Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Nghiên cứu sử dụng ảnh vệ tinh landsat 8 trong thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại xã mường khương huyện mường khương tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 53 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan : Khố luận tốt nghiệp với đề tài ―Nghiên cứu sử dụng
ảnh vệ tinh Landsat 8 trong thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại xã Mƣờng
Khƣơng huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh Lào Cai‖ là cơng trình nghiên cứu của cá
nhân tơi, khơng sao chép của bất cứ ai.
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của riêng mình !
Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2019
Ngƣời cam đoan

Lê Văn Sơn

i


LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các thầy cô
của trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các thầy cô khoa Quản lý
tài nguyên rừng và môi trƣờng của trƣờng đã tiếp thêm kiến thức và hết lịng
giảng dạy tạo điều kiện cho tơi có vốn kiến thức ban đầu để thực hiện đề tài. Và
em cũng xin chân thành cám ơn thầy Lê Thái Sơn đã nhiệt tình hƣớng dẫn em
hồn thành khóa thực tập.
Trong quá trình thực tập, cũng nhƣ là trong quá trình làm bài báo cáo thực
tập, khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ
lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên bài báo cáo không thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, cơ để
em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt
nghiệp sắp tới.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 11 tháng 5 năm 2019
Sinh viên



Lê Văn Sơn

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS ............................................ 2
1.1. Lịch sử phát triển của viễn thám và gis.......................................................... 2
1.1.1. Khái quát về viễn thám ................................................................................ 2
1.1.2. Khái quát về GIS ......................................................................................... 8
1.1.3. Giới thiệu về vệ tinh Landsat .................................................................... 10
1.2. Tổng quan về ứng dụng viễn thám trong quản lý tài nguyên. ..................... 13
1.3. Khái quát về lớp phủ và đối tƣợng lớp phủ ................................................. 20
1.3.1. Khái niệm lớp phủ ..................................................................................... 20
1.3.2. Đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên. ................................ 21
1.4. Phƣơng pháp phân loại ảnh. ......................................................................... 21
PHẦN II. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 23
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 23
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 23
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 23
2.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu................................................................... 23

2.2.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 23
2.2.2. hạm vi nghi n cứu ................................................................................... 23
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 23
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 24
2.4.1. hương pháp kế thừa số liệu, tư liệu ảnh ................................................ 24
iii


2.4.2. hương pháp điều tra thực địa ................................................................. 26
2.4.3. hương pháp xây dựng bản đồ lớp phủ .................................................... 26
PHẦN III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN CƢ - KINH TẾ -XÃ HỘI ............ 29
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 29
3.2. Đặc điểm dân cƣ xã hội ................................................................................ 30
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 32
4.1. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất tại xã Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng
Khƣơng, tỉnh Lào Cai .......................................................................................... 32
4.2. Thành lập khóa giải đốn ảnh vệ tinh .......................................................... 33
4.2.1. Tư liệu phục vụ giải đoán.......................................................................... 33
4.2.2. Xây dựng khóa giải đốn ảnh ................................................................... 33
4.3. Giải đốn ảnh ............................................................................................... 34
4.3.1. Giải đoán ................................................................................................... 35
4.3.2. Kiểm tra độ chính xác của phương pháp phân loại .................................. 38
4.4. Đề xuất quy trình xây dựng bản đồ lớp phủ mặt đất.................................... 39
CHƢƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 41
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 41
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 41
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GIS (Geography Information System): Hệ thống thông tin địa lý
ESRI (Environmental Systems Research Institute): Viện nghiên cứu hệ
thống môi trƣờng.
NASA (National Aeronautics and Space Administration): Cơ quan Hàng
không và Vũ trụ Hoa Kỳ.
ERTS (ERTS - Earth Resources Technology Satellite): Vệ tinh kỹ thuật
thăm dò tài nguyên trái đất.

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Tóm tắt sự phát triển của viễn thám qua các thời kỳ............................. 3
Bảng 1.2. Hệ thống vệ tinh Landsat ..................................................................... 10
Bảng 1.3. Đặc điểm ảnh vệ tinh Landsat 7 và LDCM (Landsat 8) ..................... 12
Bảng 4.1. Bộ khóa giải đốn ảnh các đối tƣợng lớp phủ ..................................... 34
Bảng 4.2. Thống kê các đối tƣợng và vùng mẫu ................................................. 35
Bảng 4.3. Kết quả đánh giá độ chính xác của phƣơng pháp phân loại ................ 38

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Ngun lý thu nhận dữ liệu viễn thám ................................................... 4
Hình 1.2. Cấu trúc bức xạ sóng điện từ( J.C.Maxwell) ......................................... 6
Hình 1.3. Dải tần số đƣợc sử dụng trong viễn thám ............................................. 6
Hình 2.1. Sơ đồ tổng quan phƣơng pháp pháp nghiên cứu.................................. 24

Hình 2.2. Website dowload ảnh vệ tinh ............................................................... 25
Hình 2.3. Ảnh Landsat 8 đƣợc sử dụng ............................................................... 25
Hình 3.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu .......................................................... 29
Hình 4.1. Hiện trạng sử dụng đất xã Mƣờng Khƣơng ......................................... 32
Hình 4.2. Sơ đồ phân bố các vùng mẫu .............................................................. 35
Hình 4.3. Ảnh phân loại theo phƣơng pháp Maximum Likelihood ..................... 36
Hình 4.4. Bản đồ lớp phủ mặt đất xã Mƣờng Khƣơng, huyện Mƣờng Khƣơng, tỉnh
Lào Cai .................................................................................................................. 37
Hình 4.5. Biểu đồ tỉ lệ diện tích các đối tƣợng .................................................... 38
Hình 4.6. Sơ đồ các điểm điều tra thực địa .......................................................... 39
Hình 4.7. Quy trình xây dựng bản đồ lớp phủ mặt đất ........................................ 40

