Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Đánh giá hiệu quả của mô hình xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng công nghệ khí sinh học tại xã lạc hưng huyện yên thủy tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.52 KB, 60 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
-------------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MƠ HÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NI
LỢN BẰNG CƠNG NGHỆ KHÍ SINH HỌC TẠI XÃ LẠC HƢNG,
HUYỆN YÊN THỦY, TỈNH HỊA BÌNH
NGÀNH

: KHOA HỌC MƠI TRƢỜNG

MÃ NGÀNH : 306

(80)
Giáo viên hướng dẫn

: TS. Bùi Xuân Dũng

Sinh viên thực hiện

: Quách Thị Thu Huệ

Mã sinh viên

: 1153060311

Lớp

: 56A - KHMT



Khóa học

: 2011 - 2015

Hà Nội, 2015
i


LỜI CẢM ƠN
Để kết thúc khóa học năm 2011 – 2015 tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,
chuyên ngành Khoa học mơi trƣờng, đồng thời nâng cao trình độ chun mơn
và bƣớc đầu làm quen với thực tiễn, đƣợc sự nhất trí của Khoa Quản lý Tài
ngun Rừng và Mơi Trƣờng, bộ môn Quản lý môi trƣờng, tôi tiến hành thực
hiện đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá hiệu quả của mô hình xử lý chất thải chăn
ni lợn bằng cơng nghệ khí sinh học tại xã Lạc Hưng, huyện Yên Thủy,
tỉnh Hịa Bình”
Trong q trình thực hiện khóa luận, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Bùi Xuân Dũng, ngƣời đã tận tình
hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện khóa luận cùng bạn bè và cơ quan
tổ chức, chính quyền đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành bài khóa luận này.
Nhân dịp này, tơi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo trong
khoa Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã dạy
dỗ, giúp đỡ tôi trong suốt những năm học vừa qua. Tôi xin chân thành cảm
ơn anh Tạ Duy Cƣơng chủ hộ chăn nuôi trang trại cùng các cô chú làm việc
tại trang trại đã giúp đỡ tôi trong suốt q trình thực tập.
Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, nhƣng do hạn chế về kinh nghiệm và
cơ sở vật chất nên Khóa luận khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp q báu của thầy, cơ giáo, các nhà khoa
học và các bạn sinh viên để khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thiện hơn.

Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 25 tháng 04 năm 2015
Sinh viên thực hiện

Quách Thị Thu Huệ

ii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA QLTNR & MT

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Đánh giá hiệu quả của mơ hình xử lý chất thải chăn
ni lợn bằng cơng nghệ khí sinh học tại xã Lạc Hưng, huyện n Thủy,
tỉnh Hịa Bình”.
Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Bùi Xuân Dũng
Sinh viên thực hiện : Quách Thị Thu Huệ
2. Mục tiêu nghiên cứu :
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả của
cơng nghệ khí sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi
2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Xác định đƣợc hiệu quả xử lý chất thải chăn ni lợn bằng cơng nghệ
khí sinh học.

- Đề xuất đƣợc một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng nghệ
khí sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi.
3. Nội dung nghiên cứu.
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu một số nội
dung chính sau:
- Nghiên cứu quy trình cơng nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn ni
tại trang trại.
- Đánh giá hiệu quả mơ hình xử lý chất thải chăn ni bằng cơng nghệ
khí sinh học.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng nghệ khí
sinh học.

iii


4. Những kết quả đạt đƣợc:
Qua điều tra khảo sát kết hợp một số phƣơng pháp nghiên cứu tại trang
trại Tôi đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
4.1. Đặc điểm quy trình cơng nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn ni
tại trang trại.

6

1

5
2
4

3


Sơ đồ 4.1: Thiết bị khí sinh học kiểu KT1 của trang trại chăn nuôi lợn
tại xã Lạc Hưng
Ghi chú:
1. Bể đầu vào

4. Ống đầu ra

2. Ống đầu vào

5. Bể đầu ra

3. Bể phân hủy

6. Ống dẫn khí

Với tổng số đầu lợn là 500 con, trang trại đã ứng dụng công nghệ Biogas
1 hầm ủ với thiết kế kiểu KT1 theo tiêu chuẩn ngành (10 TCN 102 – 2006)
bao gồm 3 bộ phận chính: Bể thu gom, bể điều áp và bể phân hủy 50 m3.

iv


Chất thải vào hầm
Phân bán
Hệ thống thu khí
gas

Bể Biogas
Phụ phẩm

khí sinh
học để
tƣới, bón
cây trồng

Chất thải ra khỏi hầm

Sơ đồ 4.2: Quy trình cơng nghệ Biogas được sử dụng trong quy trình xử lý
chất thải chăn ni lợn tại trang trại.

Thuyết minh quy trình cơng nghệ Biogas:
Cơng nghệ Biogas là một quy trình của hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi
lợn tại trang trại. Chất thải đƣợc đƣa vào hầm ủ Biogas sau q trình phân hủy
kỵ khí, một phần khí Biogas sinh ra đƣợc đƣa về hệ thống lƣu trữ khí; Một
phần phân và phụ phẩm khí sinh học đƣợc dẫn ra ngoài để ngƣời dân bán và
sử dụng chăm bón cho cây trồng; Một phần chất thải đƣợc đƣa đến hệ thống
sau để xử lý tiếp.
4.2. Hiệu quả xử lý cơng nghệ khí sinh học Biogas của trang trại
- Hiệu suất sinh khí của hệ thống Biogas của trang trại đạt 75%, thấp hơn
nhiều so với hiệu suất thiết kế ban đầu của công nghệ là 89%.
- Các yếu tố nhƣ tỷ lệ C:N, tỷ lệ phân và nƣớc tại trang trại không đạt
tiêu chuẩn theo thiết kế đã làm ảnh hƣởng tới hiệu suất sinh khí của công
nghệ.

