Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Ảnh hưởng của thời tiết cực đoan đến tài nguyên thực vật rừng tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên copia tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 71 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài do tôi thực hiện cùng với sự hƣớng dẫn
của NGƯT. PGS.T.S Trần Ngọc Hải. Các số liệu nêu trong đề tài là trung
thực, đƣợc thu thập từ thực nghiệm và qua xử lí thống kê. Các thơng tin trích
dẫn trong luận văn này đều đƣợc ghi rõ nguồn gốc.
Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của
khóa luận này.
Hà Nội, ngày… tháng… năm 2018
Sinh viên


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khố luận tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
chân thành và sâu sắc nhất đến NGƯT. PGS.T.S Trần Ngọc Hải là ngƣời đã
trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài
và hồn chỉnh luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cán bộ kiểm lâm Ban quản lí
rừng đặc dụng Copia huyện Thuận châu – tỉnh Sơn La đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong việc nghiên cứu, thu thập số liệu.
Nhân dịp này tôi xin gửi lời cảm ơn tới anh Vũ Ngọc Tiến (cán bộ ở
ban quản lí rừng phịng hộ Thuận Châu ) và gia đình anh, đã tạo điều kiện và
giúp đỡ tơi trong q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận.
Trong q trình thực hiện khóa luận tơi có nhiều thiếu sót, vậy nên tơi
rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của thầy cơ và bạn bè.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2018
Sinh viên


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN


LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
1.1.Cơ sở khoa học của đề tài ........................................................................... 3
1.1.1. Biến đổi khí hậu ...................................................................................... 3
1.2.1. BĐKH ảnh hƣởng tới Việt Nam ............................................................. 3
1.2. Tình hình nghiên cứu về biến đổi khí hậu ở Việt Nam.............................. 4
1.2.1.BĐKH ở Việt Nam................................................................................... 4
1.2.2. Diễn biến BĐKH tại Việt Nam ............................................................... 4
1.2.3. Dự kiến xu thế BĐKH Việt Nam trong những năm tới. ......................... 4
1.2.4. Thích ứng với BĐKH ở Việt Nam .......................................................... 5
1.3.1. Tác động đối với lâm nghiệp .................................................................. 5
1.3.2. Những nỗ lực nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu trong
lâm nghiệp. ........................................................................................................ 6
1.3.3. Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng và diện tích rừng .............. 6
1.3.4 BĐKH làm suy giảm chất lƣợng rừng ..................................................... 7
1.3.5. BĐKH ảnh hƣởng đến nguy cơ cháy rừng ............................................. 7
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, GIỚI HẠN,
PHƢƠNG PHÁP VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ........................................ 10
2.1 Mục đích nghiên cứu:................................................................................ 10
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: .............................................................................. 10
2.3 Nội dung nghiên cứu: ................................................................................ 10
2.4 Giới hạn nghiên cứu: ................................................................................. 10
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu: ........................................................................ 10
2.5.1 Kế thừa các tài liệu có liên quan ............................................................ 10


2.5.2 Phƣơng pháp phỏng vấn ......................................................................... 11
2.5.3 Điều tra tuyến ......................................................................................... 12

2.5.4 Công tác nội nghiệp: .............................................................................. 17
2.5.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu: .................................................................... 17
Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............. 19
3.1. Vị trí ranh giới .......................................................................................... 19
3.2. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 19
3.2.1 Địa hình , thổ nhƣỡng ............................................................................ 19
3.2.2.Khí hậu – thủy văn ................................................................................. 20
3.2.3. Tài nguyên rừng tại vùng đệm khu BTTN Copia ................................. 21
3.2.4. Đánh giá tình hình xâm hại rừng của con ngƣời vào khu rừng đặc dụng
Copia. .............................................................................................................. 22
3.3. Hiện trạng về kinh tế - xã hội ................................................................... 22
3.3.1 Nguồn nhân lực ...................................................................................... 22
3.3.2 Thực trang về kinh tế ............................................................................. 23
3.3.3 Cơ sở hạ tầng – giao thông..................................................................... 25
3.3.4. Văn hóa – xã hội, y tế, giáo dục ............................................................ 25
3.3.5. Quốc phòng an ninh .............................................................................. 27
3.3.6 Đánh giá chung về tình hình kinh tế - xã hội ......................................... 28
3.4. Tổ chức bộ máy khu rừng đặc dụng......................................................... 29
3.4.1 Hiện tại tổ chức bộ máy ......................................................................... 29
3.4.2. Đánh giá chung về công tác tổ chức bộ máy: ....................................... 29
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 30
4.1.1. Bảng tổng hợp các loại đất rừng ở vùng đệm khu BTTN Copia .......... 30
4.1.2 Phân bố rừng theo độ cao ở vùng đệm KBTTN Copia .......................... 31
4.1.3 Các trạng thái rừng chính và tổ thành thực vật ...................................... 33
4.2 Ảnh hƣởng của băng tuyết đến tài nguyên thực vật ở vùng đệm ............. 41
4.2.1 Tổng hợp các nhân tố khí hậu ở khu vực ............................................... 41
4.2.2. Yếu tố thời tiết khí hậu cực đoan trong 3 năm trở lại đây .................... 48


