Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp quản lý côn trùng có ích tại xã tú trĩ huyện bạch thông tỉnh bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 50 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình học của mình sau 4 năm tại trƣờng đại học
Lâm Nghiệp, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng và khoa quản lý tài nguyên rừng và
Môi trƣờng , tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
“Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp quản lý cơn trùng có ích
tại xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn”
Trong quá trình thƣc hiện và hồn thành khóa luận cuả mình, tôi đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của Ban Giám hiệu. Ban chủ nhiệm
quản lý Tài nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ môn bảo vệ thực vật trƣờng Đại học
Lâm Nghiệp và sự trợ giúp tận tình của các cán bộ, các hộ gia đình ở xã Tú Trĩ,
huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn.
Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.Ts Lê Bảo
Thanh, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tơi trong q trình thực tập và hồn
thành khóa luận này.
Trong q trình thực tập, tơi đã cố gắng thực hiện nghiêm túc các yêu cầu
của khóa luận nhƣng do mặt hạn chế về mặt thời gian, khí hậu và trình độ chun
mơn của bản thân cịn hạn chế, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi những thiếu
sót và tồn tại nhất định. Tôi rất mong giúp đỡ và đóng góp ý kiến của các thầy cơ
giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, tháng 3 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Đinh Thiện Quang

i


Tóm tắt khóa luận
1. Tên khóa luận
“Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp quản lý côn trùng có ích


tại xã Tú Trĩ, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn”
2. Họ tên sinh viên: Đinh Thiện Quang
3. Tên giáo viên hƣớng dẫn: PGS.Ts Lê Bảo Thanh
4. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
Mục tiêu: Đánh giá đƣợc mức độ đa dạng và phân bố các lồi cơn trùng có
ích làm cơ sở đề xuất 1 số biện pháp quản lý chung tại khu vực nghiên cứu.
Nội dung :
- Xác định đƣợc thành phần các lồi cơn trùng có ích tại khu vực nghiên
cứu.
- Đánh giá đƣợc tính đa dạng, đặc điểm hình thái, sinh thái của cơn trùng
có ích tại ku vực nghiên cứu.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của 1 số loài đặc trƣng tại khu vực nghiên
cứu.
-Đề xuất 1 số giả pháp quản lý các loài cơn trùng có ích tại khu vực nghiên
cứu.
5. Kết quả nghiên cứu
Qua q trình nghiên cứu về cơn trùng có ích tại khu vực xã Tú Trĩ, huyện
Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
-Xác định đƣợc 21 lồi với 12 họ của cơn trùng có ích có tại khu vực điều tra.
-Sự phân bố của côn trùng phụ thuộc vào dạng sinh cảnh và theo đọ cao.
Với 5 dạng sinh cảnh chính thì sinh cảnh rung cây hỗn lồi. Nghiên cứu, đánh
giá tính đa dạng về hình thái, tập tính và sinh thái của cơn trùng có ích tại khu
vực nghiên cứu.

ii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................... v
DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU .......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ....................................................... 3
CHƢƠNG II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 5
2.1. Đặc điểm tự nhiên .......................................................................................... 5
2.1.1. Đặc điểm địa hình ....................................................................................... 5
2.1.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn.......................................................................... 5
2.2.Tài nguyên thiên nhiên .................................................................................... 7
2.2.1. Tài nguyên đất ............................................................................................. 7
2.2.2. Tài nguyên nƣớc .......................................................................................... 7
2.2.3. Tài nguyên rừng .......................................................................................... 7
2.3. Đặc điểm kinh tế xã hội. ................................................................................ 7
2.3.1. Nguồn nhân lực ........................................................................................... 7
2.3.2. Thực trạng kinh tế-xã hội ............................................................................ 8
2.3.3. Cơ sở hạ tầng, giao thơng, thủy lợi ............................................................. 8
2.3.4. Văn hóa xã hội giáo dục. ............................................................................. 8
2.3.5. Những tồn tại và nguyên nhân .................................................................... 9
CHƢƠNG III. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI, NỘI
DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................... 10
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 10
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................... 10
3.3. Nội dung điều tra nghiên cứu ....................................................................... 10
3.4. Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu. ............................................................... 10
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập, đánh giá và thừa kế tài liệu .................................. 10
3.4.2. Công tác chuẩn bị ...................................................................................... 10
iii



3.4.3. Điều tra đánh giá thực địa ......................................................................... 11
3.4.4. Bố trí tyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra .................................... 11
3.4.5. Phƣơng pháp thu thập mẫu vật .................................................................. 15
3.4.6. Phƣơng pháp bảo quản mẫu và giám định mẫu. ....................................... 18
3.4.7. Phƣơng pháp thu thập mẫu vật. ................................................................. 19
3.4.8. Xử lý số liệu .............................................................................................. 19
CHƢƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................... 20
4.1. Thành phần lồi cơn trùng co ích tại khu vực nghiên cứu. .......................... 20
4.2. Đặc điểm phân bố của loài ........................................................................... 26
4.2.1. Phân bố theo các dạng sinh cảnh .............................................................. 26
4.2.2. Phân bố côn trùng có ích theo độ cao. ...................................................... 27
4.3. Tính đa dạng của cơn trùng có ích ............................................................... 28
4.3.1. Đa dạng về hình thái.................................................................................. 28
4.3.2. Đa dạng về tập tính ................................................................................... 29
4.3.3. Đa dạng về sinh thái .................................................................................. 29
4.3.4. Đánh giá vai trị của cơn trùng có ích trong hệ sinh thái .......................... 30
4.4. Mô tả đặc điểm của một số họ trong các lồi cơn trùng có ích. .................. 30
4.4.1. Họ bọ rùa(Coccinellidae) .......................................................................... 31
4.4.2. Họ muồm muỗm (Ettigoniidae) ................................................................ 32
4.4.3. Họ Bọ Ngựa (Mantodea ) .......................................................................... 33
4.4.4. Họ dế mèn (Gryllidae) .............................................................................. 34
4.4.5. Họ dễ trũi (Gryllotalpidae) ........................................................................ 35
4.4.6. Họ kiến (Formicida) .................................................................................. 36
4.5. Đề xuất giải pháp quản lý,bảo tồn cơn trùng có ích tại khu vực xã Tú Trĩ,
huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn ....................................................................... 38
4.5.1. Gải pháp chung.......................................................................................... 38
4.5.2. Các giải pháp cụ thể .................................................................................. 40
KẾT LUẬN TỒN TẠI ........................................................................................ 41
1. Kết luận ........................................................................................................... 41

