Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

600 câu TRẮC NGHIỆM PHÁP CHẾ dược UMP và CTUMP _ MỚI NHẤT 2021 (THEO BÀI - có đáp án FULL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.68 KB, 44 trang )

LỜI NGỎ
NHẰM GIÚP CÁC SINH VIÊN Y DƯỢC BẢO VỆ ĐƠI MẮT CỦA MÌNH (DO PHẢI HỌC ĐỀ CŨ, ĐỀ
CHỤP NHÌN MỜ, KHƠNG RÕ), MÌNH VÀ MỘT SỐ CỰU SINH VIÊN CỦA 2 TRƯỜNG UMP VÀ
CTUMP ĐÃ LẬP NHÓM CHUYÊN TỔNG HỢP LẠI CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM TỪ CÁC ĐỀ THI CŨ
MỘT CÁCH RÕ RÀNG HỆ THỐNG NHẤT NHẰM GIÚP CÁC BẠN SINH VIÊN HỌC TẬP TỐT HƠN.
ĐÁP ÁN THÌ NHÓM ĐÃ CỐ GẮNG CHỌN TỐT NHẤT CHO CÁC BẠN, NỘI DUNG CÂU HỎI ĐƠI
KHI CŨNG CĨ SAI SĨT NẾU ĐỀ NHÌN Q MỜ, MONG CÁC BẠN THƠNG CẢM. NHĨM SẼ
HƯỚNG TỚI TỔNG HỢP TẤT CẢ CÁC MÔN CHO CÁC BẠN, CÁC BẠN CĨ THỂ THAM KHẢO
CÁC MƠN KHÁC TRONG “TÀI LIỆU NGÀNH DƯỢC HAY NHẤT”. MONG ĐƯỢC SỰ ỦNG HỘ TỪ
CÁC BẠN ĐỂ NHÓM TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN VÀ XIN CÁM ƠN!
ĐA SỐ CÁC CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ CÁC ĐỀ THI PHÁP CHẾ DƯỢC CỦA
2 TRƯỜNG UMP VÀ CTUMP: CÓ TẤT CẢ 11 BÀI, VỚI TẦM KHOẢNG 550 CÂU TRẮC NGHIỆM
(HỌC XONG BAO THI TRÊN TRUNG BÌNH, HiHi. NĨI GIỠN THƠI CHỨ CÁC BẠN THAM KHẢO
LÀ CHÍNH NHÉ), CĨ SLIDE TRONG BỘ SƯU TẬP ĐỂ THAM KHẢO
BÀI 1 - LUẬT DƯỢC
BÀI 2 - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
BÀI 3 - LUẬT THANH TRA
BÀI 4 - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN
BÀI 5 - QUY CHẾ KÊ ĐƠN
BÀI 6 - QUY CHẾ THÔNG TIN QUẢNG CÁO THUỐC
BÀI 7 - QUY ĐỊNH GHI NHÃN DƯỢC PHẨM VÀ MỸ PHẨM
BÀI 8 - QUY CHẾ ĐĂNG KÝ THUỐC
BÀI 9 - QUY CHẾ DƯỢC BỆNH VIỆN
BÀI 10 - DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU
BÀI 11 - QUY CHẾ BẢO QUẢN THUỐC - HÓA CHẤT - DỤNG CỤ Y TẾ

BÀI 1 - LUẬT DƯỢC
Câu 1. Luật Dược 105/2016/QH13 gồm:
A. 9 chương - 116 điều.
C. 9 chương - 76 điều.


B. 14 chương - 76 điều.
D. 14 chương - 116 điều.

Câu 2. Các loại thuốc phải KIỂM SOÁT ĐẶC BIỆT, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc gây nghiện.
B. Thuốc hướng tâm thần.
C. Tiền chất gây nghiện.
D. Thuốc kê đơn.
Câu 3. THUỐC quản lý CHẶT CHẼ NHẤT trong các thuốc là:
A. Thuốc gây nghiện.
B. Thuốc hướng tâm thần.
C. Tiền chất.
D. Thuốc kê đơn.
Câu 4. NGƯỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM về thuốc ghi trong ĐƠN THUỐC là:
A. Bác sĩ kê đơn.
B. Nhân viên y tế cấp phát.
C. Dược sĩ bán thuốc.
D. Tất cả đều đúng.
1/44


Câu 5. Hiện nay có mấy LOẠI hình thức CƠ SỞ kinh doanh thuốc?
A. 6 hình thức.
B. 8 hình thức.
C. 7 hình thức.

D. 9 hình thức.

Câu 6. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC tổ chức hành nghề Y DƯỢC TƯ NHÂN?
A. 6 hình thức.

B. 8 hình thức.
C. 7 hình thức.
D. 5 hình thức.
Câu 7. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC tổ chức hành nghề Y DƯỢC CỔ TRUYỀN?
A. 5 hình thức.
B. 4 hình thức.
C. 3 hình thức.
D. 6 hình thức.
Câu 8. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC tổ chức hành nghề TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TƯ NHÂN?
A. 5 hình thức.
B. 4 hình thức.
C. 3 hình thức.
D. 6 hình thức.
Câu 9. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC tổ chức hành nghề VACCINE, TRANG THIẾT BỊ Y TẾ
TƯ NHÂN?
A. 5 hình thức.
B. 4 hình thức.
C. 3 hình thức.
D. 6 hình thức.
Câu 10. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC tổ chức hành nghề DƯỢC TƯ NHÂN?
A. 5 hình thức.
B. 4 hình thức.
C. 3 hình thức.
D. 6 hình thức.
Câu 11. Hiện nay có bao nhiêu HÌNH THỨC BÁN LẺ THUỐC CHỦ YẾU?
A. 2 hình thức.
B. 4 hình thức.
C. 3 hình thức.
D. 5 hình thức.
Câu 12. Các hình thức hiện nay CHỦ YẾU để BÁN LẺ THUỐC là, NGOẠI TRỪ:

A. Nhà thuốc.
B. Quầy thuốc.
C. Cửa hàng thuốc.
D. Tủ thuốc của trạm y tế.
Câu 13. CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC là:
A. Văn bản do cơ quan quản lý nhà nước cấp.
B. Văn bản do cơ sở giáo dục cấp.
C. Văn bản do cơ quan quyền lực nhà nước cấp.
D. Văn bản do tổ chức chính trị - xã hội cấp.
Câu 14. CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC cấp cho:
A. Tổ chức.
B. Cơ quan.
C. Cá nhân.

D. Nhóm người.

Câu 15. CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC được cấp cho:
A. Cá nhân.
B. Cá nhân có nhu cầu.
C. Cá nhân có nhu cầu đủ điều kiện.
D. Tổ chức có nhu cầu đủ điều kiện.
Câu 16. THỜI HẠN của CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC là:
A. Vô thời hạn.
B. 2 năm.
C. 5 năm.

D. 3 năm.

Câu 17. Mỗi CÁ NHÂN được cấp TỐI ĐA bao nhiêu CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC và giá trị của
CHỨNG CHỈ được cấp?

A. 2 chứng chỉ hành nghề Dược và có giá trị trong phạm vi Địa phương cấp.
B. 1 chứng chỉ hành nghề Dược và có giá trị trong phạm vi Địa phương cấp.
C. 2 chứng chỉ hành nghề Dược và có giá trị trong phạm vi cả Nước.
D. 1 chứng chỉ hành nghề Dược và có giá trị trong phạm vi cả Nước.
Câu 18. Sau khi cấp CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC, người được cấp KHÔNG HÀNH NGHỀ LIÊN
TỤC trong KHOẢNG THỜI GIAN bao lâu thì Chứng chỉ sẽ bị THU HỒI?
A. 3 tháng.
B. 6 tháng.
C. 1 năm.
D. 2 năm.
Câu 19. Sau khi cấp CHỨNG NHẬN đủ điều kiện kinh doanh THUỐC, cơ sở được cấp KHƠNG
thơng báo với cơ quan quản lý nhà nước về dược khi NGƯNG HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC trong
KHOẢNG THỜI GIAN bao lâu thì Chứng nhận sẽ bị THU HỒI?
A. 3 tháng.
B. 6 tháng.
C. 1 năm.
D. 2 năm.
2/44


Câu 20. Sau khi cấp CHỨNG CHỈ hành nghề DƯỢC, người được cấp KHƠNG CĨ CHỨNG NHẬN
VỀ CẬP NHẬT KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN VỀ DƯỢC trong KHOẢNG THỜI GIAN bao lâu thì
Chứng chỉ sẽ bị THU HỒI?
A. 3 tháng.
B. 2 tháng.
C. 3 năm.
D. 2 năm.
Câu 21. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 2 NĂM kể từ
khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây?
A. Nhà thuốc.

B. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn.
C. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn hoặc công ty sản xuất.
D. Tất cả đều sai.
Câu 22. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 3 NĂM kể từ
khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây?
A. Nhà thuốc.
B. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn.
C. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn hoặc công ty sản xuất.
D. Tất cả đều sai.
Câu 23. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 5 NĂM kể từ
khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây?
A. Nhà thuốc.
B. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn.
C. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn hoặc công ty sản xuất.
D. Tất cả đều sai.
Câu 24. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 1 NĂM kể từ
khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây?
A. Nhà thuốc.
B. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn.
C. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn hoặc công ty sản xuất.
D. Tất cả đều sai.
Câu 25. A là DƯỢC SĨ TRUNG HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 1 NĂM kể
từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây?
A. Nhà thuốc.
B. Quầy thuốc.
C. Nhà thuốc hoặc công ty bán buôn.
D. Tủ thuốc trạm y tế xã.
Câu 26. A là DƯỢC SĨ TRUNG HỌC có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 2 NĂM kể
từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây?
A. Nhà thuốc.

B. Quầy thuốc.
C. Cơ sở sản xuất tân dược.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 27. A là DƯỢC SĨ CAO ĐẲNG có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 1 NĂM kể
từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây?
A. Nhà thuốc.
B. Quầy thuốc.
C. Cơ sở sản xuất tân dược.
D. Tủ thuốc trạm y tế xã.
Câu 28. A là DƯỢC SĨ CAO ĐẲNG có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp tại nhà thuốc 2 NĂM kể
từ khi tốt nghiệp. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề LOẠI HÌNH nào sau đây?
A. Nhà thuốc.
B. Quầy thuốc.
C. Cơ sở sản xuất tân dược.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 29. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ở Tân An, Long An có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp là 5
năm. A muốn mở 1 loại hình bán lẻ thuốc. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề
LOẠI HÌNH BÁN LẺ nào sao đây?
3/44


A. Nhà thuốc.
C. Cơ sở sản xuất tân dược.

B. Quầy thuốc.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 30. CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ DƯỢC của người QUẢN LÝ CHUYÊN MÔN của NHÀ
THUỐC do:
A. Bộ Y tế cấp.

