Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Nghiên cứu thiết kế mô hình xử lý rác thải sinh hoạt quy mô hộ gia đình tại xã vĩnh khúc huyện văn giang tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.58 MB, 75 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thiện khóa học 2007 – 2011 tại trường đại học Lâm Nghiệp,
nhà trường tổ chức đợt thực tập cuối khóa nhằm giúp sinh viên hồn thành kế
hoạch đào tạo và củng cố những kiến thức và kỹ năng sau quá trình 4 năm học
tập và rèn luyện. Được sự nhất trí của trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa
Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường, bộ môn Quản lý môi trường và cô
Trần Thị Hương, tôi đã thực hiện khoá luận với tên gọi:
“ Nghiên cứu thiết kế mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt quy mơ hộ gia
đình tại xã Vĩnh Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.”
Đến nay, sau 3 tháng thực tập nghiêm túc, tơi đã thu được kết quả tốt,
hồn thành những mục tiêu đề ra.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới các thầy cơ giáo
trong bộ môn Quản lý môi trường, khoa QLTNR&MT, đặc biệt là cô giáo
hướng dẫn Th.S. Trần Thị Hƣơng đã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận.
Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn các cán bộ của phòng Tài Nguyên
& Môi Trường huyện Văn giang, các cán bộ của Ủy Ban Nhân Dân xã Vĩnh
Khúc, đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong đợt thực tập.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về thời gian, bản thân
chưa có kinh nghiệm thực tế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì
vậy, tơi kính mong nhận được sự nhận xét, bổ sung và đóng góp ý kiến của
các thầy cơ giáo và bạn bè để khóa luận được hồn thiện hơn. Tơi xin chân
thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Chu Văn Kiên


MỤC LỤC
Đặt vấn đề ..................................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................ 3
1.1. Tìm hiểu chung về rác thải sinh hoạt ................................................................ 3


1.1.1. Khái niệm về rác thải sinh hoạt ...................................................................... 3
1.1.2. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt ....................................................................... 5
1.1.3. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt ......................................................... 5
1.1.4. Phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn ............................................................ 6
1.2. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe con người.
.......................................................................................................................................... 7

1.2.1. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường ...................................... 7
1.2.2. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến mỹ quan........................................... 8
1.2.3. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến sức khỏe con người ....................... 9
1.3. Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt ........................................................ 9
1.3.1. Khái niệm về xử lý rác thải sinh hoạt ............................................................ 9
1.3.2. Các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt .................................................... 9
1.3.2.1. Phương pháp chôn lấp ................................................................................... 9
1.3.2.2. Phương pháp đốt rác .................................................................................... 10
1.3.2.3. Phương pháp ủ sinh học .............................................................................. 11
1.3.2.4. Xử lý rác bằng cơng nghệ seraphin .......................................................... 12
1.4. Tìm hiểu về chế phẩm EM trong xử lý rác thải ............................................ 14
1.4.1. Chế phẩm EM1 ................................................................................................ 14
1.4.2. Chế phẩm EM thứ cấp .................................................................................... 14
1.4.3. Chế phẩm EM F.P.E ....................................................................................... 15
1.4.4. Chế phẩm EM5 ................................................................................................ 16
1.4.5. Chế phẩm Bokashi .......................................................................................... 16
1.5. Các mô hình cơng nghệ xử lý rác thải bằng phương pháp ủ phân trên thế
giới và Việt Nam......................................................................................................... 16
1.5.1. Trên thế giới ..................................................................................................... 16
1.5.1.1. Công nghệ xử lý rác làm phân bón của Đức ........................................... 17


1.5.1.2. Cơng nghệ xử lý rác thải làm phân bón của Trung Quốc ..................... 18

1.5.2. Ở Việt Nam....................................................................................................... 19
1.5.2.1. Thành phố Quy Nhơn .................................................................................. 20
1.5.2.2. Huyện Long phú tỉnh Sóc Trăng ............................................................... 21
Chƣơng 2. MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
........................................................................................................................................ 23

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 23
2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 23
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 23
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 23
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 23
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................... 23
2.3. Nội dung nghiên cứu .......................................................................................... 23
2.4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 24
2.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp ......................................................... 24
2.4.2. Phương pháp điều tra ngoại nghiệp ............................................................ 24
2.4.2.1. Điều tra hiện trạng rác thải sinh hoạt tại xã Vĩnh Khúc, huyện Văn
Giang, tỉnh Hưng Yên................................................................................................ 24
2.4.2.2. Điều tra thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại khu vực
nghiên cứu .................................................................................................................... 25
2.4.3. Phương pháp xử lý nội nghiệp ...................................................................... 25
2.4.3.1. Tính lượng rác phát sinh trong một năm ................................................. 25
2.4.3.2. Phương pháp dự báo dân số ....................................................................... 25
2.4.3.3. Phương pháp thiết kế mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt quy mơ hộ gia
đình ................................................................................................................................ 25
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA XÃ
VĨNH KHÚC HUYỆN VĂN GIANG TỈNH HƢNG YÊN ........................... 28
3.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 28
3.1.1. Ví trí địa lý, địa hình ....................................................................................... 28
3.1.2. Đất đai, thổ nhưỡng......................................................................................... 29