2. Tồn tại.............................................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm cơ bản các ƠTC ................................................................. 12
Bảng 4.1. Danh mục các lồi cơn trùng có ích tìm thấy ..................................... 20
Bảng 4.2. Bảng thống kê lồi cơn trùng cánh cứng theo các họ ......................... 23
Bảng 4.3. Các lồi cơn trùng cánh cứng gặp ngẫu nhiên có P % ≤ 10% ............ 24
Bảng 4.4. Các lồi cơn trùng cánh cứng ít gặp: ................................................. 25
Bảng 4.5. Các lồi cơn trùng có ích thƣờng gặp: ................................................ 26
Bảng 4.6. Sự phân bố của cơn trùng có ích theo các dạng sinh cảnh ................. 26
Bảng 4.7. Số lồi cơn trùng có ích phân bố theo độ cao ..................................... 27

v


DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU

Mẫu biểu 1. Phiếu điều tra côn trùng .................................................................. 15
Mẫu biểu 2. Biểu điều tra cây đứng .................................................................... 16
Mẫu biểu 3. Biểu điều tra gốc chặt,cây đổ .......................................................... 16
Mẫu biểu 4. Biểu điều tra thành phần côn trùng sống dƣới đất .......................... 17
Mẫu 5. điều tra thành phần côn trùng bằng phƣơng pháp điều tra vợt ............... 18
Mẫu biểu 6. Điều tra thành phần loài bằng bẫy đèn ........................................... 18
Mẫu biểu 7. Danh mục các loài cơn trùng có ích trong khu vực nghiên cứu ..... 19

vi



DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Rừng trồng........................................................................................... 12
Hình 3.2. Ruộng ven rừng ................................................................................... 13
Hình 3.3. Rừng hỗn lồi ...................................................................................... 13
Hình 3.4. Ven suối............................................................................................... 14
Hình 3.5.Tràng cỏ cây bụi ................................................................................... 14
Hình 4.1. Tỷ lệ các lồi theo độ bắt gặp.............................................................. 26
Hình 4.2. Tỷ lệ phân bố các lồi cơn trùng có ích theo sinh cảnh ...................... 27
Hình 4.3. Tỉ lệ các lồi cơn trùng có ích phân bố theo độ cao ............................ 28
Hình 4.4. Hình ảnh của bọ rùa ( Coccinellidae )................................................. 32
Hình 4.5. Hình ảnh Muồm muỗm (Ettigoniidae)................................................ 33
Hình 4.6. Hình ảnh bọ ngựa (Mantodea) ............................................................ 34
Hình 4.7. Hình ảnh của dế mèn (Gryllidae) ........................................................ 35
Hình 4.8. Hình ảnh dễ trũi (Gryllotalpidae) ....................................................... 36
Hình 4.9. Hình ảnh kiến ba khoang( Paederus fuscipes) .................................... 37
Hình 4.10. Kiến vàng (Oecophylla smaragdina) ................................................ 38

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới. Rừng và đất rừng chiếm 2/3 diện tích đất
đai cả nƣớc. Rừng có nhiệm vụ điều hịa nƣớc, điều hịa khí hậu, là nơi cƣ trú
của động vật thực vật và cất giữ nhiều nguồn gen quý hiếm. Ngoài ra Rừng cịn
là chỉ thị quan trọng về mơi trƣờng an ninh-quốc phịng. Vì vậy mất rừng, sự thu
hẹp về diện tích và suy giảm về chất lƣợng rừng đang là hiểm họa đe dọa trực
tiếp đến đời sống con ngƣời, đến tính đa dạng của rừng. Thống kê năm 1991 đến
tháng 10/2008, tổng diện tích rừng bị mất là 399,188 ha, bình qn 57,019 ha/

