Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Nghiên cứu thành phần loài phân bố và giá trị sử dụng của các loài trong họ phụ tre bambusoideae tại địa bàn xã trung thành huyện đà bắc tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.02 MB, 63 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
---

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI, PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ
DỤNG CỦA CÁC LOÀI TRONG HỌ PHỤ TRE (BAMBUSOIDEAE)
TẠI ĐỊA BÀN XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN ĐÀ BẮC,
TỈNH HỊA BÌNH

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG
MÃ SỐ: 7620211

Giáo viên hướng dẫn: PGS. TS. Trần Ngọc Hải
Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thành Đạt

Mã sinh viên

: 1653020790

Lớp

: K61-QLTNR

Khóa

: 2016 - 2020

Hà Nội, 2020



i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đƣợc bài luận văn tốt nghiệp này, em xin tỏ lòng biết ơn
sâu sắc đến thầy Trần Ngọc Hải,đã tận tình hƣớng dẫn em trong suốt quá trình
viết báo cáo tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý thầy (cô) của khoa Quản lý tài nguyên rừng và
môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã tận tình truyền đạt kiến thức trong
những năm emhọc tập. Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu trong q trình học
khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà nó cịn là hành
trang q báu để em áp dụng vào thực tế một cách vững chắc và tự tin.
Em cũng xin trân trọng cảm ơn chính quyền và ngƣời dân xã Trung
Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong q
trình thực hiện nghiên cứu.
Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng trong báo cáo tốt nghiệp này khơngtránh
khỏi có những thiếu sót. Em kính mong Q thầy cơ, các chun gia, những
ngƣời quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý
kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 5 năm 2020
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thành Đạt

i


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... i
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii
TÓM TẮT NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ...................................... v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 3
1.1.Tìm hiểu về phân họ tre trúc. ........................................................................ 3
1.2.Các cơng trình nghiên cứu về tre trúc trên thế giới ....................................... 4
1.3.Các cơng trình nghiên cứu về tre trúc tại Việt Nam ...................................... 5
Chƣơng 2.ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................... 8
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 8
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 8
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 8
2.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 8
2.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................... 8
2.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 8
2.3.Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 8
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 9
2.4.1.Phƣơng pháp phỏng vấn. ........................................................................... 9
2.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa ................................................................ 11
2.4.3. Nghiên cứu đề xuất giải phát bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên là các
loài trong họ phụ tre trên địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa
Bình. ................................................................................................................ 14

ii



Chƣơng 3.ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ,XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 15
3.1.Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 15
3.1.1. Vị trí địa lí, địa hình ............................................................................... 15
3.1.2.Khí hậu .................................................................................................... 16
3.1.3. Thủy Văn................................................................................................ 16
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội và văn hóa ......................................................... 16
3.2.1. Tài nguyên đất ........................................................................................ 16
3.2.2. Tài nguyên nƣớc ..................................................................................... 17
3.2.3. Tài nguyên rừng ..................................................................................... 17
3.2.4. Tài nguyên nhân văn .............................................................................. 17
3.2.5. Tiềm năng phát triển ............................................................................... 17
Chƣơng 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 18
4.1.Thành phần, đặc điểm phân bố của các loài trong họ phụ tre tại địa bàn xã
Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. .................................................... 18
4.1.1. Thành phần các lồi trong họ phụ tre tại địa bàn xã Trung Thành, huyện
Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. .................................................................................... 18
4.1.2.Đặc điểm phân bố của các loài đƣợc trong họ phụ tre tại địa bàn xã Trung
Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. .............................................................. 29
4.2. Đặc điểm, hiện trạng một số lồi điển hình tại khu vực nghiên cứu. .......... 30
4.2.1. Lành anh. ................................................................................................ 30
4.2.2. Bƣơng phấn ............................................................................................ 34
4.2.3 Luồng. ..................................................................................................... 37
4.3. Giá trị sử dụng của các loài trong họ phụ tre tại địa bàn xã Trung Thành,
huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. .......................................................................... 43
4.3.1. Giá trị kinh tế.......................................................................................... 43
4.3.2. Giá trị nhân văn ...................................................................................... 44
4.4.Biện pháp bảo vệ, khai thác và phát triển một cách hiệu quả nguồn tài
nguyên này tại địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình. ........... 46
iii



