Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Điều tra thành phần sâu hại trên cây keo tai tượng acacia mangium và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tại xã hòa mạc huyện văn bàn tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.83 KB, 55 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI KEO TAI TƢỢNG
(Acacia mangium) VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ
TẠI XÃ HÕA MẠC, HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ NGÀNH: 7620211

Giáo viên hướng dẫn

: TS. Hoàng Thị Hằng

Sinh viên thực hiện

: Hà Quốc Huy

Mã sinh viên

: 1553020209

Lớp

: 60C – QLTNR

Khóa học

: 2015 - 2019


Hà Nội, 2019


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2015 – 2019 tại trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp. Em đƣợc sự nhất trí của khoa Quản lý tài nguyên rừng & môi
trƣờng, bộ môn bảo vệ thực vật rừng thực hiện đề tài: “Điều tra thành phần
sâu hại trên cây Keo tai tƣợng (Acacia mangium) và đề xuất một số biện
pháp phòng trừ tại xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai”.
Sau một thời gian nghiên cứu với sự nỗ lực của bản thân cùng với đó là sự
giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của thầy cơ trong khoa “quản lý tài nguyên rừng và
môi trƣờng” tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp và sự giúp đỡ của các cơ quan,
đồn thể tại xã Hịa Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai nay em đã hồn thành
khóa luận, em xin đƣợc trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó. Và em xin gửi
lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Thị Hằng đã là ngƣời hƣớng dẫn và cùng em
đi suốt quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu vì điều kiện về thời gian có
hạn, và do lần đầu làm nghiên cứu khoa học nên không thế tránh khỏi những sai
sót và tồn tại. Nên em kính mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cơ để
em hồn thiện hơn và có kinh nghiệm sâu hơn sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực tập

Hà Quốc Huy


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................... 3
1.1. Tình hình nghiên cứu về cơn trùng trên thế giới ............................................ 3
1.2. Tình hình nghiên cứu về cơn trùng trong nƣớc .............................................. 4
1.3. Những nghiên cứu về sâu hại keo trên thế giới ............................................. 6
CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .............................. 9
2.1. Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 9
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 9
2.1.2. Đặc điểm về địa hình................................................................................... 9
2.1.3. Đặc điểm về khí hậu .................................................................................... 9
2.1.4. Tài nguyên ................................................................................................. 10
2.2. Điều kiện kinh tế - Xã hội ............................................................................ 11
2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động ...................................................................... 12
2.2.2. Cơ sở hạ tầng – văn hóa xã hội ................................................................. 12
CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG ..................................... 14
3.1. Mục tiêu....................................................................................................... 14
3.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 14
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 14
3.2. Đối tƣợng, phạm vi,thời gian nghiên cứu .................................................... 14
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 14
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 14
3.4.1. Công tác chuẩn bị ...................................................................................... 15
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra sâu hại .................................................................... 15


3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................................ 21

3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của các lồi
sâu hại chính ........................................................................................................ 23
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 24
4.1. Thành phần các loài sâu hại cây Keo tai tƣợng trong khu vực nghiên cứu... 24
4.2. Xác định thành phần sâu hại keo chủ yếu ................................................... 28
4.3. Một số nghiên cứu về các loài sâu hại chủ yếu ............................................ 31
4.3.1. Dẫn liệu một số đặc điểm sinh thái và sinh học của các loài sâu hại chủ
yếu ....................................................................................................................... 31
4.3.2. Biến động mật độ loài sâu hại chủ yếu ..................................................... 34
4.4. Đề xuất một số giải pháp phịng trừ các lồi sâu hại trên Keo tai tƣợng ..... 37
4.4.1. Biện pháp lâm sinh .................................................................................... 37
4.4.2. Biện pháp kiểm dịch.................................................................................. 38
4.4.3. Biện pháp cơ giới vật lý ............................................................................ 39
4.4.4. Biện pháp sinh học .................................................................................... 39
4.4.5. Biện pháp hóa học ..................................................................................... 40
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

Từ viết tắt

Giải thích

1


Đ/c

Đối chứng

2

KTLS

Kĩ thuật lâm sinh

3

NPK

Phân bón tổng hợp

4

ODB

Ơ dạng bản

5

VSV

Vi sinh vật


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1: Đặc điểm của các ô tiêu chuẩn điều tra sâu hại Keo .......................... 16
Bảng 4.1: Thành phần các loài sâu hại cây Keo tai tƣợng tại khu vực nghiên cứu
............................................................................................................................. 24
Bảng 4.2. Thống kê số họ và loài sâu hại keo tai tƣợng theo các bộ côn trùng. 26
Bảng 4.3. T lệ phần trăm các nhóm sâu hại keo tai tƣợng. ............................... 27
Bảng 4.4. Mật độ các loài sâu hại keo tai tƣợng trong các đợt điều tra .............. 29
Bảng 4.5. Biến động mật độ gây hại của Sâu kèn nhỏ theo các đợt điều tra ...... 35
Bảng 4.6 Biến động mật độ gây hại của Sâu Nâu vạch xám theo các đợt điều tra
............................................................................................................................. 36


DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU
Mẫu biểu 01: Điều tra sơ bộ số lƣợng Keo bị hại ............................................... 17
Mẫu biểu 02: Điều tra thành phần, số lƣợng sâu trên cây .................................. 19
Mẫu biểu 03: Đánh giá mức độ hại lá ................................................................. 20
Mẫu biểu 04: Điều tra sâu dƣới đất ..................................................................... 21


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Sơ đồ phƣơng pháp điều tra ................................................................. 15
Hình 4.1 Biểu đổ thể hiện phần trăm số họ của các bộ cơn trùng ...................... 26
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện t lệ phần trăm số loài của các bộ cơn trùng ............ 26
Hình 4.3 biểu đồ thể hiện phần trăm các nhóm sâu hại keo tai tƣợng. ............... 27
Hình4.4 Sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp ............................................................. 31
Hình 4.5 Sâu nâu vạch xám Speiredonia retorta linnaeus .................................. 33
Hình 4.6 biểu đồ biển diễn mật độ của sâu kèn nhỏ qua 5 đợt điều tra .............. 35
Hình 4.7 Mật độ loài sâu nâu vạch xám hại keo tai tƣợng trong các đợt điều tra
............................................................................................................................. 36



TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
============o0o============
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “ Điều tra thành phần sâu hại trên cây Keo tai tƣợng (Acacia
mangium) và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tại xã Hòa Mạc, huyện Văn
Bàn, Tỉnh Lào Cai”.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: TS Hoàng Thị Hằng
3. Sinh viên thực hiện: Hà Quốc Huy
Mã sinh viên

: 1553020209

Lớp

: K60C – QLTNR & MT

4. Địa điểm nghiên cứu: xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
5. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu tổng quát
Xác định đƣợc thành phần và mức độ sâu gây hại trên cây keo tai tƣợng,
tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học cơ bản của một số lồi sâu hại chính từ
đó đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại tại khu vực nghiên cứu.
* Mục tiêu cụ thể
- Biết đƣợc thành phần sâu hại keo, xác định đƣợc loài sâu chính gây hại
chính tại khu vực nghiên cứu.
- Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu hại chính.
- Dựa trên kết quả nghiên cứu đề xuất đƣợc các biện pháp phòng trừ sâu
hại keo tai tƣợng.
6. Nội dung nghiên cứu

- Điều tra thành phần sâu hại keo, xác định lồi sâu chính gây hại chính.
+ Xác định thành phần loài sâu gây hại keo tai tƣợng
+ Điều tra tỉ lệ sâu hại, mức độ gây hại của sâu với cây keo tai tƣợng.
+ Xác định loài sâu gây hại chính trên cây keo tai tƣợng
- Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học cơ bản của một số lồi sâu hại chính
- Từ đó đề xuất một số biện pháp phòng trừ sâu hại tại khu vực nghiên cứu.


7. Những kết quả đạt đƣợc
a. Xác định đƣợc thành phần sâu hại keo tai tƣợng và lập danh lục các loài
sâu gây hại cho cây keo tai tƣợng tại xã Hòa Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai
từ ngày 21/01/2019 đến ngày 11/5/2019 đã thu đƣợc 9 loài sâu hại Trong đó: có
2 lồi gây hại chính
b. Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các lồi sâu
hại chính trên cây keo tai tƣợng.
c. Đề xuất các biện pháp phòng trừ và quản lý sâu hại keo tai tƣợng bao
gồm 5 biện pháp: biện pháp lâm sinh, biện pháp vật lý cơ giới, biện pháp sinh
học, biện pháp kiểm dịch thực vật, biện pháp hóa học.


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một hệ sinh thái, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với con
ngƣời cùng các loài động thực vật và vi sinh vật chung sống với nhau trong mối
quan hệ cân bằng động, xâu chuỗi và gắn kết với nhau trong sự tồn tại chung.
Rừng đƣợc ví nhƣ “lá phổi xanh” của thế giới, những tác động tiêu cực có thể sẽ
gây ảnh hƣởng đến cả một hệ sinh thái, thậm chí cân bằng sinh thái có thể bị phá
vỡ.
Hiện nay rừng đang bị suy giảm nghiêm trọng do tác động của con ngƣời
nhƣ chặt phá rừng bừa bãi,đốt nƣơng làm rẫy, săn bắt động vật đã làm cho tính đa
dạng sinh học của rừng bị mất cân bằng. Bên cạnh đó việc sử dụng thuốc

trừ sâu khơng những làm giảm diện tích rừng và gây ảnh hƣởng đến cảnh quan
mơi trƣờng mà cịn gây ảnh hƣởng lớn đến khả năng xuất hiện và phát dịch của
sâu bệnh hại. Trong các hệ sinh thái, rừng tự nhiên có tính ổn định cao, khơng có
sinh vật gây hại nghiêm trọng và nó có thể tự điều chỉnh để cân bằng. Tuy nhên
cũng có nơi xuất hiện sâu bệnh hại rừng tự nhiên thuần loài và cũng có trƣờng
hợp phải can thiệp để giảm thiểu thiệt hại của sâu bệnh hại. Mặc dù vậy việc diệt
trừ sâu bệnh hại rừng ở đây là ít có ý nghĩa. Hằng năm, dịch sâu bệnh rừng
trồng đã gây nên những tổn thất lớn, không những làm giảm chất lƣợng rừng,
làm chết cây ƣớc tỉnh thiệt hại vài t đồng mà nó cịn làm suy thối mơi trƣờng.
Trƣớc thực trạng đó Đảng và Nhà nơớc ta đã có những chủ trƣơng, chính
sách để quản lý, bảo vệ, tăng độ che phủ và nâng cao tính đa dạng sinh học của
rừng nhƣ: Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Luật bảo vệ môi trƣờng năm
2005; Luật đa dạng sinh học năm 2008; Kế hoạch phát triển rừng năm 2018; Kế
hoạch phát triển rừng giai đoạn 2011-2020; Ký kết Bản ghi nhớ (MoU) giữa
chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nƣớc Cộng
hịa Nam Phi về hợp tác Bảo tồn và Bảo vệ đa dạng sinh học. Những chủ trƣơng,
chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã và đang đƣợc triển khai thực hiện trên
phạm vi cả nƣớc nhằm giảm tình trạng khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi,
tiếp tục phủ xanh diện tích đất trống đồi núi trọc.
1


Keo tai tƣợng là dạng cây gỗ lớn, chiều cao từ 7–30 m. Đƣờng kính từ
25–35 cm. Keo tai tƣơng thích hợp nơi có nhiệt độ bình qn năm 23-24°C,
lƣơng mƣa từ 1.800- 2.000 mm. Keo tai tƣợng là loài cây ƣa đất ẩm, thành phần
cơ giới trung bình và thốt nƣớc. Vì vậy nên tiến hành trồng rừng sau khi trời
mƣa hoặc trồng đón mƣa trƣớc 1-3 ngày. Có thể trồng tập trung hoặc phân tán
đều đƣợc. Ở Việt Nam, Keo tai tƣợng đƣợc trồng rừng với mục đích chủ yếu là
cải tạo môi trƣờng sinh thái và sản xuất gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu cho ngành công
nghiệp chế biến bột giấy, gỗ ván dăm,... Một lô rừng Keo tai tƣợng xuất xứ