năm. Trƣớc thực trạng đó, Đảng và nhà nƣớc đã có những chủ trƣơng, những
quyết định để từng bƣớc khơi phục và mở rộng diện tích rừng, đánh giá việc xây
dựng các khu bảo tồn , vƣờn quốc gia để lƣu trữ và quản lý nguồn tài ngun
thực sự có ý nghĩa rất lớn.
Cơn trùng là nhóm đa dạng nhất trên trái đất, với hơn 1 triệu lồi đã
đƣợc mơ tảchiếm hơn 1 nửa tổng số tất cả các loài sinh vật sống mà con ngƣời
biết đến. với ƣớc lƣợng về số lồi chƣa đƣợc mơ tả lên tới 30 triệu, và do đó có
thể đại diện cho hơn 90% các dạng sống khác tên hành tinh.
Trong giới động vật, côn trùng là lớp phong phú nhất, theo các nhà khoa
học, hiện nay con ngƣời đã biết hơn 1 triệu lồi động vật, trong đó cơn trùng
chiếm khoảng 75%. Số lồi cơn trùng thực tế cịn lớn hơn rất nhiều do nhiều lồi
cịn chƣa đƣợc phát hiện. Cơn trùng là những lồi nhỏ bé trong giới động vật
nhƣng lại đóng vai trị quan trọng trong tự nhiên và đời sống con ngƣời. Chúng
phân bố ở mọi vùng và trong mọi sinh cảnh lục địa, tham gia tích cực vào quá
trình sinh học trong các hệ sinh thái.Khoảng 1/3 lồi cây có hoa đƣợc thụ phấn
nhờ cơn trùng. Chúng thƣờng xun tham gia vào q trình mùn hố, khống
hóa tàn dƣ thực vật và phân giải xác động vật, đào xới lớp đất mặt thải ra các
viên phân giữ ẩm tạo ra môi trƣờng hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình
thành lớp đất màu. Cơn trùng là thức ăn của các loài động vật ăn cơn trùng hoặc
ăn tạp thuộc nhiều nhóm nhƣ thú, chim, bò sát, ếch nhái, cá ... Ngày nay, nhiều
hoạt động khai thác quá mức của con ngƣời đã làm suy thoái các nguồn tài
1


nguyên thiên nhiên, gây cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hƣớng xấu đi và
làm giảm tính đa dạng sinh học. Có thể thấy hậu quả nhƣ mất rừng tự nhiên đe
dọa trực tiếp đến đa dạng sinh học của Việt Nam, nơi cƣ trú của nhiều loài động
vật bị thu hẹp, đặt chúng đứng trƣớc nguy cơ bị tuyệt chủng. Đặc biệt, do các
hoạt động phun thuốc trừ sâu một cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi 2
cơn trùng bị suy giảm về số lƣợng và có nguy cơ bị diệt vong, gây nên sự mất

cân bằng về hệ sinh thái, ảnh hƣởng xấu đến cuộc sống con ngƣời. Khơng chỉ đa
dạng về hình thái kích thƣớc, chúng cịn có phổ phân bố rất rộng, hầu nhƣ hiện
diện khắp nơi trên thế giới. Nhận thấy vai trị và giá trị của nhóm cơn trùng này,
trong những năm gần đây, công tác nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học của cơn
trùng có ích trên thế giới và ở Việt Nam đã đƣợc quan tâm, nhiều công trình
nghiên cứu đƣợc triển khai theo hƣớng thống kê, đánh giá tài nguyên, đề xuất
các giải pháp quản lý, bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên
nhiên. Tuy vậy, các nghiên cứu mới chỉ tập trung điều tra chủ yếu ở vùng lõi của
các Khu bảo tồn và vƣờn Quốc gia mà chƣa quan tâm nhiều đến các vùng nông
thôn.Huyện Bạch Thông đƣợc đánh giá là nơi có mức độ đa dạng cao, nhiều
năm qua lãnh đạo địa phƣơng đã thực hiện nhiều biện pháp để duy trì và bảo tồn
nguồn tài ngun q giá đó. Sự thay đổi của các thảm thực vật cũng sẽ làm
thay đổi thành phần các lồi cơn trùng nói chung và cơn trùng có ích nói riêng.
Xã Tú Trĩ là một trong những xã nằm trong khu vực của huyện Bạch Thông, Để
hiểu biết đầy đủ về đa dạng côn trùng nói chung và cơn trùng có ích nói riêng ở
khu vực có giá trị quan trọng này chúng tơi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu tính
đa dạng và đềxuất giải pháp quản lý cơn trùng có íchtại xã Tú Trĩ, huyện
Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn”.

2


CHƢƠNG I. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Với sô lƣợng cá thể cũng nhƣ thành phần lồi lớn, cơn trùng chiếm 1.000
lồi trong hơn tổng số 1.200 loài động vật mà con ngƣời đƣợc biết đến. Ngƣời ta
có thể tìm thấy cơn trùng ở khắp các môi trƣờng sống và hầu hết mọi nơi trên
trái đất, vì thế trên thế giới cũng đã có rất nhiều nghiên cứu về đặc điểm sinh
học, sinh thái học, đánh giá sự đa dạng trong từng khu vực, hay đƣa ra các biện
pháp quản lý sâu hại, bảo tồn các lồi có ích.
Trên trái đất có rất nhiều lồi cơn trùng có ích giúp diệt trừ sâu bệnh có

hại, cải tạo đất, cân bằng sinh thái và bảo vệ mơi trƣờng.
Nói đến cơn trùng thì dƣờng nhƣ mọi ngƣời chỉ nghĩ đến tác hại của
chúng gây ra mà thƣờng khơng nói đến lợi ích của chúng đối với môi trƣờng và
con ngƣời. Trên thực tế chỉ có 0,1% các lồi cơn trùng đi ngƣợc lại với lợi ích
của con ngƣời.
Nhiều lồi cơn trùng nhƣ ruồi, muỗi,… đƣợc coi là những con vật có hại
bởi vì chúng truyền bệnh cho con ngƣời hay loài mối làm hỏng các cơng trình,
lồi mọt làm hỏng lương thực.
Chúng ta thƣờng đƣa ra biện pháp để kiểm soát chúng mà phổ biến là
thuốc trừ sâu.Tuy nhiên ngày nay thì các biện pháp kiểm soát bằng sinh
học đang ngày càng phổ biến hơn.
Mặc dù các lồi cơn trùng có hại thƣờng đƣợc quan tâm hơn nhƣng bên
cạnh đó cũng có nhiều lồi có lợi. Một số lồi thụ phấn cho các lồi thực vật nhƣ
ong, bƣớm, kiến,..Các lồi cơn trùng khi lấy mật đã vơ tình tạo nên q trình
giao phấn.
Hiện nay do môi trường tồn tại nhiều vấn đề mà quần thể nhà giao phấn
đã bị suy giảm. Bên cạnh đó số lƣợng các lồi cơn trùng đƣợc ni để làm vật
trung gian thụ phấn cho thực vật đang trong thời kỳ phát triển.
Ngồi ra một số lồi cơn trùng cũng sinh ra những chất hữu ích nhƣ sáp,
mật, tơ,…Ong mật đã đƣợc con ngƣời nuôi rất nhiều để lấy mật hằng ngày. Tơ

