Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh loài cây thanh mai myrica rubra sied et zucc tại mường phăng điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 68 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện khóa luận tốt nghiệp, chuyên
nghành Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng tại Trƣờng đại học Lâm Nghiệp,
tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của các giảng viên, các cơ quan
đơn vị, bạn bè và gia đình.
Trƣớc hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Khoa
Quản lý tài ngun rừng và Mơi trƣờng cùng tồn thể các thầy cô giáo trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và
hồn thành chƣơng trình học.
Xin trân trọng cảm ơn NSƢT.PGS.TS. Trần Ngọc Hải, ngƣời trực tiếp
hƣớng dẫn tôi thực hiện và hồn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tơi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ nhân viên của Ban quản
lý rừng di tích lịch sử và cảnh quan môi trƣờng Mƣờng Phăng, Điện Biên (sau
đây gọi tắt là Ban quản lý rừng Mƣờng Phăng) đã tạo mọi điều kiện giúp tơi thu
thập tài liệu và hồn thành khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng mơn và ngƣời thân trong gia đình đã
động viên giúp đỡ trong suốt q trình học tập và hồn thành bài khóa luận này.
Chắc chắn bài khóa luận khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong các thầy cơ
giáo và bạn bè góp ý để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn !
Xuân mai, ngày 16 tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Chảo Vàn Pao


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU


ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Khái niệm về tái sinh
1.2 Trên thế giới
1.3 Tại Việt Nam
CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu
2.3 Phạm vi nghiên cứu
2.4 Nội dung nghiên cứu
2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1 Chuẩn bị
2.5.2 Phƣơng pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu
2.5.3 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp
2.5.4 Phƣơng pháp điều tra thực địa
2.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu
CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
3.1.2. Địa hình


3.1.3. Khí hậu
3.1.4. Địa chất, thổ nhƣỡng
3.1.5. Thuỷ văn
3.1.6. Tài nguyên thiên nhiên

3.2.Thực trạng kinh tế - xã hội
3.2.1. Dân số, lao động
3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất
3.2.3. Tình hình kinh tế
3.2.3.1. Tình hình phát triển sản xuất
3.2.3.2. Tình hình văn hoá - xã hội
3.2.3.3. Cở sở hạ tầng
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đặc điểm hình thái và sinh thái của cây Thanh mai
4.2 Đặc điểm phân bố loài Thanh mai theo đai độ cao
4.3 Đặc điểm kết cấu rừng nơi có phân bố của lồi Thanh mai
4.4 Chất lƣợng tầng cây gỗ
4.5 Tổ thành tầng cây cao
4.6 Tổ thành loài cây mọc cùng Thanh mai
4.7 Đặc điểm tái sinh tự nhiên
4.8 Đặc điểm cấu trúc cây bụi thảm tƣơi
4.9 Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, phát triển loài Thanh mai và những hƣớng
nghiên cứu tiếp theo
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
OTC ………………………………………………………….…Ô tiêu chuẩn
ODB …………………………………….………….…………….Ô dạng bản
D1.3 ………….……….………………..…Đƣờng kính thân cây tại vị trí 1,3m
Dt ………………………………………………………..……Đƣờng kính tán
Hvn ………………………………………………….…….Chiều cao vút ngọn
Hdc …………………………………………………...….Chiều cao dƣới cành
L ……………………………………………………………………Chiều dài

N ………………………………………………………………………Số cây
TB ………………………………………………………….…..…Trung bình
N/ha ………………………………………………………….Mật độ (cây/ha)
CTTT ………………………………………………….....Công thức tổ thành
Nxb …………………………………………………….…….…Nhà xuất bản


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 1. Hình thái cây Thanh mai

Hình 2. Hình thái thân và gốc cây Thanh mai


Hình 3. Hình thái quả Thanh mai

Hình 4. Hình thái lá cây Thanh mai


Hình 5. Hình thái hóa cây Thanh mai

Hình 6. Anh Hiếu (Kiểm lâm Ban
quản lý rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, Điện Biên) cùng điều tra về loài Thanh
mai