Cardwell của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy (FRC) đã đƣợc MARD
công nhận đủ tiêu chuẩn rừng giống. Một vài khảo nghiệm hậu thế của lô rừng
giống FRC đã cho thấy ở Tuyên Quang, sau trồng 24 tháng, tốc độ sinh trƣởng
chiều cao đạt 2,5-3m/năm. Hiện nay, nó có khả năng sản xuất mỗi năm khoảng
200–250 kg hạt giống. Những năm gần đây, diện tích rừng trồng keo tai tƣợng ở
Việt Nam tăng nhanh và đã xuất hiện sâu gây hại trên diện tích rộng.
Xã Hịa Mạc, huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai có tổng diện tích đất lâm
nghiệp 837.6ha trong đó, rừng trồng chiếm 286.76ha bao gồm các loài mỡ, quế,
keo tai tƣợng, xoan ta chiếm phần lớn diện tích. Trong những năm gần đây, diện
tích rừng trồng keo thƣờng xuyên bị sâu hại phát sinh gây hại làm giảm năng
suất và chất lƣợng rừng keo.
Xuất phát từ những vấn đề trên, với nguyện vọng góp một phần nhỏ vào
việc bảo tồn sự sinh trƣởng và phát triển của Keo, bảo vệ tính đa dạng sinh học,
tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Điều tra thành phần sâu hại trên cây Keo tai
tượng (acacia mangium) và đề xuất một số biện pháp phòng trừ tại xã Hòa
Mạc, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai”. Với mục tiêu góp phần hồn thiện các
biện pháp quản lý sâu hại cây Keo tại Lào Cai nói riêng và diện tích rừng Keo
trên cả nƣớc nói chung.

2


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Sâu hại là những lồi cơn trùng gây hại, có tác động xấu đến sinh trƣởng
và phát triển của thực vật. Sâu hại cùng với nhện hại, cỏ dại, bệnh hại (nấm, vi
khuẩn, viruts, tuyến trùng), gặm nhấm… tạo thành sinh vật gây hại hoặc vật gây
hại. Để hạn chế đƣợc những thiệt hại do sâu hại gây ra việc nghiên cứu đặc điểm
sinh học, sinh thái của từng loài để đƣa ra các biện pháp quản lý chúng sao cho
hiệu quả là điều mà nhiều nhà khoa học trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc quan
tâm.

1.1. Tình hình nghiên cứu về cơn trùng trên thế giới
Trên thế giới có rất nhiều các nghiên cứu về côn trùng. Về phân loại côn
trùng phải kể đến các nhà tự nhiên học vĩ đại ngƣời Thụy Điển Carl von Linne,
ông đƣợc coi là ngƣời đầu tiên đƣa ra đơn vị phân loại. Ông đã xây dựng hệ
thống phân loại vê động thực vật trong đó có cơn trùng. Tuy nhiên, mãi đến thế
k XIX và những năm đầu thế k XX các nhà nghiên cứu về côn trùng mới
đƣợc quan tâm và phát triển. Năm 1904 có Krepton, năm 1928 có Martunov,
năm 1938 có Weber tiếp tục cho ra bảng phân loại về bộ, họ của cơn trùng.
Các cơng trình nghiên cứu này đƣa ra nhiều hệ thống phân loại khác nhau
tùy theo tác giả. Đến nửa thế k XX có các nghiên cứu của Manfred - Koch
(1955), A.I.Linski (1962), M.A.Ioneson (1962), Brues A.L.Metander (1965),
Donaldi– Borror và Richard E.White (1970 – 1978) cũng đề cập đến phân loại
và nhận biết côn trùng. Các tác giả Watson, More ( 1975) trong “Sổ tay chỉ dẫn
về thực tiễn quản lý sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) ” đã đƣa ra hƣớng dẫn sử dụng
kỹ thuật sẵn có để hạn chế thiệt hại về mặt kinh tế cho

hệ sinh thái nông

nghiệp.
Ravlin, Haynes 1987 đã sử dụng phƣơng pháp mô phỏng trong quản lý cô
trùng ký sinh phục vụ phịng trừ sâu hại họ Ngài khơ lá. Mơ hình mà họ sử dụng
là sự phối hợp giữa số liệu điều tra ngoài thực địa về mật độ sâu hại, xu hƣớng
phát triển của quần thể, mức độ kí sinh và nhiệt độ. Đây là phƣơng pháp sử dụng
thiên địch để diệt trừ sâu hại nên khơng có ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng. Tuy
3


nhiên nếu chỉ sử dụng đơn độc 1 phƣơng pháp này thì biện pháp quản lý chƣa
mang tính tổng hợp. Goyer ( 1991) trong “ Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp
cho loài sâu ăn lá thuộc miền Nam nước Mỹ” cho rằng: Điều tra thƣờng xuyên

