Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

NGHIÊN CỨU RUỒI ĐỤC QUẢ PHƯƠNG ĐÔNG, HẠT XOÀI SAU THU HOẠCH Ở MIỀN NAM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ CHÚNG ĐỐI VỚI XOÀI XUẤT KHẨU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.74 KB, 14 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo bộ nông nghiệp & ptnt
viện khoa học nông nghiệp việt nam
---][\^---


Nguyễn hữu đạt




nghiên cứu ruồi đục quả phơng đông (bactrocera
dorsalis hendel, tephritidae, diptera) hại xoi sau thu
hoạch ở miền nam v đề xuất biện pháp phòng trừ
chúng đối với xoi xuất khẩu




Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 62.62.10.01



Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp


Hà Nội, 2008

Công trình đợc hoàn thành tại:
VIệN KHOA HọC NÔNG NGHIệP Việt Nam



Tập thể hớng dẫn khoa học:
1. PGS_TS. Nguyễn Thị Thu Cúc
2. PGS_TS. Nguyễn Văn Tuất

Phản biện 1: GS_TSKH. Vũ Quang Côn
Phản biện 2: GS_TS. Nguyễn Văn Đĩnh
Phản biện 3: TS. Phạm Thị Vợng



Luận án sẽ đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp tại:
Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam
Vào hồi 8 giờ 30 ngày 14 tháng 02 năm 2008





Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Th viện Quốc gia
- Th viện Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
- Th viện Cục Bảo vệ thực vật


các công trình đ công bố có liên quan đến luận án


1. Nguyễn Hữu Đạt và Bùi Công Hiển (2004), Một số dẫn liệu về sinh học
và thức ăn nhân tạo của ruồi đục quả (Bactrocera dorsalis Hendel),

Tạp chí Bảo vệ thực vật, (số 5/2004), trang 3-9.

2. Nguyễn Hữu Đạt và Nguyễn Văn Tuất (2004), Kết quả sử dụng hơi nóng
xử lý ruồi đục quả (Bactrocera dorsalis Hendel) hại xoài sau thu
hoạch, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (số 3/2004), trang 27-31.

3. Nguyễn Hữu Đạt và Nguyễn Văn Tuất (2007), So sánh khả năng chịu
nhiệt của các pha phát triển tiền hóa nhộng, của 3 lòai ruồi đục quả phổ
biến ở miền nam Bactrocera dorsalis, B. correcta và B. cucurbitae,
Tạp chí Bảo vệ thực vật, (số 2/2007), trang 7-14.




24
46,5
0
C trong 20 phút, ẩm độ tơng đối 50-60%, đạt hiệu quả trừ diệt
99,99% ruồi, đồng thời không làm giảm chất lợng quả xoài Cát Chu,
nhng lại hạn chế đợc nấm gây nhiễm bệnh thán th (Colletotrichum
gloeosporioides). Chế độ bảo quản lạnh ở [13
0
C] sau xử lý nhiệt giúp
loại bỏ 2 loại bệnh thối quả do Fusicoccum sp. và Phomopsis sp. gây
ra, kéo dài đợc thời gian bảo quản của quả xoài đến hơn 17 ngày.
1.7. Từ các kết quả nghiên cứu, luận án đã xây dựng qui trình
nhân nuôi ruồi B. dorsalis và qui trình xử lý khí nóng phòng trừ ruồi
B. dorsalis trên xoài Cát Chu, chuẩn bị cho bớc thơng mại hóa xử lý
nhiệt phục vụ xuất khẩu
+ Qui trình nhân nuôi ổn định có thể cung cấp 1 số lợng ruồi