3.1.3. Khí hậu, thủy văn ............................................................................................ 30
3.1.3.1. Khí hậu ........................................................................................................... 30
3.1.3.2. Thủy văn ........................................................................................................ 30
3.1.4. Tài nguyên, môi trường .................................................................................. 30
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ..................................................................................... 31
3.2.1. Dân số ................................................................................................................ 31
3.2.2. Kinh tế ............................................................................................................... 31
3.2.3. Văn hóa, giáo dục ............................................................................................ 31
3.2.4. Cơ sở hạ tầng .................................................................................................... 31
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 33
4.1. Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại xã Vĩnh Khúc ............................................. 33
4.1.1. Nguồn phát sinh và sự phân bố rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................................. 33
4.1.1.1. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ................. 33
4.1.1.2. Sự phân bố rác thải sinh hoạt trên địa bàn khu vực nghiên cứu .......... 34
4.1.2. Khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày ................................... 35
4.1.3. Thành phần rác thải sinh hoạt ....................................................................... 35
4.2. Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Vĩnh Khúc .............. 37
4.2.1. Thực trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại xã Vĩnh Khúc .......... 37
4.2.1.1. Tổ chức quản lý rác thải sinh hoạt ........................................................... 37
4.2.1.2. Công tác thu gom rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ............... 37
4.2.1.3. Công tác vận chuyển rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu ......... 38
4.2.1.4. Phí thu gom ................................................................................................... 38
4.2.1.5. Công tác xử lý rác thải sinh hoạt ............................................................... 38
4.2.2. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới môi trường và sức khỏe người dân
tại xã Vĩnh Khúc ......................................................................................................... 39
4.2.2.1. Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt đến môi trường xã Vĩnh Khúc ...... 39
Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới cảnh quan xã Vĩnh Khúc ........................ 40



Ảnh hưởng của rác thải sinh hoạt tới sức khỏe người dân tại khu vực nghiên
cứu ................................................................................................................................. 41
4.3. Thiết kế mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt quy mơ hộ gia đình tại xã Vĩnh
Khúc .............................................................................................................................. 41
4.3.1. Thiết kế dụng cụ ủ rác .................................................................................... 41
4.3.2. Quy trình vận hành .......................................................................................... 43
4.3.2.1. Quy trình vận hành chung của mơ hình xử lý rác thải sinh hoạt quy
mơ hộ gia đình ............................................................................................................. 43
4.3.2.2. Các bước tiến hành ủ rác dễ phân hủy thành phân compost tại hộ gia
đình ................................................................................................................................ 44
4.3.3. Chi phí sử dụng mơ hình ................................................................................ 46
4.3.4. Giá trị sử dụng của sản phẩm phân compost .............................................. 47
4.3.5. Đánh giá khả năng nhân rộng và phát triển mơ hình ................................ 48
4.4. Các biện pháp nhằm mở rộng và phát triển mơ hình ................................... 49
4.4.1. Giải pháp quản lý ............................................................................................ 49
4.4.2. Giải pháp công nghệ ....................................................................................... 49
4.4.3. Giải pháp tập huấn .......................................................................................... 49
4.4.4. Giải pháp giáo dục môi trường ..................................................................... 50
4.4.5. Giải pháp kinh tế ............................................................................................. 50
Chƣơng 5. KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ....................................... 51
5.1. Kết luận................................................................................................................. 51
5.2. Tồn tại ................................................................................................................... 52
5.3. Kiến nghị .............................................................................................................. 52


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Nghĩa tiếng Việt

CTR

Chất thải rắn

VSV

Vi sinh vật

EM

Effective Microorganisms

HTX

Hợp tác xã

UBND

Ủy ban nhân dân

TT

Thứ tự

VSMT

Vệ sinh môi trường


RTSH

Rác thải sinh hoạt


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1.1. Lượng chất thải phát sinh hàng ngày trên toàn quốc……..

3

Bảng 1.2. Thành phần của rác thải sinh hoạt ở Việt Nam…………. ..

4

Bảng 1.3. Thành phần rác thải phát sinh hàng ngày trên địa bàn Hà
Nội…………………………………………………………………….

4

Bảng 1.4. Thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày trên địa
bàn Hà Nội ………………………………………..............................

8

Bảng 3.1 : Hiện trạng sử dụng đất của xã Vĩnh Khúc ………………..

29


Bảng 4.1: Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại xã Vĩnh Khúc
(kg/người/ngày) …………………………………………………….

35

Bảng 4.2: Tỷ lệ thành phần rác thải sinh hoạt tại khu vực nghiên cứu

36


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải ………………………..........

6

Hình 1.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt tại Đức ………. ….

17

Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt của Trung Quốc …

19

Hình 3.1. Bản đồ của xã Vĩnh Khúc …………………………….. ….

28

Hình 4.1. Sơ đồ nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại xã Vĩnh Khúc …


33

Hình 4.2. Ảnh rác thải sinh hoạt phân bố khắp nơi trên địa bàn xã Vĩnh
Khúc ……………………………………………………………………

34

Hình 4.3. Sơ đồ quy trình xử lý rác thải sinh hoạt quy mơ hộ gia đình
tại xã Vĩnh Khúc …………………………..………………………… .

43

Hình 4.4. Các bước ủ rác dễ phân hủy thành phân compost tại hộ gia đình ..

44


Đặt vấn đề
Cùng với q trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế
- xã hội nước ta đã có những bước tiến đáng kể. Ngành sản xuất, kinh doanh ở
các đô thị, khu công nghiệp không ngừng mở rộng và phát triển. Đồng thời
nông thôn Việt Nam thay da đổi thịt từng ngày. Quá trình này một mặt đóng
góp tích cực cho sự phát triển của đất nước, mặt khác lại tạo ra một lượng lớn
chất thải rắn bao gồm rác thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp và chất thải
nguy hại. Việc thải bỏ một cách bừa bãi chất thải là nguyên nhân chính gây ô
nhiễm môi trường, phát sinh bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ và cuộc sống
con người. Vì vậy ơ nhiễm môi trường do chất thải gây ra đã và đang là vấn
đề bức xúc đối với các đô thị trong cả nước .
Xử lý chất thải rắn là vấn đề đã được quan tâm từ lâu. Hiện nay trên thế
giới áp dụng một số phương pháp xử lý rác như chôn lấp, chế biến phân vi