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất đai là một nguồn tài nguyên quan trọng của mỗi quốc gia. Đây là một
nhân tố căn bản để hình thành nên sự sống, là yếu tố thiết yếu để con ngƣời có thể
tồn tại và sinh sống. Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời đất đai đƣợc chia
thành nhiều mục đích sử dụng khác nhau nhƣ: nhà ở, đất nông nghiệp, sản xuất
kinh doanh, an ninh quốc phòng, …Việc gia tăng dân số, tốc độ đơ thị hóa nhanh
tạo sự biến động lớn về các loại hình sử dụng đất. Vậy làm thế nào để có thể xác
định đƣợc số liệu diện tích các loại hình sử dụng đất một cách chính xác nhất?
Trong những năm cuối thế kỷ XX việc nghiên cứu và xác định diện tích
các loại hình sử dụng đất còn gặp rất nhiều hạn chế, các phƣơng pháp cũ chủ
yếu là thủ công và tốn nhiều công sức. Hiện nay với sự phát triển của công
nghệ không gian (Remote sensing, GIS…) việc xác định, phân loại, xây
dựng bản đồ lớp phủ mặt đất đã trở nên dễ tiếp cận hơn và mang lại độ chính
xác tƣơng đối cao.
Bản đồ lớp phủ cơ sở mặt đất đƣợc thành lập nhằm mục đích thể hiện kết

quả thống kê, kiểm kê đất đai lên bản vẽ, xây dựng dữ liệu cơ bản phục vụ
quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai đồng thời là tài liệu phục vụ xây dựng quy
hoạch kế hoạch sử dụng đất và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch đất đã đƣợc
phê duyệt ở các ngành địa phƣơng, các ngành kinh tế.
Mƣờng Khƣơng là một xã miền núi phía Bắc thuộc khu vực giáp danh
biên giới Việt-Trung, ngƣời dân ở đây chủ yếu thuộc các dân tộc thiểu số với
tập quán cánh tác du canh, du cƣ dẫn đến việc phá rừng lấy đất canh tác, đốt
nƣơng làm rẫy… nhiều diện tích rừng đã bị biến mất thay vào đó là đất trống và
đồi trọc. Việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất diễn ra nhanh chóng và thƣờng
xun, chính vì thế cần những biện pháp để quản lý đất và các nguồn tài nguyên
thiên nhiên một cách hiệu quả. Sử dụng công nghệ viễn thám là một trong
những biện pháp hiệu quả nhất giúp địa phƣơng có thể giảm thiểu tình trạng
hoang phí đất đai và các nguồn tài ngun.
Từ các thực tiễn nói trên tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu sử dụng ảnh
vệ tinh Landsat 8 trong thành lập bản đồ lớp phủ mặt đất tại xã Mường
Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai”.
1


PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ VIỄN THÁM VÀ GIS
1.1. Lịch sử phát triển của viễn thám và gis
1.1.1. Khái quát về viễn thám
1.1.1.1. Định nghĩa
Viễn thám (Remote sensing - tiếng Anh) đƣợc hiểu là một khoa học và
nghệ thuật để thu nhận thông tin về một đối tƣợng, một khu vực hoặc một hiện
tƣợng thơng qua việc phân tích tài liệu thu nhận đƣợc bằng các phƣơng tiện.
Những phƣơng tiện này khơng có sự tiếp xúc trực tiếp với đối tƣợng, khu vực
hoặc với hiện tƣợng đƣợc nghiên cứu. Thực hiện đƣợc những cơng việc đó
chính là thực hiện viễn thám - hay hiểu đơn giản: Viễn thám là thăm dò từ xa về
một đối tƣợng hoặc một hiện tƣợng mà khơng có sự tiếp xúc trực tiếp với đối

tƣợng hoặc hiện tƣợng đó. Mặc dù có rất nhiều định nghĩa khác nhau về viễn
thám, nhƣng mọi định nghĩa đều có nét chung, nhấn mạnh "viễn thám là khoa
học thu nhận từ xa các thông tin về các đối tƣợng, hiện tƣợng trên trái đất".
1.1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Viễn thám là một khoa học, thực sự phát triển mạnh mẽ qua hơn ba thập
kỷ gần đây, khi mà công nghệ vũ trụ đã cho ra các ảnh số, bắt đầu đƣợc thu
nhận từ các vệ tinh trên quĩ đạo của trái đất vào năm 1960. Tuy nhiên, viễn
thám có lịch sử phát triển lâu đời, bắt đầu bằng việc chụp ảnh sử dụng phim và
giấy ảnh. Từ thể kỷ XIX, vào năm 1839, Louis Daguerre (1789 - 1881) đã đƣa
ra báo cáo cơng trình nghiên cứu về hóa ảnh, khởi đầu cho ngành chụp ảnh.
Bức ảnh đầu tiên, chụp bề mặt trái đất từ khinh khí cầu, đƣợc thực hiện vào
năm 1858 do Gaspard Felix Tournachon - nhà nhiếp ảnh ngƣời Pháp. Tác giả đã
sử dụng khinh khí cầu để đạt tới độ cao 80m, chụp ảnh vùng Bievre, Pháp. Một
trong những bức ảnh tiếp theo chụp bề mặt trái đất từ khinh khí cầu là ảnh vùng
Bostom của tác giả James Wallace Black, 1860.

2


Bảng 1.1. Tóm tắt sự phát triển của viễn thám qua các thời kỳ
Thời

Sự kiện

gian(năm)
1800

Phát hiện tia hồng ngoại

1839


Phát minh kỹ thuật chụp ảnh đen trắng

0847

Phát hiện các dải phổ hịng ngoại và dải phổ nhìn thấy

1850-1860

Chụp ảnh từ khinh khí cầu

1873

Xây dựng học thuyết về phổ điện tử

1909

Chụp ảnh từ máy bay

1910-1920

Giải đốn từ khơng trung

1920-1930

Phát triển ngành chụp và đo ảnh hàng không

1930-1940

Phát triển kỹ thuật radar(Đức, Mỹ, Anh)


1940

Phân tích và ứng dụng ảnh chụp từ máy bay

1950

Xác định dải phổ từ vùng nhìn thấy đến khơng nhìn thấy

1950-1960

Nghiên cứu sâu về ảnh cho mục đích quân sự

12-4-1961

Liên xơ phóng tàu vũ trụ có ngƣời lái và chụp ảnh trái đất từ
không gian.

