Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã tam hưng huyện thanh oai TP hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 95 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUY
HOẠCH QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
XÃ TAM HƢNG HUYỆN THANH OAI - TP HÀ NỘI

NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
MÃ NGÀNH: 7440301

Giáo viên hướng dẫn

: Trần Thị Đăng Thúy

Sinh viên thực hiện

: Đào Ngọc Mai

Mã sinh viên

: 1553060331

Lớp

: K60A_KHMT

Khóa

: 2015 - 2019



Hà Nội, 2019


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, em đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ và hƣớng dẫn tận tình của các thầy cơ, chính quyền địa
phƣơng xã Tam Hƣng cùng rất nhiều bạn bè. Em xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc
nhất tới tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá
trình học tập và nghiên cứu.
Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, các thầy giáo, cơ
giáo đã tận tình giảng dạy và đào tạo cho sinh viên những kiến thức bổ ích
trong suốt q trình học tập, rèn luyện tại trƣờng và làm khóa luận tốt nghiệp.
Với tình cảm chân thành và lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn
tới cô giáo – GV. Trần Thị Đăng Thúy, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp
đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận tốt
nghiệp.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ quan chính quyền xã Tam
Hƣng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình điều tra trên
địa bàn xã, cung cấp cho đề tài khóa luận những thơng tin căn bản và vơ cùng
quan trọng về tình hình chất thải rắn sinh hoạt thải ở địa phƣơng.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất
nhƣng năng lực cũng nhƣ chuyên mơn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những
thiếu xót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp, ý kiến của quý thầy cô và các nhà
chuyên môn để bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội ngày … tháng … năm 2019
Sinh viên thực hiện


Đào Ngọc Mai

i


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khoa luận tốt nghiệp: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quy
hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Tam Hưng – huyện Thanh Oai
– TP Hà Nội.
2. Sinh viên thực hiện: Đào Ngọc Mai
3. Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Đăng Thúy
4. Mục tiêu nghiên cứu.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu
vực xã.
- Đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực
nghiên cứu.
- Thiết kế tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại xã Tam Hƣng – huyện
Thanh Oai – TP. Hà Nội.
+ Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
+ Đánh giá thực trạng chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Tam Hƣng.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTRSH tại địa bàn xã.
- Thiết kế tuyến thu gom và trạm chung chuyển chất thải rắn tại khu vực
nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý CTRSH nhằm nâng cao hiệu quả
của công tác thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã Tam Hƣng.
6. kết quả đạt được
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản lý CTRSH trên địa bàn xã.
- Tìm hiểu đƣợc nguồn gốc phát sinh và thành phần của CTRSH.

- Thiết kế đƣợc tuyến thu gom CTRSH tại xã Tam Hƣng, huyện Thanh
Oai.

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ........................................................ ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................... 2
1.1. Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản ..................................................... 2
1.2. Nguồn gốc, Phân loại và thành phần chất thải rắn sinh hoạt. .................... 2
1.2.1. Nguồn gốc phát sinh................................................................................ 2
1.2.2. Phân loại CTRSH .................................................................................... 3
1.2.3. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ................................................... 5
1.3. Tốc độ phát sinh của chất thải rắn.............................................................. 7
1.4. Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đến môi trƣờng và cộng
đồng. .................................................................................................................. 8
1.4.1. Ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng nƣớc ....................................... 8
1.4.2. Ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng đất .......................................... 9
1.4.3. Ảnh hƣởng của CTRSH đến mơi trƣờng khơng khí. ............................ 10
1.4.4. Ảnh hƣởng của CTRSH đến sức khỏe con ngƣời................................. 10
1.4.5. Ảnh hƣởng của CTRSH đến kinh tế - xã hội. ....................................... 11
1.5. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam....... 11
1.5.1. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới. [8] .................................... 12
1.5.2. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam. ....................................... 13
1.6. Một số phƣơng pháp xử lý CTRSH ......................................................... 15
1.6.1. Xử lý CTR bằng phƣơng pháp đốt ........................................................ 15

1.6.2. Chôn lấp CTR ....................................................................................... 16
1.6.3. Phƣơng pháp sản xuất phân hữu cơ (ủ phân compost) ......................... 16
1.7. Một số nghiên cứu liên quan. ................................................................... 18

iii


CHƢƠNG II MỤC TIÊU - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu đề tài ....................................................................... 19
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 19
2.1.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 19
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 19
2.3. Phạm vi nghiên cứu. ................................................................................. 19
2.4. Nội dung nghiên cứu. ............................................................................... 19
2.4.1. Đánh giá thực trạng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn nghiên cứu. .. 19
2.4.2. Đánh giá thực trạng công tác quản lý CTRSH xã Tam Hƣng – huyện
Thanh Oai – TP. Hà Nội. ................................................................................ 20
2.4.3. Đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực
nghiên cứu. ...................................................................................................... 20
2.5. Phƣơng pháp nhiên cứu............................................................................ 20
2.5.1. Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tài liệu. ................................................ 20
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa. ............................................... 21
2.5.3. Phƣơng pháp phỏng vấn........................................................................ 22
2.5.4. Phƣơng pháp xác định khối lƣợng và thành phần CTR ........................ 23
2.5.5. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ.............................................................. 24
2.5.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 25
2.5.7 Phƣơng pháp xử lý thông tin. ................................................................. 26
2.6. Các văn bản ban hành trong lĩnh vực quản lý chất thải rắn ..................... 26
CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI

KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................................................................ 28
3.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 28
3.1.1. Vị trí địa lý [14] ....................................................................................... 28
3.1.2. Địa hình ................................................................................................. 29
3.1.3. Khí hậu .................................................................................................. 29
3.2. Lĩnh vực kinh tế [14] .................................................................................. 30
iv