v


- Do cịn hạn chế về nguồn tài chính mà trang trại chƣa xây dựng đƣợc
bể UASB vào quy trình xử lý. Chƣa tận dụng đƣợc hết các lợi ích mà công
nghệ Biogas đem lại nên hiệu quả xử lý của công nghệ chƣa đạt yêu cầu với

thiết bị đề ra.
4.3. Giải pháp để nâng cao hiệu quả xử lý của cơng nghệ khí sinh học tại
trang trại.
Giải pháp đề ra để nâng cao hiệu quả xử lý của công nghệ khí sinh học áp
dụng tại trang trại là:
- Cân bằng tỷ lệ thành phần nguyên liệu đầu vào đạt yêu cầu của thiết kế
đề ra.
- Sử dụng phụ phẩm khí sinh học để đem lại hiệu quả trong sản xuất cho
ngƣời nông dân.
- Đầu tƣ lắp đặt máy phát điện để tận dụng tối ƣu nguồn nguyên liệu khí
Biogas sinh ra, giảm phát thải ra môi trƣờng, giảm chi phí năng lƣợng điện
tiêu thụ hàng năm cho trang trại và đất nƣớc.
- Mặt khác, tích cực nâng cao chính sách tuyên truyền tới mỗi ngƣời dân
về lợi ích mà cơng nghệ khí sinh học đem lại cho con ngƣời và môi trƣờng.
Hà nội, ngày 25 tháng 04 năm 2015
Sinh viên

Quách Thị Thu Huệ

vi


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ....................................................... iii
MỤC LỤC ....................................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................. ix
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ x
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................... 3
1.1. Khái niệm cơng nghệ khí sinh học – Biogas.............................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu về Biogas trên thế giới. ........................................... 3
1.3. Tình hình nghiên cứu về khí sinh học Biogas ở Việt Nam. ...................... 5
1.4. Nhận xét ................................................................................................... 12
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 14
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 14
2.1.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 14
2.1.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 14
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 14
2.3. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................... 14
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14
2.4.1. Nghiên cứu quy trình cơng nghệ khí sinh học ...................................... 15
2.4.2. Đánh giá hiệu quả của mô hình Biogas tại trang trại ............................ 16
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 21
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 21
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ............................................................................. 21

vii


3.1.2. Đất đai, thổ nhƣỡng ............................................................................... 22
3.1.3. Khí hậu, thủy văn .................................................................................. 22
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 24
3.2.1. Dân số.................................................................................................... 24
3.2.2. Kinh tế ................................................................................................... 24
3.2.3. Xã hội .................................................................................................... 24
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 26

4.1. Đặc điểm quy trình cơng nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn nuôi tại
trang trại .......................................................................................................... 26
4.1.1. Một số đặc điểm của trang trại chăn nuôi lợn tại xã Lạc Hƣng ............ 26
4.1.2. Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi lợn tại xã Lạc Hƣng .......... 27
4.2. Hiệu quả xử lý công nghệ khí sinh học Biogas của trang trại. ................ 24
4.3. Đề suất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của cơng nghệ khí sinh học ... 32
4.3.1. Cơ sở đề suất giải pháp nâng cao hiệu quả công nghệ khí sinh học ..... 32
4.3.2. Giải pháp khắc phục tỷ lệ thành phần nguyên liệu đầu vào của hệ thống
Biogas .............................................................................................................. 33
4.3.3. Giải pháp về mặt tuyên truyền ................................................................ 9
4.3.4. Giải pháp về mặt công nghệ .................................................................. 34
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .................................. 37
1.Kết luận ........................................................................................................ 37
2.Tồn tại .......................................................................................................... 39
3.Kiến nghị ...................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kiểu thiết bị khí sinh học nắp cố định của
1

KT1

Viện năng lƣợng theo tiêu chuẩn ngành
áp dụng cho khu vực phía Bắc


2

N

Nito

3

C

Cacbon

4

AA

Axit amin

5

KSH

Khí sinh học

6

NPK

Các nguyên tố Nito, Photpho, Kali


7

FAO

Tổ chức Nông lƣơng thế giới

8

OSMFW

9

TCN

Phần hữu cơ của chất thải rắn đô thị
Tiêu chuẩn ngành

ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1: Cán bộ, công nhân làm việc tại trang trại ....................................... 26
Bảng 4.2. Cấu tạo và các thông số kỹ thuật của thiết bị KT1 ứng dụng tại
trang trại. ......................................................................................................... 29
Bảng 4.3. Kết quả đo nhiệt độ khơng khí của ngày, lƣợng chất thải đầu vào và
lƣợng khí thực tế sinh ra trong 15 ngày khảo sát tại trang trại. ...................... 24
Bảng 4.4. Tỷ lệ thành phần nguyên liệu đầu vào tính theo giá trị trung bình. 30
Bảng 4.5. Kết quả phân tích chất lƣợng chất thải trƣớc khi vào hầm Biogas
đƣợc thực hiện ở trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên. ................................ 31

