Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Nghiên cứu bệnh khô đỏ lá thông mã vĩ pinus masoniana lamb và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại xã nghĩa phú huyện nghĩa hưng tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 39 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
----

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU BỆNH KHƠ ĐỎ LÁ THÔNG MÃ VĨ (PINUS
MASONIANA LAMB) VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
BỆNH TẠI XÃ NGHĨA PHÚ, HUYỆN NGHĨA HƢNG,
TỈNH NAM ĐỊNH
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
MÃ SỐ: 7850101

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thành Tuấn
Sinh viên thực hiện

: Trần Anh Đức

Mã sinh viên

: 1653150818

Lớp

: K61-QLTN&MT

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020
i




LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự cho phép của trƣờng đại học Lâm Nghiệp và Khoa Quản lý tài
nguyên & môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng, tôi tiến hành thực hiện
đề tài tốt nghiệp: ―Nghiên cứu bệnh khô đỏ lá Thông mã vĩ (Pinus
massoniana Lamb) và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại xã Nghĩa Phú,
huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định‖
Sau thời gian nghiên cứu đến nay đề tài của tơi đã đƣợc hồn thành.
Trong q tình thực hiện đề tài tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của
thầy Nguyễn Thành Tuấn cùng sự giúp đỡ của ngƣời dân địa phƣơng và gia
đình bạn bè đã giúp tơi hồn thành khóa luận của mình.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cơ, ngƣời dân địa phƣơng
và gia đình bạn bè đã ln ủng hộ động viên. Do thời gian cũng nhƣ khả năng
bản thân cịn hạn chế vẫn cịn nhiều thiếu xót. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý
từ các thầy cơ giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn. Tôi xin
chân thành cảm ơn
Xuân Mai, ngày… tháng 6 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Trần Anh Đức

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
Khoa Quản lý tài nguyên rừng và mơi trƣờng

Tóm tắt nội dung khóa luận tốt nghiệp
1. Tên khóa luận: ―Nghiên cứu bệnh khơ đỏ lá Thơng mã vĩ (Pinus

massoniana Lamb) và đề xuất biện pháp phòng trừ bệnh tại xã Nghĩa Phú,
huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định‖
2. Giáo viên hƣớng dẫn: T.s Nguyễn Thành Tuấn
3. Sinh viên thực hiên: Trần Anh Đức - K61QLTN&MT
Mã sinh viên: 1653150818
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: Cung cấp thông tin về thông tin đặc điểm sinh học,
sinh thái của bệnh hại lá thơng thơng qua đó có biện pháp kiểm soát quản lý
bệnh hại
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định đƣợc tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị bệnh của bệnh khô đỏ lá
thông
+ Xác định đƣợc nguyên nhân gây ra bệnh khô đỏ lá thông
+ Xác định đƣợc điều kiện ngoại cảnh ảnh hƣởng đến sự phát sinh, phát
triển của bệnh khô đỏ lá Thông.
+ Đề xuất giải pháp quản lý bệnh khô đỏ lá Thông
5. Nội dung nghiên cứu:
- Đánh giá tỷ lệ bị bệnh, mức độ bị hại của bệnh
- Xác định nguyên nhân gây ra bệnh khô đỏ lá thông
- Ảnh hƣởng của yếu tố ngoại cảnh đến sự phát sinh, phát triển của
bệnh khô đỏ lá Thông.
- Đề xuất giải pháp quản lý bệnh khô đỏ lá Thông tại khu vực nghiên
cứu.

ii


6. Phƣơng pháp điều tra
- Phƣơng pháp kế thừa số liệu
- Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp

- Phƣơng pháp điều tra nội nghiệp
7. Kết quả đạt đƣợc
- Tỷ lệ bị bệnh khô đỏ lá thông 90,55%, bệnh phân bố đều trên các ô
tiêu chuẩn. Mức độ gây hại của bệnh khô đỏ lá thông 32,21%, mức hại vừa
- Bệnh khô đỏ là Thông mã vĩ đƣợc xác định là do loài nấm
Dothistroma septospora Morelet gây ra, thuộc họ Mycosphaerellaceae, bộ
nấm Capnodiales, lớp Dothideomycetes, ngành nấm Ascomycota, giới nấm
(Fungi).
- Ảnh hƣởng của một số yếu tố sinh thái tới mức độ gây bệnh: khi độ
cao tăng lên thì mức độ bị hại của bệnh có dấu hiệu giảm, R%chân đồi=33,45%,
R%sƣờn đồi=30,9%, mức độ bị bệnh đều ở mức hại vừa. Đối với bệnh khô đỏ lá
thông điều kiện nhiệt độ 24 - 28°C, tỷ lệ nảy mầm của nấm đạt 95%. Nhiệt độ
16°C, độ ẩm cao nấm gây bệnh bắt đầu phát triển (nếu thời kỳ trƣớc đó nhiệt
độ trên 20°C, mƣa nhiều bệnh sẽ nặng hơn). Dƣới 11°C bệnh ngừng phát
triển. Yếu tố cây chủ ảnh hƣởng không rõ đến mức độ bị bệnh, mức độ bị hại
vừa.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý bệnh khô đỏ lá Thông mã vĩ tại
khu vực nghiên cứu: Tăng cƣờng các biện pháp chăm sóc, quản lý bệnh hại.
Khi bệnh mới phát hiện có thể dùng biện pháp vật lý cơ giới, loại bỏ tiêu hủy
nguồn bệnh, nếu cần thiết có thể dùng biện pháp hóa học.

