BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
ðÀM THỊ HẠNH
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI HUYỆN VĂN GIANG, TỈNH HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
Mã ngành : 60.80.52
Người hướng dẫn kha học
: PGS.TS. ðOÀN VĂN ðIẾM
HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất
kỳ luận văn nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
ðàm Thị Hạnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình ñiều tra, nghiên cứu ñể hoàn thiện luận văn, tôi ñã nhận
ñược sự hướng dẫn, giúp ñỡ nhiệt tình, quý báu của các nhà khoa học, của các
cơ quan, tổ chức, nhân dân và các ñịa phương.
Tôi xin ñược bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hướng dẫn
khoa học PGS.TS ðoàn Văn ðiếm ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong
suốt quá trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo
trong khoa Tài nguyên và Môi trường, Viện ðào tạo sau ñại học và nhà
trường ðại học Nông Nghiệp - Hà Nội, Phòng Tài nguyên và Môi trường, các
phòng, ban, cán bộ và nhân dân các xã của huyện Văn Giang … ñã nhiệt tình
giúp ñỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia ñình, những người thân, cán bộ, ñồng
nghiệp và bạn bè ñã tạo ñiều kiện tốt nhất về mọi mặt cho tôi trong suốt quá
trình thực hiện ñề tài.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Văn Giang, ngày… tháng… năm 2012
Tác giả luận văn
ðàm Thị Hạnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục ñích nghiên cứu 2
1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu 2
2 TỔNG QUAN 3
2.1 Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt 3
2.1.1 Các khái niệm chung 3
2.1.2 Nguồn gốc phát sinh và phân loại RTSH 5
2.1.3 Thành phần chính của CTRSH 6
2.2 Tổng quan về tình hình quản lý CTRSH trên thế giới và Việt Nam 8
2.2.1 Tình hình quản lý CTR và RTSH trên thế giới 8
2.2.2 Tình hình quản lý CTRSH ở Việt Nam 18
3 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU 27
3.1 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 27
3.1.1 ðối tượng nghiên cứu 27
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27
3.3 Nội dung nghiên cứu 27
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
iv
3.4 Phương pháp nghiên cứu: 27
3.4.1 Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp 27
3.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 28
3.4.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 29
3.4.3 Phương pháp dự báo lượng rác thải phát sinh 29
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30
4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Văn Giang – Hưng Yên 30
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 30
4.1.2 ðiều kiện Kinh tế - Xã hội 34
4.1.3 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 37
4.2 Thực trạng môi trường RTRSH trên ñịa bàn huyện Văn Giang 40
4.2.1 Nguồn gốc phát sinh rác thải sinh hoạt 40
4.2.2 Khối lượng rác thải phát sinh trên ñịa bàn huyện Văn Giang 41
4.2.2 Thành phần rác thải trên ñịa bàn nghiên cứu 47
4.2.3 ðánh giá chung 48
4.3 ðánh giá hiện trạng công tác quản lý RTSH ở huyện Văn Giang 49
4.3.1 Hiện trạng quản lý RTSH 49
4.3.2 Tình hình thu gom, vận chuyển rác trên ñịa bàn nghiên cứu 56
4.3.3 Tình hình xử lý rác thải trên ñịa bàn huyện Văn Giang 61
4.3.4 Ý kiến của người dân về quản lý RTSH 64
4.3.5 ðánh giá chung tình hình quản lý RTSH huyện Văn Giang 66
4.4 Dự báo lượng phát sinh RTRSH huyện Văn Giang ñến 2020 68
4.5 ðề xuất một số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt 69
4.5.1 Giải pháp về cơ chế 69
4.5.2 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 71
4.5.3 Giải pháp về quản lý 72
4.5.4 Giải pháp về lao ñộng và cơ sở hạ tầng 74
4.5.5 Giải pháp về công nghệ 75
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
v
5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79
5.1 Kết luận 79
5.2 Kiến Nghị 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Ý nghĩa
1 BVMT Bảo vệ môi trường
2 CTR Chất thải rắn
3 CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
4 CTRNH Chất thải rắn nguy hại
5 CP Chính Phủ
6 CV Công văn
7 Nð Nghị ñịnh
8 UBND Ủy ban nhân dân
9 TNMT Tài nguyên môi trường
10 TC Tài chính
11 HTMT Hiện trạng môi trường
12 WHO Tổ chức y tế Thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên hình Trang
