Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu đặc điểm khu hệ và tình hình sử dụng tài nguyên bò sát ếch nhái tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh mù cang chải tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.03 MB, 65 trang )

LỜI NĨI ĐẦU
Để hồn thành chƣơng trình khóa học và rèn luyện tại trƣờng Đai học Lâm
Nghiệp. Theo yêu cầu của nhà trƣờng và khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi
trƣờng. Tôi đã thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm khu hệ và tình hình sử dụng tài nguyên Bị sát, Ếch
nhái tại khu bảo tồn lồi và sinh cảnh Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”.
Với sự hƣớng dẫn của thầy giáo Th.S Nguyễn Đắc Mạnh đến nay đề tài của
tơi đã hồn thành.
Nhân dịp này, cho tơi đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S
Nguyễn Đắc Mạnh, thầy đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành khóa
luận. Cùng tồn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý tài nguyên rừng
và mơi trƣờng đẫ tận tình giảng dạy và giúp đỡ tơi trong q trình học tập để tơi
có đƣợc kết quả ngày hôm nay.
Tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo, các cán bộ, công
nhân viên chức tại Hạt Kiểm lâm Mù Cang Chải, chính quyền xã Chế Tạo cùng
toàn thể ngƣời dân trong xã đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập
ngoại nghiệp.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do năng lực và kinh nghiệm của bản
thân còn hạn chế bản luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định.
Tơi kính mong đƣợc sự chỉ bảo từ phía các thầy, cơ giáo và sự đóng góp ý kiến
của bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!.
Ngày 10 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Văn Tùng


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
MỤC LỤC
CÁC TÙ VIẾT TẮT


ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………..………1
Chƣơng I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………….3
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu Bị sát, Ếch nhái……………….….3
1.2. Q trình hình thành, mục tiêu và chức năng của khu bảo tồn Mù
Cang Chải…………………………………………………………………….…4
1.3. Các nghiên cứu về khu hệ Bò sát, Ếch nhái trong khu bảo tồn…..6
Chƣơng II. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU……………………… 7
2.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………..7
2.2. Tình hìn kinh tế - xã hội………………………………………......11
Chƣơng III. MỤC TIÊU NỘI DUNG PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU………………………………………………………………...15
3.1. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………15
3.1.1. Mục tiêu chung………………………………………………….15
3.1.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………………….15
3.2. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………….15
3.3. Nội dung nghiên cứu………………………………………………15
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………..…..15
Chƣơng IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………...……21
4.1. Thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái trong khu vực…………….....21
4.2. Các khu vực bắt gặp và hiệu xuất tìm kiếm Bị sát, Ếch nhái…..25
4.3. Tình hình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng nói chung và
tài ngun Bị sát, Ếch nhái……………………………………………………30
4.3.1. Tình hình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng……..30
4.3.2. Tình hình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên Bò sát, Ếch
nhái……………………………………………………………………………..31


Chƣơng V. BÀN LUẬN…………………………………………….………34
5.1. Đánh giá giá trị bảo tồn của khu hệ Bò sát, Ếch nhái ở khu đề xuất
bảo tồn thiên nhiên Mù Cang Chải……………………………………………34

5.1.1. Tính đa dạng lồi và phân loại…………………………..…......34
5.1.2. Các lồi có giá trị bảo tồn cao…………………………………..37
5.2. Tình trạng quần thể của một số lồi Bò sát, Ếch nhái…………..39
5.3. Đặc điểm phân bố của Bò sát, Ếch nhái………………………….42
5.3.1. Những điểm ghi nhận Bò sát………………………...……….…42
5.3.2. Những điểm ghi nhận Ếch nhái………………………………...43
5.4. Đánh giá các mối đe dọa…………………………………...……..44
5.5. Khu vực cƣ trú quan trọng của Bò sát, Ếch nhái tại khu bảo tồn Mù
Cang Chải ……………………………………………………...……………...48
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………..…………49
Kết luận…………………………………………………..……….……..49
Kiến nghị………………………………………………..……….……...50
Tài liệu tham khảo………………………………………………………52
PHỤ LỤC


CÁC TỪ VIẾT TẮT
UBND

Ủy ban nhân dân

Bộ NN&PTNT

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn

FFI

Tổ chức bảo tồn động thực vật hoang dã quốc tế

IUCN


Sách đỏ thế giới

KBTNT

Khu bảo tồn thiên nhiên

VQG

Vƣờn Quốc gia

CITES




Công ƣớc về buôn bán động thực vật hoang dã Quốc tế
UB

Quyết

định

ủy

ban


ĐẶT VẤN ĐỀ
Khu hệ động vật rừng Việt Nam không những phong phú và đa dạng mà

cịn mang tính đặc hữu cao. Đây là tiềm năng thực sự góp phần làm nền tảng
góp phần cho chiến lƣợc bảo vệ và phát triển bền vững kinh tế xã hội của Việt
Nam.
Động vật trong các hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở nƣớc ta đã từng là nguồn
cung cấp thực phẩm, nguồn dƣợc liệu độc đáo mà nhân dân sử dụng từ thế hệ
này sang thế hệ khác. Nhiều sản phẩm từ động vật rừng đƣợc sử dụng làm tài
nguyên. Một số lồi có vai trị quan trọng trong nghiên cứu khoa học, động vật
rừng cịn có vai trị trong việc điều chỉnh cân bằng hệ sinh thái.
Bò sát, Ếch nhái cũng là nguồn tài nguyên động vật có giá trị cao bên cạnh
các tài nguyên thú, chim, cá. Trong các hệ sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái
nhân văn ở mọi miền của nƣớc ta, nguồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái có vai trị
vơ cùng quan trọng trong cuộc sống đối với các cộng đồng. Bò sát, Ếch nhái ở
nƣớc ta rất đa dạng về thành phần loài, hiện nay đã thống kê đƣợc có 369 lồi
Bị sát thuộc 24 họ 3 bộ và 176 loài Ếch nhái thuộc 10 họ 3 bộ ( Nguyễn Văn
Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng, 2008).
Vấn đề hiện nay là nguồn tài nguyên động vật rừng nói chung và nguồn tài
nguyên Bị sát, Ếch nhái nói riêng đang bị suy giảm mạnh. Nhiều lồi đã trở nên
hiếm thậm chí một số loài đang đứng trƣớc nguy cơ bị tuyệt chủng. Nguyên
nhân chủ yếu là do nạn khai thác rừng bừa bãi dẫn đến diện tích rừng tự nhiên bị
suy giảm mạnh làm cho một số loài mất sinh cảnh sống, cùng với đó là nạn săn
bắt gia tăng và cơng tác quản lý chƣa hiệu quả.
Biết đƣợc tình trạng tài nguyên động vật, vai trò của chúng mà ngày nay
con ngƣời đã và đang dành hết sức những nỗ lực để bảo vệ chúng, cũng nhƣ là
để bảo vệ sự cân bằng của hệ sinh thái. Ở Việt Nam nhiều vƣờn Quốc gia, Khu
bảo tồn đã đƣợc hình thành, các dự án về bảo tồn đã và đang đƣợc thực thi.
Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải, Yên Bái. Đƣợc đề xuất thành
lập theo Quyết định số 513/ QĐ- UB ngày 16 tháng 10 năm 2006 của UBND
1