Hình 7. Điều tra tái sinh của lồi Thanh mai

Hình 8. Thu thập mẫu cây Thanh mai tại khu vực nghiên cứu



Hình 9. Sinh cảnh sống của lồi Thanh mai tại xã Pá khoang, Điện Biên


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Bảng tổng hợp phân bố Thanh mai theo tuyến
Bảng 4.2. Mật độ cây gỗ và các chỉ tiêu về đƣờng kính, chiều cao, chất lƣợng
cây trong các OTC
Bảng 4.3: Chất lƣợng tầng cây gỗ trong khu vực điều tra nghiên cứu
Bảng 4.4. Tính tổ thành tầng cây cao khu vực nghiên cứu
Bảng 4.5: Tổng hợp các loài mọc cùng Thanh mai
Bảng 4.6: Các loài tham gia vào công thức tổ thành mọc cùng Thanh
Bảng 4.8: Tổng hợp các loài cây tái sinh trong 7 OTC
Bảng 4.9: Tổng hợp các loài cây tái sinh tham gia vào CTTT
Bảng 4.10. Cấu trúc mật độ tầng cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu
Bảng 4.11. Tỷ lệ số lƣợng cây gỗ tái sinh và cây Thanh mai tái sinh
Bảng 4.12. Chất lƣợng và nguồn gốc cây Thanh mai tái sinh
Bảng 4.13. Phân bố số cây tái sinh loài Thanh mai theo cấp chiều cao
Bảng 4.14. Đặc điểm cấu trúc cây bụi thảm tƣơi


DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu đồ 4.2. Tỷ lệ số lƣợng cây gỗ tái sinh và cây Thanh mai tái sinh

Biểu đồ 4.3. Biểu đồ tỷ lệ chất lƣợng cây Thanh mai tái sinh

Biểu đồ 4.4. Biểu đồ tỷ lệ nguồn gốc cây Thanh mai tái sinh


Biểu đồ 4.5. Phân bố số cây tái sinh loài Thanh mai theo cấp chiều cao


Tổng gồm có 4 biểu.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay rừng đƣợc coi là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong
hệ sinh thái, sự đa dạng trong quần thể động thực vật rừng là nguồn tài nguyên
vô cùng quý giá, các sản phẩm từ rừng rất đa dạng và phong phú bao gồm các
sản phẩm gỗ và sản phẩm ngoài gỗ. Trong những thập niên qua khi nguồn tài
nguyên rừng còn phong phú, các sản phẩm ngoài gỗ chƣa đƣợc quan tâm khai
thác sử dụng một cách hợp lý, tài nguyên rừng đƣợc hiểu một cách đơn giản là
nguồn cung cấp gỗ chủ yếu. Sự nhìn nhận chƣa đúng đắn về giá trị tài nguyên
rừng đã dẫn đến quá trình khai thác lâm sản ngoài gỗ và tài nguyên rừng một
cách bừa bãi, mang tính chất tàn phá, chỉ chú ý đến q trình khai thác nguồn lợi
từ rừng, mà không quan tâm tới việc bảo tồn và phát triển có định hƣớng của
rừng nhƣ việc gây trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng.
Rừng Việt Nam phong phú và đa dạng là nơi sinh tồn của hàng trăm, hàng
ngàn loài động, thực vật, nhƣng một thực trạng đáng buồn là trong những năm
gần đây dƣới áp lực của kinh tế và bùng nổ dân số lên nguồn tài nguyên rừng
làm những cây gỗ cây thuốc có giá trị bị thƣơng mại hóa, do đó chúng đang bị
khai thác ngày một cạn kiệt. Làm rừng không những suy thoái cả về số lƣợng
lẫn chất lƣợng. Bên cạnh đó việc bảo tồn nghiên cứu gây giống cây trồng còn
hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng cũng là nguy cơ rất lớn ảnh
hƣởng đến sự tồn tại và phát triển của các loại cây quý hiếm ở Việt Nam.
Để khắc phục tình trạng suy thối rừng, trong những năm qua nhà nƣớc ta
đã có hàng loạt biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng, nhƣ các văn bản luật các biện
pháp chính sách khoanh ni bảo vệ, sử dụng hợp lý tài nguyên, gây trồng rừng.
Trong các biện pháp đó thì trồng rừng và làm giàu rừng bằng cây bản địa đang
đƣợc phổ biến trên toàn quốc. Khu rừng đặc dụng Mƣờng Phăng, Điện Biên
trƣớc đây là một trong những khu vực có giá trị đa dạng sinh học cao. Tuy nhiên

trong những năm gần đây tình trạng khai thác và sử dụng tài nguyên khơng bền
vững làm số lƣợng các lồi bị suy giảm nghiêm trọng, đặc biệt là các lồi q
hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt chủng, trong đó có lồi Thanh mai đang phân bố
rất hẹp tại khu vực rừng phòng hộ.
1