2.1 Thành phần rác sinh hoạt tại một số thành phố lớn ở nước ta 7
2.2 Thành phần hóa học cơ bản trong rác thải sinh hoạt 7
2.3 Thu gom chất thải rắn ñô thị trên toàn thế giới năm 2004 8
2.4 Hoạt ñộng của các tổ thu gom rác ở nông thôn 21
2.5 Các biện pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt cấp xã, thị trấn (%) 25
4.1 Cơ cấu kinh tế huyện Văn Giang qua các năm 2005 - 2011 35
4.2 Dân số và Lao ñộng huyện Văn Giang giai ñoạn 2005 - 2011 36
4.3 Một số chỉ tiêu phát triển công nghiệp của huyện Văn Giang giai
ñoạn 2004 – 2011 38
4.4 Khối lượng RTSH phát sinh tại các ñịa ñiểm nghiên cứu 41
4.5 Khối lượng RTSH phát sinh bình quân/người/ngày 42
4.6 Khối lượng RTSH phát sinh trên ñịa bàn nghiên cứu 46
4.7 Khối lượng RTSH phát sinh trên ñịa bàn huyện Văn Giang 47
4.8 Thành phần RTSH trên ñịa bàn nghiên cứu 47
4.9 Tình hình hoạt ñộng của các tổ vệ sinh môi trường trên ñịa bàn
huyện Văn Giang 51
4.10 Nguồn kinh phí dành cho hoạt ñộng BVMT cấp huyện 54
4.11 Kinh phí ñầu tư cho quản lý RTSH tại một số xã/thị trấn năm
2011 của huyện Văn Giang 55
4.12 Tình hình thu gom RTSH trên ñịa bàn huyện Văn Giang 57
4.13 Tần suất thu gom RTSH của các tổ vệ sinh trên ñịa bàn huyện
Văn Giang 59
4.14 Thời gian thu gom RTSH của các tổ vệ sinh trên ñịa bàn huyện
Văn Giang 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
viii
4.15 Thông tin các bãi chôn lấp RTSH trên ñịa bàn huyện Văn Giang 62
4.16 Nhận xét của người dân về mức phí VSMT 64
4.17 Ý kiến của người dân về chất lượng môi trường 65
4.18 Dự báo khối lượng RTSH phát sinh của huyện Văn Giang trong
giai ñoạn 2011 - 2020 68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
ix
DANH MỤC HÌNH
STT Tên bảng Trang
2.1 Bộ máy quản lý CTR tại Nhật 12
2.2 Tổ chức quản lý CTR tại Singapore 16
2.3 Tỷ lệ RTSH ở nước ta năm 2008 và xu hướng thay ñổi 19
2.4 Sơ ñồ hệ thống quản lý CTRSH ở một số ñô thị lớn ở Việt Nam 20
4.1 Sơ ñồ hành chính huyện Văn Giang 30
4.2 So sánh lượng phát sinh RTSH theo khu vực nghiên cứu 43
4.3 So sánh khối lượng phát sinh RTRSH ở Văn Giang với bình quân
cả nước 44
4.4 Sơ ñồ tổ chức quản lý RTSH trên ñịa bàn huyện Văn Giang 49
4.5 Sơ ñồ thu gom, vận chuyển RTSH trên ñịa bàn huyện 57
4.6 Tỷ lệ phân loại rác trên ñịa bàn 6 xã/thị trấn của huyện Văn
Giang 58
4.7 Sơ ñồ vị trí các bãi rác trên ñịa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng
Yên
63
4.8: Sơ ñồ hệ thống quản lý và thu gom rác thải sinh hoạt
73
4.9 Sơ ñồ quy trình tái chế RTSH thành phân hữu cơ của trường ðại
học Nông nghiệp Hà Nội 77
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Nền kinh tế Việt Nam ñang có những bước chuyển mình mạnh mẽ.
Quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñang diễn ra hết sức khẩn trương, bộ
mặt xã hội ñã có nhiều chuyển biến tích cực. Cho ñến nay nó không chỉ phát
triển ở các thành phố, khu ñô thị lớn của nước ta mà ñang mở rộng ra các
huyện lân cận. Cùng với sự phát triển kinh tế, ñời sống của người dân ñược
cải thiện ñáng kể. Mức sống của người dân càng cao thì nhu cầu tiêu dùng các
sản phẩm xã hội càng cao, ñiều này ñồng nghĩa với việc gia tăng lượng rác
thải sinh hoạt. Rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình ăn, ở, tiêu dùng của
con người, chúng ñược thải vào môi trường ngày càng nhiều vượt quá khả
năng tự làm sạch của môi trường dẫn ñến môi trường bị ô nhiễm.
Văn Giang là một huyện nằm ở phía tây bắc tỉnh Hưng Yên, phía bắc và
tây bắc giáp thành phố Hà Nội. Huyện có ñường giao thông thuận lợi vì vậy
các cơ sở sản xuất, các khu công nghiệp ngày càng ñược mở rộng thu hút một
lượng lớn lao ñộng ở các tỉnh, huyện khác. Dân số trong huyện tăng lên nhu
cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo. Các chợ, quán xá, các dịch vụ
phục vụ người dân cũng ngày càng phong phú và ña dạng, dẫn ñến lượng rác
thải tăng lên rất nhiều.
Tuy nhiên, ñiều ñáng quan tâm ở ñây là chưa có một giải pháp cụ thể
nào về việc xử lý các nguồn rác thải phát sinh này. Hiện nay hầu hết việc xử
lý vẫn chỉ là hình thức thu gom tập trung ở một số bãi rác lộ thiên hoặc chôn
lấp làm mất vệ sinh công cộng, mất mỹ quan và gây ô nhiễm môi trường. ðặc
biệt những bãi rác này còn là môi trường sống tốt cho các vật trung gian gây
bệnh dịch nguy hại ñến sức khỏe con người.
