Tải bản đầy đủ (.docx) (162 trang)

1500 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LIỆU 1 (FULL) (ĐẠI CƯƠNG+CARBOHYDRAT+GLYCOSID+FLAVONOID+COUMARIN+SAPONIN+TANNIN+ANTHRANOID) (THEO BÀI - có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.76 KB, 162 trang )

1500 CÂU TRẮC NGHIỆM DƯỢC LIỆU 1 (BẢN FULL)
(có đáp án FULL)
ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU
CARBOHYDRAT VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA CARBOHYDRAT
GLYCOSID TIM VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM
FLAVONOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID
COUMARIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN
SAPONIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
TANNIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA TANNIN
ANTHRANOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID

ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU
1. Ổn định dược liệu là phương pháp dùng để:
A. Giữ cho hoạt chất khơng hay ít bị giảm trong q trình chế biến bảo quản dược liệu.
B. Giữ cho hoạt chất không hay ít bị thay đổi trong quá trình chế biến bảo quản dược
liệu.
C. Kích thích sự hoạt động của enzym trong dược liệu.
D. Ức chế hoạt động của các enzym hay diệt các enzym trong dược liệu. @
2. Câu nào sau đây không đúng:
A. Để diệt các enzym trong dược liệu người ta có thể dùng phương pháp cồn sơi.
B. Để diệt các enzym trong dược liệu người ta có thể dùng nhiệt (ẩm hoặc khô).
C. Để diệt các enzym trong dược liệu người ta có thể dùng nhiệt độ thấp (dưới 00C). @
D. Các enzym khơng phải ln có tác dụng xấu tới tác dụng của dược liệu.
3. Hoạt chất chiết được từ dược liệu dùng làm thuốc ở dạng:
A. Hoạt chất tinh khiết.
B. Hoạt chất tinh chế.
C. Hoạt chất toàn phần tinh chế.
D. Tất cả đều đúng. @
4. Dược liệu là lá được thu hái vào:



A. Đầu mùa xuân.
B. Ngay sau khi ra hoa.
C. Cuối mùa thu.
D. Ngay trước khi cây có hoa. @
5. Dược liệu là vỏ cây nên thu hái vào giai đoạn nào dưới đây để có chất lượng cao?
A. Cuối thu, đầu đông. @
B. Lúc cây ra hoa.
C. Mùa hè.
D. Ngay trước khi cây ra hoa.
6. Trường hợp nào dưới đây được gọi là ức chế hoạt động của enzym:
A. Cho dược liệu tiếp xúc với nhiệt độ cao trong thời gian ngắn.
B. Làm lạnh dược liệu xuống dưới 0°C. @
C. Làm ẩm dược liệu và ủ trong vài giờ.
D. Xử lý dược liệu trong cồn cao độ trong thời gian ngắn.
7. Vai trò dược liệu trong nghiên cứu được phẩm là:
A. Hoạt chất mới.
B. Khung cơ bản cho nghiên cứu thuốc mới.
C. Nguyên liệu bán tổng hợp.
D. Tất cả đều đúng. @
8. Người ta có thể thu hái Dược liệu:
A. Tùy dược liệu mà thời gian thu hái thích hợp cho chất lượng cao nhất. @
B. Mùa xuân cây ở giai đoạn phát triển.
C. Mùa thu cây tích lũy các chất ở mức độ cao.
D. Tất cả các mùa.
9. Việc bán khoai mì thay cho Hồi Sơn để làm thuốc là do:
A. Bất cẩn khi hái dược liệu.
B. Cố ý giả mạo.
C. Quá trình chế biến làm thay đổi hình dạng ban đầu.
D. Hình dạng cây thuốc và vị thuốc giống nhau. @
10. Thuốc có nguồn gốc thiên nhiên dùng trên lâm sàng chiếm:

A. 5 %.
B. 25 %.
C. 50 %.@
D. 75 %.
11. Hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên có thể ở dạng hoạt chất tinh khiết:
A. Hoạt chất toàn phần tinh chế. @
B. Cao chiết toàn phần.
C. Cả ba câu
12. Dược liệu học cung cấp các kiến thức về:
A. Nguồn gốc, thành phần hóa học và các phương pháp kiểm nghiệm các dược liệu.
B. Tác dụng dược lý và công dụng của các dược liệu.
C. Tác dụng dược lý, công dụng và cách điều trị bệnh bằng dược liệu.
D. Câu a & b đúng. @
13. Nhóm nào sau đây đang được dược liệu học hiện đại quan tâm nghiên cứu nhiều
nhất:
A. Thực vật bậc cao. @
B. Động vật bậc cao.
C. Thực vật bậc thấp.
D. Vi sinh vật.


14. Các lĩnh vực nào dưới đây KHÔNG PHẢI là lĩnh vực nghiên cứu chính của dược
liệu?
A. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa dược liệu.
B. Nghiên cứu tác dụng lâm sàng của thuốc từ dược liệu. @
C. Nghiên cứu thuốc mới từ dược liệu.
D. Nghiên cứu tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc.
15. Kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc được ghi lại trên các phiến đất sét là của nền
văn minh:
A. Assyri – babilon. @

B. Ai cập.
C. Hy lạp.
D. La mã.
16. Y học phương tây phát triển trực tiếp từ:
A. Y học Ai Cập.
B. Y học Hy Lạp. @
C. Y học La Mã.
D. Y học Ả Rập.
17. Ý tưởng sử dụng độc vị, chiết hoạt chất xuất phát từ:
A. Y học La mã cổ đại.
B. Paracelsus. @
C. Serturner.
D. Y học hiện đại phương tây.
18. Giai đoạn nào dưới đây Y dược học phương tây bắt đầu phát triển sau một thời gian
gần như không phát triển:
A. Thời cận đại.
B. Thời trung cổ. @
C. Thời phục hưng.
D. Kỳ ánh sáng.
19. Câu nào dưới đâv khơng đúng hay khơng chính xác về y học dân tộc Việt Nam:
A. Có lịch sử lâu đời.
B. Chỉ phát triển thời Bắc thuộc. @
C. Cũng có những đóng góp cho Y học Trung hoa.
D. Có phần quan trọng học hỏi từ Y học Trung hoa.
20. Thầy thuốc nào dưới đây có tên hay hiệu khơng phải là danh Y người Việt:
A. Lý Thời Trân. @
B. Tuệ Tĩnh.
C. Từ Đạo Hạnh.
D. Hồng Đơn Hịa.
21. Bộ sách “Hải thượng y tông tâm lĩnh” là của tác giả nào dưới đây biên soạn:

A. Lý Thời Trân.
B. Nguyễn Bá Tĩnh. @
C. Lê Hữu Trác.
D. Chu Văn An.
22. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng mạnh nhất tới chất lượng dược liệu thu hái tại
một vùng nhất định:
A. Điều kiện sinh thái của cây.
B. Thời gian thu hái. @
C. Đặc tính di truyền của cây.
D. Phương pháp chế biến.


