Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính tại phường lộc hạ thành phố nam định tỉnh nam định phục vụ công tác quản lý đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 62 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ, sự
chỉ bảo tận tình của các thầy, cơ giáo trong Viện quản lý đất đai, Đại học Lâm
Nghiệp Việt Nam, các cá nhân, tập thể đã tạo điều kiện để em hoàn thành báo
cáo này.
Trƣớc hết em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Ths. Lê Hùng Chiến, Viện
quản lý đất đai, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tận tình và trực tiếp
hƣớng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Em xin trân thành cảm ơn sự dạy dỗ, chỉ bảo ân cần của các thầy, cô giáo
trong suốt 4 năm học tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.
Em xin trân thành cảm ơn, UBND phƣờng Lộc Hạ - Thành phố Nam
Định là đơn vị giúp đỡ em trong thời gian thực hiện đề tài tốt nghiệp tại địa
phƣơng.
Em xin kính chúc q thầy, cơ giáo và các cô chú mạnh khoẻ - hạnh phúc
và công tác tốt.

Hà Nội, ngày….tháng….năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Trƣờng Duy

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ...................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ .......................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................... viii
TĨM TẮT KHĨA LUẬN ................................................................................... ix


PHẦN 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT ...................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................2

1.2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................ 2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................2

PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3
2.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN CẢ NƢỚC VÀ KHU VỰC NGHIÊN
CỨU.................................................................................................................................3

2.1.1. Thực trạng sử dụng đất trên cả nƣớc........................................................... 3
2.1.2. Thực trạng sử dụng đất Tỉnh Nam Định ..................................................... 6
2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BẠN ĐỒ HIỆN TRẠNG .............................................7

2.2.1. Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất ................................................... 7
2.2.2. Hệ quy chiếu của bản đồ hiện trạng ............................................................ 8
2.2.3. Hệ thống tỷ lệ bản đồ hiện trạng ................................................................. 9
2.2.4. Nội dung của bản đồ hiện trạng ................................................................ 10
2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
.......................................................................................................................................12

ii


2.3.1. Phƣơng pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở ...... 12
2.3.2. Phƣơng pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay hoặc ảnh chụp từ vệ tinh..... 14
2.3.4. Phƣơng pháp hiệu chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trƣớc...... 15
2.4. CĂN CỨ PHÁP LÝ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRANG SỬ DỤNG ĐẤT ..16


2.4.1. Căn cứ pháp lý thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy định
chung ................................................................................................................... 16
2.4.2. Căn cứ pháp lý thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy định của
tỉnh Nam Định ..................................................................................................... 16
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 17
3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ....................................................................................17
3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU..................................................................................17
3.3. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................................17
3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................17
3.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................17

3.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ....................................................... 17
3.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 17
3.5.3. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................. 18
3.5.4. Phƣơng pháp thống kê, phân tích kết quả ................................................. 18
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 19
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA PHƢỜNG LỘC HẠ,
THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH .......................................................... 19

4.1.1. Điều kiện tự nhiên ..................................................................................... 19
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 23
4.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2017 CỦA PHƢỜNG LỘC HẠ, THÀNH
PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH .........................................................................27
4.3. TƢ LIỆU TRẮC ĐỊA BẢN ĐỒ KHU VỰC NGHIÊN CỨU. .............................. 29

iii


4.3.1. Các tƣ liệu thu thập phục vụ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ

bản đồ địa chính .................................................................................................. 29
4.3.2. Đánh giá tƣ liệu thu thập phục vụ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
từ bản đồ địa chính .............................................................................................. 29
4.4. THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA
CHÍNH PHƢỜNG LỘC HẠ, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH .........30

4.4.1. Sơ đồ quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. ........................ 30
4.4.2. Thành lập bản đồ nền từ bản đồ địa chính ................................................ 31
4.4.3. Cập nhật bổ sung ....................................................................................... 34
4.4.4. Chuẩn hóa các đối tƣợng theo thơng tƣ 28/2014 ...................................... 36
4.5. BIÊN TẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT. .......................................44

4.5.1. Sửa lỗi tự động .......................................................................................... 44
4.5.2. Tạo vùng cho bản đồ hiện trạng ................................................................ 45
4.5.3. Đổ màu hiện trạng ..................................................................................... 46
4.5.4. Vẽ khung và tạo biểu đồ cơ cấu các loại đất ............................................. 47
4.5.5. Tạo bảng chú dẫn ...................................................................................... 49
4.5.6. Tạo sơ đồ vị trí .......................................................................................... 50
4.5.7. Tạo chỉ hƣớng bắc nam ............................................................................. 50
4.5.8. Tạo bảng ký duyệt ..................................................................................... 50
4.6. IN VÀ GIAO NỘP SẢN PHẨM............................................................................51

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 52
5.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................52
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................52

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 53

iv



DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Viết tắt

Giải thích từ viết tắt

1

HTSDĐ

Hiện trạng sử dụng đất

2

BĐĐC

Bản đồ địa chính

3

MĐSDĐ

Mục đích sử dụng đất

4

CT - TTg


Chỉ thị Thủ tƣớng Chính Phủ

5

QĐ - BTNMT

Quyết định của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

6

TT - BTNMT

Thông tƣ của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

7

TT - TCĐC

Thông tƣ của Tổng cục Địa chính

8

NĐ - CP

Nghị định - Chính phủ

9

UBND


Uỷ ban nhân dân

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê diện tích đất đai theo MĐSDĐ của cả nƣớc năm 2015 ........ 4
Bảng 2.2. Thống kê diện tích đất đai theo MĐSDĐ của tỉnh Nam Định năm
2015 .................................................................................................................. 6
Bảng 4.1. Khoanh đất thể hiện trên ản đồ hiện trạng hi có iện tích .............. 36
Bảng 4.2. Phân lớp các đối tƣợng bản đồ theo quy phạm .................................. 37
Bảng 4.3. Diện tích các loại đất năm 2017 ......................................................... 28
Bảng 4.4. Biến động diện tích các loại đất giai đoạn 2015-2017 ................ Error!
Bookmark not defined.