B. Sở Y tế cấp.
C. Phòng Y tế quận, huyện cấp.
D. Cục quản lý Dược cấp.
Câu 31. A là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC ở Tân An, Long An có THỜI GIAN thực hành nghề nghiệp là 5
năm. A muốn mở 1 loại hình bán lẻ thuốc. Vậy A có thể đăng ký xin cấp CHỨNG CHỈ hành nghề
LOẠI HÌNH BÁN LẺ nào sao đây?
A. Nhà thuốc.
B. Quầy thuốc.
C. Cơ sở sản xuất tân dược.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 32. Kể từ ngày 01/01/2020, ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC tại NHÀ
THUỐC là:
A. Dược sĩ đại học trở lên.
B. Dược tá trở lên.
C. Dược sĩ trung học trở lên.
D. Dược tá hoặc Y sỹ trở lên.
Câu 33. ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC tại QUẦY THUỐC là:
A. Dược sĩ đại học.
B. Dược sĩ trung học.
C. Dược tá.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 34. ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC tại TỦ THUỐC TRẠM Y TẾ
XÃ là:
A. Dược sĩ đại học.
B. Dược sĩ trung học.
C. Dược tá.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 35. ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của NGƯỜI BÁN LẺ THUỐC tại TỦ THUỐC TRẠM Y TẾ
XÃ là:
A. Y sỹ.

B. Dược sĩ trung học.
C. Dược tá.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 36. LỘ TRÌNH triển khai ứng dụng CƠNG NGHỆ THƠNG TIN, kết nối mạng kiểm soát xuất xứ
và giá thuốc đối với NHÀ THUỐC bắt đầu từ NGÀY:
A. 01/01/2022.
B. 01/01/2021.
C. 01/01/2020.
D. 01/01/2019.
Câu 37. LỘ TRÌNH triển khai ứng dụng CƠNG NGHỆ THƠNG TIN, kết nối mạng kiểm sốt xuất xứ
và giá thuốc đối với QUẦY THUỐC bắt đầu từ NGÀY:
A. 01/01/2022.
B. 01/01/2021.
C. 01/01/2020.
D. 01/01/2019.
Câu 38. LỘ TRÌNH triển khai ứng dụng CƠNG NGHỆ THƠNG TIN, kết nối mạng kiểm sốt xuất xứ
và giá thuốc đối với TỦ THUỐC TRẠM Y TẾ XÃ bắt đầu từ NGÀY:
A. 01/01/2022.
B. 01/01/2021.
C. 01/01/2020.
D. 01/01/2019.
Câu 39. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với LOẠI HÌNH NHÀ THUỐC thì đăng ký kinh doanh Ở:
A. Sở Y tế.
B. Bộ Y tế.
C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện.
D. Sở Kế hoạch đầu tư.
Câu 40. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với loại hình QUẦY THUỐC thì đăng ký kinh doanh Ở:
A. Sở Y tế.
B. Bộ Y tế.
C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện.

D. Sở Kế hoạch đầu tư.
Câu 41. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP BÁN BN THUỐC
thì đăng ký kinh doanh Ở:
4/44


A. Sở Y tế.
B. Bộ Y tế.
C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện.
D. Sở Kế hoạch đầu tư.
Câu 42. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT THUỐC
thì đăng ký kinh doanh Ở:
A. Sở Y tế.
B. Bộ Y tế.
C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện.
D. Sở Kế hoạch đầu tư.
Câu 43. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP LÀM DỊCH VỤ BẢO
QUẢN THUỐC thì đăng ký kinh doanh Ở:
A. Sở Y tế.
B. Bộ Y tế.
C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện.
D. Sở Kế hoạch đầu tư.
Câu 44. Muốn ĐĂNG KÝ KINH DOANH với LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU
THUỐC thì đăng ký kinh doanh Ở:
A. Sở Y tế.
B. Bộ Y tế.
C. Phòng đăng ký kinh doanh cấp quận, huyện.
D. Sở Kế hoạch đầu tư.
Câu 45. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC được cấp cho:
A. Cá nhân.

B. Nhóm người.
C. Tổ chức.
D. Cơ sở đã đăng ký kinh doanh.
Câu 46. GIÁ TRỊ của GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC là:
A. 2 năm.
B. 3 năm.
C. 5 năm.
D. Vô thời hạn.
Câu 47. TỐI THIỂU Cơ sở SẢN XUẤT THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây?
A. GMP.
B. GDP.
C. GSP.
D. GLP.
Câu 48. TỐI THIỂU Cơ sở BÁN BUÔN THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây?
A. GMP.
B. GDP.
C. GSP.
D. GLP.
Câu 49. TỐI THIỂU Cơ sở NHẬP KHẨU THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây?
A. GMP.
B. GDP.
C. GSP.
D. GLP.
Câu 50. TỐI THIỂU Cơ sở BÁN LẺ THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây?
A. GPP.
B. GDP.
C. GSP.
D. GLP.
Câu 51. TỐI THIỂU Cơ sở BẢO QUẢN THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây?
A. GMP.

B. GDP.
C. GSP.
D. GLP.
Câu 52. TỐI THIỂU Cơ sở KIỂM NGHIỆM THUỐC phải ĐẠT TIÊU CHUẨN nào sau đây?
A. GMP.
B. GDP.
C. GSP.
D. GLP.
Câu 53. NHÀ THUỐC muốn được cấp chứng nhận GPP thì DIỆN TÍCH TỐI THIỂU phải có là:
A. ≥ 10 m2.
B. ≥ 5 m2.
C. ≥ 15 m2.
D. ≥ 20 m2.
Câu 54. QUẦY THUỐC muốn được cấp chứng nhận GPP thì DIỆN TÍCH TỐI THIỂU phải có là:
A. ≥ 10 m2.
B. ≥ 20 m2.
C. ≥ 15 m2.
D. ≥ 5 m2.
5/44


Câu 55. Giấy CHỨNG NHẬN SỨC KHỎE cho người hành nghề y dược tư nhân do ĐƠN VỊ nào cấp?
A. Trung tâm Y tế quận huyện trở lên.
B. Hội đồng giám định sức khỏe Trung ương.
C. Bệnh viện Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
D. Trạm Y tế xã phường trở lên.
Câu 56. PHẠM VI HÀNH NGHỀ của NHÀ THUỐC?
A. Bán buôn thuốc.
B. Bán lẻ thuốc.
C. Sản xuất thuốc.


D. Tất cả đều đúng.

Câu 57. QUY ĐỊNH về KHOẢNG CÁCH giữa 2 NHÀ THUỐC?
A. Không quy định về khoảng cách.
B. Cách nhau 500m.
C. Cách nhau 200m.
D. Cách nhau từ 200 - 500m.
Câu 58. THỜI GIAN phải xin GIA HẠN Chứng chỉ hành nghề DƯỢC là ….. TRƯỚC khi hết hạn?
A. 3 tháng.
B. 6 tháng.
C. 2 tháng.
D. 1 tháng.
Câu 59. PHẠM VI kinh doanh thuốc trên BIỂN HIỆU được ghi theo:
A. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
B. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.
C. Chứng chỉ hành nghề của người quản lý chuyên môn.
D. Giấy chứng nhận thực hành tốt.
Câu 60. PHẠM VI kinh doanh thuốc trên BIỂN HIỆU được ghi theo:
A. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
B. Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc.
C. Chứng chỉ hành nghề của người quản lý chuyên môn.
D. Giấy chứng nhận thực hành tốt.
Câu 61. TỦ THUỐC của TRẠM Y TẾ XÃ được QUYỀN:
A. Bán lẻ thuốc thành phẩm trừ thuốc gây nghiện.
B. Bán lẻ nguyên liệu hóa dược.
C. Bán lẻ tất cả thuốc thành phẩm.
D. Chỉ bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu đúng tuyến.
Câu 62. HÌNH THỨC BÁN LẺ THUỐC nào được PHA CHẾ THUỐC THEO ĐƠN?
A. Nhà thuốc.

B. Đại lý thuốc của doanh nghiệp.
C. Quầy thuốc.
D. Tủ thuốc của trạm y tế xã.
Câu 63. QUẦY THUỐC được QUYỀN:
A. Bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu và không kê đơn.
B. Bán lẻ nguyên liệu hóa dược.
C. Bán lẻ tất cả thuốc thành phẩm.
D. Chỉ bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu đúng tuyến.
Câu 64. NHÀ THUỐC được QUYỀN:
A. Bán lẻ thuốc thành phẩm trừ thuốc gây nghiện.
B. Bán lẻ nguyên liệu hóa dược.
C. Bán lẻ tất cả thuốc thành phẩm.
D. Chỉ bán lẻ thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu.
Câu 65. ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của CHỦ NHÀ THUỐC là:
A. Dược sĩ đại học.
B. Dược tá.
C. Dược sĩ trung học.
6/44

D. Dược sĩ cao đẳng.


Câu 66. Các ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của CHỦ QUẦY THUỐC, NGOẠI TRỪ:
A. Dược sĩ đại học.
B. Dược tá.
C. Dược sĩ trung học.
D. Dược sĩ cao đẳng.
Câu 67. ĐIỀU KIỆN CHUYÊN MÔN của NGƯỜI QUẢN LÝ TỦ THUỐC của trạm y tế xã là:
A. Y sỹ.
B. Dược tá.

C. Dược sĩ trung học.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 68. NHÂN VIÊN BÁN LẺ THUỐC cho NHÀ THUỐC hay QUẦY THUỐC TỐI THIỂU phải có
giấy tờ nào sau đây?
A. Giấy đăng ký kinh doanh.
B. Giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề.
C. Bằng cấp chuyên môn về dược.
D. Chứng chỉ hành nghề.
Câu 69. CHỦ QUẦY THUỐC được ỦY QUYỀN điều hành QUẦY THUỐC cho nhân viên có TRÌNH
ĐỘ?
A. Dược sĩ đại học trở lên.
B. Dược sĩ cao đẳng trở lên.
C. Dược sĩ trung học trở lên.
D. Dược tá trở lên.
Câu 70. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A
bận việc nên phải đi VẮNG 1 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy:
A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế.
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế.
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản.
D. Nhà thuốc phải đóng cửa.
Câu 71. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A
bận việc nên phải đi VẮNG 2 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy:
A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế.
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế.
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản.
D. Nhà thuốc phải đóng cửa.
Câu 72. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A
bận việc nên phải đi VẮNG 3 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy:
A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế.
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế.