23. Để dược liệu có chất lượng cao, những yếu tố nào cần được cân nhắc kỹ để quyết
định thu hái:
A. Mùa vụ thu hái.
B. Năng suất hoặc hiệu quả canh tác.
C. Hàm lượng hoạt chất trong dược liệu.
D. Hàm lượng hoạt chất và tạp chất có hại. @
24. Dược liệu là lá thường được thu hái vào ngay trước khi cây ra hoa:
A. Đó là lúc lượng lá trên cây là lớn nhất.
B. Hàm lượng các chất thường cao nhất. @
C. Để không bị thu hái lẫn với hoa.
D. Cả a và b đều đúng.
25. Dược liệu là hoa nên thu hái vào lúc:
A. Ngay trước khi hoa nở.
B. Khi hoa nở hoàn toàn.
C. Lúc cây ra hoa rộ (nhiều nhất).
D. Tùy theo dược liệu mà hái lúc thích hợp. @
26. Cách nào dưới đây không được áp dụng trong ổn định dược liệu:
A. Nhiệt độ cao trong thời gian ngắn. @

B. Thay đổi cấu trúc lập thể của enzym.
C. Thay đổi pH ra ngồi pH tối thích của enzym.
D. Thay đổi nhiệt độ ra ngoài nhiệt độ tối thích của enzym.
27. Mục đích của chế biến dược liệu có thể là:
A. Cải thiện chất lượng của dược liệu.
B. Cải thiện giá trị thương phẩm (cảm quan) của dược liệu.
C. Làm thay đổi tác dụng của dược liệu theo yêu cầu sử dụng.
D. Tất cả đều đúng. @
28. Các yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất tới dược liệu trong thời gian bảo quản:
A. Nhiệt độ.
B. Ánh sáng.
C. Độ ẩm. @
D. Sâu bọ, nấm mốc.
29. Câu phát biểu nào dưới đây đúng:
A. Mọi dược liệu cần được ổn định bằng các phương pháp ổn định dược liệu trước khi
làm khô. @
B. Các dược liệu chứa glycosid, ester...nhất thiết phải ổn định nếu muốn đảm bảo chất
lượng dược dụng.
C. Với đa số dược liệu, chỉ cần làm khô và bảo quản đúng cách là được, không nhất thiết
phải ổn định.
D. Chỉ những dược liệu có nguồn gốc động vật mới cần biện pháp ổn định.
30. Trong các tiêu chuẩn kiểm định một dược liệu thì xác định hằng số vật lý là tiêu
chuẩn:
A. Bắt buộc với mọi dược liệu.
B. Không được đặt ra (khơng có) cho mọi dược liệu.
C. Áp dụng cho đa số dược liệu.
D. Chỉ áp dụng cho các dược liệu không phải là các bộ phận của cây. @
31. Phương pháp nào dưới đây không phải là sắc ký trên mặt phẳng:
A. Sắc ký giấy.
B. Sắc ký lớp mỏng hiệu nâng cao.

C. Sắc ký lớp mỏng ly tâm.
D. Sắc ký lớp mỏng áp suất trung bình. @


32. Để điểm tính điểm chỉ (vân tay) một dược liệu bắt buộc phải có:
A. Một hợp chất tự nhiên tinh khiết.
B. Một chất (tinh khiết) có trong dược liệu đó.
C. Hoạt chất chính của dược liệu đó (tinh khiết).
D. Một dược liệu chuẩn. @
33. Phương pháp phân tích có ứng dụng rộng rãi, hiệu quả nhất hiện nay trong định
tính, định lượng dược liệu là:
A. Quang phổ (UV, hồng ngoại, khối phổ).
B. Sắc ký mỏng với các phương pháp phát hiện khác nhau.
C. Sắc ký lỏng cao áp với các detector khác nhau. @
D. Sắc ký khí với các detector khác nhau.
34. Khối phổ được ứng dụng trong kiểm nghiệm dược liệu như là một:
A. Phương pháp định danh (xác định tên) một chất đã biết.
B. Như một detector cho sắc ký khí, sắc ký lỏng cao áp.
C. Phương pháp xác định cấu trúc của các chất.
D. Tất cả đều đúng. @
35. Trong tế bào, các chất có tác dụng sinh học thường tồn tại trong:
A. Nhân tế bào.
B. Ty thể.
C. Không bào. @
D. Lưới nội chất.
36. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên hiện nay chủ yếu là:
A. Các chất chuyển hóa bậc I.
B. Các chất chuyển hóa bậc II. @
C. Các chất có phân tử lượng lớn (>1000đvc).
D. Các chất có trong thành phần nhân tế bào.

37. Các chất chuyển hóa bậc II là những chất:
A. Khơng thể thiếu trong q trình sống của tất cả các sinh vật.
B. Có trong tất cả mọi lồi thực vật.
C. Có nhiều cơng dụng trong dược phẩm hơn các chất chuyển hóa bậc I. @
D. Là những chất cần thiết cho con người trong quá trình sống.
38. Lĩnh vực nào dưới đậy không phải là lĩnh vực nghiên cứu chính của dược liệu:
A. Kiểm nghiệm và tiêu chuẩn hóa dược liệu.
B. Nghiên cứu các tác dụng lâm sàng cùa thuốc từ dược liệu. @
C. Nghiên cứu dạng thuốc mới.
D. Câu b, c đúng.
39. Giai đoạn nào sau đây, Y dược học phương tây gần như không phát triển:
A. Thời cổ đại.
B. Thời trung cổ. @
C. Thời phục hưng.
D. Kỳ ánh sáng.
40. Phát biểu nào sau đây kém chính xác hơn cả:
A. Nhiều cây thuốc, dược liệu, cách bào chế thuốc của người Việt Nam được người trung
Hoa tiếp thu và sử dụng. @
B. Các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người Việt Nam bắt đầu từ khá sớm ngay từ
đầu thiên niên kỷ thứ nhất.
C. Người Việt cũng có nhiều kinh nghiệm đóng góp cho nền Y học cổ truyền phương
Đông.
D. Y học cổ truyền Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn bởi Y học cổ truyền Trung hoa.
41. Người đề xuất ra ý tưởng dùng thuốc nam để điều trị cho người Việt Nam:


A. Chu Văn An.
B. Từ Đạo Hạnh.
C. Tuệ Tĩnh. @
D. Hải Thượng Lãn Ông.

42. Nguyên nhân gây độc trong than thuốc thập tồn đại bổ do có một vị dược liệu sử
dụng khơng đúng có thể là do:
A. Thay thế tùy tiện.
B. Cố ý giả mạo.
C. Quá trình chế biến làm thay đổi hình dáng ban đầu của vị thuốc.
D. Nhầm lẫn khi thu hái do hình dáng cây thuốc vị thuốc giống nhau. @
43. Trong các tiêu chuẩn kiểm định một dược liệu thì xác định các hằng số vật lý là tiêu
chuẩn:
A. Bắt buộc với mọi dược liệu.
B. Áp dụng cho những dược liệu quý hiếm.
C. Áp dụng cho đa số các dược liệu.
D. Chỉ áp dụng cho các dược liệu là dầu béo, tinh dầu, nhựa và sáp... @
44. Sắc ký lớp mỏng có thể được dùng với các mục đích nào dưới đây:
A. Xác định một chất nào đó có mặt trong dược liệu.
B. Xác định một dược liệu có thành phần hóa học phù hợp với dược liệu chuẩn.
C. Bán định lượng một chất nào đó có trong dược liệu.
D. Tất cả các nội dung trên. @
45. Để xác định cấu trúc một chất chưa biết các loại phổ thường sử dụng hơn cả:
A. UV và IR.
B. NMR và MS.
C. IR và MS.
D. NMR và IR. @
46. Để phân tích một hỗn hợp bay hơi, các phương pháp nào sau đây có thể áp dụng:
A. Sắc ký lỏng tới hạn.
B. Sắc ký khí. @
C. Săc ký lỏng cao áp.
D. Cả 3 phương pháp trên.
47. Dioscrides được biết đến như là:
A. Người biên soạn cuốn De Madicana
B. Người có vai trị quan trọng trong sự phát triển của dược học phương tây

C. Một thầy thuốc La Mã nổi tiếng. @
D. Tất cả đều sai.
48. Người có ảnh hưởng lớn tới Y học phương Tây thời trung cổ 100 TCN đến TK 13,14
A. Galien
B. Avicena @
C. Paracelsus
D. Celson
49. Cách nào sau đây không được dùng để ổn định DL
A. Đun trong cồn sôi
B. Hấp trong hơi cồn hay hơi nước ở nhiệt độ cao
C. Làm đông lạnh nhanh và bảo quản ở nhiệt độ thấp
D. Ngâm DL trong nước vài giờ rồi đem sấy khô @
50. Dược liệu là môn học nghiên cứu
A. Những nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên @
B. Nguồn cốc sinh học
C. Tác dụng, công dụng của dược liệu


D. Nguồn gốc thực vật
51. Vai trò của dược liệu trong nghiên cứu thuốc mới
A. Tự nhiên là nguồn cung cấp các hoạt chất mới
B. Tự nhiên là nguồn cung cấp các nguyên liệu để bán tổng hợp
C. Tự nhiên là nguồn cung cấp các cấu trúc cơ bản
D. Tất cả đều đúng @
52. Tài liệu Y học được thảo ra vào thế kỷ 16
A. Nội kinh
B. Bản thảo cương mục @
C. Bản thảo
D. Khơng có tài liệu nào
53. Mục đích của việc ổn định dược liệu

A. Giữ nguyên hoạt chất không bị thay đổi @
B. Làm giảm hàm lượng dược chất
C. Tăng hàm lượng hoạt chất
D. Tạo ra các hoạt chất có tác dụng tốt
54. Các phương pháp bảo vệ dược liệu, chọn ý sai
A. Đun trong cồn sôi
B. Dùng hơi nước và hơi cồn
C. Ở dược liệu tươi 10 - 50 sau đó làm nhanh trong lị sấy?
D. Tất cả đều đúng @
55. Đánh giá dược liệu bằng xác định dựa vào các hằng số vật lý áp dụng cho:
A. Bắt buộc đối với các dược liệu
B. Không áp dụng
C. Đa số dược liệu @
D. Một số ít dược liệu
56. Từ nào sau đây thường được dùng nhất để chỉ môn dược liệu :
A. Meteria medica
B. Pharmacognosy @
C. Physiopharmacognosy
D. Pharmaceutish Biologie
57. Nghĩa của từ Pharmacognosy là gì ?
A. Những hiểu biết về thuốc @
B. Những hiểu biết về các cây thuốc trong tự nhiên
C. Vật liệu làm thuốc
D. Sinh học về các dược phẩm
58. Giữa các tiêu chuẩn sau đây, tiêu chuẩn nào cao hơn ?
A. Tiêu chuẩn quốc gia
B. Tiêu chuẩn cơ sở @
C. Cả 2 như nhau
D. Tiêu chuẩn trong dược điển
59. Loại cao nào thường chỉ gồm một nhóm các hoạt chất :

A. Cao chiết toàn phần
B. Cao chiết tinh chế
C. Hoạt chất toàn phần @
D. Hoạt chất tinh khiết
60. Dược tách ra khỏi Y năm nào ?
A. 1750
B. 1700 @
C. 1710


D. 1720
61. Ra đời sớm và suy tàn sớm là đặc điểm của nền y học nào sau đây ?
A. Trung Hoa
B. Asyri
C. Ai cập
D. Ấn độ @
62. Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của nền y học TCM (Traditional Chinese
Medicine)
A. Ra đời sớm nhất trong các nền y học
B. Không suy tàn và hiện vẫn được tiếp tục sử dụng @
C. Sớm biết sử dụng các dược liệu chữa bệnh như: ba gạc, phụ tử, rau muối, quýt..
D. Hệ thống lý luận chưa được hoàn chỉnh lắm
63. Tập sách nào sau đây được xem là cổ xưa nhất của Y học Trung Hoa
A. Nội kinh
B. Thần nông bản thảo @
C. Thương hàn luận
D. Bản thảo cương mục
64. Người đầu tiên cổ súy cho việc sử dụng Độc vị (1 vị 1 bệnh ) và ông cũng là người
kêu gọi tách các hoạt chất tinh túy ra để dùng làm thuốc:
A. Paracelsus @

B. Galien
C. Tuệ tĩnh
D. Asclepius
65. Hóa dược ra đời và chính thức tách khỏi dược liệu vào thời gian nào?
A. 1700
B. 1840
C. 1842 @
D. 1750
66. Ông nghiên cứu cả Y và Dược, là người đã viết sách mô tả các phương pháp bào chế
thuốc chứa dược liệu có nguồn gốc từ động vật và thực vật
A. Lý thời Trân
B. Charaka
C. Imhotep
D. Galen @
67. Câu nào sai về vai trò của Dược liệu trong nghiên cứu Dược phẩm:
A. Tự nhiên là nguồn cung cấp các hoạt chất mới
B. Tự nhiên cung cấp nguyên liệu bán tổng hợp các thuốc
C. Tự nhiên cung cấp các khung cơ bản cho việc nghiên cứu các thuốc mới
D. Đi tìm thuốc mới từ tự nhiên thì nhanh hơn nhưng mắc hơn so với tổng hợp @
68. Chọn câu đúng nhất: Mục đích của việc thu hái dược liệu là
A. Năng suất cao nhất
B. Hàm lượng hoạt chất cao nhất
C. Hàm lượng tạp chất thấp nhất
D. a,b,c đúng @
69. Chọn câu đúng nhất: Mục đích của việc chế biến dược liệu là
A. Cải thiện chất lượng
B. Thay đổi hình thức, tăng giá trị thương phẩm
C. Thay đổi tác dụng của thuốc
D. a,b,c đúng @
70. Đối tượng nghiên cứu của dược liệu học:



A. Hương liệu mỹ phẩm
B. Nguyên liệu làm thuốc
C. Cây độc, dị ứng, diệt côn trùng
D. Tất cả đúng @
71. Câu nào sau đây sai:
A. Dioscorides là người viết cuốn De Materia medical
B. Celsus là người viết cuốn De madicina
C. Carolus Linnaeus là người đầu tiên cổ súy cho việc sử dụng độc vị @
D. Imhotep và Asclepius dạy dân sử dụng thuốc nên được dân thờ như Á thánh
72. Xu hướng sử dụng thuốc hiện nay :
A. Quay về với thiên nhiên
B. Phòng bệnh hơn chữa bệnh
C. a,b đúng @
D. a đúng b sai
73. Chọn câu đúng
A. Cây Mã tiền là Dược liệu
B. Strychnin là dược liệu @
C. A và B đúng
D. A và B sai
74. Theo nghĩa rộng, dược liệu là môn khoa học nghiên cứu về :
A. Các nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc tự nhiên @
B. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ hợp chất hữu cơ
C. Nguyên liệu làm thuốc có nguồn gốc từ khống vật
D. Ngun liệu làm thuốc có nguồn gốc từ sinh vật
75. Lĩnh vực nào sau đây không phải là lĩnh vực nghiên cứu của dược liệu học :
A. Kinh nghiệm và tiêu chuẩn hóa dược liệu
B. Nghiên cứu chiết xuất cao chiết từ hoạt chất cao chiết từ dược liệu
C. Nghiên cứu dạng thuốc mới từ dược liệu @

D. Nghiên cứu nguồn thuốc mới từ dược liệu
76. Ngày nay người ta đẩy mạnh nghiên cứu dược liệu vì :
A. Cần bảo tồn những kinh nghiệm dân gian đang bị mai một dần
B. Các nước nghèo không đáp ứng đủ nhu cầu về tân dược
C. Nhu cầu sử dụng dược liệu ngày càng giảm
D. a,b,c chưa chính xác và đầy đủ @
77. Phát biểu nào sau đây không đúng hay khơng chính xác :
A. Nền YHCT dân gian sử dụng ở VN chính là nền Y học Trung hoa @
B. VN có nhiều kinh nghiệm sử dụng cây thuốc mà Trung hoa khơng biết
C. Người VN đã có kinh nghiệm sử dụng cây thuốc từ thời Hồng Bàng
D. Nhiều dược liệu và cách chế biến dược liệu của người Việt cịn tốt hơn người Trung
hoa
78. Bộ sách « Hải thượng Y tông Tâm lĩnh » của :
A. Thần nông
B. Lê Hữu Trác @
C. Nguyễn Bá Tĩnh
D. Chu Văn An
79. Câu “Nam dược trị nam nhân” của :
A. Thần nông
B. Lê Hữu Trác
C. Nguyễn Bá Tĩnh @
D. Chu Văn An


80. Khuynh hướng trở về với tự nhiên trong y học hiện nay có ý nghĩa:
A. Xu hướng khơng sử dụng thuốc trong cuộc sống
B. Xu hướng tìm đến các kinh nghiệm chữa bệnh của các dân tộc ít người và áp dụng
vào điều trị
C. Xu hướng quay về các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên @
D. Xu hướng trở về với các kinh nghiệm điều trị cổ xưa của dân tộc mình

81. Tổ chức WHO chính thức đặt vấn đề sử dụng YHCT trong chính sách thuốc quốc
gia trong tuyên ngôn:
A. Alma-Ata @
B. Helsinky
C. Tokyo
D. Tuyên ngôn thành lập tổ chức này
82. Các hoạt chất có nguồn gốc từ tự nhiên có thể đưa vào cơ thể dạng:
A. Hoạt chất tinh khiết
B. Cao chiết toàn phần
C. Hoạt chất toàn phần tinh khiết
D. Cả 3 đều đúng @
83. Vai trò của Dược liệu trong cung cấp dược phẩm là cung cấp:
A. Hoạt chất mới
B. Nguyên liệu bán tổng hợp thuốc
C. Hoạt chất toàn phần tinh khiết
D. Cả 3 đều đúng @
84. Dược liệu có chứa tinh dầu thường thu hái vào
A. Buổi sáng khi nắng ráo
B. Buổi chiều trời mát @
C. Buổi trưa khi trời nắng gắt
D. Mọi lúc kết quả như nhau
85. Người có ảnh hưởng lớn tới y học phương Tây thời phục hưng là:
A. Sertuner
B. Schleiden
C. Scheele
D. Paracelsus @
86. Giai đoạn nào sau đây Y dược học phương tây gần như không phát triển:
A. Thời cổ đại
B. Thời trung cổ @
C. Thời phục hưng

D. Kỷ ánh sáng
87. Phát biểu nào sau đây là kém chính xác hơn cả:
A. Nhiều cây thuốc, dược liệu, cách bào chế thuốc của người Việt được người Trung hoa
tiếp thu và sử dụng
B. Các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của người Việt bắt đầu từ khá sớm, ngay từ đầu
thiên niên kỷ thứ 1 @
C. Người Việt cũng có nhiều kinh nghiệm đóng góp cho nền y học cổ truyền phương Tây
D. Y học cổ truyền VN chịu ảnh hưởng lớn bởi YHCT Trung hoa
88. Dược liệu là lá thường thu hái vào:
A. Đầu mùa xuân
B. Ngay trước khi cây có hoa @
C. Cuối mùa thu
D. Ngay sau khi cây ra hoa
89. Mục đích của chế biến dược liệu có thể là:


A. Cải thiện chất lượng của dược liệu
B. Cải thiện giá trị thương phẩm của dược liệu
C. Làm thay đổi tác dung của dược liệu theo yêu cầu sử dụng
D. Cả 3 đều đúng @
90. Dược liệu học cung cấp các kiến thức về:
A. Nguồn gốc, thành phần hóa học và phương pháp kiểm nghiệm các dược liệu
B. Tác dụng dược lý và công dụng của các dược liệu
C. Tác dụng dược lý, công dụng và cách điều trị bệnh bằng dược liệu
D. Câu a và b đúng @
91. Các bằng chứng khảo cổ cho thấy con người đã biết sử dụng cây thuốc từ:
A. Thời của người Neandertan @
B. Thời của các cư dân vùng hồ
C. Thời cổ đại
D. Thời trung cổ

92. Kinh nghiệm sử dụng cây cỏ làm thuốc được ghi lại trên giấy papyrus là của nền
văn minh:
A. Assyri-babylon @
B. Ai Cập
C. Hy Lạp
D. La Mã
93. Việc có được các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc, các kinh nghiệm sớm nhất do con
người thu được từ
A. Ngẫu nhiên @
B. Phép thử sai
C. Thử nghiệm trên thú vật
D. Thử nghiệm trên người
94. Trong lịch sử loài người kinh nghiệm sử dụng cây thuốc được phát tán nhanh và
rộng hơn cả là do:
A. Cha truyền con nối
B. Các cuộc chiến tranh giành lãnh thổ giữa các bộ lạc
C. Các cuộc chiến tranh chinh phục
D. Giao thương buôn bán @
95. Nói Y Học Dân Tộc Việt Nam có một lịch sử lâu đời là vì:
A. Theo truyền thuyết dân ta đã biết các kinh nghiệm sử dụng cây thuốc từ thời Hồng
Bàng
B. Thời Hùng Vương dân ta đã biết dùng cây thuốc trong phòng và chữa bệnh
C. Việt Nam cũng cung cấp nhiều kinh nghiệm sử dụng cây thuốc vào kho tàng y học
Phương Đơng nói chung
D. Cả ba câu đều có ý chứng minh cho lập luận trên @
96. Yếu tố nào dưới đây có ảnh hưởng mạnh nhất tới chất lượng dược liệu thu hái tại
một vùng nhất định
A. Điều kiện sinh thái của cây
B. Thời gian thu hái, điều kiện bảo quản @
C. Đặc tính di truyền của cây