vi


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Phƣơng pháp sử dụng bản đồ địa chính, bản đồ địa chính cơ sở ...... 13
Sơ đồ 2.2. Phƣơng pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, hoặc ảnh chụp từ vệ tinh
có độ phân giải cao đã đƣợc nắn chỉnh thành sản phẩm ảnh trực giao ........... 14
Sơ đồ 2.3. Phƣơng pháp hiệu chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trƣớc
......................................................................................................................... 15

vii


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Biểu đồ phân loại đất theo cơ cấu đất đai cả nƣớc năm 2015............... 4

Hình 4.1. Thống kê diện tích các loại đất phƣờng Lộc Hạ năm 2017 ................ 27
Hình 4.2. Bản đồ chắp mảnh bản đồ địa chính ................................................... 31
Hình 4.3. Bản đồ sau hi đã xóa các đối tƣợng khơng cần thiết......................... 32
Hình 4.4. Kiểm tra đơn vị trong Design File Settings ........................................ 33
Hình 4.5. Thơng số phóng to bản đồ ................................................................... 33
Hình 4.5. Tạo file bản đồ chứa seed vn2d........................................................... 34
Hình 4.6. Sử dụng Workspace: ht_qh2 ............................................................... 34
H nh 4.7. Chuyển mục đích từ đất LUC sang đất ODT ...................................... 35
H nh 4.8. Trƣớc và sau khi gộp thửa................................................................... 36
H nh 4.9. Biên tập ranh giới thửa đất .................................................................. 39
H nh 4.10. Thay đổi thuộc tính đối tƣợng ranh giới các loại đất ........................ 40
H nh 4.11. Biên tập đối tƣợng thủy văn .............................................................. 41
H nh 4.12. Thay đổi thuộc tính đối tƣợng thủy văn ............................................ 41
H nh 4.13. Chuẩn hóa hệ thống giao thông......................................................... 42
H nh 4.14. Thƣ viện Cell ..................................................................................... 43
H nh 4.15. Cơng cụ Place Active Cell ................................................................ 43
Hình 4.16. Chuẩn hóa đối với đất tín ngƣỡng ..................................................... 43
Hình 4.17. Cửa sổ load phần mềm Famis ........................................................... 44
Hình 4.18. Giao diện Famis ................................................................................ 44
Hình 4.19. Sửa lỗi tự động bằng MRFClean ...................................................... 44
H nh 4.20. Sửa lỗi Flag ....................................................................................... 45
Hình 4.21. Tạo vùng cho bản đồ hiện trạng ........................................................ 45
Hình 4.22. Kết quả sau khi tạo vùng ................................................................... 46
Hình 4.23. Giao diện phần mềm Frame HT ........................................................ 46
Hình 4.24. Bản đồ phƣờng Lộc Hạ sau khi trải màu .......................................... 47
Hình 4.25. Kết quả vẽ khung bản đồ................................................................... 48
Hình 4.26. Kết quả tạo cơ cấu diện tích đất ........................................................ 49
Hình 4.27 Kết quả tạo bảng chú giải ................................................................... 49
H nh 4.28. Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu ........................................................ 50
Hình 4.29. Kết quả tạo hƣớng chỉ bắc................................................................. 50

Hình 4.30. Kết quả tạo bảng kí duyệt ................................................................. 51
Hình 4.31. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017 phƣờng Lộc Hạ. .............. 51
viii


TÓM TẮT KHÓA LUẬN
1. TÊN ĐỀ TÀI
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính tại phƣờng
Lộc Hạ, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017 từ bản đồ địa chính
phƣờng Lộc Hạ, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Phƣơng pháp điều tra thực địa
- Phƣơng pháp thống kê, phân tích kết quả
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
- Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phƣờng Lộc Hạ, thành phố
Nam Định, tỉnh Nam Định

ix


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. TÍNH CẤP THIẾT
Hiện nay trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, kỹ thuật điện tử và công nghệ
thông tin phát triển mạnh mẽ. Việc áp dụng công nghệ số vào lĩnh vực quản lý
đất đai đã đóng góp một vai trị hết sức quan trọng trong các cơng việc nhƣ lƣu
trữ, tìm kiếm, sửa đổi, tra cứu truy cập, xử lý thông tin. Áp dụng cơng nghệ số