tỉnh Yên Bái. Mù Cang Chải là khu bảo vệ đầu tiên tại Việt Nam đƣợc Bộ
NN&PTNT ủy thác, giao trách nhiệm cho cộng đồng địa phƣơng và Cục Kiểm
lâm phối hợp quản lý. Khu bảo tồn Mù cang Chải nằm về sƣờn phía Tây dãy núi
Hồng Liên Sơn, nằm trên địa bàn các xã: Chế Tạo, Nậm Khắt, Púng Lng,
Lao Chải, Dế xu Phình. Diện tích 20293 ha, vùng đệm 94235 ha.
Kết quả ba đợt điều tra của FFI bƣớc đầu thống kê đƣợc 214 loài động vật
thuộc 74 họ, 24 bộ động vật xƣơng sống, trong đó có 54 lồi thú, 132 lồi chim,
trên 33 lồi bị sát, 26 loài lƣỡng thê. Về các loài quý hiếm đã thống kê có 42
lồi trong sách đỏ Việt Nam và 28 loài ở mức độ đe dọa toàn cầu.
Các nghiên cứu hầu hết tập trung vào các loài nguy cấp nhƣ Vƣợn đen
tuyền. Khu hệ Bò sát, Ếch nhái của khu bảo tồn cịn ít đƣợc nghiên cứu đánh
giá. Theo tơi khu vực cịn chứa đựng nhiều lồi chƣa đƣợc phát hiện và đánh
giá.
Xuất phát từ tình hình đó tơi đã tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm khu
hệ và tình hình sử dụng tài ngun Bị sát, Ếch nhái tại khu bảo tồn loài và
sinh cảnh Mù Cang chải, tỉnh Yên Bái”. Nhằm góp phần đánh giá thành phần
lồi, đánh giá tính đa dạng sinh học, xác định tình trạng và phân bố, đánh giá
tình hình khai thác sử dụng bảo vệ và xác định các mối đe dọa từ đó đề xuất một
số giải pháp bảo tồn để làm cơ sở cho công tác bảo tồn đạt hiệu quả cao.

2


Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái
Nghiên cứu Bò sát, Ếch nhái ở Việt Nam bắt đầu từ khi Morice (1875) lập
nên danh sách các lồi Bị sát, Ếch nhái thu đƣợc mẫu ở Nam Bộ mở đầu cho
các cơng trình nghiên cứu khoa học về nhóm động vật này ở nƣớc ta vào thế kỷ
XIX. Những nghiên cứu về Bò sát, Ếch nhái tiếp theo ở Bắc Bộ có J. Anderson
(1978), ở Nam Bộ J. Tirant (1885), G. Boulenger (1890), Flower (1896). Tuy

nhiên các nghiên cứu ở thời kỳ này đƣợc các tác giả nƣớc ngoài tiến hành chủ
yếu điều tra khu hệ Bò sát, Ếch nhái, xây dựng danh lục Bò sát, Ếch nhái các
vùng của Tirant (1985), Boulenger (1903), Smith (1921, 1923, 1924).
Trong đó đáng chú ý là các cơng trình của Bourret R và các cộng sự trong
khoảng thời gian từ 1924 đến 1944 đã thống kê, mơ tả đƣợc 177 lồi và lồi phụ
Thằn lằn, 245 loài và loài phụ Rắn, 44 loài và lồi phụ Rùa trên tồn Đơng
Dƣơng, trong đó có nhiều loài của miền bắc Việt Nam.
Từ năm 1954, nghiên cứu về khu hệ Bò sát, Ếch nhái Việt Nam mới đƣợc
tiến hành ở miền Bắc. Đào Văn Tiến (1960) nghiên cứu khu hệ động vật có
xƣơng sống ở Vĩnh Linh đã thống kê đƣợc nhóm Bị sát, Ếch nhái có 12 loài.
Năm 1977, nghiên cứu xây dựng các đặc điển định loại, khóa định loại Ếch nhái
Việt Nam và cơng bố 87 loài Ếch nhái thuộc 3 bộ 12 họ.
Năm 1979, nghiên cứu xây dựng khóa định loại Thằn lằn Việt Nam và thống
kê 77 lồi thằn lằn, trong đó có 6 lồi lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam. Năm
1981 – 1982, nghiên cứu các đặc điểm phân loại, xây dựng khóa định loại và đã
xác định ở Việt Nam có 167 lồi rắn thuộc 9 họ, 69 giống.
Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) nghiên cứu Bò sát, Ếch
nhái tù năm 1956 đến 1975 trên tồn miền Bắc thống kê đƣợc 159 lồi Bị sát
thuộc 2 bộ, 19 họ và 69 loài Ếch nhái thuộc 3 bộ, 9 họ. Năm 1985, báo cáo danh
lục khu hệ Bị sát, Ếch nhái Việt Nam gồm 160 lồi Bị sát, 90 lồi Ếch nhái.
Các tác giả cịn phân tích sự phân bố địa lý, theo sinh cảnh và ý nghĩa kinh tế
của các loài.
3