sinh (Compost), thiêu đốt, Seraphin...Nhưng ở nước ta phần lớn rác được xử
lý bằng cách chôn lấp. Tuy nhiên chỉ thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố
Hồ Chí Minh, Hải Phịng…được đầu tư xây dựng những bãi chơn lấp có qui
mơ và đạt tiêu chuẩn mơi trường. Cịn lại đa phần là chơn lấp thủ công tại
những vùng đất trống.
Xã Vĩnh Khúc là một xã thuộc huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Do
thuận lợi về vị trí địa lý, nằm cạnh quốc lộ 5 nối Hà Nội – Hải Phòng và gần
các khu công nghiệp lớn của tỉnh như: khu công nghiệp Phố Nối A, khu công
nghiệp Phố Nối B…Nên trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế
tăng nhanh. Thu nhập bình quân đầu người tăng lên kéo theo là sự tăng lên
của chất lượng cuộc sống. Đồng nghĩa với việc lượng rác thải phát sinh hàng
ngày cũng tăng. Rác thải ở đây chủ yếu là rác thải sinh hoạt. Nếu lượng rác
thải sinh hoạt này không được xử lý hay xử lý khơng hợp vệ sinh thì chẳng
những gây mất mỹ quan mà cịn gây ơ nhiễm mơi trường và ảnh hưởng đến
sức khỏe người dân.

1


Hiện nay xã Vĩnh Khúc chưa có cơng tác quản lý, xử lý rác thải sinh
hoạt hợp vệ sinh. Rác thải sinh hoạt chỉ được thu gom rồi đổ ra bãi rác lộ
thiên, khơng có bất kỳ hình thức xử lý nào. Qua ngày tháng rác thải ngày càng
đầy lên bốc mùi khó chịu, khi mưa xuống nước rỉ rác theo dịng chảy mặt,
ngấm xuống đất gây ơ nhiễm mơi trường thành phần. Đồng thời do ý thức
người dân không cao đổ rác khắp nơi dẫn tới những đống rác phát sinh ở khắp
nơi gây mất mỹ quan và ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Trước thực trạng môi trường của xã việc tìm ra giải pháp xử lý rác thải
sinh hoạt là việc cấp thiết hiện nay. Nhận thức được tầm quan trọng đó tơi
quyết định làm đề tài : “Nghiên cứu thiết kế mơ hình xử lý rác thải sinh
hoạt quy mơ hộ gia đình tại xã Vĩnh Khúc, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng

Yên”

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tìm hiểu chung về rác thải sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm về rác thải sinh hoạt
Chất thải rắn – CTR ( còn gọi là rác) là các chất rắn bị loại ra trong quá
trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật. CTR
phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại, khu xây dựng,
bệnh viện, khu xử lý chất thải… Trong đó, CTR sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao
nhất. Số lượng, thành phần chất lượng rác thải tại từng quốc gia, khu vực là
rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật.
Bất kỳ một hoạt động sống của con người, tại nhà, công sở, trên đường
đi, tại nơi công cộng…, đều sinh ra một lượng rác đáng kể. Thành phần chủ
yếu của chúng là chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trường
sống nhất. Cho nên, CTR sinh hoạt (rác thải sinh hoạt) có thể định nghĩa là
những thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ cho hoạt động sống của con người,
chúng khơng cịn được sử dụng và vứt trả lại mơi trường sống.
Theo số liệu năm 1997 của Cục Môi trường thuộc Bộ Khoa học, Công
nghệ và Môi trường của Việt Nam, lượng rác thải phát sinh hàng ngày trên
toàn quốc được thể hiện trong bảng 1.1.
Bảng 1.1. Lượng chất thải phát sinh hàng ngày trên toàn quốc
TT

Khối lượng rác

Thành phần chất thải


1

Chất thải công nghiệp

2
3

(tấn)

Tỷ lệ (%)

10200

52,44

Chất thải bệnh viện

250

1,29

Chất thải sinh hoạt

9000

46,27

19450


100

Tổng

(Nguồn: Cục môi trường, 1997)

3


Trong vòng hơn 20 năm qua tổng lượng chất thải phát sinh hàng ngày
trên toàn quốc lên tới 130 triệu tấn. Trong đó, chất thải sinh hoạt là 64 triệu
tấn. Thành phần của rác thải sinh hoạt gồm:
Bảng 1.2. Thành phần của rác thải sinh hoạt ở Việt Nam
TT

Thành phần rác thải sinh hoạt

Tỷ lệ (%)

1

Chất hữu cơ

40 - 60

2

Vật liệu xây dựng, thủy tinh sành sứ

25 – 35


3

Giấy, bìa gỗ

10 – 14

4

Kim loại

1–2

5

Các thứ khác

3–4

(Nguồn: Cục môi trường,Bộ khoa học công nghệ và môi trường Việt Nam )
Theo số liệu của Công ty Môi trường đô thị Hà Nội, các loại rác thải
phát sinh hàng ngày tại thành phố Hà Nội với khối lượng rất lớn, được thể
hiện trong bảng 1.3.
Bảng 1.3. Thành phần rác thải phát sinh hàng ngày trên địa bàn Hà Nội
TT

Thành phần rác thải

Đơn vị


Lƣợng rác phát sinh

1

Rác thải sinh hoạt

m3/ngày

2436

2

Rác thải công nghiệp

m3/ngày

312

3

Rác thải bệnh viện

m3/ngày

22

4

Rác thải độc hại


m3/ngày

225

(Nguồn:Công ty môi trường đô thị Hà Nội, 1997)
Chất thải rắn ở Hà nội có tỉ trọng 0,416 (tấn/m3). Thành phần chất thải sinh
hoạt được thể hiện trong bảng 1.4.