Bảng 4.6. Hàm lƣợng dinh dƣỡng của nƣớc xả và bã cặn .............................. 10
Bảng 4.7. Lƣợng AA trong nƣớc xả và bã cặn (mg/100ml) ........................... 10
Bảng4.8. Số lƣợng trứng ký sinh trùng ở nguyên liệu nạp ............................. 11
và phụ phẩm khí sinh học................................................................................ 11
Bảng 4.9. Kiểm nghiệm một số vi khuẩn gây bệnh (thƣờng có ở lợn)........... 11

x


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ
Trang
Bản đồ 1: Vị trí trang trại chăn ni sử dụng cơng nghệ khí sinh học. .......... 21
Sơ đồ 4.1. Hầm Biogas của trang trại chăn nuôi lợn ở xã Lạc Hƣng ............. 27
Biểu đồ 4.1. Biểu diễn lƣợng khí thực tế sinh ra của hệ thống Biogas trong 15
ngày ................................................................................................................. 25
Biểu đồ 4.2. Mối quan hệ giữa nhiệt độ khơng khí và lƣợng khí sinh ra mỗi
ngày sau ngày 15 khảo sát............................................................................... 26
Biểu đồ 4.3. Mối quan hệ giữa lƣợng phân đầu vào và lƣợng khí sinh ra mỗi
ngày sau 15 ngày khảo sát............................................................................... 27
Biểu đồ 4.4. Mối quan hệ giữa lƣợng nƣớc đầu vào và lƣợng khí sinh ra sau
15 ngày điều tra. .............................................................................................. 28
Biểu đồ 4.5. Mối quan hệ giữa tổng lƣợng phân nƣớc đầu vào và lƣợng khí
sinh ra sau 15 ngày khảo sát ............................................................................ 29
trong phụ phẩm khí sinh học. .......................................................................... 11
Sơ đồ 4.3. Quy trình cơng nghệ Biogas xử lý chất thải chăn nuôi lợn ........... 36
của trang .trại bổ xung. .................................................................................... 36
Sơ đồ 4.1 : Hầm Biogas của trang trại lợn ở xã Lạc Hƣng ............................. 37
Sơ đồ 4.2: Quy trình cơng nghệ Biogas đƣợc sử dụng trong quy trình xử lý
chất thải chăn ni lợn tại trang trại................................................................ 38


xi


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ở nƣớc ta, với 80% dân số thuộc vùng nông thôn nên chăn nuôi là một
trong những loại hình đƣợc ngƣời dân lựa chọn để phát triển kinh tế, góp
phần thúc đẩy phát triển nền kinh tế xã hội cho các địa phƣơng nói riêng và
cho cả nƣớc nói chung. Trong 10 năm lại đây, chăn ni lợn quy mơ trang trại
đã có những bƣớc phát triển đáng kể, quy mô chăn nuôi tập trung ngày càng
nhiều. Hoạt động này đã mang lại công ăn, việc làm cho một bộ phận lớn
ngƣời nơng dân, góp phần làm tăng thu nhập, ổn định cuộc sống và đẩy nhanh
công cuộc xóa đói giảm nghèo. Vấn đề chất thải chăn ni đƣợc xả ra ngồi
mơi trƣờng đã gây ơ nhiễm mơi trƣờng và ảnh hƣởng lớn đến cuộc sống của
ngƣời dân sống xung quanh đó.
Huyện n Thủy – Tỉnh Hịa Bình là một huyện với diện tích nhỏ nhƣng
lại tập trung mơ hình chăn ni trang trại nhiều nhất của tỉnh Hịa Bình. Tổng
số trang trại là 15 trang trại, trong đó có 9 trang trại ni lợn với quy mơ từ
100 – 500 con trên mỗi trang trại. 4 trang trại nuôi gà với 3121 con và 2 trang
trại nuôi bị với quy mơ 250 con. Mơ hình chăn ni trang trại ngày đƣợc
nhân rộng và phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên , quy mô chăn nuôi lớn lại là
vấn đề nhức nhối cho toàn ngƣời dân trong xã. Việc chất thải chăn ni xả
thải ra ngồi mơi trƣờng chƣa đƣợc xử lý một cách triệt để đã gây nên mùi hơi
thối khó chịu, ảnh hƣởng đến đời sống của ngƣời dân trong xã và khu vực lân
cận. Trong huyện, hiện tất cả các quy mô chăn nuôi lợn hộ gia đình và quy
mơ chăn ni trang trại đều có sử dụng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn
nuôi nhƣng chi phí xây dựng cịn cao, địi hỏi phải tuân thủ quy trình kỹ thuật
trong quá trình sử dụng, do vậy các hộ chăn nuôi chƣa tiếp nhận chƣa đầy đủ
và hồn thiện đúng quy trình của mơ hình này. Chỉ có một vài trang trại có
quy mơ lớn đáp ứng gần đúng chỉ tiêu công nghệ kỹ thuật đề ra. Nhƣng đánh


1


giá hiệu quả xử lý chất thải lại chƣa đạt đƣợc mục tiêu mong muốn, còn tồn
tại nhiều hạn chế trong q trình ứng dụng sản xuất. (HoaBinhOnline.com)
Đã có nhiều nghiên cứu về việc xử lý chất thải chăn nuôi bằng công
nghệ sinh học đã đƣợc tiến hành, nhƣng thực tế hiệu quả xử lý của hệ thống
này nhƣ thế nào thì chƣa đƣợc xem xét một cách nghiêm túc cho các hộ chăn
ni trên địa bàn của huyện nói riêng và trên cả nƣớc nói chung. Xuất phát từ
lý do trên, tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Đánh giá hiệu quả của mơ
hình xử lý chất thải chăn ni lợn bằng cơng nghệ khí sinh học tại xã Lạc
Hưng, huyện n Thủy, tỉnh Hịa Bình”, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả
xử lý chất thải chăn ni lợn bằng cơng nghệ khí sinh học, khắc phục tình
trạng ơ nhiễm mơi trƣờng và khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cho
trái đất.