4.3. Đáng giá khả năng phục hồi rừng ở vùng đệm sau tác động của thời tiết

cực đoan .......................................................................................................... 50
4.3.1. Khái niệm phục hồi rừng....................................................................... 50
4.3.2. Cơ sở lý luận về tái sinh phục hồi rừng ................................................ 50
4.3.3. Nghiên cứu về tái sinh rừng .................................................................. 50
4.3.4 Những nhân tố ảnh hƣởng tới khả năng tái sinh của rừng sau thời tiết
cực đoan .......................................................................................................... 50
4.4. Đánh giá khả năng cháy rừng ở vùng đệm sau tác động của thời tiết cực
đoan. ................................................................................................................ 53
4.4.1 Bảng tổng hợp các vụ cháy rừng tính từ 2013- 2016............................. 53
4.4.2 Đánh giá khả năng cháy rừng ở vùng đệm sau tác động của thời tiết cực
đoan ................................................................................................................. 53
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 1


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

D1.3

Đƣờng kính 1.3

Hvn

Chiều cao vút ngọn

Hdc

Chiều cao dƣới cành

Tx


Nhiệt độ cực đại

Tm

Nhiệt độ cực tiểu

BĐKH

Biến đổi khí hậu

Tp

Thành phố

KBTTN

Khu bảo tồn tự nhiên

TNMT

Tự nhiên mơi trƣờng

OTC

Ơ tiêu chuẩn

ODB

Ơ dạng bản


CTTT

Cơng thức tổ thành

N/ha

Cây trên ha

UBND

Ủy ban nhân dân

UNFCCC

Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc

BTTN

Bảo tồn thiên nhiên

ĐVT

Đơn vị tính

TS

Tính sinh



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Thống kê sử dụng đất và tình hình sản xuất nơng nghiệp tại vùng
đệm của Khu BTTN Copia ............................................................................. 24
Bảng 3.2: Thống kê trƣờng học, học sinh, giáo viên của các xã thuộc Khu
rừng đặc dụng Côpia ....................................................................................... 26
Bảng 4.1 tổng hợp các loại đất rừng thuộc vùng đệm KBTTN Copia ........... 30
Bảng 4.2 Tổng hợp trữ lƣợng rừng tại vùng đệm KBTTN Copia ................. 31
Bảng 4.3: Các Trạng thái rừng hay bắt gặp trên tuyến điều tra tại vùng đệm
KBTTN Copia ................................................................................................. 33
Bảng 4.4: Cấu trúc hệ thống của hệ thực vật tại vùng đệm khu BTTN Copia
......................................................................................................................... 36
Bảng 4.5: Công thức tổ thành thành phần lồi tầng cây cao tính theo số cây trong ô
tiêu chuẩn của rừng tự nhiên tại vùng đệm khu BTTN Copia ................................ 37
Bảng 4.6: Tổ thành cây tái sinh tại vùng đệm khu BTTN Copia ................... 37
Bảng 4.7: Chất lƣợng cây tái sinh tại vùng đệm khu BTTN Copia ................ 38
Bảng 4.8: Chất lƣợng cây lỗ trống tại chỗ có cây gẫy đổ do băng tuyết của
vùng đệm khu BTTN Copia ............................................................................ 40
Bảng 4.9: Nhiệt độ trung bình các thập kỷ giai đoạn 1967-2016 huyện Thuận
Châu................................................................................................................. 42
Bảng 4.10: Tổng lƣợng mƣa trung bình năm/thập kỷ trong giai đoạn huyện
Thuận Châu ..................................................................................................... 44
Bảng 4.11: Độ ẩm tháng trung bình từ năm 2012 – 2016 tại huyện Thuận
Châu................................................................................................................. 44
Bảng 4.12 : Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối và cao nhất tuyệt đối tại Thuận Châu
các năm từ 2011-2016 ..................................................................................... 45
Bảng 4.13: Số ngày rét đậm, rét hại tại Thuận Châu từ các năm 2012-2016 46
Bảng 4.14: Số ngày nắng nóng năm từ tháng 1 đến tháng 9 các năm từ 2011
– 2016 tại Thuận Châu .................................................................................... 47