Hoàng Xuân Quang (1993) điều tra thống kê danh lục Bò sát, Ếch nhái ở các
tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 94 lồi Bị sát xếp trong 59 giống, 17 họ và 34 loài Ếch
nhái của 14 giống, 7 họ. Tác giả đã bổ sung cho danh lục Bò sát, Ếch nhái Bắc
Trung Bộ 23 loài, phát hiện bổ sung cho vùng phân bố 9 lồi. Bên cạnh đó tác
giả cịn phân tích sự phân bố các lồi theo sinh cảnh và quan hệ với các khu

phân bố Bò sát, Ếch nhái trong nƣớc. Năm 1998, tác giả đã bổ sung 12 lồi cho
khu hệ Bị sát, Ếch nhái Bắc Trung Bộ trong đó có 1 giống, 1 lồi cho khu hệ Bò
sát, Ếch nhái Việt Nam.
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) cơng bố danh lục Bị sát, Ếch nhái
Việt Nam gồm 256 lồi bị sát và 82 lồi ếch nhái. Danh lục Bò sát, Ếch nhái
mới nhất do tập thể tác giả Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng
Trƣờng cơng bố năm 2008 bao gồm 368 lồi Bị sát và 177 lồi Ếch nhái.
Nhiều cơng trình đã đƣợc cơng bố nghiên cứu về khu hệ Bị sát, Ếch nhái ở
nhiều địa phƣơng, các Vƣờn Quốc gia và các khu bảo tồn. Công tác nghiên cứu
ở nƣớc ta đang tiếp tục trên nhiều lĩnh vực nhƣ nghiên cứu đa dạng thành phần
lồi , hình thái phân loại, phân bố địa lý và sinh thái học Bò sát, Ếch nhái.
1.2. Quá trình hình thành, mục tiêu và chức năng của khu bảo tồn Mù
Cang Chải
Quá trình xây dựng khu bảo vệ mới Mù Cang Chải bắt đầu tháng 8 năm 2001
sau hội thảo ở Yên Bái với sự tham gia của các đại diện từ cấp xã đến cấp tỉnh.
Trong hai ngày làm việc, những giá trị bảo tồn của rừng Mù Cang Chải đƣợc
trình bày, sau đó phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và những hạn chế cho
từng kiểu lựa chọn để quản lý vùng này trong tƣơng lai. Sau khi phân tích, các
đối tác đều nhất trí việc xây dựng Khu Bảo tồn lồi/ sinh cảnh Mù Cang Chải để
bảo vệ loài Vƣợn và rừng xung quanh xã Chế Tạo.
Ngay sau Hội thảo một nghiên cứu khả thi cho khu bảo vệ đề xuất này đƣợc
tỉnh Yên Bái thực hiện và đã đệ trình lên Bộ NN&PTNT. Việc đề xuất khu rừng
đặc dụng mới này đƣợc chính phủ phê chuẩn trong vịng một tháng. Trong năm
2002 UBND tỉnh với sự hỗ trợ của các tổ chức quốc gia và quốc tế đã chuẩn bị
4


kế hoạch đầu tƣ cho khu bảo tồn Loài/ Sinh cảnh này. Kế hoạch đầu tƣ đã đƣợc
Bộ NN&PTNT phê duyệt ngày 29/04/2003 theo Quyết định số 985/ BNN- KH.
Mù Cang Chải là khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh đầu tiên của Việt Nam, vì

vậy khơng có tiền lệ hay khuôn khổ pháp lý nào cho công tác quản lý. Do đó,
Mù Cang Chải là bƣớc “thử nghiệm” để xây dựng chính sách cấp tỉnh và cấp
quốc gia, là cơ hội tốt để thử nghiệm cách tiếp cận mới cho cơng tác bảo tồn ở
Việt Nam, đó là cách tiếp cận từ dƣới đi lên quan tâm đến nhu cầu tài nguyên
rừng và phƣơng thức quản lý truyền thống của các cộng đồng dân tộc thiểu số
địa phƣơng.
Mục tiêu của Khu bảo tồn:
Bảo tồn và phục hồi quần thể và sinh cảnh của loài Vƣợn đen tuyền và
những loài động thực vật quý hiếm khác có trong khu bảo vệ.
Góp phần bảo vệ đầu nguồn của lƣu vực sơng Đà.
Nâng cao đời sống ngƣời dân thuộc các cộng đồng địa phƣơng thơng qua
các chƣơng trình phát triển kinh tế ở vùng đệm cùng với các phƣơng thức quản
lý bền vững nguồn tài nguyên tự nhiên.
Chức năng của Khu bảo tồn:
Bảo vệ và duy trì các điều kiện sinh cảnh cần thiết cho loài Vƣợn đen tuyền
cũng nhƣ các loài có tầm quan trọng bảo tồn khác.
Bảo vệ và duy trì tính đa dạng sinh học và tài ngun rừng trên núi của
vùng này, một trong những mẫu tốt nhất cịn sót lại của kiểu thực bì vùng núi
Hồng Liên Sơn.
Nâng cao độ che phủ rừng tự nhiên, mở rộng và củng cố sinh cảnh cho Vƣợn
và những loài chủ chốt bảo tồn khác.
Đƣợc phép phối hợp quản lý và sử dụng bền vũng nguồn tài nguyên.
Giảm thiểu các mối đe dọa đến rừng đặc dụng do con ngƣời gây ra
Nâng cao nhận thức về bảo tồn cho cộng đồng dân cƣ sống trong vùng
ngoại vi khu bảo tồn.