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. i
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................. vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................ 3

2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh khơ đỏ lá thơng ngồi nƣớc ........................... 3
2.2 Tình hình bệnh hại trên thơng tại nƣớc ta hiện nay ................................... 4
PHẦN 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN XINH TẾ XÃ HỘI....... 7
3.1. Vị trí địa lý .............................................................................................. 7
3.2. Diện tích và dân số .................................................................................. 7
3.3. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 7
3.4. Về điều kiện kinh tế xã hội ...................................................................... 8
PHẦN 4: NỘI DUNG VÀ PH ƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 9
4.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 9
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................. 9
4.3 Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 9
4.4 Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 9
4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 9
4.5.1 Điều tra ngoại nghiệp ............................................................................ 9
4.5.2 Công tác nội nghiệp ............................................................................. 15
PHẦN 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 18
5.1 Đánh giá tỷ lện bị bệnh (P%) và mức độ bị hại (R%) của bệnh khô lá đỏ
thông tại xã Nghĩa Phú huyện Nghĩa Hƣng tỉnh Nam Định .......................... 18
5.2 Nguyên nhân gây bệnh khơ đỏ lá thơng .................................................. 20
5.2.2 Hình thái cấu tạo của nấm gây bệnh khô đỏ lá thông ........................... 22
5.3.1. Ảnh hƣởng của địa hình đến mức độ bị bệnh ...................................... 24
5.3.2. Ảnh hƣởng của nhiệt độ, độ ẩm tới mức độ bị bệnh khô đỏ lá thông .. 25
iv


5.3.3. Ảnh hƣởng của cây chủ đến mức độ bị bệnh khô đỏ lá thông ............. 26
5.4 Đề xuất một số biện pháp quản lý, chăm sóc và phịng trừ bệnh hại Thông
tại khu vực nghiên cứu ................................................................................. 27
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ .......................................................... 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO


v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 5.1 Tỷ lệ bị bệnh khô đỏ lá thông ........................................................ 18
Bảng 5.2 Mức độ gây hại của bệnh khô lá đỏ thông ..................................... 19
Bảng 5.3: Đặc điểm các ô tiêu chuẩn tại khu vực điều tra............................. 23
Bảng 5.4: Ảnh hƣởng của địa hình đến mức độ bị bệnh ............................... 24
Bảng 5.5: Ảnh hƣởng của nhân tố cây chủ đến mức độ gây hại của bệnh ..... 26

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 5.1 Mức độ gây hại của bệnh khô lá đỏ thông trên các ô tiêu chuẩn ...... 19
Hình 5.2. Triệu chứng bệnh khơ đỏ lá Thơng ....................................................... 21
Hình 5.3. Rừng Thơng mã vĩ tại khu vực điều tra ................................................ 21
Hình 5.4. Bào tử nấm (D. septospora) gây bệnh khơ đỏ lá thơng mã vĩ .......... 22
Hình 5.5. Ảnh hƣởng của địa hình đến mức độ bị bệnh khô đỏ lá Thông ....... 24

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
IPM (integrated pest management): Chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp
W%:

Độ ẩm

P%:

Tỷ lệ bị bệnh


R%:

Mức độ bị bệnh

STT:

Số thứ tự

ƠTC:

Ơ tiêu chuẩn

D1.3:

Đƣờng kính tại vị trí 1.3

Hvn:

Chiều cao vút ngọn của cây

TB:

Trung bình

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một hệ sinh thái, là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với con

ngƣời cùng các loài động thực vật và vi sinh vật chung sống với nhau trong mối
quan hệ cân bằng động, xâu chuỗi và gắn kết với nhau trong sự tồn tại chung.
Rừng cũng đƣợc ví nhƣ ―lá phổi xanh‖ của trái đất. Những tác động tiêu cực, có
thể sẽ gây ra những ảnh hƣởng tới cả hệ sinh thái, thậm chí cân bằng sinh thái bị
phá vỡ. Đảng và Nhà nƣớc ta đã có những chủ trƣơng, chính sách làm giảm tình
trạns khai thác nguồn tài nguyên rừng bừa bãi cũng. Con ngƣời vói những tác
động vào rừng nhƣ chặt phá rừng bừa bãi, dùng thuốc trừ sâu... không những
làm giảm diện tích và sây ảnh hƣởng đến cảnh quan mơi trƣờng mà còn ảnh
hƣởng lớn đến khả năng xuất hiện và phát dịch của sâu bệnh hại. Trong các hệ
sinh thái, hệ sinh thái rừng tự nhiên có tính ốn định cao, khơng có sinh vật gây
hại nghiêm trọng và nó có thể tự điều chỉnh để cân bằng. Tuy nhiên, cũng có noi
xuất hiện sâu bệnh hại rừng tự nhiên thuần lồi và cũng có trƣờng hơp phải can
thiệp để giảm thiểu ảnh hƣởng của sâu bệnh hại. Mặc dù vậy, việc diệt trừ sâu
bệnh hại rừng ở đây là ít có ý nghĩa. Hàng năm, dịch sâu bệnh hại rừng trồng đã
gây nên những tổn thất lớn không những làm giảm chất lƣợng rừng, làm chết
cây ƣớc tính thiệt hại nhiều tỷ đồng mà cịn làm suy thối mơi trƣờng. Trƣớc
tình trạng trên nhƣ có nhiều biện pháp để tăng độ che phủ , nâng cao tính đa
dạng sinh học của rừng. Chính vì vậy, việc quản lý bệnh hại rừng có một vai trị
quan trọng, giúp ngƣời quản lý nắm bắt tình hình sâu bệnh hại để đề ra kế
hoạch, chƣơng trình trong cơng tác trồng rừng và quản lý bệnh hại hiệu quả;
ngƣời sản xuất bố trí cây trồng và có các biện pháp phịng trừ tổng hợp mang lại
lợi ích từ rừng.
Cây Thơng khơng những là lồi cây có khả năng sinh trƣởng và phát triển
tốt trên đất trống đồi núi trọc, đất thoái hoá cằn cỗi mà ngồi cây Thơng khơng
thể trồng lồi cây nào khác. Tuy nhiên, việc gây trồng và phát triển Thông mã vĩ
cũng gặp nhiều trở ngại, một trong số đó tiềm ẩn dịch bệnh trên cây Thơng, nhƣ
bệnh khơ xám lá Thông, bệnh rụng lá Thông, bệnh khô đỏ lá Thông, bệnh rơm
1