Xuất phát từ thực trạng trên, nhằm tìm ra biện pháp quản lý, xử lý phù
hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt, tôi tiến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
2
hành thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu thực trạng và ñề xuất giải pháp quản lý
rác thải sinh hoạt tại huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu
1.2.1. Mục ñích nghiên cứu
ðánh giá thực trạng rác thải sinh hoạt và công tác quản lý rác thải sinh
hoạt trên ñịa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
ðề xuất một số biện pháp hoàn thiện công tác quản lý rác thải sinh hoạt
tại ñịa phương.
1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu
ðiều tra số lượng, thành phần của rác thải sinh hoạt và tình trạng ô
nhiễm môi trường do rác thải sinh hoạt trên ñịa bàn huyện.
ðánh giá công tác quản lý, vận chuyển, thu gom, xử lý, công tác tuyên
truyền vệ sinh môi trường và nhận thức của người dân về rác thải sinh
hoạt.
Dự báo các khu vực có nguy cơ ô nhiễm môi trường cao từ rác thải sinh
hoạt trên ñịa bàn huyện Văn Giang.
ðề xuất một số biện pháp quản lý rác thải sinh hoạt.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
3
2. TỔNG QUAN
2.1. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt
2.1.1. Các khái niệm chung
Môi trường: Theo ðiều 3, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam năm
2005: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới ñời sống,
sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật (Luật Bảo vệ môi
trường, 2005) [10].
Ô nhiễm môi trường: Có nhiều ñịnh nghĩa khác nhau về ô nhiễm môi
trường, sau ñây là một số khái niệm tiêu biểu:
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005: Ô nhiễm môi trường là sự biến
ñổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường,
gây ảnh hưởng xấu ñến con người, sinh vật (Luật Bảo vệ môi trường, 2005) [10].
Theo tổ chức y tế Thế giới (WHO): Ô nhiễm môi trường là việc chuyển
các chất thải hoặc nguyên liệu vào môi trường ñến mức có khả năng gây hại cho
sức khỏe con người, sinh vật làm suy giảm chất lượng môi trường.
Chất thải rắn (CTR): Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất ñược loại
bỏ trong các hoạt ñộng kinh tế - xã hội (bao gồm các hoạt ñộng sản xuất, các
hoạt ñộng sống và duy trì sự tồn tại của cộng ñồng). Trong ñó quan trọng nhất
là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt ñộng sản xuất và hoạt ñộng sống.[4]
Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn, ñược thải ra từ quá trình sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt ñộng khác. Chất thải rắn bao
gồm chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại [4].
Chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH): CTRSH hay rác thải sinh hoạt
(RTSH) là chất thải có liên quan ñến các hoạt ñộng của con người, nguồn tạo
thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
4
vụ thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, giấy
vụn, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, ñất, ñá, cao su, chất dẻo, thực phẩm
thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương ñộng vật, tre, giấy, rơm, rạ, vỏ rau quả [4].
Chất thải rắn nguy hại (CTRNH): Là CTR chứa các chất hoặc hợp chất
có một trong những ñặc tính: phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây
nhiễm, gây ngộ ñộc hoặc các ñặc tính nguy hại khác [4].
Phế liệu: Là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
dùng, ñược thu hồi ñể tái chế, tái sử dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản
xuất sản phẩm khác [4].
Quản lý môi trường: Quản lý môi trường là sự tác ñộng liên tục, có tổ
chức và hướng ñích của chủ thể quản lý môi trường lên cá nhân hoặc cộng
ñồng người tiến hành các hoạt ñộng phát triển trong hệ thống môi trường và
khách thể quản lý môi trường, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ
hội nhằm ñạt ñược mục tiêu quản lý môi trường ñã ñề ra, phù hợp với pháp
luật và thông lệ hiện hành (Trần Thanh Lâm, 2006) [8].
Thu gom CTR: Là hoạt ñộng tập hợp, phân loại, ñóng gói và lưu giữ
tạm thời CTR tại nhiều ñiểm thu gom tới ñịa ñiểm hoặc cơ sở ñược cơ quan
nhà nước có thẩm quyền chấp thuận [.
Lưu giữ CTR: Là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian nhất
ñịnh ở nơi ñược cơ quan có thẩm quyền chấp thuận trước khi vận chuyển ñến
cơ sở xử lý.
Vận chuyển CTR: Là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát
sinh, thu gom, lưu trữ, trung chuyển ñến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc
bãi chôn lấp cuối cùng [4].
Xử lý CTR: Là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật
làm giảm, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc không có ích trong
chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất
thải rắn [4].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
5
Hoạt ñộng quản lý CTR: bao gồm các hoạt ñộng quy hoạch quản lý,
ñầu tư xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt ñộng phân loại, thu gom lưu
giữ, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng và xử lý CTR nhằm ngăn ngừa, giảm
thiểu những tác ñộng có hại ñối với môi trường và sức khỏe con người [4].
