Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại xã thanh thùy huyện thanh oai thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 83 trang )

LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là khâu vô cùng quan trọng trong quá trình học tập
của sinh viên tại các trƣờng Đại học nói chung và trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp nói riêng. Đây là thời gian cần thiết giúp cho sinh viên củng cố kiến
thức đã học trên giảng đƣờng, đồng thời giúp sinh viên làm quen với thực tế,
nắm đƣợc phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, trau dồi cho sinh viên tác
phong làm việc đúng đắn, sáng tạo để khi ra trƣờng trở thành cán bộ có trình
độ chuyên môn cao, đáp ứng đƣợc yêu cầu của thực tế, góp phần xứng đáng
vào sự phát triển nƣớc nhà.
Xuất phát từ cơ sở đó, là một sinh viên của ngành Khoa học môi trƣờng,
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp,
sau thời gian học tập và trau dồi kiến thức tại trƣờng em đã tiến hành nghiên
cứu đề tài: “ Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh
hoạt tại xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội”.
Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô, Ban chủ
nhiệm khoa, Ban giám hiệu nhà trƣờng. Đặc biệt là sự hƣớng dẫn của cô giáo
ThS. Trần Thị Hƣơng; các cô chú, anh chị trong UBND xã Thanh Thùy và gia
đình ngƣời thân đã giúp em trong q trình thực hiện khóa luận. Xin cảm ơn
Trung tâm thí nghiệp thực hành khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng
và các thầy cô tại trung tâm đã tạo điều kiện thuận lợi và hƣớng dẫn phân tích
một cách tận tình trong thời gian này.
Trong q trình hồn thành khóa luận sẽ khơng tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong đƣợc những ý kiến đóng góp của thầy cơ và các bạn để khóa
luận của em đƣợc hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Sinh viên
Trịnh Thị Huyền

i



TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.

Tên khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng

cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành
phố Hà Nội
2.

Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Huyền. Lớp 60A-KHMT

3.

Giáo viên hƣớng dẫn: Th.s Trần Thị Hƣơng

4.

Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu chung: Đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho
ngƣời dân tại xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh Thùy,
huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời
dân tại địa phƣơng
5. Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh Thùy, huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân tại
khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh
Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
6. Những kết quả đạt đƣợc
- Các loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh Thùy là nƣớc giếng
khoan, nƣớc mƣa và nƣớc máy. Trong đó, giếng khoan 71%, giếng đào chiếm
8%, nƣớc máy chiếm 11%, nƣớc mƣa chiếm 10%.

ii


- Chất lƣợng nƣớc ngầm tại khu vực không đảm bảo cung cấp nguồn
nƣớc cho sinh hoạt. Trong nƣớc ngầm, hàm lƣợng Mn chỉ có 2 mẫu (28,5%
số mẫu) nằm trong khoảng cho phép, 100% các mẫu có chỉ tiêu Cr đạt
QCVN, 57 % các mẫu có độ đục nằm trong giới hạn cho phép. Các chỉ tiêu
Fe, TDS, Zn, COD có 100% các mẫu vƣợt quy chuẩn cho phép.
- Đối với nƣớc ngầm sau xử lý, dùng cho mục đích sinh hoạt của ngƣời
dân: Trong nƣớc ngầm sau xử lý mặc dù hàm lƣợng các thơng số có giảm so
với trƣớc khi xử lý nhƣng vẫn không đạt giới hạn cho phép tại hầu hết các
mẫu phân tích. 55,6 % số mẫu Fe, 89% số mẫu Cr, 33,4 % số mẫu Zn, 77,7%
số mẫu độ đục nằm trong giới hạn cho phép của QCVN01:2009/BYT và
QCVN 02:2009/BYT. Tất cả các mẫu còn lại và 100% mẫu TDS và COD đều
vƣợt giới hạn.
- Đối với nƣớc mƣa: các chỉ tiêu nằm trong giới hạn cho phép của hai
quy chuẩn. Riêng chỉ có hàm lƣợng tổng chất rắn hịa tan là vƣợt quy chuẩn
từ 1,5 lần đến 6,5 lần. Hàm lƣợng kẽm trong mẫu M12 có gía trị 62 mg/l vƣợt

giới hạn của quy chuẩn 20 lần.
Đa số các hộ sử dụng giếng khoan đều xử lý trƣớc khi sử dụng bằng biện
pháp xây bể lọc hoặc máy lọc RO. Hiệu quả xử lý của máy lọc RO rất cao,
các chỉ tiêu trong nƣớc sau lọc đều đảm bảo QCVN. Hiệu quả xử lý của bể tự
xây chƣa cao, hàm lƣợng các chỉ tiêu trong nƣớc sau lọc chƣa đảm bảo
QCVN.
- Đề tài đã đề xuất một số giải pháp về quản lý, tuyên truyền và giải pháp
về công nghệ để xử lý nƣớc ngầm phục vụ sinh hoạt quy mô hộ gia đình.

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ........................................................ ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. vii
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 2
1.1. Tổng quan về nƣớc sinh hoạt ..................................................................... 2
1.1.1. Khái niệm nƣớc sinh hoạt ....................................................................... 2
1.1.2. Nguồn cấp nƣớc sinh hoạt....................................................................... 2
1.1.3. Các hình thức sử dụng nƣớc sinh hoạt phổ biến ở Việt Nam ................. 5
1.2 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ...................................... 6
1.2.1. Thông số pH ......................................................................................... 6
1.2.2. Độ đục................................................................................................... 6
1.2.3. Tổng chất rắn hòa tan (TDS) ................................................................ 7
1.2.5. Mangan (Mn) ........................................................................................ 8
1.2.7. Kẽm (Zn) .............................................................................................. 9

1.3. Thực trạng của chất lƣợng nƣớc sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam .... 9
1.3.1. Trên thế giới ......................................................................................... 9
1.3.2. Tại Việt Nam ...................................................................................... 10
CHƢƠNG 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 15
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................... 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 15
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 15
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 15
iv


2.2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 15
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 15
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ................................................................. 16
2.4.2. Phƣơng pháp phỏng vấn ........................................................................ 16
2.4.3. Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc................................................................... 17
2.4.4. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm ................................... 19
2.4.1. Phƣơng pháp so sánh và xử lý số liệu ................................................... 22
CHƢƠNG 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI .......................... 23
3.1. Điều kiện tự nhiên.................................................................................. 23
3.1.1. Vị trí địa lý .......................................................................................... 23
3.1.2. Địa hình .............................................................................................. 23
3.1.3. Khí hậu ............................................................................................... 24
3.1.4. Thổ nhƣỡng......................................................................................... 24
3.1.6. Kinh tế ................................................................................................ 25
3.1.7. Văn hóa ............................................................................................... 27
3.1.8. Giáo dục .............................................................................................. 27

CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 28
4.1. Thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh Thùy ......................... 28
4.1.1. Các loại hình sử dụng nƣớc ................................................................ 28
4.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh Thùy........................ 30
4.2.1. Chất lƣợng nƣớc ngầm tại xã Thanh Thùy ......................................... 30
4.2.2. Chất lƣợng nƣớc ngầm sau khi xử lý tại xã Thanh Thùy .................. 36
4.2.3. Chất lƣợng nƣớc mƣa tại xã Thanh Thùy........................................... 43
4.3. Đánh giá hiệu quả biện pháp xử lý nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân ........ 43
4.4. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ....................... 48
4.4.1. Giải pháp về mặt quản lý ...................................................................... 48
4.4.2. Giải pháp về mặt công nghệ, kỹ thuật ................................................... 50
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ .......................... 56

v


5.1. Kết luận .................................................................................................... 56
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 57
5.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Đối tƣợng và số lƣợng mẫu ............................................................ 17
Bảng 2.2. Phƣơng pháp phân tích các thơng số trong mơi trƣờng nƣớc......... 19
Bảng 4.1. Hình thức sử dụng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân .......................... 28
Bảng 4.2. Kết quả phân tích nƣớc ngầm tại xã Thanh Thùy ......................... 31
Bảng 4.3. Kết quả phân tích các chỉ tiêu trong nƣớc sau xử lý ...................... 37

Bảng 4.4. Kết quả phân tích nƣớc mƣa tại khu vực nghiên cứu ..................... 43
Bảng 4.5. Hiệu suất xử lý của Sắt ................................................................... 44
Bảng 4.6. Hiệu suất xử lý của Mangan ........................................................... 45
Bảng 4.7. Hiệu suất xử lý của COD ................................................................ 46
Bảng 4.8. Hiệu suất xử lý của crom ................................................................ 46

vii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ % các loại hình sử dụng nƣớc sinh hoạt xã Thanh Thùy .. 29
Hình 4.2. Biểu đồ pH trong nƣớc ngầm .......................................................... 32
Hình 4.3. Hàm lƣợng Fe có trong nƣớc ngầm ................................................ 32
Hình 4.4. Hàm lƣợng Mn trong nƣớc ngầm.................................................... 33
Hình 4.5. Hàm lƣợng Cr trong nƣớc ngầm ..................................................... 33
Hình 4.6. Hàm lƣợng TDS trong nƣớc ngầm.................................................. 34
Hình 4.7. Độ đục có trong nƣớc ngầm trƣớc khi xử lý ................................... 34
Hình 4.8. Hàm lƣợng COD trong nƣớc ngầm ................................................. 35
Hình 4.9. Hàm lƣợng Zn trong nƣớc ngầm ..................................................... 36
Hình 4.10. pH trong nƣớc ngầm sau khi xử lý ................................................ 38
Hình 4.11. Hàm lƣợng Fe trong nƣớc ngầm sau khi xử lý ............................. 38
Hình 4.12. Hàm lƣợng Mn trong nƣớc ngầm sau khi xử lý ............................ 39
Hình 4.13. Hàm lƣợng Cr trong nƣớc ngầm sau khi xử lý ............................. 40
Hình 4.14. Hàm lƣợng TDS trong nƣớc ngầm sau khi xử lý .......................... 40
Hình 4.15. Hàm lƣợng Zn trong nƣớc ngầm sau xử lý ................................... 41
Hình 4.16. Độ đục trong nƣớc ngầm sau xử lý ............................................... 42
Hình 4.17. Hàm lƣợng COD trong nƣớc sau xử lý ......................................... 42
Hình 4.18. Hiệu suất xử lý của Sắt sau khi lọc ............................................... 44
Hình 4.20. Mơ hình thiết kế hệ thống xử lý nƣớc sinh hoạt quy mô hộ gia
đình .................................................................................................................. 54


viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Cũng nhƣ khơng khí và thực phẩm, nƣớc rất cần thiết cho sự sống con
ngƣời và sinh vật. Vấn đề cung cấp nƣớc đầy đủ và sạch là một trong những
điều kiện cơ bản để bảo vệ sức khỏe con ngƣời, thể hiện tính ƣu việt của xã
hội, trình độ tiến bộ của sản xuất.
Những chỉ tiêu sức khỏe của nhân dân đƣợc coi nhƣ tiêu chuẩn để đánh
giá chất lƣợng môi trƣờng. Một sự thay đổi của mơi trƣờng bên trong hay bên
ngồi đều tác động lên sức khỏe ở mức nhất định. Việc cung cấp nƣớc đầy đủ
về chất lƣợng và số lƣợng có một ý nghĩa quan trọng, nó sẽ làm giảm đi 50%
số tử vong của trẻ em và giảm đi 25% các trƣờng hợp ỉa chảy. Năm 1990,
UNICEF, cũng đã chỉ rõ hàng năm tại các nƣớc đang phát triển có khoảng 14
triệu trẻ em dƣới 5 tuổi bị chết, hơn 3 triệu trẻ em bị tàn tật nặng là hậu quả của
nhiễm bẩn nƣớc, vệ sinh kém và ô nhiễm môi trƣờng. Theo đánh giá của Tổ
chức Y tế thế giới năm 1985 tại các nƣớc châu A: 60% số ngƣời bị nhiễm trùng
và 40% các trƣờng hợp bị tử vong do các căn bệnh truyền qua nƣớc. [15]
Xã Thanh Thùy là một xã thuộc huyện Thanh Oai, một trong những
vùng trọng điểm về sản xuất kim cơ khí của thành phố Hà Nội. Song, hiện tại
khu vực này đang bị ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng do các hoạt động sản
xuất cơ khí, đặc biệt là ơ nhiễm do nguồn nƣớc thải và rác thải, gây nhiều tác
động tiêu cực đến môi trƣờng sống của ngƣời dân. Một trong những vấn đề
đó là chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt tại địa phƣơng. Trƣớc thực trạng sản
xuất và chất lƣợng môi trƣờng nhƣ hiện nay, ngƣời dân đang đứng trƣớc nguy
cơ sử dụng nƣớc sinh hoạt từ nƣớc ngầm không đảm bảo chứa hàm lƣợng kim
loại nặng cao, ảnh hƣởng không nhỏ đến sức khỏe.
Xuất phát từ thực tiễn trên, đƣợc sự đồng ý của ban giám hiệu nhà
trƣờng cùng ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng,

dƣới sự hƣớng dẫn của cô Trần Thị Hƣơng, em thực hiện đề tài “ Nghiên cứu
đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại xã Thanh Thùy,
huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội”.
1