D. Phương pháp chế biến
97. Ngày nay lĩnh vực nào khơng cịn được nghiên cứu:
A. Thực vật
B. Động vật
C. Vi sinh vật
D. Khoáng vật @


98. Người Việt có tổ chức y tế chính thức cho riêng mình kể từ thời :
A. Hai Bà Trưng
B. Nhà tiền lê
C. Nhà Lý
D. Nhà Trần @
99. Ý tưởng sử dụng độc vị, hoạt chất tinh khiết từ dược liệu xuất phát từ
A. Y học La Mã cổ đại
B. Paraceisus @
C. Serturner
D. y học hiện đại phương Tây
100. Các hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên có thể được đưa vào cơ thể dưới dạng :
A. Hoạt chất tinh khiết
B. Hoạt chất toàn phần tinh chế
C. Cao chiết toàn phần
D. Cả ba loại @
101. Trong các dược phẩm dược liệu các cao chiếc toàn phần được sử dụng khi :
A. Tác dụng dược lý đã được biết rõ, hoạt chất có tác dụng đặc hiệu cần sự phân liều
chính xác
B. Tác dụng dược lý của dược liệu hay cao chiết chưa được biết
C. Các chất trong cao bổ sung tác dụng cho nhau làm tăng tác dụng dược lý hoặc giảm
tác dụng phụ @
D. Câu b và c đúng

102. Để một dược liệu có chất lượng điều trị cao, những yếu tố nào dưới đây mang yếu
tố quyết định:
A. Mùa vụ thu hái
B. Năng suất /hiệu quả canh tác
C. Hàm lượng hoạt chất trong dược liệu
D. Hàm lượng hoạt chất và tạp chất có hại @
103. Ổn định dược liệu chính là :
A. Làm giảm các tạp chất khơng mong muốn trong quá trình chế biến dược liệu
B. Làm gia tăng hàm lượng hoạt chất trong dược liệu trong q trình chế biến dược liệu
C. Tạo điều kiện thích hợp cho sự hoạt động của các enzyme trong dược liệu
D. Ức chế sự hoạt động của các enzym hay diệt các enzym trong dược liệu @
104. Câu nào dưới đây không đúng :
A. Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng phương pháp cồn sơi
B. Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng nhiệt (ẩm hoặc khô)
C. Để diệt enzym trong dược liệu người ta có thể dùng nhiệt độ thấp (dưới 0 độ C) @
D. Các enzym khơng phải ln có tác dụng xấu tới các dụng của dược liệu
105. Để đảm bảo chất lượng cho dược liệu là sữa ong chúa phương pháp làm khô tốt
nhất nên là :
A. Phơi trong mát
B. Sấy nhanh trong tủ sấy
C. Sử dụng chất hút ẩm
D. Đơng khơ @
106. Mục đích của chế biến dược liệu có thể là:
A. Cải thiện chất lượng của dược liệu
B. Cải thiện giá trị thương phẩm (cảm quan) của dược liệu
C. Làm thay đổi tác dụng của dược liệu theo yêu cầu sử dụng
D. Câu a,b và c đều đúng @


107. Yếu tố nào là có ảnh hưởng mạnh nhất tố chất lượng của dược liệu trong thời gian

bảo quản:
A. Nhiệt độ
B. Ánh sáng
C. Độ ẩm @
D. Sâu bọ, nấm mốc
108. Trong các tiêu chuẩn kiểm định một dược liệu thì xác định các hằng số vật lý là tiêu
chuẩn:
A. Bắt buộc với mọi liệu
B. Áp dụng cho đa số các dược liệu
C. Khơng được đặt ra (khơng có cho dược liệu)
D. Chỉ áp dụng cho một vài dược liệu cụ thể @
109. Cách thực hiện sắc ký nào dưới đây được gọi là định tính điểm chỉ (vân tay)
A. Sắc ký một hỗn hợp mẫu thử là dịch chiết dược liệu và 1 chất chuẩn
B. Sắc ký so sánh dịch chiết dược liệu với một hoạt chất chính của dược liệu đó (tinh
khiết)
C. Sắc ký so sánh hoạt chất chính của dược liệu với chất chuẩn (là hoạt chất chính tinh
khiết của dược liệu đó)
D. Sắc ký so sánh dịch chiết dược liệu với dịch chiết của mẫu đã xác định chắc chắn của
chính dược liệu đó @
110. Phương pháp phân tích nào dưới đây có thể cho biết phân tử lượng của một chất:
A. Phổ UV-Vis
B. Phổ khối @
C. Sắc ký lỏng cao áp
D. Tỉ khối kế
111. Để định lượng một chất trong một hỗn hợp khi có chất chuẩn phương pháp nên
chọn để có kết quả chính xác là :
A. Phương pháp chuẩn độ thể tích
B. Phương pháp sắc ký lỏng cao áp với detector thích hợp @
C. Phương pháp cộng hưởng từ hạt nhân
D. Phương pháp phổ khối

112. Yếu tố nào có tác động mạnh mẽ nhất đến sự mất mát đa dạng sinh học :
A. Khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Hủy hoại mơi trường sống vốn có của các lồi sinh vật @
C. Tiêu diệt một vài lồi sinh vật có hại nào đó
D. Cả ba chưa phải là nguyên nhân quan trọng nhất
113. Để bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc, người ta cần :
A. Bảo tồn nguồn gen cây thuốc
B. Bảo tồn các kinh nghiệm dược lý dân tộc học
C. Duy trì và phát triển việc sử dụng cây thuốc
D. Câu a và b đúng @
114. Vai trò của dược liệu trong nghiên cứu thuốc mới:
A. Tự nhiên là nguồn cung cấp các khoáng chất mới
B. Tự nhiên là nguồn cung cấp nguyên liệu để bán tổng hợp
C. Tự nhiên là nguồn cung cấp cấu trúc cơ bản
D. Tất cả đều đúng @
115. Tài liệu y học được thảo ra vào thế kỷ 16:
A. Nội Kinh
B. Bản thảo cương mục @
C. Bản thảo