4


Bảng 1.4. Thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày trên địa bàn
Hà Nội
TT

Thành phần chất thải sinh hoạt

Tỷ lệ (%)

1

Chất hữu cơ

51,9

2

Giấy

2,7


3

Nhựa

3,1

4

Da, cao su, gỗ

1,3

5

Vải sợi

1,6

6

Thủy tinh

0,5

7

Đá, đất sét, sứ

6,1


8

Kim loại

0,9

9

Các tạp chất (10 mm)

31,9

Tổng

100

(Nguồn: Công ty môi trường đô thị Hà Nội, 1997)
1.1.2. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt
Quản lý môi trường là sự tác động liên tục, có tổ chức, có phương
hướng và mục đích xác định của chủ thể (con người, địa phương, quốc gia, tổ
chức quốc tế…) đối với một đối tượng nhất định (mơi trường sống) nhằm
khơi phục, duy trì và cải thiện tốt hơn môi trường sống của con người trong
khoảng thời gian dự định.
Quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng hay quản lý rác thải nói chung
là một mảng của quản lý môi trường. Đây là hoạt động tổng hợp phân loại,
thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại
chất thải nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu tác động có hại đối với mơi trường và
sức khỏe của con người (NĐ 59/2007/NĐ-CP).
1.1.3. Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt

Rác thải sinh hoạt ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số,
sự phát triển kinh tế - xã hội, sự thay đổi tính chất tiêu dùng trong các đô thị
và các vùng nông thôn. Nguồn phát sinh rác thải, do đó, ngày càng đa dạng.
5


Cơ quan,
trường học

Nhà dân, khu
dân cư

Nơi vui chơi
giải trí

RÁC THẢI
SINH HOẠT

Chợ, bến, nhà
ga

Chính quyền
địa phương

Hình 1.1. Sơ đồ nguồn phát sinh chất thải
Như vậy có thể thấy, nguồn chủ yếu phát sinh chất thải bao gồm:
- Từ các khu dân cư
- Từ các trung tâm thương mại, chợ, bến, nhà ga
- Các công sở, trường học
- Từ các khu vui chơi giải trí và cơng trình cơng cộng

1.1.4. Phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn
Phân loại chất thải sinh hoạt tại nguồn là quá trình tách riêng các thành
phần có trong rác thải sinh hoạt ngay tại nguồn, nhằm chuyển rác thải từ dạng
hỗn tạp sang dạng tương đối đồng nhất.
Có nhiều cách để phân loại rác thải sinh hoạt:
* Phân loại theo tính chất và đặc điểm của rác thải
- Chất thải rắn nguy hại : dễ cháy nổ, ngộ độc, dễ ăn mịn, phóng xạ, lây
nhiễm, và các đặc tính nguy hại khác…
- Chất thải rắn khơng nguy hại: phân gia súc, rơm, rạ, cát, lá cây…
* Phân loại theo mục đích sử dụng
- Rác thải có thể tái sử dụng : Bình nhựa, can nhựa, chai lọ thủy tinh …
- Rác thải có thể tái chế : sắt thép vụn, đồ nhựa, giấy báo, rác hữu cơ…
- Rác thải bị thải bỏ : gạch ngói, đất đá, bê tông …

6


* Phân loại theo thành phần vật lý và hóa học
Có thể phân chia thành : hữu cơ, vơ cơ, da, cao su, gỗ, thủy tinh, chất
dẻo, giẻ vụn …
* Phân loại theo mức độ phân hủy
- Rác thải dễ phân hủy : phế thải thực vật , phế thải động vật …
- Rác thải khó phân hủy: gạch đá, sắt thép, đồ nhựa túi nion…
1.2. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe con
ngƣời.
Rác thải sinh hoạt ngày càng được thải ra nhiều đã gây khó khăn cho
việc quản lý. Ở nhiều nơi, đặc biệt ở các nước đang phát triển, lượng rác phát
sinh vượt quá khả năng thu gom, xử lý của con người và khả năng đồng hóa
của mơi trường nên được chất đống ở những bãi đất trống hoặc ven kênh
mương, dịng chảy. Sự có mặt của chúng trong mơi trường đã gây ra những

tác động tiêu cực đến môi trường đất, nước, khơng khí và sức khỏe con người
1.2.1. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến môi trƣờng
- Môi trường đất
Rác thải nằm rải rác khắp nơi không được thu gom đều được lưu giữ lại
trong đất. Sự có mặt của một số loại chất thải khó phân hủy như túi nilon, vỏ
lon; các chất hữu cơ… đều gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường đất. Những ảnh
hưởng chính của rác thải tới môi trường đất bao gồm: thay đổi kết cấu đất,
thay đổi thành phần hóa học trong đất, làm gia tăng những chất bẩn và độc hại
trong đất, giảm khả năng thấm nước của đất và lâu dài có thể dẫn đến đất bị
thối hóa bạc màu.
- Môi trường nước
Ảnh hưởng của rác thải tới môi trường nước thông qua 2 đường. Thứ nhất, rác
thải không được thu gom và rơi vãi nhiều trong môi trường, khi gặp mưa, rác
sẽ theo dòng nước chảy vào các thủy vực. Các chất độc hại và chất bẩn hòa
tan trong nước, theo đó cũng chảy vào gây ứ đọng và ô nhiễm nguồn nước
mặt tiếp nhận. Khi các thủy vực bị ơ nhiễm hoặc chứa nhiều rác thì có nguy
7


cơ ảnh hưởng đến các loài thủy sinh vật, do hàm lượng oxy hòa tan trong
nước giảm, khả năng nhận ánh sáng của các tầng nước cũng giảm, dẫn đến
ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật thủy sinh và làm giảm sinh
khối của các thủy vực. Quá trình này kéo dài mà khơng được xử lý sẽ dẫn đến
những thủy vực chết.
Ngoài ra, nước rác từ các bãi rác phát sinh và các bãi rác xây dựng
không đúng quy chuẩn theo dòng nước chảy tràn làm nhiễm bẩn nguồn nước
mặt và nước ngầm. Nước rác thường chứa nhiều chất hòa tan độc hại và vi
sinh vật gây bệnh.
- Mơi trường khơng khí
Rác sinh hoạt có thành phần dễ phân hủy sinh học như chất hữu cơ.