Loài Thanh mai hoặc Dâu Rƣợu (Myrica rubra Sied.et Zucc) thuộc chi Myrica,
họ Myricaceae, bộ Fagales . Thanh Mai là loài thực vật bản địa của Nepal, Ấn Độ,
Trung Quốc ( tây bắc Quảng Đông, Quảng Tây, tây và nam Tứ Xuyến, Vân Nam )
Bhutan, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam… Loài này đƣợc Buch.-Ham. ex D. Don miêu
tả khoa học đầu tiên vào năm 1825. Tại Việt Nam cây Thanh Mai đƣợc mọc hoang ở
nhiều nơi, phân bố nhiều từ Quảng Bình trở ra và mọc nhiều ở Quảng Bình, Quảng
Ninh, Lào Cai,…
Thanh mai là cây LSNG thuộc nhóm cây cho quả và quả của Thanh mai khi
chín s đƣợc thu hái để sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. . Ngƣời dân vùng núi

thƣờng thu hái quả Thanh mai làm dƣợc liệu, chế biến thành nƣớc giải khát,
rƣợu, ô mai hay ăn tƣơi. Bởi có vị ngọt, chua, mát rất đặc biệt nên các sản phẩm
chế biến từ quả Thanh mai đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích (cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam – Đỗ Tất Lợi). Trên thị trƣờng ở Quảng Ninh, quả Thanh mai có mức
giá lên đến 200.000đ/kg. Ngoài giá trị kinh tế quả Thanh mai cịn có chức năng giải
nhiệt, tốt cho tiêu hóa, quả thanh Mai còn tốt cho máu não và mắt, tăng khả năng mi n
dịch, ngăn ngừa bệnh tiểu đƣờng, chống lão hóa tốt. Hạt Thanh mai đƣợc sử dụng
chữa chứng ra mồ hôi chân; vỏ thân và vỏ r sắc uống dùng điều trị đụng giập, lo t,
các bệnh về da và ngộ độc arsenic. Chính vì có giá trị cao nên Thanh loài là một

loài bị khai thác mạnh, gây suy giảm mạnh về số lƣợng. Ngày nay nếu chúng ta
khơng có những tác động, biện pháp bảo vệ tích cực thì trong tƣơng lai gần lồi
s bị tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải nghiên cứu để

bảo tồn loài. Từ những vấn đề cấp thiết nêu trên tôi thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu đặc điểm tái sinh loài cây thanh mai (Myrica rubra Sied.et Zucc) tại
Mƣờng Phăng, Điện Biên”.
Ngoài mục tiêu là khóa luận tốt nghiệp, đề tài cịn cung cấp thêm những
thơng tin khoa học về lồi Thanh mai ở khu vực rừng đặc dụng Mƣờng Phăng,
góp phần hiểu biết sâu hơn về loài cây này để làm cơ sở cho các giải pháp bảo
vệ và phát triển loài này tại khu vực.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1 khái niệm về tái sinh
Tái sinh rừng là một q trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái
rừng. Biểu hiện đặc trƣng của tái sinh là sự xuất hiện một thế hệ cây con của
những lồi cây gỗ ở các nơi có hoàn cảnh rừng (hoặc mất rừng chƣa lâu): Dƣới
tán rừng, lỗ trống trong rừng…Vai trò lịch sử của thế hệ cây con là thay thế hệ
cây gỗ già cỗi. Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục hồi
thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ.
Tổng quan trên thế giới
Trên thế giới việc nghiên cứu tái sinh rừng đã trải qua hàng trăm năm
nhƣng riêng đối với rừng nhiệt đới vấn đề này mới chỉ đƣợc đề cập từ cuốn
những năm 1930 trở lại đây. Khoa học lâm sinh và kinh nghiệm sản xuất đã chỉ
rõ: Sự giữ gìn lớp cây con có sức sống cao để khơi phục rừng tự nhiên s giảm
bớt các chi phi về nhân lực, tiến vốn và thời gian so với trồng rừng mới.
Hiệu quả tái sinh đƣợc xác định bởi mật độ, tổ thành, cấu trúc tuổi, chất
lƣợng, sự phân bố cây con. Sự tƣơng đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây
tái sinh và tầng cây gỗ đã đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm: Mibbread 1930;
Richards 1933-1939; Beard 1946; Lebrun và Gilbert 1954; Baur 1964.