4.4.1 Những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển nguồn tài nguyên tại địa
phƣơng ............................................................................................................. 46
4.4.2.Đề xuất các giải pháp để phát triển cây Lành Anh, cây Bƣơng phấn và cây
Luồng thanh hóa tại khu vực nghiên cứu .......................................................... 48
KẾT LUẬNVÀTỒN TẠI................................................................................. 50
1.KẾT LUẬN ................................................................................................... 50
2. TỒN TẠI...................................................................................................... 51
3. KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO

iv


TĨM TẮT NỘI DUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp
“NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ
DỤNG CỦA CÁC LOÀI TRONG HỌ PHỤ TRE (Bambusoideae) TẠI ĐỊA
BÀN XÃ TRUNG THÀNH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH”
2. Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Hải
3. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thành Đạt – K61B-QLTNR
4.Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu về phân họ phụ tre, biết đƣợc đặc điểm của loài, và giá trị mà họ
phụ tre mang lại cho đời sống con ngƣời.
4.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định đƣợc thành phần, đặc điểm phân bố của các loài trong họ phụ tre
tại địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
- Xác định đƣợc giá trị sử dụng của các loài trong họ phụ tre tại địa bàn

xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
- Đƣa ra đƣợc biện pháp bảo vệ, khai thác và phát triển một cách hiệu
quả nguồn tài nguyên này tại địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa
Bình.
5. Đối tƣợng nghiên cứu
Các lồi trong họ phụ tre trên địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc,
tỉnh Hịa Bình.
- Nghiên cứu về thành phần loài trong họ phụ tre tại địa bàn xã Trung
Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
- Nghiên cứu về đặc điểm phân bố các loài trong họ phụ tre tại địa bàn xã
Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
- Nghiên cứu về giá trị sử dụng các loài trong họ phụ tre tại địa bàn xã
Trung thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.

v


6. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu về thành phần loài trong họ phụ tre tại địa bàn xã Trung
Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
- Nghiên cứu về đặc điểm phân bố các loài trong họ phụ tre tại địa bàn xã
Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
- Nghiên cứu về giá trị sử dụng các loài trong họ phụ tre tại địa bàn xã
Trung thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp kế thừa số liệu
 Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn
 Phƣơng pháp điều tra thực địa

vi



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. OTC : Ô tiêu chuẩn
2. UBNN: Ủy ban nhân dân
3. Hvn : Chiều cao vút ngọn
4. D1.3 : Đƣờng kính thân ngang ngực
5. STT : Số thứ tự

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Vị trí các OTC điều tra ...................................................................... 12
Bảng 2.2 Các loài họ phụ tre phân bố trong khu vực ........................................ 12
Bảng 2.3 Trạng thái các loài họ phụ tre ............................................................ 13
Bảng 4.1 Các loài họ phụ tre phân bố phổ biến trong khu vực .......................... 18
Bảng 4.2. Vị trí tƣơng đối các lồi cây họ Phụ tre ............................................ 29
Bảng 4.3 Trạng thái các loài họ phụ tre ............................................................ 30
Bảng 4.4 Hiện trạng loài Lành anh tại xã Trung Thành .................................... 31
Bảng 4.5 Hiện trạng loài Luồng tại xã Trung Thành ........................................ 37
Bảng 4.6 Lịch khai thác thân và măng của loài Lành anh, Luồng và Bƣơng phấn
trên địa bàn xã Trung Thành. ............................................................................ 43
Bảng 4.7 Đánh giá giá trị sử dụng của 3 loài trong họ phụ tre .......................... 45

viii



DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1.Bản đồ vị trí các OTC điều tra tại xã Trung Thành, ........................... 11
huyện Đà Bắc,tỉnh Hịa Bình. ........................................................................... 11
Hình 3.1 Bản đồ vị trí xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình ............. 15
Hình 4.1. Hình thái lồi Lành anh .................................................................... 20
Hình 4.2. Hình thái lồi Giang.......................................................................... 21
Hình 4.3. Hình thái lồi Nứa lá to ..................................................................... 22
Hình 4.4 Hình thái lồi Tre vàng sọc ................................................................ 23
Hình 4.5. Hình thái lồi Bƣơng phấn ................................................................ 24
Hình 4.6 Hình thái lồi Tre gai ......................................................................... 25
Hình 4.7 Hình thái lồi Luồng .......................................................................... 27
Hình 4.8 Hình thái lồi Hóp nƣớc .................................................................... 28
Hình 4.9 Lành anh (Oligostachyum sp) ............................................................ 31
Hình 4.10 Loài Lành anh đƣợc trồng dƣới chân núi bên đƣờng giao thơng ...... 32
Hình 4.11 Lành anh đƣợc trồng ở một quả đồi nhỏ bên cạnh nhà ..................... 33
của ngƣời dân ................................................................................................... 33
Hình 4.12 Cây măng mọc từ thân ngầm của cây Lành anh mẹ. ........................ 33
Hình 4.13 Cây măng con của loài Lành anh đƣợc trồng làm giống. .................. 34
Hình 4.14 Bƣơng phấn (Dendrocalamus aff. Pachystachys) ............................. 35
Hình 4.15 Bƣơng phấn đƣợc trồng tại vùng đệm .............................................. 36
Hình 4.16 Ảnh chụp loài Luồng tại khu vực nghiên cứu................................... 37
Hình 4.17.Luồng đƣợc bà con khai thác đem bán ............................................. 38

ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam hiện nay có 1,4 triệu ha rừng tre và các loài trong họ phụ tre (cả
thuần loại và hỗn giao) đứng thứ 4 thế giới sau Trung Quốc, Ấn Độ và Mianma

về diện tích. Do có nhiều đặc tính q nên các lồi tre và họ phụ tre đã đƣợc sử
dụng trong đời sống hàng ngày cũng nhƣ trong thủ công nghiệp và công nghiệp
hiện đại. Cơng dụng chính là làm hàng thủ cơng, mỹ nghệ, làm vật liệu xây
dựng, làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy sợi và sản xuất măng tre làm thức
ăn tƣơi hoặc khơ. Các lồi này thƣờng mọc nhanh, sớm cho sản phẩm, kỹ thuật
gây trồng tƣơng đối đơn giản, có khả năng sinh trƣởng trên đất khó canh tác và
đất hoang hố, là lồi đa tác dụng… nên tre và các loài trong họ phụ tre là nguồn
tài nguyên phong phú đã và đang đƣợc con ngƣời sử dụng rộng rãi, giá trị sử
dung mà các loài này mang lại là vơ cùng lớn.
Tính đến hết tháng 9/2019 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thuộc mây, tre,
cói, thảm đạt 340,7 triệu USD, tăng 38,4% so với cùng kỳ năm trƣớc – đây
cũng là một trong những mặt hàng có tốc độ tăng trƣởng mạnh đứng thứ 4 trong
bảng xếp hạng 46 mặt hàng, số liệu thống kê của TCHQ.
Xã Trung Thành là một xã miền núi huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình với
tổng diện tích tự nhiên 3002,07km2. Trong đó đất lâm nghiệp là 2566,88km2
trong tổng số 2893,53km2 diện tích đất nơng nghiệp. Là xã có nhiều dân tộc
miền núi, thuộc khu vực vùng sâu, vùng xa, giao thơng khó khăn nên việc phát
triển kinh tế ở đây khá khó khăn so với tình hình chung của cả nƣớc. Đây là nơi
có nhiều loại trong họ phụ tre phát triển nhƣ cây Lành Anh, cây Bƣơng Trắng,
Bƣơng Đỏ... Mọc tự nhiên và đƣợc gây trồng vì cơng dụng đa dạng và giá trị
kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng. Các sản phẩm từ các loài trong họ phụ tre này
là một trong những nguồn thu nhập chính của bà con trong địa phƣơng. Tuy
nhiên, những năm gần đây thì diện tích và chất lƣợng các lồi trong họ phụ tre ở
đây giảm vì nhiều nguyên nhân khác nhau, ảnh hƣởng đến đời sống của bà con
nơi đây. Nhận thấy đây là lồi có khả năng sinh trƣởng và phát triển tốt, đem lại
cho bà con nhiều lợi ích nên em đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần
1


loài, phân bố và giá trị sử dụng của các loài trong họ phụ tre tại địa bàn xã

Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình” nhằm góp phẩn bảo vệ và phát
triển nguồn tài nguyên quý giá này, đồng thời giúp bà con có những cái nhìn
mới về nguồn tài nguyên hiện có ở địa phƣơng.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tìm hiểu về phân họ tre trúc.
Tre trúc là tập hợp các loài thực vật họ Hòa Thảo (Poaceae, hoặc còn gọi
là Gramineae). Các loài tre trúc rất phong phú, đa dạng, phân bố rộng khắp trên
thế giới, đặc biệt là Châu Á, trong đó có Việt Nam. Tre trúc dễ trồng, sinh
trƣởng nhanh, sớm cho khai thác, dễ chế biến nên đƣợc sử dụng cho nhiều mục
đích khác nhau. Tre trúc có giá trị rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân và đời
sống nhân dân, đặc biệt là nông thôn và miền núi (Nguyễn Hồng Nghĩa 2005,
Nguyễn Ngọc Bình và Phạm Đức Tuấn 2007).
Khác với các loài cây thân gỗ, tre trúc thƣờng có thân cững nhƣ gỗ, song
có đặc trƣng là thƣờng rỗng trong ruột, có hệ thân ngầm (rhizome) và phân cành
khá phức tạp, có hệ thống mo thân hồn hảo, đƣợc sử dụng hiệu quả trong q
trình phân loại (Nguyễn Hoàng Nghĩa 2005). Thân ngầm (Thân sống dƣới đất)
của tre trúc thƣờng phát triển bò dài trong đất, phát triển thành một số nốt ngắn
ở gốc cây. Các nốt thân ngầm thƣờng có nhiều rễ và chồi ngủ, chồi sẽ mọc lên
thành cây tre, trúc (thân khí sinh) trên mặt đất hay phát triển thành thân ngầm
mới. Tre trúc có 3 loại thân ngầm chính là thân ngầm mọc cụm, thân ngầm mọc
rải và thân ngầm hỗn hợp. Trong khi thân thầm của tre mọc dƣới mặt đất thì
thân khí sinh lại sinh trƣởng ở phần khơng gian phía trên mặt đất. Thân khí sinh
thƣờng có hình trụ, có nhiều lóng rỗng, nộ dài của các lóng trên thân khơng
giống nhau và các lóng ở đoạn giữa thân thƣờng dài hơn các lóng ở gốc và ngọn.
Thân thƣờng có màu xanh hoặc lục, nhạt hoặc thẫm, nổi khi có sọc trắng( mạy