1960-1970

Lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ viễn thám

1972

Mỹ phóng vệ tinh landsat-1

1970-1980

Phát triên mạnh mẽ phƣơng pháp xử lý ảnh số


1980-1990

Mỹ phát triển thế hệ mới của vệ tinh landsat

1986

Pháp phóng vệ tinh SPOT vào quỹ đạo

1990
nay

đến Phát triển bộ cảm thu đa phổ, tăng dải phổ và kênh phổ,
tăng độ phân giải bộ cảm. Phát triển nhiều kỹ thuật xử lý mới

1.1.1.3. Nguy n lý cơ bản của viễn thám
Sóng điện từ đƣợc phản xạ hoặc bức xạ từ vật thể là nguồn cung cấp
thơng tin chủ yếu về đặc tính của đối tƣợng. Ảnh viễn thám cung cấp thông tin
về các vật thể tƣơng ứng với năng lƣợng bức xạ ứng với từng bƣớc sóng đã xác
định. Đo lƣờng và phân tích năng lƣợng phản xạ phổ ghi nhận bởi ảnh viễn
3


thám, cho phép tách thơng tin hữu ích về từng lớp phủ mặt đất khác nhau do sự
tƣơng tác giữa bức xạ điện từ và vật thể. Thiết bị dùng để cảm nhận sóng điện từ
phản xạ hay bức xạ từ vật thể đƣợc gọi là bộ cảm biến.Bộ cảm biến có thể là các
máy chụp ảnh hoặc máy quét. Phƣơng tiện mang các bộ cảm biến đƣợc gọi là
vật mang (máy bay, khinh khí cầu, tàu con thoi hoặc vệ tinh…). Hình 1.1 thể
hiện sơ đồ nguyên lý thu nhận ảnh viễn thám. Nguồn năng lƣợng chính thƣờng
sử dụng trong viễn thám là bức xạ mặt trời, năng lƣợng của sóng điện từ do các
vật thể phản xạ hay bức xạ đƣợc bộ cảm biến đặt trên vật mang thu nhận. Thông

tin về năng lƣợng phản xạ của các vật thể đƣợc ảnh viễn thám thu nhận và xử lí
tự động trên máy hoặc giải đốn trực tiếp từ ảnh dựa trên kinh nghiệm của
chuyên gia. Cuối cùng, các dữ liệu hoặc thông tin liên quan đến các vật thể và
hiện thƣợng khác nhau trên mặt đất sẽ đƣợc ứng dụng vào trong nhiều lĩnh vực
khác nhau nhƣ: nông lâm nghiệp, địa chất, khí tƣợng, mơi trƣờng…

Hình 1.1. Ngun lý thu nhận dữ liệu viễn thám
Tồn bộ q trình thu nhận và xử lí ảnh viễn thám có thể chia thành 5
phần cơ bản nhƣ sau: - Nguồn cung cấp năng lƣợng. - Sự tƣơng tác của năng
lƣợng với khí quyển - Sự tƣơng tác với các vật thể trên bề mặt đất - Chuyển đổi
năng lƣợng phản xạ từ vật thể thành dữ liệu ảnh - Hiển thị ảnh số cho việc giải
4


đốn và xử lí. Năng lƣợng của sóng điện từ khi lan truyền qua mơi trƣờng khí
quyển sẽ bị các phân tử khí hấp thụ dƣới các hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào
từng bƣớc sóng cụ thể. Trong viễn thám, ngƣời ta thƣờng quan tâm đến khả
năng truyền sóng điện từ trong khí quyển, vì các hiện tƣọng và cơ chế tƣơng tác
giữa sóng điện từ với khí quyển sẽ có tác động mạnh đến thơng tin do bộ cảm
biến thu nhận đƣợc. Khí quyển có đặc điểm quan trọng đó là tƣong tác khác
nhau đối với bức xạ điện từ có bƣớc sóng khác nhau. Đối với viễn thám quang
học, nguồn năng lƣợng cung cấp chủ yếu là do mặt trời và sự có mặt cũng nhƣ
thay đổi các các phân tử nƣớc và khí (theo khơng gian và thời gian) có trong lớp
khí quyển là ngun nhân gây chủ yếu gây nên sụ biến đổi năng lƣợng phản xạ
từ mặt đất đến bộ cảm biến. Khoảng 75% năng lƣợng mặt trịi khi chạm đến lớp
ngồi của khí quyển đƣợc truyền xuống mặt đất và trong quá trình lan truyền
sóng điện từ ln bị khí quyển hấp thụ, tán xạ và khúc xạ trƣớc khi đến bộ cảm
biến. Các loại khí nhƣ oxy, nitơ, cacbonic, ơzơn, hơinƣớc… và các phân tử lơ
lửng trong khí quyển là tác nhân chính ảnh hƣỏng đến sự suy giảm năng lƣợng
sóng điện từ trong quá trình lan truyền.Để hiểu rõ cơ chế tƣơng tác giữa sóng

điện từ và khí quyển và việc chọn phổ điện từ để sử dụng cho việc thu nhận ảnh
viễn thám.
1.1.1.4 Cơ sở khoa học của kỹ thuật viễn thám.
 Bức xạ điện từ
Bức xạ điện từ là quá trình truyền năng lƣợng điện từ trên cơ sở các dao
động của điện trƣờng và từ trƣờng trong không gian.

5


Hình 1.2. Cấu trúc bức xạ sóng điện từ( J.C.Maxwell)
Bức xạ điện từ vừa có cả tính chất sóng cũng nhƣ tính chất hạt. Tính chất
sóng đƣợc xác định bởi bƣớc sóng λ, tần số v và tốc độ lan truyền C, mối liên
quan giữa chúng thể hiện theo công thức:
λ=C/v (C=299, 793km/s trong môi trƣờng chân không)
Viễn thám thƣờng sử dụng 4 tính chất cơ bản của bức xạ điện từ đó là tần
số hay bƣớc sóng, hƣớng lan truyền, biên độ và mặt phẳng phân cực để thu
nhận thơng tin từ các đối tƣợng. Ví dụ, tần số hay bƣớc sóng liên quan tới màu
sắc của vật thể trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
Trong vùng hồng ngoại (infrared-IR) cú bc súng cú t (0.7ữ10, 0àm),
k thut vin thỏm thƣờng sử dụng sóng hồng ngoại phản xạ (0, 7÷3, 0µm)

Hình 1.3. Dải tần số đƣợc sử dụng trong viễn thám
6


1.1.1.5. Ứng dụng của viễn thám trong quản lý tài nguy n.
 Trong lĩnh vực điều tra đất:
- Để thống kê và thành lập bản đồ sử dụng đất, điều tra giám sát trạng
thái mùa màng và thảm thực vật.