đồng nhất khỏe mạnh và đúng lúc: lồng nuôi trởng thành kéo dài 2
tháng, tổng thời gian khai thác trứng là 47 ngày. Qui trình nhân nuôi
phòng thí nghiệm với không gian nuôi lớn, có thể cung cấp số lợng
lớn ruồi và khâu vận hành tốn nhiều công lao động: lồng nuôi trởng
thành kéo dài 1,5 tháng, tổng thời gian khai thác trứng là 24 ngày.
+ Qui trình xử lý không khí nóng trừ ruồi đục quả B. dorsalis có
thể vận hành với máy xử lý không khí nóng rẻ tiền hoặc máy xử lý hơi
nớc nóng hiện đại. Qui trình đợc xây dựng hoàn chỉnh từ khâu chọn
lọc, thải loại, phân loại quả, phơng thức vận hành máy cho đến khâu
làm mát, cách ly chống tái nhiễm ruồi sau xử lý, đóng gói, bảo quản
và vận chuyển.
2. Đề nghị
Công nhận thông số xử lý không khí nóng nêu ở trên nh là một
biện pháp quản lý nguy cơ ruồi B. dorsalis Hendel ở Việt Nam, xây
dựng báo cáo kỹ thuật chính thức để gửi cho Cơ quan KDTV các nớc
nhập khẩu có tiềm năng, xin rỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu xoài Cát Chu
của Việt Nam.


1
Mở đầu
1. tính cấp thiết của đề ti
Việt Nam có nhiều loại quả nhiệt đới, trong đó, xoài (nhất là xoài
Cát) và thanh long là 2 loại quả ngon nổi tiếng và thuộc nhóm có tiềm
năng xuất khẩu lớn, đặc biệt cho khu vực Phía Nam. Trong các giống
xoài trồng ở Việt Nam, giống xoài Cát Chu vừa đạt yêu cầu về chất
lợng, vừa dễ trồng, cho sản lợng cao, có vỏ dày nên dễ sơ chế, phân
loại, vận chuyển và bảo quản. Tuy nhiên trong những năm qua xoài
Cát Chu của ta cha xuất khẩu đợc ra các thị trờng khó tính trên thế
giới. Một trong những nguyên nhân đó là ruồi đục quả, đối tợng

kiểm dịch thực vật của nhiều nớc.
Giải quyết cho các vấn đề khoa học và vợt qua rào cản kiểm dịch,
chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu ruồi đục quả
Phơng Đông (Bactrocera dorsalis hendel, Tephritidae, Diptera)
gây hại xoài sau thu hoạch ở miền Nam và đề xuất biện pháp phòng
trừ chúng đối với xoài xuất khẩu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề ti
Trên cơ sở nghiên cứu một cách có hệ thống các đặc điểm hình
thái, sinh học và sinh thái của Bactrocera dorsalis Hendel trong tự
nhiên và nuôi nhân tạo, xây dựng qui trình xử lý nhiệt bằng không khí
nóng để diệt trừ chúng, không ảnh hởng đến phẩm chất quả xoài sau
thu hoạch, nhằm góp phần xuất khẩu đợc quả xoài đạt hiệu quả kinh
tế và môi trờng.
3. ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề ti
ý nghĩa khoa học của đề tài
Đây là công trình đầu tiên nghiên cứu, xây dựng qui trình xử lý
nhiệt để phòng trừ ruồi đục qủa phơng Đông Bactrocera dorsalis
trên xoài một cách có hệ thống và toàn diện

2
- Cung cấp nhiều dẫn liệu mới về các đặc điểm hình thái, sinh học,
sinh thái cũng nh khả năng gây hại trên xoài Cát Chu và tính chống
chịu nhiệt của ruồi đục quả phơng Đông.
- Xây dựng đợc qui trình nuôi nhân B.dorsalis số lợng lớn ở điều
kiện ổn định và phòng thí nghiệm với hiệu suất kinh tế kỹ thuật cao.
- Xác định đợc nhiều thông số xử lý nhiệt phù hợp để trừ ruồi đục
quả, hạn chế sự phát triển của các loài nấm bệnh hại quả sau thu
hoạch và đảm bảo đợc phẩm chất quả xoài theo tiêu chuẩn vệ sinh an
toàn thực phẩm để xuất khẩu.
- Cung cấp đợc nhiều thông số, số liệu có giá trị, là cơ sở khoa học

cho việc nghiên cứu xử lý nhiệt các loại quả khác để xuất khẩu.

