Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dưới tán rừng trồng khu vực hồ núi cốc tỉnh Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.99 KB, 104 trang )

Download:::
1


Bộ giáo dục v đo tạo Bộ nông nghiệp v pTNT

Trờng đại học lâm nghiệp
------------XW--------------




Nguyễn Thanh Tiến





Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dới tán
rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc
Tỉnh Thái Nguyên







luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp






Hà Tây 2004

Download:::
2



đặt vấn đề




Rừng là vàng, nếu mình biết bảo vệ
xây dựng thì rừng rất quý

Trích lời Hồ Chí Minh

Đúng vậy, rừng là tài nguyên quý giá của quốc gia, là lá phổi xanh của nhân
loại. Rừng không những là tài nguyên có khả năng tự tái tạo và phục hồi mà rừng
còn có chức năng sinh thái vô cùng quan trọng. Rừng là thành phần quan trọng nhất
của sinh quyển, là nguồn vật chất và tinh thần cơ bản thoả mãn nhu cầu của con
ngời. Rừng và đời sống xã hội là hai mặt của một vấn đề, nó có mối quan hệ với
nhau rất chặt chẽ và nếu có so sánh với những cái chung thì có những đặ điểm riêng
của nó. Tất cả mọi đời sống xã hội, các quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
con ngời đều có liên quan đến rừng. Nếu không có rừng thì xã hội loài ngời sẽ
không thể tồn tại đợc[27]. Song để tách rời giữa rừng và đời sống xã hội không đơn
giản bởi thực tế cho ta thấy rừng là một hệ sinh thái vô cùng phong phú và phức tạp

bao gồm nhiều thành phần và các quy luật sắp xếp khác nhau theo không gian và
thời gian. Để duy trì và ổn định đợc hệ sinh thái này đòi hỏi con ngời cần nghiên
cứu, tìm hiểu rất sâu về hệ sinh thái rừng và từ đó có những biện pháp tác động hợp
lý. Tuy nhiên những kho tàng quý báu của hệ sinh thái còn là một bí ẩn nhiều điều
lý thú mà sự hiểu biết của chúng ta còn hạn chế.
ở nớc ta, rừng và đất rừng chiếm 3/4 tổng diện tích lãnh thổ, song thực tế
rừng tự nhiên còn rất ít, chủ yếu là rừng thứ sinh ở những mức độ thoái hoá khác
nhau. Nguyên nhân chủ yếu là do ý thức tác động bất hợp lý của con ngời nh đốt
nơng làm rẫy, khai thác lạm dụng quá mức cho phép hay nói đúng hơn là sự đói
nghèo và thiếu hiểu biết của ngời dân. Theo số liệu thống kê thì độ che phủ năm
1943 là 43%và do bị tàn phá nặng nề vào những năm 1980 đến năm 1990 độ che
Download:::
3
phủ giảm xuống chỉ còn 28,4% và đang có xu hớng tăng vào những năm gần đây.
Ngày nay chỉ còn khoảng hơn 9 triệu ha rừng tự nhiên trong đó rừng giàu chiếm
khoảng 30%, rừng trung bình khoảng 35%, còn lại là rừng phục hồi. Rừng giàu còn
lại chủ yếu ở vùng sâu vùng xa, núi cao có độ dốc lớn nên khả năng khai thác cung
cấp sản phẩm cho xã hội bị hạn chế.[27]. Điều đáng nói là độ che phủ tăng lên nhờ
vào khả năng tái tạo của rừng tự nhiên song phải kể đến là diện tích rừng trồng cũng
tăng khá mạnh nhng tính đa dạng của hệ sinh thái không cao, nói đúng hơn là chất
lợng rừng còn hạn chế, đơn điệu.
Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc việc bảo
vệ và phát triển rừng, diện tích rừng tăng lên đáng kể. Song song với đó là diện tích
rừng trồng tăng lên mạnh mẽ trong đó có cả rừng sản xuất và rừng trồng đặc dụng,
rừng trồng phòng hộ. Để nhằm giảm thiểu các thiên tai, hạn hán, lũ lụt, duy trì sự
cân bằng của hệ sinh thái, rừng trồng phòng hộ ở nớc ta đã và đang đóng một vai
trò quan trọng. Thực tế muốn nâng cao tính phòng hộ của rừng đòi hỏi phải có
những biện pháp lâm sinh tác động hợp lý nhằm tạo ra rừng trồng có cấu trúc gần
giống cấu trúc của rừng tự nhiên. Đây là vấn đề mà các nhà khoa học về lâm nghiệp
rất quan tâm. Rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc có tổng diện tích là 11.494,5 ha,

trong đó rừng trồng là 3.683,5 ha, rừng tự nhiên 339,3 ha và còn lại là đất trống, cây
bụi, trảng cỏ, rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc là khu rừng trồng phòng hộ với các
loài cây chủ yếu nh Bạch đàn, Keo lá tràm, Keo tai tợng, Muồng đen nên cấu
trúc rừng còn hết sức đơn điệu, chất lợng rừng không cao, tính đa dạng sinh học
còn hạn chế. Điều quan trọng hơn cả là rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc có một vị
trí vô cùng quan trọng trong công tác phòng chống xói mòn, bồi lấp lòng hồ, bảo vệ
đất, bảo vệ nớc, tạo cảnh quan môi trờng du lịch sinh thái Nói đúng hơn rừng
trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc đã và đang phát huy vai trò chức năng của khu rừng
phòng hộ đem lại lợi ích kinh tế một cách gián tiếp rất cao. Ngoài việc cung cấp
nớc sinh hoạt, nớc sản xuất cho thành phố thái nguyên và các huyện lân cận, cung
cấp nớc sản xuất cho hơn 1200ha ruộng của các huyện phía Nam và một phần phía
Tây Nam của tỉnh Bắc Giang thì nó còn đang mang lại lợi ích về cảnh quan môi
trờng sinh thái, thu hút hàng vạn khách du lịch thăm quan nghỉ mát.
Download:::
4
Tuy nhiên để rừng phòng hộ Hồ Núi Cốc đáp ứng mục tiêu phòng hộ gắn liền
với du lịch sinh thái thì chúng đã và đang gặp phải những khó khăn nhất định: Tổ
thành loài cây trồng còn đơn giản, tính đa dạng sinh học còn thấp, chất lợng rừng
không cao, độ che phủ không cao, cây sinh trởng phát triển chậm, dễ sâu bệnh
cùng với những biện pháp lâm sinh tác động cha hợp lý nên cấu trúc rừng phòng hộ
ở đây còn hết sức đơn điệu.
Thực tế để cải tạo rừng trồng bằng cách trồng mới một số loài cây bản địa tạo
ra hệ sinh thái bền vững quả là khó khăn và hết sức tốn kém. Nguồn kinh phí phục
vụ cho công tác bảo vệ và phát triển, trồng rừng hết sức hạn hẹp. Sức thu hút ngời
dân vào việc trồng rừng còn hạn chế.
Qua tìm hiểu chúng tôi thấy thực tế dới tán rừng trồng phòng hộ Hồ Núi Cốc
đã và đang xuất hiện một lớp cây tái sinh tự nhiên với những nguồn gốc khác nhau,
rất đa dạng về loài cây, phong phú về chất lợng. Đặc biệt trong số những cây tái
sinh tự nhiên rất nhiều cây có triển vọng có thể tạo lên những tầng cây gỗ khác
nhau. Nhằm cung cấp thêm những cơ sở khoa học chuyển hoá rừng trồng thành rừng

gần giống với rừng tự nhiên, có tính bền vững của hệ sinh thái đáp ứng mục tiêu
quan trọng của rừng phòng hộ gằn liền mục tiêu du lịch sinh thái, chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài:
Nghiên cứu đặc điểm tái sinh dới tán rừng trồng khu vực Hồ Núi Cốc
- Tỉnh Thái Nguyên
Download:::
5
Chơng 1