5


Tạo điều kiên thuận lợi cho các ngiên cứu, tập trung vào các mặt nhƣ sinh

học, sinh thái của một số loài chủ yếu để hỗ trợ cho việc cải thiện cơ chế quản
lý.
Bảo vệ và tăng cƣờng các dịch vụ sinh thái nhƣ bảo vệ đầu nguồn, chống xói
mịn và lũ lụt…
1.3. Các nghiên cứu về khu hệ Bò sát, Ếch nhái trong khu bảo tồn
Điều tra về Bò sát và Ếch nhái ở Mù Cang Chải cho đến nay chỉ mới là sơ bộ
thông qua các quan sát ngẫu nhiên ngoài thực địa trong các đợt điều tra khác
(Đỗ Tƣớc và Ngô Tƣ, 1980; Long et al.., 2000a; Lê Trọng Đạt et al.., 2001;
Tordoff et al., 2001; Đặng Thăng Long, 2002). Cho đến nay đã ghi nhận đƣợc
tổng số 33 lồi Bị sát và 26 lồi lƣỡng cƣ ở Khu bảo tồn. Các đợt điều tra này
thu đƣợc rất ít các tiêu bản, do vậy, những ghi nhận về Bò sát và Ếch nhái chỉ là
ban đầu và chƣa đƣợc khẳng định.
Những ghi nhận cho thấy khả năng có sự hiện diện của ít nhất ba lồi rùa bị
đe dọa toàn cầu, bao gồm mức Nguy cấp (IUCN, 2002) có Rùa đầu to
Platysternon megacephalum (Tordoff et al., 2001) và Rùa đất spengle
Geoemyda spengleri (Long et al., 2000a); mức Sẽ nguy cấp (IUCN, 2002) có
Rùa núi Manouria impressa (Long et al., 2000a; Tordoff et al., 2001). Tất cả
các loài này đƣợc xác nhận là sống ở vùng núi của phía Bắc Việt Nam và vùng
Nam của Trung Quốc liền kề và do vậy có thể có ở cả Mù Cang Chải.
Báo cáo sơ bộ về loài lƣỡng cƣ cũng đề cập đến một số loài bị đe dọa toàn
cầu. (Long et al..,2000a; Lê Trọng Đạt et al., 2001; Đặng Thăng Long, 2002).
Tất cả đều thông báo về sự hiện diện của loài Ếch gai ở Mù Cang Chải. Các báo
cáo về khả năng có mặt của lồi Ếch gai vân nam (Paa yunnanensis) đang bị đe
dọa (theo IUCN).
Do đó, cần phải điều tra chi tiết khu hệ Bò sát, Ếch nhái ở Mù Cang Chải
trƣớc khi đánh giá tầm quan trọng bảo tồn của quần thể của quần thể này trong
Khu bảo tồn. Tuy nhiên, số liệu thu thập đƣợc đến nay cho thấy khu hệ bò sát,
ếch nhái ở khu bảo tồn Mù Cang Chải rất có thể giống nhƣ ở nhiều nơi khác của
Hoàng Liên Sơn, là một trong những nơi quan trọng để bảo tồn Bò sát, Ếch nhái
ở Việt Nam.

6


Chƣơng 2. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Khu Bảo tồn Mù Cang Chải nằm rộng 20.293 ha, nằm ở phía Tây dãy Hoàng
Liên Sơn tại tọa độ 21048’ – 21038’ vĩ Bắc, theo hƣớng Bắc Nam, và 103056’ –
104010’ kinh Đông, theo hƣớng Tây Đông. Khu Bảo tồn nằm tron trong lãnh thổ
huyện Mù Cang Chải, bao gồm phần nhơ ra phía Tây tỉnh Yên Bái, tiếp giáp
với Lào Cai về phía Bắc (huyện Văn Bàn), Lai Châu về phía Tây (huyện Than
Uyên), Sơn La về phía Nam (huyện Mƣờng La) và huyện Văn Chấn (n Bái)
về phía Đơng. Khu Bảo tồn có trung tâm là xã Chế Tạo nhƣng gồm cả vùng
ngoại vi thuộc các xã Lao Chải, Dế Xu Phình, Púng Lng và Nậm Khắt dọc
theo ranh giới phía Bắc và phía Đơng.
Trung tâm khu Bảo tồn cách huyện lỵ Mù Cang Chải 15 km theo đƣờng chim
bay, 40 km theo đƣờng ơ tơ.
2.1.2.Địa hình
Khu Bảo tồn có địa hình núi cao. Có thể hình dung khu Bảo tồn Mù Cang
Chải là một vòng cung đƣợc tạo thành bởi hệ thống núi cao từ 1700- 2500 m,
bao quanh xã Chế Tạo và vùng đầu nguồn suối Nậm Chải. Lần lƣợt từ phía Tây
Bắc sang phía Đơng và Nam có các đỉnh núi sau; Phu Ba (2.200 m), 2.251 m,
2.454 m, Tà Lĩnh (2.150 m), Phu Tiên Van (2.298 m), đỉnh Tà Sùa 2.443 m. Từ
đây dãy núi cao, hạ dần độ cao theo một dông núi xuống đến 300m ở bên bờ
Nậm Chải.
Nhìn chung đại bộ phận đất đai của khu Bảo tồn ở độ cao từ 1.700m trở lên
đến 2.445m , với độ phân cắt địa hình quá sâu, quá mạnh đã tạo nên một thung
lũng rất hẹp.
Tuy vậy, ở độ cao 2.250 – 2.300 m có một mảnh đất bằng gần đỉnh Phù Lao.
Đây là vùng có nƣớc quanh năm và rừng nguyên sinh với nhiều loài cây quý

hiếm đạt kích thƣớc lớn.

7


2.1.3. Địa chất
Khu Bảo tồn Mù Cang Chải và vùng đệm nằm phía Tây Nam dãy núi cao Xà
Phình - Pú Lng, đoạn phía Đơng của Hồng Liên Sơn có đingr cao nhất là Pu
Song Sung (2.985m) và nhiều đỉnh tƣơng tự. Khối núi này đều đƣợc cấu tạo
bằng các loại đá có nguồn gốc macsma và phun trào axit nhƣ Tuf, Ryolit,
Ortofia và là những loại đá cứng, khó phong hóa tầng mẫu chất mỏng. Trong
điều kiện khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới núi cao ấm ẩm, các loại đá này đều có
vỏ phong hóa khá dày ở chân núi. Nhƣng do ở sƣờn và đỉnh bị nƣớc mặt hoạt
động dữ dội nên tốc độ phong hóa không bù lại đƣợc với tốc độ xâm thực, đá
gốc thƣờng lộ ra và tầng phong hóa rất mỏng. Điều đó đã tạo cho núi có đỉnh
nhọn và sắc. Bản thân các dãy núi đƣợc hình thành do vận động tạo núi
Calendon, các khối xâm nhập nhô lên cao hơn, làm tăng cƣờng khả năng xâm
thực của nƣớc. Dựa vào các đƣờng nứt nẻ lớn sẵn có trong đá Macsma, các sông
suối cứ dần dần cắt sẻ vào khối núi này tạo cho sƣờn núi có độ dốc rất lớn, dựng
đứng xuống tận chân núi.
Các dạng địa mạo chủ yếu: Địa mạo vùng núi cao (>1700m), địa mạo vùng
núi trung bình (700m – 1700m), địa mạo vùng núi thấp (300m – 700m).
2.1.4. Khí hậu
Mặc dù nằm hồn tồn trong vành đai nhiệt đới gió mùa, nhƣng do địa hình
núi cao chi phối, nên khu Bảo tồn có chế độ khí hậu á nhiệt đới khá rõ rệt. Qua
số liệu khí tƣợng tại trạm Mù Cang Chải ở độ cao 975m thì nhiệt độ bình quân
năm 18,70C, với tháng giêng lạnh nhất (12,40C) và tháng 6 nóng nhất (22,60C).
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Lƣợng mƣa trung bình năm 1.813,4mm với
157 ngày mƣa và mƣa theo mùa. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10
chiếm 91,1% lƣợng mƣa năm, khu vực chỉ có 2 tháng khơ, khơng có tháng hạn