Trong điều kiện khí hậu có nhiệt độ và độ ẩm cao, các nên sau một thời gian
ngắn chúng bị phân huỷ (ở điều kiện hiếu khí và kị khí) sinh ra các chất khí
độc hại và có mùi hơi khó chịu như CO2, CO, H2S, CH4, NH3+… Đối với khí
mêtan, ngồi việc chúng gây ra mùi khó chịu, cịn có thể gây cháy nổ. Bên
cạnh đó, bụi khói, tiếng ồn của các phương tiện thu gom và vận chuyển rác
cũng gây nhiều tác động xấu tới mơi trường khơng khí.
1.2.2. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến mỹ quan
Rác thải sinh hoạt nếu không được thu gom, vận chuyển và xử lý kịp
thời và triệt để, rơi vãi và gây ứ đọng trong các khu dân cư, đặc biệt ở các
thành phố đều làm mất vệ sinh môi trường và ảnh hưởng xấu đến vẻ cảnh
quan đường phố và thôn xóm. Ngồi ra, tình trạng người dân đổ rác thải bừa
bãi ra lòng, lề đường và bên bờ kênh, mương rãnh vẫn còn rất phổ biến, đặc
biệt là ở khu vực nông thôn nơi mà công tác quản lý và thu gom chưa được
tiến hành chặt chẽ, cũng là những nguyên nhân làm mất vẻ đẹp cảnh quan khu
vực. Các bãi rác trung chuyển không được quy hoạch tốt, nằm xen trong khu
dân cũng gây ra những hình ảnh khó chịu cho người sống trong khu vực đó.

8


1.2.3. Ảnh hƣởng của rác thải sinh hoạt đến sức khỏe con ngƣời
Rác thải có tác động trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe con người. Tác
động trực tiếp của rác thải thể hiện những ảnh hưởng của những chứa rác, bãi
rác phát sinh và khu xử lý rác. Những khu này thường là nơi phát sinh ruồi
muỗi, mùi hơi thối khó chịu và là nơi phát sinh và lây lan mầm bệnh nguy
hiểm cho cộng đồng dân cư xung quanh.
Ngoài ra, rác thải gây ra những ảnh hưởng gián tiếp đến sức khỏe con
người thông qua việc làm nhiễm bẩn các thành phần môi trường như: đất,
nước và khơng khí. Mơi trường đất, nước và khơng khí bị ô nhiễm sẽ gây
nguy hại cho sức khỏe của con người. Đặc biệt, các chất độc hại có thể xâm

nhập vào cơ thể con người thông qua chuỗi thức ăn.
1.3. Các phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt
1.3.1. Khái niệm về xử lý rác thải sinh hoạt
Xử lý rác thải rác thải sinh hoạt là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử lý
các chất thải nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường, đồng thời
tạo ra các sản phẩm có giá trị về mặt kinh tế cho xã hội. Như vậy, xử lý rác
thải là một cơng tác có vai trị quan trọng trong việc bảo vệ chất lượng môi
trường. Đặc biệt, hiện nay ở nhiều nơi trên thế giới, ơ nhiễm mơi trường và
suy thối mơi trường có nguồn gốc bởi rác thải sinh hoạt, là nỗi lo lắng của
cộng đồng, nên việc xử lý rác thải sinh hoạt được đặt ra vô cùng cấp thiết.
1.3.2. Các phƣơng pháp xử lý rác thải sinh hoạt
Hiện nay, trên thế giới các phương pháp xử lý rác thải sinh hoạt phổ
biến bao gồm: xử lý cơ giới (chôn lấp, ép kiện), đốt và sinh học.
1.3.2.1. Phƣơng pháp chơn lấp
Đây là phương pháp đơn giản nhất, có chi phí thấp, lâu đời và được áp
dụng phổ biến ở các nước đang phát triển. Tuy nhiên, để đảm bảo các bãi
chôn lấp không gây tác động tiêu cực đến mơi trường và sức khỏe cộng đồng
thì phải tn thủ các quy định về bảo vệ môi trường nghiêm ngặt. Việc chôn
lấp được thực hiện bằng cách dùng xe chuyên dụng chở rác tới các bãi đã xây
9


dựng trước. Các bãi rác được xây dựng theo đúng quy chuẩn kỹ thuật đảm
bảo an tồn về mặt mơi trường. Sau khi rác được đổ xuống, xe ủi san bằng,
đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất, hàng ngày phun thuốc diệt ruồi
muỗi, rắc vôi bột… Theo thời gian, sự phân hủy của vi sinh vật làm cho rác
trở nên tơi xốp và thể tích của bãi rác giảm xuống. Việc đổ rác lại được tiếp
tục cho đến khi bãi rác đầy thì chuyển sang bãi rác mới.
Các bãi chôn lấp rác phải cách xa khu dân cư, không gần nguồn nước
ngầm và nguồn nước mặt. Đáy của bãi rác nằm trên tầng đất sét hoặc được