3


tằm cũng có ảnh hƣởng lớn trong lịch sử lồi người bởi nhờ nó mà con ngƣời
tạo ra tơ lụa phát triển ngành thƣơng mại.
Ấu trùng maggot đƣợc sử dụng với mục đích chữa trị vết thƣơng, ngăn
chặn sự hoạt tử do vết thƣơng tạo ta. Phƣơng pháp điều trị này đã đƣợc sử dụng
ở một số bệnh viện trên thế giới.
Có nhiều lồi khác cũng có ích cho con ngƣời, tiêu diệt các lồi cơn trùng

và bảo vệ nơng sản, chúng đƣợc coi là kẻ thù của sâu hại có sẵn trong tự nhiên.
Nhờ chúng mà cây trồng đƣợc bảo vệ.
Các loài này tiêu diệt sâu hại bằng hai cách là bắt mồi và ký sinh. Một số
côn trùng có tính bắt mồi nhƣ bọ rùa, chuồn cỏ, bọ ngựa,… chúng có thể ăn
trứng hay sâu non của nhiều lồi có hại. Một con rùa chấm có thể ăn khoảng 130
con rệp muội mỗi ngày.
Các loài ong kén, ong mắt đỏ,… thuộc loại ong ký sinh, chúng đẻ trứng
vào trứng sâu hại hay cơ thể sâu non, ong non sau khi nở sẽ ăn luôn trứng và sâu
hại. Tuy nhiên mỗi lồi cơn trùng có ích chỉ tiêu diệt đƣợc một vài loài sâu hại
nhất định nên cần phải có đƣợc những hiểu biết sâu sắc về các lồi cơn trùng để
có những biện pháp diệt trừ sâu hại đạt hiệu quả tốt.
Nhiều nơi trên thế giới côn trùng còn đƣợc dùng làm thức ăn cho con
ngƣời tuy nhiên đối với nhiều vùng thì đó lại là một điều kiêng kị. Trên thực tế
thì trong nhiều lồi cơn trùng chứa nguồn protein trong khẩu phần dinh dƣỡng
của con ngƣời.
Ngƣời ta khơng ƣớc tính đƣợc có bao nhiêu lồi cơn trùng nằm trong thực đơn
của con ngƣời nhƣng nó đã có nhiều trong thức ăn, đặc biệt là trong ngũ cốc.
Có nhiều lồi cơn trùng cịn có khả năng cải tạo đất nhƣ giun, dế,…Các
con giun sẽ liên tục đào xới đất, do đó chúng giúp cho đất đƣợc tơi xốp, vừa để
cây phát triển dễ dàng, vừa giữ đƣợc nƣớc làm cho đất giữ đƣợc độ ẩm.
Nói tóm lại, trên trái đất có rất nhiều lồi cơn trùng có ích giúp diệt trừ
sâu bệnh có hại, cải tạo đất, cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trƣờng. Con ngƣời
chúng ta phải biết bảo vệ các lồi cơn trùng này để chúng phát triển và phát huy
đƣợc tác dụng tích cực của chúng với mức độ cao nhất.
4


CHƢƠNG II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU
2.1. Đặc điểm tự nhiên

Tú Trĩ là một xã thuộc huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam.
Xã có vị trí:


Bắc giáp xã Vi Hƣơng.



Đơng giáp xã Phƣơng Linh, thị trấn Phủ Thông, xã Tân Tiến.



Nam giáp xã Tân Tiến, xã Lục Bình.



Tây giáp xã Lục Bình, xã Vi Hƣơng.

Xã Tú Trĩ có diện tích 12,17 km², dân số năm 2014 là 2054 ngƣời,[2] mật
độ dân số đạt 137 ngƣời/km².
Theo Cổng thơng tin điện tử chính phủ, xã Tú Trĩ có diện tích 12,49 km²,
dân số khoảng 1782 ngƣời, mật độ dân số đạt 142,7 ngƣời/km². [3] Suối Tà Èng
và suối Phù Tam chảy qua địa bàn xã.
Xã Tú Trĩ đƣợc chia thành các thôn bản: Cốc Nao, Nà Tà, Phiêng Mòn, Pò
Đeng, Pác Kéo, Bản Mới, Nà Lầu, Quan Làng, Cốc Bây, Nà Phát, Khuổi Sha.
2.1.1. Đặc điểm địa hình
Địa hình xã Tú Trĩ là nơi hội tụ của hệ thống núi dạng cánh cung, bị chia
cắt mạnh bởi hệ thống sông suối, tạo thành các kiểu địa hình núi cao trung bình,
địa hình núi thấp và đồi thoải lƣợn sóng xen kẽ với các thung lũng là các cánh
đồng nhỏ hẹp, độ dốc bình quân 260 - 300, diện tích đồi núi chiếm khoảng 90%