C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản.
D. Nhà thuốc phải đóng cửa.
Câu 73. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A
bận việc nên phải đi VẮNG 18 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy:
A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế.
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế.
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản.
D. Nhà thuốc phải đóng cửa.
Câu 74. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A
bận việc nên phải đi VẮNG 30 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy:
A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế.
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế.
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản.
D. Nhà thuốc phải đóng cửa.
Câu 75. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A
bận việc nên phải đi VẮNG 31 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy:
A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế.
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế.
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản.
7/44


D. Nhà thuốc phải đóng cửa.
Câu 76. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A
bận việc nên phải đi VẮNG 150 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy:
A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế.
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế.
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản.
D. Nhà thuốc phải đóng cửa.
Câu 77. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A

bận việc nên phải đi VẮNG 200 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy:
A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế.
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế.
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản.
D. Nhà thuốc phải đóng cửa.
Câu 78. A là DƯỢC SĨ CHỦ NHÀ THUỐC. B là DƯỢC SĨ ĐẠI HỌC nhân viên của nhà thuốc. Do A
bận việc nên phải đi VẮNG 365 NGÀY nên ủy quyền cho B phụ trách chuyên môn tại nhà thuốc. Vậy:
A. A không cần báo cáo cho Sở Y tế.
B. A phải báo cáo cho Sở Y tế.
C. A phải báo cáo cho Sở Y tế và Sở phải đồng ý bằng văn bản.
D. Nhà thuốc phải đóng cửa.
Câu 79. ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG của QUẦY THUỐC, NGOẠI TRỪ:
A. Các huyện ngoại thành.
B. Các xã ngoại thành.
C. Ngoại thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
D. Nội thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Câu 80. ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG của NHÀ THUỐC:
A. Các xã, huyện ngoại thành.
B. Nội thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
C. Ngoại thị của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
D. Tất cả đều đúng.

BÀI 2 - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Câu 1. Thuốc KHÔNG đáp ứng đầy đủ những mức chất lượng trong tiêu chuẩn chất lượng đã đăng
ký thì được gọi là:
A. Thuốc giả.
B. Thuốc kém chất lượng.
C. Thuốc đảm bảo chất lượng.
D. Thuốc lậu.

Câu 2. Thuốc được sản xuất với ý đồ lừa đảo thuộc một trong những trường hợp sau: KHƠNG CĨ
dược chất hoặc có dược chất nhưng KHÔNG ĐÚNG hàm lượng đã đăng ký được gọi là:
A. Thuốc không đạt chất lượng.
B. Thuốc giả.
C. Thuốc đảm bảo chất lượng.
D. Thuốc kém chất lượng.
Câu 3. Thuốc được sản xuất với ý đồ lừa đảo thuộc một trong những trường hợp sau: Có dược chất
khác với dược chất ghi trên nhãn hoặc mạo tên kiểu dáng công nghiệp của thuốc đã đăng ký bảo hộ sở
hữu công nghiệp của cơ sở sản xuất khác được gọi là:
8/44


A. Thuốc giả.
C. Thuốc đảm bảo chất lượng.

B. Thuốc kém chất lượng.
D. Thuốc không đạt chất lượng.

Câu 4. Hiện nay có bao nhiêu CẤP TIÊU CHUẨN để kiểm nghiệm thuốc và đó là các TIÊU CHUẨN
nào?
A. 2 cấp. Tiêu chuẩn vùng và tiêu chuẩn Nhà nước.
B. 2 cấp. Tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn vùng.
C. 2 cấp. Tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn Nhà nước.
D. 2 cấp. Tiêu chuẩn cơ sở và tiêu chuẩn ngành.
Câu 5. Thuốc chỉ KHÔNG ĐẠT yêu cầu kỹ thuật “cảm quan” trong Tiêu Chuẩn đã đăng ký thì:
A. Được sử dụng hạn chế.
B. Được phép lưu hành tại cơ sở.
C. Không được phép lưu hành ở bệnh viện.
D. Không được phép lưu hành trên thị trường.
Câu 6. Tiêu chuẩn Quốc gia về chất lượng thuốc và các phương pháp Kiểm nghiệm thuốc được quy

định trong:
A. Thông tư của Bộ Y tế.
B. Dược điển Việt Nam.
C. Bộ tiêu chuẩn Tập đoàn sản xuất Dược phẩm.
D. Văn bản của Cục quản lý Dược Việt Nam.
Câu 7. Tiêu chuẩn thuốc được biên soạn theo kế hoạch tiêu chuẩn hóa của Bộ Y tế và phải định kỳ rà
soát, bổ sung, sửa đổi, được THỰC HIỆN BỞI:
A. Công ty sản xuất Dược phẩm.
B. Bộ Y tế.
C. Cục quản lý Dược Việt Nam.
D. Hội đồng Dược điển.
Câu 8. Việc ban hành tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam do CÁ NHÂN hay CƠ QUAN BAN HÀNH là:
A. Bộ trưởng Bộ Y tế.
B. Trưởng Cục quản lý Dược.
C. Hội đồng Dược điển.
D. Viện Kiểm nghiệm.
Câu 9. Việc ban hành tiêu chuẩn Cơ sở do CƠ QUAN BAN HÀNH là:
A. Công ty phân phối thuốc.
B. Cục quản lý Dược.
C. Đơn vị sản xuất thuốc đạt GMP.
D. Viện Kiểm nghiệm.
Câu 10. So với TIÊU CHUẨN QUỐC GIA về chất lượng thuốc thì TIÊU CHUẨN CƠ SỞ phải:
A. Bằng nhau.
B. Cao hơn.
C. Thấp hơn hoặc bằng.
D. Cao hơn hoặc bằng.
Câu 11. Phiên bản MỚI NHẤT hiện nay của Dược điển Việt Nam là:
A. Dược điển Việt Nam II.
B. Dược điển Việt Nam III.
C. Dược điển Việt Nam IV.

D. Dược điển Việt Nam V.
Câu 12. Chịu trách nhiệm về kiểm tra chất lượng thuốc sản xuất, pha chế, LƯU HÀNH và SỬ DỤNG
trên ĐỊA BÀN là việc làm của CƠ QUAN QUẢN LÝ nào sau đây?
A. Cơ quan Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc Trung ương.
B. Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương.
C. Sở Y tế.
D. Bộ Y tế.
Câu 13. Ở Việt Nam hiện nay, NƠI NÀO thực hiện các hồ sơ chất lượng của các thuốc xin cấp phép
LƯU HÀNH trên thị trường:
A. Viện Kiểm nghiệm, trung tâm Kiểm nghiệm.
B. Bộ Y tế.
9/44


C. Trung tâm làm dịch vụ Kiểm nghiệm.
D. Cục quản lý Dược.
Câu 14. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của NHÀ THUỐC ABC do:
A. Thủ tướng Chính phủ cấp.
B. Phòng Y tế quận, huyện cấp.
C. Sở Y tế cấp.
D. Bộ Y tế cấp.
Câu 15. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của QUẦY THUỐC ABC
do:
A. Bộ Y tế cấp.
B. Phòng Y tế quận, huyện cấp.
C. Thủ tướng Chính phủ cấp.
D. Sở Y tế cấp.
Câu 16. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của cơng ty Cổ phần Dược
VACOPHARM do:
A. Thủ tướng Chính phủ cấp.

B. Phòng Y tế quận, huyện cấp.
C. Bộ Y tế cấp.
D. Sở Y tế cấp.
Câu 17. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của công ty TNHH ABC
chuyên cung cấp dịch vụ bảo BẢO QUẢN THUỐC do:
A. Phòng Y tế quận, huyện cấp.
B. Sở Y tế cấp.
C. Cục quản lý Dược cấp.
D. Bộ Y tế cấp.
Câu 18. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của công ty TNHH ABC
chuyên cung cấp dịch vụ KIỂM NGHIỆM THUỐC do:
A. Phòng Y tế quận, huyện cấp.
B. Sở Y tế cấp.
C. Thủ tướng Chính phủ cấp.
D. Bộ Y tế cấp.
Câu 19. GIẤY CHỨNG NHẬN ĐỦ ĐIỀU KIỆN KINH DOANH THUỐC của công ty TNHH ABC
chuyên PHÂN PHỐI THUỐC do:
A. Bộ Y tế cấp.
B. Thủ tướng Chính phủ cấp.
C. Phịng Y tế quận, huyện cấp.
D. Sở Y tế cấp.
Câu 20. Cơ sơ Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc Trung ương thực hiện, NGOẠI TRỪ:
A. Đề xuất với cục trưởng Cục quản lý Dược các biện pháp kỹ thuật để quản lý chất lượng thuốc.
B. Nghiên cứu khoa học; chỉ đạo chuyên môn kỹ thuật cho các cơ sở kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc ở
địa phương.
C. Đào tạo và đào tạo lại cán bộ Kiểm nghiệm về chuyên môn kỹ thuật Kiểm nghiệm.
D. Kiểm tra, đánh giá chất lượng, thẩm định tiêu chuẩn chất lượng thuốc và các sản phẩm khác theo yêu cầu
của Bộ Y tế.
Câu 21. Cơ sơ Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc ở ĐỊA PHƯƠNG thực hiện, NGOẠI TRỪ:
A. Các hoạt động khác theo quy định của pháp luật có liên quan.

B. Đề xuất với Bộ trưởng Bộ Y tế các biện pháp kỹ thuật để quản lý chất lượng thuốc.
C. Thẩm định tiêu chuẩn chất lượng thuốc Đông dược.
D. Thực hiện dịch vụ Kiểm nghiệm.
Câu 22. THẨM ĐỊNH tiêu chuẩn chất lượng thuốc ĐƠNG DƯỢC chịu sự kiểm sốt của CƠ QUAN
QUẢN LÝ nào sau đây?
A. Cơ quan Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc Trung ương.
B. Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương.
C. Sở Y tế.
D. Bộ Y tế.
Câu 23. Xây dựng QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH về quản lý chất lượng thuốc để Bộ trưởng Bộ Y tế phê
duyệt là trách nhiệm của CƠ QUAN QUẢN LÝ nào sau đây?
A. Cơ quan Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc Trung ương.
10/44


B. Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương.
C. Sở Y tế.
D. Bộ Y tế.
Câu 24. Thực hiện chức năng KIỂM TRA, THANH TRA Nhà nước về chất lượng thuốc và xử lý vi
phạm pháp luật về chất lượng thuốc trong phạm vi ĐỊA PHƯƠNG là trách nhiệm của CƠ QUAN
QUẢN LÝ nào sau đây?
A. Cơ quan Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc Trung ương.
B. Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương.
C. Sở Y tế.
D. Bộ Y tế.
Câu 25. Một trong các Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc ở TRUNG ƯƠNG là:
A. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM.
B. Phòng KCS của bệnh viện.
C. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm của Tỉnh.
D. Viện Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM.