2


CHƢƠNG 1
LƢỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Khái niệm công nghệ khí sinh học – Biogas.
Cơng nghệ Biogas là cơng nghệ sản xuất khí sinh học, là q trình phân
hủy sinh học kỵ khí từ ủ phân rác, phân hữu cơ, bùn cống rãnh để tạo ra khí
sinh học sử dụng trong hộ gia đình hay trong sản xuất.(Biogasvietnam.vn)
Cơng nghệ khí sinh học đƣợc xem là giải pháp thích hợp để xử lý chất
thải có nồng độ chất hữu cơ và chất rắn cao nhƣ chất thải chăn nuôi lợn. Sản
xuất khí sinh học từ chất thải là giải pháp tạo ra lợi ích kép: giảm thiểu ơ
nhiễm và biến chất thải thành nguồn năng lƣợng sạch hữu ích.
1.2. Tình hình nghiên cứu về Biogas trên thế giới.

Việc giá dầu thô liên tục tăng đã gây sức ép đối với các nhà khoa học thế
giới trong việc tìm kiếm nguồn nhiên liệu mới. Và Biogas hiện đang đƣợc coi
là một lời giải hoàn hảo cho bài toàn kinh tế đồng thời cũng làm vừa lịng các
nhà hoạt động mơi trƣờng.
Cơng nghệ khí sinh học bắt đầu phát triển vào thế kỷ 19. Thập niên
1970, công nghệ này phát triển mạnh mẽ vì sự khủng hoảng về năng lƣợng.
Năm 1980, nghiên cứ về OSMFW (organic fraction of municipal solid
waste) bắt đầu ở Châu Âu. Khi đó cơng nghệ kỵ khí chủ yếu đƣợc dùng để xử
lý chất thải dạng lỏng có hoặc khơng có chất rắn lơ lửng nhƣ: Phân, nƣớc thải
sinh hoạt và cơng nghiệp, bùn thải từ q trình xử lý hóa lý hoặc sinh học.
Sau đó, cơng nghệ ngày đƣợc cải thiện và nâng cao để thu đƣợc khí Biogas.
Các nhà mơi trƣờng học đã kết luận, q trình sản xuất Biogas giảm tới
40% khí thải cacbonic do đƣợc sản xuất thơng qua q trình phân hủy các
chất thải hữu cơ của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và các hoạt động sinh
hoạt của con ngƣời. Tất cả các nƣớc phát triển ứng dụng phƣơng pháp sinh
3


học trong sử lý nƣớc thải chăn nuôi đã đƣợc nghiên cứu, ứng dụng và cải tiến
trong nhiều năm qua. Dƣới đây là một số thành tựu nghiên cứu cụ thể:
Qua nghiên cứu khảo sát tại vài các nƣớc ứng dụng công nghệ Biogas
theo sự tài trợ của tổ chức phát tiển Hà Lan về dự án khí sinh học tại một số
nƣớc nhƣ Việt Nam, Nepan, Thái Lan và một số nƣớc khác cho thấy: vấn đề
môi trƣờng đƣợc giải quyết hiệu quả, khơng cịn tình trạng ơ nhiễm do chất
thải gây ra với mơi trƣờng, năng lƣợng khí sinh học đƣợc tận dụng triệt để
cho các mục đích đun nấu hay sử dụng là nguồn nhiên liệu đốt cho các ngành
cơng nghiệp khác. Chất lƣợng khí biogas đạt yêu cầu về tiêu chuẩn với năng
suất cao đạt 85% tổng lƣợng nito nƣớc trong nƣớc thải đầu vào.
(blogtiengviet.net).
Ứng dụng công nghệ này, viện nghiên cứu nông nghiệp (INRA) của

Pháp và Đại học Abertay, Vƣơng quốc Anh (1999) đã tiến hành thực nghiệm
cho hiệu quả xử lý các thành phần ô nhiễm trong nƣớc thải: giảm 81 – 91 %
tổng lƣợng các bon hữu cơ. (Willers et al, 1994).
Tại Thái Lan, UASB đã đƣợc ứng dụng để xử lý nƣớc thải sau Biogas.
Đây là cơng trình xử lý sinh học kỵ khí ngƣợc dịng. Nƣớc thải đƣợc đƣa vào
từ dƣới lên, xuyên qua lớp bùn kỵ khí lơ lửng ở dạng các bơng bùn mịn. Q
trình khống hóa các chất hữu cơ diễn ra khi nƣớc thải tiếp xúc với các bơng
bùn này. Một phần khí sinh ra trong q trình phân hủy kỵ khí (CH4, CO2 và
một số khí khác) sẽ kết dính với các bơng bùn và kéo các bông bùn lên lơ
lửng trong bùn, tạo sự khuấy trộn đều giữa bùn và nƣớc. Khi lên đến đỉnh bể,
các bọt khí đƣợc giải phóng với khí tự do và bùn sẽ rơi xuống. Để tăng tiếp
xúc giữa nƣớc thải với các bơng bùn, lƣợng khí tự do sau khi thốt ra khỏi bể
đƣợc tuần hồn trở lại hệ thống. (Nec W.B, 2002)
Tại Thụy Điển đã triển khai một dự án mang tên Biogas City, dƣới sự trợ
giúp của nhóm chuyên gia đến từ hãng Volvo là các nhà kinh tế và bảo vệ

