Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bước đầu kiến tạo chỉ số đánh giá mức độ bền vững của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản tại xã vĩnh hậu huyện hoà bình tỉnh bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.17 MB, 61 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo, góp phần đánh giá kết quả học tập
trong tồn khố học đồng thời làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đƣợc
sự phân cơng nhất trí của Nhà trƣờng, Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi
Trƣờng, Bộ môn Quản Lý Môi Trƣờng tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp “Bước
đầu kiến tạo chỉ số đánh giá mức độ bền vững của hoạt động nuôi trồng thuỷ
sản tại xã Vĩnh Hậu huyện Hồ Bình tỉnh Bạc Liêu”.
Trong q trình thực hiện khố luận, tơi đã nhận đƣợc sự ủng hộ và sự
giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo trong khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và
Môi Trƣờng, Bộ mơn Quản Lý Mơi Trƣờng, các cán bộ phịng Nơng Nghiệp Và
Phát Triển Nơng Thơn huyện Hồ Bình, các cán bộ và nhân dân xã Vĩnh Hậu
huyện Hồ Bình tỉnh Bạc Liêu và bạn bè đồng nghiệp.
Tôi xin bầy tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn Th.S. Ngô Duy Bách,
các thầy cô trong khoa QLTNR&MT, Bộ môn QLMT đã giúp đỡ tơi hồn thành
khố luận này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các cán bộ phịng Nơng Nghiệp Và Phát
Triển Nơng Thơn huyện Hồ Bình, các cán bộ và nhân dân trong xã Vĩnh Hậu
huyện Hồ Bình tỉnh Bạc Liêu đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình thực tập
cũng nhƣ trong q trình hồn thành khoá luận.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng do kinh nghiệm cịn hạn chế nên đề tài
sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp q
báu của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn bè đồng nghiệp để đề tài của tôi có thể
hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 09 tháng 06 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Hội
1


MỤC LỤC



PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................... 1
PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................ 9
2.1. XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM:............................................................................ 9
2.1.1. Tiêu chí đánh giá: ...................................................................................... 9
2.1.2. Chỉ thị: ...................................................................................................... 9
2.1.3. Chỉ số: ....................................................................................................... 9
2.1.4. Bộ chỉ thị: ................................................................................................ 10
2.2. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHỈ SỐ CHO ĐÁNH
GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: ..................................................................... 10
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển phƣơng pháp sử dụng chỉ thị trong đánh
giá môi trƣờng trên Thế giới:............................................................................. 10
2.2.2. Những áp dụng ban đầu ở Việt Nam: ....................................................... 14
PHẦN III: MỤC TIÊU - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 16
3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ....................................................................... 16
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: ...................................................................... 16
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ............................................................. 16
3.3.1. Phƣơng pháp kiến tạo chỉ số: ................................................................... 16
3.3.2. Phƣơng pháp phỏng vấn theo trƣng cầu ý kiến (anket) và phỏng vấn theo
bảng hỏi: ........................................................................................................... 17
3.3.3. Phƣơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng: .................. 18
3.3.4. Quan sát thực tế: ...................................................................................... 19
3.3.5. Phƣơng pháp phân tích hệ thống: ............................................................. 19
PHẦN IV .......................................................................................................... 20
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU ......... 20
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: ........................................................................... 20
2


4.1.1. Vị trí địa lý: ............................................................................................. 20

4.1.2 Địa hình, địa mạo: .................................................................................... 20
4.1.3. Khí hậu, thuỷ văn, thuỷ triều: .................................................................. 20
4.1.4. Đặc điểm thổ nhƣỡng, đất đai: ................................................................. 22
4.1.5. Tài nguyên sinh học: ............................................................................... 24
4.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI :........................................................... 25
4.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội : ......................................................................... 25
4.2.2. Đặc điểm về kinh tế: ................................................................................ 26
4.3. VÀI NÉT VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU: ................................................ 28
PHẦN V: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 29
5.1. HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG NTTS TẠI XÃ VĨNH HẬU – HỊA BÌNH BẠC LIÊU: ....................................................................................................... 29
5.2. Xây dựng chỉ số đánh giá tính bền vững của hoạt động NTTS tại địa
phƣơng: ............................................................................................................. 31
5.2.1. Xác định các chỉ thị đơn: ......................................................................... 32
5.2.2. Xây dựng các chỉ thị đơn: ........................................................................ 35
5.2.3. Phƣơng pháp đánh giá mức độ bền vững của các trang trại NTTS tại khu
vực nghiên cứu: ................................................................................................. 38
5.3. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ BỀN VỮNG CỦA CÁC TRANG TRẠI NTTS ..... 42
5.3.1. Chọn mẫu nghiên cứu: ............................................................................. 42
5.3.2. Đánh giá mức độ bền vững của các trang trại NTTS tại xã Vĩnh Hậu – Hồ
Bình - Bạc Liêu: ................................................................................................ 42
5.3.3. Nguyên nhân các trang trại NTTS tại Vĩnh Hậu – Hịa Bình - Bạc Liêu có
mức độ bền vững thấp: ...................................................................................... 47
5.4. TƢƠNG QUAN GIỮA CHỈ SỐ ASI VỚI 1 SỐ CHỈ TIÊU KHÁC ........... 48
5.4.1. Lợi ích kinh tế của hoạt động NTTS ........................................................ 48
5.4.2. Mối quan hệ giữa ASI với các chỉ tiêu khác: ........................................... 49
3


5.5. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁP CHO SỰ PTBV CỦA HOẠT ĐỘNG
NTTS TẠI VĨNH HẬU - HỒ BÌNH - BẠC LIÊU ......................................... 53

5.5.1. Giải pháp về kinh tế: ................................................................................ 53
5.5.2. Giải pháp về môi trƣờng .......................................................................... 54
5.5.3. Giải pháp về kỹ thuật ............................................................................... 54
PHẦN V: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ - TỒN TẠI ............................................ 55
6.1. Kết luận: ..................................................................................................... 55
6.2. Kiến nghị: .................................................................................................. 56
6.3. Tồn tại: ....................................................................................................... 56