- Xác định và phân loại các vùng thổ nhƣỡng
- Đánh giá mức độ thối hóa đất, tác hại của xói mịn, q trình muối hóa.
 Lĩnh vực địa chất
- Để đƣa ra những giải đoán cho việc nghiên cứu thạch quyển dựa trên tƣ
liệu viễn thám tập trung vào lớp vỏ trên cùng và tất cả thông tin liên quan đến
địa chất, địa mạo, thủy văn đều đƣợc xử lý.
- Áp dụng kỹ thuật viễn thám trong phát hiện, xác định và lập bản đồ các
yếu tố trên bề mặt và gần bề mặt trái đất
- Phƣơng pháp giải đoán định tính cung cấp thơng tin và mơ tả các đặc
tính của địa hình.
- Phƣơng pháp giải đốn định lƣợng bao gồm các phƣơng pháp trắc địa
cơ bản trên ảnh áp dụng các yếu tố đƣờng nét, đo diện tích…
- Thành lập bản đồ địa chất; bản đồ phân bố khoáng sản; bản đồ phân bố
nƣớc ngầm; bản đồ địa mạo.
 Lĩnh vực nông-lâm nghiệp
- Phân loại cây trồng, quản lý đánh giá năng suất thu hoạch.
- Thành lập bản đồ thích nghi đất cho từng loại cây trồng.
- Thành lập bản đồ sử dụng đất.
- Sử dụng phối hợp ảnh vệ tinh quang học và ảnh radar để thành lập bản
đồ loại cây trồng và để xác định vị trí và diện tích khu vực cây trồng.
- Xác định vùng thiệt hại do sâu bệnh và thiên tai.
- Sử dụng chỉ số NDVI trong việc giám sát lớp phủ thực vật.
 Lĩnh vực quản lý đất đai
- Xác định vùng quy họach và việc phân bố sử dụng đất.
- Thành lập bản đồ địa chính phục vụ trong cơng tác quản lý.
7


- Bản đồ hiện trạng đất giúp phân loại các loại đất và cải tạo đất phục vụ
cho nhu cầu sử dụng.

- Xác định biến động sử dụng đất.
1.1.2. Khái quát về GIS
1.1.2.1. Khái niệm
Theo ESRI, tập đoàn nghiên cứu và phát triển các phần mềm GIS nổi
tiếng, Hệ thông tin địa lý (GIS – Geographic Information System) là một tập
hợp có tổ chức, bao gồm hệ thống phần cứng, phần mềm máy tính, dữ liệu địa
lý và con ngƣời, đƣợc thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lƣu trữ, cập nhật, điều
khiển, phân tích, và hiển thị tất cả các dạng thơng tin liên quan đến vị trí địa lý.
1.1.2.2. Các thành phần GIS
-

hần cứng: bao gồm máy tính và các thiết bị ngoại vi.

-

hần mềm: là bộ não của hệ thống, phần mềm GIS rất đa dạng và có

thể chia làm 3 nhóm (nhóm phần mềm quản đồ họa, nhóm phần mềm quản trị
bản đồ và nhóm phần mềm quản trị, phân tích khơng gian).
- Dữ liệu: bao gồm dữ liệu không gian (dữ liệu bản đồ) và dữ liệu thuộc
tính (dữ liệu phi khơng gian). Dữ liệu khơng gian miêu tả vị trí địa lý của đối
tƣợng trên bề mặt Trái đất. Dữ liệu thuộc tính miêu tả các thông tin liên quan
đến đối tƣợng, các thông tin này có thể đƣợc định lƣợng hay định tính.
-

hương pháp: một phần quan trọng để đảm bảo sự hoạt động liên tục

và có hiệu quả của hệ thống phục vụ cho mục đích của ngƣời sử dụng.
- Con người: Trong GIS, thành phần con ngƣời là thành phần quan trọng
nhất bởi con ngƣời tham gia vào mọi hoạt động của hệ thống GIS (từ việc xây

dựng cơ sở dữ liệu, việc tìm kiếm, phân tích dữ liệu …). Có 2 nhóm ngƣời
quan trọng là ngƣời sử dụng và ngƣời quản lý GIS.
1.1.2.4. Ứng dụng của GIS trong quản lý tài nguy n và môi trường.
Các ứng dụng GIS đƣợc liên tục phát triển trong lĩnh vực quản lý và bảo
vệ mơi trƣờng. Từ chƣơng trình kiểm kê nguồn tài nguyên thiên nhiên của
Canada trong những năm 1960, đến các chƣơng trình GIS cấp bang của Mỹ bắt
8


đầu vào cuối những năm 1970, đến mơ hình hố quản lý các sự cố môi trƣờng
hiện đang đƣợc phát triển, công nghệ GIS đã cung cấp các phƣơng tiện để quản
lý và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng ngày càng hữu hiệu hơn.
 Ứng dụng của GIS trong thành lập mơ hình số độ cao.
 Ứng dụng của GIS trong đánh giá xói mịn đất
- Xây dựng các dữ liệu đầu vào cho tính tốn mơ hình xói mịn đất
- Sử dụng các cơng cụ phân tích khơng gian và các cơng cụ xây dựng mơ
hình tính tốn tự động các tham số tham gia vào mơ hình xói mịn.
- Xây dựng các mơ hình, giải quyết các kịch bản đánh giá xói mịn đất,
biến đổi sử dụng đất liên quan đến xói mịn, đánh giá ơ nhiễm nguồn nƣớc do
xói mịn. Nhìn chung cơng nghệ GIS có khả năng hỗ trợ rất hiệu quả cho đánh
giá xói mịn đất từ cung cấp dữ liệu đầu vào đến phân tích các nhân tố và tính
tốn mơ hình tổng hợp.
 Ứng dụng GIS trong đánh giá tác động môi trƣờng
- Xác định các tác động k gian của các tác nhân gây hại liên quan đến
thực thể.
- Xác định vị trí để thiết lập 1 nhân tố hoặc 1 CSHT nào đó.
- Xác định đƣờng đi ngắn nhất cho quá trình thải chất thải lỏng dọc kênh
dẫn nƣớc
- Chồng xếp bản đồ lên bản đồ thực thể và đánh giá tác động.
- Giám sát và dự báo sự cố môi trƣờng.