lá Thông,… Những bệnh trên đều là những bệnh nguy hiểm gây tổn thất đáng kể
đến sinh trƣởng và phát triển của Thông. Đặc biệt, bệnh khô đỏ lá Thông có thể
làm cho cây khơ dần, giảm tốc độ sinh trƣởng và phát triển, thậm chí làm cho
cây bị chết. Do đó, việc thực hiện tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng và phịng trừ
bệnh hại ln đƣợc đặt lên hàng đầu.
Chính vì vậy để góp phần nhỏ bé của mình vào bảo vệ rừng Thơng nói
chung và bảo vệ rừng Thông tại xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam
Định nói riêng, em đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu
bệnh khơ đỏ lá Thơng mã vĩ (Pinus massoniana Lamb) và đề xuất biện
pháp phòng trừ bệnh tại xã Nghĩa Phú, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam
Định”.

2


PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh khơ đỏ lá thơng ngồi nƣớc
Bệnh cây rừng đƣợc bắt đầu nghiên cứu từ 150 năm trƣớc đã tạo động lực
cho sự phát triển ngày một tăng của sản xuất Lâm Nghiệp. Ngƣời đầu tiên đặt
nền móng xây dựng Robert Hartig (1839-1901) ngƣời Đức, lúc đó ơng chỉ mới
phát hiện ra quả thể nấm và sợi nấm trong gỗ và cho cơng bố trên tồn thế giới
(1974). Tuy nhiên ngƣời có cống hiến xuất sắc cho mơn bệnh lý cây rừng phải
kể đến nhà bệnh lý học Liên Xô Vanhin (1890-1951) ông đã nghiên cứu thành
công bệnh mục gỗ và bệnh mục trên cây đứng, vì thế ơng chính là ngƣời có cơng
sáng lập lên trƣờng bệnh lý cây rừng ở Liên Xô.
Dothistroma septosporum hoặc Mycosphaerella pini là một loại nấm gây
ra bệnh khô đỏ lá Thông. Nấm gây ra bệnh này thƣờng ảnh hƣởng đến cây trong
họ lá kim, nhƣng chủ yếu đƣợc tìm thấy trên cây thơng. Hơn 60 lồi đã đƣợc
báo cáo là dễ bị nhiễm bệnh, thơng ( Pinus nigra) là lồi dễ bị tổn thƣơng nhất
ở Vƣơng quốc Anh. Nó đƣợc ghi nhận lần đầu tiên ở Anh trên cây thông năm

1954 trong một vƣờn ƣơm ở Dorset.
Những năm 50 của thế kỷ XX, nhiều nhà khoa học nghiên cứu về bệnh
cây đã tập trung vào việc mơ tả, xác định lồi, nguyên nhân gây bệnh và điều
kiện phát sinh bệnh nhƣ: L.Roger (1953) nghiên cứu bệnh hại cây ở các nƣớc
nhiệt đới; John Boyce (1951) mô tả một số bệnh hại cây rừng phổ biến, riêng
với G.H.Haptinh nhà khoa học bệnh cây rừng ngƣời Mỹ lại tập trung cho việc
điều tra chủng loại và mức độ bị hại có liên quan đến sinh thái cây nói chung và
bệnh hại nói riêng trong suốt 30 năm (từ năm 1940 đến năm 1970).
Tiếp đó, nhiều nhà khoa học ấn Độ, Trung Quốc nhƣ Spaulding (1961);
Bavski (1964); Peace (1962),… đã lần lƣợt công bố nhiều loại bệnh hại trên cây
rừng điển hình là bệnh đốm lá gây hại trên loài cây Bạch đàn.