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 01: Bảng phân loại đất theo mục đích sử dụng
Bảng 02: Dân số xã Vĩnh Hậu huyện Hịa Bình tỉnh Bạc Liêu
Bảng 03: Số lƣợng vật nuôi của từng ấp trong xã Vĩnh Hậu
Bảng 04: Diễn biến diện tích và sản lƣợng NTTS qua các năm

Bảng 05: Bảng đánh giá mức độ bền vững của hoạt động NTTS bằng
chỉ số ASI.
Bảng 06: Đặc điểm của 18 trang trại NTTS tại xã Vĩnh Hậu
Bảng 07: Chỉ thị đơn và chỉ thị tổng hợp của mảng phúc lợi sinh thái
Bảng 08: Chỉ thị đơn và chỉ thị tổng hợp của mảng phúc lợi xã hội - nhân văn
Bảng 09: Chỉ số ASI và mức độ bền vững của các trang trại.
Bảng 10: Hiệu quả kinh tế của 18 trang trại nghiên cứu
Bảng 11: Chỉ số ASI và 1 số thông tin về 18 trang trại.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 01: Các bƣớc kiến tạo chỉ số
Sơ đồ 02: Sơ đồ chỉ số bền vững hoạt động NTTS ven biển ASI
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 01: Mơ hình quả trứng của hệ thống mơi trƣờng (IUCN, 1996)

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 01: Chỉ số ASI và mức độ bền vững của các trang trại NTTS tại xã
Vĩnh Hậu – Hịa Bình - Bạc Liêu
Biểu đồ 02: Tƣơng quan giữa ASI và số năm kinh nghiệm.
Biểu đồ 03: Tƣơng quan giữa ASI và diện tích hồ ni
Biểu đồ 04: Tƣơng quan giữa chỉ số ASI và lợi nhuận/1ha

5


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

PTBV

Phát triển bền vững

ASI

Chỉ số phát triển nuôi trồng thuỷ sản

UBND

Ủy ban nhân dân

KH&DT

Kế hoạch đầu tƣ


FAO

Tổ chức nông lƣơng thế giới

LSI

Chỉ số bền vững địa phƣơng

IUCN

6


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Nuôi trồng thủy sản (NTTS) hiện nay là một trong những ngành kinh tế
đem lại thu nhập đáng kể cho xã hội, đặc biệt là các xã vùng ven biển. Cũng nhƣ
các địa phƣơng khác trên cả nƣớc, xã Vĩnh Hậu nói riêng và huyện Hịa Bình nói
chung đã và đang có rất nhiều tiềm năng để phát triển hoạt động NTTS. Trên
thực tế, trong những năm gần đây tại khu vực nghiên cứu thì hoạt đơng NTTS đã
khơng ngừng phát triển về nhiều mặt, góp phần to lớn và sự phát triển chung về
mặt kinh tế xã hội và đƣợc coi là mội ngành kinh kinh tế mũi nhọn của xã.
Bên cạnh sự phát triển của hoạt động NTTS, hiện trạng tài nguyên môi
trƣờng ven biển bị ô nhiễm, suy giảm ngày càng mạnh mẽ. Nguyên nhân chính
và chủ yếu là do các trang trại NTTS ở đây phát triển trang trại theo hƣớng tự
phát, chƣa có quy hoạch phát triển cụ thể, và đặc biệt là do cơng tác quản lý mơi
trƣờng cịn hạn chế do thiếu về công tác cụ thể để đánh giá môi truờng.
Để phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế, sinh thái của hoạt động NTTS tại
địa phƣơng`theo hƣớng phát triển bền vững, việc đề xuất các công cụ, phƣơng
pháp đánh giá hiệu quả của các hoạt động là hết sức cần thiết và có ý nghĩa thực

tiễn. Có thể nói, đánh giá mức độ bền vững của hoạt động NTTS là cơng việc hết
sức khó khăn và phức tạp bởi vì: Nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố do cùng một lúc
phải lựa chọn nhiều tiêu chí của hai mảng phúc lợi sinh thái và phúc lợi kinh tế
xã hội và nhân văn. Hiện nay, để công tác đánh giá mơi trƣờng đƣợc nhanh
chóng thuận lợi đảm bảo có thể định lƣợng, kiểm chứng, tính tốn đơn giản và
chi phí thấp thì một trong những phƣơng pháp đơn giản nhất, sử dụng nhiều nhất
là phƣơng pháp kiến tạo chỉ số. Đây là phƣơng pháp mới nhƣng đã đƣợc ứng
dụng ở rất nhiều quốc gia trên thế giới và ở trong nƣớc. Do vậy việc áp dụng
phƣơng pháp kiến tạo chỉ số để đánh giá mức độ bền vững của hoạt động NTTS
tại các địa phƣơng ven biển trên cả nƣớc nói chung và xã Vĩnh Hậu nói riêng là
một cơng việc cần thiết và mang tính khả thi cao. Việc xây dựng chỉ số để đánh
7


giá mức độ bền vững của hoạt động NTTS tại địa phƣơng sẽ giúp cho chúng ta
có cái nhìn sâu hơn, chính xác hơn về thực trạng của hoạt động NTTS. Đánh giá
mức độ bền vững của hoạt động NTTS, cũng nhƣ đề xuất đƣợc các giải pháp
phát triển bền vững hoạt động này.
Xuất phát từ những lý do trên tôi quyết định thực hiện đề tài “Bước đầu
kiến tạo chỉ số đánh giá mức độ bền vững của hoạt động NTTS tại xã Vĩnh
Hậu huyện Hịa Bình tỉnh Bạc Liêu” để có thể góp phần vào sự phát triển
chung của xã cũng nhƣ của đất nƣớc.