Tổng quan nghiên cứu


1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Khái niệm về tái sinh rừng
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái
rừng. Biểu hiện đặc trng của tái sinh rừng là sự xuất hiện một thế hệ cây con của
những loài cây gỗ ở các nơi có hoàn cảnh rừng (hoặc mất rừng cha lâu): dới tán
rừng, lỗ trống trong rừng, rừng sau khai thác, trên đất rừng sau làm nơng đốt rẫy...
Vai trò lịch sử của thế hệ cây con là thay thế thế hệ cây gỗ già cỗi. Vì vậy, tái sinh
rừng, hiểu theo nghiã hẹp là quá trình phục hồi lại thành phần cơ bản của rừng, chủ
yếu là tầng cây gỗ. Sự xuất hiện lớp cây con là nhân tố mới làm phong phú thêm số
lợng và thành phần loài trong quần lạc sinh vật (thực vật, động vật, vi sinh vật),
đóng góp vào việc hình thành tiểu hoàn cảnh rừng và làm thay đổi cả quá trình trao
đổi vật chất và năng lợng diễn ra trong hệ sinh thái. Do đó, tái sinh rừng có thể
hiểu theo nghĩa rộng là sự tái sinh của một hệ sinh thaí rừng. Tái sinh rừng thúc đẩy
việc hình thành cân bằng sinh học trong rừng, đảm bảo cho rừng tồn tại liên tục và
do đó bảo đảm cho việc sử dụng rừng thờng xuyên.
Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của loài cây tái sinh, điều kiện địa lý và
tiểu hoàn cảnh rừng là cơ sở tự nhiên quan trọng có tác dụng quyết định, chi phối sự
hình thành lên những quy luật tái sinh rừng. ở các vùng tự nhiên khác nhau, tái sinh

rừng diễn ra theo các quy luật khác nhau. Tái sinh rừng nhiệt đới tự nhiên là một vấn
đề cực kỳ phức tạp. Kinh nghiệm thực tiễn chỉ cho thấy việc áp dụng máy móc các
phơng thức tái sinh kinh điển của các vùng ôn đới vào các nớc nhiệt đới nói chung
và Việt Nam nói riêng không thể mang lại kết quả nh mong muốn. ở đây, khẳng
định lại một lần nữa, tái sinh rừng không chỉ là một hiện tợng sinh học mà còn là
một hiện tợng địa lý. Những kiến thức về sinh thái, tái sinh rừng bao gồm mối quan
hệ giữa loài cây tái sinh với hoàn cảnh sinh thái, đặc biệt là tiểu hoàn cảnh rừng, mối
quan hệ sinh vật trong hệ sinh thái rừng có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu quy
Download:::
6
luật tái sinh trong từng loại rừng cụ thể và là cơ sở khoa học quan trọng cho việc đề
xuất các biện pháp tái sinh rừng có hiệu quả. Xét về bản chất khoa học, tái sinh rừng
diễn ra dới ba hình thức: Tái sinh hạt, tái sinh chồi, tái sinh thân ngầm ( các loài
tre nứa). Mỗi hình thức tái sinh trên có quy luật riêng và trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau.
Đứng trên quan điểm triết học, tái sinh rừng là một quá trình phủ định biện
chứng: rừng non hay thay thế rừng già trên cơ sở đợc thừa hởng hoàn cảnh thuận
lợi do thế hệ rừng ban đầu tạo nên. Đứng trên quan điểm chính trị kinh tế học, tái
sinh rừng là quá trình tái sản xuất mở rộng tái nguyên rừng. Đơng nhiên, điều kiện
này chỉ có thể trở thành hiện thực khi ta nắm chắc đợc các biện pháp kỹ thuật lâm
sinh chính xác, nhằm điều hoà và định hớng các quá trình tái sinh phục vụ mục
tiêu kinh doanh đã đề ra. Nh vậy, tái sinh rừng không còn chỉ là tự nhiên, kỹ thuật
mà còn là vấn đề kinh tế xã hội. (Sinh thái rừng Hoàng Kim Ngũ- Phùng Ngọc
Lan, 1998)[27].
1.1.2. Trên thế giới
a- Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Cấu trúc rừng là sự sắp xếp tổ chức nội bộ của các thành phần sinh vật trong hệ
sinh thái rừng mà qua đó các loài có đặc điểm sinh thái khác nhau có thể chung sống hài
hoà và đạt tới sự ổn định tng đối trong một giai đoạn phát triển nhất định của tự nhiên.
Cấu trúc rừng vừa là kết quả vừa là sự thể hiện quan hệ đấu tranh và thích ứng lẫn nhau

giữa các sinh vật rừng với môi trờng sinh thái và giữa các sinh vật rừng với nhau.
- Về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng:
Quy luật về cấu trúc rừng là cơ sở quan trọng để nghiên cứu sinh thái học, hệ
sinh thái rừng và đặc biệt là để xây dựng những mô hình lâm sinh cho hiệu quả sản xuất
cao. Trong nghiên cứu cấu trúc rừng ngời ta chia thành ba dạng cấu trúc là cấu trúc
sinh thái, cấu trúc không gian và cấu trúc thời gian. Cấu trúc của lớp thảm thực vật là
kết quả của quá trình chọn lọc tự nhiên, là sản phẩm của quá trình đấu tranh sinh tồn
giữa thực vật với thực vật và giữa thực vật với hoàn cảnh sống. Trên quan điểm sinh thái
thì cấu trúc rừng chính là hình thức bên ngoài phản ánh nội dung bên trong của hệ sinh
thái rừng. Thực tế cấu trức rừng nó có tính trật tự và theo quy luật của quần xã.
Download:::
7
Các nghiên cứu về cấu trúc sinh thái của rừng ma nhiệt đới đã đợc Richards
P.W (1933 - 1934), Baur. G.N. (1962), ODum (1971)... tiến hành. Các nghiên cứu này
thờng nêu lên quan điểm, khái niệm và mô tả định tính về tổ thành, dạng sống và tầng
phiến của rừng.
Theo tác giả Baur G.N. (1962) [2] đã nghiên cứu các vấn đề về cơ sở sinh thái
học nói chung và về cơ sở sinh thái học trong kinh doanh rừng ma nói riêng, trong đó
đã đi sâu nghiên cứu các nhân tố cấu trúc rừng, các kiểu xử lý về mặt lâm sinh áp dụng
cho rừng ma tự nhiên. Từ đó tác giả này đã đa ra những tổng kết hết sức phong phú
về các nguyên lý tác động xử lý lâm sinh nhằm đem lại rừng cơ bản là đều tuổi, rừng
không đều tuổi và các phơng thức xử lý cải thiện rừng ma.
Công trình nghiên cứu của tác giả Catinot (1965); Plaudy. J đã biểu diễn cấu
trúc hình thái rừng bằng các phẫu đồ rừng, nghiên cứu các nhân tố cấu trúc sinh thái
thông qua việc mô tả phân loại theo các khái niệm dạng sống, tầng phiến...
Tác giả Odum E.P (1971) [28] đã hoàn chỉnh học thuyết về hệ sinh thái trên cơ
sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) của Tansley A.P, năm 1935. Khái niệm hệ sinh
thái đợc làm sáng tỏ là cơ sở để nghiên cứu các nhân tố cấu trúc trên quan điểm sinh
thái học.
- Về mô tả hình thái cấu trúc rừng:

Hiện tợng thành tầng là sự sắp xếp không gian phân bố của các thành phần sinh
vật rừng trên cả mặt bằng và theo chiều đứng. Phơng pháp vẽ biểu đồ mặt cắt đứng của
rừng do Davit và P.W. Richards (1933 - 1934) đề xớng và sử dụng lần đầu tiên ở Guyan
đến nay vẫn là phơng pháp có hiệu quả để nghiên cứu cấu trúc tầng của rừng. Tuy nhiên
phơng pháp này có nhợc điểm là chỉ minh hoạ đợc cách sắp xếp theo hớng thẳng
đứng của các loài cây gỗ trong một diện tích có hạn. Cusen (1951) đã khắc phục bằng
cách vẽ một số giải kề bên nhau và đa lại một hình tợng về không gian ba chiều.
Phơng pháp biểu đồ trắc diện do Davit và Richards (1933 - 1934) đề xuất trong
khi phân loại và mô tả rừng nhiệt đới phức tạp về thành phần loài và cấu trúc thảm thực
vật theo chiều nằm ngang và chiều thẳng đứng.
Richards P.W (1952) [74] đã phân biệt tổ thành thực vật của rừng ma thành hai
loại rừng ma hỗn hợp có tổ thành loài cây phức tạp và rừng ma đơn u có tổ thành
loài cây đơn giản, trong những lập địa đặc biệt thì rừng ma đơn u chỉ bao gồm một
Download:::
8
vài loài cây. Cũng theo tác giả này thì rừng ma thờng có nhiều tầng (thờng có 3
tầng, trừ tầng cây bụi và tầng cây thân cỏ). Trong rừng ma nhiệt đới, ngoài cây gỗ lớn,
cây bụi và các loài thân cỏ còn có nhiều loài cây leo đủ hình dáng và kích thớc, cùng
nhiều thực vật phụ sinh trên thân hoặc cành cây.
Hiện nay, nhiều hệ thống phân loại thảm thực vật rừng đã dựa vào các đặc trng
nh cấu trúc và dạng sống, độ u thế, kết cấu hệ thực vật hoặc năng xuất thảm thực vật.
Ngay từ nửa đầu thế kỷ 19, Humboldt và Grisebach đã sử dụng dạng sinh trởng (toàn
bộ hình thái hoặc cấu trúc và trạng thái của thực vật) của các loài cây u thế và kiểu
môi trờng sống của chúng để biểu thị cho các nhóm thực vật. Phơng pháp hình thái
của Humboldt và Grisebach đợc các nhà sinh thái học Đan Mạch (Warming, 1904;
Raunkiaer, 1934) tiếp tục phát triển. Raunkiaer đã phân chia các loài cây hình thành
thảm thực vật thành các dạng sống và các phổ sinh học (phổ sinh học là tỉ lệ phần trăm
các loài cây trong một quần xã có các dạng sống khác nhau). Tuy nhiên, nhiều nhà sinh
thái học cho rằng phân loại hình thái, các phổ dạng sống của Raunkiaer kém ý nghĩa
hơn các dạng sinh trởng của Humboldt và Grisebach. Trong các phơng pháp phân