cho ta khả năng phân tích và tổng hợp thơng tin bằng máy tính một cách nhanh
chóng và sản xuất bản đồ có độ chính xác cao, chất lƣợng tốt, đúng quy tr nh,
quy phạm hiện hành, đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời sử dụng, khả năng tăng
năng suất lao động, giảm bớt thao tác thủ công lạc hậu trƣớc đây.Tuy nhiên,
công tác thành lập BĐHTSDĐ phần lớn là chỉnh lý trên nền bản đồ cũ, chủ yếu
là số hóa lại nên độ chính xác chƣa cao, sai số lớn dẫn tới việc quản lý và sử
dụng đất chƣa hiệu quả.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết trong công
tác lập kế hoạch và quy hoạch sử dụng đất, thiết kế và quản lý đất đai. Nó đƣợc
sử dụng nhƣ một loại bản đồ thƣờng trực làm căn cứ để giải quyết các bài tốn
tổng thể cần đến các thơng tin hiện thời về tình hình sử dụng đất và ln giữ một
vai trị nhất định trong nguồn dữ liệu về hạ tầng cơ sở.
Cùng với việc kiểm kê và sự ra đời của thông tƣ số 28/2014/TT–BTNMT
của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ngày 02 tháng 6 năm 2014 về thống kê, kiểm
ê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất do Bộ trƣởng Bộ Tài ngun và
Mơi trƣờng ban hành thì việc thành lập bản đồ hiện trạng cũng đang là mối quan
tâm hàng đầu đối với cơ quan đơn vị các cấp. Để công tác kiểm ê đƣợc hồn
thành có hiệu quả cũng nhƣ công tác quản lý đất đai chặt chẽ, sử dụng quỹ đất
hợp lý và tiết kiệm thì cơng tác thành lập BĐHTSDĐ là cấp thiết.
Những năm gần đây phƣờng Lộc Hạ đã có những ƣớc phát triển mạnh mẽ,
dẫn đến nhu cầu sử dụng đất đai cho các mục đích hác nhau hông ngừng thay
đổi, tuy nhiên vấn đề đặt ra là đất đai có hạn. Để đáp ứng nhu cầu quản lý nhà
nƣớc về đất đai, nắm lại hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai,
phản ánh hiệu quả của hệ thống chính sách pháp luật về đất đai, làm cơ sở khoa
học cho công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai trong những
1


năm tới tại địa phƣơng. Cần tiến hành thống kê, kiểm ê đất đai một cách rõ
ràng và chính xác nhằm hệ thống lại diện tích đất đang quản lý. Từ đó, thấy

đƣợc sự thay đổi về mục đích sử dụng cũng nhƣ cách thức sử dụng đất của
ngƣời dân theo chiều phát triển của phƣờng để điều chỉnh việc sử dụng đất một
cách hợp lí nhất.
Xuất phát từ những lý o trên mà tôi đã chọn địa điểm thực hiện nghiên
cứu là tại Phƣờng Lộc Hạ, Thành phố Nam Định, Tỉnh Nam Định. Đƣợc sự
đồng ý của Viện quản lý đất đai và phát triển nông thôn Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp cùng với sự hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình của giảng viên ThS. Lê Hùng
Chiến, tơi xin tiến hành thực hiện đề tài: “Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất từ bản đồ địa chính tại phường Lộc Hạ, thành phố Nam Định, tỉnh Nam
Định phục vụ công tác quản lý đất đai.”
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng qt
Kết quả nghiên cứu góp phần hồn thiện hệ thống bản đồ và cơ sở dữ liệu
về hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định nói
chung và phƣờng Lộc Hạ nói riêng trên cơ sở thành lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất tiến hành thống kê loại đất phục vụ công tác quản lý sử dụng đất, quy
hoạch đất đai hu vực nghiên cứu.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2017 từ bản đồ địa chính
phƣờng Lộc Hạ, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Về không gian: Nghiên cứu thực hiện trên địa bàn phƣờng Lộc Hạ, thành
phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- Về thời gian: Các số liệu và tài liệu thu thập đƣợc thực hiện ở năm 2010
đến năm 2017.
- Về nội dung: Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa
chính.

2



PHẦN 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TRÊN CẢ NƢỚC VÀ KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
2.1.1. Thực trạng sử dụng đất trên cả nƣớc
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết trong công
tác quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai, tài nguyên và là tài liệu không thể thiếu
trong việc định hƣớng phát triển các ngành, các lĩnh vực. Do đó, cần phải có
biện pháp và cơng cụ quản lý một cách chặt chẽ, hiệu quả nhằm phát huy hết
khả năng cũng nhƣ tiềm năng của đất nƣớc.
Công tác thống kê, kiểm ê đất đai, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
là công tác thƣờng xuyên và hết sức quan trọng. Thống kê, kiểm ê đất đai nhằm
đánh giá thực trạng sử dụng đất và q trình biến động đất đai, cung cấp thơng
tin, số liệu, tài liệu làm căn cứ để lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất qua đó nắm tình hình thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã đƣợc xét
duyệt cũng nhƣ việc thực hiện đo đạc, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất. Đồng thời đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác
quản lý, sử dụng đất. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất giúp chúng ta có cái nhìn tồn
diện về mặt phân bố khơng gian các loại đất tại thời điểm đánh giá từ đó làm cơ sở
xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các giai đoạn kế tiếp. Tại các thời điểm
khác nhau cho phép nhà quản lý kiểm tra, đánh giá thực hiện quy hoạch đất đai đã
đƣợc phê duyệt của các địa phƣơng và các ngành inh tế, kỹ thuật hác đang sử
dụng đất đai. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc thành lập theo nguyên tắc lấy cấp
phƣờng làm đơn vị cơ ản, cấp huyện, cấp tỉnh đƣợc tổng hợp từ cấp phƣờng khái
quát lên. Khi thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp phƣờng căn cứ vào quy
mơ, diện tích để lụa chọn tỷ lệ thành lập cho phù hợp do vậy trên địa bàn một huyện
có rất nhiều tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai đƣợc thành lập.
Theo chỉ thị 21/CT – TTg của thủ tƣớng chính phủ, việc kiểm ê đất đai và
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2015 phải đƣợc thực hiện trên cơ sở sử
dụng bản đồ địa chính, bản đồ giải thửa để điều tra kiểm kê các loại đất, các loại