8


PHẦN II: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. XÁC ĐỊNH KHÁI NIỆM:
2.1.1. Tiêu chí đánh giá:
Để đánh giá một hệ thống phức tạp gồm nhiều chức năng ngƣời ta phải

chọn mỗi chức năng một vài đặc điểm đặc trƣng làm cơ sở đánh giá. Những đặc
điểm này có tính đại diện cho một hệ thống nhƣng khơng bao gồm tồn bộ tính
chất của một hệ thống, chúng nhạy cảm với những thay đổi chất lƣợng của hệ
thống, phản ánh chất lƣợng của hệ thống. Những đặc điểm đó gọi là tiêu chí
đánh giá. Nhƣ vậy, tiêu chí đánh giá đƣợc xem là các thơng tin phản ánh những
q trình đang sẩy ra trong một hệ thống, cho biết khuynh hƣớng phát triển của
một hệ thống: Tiến bộ hay suy thoái, giảm hay ổn định.
2.1.2. Chỉ thị:
Chỉ thị đánh giá đƣợc xây dựng từ các tiêu chí cụ thể. Một tiêu chí nếu thoả
mãn các u cầu sau đây thì trở thành chỉ thị đánh giá.
-

Định lƣợng hay có thể lƣợng hóa

-

Đƣợc xác định nhanh, đơn giản với giá cả hợp lý

Hai tiêu chuẩn trên cho thấy một tiêu chí có thể trở thành chỉ thị nếu nó trở
thành một phép đo định lƣợng, có thể kiểm chứng, tính tốn đơn giản với chi phí
thấp.
Những tiêu chí nào khơng thể định lƣợng để trở thành chỉ thị thì chỉ có ý
nghĩa tham khảo và phục vụ việc đánh giá hỗ trợ.
2.1.3. Chỉ số:
Chỉ số đánh giá đƣợc xác định trên cơ sở tổng hợp các chỉ thị, nói một cách
khác, chỉ số là chỉ thị duy nhất của một hệ thống. Ví dụ nhƣ chỉ số HDI (Human
Development Index) đƣợc cấu tạo từ ba chỉ thị:
- Tuổi thọ bình quân
- Học vấn
9



- Thu nhập bình qn tính theo mức mua tƣơng đƣơng
Trong đánh giá các hệ thống lớn kiểu nhƣ hệ thống phát triển, công chúng
thƣờng chỉ quan tâm tới chỉ số mà không quan tâm tới việc chúng đƣợc xây dựng
bằng cách nào. Dựa vào chỉ số cơng chúng có thể đánh giá tƣơng đối chính xác
các q trình, các hoạt động, đặc trƣng cơ bản của hệ thống. Các chỉ số nhƣ phần
nổi của tảng băng trơi, có thể dựa vào phần nổi để đốn đọc phần chìm của tảng
băng. Đó là lợi thế của phƣơng pháp kiến tạo chỉ số.
2.1.4. Bộ chỉ thị:
Trong thực hành đánh giá hệ thống, nhiều khi ngƣời ta không đạt đƣợc sự
đồng thuận của các nhà đánh giá và của xãhội về các chỉ số. Ngƣời ta đành phải
giải trình việc đánh giá qua rất nhiều chỉ thị. Các chỉ thị này đƣợc tổng hợp thành
một hay một số bộ chỉ thị, nhƣ vậy bộ chỉ thị bao gồm một số nhóm chỉ thị.
2.2. TỔNG QUAN VỀ PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHỈ SỐ CHO ĐÁNH
GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG:
PTBV là sự phát triển đƣợc xác định dựa trên sự thoả hiệp của 3 hệ thống
chủ yếu: Kinh tế - xã hội và môi trƣờng. Nhƣ vậy, trong q trình đánh giá
PTBV khơng thể thiếu các tiêu chí về mơi trƣờng. Vì vậy, có thể nói rằng việc
xây dựng chỉ số để đánh giá mơi trƣờng đã đặt những nền móng đầu tiêu cho xây
dựng các chỉ số đánh giá PTBV.
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển phƣơng pháp sử dụng chỉ thị trong
đánh giá môi trƣờng trên Thế giới:
Ott (1978) là tác giả đầu tiên trên Thế giới xây dựng một bộ chỉ thị về môi
trƣờng và đƣợc ứng dụng rộng rãi tại Mỹ. Một năm sau, Ott và Inhaber đã áp
dụng phƣơng pháp xây dựng chỉ thị để đánh ô nhiễm khơng khí tại Canada.
Thập niên 1980 đánh đấu sự bùng nổ của phƣơng pháp phân tích chỉ thị
mơi trƣờng tại các nƣớc công nghiệp: Sử dụng chỉ thị để đánh giá ô nhiễm biển
(1980 – Canada); Đánh giá chất lƣợng nƣớc và hệ sinh thái nƣớc (1983 – Châu
10



Âu); Đánh giá suy thoái hệ thống sinh thái (1983 – Châu Âu). Cũng chính vào
năm 1983, Uỷ ban kinh tế Châu Âu đã chính thức cơng nhận tính pháp lý của
phƣơng pháp chỉ thị đánh giá môi trƣờng. Đến năm 1990, đã xuất hiện các tài
liệu khoa học sử dụng chỉ thị để đánh giá rủi ro sinh thái và khả năng phục hồi
sinh thái (Kelly, J.R).
Năm 1991, Notter và Lilijelund đã công bố “Bộ chỉ thị môi trƣờng”của
Thụy Điển. Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế Châu Âu (OECD) cũng đề xuất
bộ chỉ thị của hệ thống thông tin môi trƣờng cùng với bộ chỉ thị đánh giá môi
trƣờng do Parker J.D.E công bố. Đặc biệt cùng năm 1991, Bộ môi trƣờng
Canada, trong báo cáo về hiện trạng môi trƣờng quốc gia cũng đã công bố một
tài liệu khoa học có giá trị mơi trƣờng là: “Báo cáo về sự tiến bộ của Canada
theo hƣớng thiết lập bộ chỉ thị mơi trƣờng quốc gia”. Có thể nói, Canada là nƣớc
đầu tiên trên thế giới sử dụng bộ chỉ thị môi trƣờng để đánh giá hiện trạng môi
trƣờng cấp quốc gia.
Sự bùng nổ của phƣơng pháp chỉ thị mơi trƣờng khiến cho năm 1994,
chƣơng trình mơi trƣờng của Liên Hợp Quốc (UNEP) đã tiến hành rà xoát lại
tồn bộ viễn cảnh của phƣơng pháp. Sau đó một năm, tổ chức OECD đã xây
dựng bộ chỉ thị nhằm nâng cao năng lực trong lĩnh vực môi trƣờng gồm 4 nhóm:
- Nhóm chỉ thị đánh giá hiện trạng mơi trƣờng (13 chỉ thị phức hợp).
- Nhóm chỉ thị đánh giá năng lực quản lý môi trƣờng (14 chỉ thị phức hợp).
- Nhóm chỉ thị đánh giá hiệu quả và tác động (2 chỉ thị phức hợp).
- Nhóm chỉ thị đánh giá chất lƣợng của quá trình giám sát và đánh giá (2 chỉ
thị phức hợp).
Năm 1995 để nâng cấp phƣơng pháp kiến tạo chỉ số môi truờng, Viện Tài
Nguyên Thế Giới đã đƣa tiếp cận hệ thống và khung cảnh PTBV vào xây dựng
các chỉ thị môi trƣờng.