ý nghĩa thực tiễn
- Qua việc xây dựng thành công qui trình xử lý nhiệt để phòng trừ
ruồi đục quả phơng Đông, đề tài đáp ứng đợc yêu cầu xử lý quả
xuất khẩu có giá trị kinh tế cao đặc biệt là xoài Cát Chu sang các quốc
gia nh Hàn Quốc, Nhật, Mỹ, Tân Tây Lan và úc.
- Kết quả về thành phần ruồi đục quả trên quả xoài sau thu hoạch
và ở vùng trồng xoài miền Nam Việt Nam hỗ trợ tốt cho việc cung cấp
thông tin phân tích nguy cơ cho nớc nhập khẩu về các loài dịch hại
có khả năng đi theo hàng hoá một cách có lợi nhất cho Việt Nam.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng
Ruồi đục quả phơng Đông Bactrocera dorsalis Hendel gây hại
trên xoài Cát Chu ở miền Nam Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thành phần các loài ruồi đục quả trên quả xoài sau thu hoạch và ở
vùng trồng xoài của miền Nam Việt Nam

23
1.3. Nhân nuôi đợc ruồi ở cả 2 điều kiện ổn định và phòng thí
nghiệm:
+ Trong chế độ nhân nuôi ổn định: thời điểm thu trứng vào 17-32
ngày sau vũ hóa, thu nhộng và tạo lồng nuôi mới vào 7 ngày sau thu
trứng là thời điểm tốt và hợp lý nhất để nhân nuôi qua các thế hệ và
cung cấp ruồi (trứng, giòi) cho thí nghiệm. Với chu kỳ 1 ngày thu
trứng 1 lần và 1 lần thu trong 1 giờ, có thể thu 8.000-10.000 trứng cho
1 lồng nhỏ gồm 1500 trởng thành.
+ Trong chế độ nhân nuôi phòng thí nghiệm: thời điểm thu trứng
vào 25-32 ngày sau vũ hóa, thu nhộng và tạo lồng nuôi mới vào 8

ngày sau thu trứng là thời điểm tốt và hợp lý nhất để nhân nuôi qua
các thế hệ. Với chu kỳ 1 ngày thu trứng 1 lần và 1 lần thu trong 1 giờ,
có thể thu 50.000 trứng trong vòng 1 giờ thu trứng của chu kỳ 1 ngày
thu trứng 1 lần, cho 1 lồng lớn gồm 15.000 trởng thành.
1.4. Giải pháp lây nhiễm quả bằng cách cấy trứng vào quả và tạo
thông thoáng và châm kim hỗ trợ đẻ trứng theo phơng pháp
Peterson (2001a) [123] tỏ ra có hiệu quả rất cao cho 2 qui mô thí
nghiệm xử lý nhiệt nhỏ và lớn.
1.5. Thời gian phôi phát triển 80% và thời gian trứng phát triển
90% có sự tơng đồng và có lớp phôi bì bảo vệ phôi nhận diện đợc.
Trứng ở thời điểm này (trứng già 26 giờ ủ ở 28

0,1
0
C) có khả năng
chống chịu nhiệt cao nhất so với các giai đoạn phát triển trứng và giòi
khác (trứng non, giòi tuổi 1, 2, 3), cả trong trờng hợp xử lý ruồi trần
trụi trong nớc nóng (46
0
C trong thời gian từ 2-20 phút) lẫn xử lý ruồi
đang sống trong quả xoài Cát Chu bằng không khí nóng (ở mức 42 -
47
0
C).
1.6. Biện pháp xử lý trừ ruồi B. dorsalis cho xoài Cát Chu bằng
không khí nóng với thông số xử lý nhiệt là nhiệt độ tâm quả đạt