loại rừng dựa theo cấu trúc và dạng sống của thảm thực vật, phơng pháp dựa vào hình
thái bên ngoài của thảm thực vật đợc sử dụng nhiều nhất.
Kraft (1884), lần đầu tiên đa ra hệ thống phân cấp cây rừng, ông chia cây rừng
trong một lâm phần thành 5 cấp dựa vào khả năng sinh trởng, kích thớc và chất lợng
của cây rừng. Phân cấp của Kraft phản ánh đợc tình hình phân hoá cây rừng, tiêu
chuẩn phân cấp rõ ràng, đơn giản và dễ áp dụng nhng chỉ phù hợp với rừng thuần loài
đều tuổi.
Việc phân cấp cây rừng cho rừng hỗn loài nhiệt đới tự nhiên là một vấn đề phức
tạp, cho đến nay vẫn cha có tác giả nào đ
a ra đợc phơng án phân cấp cây rừng cho
rừng nhiệt đới tự nhiên mà đợc chấp nhận rộng rãi. Sampion Gripfit (1948), khi nghiên
cứu rừng tự nhiên ấn Độ và rừng ẩm nhiệt đới Tây Phi có kiến nghị phân cấp cây rừng
thành 5 cấp cũng dựa vào kích thớc và chất lợng cây rừng. Richards (1952) [74] phân
rừng ở Nigeria thành 6 tầng dựa vào chiều cao cây rừng.
Download:::
9
Nh vậy, hầu hết các tác giả khi nghiên cứu về tầng thứ thờng đa ra những
nhận xét mang tính định tính, việc phân chia tầng thứ theo chiều cao mang tính cơ giới
nên cha phản ánh đợc sự phân tầng phức tạp của rừng tự nhiên nhiệt đới.
- Nghiên cứu định lợng cấu trúc rừng:
Việc nghiên cứu cấu trúc rừng đã có từ lâu và đợc chuyển dần từ mô tả định
tính sang định lợng với sự hỗ trợ của thống kê toán học và tin học, trong đó việc mô
hình hoá cấu trúc rừng, xác lập mối quan hệ giữa các nhân tố cấu trúc rừng đã đợc
nhiều tác giả nghiên cứu có kết quả. Vấn đề về cấu trúc không gian và thời gian của
rừng đợc các tác giả tập trung nghiên cứu nhiều nhất. Có thể kể đến một số tác giả tiêu
biểu nh: Rollet B (1971), Brung (1970), Loeth et al (1967)... rất nhiều tác giả quan tâm
nghiên cứu cấu trúc không gian và thời gian của rừng theo hớng định lợng và dùng
các mô hình toán để mô phỏng các qui luật cấu trúc (dẫn theo Trần Văn Con, 2001) [8].
Rollet. B (1971) đã mô tả mối quan hệ giữa chiều cao và đờng kính bằng các hàm hồi
qui, phân bố đờng kính bằng các dạng phân bố xác suất. Nhiều tác giả còn sử dụng

hàm Weibull để mô hình hoá cấu trúc đờng kính loài thông theo mô hình của
Schumarcher và Coil (Belly, 1973). Bên cạnh đó các dạng hàm Meyer, Hyperbol, hàm
mũ, Pearson, Poisson,... cũng đợc nhiều tác giả sử dụng để mô hình hoá cấu trúc rừng.
Một vấn đề nữa có liên quan đến nghiên cứu cấu trúc rừng đó là việc phân loại
rừng theo cấu trúc và ngoại mạo hay ngoại mạo sinh thái [17]. Cơ sở phân loại rừng
theo xu hớng này là đặc điểm phân bố, dạng sống u thế, cấu trúc tầng thứ và một số
đặc điểm hình thái khác của quần xã thực vật rừng. Đại diện cho hệ thống phân loại
rừng theo hớng này có Humbold (1809), Schimper (1903), Aubreville (1949),
UNESCO (1973)... Trong nhiều hệ thống phân loại rừng theo xu hớng này khi nghiên
cứu ngoại mạo của quần xã thực vật đã không tách rời khỏi hoàn cảnh của nó và do vậy
hình thành một hớng phân loại theo ngoại mạo sinh thái.
Khác với xu hớng phân loại rừng theo cấu trúc và ngoại mạo chủ yếu mô tả rừng
ở trạng thái tĩnh. Trên cơ sở nghiên cứu rừng ở trạng thái động Melekhov đã nhấn mạnh
sự biến đổi của rừng theo thời gian, đặc biệt là sự biến đổi của tổ thành loài cây trong lâm
phần qua các giai đoạn khác nhau trong quá trình phát sinh và phát triển của rừng.
Download:::
10
Tóm lại, trên thế giới, các công trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng nói
chung và rừng nhiệt đới nói riêng rất phong phú, đa dạng, có nhiều công trình nghiên
cứu công phu và đã đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh rừng. Tuy nhiên, các công
trình nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên phục hồi sau nơng rẫy còn rất ít.
b -Nghiên cứu về tái sinh rừng
Nh chúng ta đã biết tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù
của hệ sinh thái rừng, biểu hiện của nó là sự xuất hiện của một thế hệ cây con của
những loài cây gỗ ở những nơi còn hoàn cảnh rừng: dới tán rừng, chỗ trống trong rừng,
đất rừng sau khai thác, đất rừng sau nơng rẫy. Vai trò lịch sử của lớp cây con này là
thay thế thế hệ cây già cỗi. Vì vậy tái sinh từng hiểu theo nghĩa hẹp là quá trình phục
hồi thành phần cơ bản của rừng, chủ yếu là tầng cây gỗ.
Theo quan điểm của các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh rừng đợc xác định
bởi mật độ, tổ thành loài cây, cấu trúc tuổi, chất lợng cây con, đặc điểm phân bố. Sự tơng

đồng hay khác biệt giữa tổ thành lớp cây tái sinh và tầng cây gỗ lớn đã đợc nhiều nhà
khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930; Richards, 1933; 1939; Aubreville, 1938; Beard,
1946; Lebrun và Gilbert, 1954; Joné, 1955-1956; Schultz, 1960; Baur, 1964; Rollet, 1969).
Do tính chất phức tạp về tổ thành loài cây, trong đó chỉ có một số loài có giá trị nên trong
thực tiễn, ngời ta chỉ khảo sát những loài cây có ý nghĩa nhất định.
Quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới vô cùng phức tạp và còn ít đợc
nghiên cứu. Phần lớn tài liệu nghiên cứu về tái sinh tự nhiên của rừng ma thờng chỉ
tập trung vào một số loài cây có giá trị kinh tế dới điều kiện rừng đã ít nhiều bị biến
đổi. Van steenis (1956) [77] đã nghiên cứu hai đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng ma
nhiệt đới là tái sinh phân tán liên tục của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các
loài cây a sáng.
Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới đợc thảo luận nhiều nhất là hiệu quả các cách
thức sử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh của các loài cây mục đích ở các kiểu rừng. Từ
đó các nhà lâm sinh học đã xây dựng thành công nhiều phơng thức chặt tái sinh. Công
trình của Bernard (1954, 1959); Wyatt Smith (1961, 1963) [76] với ph
ơng thức rừng
đều tuổi ở Mã Lai; Nicholson (1958) ở Bắc Borneo; Donis và Maudoux (1951, 1954)
với công thức đồng nhất hoá tầng trên ở Zaia; Taylor (1954), Jones (1960) với phơng
Download:::
11
thức chặt dần tái sinh dới tán ở Nijêria và Gana; Barnarji (1959) với phơng thức chặt
dần nâng cao vòm lá ở Andamann. Nội dung chi tiết các bớc và hiệu quả của từng
phơng thức đối với tái sinh đã đợc Baur (1964) [2] tổng kết trong tác phẩm: Cơ sở
sinh thái học của kinh doanh rừng ma.
Nghiên cứu tái sinh ở rừng nhiệt đới Châu Phi, A.Obrevin (1938) nhận thấy cây
con của các loài cây u thế trong rừng ma là rất hiếm. A.Obrevin đã khái quát hoá các
hiện tợng tái sinh ở rừng nhiệt đới Châu Phi để đúc kết nên lý luận bức khảm tái sinh,
nhng phần lý giải các hiện tợng đó còn bị hạn chế. Vì vậy lý luận của ông còn ít sức
thuyết phục, cha giúp ích cho thực tiễn sản xuất các biện pháp kỹ thuật điều khiển tái
sinh rừng theo những mục tiêu kinh doanh đã đề ra.