đối tƣợng sử dụng đất ngồi thực địa. Địa phƣơng chƣa có ản đồ địa chính tập
chung (nhiều phƣờng) và bản đồ giải thửa thì sử dụng ảnh viễn thám để biên tập
thành bản đồ điều tra kiểm kê, các địa phƣơng hơng có hai loại tài liệu trên thì
3


sử dụng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã lập trƣớc đây ết hợp với các loại bản
đồ khác hiện có của địa phƣơng để khoanh vẽ, chỉnh lý biên tập thành bản đồ sử
dụng điều tra kiểm kê thực địa phục vụ cho kiểm ê đất đai, lập bản đồ hiện
trạng sử dụng đất phục vụ cho kiểm ê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng
đất.
Theo quyết định số 455/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 03 năm 2017, tổng
diện tích đất tự nhiên của cả nƣớc là: 33.123.077 ha, bao gồm:
- Diện tích nhóm đất nơng nghiệp: 27.302.206 ha.
- Diện tích nhóm đất phi nơng nghiệp: 3.697.829 ha.
- Diện tích nhóm đất chƣa sử dụng: 2.123.042 ha.
- Đất có mặt nƣớc ven biển: 63.460 ha.
0%
7%

Diện tích nhóm đất nơng
nghiệp
Diện tích nhóm đất phi nơng
nghiệp
Diện tích nhóm đất chƣa sử
ụng
Đất có mặt nƣớc ven iển

11%


82%

Hình 2.1. Biểu đồ phân loại đất theo cơ cấu đất đai cả nƣớc năm 2015
- Cụ thể diện tích từng loại đất đƣợc thể hiện trong bảng 2.1:
Bảng 2.1. Thống kê diện tích đất đai theo MĐSDĐ của cả nƣớc năm 2015
Tổng diện tích
TT

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT



các loại đất trong
địa giới hành

Cơ cấu(%)

chính(ha)
Tổng diện tích tự nhiên
1

33.123.077

Đất nơng nghiệp

NNP

4

27.302.206


82,42


1.1 Đất sản xuất nông nghiệp

SXN

11.530.160

34,81

CHN

6.997.965

21,12

1.1.1.1 Đất trồng lúa

LUA

4.143.096

12,50

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm hác

HNK


2.854.869

8,61

CLN

4.532.195

13,68

1.2 Đất lâm nghiệp

LNP

14.923.560

45,05

1.2.1 Đất rừng sản xuất

RSX

7.460.315

22,52

1.2.2 Đất rừng phòng hộ

RPH


5.287.367

15,96

1.2.3 Đất rừng đặc dụng

RDD

2.175.878

6,56

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản

NTS

797.759

2,40

1.4 Đất làm muối

LMU

17.505

0,05

1.5 Đất nông nghiệp khác


NKH

33.223

0,10

Đất phi nông nghiệp

PNN

3.697.829

11,16

OTC

698.511

2,10

2.1.1 Đất ở tại nông thôn

ONT

546.385

1,65

2.1.2 Đất ở tại đô thị


ODT

152.226

0,46

CDG

1.839.161

5,55

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng tr nh sự nghiệp

TCS

12.626

0,03

2.2.2 Đất quốc phịng

CQP

244.966

0,74

2.2.3 Đất an ninh


CAN

52.888

0,16

2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp

DSN

80.200

0,24

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp

CSK

261.452

0,78%

2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng

CCC

1.187.029

3,58


2.3 Đất tơn giáo

TON

11.720

0,05

2.4 Đất tín ngƣỡng

TIN

6.622

0,02

2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa

NTD

103.578

0,31

2.6 Đất sơng ngịi kênh rạch suối

SON

745.083


2,24

2.7 Đất có mặt nƣớc chun dùng

MNC

241.886

0,73

2.8 Đất phi nơng nghiệp khác

PNK

51.169

0,15

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm

2

2.1 Đất ở

2.2 Đất chuyên dùng

5



Đất chƣa sử dụng

CSD

2.123.042

6,41

3.1 Đất bằng chƣa sử dụng

BCS

222.481

0,67

3.2 Đất đồi núi chƣa sử dụng

DCS

1.719.446

5,19

3.3 Núi đá hơng có rừng cây

NCS

181.115


0,54

Đất có mặt nƣớc ven biển (quan sát)

MVB

63.460

0,19

4.1 Đất mặt nƣớc ven biển nuôi trồng thủy sản

MVT

31.202

0,09

4.2 Đất mặt nƣớc ven biển có rừng

MVR

5.273

0,01

4.3 Đất mặt nƣớc ven biển có mục đích hác

MVK


26.985

0,08

3

4

(Nguồn: Quyết định số 455/QĐ-BTNMT)

- Dựa vào biểu đồ trên cho thấy diện tích nhóm đất nơng nghiệp chiếm tỷ
trọng rất cao trong tổng số diện tích nƣớc ta. Điều đó có nghĩa là nƣớc ta vẫn
phụ thuộc chính vào các hình thức canh tác nơng nghiệp.
2.1.2. Thực trạng sử dụng đất Tỉnh Nam Định
Theo quyết định số 455/QĐ-BTNMT ngày 21 tháng 03 năm 2017, tổng diện
tích tự nhiên của Tỉnh Nam Định là 166.854 ha cụ thể từng mục đích sử dụng đất
nhƣ sau:
Bảng 2.2. Thống kê diện tích đất đai theo MĐSDĐ của tỉnh Nam Định năm 2015

TT

MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT



Tổng diện tích tự nhiên
1 Đất nông nghiệp
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm

1.1.1.1 Đất trồng lúa
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm hác
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm
1.2 Đất lâm nghiệp
1.2.1 Đất rừng sản xuất
1.2.2 Đất rừng phòng hộ
1.2.3 Đất rừng đặc dụng
1.3 Đất ni trồng thủy sản

NNP
SXN
CHN
LUA
HNK
CLN
LNP
RSX
RPH
RDD
NTS

6

Tổng diện tích
các loại đất trong
địa giới hành
chính (ha)
166.854
113.002
91.364

82.910
76.307
6.603
8.455
2.950
1.897
1.054
17.414

Cơ cấu(%)

67,72
54,75
49,69
45,73
3,95
5,06
1,76
1,13
0,63
10,43


1.4
1.5
2
2.1
2.1.1
2.1.2
2.2

2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.4
2.2.5
2.3
2.4
2.5
2.6
2.7
2.8
3
3.1
3.2
3.3
4
4.1
4.2
4.3

Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác
Đất phi nông nghiệp
Đất ở
Đất ở tại nông thôn
Đất ở tại đô thị
Đất chuyên dùng
Đất trụ sở cơ quan, công tr nh sự nghiệp
Đất quốc phịng

Đất an ninh
Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp
Đất sản xuất, kinh doanh phi nơng nghiệp
Đất có mục đích cơng cộng
Đất tơn giáo
Đất tín ngƣỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối
Đất có mặt nƣớc chun dùng
Đất phi nông nghiệp khác
Đất chƣa sử dụng
Đất bằng chƣa sử dụng
Đất đồi núi chƣa sử dụng
Núi đá hơng có rừng cây
Đất có mặt nƣớc ven biển (quan sát)
Đất mặt nƣớc ven biển ni trồng thủy sản
Đất mặt nƣớc ven biển có rừng
Đất mặt nƣớc ven biển có mục đích hác

LMU
NKH
PNN
OTC
ONT
ODT
CDG
TCS
CQP
CAN
DSN

CSK
CCC
TON
TIN
NTD
SON
MNC
PNK
CSD
BCS
DCS
NCS
MVB
MVT
MVR
MVK

717
557
50.691
11.109
9.761
1.349
29.963
204
120
41
934
2.580
26.084

598
257
1.955
5.408
1.306
96
3.161
3.103
52
6
3.655
3.655

0,43
0,33
30,38
6,65
5,85
0,80
17,95
0,12
0,07
0,02
0,56
1,54
15,63
0,35
0,15
1,17
3,24

0,78
0,05
1,89
1,86
0,03
0,00
2,19
2,19

(Nguồn: Quyết định số 455/QĐ-BTNMT)

2.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA BẠN ĐỒ HIỆN TRẠNG
2.2.1. Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Theo điểm 1 điều 16 thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT Quy định về thống kê,
kiểm ê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất: Bản đồ hiện trạng sử dụng
đất đƣợc lập để thể hiện sự phân bố các loại đất tại thời điểm kiểm ê đất đai,
đƣợc lập theo từng đơn vị hành chính các cấp.

7


2.2.2. Hệ quy chiếu của bản đồ hiện trạng
Theo điểm 1 điều 20 thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT Quy định về thống ê
iểm ê đất đai và lập ản đồ hiện trạng sử ụng đất:
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp phƣờng, cấp huyện, cấp tỉnh đƣợc
thành lập trên mặt phẳng chiếu hình, múi chiếu 30 có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến
dạng chiều dài ko = 0,9999. Kinh tuyến trục của từng tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng quy định tại Phụ lục số 04 èm theo Thông tƣ này.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp vùng kinh tế sử dụng lƣới chiếu hình trụ
ngang đồng góc với múi chiếu 60, có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biến dạng chiều dài: ko

= 0,9996.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nƣớc sử dụng lƣới chiếu h nh nón đồng
góc với hai vĩ tuyến chuẩn 110 và 210, vĩ tuyến gốc là 40, kinh tuyến Trung ƣơng
là 1080 cho toàn lãnh thổ Việt Nam.
Khung bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc tr nh ày nhƣ sau:
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:1000, 1:2000, 1:5000 và 1:10000
chỉ biểu thị lƣới kilơmét, với ích thƣớc ô vuông lƣới kilômét là 10cm x 10cm.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:25000 biểu thị lƣới kilơmét, với
ích thƣớc ơ vng lƣới kilơmét là 8cm x 8cm.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:50000, 1:100000, 1:250000 và
1:1000000 chỉ biểu thị lƣới kinh tuyến, vĩ tuyến. Kích thƣớc ơ lƣới kinh tuyến,
vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:50000 là 5’ x 5’. Kích thƣớc ơ
lƣới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:100000 là 10’
x 10’. Kích thƣớc ơ lƣới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
tỷ lệ 1:250000 là 20’ x 20'. Kích thƣớc ô lƣới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ
hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:1000000 là 10 x 10.
Các thông số của file chuẩn của bản đồ hiện trạng sử dụng đất nhƣ sau:
- Hệ tọa độ bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo hệ tọa độ quốc gia VN-2000.
- Đơn vị làm việc (Working Units) gồm đơn vị làm việc chính (Master Units) là
mét (m); đơn vị làm việc phụ (Su Units) là milimét (mm); độ phân giải (Resolution)
là 1000.
Ngoài ra, hệ quy chiếu đƣợc thể hiện qua các yếu tố:
8


Ellipsoid: Ellipsoid WGS-84 tồn cầu đƣợc xác định vị trí (định vị phù hợp
với lãnh thổ Việt Nam) trên cơ sở sử ụng điểm GPS cạnh ài có độ cao thuỷ
chuẩn phân ố đều trên toàn lãnh thổ.
Ellipsoid quy chiếu WGS-84 định vị phù hợp tại Việt Nam, với ích thƣớc:
+Bán trục lớn: 6.378.137 m.