CHƢƠNG 1.
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về nƣớc sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm nước sinh hoạt
Nƣớc sinh hoạt là nƣớc đƣợc sử dụng hàng ngày để phục vụ nhu cầu tắm
rửa, giặt giũ, vệ sinh,.. thƣờng không sử dụng trực tiếp để ăn, uống [12].
Nƣớc sinh hoạt đƣợc gọi là sạch khi đạt các tiêu chuẩn, kỹ thuật quốc gia
về nƣớc sinh hoạt đó là QCVN 02:2009/BYT [13].
Đối với nƣớc dùng để ăn uống trực tiếp đƣợc coi là sạch khi đạt QCVN
01:2009/BYT. Xét cơ bản nƣớc sạch phải đạt những yêu cầu sau: trong suốt
không màu, không có mùi hay vị lạ, nhất là khơng có những chất gây ảnh
hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời.
1.1.2. Nguồn cấp nước sinh hoạt
1.1.2.1. Nước mặt
Nƣớc mặt là nƣớc phân bố trên mặt đất, nƣớc trong các đại dƣơng, sông,
suôi, ao, hồ, đầm lầy. Đặc điểm của tài nguyên nƣớc là chịu ảnh hƣởng lớn từ
điều kiện khí hậu và các tác động khác do hoạt động kinh tế của con ngƣời,
nƣớc mặt dễ bị ô nhiễm và thành phần hóa lý của nƣớc thƣờng bị thay đổi;
khả năng hồi phục trữ lƣợng của nƣớc nhanh nhất ở vùng thƣờng có mƣa.
Nếu xét chung cho cả nƣớc, thì tài ngun nƣớc mặt nƣớc ta tƣơng đối
phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lƣợng dịng chảy của các sơng trên thế
giới, trong khi đó diện tích đất liền nƣớc ta chỉ chiếm khoảng 1,35% của thế
giới. Tuy nhiên một đặc điểm quan trọng của tài nguyên nƣớc mặt là những
biến đổi mạnh mẽ theo thời gian (dao động giữa các năm và phân bố khơng

đều trong năm) và cịn phân bố khơng đều giữa các hệ thống sông và các vùng
[24].
Trong nƣớc mặt thƣờng xun có các chất khí hịa tan chủ yếu là oxy.
Nƣớc mặt thƣờng có hàm lƣợng chất rắn lơ lửng đáng kể với kích thƣớc khác

2


nhau, một trong số chúng có khả năng lắng tự nhiên, một số là các chất lơ
lửng có kích thƣớc hạt keo thƣờng gây ra độ đục của nƣớc. Ngoài ra, trong
nƣớc cịn có nhiều rong rêu, tảo, động vật nổi và chất hữu cơ do sinh vật phân
hủy.
Chất lƣợng nƣớc mặt thay đổi theo không gian, thời gian. Ngày nay,
dƣới tác động của các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con ngƣời nguồn
nƣớc mặt đang bị suy giảm về cả số lƣợng và chất lƣợng.
1.1.2.2. Nước dưới đất
Nƣớc dƣới đất là nƣớc tồn tại trong các tầng chứa nƣớc dƣới đất. Nƣớc
dƣới đất có diện tích phân bố rộng rãi từ vùng ẩm ƣớt cho đến các sa mạc, ở
núi cao, vùng cực của Trái Đất. Có 4 con đƣờng hình thành nƣớc dƣới đất. Do
nƣớc mƣa, nƣớc mặt trong sông hồ, đầm lầy,... ngấm xuống các tầng đất đá
bên dƣới khi những tầng này có đới độ rỗng cao. Phần lớn nƣớc dƣới đất
thuộc dạng này. Trong trầm tích, khi lắng đọng thì ở dạng bùn ƣớt. Q trình
trầm tích tiếp theo tạo ra lớp đè lên trên, gây nén kết đá và nƣớc bị tách ra
thành vỉa. Các vỉa nƣớc dƣới đáy mỏ dầu khí thuộc dạng này. Nguyên sinh:
Do macma nguội đi thì quá trình kết tinh xảy ra, lƣợng dƣ hydro và oxy nếu
có sẽ tách ra, rồi kết hợp thành nƣớc. Đây là q trình chính thời viễn cổ khi
Trái Đất từ dạng khối vật chất nóng chảy nguội dần, nƣớc tách ra từ magma
tạo ra khí hơi nƣớc, mây rồi tích tụ tạo ra các đại dƣơng cổ. Nguồn nƣớc từ
magma đã giảm nhiều, do vỏ rắn Trái Đất hiện dày hơn, và hydro là nguyên
tố nhẹ nên ít nằm lại trong lòng Trái Đất. Thứ sinh: Các hoạt động xâm nhập

làm nóng đất đá, gây biến chất các lớp trầm tích bên trên, dẫn đến giải phóng
nƣớc từ trầm tích [1].
Nƣớc dƣới đất đƣợc phân chia thành nhiều loại trong đó nƣớc ngầm là
một dạng của nƣớc dƣới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm tích bở rời nhƣ
cát, sạn, cát bồ kết, trong các khe nứt, hang karxto dƣới bề mặt Trái Đất.
Nguồn nƣớc ngầm cũng chính là nguồn cung cấp nƣớc chính cho các hoạt
động sinh hoạt. [1]
3


So với nƣớc mặt, chất lƣợng nƣớc dƣới đất thƣờng tốt hơn và ít chịu ảnh
hƣởng bởi các tác động của con ngƣời. Vì vậy, thành phần và tính chất của
nƣớc dƣới đất cũng khác so với nƣớc mặt. Trong nƣớc dƣới đất hầu nhƣ
không chứa rong tảo, các chất rắn lơ lửng một trong những nguyên nhân gây
ô nhiễm nguồn nƣớc. Thành phần đáng quan tâm trong nƣớc dƣới đất là các
tạp chất hòa tan do ảnh hƣởng của điều kiện địa tầng, thời tiết, các q trình
phong hóa và sinh hóa ở khu vực. Nƣớc dƣới đất thƣờng có pH thấp hơn so
với nƣớc mặt, trong nƣớc thƣờng xun tồn có mặt các ion Mn 2+, Fe2+, Ca2+,
Mg2+,…
Ngồi ra, nƣớc dƣới đất cũng có thể bị nhiễm bẩn do các tác động của con
ngƣời. Các chất thải của con ngƣời và động vật, các chất thải sinh hoạt, chất
thải hóa học, việc sử dụng phân bón hóa học,… tất cả những chất thải đó theo
thời gian nó sẽ ngấm xuống đất vào nguồn nƣớc, tích tụ và làm ô nhiễm nguồn
nƣớc dƣới đất [27].
1.1.2.3. Nước mưa
Mƣa là một dạng ngƣng tụ của hơi nƣớc khi gặp điều kiện lạnh, mƣa có
các dạng nhƣ: mƣa phùn, mƣa rào, mƣa đá, các dạng khác nhƣ tuyết, mƣa
tuyết, sƣơng. Mƣa đƣợc tạo ra khi các giọt nƣớc khác nhau rơi xuống bề mặt
Trái Đất từ các đám mây. Khơng phải tồn bộ các cơn mƣa đều có thể rơi
xuống đến bề mặt, một số bị bốc hơi trên đƣờng rơi xuống do đi qua khơng