Tuy nhiên, những kết quả quan sát của Davit và P.W Richards (1933), Bơt
(1946), Sun (1960), Role (1969) [27] ở rừng nhiệt đới Nam Mỹ lại khác hẳn với nhận
định của A.Obrevin. Đó là hiện tợng tái sinh tại chỗ và liên tục của các loài cây và tổ
thành loài cây có khả năng giữ nguyên không đổi trong một thời gian dài.
Về phơng pháp điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu
ô vuông theo hệ thống của Lowdermilk (1927) [72], với diện tích ô đo đếm thông
thờng từ 1 đến 4 m
2
. Diện tích ô đo đếm nhỏ nên thuận lợi trong điều tra nhng số
lợng ô phải đủ lớn mới phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng. Để giảm sai số
trong khi thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1950) [78] đã đề nghị một phơng pháp
"điều tra chẩn đoán" mà theo đó kích thớc ô đo đếm có thể thay đổi tuỳ theo giai đoạn
phát triển của cây tái sinh ở các trạng thái rừng khác nhau.
H. Lamprecht (1989) [71] căn cứ vào nhu cầu ánh sáng của các loài cây trong
suốt quá trình sống để phân chia cây rừng nhiệt đới thành nhóm cây a sáng, nhóm cây
bán chịu bóng và nhóm cây chịu bóng. Kết cấu của quần thụ lâm phần có ảnh hởng
đến tái sinh rừng. I.D. yurkevich (1960) đã chứng minh độ tàn che tối u cho sự phát
triển bình thờng của đa số các loài cây gỗ là 0,6 - 0,7.
Các công trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới đáng chú
ý là công trình nghiên cứu của Richards, P.W (1952), Bernard Rollet (1974), tổng kết
các kết quả nghiên cứu về phân bố số cây tái sinh tự nhiên đã nhận xét: trong các ô có
kích thớc nhỏ (1 x 1m, 1 x 1.5m) cây tái sinh tự nhiên có dạng phân bố cụm, một số ít
Download:::
12
có phân bố Poisson. ở Châu Phi trên cơ sở các số liệu thu thập Tayloer (1954), Barnard
(1955) xác định số lợng cây tái sinh trong rừng nhiệt đới thiếu hụt cần thiết phải bổ
sung bằng trồng rừng nhân tạo. Ngợc lại, các tác giả nghiên cứu về tái sinh tự nhiên
rừng nhiệt đới Châu á nh Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965) lại nhận định
dới tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ số lợng cây tái sinh có giá trị kinh tế, do vậy
các biện pháp lâm sinh đề ra cần thiết để bảo vệ và phát triển cây tái sinh có sẵn dới

tán rừng (Nguyễn Duy Chuyên, 1996) [13].
Đối với rừng nhiệt đới thì các nhân tố sinh thái nh nhân tố ánh sáng
(thông qua độ tàn che của rừng), độ ẩm của đất, kết cấu quần thụ, cây bụi, thảm
tơi là những nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng, cho đến
nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, đề cập đến vấn đề này. Baur G.N. (1962)
[2] cho rằng, sự thiếu hụt ánh sáng ảnh hởng đến phát triển của cây con còn đối
với sự nảy mầm và phát triển của cây mầm, ảnh hởng này thờng không rõ ràng
và thảm cỏ, cây bụi có ảnh hởng đến sinh trởng của cây tái sinh. ở những quần
thụ kín tán, thảm cỏ và cây bụi kém phát triển nhng chúng vẫn có ảnh hởng
đến cây tái sinh. Nhìn chung ở rừng nhiệt đới, tổ thành và mật độ cây tái sinh
thờng khá lớn. Nhng số lợng loài cây có giá trị kinh tế thờng không nhiều và
đợc chú ý hơn, còn các loài cây có giá trị kinh tế thấp thờng ít đợc nghiên
cứu, đặc biệt là đối với tái sinh ở các trạng thái rừng phục hồi sau nơng rẫy.
Độ khép tán của quần thụ ảnh hởng trực tiếp đến mật độ và sức sống của cây
con. Trong công trình nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa cây con và quần thụ,
V.G.Karpov (1969) đã chỉ ra đặc điểm phức tạp trong quan hệ cạnh tranh về dinh
dỡng khoáng của đất, ánh sáng, độ ẩm và tính chất không thuần nhất của quan hệ qua
lại giữa các thực vật tuỳ thuộc đặc tính sinh vật học, tuổi và điều kiện sinh thái của quần
thể thực vật (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002) [54].
Trong nghiên cứu tái sinh rừng ngời ta nhận thấy rằng tầng cỏ và cây bụi qua
thu nhận ánh sáng, độ ẩm và các nguyên tố dinh dỡng khoáng của tầng đất mặt đã ảnh
hởng xấu đến cây con tái sinh của các loài cây gỗ. Những quần thụ kín tán, đất khô và
nghèo dinh dỡng khoáng do đó thảm cỏ và cây bụi sinh trởng kém nên ảnh hởng
của nó đến các cây gỗ tái sinh không đáng kể. Ngợc lại, những lâm phần tha, rừng đã
Download:::
13
qua khai thác thì thảm cỏ có điều kiện phát sinh mạnh mẽ. Trong điều kiện này chúng
là nhân tố gây trở ngại rất lớn cho tái sinh rừng (Xannikov, 1967; Vipper, 1973)
(Nguyễn Văn Thêm, 2002) [54] .
Nh vậy, các công trình nghiên cứu đợc đề cập ở trên đã phần nào làm sáng tỏ

việc đặc điểm tái sinh tự nhiên ở rừng nhiệt đới. Đó là cơ sở để xây dựng các phơng
thức lâm sinh hợp lý.
Nghiên cứu khả năng tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nơng rẫy từ 1-20
năm ở vùng Tây Bắc ấn Độ, Ramakrishnan (1981, 1992) đã cho biết chỉ số đa dạng loài
rất thấp. Chỉ số loài u thế đạt đỉnh cao nhất ở pha đầu của quá trình diễn thế và giảm
dần theo thời gian bỏ hoá. Long Chun và cộng sự (1993) đã nghiên cứu đa dạng thực
vật ở hệ sinh thái nơng rẫy tại Xishuangbanna tỉnh Vân Nam, Trung Quốc nhận xét:
tại Baka khi nơng rẫy bỏ hoá đợc 3 năm thì có 17 họ, 21 chi, 21 loài thực vật, bỏ hoá
19 năm thì có 60 họ, 134 chi, 167 loài. (Phạm Hồng Ban, 2000) [3].
Tái sinh tự nhiên của thảm thực vật sau nơng rẫy đợc một số tác giả nghiên
cứu. Saldarriaga (1991) nghiên cứu tại rừng nhiệt đới ở Colombia và Venezuela nhận
xét: Sau khi bỏ hoá số lợng loài thực vật tăng dần từ ban đầu đến rừng thành thục.
Thành phần của các loài cây trởng thành phụ thuộc vào tỷ lệ các loài nguyên thuỷ mà
nó đợc sống sót từ thời gian đầu của quá trình tái sinh, thời gian phục hồi khác nhau
phụ thuộc vào mức độ, tần số canh tác của khu vực đó (dẫn theo Phạm Hồng Ban) [3].
Kết quả nghiên cứu của các tác giả Lambertetal (1989), Warner (1991), Rouw (1991)
[69] đều cho thấy quá trình diễn thế sau nơng rẫy nh sau: đầu tiên đám nơng rẫy
đợc các loài cỏ xâm chiếm, nhng sau một năm loài cây gỗ tiên phong đợc gieo
giống từ vùng lân cận hỗ trợ cho việc hình thành quần thụ các loài cây gỗ, tạo ra tiểu
hoàn cảnh thích hợp cho việc sinh tr
ởng của cây con. Những loài cây gỗ tiên phong
chết đi sau 5-10 năm và đợc thay thế dần bằng các loài cây rừng mọc chậm, ớc tính
cần phải mất hàng trăm năm thì nơng rẫy cũ mới chuyển thành loại hình rừng gần với
dạng nguyên sinh ban đầu.
Tóm lại, qua những kết quả nghiên cứu tái sinh tự nhiên của thảm thực vật
rừng trên thế giới chỉ ra cho chúng ta thấy đợc các phơng pháp nghiên cứu của
một số tác giả cũng nh những quy luật tái sinh ở một số nơi. Đồng thời các tác giả
Download:::
14
đã chỉ ra đợc một số biện pháp lâm sinh phù hợp tác động vào đó nhằm thúc đẩy