Câu 26. Một trong các Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc ở TRUNG ƯƠNG là:
A. Phòng KCS của bệnh viện.
B. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM.
C. Viện Kiểm định quốc gia vaccine và sinh phẩm y tế.
D. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm của Tỉnh.
Câu 27. Cơ sở TỰ KIỂM TRA chất lượng thuốc trong hệ thống kiểm tra chất lượng, NGOẠI TRỪ:
A. Khoa dược Bệnh viện có pha chế thuốc dùng ngồi.
B. Cơ sở tồn trữ, phân phối thuốc.
C. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc khu vực.
D. Cơ sở sản xuất thuốc.
Câu 28. Cơ sở TỰ KIỂM TRA chất lượng thuốc trong hệ thống kiểm tra chất lượng là:
A. Doanh nghiệp làm dịch vụ Kiểm nghiệm thuốc.
B. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc khu vực.
C. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM.
D. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm của Tỉnh.
Câu 29. Cơ sở TỰ KIỂM TRA chất lượng thuốc trong hệ thống kiểm tra chất lượng là:
A. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc khu vực và phòng KCS công ty.
B. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc TP.HCM và Viện Kiểm định quốc gia vaccine và sinh phẩm y tế.
C. Cơ sở tồn trữ phân phối thuốc và phòng KCS công ty.
D. Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc và mỹ phẩm của Tỉnh và Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương.
Câu 30. Theo điều 33 của Luật dược 2005, Được hưởng tiền thù lao làm dịch vụ Kiểm nghiệm thuốc là
quyền của:
A. Khoa Dược bệnh viện có pha chế thuốc uống và thuốc dùng ngoài.
B. Cơ sở Kiểm nghiệm của Nhà nước về thuốc địa phương.
C. Các cơ sở tồn trữ, phân phối dược phẩm.
D. Doanh nghiệp làm dịch vụ Kiểm nghiệm.
Câu 31. Các MỤC TIÊU CƠ BẢN của việc KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC, NGOẠI TRỪ:
A. Đảm bảo thuốc có chất lượng đến tay người tiêu dùng.
B. Phát hiện thuốc giả, thuốc kém chất lượng để xử lý.
C. Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng sản xuất thuốc.

11/44


D. Cấp phép hoặc không cấp phép thuốc lưu hành trên thị trường.
Câu 32. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng gây CHẾT NGƯỜI là:
A. Mức độ 3.
B. Mức độ 2.
C. Mức độ 1.

D. Mức độ 4.

Câu 33. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng KHƠNG HOẶC ÍT ảnh hưởng đến ĐỘ AN TOÀN khi sử
dụng thuốc là:
A. Mức độ 4.
B. Mức độ 2.
C. Mức độ 3.
D. Mức độ 1.
Câu 34. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng ảnh hưởng đến ĐỘ AN TOÀN khi sử dụng thuốc là:
A. Mức độ 4.
B. Mức độ 2.
C. Mức độ 3.
D. Mức độ 1.
Câu 35. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng ẢNH HƯỞNG đến TÍNH MẠNG của người dùng thuốc là:
A. Mức độ 1.
B. Mức độ 3.
C. Mức độ 4.
D. Mức độ 2.
Câu 36. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng gây TỔN THƯƠNG NGHIÊM TRỌNG là:
A. Mức độ 1.
B. Mức độ 3.

C. Mức độ 4.
D. Mức độ 2.
Câu 37. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng ảnh hưởng đến HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ của thuốc là:
A. Mức độ 1.
B. Mức độ 3.
C. Mức độ 4.
D. Mức độ 2.
Câu 38. MỨC ĐỘ VI PHẠM chất lượng KHÔNG HOẶC ÍT ảnh hưởng đến HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ
của thuốc là:
A. Mức độ 1.
B. Mức độ 3.
C. Mức độ 4.
D. Mức độ 2.
Câu 39. CHỦ THỂ nào ra thông báo THU HỒI THUỐC trong trường hợp THU HỒI TỰ NGUYỆN?
A. Cục Quản lý Dược.
B. Cở sở sản xuất, nhập khẩu.
C. Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương.
D. Sở Y tế.
Câu 40. CHỦ THỂ nào ra thông báo THU HỒI THUỐC trong phạm vi TỒN QUỐC có tính bắt
buộc?
A. Sở Y tế.
B. Cục Quản lý Dược.
C. Cở sở sản xuất, nhập khẩu.
D. Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương.
Câu 41. CHỦ THỂ nào ra thông báo THU HỒI THUỐC trong phạm vi MỘT TỈNH có tính bắt buộc?
A. Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương.
B. Sở Y tế.
C. Cở sở sản xuất, nhập khẩu.
D. Cục Quản lý Dược.
Câu 42. CƠ QUAN KIỂM NGHIỆM phải LƯU MẪU trong THỜI GIAN ÍT NHẤT bao lâu kể từ

ngày lấy mẫu hoặc nhận mẫu?
A. 3 năm.
B. 1 năm.
C. 2 năm.
D. 6 tháng.
Câu 43. ĐƠN VỊ NHẬN MẪU ĐĂNG KÝ THUỐC phải LƯU MẪU trong THỜI GIAN ÍT NHẤT bao
lâu kể từ ngày được cấp SỐ ĐĂNG KÝ?
A. 3 tháng.
B. 1 năm.
C. 2 năm.
D. 6 tháng.

BÀI 3 - LUẬT THANH TRA

Câu 1. THANH TRA DƯỢC có 2 cấp là, NGOẠI TRỪ:
A. Thanh tra dược cấp Trung ương và cấp Địa phương.
B. Thanh tra dược Bộ Y tế và Sở Y tế.
C. Thanh tra dược Sở Y tế và Phòng Y tế.
12/44


D. Thanh tra dược cấp Trung ương và cấp Tỉnh.
Câu 2. Trong mỗi cấp thanh tra TỔ CHỨC bao gồm các CHỨC DANH sau, NGOẠI TRỪ:
A. Chánh thanh tra.
B. Phó chánh thanh tra.
C. Thanh tra viên.
D. Cộng tác viên thanh tra.
Câu 3. KÝ QUYẾT ĐỊNH bổ nhiệm CHÁNH thanh tra BỘ Y TẾ là:
A. Chủ tịch UBND Tỉnh, thành phố.
B. Bộ trưởng Bộ Y tế.

C. Thủ tướng Chính phủ.
D. Chủ tịch Nước.
Câu 4. KÝ QUYẾT ĐỊNH bổ nhiệm CHÁNH thanh tra SỞ Y TẾ là:
A. Chủ tịch UBND Tỉnh, thành phố.
B. Bộ trưởng Bộ Y tế.
C. Thủ tướng Chính phủ.
D. Giám đốc Sở Y tế.
Câu 5. Các MỤC ĐÍCH của THANH TRA DƯỢC, NGOẠI TRỪ:
A. Thực hiện quản lý nhà nước đối thuốc.
B. Góp phần đảm bảo việc chấp hành các qui chế, quy định về dược.
C. Ngăn ngừa các hoạt động vi phạm.
D. Thanh tra việc chấp hành Chính sách Quốc gia về thuốc.
Câu 6. Các MỤC ĐÍCH của THANH TRA DƯỢC, NGOẠI TRỪ:
A. Thực hiện quản lý nhà nước đối thuốc.
B. Góp phần đảm bảo việc chấp hành các qui chế, quy định về dược.
C. Đảm bảo đủ thuốc có chất lượng tốt và an tồn phục vụ sức khỏe nhân dân.
D. Phát hiện và bắt giữ những người vi phạm trong hoạt động dược.
Câu 7. Các NỘI DUNG của THANH TRA DƯỢC, NGOẠI TRỪ:
A. Thanh tra việc chấp hành các văn bản pháp luật, các quy chế về dược.
B. Thanh tra xuất nhập khẩu thuốc.
C. Thanh tra chất lượng thuốc.
D. Thanh tra nhằm ngăn ngừa các hoạt động vi phạm.
Câu 8. Các ĐỐI TƯỢNG CHÍNH của THANH TRA DƯỢC, NGOẠI TRỪ:
A. Cơ sở sản xuất thuốc.
B. Cơ sở bán buôn thuốc.
C. Cở sở khám chữa bệnh.
D. Cơ sở bán lẻ thuốc.
Câu 9. Chọn câu phát biểu ĐÚNG:
A. Thanh tra viên dược có thể có chuyên ngành khác ngành dược.
B. Thanh tra viên dược chỉ có ở cấp Trung ương.

C. Thanh tra viên dược bắt buộc phải có chuyên ngành dược.
D. Muốn ứng cử thanh tra viên dược phải có thâm niên cơng tác là 5 năm.
Câu 10. THANH TRA VIÊN DƯỢC phải có các TIÊU CHUẨN sau, NGOẠI TRỪ:
A. Có thâm niên cơng tác trong nghề từ 5 năm.
B. Có đạo đức, phẩm chất tốt, trung thực.
C. Có trình độ đại học về dược hoặc đại học khác.
D. Có kiến thức về pháp lý, chính trị và nghiệp vụ thanh tra.
Câu 11. TRÁCH NHIỆM của THANH TRA VIÊN DƯỢC là:
A. Khi thực hiện nhiệm vụ phải đảm bảo: chính xác, khách quan, cơng khai và dân chủ.
B. Tìm cho được các sai sót của đối tượng được thanh tra.
C. Chuyên thanh tra nhà thuốc, hiệu thuốc.
D. Phải tạo sự thân ái, cảm thông của đối tượng được thanh tra.
Câu 12. TRÁCH NHIỆM của THANH TRA VIÊN DƯỢC là:
A. Nhận xét và kết luận trong và sau thanh tra phải "chặt chẽ, trung thực, khách quan".
B. Tìm cho được các sai sót của đối tượng được thanh tra.
13/44


C. Bắt giữ người vi phạm cùng tang vật vi phạm.
D. Giúp ổn định tâm lý cho đối tượng được thanh tra.
Câu 13. THANH TRA VIÊN DƯỢC có QUYỀN:
A. Phạt tiền hủy giấy phép hành nghề của đối tượng vi phạm.
B. Kiểm tra tất cả các cơ sở hành nghề dược, lập biên bản xử lý các vi phạm hành chính trong hành nghề.
C. Bắt giữ các đối tượng vi phạm các qui định trong ngành dược.
D. Tịch thu các sản phẩm có nguồn gốc khơng rõ.
Câu 14. Có mấy HÌNH THỨC thanh tra về DƯỢC?
A. 3 hình thức.
B. 2 hình thức.
C. 4 hình thức.