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh và phân loại RTSH
2.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh
RTSH có thể ñược phát sinh từ các nguồn chủ yếu như sau
Từ các khu dân cư.
Từ các trung tâm thương mại, trường học, công sở. . .
Từ các nhà hàng, chợ và các hoạt ñộng dịch vụ.
2.1.2.2. Phân loại RTSH
ðể phân loại chất thải rắn sinh hoạt có nhiều tiêu chí khác nhau: Phân
loại theo thành phần vật lý, thành phần hóa học, theo tính chất rác thải, phân
loại theo vị trí hình thành. . . Nhưng hiện nay phân loại chất thải rắn sinh hoạt
thường dựa vào 2 tiêu chí sau ñây:
* Phân loại theo mức ñộ nguy hại
Căn cứ vào thành phần và mức ñộ nguy hại của RTSH người ta chia thành
hai nhóm chính:
RTSH không nguy hại: là những RTSH không chứa các chất và các hợp
chất có một trong những ñặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần.
RTSH nguy hại bao gồm: Là các loại RTSH có chứa các chất, hợp
chất dễ cháy, nổ, các chất phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn dễ lây lan… Có
nguy cơ ñe dọa sức khỏe con người, ñộng vật và thực vật Nguồn phát sinh chất
thải rắn nguy hại chủ yếu từ hoạt ñộng y tế, công nghiệp, nông nghiệp.
* Phân loại theo nguồn gốc tạo thành
Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh người ta chia RTSH thành các loại
như:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
6
RTSH khu dân cư: Là những chất thải liên quan ñến các hoạt ñộng
sinh sống hàng ngày của người dân ở các khu dân cư, hộ gia ñình.
RTSH khu công sở: Là chất thải phát sinh từ các hoạt ñộng sinh
hoạt của con người ở các công sở, cơ quan, trường học…
RTSH khu chợ, dịch vụ: Là những chất thải phát sinh từ hoạt ñộng
của con người tại các nhà hàng ăn uống, các khu chợ và các hoạt ñộng thương
mại khác…
2.1.3. Thành phần chính của CTRSH
Thành phần rác thải sinh hoạt rất ña dạng ñặc trưng cho từng ñô thị, mức
ñộ văn minh, tốc ñộ phát triển của xã hội. Việc phân tích thành phần rác thải sinh
hoạt có vai trò quan trọng trong việc quản lý, phân loại, thu gom và lựa chọn công
nghệ xử lý.
2.1.3.1. Thành phần cơ học
Thành phần cơ học của CTRSH bao gồm hai bộ phận chính: chất hữu cơ và
chất vô cơ. Thông thường thành phần chất hữu cơ khá cao dao ñộng từ 55 -
65%. Các thành phần vô cơ chỉ chiếm khoảng 12 - 15%, phần còn lại là các
cấu tử khác. Tỷ lệ vô cơ và hữu cơ của rác thải sinh hoạt ở Việt Nam không
phải là tỷ lệ bất biến mà nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: thời gian trong
năm, mức sống của người dân, phong tục tập quán và văn hóa của ñịa
phương. Bảng 2.1 chỉ ra thành phần cơ bản của RTSH tại một số thành phố
lớn ở nước ta.
Căn cứ vào các số liệu trong bảng 2.1 có thể thấy các thành phần hữu
cơ như: lá cây, vỏ hoa quả, xác ñộng vật trong RTSH của Hà Nội, Hải
Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh chiếm một tỷ lệ lớn khoảng 50 – 60%,
trong khi ñó các thành phần vô cơ như: thủy tinh, kim loại, giẻ rách, nhựa, túi
nilon chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
7
Bảng 2.1. Thành phần rác sinh hoạt tại một số thành phố lớn ở nước ta
Thành phần (%) Hà Nội Hải Phòng TP.HCM
Lá cây, vỏ hoa quả, xác ñộng vật 50,27 50,07 62,24
Giấy 2,72 2,82 0,59
Giẻ rách, củi, gỗ 6,27 2,72 4,25
Nhựa, nilon,cao su,da 0,71 2,02 0,64
Vỏ ốc, xương 1,06 3,69 0,50
Thủy tinh 0,31 0,72 0,02
Rác xây dựng 7,42 0,45 10,04
Kim loại 1,02 0,14 0,27
Tạp chất khó phân hủy 30,21 23,29 15,27
Nguồn: ðặng Kim Cơ, 2004 [6]
2.1.3.2. Thành phần hóa học
Thành phần hóa học chủ yếu của RTSH là C, H, O, N, S và các chất
tro. Tùy thuộc vào các thành phần của rác thải mà hàm lượng các nguyên tố
trên dao ñộng khác nhau (Bảng 2.2).