bơng) hoặc vàng (Tre vàng sọc), có phấn trắng (Dùng phấn, Diễm trứng) hoặc
có màu nâu thẫm (Mạnh tơng) (Nguyễn Hồng Nghĩa 2005). Cành tre trúc có
cấu tạo nhƣ thân khí sinh nhƣng nhỏ hơn nhiều, và nốt thân là nơi phát sinh của
cành. Sự hình thành cành trên các nốt kế tiếp thƣờng theo hƣớng đối xứng so le
nhau, trừ trƣờng hợp một số loài trong chi bắp cày (Gigantochloa) có cành mọc
rải rác trên nốt thân. Cành phát triển từ chồi thân nƣớc gọi là cành chính. Tùy
3


theo lồi mà có thể có 1-3 hoặc nhiều cành chính trên thân. Số cành chính và
cách hình thành phân bố của cành trên thân cũng là đặc điểm đặc trƣng cho các
lồi và nhóm nên đƣợc dùng trong phân loại lồi.
Tre trúc có 2 loại lá có chức năng khác nhau. Loại thứ nhất làm nhiệm vụ
bảo vệ măng, thân cây non là mo thân. Loại thứ hai làm nhiệm vụ quang hợp
tổng hợp chất nuôi cây gọi là lá quang hợp. Mo thân có hình vảy, các bộ phận bẹ
mo, phiến mo, tai mo và lƣỡi mo. Khi tre trúc trƣởng thành thi mo thân tự bóc
và chết. Lá quang hợp có màu xanh, gồm lá, bẹ lá, lƣỡi lá, cuống là và tai lá.
Tùy các loài khác nhau mà các bộ phận có kích thƣớc khác nhau (Nguyễn
Hồng Nghĩa, 2005).
Các lồi tre trúc có hoa và quả tuy rằng kết quả vật hậu này thƣờng kéo
theo hiện tƣợng “khuy” lá tre trúc chết hàng loạt. Hoa tre trúc là hoa tự có dàng
chùy lớn gồm rất nhiều nhánh. Trên mỗi nhánh, ở các nốt có nhiều bơng chét,
mỗi bơng chét có từ một đến nhiều hoa. Tre trúc cịn có quả do bầu phát triển
sau khi thụ phấn. Quả thƣờng dạng quả thóc có kích thƣớc khơng khác nhiều so
với hạt lúa nƣớc hay lúa mì. Một số chi tre trúc nhƣ Cytochloa, Dinochloa,
Melocalamus, Melocanna và Sphaerobambos có dạng quả thịt hình cầu hay hình
quả mận (Nguyễn Hồng Nghĩa, 2005).
1.2. Các cơng trình nghiên cứu về tre trúc trên thế giới
Trên thế giới đã có rất nhiều nghiên cứu về các loài tre và họ phụ tre để
thấy đƣợc sự đa dạng và giá trị to lớn mà các loài này mang lại cho đời sống con

ngƣời cũng nhƣ giá trị môi trƣờng đối với trái đất. Có thể kể đến các nghiên cứu
nhƣ :Năm 1921, Troup đã giới thiệu khá chi tiết về các loài thực vật trong phân
họ Tre vào tác phẩm “ Phƣơng pháp xử lí lâm học đối với rừng Ấn Độ”.Năm
1959, tổ chức FAO cho xuất bản cuồn “Rừng tre”. Tác giả có đƣa ra các thuộc
tính tự nhiên của lồi tre nứa, song chƣa hƣớng dẫn sử dụng, tác động của con
ngƣời và lợi dụng các thuộc tính đó.Năm 1960, tiến sĩ Koichiro Ueda đã công bố
kết quả về điều tra sinh lý, sinh thái Tre trúc tại Nhật Bản và một số vùng lân
cận trong cuốn sách “Nghiên cứu sinh lý Tre Trúc và những phƣơng pháp lợi
4