3


Các cuộc điều tra đã đƣợc thực hiện tại Khu rừng Miechów (20 km về
phía bắc Kraków, Ba Lan), vào tháng 5 năm 1990, D. septospora
[Mycosphaerella pini ] đã đƣợc quan sát trên Pinus nigra lần đầu tiên ở Ba Lan.
2.2 Tình hình bệnh hại trên thơng tại nƣớc ta hiện nay
Tại Việt Nam năm 1960, Hoàng Thị My khi điều tra bệnh cây rừng ở khu
vực miền Nam cũng đề cập tới một số bệnh hại lá. Đến năm 1971, GS.TS Trần
Văn Mão đã bắt đầu công bố một số loại bệnh trên các loài cây: Trẩu, Sở, Quế,
Hồi,… tác giả đã trực tiếp mô tả cụ thể về triệu trứng, nguyên nhân gây bệnh
điều kiện phát sinh và các biện pháp phịng trừ bệnh hại. Sau đó, các tác giả
Nguyễn Kim Oanh, Nguyễn Sĩ Giao, Lê Văn Liễu, Đỗ Quang Duy đã tiếp tục
nghiên cứu về một số bệnh hại lá, nhƣ: Bệnh cháy lá Bạch đàn, bệnh khô rơm lá
Thông, bệnh đốm đỏ lá Thông.
Theo số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 2001 tính đến hết tháng 12 năm
1999 thì cả nƣớc ta có 1.471.394 ha rừng trồng, trong đó diện tích rừng trồng
các lồi thơng chiếm 218.056 ha (chủ yếu là thông nhựa, thông mã vĩ, thông ba

lá và thông caribê), đứng thứ 3 sau bạch đàn và keo. Cây thơng là một trong
những lồi cây có giá trị kinh tế cao, gỗ cho xây dựng, làm giấy, nhựa thơng cịn
đƣợc dùng trong nhiều ngành công nghiệp để sản xuất sơn, vecni, vật liệu cách
điện và các mặt hàng tiêu dùng khác. Cây thơng có khả năng sinh trƣởng và phát
triển tốt trên đất trống đồi núi trọc, đất thối hố cằn cỗi mà ngồi cây thơng
khơng thể trồng lồi cây nào khác đƣợc. Chính vì vậy cây thơng là một trong
những lồi cây trồng rừng chính trong chƣơng trình 5 triệu ha rừng của nƣớc ta.
Tuy nhiên việc gây trồng và phát triển cây thơng cũng gặp nhiều trở ngại, một
trong số đó là vấn đề nguy cơ về sâu và bệnh hại thông. Sâu, bệnh hại thông
không chỉ xảy ra ở rừng trồng mà còn xuất hiện tại cả vƣờn ƣơm. Riêng về sâu
hại, qua điều tra đã ghi nhận đƣợc 45 loài bao gồm các loài sâu ăn lá, sâu đục
thân, sâu đục nõn… một số loài đã gây thành dịch ở một số địa phƣơng nhƣ ong
ăn lá thông, sâu đục nõn thơng, nhƣng đáng chú ý nhất là sâu róm thơng
Dendrolimus punctatus Walker vì mức độ và quy mơ phá hại của chúng. Về
bệnh hại các lồi thơng trong thời gian qua cũng đã đƣợc quan tâm và chú ý của
4


các nhà quản lý, sản xuất và đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu tìm hiểu nguyên
nhân gây bệnh và đƣa ra các giải pháp nhằm quản lý dịch bệnh có hiệu quả. Một
số bệnh điển hình ảnh hƣởng đến việc sản xuất cây con ở vƣờn ƣơm và sinh
trƣởng của rừng trồng đã đƣợc điều tra và nghiên cứu là: bệnh thối cổ rễ cây con
ở vƣờn ƣơm, bệnh rơm lá thơng, bệnh vàng cịi, bệnh tuyến trùng hại thông ba lá
và bệnh khô xám lá thông. Trong thời gian gần đây một số rừng trồng thông của
nƣớc ta, đặc biệt là thông nhựa và thông mã vĩ ở một số vùng nhƣ Chƣơng Mỹ –
Hà Tây, Lƣơng Sơn — Hồ Bình, Hà Trung – Thanh Hố và Đơ Lƣơng —
Nghệ An đã xuất hiện triệu chứng lá thông bị khơ có mầu nâu hơi đỏ. Vào đầu
mùa mƣa, bệnh xuất hiện ở tầng dƣới của tán lá, lá bị nhiễm bệnh bị khô dần từ
đầu lá vào đến giữa lá sau đó tồn bộ lá bị khơ. Đến cuối mùa mƣa bệnh lan dần
lên phía trên của tán lá và trƣờng hợp bệnh nặng toàn bộ lá bị khơ.

Để tìm hiểu ngun nhân gây bệnh và tìm các giải pháp hạn chế ảnh
hƣởng của bệnh, phòng Nghiên cứu bảo vệ thực vật rừng thuộc Viện Khoa học
lâm nghiệp Việt Nam đã tiến hành thu mẫu bệnh tại Chƣơng Mỹ, Hà Tây để
nghiên cứu xác định nguyên nhân gây bệnh và bƣớc đầu tìm hiểu quá trình phát
sinh phát triển của bệnh nhằm tìm kiếm giải pháp quản lý bệnh có hiệu quả.
Trong thời gian gần đây, từ tháng 5.2010, một số rừng trồng thông thuộc
Ban quản lý rừng phịng hộ Hƣớng Hố - Đakrơng (Quảng Trị) đã xuất hiện
bệnh hại ở các tiểu khu 692, 693, 675 và 675B xã Hƣớng Tân và các vùng tiểu
khu xã Tân Thành thuộc rừng trồng thông nhựa dự án 661 và dự án JBIC. Thông
đƣợc trồng từ năm 2001-2005. Tổng diện tích bị thiệt hại 1.277,3 ha. Tồn bộ
cây trên tồn lâm phần đều bị nhiễm bệnh. Bệnh xuất hiện trên những lá thông
già, ở giữa và dƣới tán cây, lá khơ vàng từ gốc đến ngọn và hình thành những
đốm vàng nâu. Căn cứ vào triệu chứng trên, bƣớc đầu xác định lâm phần rừng
thông của Ban quản lý rừng phịng hộ Hƣớng Hố - Đakrơng đã bị nhiễm bệnh
khơ đỏ lá thông. Theo cẩm nang ngành lâm nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn ban hành năm 2006, bệnh khơ đỏ lá thơng do lồi nấm có tên
Dothistroma septospora Morelet gây ra. Bệnh đƣợc phát hiện vào ngày
12/5/2005.
5