Bảng 2.2. Thành phần hóa học cơ bản trong rác thải sinh hoạt
Thành phần (%)
Các chất
Cacbon Hydro Oxy Nito Lưu huỳnh
Tro
Thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0
Giấy 43,5 6,0 44,6 0,3 0,2 6,0
Cattông 41,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0
Chất dẻo 60,0 7,2 22,8 - - 10,0
Vải 55,0 6,6 31,2 1,6 0,15 -
Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0
Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0
Rác làm vườn 49,5 6,0 38,0 3,40 0,3 4,5
Gỗ 49,5 6,0 42,7 0,2 0,1 1,5
Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, 2004[12]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
8
Các số liệu trong bảng 2.2 cho thấy thành phần hóa học trong rác thải
sinh hoạt ñược tạo thành chủ yếu từ cacbon và oxy. Tỷ lệ cacbon dao ñộng từ
41,0-78,0%, còn oxy là 11,6-42,7%, còn lại là các thành phần khác. ðộ tro
của chất dẻo, cao su là cao nhất (10%), ñộ tro của gỗ là thấp nhất (1,5%).
Như vậy rác thải sinh hoạt là một hỗn hợp không ñồng nhất và mỗi
thành phần có thành phần hóa học, cấu trúc hóa học khác nhau. Do ñó việc xử
lý chúng cũng sẽ rất khác nhau, bởi vậy mà công việc phân loại rác thải sinh
hoạt là một khâu rất quan trọng ñể tiết kiệm kinh phí cho vấn ñề xử lý rác.
Rác thải sinh hoạt nếu không ñược quản lý, xử lý tốt thì nguy cơ ô nhiễm môi
trường là không thể tránh khỏi.
2.2. Tổng quan về tình hình quản lý CTRSH trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình quản lý CTR và RTSH trên thế giới
2.2.1.1. Tình hình phát sinh CTR và RTSH trên thế giới
Ước tính hàng năm lượng chất thải ñược thu gom trên thế giới dao
ñộng từ 2,5 ñến 4 tỷ tấn (ngoại trừ các lĩnh vực xây dựng và tháo dỡ, khai
thác mỏ và nông nghiệp). Con số này thực tế chỉ gồm các nước OECD và các
khu ñô thị mới nổi và các nước ñang phát triển (bảng 2.3).
Bảng 2.3. Thu gom chất thải rắn ñô thị trên toàn thế giới năm 2004
ðơn vị: Triệu tấn
Khu vực Khối lượng
Các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế OECD 620
Cộng ñồng các quốc gia ñộc lập (trừ các nước ở biển Ban tích) 65
Châu Á (trừ các nước thuộc OECD) 300
Trung Mỹ 30
Nam Mỹ 86
Bắc Phi & Trung ðông 50
Châu Phi cận Sahara 53
Tổng số: 1.204
Võ ðình Long, Nguyễn Văn Sơn, 2009[9]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
9
Nếu các số liệu trên ñổi thành ñơn vị tấn chất thải rắn ñược thu gom
mỗi năm trên ñầu người, thì tại các khu ñô thị ở Hoa Kỳ có ñến hơn 700 kg
chất thải và gần 150 kg ở Ấn ðộ. Tỷ lệ phát sinh chất thải ñô thị cao nhất là
Hoa Kỳ, tiếp sau là Tây Âu và Ôxtrâylia (600-700 kg/người), sau ñó ñến Nhật
Bản, Hàn Quốc và ðông Âu (300-400kg/người).[16]
Châu Á có mức tăng trưởng kinh tế và ñô thị hoá nhanh trong vài thập
kỷ qua. Vấn ñề chất thải rắn là một trong những thách thức môi trường mà
các nước trong khu vực phải ñối mặt. Tỷ lệ phát sinh chất thải ñô thị của các
nước vào khoảng từ 0,5 ñến 1,5 kg/người/ngày. Tại một số thành phố lớn của
Trung Quốc, tỷ lệ này vào khoảng 1,12 ñến 1,2 kg/người/ngày.Tuy nhiên, do
mức sống tăng, mức phát sinh chất thải rắn trung bình của Trung Quốc vào
năm 2030 ñược dự ñoán sẽ vượt ngưỡng 1 kg/người/ngày. Sự tăng tỷ lệ này
chủ yếu là do dân số ñô thị tăng nhanh từ 456 triệu người năm 2000 lên 883
triệu người vào năm 2030. ðiều này làm cho tốc ñộ phát sinh chất thải rắn
Trung Quốc sẽ tăng lên nhanh chóng.[16]
Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn ñô thị tăng theo tỷ lệ thuận với mức tăng
GDP tính theo ñầu người. Chất hữu cơ là thành phần chính trong chất thải rắn
ñô thị trong khu vực và chủ yếu ñược chôn lấp do chi phí rẻ. Các thành phần
khác như giấy, thuỷ tinh, nhựa tổng hợp và kim loại hầu hết ñược khu vực
không chính thức thu gom và tái chế.