D. 5 hình thức.

Câu 15. Thanh tra THEO CHƯƠNG TRÌNH – KẾ HOẠCH về DƯỢC THƯỜNG được tiến hành khi:
A. Phát hiện cơ quan, tổ chức, cá nhân có dấu hiệu vi phạm pháp luật.
B. Theo yêu cầu giải quyết khiếu nại, tố cáo.
C. Đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt trước đó.
D. Do Bộ trưởng Bộ y tế hay Giám đốc sở y tế giao.
Câu 16. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA mà cơ sở đang được thanh tra BÁO CÁO TRỰC TIẾP là:
A. Nghe báo cáo.
B. Khai thác, xử lý hồ sơ.
C. Thanh tra hiện trường.
D. Chấm điểm.
Câu 17. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA mà cơ sở phải cung cấp đầy đủ các CHỨNG TỪ, các SOP là:
A. Nghe báo cáo.
B. Khai thác, xử lý hồ sơ.
C. Thanh tra hiện trường.
D. Chấm điểm.
Câu 18. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA mà thanh tra viên sẽ KIỂM TRA các KHO, XƯỞNG là:
A. Nghe báo cáo.
B. Khai thác, xử lý hồ sơ.
C. Thanh tra hiện trường.
D. Chấm điểm.
Câu 19. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA thường dùng khi KIỂM TRA cấp Đạt chuẩn GPP là:
A. Nghe báo cáo.
B. Khai thác, xử lý hồ sơ.
C. Thanh tra hiện trường.
D. Chấm điểm.
Câu 20. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA khi có một KHIẾU NẠI về THÁI ĐỘ, HÀNH VI của một
người nào đó thường là:
A. Nghe báo cáo.

B. Khai thác, xử lý hồ sơ.
C. Thanh tra hiện trường.
D. Diễn lại, thuật lại.
Câu 21. PHƯƠNG PHÁP THANH TRA mà thanh tra viên ĐẶT CÂU HỎI với người bị thanh tra là:
A. Nghe báo cáo.
B. Khai thác, xử lý hồ sơ.
C. Thanh tra hiện trường.
D. Hỏi đáp.
Câu 22. TIẾP NHẬN THƠNG TIN là một bước trong QUY TRÌNH:
A. Chuẩn bị thanh tra.
B. Tiến hành thanh tra.
C. Kết thúc thanh tra.
D. Khen thưởng, kỷ luật.
Câu 23. XỬ LÝ THÔNG TIN là một bước trong QUY TRÌNH:
A. Chuẩn bị thanh tra.
B. Tiến hành thanh tra.
C. Kết thúc thanh tra.
D. Khen thưởng, kỷ luật.
Câu 24. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH và ĐỀ CƯƠNG THANH TRA là một bước trong QUY TRÌNH:
A. Chuẩn bị thanh tra.
B. Tiến hành thanh tra.
C. Kết thúc thanh tra.
D. Khen thưởng, kỷ luật.
Câu 25. CÔNG BỐ CƠ SỞ PHÁP LÝ THANH TRA là một bước trong QUY TRÌNH:
A. Chuẩn bị thanh tra.
B. Tiến hành thanh tra.
C. Kết thúc thanh tra.
D. Khen thưởng, kỷ luật.
Câu 26. NGHE ĐỐI TƯỢNG THANH TRA BÁO CÁO là một bước trong QUY TRÌNH:
14/44



A. Chuẩn bị thanh tra.
C. Kết thúc thanh tra.

B. Tiến hành thanh tra.
D. Khen thưởng, kỷ luật.

Câu 27. THU THẬP, KIỂM TRA, XÁC MINH THÔNG TIN tài liệu là một bước trong QUY TRÌNH:
A. Chuẩn bị thanh tra.
B. Tiến hành thanh tra.
C. Kết thúc thanh tra.
D. Khen thưởng, kỷ luật.
Câu 28. THÔNG BÁO KẾT THÚC VIỆC THANH TRA tại nơi được thanh tra là một bước trong
QUY TRÌNH:
A. Chuẩn bị thanh tra.
B. Tiến hành thanh tra.
C. Kết thúc thanh tra.
D. Khen thưởng, kỷ luật.
Câu 29. XỬ LÝ, XỬ PHẠT VI PHẠM là một bước trong QUY TRÌNH:
A. Chuẩn bị thanh tra.
B. Tiến hành thanh tra.
C. Kết thúc thanh tra.
D. Khen thưởng, kỷ luật.
Câu 30. CÔNG BỐ KẾT LUẬN THANH TRA là một bước trong QUY TRÌNH:
A. Chuẩn bị thanh tra.
B. Tiến hành thanh tra.
C. Kết thúc thanh tra.
D. Khen thưởng, kỷ luật.


Câu 31. Bán thuốc KÊ ĐƠN mà KHƠNG CĨ ĐƠN thì mức XỬ PHẠT là:
A. 500 ngàn – 1 triệu đồng.
B. 1 – 3 triệu đồng.
C. 200 – 500 ngàn đồng.
D. 3 – 5 triệu đồng.
Câu 32. NGƯỜI BÁN thuốc KHƠNG CĨ BẰNG CẤP CHUN MƠN thì mức XỬ PHẠT là:
A. 500 ngàn – 1 triệu đồng.
B. 1 – 3 triệu đồng.
C. 200 – 500 ngàn đồng.
D. 3 – 5 triệu đồng.
Câu 33. NGƯỜI PHỤ TRÁCH CHUYÊN MÔN của cơ sở BÁN LẺ THUỐC vắng mà KHƠNG ỦY
QUYỀN thì mức XỬ PHẠT là:
A. 500 ngàn – 1 triệu đồng.
B. 1 – 3 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 5 – 8 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
D. 3 – 5 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
Câu 34. Giấy chứng nhận GPs của cơ sở BÁN BN thuốc KHƠNG CĨ hoặc HẾT HẠN thì mức XỬ
PHẠT là:
A. 5 – 10 triệu đồng.
B. 10 – 20 triệu đồng.
C. 5 – 8 triệu đồng.
D. 3 – 5 triệu đồng.
Câu 35. Cơ sở BÁN LẺ thuốc KHƠNG MỞ SỔ theo dõi hoạt động bn bán thì mức XỬ PHẠT là:
A. 5 – 10 triệu đồng.
B. 10 – 20 triệu đồng.
C. 5 – 8 triệu đồng.
D. 3 – 5 triệu đồng.
Câu 36. Cơ sở BÁN LẺ thuốc khơng có, giả mạo hoặc th mượn CCHN, giấy đủ ĐKKD thì mức XỬ
PHẠT là:
A. 5 – 10 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.

B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 3 – 6 tháng.
C. 5 – 8 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
D. 3 – 5 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
Câu 37. Cơ sở BÁN BUÔN kinh doanh KHƠNG ĐÚNG hình thức, địa điểm, phạm vi trên giấy
ĐĐKKD thì mức XỬ PHẠT là:
A. 5 – 10 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 5 – 8 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
D. 3 – 5 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
Câu 38. Cơ sở KHÔNG chịu THU HỒI và BÁO CÁO thu hồi thuốc khi có THƠNG BÁO thì mức XỬ
PHẠT là:
A. 5 – 10 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 5 – 8 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
D. 3 – 5 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
Câu 39. BÁN LẺ thuốc KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG thì mức XỬ PHẠT là:
15/44


A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
Câu 40. BÁN LẺ thuốc HẾT HẠN thì mức XỬ PHẠT là:
A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
Câu 41. BÁN thuốc bị THU HỒI thì mức XỬ PHẠT là:
A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.

B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
Câu 42. BÁN thuốc THỬ NGHIỆM thì mức XỬ PHẠT là:
A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
Câu 43. BÁN BUÔN thuốc KHÔNG ĐẠT TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG thì mức XỬ PHẠT là:
A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
Câu 44. BÁN BN thuốc HẾT HẠN thì mức XỬ PHẠT là:
A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
Câu 45. BÁN thuốc KHƠNG ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH thì mức XỬ PHẠT là:
A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
Câu 46. BÁN thuốc KHÔNG RÕ NGUỒN GỐC thì mức XỬ PHẠT là:
A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
Câu 47. BÁN thuốc cho cơ sở KHÔNG ĐÚNG QUY ĐỊNH thì mức XỬ PHẠT là:
A. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.

B. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN 1 – 3 tháng.
C. 10 – 20 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
D. 40 – 50 triệu đồng và tước CCHN, giấy ĐĐKKD 3 – 6 tháng.
Câu 48. Cơ sở BÁN LẺ để lẫn ĐỒ KHÁC với THUỐC thì mức XỬ PHẠT là:
A. 500 ngàn – 1 triệu đồng.
B. 1 – 3 triệu đồng.
C. 200 – 500 ngàn đồng.
D. 3 – 5 triệu đồng.
Câu 49. BÁN thuốc với GIÁ CAO HƠN QUY ĐỊNH thì mức XỬ PHẠT là:
A. 5 – 10 triệu đồng.
B. 10 – 20 triệu đồng.
16/44


C. 5 – 8 triệu đồng.

D. 3 – 5 triệu đồng.

BÀI 4 - QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ THUỐC GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN

Câu 1. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất GÂY NGHIỆN được quy định trong:
A. Phụ lục II.
B. Phụ lục I.
C. Phụ lục IV.
D. Phụ lục V.
Câu 2. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất GÂY NGHIỆN DẠNG PHỐI HỢP
được quy định trong:
A. Phụ lục II.
B. Phụ lục I.
C. Phụ lục IV.

D. Phụ lục V.
Câu 3. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất HƯỚNG TÂM THẦN được quy định
trong:
A. Phụ lục II.
B. Phụ lục I.
C. Phụ lục IV.
D. Phụ lục V.
Câu 4. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất HƯỚNG TÂM THẦN DẠNG PHỐI
HỢP được quy định trong:
A. Phụ lục II.
B. Phụ lục I.
C. Phụ lục IV.
D. Phụ lục V.
Câu 5. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất là TIỀN CHẤT được quy định trong:
A. Phụ lục III.
B. Phụ lục I.
C. Phụ lục IV.
D. Phụ lục VI.
Câu 6. Theo thông tư 20/2017/TT-BYT, DANH MỤC các chất là TIỀN CHẤT DẠNG PHỐI HỢP
được quy định trong:
A. Phụ lục III.
B. Phụ lục I.
C. Phụ lục IV.
D. Phụ lục VI.
Câu 7. TRÌNH ĐỘ chun mơn của người GIÁM SÁT và CHỊU TRÁCH NHIỆM PHA CHẾ thuốc
GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.