Ở châu Phi, trên cơ sở các số liệu thu thập Taylor (1954), Barnard (1955)
xác định số lƣợng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ
sung bằng trồng rừng nhân tạo. Ngƣợc lại, các tác giả nghiên cứu về tái sinh tự
nhiên nhiệt đới Châu Á nhƣ: Bava (1954); Budowski (1956); Kationt (1965) lại
nhận định dƣới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lƣợng cây tái sinh có giá
trị kinh tế, do vậy các biệt pháp lâm sinh đề ra cần thiệt bảo vệ và phát triển cây
tái sinh có sẵn dƣới tán rừng.
Những chuyên gia đầu tiên nghiên cứu về nhóm nhân tố sinh thái ảnh
hƣởng đến tái sinh rừng mà khơng có sự can thiệp của con ngƣời là Baur (1962)
đã chỉ ra bằng sự thiếu hụt ánh sáng dƣới tán rừng là yếu tố quan trọng ảnh
hƣởng đến sự sinh trƣởng của cây tái sinh. Nếu ở trong rừng cây con có thể chết
3


vì thiếu nƣớc thì cũng khơng ngoại trừ cây chết do thiếu ánh sáng. Trong rừng
mƣa nhiệt đới, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hƣởng chủ yếu đến sức sinh trƣởng của
cây con, còn đối với sự nảy mầm và phát triển mầm non thì ảnh hƣởng này có
thể đƣợc phản ánh chƣa rõ (Baur, 1962).
Khi nghiên cứu tái sinh tự nhiên của rừng các tác giả nhận định tầng cây
cỏ và cây bụi đã ảnh hƣởng tới cây tái sinh các loại cây gỗ. Ở quần thụ kín tán
tuy thảm cỏ phát triển k m nhƣng cạnh tranh dinh dƣỡng và ánh sáng của chúng
vẫn ảnh hƣởng đến cây tái sinh mạnh m s trở ngại lớn cho tái sinh rừng. Ngồi
ra Ghent, A. W (1969) cịn nhận x t: Thảm mục, chế độ thủy nhiệt, tầng đất mặt
quan hệ với tái sinh rừng cũng cần đƣợc làm rõ. Hiển nhiên, trong những trƣờng
hợp cụ thể ảnh hƣởng của động vật và lừa có thể gây những tác hại đến tái sinh
tự nhiên ở mức độ khác nhau.
Về điều tra và đánh giá tái sinh tự nhiên trong rừng nhiệt đới, M.Loeschau
(1977) đã đƣa ra một số đề nghị nhƣ: Đánh giá một khu bằng cách rút mẫu tự
nhiên, trừ trƣờng hợp đặc biệt có thể dựa vào những nhận xét tổng quát về mật
độ tái sinh nhƣ nơi có lƣợng tái sinh lớn nhất. Các số liệu này là cơ sở cho các

quyết định trong từng kế hoạch lâm sinh cụ thể, đặc biệt là xét xem lâm phần có
xứng đáng đƣợc chăm sóc hay khơng? Việc chăm sóc cấp bách đến mức độ nào?
Cƣờng độ chăm sóc phải ra sao? Những chỉ tiêu cần phải điều tra nhƣ mật độ,
chất lƣợng tái sinh cũng nhƣ đƣờng kính ngang ngực của những cây có giá trị
kinh tế lớn 1cm đến 12.6cm.
Về phƣơng pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu ô
vuông theo hệ thống do Lowdermilk (1972) đề nghị, với diện tích ô dạng bản
thông thƣờng từ 1-4m2. Bên cạnh đó có nhiều tác giả đã đề nghị sử dụng điều tra
dải hẹp với các ơ đo đếm có diện tích biến động từ 10-100cm2. Phƣơng pháp này
trong điều tra tái sinh s khó xác định đƣợc quy luật phân bố hình thái của lớp
cây tái sinh trên mặt đất rừng. Để giảm sai số khi thống kê, Barnard (1950) đã đề
nghị một phƣơng pháp “Điều tra chuẩn đốn” theo đó kích thƣớc ơ đếm có thể
thay đổi tùy theo giai đoạn phát triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khác
nhau. (Nguy n Thị Thu Trang, 2009).
4


Nhìn chung những kết quả nghiên cứu về tái sinh rừng ở trên một phần đã
làm sáng tỏ các đặc điểm tái sinh, các nhân tố ảnh hƣởng đến tái sinh và cách để
xây dựng phƣơng thức xúc tiến tái sinh rừng. Tuy nhiên những nghiên cứu về tái
sinh rừng nhiệt đới nói chung chƣa thật đầy đủ hệ thống cho từng loại rừng cụ
thể.
Thanh mai hoặc Dâu Rƣợu (Myrica rubra Sied.et Zucc) thuộc chi Myrica, họ
Myricaceae, bộ Fagales . Thanh Mai là loài thực vật bản địa của Nepal, Ấn Độ, Trung
Quốc ( tây bắc Quảng Đông, Quảng Tây, tây và nam Tứ Xuyến, Vân Nam ) Bhutan,
Myanmar, Thái Lan, Việt Nam,… Một trong những cây tài nguyên có giá trị kinh tế
cao nhất trong chi Thanh mai đƣợc xác định là cây ăn quả ƣu tiên trồng rừng nhằm
phát triển kinh tế ở một số nƣớc nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Úc, Mỹ vì quả giàu chất
dinh dƣỡng và chứa nhiều nguyên tố vi lƣợng nhƣ can xi, ma giê, ka li, sắt, đồng,…và
là cây có giá trị đối với y dƣợc; một số bộ phận nhƣ vỏ thân, hạt đƣợc sử dụng để điều