4


môi trƣờng. Những phƣơng tiện công cộng nhƣ xe bus, taxi hoạt động trong
thành phố sẽ sớm sử dụng hoàn tồn Biogas từ năm 2008. Biogas City dự tính
xây dựng hệ thống cung cấp với mật độ cứ 10 trạm bơm nhiên liệu thơng
thƣờng sẽ có một trạm Biogas. Chính phủ Thụy Điển chịu trách nhiệm đảm
bảo giá Biogas sẽ rẻ hơn 30% so với xăng thơng qua chính sách thuế. (FAO
statistical Database, 2011)
1.3. Tình hình nghiên cứu về khí sinh học Biogas ở Việt Nam.
Với 80% dân số Việt Nam sống ở nơng thơn, nên nguồn khí Biogas đƣợc
xem rất dồi dào. Đây là vấn đề quan trọng trong việc tiết kiệm nguồn năng
lƣợng dầu mỏ hiện nay.
Ở Việt Nam, chƣơng trình khí sinh học đã đƣợc nghiên cứu và ứng dụng

từ những năm 1960. Tuy nhiên, mơ hình khí sinh học Biogas trong nƣớc chƣa
có sự đầu tƣ và phát triển mạnh mẽ. Một số nơi, công nghệ Biogas những năm
gần đây mới đƣợc ngƣời dân tiếp nhận do chi phí lắp đặt cịn cao. Chủ yếu
đƣợc áp dụng cho các mơ hình chăn ni trang trại lớn do có vốn đầu tƣ.
Trong khi lƣợng khí sinh học đƣợc tạo ra thì chƣa có giải pháp hiệu quả tốt để
thu hồi, tích trữ phục vụ mục đích sử dụng lâu dài. Khí thừa đƣợc ngƣời dân
đốt để duy trì hoạt động của hầm Biogas.
Theo tài liệu Cơng nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình năm 2003, lịch
sử phát triển chƣơng trình khí sinh học ở Việt Nam có thể đƣợc chia thành 4
thời kỳ:
a. Thời kỳ 1960 – 1975
Ở miền bắc, những thông tin về việc sử dụng khí sinh học trong phong
trào “Đại nhảy vọt” của Trung Quốc vào những năm 1957 – 1960 đã gây
đƣợc sự chú ý của nhiều ngƣời. tại một số địa phƣơng, nhiều cá nhân và cơ
quan đã tìm hiểu và xây dụng thử các thiết bị khí sinh học nhƣ Hà Nội, Hà

5


Nam Ninh, Hải Hƣng. Tuy nhiên, vì những lý do về kỹ thuật và quản lý, các
cơng trình này khơng đạt hiệu quả mong muốn.
Ở miền nam, năm 1960 Nha Khảo Cứu và Nơng Lâm Súc của chính
quyền Sài Gịn có thí nghiệm biện pháp sản xuất khí metan từ phân động vật,
nhƣng do việc nhập cảng ồ ạt các loại khí đốt Butan, Propan và phân hóa học
nên ý đồ triển khai việc nghiên cứu đã không đƣợc thực hiện.
b. Thời kỳ 1976 – 1980
Sau khi đất nƣớc thống nhất (1975), trƣớc nhu cầu phát triển kinh tế - xã
hội hóa, nâng cao mức sống của nhân dân, các dạng năng lƣợng mới và tái tạo
nói chung, trong đó có khí sinh học nói riêng lại đƣợc chú ý tới.
Thiết bị sản xuất khí sinh học đƣợc lựa chọn để thử nghiệm ban đầu thuộc

loại nắp nổi bằng tôn, bể phân hủy xây bằng gạch và cổ bể có gioăng nƣớc để
giữ kín khí đƣợc tích trong nắp chứa khí. Tuy nhiên, những cơng trình này đã
phải bỏ dở vì những lý do kỹ thuật và quản lý. Tới cuối năm 1979, cơng trình
khí sinh học ở nơng trƣờng Sao Đỏ (Mộc Châu, Sơn La) có thể tích phân hủy
Vd= 27m3 đã hoàn thành và hoạt động tốt. Kết quả này là nguồn cổ vũ khích lệ
lớn đối với cán bộ nghiên cứu, những nhà quản lý và nhân dân, đặt cơ sở cho
việc triển khai tiếp tục công nghệ khí sinh học sau này.
c. Thời kỳ 1981 – 1990
Trong hai kỳ kế hoạch 5 năm, từ 1981 – 1985 và từ 1986 – 1990 cơng
nghệ khí sinh học đã trở thành một trong những lĩnh vực ƣu tiên trong chƣơng
trình nghiên cứu cấp nhà nƣớc về năng lƣợng mới.
Đến năm 1990, nhiều tỉnh trong tồn quốc đã có những cơng trình khí
sinh học đƣợc xây dựng. Phát triển mạnh mẽ nhất là các tỉnh ở phía Nam vì
có những điều kiện thuận lợi về kinh tế - xã hội và khí hậu. Tính chung trong
tồn quốc thời kỳ này có khoảng trên 2.000 cơng trình.

6


d. Thời kỳ 1991 tới nay
Sau khi kết thúc kế hoạch 1986 – 1990, chƣơng trình 52C giải thể. Hoạt
động nghiên cứu và phát triển về năng lƣợng mới không đƣợc đƣa vào
chƣơng trình Năng lƣợng của nhà nƣớc, việc phát triển năng lƣợng mới bị
chững lại.
Từ năm 1993 tới nay, cơng nghệ khí sinh học đƣợc phát triển mạnh mẽ
trong khuôn khổ các dự án về vệ sinh môi trƣờng, nông nghiệp và phát triển
nông thôn với nhiều kiểu thiết bị khí sinh học mới. Thiết bị dạng túi chất dẻo
PE theo mẫu Cô-lôm-bi-a, đƣợc phát triển nhờ dự án SAREC – S2 – VIE22
do viện chăn nuôi Quốc gia, hội làm vƣờn Trung ƣơng, cục khuyến nông và
khuyến lâm và Đại học Nông – Lâm thành phố Hồ Chí Minh triển khai. Thiết