thực trạng sâu ăn lá rừng rất quan trọng cho chiến lƣợc sử dụng IPM. Ông chỉ ra
việc sử dụng pheromone để bẫy bắt mẫu vật để từ đó tính ra mật độ lồi rất quan
trọng, ông cũng đã phê phán việc sử dụng thuốc hóa học truyền thống đã gây
ảnh hƣởng lớn đến kinh tế và môi trƣờng, đồng thời làm giảm đa dạng sinh
học của hệ động vật rừng.
Các nghiên cứu đáng chú ý về côn trùng trong khu vực là các cơng trình
của Trung Quốc. Năm 1987, Thái Bàng Hoa và Cao Thu Lâm đã cơng bố cơng
trình phân loại cơn trùng rừng Vân Nam .Tài liệu tham khảo quan trọng để phân
loại các loài bƣớm ngày là sách của Cổ Mậu Bình, Trần Phƣợng Trân. Các
nghiên cứu cơ bản về tập tính và hình thái các lồi sâu hại Lâm nghiệp có thể
tìm thấy trong tài liệu “Cơn trùng rừng Trung Quốc” (Xiao Gangrou), 1991,
Nghiên cứu về côn trùng thiên địch có thể tìm thấy trong sổ tay “sổ tay cơn
trùng thiên địch” , “tạp chí bọ rùa Vân Nam” (Tào Thành Nhất). Năm 1989
Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Bary Drummond và Swain đã có những
chun đề và cơng trình nghiên cứu về quản lý côn trùng hại rừng .Thông qua
các chƣơng trình, từng bƣớc hồn thiện IPM giải quyết vấn đề tồn tại và đƣa ra
những quyết định phù hợp với quản lý sâu hại lâm nghiệp và có thể thích hợp cho
cả nơng nghiệp.
1.2. Tình hình nghiên cứu về côn trùng trong nƣớc
Các nghiên cứu ở nƣớc ta chƣa nhiều, chủ yếu tập trung nghiên cứu các
đặc tính sinh vật học, sinh thái của các lồi cơn trùng từ đó đề ra các biện pháp
quản lý và phịng trừ.
Năm 1979, Nguyễn Trung Tín đã có những cơng trình tƣơng đối hoàn
thiện nghiên cứu về loài Ong cắn lá mỡ và từ cơng trình này Bộ Lâm nghiệp đã
ban hành quy trình phịng trừ ong ăn lá mỡ phục vụ thiết thực cho nhu cầu cầu
sản xuất gỗ nguyên liệu có các ngành cơng nghiệp giấy sợi và cơng nghiệp chế
biến gỗ.
4



Từ năm 1987, cơ quan kiểm lâm vùng 1 (Quảng Ninh), cơ quan kiểm lâm
vùng 2 (Thanh Hóa) đã nghiên cứu các loài sâu hại, phát hiện một số loài cơn
trùng ký sinh, cơn trùng ăn thịt của Sâu róm thơng nhƣ các lồi Bọ ngựa, các lồi
Bọ xít, Kiến, các lồi Ruồi, Ong kí sinh…
Nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm sinh học nhƣ nấm Bạch cƣơng, Lục
cƣơng ( Beauveria bassiana và Metazhizium) phục vụ cho việc phòng trừ sâu
róm thơng từ Thừa Thiên Huế đến Quảng Ninh.
Trần Công Loanh (1989) trong cuốn “ Côn trùng lâm nghiệp” đã viết kỹ
về đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái đồng thời nêu ra một số
phƣơng pháp dự tính dự báo sâu hại và các biện pháp phịng trừ chúng bằng
thuốc hóa học. Tuy vậy chƣa đề cập đến nguyên lý phòng trừ tổng hợp.
Năm 1990 với báo cáo kết quả “ Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự báo và
phịng trừ Sâu róm thơng Dendrolimus punctatus Walker ở miền Bắc Việt Nam”
Lê Nam Hùng đã từng bƣớc cụ thể hóa ngun lý phịng trừ tổng hợp lồi sâu
này. Tuy nhiên, các dự tính, dự báo đề cập trong nghiên cứu phần lớn dựa vào
một số đặc tính sinh vật học của Sâu róm thơng nhƣng chƣa chú ý tới đặc điểm
dịch của nó, mặt khác phạm vi ứng dụng các biện pháp phòng trừ tổng hợp của
cơng trình này đang ở phạm vi hẹp của miền Bắc Việt Nam.
Gần đây, Nguyễn Thế Nhã và cộng sự (2001) đã xuất bản giáo trình
“Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp” các tác giả nhấn mạnh
điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng là cơng việc có liên quan chặt chẽ với
nhau. Điều tra là cơ sở của dự tính dự báo, điều tra sâu hại tiến hànhcàng kịp
thời, chính xác thì kết quả dự báo càng đảm bảo độ tin cậy. Dự tính dự báo là cơ
sở của việc phịng trừ sâu hại và quản lý hữu hiệu nguồn tài nguyên cơn trùng và
vi sinh vật có ích.
Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã và Trần Công Loanh đã xuất bản cuốn “ Sử
dụng cơng trùng và vi sinh vật có ích – Tập 1” là cơ sở giúp ngƣời làm công tác
quản lý tài nguyên rừng đƣa ra các giải pháp thích hợp trong việc phòng trừ sâu
bệnh hại rừng theo nguyên lý của quản lý sâu bệnh hại tổng hợp IPM. Lợi dụng
đƣợc sự khống chế của tự nhiên là các lồi cơng trùng thiên địch của sâu hại

5


rừng, giữ gìn sự cân bằng sinh thái tự nhiên và an tồn cho mơi trƣờng.
Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã và cộng sự trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã
xây dựng mơ hình định lƣợng nguồn dinh dƣỡng của sâu bệnh hại để xác định
ngƣỡng kinh tế trong dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng Thông nhựa . Đây là một
vấn đề đang làm các nhà quản lý, sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp rất quan tâm.
Nếu đƣợc phát triển thì đề tài sẽ mang lại hiệu ích to lớn trong quản lý tài nguyên
rừng, trong sản xuất kinh doanh Lâm nghiệp của nƣớc ta. Theo
Trần Văn Mão (2002) trong quản lý côn trùng quản lý dịch hại tổng hợp
rất có ý nghĩa trong đó ngƣời ta nhấn mạnh vai trị phân tích hệ thống. Từ những
ngun lý sinh thái và động thái của quần thể côn trùng rừng, chúng ta có thể
tìm hiểu sự phát sinh quần thể sâu hại, các loại dịch của sâu hại rừng, các loại
ảnh hƣởng của côn trùng đến sinh thái, kinh tế và xã hội cuối cùng đƣa ra
phƣơng pháp quản lý thích hợp.
1.3. Những nghiên cứu về sâu hại keo trên thế giới
Năm 1950, Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô đã xuất bản tập “ Phân loại
côn trùng ở các dải rừng phòng hộ” của tác giả L.v.Ap nondi và D.A.Bay –
Bienco.
Năm 1958, các nhà côn trùng Trung Quốc đã nghiên cứu về đặc tính sinh
vật học, sinh thái học của các loài sâu hại rừng. Năm 1959 đã cho ra đời cuốn
“Sâm lâm cơn trùng học và biện pháp phịng trừ các loại sâu hại rừng”.
Năm 1956, Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô cho ra đời cuốn “phân loại
côn trùng thuộc bộ cánh cứng phần Châu Âu thuộc Liên Xơ”.
Ở Trung Quốc giáo trình “Sâm lâm cơn trùng học” của Trang Chấp
Trung xuất bản 1961, năm 1978 xuất bản cuốn “hình vẽ cơn trùng thiên địch”.
Năm 1961, liên Xơ (cũ) xuất bản cuốn giáo trình “ Cơn trùng học” đã
giới thiệu khá nhiều loại cơn trùng, trong đó có một số loại hại Keo nhƣ Bọ
xít(Araduscina mona Paut), các loại Bọ hung (Scarabaeidae). Ngồi ra, ở Liên