D. Khơng có tài liệu nào
116. “Thương hàn luận” là tác phẩm của tác giả nào? Bàn về vấn đề gì?
A. Trương Trọng Cảnh-Bệnh thương hàn
B. Lý Thời Trân- Bệnh thương hàn
C. Trương Trọng Cảnh-Nội thương ngoại cảm @
D. Lý Thời Trân- Nội thương ngoại cảm
117. Vị vua nào đặt ra luật lệ hành nghề y dược:
A. Vua Hammurabi Assyri-Babilon @
B. Vua Asclepius Hy Lạp

C. Vua Asshurbanipal Assyri-Babilon
D. Vua Aristoteles Hy Lạp
118. Y học phương Tây có nguồn gốc từ nền y học nào ?
A. Ai Cập
B. La Mã @
C. Hy Lạp
D. Assyri-Babylon
119. Giả Kim thuật (alchemia) xuất hiện trong giai đoạn:
A. Thời cổ đại
B. Thời phục hưng @
C. Thời trung cổ
D. Thời cận đại
120. Acid thực vật do nhà khoa học nào tìm ra?
A. Carolus Linnaeus
B. Karl Winhelm Scheele @
C. Friederich Serturner
D. Schleiden
121. Tuyên bố Alma-Ata có mục tiêu:
A. Nhìn nhận tầm quan trọng của các thuốc có nguồn gốc tự nhiên trong hệ thống Y tế
B. Khuyến nghị sử dụng các thuốc cổ truyền đã được chứng minh tác dụng trong chính
sách thuốc quốc gia
C. Nhận dạng, đánh giá, bào chế, trồng trọt cây thuốc như là một nguồn thuốc sẵn có có
giá trị
D. a và b @
122. Trong GACP có yếu tố:
A. Pháp lý
B. Bắt buộc
C. Thỏa thuận
D. Cả 3 @
123. Cách nào dưới đây không được áp dụng trong ổn định dược liệu:

A. Nhiệt độ cao trong thời gian ngắn
B. Thay đổi cấu trúc lập thể của enzyme
C. Thay đổi pH ra ngồi pH tối thích của enzyme @
D. Thay đổi nhiệt độ ra ngoài nhiệt độ tối thích của enzyme
124. Câu phát biểu nào dưới đây là đúng:
A. Mọi dược liệu cần được ổn định bằng các phương pháp ổn định dược liệu trước khi
làm khô
B. Các dược liệu chứa glycosid,ester ..nhất thiết phải được ổn định nếu muốn đảm bảo
chất lượng @
C. Với đa số dược liệu, chỉ cần làm khô và bảo quản đúng cách là được, không nhất thiết
phải ổn định


D. Chỉ những dược liệu có nguồn gốc từ động vật mới cần các biện pháp ổn định
125. Định tính điểm chỉ (vân tay) một dược liệu, bắt buộc phải có:
A. Một hợp chất tự nhiên tinh khiết
B. Một chất (tinh khiết) vốn có trong dược liệu đó
C. Hoạt chất chính của dược liệu đó(tinh khiết)
D. Một mẫu dược liệu đó đã được xác định đạt tiêu chuẩn @
126. Sắc ký lớp mỏng có thể được dùng với mục đích nào dưới đây:
A. Xác định một chất nào đó có mặt trong dược liệu
B. Xác định một dược liệu có thành phần hóa học phù hợp với dược liệu chuẩn
C. Bán định lượng một chất nào đó trong hỗn hợp
D. Tất cả các nội dung trên @
127. Để xác định cấu trúc một chất chưa biết, loại phổ nào thường được sử dụng hơn
cả:
A. UV và IR
B. NMR và MS @
C. IR và MS
D. NMR và IR

128. Để phân tích một hỗn hợp bay hơi, phương pháp nào sau đây có thể áp dụng:
A. Sắc ký lỏng tới hạn
B. Sắc ký khí
C. Sắc ký lỏng cao áp
D. Cả 3 phương pháp trên @
129. Các dược phẩm có nguồn gốc tự nhiên hiện nay chủ yếu là:
A. Các chất chuyển hóa bậc I
B. Các chất chuyển hóa bậc II @
C. Các chất có phân tử lượng lớn (>1000 đvc)
D. Các chất có trong thành phần của nhân tế bào
130. Nhóm chất nào dưới đây là chất chuyển hóa bậc I:
A. Tannin
B. Glycan
C. Polyphenol
D. Glycosid( hiểu theo nghĩa hẹp) @
131. Với một loài cây thuốc xác định, yếu tố nào dưới đây đóng vai trị quan trọng ảnh
hưởng tới chất lượng cây thuốc:
A. Yếu tố nội tại
B. Yếu tố bên ngoài @
C. Điều kiện khí hậu
D. Điều kiện chăm sóc
132. Trong ngun nhân gây sử dụng nhầm lẫn dược liệu, yếu tố nào dưới đây là nguy
hiểm nhất:
A. Do dược diệu trùng tên gọi
B. Do sử dụng thay thế dược liệu
C. Do dược liệu có hình dạng giống nhau @
D. Do cố ý giả mạo
133. Trong ổn định dược liệu, thành phần nào dưới đây trong dược liệu cần phải xử lý:
A. Hoạt chất chính
B. Protein

C. Acid amin
D. Nước @


134. Để đảm bảo chất lượng cho dược liệu là Nọc rắn, phương pháp làm khô tốt nhất
nên là;
A. Phơi trong mát
B. Đông khô @
C. Sấy nhanh trong tủ sấy
D. Sử dụng chất hút ẩm
135. Câu nào sau đây sai: Đặc điểm của các hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên sử dụng
trong dược phẩm dưới dạng hỗn hợp:
A. Tác dụng yếu và/hoặc kém đặc hiệu
B. Thành phần trong hỗn hợp có tác dụng bổ sung hay cộng lực làm tăng tác dụng hay
giảm tác dụng
C. Thành phần có tác dụng chưa được biết
D. Chỉ số trị liệu nhỏ nên cần có sự phân liều đồng nhất và chính xác
136. Ai được suy tôn là tổ sư ngành y học hiên đại phương Tây:
A. Hyppocrates @
B. Celus
C. Dioscorides
D. Galen
137. Chọn câu SAI
A. Thời Trung Cổ (575-1300)
B. Thời Cận Đại (1707-1778) @
C. Thời Phục Hưng (1300-1650)
D. Trong các câu trên có một câu sai
138. Ai là tác giả của cuốn “Bản thảo cương mục”
A. Hoàng đế
B. Lý Thời Trân @

C. Trương Trọng Cảnh
D. Thần nông
139. Tác phẩm nào sau đây không phải là tác phẩm của Tuệ Tĩnh
A. Hồng Nghĩa giác tự y thư
B. Nam Dược thần liệu
C. Thập tam phương gia giảm
D. Nam bang thảo mộc @
140. Thầy thuốc Susruta thuộc nền Y học cổ đại:
A. Ấn Độ @
B. Assyri và Babilon
C. Ai Cập
D. Hy Lạp