và tháng kiệt. Mặt khác, mặc dù nằm ở sƣờn Tây dãy Hồng Liên Sơn, đón nhận
trực tiếp gió mùa Tây Nam thổi từ vịnh Băng Gan vào, sau khi đi qua dãy núi
cao ven biên giới Việt Lào gió trở nên khơ nóng hơn ảnh hƣởng tới khí hậu
trong vùng. Lƣợng bốc hơn trung bình hàng năm lớn (1.051,7mm), độ ẩm không
8


khí trung bình hàng năm thấp (79%). Ngồi ra khu vực xuất hiện nhiều giông tố,
mƣa đá, mây mù và sƣơng muối. Điều này ảnh hƣởng không nhỏ đến sự phân
bố, cung nhƣ tình hình sinh trƣởng phát triển của khu hệ động thực vật trong khu
Bảo tồn.
Các hiện tƣợng thời tiết có thể xảy ra trong khu bảo tồn:
- Gió Tây khơ nóng: Đây là vùng ảnh hƣởng của gió Tây khơ và nóng, hoạt
động của gió Tây thƣờng gây nên hạn hán trong thời kỳ đầu và giữa mùa hè
(tháng 4 – 6). Vào thời kỳ này thƣờng xảy ra nạn lửa rừng.
- Sƣơng muối và giá lạnh: Vào mùa đông ở những nơi núi cao nhiệt độ có thể
giảm xuống 00C, trong khoảng thời gian từ tháng 12, 1, 2 trên các đỉnh núi cao
thƣờng có tuyết và trong các thung lũng thƣờng có sƣơng muối, giá rét.
2.1.5. Thủy văn
Nền địa hình của khu bảo tồn trên 1700m. Các hệ suối trong vùng bắt nguồn
từ các đỉnh núi cao trên 2000 – 2400m đều là các chi lƣu lớn của Nậm Mu. Tuy
vậy, trong khu bảo tồn chỉ có những suối nhỏ, vơ danh, nhƣng do xuất phát từ
vùng núi cao và phân cắt địa hình sâu nên các suối này có nƣớc quanh năm.
Nhìn chung, mạng lƣới suối phân bố khá đều và dầy, mật độ trung bình từ
1,5 – 2,0 km/km2 . Vì vậy hệ thống suối ở Mù Cang Chải cung cấp đủ nƣớc
quanh năm cho động vật rừng sinh sống.
2.1.6. Thảm thực vật rừng
Thảm thực vật rừng trong khu bảo tồn thiên nhiên Mù Cang Chải bao gồm
chủ yếu là các loài cây lá rộng thƣờng xanh. Một vài nơi cịn sót lại rải rác cây lá
kim nhƣ Pơ mu (Fokienia hodginsii), Thông tre (Podocarpus neriifolius)… Đặc

biệt, trên phần đỉnh của hệ thống núi phía Đơng có một thung lũng nhỏ khoảng
1km2, rất bằng phẳng có xuất hện kiểu rừng hỗn giao cây lá rộng lá kim á nhiệt
đới với một số loài cây ƣu thế nhƣ; Thiết sam (Tsuga dumosa), Bông sứ
(Michelia hypolampra), Re hƣơng (Cinnamomum iners), và một số loài khác.
Diện tích rừng nguyên sinh ít bị tác động chiếm 44%. Loại rừng này chủ yếu
phân bố ở nơi cao, dốc, xa khu đân cƣ, khó có thể tiếp cận, do đó chỉ có một số
9


hoạt động khai thác gỗ lẻ loi hoặc thu hái những sản phẩm lâm sản phụ khác.
Chính vì vậy, cấu trúc của loại rừng này còn tƣơng đối đồng nhất, tán rừng
thƣờng phẳng, chiều cao cây rừng khá đồng đều. Tuy nhiên, gần 33% diện tích
thảm thực vật rừng trong khu bảo tồn này đã bị tàn phá bởi nhiều hoạt động của
con ngƣời.
Trên cơ sở hệ thống phân loại thảm thực vật rừng của Thái Văn Trừng, thảm
thực vật trong khu bảo tồn Mù Cang Chải đƣợc phân chia thành các kiểu nhƣ
sau:
Bảng 2.1. Thảm thực vật trong khu bảo tồn
Thảm thực vật

TT

Diện tích
(ha)

1

Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi 8.666
trung bình


2

Kiểu phụ khí hậu, thổ nhƣỡng, Rừng lùn trên 444
núi cao

3

Rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm á nhiệt đới nui 210
thấp

4

Kiểu phụ thứ sinh nhân tác rừng kín thƣờng 1.683
xanh mƣa ẩm á nhiệt đới núi thấp

5

Trảng cỏ, cây bụi, cây gỗ rải rác thứ sinh nhân 9.220
tác

6

Đất nông nghiệp

70

Tổng

20.293


2.1.7. Hệ Thực vật
Qua kết quả 3 đợt điều tra của Tổ chức bảo tồn Động Thực vật quốc tế (FFI)
năm 2000, 2002 và Trung tâm Tài nguyên môi trƣờng năm 2002, đã thống kê
đƣợc 788 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 480 chi, 147 họ và 5 ngành thực
vật. Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm tỷ trọng cao nhất (>89%), tiếp đến
10


là ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta), 3 ngành còn lại mỗi ngành chỉ có 1 đến 7
lồi.
Bảng 2.2.Thành phần thực vật khu Bảo tồn Mù Cang Chải
Ngành thực vật