quá trình tái sinh theo chiều hớng có lợi.
1.1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam
Những năm gần đây việc đi vào nghiên cứu rừng tự nhiên ở Việt Nam ngày
một nhiều, bởi đằng sau những hệ sinh thái rừng còn rất nhiều điều bí ẩn. Điều đó
đã thu hút rất nhiều các tác giả quan tâm tới.
a . Những nghiên cứu về cấu trúc rừng
Việc nghiên cứu cấu trúc rừng ở Việt nam cũng đã đợc rất nhiều tác giả đề
cập tới nhằm đa ra giải pháp lâm sinh phù hợp, song tiêu biểu phải kể đến một số
công trình nghiên cứu sau:
Theo kết quả nghiên của tác giả Trần Ngũ Phơng (1970)[29] đã chỉ ra những
đặc điểm cấu trúc của các thảm thực vật rừng miền Bắc Việt Nam trên cơ sở kết quả
dt tổng quát về tình hình rừng miền Bắc Việt Nam từ năm 1961 đến 1965. Nhân tố
cấu trúc đầu tiên mà tác giả nghiên cứu là tổ thành và thông qua đó một số quy luật
phát triển của hệ sinh thái rừng đợc phát hiện và ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.
Với tác giả Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978)[63] đã đa ra mô hình cấu trúc
tầng nh: Tầng vợt tán (A
1
), tầng u thế sinh thái (A
2
), tầng dới tán (A
3
), tầng cây
bụi (B) và tầng cỏ quyết (C). Ông đã vận dụng và cải tiến bổ sung phơng pháp biểu
đồ, mặt cắt đứng của Davit - Risa để nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam, trong đó
tầng cây bụi và thảm tơi đợc vẽ phóng đại với tỉ lệ nhỏ hơn và có ký hiệu thành
phần loài cây của quần thể đối với những đặc trng sinh thái và vật hậu cùng biểu đồ
khí hậu, vị trí địa lý, địa hình. Bên cạnh đó, ông còn dựa vào 4 tiêu chuẩn để phân
chia kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam. Đó là dạng sống u thế của những thực vật
trong tầng cây lập quần, độ tàn che của tầng u thế sinh thái, hình thái sinh thái của
nó và trạng mùa của tán lá. Với những quan điểm trên, Thái Văn Trừng đã phân chia

thảm thực vật Rừng Việt Nam thành 14 kiểu. Rõ ràng các nhân tố cấu trúc rừng
đợc vận dụng triệt để trong phân loại rừng dựa trên quan điểm sinh thái phát sinh
quần thể.
Với tác giả Đào Công Khanh(1996)[23] trong công trình nghiên cứu ông đã
tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng lá rộng thờng xanh ở Hơng
Download:::
15
Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất một số biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi
dỡng rừng. Nguyễn Văn Trơng (1983) khi nghiên cứu cấu trúc rừng hỗn loài đã
xem xét sự phân tầng theo hớng định lợng, phân tầng theo cấp chiều cao một cách
cơ giới. Với tác giả Vũ Đình Phơng (1987)[31] đã nhận định, việc xác định tầng
thứ của rừng lá rộng thờng xanh là hoàn toàn hợp lý và cần thiết, nhng chi trong
trờng hợp rừng có sự phân tầng rõ rệt có nghĩa là khi rừng đã phát triển ổn định
mới sử dụng phơng pháp định lợng để xác định giới hạn của các tầng cây. Nguyễn
Anh Dũng (2000)[15] đã tiến hành nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ
cho 2 trạng thái rừng là IIa và IIIa
1
ở Lâm Trờng Sông Đà - Hoà Bình.
Khi thử nghiệm phơng pháp nghiên một số quy luật cấu trúc, sinh trởng
phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loài thờng xanh ở Kon Hà Nừng - Gia Lai, tác
giả Vũ Đình Phơng, Đào Công Khanh [32] đã cho rằng: đa số các loài cây có cấu
trúc đờng kinh và chiều cao giống với cấu trúc tơng ứng của lâm phần, đồng thời
cấu trúc của loài cũng có những biến động.
Tuy nhiên trong những năm gần đây việc đi vào chiều sâu nghiên cứu cấu trúc
rừng cũng đã đợc nhiều tác giả quan tâm nh những công trình nghiên cứu mô hình
hoá cấu trúc đờng kính D
1.3
và biểu diễn chúng theo các dạng hàm phân bố xác
suất khác nhau, nổi bật là các công trình nghiên cứu của các tác giả Đồng Sỹ Hiền
(1974)[19] dùng hàm Meyer và hệ đờng cong Poisson để nắn phân bố thực nghiệm

số cây theo cỡ đờng kính cho rừng tự nhiên làm cơ sở cho việc lập biểu độ thon cây
đứng ở Việt Nam. Tác giả Nguyễn Hải Tuất (1982,1986)[49,50] đã sử dụng hàm
phân bố giảm, phân bố khoảng cách để biểu diễn cấu trúc rừng thứ sinh và áp dụng
quá trình Poisson vào nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng. Tác giả Trần Văn Con
(1991)[7] đã áp dụng hàm Weibull để mô phỏng cấu trúc đờng kính cho rừng Khộp
ở Đắk Lắk...v..v...
Tóm lại, hầu hết các công trình nghiên cứu rừng gần đây thờng thiên về việc
mô hình hoá các quy luật kết cấu lâm phần và việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật
tác động vào rừng thờng ít đề cập đến yếu tố sinh thái nên cha thực sự áp dụng
vào kinh doanh rừng đáp ứng mục tiêu ổn định lâu dài. Bởi vậy muốn đề xuất đợc
một giải pháp lâm sinh đòi hỏi phải nghiên cứu cấu trúc rừng một cách chuyên sâu
Download:::
16
và phải dựa trên quan điểm tổng hợp về sinh thái học, lâm học, sản lợng và điều
quan trọng hơn cả phải phân tích đợc các quy luật tự nhiên mà nó tồn tại trong hệ
sinh thái rừng.
b Những nghiên cứu về tái sinh rừng
Nghiên cứu quy luật phát sinh, tái sinh tự nhiên và diễn thế thứ sinh của các xã
hợp thực vật rừng nhiệt đới Thái Văn Trừng (1963, 1970, 1978)[63] đã nhận định:
Sự phát sinh các loại hình quần thể có thành phần loài cây khác nhau đợc
nghiên cứu đầy đủ trớc kia cho nên lúc đó chúng tôi cho rằng trong thiên nhiên
nhiệt đới không có quần hợp và chỉ có những loài u thế do đó chúng tôi có đề nghị
lấy những kiểu thảm thực vật làm đơn vị cơ bản của thảm thực vật, nh trên đã trình
bầy Trong thiên nhiên nhiệt đới có thể có những dạng quần hợp thực vật ở những
môi trờng khắc nghiệt, còn đại bộ phận là những u hợp thực vật có một u thế
tơng đối của cá thể các loài cây trong tầng u thế sinh thái(hay lập quần) của quần
thể và có lẽ phổ biến hơn là những phức hợp mà độ u thế cha phân hoá rõ rệt.
Nhng vấn đề cần đặt ra để nghiên cứu là tác nhân nào đã tác động trong quá
trình phát sinh những xã hợp thực vật nguyên sinh, và quá trình tái sinh tự nhiên sẽ
diễn ra nh thế nào và chỉ tiêu về chế độ khắc nghiệt của môi trờng có còn là

nguyên nhân duy nhất khống chế sự hình thành những quần hợp, hợp, phức hợp tự
nhiên nữa hay không?
Vấn đề này đã đợc Lê Viết Lộc cùng các cộng tác viên nghiên cứu sơ bộ
trong khi điều tra các loại hình u thế trong khu rừng nguyên sinh Cúc Phơng (Hà
Nam Ninh). Lê Viết Lộc đã dùng một số chỉ tiêu khác, ngoài số lợng cá thể cây để
tính sinh khối trên diện tích điều tra nh chiều cao, tiết diện ngang vv... để tính độ
u thế của các loài và đã thấy các nhân tố phát sinh các loại hình u thế là khu hệ
thực vật, tiểu địa hình, đặc điểm lý tính của đất và những hoạt động của con ng
ời
(Lê Viết Lộc; 1964; Bớc đầu điều tra thảm thực vật trong khu rừng nguyên sinh
Cúc Phơng).
Những xã hợp thực vật nguyên sinh trong thảm thực vật tự nhiên là những loại
hình quần thể trong các kiểu phụ, kiểu trái của các kiểu khí hậu và kiểu thổ nhỡng-
khí hậu địa giới, do đó đại địa hình, đại khí hậu và các loại địa hình thổ nhỡng địa
Download:::
17
đới không có vai trò khống chế đối với sự phát sinh nh trong các loại hình quần thể
lớn. Mặt khác những xã hợp thực vật đều là những quần thể mà tiêu chuẩn để phân
biệt là thành phần các loại cây cỏ cho nên nhóm nhân tố sinh thái chủ đạo của sự
phát sinh quần thể là nhóm nhân tố khu thực vật, cụ thể trong đó là thành phần và tỷ
lệ của những loài cây cỏ hiện có trong từng địa phơng nhất định. Những loại đó có
thể là loài đặc hữu cổ (hay loài tàn di) loài đặc hữu mới đã phát sinh trong những kỷ
địa chất gần dây, loài di c cổ

thuộc các thời đại địa chất trớc mà có thể tìm thấy
trong hoá thạch, nhng chắc chắn là từ một trung tâm phát sinh loài lân cận đến loài
di c cận đại loài lai mới giữa cá loài đặc hữu và các loài di c, loài nhập nội, loài
theo ngời từ các châu xa xôi khác do con ngời đa đến, loài do ngời thuần hoá
và chọn giống, loại ngoại lai đã trở thành hoang dại.
Đối với từng loài, thì tìm hiểu khu vực phân bố địa lý, nhất là phân biệt đợc