11



Gần đây nhất năm 2002, chƣơng trình Mơi trƣờng Liên Hợp Quốc đã công
bố trên mạng internet tài liệu bách khoa về chỉ thị môi trƣờng gồm 97 chỉ thị
đơn. Cùng năm này, hai trƣờng Đại học của Mỹ (Yale và Columbia) đã phối hợp
lần đầu tiên xây dựng chỉ số bền vững về môi trƣờng, đƣợc viết tắt là ESI
(Environmental Sustainable Index), sử dụng trong diễn đàn kinh tế Thế Giới năm
2002. Chỉ số ESI đƣợc tính tốn từ 20 chỉ thị phức hợp, mỗi chỉ thị phức hợp
đƣợc tổ hợp từ 2-8 chỉ tiêu. Báo cáo này cũng tính ESI cho 142 nƣớc trên Thế
Giới trong đó có Việt Nam. Với ESI là 45.7, thì Việt Nam đứng thứ 94 trên Thế
Giới. Phải nói rằng, ESI là một bƣớc đột phá trong kiến tạo chỉ số môi trƣờng
đƣợc tổng hợp thành mộit chỉ số duy nhất ESI, từ đó có thể so sánh chất lƣợng
mơi trƣờng với nhau trên phạm vi Thế Giới.
* Lồng ghép chỉ thị môi truờng vào đánh giá PTBV:
Thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX cũng là thời gian phƣơng pháp kiến tạo
chỉ số để đánh giá PTBV gặt hái đƣợc nhiều thành công. Đƣợc nhƣ vậy cũng nhờ
những thành tựu của kiến tạo chỉ số trong lĩnh vực môi trƣờng, cũng nhƣ trong
lĩnh vực đánh giá phát triển con ngƣời.
Nhìn về thời kỳ xuất phát có thể coi những sáng kiến của Kuik &
Verbrugen là xuất phát điểm. Trong tài liệu khoa học có tên “Tìm hiểu các chỉ
thị PTBV”, các tác giả đã đề xuất phƣơng pháp của AMOEBA để đánh giá mức
độ bền vững của hệ sinh thái.
Sau cơng trình đột phá của 2 ông hàng loạt đề xuất khác nhƣ chỉ thị dự báo
tính bền vững (Bratt .L.1991), chỉ thị PTBV (EC 1991) đã xuất hiện.
Năm 1995 lần đầu tiên xuất hiện bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững của một
địa phƣơng: Bang Seattle gồm 40 chỉ thị, gộp thành 5 nhóm. Đây là một sự kiện
nổi bật vì lần đầu tiên các chỉ thị xã hội và kinh tế đƣợc đƣa vào đánh giá PTBV
cùng với các chỉ thị môi trƣờng.

12



Thời kỳ 1995-1997 đƣợc đánh giá bằng sự đầu tƣ của uỷ ban PTBV của
cộng đồng Châu Âu và Liên Hợp Quốc, cũng nhƣ của một số các nƣớc công
nghiệp vào việc xây dựng các bộ chỉ số đánh giá PTBV. Tuy nhiên, chúng ít
đƣợc áp dụng rộng rãi do phức tạp và tốn kém.
Thiếu xót này đƣợc bổ sung gần đây nhất bằng cố gắng lƣợng hoá các chỉ
thị của nhóm nghiên cứu: “Mạng lƣới làng sinh hoạt tồn cầu” của Hoa Kỳ.
Nhóm này đã xây dựng bộ chỉ thị “đánh giá tính bền vững của cộng đồng”
(CSA). CSA gồm 3 nhóm chỉ thị Sinh thái, Xã hội (gồm cả kinh tế) và Văn hoá
tinh thần. Các chỉ thị gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau đƣợc cho điểm. Nếu bộ chỉ
thị đạt 133 điểm trở lên, cộng đồng đƣợc đánh giá bền vững; từ 165 điểm trở
xuống đƣợc đánh giá khơng bền vững; nếu tổng điểm ở vị trí trung gian, đƣợc
đánh giá khá bền vững. Chỉ số CSA có ƣu điểm là quy thành quả PTBV vào một
chỉ số duy nhất. Tuy nhiên, CSA cần nhiều thời gian, kinh phí và mang nhiều
chủ quan của ngƣời đánh giá.
Những cố gắng của 2 nhà khoa học Bỉ là Nath & Talay (1998) trong việc
thiết kế chỉ số bền vững địa phƣơng LSI tỏ ra có hiệu qủa hơn trong thực tiễn.
Đây là 1 chỉ số gồm 5 chỉ thị đơn có trọng số khác nhau nhƣ sau:
I1: Tỷ lệ trẻ vị thành niên không phạm pháp (trọng số C1 = 2)
I2: Tỷ lệ trẻ sơ sinh không tử vong (C2 = 2)
I3: Tỷ lệ dân đƣợc dùng nƣớc sạch (C3 = 4)
I4: Tỷ lệ có khơng khí trong lành trong 1 năm (C4 = 3)
I5: Tỷ lệ đất đai không bị ô nhiễm (C5 = 1)
Công thức LSI:
5