Bảng 4.15 Tổng hợp lƣợng mƣa từ năm 2013-2016 tại huyện Thuận châu .. 49
Bảng 4.16 Các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng tái sinh của rừng sau thời tiết
cực đoan .......................................................................................................... 50
Bảng 4.17 Tổng hợp cây tái sinh và cây lỗ trống tại các trạng thái rừng ....... 51
Bảng 4.18 Tổng hợp các vụ cháy rừng trên địa bàn KBTTN Copia từ năm
2013-2016........................................................................................................ 53
Bảng 4.19 Tổng khối lƣợng vật liệu cháy ở các trạng thái rừng trên địa bàn
huyện Thuận châu ........................................................................................... 53


DANH MỤC CÁC BIỂU
Biểu 1: Biểu điều tra tuyến có những cây bị gãy, đổ, đang phục hồi sau hiện
tƣợng băng tuyết tại vùng đệm. ....................................................................... 13
Biểu 2: Biểu điều tra tầng cây cao .................................................................. 13
Biểu 3: Biểu điều tra cây bụi, thảm tƣơi ......................................................... 14
Biểu 4: Biểu điều tra cây tái sinh .................................................................... 15
Biểu 5 :Điều tra cây lỗ trống ( điều tra tại vị trí cây bị gãy, đổ do băng tuyết )
......................................................................................................................... 16


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) thời kỳ 1958-2016 .............. 8
Hình 1.2 Thay đổi lƣợng mƣa năm (%) thời kỳ 1958-2016 ............................. 8
Bảng 1.1 Thay đổi lƣợng mƣa (%) trong 57 năm qua (1958-2014) ở các vùng
khí hậu ............................................................................................................... 9
Hình 4.2 Rừng tự nhiên bị gãy đổ do băng tuyết ........................................... 34
Hình 4.3. Rừng tự nhiên bị cháy sau băng tuyết ............................................ 34
Hình 4.4 Rừng tự nhiên bị gãy đổ do băng tuyết ........................................... 34
Hình 4.5 Rừng trồng thơng bị chết do băng tuyết.......................................... 34
Hình 4.6 Rừng tự nhiên bị gãy đổ do băng tuyết ........................................... 35

Hình 4.7 Rừng tự nhiên ................................................................................... 35
Hình 4.8: Cây bị băng tuyết bao phủ .............................................................. 35
Hình 4.9: Diễn biến nhiệt độ trung bình năm giai đoạn 1964-2016 huyện
Thuận Châu. .................................................................................................... 41
Hình 4.10 : Diễn biến tổng lƣợng mƣa trung bình năm/thập kỷ trong giai
đoạn ................................................................................................................. 42
Hình 4.11 : Diễn biến lƣợng mƣa các mùa/năm theo từng giai đoạn huyện
Thuận Châu ..................................................................................................... 42
Hình 4.12: Tổng lƣợng mƣa/năm từ 1964-2016 huyện Thuận Châu ............. 43
Hình 4.13: Tổng lƣợng mƣa trung bình các tháng từ 1964-2006 huyện Thuận
Châu................................................................................................................. 43
Hình 4.14 : Diễn biến độ ẩm trung bình từ năm 1964-2016 huyện Thuận
Châu................................................................................................................. 44
Hình 4.15: Cành cây thơng bị gãy đè lên lớp thực bì bên dƣới ...................... 47
Hình 4.16: Cành cây gãy đổ đè lên lớp thực bì bên dƣới ............................... 47
Hình 4.17. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ cao nhất và thấp nhất năm trong giai
đoạn 2013-2016 tại huyện Thuận Châu. ......................................................... 49
Hình 4.18. Rừng trồng thơng bị băng bao phủ................................................ 52