dụng chúng.Năm 1961 nhà xuất bản nông nghiệp Trung Quốc đƣa ra cuốn
“Trồng rừng” của học viện lâm nghiệp Bắc Kinh . Cuốn sách này có đƣa ra một
số phƣơng pháp trồng tre trúc mang lại hiệu quả.Năm 1994 tổ chức Prose đƣa ra
cơng trình nghiên cứu “Tre nứa khu vực Đơng nam á” tại Indonesia. Trong cơng
trình này tác giả đã đƣa ra đặc điểm sinh thái học, phân bố, gây trồng, khai thác
và sử dụng các loài Tre nứa trong khu vực và một số loài ở Việt Nam.Biswas S,
1995. Diversity and genetic resources of Indian bamboos and the strategies for
their conservation.(Tạm dịch: Biswas S, 1995. Đa dạng và nguồn gen của tre Ấn
Độ và các chiến lƣợc để bảo tồn chúng.) Đây là nghiên cứu về mức độ đa dạng
của các loài tre và các nguồn gen chúng mang lại, độ đa dạng và mức độ bảo tồn
cảu các loài tre tại khu vực Ấn Độ.Bamboos. PROSEA Plant Resources of
South-East Asia 7, Backhuys Pusblishers, Leiden. 189 pp. Là nghiên cứu của
Dranhsfield S, Widjaja EA, 1995 nói về Tre là một lồi tài ngun vơ cùng q
giá tại Đông Nam Á.
Cùng với các nghiên cứu khác trên thê giới về các lồi tre và họ phụ tre
thì ta có thể thấy đƣợc giá trị sử dụng và giá trị mơi trƣờng to lớn của các lồi
này mang lại cho trái đất là vô cùng lớn. Mặc dù các kết quả nghiên cứu khá sâu
về mặt đặc điểm sinh thái, sinh lý.... Tuy nhiên, do đặc điểm phân bố của các
loài Tre trúc là khá rộng, đặc biệt là khu vực các nƣớc nhiệt đới có điều kiện đất

đai địa hình khác nhau, rất đa dạng và phong phú, do đó ảnh hƣởng của chúng
đến sinh trƣởng và phát triển của mỗi loài và ở mỗi khu vực lại rất khác nhau.Từ
đó có thể thấy, các nghiên cứu ở nƣớc ngoài chỉ mang ý nghĩa nhất định về
phƣơng pháp luận, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn ở Việt Nam.
1.3. Các cơng trình nghiên cứu về tre trúc tại Việt Nam
Hiện nay Việt Nam đứng thứ 4 thế giới với 914 loài và 26 chi. Tre rất phù
hợp với khí hậu nhiệu đới ẩm gió mùa và đƣợc phân bố rộng rãi trên diện tích
rộng từ đồng bằng đến đồi núi nƣớc ta. Trong quá trình phát triển của các môn
khoa học Lâm nghiệp nhƣ sinh thái rừng, sinh lý thực vật, lâm sịnh học... nƣớc
ta cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về đặc điểm phân bố, đặc tính sinh
5


thái của các loài trong phân họ Tre. Các nghiên cứu ở Việt Nam có thể đƣợc
chia ra thành các giai đoạn đi cùng với các cơng trình nghiên cứu có thể kể đến
nhƣ :
- Giai đoạn trƣớc năm 1945:
Giai đoạn này rừng tự nhiên nƣớc ta hết sức phong phú, ngƣời dân coi
nguồn tài nguyên rừng là vô tận nên ngƣời dân chỉ quan tâm đến việc khai thác,
sử dụng mà không quan tâm đến việc gây trồng.Đây là giai đoạn đất nƣớc ta
chƣa độc lập nên các vấn đề về quản lí sử dụng rừng khơng đƣợc đặt ra.Cơng
trình ở giai đoạn này có thể kể đến là “Thực vật chí đại cƣơng đơng dƣơng” của
H.Lee chủ biên.
- Giai đoạn 1945-1975:
Giai đoạn này các cơng trình nghiên cứu về lâm nghiệp đã đƣợc tiến hành.
Các cơng trình tiêu biểu trong giai đoạn này có thể kể đến nhƣ :“Nghiên cứu ảnh
hƣởng của rừng tre thuần loài đến đặc điểm đất rừng tại trại lâm sinh Cầu HaiPhú Thọ” của tác giả Hoàng Xuân Tý (1960). Năm 1963, Phạm văn tích đã tổng
kết kinh nghiệm trồng luồng của nhân dân các vùng vào báo cáo “Kinh nghiệm
trồng Luồng”.Năm 1971, Lê Nguyên chủ biên cho xuất bản cuốn “Nhận biết,
gây trồng, bài vệ và khai thác Tre Trúc” NXB Nông thơn.Ngồi ra cịn có các