5

 CiIi


 CiIi
LSI=

i 1
5

=

 Ci

i 1

12

i 1

13


Trong đó Ci và Ii là trọng số và chỉ thị tƣơng ứng, giá trị của LSI thay đổi
từ 0.0 (không bền vững) đến 1.0 (bền vững).
Năm 1996, IUCN đề xuất bộ chỉ thị BS đƣợc biểu diễn bằng đồ thị trên hệ
toạ độ vng góc. Trục tung là giá trị phúc lợi nhân văn, trục hoành là giá trị
phúc lợi sinh thái. Mỗi loại phúc lợi gồm 5 chỉ thị phức hợp.
Phƣơng pháp kiến tạo chỉ số BS đƣợc nhóm chuyên gia do Robert – Allen
chỉ đạo, đã đƣợc áp dụng để tính tốn cho 180 nƣớc trên Thế giới với sự tài trợ
của IUCN, và lần đầu tiên 1 bản đồ BS toàn thế giới đƣợc thiết lập.
2.2.2. Những áp dụng ban đầu ở Việt Nam:
Năm 1996 đƣợc sự hỗ trợ của Bộ Môi Trƣờng Canada và UNEP, cục môi

trƣờng đã xây dựng và phổ biến phƣơng pháp sử dụng chỉ thị môi trƣờng để lập
báo cáo chỉ thị mơi trƣờng. Quy trình chung để xây dựng chỉ thị gồm 7 bƣớc và
áp dụng theo mơ hình: Hiện trạng - Sức ép – Đáp ứng. Bộ chỉ thị hiện trạng mơi
trƣờng gồm 13 nhóm, mỗi nhóm gồm 1 số chỉ thị hiện trạng, sức ép và giải pháp
đáp ứng, tổng cộng gồm 77 chỉ thị.
Trong lĩnh vực đánh giá PTBV, những khởi động đầu tiên và phƣơng pháp
luận thuộc về Bộ Kế Hoạch Và Đầu Tƣ. Năm 1997, trong khuân khổ của dự án
năng lực thế kỷ 21, Bộ KH&ĐT đề xuất bộ chỉ tiêu gồm 3 nhóm: Kinh tế, Xã hội
và Môi trƣờng gồm 10 chỉ tiêu mỗi loại.
Đến 1999, trong báo cáo “Tiến trình hƣớng tới PTBV của Việt Nam” bộ
chỉ tiêu nói trên đƣợc năng cấp thành bộ chỉ thị PTBV của Việt Nam gồm:
- Nhóm phát triển xã hội: 14 chỉ tiêu
- Nhóm phát triển kinh tế: 4 chỉ tiêu
- Nhóm bảo vệ mơi trƣờng: 5 chỉ tiêu
Những sáng kiến này mới là những gợi ý và phƣơng pháp luận. Trong số
các chỉ thị hoặc chỉ tiêu đƣợc đề xuất, có những chỉ tiêu đƣợc định lƣợng hoá và
đáp ứng yêu cầu của 1 chỉ thị. Tuy nhiên, vẫn cịn khơng ít chỉ tiêu là tiêu chí
14


định tính. Trên thực tế, chƣa có 1 địa phƣơng nào áp dụng toàn bộ các chỉ tiêu
này trong đánh giá PTBV của địa phƣơng mình.
Nguyễn Đình Hịe và đồng nghiệp đã tiến hành và áp dụng các chỉ số BS,
LSI và đánh giá tính bền vững cấp xã, phƣờng. Do những hạn chế và kinh phí
thực hiện nên các nghiên cứu này chƣa đựơc áp dụng rộng rãi.
Tóm lại: Kiến tạo chỉ số kiến tạo chỉ số bƣớc đầu đã đƣợc giới thiệu và thử
nghiệm ở nƣớc ta, mặc dù vậy, việc đánh giá PTBV cấp quốc gia và địa phƣơng
ở Việt Nam cho đến nay vẫn còn lúng túng về phƣơng pháp và chƣa đƣợc đánh
giá một cách nghiêm túc.
* Áp dụng kiến tạo chỉ số để đánh giá độ bền vững của NTTS:

Năm 1997, tổ chức Nông lƣơng thế giới (FAO) đã đề xuất các tiêu chí để
đánh giá độ bền vững của NTTS gồm: Khả năng cấp nƣớc và cân bằng nƣớc, sử
dụng đất/độ che phủ; đặc trƣng đất đai và thổ nhƣỡng… Đây mới là những chỉ
tiêu hƣớng dẫn, chƣa đƣợc áp dụng trên thực tế.
Cũng năm 1999 Nguyễn Chu Hồi đề xuất 9 nhóm chỉ thị để đánh giá môi
trƣờng biển và ven biển Việt Nam, gồm 74 chỉ thị đơn. Thực ra, phần lớn các chỉ
thị này là các tiêu chí khơng định lƣợng và tác giả cũng chỉ dừng lại ở phần gợi
mở vấn đề.

15


PHẦN III: MỤC TIÊU - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Xây dựng chỉ số đánh giá sự bền vững của hoạt động NTTS vùng ven biển
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động NTTS, góp phần sử dụng lâu bền và PTBV
hệ sinh thái biển.
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
- Nghiên cứu hiện trạng hoạt động NTTS tại khu vực.
- Xác định các chỉ thị đánh giá hoạt động NTTS.
- Xây dựng chỉ số đánh giá tính bền vững của hoạt động NTTS.
- Đánh giá tính bền vững của hoạt động NTTS
- Đề xuất giải pháp cho sự PTBV của hoạt động NTTS ở khu vực.
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện đề tài này, luận văn đã sử dụng những phƣơng pháp sau:
3.3.1. Phƣơng pháp kiến tạo chỉ số:
Phƣơng pháp kiến tạo chỉ số là phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng tổng hợp
hệ thống.
Tiêu chí là bƣớc sơ khai đầu tiên của phƣơng pháp. Để trở thành chỉ thị thì
các tiêu chí đƣợc lƣợng hố, tức là cho điểm đánh giá thành các giá trị cụ thể.