khí khơ, tạo ra một dạng khác của sự ngƣng đọng [25].
Nƣớc mƣa có phần giống nhƣ nƣớc cất vì cũng là hơi nƣớc ngƣng tụ.
Hơi nƣớc từ mặt biển, sông, hồ... bốc lên nhập vào các tầng khí quyển, gặp
lạnh ngƣng tụ lại và rơi thành mƣa. Nhƣng nƣớc mƣa khác với nƣớc cất ở chỗ
là có chứa nhiều yếu tố hóa học vi sinh vật mà nƣớc mƣa đã hấp thụ suốt quá
trình giao lƣu trong khí quyển. Nƣớc mƣa rơi từ độ cao xuống sẽ hòa tan và
tiếp xúc với các tạp chất trong khơng khí, vì vậy trong nƣớc mƣa có chứa
nhiều bụi, vi khuẩn, các tạp chất hóa học vơ cơ và hữu cơ. Lƣợng vi khuẩn và

4


các tạp chất hóa học nhiều hay ít tùy thuộc vào mùa và từng vùng, từng khu
vực…[25]
Nƣớc mƣa là loại nƣớc mềm vì khơng có các muối khống Ca, Mg; nƣớc
có tính axit nhẹ (độ pH khoảng từ 6,2 - 6,4) do khí Nitơ kết hợp với Oxy (nhờ
các tia lửa điện của sấm sét) rồi kết hợp với nƣớc thành axit Nitric, đồng thời
cùng với nhiều loại axit khác do quá trình kết hợp trong lƣu chuyển, vì thế
nƣớc mƣa dễ gây nhiễm độc chì nếu ống dẫn nƣớc, gáo múc và dụng cụ đựng
nƣớc có chất chì. Tuy nhiên, nƣớc mƣa vẫn là nguồn nƣớc tốt đối với những
vùng chƣa có nƣớc máy, nƣớc ngọt và khơng đào đƣợc giếng [26].
1.1.3. Các hình thức sử dụng nước sinh hoạt phổ biến ở Việt Nam
1.1.3.1. Giếng khoan
Giếng khoan đƣợc sử dụng ở các vùng thiếu nƣớc ngầm tầng nông hoặc
khơng đủ diện tích mặt bằng để đào giếng. Đặc điểm chung của giếng khoan
là sâu và có chất lƣợng nƣớc đảm bảo hơn nƣớc giếng đào.
Hiện nay, các giếng khoan thƣờng đi kèm với hệ thống bể lọc đơn giản sử
dụng các vật liệu lọc nhƣ cát, sỏi, than hoạt tính,… nhằm nâng cao chất lƣợng
nƣớc ngầm.
1.1.3.2. Giếng khơi

Giếng khơi hay giếng đào – đây là hình thức đƣợc áp dụng rộng rãi ở các
vùng nông thôn Việt Nam. Giếng khơi thƣờng có độ sâu khơng lớn do đó nguồn
nƣớc vẫn bị ảnh hƣởng của nguồn nƣớc mặt và nguồn nƣớc thải. Đặc biệt, giếng
khơi có thể mất khả năng sử dụng trong một khoảng thời gian khi xảy ra lũ lụt,
lũ quét nếu biện pháp xử lý thích hợp. Đặc điểm chính của nguồn nƣớc giếng
khơi là có chứa hàm lƣợng lớn các chỉ tiêu nhƣ: nitrat, chất hữu cơ, sắt, độ đục,
…, có thể có chứa các vi sinh vật lạ.
1.1.3.3. Bể chứa nước mưa
Bể chứa nƣớc mƣa cũng là một hình thức sử dụng rộng rãi ở các vùng
nông thôn, đặc biệt là ở các vùng nơng thơn miền núi và đƣợc coi là an tồn.
Tuy nhiên hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng không khí đang ngày càng
5


gia tăng đã làm suy giảm chất lƣợng nƣớc mƣa, mặt khác do biến đổi khí hậu
lƣợng nƣớc mƣa cũng thay đổi thất thƣờng không đủ để đáp ứng nhu cầu sử
dụng.
1.1.3.4. Hệ thống cấp nước
Hệ thống cấp nƣớc là tổ hợp những cơng trình có chức năng thu nƣớc,
xử lý nƣớc, vận chuyển, điều hòa và phân phối nƣớc [12]. Hệ thống này đƣợc
áp dụng cho các thành phố, đô thị, cộng đồng nông thôn, khu công nghiệp,…
nhằm mục đích phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt, sản xuất, chữa cháy.
Nƣớc đƣợc lấy từ các nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm qua các khâu xử lý và
đƣợc chứa trong các bể chứa nƣớc sạch có dung tích lớn. Sau đó, nƣớc đƣợc
bơm lên đài nƣớc hoặc trực tiếp đẩy đi đến từng hộ sử dụng.
1.2 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt
1.2.1. Thông số pH
Độ pH là một chỉ số xác định tính chất hố học của nƣớc. Ngƣời ta
thƣờng đo độ pH của nguồn nƣớc để: Đánh giá khả năng ăn mòn kim loại đối
với đƣờng ống, các vật chứa nƣớc; Đánh giá nguy cơ các kim loại có thể hồ

tan vào nguồn nƣớc nhƣ chì, đồng, sắt, cadmium, kẽm… có trong các vật
chứa nƣớc, trong đƣờng ống; Tiên liệu những tác động tới độ chính xác khi sử
dụng các biện pháp xử lý nguồn nƣớc. Các quy trình xử lý, thiết bị xử
lý thƣờng đƣợc thiết kế dựa trên pH giả định là trung tính (6 – 8). Do đó,
ngƣời ta thƣờng phải điều chỉnh pH trƣớc khi xử lý nƣớc [20].
1.2.2. Độ đục
Độ đục là đại lƣợng do hàm lƣợng chất rắn lơ lửng trong nƣớc gây ra,
thƣờng do sự hiện diện của chất keo, sét, tảo và vi sinh vật. Nƣớc đục khơng
chỉ gây cảm giác khó chịu về mặt cảm quan mà cịn có khả năng nhiễm vi
sinh vật. Tiêu chuẩn nƣớc sinh hoạt quy định độ đục nhỏ hơn 5 NTU, nhƣng
giới hạn tối đa của nƣớc ăn uống chỉ là 2NTU. Các quy trình xử lý nhƣ keo
tụ, lắng, lọc góp phần làm giảm độ đục của nƣớc.