Bệnh đang lây lan nhanh do thời điểm này trên địa bàn huyện Hƣớng Hố
đang vào cuối mùa khơ, gió Tây Nam thổi mạnh nên bào tử nấm phát tán nhanh.
Mặt khác khu vực này rừng thông trồng tập trung với diện tích lớn, cịn non (từ
4-9 tuổi) nên khả năng lây nhiễm rất lớn.
Bệnh khô đỏ lá thông (Dothistroma septospora Morelet) gây hại chủ yếu
trên cây thông mã vĩ và thông nhựa, là một bệnh nguy hiểm trên thế giới. Ở Việt
Nam, bệnh gây thành dịch cục bộ ở một số vùng của tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An,
Hà Tĩnh. Qua điều tra cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh lên đến 90 - 100%.


6


PHẦN 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN XINH TẾ XÃ HỘI
3.1. Vị trí địa lý
Nghĩa Phú là xã thuộc huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định, Việt Nam.
Xã Nghĩa Phú nằm ở khu vực trung tâm của huyện Nghĩa Hƣng, thuộc tả
ngạn sơng Đáy.
Phía bắc giáp xã Nghĩa Hồng, huyện Nghĩa Hƣng.
Phía đơng giáp xã Nghĩa Phong, huyện Nghĩa Hƣng.
Phía nam giáp xã Nghĩa Tân và thị trấn Quỹ Nhất, huyện Nghĩa Hƣng.
Phía tây giáp các xã Ân Hịa, Kim Định và Hồi Ninh, huyện Kim Sơn,
tỉnh Ninh Bình (ranh giới tự nhiên là sơng Đáy).
3.2. Diện tích và dân số
Diện tích: 16,92 km2
Dân số: 7.759 ngƣời
3.3. Điều kiện tự nhiên
Xã Nghĩa Phú cách thành phố Nam Định 45km, cách Hà Nội 135km.
Địa hình đồng bằng. Đất phù sa màu mỡ. Sơng Ninh Cơ, sơng Đáy chảy
qua. Có bờ biển ở phía nam huyện.
Nghĩa Phú nằm trong vùng bờ biển thuộc vùng Nam đồng bằng sơng
Hồng. Xã có chiều dài bờ biển 9 km, phía tây giới hạn bởi sơng Đáy, ranh giới
phía đơng là sơng Ninh Cơ. Vùng tiếp giáp với cửa sông Ninh Cơ là các bãi cát,
các đụn cát và đầm nƣớc mặn. phía đơng khu vực là các đầm nuôi trồng thuỷ
sản. Dọc sông Ninh Cơ có các ruộng muối. Phía ngồi con đê chính có các bãi
ngập triều với diện tích khoảng 3.500 ha. Cách bờ biển 5 km có 2 đảo cát nhỏ có
diện tích 25 ha với các đụn cát và một số đầm nƣớc mặn phía nam. Nghĩa Phún
là một trong các xã có rừng phịng hộ ven biển thuộc huyện Nghĩa Hƣng (vùng
chuyển tiếp thuộc các xã: Nghĩa Thắng, Nghĩa Phúc, Nghĩa Hải, Nghĩa Lợi;
vùng sinh quyển thuộc thị trấn Rạng Đông, xã Nam Điền) đã đƣợc UNESCO

đƣa vào danh sách địa danh thuộc khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng.
7


Là một xã thuần nhất đồng bằng ven biển, Nghĩa Phú thuận lợi phát triển
kinh tế nông nghiệp đa dạng.
3.4. Về điều kiện kinh tế xã hội
Hiện nay kinh tế Nghĩa Phú đang chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp
hóa - hiện đại hóa, tiểu biểu nhƣ xã đã cho phép xây dựng khu cơng nghiệp Dệt
may Rạng Đơng có quy mô 600 ha tại xã Nghĩa Phú và các xã lân cận tạo việc
làm cho trên 100,000 lao động.
Cơ cấu kinh tế năm 2018 của xã Nghĩa Phú: Nông-lâm-ngƣ nghiệp chiếm
28,1%. Công nghiệp- xây dựng chiếm 37,1%. Dịch vụ chiếm 34,9%. Tổng thu
ngân sách nhà nƣớc đạt 556 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu ngƣời của xã
trong năm 2018 đạt 1.880 USD, tƣơng đƣơng hơn 43 triệu đồng, khá thấp so với
các xã trong huyện Nghĩa Hƣng và khu vực lân cận
Ngồi ra, ngành nơng nghiệp của xã là trồng lúa, khoai, lạc, đay, cói, ni
vịt, lợn. Đánh bắt và chế biến hải sản, sản xuất muối, đóng tàu cũng là một tiềm
năng mới.

8


PHẦN 4: NỘI DUNG VÀ PH ƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Góp phần quản lý bệnh hại trên cây Thông.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định các loại bệnh hại trên cây Thông tại khu vực nghiên cứu.
+ Đánh giá tỷ lệ bị bệnh và mức độ bị bệnh trên cây Thông.
+ Xác định vật gây bệnh và vị trí bị hại trên cây Thông.