+ Độ dẹt: 1/298,257223563.
+ Tốc độ góc quay quanh trục: W = 7292115,0x10-11rad/s.
+ Hằng số trọng trƣờng Trái đất: GM = 3986005.108m3s-2.
Gốc tọa độ: Sử ụng điểm gốc toạ độ quốc gia, điểm Noo đặt tại Viện hoa
học đo đạc và ản đồ, đƣờng Hoàng Quốc Việt, Hà Nội.
2.2.3. Hệ thống tỷ lệ bản đồ hiện trạng
Tỷ lệ bản đồ thể hiện mức độ thu nhỏ của hình ảnh bản đồ so với thực tế.
Nó bao gồm tỷ lệ chính của bản đồ và tỷ lệ cục bộ trên mỗi điểm bản đồ.
Tỷ lệ của bản đồ nền đƣợc lựa chọn dựa vào, ích thƣớc, diện tích, hình
dạng của đơn vị hành chính, đặc điểm, ích thƣớc của các yếu tố nội dung hiện
trạng sử dụng đất phải biểu thị trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Tỷ lệ của bản
đồ nền cũng là tỷ lệ của bản đồ hiện trạng sử dụng đất đƣợc quy định nhƣ sau:
Bảng 2.3. Tỷ lệ bản đồ nền dùng để thành lập bản đồ HTSDĐ
Đơn vị hành chính

Cấp xã

Cấp huyện

Cấp tỉnh

Diện tích tự nhiên (ha)

Tỷ lệ bản đồ

Dƣới 120

1:1000

Từ 120 đến 500


1:2000

Trên 500 đến 3.000

1:5000

Trên 3.000

1:10000

Dƣới 3.000

1:5000

Từ 3.000 đến 12.000

1:10000

Trên 12.000

1:25000

Dƣới 100.000

1:25000

Từ 100.000 đến 350.000

1:50000


Trên 350.000

1:100000

Cấp vùng

1:250000

Cả nƣớc

1:1000000
(Nguồn: TT 28/2014/BTNMT)

9


Trƣờng hợp đơn vị hành chính thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất có
hình dạng đặc thù (chiều dài quá lớn so với chiều rộng) th đƣợc phép lựa chọn
tỷ lệ bản đồ lớn hơn hoặc nhỏ hơn một bậc so với quy định trên đây.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải biểu thị tất cả các hoanh đất có diện
tích trên bản đồ theo quy định tại thông tƣ số 28/2014/TT-BTNMT của bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Bảng 2.4. Các khoanh đất phải thể hiện trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Tỷ lệ bản đồ

Diện tích khoanh đất trên bản đồ

Từ 1/1000 đến 1/10.000


≥ 16 mm2

Từ 1/25.000 đến 1/100.000

≥ 9 mm2

Từ 1/250.000 đến 1/1.000.000

≥ 4 mm2
( Nguồn: TT 28/2014/BTNMT )

2.2.4. Nội dung của bản đồ hiện trạng
Theo điểm 3, điều 16, thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT Quy định về thống
kê, kiểm ê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất:
2.2.4.1. Cơ sở toán học
Cơ sở toán học bản đồ hiện trạng gồm: Khung bản đồ, lƣới ilômét, lƣới
inh vĩ tuyến, chú dẫn, trình bày ngồi khung và các nội dung có liên quan.
2.2.4.2. Biên giới quốc gia và đường địa giới hành chính các cấp
Đối với bản đồ hiện trạng sử dụng đất của vùng kinh tế dạng giấy chỉ thể
hiện đến địa giới hành chính cấp huyện, bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cả
nƣớc dạng giấy chỉ thể hiện đến địa giới hành chính cấp tỉnh. Khi đƣờng địa giới
hành chính các cấp trùng nhau thì biểu thị đƣờng địa giới hành chính cấp cao
nhất.
Trƣờng hợp khơng thống nhất đƣờng địa giới hành chính giữa thực tế đang
quản lý với hồ sơ địa giới hành chính thì trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải
thể hiện đƣờng địa giới hành chính thực tế đang quản lý. Trƣờng hợp đang có
tranh chấp về địa giới hành chính thì trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải thể
hiện đƣờng địa giới hành chính khu vực đang tranh chấp theo ý kiến của các bên
liên quan.
10