bị nắp cố định có vịm bán cầu bằng compozit, phần dƣới xây bằng gạch lúc
đầu có dạng hình trụ, nay cải tiến thành dạng hình hộp do Trung tâm Tƣ vấn
Hỗ trợ phát triển nông thơng (RDAC) thực hiện.
Bên cạnh đó, nhiều cơ sở khoa học công nghệ cũng tự nghiên cứu và đƣa
ta những kiểu riêng nhƣ Phú Thọ, Quảng Trị,…
Tóm lại, trong giai đoạn này do khơng có tổ chức đầu mối quản lý, nên việc
phát triể cơng nghệ khí sinh học rất đa dạng và tự phát. Để thống nhất quản lý
nhà nƣớc về cơng nghệ khí sinh học, Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nông
Thông đã ban hành tiêu chuẩ ngành về cơng trình khí sinh học quy mơ nhỏ.
Tới nay, ƣớc tính số lƣợng cơng trình khí sinh học đang hoạt động trong
tồn quốc vào khoảng trên 100.000 cơng trình, trong đó có gần 30.000 cơng
trình là loại cơng nghệ túi nilon. Tỉnh dẫn đầu về số lƣợng loại này là Tiền
Giang với trên 5.000 túi. Về loại thiết bị nắp có định, tĩnh dẫn đầu là Hà Tây
(nay thuộc Hà Nội 2) với khoảng trên 7.000 cơng trình, nhiều nhất là ở huyện
Đan Phƣợng.
Theo GS.TSKH. Bùi Văn Ga, Cơ quan chủ trì: Đại học Đà Nẵng nghiên
cứu về vấn đề này nhƣ sau:
7


Về nhiệt lƣợng hữu ích: 1m3 khí Biogas tƣơng đƣơng 0.7 kg dầu, thắp
đèn 60W trong vòng 7 giờ, tạo 1.25 KW.h điện, 4.37 kg củi, kéo xe 3 tấn
trong 2km, 6,1 kg rơm rạ.
- Tính tốn hiệu quả kinh tế:
Đầu tƣ ban đầu: Hầm biogas 50m3 bằng túi HDPE 7.000.000 VND; túi
chứa khí 30m3: 6.000.000 VND; Động cơ D10 của Trung Quốc và máy phát
điện 10kW:13.000.000 VND.
Nếu cơ sở sử dụng phải đầu tƣ toàn bộ hệ thống bao gồm: hầm Biogas,
động cơ-máy phát điện 10kW và bộ phụ kiện thì tổng số tiền đầu tƣ là
26.000.000 VND.

Động cơ tiêu thụ khoảng 1m3 Biogas ứng với 1kWh điện. Nhƣ vậy động
cơ có thể làm việc liên tục trong thời gian dài. Đối với động cơ kéo máy phát
điện 10kW, hầm sinh khí 30m3 với túi chứa khí 30m3 có thể đảm bảo cho
động cơ chạy liên tục 6 giờ.
Khi chạy bằng dầu diesel, động cơ kéo máy phát điện 10kW tiêu thụ
khoảng 20 lít dầu trong 6 giờ. Giả sử động cơ chạy 6 giờ mỗi ngày thì ngƣời
tiêu dùng có thể tiết kiệm đƣợc khoảng 4.5 triệu đồng tiền nhiên liệu mỗi
tháng, tƣơng ứng 54 triệu đồng mỗi năm.
Do đó khi chạy bằng Biogas, ngƣời tiêu dùng có thể thu hồi vốn đầu tƣ
cho bộ phụ kiện cải tạo động cơ sau 1.5 tháng hoạt động. Nếu tính đầu tƣ toàn
bộ hệ thống bao gồm: hầm Biogas, cụm động cơ, máy phát điện, bộ phụ kiện
thì ngƣời tiêu dùng thu hồi vốn sau 8 tháng hoạt động.
Nếu chúng ta sử dụng 10.000 cụm máy phát điện tƣơng tự chạy bằng
Biogas thì mỗi năm chúng ta tiết kiệm đƣợc 540 tỉ đồng nhiên liệu.
-

Tính tốn hiệu quả mơi trường:
Lƣợng phát thải CO2 khi đốt cháy 1 lít dầu diesel là 2.64 kg/lít. Nếu

động cơ kéo máy phát điện 10kW mỗi ngày chạy 6 giờ, tiêu thụ 20 lít dầu
8


diesel thì lƣợng phát thải CO2 của động cơ này là 52.8 kg/ngày, tƣơng ứng với
19.3 tấn CO2 mỗi năm.
Do đó mỗi năm việc sử dụng động cơ Biogas này góp phần giảm mức độ
phát thải CO2 vào bầu khí quyển khoảng 19.3 tấn. Nếu chúng ta sử dụng
10.000 cụm máy phát điện tƣơng tự chạy bằng biogas thì mỗi năm chúng ta
hạn chế đƣợc 19.3000 tấn CO2 phát thải vào bầu khí quyển, góp phần đáng kể
vào việc hạn chế sự gia tăng nhiệt độ trái đất.