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tây Bắc là một vùng lãnh thổ rộng lớn nằm ở phía Bắc của Việt Nam,
là vùng cao, dốc bị chia cắt mạnh mẽ nhất nƣớc ta, có nhiều dãy nối cao chạy
theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam. Những biến cố khí hậu ở miền núi mang
tính chất cực đoan, nhất là trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm, và lớp
phủ thổ nhƣỡng bị thoái hoá. Mƣa lớn và tập trung gây ra lũ nhƣng kết hợp
với một số điều kiện thì xuất hiện lũ qt; hạn vào mùa khơ thƣờng xảy ra
nhƣng có khi hạn hán kéo dài ngoài sức chịu đựng của cây cối.Tây Bắc còn là
một trong những vùng rất quan trọng cho sự phát triển và cân bằng đa dạng
sinh học cho Việt Nam. Diện tích đất lâm nghiệp, diện tích rừng của Tây Bắc

là khá lớn, nhƣng chủ yếu là diện tích rừng phịng hộ, rừng đầu nguồn, vƣờn
quốc gia, khu vực bảo vệ nghiêm ngặt. Nhƣng trong những năm gần đây, diện
tích rừng bị thu hẹp lại đáng kể, giảm đi nhiều về số lƣợng thực vật. Đặc điểm
ở vùng đồi núi lại là nơi đa dạng về hệ sinh thái. Một phần nguyên nhân về
việc giảm diện tích rừng là do nạn phá rừng làm nƣơng rẫy, cháy rừng,…
Nhiều diện tích rừng đang phải chịu những biến đổi nhanh chóng gây ra bởi
những thay đổi đáng kể của khí hậu trong thời gian gần đây. Từ cuối năm
2015 đến đầu năm 2016 trên địa bàn KBTTN Copia , huyện Thuận Châu ,
tỉnh Sơn La xảy ra hiện tƣợng thời tiết cực đoan bất thƣờng, mƣa rét, nhiệt độ
xuống dƣới 00C, băng tuyết hình thành với cƣờng độ cao, thời gian kéo dài,
khối lƣợng lớn làm thiệt hại nặng nề đến quần thể thực vật rừng, đặc biệt làm
gẫy đổ các loài cây lá rộng, nhiều cây bị bật gốc, gẫy cành ngọn, giảm độ tàn
che của tán cây, làm thay đổi hoàn cảnh rừng, hệ sinh thái rừng biến động
đáng kể. Sau mƣa rét, lƣợng cành cây lá rụng tập trung nhiều, thảm thực vật
dƣới tán rừng bị khô héo, chết hàng loạt. Ảnh hƣởng tới đa dạng sinh học và
tăng nguy cơ cháy rừng ở khu vực này.
Xuất phát từ thực tế nói trên và nguyện vọng của bản thân cùng với sự
đồng ý nhất trí của Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Môi Trường trường

1


Đại Học Lâm Nghiệp, chuyên ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng, tơi đã thực
hiện nghiên cứu và hồn thành đề tài tốt nghiệp:
“Ảnh hƣởng của thời tiết cực đoan đến tài nguyên thực vật rừng
tại vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Copia ,tỉnh Sơn La”.

Vị trí Tp. Sơn La

2



CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Biến đổi khí hậu
Khái niệm:
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu, đƣợc quy định trực tiếp hay
gián tiếp là do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần khí quyển,
và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên quan sát đƣợc trong
khảng thời gian so sánh đƣợc. ( Theo định nghĩa của Công ƣớc khung Liên
Hiệp Quốc (UNFCCC) )
Ngun nhân:
Hiệu ứng nhà kính tự nhiên duy trì sự sống trên trái đất, tuy nhiên, với
sự can thiệp quá mức của loài ngƣời đã làm tăng nồng độ của các loại khí nhà
kính trong bầu khí quyển, gia tăng hiệu ứng nhà kính, làm cho trái đất nóng
lên và gây ra hiện tƣợng biến đổi khí hậu.
1.2.1. BĐKH ảnh hưởng tới Việt Nam
Tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam
- Thời tiết ở Việt Nam những năm gần đây ngày càng bất thƣờng. Đặc
biệt, Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hƣởng nặng
nề của biến đổi khí hậu (BĐKH) do có bờ biển dài. Diện tích rừng ở một số
tỉnh đang có xu hƣớng giảm vì cháy rừng và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan.
Đặc biệt, trong những năm trở lại đây, lũ lụt và hạn hán xảy ra nhiều hơn. Nền
nhiệt độ trung bình tăng kỉ lục ( đạt 400C vào 12h trƣa tại Hà Nội ). Một số
tỉnh Tây Bắc còn xảy ra hiện tƣợng băng giá, tuyết,… Tại huyện Thuận Châu
– tỉnh Sơn La, vào tháng 1 năm 2016 có xảy ra hiện tƣợng băng tuyết trên
diện rộng, gây ảnh hƣởng lớn đến hệ thực vật tại đây.
3