PHẦN TRẢ LỜI NGẮN
1. Thuật ngữ dược liệu học trong Tiếng anh là:
Pharmacognosy


2. Tinh bột bị biến thành hồ tinh bột là nhược điểm của phương pháp ổn định dược liệu
nào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt ẩm bằng hơi nước
3. Dược liệu học là:
Mơn khoa học về các ngun liệu làm thuốc có nguồn gốc Sinh học
4. Protein bị đông lại là nhược điểm của phương pháp ổn địnhdược liệunào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt ẩm bằng hơi nước
5. Bản ghi bằng đất nung của người:
Assyri
6. Protein bị vón là nhược điểm của phương pháp ổn định nào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt khô
7. Bản ghi là các cuộn giấy papirus của người:

Ai cập
8. Tinh dầu bị bay hơi là nhược điểm của phương pháp ổn địnhdược liệunào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt khô
9. Hai thầy thuốc nổi tiếng của Ấn Độ sống vào đầu công nguyên là:
Charaka và Susruta
10. Đường bị chuyển thành Caramen là nhược điểm của phương pháp ổn định dược
liệu nào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt khô
11. Thầy thuốc nổi tiếng Charaka là người nước nào?
Ấn Độ


12. Tinh bột bị biến thành hồ, protein bị đông là nhược điểm của phương pháp ổn
địnhdược liệu nào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt ẩm bằng hơi nước
13. Thầy thuốc nổi tiếng Susruta là người nước nào?
Ấn Độ
14. Protein bị vón, tinh dầu bị bay hơi, đường bị chuyển thành caramen là nhược điểm
của phương pháp ổn định dược liệu nào?
Phá hủy enzym dùng nhiệt khô
15. Thầy thuốc Charaka người Ấn Độ có đóng góp gì cho ngành y dược học?
kể đến 500 phương thuốc, nói nhiều tới các sản phẩm có nguồn gốc khống vật và động vật
16. Nhược điểm của phương pháp phá hủy enzym dùng Nhiệt khô là?
Proteinn bị vón, tinh dầu bị bay hơi, đường bị chuyển thành caramen, làm nóng nhanh nên
tạo xung quanh dược liệu một lớp mỏng khơ bao phía ngồi làm cho việc làm khơ tiếp theo
khó khăn hơn và trong mơi trường khơ enzym khó bị phân hủy
17. Thầy thuốc Susruta đã có đóng góp nổi bật gì cho ngành y dược học?
Mô tả 760 loại
18. Ưu điểm của phương pháp ổn địnhdược liệudùng nhiệt ẩm hơi cồn là?
Lấy đượcdược liệucó màu sắc đẹp, thành phần hóa học giống như dược liệu tươi

19. Gai dầu và Hyoscyamus được Susruta sử dụng làm thuốc……?
Gây tê
20. Nhược điểm của phương pháp ổn định dược liệu dùng nhiệt ẩm bằng hơi nước là?
Tinh bột bị biến thành hồ, protein bị đơng, do đó sau khi làm khơ dược liệu có trạng thái sừng
làm cho việc chiết xuất hoạt chất không thuận lợi
21. Vua Babilon đặt ra luật hành nghề y dược là?


Hammurabi
22. Để chế biến chè xanh, sau khi thu hái người ta cần:
Ổn định bằng phương pháp nhiệt khô
23. Ai là người đã ra lệnh thu thập tài liệu y học của người Sumer, Akkadia, Babilon?
là Assur- banipal là Vua vùng Assyri
24. Để chế biến chè đen, sau khi thu hái người ta cần:
Ổn định bằng phương pháp nhiệt khô
Không cần ổn định, để cho enzym hoạt động bình thường @
25. "Hoàng đế Nội kinh" là tác phẩm y học của người nước nào?
Trung Hoa
26. Có mấy phương pháp làm khô ?
4 cách: Phơi, sấy, sấy áp suất giảm, Đông khô
27. "Bản thảo cương mục" là tác phẩm y học của tác giả……Người nước………
Lý Thời Trân (1518-1593), người Trung Quốc
28. Mục đích của việc làm khơ dược liệu là?
Bảo quản dược liệu khỏi bị nhiễm mốc, vi khuẩn, bị tác động bởi enzym và hạn chế các biến
đổi hóa học trong dược liệu
29. Nội dung sơ lược của cuốn "Bản thảo cương mục" là?
12.000 bài thuốc trong đó có 1892 vị thuốc với 1094 vị , 444 vị thuốc động vật và 354 vị
thuốc khống vật
30. Việc làm khơdược liệuliên quan đến các yếu tố nào?
2 yếu tố là Nhiệt độ và thông hơi

31. Người ta biết đến y học Ai cập nhờ các bản ghi bằng....


Giấy papirus
32. Có mấy cách phơi làm khơ ? Đó là?
2 cách là Phơi dưới ánh nắng mặt trời và phơi trong râm
33. Người nổi tiếng nhất trong y học Ai Cập cổ đại là ....
Imhotep
34. Vì sao phải phơi một số dược liệu trong râm?
Vì muốn làm khơ dược liệu nhưng muốn bảo vệ màu sắc (hoa) hoặc tinh dầu trong
35. Một vị vua xứ Thessaly rất giỏi về thuật chữa bệnh là......
Aslepius
36. Nhiệt độ trong tủ sấy làm khôdược liệuvào khoảng?
30-80°C
37. Người được coi là tổ sư ngành y học hiện đại phương Tây là?
Hyppocrate (460-3777TCN)
38. Nhiệt độ trong tủ sấy ở áp suất giảm vào khoảng?
25-400C
39. Hippocrate là người nước?
Hy Lạp
40. Dùng thiết bị gì để thơng hơi trong máy sấy làm khô dược liệu?
Dùng quạt hút
41. Vì sao khơng sấy dược liệu trong máy sấy thơng thường mà phải sấy trong điều kiện
áp suất giảm?
Giúp làm khô một số cao thuốc hoặc bảo vệ các thuốc có hoạt chất dễ hỏng bởi nhiệt độ


42. Người viết bộ sách "De Medicina" là
Celsus người La Mã
43. Làm thế nào để có thể tạo áp suất giảm trong máy sấy dược liệu

Nối tủ sấy với máy hút chân không

44. Người viết tập sách "De Materia medica" là
Dioscorides
45. Phương pháp đông khô là phương pháp như thế nào?
Phương pháp làm khô dược liệu bằng cách cho tinh thể nước đá thăng hoa
46. Galen là người..... ….sống tại…….
Galen là người Hy Lạp, sống tại La Mã
47. Phương pháp làm khô dược liệu bằng cách cho tinh thể nước đá thăng hoa là
phương pháp gì?
Đơng khơ
48. Galen có đóng góp gì cho ngành y học?
Viết nhiều sách mơ tả phương pháp bào chế thuốc có nguồn gốc động vật và
thực vật
49. Trong phương pháp đông khô làm khô dược liệu làm thế nào để kết tinh nước trong
dược liệu?
Làm lạnh thật nhanh ở nhiệt độ rất thấp (-80°C)
50. Dioscorides là người nước .... Đã có đóng góp gì cho nền y học?
Người La Mã, viết cuốn "De Materia medica" mơ tả trên 600 lồi cây có tác dụng chữa bệnh
51. Trong phương pháp đông khô làm khô dược liệu làm thế nào để nước kết tinh trong
dược liệu thăng hoa?