cơng trình của Phùng Ngọc Lan 1967, Ngô Tuấn 1972 kể về đặc điểm sinh thái
của các lồi cây trồng trong đó có cây trong phân họ Tre.Năm 1972-1973 Ban
thực vật rừng miền Bắc Việt Nam đã cơng bố cơng trình “ Điều tra nghiên cứu
các loài trong phân họ Tre trúc ở lƣu vực các sông Lô, Gấm, Chảy”.
- Giai đoạn 1975 đến nay:
Các công trình nghiên cứu về các lồi trong phân họ tre đƣợc đẩy mạnh vì
những cơng dụng tuyệt vời và đa dạng mà những lồi này mang lại. Các cơng
trình có thể kể ra nhƣ: Năm 1975-1976 Lê Văn Nông – Viện cơng nghiệp rừng
đã có đề tài “Nghiên cứu vấn đề bảo vệ, bảo quản chống lại sâu hại
Luồng”.“Nghiên cứu kĩ thuật trồng và kinh doanh rừng Luồng đáp ứng trồng tập
trung trên diện tích lớn” của Trần Nguyên Giảng, Lƣu Phạm Hoành, Hoàng
6


Vĩnh Tƣờng, Đoàn Chƣơng (1975-1977). Năm 1975-1978 Hoàng Vinh TƣờngViện lâm nghiệp đã nghiên cứu về tác dụng của một số chất kích thích đến việc
nhân giống Luồng tại trạm nghiên cứu Luồng huyện Lƣơng Ngọc- Thanh Hóa.
Năm 1987 Vũ Văn Dũng đã cơng bố miền Bắc Việt Nam có 47 lồi Tre trúc.
Nêu cơng dụng, mùa ra măng và vùng phân bố của các loài này trong báo cáo
“Thành phần loài và phân bố các loài Tre trúc ở miền Bắc Việt Nam”.Năm 1983
Phạm Hoàng Hộ đã cho xuất bản cuốn “ Cây cỏ Việt Nam trong đó tập II có nói
về các lồi trong phân họ Tre.Lê Viết Lâm, 2005. “Taxonomy of bamboo
subfamilies in Viet Nam”.Nghiên cứu về phân loại các phân họ tre tại Việt Nam.
Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu về tre và các họ phụ tre nhƣng chủ yếu
các nghiên cứu này còn nằm ở mức độ chung, chƣa đi sâu vào tìm hiểm mức độ
phù hợp của các loài trong họ phụ tre đối với từng khu vực địa bàn, và khả năng
phát huy thế mạnh của địa bàn đó với từng lồi cụ thể. Nghiên cứu cụ thể nhƣ :
“Hiện trạng tre nứa và vai trò của chúng đối với cộng đồng ngƣời dân tộc thái ở
huyện vùng cao Mai Châu – Hịa Bình” của Phạm Thành Trang trƣờng Đại Học
Lâm Nghiệp . Những nghiên cứu nhƣ thế vẫn dừng lại ở mức độ ít và chƣa có
nhiều nghiên cứu trên nhiều địa bàn khác nhau để giúp bà con có thêm tài liệu

phát triển nguồn tài nguyên này. Do đó mà đề tài của em có tính cần thiết cao,
đặc biệt với khu vực có diện tích đất lâm nghiệp là đồi núi lớn và thít hợp trồng
các lồi tre trúc nhƣ xã Trung Thành, huyện Mai Châu, tỉnh Hịa Bình. Nghiên
cứu này sẽ góp phần thúc đẩy q trình phát triển của nền khoa học lâm nghiệp
hiện hay và trong tƣơng lai.

7


Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.Đối tƣợng nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Là các loài trong họ phụ tre trên địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc,
tỉnh Hịa Bình.
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Khơng gian : Tiến hành nghiên cứu ở các khu vực có phát hiện sự có
mặt của các lồi trong họ phụ tre trên địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc,
tỉnh Hịa Bình
- Thời gian : Bắt đầu thực tập, viết báo cáo khóa luận từ 10/02/202002/06/2020
2.2. Mục tiêu nghiên cứu
2.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu về phân họ phụ tre, biết đƣợc đặc điểm phân bố, thành phần
loài, và giá trị mà họ phụ tre mang lại cho đời sống con ngƣời.
2.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác định đƣợc thành phần, đặc điểm phân bố của các loài trong họ phụ
tre tại địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
- Xác định đƣợc giá trị sử dụng của các loài trong họ phụ tre tại địa bàn
xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.