1.2. Tình hình nghiên cứu về biến đổi khí hậu ở Việt Nam
1.2.1.BĐKH ở Việt Nam
- Ở Miền núi và Trung du bắc bộ khi phân tích trạm Phú Hộ cho thấy:
Nhiệt độ trunh bình tháng 1 có xu thế tăng nhƣng khơng đáng kể; Nhiệt độ
tháng 7 ít thay đổi ;Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng.
- Ở đồng bằng Bắc Bộ: Trạm Hà Nội nhiệt độ trung bình tháng I, tháng
VII và cả năm nhiệt độ có xu thế tăng từ 0,2 - 0,4 0C.
- BĐKH đang là một trong những thách thức quan trọng nhất đối với sự
phát triển bền vững ở vùng miền núi phía bắc.
- BĐKH ở vùng miền núi phía bắc có nhiều biểu hiện khác với khu vực
Trung bộ, Tây Nguyên và Tây Nam bộ, do là vùng có thu nhập thấp nên tỷ
lệ thiệt hại do những hiện tƣợng thời tiết khí hậu cực đoan cao hơn các
vùng khác
1.2.2. Diễn biến BĐKH tại Việt Nam
- Nhiệt độ: theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ( 1951 đến
2000) nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam đã tăng lên 0,70C. Nhiệt độ trung
bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1931 đến 1960). Lƣợng mƣa: Trên từng địa
điểm, xu thế biến đổi của lƣợng mƣa trung bình trong 9 thập kỷ vừa qua(
1911 đến 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau, có
giai đoạn tăng lên nhƣng cũng có giai đoạn giảm xuống.
1.2.3. Dự kiến xu thế BĐKH Việt Nam trong những năm tới.
- Dự báo nửa đầu thế kỷ 21 biến đổi khí hậu sẽ xãy ra ở Việt Nam.
Theo kết quả tính tốn đƣợc thực hiện trên hệ thống máy tính, cho thấy nhiệt
độ khơng khí trung bình trên khu vực Việt Nam tăng lên đáng kể, có thể lên
tới 0.3ºC/thập kỷ trong giai đoạn 2000-2050, ngoại trừ một phần nhỏ ở khu
vực Bắc Trung Bộ.( nguồn: Bộ mơn Khí tượng, Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội )

4



1.2.4. Thích ứng với BĐKH ở Việt Nam
- Ở Việt Nam, tác động của biến đổi khí hậu cũng đã đƣợc nhận thấy
qua nhiều dấu hiệu, bằng chứng.
- Có hai trƣờng hợp sẽ xãy ra hiện tƣợng biến đổi khí hậu
- Trong trƣờng hợp thứ nhất (biến đổi từ từ), con ngƣời và các hệ sinh
thái nói chung có thể tự thích nghi dần, nhƣng một số lồi nếu khơng có khả
năng hoặc khơng có điều kiện thích nghi sẽ dần biến mất dẫn đến bị diệt
vong. Sự nguy hiểm do tác động tiêu cực gây nên bởi sự biến đổi này là
chúng chỉ có thể đƣợc nhận thấy sau một khoảng thời gian đủ dài. Nếu khơng
dự tính đƣợc thì hệ quả mang lại sẽ rất nặng nề và khó có thể phục hồi
- Trong trƣờng hợp thứ hai, sự gia tăng của các hiện tƣợng thời tiết, khí
hậu cực đoan.Thích ứng với biến đổi khí hậu trong trƣờng hợp này là xây
dựng các chiến lƣợc, kế hoạch phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai. Nâng cao
nhận thức cộng đồng, tăng cƣờng sức chống chịu của cộng đồng, nâng cao
chất lƣợng, độ chính xác của các thơng tin dự báo thời tiết, khí hậu, thủy
văn,..., xây dựng và bảo đảm độ chính xác, độ ổn định của các hệ thống cảnh
báo thiên tai,... là những vấn đề mấu chốt của chiến lƣợc thích ứng với sự biến
đổi này.
( nguồn: đề tài nghiên cứu của Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành )
1.3 Biến đổi khí hậu tác động tới lâm nghiệp
1.3.1. Tác động đối với lâm nghiệp
- Đối với sản xuất lâm nghiệp, BĐKH là loại thiên tai tồi tệ nhất, xảy ra
ngày càng nghiêm trọng với tần suất và quy mô ngày càng lớn gây nhiều thiệt
hại và kéo dài dai dẳng. Trong đó, hai yếu tố liên quan chặt chẽ tới biểu hiện
của biến đổi khí hậu là nhiệt độ và lƣợng mƣa. Theo báo cáo về Biến đổi khí
hậu và Phát triển con ngƣời ở Việt Nam của Chƣơng trình phát triển của Liên
Hợp quốc (UNDP, 2007,), từ năm 1900 đến nay, mỗi thập kỷ, nhiệt độ trung
bình ở Viêt Nam tăng 0,1 0C. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm sẽ tăng 2,5-4,8