Số loài

Số chi Số họ

Khuyết lá thông - Psilophyta

1

1

1

Thông đất - Lycopodiophyta

5

3


2

Dƣơng xỉ - Polypodiophyta

72

57

18

Thông - Pinophyta

7

7

6

Ngọc lan - Magnoliophyta

703

412

120

Lớp Ngọc lan - Magnoliopsida

573


320

101

Lớp hành - Liliopsida

130

92

19

788

420

147

Tổng
2.1.8. Động vật rừng

Khu hệ động vật xƣơng sống bắt đầu đƣợc khảo sát sơ lƣợc từ 1980 đến năm
2002 tổ chức Bảo tồn Động vật rừng quốc tế (FFI), đã có nhiều đợt khảo sát hệ
Động vật có xƣơng sống ở Mù Cang Chải và đánh giá tình trạng quần thể. Đến
nay đã thống kê đƣợc 241 lồi, 41 họ, 24 bộ Động vật có xƣơng sống. Trong đó
có 54 lồi thú, 132 lồi chim, 26 lồi bị sát, 26 lồi lƣỡng thê. Riêng về cá có 3
lồi cá bám đá.
2.2. Tình hình kinh tế - xã hội
2.2.1. Dân số

Ngƣời dân di chuyển đến xã Chế Tạo khoảng 4 thế hệ trƣớc đây. Dân số đã
đƣợc thay đổi qua nhiều năm tháng và giảm mạnh trong những năm 1940, trong
cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 2001, dân số ở xã là 1.573 ngƣời bao gồm
207 hộ, bình quân 7,4 ngƣời/hộ. Mật độ dân số thấp, phân bố không đều, trải dài
khắp thung lũng hay trên sƣờn núi dốc của 7 thôn bản. Tỉ lệ tăng dân số khoảng
3,2% mỗi năm.

11


Bảng 2.3. Phân bố dân số của xã Chế Tạo 1999 – 2001
BẢN

Chế

Tả

Ta





Háng

Kể

Tạo

Đông


sung

Háng



Tày

Ca

286

236

97

86

136

75

1.349

48

34

23


13

38

25

14

194

lệ 45

46

52

56

44

53

52

.

Tuổi lao 37

35


35

44

37

37

35

.

314

140

103

90

256

156

1.537

40

23


14

12

44

23

207

Dân số 433

Tổng

(1999)
Hộ
(1999)
Tỷ
nam
giới
động(%)
Số dân 478
(2001)
Hộ

51

(2001)
2.2.2. Tình trạng văn hóa và dân tộc

Trong xã Chế tạo, tất cả ngƣời dân đều thuộc dân tộc H’mông xu. Trong xã
hầu hết ngƣời dân sống theo tập tục của ngƣời H’mơng, cả gia đình lớn sống tập
trung trong một ngơi nhà duy nhất có một ngƣời đàn ơng làm chủ hộ. Quan hệ
về giới giữa cộng đồng ngƣời H’mông là phụ nữ có ít quyền lực hơn so với
ngƣời Kinh, rất ít tiếp súc với ngƣời bên ngồi, đặc biệt ngƣời bên ngồi là nam
giới. về cơng ăn việc làm, thƣờng đƣợc phân công cụ thể theo giới. Nam giới
đảm nhận công việc đồng áng và những việc khác có nguồn thu bằng tiền mặt,
trong khi đó phụ nữ tập trung vào lo ăn uống hàng ngày.

12


2.2.3. Thực trạng kinh tế - xã hội
2.2.3.1. Đói nghèo
Trong xã Chế Tạo, số hộ nghèo và rất nghèo chiếm hơn 70% tổng số hộ
(Nguyễn Hữu Thanh, 2002). Nhiều hộ trong vùng đệm của khu Bảo tồn thiếu
lƣơng thực đến 6 tháng, và khi thiếu gạo ngƣời ta thƣờng sử dụng khoai và sắn
để thay cơm. Ngoài ra, số liệu ở địa phƣơng cho thấy khoảng 10% ngƣời lớn
tuổi nghiện ma túy.
2.2.3.2. Giáo dục
Trình độ giáo dục thấp, có ít nhất 30% dân mù chữ (chủ yếu là phụ nữ và các
em gái). Kể cả những ngƣời đi học cung thƣờng chỉ học đến lớp 3 hoặc đến lớp
5. Do vậy mà trình độ học vấn rất thấp. Nhiều ngƣời khơng nói thạo tiếng King.
Điều này khiến họ gặp khó khăn khi giao tiếp với ngƣời ngoài xã. Cơ sở giáo
dục của xã nghèo nàn (3 trƣờng học của thôn và 1 trƣờng của xã), mặc dù vấn đề
trên đã đƣợc quan tâm thông qua một số dự án phát triển. Hiện nay tồn xã có15
giáo viên, trong đó chỉ có duy nhất một giáo viên có trình độ cao đẳng.
2.2.3.3. Y tế
Xã có một trạm xá, 2 y sỹ và 1 y tá. Trạm xá cách trung tâm y tế huyện
khoảng 40 km, đƣờng đến huyện lị không sử dung xe máy đƣợc. Chi phí để mua

thuốc và điều trị là cả một vấn đề, ngay cả đƣợc miễn phí. Hầu hết các gia đình
khơng thể có khả năng để đi đến bệnh viện huyện. Ngƣời dân trong xã thƣờng
sử dụng các phƣơng thuốc truyền thống lấy từ rừng.
2.2.3.4. Hạ tầng cơ sở
Trong xã còn thiếu nhiều hạ tầng cơ sở nhƣ thủy lợi, trƣờng học kiên cố, điện
cũng nhƣ đƣờng sá để xe cộ có thể đến đƣợc trung tâm huyện. Khơng có ddien
thoại trong xã. Thơng thƣờng các hộ dân sử dụng đèn dầu hỏa để thắp sáng tuy
nhiên ngày càng có nhiều ngƣời sử dung máy thủy điện nhỏ.
2.2.3.5. Nước và vệ sinh
Mặc dù có mƣa nhiều, song nƣớc sạch và chất lƣợng nƣớc tại hầu hết các
thơn bản trong xã cịn rất ít. Ngay cả khi có nƣớc thì nƣớc vẫn chƣa sạch và chủ
13