Câu 8. TRÌNH ĐỘ chun mơn của người TRỰC TIẾP PHA CHẾ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG
TÂM THẦN, TIỀN CHẤT:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
Câu 9. TRÌNH ĐỘ chun mơn của người QUẢN LÝ THÀNH PHẨM thuốc GÂY NGHIỆN sau khi
pha chế:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
Câu 10. TRÌNH ĐỘ chun mơn của người QUẢN LÝ THÀNH PHẨM thuốc HƯỚNG TÂM THẦN,
TIỀN CHẤT sau khi pha chế:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSTH trở lên.
Câu 11. TRÌNH ĐỘ chun mơn của người GIÁM SÁT và CHỊU TRÁCH NHIỆM SẢN XUẤT thuốc
GÂY NGHIỆN:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
Câu 12. TRÌNH ĐỘ chun mơn của người GIÁM SÁT và CHỊU TRÁCH NHIỆM SẢN XUẤT thuốc
17/44


HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT:
A. DSĐH trở lên.

C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.

B. DSTH trở lên.
D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.

Câu 13. Để được SẢN XUẤT thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN thì cơ sở phải:
A. Đạt tiêu chuẩn GMP – WHO.
B. Đạt tiêu chuẩn GMP – WHO phù hợp với từng dạng bào chế ít nhất 1 năm.
C. Đạt tiêu chuẩn GMP – WHO phù hợp với từng dạng bào chế ít nhất 2 năm.
D. Đạt tiêu chuẩn GMP – WHO phù hợp với từng dạng bào chế ít nhất 3 năm.
Câu 14. TRÌNH ĐỘ chun mơn khâu XUẤT NHẬP KHẨU và BÁN BUÔN thuốc GÂY NGHIỆN:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
Câu 15. TRÌNH ĐỘ chuyên môn khâu XUẤT NHẬP KHẨU thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN
CHẤT:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
Câu 16. TRÌNH ĐỘ chun mơn khâu BÁN BN thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
Câu 17. THỦ KHO BẢO QUẢN thuốc GÂY NGHIỆN hoặc dạng PHỐI HỢP có chứa CHẤT GÂY
NGHIỆN:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.

C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
Câu 18. THỦ KHO BẢO QUẢN thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT hoặc dạng PHỐI HỢP có
chứa CHẤT HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
Câu 19. TRÌNH ĐỘ chun mơn của người làm khâu DỊCH VỤ BẢO QUẢN thuốc GÂY NGHIỆN,
HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
Câu 20. TRÌNH ĐỘ chuyên môn của người làm khâu DỊCH VỤ LÂM SÀNG và DỊCH VỤ KIỂM
NGHIỆM thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
Câu 21. TRÌNH ĐỘ chun mơn của người BÁN LẺ thuốc GÂY NGHIỆN:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSĐH trở lên + 2 năm kinh nghiệm.
Câu 22. TRÌNH ĐỘ chun mơn của người BÁN LẺ thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.

Câu 23. TRÌNH ĐỘ chun mơn của người BÁN LẺ, GHI CHÉP, BÁO CÁO thuốc PHÓNG XẠ:
A. DSĐH trở lên.
B. DSTH trở lên.
C. DSĐH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
D. DSTH trở lên + 1 năm kinh nghiệm.
Câu 24. CÔNG TY được phép cung ứng nguyên liệu và thuốc thành phẩm GÂY NGHIỆN, HƯỚNG
18/44


TÂM THẦN, NGOẠI TRỪ:
A. Công ty Dược phẩm Trung ương 3.
B. Cơng ty Dược Sài Gịn.
C. Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế TP.HCM (YTECO).
D. Tổng công ty Dược Việt Nam.
Câu 25. CÔNG TY được phép cung ứng nguyên liệu và thuốc thành phẩm GÂY NGHIỆN, HƯỚNG
TÂM THẦN, NGOẠI TRỪ:
A. Công ty cổ phần dược và trang thiết bị y tế Hà Nội (HAPHARCO).
B. Công ty Dược Sài Gịn.
C. Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế TP.HCM (YTECO).
D. Tổng công ty Dược Việt Nam.
Câu 26. Khi DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải lập thành:
A. 5 bản.
B. 2 bản.
C. 3 bản.
D. 4 bản.
Câu 27. Khi DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT có SỐ LƯỢNG
vượt quá bao nhiêu PHẦN TRĂM của năm trước thì đơn vị phải GIẢI THÍCH RÕ LÝ DO?
A. 150%.
B. 125%.
C. 200%.

D. 175%.
Câu 28. THỜI GIAN NỘP hồ sơ DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT
trong vòng:
A. 1 tháng.
B. 6 tháng.
C. 2 tháng.
D. 3 tháng.
Câu 29. THỜI GIAN BỔ SUNG hồ sơ DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN
CHẤT trong vòng:
A. 1 tháng.
B. 6 tháng.
C. 12 tháng.
D. 3 tháng.
Câu 30. THỜI GIAN HOÀN TẤT hồ sơ DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN
CHẤT trong vòng:
A. 1 tháng.
B. 6 tháng.
C. 12 tháng.
D. 3 tháng.
Câu 31. Cục Quân Y – Bộ Quốc Phòng được DUYỆT DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN bởi:
A. Bộ Y tế.
B. Cục trưởng Cục Quân Y.
C. Sở Y tế Hà Nội.
D. Bộ Quốc phòng.
Câu 32. Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ được DUYỆT DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN bởi:
A. Bộ Y tế.
B. Cục trưởng Cục Quân Y.
C. Sở Y tế Cần Thơ.
D. Bộ Quốc phòng.
Câu 33. DUYỆT DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN cho các Trung tâm Y tế quận, huyện là CHỨC NĂNG

của:
A. Bộ Y tế.
B. Cục trưởng Cục Quân Y.
C. Sở Y tế.
D. Phòng Y tế cấp quận, huyện.
Câu 34. DUYỆT DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN cho NHÀ THUỐC đang hoạt động tại huyện THỦ
THỪA, tỉnh LONG AN là chức năng của:
A. Bộ Y tế.
B. Cục trưởng Cục Quân Y.
C. Sở Y tế Long An.
D. Phòng Y tế huyện Thủ Thừa.
Câu 35. DUYỆT DỰ TRÙ thuốc GÂY NGHIỆN cho NHÀ THUỐC đang hoạt động tại PHƯỜNG 2,
thành phố TÂN AN, tỉnh LONG AN là chức năng của:
A. Bộ Y tế.
B. Cục trưởng Cục Quân Y.
C. Sở Y tế Long An.
D. Trung tâm Y tế thành phố Tân An.
Câu 36. Khi XUẤT NHẬP KHẨU thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải
BÁO CÁO cho:
A. Bộ Y tế.
B. Bộ Công an.
C. Bộ Y tế + Bộ Công an.
D. Bộ Công thương.
19/44


Câu 37. Khi XUẤT NHẬP KHẨU thuốc PHÓNG XẠ phải BÁO CÁO cho:
A. Bộ Y tế.
B. Bộ Công an.
C. Bộ Y tế + Bộ Công an.

D. Bộ Công thương.
Câu 38. Khi XUẤT NHẬP KHẨU thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT,
PHĨNG XẠ phải BÁO CÁO trong vịng:
A. 10 ngày.
B. 30 ngày.
C. 15 ngày.
D. Chậm nhất là 15 tháng 01 năm sau.
Câu 39. Khi XUẤT NHẬP KHẨU thuốc DẠNG PHỐI HỢP có chứa dược chất GÂY NGHIỆN,
HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải BÁO CÁO cho:
A. Bộ Y tế.
B. Bộ Công an.
C. Bộ Y tế + Bộ Công an.
D. Bộ Công thương.
Câu 40. Khi XUẤT NHẬP KHẨU thuốc DẠNG PHỐI HỢP có chứa dược chất GÂY NGHIỆN,
HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải BÁO CÁO trong vòng:
A. 10 ngày.
B. 30 ngày.
C. 15 ngày.
D. Chậm nhất là 15 tháng 01 năm sau.
Câu 41. Các CƠ SỞ có sử dụng thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải báo
cáo ĐỊNH KỲ gởi SỞ Y TẾ:
A. Trước ngày 25 tháng 02 hàng năm.
B. Trước ngày 15 tháng 02 hàng năm.
C. Trước ngày 25 tháng 01 hàng năm.
D. Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm.
Câu 42. SỞ Y TẾ báo cáo tình hình sử dụng thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN
CHẤT phải báo cáo ĐỊNH KỲ gởi BỘ Y TẾ:
A. Trước ngày 25 tháng 02 hàng năm.
B. Trước ngày 15 tháng 02 hàng năm.
C. Trước ngày 25 tháng 01 hàng năm.

D. Trước ngày 15 tháng 01 hàng năm.
Câu 43. Các đơn vị Y tế lực lượng CÔNG AN phải kiểm kê tồn kho thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG
TÂM THẦN, TIỀN CHẤT và báo cáo THƯỜNG XUYÊN HÀNG THÁNG về cho:
A. Cục Quản lý Dược.
B. Cục Y tế Bộ Công an.
C. Sở Y tế Bộ Giao thơng vận tải.
D. Cục Qn y Bộ Quốc phịng.
Câu 44. Các đơn vị Y tế QUÂN ĐỘI phải kiểm kê tồn kho thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM
THẦN, TIỀN CHẤT và báo cáo THƯỜNG XUYÊN HÀNG THÁNG về cho:
A. Cục Quản lý Dược.
B. Cục Y tế Bộ Công an.
C. Sở Y tế Bộ Giao thông vận tải.
D. Cục Quân y Bộ Quốc phòng.
Câu 45. Các đơn vị ĐƯỢC PHÉP SỬ DỤNG thuốc GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN
CHẤT phải kiểm kê tồn kho và báo cáo THƯỜNG XUYÊN HÀNG THÁNG về cho:
A. Cục Quản lý Dược.
B. Cục Y tế Bộ Công an.
C. Cơ Quan xét duyệt dự trù.
D. Cục Quân y Bộ Quốc phòng.
Câu 46. Các đơn vị SẢN XUẤT, TỒN TRỮ, PHÂN PHỐI, MUA BÁN, SỬ DỤNG thuốc GÂY
NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải kiểm kê tồn kho và báo cáo 6 THÁNG ĐẦU
NĂM và BÁO CÁO NĂM về cho:
A. Cục Quản lý Dược.
B. Cục Y tế Bộ Công an.
C. Cục Quân y Bộ Quốc phòng.
D. Cơ Quan quản lý cấp trên trực tiếp.
Câu 47. SỞ Y TẾ báo cáo 6 THÁNG ĐẦU NĂM và BÁO CÁO NĂM về tình hình sử dụng thuốc GÂY
NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT về cho:
A. Cục Quản lý Dược.
B. Cục Y tế Bộ Cơng an.