phủ các lớp chống thấm bằng màn địa chất. Ở các bãi chôn lấp rác cần phải
thiết kế khu thu gom và xử lý nước rác trước khi thải vào mơi trường. Việc
kiểm tra và thu khí ga cũng cần phải tiến hành thường xuyên để tránh cháy nổ
và để tận thu nguồn khí đốt hữu ích.
Phương pháp này có ưu điểm là: Công nghệ đơn giản dễ thực hiện, có
chi phí thấp về xử lý rác thải, phù hợp với các nước đang phát triển. Tuy
nhiên, cũng có nhiều hạn chế như: chiếm diện tich lớn, phải cách khu dân cư
nên việc tìm nơi xây dựng bãi rác rất khó khăn, nguy cơ gây ơ nhiễm mơi
trường đất nước, khơng khí cao.
1.3.2.2. Phƣơng pháp đốt rác
Phương pháp này được sử dụng dựa trên khả năng cháy của các chất
thải trong điều kiện có oxy và thường được sử dụng nhằm giảm tới mức tối
thiểu lượng chất thải đặc biệt là chất thải nguy hại. Nhờ thiêu đốt dung tích
chất thải rắn được giảm nhiều chỉ còn khoảng 10 % so với dung tích ban đầu,
trọng lượng giảm chỉ cịn 25% hoặc thấp hơn so với ban đầu. Như vậy sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc thu gom và giảm nhu cầu về dung tích chứa tại
chỗ, ngay tại nguồn, đồng thời cũng dễ dàng chuyên chở ra bãi chôn lấp tập
trung nếu cần. Tuy nhiên, phương pháp đốt rác sẽ gây ơ nhiễm khơng khí cho
khu vực dân cư xung quanh, đồng thời làm mất mỹ quan đô thị. Vì vậy,
phương pháp này thường được dùng để xử lý rác thải nguy hại hoặc rác thải
có lượng khơng nhiều tại các địa phương nhỏ, có mật độ dân số thấp.
10


Đốt rác thải thường địi hỏi đầu tư cơng nghệ hiện đại và chi phí vận
hành. Vì vậy, so với phương pháp chơn lấp rác, chi phí dành để đốt một tấn
rác cao hơn gấp 10 lần. Công nghệ đốt rác thường sử dụng ở các quốc gia
phát triển vì phải có một nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác
sinh hoạt như là một dịch vụ phúc lợi xã hội toàn dân. Tuy nhiên, việc đốt rác
sinh hoạt bao gồm nhiều chất thải khác nhau sinh khói độc và dễ sinh khí

dioxin nếu khơng giải quyết tốt việc xử lý khói. Năng lượng phát sinh khi đốt
rác có thể tận dụng cho các lị hơi, lị sưởi hoặc cho ngành cơng nghệ nhiệt và
phát điện. Mỗi lò đốt phải được trang bị một hệ thống xử lý khí thải tốn kém
nhằm khống chế ơ nhiễm khơng khí do q trình đốt gây ra.
Hiện nay, tại các nước Châu Âu có xu hướng giảm đốt rác thải vì hàng
loạt các vấn đề kinh tế cũng như môi trường cần phải giải quyết. Việc thu đốt
rác thải thường chỉ áp dụng cho việc xử lý rác thải độc hại, rác thải bệnh viện
hoặc rác thải công nghiệp và các phương pháp khác không xử lý triệt để được.
1.3.2.3. Phƣơng pháp ủ sinh học
Ủ sinh học (compost) là q trình ổn định sinh hóa các chất hữu cơ để
hình thành các chất mùn, với thao tác sản xuất và kiểm sốt một cách khoa
học tạo mơi trường tối ưu đối với quá trình.
Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ (sản xuất phân bón hữu cơ) là một
phương pháp truyền thống được áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát
triển trong đó có Việt Nam. Quá trình ủ được coi như quá trình lên men yếm
khí mùn hoặc hoạt chất mùn. Sản phẩm thu hồi là hợp chất mùn có hàm lượng
chất hữu cơ cao, không mùi và không chứa vi sinh vật gây bệnh. Để đạt mức
độ ổn định như lên men, việc ủ đòi hỏi năng lượng để tăng cao nhiệt độ của
đống ủ. Trong quá trình ủ, nhu cầu oxy lớn và và cao hơn so với lượng oxy
cần dùng trng bể aeroten. Quá trình ủ áp dụng với chất hữu cơ không độc hại,
lúc đầu là khử nước, sau là xử lý cho đến khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và
nhiệt độ được kiểm tra thường xuyên và giữ cho vật liệu ủ ln ở trạng thái
hiếu khí trong suốt thời gian ủ. Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình
11


oxy hóa các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng là CO 2, nước và các hợp chất
hữu cơ bền vững như: lignin, xenlulo, sợi...
Cơng nghệ ủ có thể là ủ đống tĩnh thống khí cưỡng bức, ủ luống có
đảo định kỳ hoặc vừa thổi vừa đảo. Xử lý rác làm phân hữu cơ là biện pháp

rất có hiệu quả, sản phẩm phân hủy có thể kết hợp tốt với phân người và phân
gia súc cho ta chất hữu cơ có hàm lượng dinh dưỡng cao, tạo độ tơi xốp, rất
tốt cho việc cải tạo đất
1.3.2.4. Xử lý rác bằng công nghệ seraphin
Công nghệ seraphin được đưa ra bởi Công ty cổ phần Công nghệ môi
trường xanh seraphin để xử lý triệt để rác thải sinh hoạt. Công nghệ này
đươch nghiên cứu trên điều kiện của Việt Nam và có thể áp dụng tại các nhà
máy xử lý rác thải sinh hoạt tại các khu đô thị. Công nghệ này đã được Cục trí
tuệ cấp bằng sáng chế. Với cơng nghệ này 90% rác hữu cơ tại các khu đô thị
có thể được xử lý thành phần hữu cơ và nguyên liệu làm vật liệu xây dựng.
chỏ còn khoảng 10% khối lượng rác là sạn sỏi, tro xỉ,…được chôn lấp nên có
thể tiết kiệm diện tích xây dựng bãi chơn lấp, vốn đang là vấn đề khó khăn ở
các đơ thị.
Ban đầu rác thải được đưa tới nhà máy và đổ xuống nhà tập kết nơi có
hệ thống phun vi sinh khử mùi cũng như ozone diệt vi sinh vật độc hại. Tiếp
đến, băng tải sẽ chuyển rác tới máy xé bơng để phá vỡ mọi loại bao gói. Rác
tiếp tục đi qua hệ thống tuyển từ (hút sắt thép và các kim loại khác) rồi lọt
xuống sàng lồng.
Sàng lồng có nhiệm vụ tách chất thải mềm, chất thải dễ phân huỷ và
rác vô cơ (kể cả bao nhựa). Trong đó, rác vơ cơ được chuyển tới tới máy vị
và rác hữu cơ tới máy cắt. Trong quá trình vận chuyển này, một chủng vi sinh
ASC đặc biệt được phun vào rác hữu cơ nhằm khử mùi hôi, khử trùng và làm
tăng khả năng phân huỷ của vi sinh vật trong rác. Sau đó, rác hữu cơ được
đưa vào buồng ủ trong thời gian 7-10 ngày. Buồng ủ này có chứa một chủng
vi sinh có khả năng phân huỷ rác nhanh. Rác, sau khi chuyển hóa thành mùn,
12