Các chỉ thị có thể là đơn hoặc phức hợp, có thể gộp lại thành nhóm chỉ thị. Mỗi
nhóm đánh giá 1 chức năng của hệ thống. Các chỉ thị (nhóm chỉ thị) dùng để
kiến tạo 1 chỉ số duy nhất hoặc khi chƣa đủ điều kiện có thể gộp thành 1 bộ chỉ
thị. Bộ chỉ thị hay chỉ số dùng để đánh giá toàn bộ hệ thống. Các bƣớc kiến tạo
chỉ số đƣợc thể hiện trong sơ đồ sau:

16


Phân tích hệ thống

Xây dựng các chỉ tiêu

Tiêu chí định tính

Tiêu chí định lƣợng

Lƣợng hố

Xây dựng chỉ thị
Xây dựng chỉ số
Xây dựng bộ chỉ thị

Sơ đồ 01: Các bƣớc kiến tạo chỉ số
3.3.2. Phƣơng pháp phỏng vấn theo trƣng cầu ý kiến (anket) và phỏng vấn
theo bảng hỏi:
3.3.2.1. Phương pháp phỏng vấn theo phiếu trưng cầu ý kiến:
Đây là phƣơng pháp thu thập thông tin giao tiếp qua bảng hỏi. Chỉ sử dụng
1 bảng câu hỏi dùng cho tất cả những ngƣời thuộc diện điều tra. Ngƣời điều tra
tự mình đọc và trả lời câu hỏi. Do vậy, các câu hỏi cần chuẩn bị kỹ lƣỡng, ngắn

gọn, dễ hiểu, dễ trả lời.
3.3.2.2. Phương pháp phỏng vấn theo bảng hỏi:
Là phƣơng pháp thu thập thông tin trực tiếp giữa ngƣời điều tra và ngƣời
đƣợc điều tra thông qua hỏi và đáp. Bảng hỏi phải đƣợc chuẩn bị từ trƣớc.
Nguồn thông tin thu thập đƣợc bao gồm toàn bộ câu trả lời của ngƣời hỏi. Để thu
thập đƣợc thông tin một cách chân thực nhất thì nhiệm vụ của ngƣời dân điều tra
17


là phải căn cứ vào thái độ, hành vi, ý thức của ngƣời trả lời trong quá trình phỏng
vấn.
3.3.3. Phƣơng pháp đánh giá nhanh có sự tham gia của cộng đồng:
Sử dụng phƣơng pháp nhằm khai thác những thông tin về môi trƣờng và
phát triển, dựa vào nguồn tri thức của cộng đồng kết hợp điều tra thực địa
a)Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp:
Thu thập, thừa kế những thơng tin có sắn về khu vực nghiên cứu, vấn đề
nghiên cứu từ các tài liệu, cơng trình nghiên cứu đã có, bản đồ… Có liên quan
tới khu vực nhƣ: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hoạt động NTTS của khu
vực…
b)Phương pháp phỏng vấn bán chính thức:
Đây là hình thức trị chuyện thân mật giữa ngƣời phỏng vấn và ngƣời dân
địa phƣơng và cán bộ lãnh đạo địa phƣơng. Mục đích nhằm thu thập, bổ sung
thơng tin, kiểm tra lại các thơng tin đã phỏng vấn trƣớc đó. Ngồi ra, ngƣời
phỏng vấn có thể học thêm các tri thức, kinh nghiệm của cộng đồng trong quá
trình phỏng vấn:
- Phỏng vấn các cá nhân: Các cá nhân lựa chọn một cách ngẫu nhiên, có
trình độ, lứa tuổi, giới tính phân bố khác nhau nhằm thu thập thông tin cá nhân
mà khi có nhiều ngƣời họ ngại nói ra những thu thập, công nghệ nuôi trồng, xử
lý ô nhiễm…
- Phỏng vấn ngƣời cấp tin chính: Ngƣời lựa chọn phỏng vấn là những

ngƣời có địa vị nhất định trong cộng đồng nhằm thu thập thơng tin thống nhất có
độ chính xác cao.
- Phỏng vấn nhóm ngay tại nơi làm việc có mặt nhiều ngƣời: Trong quá
trình trả lời phỏng vấn, những ngƣời này có dịp bàn bạc với nhau đƣa ra các
thơng tin có độ tin cậy và khách quan cao hơn những các vấn đề nhạy cảm mang
định kiến cá nhân sẽ không đƣợc nêu ra trong cuộc phỏng vấn này.
18


3.3.4. Quan sát thực tế:
Nhằm thu thập những thông tin sơ cấp giúp ngƣời điều tra phát hiện, bổ
xung, hiệu chỉnh các thơng tin từ tài liệu thứ cấp có liên quan đến khu vực
nghiên cứu.
3.3.5. Phƣơng pháp phân tích hệ thống:
Là phƣơng pháp xác định phân tích các thành phần trong hệ thống và mối
quan hệ qua lại của chúng để xây dựng các chỉ thị đơn, chỉ thị tổng hợp để đánh
giá mức độ bền vững của hệ thống.
Phƣơng pháp phân tích hệ thống giúp ngƣời ta nhìn nhận hệ thống NTTS
vùng ven biển một cách toàn diện và chính xác hơn, khơng bị thiên lệch về phân
hệ sinh thái hay phân hệ xã hội, nhân văn.
Qua phân tích hệ thống, việc đánh giá mức độ bền vững vốn có đã khá
phức tạp do cân nhắc đồng thời nhiều yếu tố khác nhau trở lên rõ ràng về hiệu
quả do mỗi hệ thống con đã đƣợc đặc trƣng bằng một chỉ số. Khi đánh giá toàn
bộ do mỗi hệ thống con đã đƣợc đặc trƣng bằng mợt chỉ số. Khi đánh giá toàn bộ
hệ thống sẽ cho phép xem xét, đánh giá tổng thể và khách quan.

19


PHẦN IV

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
4.1.1. Vị trí địa lý:
Xã Vĩnh Hậu huyện Hồ Bình tỉnh Bạc Liêu thuộc vùng biển phòng hộ
xung yếu của tỉnh Bạc Liêu, và của khu vực đồng bằng Sơng Cửu Long có diện
tích tự nhiên là 5659.15 ha bao gồm 7 ấp là: Cái Tràm, Toàn Thắng, Vĩnh
Thạnh, Vĩnh Mẫu, 13, 14 và ấp Thống Nhất. Cách Thị xã Bạc Liêu 15 Km và
Thành phố Cần Thơ 130 Km về phía Đơng Bắc và có toạ độ địa lý là:
Từ vĩ độ 514.000 – 521.000 vĩ độ Bắc
Từ kinh độ 1013.000 – 1024.000 kinh độ đơng
Phía Bắc giáp với Thị trấn Hịa Bình, huyện Vĩnh Lợi và quốc lộ 1A
Phía Đơng giáp với Xã Vĩnh Hậu A.
Phía Nam giáp với Biển Đơng.
Phía Tây giáp với Xã Vĩnh Thịnh và Xã Vĩnh Mỹ A.
4.1.2 Địa hình, địa mạo:
Khu vực nghiên cứu có đặc điểm địa hình, địa mạo cụ thể nhƣ sau:
- Địa hình bãi bồi châu thổ bằng phẳng phân bố tồn khu vực trong xã.
- Địa hình trũng thấp, đầm lầy ven biển phân bố ở dạng ô trũng rời rạc hoặc
thành hệ thống ô trũng nối liền với sông hồ.
- Địa hình các bãi triều lầy thấp, rộng và thoải.
- Địa hình các bãi triều cát bằng phẳng.
- Địa hình đáy biển vùng triều châu thổ có sự phân dịch theo hƣớng dọc bờ.
4.1.3. Khí hậu, thuỷ văn, thuỷ triều:
4.1.3.1. Đặc điểm khí hậu, thời tiết
Khí hậu khu vực nghiên cứu mang những đặc trƣng điển hình của khí hậu
nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo, đồng thời chịu ảnh hƣởng rõ rệt của biển, một
20