3.2.1. Sản xuất nông nghiệp ............................................................................ 30
3.2.2. Hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng ..................... 31
3.2.3. Dịch vụ thƣơng mại............................................................................... 31
3.2.5. Hoạt động quỹ tín dụng nhân dân ......................................................... 32
3.3.1. Cơng tác văn hóa và thơng tin ............................................................... 32
3.3.2. Công tác giáo dục .................................................................................. 33
3.4. An ninh – quốc phịng [14] ......................................................................... 35
3.4.1. Cơng tác an ninh.................................................................................... 35
3.4.2. Cơng tác quốc phịng, qn sự địa phƣơng ........................................... 35
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................... 36
4.1. Nghiên cứu hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Tam Hƣng – huyện
Thanh Oai – TP. Hà Nội. ................................................................................ 36
4.1.1. Nguồn gốc phát sinh CTRSH chủ yếu tại xã Tam Hƣng...................... 36
4.1.2. Khối lƣợng và thành phần CTRSH phát sinh ....................................... 38
4.1.3. Ảnh hƣởng của CTRSH tại xã Tam Hƣng, huyện Thanh Oai. ............. 40
4.2. Thực trạng công tác quản lý CTRSH tại xã Tam Hƣng .......................... 43
4.2.1. Hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn xã ............................................ 43
4.2.2. Lực lƣợng lao động và trang thiết bị thu gom CTRSH trên địa bàn xã
Tam Hƣng........................................................................................................ 44
4.2.3. Hiện trạng CTRSH tại xã Tam Hƣng.................................................... 45
4.2.3.1. Hiện trạng phân loại CTR tại nguồn .................................................. 45

4.2.4. Tình hình thu phí vệ sinh mơi trƣờng trên địa bàn xã........................... 50
4.2.5. Công tác tuyên truyền giáo dục ngƣời dân tại địa phƣơng về vệ sinh
môi trƣờng ....................................................................................................... 50
4.2.6. Khó khăn trong cơng tác quản lý CTRSH trên địa bàn xã Tam Hƣng –
huyện Thanh Oai – TP. Hà Nội....................................................................... 51
4.3. Đề xuất giải pháp quy hoạch và quản lý CTRSH tại xã Tam Hƣng ........ 53
......................................................................................................................... 53
4.3.1. Đề xuất giải pháp phân loại và thu gom CTRSH.................................. 54
v


4.4. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rác thải sinh hoạt tại
xã Tam Hƣng – huyện Thanh Oai – TP. Hà Nội ............................................ 60
4.4.1. Giải pháp chính sách ............................................................................. 60
4.4.2. Biện pháp tuyên truyền giáo dục và truyền thông môi trƣờng ............. 61
4.4.3. Biện pháp về quản lý môi trƣờng .......................................................... 61
4.4.4. Biện pháp công nghệ ............................................................................. 63
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CTRSH

: Chất thải rắn sinh hoạt


CTR

: Chất thải rắn

BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

UBND

: Ủy ban nhân dân

TP

: Thành phố

KH&CN

: Khoa Học và Công Nghệ

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

MTV

: Một thành viên

vii



DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Các thành phần của CTRSH ............................................................. 5
Bảng 1.2. Sự thay đổi theo mùa đặc trƣng của CTRSH ................................... 6
Bảng 1.3. Phát sinh CTRSH nông thôn năm 2012 ........................................... 8
Bảng 2.1. Tọa độ các điểm tập kết CTRSH tại xã Tam Hƣng........................ 21
Bảng 2.2. Điều tra khối lƣợng CTRSH của 50 hộ gia đình trong 7 ngày. ...... 24
Bảng 4.1. Lƣợng CTRSH từng thôn trong xã Tam Hƣng .............................. 38
Bảng 4.2. Ảnh hƣởng của CTRSH tới thành phần môi trƣờng của xã Tam
Hƣng ................................................................................................................ 40
Bảng 4.3. Mức độ ảnh hƣởng của CTRSH đến môi trƣờng xã Tam Hƣng .... 41
Bảng 4.4. Ảnh hƣởng của CTRSH tới sức khỏe cộng đồng ........................... 42
Bảng 4.5. Danh mục các phƣơng tiện thu gom rác của tổ vệ sinh môi trƣờng
xã Tam Hƣng ................................................................................................... 44
Bảng 4.6. Kết quả phỏng vấn công tác phân loại CTRSH tại nguồn của 50 hộ
gia đình trên địa bàn xã Tam Hƣng ................................................................. 45
Bảng 4.7. Kết quả phỏng vấn tình hình thu gom CTRSH 50 hộ gia đình ...... 47
Bảng 4.8. Kết quả phỏng vấn hình thức xử lý CTRSH của ngƣơi dân........... 48

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ
Hình 2.1. Phỏng vấn ngƣời dân về chất thải rắn sinh hoạt tại xã Tam Hƣng,
2019 ................................................................................................................. 22
Hình 2.2. Cân khối lƣợng CTRSH đã đƣợc phân loại tại nguồn trên địa bàn
xã Tam Hƣng ................................................................................................... 23
Hình 3.1. Biểu đồ vị trí xã Tam Hƣng, huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội .......... 28
Hình 4.1. Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại xã Tam Hƣng ............ 36

Hình 4.2. CTR vứt bừa bãi xuống kênh, rạch tại xã Tam Hƣng ..................... 42
Hình 4.3. Sơ đồ hệ thống quản lý CTRSH trên địa bàn xã Tam Hƣng .......... 43
Hình 4.4. Phƣơng tiện thu gom CTRSH tại địa bàn xã Tam Hƣng, 2019 ..... 45
Hình 4.5. Sơ đồ cơng tác thu gom, vận chuyển CTRSH của xã Tam Hƣng .. 46
Hình 4.6. Một số điểm tập kết CTRSH và thùng chứa CTR công cộng tại địa
bàn xã Tam Hƣng ............................................................................................ 48
Hình 4.8. Sơ đồ trạm trung chuyển CTRSH ................................................... 58
Hình 4.9. Quy trình làm phân compost từ CTRSH........................................ 65
Hình 4.10. Hố rác di động trên địa bàn xã Tam Hƣng, 2019.......................... 67
Biểu đồ 1.1. Thành phần chất thải rắn phát sinh theo mức thu nhập ................ 6
Biểu đồ 4.1. Thành phần CTRSH tại địa bàn xã Tam Hƣng .......................... 39

ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, nền kinh tế của cả nƣớc đã có những bƣớc phát
triển hết sức quan trọng, cùng với sự gia tăng dân số và thu nhập bình quân đầu
ngƣời ngày càng tăng lên, thì kèm theo đó là sức ép lên tài nguyên thiên và môi
trƣờng cũng ngày một gia tăng, đăc biệt là vấn đề quản lý chất thải.
Tại các thành phố, thị xã, vấn đề quản lý chất thải rắn rất đƣợc quan
tâm và thực hiện khá hiệu quả và nghiêm túc. Còn đối với khu vực nơng thơn
thì đây vẫn là vấn đề nổi cộm và cịn nhiều bất cập. Cơng tác quản lý cịn gặp
nhiều khó khăn và chƣa đƣợc chú trọng, hiệu suất thu gom và xử lý rác thải
còn chƣa cao. Cùng với ý thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ mơi trƣờng
cịn hạn chế, vẫn tồn tại tình trạng vứt rác, xả rác bừa bãi trong tất cả hoạt
động sinh hoạt và lao động sản xuất của đời sống.
Xã Tam Hƣng – huyện Thanh Oai – TP. Hà Nội là một xã trọng điểm
của huyện luôn thi đua và phát triển kinh tế cao trong khu vực toàn huyện. Xã
thuộc địa bàn TP. Hà Nội cách trung tâm Hà Nội 20km, là nơi có một số con

đƣờng giao thông trọng điểm chạy qua. Dân số trong xã đang ngày càng có xu
hƣớng tăng lên theo mỗi năm do vậy mà lƣợng rác từ các hoạt động buôn bán
ở chợ, quán ăn, các hộ gia đình ngày càng tăng.
Tuy nhiên vấn đề môi trƣờng ở xã chƣa đƣợc chú trọng, chất thải rắn từ
các hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân chỉ đƣợc thu gom tập kết tại các bãi rác
lộ thiên mà chƣa có các biện pháp xử lý nào. Ngoài ra chất thải rắn sinh hoạt
vẫn còn bị vứt bừa bãi ra kêng mƣơng và bên rệ đƣờng, bốc mùi khó chịu và
gây mất cảnh quan trong địa bàn xã. Chất thải rắn còn dẫn đến vấn đề ơ nhiễm
mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh gây hại đến
sức khỏe con ngƣời.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên tơi lựa chọn đề tài: “Đánh giá hiện
trạng và đề xuất giải pháp quy hoạch quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã
Tam Hưng – huyện Thanh Oai – TP. Hà Nội” làm đề tài nguyên cứu cho
khóa luận tốt nghiệp. Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu cung cấp cơ sở lý
luận cho việc thiết kế tuyến thu gom và trạm trung chuyển chất thải rắn, từ đó
góp phần nâng cang hiệu quả quản lý môi tƣờng tại khu vực nghiên cứu.

1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm và định nghĩa cơ bản
- Theo điều 3, Luật BVMT năm 2014 đƣa ra khái niệm[10]:
Chất thải: là vật chất ở dạng rắn, lỏng, khí, mùi hoặc các dạng khác
thải ra từ sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác
của con ngƣời.
Chất thải rắn (CTR): là chất thải ở thể rắn, đƣợc tạo ra từ quá trình sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): là chất thải rắn phát sinh trong hoạt

động sinh hoạt thƣờng ngày của con ngƣời.
- Theo Đặng Kim Chi (2002), chất thải rắn: là toàn bộ các loại vật chất đƣợc
con ngƣời loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các
hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng
v.v…). Trong đó chất thải chiếm tỉ phần lớn nhất là các loại chất thải phát
sinh từ hoạt động sản xuất và sinh hoạt động cộng đồng. [4]
- Theo Nguyễn Thế Chinh (2003), Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải
liên quan đến các hoạt động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các
khu dân cƣ, các cơ quan trƣờng học, các trung tâm dịch vụ thƣơng mại.
CTRSH có thành phần bao gồm thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng,
xƣơng động vật, tre gỗ, vải giấy, rơm rạ, xác động vật, vỏ rau quả, vỏ hộp kim
loại, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo, … [5]
1.2. Nguồn gốc, Phân loại và thành phần chất thải rắn sinh hoạt.
1.2.1. Nguồn gốc phát sinh.
- Khu dân cƣ: hộ dân, các khu dân cƣ tập trung. Nguồn rác thải chủ
yếu: Thực phẩm dƣ thừa, bao bì hàng hóa, thủy tinh, nhựa, giấy, nilon, cao su,
gỗ, pin, acquy, …

2


- Khu thƣơng mại: chợ, nhà hàng, khách sạn, trạm sửa chữa, bảo hành
dịch vụ, … Nguồn rác thải chủ yếu: Thực phẩm dƣ thừa, giấy, nhựa, thủy
tinh, kim loại, bìa cactton, …
- Dịch vụ cơng cộng đơ thị: hoạt động dọn rác vệ sinh đƣờng phố, công
viên, vƣờn hoa, khu vui chơi giải trí, … Nguồn rác thải chủ yếu: cành cây cắt
tỉa, lá cây, bao bì hàng hóa, chất thải tại các khu vui chơi, …
- Cơ quan cơng sở: trƣờng học, văn phịng, cơ quan chính phủ. Nguồn
thải chủ yếu: giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, bóng đèn, pin,...
- Cơng trƣờng xây dựng: xây dựng mới nhà cửa, sửa chữa, nâng cấp, dỡ