Theo Ngân hàng Thế giới, các khu vực ñô thị của châu Á mỗi ngày
phát sinh khoảng 760.000 tấn chất thải rắn ñô thị. ðến năm 2025, con số này
sẽ tăng tới 1,8 triệu tấn/ngày (World Bank). Chất thải rắn thường ñược phân
loại theo chất thải rắn ñô thị và chất thải công nghiệp trên cơ sở nguồn phát
sinh. Chất thải rắn và chất thải rắn ñô thị ñược ñịnh nghĩa rất khác nhau giữa
các nước và vùng lãnh thổ trong khu vực. Hàn Quốc, ðài Loan và Nhật Bản
quy ñịnh chất thải rắn ñô thị bao gồm một phần chất thải công nghiệp. Trong
khi ñó, Hồng Kông coi chất thải công nghiệp thuộc chất thải rắn ñô thị. Tỷ lệ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
10
chất thải gia ñình trong dòng chất thải rắn ñô thị rất khác nhau giữa các nước.
Theo ước tính, tỷ lệ này chiếm tới 60-70% ở Trung Quốc (Gao et al.2002),
78% ở Hồng Kông (kể cả chất thải thương mại), 48% ở Philipin và 37% ở
Nhật Bản. Theo ñánh giá của Ngân hàng Thế giới (1999), các nước có thu
nhập cao chỉ có khoảng 25-35% chất thải gia ñình trong toàn bộ dòng chất
thải rắn ñô thị.[16]
Theo nguyên tắc thì các nước có thu nhập cao có tỷ lệ phát sinh chất
thải rắn ñô thị cao. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần ñây ở các nước ñang phát
triển cho thấy, tỷ lệ phát sinh chất thải tính theo các mức thu nhập khác nhau
lại không theo nguyên tắc này. Theo kết quả nghiên cứu của Cơ quan Hợp tác
quốc tế Nhật Bản (JICA), tỷ lệ phát sinh chất thải rắn ñô thị ở Philipin theo
các nhóm người có thu nhập khác nhau là: thu nhập cao 0,37- 0,55; thu nhập
trung bình 0,37- 0,60 và thu nhập thấp 0,62- 0,90 kg/người/ngày. Tương tự,
các kết quả phân tích tỷ lệ phát sinh chất thải rắn ñô thị theo GDP tính trên
ñầu người của các nước thuộc OECD, Hoa Kỳ và Ôxtrâylia ñược xếp vào
nhóm các nước có tỷ lệ phát sinh cao; nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu
ñược xếp vào nhóm có tỷ lệ phát sinh trung bình và Thụy ðiển, Nhật Bản
ñược xếp vào nhóm có tỷ lệ phát sinh thấp. Có nhiều nguyên nhân ñể giải
thích các trường hợp này:
Thứ nhất là không thống kê ñược ñầy ñủ tổng lượng thải phát sinh
do các hoạt ñộng của khu vực tái chế không chính thức và do phương thức tự
tiêu huỷ chất thải ở các nước ñang phát triển. Khu vực tái chế không chính
thức ở các nước ñang phát triển ñã góp phần ñáng kể giảm thiểu tổng lượng
chất thải phát sinh và thu hồi tài nguyên thông qua các hoạt ñộng tái chế.
Thứ hai là năng lực thu gom của các nước ñang phát triển còn thấp.
Ví dụ, năng lực thu gom chất thải rắn ñô thị của Ấn ðộ là 72,5%; Malaixia là
70%; Thái Lan là 70-80% và Philipin là 70% ở ñô thị và 40% ở nông thôn.[6]
Trường hợp của Nhật Bản là một ví dụ thành công về tăng trưởng kinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
11
tế và duy trì tỷ lệ phát sinh chất thải rắn ñô thị thấp so với nhiều nước có GDP
cao. Năm 2000, Nhật Bản bắt ñầu áp dụng khái niệm mới về xây dựng một
“Xã hội tuần hoàn vật chất hợp lý” hay còn gọi là 3R (Reduce - Giảm thiểu,
Reuse - Tái sử dụng và Recycle - Tái chế). Từ những năm 1980, tỷ lệ phát
sinh chất thải rắn ñô thị của Nhật Bản ñã ổn ñịnh ở mức khoảng 1,1
kg/người/ngày.[16]
Nhìn chung, khối lượng rác thải phát sinh trên thế giới rất lớn và có xu
hướng gia tăng theo thời gian. Các yếu tố như số lượng dân số, thu nhập, trình
ñộ phát triển…là những yếu tố tác ñộng mạnh ñến tình hình phát sinh chất
thải rắn của các nước trên thế giới.
2.2.1.2. Quản lý CTR và RTSH tại một số nước trên thế giới:
Cộng hòa Liên Bang ðức:
Cộng hòa liên bang ðức ñã ñưa ra các biện pháp chiến lược ñể quản lý
chất thải như:
Ngăn ngừa phát sinh rác thải tại nguồn
Giảm thiểu khối lượng chất thải rắn phát sinh
Xử lý và tái sử dụng chất thải rắn.
Trong vòng 20 năm trở lại ñây, Cộng hòa liên bang ðức ñã ban hành
nhiều ñạo luật về quản lý chất thải. Có khoảng 2000 ñiều luật, quyết ñịnh, quy
ñịnh về hành chính với nội dung thu thập, phân loại, vận chuyển, xác ñịnh
biện pháp giải quyết chất thải. Mỗi lần thay ñổi luật, quy ñịnh mới lại khắt
khe và chặt chẽ hơn. Bên cạnh ñó, pháp luật của Cộng hòa liên bang ðức
khuyến khích việc ñổi mới công nghệ và thiết bị nhằm hướng tới một công
nghệ giảm thiểu chất thải sinh ra.