 Ứng dụng GIS trong quy hoạch môi trƣờng
- Quy hoạch môi trƣờng là sự vạch định, quy định sắp xếp bố trí các đối
tƣợng mt theo không gian lãnh thổ hoặc theo không gian vật thể môi trƣờng,
nhằm đảm bảo môi trƣờng sống tốt đẹp cho con ngƣời và bảo vệ môi trƣờng bền
vững trong sự thống nhất với hệ phát triển bền lâu của KT-XH theo các định
hƣớng; mục tiêu và time của kế hoạch, phù hợp với trình độ phát triển nhất
định.

9


1.1.3. Giới thiệu về vệ tinh Landsat
Vào năm 1967, tổ chức hàng không và vệ tinh quốc gia (NASA) đƣợc sự
hỗ trợ của Bộ nội vụ Mỹ đã tiến hành chƣơng trình nghiên cứu thăm dị tài
ngun trái đất ERTS (ERTS - Earth Resources Technology Satellite: Vệ tinh kỹ
thuật thăm dị tài ngun trái đất). Vệ tinh ERTS-1 đƣợc phóng vào ngày
23/6/1972. Sau đó NASA đổi tên chƣơng trình ERTS thành Landsat, ERTS -1
đƣợc đổi tên thành Landsat 1. Vệ tinh Landsat bay qua xích đạo lúc 9h39 phút
sáng. Cho đến nay, NASA đã phóng đƣợc 8 vệ tinh trong hệ thống Landsat
(bảng 1.2)
Bảng 1.2. Hệ thống vệ tinh Landsat
Ngày ngừng

Vệ tinh

Ngày phóng

Landsat 1

23/6/1972


6/1/1978

MSS

Landsat 2

2/1/1975

25/2/1982

MSS

Landsat 3

5/3/1978

31/3/1983

MSS

Landsat 4

6/7/1982

15/06/2001

TM, MSS

Landsat 5


1/3/1984

Landsat 6

05/3/1993

Landsat 7

15/4/1999

Landsat 8

11/2/2013

hoạt động

ĐANG HOẠT
ĐỘNG
BỊ HỎNG
ĐANG HOẠT
ĐỘNG
ĐANG HOẠT
ĐỘNG

Bộ cảm

TM, MSS
ETM
ETM+


OLI VÀ TIRs

- Landsat MSS ( Landsat Multispectral Scanner)
Bộ cảm này đƣợc đặt trên các vệ tinh Landsat từ 1 đến 3 ở độ cao so với
mặt đất là 919km và Landsat 4, 5 ở độ cao 705 km, chu kỳ lặp là 18 ngày. Các
bộ cảm MSS là những hệ thống máy quang học mà trong đó các yếu tố tách
sóng riêng biệt đƣợc quét qua bề mặt Trái đất theo hƣớng vng góc với hƣớng
bay. MSS có 4 bộ lọc và tách sóng trong khi TM có 7 bộ. Landsat MSS có độ
10


phân giải là 79m x79m, và gồm 4 kênh 1, 2, 3 và 4, trong đó kênh 1 và kênh 2
nằm trong vùng nhìn thấy cịn kênh 3 và kênh 4 nằm trong vùng cận hồng ngoại.
- Landsat TM, ETM (Landsat Thematic Mapper) Từ năm 1982 vệ tinh Landsat
4 đƣợc phóng và mang thêm bộ cảm chuyên dùng để thành lập bản đồ chuyên đề
gọi là bộ cảm TM (Thematic Mapper). Vệ tinh Landsat 7 mới đƣợc phóng vào
quỹ đạo tháng 4/1999 với bộ cảm TM cải tiến gọi là ETM (Enhanced Thematic
Mapper). Hệ thống này là một bộ cảm quang học ghi lại năng lƣợng trong vùng
nhìn thấy: hồng ngoại phản xạ, trung hồng ngoại và hồng ngoại nhiệt của quang
phổ. Nó thu thập những ảnh đa phổ mà có độ phân giải khơng gian, phân giải
phổ, chu kỳ và sự phản xạ cao hơn Landsat MSS. Landsat TM, ETM có độ
phân giải khơng gian là 30x30 m cho 6 kênh (1, 2, 3, 4, 5, 7) và kênh 6 hồng
ngoại nhiệt có độ phân giải khơng gian là 120x120 m. Trên vệ tinh Landsat bộ
cảm có ý nghĩa quan trọng nhất và đƣợc sử dụng nhiều nhất là TM. Bộ cảm TM
có các thơng số chính đƣợc nêu trong bảng 1-6. Vệ tinh Landsat Vệ tinh Landsat
TM, ETM bay ở độ cao 705 km, mỗi cảnh TM có độ phủ là 185x170 (km),
chu kỳ lặp là 16 ngày. Có thể nói TM, ETM là bộ cảm quan trọng nhất trong
việc nghiên cứu tài nguyên và môi trƣờng.