C. Cục Qn y Bộ Quốc phịng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 48. Khi có NHẦM LẪN, NGỘ ĐỘC, THẤT THOÁT, MẤT TRỘM thuốc GÂY NGHIỆN,
HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải báo cáo KHẨN về cho:
20/44


A. Cục Quản lý Dược.
C. Cục Quân y Bộ Quốc phịng.

B. Cục Y tế Bộ Cơng an.
D. Tất cả đều đúng.

Câu 49. Khi có NHẦM LẪN, NGỘ ĐỘC, THẤT THỐT, MẤT TRỘM thuốc GÂY NGHIỆN,
HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT phải báo cáo KHẨN trong vòng:
A. 48 giờ từ khi phát hiện.
B. 12 giờ từ khi phát hiện.
C. 24 giờ từ khi phát hiện.
D. 36 giờ từ khi phát hiện.
Câu 50. Báo cáo XIN HỦY THUỐC GÂY NGHIỆN, HƯỚNG TÂM THẦN, TIỀN CHẤT thường áp
dụng trong các TRƯỜNG HỢP sau, NGOẠI TRỪ:
A. Thuốc tịch thu, bắt giữ do mua bán trái phép.
B. Thuốc hết thời gian lưu mẫu.
C. Thuốc quá hạn dùng.
D. Thuốc kém chất lượng.

BÀI 5 - QUY CHẾ KÊ ĐƠN
Câu 1. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH khi KÊ ĐƠN THUỐC trong điều trị NGOẠI TRÚ, KHÔNG áp dụng
khi:
A. Kê đơn thuốc điều trị nghiện.

B. Kê đơn thuốc Y học Cổ truyền hoặc thuốc Y học Cổ truyền kết hợp Tân dược.
C. Điều trị nội trú.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2. Theo QUY ĐỊNH, NGƯỜI KÊ ĐƠN THUỐC là:
A. Bác sỹ.
B. Bác sỹ hoặc Y sỹ có đủ điều kiện theo quy định.
C. Dược sỹ Đại học trở lên.
D. Bác sỹ hoặc Dược sỹ Đại học trở lên.
Câu 3. Khi KÊ ĐƠN THUỐC, THƠNG THƯỜNG nếu khơng có quy định khác thì SỐ LƯỢNG thuốc
được kê TỐI ĐA là:
A. 10 ngày.
B. 30 ngày.
C. 20 ngày.
D. 60 ngày.
Câu 4. Y SỸ có đủ điều kiện theo quy định thì được KÊ loại ĐƠN THUỐC nào sau đây?
A. Đơn thuốc gây nghiện.
B. Đơn thuốc hướng tâm thần.
C. Tiền chất dạng phối hợp không nằm trong danh mục thuốc không kê đơn.
D. Đơn thuốc điều trị HIV.
Câu 5. Theo QUY ĐỊNH, NGƯỜI KÊ ĐƠN KHÔNG được KÊ vào ĐƠN THUỐC các YẾU TỐ sau
đây, NGOẠI TRỪ:
A. Các chất, thuốc khơng nhằm mục đích khám chữa bệnh.
B. Các thuốc chưa được lưu hành hợp pháp tại Việt Nam.
C. Mỹ phẩm.
D. Các thuốc do trình dược viên giới thiệu.
Câu 6. Theo QUY ĐỊNH, NGƯỜI KÊ ĐƠN KHÔNG được KÊ vào ĐƠN THUỐC các YẾU TỐ sau
đây, NGOẠI TRỪ:
A. Thực phẩm chức năng.
B. Các thuốc chưa được lưu hành hợp pháp tại Việt Nam.
C. Mỹ phẩm.

D. Các thuốc nằm trong danh mục thuốc không kê đơn.
21/44


Câu 7. Khi KÊ ĐƠN THUỐC cho trẻ 54 THÁNG TUỔI thì trong mục TUỔI BỆNH NHÂN phải ghi:
A. 54 tháng.
B. 54 tháng kèm tên bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ (nếu có).
C. 4 tuổi + 6 tháng.
D. 54 tháng kèm tên cả cha, mẹ và người giám hộ (nếu có).
Câu 8. Khi KÊ ĐƠN THUỐC cho trẻ 36 THÁNG TUỔI thì trong mục TUỔI BỆNH NHÂN phải ghi:
A. 36 tháng.
B. 36 tháng kèm tên bố hoặc mẹ hoặc người giám hộ (nếu có).
C. 3 tuổi.
D. 36 tháng kèm tên cả cha, mẹ và người giám hộ (nếu có).
Câu 9. Khi KÊ ĐƠN THUỐC, SỐ LƯỢNG thành phẩm THUỐC GÂY NGHIỆN được ghi như sau:
A. 7 viên.
B. 07 viên.
C. bảy viên.
D. Bảy viên.
Câu 10. Khi KÊ ĐƠN THUỐC, SỐ LƯỢNG thành phẩm THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN được ghi
như sau:
A. 7 viên.
B. 07 viên.
C. bảy viên.
D. Bảy viên.
Câu 11. Khi KÊ ĐƠN THUỐC, TÊN THUỐC (thuốc 1 HOẠT CHẤT) trong ĐƠN nên ghi:
A. Tên Quốc tế hoặc tên Biệt dược.
B. Tên Quốc tế.
C. Tên Biệt dược.
D. Tên Quốc tế và tên Biệt dược.

Câu 12. Khi KÊ ĐƠN THUỐC, TÊN THUỐC (thuốc có 2 HOẠT CHẤT trở lên) trong ĐƠN nên ghi:
A. Tên Quốc tế hoặc tên Biệt dược.
B. Tên Quốc tế.
C. Tên Biệt dược.
D. Tên Quốc tế và tên Biệt dược.
Câu 13. Nếu có SỬA CHỮA ĐƠN THUỐC, NGƯỜI có thẩm quyền sửa chữa PHẢI:
A. Khoanh tròn nội dung sửa chữa, ký, ghi rõ họ tên, ngày sửa chữa bên cạnh.
B. Ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu ngay vị trí sửa chữa.
C. Ký tên, đóng dấu ngay vị trí sửa chữa.
D. Ký, ghi rõ họ tên, ngày sửa chữa bên cạnh.
Câu 14. Khi KÊ ĐƠN THUỐC, nếu có chỗ vẫn CỊN TRỐNG trong ĐƠN thì NGƯỜI KÊ ĐƠN phải:
A. Gạch chéo chữ thập phần đơn còn giấy trắng.
B. Vẫn bỏ trống khơng làm gì cả.
C. Gạch chéo phần đơn còn giấy trắng.
D. Cố gắng viết các nội dung khác cho lấp đầy.
Câu 15. Theo QUY ĐỊNH, MÀU SẮC của mẫu giấy KÊ ĐƠN THUỐC là:
A. Màu vàng.
B. Màu trắng.
C. Màu hồng.

D. Màu đen.

Câu 16. Theo QUY ĐỊNH, MÀU SẮC của CHỮ VIẾT dùng KÊ ĐƠN THUỐC là:
A. Màu vàng.
B. Màu trắng.
C. Màu đỏ.
D. Màu đen.
Câu 17. Theo QUY ĐỊNH, MẪU CHỮ của CHỮ VIẾT dùng KÊ ĐƠN THUỐC là:
A. Calibri.
B. Arial.

C. VNI - Times.
D. Times New Roman.
Câu 18. Theo QUY ĐỊNH, CỠ CHỮ của CHỮ VIẾT dùng KÊ ĐƠN THUỐC là:
A. 15.
B. 12.
C. 14.
D. 13.
Câu 19. Theo QUY ĐỊNH, KÝ HIỆU quy ước của ĐƠN THUỐC GÂY NGHIỆN là:
A. “L”.
B. “K”.
C. “N”.
D. “H”.
Câu 20. Trong 1 lần KÊ đơn thuốc GÂY NGHIỆN, NGƯỜI kê đơn phải ghi NỘI DUNG kê đơn MẤY
LẦN?
A. 1 lần.
B. 2 lần.
C. 3 lần.
D. 4 lần.
Câu 21. Đối với KÊ đơn thuốc GÂY NGHIỆN cho bệnh nhân CẤP TÍNH, SỐ LƯỢNG THUỐC TỐI
22/44


ĐA mỗi lần kê đơn là:
A. 5 ngày.

B. 30 ngày.

C. 7 ngày.

D. 10 ngày.


Câu 22. Khi sử dụng ĐƠN THUỐC nào sau đây thì người bệnh hoặc người nhà phải VIẾT CAM
KẾT:
A. Điều trị HIV.
B. Hướng tâm thần.
C. Gây nghiện.
D. Tiền chất.
Câu 23. Theo QUY ĐỊNH, BỆNH VIỆN phải LƯU đơn thuốc GÂY NGHIỆN tối thiểu bao lâu kể từ
ngày kê đơn?
A. 5 năm.
B. 6 tháng.
C. 2 năm.
D. 1 năm.
Câu 24. Đối với KÊ đơn thuốc GÂY NGHIỆN cho bệnh nhân MẠN TÍNH, SỐ LƯỢNG THUỐC kê
TỐI ĐA của cả 3 ĐỢT ĐIỀU TRỊ là:
A. 5 ngày.
B. 30 ngày.
C. 7 ngày.
D. 10 ngày.
Câu 25. Đối với KÊ đơn thuốc GÂY NGHIỆN cho bệnh nhân MẠN TÍNH, SỐ LƯỢNG THUỐC kê
TỐI ĐA của 1 ĐỢT ĐIỀU TRỊ là:
A. 5 ngày.
B. 30 ngày.
C. 7 ngày.
D. 10 ngày.
Câu 26. Đối với KÊ đơn thuốc GÂY NGHIỆN cho bệnh nhân MẠN TÍNH, ĐỢT ĐIỀU TRỊ nào phải
kèm theo giấy XÁC NHẬN CÒN SỐNG của BỆNH NHÂN?
A. Đợt 2 và đợt 3.
B. Đợt 1 và đợt 2.
C. Đợt 3.