bỏ các cơng trình cũ. Nguồn rác thải chủ yếu: gạch ngói, sắt thép vụn, cát sỏi,
bê tông, xi măng, vôi vữa, ống dẫn.
- Cơ sở y tế: bệnh viện, trạm xá, cơ sở khám chữa bệnh. Nguồn rác thải
chủ yếu: giấy, nhựa, thực phẩm thừa, thủy tinh, kim loại, bông băng, …
- Cơ sở sản xuất công nghiệp và thủ công nghiệp: nguồn rác thải chủ
yếu là thực phẩm thừa, giấy, bao bì hàng hóa, kim loại, pin, bóng đèn, …
- Nông nghiệp: Các trang trại, sau vụ mùa, các vƣờn cây, … Nguồn rác
thải chủ yếu là: Thực phẩm dƣ thừa, phân gia súc – gia cầm, rác nông nghiệp,
các chất thải ra từ trồng trọt, quá trình thu hoạch, chế biến sản phẩm.
1.2.2. Phân loại CTRSH
 Theo nguồn thải
- Chất thải thực phẩm: bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả, … loại chất
thải này mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các
mùi khó chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm. Ngồi ra các thức ăn
dƣ thừa từ gia đình cịn có thức ăn dƣ thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà
hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ, …
Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân ngƣời
và phân động vật khác.
- Tro và các chất thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy,
các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất thải dễ bị cháy khác trong
gia đình, trong kho của các cơng sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại xỉ than.

3


Chất thải công nghiệp: Là CTR phát sinh ra từ các hoạt động sản xuất
công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác đƣợc
gọi chung là rác thải công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải công nghiệp
bao gồm:
- Các phế thải từ vật liệu trong q trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ,

trong các nhà máy nhiệt điện.
- Các phế thải từ nguyên liệu phục vụ cho sản xuất.
- Các phế thải trong quá trình cơng nghệ.
- Bao bì đóng gói sản phẩm.
Chất thải nơng nghiệp: Là lƣợng CTR phát sinh từ các hoạt động: trồng
trọt, thu hoạch, chăn nuôi, … đƣợc gọi chung là rác thải nông nghiệp.
Chất thải xây dựng: là các phế thải nhƣ đất, cát, sỏi, ngói, bê tơng, sắt
thép vụn, … chất thải xây dựng bao gồm:
- Vật liệu xây dựng trong q trình dỡ bỏ cơng trình xây dựng.
- Đất đá do việc đào móng trong xây dựng.
- Các chất nhƣ kim loại, chất dẻo, …
Chất thải y tế: CTR phát sinh từ các hoạt động y tế nhƣ: Khám bệnh,
sản xuất, bào chế, nghiên cứu, đào tạo, … Thải ra từ các bệnh viện, các trung
tâm điều dƣỡng, cơ sở y tế dự phòng.
 Chất thải y tế thơng thƣờng: bìa, bao gói, khăn giấy, thức ăn thừa, …
 Chất thải y tế nguy hại bông, băng thấm dịch hoặc máu, kim tiêm,
thuốc hết hạn, …
- Chất thải từ các nguồn khác: thƣơng mại, dịch vụ, …
 Theo đặc tính của chất thải.
- CTR hữu cơ: Là chất thải trong sinh hoạt hàng ngày có nguồn gốc từ
động vật hoặc thực vật, thƣờng là rau quả thừa, thức ăn thừa, rơm rác, …
- CTR vô cơ: Là các chất nilon, nhựa, da, cao su, vải, sợi, … Đƣợc thải
ra trong quá trình sinh hoạt hàng ngày.

4


1.2.3. Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt
Bảng 1.1. Các thành phần của CTRSH
Định nghĩa


Thành phần

Ví dụ

1. Các chất cháy đƣợc
Giấy

Các vật liệu làm từ giấy bột và giấy

Các túi giấy, mảnh bìa,
giấy vệ sinh, …

Hàng dệt

Có nguồn gốc từ các sợi

Vải, len, …

Thực phẩm

Các chất thải từ đồ ăn, thực phẩm

Cơm thừa, vỏ rau củ, …

Cỏ, gỗ củi, rơm rạ

Các vật liệu và sản xuất đƣợc chế tạo Bàn ghế thải, sản phẩm
từ gỗ, tre, rơm, …


Chất dẻo

từ mây tre đan, …

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Chai lọ, dây điện, phim
cuộn, …

tạo từ chất dẻo
Da và cao su

Các vật liệu đƣợc chế tạo từ da và Bóng, giày, ví, dây cao
su, …

cao su
2. Các chất không cháy đƣợc
Các kim loại sắt

Các vật liệu và sản phẩm đƣợc chế Vỏ hộp, hàng rào, dao,
tạo từ sắt mà dễ đƣợc nam châm hút

Các kim loại phi Các vật liệu không bị nam châm hút

nắp lọ, …
Vỏ nhôm, …

sắt
Thủy tinh

Các vật liệu và sản phẩm dƣợc chế Chai lọ, đồ đựng bằng
thủy tinh, bóng đèn, …


tạo từ thủy tinh
Đá và sành sứ

Bất kỳ loại vật liệu không cháy khác Vỏ chai, gốm, gạch đá,
ngoài kim loại và thủy tinh

Các chất hỗn hợp



Tất cả các vật liệu khác không phân Đá cuội, cát, đất, …
loại trong bảng này. Loại này có thể
chia làm 2 phần: kích thƣớc lớn hơn
5mm và loại nhỏ hơn 5 mm.
(Nguồn: TS. Trần Thị Mỹ Diệu, 2014)

5


Trong thành phần CTR thì CTR hữu cơ chiếm đến 55% tổng lƣợng
CTR.
Sự thay đổi khối lƣợng CTR cũng phụ thuộc vào sự thay đổi của các
mùa trong năm, bảng 1.2 trình bày sự thay đổi theo mùa đặc trƣng của
CTRSH ở khu vực Bắc Mỹ.
Bảng 1.2. Sự thay đổi theo mùa đặc trƣng của CTRSH
Chất thải