2.2.4.3. Ranh giới các khoanh đất
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp phƣờng thể hiện ranh giới và ký hiệu các
hoanh đất theo chỉ tiêu kiểm ê đất đai. Ranh giới các hoanh đất của bản đồ
hiện trạng sử dụng đất cấp huyện, cấp tỉnh, các vùng kinh tế và cả nƣớc thể hiện
theo các chỉ tiêu tổng hợp, đƣợc tổng hợp, khái quát hóa theo quy định biên tập
bản đồ hiện trạng sử dụng các cấp.
2.2.4.4. Địa hình
Thể hiện đặc trƣng địa hình của khu vực (khơng bao gồm phần địa hình
đáy iển, các khu vực núi đá và ãi cát nhân tạo) và đƣợc biểu thị bằng đƣờng
nh độ, điểm độ cao và ghi chú độ cao. Khu vực núi cao có độ dốc lớn chỉ biểu
thị đƣờng nh độ cái và điểm độ cao đặc trƣng.
2.2.4.5 Thủy hệ và các đối tượng có liên quan
Phải thể hiện gồm biển, hồ, ao, đầm, phá, thùng đào, sông, ngòi, ênh,
rạch, suối. Đối với biển thể hiện theo đƣờng mép nƣớc biển triều kiệt trung bình
trong nhiều năm; trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc đƣờng mép nƣớc biển triều
kiệt trung bình trong nhiều năm th xác định theo đƣờng mép nƣớc biển triều
kiệt tại thời điểm kiểm ê để thể hiện. Các yếu tố thủy hệ khác có bờ bao thì thể
hiện theo chân phía ngồi đƣờng bờ ao (phía đối diện với thủy hệ); trƣờng hợp
thủy hệ tiếp giáp với có đê hoặc đƣờng giao thơng thì thể hiện theo chân mái đắp
của đê, đƣờng phía tiếp giáp với thủy hệ; trƣờng hợp thủy hệ khơng có bờ bao
và khơng tiếp giáp đê hoặc đƣờng giao thì thể hiện theo mép đỉnh của mái trƣợt
của thủy hệ.
2.2.4.6.Giao thông và các đối tượng có liên quan
Thể hiện phạm vi chiếm đất của đƣờng sắt, đƣờng bộ và các công trình
giao thơng trên hệ thống đƣờng đó theo u cầu sau:
a. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp phƣờng thể hiện tất cả các loại đƣờng
giao thông các cấp, kể cả đƣờng trục chính trong hu ân cƣ, đƣờng nội
đồng, đƣờng mòn tại các phƣờng miền núi, trung du.

b. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp huyện đƣờng bộ biểu thị từ đƣờng liên
phƣờng trở lên; khu vực miền núi phải biểu thị cả đƣờng đất nhỏ.

11


c. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp tỉnh biểu thị từ đƣờng liên huyện trở
lên.
d. Trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất vùng kinh tế - xã hội và cả nƣớc biểu
thị từ đƣờng tỉnh lộ trở lên, khu vực miền núi phải biểu thị cả đƣờng liên
huyện.
e. Các yếu tố kinh tế, xã hội.
f. Các ghi chú, thuyết minh.
2.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ
DỤNG ĐẤT
Từ tính chất đa ạng của các thể loại bản đồ mà việc phân loại các phƣơng pháp
thành lập bản đồ phải mang tính tổng quát cao. Phƣơng pháp thành lập bản đồ HTSDĐ
đƣợc căn cứ vào: Mục đích, yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; tỷ lệ bản
đồ nền; đặc điểm của đơn vị hành chính; diện tích, ích thƣớc của các hoanh đất;
mức độ đầy đủ, độ chính xác và tin cậy của các nguồn tài liệu hiện có; điều kiện thời
gian, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ và tr nh độ của lực lƣợng cán bộ kỹ thuật mà
lựa chọn một trong các phƣơng pháp sau:
- Phƣơng pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở.
- Phƣơng pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay hoặc ảnh chụp từ vệ tinh.

- Phƣơng pháp hiệu chỉnh từ ản đồ hiện trạng sử ụng đất chu ỳ trƣớc.
2.3.1. Phƣơng pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở
Q trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã theo phƣơng pháp
sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở thực hiện theo các ƣớc
nhƣ sau:


12


Bƣớc 1: Xây
dựng thiết kế kỹ
thuật- dự toán

- Khảo sát sơ ộ, thu thập, đánh giá, phân loại tài
liệu
- Xây dựng thiết kế kỹ thuật-dự tốn cơng trình

cơng trình

Bƣớc 2: Công
tác chuẩn bị

Bƣớc 3: Công tác
ngoại nghiệp

Bƣớc 4: Biên tập
tổng hợp

Bƣớc 5: Hoàn
thiện và in bản đồ

Bƣớc 6: Kiểm tra,

nghiệm thu


- Thành lập bản đồ nền từ bản đồ địa chính
- Nhân sao bản đồ nền hoặc bản đồ ĐC cơ sở
- Lập kế hoạch chi tiết
- Vạch tuyến khảo sát thực địa

- Điều tra, bổ sung, đối soát, chỉnh lý các yếu tố nội
ung cơ sở địa lý lên bản sao bản đồ nền
- Điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội
dung hiện trạng sử dụng đất lên bản sao bản đồ ĐC
- Kiểm tra, tu chỉnh kết quả điều tra, bổ sung chỉnh lý
ngoài thực địa

- Chuyển bản đồ địa chính lên bản đồ nền
- Tổng quát hóa các yếu tố bản đồ
- Biên tập, trình bày bản đồ

- Kiểm tra, kết quả thành lập bản đồ
- In bản đồ
- Viết thuyết minh thành lập bản đồ

- Kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm
- Đóng gói và giao nộp sản phẩm

Sơ đồ 2.1. Phƣơng pháp sử dụng bản đồ địa chính, bản đồ địa chính cơ sở
13


2.3.2. Phƣơng pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay hoặc ảnh chụp từ vệ tinh
Quá trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã theo phƣơng pháp
sử dụng ảnh chụp từ máy bay, hoặc ảnh chụp từ vệ tinh thực hiện theo các ƣớc

nhƣ sau:
Bƣớc 1: Xây dựng thiết
kế kỹ thuật- dự toán

- Khảo sát sơ ộ, thu thập, đánh giá, phân loại
tài liệu
- Xây dựng thiết kế kỹ thuật-dự tốn cơng trình

cơng trình
Bƣớc 2: Cơng tác chuẩn
bị

Bƣớc 3: Điều vẽ ảnh
nội nghiệp

Bƣớc 4: Công tác
ngoại nghiệp

Bƣớc 5: Biên

tập tổng hợp:

Bƣớc 6: Hoàn
thiện và in bản đồ
Bƣớc 7: Kiểm
tra, nghiệm thu

- Tiếp nhận, nhân sao bản đồ nền
- Kiểm tra đánh giá chất lƣợng ảnh
- Lập kế hoạch chi tiết

- Điều vẽ, hoanh định các yếu tố nội dung hiện trạng sử
dụng đất trên ảnh
- Kiểm tra kết quả điều vẽ, hoanh định các yếu tố nội dung
hiện trạng sử dụng đất trên ảnh
- Điều tra, đối soát kết quả điều vẽ nội nghiệp các yếu tố nội
dung hiện trạng sử dụng đất ở ngoài thực địa và chỉnh lý bổ
sung các nội dung còn thiếu
- Kiểm tra, tu chỉnh kết quả điều vẽ ngoại nghiệp
- Điều tra, đối soát, bổ sung và chỉnh lý các yếu tố nội dung
cơ sở địa lý trên bản đồ nền
- Chuyển kết quả điều vẽ các yếu tố nội dung hiện trạng sử
dụng đất lên bản đồ nền;
- Tổng quát hóa các yếu tố nội dung bản đồ
- Biên tập, trình bày bản đồ
- Kiểm tra kết quả thành lập bản đồ
- Hoàn thiện và in bản đồ (đối với cơng nghệ truyền thống thì
hồn thiện bản đồ tác giả)
- Viết thuyết minh thành lập bản đồ
- Kiểm tra, nghiệm thu
- In giao nộp sản phẩm

Sơ đồ 2.2. Phƣơng pháp sử dụng ảnh chụp từ máy bay, hoặc ảnh chụp từ vệ tinh

14


2.3.4. Phƣơng pháp hiệu chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trƣớc
Quá trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã theo phƣơng pháp
hiệu chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trƣớc đƣợc thực hiện theo các
ƣớc nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xây dựng
thiết kế kỹ thuật-

- Khảo sát sơ ộ, thu thập, đánh giá, phân loại tài
liệu
- Xây dựng thiết kế kỹ thuật-dự tốn cơng trình

dự tốn cơng trình
Bƣớc 2: Cơng
tác chuẩn bị

Bƣớc 3: Công
tác nội nghiệp

Bƣớc 4: Công
tác ngoại nghiệp

Bƣớc 5: Biên

tập tổng hợp:

Bƣớc 6: Hoàn
thiện và in bản

-Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng và nhân sao bản đồ
hiện trạng sử dụng đất chu kỳ trƣớc

-Bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội ung cơ sở địa lý theo
các tài liệu thu thập đƣợc lên bản sao
-Bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung hiện trạng sử

dụng đất theo các tài liệu thu thập

- Vạch tuyến khảo sát thực địa
- Điều tra, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội ung cơ sở địa lý
- Điều tra, bổ sung, chỉnh lý yếu tố nội dung hiện trạng sử
dụng đất trên bản sao
- Kiểm tra kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý bản đồ ngoài
thực địa
- Chuyển kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý lên
bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Biên tập bản đồ
- Kiểm tra kết quả biên tập bản đồ
- Hoàn thiện và in bản đồ
- Viết thuyết minh thành lập bản đồ

đồ
Bƣớc 7: Kiểm
tra, nghiệm thu

- Kiểm tra, nghiệm thu
- Đóng gói và giao nộp sản phẩm

Sơ đồ 2.3. Phƣơng pháp hiệu chỉnh bản đồ HTSDĐ chu kỳ trƣớc

15


2.4. CĂN CỨ PHÁP LÝ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRANG SỬ DỤNG
ĐẤT
2.4.1. Căn cứ pháp lý thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy

định chung
- Chỉ thị số 21/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 01/8/2014 “ V/v
kiểm ê đất đai, lập bản đồ hện trạng sử dụng đất năm 2014”.
- Hƣớng dẫn số 1592/TCQLĐĐ-CKSQLSDĐĐ ngày 18/11/2014 của Tổng
cục Quản lý đất đai có về việc hƣớng dẫn thực hiện kiểm ê đất đai, lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
- Luật Đất đai năm 2013.
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014.
- Thông tƣ số 02/TT/BTNMT ngày 27/01/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP và Nghị
định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ.
- Thơng tƣ số 28/2014/TT-BTNMT, ngày 02 tháng 6 năm 2014 Quy định
về thống kê, kiểm ê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
2.4.2. Căn cứ pháp lý thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo quy
định của tỉnh Nam Định
- Kế hoạch số 549/KH-UBND-ĐC ngày 27/10/2014 của UBND Tỉnh Nam
Định về việc thực hiện iểm ê đất đai, lập ản đồ hiện trạng sử ụng đất năm
2014.
- Quyết định số 2349/QĐ-UBND-ĐC ngày 14/11/2014 của UBND Tỉnh
Nam Định về việc thành lập an chỉ đạo iểm ê đất đai và lập ản đồ hiện trạng
sử ụng đất năm 2014 Tỉnh Nam Định.
- Quyết định số 2403/QĐ-UBND-ĐC ngày 21/12/2014 của UBND Tỉnh
Nam Định về việc phê uyệt Phƣơng án inh tế ỹ thuật iểm ê đất đai, lập ản
đồ hiện trạng sử ụng đất năm 2014.
- Nghị quyết 135/NQ-CP về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 và kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016-2020) tỉnh Nam Định.

16



×