vùng trung tâm phát sinh hay vùng biên của khu vực là điều rất cần thiết. Về mặt
nguồn gốc và lịch sử phát triển của nó qua các kỷ đại địa chất, tính chất sinh lý, sinh
thái, các tập tính sinh thái đối với nhóm nhân tố khí hậu thuỷ chế nh chịu nóng,
chịu lạnh, a ẩm hay chịu khô, a sáng hay chịu bóng,vv...cần phải đợc tìm hiểu.
Đối với nhóm nhân tố đá mẹ thổ nhỡng thì những tính chịu đựng đất khô hạn, đất
ngập úng, đất cằn cỗi, đất chua hay kiềm, chịu muối độc,vv...Trong từng giai đoạn
của đời sống thực vật, từ khi còn là cây mạ, cây con cho đến lúc trởng thành và
thành thục, chu kỳ phát dục và mùa quả, hạt, hình thức thụ tinh và truyền giống, sự
đấu tranh giữa cá thể trong loài và các loài khác, tuổi thọ và sức đề kháng đối với
côn trùng, nấm bệnh vv..., cũng là những điều nhất thiết phải biết.
Những khái niệm và thuật ngữ nh đai lim, loại hình gụ - huỷnh, kiểu
phụ sến - táu của Trần Ngũ Phơng và các cộng tác viên, suy cho cùng, cũng là để
nói lên những khu vực hiện tại hay quá khứ của các loài kể trên và trong nhiều
trờng hợp thì khớp với giới hạn của đai nhiệt độ trên các vành đai nhiệt độ, cao độ
của miền Bắc Việt Nam (Trần Ngũ Phơng,1970; bớc đầu nghiên cứu rừng miền
Bắc Việt Nam; tập 1; quan điểm và phơng pháp). các dạng rừng khí hậu lấy 1 - 2
loài cây u thế làm đại diện trên một đai khí hậu rộng lớn, trong quan niệm của các
tác giả nói trên có lẽ có cái gì gần giống đỉnh cực một quần thể thực vật ổn định có
Download:::
18
thành phần loài cây không đổi) của phái Clements trong đó hiện nay nói lên một loạt
vấn đề đang tranh luận gay gắt: có một hay nhiều đỉnh cực, trong đỉnh cực chỉ có 1 -
2 loài u thế hay có thể có nhiều loài cùng chiếm u thế, nhất là ở vùng ẩm nhiệt
đới, các đỉnh cực có hồi nguyên đợc không hay là do môi trờng nguyên trạng đã
thoái hoá, nên chỉ phục hồi đợc bán đỉnh cực, tiền đỉnh cực, hậu đỉnh cực hay á
đỉnh cực vv...
Nhóm nhân tố thứ hai có tác dụng khống chế của các xã hợp và phân lập thành
quần hợp, u hợp hay còn là phức hợp, theo quan niệm đã trình bầy ở trên, tuỳ mức độ
u thế của các loài cây trong tầng lập quần (hay tầng u thế sinh thái) là nhóm nhân
tố đá mẹ - thổ nhỡng. Lý tính, hoá tính của đất nói chung và chủ yếu là lợng nớc

dùng đợc trong đất và lợng các muối độc hại cho sự sinh trởng của thực vật đã đào
thải các loại cây này, lu tồn các loài cây khác và cuối cùng, sẽ dẫn đến sự chọn lọc tự
nhiên đối với các loài cây cỏ hiện còn tồn tại. Môi trờng khắc nghiệt thì số loài chịu
đựng đợc càng ít. Môi trờng thuận lợi, thành phần loài cây trong xã hợp càng phức
tạp, vì những loài cây có biên độ sinh thái hẹp càng nhiều, và cá thể của chúng thay
thế lẫn nhau trong cuộc đấu tranh sinh tồn và sẽ chung sống với nhau.
Do việc hình thành những tiểu hoàn cảnh, những tiểu khí hậu, mà thành phần
của nhiều u hợp hay dạng quần hợp trong các kiểu trái đợc quyết định, ví dụ nh
các xã hợp ở hẻm núi, ở ven suối, ven sông hay bãi bồi giữa hai làn nớc chảy.
Sau cùng, chim chóc, côn trùng, nấm gây bệnh có thể diệt loài này, tạo điều
kiện thuận lợi cho loài kia phát triển để chiếm u thế tơng đối hay tuyệt đối trong
thành phần loài cây của xã hợp.
Đó là những xã hợp nguyên sinh đợc phát sinh dới tác động của các nhóm
nhân tố sinh thái trong hoàn cảnh tự nhiên khi con ng
ơì cha tác động.
Tác giả cũng khẳng định những loại hình quần thể thực vật tự nhiên sẽ tiến hoá
trong thời gian theo những quy luật diễn thế nội tại quần thể phát sinh nh Xucasov
V.N. Quan niệm, nhng riêng với các xã hợp ở vùng nhiệt đới thì cụ thể quy luật đó
diễn ra nh thế nào?
Trong những khu vực tự nhiên nhiệt đới gió mùa nh ở Việt Nam, một quần
thể sinh ra, lớn lên, thành thục, già cỗi và sẽ tàn lụi hoặc từng cá thể hoặc từng bộ
Download:::
19
phận, hoặc toàn bộ quần thể, nhng cũng có nhiều trờng hợp quần thể cha thành
thục, già cỗi mà một số cá thể, một bộ phận hay cả quần thể có thể bị gió bão, lũ lụt
hay các thiên tai khác huỷ diệt.
Nếu môi trờng khí hậu đất đai cha biến đổi, thì quần thể có xu hớng lại
phục hồi tình trạng nguyên sinh: Đó là quá trình tái sinh tự nhiên của quần thể.
Trong thiên nhiên nhiệt đới, rõ ràng là rất hiếm những loài cây có tuổi thọ dài hàng
ngàn năm, vạn năm nh loài cây Cù tùng (Metasequoia gigantea) ở Mỹ hay Bạch

đàn vua(Eucalyptus regnans) ở úc, mà có nhiều loài cây có tuổi thọ ngắn hay trung
bình một vài trăm năm, cho đến 1000 năm thậm chí có loài chỉ sống hai, ba chục
năm, cho nên ở một số địa phơng nhất định , chắc chắn có nhiều thế hệ của các loài
cây đã sinh ra lớn lên, chết đi và cá thể các loài cây ấy đã tái sinh nhiều lần ở đấy.
Nếu các loại hình quần hệ nh các kiểu phụ, kiểu trái không có nhiều biến đổi cụ
thể trong hình thái và cấu trúc thì rõ ràng là những biến đổi trong tỷ lệ và thành phần
cá thể các loài cây trong các xã hợp thực vật. Có tình hình nh thế là vì mỗi loài cây
có chu kỳ phát dục riêng biệt, có thời gian ra hoa, kết quả khác nhau, có những tập
tính truyền giống và lan tràn khác nhau. Trong khi ở miền ôn đới, trong các quần
hợp hay các lâm hình, chỉ có một hay vài loài cây u thế, thời kỳ tái sinh tập trung
cả vào mùa quả chín, hạt già thì ở vùng nhiệt đới, cách tái sinh của các xã hợp có
thành phần loài cây phức tạp là cách tái sinh phân tán, liên tục,gần nh quanh năm
trong các tầng lớp của quần thể .
Thái Văn Trừng cũng khẳng định: Một thực tế mà bất kỳ tác giả nào khi đã
nghiên cứu thảm thực vật rừng nhiệt đới, cũng đều nhất trí là tình hình tái sinh rất
tha và yếu dới tán rừng, của những loài cây đang chiếm u thế ở tầng trên. Theo
những số liệu điều tra và thống kê của Aubréville A. ở Côte dIvoire (Bờ Biển Ngà ở
Châu Phi) hay của David T.A.W. và Richards P.W.ở Moraballi (Guyana) về tình
hình đại biểu các cấp thể tích của các loài cây trong các ô tiêu chuẩn thì các loài cây
u thế của các tầng trên có rất ít đại biểu trong các tầng dới tán rừng, thậm chí
nhiều khi không có đại biểu, nh vậy khi thế hệ các loài cây u thế này chết đi, thì
thành phần của các xã hợp có biến đổi không? Một tập hợp khác giữa cá thể các loài
cây u thế có thể thay thế cho xã hợp hiện nay không? Loài cây tái sinh đợc nhiều
Download:::
20
nhất, có phải là loài chiếm u thế hiện nay không? Thế thì điều tra tình hình tái sinh
cây con của các loài mà không nắm quy luật tái sinh của quần thể, không biết tập
tính của từng loài cây đối với ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ dới rừng thì làm sao mà
phán đoán nổi hớng diễn thế của quần thể, thành phần của các xã hợp, u hợp sẽ
phát sinh? Có loài cây hiện nay, cây mạ mọc rất nhiều nhng vì sao lại không thấy