+ Ảnh hƣởng của một số nhân tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển của
bệnh.
+ Đề xuất biện pháp phịng trừ .
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Khóa luận nghiên cứu bệnh hại lá trên cây Thông mã vĩ (Pinus
massoniana Lamb) tại xã Phú Nghĩa, huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định
4.3 Thời gian nghiên cứu
Khóa luận đƣợc điều tra, nghiên cứu từ ngày 12/01/2020 – 09/05/2020
4.4 Nội dung nghiên cứu
(1) Điều tra, đánh giá tỷ lệ và mức độ bị bệnh trên cây Thông mã vĩ
(2) Xác định nguyên nhân gây bệnh trên cây Thông mã vĩ tại khu vực
nghiên cứu.
(3) Ảnh hƣởng của một số nhân tố sinh thái đến sự phát sinh, phát triển
của bệnh hại.
(4) Đề xuất biện pháp phịng trừ bệnh khơ đỏ lá Thơng mã vĩ tại khu vực
nghiên cứu.
4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành nội dung cơ bản của khoá luận, căn cứ vào điều kiện thực
tế của khu vực nghiên cứu, tôi sử dụng các phƣơng pháp sau:
4.5.1 Điều tra ngoại nghiệp
4.5.1.1 Công tác chuẩn bị
- Tiến hành thu thập các tài liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu.
9


- Chuẩn bị dụng cụ điều tra: thƣớc dây, bản đồ, mẫu bảng biểu, …
- Tiến hành thu thập và đọc các tài liệu đến bệnh hại cây Thông mã vĩ: các
cơng trình nghiên cứu, các đề tài tốt nghiệp của sinh viên khóa trƣớc,…
4.5.1.2 Điều tra sơ bộ
Điều tra sơ bộ hay còn gọi là điều tra phát hiện, nhằm mục đích nắm một

cách khái qt về tình hình bệnh hại của khu vực nghiên cứu làm cơ sở cho điều
tra tỷ mỉ.
Với đối tƣợng nghiên cứu là rừng Thông mã vĩ tại xã Nghĩa Phú, huyện
Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định tôi sử dụng phƣơng pháp quan sát trên tuyến điều
tra. Tuyến điều tra đi qua các dạng địa hình của khu vực nghiên cứu. Trên tuyến
điều tra cứ cách 100m lại xác định một điểm điều tra. Nếu điểm điều tra rơi vào
đƣờng mịn, ranh giới lơ, khoảng trống thì tơi rẽ sang bên phải hoặc bên trái
vng góc với tuyến và cách tuyến 20m xác định điểm điều tra khác. Tại điểm
điều tra, quan sát diện tích rừng có bán kính 10m, để đánh giá tình hình bệnh
hại.
4.5.1.3 Điều tra tỷ mỉ
Điều tra tỷ mỉ nhằm đánh giá chính xácvề tình hình phân bố và mức độ bị
hại, đồng thời nghiên cứu mối quan hệ giữa vật gây bệnh và các nhân tố sinh
tháiảnh hƣởng đến sự phát sinh phát triển của bệnh.
Điều tra tỷ mỉ dựa trên cơ sở của kết quả điều tra sơ bộ. Căn cứ vào điều
kiện thực tế của khu vực nghiên cứu, tôi sử dụng phƣơng pháp điều tra trực tiếp
trên các ơ tiêu chuẩn điển hình.
* Lập ơ tiêu chuẩn
Dựa vào diện tích, mật độ cây trồng hiện có và cũng đảm bảo tính điển
hình, đại điện cho khu vực điều tra, tơi bố trí các ơ tiêu chuẩn nhƣ sau:
Lập 6 ơ tiêu chuẩn ở 3 dạng địa hình: chân đồi, sƣờn đồi và đỉnh đồi. Ơ
tiêu chuẩn có dạng hình chữ nhật có kích thƣớc 25m x 40m, chiều dài song song
với đƣờng đồng mức, diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 1000 m2, số cây trong mỗi ô
tiêu chuẩn trên 100 cây.
10


Trong mỗi ô tiêu chuẩn tƣơng đối đồng nhất về địa hình, hƣớng phơi, thực bì
và mật độ cây trồng. Sau khi lập ô tiêu chuẩn, tôi tiến hành mô tả các đặc điểm của
ô tiêu chuẩn, kết quả điều tra đƣợc ghi vào mẫu bảng 01.

Mẫu bảng 01. Đặc điểm các ô tiêu chuẩn
Địa điểm: ......................................................................................................
Ngày điều tra: ......................................... Người điều tra: ............................
TT
1
2

Số hiệu ƠTC
Đặc điểm ƠTC
Địa

điểm

4

Độ dốc

O4

O5

O6

ơ

Độ cao so với
mặt nước biển(m)

6


Chân/Sườn/Đỉnh

7

Lồi cây

9

O3

(khoảnh)
Hướng phơi

8

O2

Ngày đặt ơ

3

5

O1

Thời

gian

trồng(tuổi)