6


Độ đục của nƣớc dựa vào lƣợng ánh sáng bị tán xạ bởi các hạt. Càng
nhiều hạt cặn lơ lững hiện diện trong nƣớc thì ánh sáng cang bị phân tán khi
qua nƣớc. Nhƣ vậy, độ đục và tổng chất rắn lơ lửng có liên quan. Tuy nhiên,
độ đục khơng phải là một phép đo trực tiếp của tổng số chất rắn lơ lửng trong
nƣớc. Thay vào đó, nhƣ một biện pháp làm trong nƣớc tƣơng đối, độ đục
thƣờng đƣợc sử dụng để chỉ ra những thay đổi nồng độ tổng chất rắn lơ lửng
trong nƣớc mà không cần cung cấp một phép đo chính xác các chất rắn [21].
1.2.3. Tổng chất rắn hòa tan (TDS)
TDS : Total Dissolved Solids - Tổng chất rắn hoà tan, là tổng số các
ion mang điện tích, bao gồm khống chất, muối hoặc kim loại tồn tại trong
một khối lƣợng nƣớc nhất định, thƣờng đƣợc biểu thị bằng hàm số mg/L
hoặc ppm (phần ngìn). TDS thƣờng đƣợc lấy làm cơ sở ban đầu để xác định
mức độ sạch của nguồn nƣớc.
Theo các quy định hiện hành của WHO, US EPA, và cả Việt Nam, TDS

không đƣợc vƣợt quá 500mg/l đối với nƣớc ăn uống và không vƣợt quá
1000mg/l đối với nƣớc sinh hoạt
TDS càng nhỏ chứng tỏ nƣớc càng sạch (nếu quá nhỏ thì gần nhƣ khơng
cịn khống chất). Một số ứng dụng trong ngành sản xuất điện tử yêu cầu TDS
không vƣợt quá 5.
Tuy nhiên, điều ngƣợc lại không phải luôn đúng. Nguồn nƣớc có TDS
cao chƣa chắc đã khơng an tồn, có thể do nó chứa nhiều ion có lợi. Các loại
nƣớc khống thƣờng khơng bị giới hạn về TDS [17].
1.2.4. Sắt (Fe)
Là một nguyên tố kim loại nặng có nhiều trong vỏ Trái Đất. Nồng độ
của nó trong nƣớc thiên nhiên có thể từ 0,5 – 50mg/l. Ngồi ra, sắt cịn có thể
hiện diện trong nƣớc uống do q trình keo tụ hóa học bằng hợp chất của sắt
hoặc do sự ăn mòn đƣờng ống dẫn nƣớc.
Sắt là nguyên tố căn bản trong dinh dƣỡng của con ngƣời. Nhu cầu tối
thiểu về sắt hàng ngày tùy thuộc vào tuổi, giới tính, thể chất thay đổi 107


50mg/ngày. Thiếu sắt dẫn đến rối loạn trong cơ thể, điển hình là bệnh thiếu
máu.
Trong nƣớc ngầm sắt thƣờng tồn tại dƣới dạng ion Fe2+, kết hợp với gốc
bicacbonat, sun fat, clorua. Khi tiếp xúc với oxy hoặc tác nhân oxy hóa, ion
Fe2+ bị oxy hóa thành ion Fe3+ kết tủa thành bơng cặn Fe(OH)3 có màu nâu
đỏ. Nƣớc ngầm có thể chứa sắt với hàm lƣợng đến 40mg/l hoặc cao hơn.
Ảnh hƣởng chủ yếu của sắt là gây ra mùi tanh khó chịu khi hàm lƣợng
sắt cao hơn 0,5mg/l, làm vàng quần áo khi giặt. Cặn sắt kết tủa có thể làm tắc
hoặc giảm khả năng vận chuyển của các ống dẫn nƣớc.
1.2.5. Mangan (Mn)
Mangan là một kim loại nặng có màu trắng bạc, giịn. Mangan có rất
nhiều ứng dụng trong các ngành công nghiệp và đời sống. Mangan có mặt
trong hợp kim sắt và nhơm, là kim loại có mặt trong nhiều sản phẩm cơng

nghiệp và đồ gia dụng.
Mangan có hàm lƣợng thấp trong nƣớc mặt và cao trong nƣớc thiếu oxy
nhƣ ở đáy các thấu kính nƣớc ngầm. Mangan với nồng độ lớn hơn 0,1 mg/l
gây ra các vấn đề về vị, tạo lớp cặn màu đen đóng bám vào thành và đáy bồn
chứa; nồng độ nhỏ hơn 0,05mg/l là mức mong muốn. Mangan có thể trở nên
dễ nhận biết hơn trong nƣớc sinh hoạt khi nồng độ lớn hơn 0,05mg/l do tạo ra
màu, mùi hoặc vị.
1.2.6. Crom (Cr)
Crom có màu trắng ánh bạc, là kim loại cứng nhất rạch đƣợc thủy tinh.
Crơm có mặt trong nguồn nƣớc khi bị nhiễm nƣớc thải công nghiệp khai thác
mỏ, xi mạ, thuộc da, thuốc nhuộm, sản xuất giấy và gốm sứ.
Crơm hóa trị 6 có độc tính mạnh hơn Crơm hóa trị 3 và tác động xấu đến
các bộ phận cơ thể nhƣ gan, thận, cơ quan hô hấp. Nhiễm độc cấp tính có thể
gây xuất huyết, viêm da, u nhọt. Crơm đƣợc xếp vào chất độc nhóm 1 (có khả
năng gây ung thƣ cho ngƣời và vật ni). Tiêu chuẩn nƣớc uống quy định crôm
nhỏ hơn 0,05 mg/l.