11


Bảng 1.3. Đặc điểm ảnh vệ tinh Landsat 7 và LDCM (Landsat 8)
Bƣớc sóng

Độ phân giải

(micrometers)

(meters)

Band 1

0.45-0.52

30

Band 2

0.52-0.60

30

Landsat

Band 3

0.63-0.69


30

7

Band 4

0.77-0.90

30

(Bộ cảm

Band 5

1.55-1.75

30

ETM+)

Band 6

10.40-12.50

60 (30)

Band 7

2.09-2.35


30

Band 8

.52-.90

15

Band 1 - Coastal aerosol

0.433 - 0.453

30

Band 2 - Blue

0.450 - 0.515

30

Band 3 - Green

0.525 - 0.600

30

Band 4 - Red

0.630 - 0.680


30

Band 5 - Near Infrared (NIR)

0.845 - 0.885

30

(Bộ cảm

Band 6 - SWIR 1

1.560 - 1.660

30

OLI và

Band 7 - SWIR 2

2.100 - 2.300

30

TIRs)

Band 8 - Panchromatic

0.500 - 0.680


15

Band 9 - Cirrus

1.360 - 1.390

30

10.3 - 11.3

100

11.5 - 12.5

100

Vệ tinh

LDCM –

Kênh

Landsat 8

Band 10 - Thermal Infrared
(TIR) 1
Band 11 - Thermal Infrared
(TIR) 2

12



Vệ tinh LDCM (Landsat Data Continuity Mission)
LDCM là vệ tinh Landsat thứ 8 và sẽ kéo dài trên 40 năm quan sát Trái
đất, cung cấp những thông tin quan trọng trong nhiều lĩnh vực nhƣ quản lý năng
lƣợng và nƣớc, theo dõi rừng, sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng, quy hoạch
đô thị, khắc phục thảm họa và lĩnh vực nông nghiệp. Dữ liệu thu nhận đƣợc sẽ
đƣợc phân phối miễn phí đến ngƣời sử dụng.
Theo ơng Jim Irons, nhà khoa học thuộc dự án LDCM: ―LDCM sẽ là vệ
tinh Landsat tốt nhất về chất lƣợng và số lƣợng dữ liệu thu nhận đƣợc. Cả OLI
và TIRs đều sử dụng những công nghệ tiên tiến mà sẽ mang lại những quan sát
nhạy cảm hơn với những biến đổi cảnh quan và thay đổi trên bề mặt Trái đất
theo thời gian‖. Sau khi khởi động và giai đoạn kiểm tra ban đầu, USGS sẽ
kiểm soát hoạt động của vệ tinh, và LDCM sẽ đƣợc đổi tên thành Landsat 8.
LDCM mang theo 2 bộ cảm: bộ thu nhận ảnh mặt đất (OLI - Operational
Land Imager) và bộ cảm biến hồng ngoại nhiệt (TIRS - Thermal Infrared
Sensor). Những bộ cảm này đƣợc thiết kế để cải thiện hiệu suất và độ tin cậy cao
hơn so với các bộ cảm Landsat trƣớc.
So với Landsat 7, LDCM có cùng độ rộng dải chụp, cùng độ phân giải
ảnh và chu kỳ lặp lại (16 ngày). Tuy nhiên, ngoài các dải phổ tƣơng tự Landsat
7, bộ cảm OLI thu nhận thêm dữ liệu ở 2 dải phổ mới nhằm phục vụ quan sát
mây ti và quan sát chất lƣợng nƣớc ở các hồ và đại dƣơng nƣớc nơng ven biển
cũng nhƣ sol khí. Bộ cảm TIRs thu nhận dữ liệu ở 2 dải phổ hồng ngoại nhiệt,
phục vụ theo dõi tiêu thụ nƣớc, đặc biệt ở những vùng khô cằn thuộc miền tây
nƣớc Mỹ.
1.2. Tổng quan về ứng dụng viễn thám trong quản lý tài nguyên.
 Trên thế giới
Sự phát triển của viễn thám gắn liền với sự phát triển của phƣơng pháp
chụp ảnh và thu nhận thông tin các đối tƣợng trên mặt đất đƣợc các chuyên gia
quan tâm. Từ năm 1858 ngƣời ta đã bắt đầu sử dụng khinh khí cầu để chụp ảnh


13


nhằm mục đích thành lập bản đồ địa hình và những bức ảnh đầu tiên chụp từ máy
bay đã đƣợc Wilbur Wright thực hiện năm 1909 trên vùng Centocelli, Italia.
Cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I (1914-1918) đã thúc đẩy việc chế tạo
thiết bị và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác thu thập, xử lý và giải đốn
ảnh hàng khơng, từ đố đã mở ra giai đoạn mới trong việc ứng dụng ảnh vào
mục đích dân sự. Đến giữa những năm 1930, ngƣời ta đã có thể chụp ảnh màu
và thực hiện các nghiên cứu nhằm tạo ra nhiều lớp cảm quang xạ gần với bức xạ
hông ngoại. Những thành tựu đạt đƣợc trong giai đoạn này đã góp phần quan
trọng vào việc ứng dụng ảnh hàng không trong quy hoạch môi trƣờng và giám
sát phát triển kinh tế nông thôn.
Trong chiến tranh thế giới thứ II (1939-1945), việc sử dụng phổ điện từ
đã đƣợc mở rộng và đƣợc ứng dụng vào nhiều lĩnh vực phi quân sự. Ảnh hàng
không và kỹ thuật viễn thám bắt đầu đƣợc áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia
thời hậu chiến, nhằm phục vụ hiệu quả cho việc phát triển kinh tế - xã hội và an
ninh quốc phòng.
Bức ảnh đầu tiên chụp về trái đất đƣợc cung cấp từ tàu Explorer 6 vào
năm 1959. Tiếp theo là chƣơng trình vụ trụ Mercury (1960), cho ra các bức ảnh
chụp từ quỹ đạo Trái đất có chất lƣợng cao, ảnh màu có kích thƣớc 70mm đƣợc
chụp từ một máy tự động.
Nghiên cứu ứng dụng ảnh hồng ngoại màu và ảnh đa phổ đã đƣợc NASA
tiến hành vào đầu những năm 1960. Sau đó, những thành cơng trong việc tạo ra
các bộ cảm biến có độ phân giải cao đặt trên vệ tỉnh nhân tạo đã cung cấp thơng
tin hữu ích cho việc nghiên cứu lớp phủ thực vật, cấu trúc địa mạo, nhiệt độ và
gió trên bề mặt đại dƣơng, ... khiến cho việc nghiên cứu trở nên vô cùng thuận
lợi và hiệu quả.
Tháng 4 năm 1960, vệ tinh quan sát khí tƣợng đầu tiên (TIROS - 1) đƣợc