Xơ (cũ) cịn có nhiều cuốn sách có giá về các loại sâu hại.
Năm 1970 Donald.J.Boror và Riciard.E.White đã xuất bản “Sổ tay về
lĩnh vực cơn trùng” ở Bắc Mỹ, trong đó đề cập nhiều đến phân loại sâu hại và
6


sâu có ích.
Năm 1978, sở nghiên cứu động vật và trƣờng Đại học Nông Nghiệp Triết
Giang đã xuất bản cuốn “Hình vẽ cơn trùng thiên địch” trong đó đề cập đến đặc
điểm sinh học của côn trùng ăn thịt.
1.4. Những nghiên cứu về sâu hại keo ở Việt Nam
trong nƣớc cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣng để thực sự có tính
thuyết phục và mang tiềm năng có một số cơng trình nghiên cứu sau:
Năm 1976, xuất bản giáo trình “cơn trùng lâm nghiệp” của Phạm Ngọc
Anh.
Năm 1993, xuất bản giáo trình “Kỹ thuật phịng trừ các loại sâu hại rừng”.
Năm 1997, xuất bản giáo trình “cơn trùng rừng”.
Năm 1998, Trần công Loanh đã giới thiệu trong thông tin khoa học của
trƣờng Đại học Lâm Nghiệp số 2/1998. Kết quả nghiên cứu về loài sâu gấp mép
thuộc giống Coleophora, họ ngài bao (coleophridae), bộ cánh vảy (Lepidoptera).
Năm 1998, trung tâm kỹ thuật bảo vệ rừng số 1 Quảng Ninh đã giới thiệu
kết quả nghiên cứu sơ bộ về một số đặc điểm hình thái và tâp tính sinh học của 3
loài sâu sau: Loài “sâu đo” hại keo tai tƣợng, bọ ăn lá keo tai tƣợng
(Ambrostoma quadrimpressum Mots), Ngài túi nhỏ ăn lá keo tai tƣợng
(Acanthopsyche sp).
Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão – điều tra dự tính dự
báo sâu bệnh trong lâm nghiệp. Giáo trình ĐHLN. NXB Nơng Nghiệp.
Nguyễn Hồng Nghĩa, 2003. Phát triển các lồi keo Acacia ở Việt Nam.
Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.
Năm 2004, Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão. Giáo trình bảo vệ thực vật

rừng ĐHLN.
Một số đề tài của các sinh viên trƣờng đại học Lâm Nghiệp nhƣ Nguyễn
Thế Anh (2000), Cao Anh Tuấn (2001), Dƣơng Ngọc Thắng (2008), đã đề cập
tới đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, biến động mật độ của một số loài sâu
hại keo tai tƣợng và một số biện pháp phòng trừ.
Tại vùng rừng núi đá vôi miền bắc, Nguyễn Thế Nhã và cộng sự (2003)
đã xác định đƣợc 295 lồi cơn trùng thuộc 185 giống, 41 họ, 9 bộ. Các lồi cơn

7


trùng gây hại cùng tồn tại song song với các cơn trùng có ích.
Trên cây keo, lồi cây rừng xanh tốt quanh năm cũng có rất nhiều lồi cơn
trùng tấn cơng gây hại. Theo thống kê của Nguyễn Văn Bích 1991-1995 cho biết
có tới 51 lồi cơn trùng gây hại cây keo, thuộc 19 họ, 7 bộ bao gồm:
Bộ cánh vảy (Lepidoptera) : 5 loài thuộc 1 họ
Bộ cánh cứng (Coleoptera) : 9 loài thuộc 7 họ
Bộ cánh th ng (Orthoptera) : 5 loài thuộc 4 họ
Bộ cánh nửa (Hemiptera) : 3 loài thuộc 3 họ
Bộ cánh giống (Homoptera) : 2 loài thuộc 2 họ
Bộ cánh màng (Hymenoptera) : 1 loài thuộc 1 họ
Bộ cánh đều (Isoptera) : 1 loài thuộc 1 họ
Từ năm 1998-1999, Nguyễn Thế Nhã đã nghiên cứu và thu thập thành
phần sâu hại keo tại tƣợng tại các tỉnh Tuyên Quang, phú Thọ, Lào Cai và cho
biết sâu ăn lá chiếm tơi s3/4 số loài sâu hại keo, tổng số có 30 lồi sâu hại thuộc
14 họ, 3 bộ. Bộ cánh vảy chiếm số lƣợng nhiều nhất 23 lồi thuộc 9 họ. Hai họ
có nhiều lồi sâu hại lá là:
- Họ ngài đêm Noctuidae: 6 loài
- Họ sâu kèn Psychidae: 5 lồi
Có 4 lồi đã phát thành dịch đó là :