Thêm vào ñó, nhà nước còn tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân nhận
thức ñược tác hại nguy hiểm của các loại chất thải. Sự phối hợp của các cơ
quan quản lý nhà nước, các kỹ thuật gia, các nhà sinh học, hóa học trong lĩnh
vực chất thải ñã ñưa Cộng hòa liên bang ðức trở thành một trong những quốc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
12
gia ñứng hàng ñầu về công nghệ bảo vệ môi trường nói chung và lĩnh vực
quản lý chất thải nói riêng.
Nhật Bản
Mỗi năm Nhật Bản thải ra khoảng 55-60 triệu tấn rác nhưng chỉ khoảng
5% trong số ñó phải ñưa tới bãi chôn lấp (khoảng 2,25 triệu tấn), còn phần lớn
rác ñược ñưa ñến các nhà máy ñể tái chế. Nhật Bản áp dụng phương pháp thu
hồi CTR cao nhất (38%), trong khi các nước khác chỉ sử dụng phương pháp
ñốt và xử lý vi sinh vật là chủ yếu.
Cơ cấu quản lý chất thải rắn của Nhật Bản ñược trình bày trong hình
dưới ñây:
Hình 2.1. Bộ máy quản lý CTR tại Nhật
Nguồn: Tổng hợp từ trang http:www.env.go, jp [15]
Bộ Môi trường có rất nhiều phòng ban, trong ñó có Sở quản lý chất thải
và tái chế có nhiệm vụ quản lý sự phát sinh chất thải, ñẩy mạnh việc tái sử
dụng, tái chế và sử dụng những nguồn tài nguyên có thể tái tạo một cách thích
hợp với quan ñiểm là bảo tồn môi trường sống và sử dụng một cách có hiệu
quả nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Ngoài ra có 7 văn phòng môi trường ñặt tại các ñịa phương của ñất
nước. Những văn phòng này như là chi nhánh của Bộ Môi trường có nhiệm
Bộ Môi Trường
Sở quản lý chất thải và tái chế
Phòng hoạch ñịnh
chính sách
ðơn vị quản lý
chất thải
Phòng quản lý chất
thải công nghiệp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
13
vụ sau:
Quản lý chất thải và tái chế tại ñịa phương.
Quản lý hoạt ñộng bảo tồn môi trường.
Bảo tồn và phát triển môi trường tự nhiên.
Bảo vệ và quản lý ñời sống hoang dã.
Tại Nhật Bản, khung pháp lý quốc gia hướng tới giảm thiểu chất thải
nhằm xây dựng một xã hội tái chế bao gồm hệ thống luật và quy ñịnh của Nhà
nước:
Luật quản lý rác thải và giữ gìn vệ sinh công cộng (1970).
Luật quản lý rác thải (1992).
Luật thúc ñẩy sử dụng các nguồn tài nguyên có thể tái chế (1991).
Luật tái chế vỏ hộp và bao bì (1996).
Luật tái chế thiết bị ñiện (1998).
Theo ñó, Nhật Bản ñã chuyển từ hệ thống quản lý chất thải truyền
thống với dòng nguyên liệu xử lý theo một hướng sang xã hội có chu trình xử
lý nguyên liệu theo mô hình 3R (giảm thiếu, tái sử dụng và tái chế).
Về thu gom chất thải rắn sinh hoạt, các hộ gia ñình ñược yêu cầu phân
chia rác thành 3 loại:
Rác hữu cơ ñược thu gom hàng ngày ñể ñưa ñến nhà máy sản xuất
phân compost;
Rác khó tái chế hoặc hiệu quả tái chế không cao nhưng cháy ñược sẽ
ñưa ñến nhà máy ñốt rác thu hồi năng lượng;
Rác có thể tái chế thì ñược ñưa vào các nhà máy tái chế.
Các loại rác này ñược yêu cầu ñựng riêng trong những túi có màu sắc
khác nhau và các hộ gia ñình phải tự mang ra ñiểm tập kết rác của cụm dân cư
vào giờ quy ñịnh dưới sự giám sát của ñại diện cụm dân cư. Công ty vệ sinh
thành phố sẽ cho ô tô ñến ñem các túi rác ñó ñi. Nếu gia ñình nào không phân
loại rác, ñể lẫn lộn vào một túi thì ban giám sát sẽ báo lại với Công ty và ngay
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
14
hôm sau gia ñình ñó sẽ bị công ty vệ sinh gửi giấy báo ñến phạt tiền. Với các
loại rác cồng kềnh như ti vi, tủ lạnh, máy giặt thì quy ñịnh vào ngày 15 hàng
tháng ñem ñặt trước cổng ñợi ô tô ñến chở ñi, không ñược tùy tiện bỏ những
thứ ñó ở hè phố. Sau khi thu gom rác vào nơi quy ñịnh, công ty vệ sinh ñưa
loại rác cháy ñược vào lò ñốt ñể tận dụng nguồn năng lượng cho máy phát
ñiện. Rác không cháy ñược cho vào máy ép nhỏ rồi ñem chôn sâu trong lòng
ñất. Cách xử lý rác thải như vậy vừa tận dụng ñược rác vừa chống ñược ô
nhiễm môi trường. Túi ñựng rác là do các gia ñình bỏ tiền mua ở cửa hàng.