phóng vào quỹ đạo. Những thành tựu và kinh nghiệm đạt đƣợc đã góp phần
cung cấp cơ sở cho việc phát triển vệ tỉnh quan sát tài nguyên sau này. Từ năm
1972 đến nay, NASA đã phóng 7 vệ tỉnh quan sát tài nguyên (Landsat); 3 vệ
14


tinh đầu tiên (1972 - Landsat 1; 1975 - Landsat 2; 1978 - Landsat 3) chỉ trang bị
bộ cảm đa phổ MSS (Multispectral Scanner System) với độ phân giải 80m. Năm
1982 phóng Landsat 4, vào năm 1984 Landsat 5 đƣợc đƣa vào quỹ đạo; cả 2
đƣợc trang bị thêm bộ cảm mới là TM (Thematic Mapper) tạo ảnh với 7 kênh
phố, có độ phân giải khơng gian là 30m đối với giải sóng nhìn thấy là 120m cho
giải sóng hơng ngoại nhiệt. Landsat 6 và 7 đƣợc phóng vào năm 1993 và 1999
với bộ cảm mới ETM (Enhanced TM), vệ tinh Landsat 8 đƣợc mỹ phóng thành
cơng vào quỹ đạo vào ngày 11-2-2013. Ngồi ra, Hoa Kỳ cũng đã phóng vệ
tinh khí tƣợng NOAA (National Oceanic & Atmospheri Administration) là thế
hệ thứ 3 sau TIROS (1960 - 1965) và TIROS (1970 - 1976). Từ năm 1979 đến
năm 1991, các vệ tinh NOAA 6, NOAA 7, … NOAA 12; năm 1992 NOAA –
I và năm 1993 NOAA – J đã cũng cấp ảnh theo chế độ cập nhật với độ phân
giải 1, 1km.
Hiện nay ảnh vệ tình có độ phân giải cao (1 ~ 4m) đang đƣợc các chuyên
gia sử dụng theo hƣớng tích hợp với GPS (Global Positioning System) và GIS
(Geographical Information System) nhằm khai thác dữ liệu không gian hiệu quả
phục vụ công tác thành lập bản đồ thành phó, quy hoạch giao thơng, giám sát
biến động sử dụng đất, ... Ảnh đa phô với độ phân giải không gian cao đã góp
phân quan trọng trong việc phát triển ứng dụng viễn thám trong nhiều lĩnh vực,
đáp ứng đòi hỏi mức độ cung cấp thông tin chỉ tiết và chính xác.
Ngồi ra, sự phát triên trong lĩnh vực nghiên cứu Trái đất băng viễn thám
đƣợc đây mạnh do áp dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật mới với việc sử dụng các
ảnh radar. Viễn thám radar tích cực, thu nhận ảnh băng việc phát sóng dài siêu
tầnn và thu tia phản hồi, cho phép thực hiện các nghiên cứu độc lập, khơng phụ

thuộc vào mây. Sóng radar có đặc tính xuyên qua mây, lớp đất mỏng và thực
vật và là nguồn sóng nhân tạo, nên nó có khả năng hoạt động cả ngày và đêm,
không phụ thuộc vào nguồn năng lƣợng mặt trời. Các bức ảnh tạo nên bởi hệ
radar kiểu SLAR đƣợc ghi nhận đầu tiên trên bộ cảm Seasat. Đặc tính của sóng
radar là thu tia phản hồi từ ngn phát với góc xiên rất đa dạng. Sóng này hết
15


sức nhạy cảm với độ ghồ ghề của bề mặt vật, đƣợc chùm tia radar phát tới, vì
vậy nó đƣợc ứng dụng cho nghiên cứu cấu trúc một khu vực nào đó. Cơng nghệ
máy tính ngày nay đã phát triển mạnh mẽ cùng với các sản phẩm phần mềm
chuyên dụng, tạo điều kiện cho phân tích ảnh vệ tinh dạng số hoặc ảnh radar.
Trong lâm nghiệp thì Spurr S. đã chia lịch sử viễn thám trong lâm nghiệp
thế giới thành ba giai đoạn chính nhƣ sau:
Giai đoạn thứ nhất: Từ cuối thế kỹ 19 đến trƣớc chiến tranh thế giới lần
thứ nhất, đánh dấu băng sự ra đời của ảnh hàng khơng, kính lập thê và những
thử nghiệm lẻ tẻ ban đầu về ứng dụng của chúng trong lâm nghiệp. Thí dụ một
số thí nghiệm của Rodolf Kobsa và Ferdinand Wang (Áo - 1982), Hugershoff
R.( Đức - 1911), Hand Dock (Áo - 1913).
Giai đoạn thứ hai: Từ chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối chiến tranh
thế giới thứ hai. Giai đoạn này đã ghi nhận thành công của một số tác giả ở một
số nƣớc: Xây dựng bản đỏ rừng từ ảnh hàng không ở vùng Maurice thuộc
Canada, bản đồ thực vật rừng ở Anh (1924), điều tra trữ lƣợng rừng từ ảnh
hàng khơng ở Mỹ (1940). Thí nghiệm các phƣơng, pháp do tán, do chiều cao
trên ảnh của Seely, Hugershoff, ... Tuy nhiên, giai đoạn này vẫn chƣa xây
dựng hoàn chỉnh hệ thống lý luận cũng nhƣ các phƣơng pháp đốn đọc ảnh
hàng khơng.
Giai đoạn thứ ba: Từ chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, cùng với sự
phát triển về khoa học kỹ thuật, việc nghiên cứu ứng dụng viễn thám ngày càng
phát triển rộng rãi ở nhiều nƣớc. Kỹ thuật viễn thám phát triển theo chiều hƣớng

ngày càng phong phú, tỉnh vi, chính xác và cập nhật hơn với chƣơng trình
―Interkosmos‖ và vệ tỉnh ―Landsat‖. Song song với hai hệ thống trên là hệ thống
trạm thu và xử lý thông tin ở nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ: Canada, BrazIl, Ấn
Độ, Thái Lan, Trung Quốc, ... Gần đây, các hệ thống vệ tinh SPOT, ADEOS,
TERRA, ... ra đời và cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, đặc
biệt là sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin thì các phƣơng pháp xử lý
ảnh viễn thám băng phần mềm đã đƣợc nhiều nƣớc tiên tiến trên thế giới nghiên
16