cây con, cây nhỡ ở tầng trên, có loài thì không thấy cây mạ, cây con, cây nhỡ tái
sinh dới rừng, nhng nếu đó là một loài a sáng và chặt rừng đúng vào năm sai hạt,
đúng vào mùa quả chín, hạt già thì có thể bảo đảm đợc tái sinh tự nhiên của các
loài cây ấy hay không?
Theo lý thuyết tái sinh tuần hoàn thành bức khảm khá hấp dẫn của
Aubréville A: Thì thành phần u hợp trong rừng ma hỗn hợp nhiều loài, đều không
cố định trong không gian và thời gian và không có loài nào đạt đợc u thế cân
bằng sinh thái với hoàn cảnh một cách vĩnh viễn và ổn định. Tại một địa điểm và
trong một thời gian nhất định xã hợp của các loài u thể sẽ đợc thay thế không phải
bằng một xã hợp có thành phần nguyên nh thế mà bằng một xã hợp khác
(Aubréville A;1950,1951; phủ định sự tồn tại của quần hợp trong vùng nhiệt đới ẩm
ở châu Phi). Aubréville A. cho hiện tợng đó là kết quả thuần tuý ngẫu nhiên không
thể phán đoán trớc đợc vì còn phụ thuộc vào quá nhiều nguyên nhân phức tạp,
nhng cũng cho đó là một hiện tợng tuần hoàn để nói nên tính quy luật của nó.
Aubréville A. vẫn không giải thích đợc do tác nhân nào, do cơ chế nào mà dẫn đến
sự phát sinh xã hợp này hay xã hợp khác, do đó cũng nh Chevalier A. đã phủ định
sự tồn tại của những quần hợp hay những u hợp trong rừng ma nhiệt đới và tr
ớc
đây chính tác giả của công trình này cũng nhất trí với quan điểm đó.
Nhng rõ ràng dù cho môi trờng có thích hợp đến đâu, trong các xã hợp thực
vật tự nhiên khi mà sinh vật đã đạt đợc thế cân bằng sinh thái với hoàn cảnh và tạm
thời ổn định, khi mà cha có những biến đổi về chất của môi trờng, thì thế nào
cũng có một số loài cây thích nghi hơn với môi trờng, sẽ thắng thế trong cuộc đấu
tranh sinh tồn và trong cuộc chọn lọc tự nhiên. Cá thể của các loài đó sẽ chiếm đợc
mật độ u thế tơng đối trong tầng u thế sinh thái để tạo thành những u hợp thực
vật của vùng nhiệt đới ẩm. Nhng vấn đề mấu chốt đặt ra là: thông qua sự tái sinh
Download:::
21
của các loài u thế, thành phần của thế hệ hiện nay có duy trì đợc hay không trong
các thế hệ sau? Theo Tác giả sự tái sinh tự nhiên của các xã hợp này không phải chỉ

tuỳ thuộc vào tái sinh hiện tại dới tán rừng mà chủ yếu còn do sự phối hợp các điều
kiện và hoàn cảnh thuận lợi cho sự sinh trởng của loài cây chiếm u thế, qua các
giai đoạn của đời sống thực vật, từ khi hạt nảy mầm thành cây mạ cho đến lúc lớn
lên thành cây con, cây nhỡ, đến khi trởng thành và đạt đến tầng thích hợp theo nhu
cầu sinh thái của chúng.
Trớc đây, tác giả đã nhận định rằng cuộc đấu tranh giữa các loài cây hay giữa
các cá thể trong cùng loài, trong những năm cây còn non dới tán rừng thờng lệ
thuộc vào số lợng ánh sáng chiếu xuống đến đất và sự tồn tại của những cây con
thuộc những loài cây u thế của các tầng trên, chỉ lệ thuộc vào bản tính của chúng
đối với ánh sáng. Chỉ những cây mạ, cây con chịu đợc bóng trong thời niên thiếu
thì mới có đủ các cấp tuổi ở các tầng dới tán rừng (Thái Văn Trừng, 1964; phát
sinh quần thể thảm thực vật rừng Việt Nam). Sau thời kỳ thứ nhất, chắc chắn vào
năm đầu hay năm sau, cây mạ từ hạt giống mọc lên thờng bị chết hàng loạt do
thiếu chất dinh dỡng và do thiếu ánh sáng, những cây con và cây nhỡ đợc sống sót
lại phải trải qua một thời kỳ ức chế kéo dài đến mấy năm, thậm chí hàng chục năm
do sự cạnh tranh dành lấy ánh sáng và sau đó, khi có điều kiện thuận lợi mới vơn
lên, với một tốc độ sinh trởng rất nhanh, để chiếm lấy vị trí trong tầng mà chúng sẽ
là thành viên chính thức (Richards P.W; 1952; Rừng ma nhiệt đới).
Nhng cách thức tái sinh liên tục dới tán rừng không phải là cách tái sinh duy
nhất và cách thức đó hình nh chỉ thích hợp với các loài cây chịu bóng. Van Steenis
đã nhận xét là trong rừng ma nhiệt đới, còn có một cách tái sinh nữa cũng rất phổ
biến đó là cách tái sinh từng vệt. Trong rừng nguyên sinh già, nhiều cá thể cây quá
già cỗi tàn rụi và chết đi, đã để lại nhiều lỗ trống lớn trong rừng. Vì cành nhánh
kềnh càng, tán lá xoè rộng, thân cây cao lớn của các loài cây lá rộng vùng nhiệt đới,
nên khi đổ gẫy làm cho các cây nhỡ, cây con, cây lớn xung quanh cùng đổ gẫy theo.
Mặt khác trong những năm gió bão lớn, cây lớn, cây nhỏ cha già cỗi cũng đổ hàng
loạt, chẳng hạn cơn bão năm 1962, cơn bão năm 1968, đã làm đổ gãy ở rừng Cúc
Phơng hàng trăm cây cổ thụ các loài có bạnh cũng nh không có bạnh. Những loài
Download:::
22

cây mọc lên đầu tiên trong các lỗ trống này không chỉ có những loài cây sẵn có
trong thành phần của xã hợp cũ. Một số loài cây không hề có cây mạ, cây con dới
tán rừng có thể xuất hiện những lỗ trống đợc mở ra do cây gẫy đổ đúng vào mùa
quả, hạt hoặc do hạt giống đợc lu tồn, nhng đặc biệt là thấy xuất hiện mà không
phải ít những loài cây a sáng mọc nhanh, gỗ trắng mềm, đời sống ngắn, không có
mặt ở các tầng trên. Có những chim chóc, côn trùng, một tác nhân chuyền giống nào
đó đã đa hạt giống từ xa đến chiếm lĩnh lấy trận địa trớc tiên rồi mãi về sau có sự
che bóng của những cây tiên phong này những cây mạ và cây con của những loài
cây lớn sống ở tầng trên của xã hợp cũ sống quanh đấy mới tái sinh dần dần. Khi vợt
khỏi tán của các loài cây tiên phong thì những cây mọc sau này sẽ tiêu diệt những
cây tiên phong bằng cách khống chế ánh sáng ở tầng trên, làm cho những cây tiên
phong tàn rụi, kết thúc đời sống ngắn ngủi, tạo điều kiện thuận lợi cho cây con của
nhiều loài cây đã tái sinh chỉ chờ cơ hội để vơn lên.
Van Steenis gọi những loài cây tiên phong này là loài tạm thời hay tạm c,
còn những loài cây mọc sau là loài định c hay định vị và ví cách tái sinh để hàn gắn
các lỗ trống trong tán rừng nh vậy với cách hàn gắn vết thơng của con ngời mà
loài cây tạm thời chỉ giữ vai trò của bạch huyết làm đông máu, còn Mangenot. G. lại
gọi những loài cây đó bằng một danh từ hình tợng hơn đó là những loài lên vết sẹo
(Van Steenis, 1957; Nguyên lý môn thực vật xã hội học vùng nhiệt đới);
(Mangenot.G; 1957; Những nhân tố sinh thái).
Những loài cây tiên phong tạm thời này ở mỗi một vùng một khác: ở châu Phi
có loài Musunga cecropioides, còn ở Việt Nam những loài phổ biết nhất là Babét
(Mallotus apelta), Hu nâu (Mallotus cochinchinensis), Ba soi (Mancaranga
denticulata), Sòi đất (Sapium discolor), Hu đay(Trema angustifolia), Hu trâu (Trema
orientalis), Hu đen (Commersonia echinata), Muối (Rhus sinensis),
Bồ đề (Styrax
tonkinensis), Màng tang (Litsea citrata), nứa (Schizostacchyum funghomi), Giang
(Dendrocalamus hamiltonii)....vv. ở những vùng ẩm có khí hậu á nhiệt đới, cây mỡ
(Manglietia glauca) cũng là cây tiên phong, tái sinh tại chổ trống, nhng là một cây
có tuổi thọ dài, nên đã tồn tại trong các xã hợp tái sinh cùng với những cây định vị