- Đƣa ra đƣợc biện pháp bảo vệ, khai thác và phát triển một cách hiệu
quả nguồn tài nguyên này tại địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa
Bình.
2.3.Nội dung nghiên cứu
- Thành phần, đặc điểm phân bố của các loài trong họ phụ tre tại địa bàn
xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.

8


- Giá trị sử dụng của các loài trong họ phụ tre tại địa bàn xã Trung
Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
- Các biện pháp bảo vệ, khai thác và phát triển một cách hiệu quả nguồn
tài nguyên này tại địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1.Phương pháp phỏng vấn.
2.4.1.1. Chọn hộ điều tra
Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng và giải pháp cho các loài cây họ
phụ tre để góp phần bảo tồn và phát triển kinh tế cho bà con. Do đó các hộ điều
tra trong phiếu điều tra phỏng vấn là có hộ có diện tích trồng các cây họ trụ tre >
0,3ha.
2.4.1.2.Thu thập thông tin
Thông tin thứ cấp: Là các thông tin thu thập qua các tài liệu cơng thƣơng
xã, các văn phịng, tạp chí, luận văn, các cơng trình nghiên cứu của các học giả
có tính cần thiết cho đề tài. Ở đây bao gồm các hình thức kế thừa số liệu từ các
cơ quan của xã.
Thông tin sơ cấp: Tiến hành điều tra phỏng vấn các hộ dân, kết hợp trao
đổi với bà con các thông tin liên quan đến đề tài.
Phỏng vấn các hộ dân dựa vào phiếu phỏng vấn trong bảng sau:


9


Phiếu phỏng vấn
KHẢO SÁT VỀ THÀNH PHẦN LOÀI, PHÂN BỐ VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
CỦA CÁC LOÀI TRONG HỌ PHỤ TRE TẠI ĐỊA BÀN XÃ TRUNG
THÀNH, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH
Ngƣời xây dựng: Nguyễn Thành Đạt
--------------------------------------------------1. Xin ơng bà cho biết thông tin về ông bà
- Họ và tên: ....................................
- Tuổi :............................................
- Nghề nghiệp ................................
2. Ông/bà đã sinh sống trên địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà bắc, tỉnh Hịa
Bình trong bao lâu
...............................................................................................................
3. Ơng/bà có biết các lồi thuộc họ phụ tre trên địa bàn xã Trung Thành, huyện
Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình
.................................................................................................................................
.....................................................................................................
4. Ơng/bà cho biết diện tích và độ cao phân bố (chân, sƣờng, đỉnh) của các loài
trong họ phụ tre
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
...........................................................................................................
5. Ơng bà có sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ họ phụ tre khơng ?kể tên ?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
..........................................................................................................
6. Ơng/bà có trồng, sản xuất các cây từ họ phụ tre khơng ?diện tích bao nhiêu?
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
7. Giá thành hiện tại khi bán các sản phẩm từ cây họ phụ tre là bao nhiêu
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
8. Ơng/bà có gặp khó khăn j trong việc tiêu thụ sản phẩm không ?
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
9. Mong muốn của ông bà trong việc bảo tồn và phát triển các loài trong họ phụ
tre trên địa bàn.
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Cảm ơn ông/bà đã tham gia buổi phỏng vấn của chúng tôi

10


2.4.2. Phương pháp điều tra thực địa
2.4.2.1 Chọn tuyến điều tra.
Chọn một tuyến điều tra bất kì trên địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà
Bắc, tỉnh Hịa Bình. u cầu phải đi qua các dạng sinh cảnh khác nhau (rừng tự
nhiên, rừng trồng hỗn loài,...). Sau khi khảo sát sơ bộ trên tuyến điều tra thì chọn
chọn ra 4 điểm đặt OTC ở các vị trí tƣơng đối và độ cao khác nhau, đi qua các
dạng sinh cảnh khác nhau để tiến hành thu thập mẫu.
Lập 4 OTC, mỗi OTC có diện tích 1000m2 khu vực rừng tự nhiên sau đó
tiến hành thu thập mẫu về phân loại và giám định tên lồi, từ đó lập danh sách
các lồi trong họ phụ tre phân bố trên địa bàn nghiên cứu.

Hình 2.1. Bản đồ vị trí các OTC điều tra tại xã Trung Thành,
huyện Đà Bắc,tỉnh Hịa Bình.


