Kiên Giang” (FAO
tài trợ).
- Dự án “Nâng cao giá trị chuỗi thịt lợn Việt nam theo định hƣớng Quốc
tế: Chƣơng trình A – G2G: Kiểm sốt và nâng cao chất lƣợng sản phẩm trong
chuỗi thịt lợn” (Hà Lan tài trợ).
(Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông năm 2017 và triển khai kế
hoạch công tác năm 2018, Bộ NN và PTNT).
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG RÚT RA TỪ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU
- Các hoạt động khuyến nông trên thế giới tập trung chủ yếu vào xây
dựng hệ thống tổ chức khuyến nông từ cấp trung ƣơng đến cơ sở. Hoạt động
khuyến nơng quan tâm đến vai trị của đội ngũ cán bộ khuyến nông trong việc
đƣa các giống cây trồng, vật nuôi đem lại hiệu quả kinh tế vào sản xuất nông
nghiệp. Tổ chức tập huấn gắn liền với việc xây dựng mơ hình để nơng dân dễ
dàng tiếp cận học tập và làm theo.
- Ở Việt Nam các đề tài nghiên cứu về hoạt động khuyến nông đã đánh
giá đƣợc thực trạng và tác động của các cơng tác đào tạo tập huấn, xây dựng
mơ hình và thông tin tuyên truyền đến đội ngũ CBKN và nông dân. Các đề tài
đã đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế, xã hội của các mơ hình cũng nhƣ ảnh hƣởng
của hoạt động đến diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng.
- Trong thời gian qua khuyến nông Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành
tựu to lớn trong hoạt động xây dựng các mơ hình, đào tạo tập huấn. Tuy nhiên
vẫn chƣa đi sâu vào đánh giá tình hình hoạt động khuyến nơng của từng địa
phƣơng để thấy rõ tình hình thực hiện các hoạt động khuyến nơng.
- Tại xã Trung Môn, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang đã triển khai các

hoạt động khuyến nông trong thời gian qua, tuy nhiên chƣa có những đánh giá tổng
kết, nhất là so sánh hiệu quả hoạt động qua các năm. Do đó nghiên cứu đƣợc tiến
hành sẽ góp phần bổ sung cơ sở lý luận và thực tiễn cho vấn đề này.

14


15


PHẦN 3
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Phân tích điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của điểm nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng hoạt động khuyến nông tại điểm nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả một sơ mơ hình khuyến nơng tại điểm nghiên cứu.
- Phân tích thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các hoạt động khuyến
nông tại điểm nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khuyến nông tại điểm
nghiên cứu.
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1. Nghiên cứu và phân tích tài liệu thứ cấp
- Nghiên cứu các văn bản pháp luật và chính sách của Nhà Nƣớc liên quan
tới khuyến nông.
- Nghiên cứu các báo cáo, cơng trình nghiên cứu khoa học và các tài liệu
liên quan tới khuyến nông, cộng đồng,…
- Nghiên cứu và phân tích các tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu gồm:
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của điểm nghiên cứu
+ Báo cáo về công tác khuyến nơng, chƣơng trình, dự án khuyến nơng
thực hiện ở điểm nghiên cứu.

+ Báo cáo tổng kết hàng năm về hoạt động khuyến nơng.
+ Các chính sách, luật pháp có liên quan tới khuyến nơng.
+ Kết quả nghiên cứu các đề tài liên quan.
3.2.2. Lựa chọn điểm nghiên cứu
- Tiêu chuẩn chọn xã nghiên cứu: Xã có nhiều hoạt động khuyến nơng
nhƣ: đào tạo tập huấn, mơ hình trình diễn cho hiệu quả cao,…
- Tiêu chuẩn lựa chọn hộ gia đình tham gia nghiên cứu: Các hộ gia đình
nhiệt tình tham gia các hoạt động khuyến nơng.