8


1.2.7. Kẽm (Zn)
Kẽm là kim loại nặng thƣờng có trong nƣớc ngầm ở những khu vực
nƣớc bị ô nhiễm bởi nguồn nƣớc thải ra từ các khu khai thác quặng hay các
hoạt động sản xuất liên quan đến kẽm một phần nào đó ngấm xuống dịng
nƣớc ngầm và việc bị ô nhiễm nƣớc có thể từ đó mà ra.
Chƣa phát hiện kẽm gây độc cho cơ thể ngƣời, nhƣng ở hàm lƣợng > 5
mg/l đã làm cho nƣớc có màu trắng sữa. Tiêu chuẩn nƣớc uống và nƣớc sạch
đều quy định hàm lƣợng kẽm < 3mg/l.
1.3. Thực trạng của chất lƣợng nƣớc sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam


1.3.1. Trên thế giới
Nƣớc chiếm 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất và là nguồn tài nguyên quý giá
của mọi vạn vật trên thế giới. Tuy nhiên, chỉ có dƣới 3% là nguồn nƣớc ngọt.
Trong đó, 0,3% nƣớc ngọt của thế giới nằm trong các sông, hồ; 30% là nƣớc
ngầm, phần cịn lại nằm trên các sơng băng, núi băng. Chính vì vậy, trên thế
giới, có khoảng 4 tỷ ngƣời đang gặp tình trạng thiếu nƣớc trầm trọng ít nhất 1
tháng trong 1 năm [22].
Những con số trên chỉ ra một thực trạng đáng báo động: nƣớc sạch đang
dần cạn kiệt ở nhiều nơi trên thế giới. Tại các quốc gia đông dân nhƣ Trung
Quốc, Ấn Độ và các quốc gia nghèo đói nhƣ Bangladesh, Pakistan, Nigeria
đang đối diện với tình trạng thiếu nƣớc sạch trầm trọng. Không chỉ ở các quốc
gia này mà ngay tại Mỹ, cụ thể là ở các bang California, Texas và Florida
cũng đang đối diện với nguy cơ thiếu nƣớc sạch (theo báo Khoahoc.tv). Vấn
nạn này đã gióng lên hồi chng cảnh báo cực kỳ nghiêm trọng đối với tình
trạng thiếu nƣớc sạch trên tồn cầu.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiếu nƣớc sạch, do khí hậu
biến đổi, thiên tai, bùng nổ dân số, sự nóng lên của Trái Đất. Tuy nhiên, một
trong những nguyên nhân không kém phần quan trọng dẫn đến tình trạng này
là do sự lãng phí và khai thác nguồn nƣớc quá mức của con ngƣời. Những

9


cơng trình xây dựng, những cuộc khai thác tập trung vào tài nguyên nƣớc quá
nhiều của chúng ta đã gián tiếp làm hao mòn và cạn kiệt nguồn nƣớc sạch.
Nhu cầu về nƣớc chƣa bao giờ cao nhƣ hiện nay. Khai thác nƣớc sạch đã
tăng gấp 3 lần trong vòng 50 năm qua. Diện tích đất tƣới cũng tăng gấp đôi
trong chừng ấy năm và hiện tƣợng này liên quan mật thiết với sự gia tăng dân
số. Dân số thế giới hiện nay là 6,6 tỷ ngƣời và mỗi năm tăng thêm 80 triệu
ngƣời. Điều đó có nghĩa, nhu cầu về nƣớc sạch mỗi năm tăng thêm khoảng 64

tỷ mét khối. Song, đáng tiếc là 90% số dân trong số 3 tỷ ngƣời dự kiến tăng
thêm vào năm 2050 lại tập trung ở các nƣớc đang phát triển, nơi mà ngay từ
bây giờ đã đang chịu cảnh khan hiếm nƣớc [22].
1.3.2. Tại Việt Nam
1.3.2.1. Tình hình sử dụng nước

Việt nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm có lƣợng mƣa tƣơng đối lớn
trung bình từ 1800mm – 2000mm, nhƣng lại phân bố không đồng đều mà tập
trung chủ yếu vào mùa mƣa từ tháng 4-5 đến tháng 10, riêng vùng duyên hải
Trung Bộ thì mùa mƣa bắt đầu và kết thúc chậm hơn vài ba tháng. Sự phân bố
không đồng đều lƣợng mƣa và dao động phức tạp theo thời gian là nguyên
nhân dẫn đến nạn lũ lụt và hạn hán thất thƣờng gây nhiều thiệt hại lớn đến
mùa màng và tài sản ảnh hƣởng đến nền kinh tế quốc gia, ngồi ra cịn gây
nhiều trở ngại cho việc trị thủy, khai thác dịng sơng [8].
Theo ƣớc tính thì lƣợng mƣa hằng năm trên toàn lãnh thổ khoảng
640km3, tạo ra một lƣợng dịng chảy của các sơng hồ khoảng 313km3. Nếu
tính cả lƣợng nƣớc bên ngoài chả vào lãnh thổ nƣớc ta qua hai con sông lớn là
sông Cửu Long (550km3) và sơng Hồng (50km3) thì tổng lƣợng nƣớc mƣa
nhận đƣợc hàng năm là khaorng 1240km3 và lƣợng nƣớc mà các con sông đổ
ra biển hàng năm khoảng 900 km3. Nhƣ vậy so với nhiều nƣớc, Việt Nam có
nguồn nƣớc ngọt khá dồi dào lƣợng nƣớc bình quân cho mỗi đầu ngƣời đạt
tới 17.000m3/ ngƣời/năm. Do nền kinh tế nƣớc ta chƣa phát triển nên nhu cầu
về lƣợng nƣớc sử dụng chƣa cao, hiện nay mới chỉ khai thác đƣợc 500 m3/
10


ngƣời/ năm, nghĩa là chỉ khai thác đƣợc 3% lƣợng nƣớc đƣợc tự nhiên cung
cấp và chủ yếu là chỉ khai thác lớp nƣớc mặt của các dịng sơng và phần lớn
tập trung cho sản xuất nông nghiệp [9].
1.3.2.2. Hiện trạng môi trường nước ở Việt Nam