tổng diện tích tự nhiên, diện tích tƣơng đối bằng phẳng chiếm khoảng 10%, đất
nông nghiệp chủ yếu là ruộng bậc thang và các bãi bồi dọc theo hệ thống sông
suối. Địa hình phức tạp gây khó khăn cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp.
2.1.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn
* Khí hậu
Nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa xích đạo, trong năm thời
tiết chia thành 4 mùa rõ rệt: xn, hạ, thu, đơng. Mùa hạ trùng với gió mùa đông
nam (từ tháng 4 đến tháng 10) thời tiết nóng và mƣa nhiều, nhiệt độ trung bình
5


từ 250C đến 270C lƣợng mƣa chiếm khoảng 90% tổng lƣợng mƣa trong năm.
Mùa đơng trùng với gió mùa đơng bắc (từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau) thời
tiết khơ, hanh giá rét, nhiều khi có sƣơng muối, nhiệt độ trung bình từ 15 0C đến
170C mƣa ít chỉ khoảng 10% tổng lƣợng mƣa trong năm gây ảnh hƣởng xấu đến
độ sinh trƣởng và phát triển của cây trồng và gia súc. Sự chênh lệch nhiệt độ
giữa hai mùa nóng - lạnh tƣơng đối lớn nhiệt độ trung bình ở tháng nóng nhất là
270C, ở tháng lạnh nhất là 13,70C.
Lƣợng mƣa trung bình năm là 1.248,2 mm, phân bố không đều giữa các
tháng trong năm, mƣa tập trung vào các tháng 5,6,7,8; vào tháng 11 lƣợng mƣa
không đáng kể.
Độ ẩm khơng khí trung bình năm đạt 83%, cao nhất vào các tháng
7,8,9,10 từ 84 - 86% thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 năm sau. Nhìn chung độ
ẩm khơng khí trên địa bàn huyện khơng có sự chênh lệch nhiều giữa các tháng
trong năm.
Gió trên địa bàn huyện có hai hƣớng chính là gió mùa Đơng Bắc và gió mùa
Đơng Nam, tốc độ gió bình qn 01 - 03 m/s; vào giai đoạn chuyển từ mùa đông
sang mùa hè (tháng 4 hàng năm) gió thổi cả ngày với vận tốc trung bình từ 02 - 03
m/s, thời kỳ chuyển từ mùa hè sang mùa đơng tốc độ gió yếu nhất trong năm.
Giơng, bão ít ảnh hƣởng đến xã tú trĩ vì vị trí địa lý của xã nằm sâu trong

đất liền và đƣợc che chắn bởi các dãy núi cao, lƣợng mƣa trong năm không lớn
nhƣng lại tập trung nên xảy ra tình trạng lũ quyét và sạt lở đất.
*Thủy văn
Trên địa bàn xã có 2 con suối là Suối Tà Èng và suối Phù Tam chảy qua
địa bàn xã, có nƣớc quanh năm, lƣu vực nhỏ,độ dốc dịng chảy lớn.
Nhìn chung hệ thống sơng ngịi trên địa bàn đƣợc chi phối trực tiếp bởi
cấu tạo địa hình trên địa bàn xã, về mùa mƣa địa hình dốc lớn gây ảnh hƣởng
trực tiếp đến sản xuất và sinh hoạt, gây xói mịn rửa trơi.

6


2.2.Tài nguyên thiên nhiên
2.2.1. Tài nguyên đất
Đất của xã Tú Trĩ chủ yếu là các loại đất feralit nâu vàng, feralit đỏ vàng, đất
dốc tụ và phù sa sông suối. Phân bố các loại đất chính trên địa bàn xã nhƣ sau:
Đất Feralít màu vàng nhạt trên núi trung bình(FH): Đƣợc phân bố trên các
đỉnh núi cao >700 m, trên nền đá măcma axit kết tinh chua, đá trầm tích và biến
chất, hạt mịn, hạt thô....Tầng đất mỏng, đá nổi nhiều, đất ẩm và có tầng thảm
mục khá dày, ẩm, đá nổi dày.
Đất Feralít hình thành trên vùng đồi núi thấp (phát triển trên đá sa
thạch): Đặc điểm là tầng mỏng đến trung bình. Thành phần cơ giới nhẹ, màu
vàng đỏ. Thích hợp cho việc phát triển các loại cây cơng nghiệp nhƣ: Mía, lạc,
đậu tƣơng, chè, hồi, quế… và các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế nhƣ cam,
quýt, hồng không hạt, táo,…
2.2.2. Tài nguyên nước
Nguồn nƣớc mặt: Lƣu vực một số suối có nƣớc quanh năm, vào mùa khơ
lƣu lƣợng nƣớc ít hơn do độ dốc địa hình lớn.
Nguồn nƣớc ngầm: Do địa hình miền núi nên nƣớc ngầm chỉ có ở chân
các hợp thuỷ và gần suối, mạch nƣớc ngầm cách mặt đất khoảng từ 3- 3,5 m,

hình thức khai thác là dùng giếng khoan.
2.2.3. Tài ngun rừng
Xã Tú Trĩ có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.345,72 ha, trong đó diện tích
đất lâm nghiệp là 1022,57 ha chiếm 75,95% diện tích đất tự nhiên với số dân
2014 là 2054 ngƣời.
2.3. Đặc điểm kinh tế xã hội.
2.3.1. Nguồn nhân lực
-Dân số: 2054 nhân khẩu.
-Cơ cấu dân tộc: Dân tộc tày chiếm đa số ( vào khoảng 95% ) còn lại là
dân tộc kinh và mông. Đồng bào thƣờng định cƣ tại các thung lũng rộng và gần
suối để thuận tiện cho viêc canh tác cũng nhƣ sinh sống.
7