% Khối lƣợng


% thay đổi

Mùa mƣa

Mùa khô

Giảm

Tăng

Chất thải thực phẩm

11,1

13,5

-

21,6

Giấy

45,2

40,0

11,5

-


Nhựa dẻo

9,1

8,2

9,9

-

Chất hữu cơ khác

4,0

4,6

-

15,0

Chất thải vƣờn

18,7

24,0

-

28,3


Thủy tinh

3,5

2,5

28,6

-

Kim loại

4,1

3,1

24,4

-

Chất trơ và chất thải khác

4,3

4,1

4,7

-


Tổng cộng

100

100

-

-

(Nguồn: George Tchobanoglous, et al, Mcgraw – Hill Inc, 1993)

Biểu đồ 1.1. Thành phần chất thải rắn phát sinh theo mức thu nhập
(Nguồn: WB, Rác thải – Quản lý chất thải rắn toàn cầu, 2012)

6


1.3. Tốc độ phát sinh của chất thải rắn
Việc tính toán tốc độ phát sinh của chất thải là một trong những yếu tố
quan trọng trong việc quản lý rác thải bởi vì từ đó ngƣời ta có thể xác định
đƣợc lƣợng rác phát sinh trong tƣơng lai ở môt khu vực cụ thể có kế hoạch
quản lý từ khâu thu gom, vận chuyển tới quản lý.
Phƣơng pháp xác định tốc độ phát thải rác cũng gần giống phƣơng
pháp xác định tổng lƣợng rác. Ngƣời ra sử dụng một số phân tích sau để định
lƣợng rác thải ở một khu vực.
- Đo khối lƣợng.
- Phân tích thống kê.
- Dựa trên các đơn vị thu gom rác.
- Phƣơng pháp xác định tỷ lệ rác thải.

- Tính cân bằng vật chất.
Trong thời gian tới, lƣợng CTRSH cả nƣớc vẫn tiếp tục tăng. Chỉ tính
riêng những vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, dự báo đến năm 2030, lƣợng
CTRSH đô thị ƣớc đạt 22.390 tấn/ngày, tăng 1,6 lần so với năm 2020 (năm
2020 ƣớc đạt 13.980 tấn/ngày), tốc độ gia tăng tƣơng ứng khoảng 800
tấn/năm. [13]
 Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phát sinh chất thải rắn
- Sự phát triển và nếp sống.
Sự phát sinh chất thải liên hệ trực tiếp với phát triển kinh tế của một
cộng đồng. Lƣợng chất thải sinh hoạt đã đƣợc ghi nhận là có giảm đi khi có
sự suy giảm về kinh tế. Phần trăm vật liệu đóng gói (túi nilon) đã tăng lên
trong ba thập kỷ và tƣơng ứng là tỷ trọng khối lƣợng (khi thu gom) của chất
thải cũng giảm đi.
- Mật độ dân số.
Mật độ dân số tăng lên sẽ phải thải bỏ nhiều rác hơn. Nhƣng không
phải rằng dân số ở cộng đồng có mật độ cao hơn sẽ sản sinh ra nhiều rác thải

7


hơn mà dân số cộng đồng có mật dộ thấp có các phƣơng pháp xử lý rác khác
chẳng hạn nhƣ làm phân compost trong vƣờn hay đốt rác sau vƣờn.
- Sự thay đổi theo mùa.
Trong những dịp lễ, tết âm lịch và cuối năm thì sự thay đổi về lƣợng rác
thải đã đƣợc ghi nhận.
Bảng 1.3. Phát sinh CTRSH nông thơn năm 2012

STT

Vùng


Dân số
nơng thơn
(nghìn
ngƣời)

1

Vùng ĐBSH

13.488,50

0,4

5.395

1.969.321

2

Vùng núi phía Bắc

9.789,70

0,2

1.957

714.648


3

Miền Trung

14.106,70

0,3

4.232

1.544.683

4

Tây Nguyên

4.037,20

0,3

1.211

442.073

5

Đông Nam Bộ

6.077,60


0,4

2.431

887.329

6

Vùng ĐBSCL

13.209,90

0,4

5.283

1.928.483

Tổng cộng

60.709,70

0,33

20.034

7.312.483

Hệ số phát
thải

Tấn/ngày Tấn/năm
kg/ngƣời/ngày

(Nguồn: Viện Nước, Tưới tiêu và Môi trường, 2012)
1.4. Ảnh hƣởng của chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) đến môi trƣờng và
cộng đồng.
1.4.1. Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường nước
CTRSH không đƣợc thu gom, thải vào kênh rạch, sông, hồ, ao gây ô
nhiễm môi trƣờng nƣớc, giảm diện tích tiếp xúc của nƣớc với khơng khí dẫn
tới giảm DO trong nƣớc. Chất rắn hữu cơ phân hủy trong nƣớc gây mùi hôi
thối, gây phú dƣỡng nguồn nƣớc làm cho thủy sinh vật trong nguồn nƣớc mặt
bị suy thoái. CTRSH phân hủy và các chất ô nhiễm khác biến đổi màu của
nƣớc thành màu đen, có mùi khó chịu.
8


Sự xuất hiện của các bãi rác lộ thiên tự phát cũng là một nguồn gây ô
nhiễm nguồn nƣớc đáng kể, lâu dần những bãi rác này sẽ làm giảm khả năng tự
làm sạch của nƣớc gây cản trở các dịng chảy, tắc cống rãnh thối nƣớc. Việc ơ
nhiễm nguồn nƣớc mặt cũng là một trong các nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy,
tả, lỵ, trực khuẩn thƣơng hàn ảnh hƣởng tiêu cực đến sức khỏe cộng đồng.
1.4.2. Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường đất
Thành phần chủ yếu trong CTR là chất hữu cơ dễ bị phân hủy trong
môi trƣờng đất ở điều kiện yếm khí tạo ra H2O, CO2. CH4, ... gây độc cho môi
trƣờng. Với một khối lƣợng ít thì khả năng tự làm sạch của mơi trƣờng đất sẽ
làm cho rác thải không gây ô nhiễm, nhƣng với khối lƣợng rác thải ngày càng
lớn hiện nay, nếu chúng ta khơng có biện pháp quản lý, xử lý thích hợp thì
mơi trƣờng sẽ trở nên q tải, do đó mất đi khả năng tự làm sạch của mình và
bị rác thải làm ơ nhiễm.
Các chất thải rắn có thể đƣợc tích lũy trong đất trong thời gian dài gây