16


3.2.3. Thu thập số liệu ngoài hiện trường
Sử dụng phƣơng pháp và cơng cụ đánh giá nơng thơn có sự tham gia
(PRA để thu thập thông tin số liệu cần thiết liên quan tới nội dung nghiên cứu.
Cụ thể nhƣ sau:
3.2.3.1. Phương pháp phỏng vấn
a. Phỏng vấn bán định hướng
- Phỏng vấn chủ tịch xã hoặc phó chủ tịch xã. Nội dung phỏng vấn về
tình hình chung của xã:
+ Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.
+ Tình hình sản xuất nơng – lâm nghiệp.
+ Các chƣơng trình dự án đã thực hiện tại xã có liên quan tới sản xuất
nông lâm nghiệp.
+ Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ trong năm tới.

Hình 3.1. Phỏng vấn phó chủ tịch xã Trung Mơn
- Phỏng vấn cán bộ khuyến nông xã về các hoạt động khuyến nơng;
những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện; các chƣơng trình dự án đã và đang
triển khai tại địa phƣơng; định hƣớng phát triển khuyến nông trong năm tới;…

- Phỏng vấn trƣởng xóm: Lựa chọn 1 xóm điển hình để tiến hành phỏng
vấn trƣởng xóm về tình hình sản xuất nông nghiệp và các hoạt động khuyến
nông đã và đang triển khai tại xóm.
17


b. Phỏng vấn hộ gia đình (HGĐ)
- Tiến hành phỏng vấn hộ gia đình, số lƣợng hộ phỏng vấn bằng 30%
tổng số hộ trong thôn. Nnội dung phỏng vấn nhƣ sau:
+ Thông tin cơ bản về HGĐ: họ và tên chủ hộ, họ và tên ngƣời đƣợc
phỏng vấn, tuổi, giới tính, số nhân khẩu, số lao động chính.
+ Các hoạt động khuyến nông mà hộ tham gia: tên các lớp tập huấn, các
mơ hình; năm tham gia; thu nhập và chi phí khi tham gia mơ hình,…
- Mục đích:
+ Nắm đƣợc thông tin cơ bản về hộ phỏng vấn
+ Các hoạt động khuyến nông đã và đang đƣợc triển khai tại thôn.
+ Đánh giá của ngƣời dân về công tác khuyến nơng đang thực hiện tại
địa phƣơng.
3.2.3.2.Thảo luận nhóm
- Nội dung: Lựa chọn những ngƣời có hiểu biết sâu sắc về sản xuất nông
lâm nghiệp tại địa phƣơng. Nội dung thảo luận:
+ Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động khuyến nông tại địa phƣơng.
+ Hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động khuyến nơng.
- Tiến trình thực hiện: thống nhất với nhóm về địa điểm, thời gian, mục
đích thảo luận nhóm. Thảo luận theo từng chủ đề, tài liệu hóa trên giấy A4.
3.2.3.3.Phân tích SWOT
Mục đích: Sử dụng sơ đồ SWOT để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ
hội, thách thức trong việc thực hiện các hoạt động khuyến nông ở địa phƣơng.
Mẫu biểu 3.1. Khung sơ đồ phân tích SWOT


S

W

O

T

Trong đó:
S ( Strength : Điểm mạnh

W ( Weakness : Điểm yếu
18


O ( Opportunities : Cơ hội

T ( Threats): Thách thức

3.2.4. Phương pháp xử lí, tổng hợp, phân tích số liệu
3.2.4.1.Xử lí số liệu định tính
- Phân tích, tổng hợp các tài liệu đã đƣợc thừa kế, số liệu thu đƣợc sau
khi phỏng vấn các hộ gia đình và cán bộ xã.
- Số liệu định tính đƣợc tổng hợp từ kết quả thảo luận nhóm, phỏng vấn
hộ gia đình, về tiêu chí đánh giá hiệu quả xã hội cũng nhƣ khả năng lan rộng,
thị trƣờng sản phẩm.
3.2.4.2.Đánh giá hiệu quả kinh tế của mơ hình khuyến nơng
Đối với cây ngắn ngày.
Sử dụng cơng thức:


Trong đó:
LN

: lợi nhuận
: Tổng thu nhập
: tổng chi phí

Kết quả tổng hợp qua mẫu biểu sau:
Mẫu biểu 3.4. Bảng đánh giá hiệu quả kinh tế khi tham gia mơ hình
khuyến nơng
STT

Mơ hình

Thu nhập

1
2
3
4

3.2.4.3. Đánh giá hiệu quả xã hội

19

Chi phí

Lợi nhuân



×