năm phân 2 mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng 5 – 11, mùa khô từ tháng 12 – 4

dƣơng lịch, với lƣợng mƣa trung bình 1.800 mm/năm, mùa mƣa chiếm trên 90 %
lƣợng mƣa cả năm, mùa khô thời tiết hầu nhƣ không mƣa (chiếm chƣa tới 10 %
lƣợng mƣa cả năm). Khu vực nghiên cứu có 2 loại gió chính là gió Đại Dƣơng
và gió Cận Xích Đạo thổi quanh năm. Các yếu tố thời tiết khác nhƣ chế độ ẩm,
chế độ nhiệt và chế độ gió khơng có biến động lớn trong chu kỳ 1 năm: Với nền
nhiệt độ cao trung bình năm 26,50C, tổng lƣợng nhiệt cả năm trên 9.5000C; độ
ẩm khơng khí trung bình 85 %. Do nằm ở vĩ độ thấp, nên khu vực nghiên cứu
hầu nhƣ ít bị ảnh hƣởng của bão và áp thấp nhiệt đới. Tuy nhiên, vào năm 1997
bão số 05 đổ bộ vào địa bàn xã đã gây thiệt lớn về ngƣời và tài sản của nhân dân.
4.1.3.2. Nguồn nước, thủy văn:
- Nguồn nƣớc mặt: Nhìn chung nguồn nƣớc mặt của khu vực đã bị nhiễm
mặn do ở gần biển. Nguồn nƣớc mặt ở đây đủ để cho bà con nhân dân trong xã
nuôi trồng thuỷ sản. Nguồn nƣớc mặt và phù xa đƣợc cung cấp bởi hệ thống
sông ngòi dày đặc bao quanh trong xã bao gồm các cửa sơng chính là: Kênh 6,
Kênh 7, Kênh Kinh Tế… Đây đều là các con sông đổ ra biển.
- Nguồn nƣớc ngầm: Dồi dào, phong phú, chất lƣợng nƣớc, các chỉ tiêu lý
hóa , vi sinh ... Đều nằm trong ngƣỡng cho phép đƣợc sử dụng cho sinh hoạt và
sản xuất. Trữ lƣợng khai thác có thể đạt 3,68 triệu m3/ngày, phân cấp trữ lƣợng
đƣợc xét vào cấp C2.
- Chế độ thủy văn :
+ Các khu vực trên địa bàn xã bị chi phối bởi chế độ bán nhật triều biển
Đơng với lƣu tốc dịng chảy mạnh, biên độ triều khá lớn (bình quân 2,85 m), tạo
thuận lợi cho việc tiêu nƣớc tự chảy và rửa mặn, phèn; lấy nƣớc mặn từ biển để
sản xuất nuôi trồng thủy sản, làm muối, phát triển rừng ngập mặn.

21


+ Sóng lớn thƣờng gây khó khăn cho việc bảo vệ đê biển, đặc biệt khi triều
cƣờng lại gặp bão thì mức độ nguy hiểm càng lớn hơn.

4.1.4. Đặc điểm thổ nhƣỡng, đất đai:
4.1.4.1. Đặc điểm trầm tích:
Khu vực xã Vĩnh Hậu có nguồn gốc trầm tích của các loại trầm tích sơng –
đầm lầy, sơng – biển, đầm lầy – biển và trầm tích biển đƣợc hình thành trong
khoảng 6.000 năm trở lại đây (tuổi Holocene). Các vật liệu bồi tích chủ yếu là
sét và cát, bột mịn cùng các di tích thực vật, mảnh vỏ sị... Dựa trên các tài liệu
địa chất có trong vùng (Bản đồ địa chất trầm tích, tỷ lệ 1/200.000 của Cục Địa
chất xuất bản năm 1994) có thể thấy sự phân bố của các đơn vị địa chất trầm tích
và mối tƣơng quan của chúng với sự hình thành các loại đất nhƣ sau:
- Trầm tích biển, phân bố chủ yếu ở bãi bồi ven biển và bờ biển hình thành
nên các lớp đất mặn nặng, mặn thƣờng xuyên dƣới rừng ngập mặn và đất phèn
tiềm tàng mặn thƣờng xuyên. Những loại đất này có lớp sét tƣơng đối dày bên
trên và sét lẫn cát biển mịn xen trộn ở dƣới sâu (90- 100 cm); nền đất tƣơng đối
ổn định, sự thuần thục của đất có thể phát triển xuống sâu (>50cm).
- Trầm tích sơng – biển chiếm đa số, phân bố đều khắp trên địa bàn xã, hình
thành các loại đất mặn mùa khô, với lớp sét dày bên trên, nhiễm mặn ở tầng dƣới
(> 70 cm); nền đất ổn định và đã phát triển, phân hóa tầng đất rõ và phân bố ở
địa hình trung bình.
- Trầm tích đầm lầy – biển hình thành nên các loại đất phèn mặn, tầng đất
sét bên dƣới chứa nhiều chất hữu cơ và có sự tích lũy Pyrite (FeS 2) cao, những
nơi có nền đất cứng ổn định, quá trình phát triển lâu dài và đƣợc khai thác sử
dụng nhiều dẫn đến sự oxy hóa khống Pyrite, hình thành nên các loại đất phèn
hoạt động - mặn, đất phèn hoạt động bị thủy phân hoàn toàn hoặc một phần.