Vậy với trung bình 1602.27 kg mỗi ngày chất thải lợn hàng ngày có thể
sản xuất đƣợc 48.10 m3 khí thì ở trại chăn nuôi này nên lắp đặt máy phát điện
chạy bằng khí Biogas với cơng suất 10kW.
Phụ phẩm khí sinh học:
Phụ phẩm khí sinh học là sản phẩm ở dạng lỏng và rắn của quá trình
phân giải cơ chất, gồm 3 phần là nƣớc xả (chất lỏng xả ra khỏi bể phân giải),
bã cặn (chất đặc lắng đọng ở dƣới đáy bể phân giải) và váng (chất đặc nổi lên
bề mặt dịch phân giải trong bể phân giải.
Việc sử dụng phụ phẩm khí sinh học để bón cho cây trồng và nuôi cá
nƣớc ngọt đã đƣợc ứng dụng ở Việt Nam, Trung Quốc và nhiều nƣớc khác.
Hiện tại trang trại đã ứng dụng thành công 2 biện pháp trên, đem lại lợi ích
kinh tế và góp phần quan trọng trong việc nghiên cứu cơng nghệ khí sinh học
bảo vệ mơi trƣờng. Tuy nhiên, việc sử dụng phụ phẩm khí sinh học làm thức
ăn bổ sung cho lợn thì hầu nhƣ chƣa đƣợc ứng dụng phổ biến.
Cơ sở khoa học và lợi ích của việc sử dụng phụ phẩm khí sinh học làm
thức ăn chăn nuôi lợn: khi các chất hữu cơ đƣợc phân giải kỵ khí, một phần
của chúng bị tiêu thụ tăng trƣởng sinh khối của các vi sinh vật và biến đổi
thành axit amin mới (AA). Theo Wang Qinshe, Xu Juing (Viện nghiên cứu
phân bón và Đất – Viện Hàn lâm Nông nghiệp Hồ Bắc – Vũ Hán – Trung
Quốc đăng tải trong Diễn đàn khí sinh học tháng 1 năm 1992) cho kết quả
lƣợng AA trong nƣớc xả và bã cặn nhƣ sau:
9


Bảng 4.6. Hàm lượng dinh dưỡng của nước xả và bã cặn
(đơn vị ppm)
Nƣớc xả
6.30

Loại

Nƣớc xả
Bã cặn
Iserin
5.12
5.26
Axit
Methionin
1.84
1.27
11.95
12.18
Glutamic
Lzoloxin
9.04
6.08
Glixin
7.02
7.03
Lơxin
11.02
8.99
Alamin
8.20
7.11
Tyroxin
6.91
4.17
Xixtin
3.57
0.83

Lizin
6.59
6.11
Hixtidin
1.26
1.89
Phenylalanin
8.53
5.52
Acginin
4.29
5.12
Axit Aspactic
11.66
10.03
Prolin
3.96
5.42
Các loại khác
1.39
1.73
Tổng cộng
115.35
98.69
Bảng 4.7. Lượng AA trong nước xả và bã cặn (mg/100ml)
Loại
Treonin

Thành
tố

Nƣớc

N

P

K

Bã cặn
5.44

Ca

Mg

Cu

Fe

Zn

Mn

B

Co

2.56

3.31


0.36

0.046

44.3 35.09 69.35

1.15

0.349

555.0 112.9 769.3 397.6 125.8 0.662 9.87

xả
Bã cặn
Thành
tố
Nƣớc
xả
Bã cặn

29.35 388.2 338.2 164.6

8.77

Cr

Sr

Ti


Ac

Ni

F

Ba

Li

V-B2

V-B12

0.15

0.40

0.47

4.97

0.12

0.45

0.67

0.06


0.07

0.85

1.62

2.17

19.3

6.64

1.01

4.28

1.64

0.67

0.03

Nhƣ vậy, trong phụ phẩm khí sinh học chứa khá đầy đủ các nguyên tố
khoáng đa lƣợng (Ca, P, K, Mg,…) và các nguyên tố khoáng vi lƣợng (Fe,
Cu, Zn, Mn, Bo,…). Thành phần và hàm lƣợng các chất khoáng phụ thuộc
chủ yếu vào nguồn nguyên liệu nạp và các chất khống đều khơng tham gia
vào phần cấu tạo nên khí sinh học.
Các tác giả Wang Qinsheng và Xu Juing (1992) đã công bố kết quả
nghiên cứu ảnh hƣởng của sự lên men trong thiết bị khí sinh học sau 2 tháng

hoạt động đối với sự sống sót của các trứng ký sinh trùng nhƣ sau:

10


Bảng4.8. Số lượng trứng ký sinh trùng ở nguyên liệu nạp
và phụ phẩm khí sinh học
Trứng ký sinh ở

Trứng ký sinh ở

Loại

đầu vào (số
trứng/ml dịch)

đầu ra (số
trứng/ml dịch)

Tỷ lệ giảm (%)

Giun đũa

182.5

2.35

97.0

Sán lá


23.2

0.75

99.4

Giun móc

5.4

0

100.0

Sâu

0.61

0

100.0

Giun chỉ

6.61

0

100.0


Sán vàng

Khơng thấy

Khơng thấy

Tổng số

218.4

3.21

98.0

Nhƣ vậy, tổng số trứng ký sinh trùng đã giảm tới 98 %, trứng giun móc,
giun chỉ, sán đã khơng cịn ở phụ phẩm khí sinh học (giảm 100%).
Các tác giả cịn cho biết, hàm lƣợng một số vi khuẩn gây bệnh ở lợn hầu
nhƣ khơng cịn ở phụ phẩm khí sinh học hoặc đã giảm đáng kể.
Bảng 4.9. Kiểm nghiệm một số vi khuẩn gây bệnh (thường có ở lợn)
trong phụ phẩm khí sinh học.
Bacilus
B. Perisipe
B.Perfringens
E.Coli
Pas –
Latosius
Mẫu
Salmonella
Veillonet

(10000/ml)
teurianus
(urigula)
Zuber
Flugge
Holland
Nƣớc xả

12.0

Khơng có

Khơng có

Khơng có

Khơng có

Sự tiêu diệt trứng ký sinh trung qua phƣơng pháp xử lý kỵ khí thể hiện
dƣới 2 hình thức: Sự lắng tụ và chết của trứng vì điều kiện mơi trƣờng khơng
thuận lợi trong bể phân giải.
Q trình lên men khí sinh học có chức năng biến đổi đặc biệt. Một số
chất hoạt tính sinh học khơng có hoặc có rất ít, axit axetic, hoạt chất tế bào,
hooc mơn tăng trƣởng,… Đã đƣợc phát hiện thấy trong phụ phẩm khí sinh

11


học, lƣợng protein thô và các AA cần thiết cũng nhƣ các vitamin nhóm B đều
tăng lên. Sự tồn tại của các hoạt chất nhƣ những loại Hydronaza khác nhau.