Giống nhƣ một số nƣớc trên Thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trƣớc
thử thách hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, đặc biệt là tại các khu
công nghiệp và đô thị
Thực trạng ô nhiễm nƣớc mặt: hiện nay chất lƣợng nƣớc ở vùng thƣợng
lƣu các con sơng chính cịn khá tốt. Tuy nhiên ở các vùng hạ lƣu đã và đang
có nhiều vùng bị ơ nhiễm nặng nề. Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con sông
tăng cao vào mùa khô khi lƣợng nƣớc đổ về các con sông giảm. Chất lƣợng
nƣớc suy giảm mạnh, chỉ tiêu nhƣ : BOD, COD, NH4, N, P cao hơn tiêu
chuẩn cho phép nhiều lần.
Ơ nhiễm nƣớc mặt khu đơ thị: các con sơng chính ở Việt Nam đều đã bị
ơ nhiễm. Ví dụ nhƣ sông Thị Vải, là con sông ô nhiễm nặng nhất trong hệ
thống sơng Đồng Nai, có một đoạn sông chết dài trên 10km. Giá trị đo thƣờng
xuyên dƣới 0,5mg/l, giá trị thấp nhất ở khu cảng Vedan (0,04mg/l). Với giá trị
gần bằng 0 nhƣ vậy, các loài sinh vật khơng cịn khả năng sinh sống. [9]
Thực trạng ơ nhiễm nƣớc dƣới đất: hiện nay nguồn nƣớc dƣới đất ở Việt
Nam cũng phải đối mặt với những vấn đề nhƣ bị nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừ
sâu, các chất có hại khác,..Việc khai thác q mức và khơng có quy hoạch đã
làm cho mực nƣớc dƣới đất bị hạ thấp. Hiện tƣợng này ở các khi vực đồng
bằng bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Khai thác nƣớc quá mức cũng sẽ
dẫn đến hiện tƣợng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển. Nƣớc dƣới đất bị ô
nhiễm do việc chôn lấp gia cầm bị dịch bệnh không đúng cách.[9]
Thực trạng ô nhiễm nƣớc biển: nƣớc biển Việt Nam đã bị ô nhiễm bởi
chất rắn lơ lửng ( đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng ), nitrat, nitrit,
coliform (chủ yếu đồng bằng sông Cửu Long), dầu và kim loại kẽm...[9]

11


Sự gia tăng dân số kéo sự gia tăng về nhu cầu sử dụng nƣớc sạch cho

sinh hoạt, ăn uống và sản xuất. Đồng thời, con ngƣời sẽ tác động mạnh mẽ
đến mơi trƣờng tự nhiên nói chung và mơi trƣờng nƣớc nói riêng.[9]
Tài ngun nƣớc phân bố khơng đồng đều làm ảnh hƣởng đến việc cấp
nƣớc cho một số vùng.[8]
1.3.2.3. Tình hình cung cấp nước sạch

Để góp phần cải thiện điều kiện sử dụng nƣớc sạch và vệ sinh môi
trƣờng nông thôn nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống và sức khỏe của ngƣời
dân, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt “ Chiến lƣợc Quốc gia cấp nƣớc sạch
và vệ sinh nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định số 104/2000/QĐ-TTg
ngày 25/08/2000. Một trong những mục tiêu của Chiến lƣợc đến năm 2020 là
: “ Tất cả dân cƣ nông thôn sử dụng nƣớc sạch đạt tiêu chuẩn chất lƣợng quốc
gia với số lƣợng tối thiểu 60 lít/ ngƣời/ ngày
Đƣợc sự đầu tƣ từ nguồn vốn của Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia, của
địa phƣơng, sự đóng góp của ngƣời dân và hỗ trợ của các tổ chức quốc tế
trong đó có Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc ( UNICEF ). Việt Nam đã đạt
đƣợc những tiến bộ rõ rệt về cấp nƣớc sinh hoạt nông thôn: đã nâng tỷ lệ
ngƣời dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh từ 32% vào
năm 1998, lên khoảng 75% vào cuối năm 2010.[9]
1.3.2.4. Các cơng trình nghiên cứu về nước sinh hoạt tại Việt Nam

Trong vài năm trở lại đây, với sự phát triển nhanh chóng của các ngành
sản xuất, sự bùng nổ dân số, nhu cầu về nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân gia
tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Ngƣời dân sẽ quan tâm hơn đến vấn đề
nƣớc sinh hoạt, tuy nhiên việc nghiên cứu đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt
mới chỉ tập trung ở các khu đơ thị lớn và những nơi có hiện tƣợng bất thƣờng
về sức khỏe cộng đồng đƣợc các phƣơng tiện truyền thông đề cập đến.
Năm 2016, sinh viên Chu Thị Thanh Hải – khoa Môi trƣờng – trƣờng
Đại học Nơng Lâm Thái Ngun thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Đánh
giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại xã Đức Lương – huyện Đại Từ 12



tỉnh Thái Nguyên “. Đề tài cho thấy chất lƣợng nguồn nƣớc sử dụng cho sinh
hoạt tại các khu vực trên địa bàn xã về cơ bản các chỉ tiêu: pH, BOD, COD,
độ cứng, hàm lƣợng sắt, hàm lƣợng Nitrat đều đạt tiêu chuẩn cho phép của Bộ
Y tế. Bên cạnh đó, trên địa bàn xã chƣa có nƣớc máy đáp ứng nhu cầu nƣớc
sạch cho ngƣời dân sử dụng [6].
Năm 2015, sinh viên Ngô Thị Luyến – khoa Quản lý tài nguyên – trƣờng
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “
Đánh giá hiện trạng nước sinh hoạt tại xã Xuân Cẩm, huyện Hiệp Hòa, tỉnh
Bắc Giang. Ở đề tài đã cho thấy nguồn nƣớc cung cấp chính cho sinh hoạt của
ngƣời dân là từ hệ thống giếng đào và giếng khoan có trữ lƣợng ổn định. Qua
kết quả phân tích thì một số mẫu nƣớc cũng xuất hiện hiện tƣợng bị nhiễm sắt
vƣợt quá quy chuẩn, bên cạnh đó trong nƣớc cũng chứa hàm lƣợng kẽm
nhƣng không đáng kể và không vƣợt giới hạn cho phép của quy chuẩn [9].
Trong những năm qua, tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa
QLTNR & MT, đặc biệt ngành Khoa học môi trƣờng đã có hàng chục đề tài
NCKH, khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về nƣớc sinh hoạt. Các đề tài khá
phong phú và đa dạng về nội dung, cách thức điều tra và đƣợc nghiên cứu tại
nhiều nơi, ở cả các thành phố thị xã, thị trấn và nông thôn điển hình nhƣ:
Đề tài: “ Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất
lượng nước sinh hoạt tại thị trấn An Châu – huyện Sơn Động – tỉnh Bắc
Giang “ , khóa luận tốt nghiệp ( 2008 – 2012) của sinh viên Nguyễn Thị Thảo
do Th.s Kiều Thị Dƣơng hƣớng dẫn. Đề tài nghiên cứu đƣợc thực trạng các
nguồn cấp nƣớc sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu , đánh giá hiện trạng các
nguồn cấp nƣớc sinh hoạt, từ đó đánh giá nhu cầu sử dụng nƣớc sinh hoạt,
ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tới sức khỏe ngƣời dân và cuối cùng
là đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân thị
trấn An Châu [11].
Ở một số khu vực khác trên cả nƣớc cũng đã có nghiên cứu chất lƣợng