-Lao động: Tồn xã chủ yếu là lao động nơng nghiệp.
2.3.2. Thực trạng kinh tế-xã hội
*Về kinh tế:
Nông, lâm nghiệp là ngành sản xuất chính, nguồn thu thập chủ yếu của
các hộ nông dân chiếm 65,5% tổng thu nhập.
-Sản xuất nơng nghiệp: Là nghành sản xuất chính, là nguồn thu nhập chủ
yếu của các hộ sản xuất nông nghiệp, trong sản xuất nông nghiệp trọng tâm là
trồng trọt và chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Cây trồng chủ yếu là cây lƣơng thực nhƣ: Lúa, sắn, cây màu các loại và
một số ít diện tích cây ăn quả dài ngày.
-Sản xuất lâm nghiệp: là ngành kinh tế quan trọng trong những năm gần
đây đóng góp rất lớn nguồn thu nhập của các hộ nông dân và ngân sách địa
phƣơng.
2.3.3. Cơ sở hạ tầng,giao thông, thủy lợi
-Hệ thống giao thông
Với trên 90% diện tích là rừng núi, địa hình khá phức tạp nhƣng do có Quốc

lộ 3 chạy qua nên giao thơng xuống phía Nam (xuống Thái Nguyên, Hà Nội), lên
phái Bắc (Cao Bằng) rất thuận tiện. Ngoài ra, hệ thống đƣờng nhánh nhỏ khác của
xã đã tạo thành một mạng lƣới giao thông nội vùng, phục vụ nhu cầu đi lại và đời
sống kinh tế - văn hóa - xã hội của nhân dân các dân tộc trong xã.
-Thủy lợi:
Trong mỗi con suối đều có đập giữ nƣớc đƣợc xây dựng đã lâu nhƣng
vẫn đảm bảo phục vụ cho bà con canh tác.
2.3.4. Văn hóa xã hội giáo dục.
-Giáo dục:
Trong xã có 1 trƣờng mần non, 2 trƣờng tiểu học, cơ sở vật chất từng
bƣớc đƣợc đáp ứng nhu cầu dạy và học.
-Y tế:
Xã Tú trĩ có 1 trậm y tế đã đƣợc xây dựng kiên cố, Trạm trƣởng có trình
độ bác sĩ.
8


-Hệ thống điện
Các thơn trong xã đều có hệ thống điện lƣới, đảm bảo phục vụ sản xuất và
sinh hoạt cho nhân dân.
-Bưu chính viễn thơng:
Hiện nay trong xã đã có điểm bƣu chính viễn thơng,100% trong xã có
điện thoại cố định và phủ song mạng di động.
2.3.5. Những tồn tại và nguyên nhân
-Tồn tại:
Vốn ngân sách nhà nƣớc đàu tƣ cho lâm nghiệp còn thiếu.Kinh tế đầu tƣ
cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hạ tầng cơ sở lâm nghiệp…còn thấp so
với nhu cầu phát triển;
Hạ tầng cơ sở lâm nghiệp còn thiếu thốn, đặc biệt hệ thống đƣờng lâm
nghiệp.

Diện tích, chất lƣợng rừng tự nhiên có chiều hƣớng giảm.Lâm sản ngoài
gỗ chƣa đƣợc quan tâm phát triển.
-Nguyên nhân
Nhận thức của các cấp, các nghành về laam nghiệp chƣa đầy đủ và toàn
diện, chƣa đánh giá đƣợc đúng mức vị trí, vai trị và tác dụng của rừng trong đời
sống xã hội, mơi trƣờng.
Cơ chế chính sách khuyến khích thu hút vào đầu tƣ sản xuất lâm nghiệp
chƣa thực sự hấp đẫn các nhà đầu tƣ.
Công tác quản lý nhà nƣớc về lâm nghiệp: quy hoạch, quản lý thực hiện
quy hoạch chƣa tốt, chất lƣợng quy hoạch 3 loại rừng chƣa đáp ứng đƣợc nhu
cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phƣơng.
Trình độ dân trí của ngƣời đân cịn thấp, khơng đồng đều, tập qn canh
tác quảng canh còn phổ biến.Đời sống xã hội nhân dân vùng sâu vùng xa cịn
gặp khó khăn.

9


CHƢƠNG III. MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU, PHẠM VI,
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá mức độ phong phú, đa dạng và phân bố của khu hệ cơn trùng có
ích, làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý cơn trùng có ích tại xã Tú Trĩ.
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
-Đối tƣợng: Cơn trùng có ích.
-Địa điểm : Xã Tú Trĩ,huyện Bạch Thông,tỉnh Bắc Kạn
-Thời gian : tháng 2-5 năm 2019
3.3.Nội dung điều tra nghiên cứu
-Xác định thành phần loài thuộc loại cơn trùng có ích tại khu vực nghiên cứu.
-Đánh giá phân bố của cơn trùng có ích theo các dạng sinh cảnh trong khu

vực nghiên cứu.
-Đánh giá tính đa dạng sinh học của cơn trùng có ích.
-Một số đặc điểm hình thái của các lồi thƣờng gặp.
-Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng có ích.
3.4. Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu.
Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu sâu hại và thiên địch tuân thủ theo các
phƣơng pháp thƣờng quay về nghiên cứu côn trùng và bảo vệ thực vật (Tổ côn
trùng-UBKHKT nhà nƣớc,1967;Viện BVTV,1997;tiêu chuẩn BVTV Việt
Nam,2001).
3.4.1.Phương pháp thu thập, đánh giá và thừa kế tài liệu
-Tiên hành phỏng vấn ngƣời dân bản địa về giá trị kinh tế và cơng dụng
một số lồi côn trùng đƣợc sủ dụng tại địa phƣơng.
3.4.2. Công tác chuẩn bị
Chuẩn bị dụng cụ cần thiết nhƣ: Vợt, lọ đụng mẫu vợt, cuốc xẻng,xốp,kim…