mọc sau. Tác giả đã tìm thấy nhiều cây mỡ có đờng kính trên 80 cm và có thể sống
Download:::
23
gần trăm năm cùng với các loài cây định vị mọc sâu trong rừng già. Hiện giờ ở nhiều
tỉnh trên miền Bắc Việt Nam cây mỡ đang đợc trồng thành rừng kín trên đất rừng
đợc chặt trọc. Những rừng mỡ thuần loại đợc tỉa tha dần và dới tán mỡ đã mở,
những loài chiếm u thế trong rừng cũ đã mọc lên nh Lim, Dẻ, Re, Chẹo, Kháo. Cây
mỡ cũng trở thành một loài cây u thế trong xã hợp mới hình thành.
Một số loài cây khác cũng nh mỡ, vừa là cây tiên phong mọc lên đầu tiên
nhng do tuổi thọ dài nên còn tồn tại trong rừng già, cho nên vừa là loại định c. Đó
là cây Chẹo (Engelhardtia Chrisolepis ), cây ràng ràng mít (ormosia balansae), cây
lim xẹt (Peltophorum tonkinensis). Chúng tôi cho rằng những loài cây hiện tồn tại
trong rừng già nguyên sinh hay tái sinh tự nhiên thuộc loài a sáng, thờng chiếm
tầng trên mà hoàn toàn không có cây nhỡ, cây con, cây mạ dới tán rừng, thì thuộc
nhóm cây vừa là tiên phong, vừa là định c này. Nh vậy, trong các loài cây tiên
phong, không phải nh Van Steenis .J nhận xét, chỉ có loài cây tạm thời hay tạm c,
mà rõ ràng có hai loại. Một loài gồm các loài cây tiên phong tạm thời có tuổi thọ
ngắn nên sau khi hoàn thành nhiệm vụ lịch sử thì sẽ tự tiêu vong dới tán của loài
cây định vị cũ đã tái sinh. Một loài khác gồm những loại cây tiên phong định c vì
a sáng nên cũng mọc lên cùng với những loại cây tiên phong tạm thời, nhng vì có
tuổi thọ dài, cây cao lớn lên tồn tại trong rừng già tái sinh cùng với các loài cây định
vị mọc sau, nhng đặc biệt là chiếm các tầng trên cao và không có cây con tái sinh
tự nhiên ở dới tán rừng kín rậm Cây chò xanh (Terminalia myriocapa), cây Tô hạp
Điện Biên (Antigia takhiajanti) có lẽ thuộc về loại thứ hai này. Riêng cây Sau sau
(Liquidambarformosana), đó là loại tiên phong định c
hay loại tiên phong tạm
thời? ở các vùng cao hơn giới hạn của khu vực phân bố của cây Lim
(erythrophleum fordii), từ 700 m trở xuống chúng ta thấy có những rừng Sau sau già
thuần loại hay hỗn hợp cây Dẻ, Re có thể sống hơn một trăm năm. Theo những tài
liệu cổ thực vật của Colani thì Sau sau có hoá thạch trong hệ thực vật kỷ thứ ba ddào

đợc ở Đồng Giao (Ninh Bình), mà không thấy có lá hoá thạch của Lim. Do đó, có
cơ sở để cho rằng Sau sau là một cây gỗ đặc hữu của Miền Bắc Việt Nam hay loài
cây gỗ di c từ Hoa Nam (Trung Quốc) sang, còn lim mà khu vực phân bố rất hẹp
từ Phú Lạc (Quảng Nam), đến Tịnh Hồ Sơn (Quảng Đông Trung Quốc) thì là một
Download:::
24
loài cây đặc hữu của Miền Bắc Việt Nam. Trung tâm phát sinh của Lim có lẽ ở vùng
Thanh Hoá - Nghệ Tĩnh. Có thể cho rằng đó là một đặc hữu mới có lẽ phát sinh vào
đàu kỷ thứ t, do đó không thể từ chỗ lim là loài cây định vị, a bóng trong một đến
hai năm đầu và mọc lại dới tán Sau sau, và cũng không thể từ chỗ sau khi lim vơn
lên đợc tới tầng tán trên của rừng thì số lợng cây Sau sau có giảm đi và đi đến kết
luận rằng Sau sau là một cây tiên phong thứ sinh tạm thời và không cho đó là một
loại cây tiên phong định c trong rừng nguyên sinh hay tái sinh tự nhiên. ở các vùng
cao gần sát chí tuyến Bắc và ẩm ớt, loài cây Cáng Lò (Betula alnoides) và loài cây
Tung qua mu (Alnus nepanenis) cũng thuộc loại cây tiên phong tạm thời, rụng lá
trong mùa rét và cùng họ với loài Ngân hoa (Betula uarrucosa) của vùng ôn đới.
Tóm lại, trong quá trình tái sinh tự nhiên của các xã hợp tự nhiên nguyên sinh
hay thứ sinh, có hai cách tái sinh: Thứ nhất là cách tái sinh liên tục dới tán kín rậm,
của những loại chịu bóng, sự tái sinh này thờng tha thớt và yếu ớt vì thiếu ánh
sáng nên chỉ có một số ít cây thoát khỏi hai giai đoạn nguy hiểm trong đời sống:
Một giai đoạn ở vào một đến hai năm đầu và một giai đoạn ức chế kéo dài chờ cơ
hội vơn lên tầng trên cao cho thích hợp với nhu cầu sinh thái, thứ hai là cách tái
sinh theo vệt để hàn gắn những lổ trống trong tán rừng do cây già đổ rụi hay gió bão
làm đổ gẫy, ở đó trớc hết mọc lên loài cây tiên phong a sáng mọc nhanh. Dới tán
kín hay tha của chúng, những loài cây định vị trong thành phần xã hợp cũ thờng
đòi hỏi bóng trong một đến hai năm đầu, sẽ mọc sau và dần dần vơn lên thay thế
những loài cây tiên phong tạm thời có tuổi thọ ngắn. những cây tiên phong sẽ tự tiêu
vong sau khi hoàn thành nhiệm vụ, hoặc sẽ bị tiêu diệt bởi tán kín rậm của các
loài cây định vị mọc sau, chỉ trừ một số ít loài cây tiên phong định c có tuổi thọ
dài, có thể tồn tại trong thành phần của các xã hợp đã tái sinh tự nhiên.

Qua đây, chúng ta nhận ra một số nhân tố sinh thái trong nhóm khí hậu đã
khống chế và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên của các xã hợp trong thảm thực
vật rừng, đó là ánh sáng. Trong khi các điều kiện khác của môi trờng nh đất rừng,
độ nhiệt, độ ẩm dới rừng cha thay đổi, thì thành phần của các xã hợp tái sinh
không có những biến đổi lớn và cũng không diễn thế một cách hoàn toàn trong
không gian và thời gian nh Aubréville A. Đã nhận định, mà đã diễn thế ra theo
Download:::
25
những phơng thức tái sinh có tính quy luật nhân quả giữa sinh vật và hoàn cảnh. Do
đó, khi năm vững tính di truyền của các loại thực vật trong thành phần xã hợp, chủ
yếu là đặc tính sinh thái của chúng đối với ánh sáng, tuổi thọ, mùa quả, hạt thì
chúng ta có thể chủ động đợc phần nào trong việc đề xuất các biện pháp lâm sinh
để ổn định các u hợp tự nhiên có lợi nhất cho con ngời, loại thải những xã hợp
trong đó có nhiều loài cây ít công dụng đơn giản hoá những xã hợp quá phức tạp để
tạo dần những u hợp mục đích đáp ứng của nền kinh tế quốc dân.
Nhng khi con ngời tác động vào thảm thực vật thì những quy luật tự nhiên
nói trên sẽ bị xáo trộn nhiều.
Tuy nhiên, có một thực tế nữa trong thiên nhiên nhiệt đới mà những tác giả có
tên tuổi khi nghiên cứu rừng ẩm nhiệt đới đều chú ý là những cây tiên phong tạm
thời hay định c theo cách tái sinh thành vệt để lấp các lỗ trống trong rừng nguyên
sinh tự nhiên không khác với những loài cây thứ sinh mọc laị đầu tiên những khoảng
đất trống, vì rừng đã bị tiêu huỷ hoàn toàn bằng cách chặt trắng hoặc đốt rừng làm
nơng rẫy. Chính vì thế mà trớc đây tác giả đã nhận định là sau khi thảm thực vật
nguyên sinh bị tiêu huỷ, quá trình diễn thế thứ sinh bình thờng đã diễn ra, không
khác gì sự phát triển rộng trên một diện tích lớn phơng thức tái sinh theo vệt trong
những quần thể nguyên sinh:(Thái Văn Trừng, 1964; phát sinh quần thể và phân loại
thảm thực vật rừng Việt Nam).
1.2. Tổng quan khu vực nghiên cứu
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
1.2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình

Khu vực nghiên cứu nằm giữa 3 huyện: Đại Từ, Phổ Yên và thành phố Thái
Nguyên, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 15 km về phía Tây.
- Phía Bắc giáp với xã Khôi Kỳ, Bình Thành, Hùng Sơn, Hà Thợng và Cù Vân
của Đại Từ.
- Phía Tây giáp với Vờn Quốc gia Tam Đảo.
- Phía Đông giáp với thành phố Thái Nguyên.
- Phía Nam giáp với xã Cát Nê, Quân Chu của huyện Đại Từ và xã Phúc Tân
của huyện Phổ Yên.

×