nƣớc sinh hoạt. Năm 2009 với sự hợp tác của trƣờng Đại học Khoa học tự
13


nhiên và Sở tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Quảng Trị đề tài “ Điều tra, khảo sát
đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt nông thôn tỉnh Quảng Trị”. Đề tài đã điều
tra đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc mƣa và nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh
Quảng Trị. Kết quả điều tra, đánh giá cho thấy chất lƣợng nƣớc ở Quảng Trị
cịn khá tốt chƣa bị ơ nhiễm, đảm bảo cấp nƣớc cho mục đích sinh hoạt và ăn
uống, song cần chú ý hàm lƣợng vi sinh vật gây ra các dịch bệnh nguy hiểm
trong nƣớc [23].
Trên địa bàn xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, Hà Nội cho đến nay,
chƣa có nghiên cứu đánh giá tổng thể nào về trữ lƣợng và chất lƣợng nƣớc
sinh hoạt mà chỉ có các đề tài mang tính mở rộng hơn nhƣ đề tài “Đánh giá
hiện trạng mơi trường làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh oai, Hà Nội và
đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường “ – luận văn thạc sĩ của tác
giả Đỗ Thùy Dƣơng trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội năm 2013. Ở đề tài
này tác giả đã đánh giá đuợc mức độ ô nhiễm tại làng nghề Thanh Thùy và
cũng đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm bảo vệ và cải thiện môi trƣờng
của làng nghề hƣớng tới sự phát triển bền vững [5].

14


CHƢƠNG 2.
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Đề tài góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân tại xã
Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.

2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đƣợc hiện trạng chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh Thùy,
huyện Thanh oai, thành phố Hà Nội
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt cho
ngƣời dân tại địa phƣơng
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi lãnh thổ: Xã Thanh Thùy, Huyện Thanh Oai, Thành Phố Hà
Nội.
- Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh chất
lƣợng nƣớc sinh hoạt qua các thông số nhƣ: t o, pH, độ đục,TDS, COD, Cr,
Zn, Fe, Mn, từ đó đƣa ra các giải pháp để nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt
tại địa phƣơng.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng sử dụng nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh Thùy, huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
- Đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại xã Thanh Thùy, huyện Thanh
Oai, thành phố Hà Nội.
- Đánh giá hiệu quả các biện pháp xử lý nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân tại
xã Thanh Thùy, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
15


- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại khu vực
nghiên cứu
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Sử dụng những tƣ liệu đã đƣợc cơng bố của các cơng trình nghiên cứu

khoa học, các băn bản mang tính pháp lý, những tài liệu điều tra của các cơ
quan có thẩm quyền,.. liên quan đến lĩnh vực của khóa luận.
Đề tài đã sử dụng các tài liệu sau:
- Tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực xã Thanh
Thùy
-

Tƣ liệu nêu trong một số giáo trình và các quy chuẩn, tiêu chuẩn về

chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ở Việt Nam và trên Thế giới
-

Các tài liệu thu thập trên mạng, Internet, báo chí

2.4.2. Phương pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp phỏng vấn theo phiếu phỏng vấn (bảng hỏi) nhằm thăm dò
ý kiến của ngƣời dân địa phƣơng về chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của các hộ gia
đình và đề xuất ý kiến của họ nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tại
địa phƣơng.
+ Đối tƣợng phỏng vấn: Ngƣời dân trong 5 thôn bao gồm: thôn Rùa
Hạ, thôn Rùa Thƣợng, thôn Gia Vĩnh, thôn Từ Am, thôn Dụ Tiền.
+ Số lƣợng ngƣời phỏng vấn: 35 ngƣời
+ Nội dung phỏng vấn: Nội dung của bảng hỏi tập trung vào hình thức
sử dụng nƣớc sinh hoạt, chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, việc áp dụng biện pháp
lọc nƣớc, ảnh hƣởng của sản xuất kim cơ khí đến nguồn nƣớc ngầm. Phiếu
phỏng vấn chi tiết đƣợc đề cập trong phần phụ lục số 01.
Sau khi phỏng vấn, phiếu đƣợc thu lại và phân loại theo từng đối tƣợng
phỏng vấn và tính tốn tỷ lệ phần trăm số ngƣời có cùng ý kiến theo các
phƣơng án trả lời từ đó rút ra các nhận xét, đánh giá phục vụ cho từng nội
dung nghiên cứu

16


2.4.3. Phương pháp lấy mẫu nước
Để đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt, đề tài tiến hành lấy mẫu nƣớc và
phân tích các thơng số chất lƣợng nƣớc.
Đối tượng nước lấy mẫu:
Do nƣớc ngầm là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu tại địa phƣơng. Ngƣời
dân xử lý nƣớc ngầm bằng bể lọc tự xây và máy lọc RO, kết hợp với nƣớc
mƣa. Do vậy đối tƣợng các mẫu nƣớc cần lấy là:
- Nƣớc ngầm chƣa qua xử lý
- Nƣớc ngầm đã qua xử lý bằng bể lọc tự xây
- Nƣớc ngầm đã qua xử lý bằng máy lọc RO
- Nƣớc mƣa
Số lượng mẫu: tổng số19 mẫu.
Do xã Thanh Thùy là làng nghề cơ khí nên đề tài lựa chọn các mẫu
nƣớc tại các gia đình tham gia sản xuất nghề và các gia đình khơng tham gia
sản xuất. Thơng tin chi tiết các mẫu đƣợc đề cập trong bảng sau:
Bảng 2.1. Đối tượng và số lượng mẫu
Số lƣợng mẫu

Ghi chú

7

- 3 mẫu tại hộ không mạ kim
loại
- 2 mẫu tại hộ mạ kim loại
- 2 mẫu tại nơi khơng có hoạt
động sản xuất kim cơ khí


Nƣớc ngầm
(sau xử lý bằng bể
lọc tự xây)

7

- 3 mẫu tại hộ không mạ kim
loại
- 2 mẫu tại hộ mạ kim loại
- 2 mẫu tại nơi khơng có hoạt
động sản xuất kim cơ khí

3

Nƣớc ngầm (sau xử lý
bằng máy lọc RO)

2

Lấy tại vòi của máy lọc

4

Nƣớc mƣa

3

Lấy tại bể chứa nƣớc mƣa


STT

Loại nƣớc

1
Nƣớc ngầm
(chƣa xử lý)

2

17


×