ra nguy cơ tiềm tàng đối với môi trƣờng. Chất thải từ các cơng trình xây dựng
nhƣ gạch, ngói, ống nhựa, bê-tơng, … trong đất sẽ rất khó để phân hủy. Chất
thải kim loại, đặc biệt là các kim loại nặng nhƣ chì, kẽm, Niken, Cadimi, …
thƣờng xuất hiện nhiều ở các khu khai thác mỏ, khu công nghiệp. Những kim
loại này tích lũy trong đất và xâm nhập vào cơ thể theo chuỗi thức ăn và nƣớc
uống, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe con ngƣời. Các chất thải có thể
gây ơ nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tẩy rửa, thuốc bảo vệ thực vật, màu
vẽ, thuốc nhuộm, công nghệ sản xuất pin, công nghệ sản xuất hóa chất, … Tại
các bãi rác, bãi chơn lấp chất thải rắn khơng hợp vệ sinh, khơng có hệ thống
xử lý nƣớc rỉ rác đạt tiêu chuẩn, hóa chất và vi sinh vật độc hại sẽ dễ dàng
xâm nhập vào đất và gây ô nhiễm môi trƣờng đất.
Đặc biệt là CTR nguy hại có chứa nhiều độc tố nhƣ hóa chất, phóng xạ,
kim loại nặng, … nếu khơng đƣợc xử lý đúng cách mà chỉ đem đi chôn lấp
nhƣ những CTR thơng thƣờng thì nguy cơ gây ơ nhiễm môi trƣờng là rất
nghiêm trọng.
9


1.4.3. Ảnh hưởng của CTRSH đến mơi trường khơng khí.
Rác thải với hàm lƣợng hữu cơ và đạm cao sau khi phân hủy sẽ tạo nên
các chất trung gian và cuối cùng tạo nên các khí: CH4, H2S, CO2, CH3OH,
CH3CH2COOH, các chất này hầu hết đều độc và gây ô nhiễm khơng khí. Hiện
tƣợng ơ nhiễm khơng khí ở các đô thị và khu công nghiệp đang trở thành vấn
đề cấp bách, tác động xấu tới hoạt động sản xuất và sinh hoạt, làm giảm chất
lƣợng cuộc sống.
Bên cạnh hoạt động chơn lấp CTR thì việc xử lý CTR bằng biện pháp
đốt cũng góp phần đáng kể gây ra hiện tƣợng ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí.
Việc đốt CTR sẽ làm phát sinh khói, tro bụi và mùi khó chịu. CTR có thể bao
gồm cả các hợp chất chứa Clo, Flo, lƣu huỳnh và nitơ, khi đốt chúng làm phát
thải một lƣợng khơng nhỏ các khí độc hoặc có tác dụng ăn mịn. Nếu nhiệt độ

tại lị đốt rác khơng đủ lớn và hệ thống thu hồi quản lý khí thải phát sinh
không đảm bảo làm cho CTR không đƣợc đốt cháy hồn tồn làm phát sinh
các khí CO, oxit nitơ, dioxin, furan bay hơi là các chất gây độc đối với sức
khỏe của con ngƣời và động vật. [1]
1.4.4. Ảnh hưởng của CTRSH đến sức khỏe con người.
Con ngƣời và mơi trƣờng ln ln có sự tác động qua lại lẫn nhau.
Nếu mơi trƣờng khơng lành mạnh thì sức khỏe con ngƣời sẽ bị ảnh hƣởng.
Khí thải từ bãi rác theo con đƣờng hô hấp vào cơ thể, một phần khác
nhƣ chất hữu cơ, kim loại nặng thâm nhập vào nguồn nƣớc vào cơ thể thông
qua đồ ăn, nƣớc uống làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe con ngƣời,
là nguyên nhân của khoảng 22 loại bệnh của con ngƣời trong đó có bệnh ung
thƣ và các loại bệnh về tai mũi họng, sốt rét, viêm phổi, đƣờng ruột, ...
Theo nghiên cứu của (WHO), tỷ kệ ngƣời mắc bệnh ung thƣ ở khu vực gần
bãi chôn lấp rác thải chiếm tới 15.25% dân số. Ngoài ra, tỷ mắc ngoại khoa,
bệnh viêm nhiễm ở phụ nữ do nguồn nƣớc ô nhiễm tới 25%. [12]

10


1.4.5. Ảnh hưởng của CTRSH đến kinh tế - xã hội.
Hàng năm ngân sách của các địa phƣơng phải chi trả một khoản khá
lớn cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH. Chi phí xử lý
CTRSH tùy thuộc vào cơng nghệ xử lý: Mức chi phí xử lý cho công nghệ hợp
vệ sịnh là 115.000đ/tấn – 142.000đ/tấn và chi phí chơn lấp hợp vệ sinh có tính
đến thu hồi vốn đầu tƣ 219.000 – 286.000đ/tấn. Chi phí xử lý đối với công
nghệ xử lý rác thành phân vi sinh khoảng 150.000 – 290.000đ/tấn. Chi phí đối
với cơng nghệ chế biến rác thành viên đốt đƣợc ƣớc tính khoảng 230.000 –
270.000đ/tấn (Bộ TN&MT. 2010). [3]
1.5. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam.
 Quản lý rác thải bao gồm các công đoạn sau:

 Phân loại CTRSH: nhằm tách lọc ra những thành phần khác nhau
phục vụ cho công tác tái sinh, tái chế. Phân loại rác quyết định chất lƣợng của
các sản phẩm chế tạo từ vật liệu tái sinh. Phân loại rác ngay tại nguồn phát
sinh là một giải pháp hữu hiệu làm tăng hiệu qủa kinh tế của phân loại.
 Lưu giữ, thu CTR: Sự lƣu rác thải ngay từ nguồn trƣớc khi chúng
đƣợc thu gom là một yếu tố quan trọng trong quản lý CTRSH. Ở các nƣớc
phát triển, rác thải đƣợc phân loại tại nhà rồi định kỳ chuyển đến các thùng
rác lớn của thành phố hoặc phân loại định kỳ chuyển đến các thùng rác dành
riêng cho từng loại. Ở các nƣớc đang phát triển thƣờng tận dụng các dụng cụ
chứa rác phù hợp nhƣ: túi milon, bao bì, ...v…v. Quán trình thu gom chủ yếu
bao gồm việc vận chuyển rác từ chỗ lƣu giữ tới chỗ chôn lấp.
 Vận chuyển CTRSH: Nếu khoảng cách từ nơi chứa rác tạm thời gần
sẽ đƣợc chuyển trực tiếp vào bãi xử lý rác. Nếu khoảng cách xa thì thành lập
các trạm trung chuyển (Cục Bảo vệ môi trƣờng, 2008). Trạm trung chuyển là
nơi rác thải từ các xe thu gom đƣợc chuyển sang xe vận tải lớn hơn nhằm tăng
hiệu quả vận chuyển đến bãi chôn lấp rác thải. Trạm trung chuyển thƣờng đặt
gần khu vực thu gom để giảm thời gian vận chuyển của các xe thu gom
CTRSH.
11


 Xử lý CTRSH: Hiện nay có khá nhiều phƣơng pháp xử lý CTR nhƣ:
chôn lấp, ủ thành phân hữu cơ, ủ tạo khí gas, thiêu đốt, thu hồi tài nguyên, ...
Xử lý rác thải là một vấn đề tổng hợp liên qua cả về kỹ thuật lẫn kinh tế - xã
hội. Vì cậy, tùy thuộc và điều kiện và đặc tính của rác thải mà có sự lựa chọn,
kết hợp các phƣơng pháp xử lý phù hợp nhất.
 Tái sử dụng, tái chế CTRSH: Tái sử dụng là sử dụng lại nguyên dạng
rác thải (sử dụng lại chai lọ). Tái chế là sử dụng chất thải làm nguyên liệu để
sản xuất ra các sản phẩm.
1.5.1. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên thế giới. [8]

- Tại Mỹ: Hàng năm, rác thải sinh hoạt của các thành phố Mỹ lên đến
210 triệu tấn. Tính bình qn mỗi ngƣời dân Mỹ thải ra 2kg rác/ngày. Hầu
nhƣ thành phần các loại rác thải trên đất nƣớc Mỹ khơng có sự chênh lệnh quá
lớn về tỷ lệ, cao nhất không phải là thành phần rác hữu cơ nhƣ các nƣớc khác
mà là thành phần rác vô cơ (giấy các loại chiếm đến 38%), điều này cũng dễ
lý giải đối với loại đồ hộp, thực phẩm ăn sẵn cùng các vật liệu có nguồn gốc
vô cơ. Trong thành phần rác thải sinh hoạt thì rác thải thực phẩm chỉ chiếm
10,4% và tỷ lệ kim loại cũng khá cao là 7,7%. Nhƣ vậy rác thải sinh hoạt ở
Mỹ có thể phân lọai và xử lý chiếm tỉ lệ khá cao (các loại khó hoặc không
phân giải đƣợc nhƣ kim loại, thủy tinh, gốm, sứ chiếm khoảng 20%).
- Tại Thủy Điển: Hiện nay hơn 25% trong tổng số khoảng một triệu hộ
gia đình Thụy Điển đang đƣợc sửa ấm nhờ các nguồn nhiệt từ các nhà máy
đốt rác thải. Điện sinh hoạt của họ cũng từ các nhà máy nhiệt điện đốt rác mà
ra. Từ nhiều năm nay, đất nƣớc Bắc Âu này vƣơn lên dẫn đầu thế giới về tái
chế, tái sử dụng rác thải với tỷ lệ đáng kể. Chính xác là có tới 96% rác sẽ
đƣợc tái chế, chỉ 4% đƣợc đem chơn lấp. Tính theo đầu ngƣời, trung bình mỗi
năm một ngƣời Thụy Điển chỉ chôn lấp 7kg rác, trong khi con số này ở ngƣời
Anh là 260kg. Là một đất nƣớc lạnh giá, nên đốt là một phƣơng pháp hiệu
quả. Đốt để sản xuất nhiệt điện, đốt để cấp nhiệt cho hệ thống sƣởi ấm. Hoạt
động tái chế giấy, nhựa và kim loại tại Thụy Điển tƣơng đối phát triển nhƣng
12


bị đình trệ vì lý do kinh tế: Tái chế tốn kém hơn là thiêu hủy. Trong khi đó,
việc tái sử dụng các chất hữu cơ lại đƣợc đẩy mạnh: Phần lớn các khu đơ thị
Thụy Điển đều có hệ thống thu thập rác thực phẩm để sản xuất khí sinh hoạt,
chủ yếu để chạy xe bus.
- Tại Singapore: Đây là nƣớc đơ thị hóa 100% và là đơ thị sạch nhất trên
thế giới. Để có đƣợc kết quả nhƣ vậy, Singapore đầu tƣ cho công tác thu gom,
vận chuyển và xử lý đồng thời xây dựng một hệ thống luật pháp nghiêm khắc