- Sâu nâu Anomis fulvida
- Sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp
- Sâu vạch xám Speiredonia retorta
- Sâu kèn mái chùa Pagodia hekmeyeri
Trong 2 năm 1999 -2000 tại Đảo suối hai tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội), sâu
hại rừng trồng, đặc biệt là rừng keo trở nên nghiêm trọng và hại mjanh cây keo ở
độ tuổi từ 7 – 10 tuổi. Theo Đặng Đình Phúc cho biết điều tra có 5 loại sâu hại
chính trên cây keo đó là:
- Sâu kèn nhỏ
- Ngài đêm
- Sâu róm
- Sâu nâu đầu hai chấm trắng
- Sâu nâu vạch xám
8


CHƢƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1. Vị trí địa lý
Lào Cai là một trong các tỉnh thuộc vùng miền núi Tây Bắc, có diện tích
tự nhiên là 6.357 km2, đƣợc giới hạn bởi tọa độ địa lý từ 21 o48’ đến 22o50’ vĩ
độ Bắc và từ 102o32’ đến 104o38’ kinh độ Đông. Tỉnh Lào Cai có 10 đơn vị
hành chính cấp huyện, bao gồm: Thành phố Lào Cai, Thị xã Cam Đƣờng, và các
huyện Bắc Hà, Bảo Thắng, Bảo Yên, Bát Xát, Mƣờng Khƣơng, Sa Pa, Si Ma
Cai, và Văn Bàn.
Hòa Mạc là xã vùng II của huyện Văn Bàn, cách trung tâm huyện 6 km về
phía tây.
Các mặt tiếp giáp:
+ Phía Bắc giáp xã Nậm Dạng;
+ Phía Nam giáp xã Dƣơng Quỳ;

+ Phía Đơng giáp xã Làng giàng;
+ Phía Tây giáp xã Dần Thàng.
2.1.2. Đặc điểm về địa hình
Huyện Văn Bàn nằm trong nằm giữa hai dãy núi lớn là dãy núi Hồng
Liên Sơn ở phía Tây Bắc và dãy núi Con Voi ở phía Đơng Nam. Tới 90% diện
tích là đồi núi cao (độ cao từ 700 - 1500m, độ dốc trung bình từ 25 - 350m, có
nơi trên 500m). Cịn lại 10% là địa hình thung lũng bồn địa ở độ cao từ 400m 700m.
Độ cao trung bình của huyện từ 500 - 1.500m so với mực nƣớc biển, cao
nhất là đỉnh Lùng Cúng (2.914,0 m), thấp nhất là Ngòi Chăn (85 m). Địa hình
của Văn Bàn nghiêng dần theo hƣớng Tây - Tây Bắc xuống hƣớng Đông - Đông
Nam.
Huyện Văn Bàn phía Đơng giáp với huyện Bảo n, phía Tây giáp với
tỉnh Lai Châu, phía Nam và Đơng Nam giáp với tỉnh Yên Bái, phía Bắc giáp với
huyện Bảo Thắng và Sa Pa
2.1.3. Đặc điểm về khí hậu
9


Mang tính chất nhiệt đới gió mùa, một năm chia làm 4 mùa rõ rệt, mùa hạ
và mùa đông thƣờng kéo dài, mùa xuân và mùa thu thƣờng ngắn. Nhiệt độ trung
bình cả năm là 22,90C, độ ẩm trung bình năm là 86%, lƣợng mƣa trung bình
1.500 mm.
Do địa hình nhiều đồi núi cao, rừng nhiều nơi bị nghèo kiệt, khí hậu
thƣờng xuyên thay đổi theo mùa, theo năm, hệ thống suối dày đặc khi mƣa lớn
xảy ra thƣờng gây lũ qt.
Điều kiện khí hậu khá điều hịa là yếu tố thuận lợi cho phát triển nền nông
nghiệp đa dạng các cây trồng vật nuôi nhƣ các cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt
đới nhƣ nhãn, bƣởi, hồng, chuối,...; các cây lƣơng thực nhƣ ngô, lúa,... và chăn
nuôi nhiều loại gia súc, gia cầm và thủy sản.
Tuy khơng có những hiện tƣợng thời tiết khắc nghiệt nhƣ tuyết, sƣơng

muối, mƣa đá nhƣng khí hậu Văn Bàn có thể chịu ảnh hƣởng của các gió địa
phƣơng nhƣ gió Lào khơ và nóng hoặc mƣa lớn kèm với dịng chảy mạnh của
các con suối lớn vào mùa lũ, làm gia tăng các hoạt động xâm thực bào mòn, ảnh
hƣởng đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân.
2.1.4. Tài ngun
Tổng diện tích đất có rừng là 82.428,75 ha, gồm rừng kinh tế là 33.766,76
ha, rừng phòng hộ là 26.579,46 ha, rừng đặc dụng là 22.082,53. Trong đó, rừng
tự nhiên cấp trữ lƣợng III và IV với tổng diện tích 72.049,39 ha. T lệ che phủ
rừng đạt 63,3%.
Ngồi diện tích rừng tự nhiên huyện cịn có diện tích lớn đất lâm nghiệp
để trồng rừng, cây cơng nghiệp dài ngày tập trung. Do nhu cầu phịng hộ, diện
tích rừng kinh tế chiếm t lệ nhỏ. Trữ lƣợng gỗ, tre nứa trên địa bàn mới chỉ
phục vụ một phần nhu cầu tại chỗ của ngƣời dân địa phƣơng.
Nguồn nƣớc mặt: Tiềm năng nguồn nƣớc mặt trên địa bàn có giá trị kinh
tế để cung cấp nƣớc sản xuất và sinh hoạt gồm có các nguồn nƣớc từ các sơng
suối chủ yếu sau: nguồn nƣớc suối Nậm Mu, suối Nậm Khóa, suối Nậm Xây
Nọi, suối Nậm Chày, suối Chút, suối Chăn, suối Nhù, suối Nậm Dạng, suối Nậm
Mả, suối Nậm Tha,...và khe nhỏ khác trên toàn huyện.
10