trị các bệnh lở lo t, mồ hôi chân, nhi m độc asen, bệnh ngồi ra, tim mạch và dạ dày,
nhiều hợp chất hóa học đƣợc chiết xuất từ Thanh mai (Myrica rubra Sied.et Zucc)
có khẳ năng chống ơxi hóa, sƣng viêm, kìm hãm sự phát triển và tiêu diệt một số dòng
tế bào ung thƣ vú, phổi, dạ dày, tinh dầu và một số hợp chất hóa học tách triết từ lá
Thanh mai (Myrica rubra Sied.et Zucc) có khẳ năng kìm hãm sự sinh sôi nảy nở của
tế bào ung thƣ, giải độc tế bào gan.

1.2 Tổng quan nghiên cứu ở Việt Nam
Nghiên cứu về tái sinh rừng ở Việt Nam cũng chỉ mới bắt đầu từ những
năm 1960. Nổi bật có cơng trình của Thái Văn Trừng (1963-1978) về “Thảm
thực vật rừng Việt Nam”, ông nhấn mạnh ánh sáng là nhân tố sinh thái khống
chế và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên ở cả rừng nguyên sinh cũng nhƣ
rừng thứ sinh.
Dựa vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969) đã phân chia khả năng tái
sinh thành 5 cấp trong đó:


Cấp rất tốt có mật độ tái sinh: >12.000 cây/ha



Cấp tốt có mật độ tái sinh: 8.000-12000 cây/ha



Cấp trung bình có mật độ tái sinh: 4.000-8.000 cây/ha



Cấp xấu có mật độ tái sinh: 2.000-4.000 cây/ha

5




Cấp kém có mật độ tái sinh: <2.000 cây/ha

Vũ Đình Huế (1975) đã tổng kết và rút ra kết luận: Tái sinh tự nhiên rừng
miền bắc việt nam mang những đặc điểm của tái sinh rừng nhiệt đới, Dƣới tán
rừng nguyên sinh, tổ thành loài cây tái sinh tƣơng tự nhƣ tầng cây gỗ, dƣới tán
rừng thứ sinh tồn tại nhiều cây gỗ mềm, kém giá trị và hiện tƣợng tái sinh theo
đám đƣợc thể hiện rõ n t, tạo nên sự phân bố không đồng đều trên mặt đất rừng.
Lâm Công Định (1987) trong nghiên cứu về tái sinh, ơng cho rằng tái sinh
là chìa khóa để quyết định nội dung điều chế rừng. Tác giả kết luận hiệu quả của
việc điều chế đối với một khu rừng cụ thể là phải hƣớng tới đạt đƣợc 3 yếu tố
mẫu chốt sau đây:
-

Giữ vững đƣợc vốn rừng về cả mấy mặt hiện tại trong đó: Địa bàn,

diện tích, thành phần lồi cây mục đích, năng suất sinh học, sản lƣợng, phẩm
chất vật liệu và giá trị môi sinh.
-

Đảm bảo đƣợc sản lƣợng khai thác hàng năm theo chu kỳ ổn định.

-

Nâng thêm đƣợc giá trị vốn rừng chủ yếu về 3 mặt: Ông nhấn mạnh


đƣợc tất cả 3 yêu cầu trên hoàn toàn tùy thuộc vào khả năng phƣơng pháp và
điều kiện đảm bảo tái sinh. Nghĩa là cuối cùng tùy thuộc vào đặc tính sinh học
của từng lồi cây, quy luật lâm học của rừng, hiệu lực tác động của các biện
pháp kinh tế và ảnh hƣởng tố xấu của từng cách thức khai thác cùng với từng
loại dụng cụ máy móc thi cơng, khơng có đầy đủ hiểu biết trên cơ sở để làm cơ
sở lựa chọn con đƣờng tái sinh khai thác tối ƣu chắc chắn không thể đảm bảo tái
sinh.
-

Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên tác giả Vũ Tiến

Hinh (1991) đã đề cập đến đặc điểm tái sinh theo thời gian của cây rừng và ý
nghĩa của nó trong điều tra cũng nhƣ kinh doanh rừng. Tác giả còn cho biết hệ
số tổ thành tính theo phần trăm của tầng cây cao và tầng tái sinh có sự liên hệ
chặt ch . Đa phần các lồi có hệ số tổ thành tầng cây cao càng lớn thì có hệ số tổ
thành tầng cây cao tái sinh cũng vậy và chúng có quan hệ đƣờng thẳng theo
phƣơng trình:
n%=a+b.N%
6


Trong đó: n% và N% lần lƣợt là hệ số tổ thành tính theo phần trăm của
tầng tái sinh, tầng cây tự nhiên.
Nguy n Vẫn Trƣơng (1993) đã đề cập đến cơ sở sinh thái rừng trong tái
sinh rừng, tác giả cho rằng muốn phát huy tái sinh rừng tự nhiên và nhân tạo thì
phải hiểu biết hồn tồn về sinh thái của các lồi cây mục đích mà chúng ta cần
tái sinh. Khi khai thác cây đủ kích thƣớc cho ph p đã gây nên một số thay đổi
đột ngột nguy hại cho cây tái sinh, chỗ trống mở ra làm cho đất nóng và khơ,
khơng cho phép hạt nảy mầm, những hạt nảy mầm thì bị nắng đốt; đất khơ mà
chết rụi hết, ngƣợc lại chỗ ít cây lớn thì lại quá rậm rạp, cây thảm tƣơi, dây leo,

cây bụi chằng chịt, hạt nảy mầm đƣợc thì cây con khơng có khoảng trống. Tác
giả cho rằng ta vẫn đánh giá đúng ý nghĩa kinh tế và sinh thái của tái sinh rừng
tự nhiên nhƣng trong hoạt động thực ti n thì chung ta lại vi phạm quy luật sinh
thái chi phối chặt ch sự tái sinh và tăng trƣởng cây rừng vốn lâu đời thích nghi
với hồn cảnh sinh thái rừng. Vì thế, tác giả đã nhấn mạnh cần hiểu biết đầy đủ
về hoàn cảnh sinh thái để phát huy tái sinh tự nhiên đƣợc tốt nhất.
Phùng Ngọc Lan (1984) đã nghiên cứu về đảm bảo tái sinh trong khai
thác rừng. Tác giả cho biết do cây mạ có tính chịu bóng, cho nên một số lƣợng
lớn cây tái sinh phân bố chủ yếu ở cấp chiều cao thấp trừ một số loài cây ƣa
sáng cực đoan, tổ thành lồi cây tái sinh dƣới tán rừng ít nhiều đều lặp lại và
giống tổ thành cây cao của quần thể.
Một số tác giả nghiên cứu và nhận định rằng tầng thảm tƣơi và cây
bụi có ảnh hƣởng rất ít tới cây tái sinh các loài cây gỗ. Ở quần thụ có độ tàn che
lớn, tuy thảm cỏ phát triển k m nhƣng lại có sự cạnh tranh ánh sáng và dinh
dƣỡng với cây tái sinh. Những lâm phần đã qua khai thác, thảm cỏ có điều kiện
phát sinh mạnh m trở ngại lớn cho tái sinh rừng (theo Nguy n Thị Thu Trang,
2009).
Thanh mai (Myrica rubra Sied.et Zucc) lần đầu đƣợc ghi nhận có ở
Việt Nam bởi Lê Mơng Chân và Lê Thị Huyền, tuy nhiên các thông tin về lồi này cịn
rất hạn chế, các tác giả mới chỉ đề cập đến đặc điểm hình thái chung của họ
Myricaceae, chƣa mơ tả lồi cụ thể, chƣa có ghi nhận gì về điểm phân bố. Năm 2017,

7


các quần thể Thanh mai (Myrica rubra Sied.et Zucc) mọc hoang ở nhiều nơi, phân
bố nhiều từ Quảng Bình trở ra và mọc nhiều ở Quảng Bình, Quảng Ninh, Lào Cai, xã
Cao Mã Pờ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang,… và các dẫn liệu ban đầu về hình thái,
phân bố và một số ít thơng tin về sinh học, sinh thái của Thanh mai (Myrica rubra