22
nuôi trởng thành kéo dài 1,5 tháng; tổng thời gian khai thác trứng là
24 ngày, một ngày thu 1 lần, 1 lần thu 1 giờ đợc 50.000 trứng cho 1

lồng lớn 15.000 trởng thành; tơng ứng 9 lồng trởng thành chỉ phải
duy trì 45 hộp sâu non (giòi) mật độ 6.000 trứng/1kg cà rốt tơi.
3.4.4.2. Quy trình xử lý nhiệt trừ B. dorsalis bằng không khí nóng
Qui trình xử lý không khí nóng trừ ruồi đục quả B. dorsalis cho
xoài Cát Chu có thể vận hành hoặc với máy xử lý không khí nóng rẻ
tiền sản xuất đợc ở Việt Nam với dãy biên độ ẩm từ 50-85%
(Peterson 2002), hoặc bằng một máy xử lý nhiệt bằng hơi nớc nóng
hiện đại theo công nghệ của hãng Sanchu có các chế độ cài đặt ẩm độ
buồng xử lý trong một phạm vi rất rộng từ 50-95% - tức có cả chức
năng xử lý bằng không khí nóng lẫn hơi nớc nóng (JICA-IPQTF,
2005-2007). Qui trình đã đợc xây dựng hoàn chỉnh từ khâu chọn lọc,
thải loại, phân loại quả, phơng thức vận hành máy cho đến khâu làm
mát, cách ly chống tái nhiễm ruồi sau xử lý, đóng gói, vận chuyển.
Kết luận v đề nghị
1. Kết luận
1.1. Thành phần ruồi đục quả xoài Cát Chu sau thu hoạch chỉ gồm
2 loài B. dorsalis và B. correcta, đây cũng là 2 loài ruồi đục quả
thờng gặp nhất trong bẫy ME và dễ có khả năng bắt gặp nhất trên các
loại quả phổ biến khác ở vùng trồng xoài ở miền Nam. Các loài ít phổ
biến B. carambolae, B. verbascifoliae và B. zonata có xuất hiện trong
vùng trồng xoài nhng không gây hại xoài cũng nh các quả trồng
phổ biến khác trong vùng.
1.2. Vòng đời B. dorsalis nuôi trong 2 điều kiện ổn định và phòng
thí nghiệm tuần tự là 24 và 26 ngày: trong đó trứng là 33 và 38 giờ,
sâu non (giòi) là 137 và 144 giờ (6 ngày), nhộng là 7,5 và 8,5 ngày và
thời gian tiền đẻ trứng là 9 và 10 ngày.

3
- Đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của B. dorsalis và kỹ
thuật nuôi nhân B. dorsalis số lợng lớn ở 2 điều kiện nuôi ổn định và

phòng thí nghiệm.
- Biện pháp xử lý nhiệt và tác động của biện pháp xử lý nhiệt bằng
không khí nóng và chế độ bảo quản lạnh sau xử lý đến phẩm chất quả.
- Xây dựng qui trình nuôi nhân B. dorsalis và qui trình xử lý nhiệt
bằng không khí nóng để trừ diệt chúng đảm bảo chất lợng quả xoài
Cát Chu xuất khẩu.

5. Những đóng góp mới của luận án
- Xác định đợc thành phần các loài ruồi đục quả trên quả xoài sau
thu hoạch và ở vùng trồng xoài của miền Nam Việt Nam theo yêu cầu
phân tích nguy cơ dịch hại của nớc nhập khẩu.
- Bổ sung đợc nhiều dẫn liệu khoa học mới có liên quan đến các
đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của B. dorsalis.
- Xây dựng đợc qui trình nuôi nhân và cung cấp B. dorsalis
Hendel số lợng lớn trong điều kiện ổn định và phòng thí nghiệm.
- Cung cấp các thông số kỹ thuật và xây dựng qui trình xử lý nhiệt
bằng không khí nóng trừ ruồi B. dorsalis nhiễm hại quả xoài Cát Chu.
6. Bố cục của luận án
Luận án gồm 154 trang, 3 chơng, 39 bảng, 35 hình, tham khảo
162 tài liệu trong và ngoài nớc, có 3 công trình nghiên cứu khoa học
liên quan đến luận án đợc công bố và phần phụ lục.
chơng 1
tổng quan ti liệu v cơ sở khoa học của đề ti
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Ruồi đục quả là một trong những đối tợng kiểm dịch thực vật quan
trọng và là rào cản xuất nhập khẩu quả tơi nhiệt đới sang các nớc
phát triển. Để xuất khẩu đợc quả tơi, các nớc đang phát triển đều

×