5


%. Biến đổi khí hậu đã và đang làm cho lƣợng mƣa thay đổi bất thƣờng và rất
khác nhau theo mùa và theo vùng(Schaefer, 2003).
- Biến đổi khí hậu sẽ làm thay đổi tổ thành và cấu trúc của một số hệ
sinh thái rừng, buộc các loài phải di cƣ và tìm cách thích ứng với điều kiện
sống mới. Biến đổi khí hậu sẽ làm tăng nguy cơ tuyệt chủng một số lồi động
thực vật, gây khó khăn cho cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học. Hậu quả kéo
theo của BDKH là các hiện tƣợng thời tiết cực đoan xảy ra nhiều hơn, trong
đó các hiện tƣợng nhƣ băng tuyết, lũ lụt, hạn hán,… cũng đã và đang tác động
trực tiếp đến hệ thực vật. Làm giảm trữ lƣợng và chất lƣợng rừng, mất cân
bằng sinh thái, cháy rừng.
1.3.2. Những nỗ lực nhằm giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu
trong lâm nghiệp.
- Nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của lâm nghiệp đối với việc giảm
thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu, Cục Lâm nghiệp đã và đang phối hợp
cùng các bên liên quan xây dựng Kế hoạch hành động giảm thiểu và thích ứng
với biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, trong đó chú
trọng vào việc bảo tồn và phát triển bền vững hệ thống rừng tự nhiên; thiết lập
và quản lý bền vững hệ thống rừng phòng hộ ven biển, bao gồm cả rừng ngập
mặn; xây dựng và triển khai thí điểm các dự án về cơ chế phát triển sạch trong
lâm nghiệp; tăng cƣờng các sáng kiến quản lý đất lâm nghiệp bền vững gắn
với giảm nghèo.
1.3.3. Biến đổi khí hậu làm suy giảm quỹ đất rừng và diện tích rừng
- Diện tích rừng ngập mặn ven biển chịu tổn thất to lớn do nƣớc biển
dâng;
- Nguy cơ chuyển dịch diện tích đất lâm nghiệp sang đất dành cho các
lĩnh vực kinh tế - xã hội khác là tác động gián tiếp song có thể coi là tác động

lớn nhất đối với sản xuất lâm nghiệp. Độ che phủ rừng thay đổi theo không
gian và thời gian, đặc biệt kể từ khi đất nƣớc thống nhất đến nay độ che phủ