D. Cả 3 đợt.
Câu 27. Đối với KÊ đơn thuốc GÂY NGHIỆN cho bệnh nhân GIAI ĐOẠN CUỐI, phải có giấy xác
nhận của trạm y tế xã và SỐ LƯỢNG THUỐC TỐI ĐA mỗi lần kê đơn là:
A. 5 ngày.
B. 30 ngày.
C. 7 ngày.
D. 10 ngày.
Câu 28. Theo QUY ĐỊNH, KÝ HIỆU quy ước của ĐƠN THUỐC HƯỚNG TÂM THẦN là:
A. “L”.
B. “K”.
C. “N”.
D. “H”.
Câu 29. Đối với KÊ đơn thuốc HƯỚNG TÂM THẦN cho bệnh nhân CẤP TÍNH, SỐ LƯỢNG
THUỐC TỐI ĐA mỗi lần kê đơn là:
A. 5 ngày.
B. 30 ngày.
C. 7 ngày.
D. 10 ngày.
Câu 30. Đối với KÊ đơn thuốc HƯỚNG TÂM THẦN cho bệnh nhân MẠN TÍNH, SỐ LƯỢNG
THUỐC TỐI ĐA mỗi lần kê đơn là:
A. 5 ngày.
B. 30 ngày.
C. 7 ngày.
D. 10 ngày.
Câu 31. Trong 1 lần KÊ đơn thuốc HƯỚNG TÂM THẦN, NGƯỜI kê đơn phải ghi NỘI DUNG kê
đơn MẤY LẦN?
A. 1 lần.
B. 2 lần.
C. 3 lần.
D. 4 lần.

Câu 32. Theo QUY ĐỊNH, BỆNH VIỆN phải LƯU đơn thuốc HƯỚNG TÂM THẦN tối thiểu bao lâu
kể từ ngày kê đơn?
A. 5 năm.
B. 6 tháng.
C. 2 năm.
D. 1 năm.
Câu 33. ĐƠN THUỐC có GIÁ TRỊ mua thuốc trong THỜI GIAN:
A. 5 ngày kể từ ngày kê.
B. 10 ngày kể từ ngày kê.
C. 3 ngày kể từ ngày kê.
D. 15 ngày kể từ ngày kê.
Câu 34. ĐƠN THUỐC có thể mua ở các NƠI sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Nhà thuốc.
B. Tủ thuốc trạm y tế xã.
C. Quầy thuốc.
D. Doanh nghiệp phân phối thuốc.
Câu 35. Các QUY ĐỊNH đối với NGƯỜI BÁN THUỐC khi bán thuốc THEO ĐƠN, NGOẠI TRỪ:
A. Chỉ được bán các loại thuốc được Bộ y tế cho phép lưu hành.
B. Không được bán các thuốc phải kê đơn mà không có đơn của bác sĩ.
C. Phải bán đúng theo đơn thuốc.
D. Dược sĩ đại học trở lên mới được bán thuốc thuộc danh mục thuốc phải kê đơn mà không cần đơn.
23/44


Câu 36. Các ĐIỀU KIỆN CẦN để nhân viên bán lẻ được THAY THẾ thuốc KÊ TRONG ĐƠN,
NGOẠI TRỪ:
A. Cùng hoạt chất, dạng bào chế.
B. Cùng nồng độ, hàm lượng.
C. Được sự đồng ý của người mua.
D. Người thay thế phải là DSĐH.

Câu 37. ĐIỀU KIỆN ĐỦ để nhân viên bán lẻ được THAY THẾ thuốc KÊ TRONG ĐƠN:
A. Cùng hoạt chất, dạng bào chế.
B. Cùng nồng độ, hàm lượng.
C. Được sự đồng ý của người mua.
D. Người thay thế phải là DSĐH.
Câu 38. TRƯỜNG HỢP nhân viên bán lẻ PHẢI TỪ CHỐI khi bán thuốc THEO ĐƠN:
A. Đơn thuốc khơng hợp lệ.
B. Đơn thuốc có sai sót hay nghi vấn.
C. Đơn thuốc khơng nhằm mục đích chữa bệnh.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 39. Sau khi bán thuốc, NGƯỜI BÁN THUỐC phải LƯU lại BẮT BUỘC đối với ĐƠN THUỐC:
A. Điều trị HIV.
B. Hướng tâm thần.
C. Gây nghiện.
D. Tiền chất.

BÀI 6 - QUY CHẾ THÔNG TIN QUẢNG CÁO THUỐC
Câu 1. CHẤT hoặc HỖN HỢP CÁC CHẤT sau được ĐỊNH NGHĨA là THUỐC, NGOẠI TRỪ:
A. Thực phẩm chức năng.
B. Vắc xin.
C. Nguyên liệu làm thuốc.
D. Sinh phẩm y tế.
Câu 2. ĐỐI TƯỢNG CHÍNH của QUẢNG CÁO THUỐC là:
A. Những người có bằng cấp chuyên môn về y dược.
B. Công chúng.
C. Người dùng thuốc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3. ĐỐI TƯỢNG CHÍNH của THƠNG TIN THUỐC là:
A. Những người có bằng cấp chun mơn về y dược.
B. Cơng chúng.

C. Những người có khả năng xúc tiến việc kê đơn thuốc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4. ĐỐI TƯỢNG CHÍNH của THƠNG TIN THUỐC là:
A. Người dùng thuốc.
B. Cơng chúng.
C. Những người có khả năng xúc tiến việc kê đơn thuốc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 5. THUỐC chưa được cấp SỐ ĐĂNG KÝ lưu hành ở VIỆT NAM nhưng ĐÃ ĐƯỢC CẤP PHÉP
lưu hành ở các NƯỚC KHÁC, chỉ được thông tin cho các bộ y tế THÔNG QUA:
A. Người giới thiệu thuốc.
B. Hội thảo giới thiệu thuốc.
C. Quảng cáo trên tờ rơi, bảng biển, áp phích, băng rơn.
D. Quảng cáo trên truyền thanh, truyền hình.
Câu 6. Các QUI ĐỊNH trong THƠNG TIN, QUẢNG CÁO THUỐC, NGOẠI TRỪ:
A. Sở Y tế địa phương chịu trách nhiệm về tính pháp lý những thơng tin quảng cáo thuốc.
B. Cỡ chữ không được < cỡ 11 VnTime.
C. Phải có dịng chữ "Tài liệu thơng tin thuốc" ở đầu tất cả các trang.
24/44


D. Ưu tiên sử dụng Tiếng Việt.
Câu 7. Các QUI ĐỊNH trong THÔNG TIN, QUẢNG CÁO THUỐC, NGOẠI TRỪ:
A. Đơn vị thơng tin, quảng cáo chịu trách nhiệm về tính pháp lý những thông tin đã cung cấp.
B. Cỡ chữ khơng được < cỡ 11 VnTime.
C. Phải có dịng chữ "Tài liệu thông tin thuốc" ở đầu tất cả các trang.
D. Ưu tiên sử dụng song ngữ Tiếng Việt – Tiếng Anh.
Câu 8. NGƯỜI GIỚI THIỆU THUỐC cho cán bộ y tế phải có TRÌNH ĐỘ chun mơn về y dược từ:
A. Sơ cấp trở lên.
B. Đại học trở lên.
C. Cao đẳng trở lên.

D. Trung cấp trở lên.
Câu 9. LOẠI THUỐC được QUẢNG CÁO theo qui định của Bộ Y tế là:
A. Thuốc thuộc danh mục thuốc chủ yếu có số đăng ký còn hiệu lực.
B. Thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu có số đăng ký cịn hiệu lực.
C. Thuốc thuộc danh mục thuốc kê đơn có số đăng ký cịn hiệu lực.
D. Thuốc thuộc danh mục thuốc khơng kê đơn có số đăng ký cịn hiệu lực.

Câu 10. Có bao nhiêu HÌNH THỨC QUẢNG CÁO thuốc CHỦ YẾU?
A. 3 hình thức.
B. 5 hình thức.
C. 6 hình thức.

D. 4 hình thức.

Câu 11. NỘI DUNG QUẢNG CÁO THUỐC phải PHÙ HỢP với các tài liệu sau đây, NGOẠI TRỪ:
A. Tờ hướng dẫn sử dụng đã được Cục Quản lý dược phê duyệt.
B. Tờ hướng dẫn sử dụng đã được Quốc tế công nhận.
C. Chuyên luận về thuốc đã được ghi trong Dược thư Việt Nam.
D. Chuyên luận về thuốc đã được Quốc tế cơng nhận.
Câu 12. Các CHỈ ĐỊNH KHƠNG ĐƯỢC đưa vào trong QUẢNG CÁO THUỐC, NGOẠI TRỪ:
A. Điều trị bệnh lao, phong.
B. Mang tính kích dục.
C. Điều trị mất ngủ.
D. Điều trị bệnh tim mạch.
Câu 13. Các CHỈ ĐỊNH KHÔNG ĐƯỢC đưa vào trong QUẢNG CÁO THUỐC, NGOẠI TRỪ:
A. Điều trị bệnh lao, phong.
B. Điều trị khối u, ung thư.
C. Điều trị bệnh lây qua qua đường tình dục.
D. Điều trị nhiễm trùng.
Câu 14. Các CHỈ ĐỊNH KHÔNG ĐƯỢC đưa vào trong QUẢNG CÁO THUỐC, NGOẠI TRỪ:

A. Điều trị đái tháo đường.
B. Điều trị khối u, ung thư.
C. Điều trị bệnh lây qua qua đường tình dục.
D. Điều trị giun, sán.
Câu 15. Nơi tiếp nhận và giải quyết hồ sơ tổ chức HỘI THẢO GIỚI THIỆU THUỐC cho cán bộ Y tế?
A. Sở Y tế.
B. Phòng Y tế cấp quận, huyện.
C. Sở Kế hoạch đầu tư.
D. Cục Quản lý dược.
Câu 16. Nơi tiếp nhận và giải quyết hồ sơ ĐĂNG KÝ THÔNG TIN giới thiệu thuốc cho cán bộ Y tế?
A. Sở Y tế.
B. Phòng Y tế cấp quận, huyện.
C. Sở Kế hoạch đầu tư.
D. Cục Quản lý dược.
Câu 17. Nơi tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đăng ký QUẢNG CÁO THUỐC?
A. Sở Y tế.
B. Phòng Y tế cấp quận, huyện.
C. Sở Kế hoạch đầu tư.
D. Cục Quản lý dược.
Câu 18. Kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, CƠ QUAN có thẩm quyền CẤP giấy xác nhận CHO PHÉP
được thơng tin, quảng cáo thuốc trong vịng:
A. 60 ngày.
B. 30 ngày.
C. 15 ngày.
D. 45 ngày.
25/44


×