vẫn giữ nhiệt độ thấp và hạ áp suất xuống 10-6 mmHg
52. Ngành dược phương Tây phát triển dựa trên nền tảng kiến thức và kinh nghiệm của
y dược học nước nào?
Hy Lạp và La Mã
53. Ưu điểm của phương pháp làm khô dược liệu Đông khô là?
Nguyên liệu được làm khô tuyệt đối, các hoạt chất không bay hơi cũng có thể được bảo vệ
nguyên vẹn, Các enzym bị ức chế nhưng cũng có thể hoạt động trở lại ở nhiệt độ bình

thường, cấu trúc của các mơ cũng không bị biến đổi.
54. Ai là người đưa ra khái niệm về hoạt chất trong dược liệu?
Paracelsus, y sĩ người Thụy Sỹ
55. Nọc rắn, sữa ong chúa được làm khô bằng phương pháp?
Đông khô
56. Những tiến bộ của điều trị trong y học phương Tây được đánh dấu bằng?
Cuốn Pharmacologial (1700) của Dale nhấn mạnh mục tiêu của y học là phải dựa trên nền
tảng trị liệu
57. Nọc rắn được làm khô bằng phương pháp nào?
Đông khô
58. Thời điểm dược tách khỏi y trong y học phương Tây là?
Khi những tiến bộ của điều trị được đánh dấu bởi Dale với cuốn "Pharmacologic" nhấn mạnh
mục tiêu của y học phải dựa trên nền tảng trị liệu
59. Sữa ong chúa được làm khô bằng phương pháp nào?
Đông khô
60. Trong ngànhdược liệu học, c.Linnaeus đã có đóng góp gì?
Đặt ra hệ thống danh pháp cho động vật và thực vật


61. Phương pháp làm khô dược liệu nào cần đến máy hút chân không?
sấy dưới áp suất giảm và đông khơ
62. Trong ngành dược liệu học, K.W Scheele đã có đóng góp gì?
Chiết được các acid thực vật và những chất khác vào cuối thế kỉ 18. khởi đầu cho việc nghiên
cứu thành phần hóa học của cây thuốc
63. Bao bì đóng gói dược liệu số lượng lớn cần ghi nhãn chứa những thơng tin gì?
5 thơng tin: Tên , khối lượng nguyên, khối lượng cả bì, nơi sản xuất, số kiểm soát
64. Trong ngành dược liệu học, F.Serturner đã có đóng góp gì?
Chiết được morphin từ thuốc phiện, Sự kiện này chứng minh khái niệm chất "Tinh túy" của
Paracelsus
65. Bao bì đóng gói dược liệu nhỏ, có thể dùng ngay thì cần ghi nhãn chứa những thơng

tin gì?
9 thơng tin: Tên , khối lượng nguyên, khối lượng cả bì, nơi sản xuất, số kiểm sốt, cơng dụng,
cách dùng, liều dùng, hạn dùng
66. Sự kiện gì khởi đầu cho sự hình thành của Hóa dược học, tách dần khỏi dược liệu
học?
Chất gây mê đầu tiên được tổng hợp
67. Việc đóng gói dược liệu cần phải tuân theo các tiêu chuẩn về?
Loại bao bì, kích thước, khối lượng, hình dáng
68. Trong ngành dược liệu học Schleiden đã có đóng góp gì?
Khám phá ra rằng có thể phân biệt được các dược liệu bằng cách quan sát chúng dưới kính
hiển vi và tầm quan trọng của khảo sát mô học trong chống nhầm lẫn và giả mạo các vị thuốc
69. Mục đích bảo quản dược liệu là?


giữ nguyên phẩm chất và hình thức của dược liệu không bị giảm sút trước khi chúng được sử
dụng
70. Trong ngành dược liệu học, Ejikman đã có đóng góp gì?
Đưa ra khái niệm Vitamin 1896
71. Mục đích của việc đóng gói dược liệu là?
Bảo vệ dược liệu về mọi mặt trong thời gian vận chuyển, bảo quản
72. Trong ngành dược liệu học, J.Abel đã có đóng góp gì?
Chiết được epinephrin từ động vật, chứng minh rằng có thể sản xuất các chất có tác dụng sinh
lý đặc hiệu từ các tuyến nội tiết của động vật
73. Nguyên nhân chính là giảm chất lượng dược liệu trong quá trình bảo quản là?
Độ ẩm
74. Tục nhai trầu của người Việt có từ thời....
Hồng Bàng
75. Muốn bảo quản dược liệu dễ hút ẩm ta cần?
Đựng trong bao bì bằng nhựa tổng hợp hoặc bằng sắt và dưới đáy có để chất hút ẩm
76. Người Việt xưa nhuộm răng bằng cách phối hợp các dược liệu nào?

vỏ lựu, Ngũ bội tử, Cánh kiến
77. Nếu dược liệu bị sâu mọt thì phương pháp khắc phục đơn giản nhất là?
sấy ờ nhiệt độ 65°c
78. Người Việt ta có tục nhai trầu (trầu, cau, vơi) nhằm mục đích gì?
Bảo vệ răng, da dẻ hồng hào
79. Vì sao các dược liệu như Hồi, Đinh hương, Quế, Bạc hà cần phải bảo quản ở nơi
riêng biệt.


Vì chúng chứa tinh dầu
80. Phạm Cơng Bân cịn gọi là…… Là danh y thời Vua ........
Phạm Bân. Vua Trần Anh Tơng
81. Vì sao các dược liệu như Cà độc dược, ô đầu, Mã tiền cần được bảo quản ở nơi riêng
biệt?
Vì chúng độc
82. Tuệ Tĩnh tên thật là
Nguyễn Bá Tĩnh
83. Có thể phịng chống nấm mốc, sâu mọt trong dược liệu bằng cách sử dụng....?
Bức xạ y Co80 chiếu từ 0,25 KGy đến 1 Kgy
84. Tuệ Tĩnh có 2 tác phẩm y học nổi tiếng là:
Hồng Nghĩa giác tự y thư và Nam dược thần hiệu
85. Đối với dược liệu có số lượng ít và dễ bị sâu mọt, ta thường bảo quản bằng cách?
Đựng trong những hộp hoặc thùng sắt kín và nhỏ xuống đáy thùng vài giọt chloroform
86. Tuệ Tĩnh có tư tưởng chỉ đạo về đường hướng y học ntn?
Tơi tiên sư, Kính đạo tiên sư Thuốc Nam Việt chữa người Việt Nam
87. Các chỉ tiêu của một tiêu chuẩn được đề ra để đảm bảo chất lượng của dược liệu và
có căn cứ để giao dịch trên thị trường bao gồm:
4 tiêu chuẩn: Đặc điểm hình thái, Thử tinh khiết, Định tính thành phần hóa học, Định lượng
thành phần chính hay định lượng cao chiết được của
88. Ai là người chữa khỏi bệnh Sản hậu cho Tống Vương phi (vợ vua Minh) và được

phong là "Đại y thiền sư"
Tuệ Tĩnh


×