Singapore:
Là ñất nước có diện tích chỉ khoảng hơn 500 km
2
nhưng có nền kinh tế
rất phát triển. Lượng rác thải phát sinh hàng năm rất lớn nhưng lại không ñủ
diện tích ñất ñể chôn lấp như các quốc gia khác nên họ rất quan tâm ñến các
biện pháp quản lý nhằm giảm thiểu lượng phát thải, kết hợp xử lý rác thải
bằng phương pháp ñốt và chôn lấp.
Singapore tổ chức chính quyền quản lý theo mô hình chính quyền một
cấp. Quản lý chất thải là một bộ phận trong hệ thống quản lý môi trường của
quốc gia. Hệ thống quản lý xuyên suốt, chỉ chịu sự quản lý của Chính phủ.
Bộ phận quản lý chất thải có chức năng lập kế hoạch, phát triển và quản
lý chất thải phát sinh. Cấp giấy phép cho lực lượng thu gom chất thải, ban
hành những quy ñịnh trong việc thu gom chất thải hộ gia ñình và chất thải
thương mại trong 9 khu và xử lý những hành vi vứt rác không ñúng quy ñịnh.
Xúc tiến thực hiện 3R (tái chế, tái sử dụng và làm giảm sự phát sinh chất thải)
ñể bảo tồn tài nguyên.
Tại Singapore, nhiều năm qua ñã hình thành một cơ chế thu gom rác rất
hiệu quả, việc thu gom rác ñược tổ chức ñấu thầu công khai cho các nhà thầu.
Công ty trúng thầu sẽ thực hiện công việc thu gom rác trên một ñịa bàn cụ thể
trong thời hạn 7 năm. Singapore có 9 khu vực thu gom rác. Rác sinh hoạt
ñược ñưa về một khu vực bãi chứa lớn. Công ty thu gom rác sẽ cung cấp dịch
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
15
vụ từ cửa ñến cửa, rác thải tái chế ñược thu gom và xử lý theo chương trình
tái chế Quốc gia. Trong số các nhà thầu thu gom rác hiện nay tại Singapore có
bốn nhà thầu thuộc khu vực công cộng, còn lại thuộc khu vực tư nhân. Các
nhà thầu tư nhân ñã có những ñóng góp quan trọng trong việc thu gom rác
thải, khoảng 50% lượng phát sinh do tư nhân thu gom, chủ yếu là rác của các
cơ sở thương mại, công nghiệp và xây dựng. Chất thải của khu vực này ñều
thuộc loại vô cơ nên không cần thu gom hàng ngày.
Nhà nước quản lý các hoạt ñộng này theo luật pháp. Cụ thể, từ năm
1989, Chính phủ ban hành các quy ñịnh y tế công cộng và môi trường ñể
kiểm soát các nhà thầu thông qua việc xét cấp giấy phép. Theo quy ñịnh các
nhà thầu tư nhân phải sử dụng xe máy và trang thiết bị không gây ảnh hưởng
ñến sức khỏe của nhân dân, phải tuân thủ các quy ñịnh về phân loại rác ñể ñốt
hoặc ñem chôn ñể hạn chế lượng rác tại bãi chôn lấp. Quy ñịnh các xí nghiệp
công nghiệp và thương mại chỉ ñược thuê, mướn các dịch vụ từ các nhà thầu
ñược cấp phép. Phí cho dịch vụ thu gom rác ñược cập nhật trên mạng Internet
công khai ñể người dân có thể theo dõi. Bộ môi trường quy ñịnh các khoản
phí về thu gom rác và ñổ rác với mức 6-15 ñô la Singapore mỗi tháng tùy theo
phương thức phục vụ (15 ñô la ñối với các dịch vụ thu gom trực tiếp, 6 ñô la
ñối với các hộ ñược thu gom gián tiếp qua thùng chứa rác công cộng ở các
chung cư. ðối với các nguồn thải không phải là hộ gia ñình, phí thu gom ñược
tính tùy vào khối lượng rác phát sinh có các mức 30-70-175-235 ñôla
Singapore mỗi tháng. Các phí ñổ rác ñược thu hàng tháng do Ngân hàng PUB
ñại diện cho Bộ Môi trường thực hiện.
Thực hiện cơ chế thu nhận ý kiến ñóng góp của người dân thông qua
ñường dây ñiện thoại nóng cho từng ñơn vị thu gom rác ñể ñảm bảo phát hiện
và xử lý kịp thời tình trạng phát sinh rác và góp phần nâng cao chất lượng
dịch vụ.