Sied.et Zucc) ở Việt Nam đƣợc công bố

8


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu
2.1.1 Mục tiêu chung
Cung cấp cơ sở khoa học cho các giải pháp phục hồi và phát triển mơ hình cây
Thanh mai ở Mƣờng Phăng – Điện Biên.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Xác định đặc điểm tái sinh của loài Thanh mai
- Đề xuất một số biện pháp phục hồi và phát triển loài cây Thanh mai tại Mƣờng
Phăng – Điện Biên
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Cây Thanh mai (Myrica rubra Sied.et Zucc) ở Mƣờng Phăng – Điện Biên.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Về địa điểm: Đề tài đƣợc thực hiện ở khu rừng đặc dụng Mƣờng Phăng – Điện
Biên.
- Về thời gian: Công tác thu thập số liệu ngoài nghiệp từ ngày 9/3/2019 đến
ngày 10/4/2019.
2.4 Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài Thanh mai.
- Nghiên cứu đặc điểm phân bố của loài Thanh mai.
- Nghiên cứu đặc điểm tái sinh của loài Thanh mai tại khu vực nghiên cứu.
2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1 Chuẩn bị
- Chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ (giấy quyết định làm khóa luận tốt nghiệp, giấy

giới thiệu)
- Chuẩn bị các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhƣ: Điều kiện tự
nhiên, kinh tế xã hội, các nghiên cứu về cây Thanh mai tại Mƣờng Phăng và một
số khu vực khác. Một số báo cáo trong thƣ viện trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
9


- Chuẩn bị đầy đủ các loại bảng biểu, sổ ghi ch p để ghi lại những kết quả điều
tra đƣợc.
- Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết nhƣ: Thƣớc dây, máy ảnh, kẹp tiêu bản, bản đồ,
GPS…
2.5.2 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
Trong quá trình thực hiện, đề tài đã thu thập thêm thơng tin liên quan đến
lồi Thanh mai tại Thƣ viện Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, từ internet
và kế thừa các tài liệu, cơng trình nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh thái,
phân bố, tái sinh, kỹ thuật gây trồng, giá trị sử dụng…, đƣợc thực hiện ở trong
nƣớc và nƣớc ngoài; tham khảo Sách đỏ Việt Nam 2007, Nghị Định 32 – 2006
NĐ – CP của Chính Phủ để có đƣợc thơng tin về tình trạng, giá trị bảo tồn.
Tìm hiểu chung về điều kiện tự nhiên, khí hậu, tình hình kinh tế - xã hội
của khu vực nghiên cứu để có thể đề xuất biện pháp bảo tồn loài phù hợp.
2.5.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa
 Điều tra sơ thám
Khảo sát sơ bộ khu vực điều tra nghiên cứu đê chọn hƣớng đi của các tuyến
nghiên cứu xác định vùng rừng có Thanh mai mọc tập trung ƣớc lƣợng khối
lƣợng cơng việc để xây dựng kế hoạch điều tra. Đồng thời sơ thám kỹ khu
vực nghiên cứu để chọn ra nơi có lồi Thanh mai phân bố tập trung để đặt ô
tiêu chuẩn cây tiêu chuẩn nghiên cứu.
 Lập tuyến điều tra:
Dựa vào bản đồ địa hình, tiến hành lập 3 tuyến điều tra:

- Tuyến 1: Tuyến từ Cầu 2 bản Bó - bản Đơng Mệt đến nhà nghỉ Trúc An
- Tuyến 2: Tuyến từ Cầu 1 bản Bó - bản Đông Mệt đến nhà nghỉ Trúc An
- Tuyến 3: Tuyến từ Cầu 2 bản Đông Mệt 3 đến cầu 3 bản Đông Mệt
Đi qua các sinh cảnh đặc trƣng của các kiểu thảm thực vật trong khu vực
để xác định vị trí phân bố của lồi, kết quả đƣợc ghi vào biểu sau:

10


Biểu 1: Bảng tổng hợp phân bố Thanh mai theo tuyến
Tuyến số:...................

STT


Ngày điều tra:………..

Nơi điều tra:……….,

Ngƣời điều tra:……….

Loài cây:……………

Tọa độ Độ

cao

H (m)

bắt


gặp

E

N

(m)

Trạng
thái rừng

D (cm)

Dt (m)

Hvn Hdc DT NB

Phẩm chất

Phƣơng pháp lập OTC điển hình: 7 OTC điển hình đƣợc lập trên tuyến

điều tra, mỗi OTC đƣợc lập có diện tích là 1000 m2 (25mx40m). OTC hình chữ
nhật, cạnh góc vng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp tam giác Pitago, chiều
dài bố trí song song với đƣờng đồng mức. Vị trí lập ơ tiêu chuẩn cách xa đƣờng
mịn ít nhất 10m, không vƣợt qua giông, khe và kết quả đo đếm đƣợc ghi vào
mẫu biểu 2:


Điều tra tầng cây gỗ

Trong mỗi OTC tiến hành đo đếm toàn bộ các chỉ tiêu của những cây có

D1.3

6cm.