Số cây trong ô

10 Thực bì
Phương pháp điều tra tỷ lệ bệnh hại
Điều tra tỷ lệ bệnh hại hay xác định sự phân bố của bệnh, chính là việc xác
định tỷ lệ phần trăm số đơn vị điều tra có loại bệnh cần tính trên tổng số đơn vị điều
tra trong ơ tiêu chuẩn
Để xác định đƣợc chỉ tiêu này, trong mỗi ô tiêu chuẩn tơi tiến hành đếm tồn
bộ số cây trong ô tiêu chuẩn, sau đó điều tra số cây bị bệnh rồi tính tỷ lệ bệnh hại
(P%). Kết quả điều tra tỷ lệ bị bệnh ghi theo mẫu bảng 02.
11


Mẫu bảng 02: Điều tra tỷ lệ bị bệnh ở rừng trồng (P%)
Số thứ tự ô tiêu chuẩn: ………………Địa điểm ô: ….……………….………..
Ngày điều tra: ………………….... Ngƣời điều tra: ……………………………
Đặc điểm của ơ tiêu chuẩn: …………………………………………….………..
Độ dốc: ……………………………………………………………….………….
Hƣớng dốc: ………………………………………………………………………
Độ cao:……………………………………………………………….…………..
Lồi cây trồng: Thơng mã vĩ

Tuổi cây: ………………………………….

Chiều cao trung bình của cây: …………………………………………..…………
Tình hình thực bì: ………………………………………………………….………
Đất đai: …………………………………………………………………….……….
Tổng số cây trong ô tiêu chuẩn (N): …………………………………………….
Số cây bị bệnh (n): ………………………………………………………………
* Phương pháp xác định cây tiêu chuẩn

Để xác định mức độ hại của bệnh, tôi không tiến hành điều tra tồn bộ số
cây trong ơ tiêu chuẩn nhƣ việc xác định tình hình phân bố bệnh hại, do vậy tôi
chỉ tiến hành lựa chọn một số cây nhất định để điều tra bệnh hại, gọi là cây tiêu
chuẩn.
Cây tiêu chuẩn đƣợc lựa chọn theo phƣơng pháp 5 điểm tƣơng ứng với mỗi
điểm trong một ô tiêu chuẩn là 6 cây, đảm bảo tổng số cây trong ô tiêu chuẩn là 30
cây.
* Phương pháp điều tra mức độ bị hại (R%)
Việc xác định mức độ hại trên mỗi cây tiêu chuẩn đƣợc tiến hành theo
phƣơng pháp phân cấp mức độ hại của diện tích tán trên cơ sở phân cấp sau:
Cấp 0: Cây không bị bệnh.
Cấp I (hại nhẹ):

nhỏ hơn 25% tán cây bị bệnh.

Cấp II (hại vừa): 26 – 50% tán cây bị bệnh.
Cấp III (hại nặng): 51 – 75% tán cây bị bệnh.
Cấp IV (rất nặng): >75% tán cây bị bệnh.
12


Tuy nhiên, để việc điều tra đem lại kết quả cao và chính xác tơi tiến hành
phân cấp bệnh theo mức độ hại của cụm lá. Trên mỗi cây tiêu chuẩn điều tra 6
cành ở các vị trí khác nhau trên tán cây, gồm: 2 cành dƣới tán, 2 cành giữa tán
và 2 cành trên ngọn tán theo hƣớng lần lƣợt Đông - Tây, Nam - Bắc. Trên mỗi
cành tôi điều tra 6 cụm lá đƣợc phân đều ở 3 vị trí của cành: 2 cụm lá ở gốc
cành, 2 cụm lá ở giữa cành, 2 cụm ở đầu cành.Các cụm là đƣợc phân cấp nhƣ
sau:
Cấp 0: Cụm lá không bị bệnh.
Cấp I (hại nhẹ): <25% lá bị bệnh.

Cấp II (hại vừa): 26 – 50% lá bị bệnh.
Cấp III (hại nặng): 51 – 75% lá bị bệnh.
Cấp IV (rất nặng): >75% lá bị bệnh.
Kết quả ghi vào mẫu bảng 03.
Mẫu bảng 03. Điều tra mức độ bị hại ở rừng trồng (R%)
Số hiệu ÔTC:....................................................................................................
Ngày điều tra: .....................................Người điều tra: ........................................
STT
cây
điều tra

STT cành
điều tra

Số cụm lá bị hại theo các
cấp

Tên bệnh
0

I

II

R%
III

IV

* Phương pháp điều tra mối quan hệ giữa sinh trưởng của cây với bệnh

Đƣờng kính ngang ngực (D1.3) và chiều cao vút ngọn (Hvn) là những đại
lƣợng đặc trƣng cho sức sinh trƣởng của cây, cũng là những nhân tố tạo nên
hình dạng của thân cây. Mặt khác hình dạng của thân cây cũng chịu ảnh hƣởng
của các nhân tố nhƣ: lồi cây, mật độ, điều kiện lập địa. Nhìn chung mật độ, độ
dày tầng đất, mức độ bệnh hại giảm dần khi độ cao và độ dốc tăng. Với các khu
vực nghiên cứu,thấy rằng ở các vị trí khác nhau thì có tốc độ sinh trƣởng phát
triển cũng khác nhau. Do đó, tơi tiến hành điều tra mỗi cấp bệnh 30 cây trong
khu vực nghiên cứu đo đƣờng kính ngang ngực (D1.3) và chiều cao vút ngọn
13


(Hvn) bằng thƣớc kẹp kính và sào có khắc thƣớc mét. Kết quả đƣợc ghi vào mẫu
bảng 04.
Mẫu bảng04. Mối quan hệ giữa sinh trƣởng của cây với bệnh hại
Số hiệu ÔTC: ................................................................................................
Ngày điều tra:...............
STT cây
điều tra

Người điều tra: .............................................