yếu sử dụng để tƣới, tắm và chăn nuôi. Thiếu nƣớc sạch đã dẫn tới một loạt vấn
đề về sức khỏe cho ngƣời dân địa phƣơng và vật nuôi.
2.2.3.6. Thông tin đại chúng
Vào thời điểm này, có hai chƣơng trình phát thanh bằng tiếng H’mông, 4 lần
mỗi ngày. Khả năng tiếp cận các nguồn thông tin của ngƣời dân trong xã rất hạn
chế.
2.2.4. Sử dụng tài nguyên ở xã Chế Tạo
Tài nguyên chủ yếu đƣợc dân sử dụng ở xã Chế Tạo là động vật rừng, gỗ và
các loại lâm sản ngoài gỗ kể cả cây thuốc và mật ong. Công việc rất khác nhau
theo giới khi làm việc ở rừng, nam giới khai thác gỗ săn bắn hay bẫy chim thú,
phụ nữ thu hái lâm sản.
Nghiên cứu cho đến nay chƣa xác định đƣợc rõ các tập tục văn hóa hạn chế
sự tiếp cận đến rừng hay các sản phẩm rừng. một số hạn chế có thể do khó khăn
về giao tiếp, tính nhạy cảm văn hóa, đặc biệt đối với cây thuốc và một số khó
khăn khác có thể là vì trƣớc đây mật độ ngƣời dân vào rừng khai thác chƣa đến
mức phải ràng buộc bởi những quy chế quản lý chính thức.


14


Chƣơng 3. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1 Mục tiêu chung
Góp phần quản lý bảo tồn tài nguyên Bò sát, Ếch nhái tại khu bảo tồn loài và
sinh cảnh Mù Cang Chải.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá giá trị bảo tồn của khu hệ Bò sát, Ếch nhái tại khu bảo tồn lồi và
sinh cảnh Mù Cang Chải.
- Đánh giá tình trạng quần thể của một số lồi Bị sát, Ếch nhái.
- Xác định các khu vực cƣ trú quan trọng của các lồi Bị sát, Ếch nhái
- Phát hiện các kiến thức bản địa liên quan tới tài nguyên Bò sát, Ếch nhái.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn loài, bảo tồn đa dạng sinh học.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu khu hệ Bò sát, Ếch tại xã Chế Tạo thuộc khu bảo tồn loài và sinh
cảnh Mù Cang Chải, Yên Bái.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái tại bảo tồn loài và sinh cảnh Mù
Cang Chải.
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố và tình trạng quần thể các lồi Bị sát, Ếch
nhái tại khu vực nghiên cứu.
- Tìm hiểu về tình hình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên Bò sát, Ếch
nhái.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu
- Thu thập các tài liệu về điều kiện cơ bản của khu vực.

- Thu thập các tài liệu, các nghiên cứu về khu hệ động vật trƣớc đó.
- Thống kê các mẫu vật đã có tại phòng tiêu bản của Hạt Kiểm lâm.

15


3.4.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp
3.4.2.1 Phƣơng pháp phỏng vấn
- Đối tƣợng phỏng vấn: Cán bộ Kiểm lâm của Hạt Kiểm lâm huyện Mù
Cang Chải, cán bộ xã, ngƣời dân địa phƣơng và thợ săn.
- Nội dung phỏng vấn:
+ Đối với cán bộ Kiểm lâm, cán bộ xã tiến hành trao đổi và nhờ họ cung
cấp những thông tin về: Đăc điểm của khu vực, bản đồ khu vực nghiên cứu, các
nghiên cứu về Bò sát- Ếch nhái tại khu vực, những khu dễ gặp và công tác bảo
tồn hiện nay.
+ Đối với ngƣời dân địa phƣơng, thợ săn để thu thập đƣợc thông tin sử dụng
các biểu phỏng vấn dƣới dạng câu hỏi định hƣớng và bán định hƣớng, kết hợp
với ảnh màu để xác định loài.
3.4.2.2 Phƣơng pháp điều tra theo tuyến
- Mục đích: Tuyến điều tra đƣợc lập để xác định các lồi Bị sát, Êch nhái
trong khu vực nghiên cứu, xác định các mối đe doạ.
- Nguyên tắc lập tuyến
+ Tuyến điều tra đƣợc lập dựa vào bản đồ địa hình, thảm thực vật và khảo
sát thực tế của khu vực điều tra.
+ Tuyến thiết kế ƣu tiên nơi rễ ràng tiếp cận, rễ nhận biết.
+ Số lƣợng tuyến tuỳ thuộc vào sinh cảnh và địa hình của khu vực.
- Trên tuyến điều tra với tốc độ 1,2 km/h.
- Các tuyến điều tra.
+ Tuyến 1: Từ bản Chế Tạo – bản Tả Đông – bản Nà Háng.
+ Tuyến 2: Từ bản Chế Tạo – bản Pù Vá.

+ Tuyến 3: Bản Pù Vá – bản Tả Sung – bản Kể Ca.
+ Tuyến 4: bản Pù Vá – bản Háng Tày.
+ Tuyến 5: bản Kể Ca – bản Háng Tày.
+ Tuyến 6: bản Tả Đông – bản Phình Hơ.