Mật độ sông suối trên địa bàn huyện là 948 km/km2. Chiều dài Sông
Hồng chảy trên địa bàn huyện là 21 km. Nƣớc ngầm: Sự phân bố nƣớc ngầm
trên địa bàn huyện tƣơng đối đều. Trữ lƣợng nƣớc ngầm trên toàn địa bàn huyện
chƣa đƣợc đánh giá cụ thể và chất lƣợng nƣớc ngầm rất khác nhau giữa các khu
vực, chủ yếu là nƣớc đá vôi và nƣớc nhiễm sắt.
Nguồn nƣớc cấp cho huyện hiện tại lấy từ khe suối núi Gia Lan. Do tính
chất của hệ thống cấp nƣớc huyện dùng nguồn nƣớc mặt là nguồn chính nên vấn
đề bảo vệ nguồn nƣớc mặt cần quan tâm bảo vệ. Trung tâm huyện và các khu
vực lân cận có nguồn tài ngun khống sản phong phú, một số mỏ có trữ lƣợng

lớn, thuận lợi cho công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản cũng nhƣ các
ngành kinh tế, dịch vụ hỗ trợ.
Quặng Apatít: trên địa bàn huyện có mỏ Apatít Tam Đỉnh - Làng Phúng,
trữ lƣợng hơn 11 triệu tấn với khu vực quy hoạch khai thác và sản xuất rộng
hàng trăm ha tập trung tại các xã Sơn Thủy, Chiềng Ken và Văn Sơn, Võ Lao.
Mỏ Cao lanh - Felspat có trữ lƣợng trên 10 triệu tấn phân bố tập trung chủ
yếu ở xã Làng Giàng.
Quặng sắt: Trữ lƣợng trên 60 triệu tấn, phân bố tại khu vực thôn Khe
Lếch, Khe Hồng, Khe Phàn, xã Sơn Thủy và Làng Vinh, xã Võ Lao.
Khoáng sản làm vật liệu xây dựng trên địa bàn huyện gồm có đá vơi, một
số điểm có thể khai thác cát sỏi ở khu vực Sông Hồng, suối Chăn và suối Nhù.
2.2. Điều kiện kinh tế - Xã hội
Tỉnh Lào Cai tuy là tỉnh biên giới, song hoạt động kinh tế công
nghiệp khá phát triển, đáng chú ý là ngành khai thác chế biến khoáng sản,
chế biến nông lâm sản và xây dựng.
Theo thống kê hiện có 52 điểm, mỏ khống sản đã đƣợc cấp phép
khai thác; song do nhiều nguyên nhân khác nhau đến năm 2013 chỉ có 27 khai
trƣờng khai thác vẫn đang hoạt động.
Trong số đó có: Các khai trƣờng khai thác với quy mô lớn và lâu dài nhƣ
các khai trƣờng khai thác quặng apatit Mỏ Cóc, Làng Cáng, Làng Mơ, Cam
Đƣờng, Ngòi Đum;
11


- Các khai trƣờng khai thác quặng sắt Quý Xa, KípTƣớc.
- Các khai trƣờng khai thác quặng đồng Sin Quyền;
- Các khai trƣờng khai thác quặng vàng gốc Minh Lƣơng; felspat,
kaolin Sơn Mãn, Làng Mạ, Thái Niên; nguyên liệu xi măng Cam Đƣờng.
2.2.1. Dân số, dân tộc và lao động
Tỉnh Lào Cai nói chung là tỉnh có mật độ dân cƣ khá thƣa trong nƣớc.

Theo số liệu thống kê năm 2010, tổng dân số của tỉnh xấp xỉ 587.800 ngƣời với
mật độ trung bình khoảng 89 ngƣời/km2.Thành phần dân cƣ gồm các dân tộc
Kinh, Mƣờng, Thái, Dao và H’Mông. Ngƣời dân tộc Kinh chủ yếu sống tập
trung tại các trung tâm nhƣ thị xã, thị trấn, thị tứ, với các nghề chủ yếu là nông
nghiệp và kinh doanh nhỏ lẻ. Ngƣời dân tộc Mƣờng, Thái và Dao chiếm số
lƣợng khá lớn, sống tập trung thành các bản, làng phân bố dọc theo hệ thống
đƣờng giao thông và thung lũng sông; với các nghề chủ yếu là nông nghiệp nhƣ
làm nƣơng, rẫy, chăn nuôi và kinh doanh nhỏ lẻ. Ngƣời dân tộc H’Mông chiếm
số lƣợng nhỏ, sống tập trung thành các bản nhỏ ở trên các dãy núi cao; với nghề
chính là làm nƣơng rẫy và chăn nuôi nhỏ lẻ. Trong q trình canh tác, ngƣời dân
H’Mơng thƣờng phát rừng để lấy đất làm nƣơng rẫy, nên đã góp phần làm giảm
đáng kể mức độ che phủ thực vật trong vùng.
Sự phân sự phân bố dân cƣ và các cơng trình xây dựng trong tỉnh Lào
Cai nhìn chung khơng đồng đều, chủ yếu tập trung trong 3 khu vực địa bàn là
Thành phố Lào Cai, Thị xã Cam Đƣờng và huyện Bảo Thắng, còn lại các huyện
khác phân bố chủ yếu dọc theo hệ thống đƣờng giao thơng chính. Đặc biệt, các
diện tích kéo dài từ phía tây của huyện Bát Xát đến phía tây của huyện Sa Pa và
phía tây, tây nam của huyện Văn Bàn nằm thuộc diện phân bố của Vƣờn Quốc
gia Hồng Liên và rừng phịng hộ Văn Bàn nên hầu nhƣ khơng có dân cƣ cũng
nhƣ các cơng trình xây dựng.
2.2.2. Cơ sở hạ tầng – văn hóa xã hội
Hệ thống giao thơng đƣờng bộ gồm: đƣờng Cao tốc Nội Bài – Lào Cai dài
14km, Quốc lộ 279 với chiều dài 70 km đã đƣợc rải nhựa là huyết mạnh giao lƣu

12


kinh tế với các địa phƣơng khác trong và ngoài tỉnh. Ngồi ra cịn có tỉnh lộ 151
dài 30km, 48km đƣờng TL151B; 16km đƣờng TL151C; 79,5km huyện lộ;
- 668,74 km đƣờng liên xã, liên thôn bản, nội đồng (183,56km đường