được đưa ra khỏi nhà ủ, tới hệ thống nghiền và sàng. Phân trên sàng được bổ
sung một chủng vi sinh đặc biệt để làm giàu tập đoàn vi sinh vật có ích sau đó

được đóng bao và đưa vào thị trường. Loại phân vi sinh này có khả năng cải
tạo đất và bón cho nhiều loại cây trồng, thay thế trên 50% phân hoá học. Phân
dưới sàng tiếp tục được đưa vào nhà ủ trong thời gian 7-10 ngày.
Do lượng rác vô cơ khá lớn nên các nhà khoa học tục phát triển công
nghệ xử lý phế thải trơ và dẻo, tạo ra một dây chuyền xử lý rác khép kín. Phế
thải trơ và dẻo đi qua hệ thống sấy khô và tách lọc bụi tro gạch. Sản phẩm thu
được ở giai đoạn này là phế thải dẻo sạch. Chúng tiếp tục đi qua tổ hợp băm
cắt, phối trộn, sơ chế, gia nhiệt bảo tồn rồi qua hệ thống thiết bị định hình áp
lực cao. Thành phẩm cuối cùng là ống cống panel, cọc gia cố nền móng, ván
sàn, cốp pha...
Cứ 1 tấn rác đưa vào nhà máy, thành phẩm sẽ là 300-350 kg seraphin
(chất thải vô cơ không huỷ được) và 250-300kg phân vi sinh. Loại phân này
hiện đã được bán trên thị trường với giá 500 đồng/ kg.
Như vậy, qua các công đoạn tách lọc - tái chế, công nghệ seraphin làm
cho rác thải sinh hoạt được chế biến gần 100% trở thành phân bón hữu cơ vi
sinh, vật liệu xây dựng, vật liệu sản xuất đồ dân dụng, vật liệu cho công
nghiệp. Các sản phẩm này đã được cơ quan chức năng, trong đó có Tổng cục
Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng kiểm định và đánh giá là hoàn toàn đảm bảo
về mặt vệ sinh và thân thiện mơi trường. Với cơng nghệ seraphin, Việt Nam
có thể xoá bỏ khoảng 52 bãi rác lớn, thu hồi đất bãi rác để sử dụng cho các
mục đích xã hội tốt đẹp hơn.
Đề tài thiết kế mơ hình dựa trên 2 biện pháp : phân loại rác tại nguồn, ủ
rác sinh hoạt dễ phân hủy thành phân vi sinh (compost). Do điều kiện tại khu
vực nghiên cứu nên đề tài phân loại rác theo mức độ phân hủy: rác thải sinh
hoạt dễ phân hủy và rác thải sinh hoạt khó phân hủy
Ủ rác sinh hoạt dễ phân hủy thành phân hữu cơ. Có 2 phương pháp là ủ
hiếu khí và ủ kỵ khí. Đề tài sự dụng phương pháp ủ kỵ khí. Để đẩy nhanh tốc
13



độ phân hủy người ta dùng các loại VSV có ích. Trên thị trường có nhiều loại
chế phẩm VSV giúp phân hủy chất hữu cơ : chế phẩm EM, chế phẩm EMIC,
chế phẩm BIOMIC …. Luận văn đã lựa chọn chế phẩm EM để sử dụng trong
việc ủ rác tạo phân hữu cơ.
1.4. Tìm hiểu về chế phẩm EM trong xử lý rác thải
EM là viết tắt của Effective Microorganisms là công nghệ VSV hữu
hiệu do giáo sư tiến sĩ Teruo Higa, giáo sư trường đại học tổng hợp RuysKuys
phát minh ra năm 1980. Từ đó đến nay cơng nghệ nay đã được áp dụng ở trên
100 nước. EM bao gồm vi khuẩn Lactic, nấm, vi khuẩn quang hợp và các loại
vi khuẩn khác như nấm sợi, xạ khuẩn …
Ta có thể chế tạo các loại chế phẩm EM từ EM gốc ( EM1) : EM thứ
cấp, EM 1%, EM 5 %, EM F.P.E, EM 5, EM Bokashi
1.4.1. Chế phẩm EM1
- Là dung dịch gốc chứa 5 loại VSV : Vi khuẩn quang hợp, Vi khuẩn
lactic, Nấm men, Xạ khuẩn, Nấm sợi. Các VSV ở dạng ngủ, không phát triển.
- Dung dịch có mầu nâu, mùi thơm, có vị chua ngọt.
- Độ pH < 3.5
- Bảo quản nơi nhiệt độ ổn định, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp dọi
vào. Thời gian bảo quản là 6 tháng kể từ ngày sản xuất
1.4.2. Chế phẩm EM thứ cấp
Là chế phẩm lên men sinh khối từ EM1, các VSV được đánh thức, phát
triển, nhờ cung cấp thức ăn là rỉ đường và mơi trường thích hợp là nước sạch.
Số lượng VSV tăng nhiều.
- Dung dịch có mầu nâu, mùi thơm, vị chua ngọt.
- Độ pH < 4.0.
- Bảo quản nơi nhiệt độ ổn định, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp dọi vào.
Thời gian bảo quản là 1 tháng kể từ ngày lên men xong.
* Cách phá chế EM thứ cấp từ EM1:
+ Chuẩn bị nguyên liệu :
14