16


Đặc điểm các tuyến điều tra
Thời gian khảo sát


Tuyến

Các dạng sinh cảnh Dài

Bắt

Kêt

Tổng

hiệu

điều tra

trên tuyến

đầu


thúc

cộng

tuyến

(giờ)
-

Sinh

cảnh

rừng

nguyên sinh, rừng thứ
T.1

Bản Chế sinh
Tạo đến - Sinh cảnh khe suối,
bản
Háng

Nà vực nƣớc

9 km

8h

16h


8

8 km

8h

14h30

6,5

- Sinh cảnh trảng cỏ,
cây bụi
- Sinh cảnh đất nông
nghiệp, nƣơng rẫy,
ruộng bậc thang
- Sinh cảnh làng bản
-

Sinh

cảnh

rừng

nguyên sinh, rừng thứ
sinh
T.2

Bản Chế - Sinh cảnh khe suối,

Tạo đến vực nƣớc
bản

Pù - Sinh cảnh đất nông



nghiệp, nƣơng rẫy,
ruộng bậc thang
- Sinh cảnh làng bản
-

Sinh

cảnh

rừng

nguyên sinh, rừng thứ
T.3

Bản

Pù sinh

17





đến - Sinh cảnh khe suối, 6,5

bản

Kể vực nƣớc

Ca

8h

13h30

5.5

8h

14h30

6,5

9h

14h30

5.5

km

- Sinh cảnh trảng cỏ,
cây bụi

- Sinh cảnh đất nông
nghiệp, nƣơng rẫy,
ruộng bậc thang
- Sinh cảnh làng bản
- Sinh cảnh khe suối,
vực nƣớc
- Sinh cảnh trảng cỏ,
cây bụi

T.4

Bản

Pù - Sinh cảnh đất nông 7,5



đến nghiệp, nƣơng rẫy, km

bản Háng ruộng bậc thang
Tày

- Sinh cảnh làng bản
-

Sinh

cảnh

rừng


nguyên sinh, rừng thứ
sinh
- Sinh cảnh khe suối,
T.5

Bản

Kể vực nƣớc

Ca

đến - Sinh cảnh đất nông

5 km

bản Háng nghiệp, nƣơng rẫy,
Tày

ruộng bậc thang
- Sinh cảnh làng bản
-

Sinh

cảnh

rừng

nguyên sinh, rừng thứ

sinh

18


T.6

Bản

Tả - Sinh cảnh khe suối, 8 km

8h

15h

7

Đông đến vực nƣớc
bản

- Sinh cảnh trảng cỏ,

Phình Hơ cây bụi
- Sinh cảnh đất nông
nghiệp, nƣơng rẫy,
ruộng bậc thang
- Sinh cảnh làng bản
Kết quả điều tra theo tuyến đƣợc ghi vào mẫu biểu 01:
Mẫu biểu 01: Điều tra Bò sát, ếch nhái theo tuyến
Ngƣời điều tra………………….Ngày điều tra…………………………....

Tuyến điều tra số……………….Lần điều tra……………………………..
Điểm xuất phát……………………điểm kết thúc………………………...
Độ dài tuyến điều tra………………Thời tiết……………………………..
STT

Thời gian

Tên loài

Số lƣợng

Sinh cảnh

Ghi chú

3.4.2.3. Phƣơng pháp thu bắt mẫu vật
- Trên các tuyến điều tra tiến hành thu bắt mẫu vật bằng bẫy hoặc bằng tay.
- Mẫu vật bắt đƣợc, làm chết cho vào lọ nhựa có chứa cồn, sau đó tiến hành
đo kích thƣớc cơ thể và ghi chép các đặc điểm hình thái.
- Tiến hành xác định tên lồi dựa vào khóa định loại của Đào Văn Tiến.
3.4.2.4 Phƣơng pháp xác định các mối đe doạ đến khu hệ Bò sát, Êch nhái
tại khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên Mù Cang Chải
Trên các tuyến điều tra, các sinh cảnh tiến hành quan sát và ghi các thông tin
vào mẫu biểu 03.

19


Mẫu biểu 03 Bảng ghi số liệu tác động của con ngƣời và vật nuôi
Địa điểm điều tra………………………. Ngày………………..

Thời gian bắt đầu………………………..Thời gian kết thúc………..
Tên khu vực……………………………………………………
Tuyến điều tra………………………………………………………
Thời tiết trƣớc và khi điều tra……………………………………….
Hoạt động
1. Khai thác gỗ

6. Canh tác nơng nghiệp

2. Đào đãi vàng

7. Đƣơng mịn đi lại

3. Chăn thả gia súc, gia cầm

8. Săn bắt

4. lều, trại

9. Cháy rừng

5. Nƣơng rẫy

10. Các hoạt động khác

Thời gian

Hoạt động

Vị trí


Mức độ

Ghi chú

3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Thống kê kết quả phỏng vấn, kết quả phân tích mẫu vật, kết quả điều tra theo
tuyến và tổng hợp kết quả nghiên cứu tài liệu để: Thống kê thành phần loài, các
khu vực bắt gặp, các mối đe dọa.
Giám định loài dựa vào khóa định loại của Đào Văn Tiến (1977, 1979, 1981,
1982).
Xác định loài quý hiếm theo Sách đỏ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ của
IUCN (2009), Nghị định 32/2006, Công ƣớc Cites.

20


Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Thành phần lồi Bị sát, Ếch nhái trong khu vực
Từ kết quả điều tra đƣợc (phỏng vấn, phân tích mẫu vật, điều tra thực địa) và
nghiên cứu các tài liệu nghiên cứu trƣớc. Tôi tiến hành lập bảng danh lục Bò sát,
Ếch nhái ở khu bảo tồn Mù Cang Chải.
Tên khoa học, tên phổ thong và hệ thống phân loại theo Nguyễn Văn Sáng và
cộng sự (2008).
Bảng 4.1. Danh lục Bò sát, Ếch nhái ở khu bảo tồn Mù Cang Chải
Tên Lớp – Bộ - Họ - Lồi

TT

Tên phổ thơng


Tên khoa học

A

LỚP BÕ SÁT

RETILIA

I

BỘ RÙA

TESTUDINES

1. Họ Rùa đầu

Platysternidae

Nguồn tƣ liệu
QS

MV PV TL

to
1

Rùa đầu to

Platysternon


x

x

megacephalum
2. Họ Rùa đầm

Emydidae

Rùa đất spenle

Geoemyda spengleri

3. Họ Rùa núi

Testudinidae

3

Rùa núi viền

Manouria impressa

II

BỘ CĨ VẨY

SQUAMATA


1. Họ Nhơng

Aganidae

Ơ rơ vẩy

Ancanthosaura

2

1

x

x

x

lepidogaster
2

Nhơng xám

Calotes mystaeus

x

3

Rồng đất


Physignathus cocincinus

x

2. Họ Thằn lăn

Lacertidae

chính thức

21


×