22


4.1.4.2. Đặc điểm thổ nhưỡng:
Theo kết quả điều tra thống kê đất đai năm 2005, xã Vĩnh Hậu có 5659.15
ha đất tự nhiên. Theo kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý bản đồ đất 1/25.000 tỉnh

Bạc Liêu của Phân viện Quy hoạch & Thiết kế nông nghiệp miền Nam (thực
hiện tháng 7/1999) thì xã Vĩnh Hậu có các loại đất nhƣ ở bảng sau (chia theo
mục đích sử dụng đất):
Bảng 01: Bảng phân loại đất theo mục đích sử dụng
STT
1
2
2.1
2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
3
4
5
5.1
5.2
5.3
6
7
8

Mục đích sử dụng

Diện tích

Tổng diện tích đất tự nhiên
Tổng diện tích đất nơng nghiệp
Đất sản xuất nơng nghiệp

Đất trồng lúa
Đất trồng cây lâu năm khác
Đất rừng phịng hộ
Đất ni trồng thuỷ sản
Đất làm muối
Đất phi nông nghiệp
Đất nhà ở
Đất chun dung
Đất trụ sở, cơ quan, cơng trình
Đất sản xuất kinh doanh
Đất có mục đích cơng cộng
Đất tơn giáo, tín ngƣỡng
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
Đất sơng ngịi và mặt nƣớc

5659.15
5148.62
68.6
8.02
60.58
546.56
4291.42
105.04
255.04
31.34
204.34
0.3
0.1
203.94
2.66

2.21
14.94

Ghi chú

(Nguồn: quy hoạch sử dụng đất xã Vĩnh Hậu năm 2005)
Trong xã có các loại đất là:
- Đất mặn: đất mặn nặng phân bố ở rừng ngặp mặn ven biển, và vùng gần
giáp biển ở phía Nam của xã. Thích hợp với việc NTTS và phát triển rừng ngập
mặn. Đất mặn nhẹ phân bố vùng phía bắc của xã hƣớng sử dụng chủ yếu là trồng
hoa màu, trồng lúa và sản xuất theo mơ hình tơm – lúa.
23


- Đất phèn: phân bố rải rác ở trong xã và chủ yếu là ở vùng rừng ngập mặn,
hƣớng sử dụng là trồng lúa, hoa màu, NTTS, làm muối.
- Đất cát: phân bố dọc theo bờ biển của xã. Đất cát rời rạc, đất có phản ứng
trung tích nên thích hợp với việc trồng dừa, trồng phi lao.
- Đất nhân tác: phân bố dọc theo các kênh rạch, trục lộ giao thông và các
khu dân cƣ tập trung, gồm các loại đất thổ cƣ, đất lập líp làm vƣờn, đất xây dựng
cơ bản (XDCB)...
- Đất bãi bồi ven biển: phân bố ở rạch các con sông, các trục đƣờng giao
thông và phần đất chƣa đƣợc điều tra.
4.1.5. Tài nguyên sinh học:
- Trữ lƣợng rừng: Rừng phịng hộ ven biển Đơng xã Vĩnh Hậu chủ yếu là
rừng đặc dụng chủ yếu là các loài cây ngập mặn đặc trƣng, trữ lƣợng thấp, không
điều tra đánh giá; rừng sản xuất chủ yếu là rừng tràm ở độ tuổi 3 – 4 năm, chƣa
cho khai thác.
- Hệ thực vật rừng: Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học, hệ sinh thái
rừng ngập mặn ven biển Đơng 32 gồm có khoảng 32 lồi cây ngập mặn chính

thức và 32 lồi cây tham gia sinh sống. Các loài thực vật ngập mặn chủ yếu ở
rừng phịng hộ ven biển Đơng tỉnh Bạc Liêu gồm có: đƣớc đơi (Rhizophora
apiculata), dà (Ceriop tagal), cóc trắng (Lumnizera racemora), mấm đen
(Avicennia offcinalis), giá (Ecoecaria agallocha), dừa nƣớc (Nipa fructicars), tra
(Thespesia populnea), cóc (Lumnitzera racemosa), phi lao (Casuarina
equysetifolia)... Lồi cây thích nghi, phát triển tốt, chức năng phịng hộ cao là
đƣớc, phi lao, cóc; lồi cây phát triển chậm là tra, dà; riêng diện tích rừng mấm
tự nhiên trong khu vực phòng hộ kết hợp sản xuất bị chết cục bộ, do khơng thích
nghi với mơi trƣờng ni trồng thủy sản kết hợp.

24


- Hệ động vật rừng: Theo kết quả điều tra của các nhà khoa học, thành
phần động vật trong rừng ngập mặn có khoảng 9 lồi ếch nhái, 22 lồi bị sát, 41
lồi chim, 21 lồi thú hoang dã, 64 lồi cá, tơm… Các lồi động vật dƣới tán
rừng phịng hộ ở xã vĩnh hậu rất phong phú và đa dạng nhƣ: chim, ong, chồn,
rắn, vọp, sị, ba khía, cịng cịng, nghêu, chem chép, các loại ốc, tơm, cá ...
4.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI :
4.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội :
Theo danh sách về tổng điều tra dân số của xã năm 2008 thì: tổng dân số
của xã là 9349 khẩu của 2292 hộ trên diện tích đất là 5659.15 ha. Thhực tế cho
thấy số ngƣời trong 1 hộ hơi thấp khoảng 4,5 ngƣời/1hộ, trong đó 1 hộ có từ 2
đến 3 thế hệ. Mật độ trung bình khoảng 160 ngƣời/1km2.
Bảng 02: Dân số xã Vĩnh Hậu huyện Hịa Bình tỉnh Bạc Liêu
STT

Tên ấp

Số hộ


Dân số



Nam

1

Cái Tràm

131

518

268

250

2

Tồn Thắng

263

770

374

396


3

Vĩnh Thạnh

391

1876

936

940

4

Vĩnh Mẫu

492

2236

1049

1187

5

14

390


1772

887

885

6

13

291

1011

476

535

7

Thống Nhất

334

1166

607

559


Tổng

2292

9349

4597

4752

Ghi Chú

(Nguồn: số liệu tổng điều tra dân số toàn xã năm 2008)
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của xã tƣơng đối đồng đều, bình quân qua các
năm khoảng 0,85%.
25


×