cứu nhƣ: Mỹ, Nhật, Pháp, Nga, ... Từ đó, ảnh viễn thám đã đƣợc ứng dụng
ngày một rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau nhƣ: Nông nghiệp, Lâm
nghiệp, Mơi trƣờng, Địa chất...
 Tại Việt Nam
Ở Việt Nam có thể tóm tắt theo đánh giá đƣợc nêu trong bản dự thảo kế
hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển công nghệ viễn thám ở Việt Nam giai
đoạn 2001 - 2010 nhƣ sau:
Năm 1979 - 1980, các cơ quan của nƣớc ta bắt đầu tiếp cận công nghệ
viễn thám. Trong 10 năm tiếp theo (1980 - 1990), đã triển khai các nghiên cứu thửnghiệm nhăm xác định khả năng và phƣơng pháp sử dụng tƣ liệu viễn thám
để giải quyết các nhiệm vụ của mình. Từ những năm 1990 - 1995, bên cạnh
việc mở rộng công tác nghiên cứu - thử nghiệm, nhiều ngành đã đƣa công nghệ
viễn thám vào sử dụng trong thực tiễn và đến nay đã thu đƣợc một số kết quả rõ
rệt về khoa học công nghệ và kinh tế. Trong các ứng dụng thực tế, ngồi ảnh vệ
tỉnh khí tƣợng NOAA và GMS, các cơ quan đã sử dụng nhiều ảnh vệ tỉnh
quang học nhƣ LANDSAT, SPOT, KFA-1000, ADEOS, còn ảnh vệ tinh radar
nhƣ RADASAT, ERT mới đƣợc ứng dụng thử nghiệm trong những năm gần
đây. Riêng ảnh vệ tỉnh độ phân giải cao (1 - 2m) hầu nhƣ chƣa đƣợc sử dụng
phổ biến. Cùng với việc ứng dụng công nghệ viễn thám, công tác nghiên cứu
triển khai phát triển phần mềm, chế tạo thiết bị cũng nhƣ xây dựng quy trình xử
lý và sử dụng ảnh vệ tinh đã đƣợc tiễn hành ở một số cơ quan.

Trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam, viễn thám đƣợc ứng dụng rất sớm:
Năm 1258, Việt Nam hợp tác cùng Đức sử dụng ảnh máy bay đen trắng
toàn sắc tỷ lệ 1/30.000 để điều tra rừng ở vùng Đơng Bắc. Cuối năm 1958, bình
qn mỗi năm đã điều tra đƣợc khoảng 200.000 ha rừng, đã sơ thám đƣợc tình
hình rùng và đất đồi núi, lập đƣợc thống kê tài nguyên rừng đơn giản và vẽ
đƣợc phân bố tài nguyên rừng ở miền Bắc. Năm 1959, Việt Nam sử dụng ảnh
máy bay vào điều tra rừng và xác định đƣợc tổng diện tích rừng ở miền Nam là
8 triệu ha. Năm 1968 Việt Nam sử dụng ảnh máy bay khoanh ra các loại rừng,
17


sau đó ra thực địa kiểm tra và đo đếm cho từng loại rừng, xây dựng bản đô hiện
trạng rừng thành quả trong công tác điều tra rừng cho lâm trƣờng Hữu Lũng tỉnh
Lạng Sơn. Từ năm 1970 - 1975 Việt Nam đã sử dụng rộng rãi ảnh máy bay đê
xây dựng các bản đồ hiện trạng, bản đồ mạng lƣới vận xuất, vận chuyên cho
nhiều vùng thuộc miền Bắc.
Ảnh vệ tinh Landsat đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các chƣơng trình điều
tra, đánh giá diễn biến tài nguyên rừng:
Lần đầu tiên trong lịch sử Viện điều tra quy hoạch rừng đã tiến hành điều
tra, đánh giá tài nguyên rừng trên phạm vi toàn quốc với mục tiêu cung cấp số
liệu, thơng tin cho Nhà nƣớc xây dựng chính sách và chiến lƣợc lâm nghiệp và
phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 1983 - 1290 dƣới sự giúp đỡ của tổ chức
Nông nghiệp và lƣơng thực liên hợp quốc (FAO) từ năm 1981 — 1993. Loại
ảnh vệ tinh đƣợc sử dụng là ảnh landsat MSS và thành quả đạt đƣợc là tồn bộ
diện tích, trữ lƣợng các loại rừng theo từng tỉnh và trên phạm vị toàn quốc.
Chƣơng trình điều tra, đánh giá và theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
toàn quốc 5 năm 1991 - 1995 thực hiện theo Quyết định số 575/TTg do Phó Thủ
tƣớng Chính phủ Phan Văn Khải ký ngày 27/11/1993. Trong trƣơng chình này
bản đồ hiện trạng tài nguyên rừng đƣợc xây dựng dựa trên những bản đồ hiện
trạng rừng hiện có thời kỳ trƣớc năm 1990, sau đó dùng ảnh vệ tinh Landsat

MSS và Landsat TM có độ phân giải là 30 x 30m để cập nhật những khu vực
thay đôi sử dụng đất, những nơi mất rừng hoặc những nơi có rừng trồng mới
hay mới tái sinh phục hồi. Ảnh vệ tỉnh Landsat MSS và Landsat TM ở dạng in
màu trên giấy (hardcopy), tỷ lệ 1:250.000 và đƣợc giải đoán khoanh vẽ trực tiếp
trên ảnh bằng mắt thƣờng. Kết quả giải đốn đƣợc chuyển họa lên bản đồ địa
hình tỷ lệ 1:100.000 và đƣợc kiểm tra tại hiện trƣờng. Thành quả đạt đƣợc của
chƣơng trình là số liệu về tài nguyên rừng toàn quốc, các vùng và các tỉnh, bản
đồ sinh thái thảm thực vật rừng các vùng tỷ lệ 1/250.000; bản đồ dạng đất đai
các tỉnh tỷ lệ 1: 100.000 và các vùng tỷ lệ 1:250.000.

18


×