BTXM, 246,19km đường cấp phối, 224,19km đường đất); 1.284m cầu treo;
651m cầu cứng; 344m ngầm. Tính đến thời điểm hiện nay 100% các xã có
đƣờng ơ tơ đến đƣợc trung tâm, trong đó có 22/23 xã, thị trấn đã có đƣờng nhựa,
bê tơng đến trung tâm xã (duy nhất có xã Nậm Chày chƣa có đƣờng nhựa đến
trung tâm); có 269/269 thơn bản có đƣờng đến trung tâm thơn tuy nhiên chƣa
đƣợc nâng cấp đồng bộ vẫn còn mặt đƣờng đất. Là huyện có nhiều tiềm năng về
khống sản và tài nguyên. Tuy nhiên hệ thống giao thông chƣa đồng bộ nên việc
khai thác các nguồn tài nguyên và phát triển kinh tế của huyện cịn nhiều khó
khăn, thu nhập cịn thấp, t lệ hộ nghèo còn khá cao do nhiều nguyên nhân
nhƣng một nguyên nhân chính là hệ thống giao thơng cịn nhiều hạn chế, chủ
yếu là đƣờng đất.
Đƣờng giao thơng nơng thơn có tổng chiều dài 522,69 km; trong đó
đƣờng trục xã, liên xã dài 247,48 km, có 147,28 km đã đƣợc rải nhựa, BTXM;
đƣờng liên thôn dài 275,21 km, có 213,69km đƣợc rải đá cấp phối +BTXM. Đặc
biệt là các tuyến đƣờng giao thông liên thôn thuộc xã vùng cao đã đƣợc đầu tƣ
làm mới phần nền trong năm 2015-2016 là 32,62 km, tiếp tục đầu tƣ phần thoát
nƣớc vĩnh cửu và rải đá cấp phối.
Trên địa bàn hiện mới có 01 thƣ viện, 01 nhà thi đấu cấp huyện. Ngồi ra
cịn có gần 06 trung tâm văn hóa xã gồm (Hịa Mạc, Văn Sơn, Khánh n
Trung, Khánh Yên Thƣợng, Khánh Yên Hạ, Làng Giàng) và 126/268 thôn có
nhà văn hóa thơn, bản.Huyện có 01 sân vận động tại tổ dân phố Mạ 2 Thị trấn
Khánh Yên; 05 cơ sở kinh doanh dụng cụ TDTT, 23/23 xã, thị trấn đều có sân
phục vụ các văn hóa.

13


CHƢƠNG 3. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu

3.1.1. Mục tiêu tổng quát
Góp phần xác định đƣợc thành phần và mức độ sâu gây hại trên cây keo
tai tƣợng, từ đó đề xuất một số biện pháp phòng chống và quản lý sâu hại tại khu
vực nghiên cứu.
3.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Điều tra thành phần sâu hại keo, xác định lồi sâu chính gây hại chính.
- Xác định đƣợc đặc điểm sinh học, sinh thái của lồi sâu hại chính.
- Đề xuất đƣợc các biện pháp phòng trừ sâu hại keo tai tƣợng.
3.2. Đối tƣợng, phạm vi,thời gian nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các loài sâu hại cây Keo tai tƣợng tại xã Hòa
Mạc – huyện Văn Bàn – tỉnh Lào Cai.
- Phạm vi nghiên cứu: xã Hòa Mạc – huyện Văn Bàn – tỉnh Lào Cai
- Thời gian thực hiện: Từ ngày 15/1/2019 đến 15/5/2019.
3.3. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần sâu hại keo, xác định lồi sâu chính gây hại chính.
+ Xác định thành phần lồi sâu gây hại keo tai tƣợng
+ Điều tra tỉ lệ sâu hại, mức độ gây hại của sâu với cây keo tai tƣợng.
+ Xác định lồi sâu gây hại chính trên cây keo tai tƣợng
- Tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh thái học cơ bản của một số lồi sâu hại chính
- Từ đó đề xuất một số biện pháp phịng trừ sâu hại tại khu vực nghiên cứu.
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nội dung trên tôi đã sử dụng sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu
sau:

14


Phƣơng Pháp Nghiên Cứu

Công Tác Chuẩn Bị


Lập ô tiêu
chuẩn hoặc
xác định
tuyến điều
tra

Điều tra
đặc điểm
cơ bản của
OTC

Phƣơng Pháp Điều Tra Sâu

Điều tra

Điều tra

sơ bộ

t m

OTC

OTC

Xử lý
số liệu

Hình 3.1 Sơ đồ phƣơng pháp điều tra

3.4.1. Công tác chuẩn bị
* Dụng cụ
- Bản đồ hiện trạng, bản đồ địa hình xã Hịa Mạc
- Thƣớc dây, thƣớc đo chiều cao cây, cọc mốc, dao
- Chai lọ đựng côn trùng, cồn hoặc formaldehyde
- Các biểu mẫu điều tra cần thiết
* Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, khí hậu, điều kiện kinh tế - xã hội của khu vực
nghiên cứu
3.4.2. Phương pháp điều tra sâu hại
a. Phương pháp lập ô tiêu chuẩn hoặc tuyến điều tra tuyến
Tùy thuộc vào đặc điểm địa hình và hiện trạng rừng, khi tới thực địa tôi sẽ
thiết lập tuyến điều tra và lập OTC .
Thông qua các đặc điểm về địa hình và các đặc điểm của Rừng Keo, mật
độ mang tính chất đại diện cho khu vực nghiên cứu tơi bố trí các ơ tiêu chuẩn
theo 2 tuyến chính, hai tuyến này cách nhau 500m nhằm mục
đích đánh giá sự phân bố và ảnh hƣởng của hƣớng phơi tới sự phát triển của sâu
hại. Diện tích mỗi ơ tiêu chuẩn là 1000m², đại diện cho khu vực điều tra.
Tuyến 1: (Đƣợc ghi lại trong quá trình điều tra)
Tuyến 2: (Đƣợc ghi lại trong quá trình điều tra)

15


×