Qua các tƣ liệu khoa học cho phép kết luận:
- Phụ phẩm khhis sinh học chứa nhiều loại chất dinh dƣỡng cần thiết cho
vật nuôi nhƣ các nguyên tố Ca, P, N,… một số nguyên tố khoáng vi lƣợng
nhƣ Cu, Zn, Mn, Fe,… Nhiều loại protein, AA (trong đó có cả 9 AA thiết yếu
đối với vật ni). Phụ phẩm khí sinh học cịn chứa nhiều enzim có tác dụng
làm tăng tính thèm ăn, tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn của vật nuôi. Nếu
nguồn nguyên liệu nạp vào là phân trâu bị thì phụ phẩm cịn chứa nhiều
vitamin nhóm B (B1, B2, B12,…)
- Hầu hết trứng giun sán trong phụ phấm khí sinh học đã bị tiêu diệt 96 –
98 % và mất tính gây nhiễm. Số cịn khả năng gây nhiễm ký sinh trùng ở lợn
chỉ còn 1 – 1.5%.
- Một số vi khuẩn, nhất là vi khuẩn gây bệnh thƣờng có ở lợn và làm ảnh
hƣởng tới chất lƣợng sản phẩm thịt của lợn nhƣ Salmonella, B. Pasturianus,
B. Engsipilatosu, B. Perfringers,… đã khơng tìm thấy trong phụ phẩm khí
sinh học, trừ E.Coli cịn 120.000 vi khuẩn/1ml phụ phẩm.
Việc sử dụng phụ phẩm khí sinh học làm thức ăn cho lợn đã đem lại hiệu
quả kép cho ngƣời chăn nuôi: cải thiện tăng trọng của lợn và tiết kiệm thức
ăn, tăng thêm thu nhập. Vậy nên, cần truyền đạt lợi ích của việc sử dụng phụ
phẩm khí sinh học làm thức ăn cho vật nuôi tới ngƣời dân và ứng dụng thực
tiễn vào sản xuất để đem lại hiệu quả trong việc xử lý chất thải chăn nuôi
bằng công nghệ Biogas.
1.4. Nhận xét
- Trải qua trên 50 năm phát triển ở Việt Nam, khí sinh học ngày càng
đƣợc phát triển rộng rãi từ quy mô sản xuất nhỏ, vài mét khối đã mở rộng sang
quy mô sản xuất lớn vài nghìn đến vài chục nghìn mét khối, từ lĩnh vực chăn
nuôi sang lĩnh vực công nghiệp, khu vực nông thôn sang khu vực thành thị.
12


- Riêng trong lĩnh vực chăn nuôi gia súc quy mơ nơng hộ, khí sinh học

đã phát triển đến hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Hiện nay, đã có
hàng chục nghìn cơng trình khí sinh học đang hoạt động với nhiều kiểu thiết
bị khí sinh học khác nhau do nhiều tổ chức thiết kế và phổ biến.
- Tuy nhiên, một số trang trại có đầu tƣ cơng trình xử lý mơi trƣờng
nhƣng khơng hiệu quả và chƣa khai thác sử dụng hết nguồn năng lƣợng khí
sinh học. Hầu hết các trang trại chƣa đầu tƣ cơng trình xử lý mơi trƣờng, tồn
bộ lƣợng phân và nƣớc thải phát sinh hàng ngày đƣợc thải trực tiếp vào các ao
lƣu chứa trong khn viên trang trại, sau đó lan truyền ra bên ngồi làm ơ
nhiễm các kênh, rạch và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe dân cƣ. Các công
nghệ kỹ thuật chƣa đƣợc trang bị và đầu tƣ nên chƣa nguồn năng lƣợng khí
sinh học chƣa đƣợc khai thác hết tiềm năng.
- Qua cơng trình nghiên cứu “ Đánh giá hiệu quả của mơ hình xử lý chất
thải chăn ni lợn bằng cơng nghệ khí sinh học tại xã Lạc Hưng , huyện n
Thủy, tỉnh Hịa Bình” Tơi mong rằng, những kết quả đạt đƣợc sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả xử lý chất thải của hệ thống Biogas, cải thiện chất lƣợng
khí sinh học và hơn nữa là cải thiện chất lƣợng sống, bảo vệ môi trƣờng trong
tƣơng lai.

13


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG,
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung.
Đề tài góp phần cung cấp cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả của
cơng nghệ khí sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.
- Xác định đƣợc hiệu quả xử lý chất thải chăn nuôi lợn bằng cơng nghệ

khí sinh học
- Đề xuất đƣợc một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng nghệ
khí sinh học trong xử lý chất thải chăn nuôi.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là cơng nghệ khí sinh học (Biogas) dùng để xử lý
chất thải chăn nuôi lợn của trang trại chăn nuôi lợn tại xã Lạc Hƣng,
huyện n thủy, tỉnh Hịa Bình.
2.3. Nội dung nghiên cứu.
Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, đề tài tiến hành nghiên cứu một số nội
dung chính sau:
- Nghiên cứu quy trình cơng nghệ khí sinh học xử lý chất thải chăn ni
tại trang trại.
- Đánh giá hiệu quả mơ hình xử lý chất thải chăn ni bằng cơng nghệ
khí sinh học.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cơng nghệ khí
sinh học
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

14


×