- Đo đƣờng kính D1.3 dùng thƣớc kẹp kính đo 2 chiều Đơng Tây- Nam Bắc,
với chiều cao từ gốc đến vị trí cần đo là 1.3 m .
- Đo đƣờng kính tán cây theo 2 chiều Đơng Tây- Nam Bắc lấy giá trị trung
bình.
- Đo chiều cao vút ngọn và chiều cao dƣới cành bằng mục trắc.
- Đánh giá chất lƣợng sinh trƣởng:
Cây sinh trƣởng tốt (A): là những cây khỏe mạnh thân thẳng không bị cụt
ngọn, có chiều cao vƣợt trội hơn so với những cây khác.
Cây sinh trƣởng trung bình (B): là những ây có chiều cao và đƣờng kính
trung bình so với những cây khác.
Cây sinh trƣởng xấu (C): là những cây thấp, cong queo, sâu bệnh hoặc bị cụt
ngọn.

11


Kết quả đo đếm đƣợc ghi vào mẫu biểu 2:
Biểu 2: Điều tra tầng cây cao
Trạng thái rừng:

Ngày điều tra:

Địa điểm điều tra:


Ngƣời điều tra:

Số hiệu OTC:

Tọa độ

Độ cao: … m
Độ dốc:
Stt



Tên loài

D1.3 (cm)

H (m)
Hvn

Phẩm

Dt (m)
Hdc

DT

NB

chất


Điều tra cây tái sinh:
Cây tái sinh là những cây con của tầng cây gỗ, có đƣờng kính D 1.3<6 cm,

chƣa tham gia vào tán cây rừng.
Trong mỗi OTC lập 5 ODB với diện tích mỗi ơ là 25 m2 (5mx5m) và
đƣợc bố trí theo phƣơng pháp đƣờng ch o góc (4 ơ ở 4 góc của OTC và 1 ơ cịn
lại nằm ở chính giữa). Trong các ô dạng bản này tiến hành đo đ m các chỉ tiêu
sau: Nguồn dốc tái sinh, chiều cao, chất lƣợng cây tái sinh.
Xác định chất lƣợng cây tái sinh thông qua phân cấp chất lƣợng.
Chất lƣợng tốt (T): là những cây khỏe mạnh, không sâu bệnh, không cụ
ngọn.
Chất lƣợng (TB): là những cây có sinh trƣởng trung bình, hình thái trung
gian.
Chất lƣợng xấu (X): là những cây sinh trƣởng yếu, sâu bệnh , cụt ngọn.
Kết quả thu đƣợc ghi vào mẫu biểu 03:

12


Biểu 03: Điều tra cây tái sinh dƣới tán rừng
Ngày điều tra:………..

Nơi điều tra:……….,

Ngƣời điều tra:……….

Loài cây:……………

Tọa độ………………..


Độ dốc……………...

STT

STT

Số cây tái sinh

TT

Sinh trƣởng

gốc

OTC ODB Cây

<50cm 50 –
100cm



Nguồn

T TB X Chồi

>100

Hạt

cm


Điều tra tái sinh quanh gốc mẹ

Đặt 4 ô dạng bản 4m2 sát gốc những cây làm tâm đã từng chọn trong OTC 7
cây về 4 hƣớng để điều tra tái sinh. Kết quả điều tra đƣợc ghi vào mẫu biểu
04.
Biểu 04: Điều tra cây tái sinh của loài quanh gốc cây mẹ
Ngày điều tra:………..

Nơi điều tra:……….

Ngƣời điều tra:……….

Loài cây:……………

OTC:…………………

Tọađộ:……………..
Số cây tái sinh

Trong tán
<20cm

0-

Mép tán
50-

50cm 100cm


<20
cm

20-

Ngoài tán
50-

50cm 100
cm



<20 20-

50-

cm

50

100

cm

cm

Sinh

Nguồn


trƣởng

gốc

Điều tra cây bụi thảm tƣơi.
Là những cây thân gỗ sống ít năm có D1.3 < 6 cm, phân cành thấp, chiều

cao vĩnh vi n nhỏ hơn 6m và không tham gia vào phần tán rừng, điều tra trên
các ODB đã lập của cây tái sinh. Kết quả đƣợc ghi vào mẫu biểu 05
Biểu 05: Điều tra tầng cây bụi thảm tƣơi
13


×