10


3.4.3.Điều tra đánh giá thực địa
Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần nghiên cứu để xác định ranh giới
khu vực điều tra, xác định các dậng sinh cảnh chính.
3.4.4.Bố trí tyến điều tra và hệ thống các điểm điều tra
Tuyến phải đi qua các dạng địa hinh khác nhau và phải mang tính đại diện
cho khu vực nghiên cứu có thể lập tuyến song song, tuyến zizăc, tuyến nan quạt,
tuyến xoắn ốc tùy thuộc vào dạng hình nghiên cứu.
Các điểm điều tra đƣợc tra đƣợc bố trí trên các tuyến điều tra phải đặc
trƣng: các dạng sinh cảnh, hƣớng phơi,thực bì,độ cao…sao cho phải đại diện
cho khu vực nghiên cứu.
Tiến hành sơ thám khu vực điều tra, xác định tuyến điều tra và các dạng
sinh cảnh chính (theo các trạng thái rừng, đặc điểm địa hình, đặc điểm kinh

doanh). Sau đó xác định các ơtc trên mỗi tuyến điều tra theo sự biến đổi của các
dạng sinh cảnh, mô tả các đặc điểm của tuyến và điểm điều tra, đánh số thứ tự
và vễ trên bản đồ.
Xác định ôtc : Trên tuyến điều tra khi có sự thay đổi của các dạng sinh
cảnh, tơi tiến hành lập ƠTC có diện tích 1000m2 (40x25m)
Tiến hành đi dọc tuyến điều tra thu thập tồn bộ các loại cơn trùng bắt gặp
trên tuyến, thu thập bằng tay hoặc bằng vợt.Với những lồi bay gặp 2 lần trở lên
thì đánh số lân xuất hiện, ghi lại đại điểm theo tuyến và điểm điều tra. Tại mỗi
điểm dừng lại 20-30 phút để điều tra.
Trong thời giân điều tra tôi tiến hành ba đợt;
Đợt 1: Từ ngày 21-28/2/2019
Đợt 2: Từ ngày 16-28/3/2019
Đợt 3: Từ ngày 15-21/4/2019
Sau khi sơ thám, tôi đã lập 2 tuyến điều tra. Trên tuyến điều tra lập đƣợc
10 ÔTC với 5 dạng sinh cảnh chính: Rừng cây hỗn lồi, rừng trồng, trảng cỏ cây
bụi,ven suối,ruộng

11


Kết quả điều tra đặc điểm cơ bản của các ôtc thể hiện trong bảng sau
Bảng 3.1. Đặc điểm cơ bản các ƠTC
TT ƠTC

Sinh cảnh

Thực bì

1


Tràng cỏ cây bụi

Mua,cỏ chít, dƣơng sỉ

2

Rừng cây gỗ hỗn lồi

Cỏ chít,mâm sơi,dẻ tái sinh

3

Rừng trồng keo

Mua, đơn buốt, chó đẻ

4

Ven suối

Cỏ chit,mua,ớt sừng

5

Trảng cỏ cây bụi

6

Mua,cỏ rác,cỏ lào,cúc sinh viên, phân
xanh


Cây bụi và cây gỗ tái sinh

Sa nhân, đùng đình, phân xanh

rải rác và te nứa

7

Ruộng ven rừng

Mò, đơn buốt,cúc sinh viên

8

Rừng cây hỗn lồi

Mua, dƣơng xỉ ,Mâm sơi

9
10

Cây bụi xen lẫn tre nữa

Lá dong,dƣơng xỉ,bời lời
Cỏ lá tre,cỏ lào, đơn buốt,mua

Rừng cây hỗn lồi
*Hình ảnh cụ thể của các sinh cảnh


Hình 3.1. Rừng trồng
12


Hình 3.2. Ruộng ven rừng

Hình 3.3. Rừng hỗn lồi

13


Hình 3.4. Ven suối

Hình 3.5.Tràng cỏ cây bụi

14


Số lồi cơn trùng đƣợc ghi vào mẫu biểu 01:
Mẫu biểu 1. Phiếu điều tra côn trùng
Ngƣời điều tra:…….

Số hiệu tuyến:………

Ngày điều tra :……...
Stt

Loài

Số

lƣợng

Mã số mẫu

Địa điểm

Phƣơng

thu mẫu

pháp

Ghi chú

3.4.5.Phương pháp thu thập mẫu vật
Do cơn trùng thuộc có hình thức sống khá phong phú. Có lồi bay lƣợn,
có lồi sống dƣới đất, có lồi sống trên cây cao.Vì vậy tơi tiến hành điều tra cây
đứng, điều tra gốc chặt, điều tra trên thảm mục, cây cây và dƣới đất, điều tra
bằng vợt bắt, điều tra bằng bẫy.
3.4.5.1.Điều tra cây đứng.
Chuẩn bị dụng cụ: hộp đựng mẫu, nắp hộp đã đƣợc đục lỗ nhỏ cùng với
bẳng biểu.
Đối với sinh cảnh rừng trồng: tiến hành chọn cây tiêu chuẩn theo phƣơng
pháp 5 điểm. Tại mỗi điểm chọn 4 ƠTC ở 4 góc và 1 ÔTC ở trung tâm. Trong
ÔTC điều tra 2 cây thân gỗ, trên mỗi cây chọn ra năm cành để điều tra theo
phƣơng pháp chuẩn.
Trong ÔTC tiến hành điều tra cây bụi cây tái sinh chiều cao nhỏ hơn
2,5m.Với những cây gỗ tiến hành điều tra thân cây và xung quanh gốc cây.
Điều tra gốc cây: Đƣợc tiến hành bằng cách dùng tay hoặc câyque lật lớp
lá khô, cành khơ xung quanh khu vực gốc cây, có bán kính 60cm. Kết quả điều

tra vào biểu mẫu 2:

15


Mẫu biểu 2. Biểu điều tra cây đứng
Số ÔTC ……..
Thứ tự lồi cây

Ngày điều tra………
Tên lồi cơn trùng

Số điểm xuất hiện

1
2
N
3.4.5.2.Điều tra gộc chặt
Dùng dao bóc lớp vỏ bên ngồi đến các vết sâu, đƣờng đi.Kết quả đƣợc
ghi vào biểu mẫu 03:
Mẫu biểu 3. Biểu điều tra gốc chặt,cây đổ
Số ơtc……

Điểm điều tra…..

Ngày điều tra…..

Tình hình gốc chặt

STT gốc chặt

Sống

Chết

Lồi sâu

3.4.5.3. Điều tra côn trùng trên thảm mục, cây cỏ dưới đất.
Điều tra côn trùng trên thảm mục, cây cỏ dƣới đất đƣợc tiến hành trên các
ƠDB với diện tích 1m²(1m x 1m).
Cách điều tra : Nhẹ nhành bới lớp thảm mục vad cây cỏ tìm sâu quan sát,
mơ tả ghi nhận loài sâu.
Dùng quốc, cuốc từng lớp đất sâu 10cm và bóp tơi để thu thập mẫu vật, để
đất sang 1 bên và cứ cuốc cho đến khi khônng có cơn trùng thì dừng lại.
Kết quả đƣợc ghi vào biểu mẫu 04:

16


Mẫu biểu 4. Biểu điều tra thành phần côn trùng sống dƣới đất
Số ƠTC ….
Độ
TT

sâu

ƠDB

lớp
đất


Điểm điều tra……
Sơ lƣợng cơ trùng

Lồi
cơn
trùng

Ngày điều tra…….

Trứng

Sâu
non

Các
Sâu

Nhộng trƣởng

loài
khác

Ghi
chú

thành

3.4.5.4. Phương pháp điều tra bằng vợt bắt.
Vợt bắt là công cụ chủ yếu để thu thập mẫu của những lồi cơn trùng hay
bay mà ta khơng bắt đƣợc. Dụng cụ này làm bằng vải màn có miệng trịn bằng

khung sắt đƣờng kính 30cm, miệng vợt đƣợc gắn bằng cán gỗ.
Tại mỗi vị trí dừng lại 30 phút để thu bắt.
Kỹ thuật dùng vợt: Miệng vợt hƣớng thẳng và đƣa thật nhanh lồi cơn
trùng định bắt vào miệng vợt, sau khi cơn trùng bắt vào miệng vợt thì xoay
miệng vợt về phía trƣớc sao cho miệng vợt khép lại để cơn trùng đó khơng bị lọt
mất. Sau khi giữ đƣợc con mồi nằm im trong vợt, nhẹ nhành giữ cho con mồi
nằm im trong vợt, nhẹ nhành lấy ra khỏi vợt rồi tiến hành ghi chép, bảo quản
mẫu trong dung dịch cồn.
Kết quả đƣợc ghi ở mẫu 5:

17


Mẫu 5.điều tra thành phần côn trùng bằng phƣơng pháp điều tra vợt
Số ƠTC…….
Stt

Điểm điều tra.......
Số lƣợng

Tên lồi

Ngày điều tra…..
Ghi chú

3.4.5.5. Phương pháp điều tra bằng bẫy.
Do một số loài cơn trùng có ích có tính xu quang mạnh, nên tiến hành
điiều tra bằng phƣơng pháp bẫy đèn. Lợi dụng đèn chiếu sang công cộng, tôi
tiến hành điều tra, thu bắt côn trùng từ 20h-22h.
Kết quả điều tra ghi vào bảng 6:

Mẫu biểu 6. Điều tra thành phần loài bằng bẫy đèn
Số ƠTC……..
Stt

Điểm điều tra…………. Ngày điều tra……….
Số lƣợng

Tên lồi

Ghi chú

3.4.6. Phương pháp bảo quản mẫu và giám định mẫu.
Bảo quản mẫu:
Với những lồi cơn trùng có ích đƣợc thu thập và ngâm vào dung dịch
cồn lớn hơn 70%. Mẫu mỗi ÔTC, các tuyến điều tra điểm điều tra đƣợc đánh
dấu và ghi chép cụ thể tránh nhầm lẫn.
Để thuận tiện cho việc quan sát, giám định, nhận xét, tiến hành làm tiêu
bản mẫu. Dụng cụ làm tiêu bản mẫu bao gồm kẹp, giá cắm kim bằng xốp, kim
cắm và giá cắt giấy. Phƣơng pháp làm mẫu: dùng kẹp đã đƣợc ngâm trong dung
dịch bảo quản ra, rửa sạch cho vào giấy thấm để cơn trùng khơng cịn ƣớt. Sau
đó dùng kim phù hợp với kích thƣớc cơn trùng, cắm xun qua vai trƣớc sao cho
kim vng góc với trục của cơ thể. Đối với côn trùng quá nhỏ không dùng đƣợc

18


×