11


Bảng 2.1 Vị trí các OTC điều tra
Tọa độ
OTC

X

Độ
Y

cao

Vị trí

(m)

tƣơng đối

Dạng sinh cảnh

OTC01

105,08223

20,8694097

726


Sƣờn đồi

Rừng tự nhiên

OTC02

105,08056

20,8754356

616

Chân đồi

Rừng tự nhiên

OTC03

105,08223

20,8694097

745

Đỉnh đồi

Rừng tự nhiên

OTC04


105,08223

20,8694097

765

Đỉnh đồi

Rừng tự nhiên

Tại mỗi OTC tiến hành điều tra các yếu tố sau :
Tiến hành tìm hiểu về thành phần loài cây trong họ phụ tre bằng cách kết
hợp phƣơng pháp điều tra và phòng vấn. Kết quả thu đƣợc tổng hợp theo bảng:
Bảng 2.2 Các loài họ phụ tre phân bố trong khu vực
TT

Tên

Tên địa

Tên khoa

Nguồn

Trạng

Ghi

phổ


phƣơng

học

gốc

thái

chú

....

....

...

...

....

thơng
1

Lồi A

2

....

....


.....

Để có thể điền đầy đủ thơng tin vào bảng 2.2 thì trƣớc hết ta phải giám
định đƣợc tên lồi. Các bƣớc để giám định tên loài đƣợc sử dụng trong nghiên
cứu cụ thể nhƣ sau:
- B1: Dựa vào đặc điểm nhận dạng các loài trong phân họ tre nứa để thu
thập các mẫu cây tại khu vực điều tra.
- B2: Để giám định đƣợc tên loài ta dựa vào đặc điểm mẫu vật thu đƣợc,
cụ thể bao gồm các đặc điểm sau:
- Dựa vào đặc điểm loài : Cây lớn, cây bụi, cây leo.
- Đặc điểm thân ngầm và thân khí sinh đoạn gốc, ngọn
- Đặc điểm mo nang, cành lá, hoa (nếu có)
12


- B3: So sánh đặc điểm mẫu vật thu tại khu vực nghiên cứu với các loài
đã đƣợc phân loại trong hai cuốn: Thực vật rừng (Tác giả: Lê Mộng Chân – Lê
Thị Huyên, Đại học Lâm nghiệp) và cuốn Tre Việt Nam (Tác giả: Nguyễn
Hoàng Nghĩa) để kết luận về tên lồi.
2.4.2.2. Điều tra một số lồi điển hình trong họ phụ tre được bà con gây trồng
trên địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình.
Để biết đƣợc hiện trạng cụ thể ta tiến hành điều tra khoanh vùng 1 số
điểm tại khu vực phỏng vấn thuộc khu vực rừng trồng thuần loài và hỗn loài.
Tiến hành các nhiệm vụ sau:
- Lập OTC 500m2(vì các khu vực rừng trồng thuần lồi và hỗn lồi diện
tích khơng đều và nhỏ hơn 1000m2, nên tiến hành lập OTC 500m2 để đảm bảo
cho quá trình điều tra).
- Đếm số cây trong OTC.
- Đo độ dốc của OTC.

Số liệu thu thập theo bảng sau :
Bảng 2.3Trạng thái các loài họ phụ tre
STT

1

Tên loài

Loài A

Trạng thái

D1.3

Hvn

Mật độ

(cm)

(m)

Cây(bụi)/ha

Ghi chú

Tự nhiên/
gây trồng

2


Loài B

………

3

2.4.1.4. Phương pháp xử lí số liệu
Sử dụng các phần mềm excel để xử lí số liệu tính tốn mật độ cây trồng
và tàn che, che phủ của rừng trồng các loài cây họ phụ tre.

13


2.4.3. Nghiên cứu đề xuất giải phát bảo tồn, phát triển nguồn tài nguyên là
các loài trong họ phụ tre trên địa bàn xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh
Hòa Bình.
- Giải pháp kĩ thuật
- Giải pháp tổ chức
- Giải pháp về chính sách

14


Chƣơng 3
ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ,
XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1.Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lí, địa hình
a, Vị trí địa lí


Hình 3.1 Bản đồ vị trí xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình
Xã Trung Thành, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình là xã miền núi, vùng sâu,
vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn thuộc khu vực 135, nằm cách trung tâm huyện
hơn 60km.Có tổng diện tích đất tự nhiên là 3002,07km2. Dân số là 1739
ngƣời.Nơi đây, chủ yếu dân tộc Tày, Mƣờng, Dao, Thái, Kinh sinh sống. Có vị
trí địa giới hành chính nhƣ sau:
- Phía bắc giáp xã Đồn Kết, xã Tân Minh
- Phí tây giáp xã n Hịa
- Phía nam giáp xã Tiền Phong

15


×