Cấp bệnh

D1.3 (cm)
ĐT

NB

TB


HVN (m)

0
I
II
III
IV
* Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng của địa hình đến bệnh hại
Ơ tiêu chuẩn đƣợc lập, điều tra ở 3 dạng địa hình khác nhau: Chân đồi,
sƣờn đồi và đỉnh đồi. Trên cơ sở 3 dạng địa hình, tơi so sánh mức độ hại của
bệnh Thơng qua mức độ bị bệnh đến từng dạng địa hình.Kết quả ghi vào mẫu
bảng 05.
Mẫu bảng 05. Mức độ bị bệnh ở các dạng địa hình khác nhau
Hướng phơi

Độ cao (m)

Vị trí ƠTC

R%

* Phương pháp thu mẫu để xác định vật gây bệnh
Qua điều tra ngồi thực địa, tơi tiến hành lấy mẫu lá bị bệnh, trực tiếp
quan sát và ghi lại các đặc điểm bên ngoài của vết bệnh, sự phân bố của bệnh tại
khu vực điều tra và mô tả triệu chứng của bệnh. Sau đó, tiến hành lấy lá bệnh,
cho vào túi nilon có bơng thấm nƣớc, để giữ ẩm, sau đó đƣa về phịng thí
14


nghiệm thuộc bộ môn Bảo vệ thực vật, trƣờng Đại học Lâm nghiệp để xác định

vật gây bệnh.
4.5.2 Công tác nội nghiệp
4.5.2.1 Tính tỷ lệbị bệnh
Tỷ lệ bị bệnh đƣợc tính theo cơng thức:

P% 

n
100
N

Trong đó:
P là tỷ lệ bị bệnh (%)
n là số cây bị bệnh
N là tổng số cây điều tra
Tỷ lệ bệnh trung bình đƣợc tính theo cơng thức:

1 6
P%    Pi
n i1
Trong đó:
P% : là tỷ lệ bệnh trung bình của khu vực điều tra

n: là số OTC có cây bị bệnh.
Pi: là tỷ lệ cây bị bệnh ở từng ơ.
Từ kết quả tính tỷ lệ bị bệnh trung bình của một loại bệnh hại ( P% ), căn
cứ vào chỉ tiêu sau để xác định phân bố của bệnh, nếu:
0 ≤ P% ≤ 5%

Phân bố cá thể


5 < P% ≤ 25%

Phân bố theo cụm

25 < P% ≤ 50% Phân bố theo đám
P% > 50% Phân bố đều

4.5.2.2 Tính mức độ bị bệnh
Mức độ bị bệnh đƣợc tính theo cơng thức:
4

R% 

 n .v
i 0

i

N .V

i

 100

Trong đó:
15


R% : mức độ bị bệnh (%)

ni : số cụm lá bị hại ở cấp hại i
vi : trị số cấp hại i
N : tổng số cụm lá điều tra
V : trị số cấp hại cao nhất (V=4)
Sau đó tính mức độ bị hại trung bình ( %) của từng loại bệnh, nếu:
0



% < 10% cây khỏe

10% ≤

% <25%

cây bị hại nhẹ

25% ≤

% <50%

cây bị hại vừa

50% ≤

% <75%

cây bị hại nặng

75% ≤


%

cây bị hại rất nặng

4.5.2.3 Phương pháp xác định vật gây bệnh
Sau khi thu thập mẫu lá bị bệnh về phịng thí nghiệm, tơi tiến hành xác
định vật gây bệnh nhƣ sau:
- Lấy mẫu bệnh: Mẫu lá bệnh đƣợc lấy cho vào túi polyetylen có bơng
thấm nƣớc, ghi số mẫu, mô tả một số đặc điểm của khu vực thu mẫu, buộc kín
mang về phịng thực hành bộ môn Bảo vệ thực vật rừng – Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp, để mô tả và xác định nguyên nhân gây bệnh.
- Mô tả triệu chứng: Sau khi lấy mẫu bệnh, tôi tiến hành quan sát trực tiếp
vết bệnh bằng mắt thƣờng hoặc kính lúp. Từ đó, mơ tả đặc điểm hình thái của
vết bệnh nhƣ biến đổi về màu sắc, kích thƣớc và hình dạng của vết bệnh.
- Quan sát vật gây bệnh: Lấy lam kính sạch, nhỏ một giọt nƣớc cất, dùng
que cấy nấm lấy những chấm đen trên vết bệnh cho lên lam kính, đậy lamen.
Sau đó, tiến hành quan sát bào tử của vật gây bệnh dƣới kính hiển vi có độ
phóng đại 400 lần. Nếu có cơ quan sinh sản bao bọc bào tử, tôi tiến hành dùng
dao lam cắt bộ phận bị bệnh rồi quan sát trên kính hiển vi. Từ hình thái, cơ quan
sinh sản của nấm dƣới kính hiển vi tơi vẽ, mơ tả và đo kích thƣớc cơ quan sinh
sản của vật gây bệnh bằng trắc vi thị kính.
16


- Xác định vật gây bệnh: Từ đặc điểm về triệu chứng bệnh, hình thái bào
tử và cơ quan sinh sản của vật gây bệnh. Với sự giúp đỡ của giáo viên hƣớng
dẫn, tôi đối chiếu với tài liệu phân loại nấm để xác định vật gây bệnh, phân loại
đến chi hoặc loài.


17


×