làm tiền đề cho quá trình xử lý rác thải tốt hơn. Rác thải ở Singapore đƣợc thu
gom và phân loại bằng túi nilon. Các chất thải có thể tái chế đƣợc, đƣợc đƣa
về nhà máy tái chế còn các loại chất thải khác đƣợc đƣa về nhà máy khác để
thiêu hủy. Ở Singapore có hơn 300 công ty tƣ nhân chuyên thu gom rác thải
công nghiệp và thƣơng mại. Tất cả các công ty này đều đƣợc cấp giấy phép
hoạt động và chịu sự giám sát kiểm tra trực tiếp của Sở Khoa học công nghệ
và mơi trƣờng. Ngồi ra, các hộ dân và các cơng ty của Singapore đƣợc
khuyến khích tự thu gom và vận chuyển rác thải cho các hộ dân và các công
ty. Chẳng hạn, đối với các hộ dân thu gom rác thải trực tiếp tại nhà phải trả
phí 17 đơla Singapore/tháng, thu gom gián tiếp tại các khu dân cƣ chỉ phải trả
phí 7 đơla Singapore/tháng.
1.5.2. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam.
* Quy định của Trung ương, địa phương về quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
Trong những năm gần đây, công tác bảo vệ môi trƣờng nói chung và xử
lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc quan tâm, cụ thể
hóa bằng các chủ trƣơng, chính sách và các quy định cụ thể:
Chỉ thị số 36/CT-TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản
Việt Nam ngày 25-6-1998.
Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg, ngày 3-12-2003 của Thủ tƣớng
Chính phủ.
Nghị quyết 41/NQ-TW ngày 15/11/2004 của Bộ chính trị.
Luật Bảo vệ mơi trƣờng năm 2014.
13


Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 28/05/2014 của Chính phủ.
Quyết định số 609/QĐ –TTg ngày 25/04/2014 của Thủ tƣớng Chính
phủ.
Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND ngày 03/06/2013.
* Thực trạng công tác thu gom, xử lý chất thải rắn ở Việt Nam.

Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị phát sinh năm 2014
khoảng 32.000 tấn/ngày, chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực nông thôn khoảng
31.000 tấn/ngày.
Công tác thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt dù đã có nhiều
cố gắng nhƣng vẫn chƣa đạt yêu cầu khi mà lƣợng chất thải rắn phát sinh
không ngừng tăng lên, tỷ lệ thu gom không tăng tƣơng ứng, đây là nguyên
nhân quan trọng gây ô nhiễm Môi trƣờng và ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con
ngƣời.
Theo báo cáo Môi Trƣờng Quốc Gia, 2014. Tỷ lệ thu gom trung bình ở
các đơ thị trên địa bàn toàn quốc tăng 65% (năm 2003) lên 72% (năm 2004)
và khoảng 85% (năm 2014) [2]
Tại Thành phố Hồ Chí Minh có 22 cơng ty, Xí nghiệp dịch vụ cơng ích
thực hiện thu gom, vận chuyển ban đầu tại các Quận, huyện. Ngồi ra cịn có
sự tham gia của các lực lƣợng thu gom rác dân lập thu gom rác từ các hộ
trong hẻm, ngõ ngách đến các điểm tập trung rác. Hiện nay thành phố có 368
điểm lấy rác. Công ty Môi trƣờng đô thị hiện đang quản lý 5 trạm trung
chuyển chất thải rắn sinh hoạt theo cơng nghệ ép rác kín. [7]
Tại khu vực nông thôn: Mỗi năm thải ra khoảng 6,35 triệu tấn rác thải
sinh hoạt, trung bình là 0,3kg/ngƣời/ngày. Trong đó chỉ có khoảng 30 – 40%
lƣợng chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom, vận chuyển. Việc thu gom cịn rất
thơ sơ, chủ yếu bằng các xe cải tiến, chuyên trở về những nơi tập kết rác thải.
Nhiều xã không quy hoạch bãi rác tập trung, khơng có bãi rác cơng
cộng, khơng có ngƣời và phƣơng tiện chun trở rác, chƣa có cơ quan quản lý

14


và biện pháp xử lý rác thải, chủ yếu đƣợc tập kết tại các bãi rác tập trung và
để phân hủy thiên nhiên. [8]
Hiện nay, Chính phủ đang rất ƣu tiên cho việc xây dựng các hệ thống xử

lý và tiêu hủy chất thải, bao gồm cả các bãi chôn lấp. Tuy nhiên, do thiếu
nguồn tài chính nên hầu hết các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đều đƣợc xây dựng
bằng nguồn vốn ODA (Hỗ trợ phát triển chính thức). Tự tiêu hủy là hình thức
khá phổ biến ở các vừng khơng có dịch vụ thụ gom và tiêu hủy chất thải. Các
hộ gia đình khơng đƣợc sử dụng các dịch vụ thu gom và tiêu hủy chất thải buộc
phải áp dụng các biện pháp tiêu hủy của riêng gia đình mình, thƣờng là đem đổ
bỏ ở các sơng, hồ gần nhà, hoặc là vứt bừa bãi không đúng nơi quy định.
Một số phƣơng pháp tự tiêu hủy khác là đốt hoặc chôn lấp. Tất cả các
phƣơng pháp này đều có thể hủy hoại mơi trƣờng một cách nghiêm trọng và
có khả năng gây hại cho sức khỏ con ngƣời. Nhiều bãi rác và bãi chôn lấp
đang là mối hiểm họa về mặt môi trƣờng đối với ngƣời dân địa phƣơng. Các
bãi chôn lấp không hợp vệ sinh và các bãi rác lộ thiên gây ra rất nhiều vấn đề
môi trƣờng đối với các cộng đồng dân cƣ xung quanh, bao gồm cả các vấn đề
về ô nhiễm nƣớc ngầm và nƣớc mặt do nƣớc rỉ rác không đƣợc xử lý, các chất
gây ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm mùi, ruồi, muỗi, chuột bọ và ô nhiễm bụi,
tiếng ồn … [7]
1.6. Một số phƣơng pháp xử lý CTRSH
Nhìn chung tất cả CTRSH hiện nay đƣợc xử lý chủ yếu bằng phƣơng
pháp đốt, chôn lấp và sản xuất phân hữu cơ compost.
1.6.1. Xử lý CTR bằng phương pháp đốt
 Đốt (Sự oxy hối): Là phản ứng có sự tham gia của oxy với những
thành phần hữu cơ có trong chất thải sản sinh ra các hợp chất bị oxy hóa cùng
với sự toản nhiệt và phát sáng.
 Ƣu điểm của phƣơng pháp đốt:
 Xử lý triệt để các chỉ tiêu chất thải ơ nhiễm có trong rác thải sinh
hoạt.
15



×