-

EM1

- Rỉ đường
- Nước sạch
+ Tiến hành pha chế
Cho 5% EM1 và 5% rỉ đường và 90% nước sạch, quậy đều rồi cho vào
thùng nhựa, đậy nắp kín bỏ vào chỗ mát tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp, 5 –
7 ngày sau là dùng được. EM thứ cấp khi lên men xong có mùi thơm, vị chua
ngọt.
Lưu ý: nước dùng để pha chế cần phải là nước ngọt sạch khơng có ion sắt.
1.4.3. Chế phẩm EM F.P.E
-

Là dung dịch có được từ q trình chiết xuất thực vật bằng EM.

-

Mùi chế phẩm do mùi của thực vật quyết định.

-

Độ pH < 4.0

-

Là chế phẩm làm tăng trưởng cho cây trồng, bảo vệ thực vật.


-

Bảo quản nơi nhiệt độ ổn định, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp

dọi vào. Thời gian bảo quản là 3 tháng kể từ ngày lên men xong.
* Cách pha chế EM F.P.E
- Chuẩn bị nguyên liệu:
+ Dung dịch EM1
+ Rỉ đường
+ Nước sạch
+ Cây cỏ
- Tiến hành pha chế
Lấy 3% EM1, 3% rỉ đường, 94% nước sạch cho vào thùng sạch, khuấy
đều. Sau đó chặt nhỏ cây cỏ rồi đổ vào thùng đã chứa hỗn hợp EM pha loãng.
Tiếp tục lấy vải đen đậy thùng rồi nén. Sau đó lọc lấy phần nước cho vào
trong can sạch, đậy nắp chặt, bỏ vào chỗ thoáng mắt tránh ánh sáng mặt trời
trực tiếp.

15


1.4.4. Chế phẩm EM5
- Là dung dịch được lên men từ pha chế các nguyên liệu gồm
EM1, Rỉ đường, rượu 40 độ, dấm ăn, nước sạch.
- Độ pH <4.0
- Mùi thơm, vị chua ngọt.
- Là chế phẩm được sử dụng với mục đích chính bảo vệ thực vật.
- Bảo quản nơi nhiệt độ ổn định, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp dọi
vào. Thời gian bảo quản là 3 tháng kể từ ngày lên men xong.

1.4.5. Chế phẩm Bokashi
Bokashi là hỗn hợp các chất hữu cơ được lên men bằng EM. Tuỳ theo
các chất hữu cơ được sử dụng, ta có các loại Bokashi khác nhau dùng cho các
mục đích khác nhau :
* Nếu chất hữu cơ là cám gạo, cám ngơ, bột cá ...có Bokashi làm thức ăn
cho gia súc.
* Nếu chất hữu cơ là : cám gạo + mùn cưa ta có Bokashi để xử lý mơi
trường như: rác thải, nước thải, chuồng trại chăn nuôi...
* Nếu chất hữu cơ gồm phân động vật, các loại phế thải nơng nghiệp,
chất thải hữu cơ cơng nghiệp.. Ta có Bokashi dùng làm phân bón hữu cơ vi
sinh.
- Tuỳ theo cách chế tạo, có 2 kiểu Bokashi : kỵ khí và háo khí
Đề tài sử dụng chế phẩm EM thứ cấp để ủ rác sinh hoạt dễ phân hủy
thành phân hữu cơ.
1.5. Các mơ hình cơng nghệ xử lý rác thải bằng phƣơng pháp ủ phân trên
thế giới và Việt Nam
1.5.1. Trên thế giới
Mơ hình xử lý rác dựa trên 2 biện pháp: phân loại rác, ủ rác thành phân
compost đã được sự dụng từ lâu trên thế giới. Một số nước như: Mỹ, Pakistan,
Bangladet, Newzeland, Trung Quốc, Đức… đã sử dụng mơ hình ở quy mơ
lớn, tại các thành phố lớn, bãi rác hợp vệ sinh, nhà máy xử lý rác.
16


1.5.1.1. Cơng nghệ xử lý rác làm phân bón của Đức
a. Nội dung công nghệ: công nghệ phổ biến nhất của Đức là xử lý rác đi đôi
với thu hồi khí sinh học và phân bón hữu cơ vi sinh. Cụ thể như sau: Rác thải
ở các gia đình đã được phân loại, ở những nơi công cộng phân loại chưa triệt
để, được tiếp nhận và tiến hành phân loại tiếp. Rác hữu cơ được đưa vào các
thiết bị ủ kín dưới dạng các thùng chịu áp lực cùng với thiết bị thu hồi khí

sinh ra trong q trình lên men phân giải hữu cơ.
b. Ưu điểm: Xử lý triệt để, đảm bảo VSMT. Thu hồi sản phẩm là khí đốt có
giá trị cao, phục vụ cho các ngành cơng nghiệp ở khu lân cận nhà máy Thu
hồi phân bón có tác dụng cải tạo đất và. Cung cấp nguyên liệu tái chế cho các
ngành cơng nghiệp.
c. Hạn chế: Địi hỏi kinh phí đầu tư lớn và kinh phí duy trì cao. Chất lượng
phân bón thu hồi khơng cao.
Tiếp nhận rác
thải sinh hoạt

Rác hưu cơ lên men
( thu khí 64%)

Rác vơ cơ

Hút khí
Tái chế

Phân hưu cơ VS

Loc khí
Chơn lấp chất chơ

Thành phẩm
Nạp khí

Hình 1.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý rác thải sinh hoạt tại Đức
17



×