6


giảm từ 43% (1943) xuống còn khoảng 28% (1995) nhƣng tăng lên và đạt
38.7% (2008).
1.3.4 BĐKH làm suy giảm chất lượng rừng
- Chất lƣợng rừng tự nhiên tiếp tục bị suy giảm. Diện tích rừng giàu và
trung bình phần lớn chỉ còn tập trung ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, biên
giới có điều kiện đi lại rất khó khăn. Phát triển đáng kể nhiều sâu bệnh mới
nguy hại hơn hoặc các sâu bệnh ngoại lai.
- Số lƣợng quần thể của các loài động vật rừng, thực vật quý hiếm giảm
sút đến mức suy kiệt dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng.
1.3.5. BĐKH ảnh hưởng đến nguy cơ cháy rừng
- Hiện nay, Việt Nam có khoảng 6 triệu ha rừng dễ cháy, bao gồm rừng
thông, rừng tràm, rừng tre nứa, rừng bạch đàn, rừng khộp, rừng non khoanh
nuôi tái sinh tự nhiên và rừng đặc sản....cùng với diện tích rừng dễ xảy ra
cháy tăng thêm hàng năm, thì tình hình diễn biến thời tiết ngày càng phức tạp
và khó lƣờng ở Việt Nam đang làm nguy cơ tiềm ẩn về cháy rừng và cháy lớn
ngày càng nghiêm trọng.
- Trong vài thập kỷ qua, trung bình mỗi năm Việt Nam mất đi hàng
chục ngàn ha rừng, trong đó mất rừng do cháy rừng khoảng 16.000ha/năm.
Làm giảm tính đa dạng sinh học, phá vỡ cảnh quan; tác động xấu đến
an ninh quốc phòng...
- Ở khu vực Tây bắc bộ, nguy cơ cháy rừng tăng cao vào các tháng 12,
1, 2 và 3, đặc biệt là tháng 12 và tháng 1. Nguy cơ cháy rừng tăng vào năm
2020 trong các tháng trên là từ 5-41%; vào năm 2050 là từ 16 – 35% và vào
năm 2100 là từ 25 – 113%. nguồn: (ban chỉ đạo chương trình thích ứng với

Biến đổi khí hậu ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn).

7


Hình 1.1 Thay đổi nhiệt độ trung bình năm (oC) thời kỳ 1958-2016
(Nguồn: Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016 – Bộ TNMT)

Hình 1.2 Thay đổi lượng mưa năm (%) thời kỳ 1958-2016
Nguồn: Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016 – Bộ TNMT
8


Bảng 1.1 Thay đổi lƣợng mƣa (%) trong 57 năm qua (1958-2014)
ở các vùng khí hậu
Khu vực

Xn

Hạ

Thu

Đơng

Năm

Tây Bắc

19,5


-9,1

-40,1

-4,4

-5,8

Đơng Bắc

3,6

-7,8

-41,6

10,7

-7,3

Đồng bằng Bắc Bộ

1,0

-14,1

-37,7

-2,9


-12,5

Bắc Trung Bộ

26,8

1,0

-20,7

12,4

0,1

Nam Trung Bộ

37,6

0,6

11,7

65,8

19,8

Tây Nguyên

11,5


4,3

10,9

35,3

8,6

Nam Bộ

9,2

14,4

4,7

80,5

6,9

Nguồn: Kịch bản BĐKH và nước biển dâng cho Việt Nam, 2016 – Bộ TNMT

9


CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, GIỚI HẠN, PHƢƠNG PHÁP
VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
2.1 Mục đích nghiên cứu:

- Đánh giá đƣợc sự ảnh hƣởng của một số nhân tố thời tiết cực đoan
đến tài nguyên thực vật rừng tại vùng đệm KBTTN Copia thuộc xã Co Mạ ,
huyện Thuận Châu , tỉnh Sơn La.
- Đề xuất ra các biện pháp đề phịng cũng nhƣ kịp thời ứng phó những hậu
quả do thời tiết cực đoan gây ra đến tài nguyên thực vật rừng tại vùng đệm tại
rừng đặc dụng Copia thuộc xã Co Mạ , huyện Thuận Châu , tỉnh Sơn La.
2.2 Đối tƣợng nghiên cứu:
- Tài nguyên thực vật rừng tại vùng đệm rừng đặc dụng Copia thuộc xã
Co Mạ , huyện Thuận Châu , tỉnh Sơn La.
2.3 Nội dung nghiên cứu:
1. Hiện trạng rừng ở tại vùng đệm rừng đặc dụng Copia thuộc xã Co
Mạ , huyện Thuận Châu , tỉnh Sơn La.
2. Ảnh hƣởng của thời tiết cực đoan (băng tuyết, bão,…) đến tài
nguyên thực vật rừng.
3. Đánh giá khả năng phục hồi rừng sau tác động của thời tiết cực đoan.
2.4 Giới hạn nghiên cứu:
- Giới hạn về đối tƣợng : Tài nguyên thực vật rừng bị ảnh hƣởng bởi
thời tiết cực đoan ( băng tuyết, bão,… trong 3 năm trở lại đây )
- Giới hạn về nội dung: Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của thời tiết cực
đoan ( băng tuyết, bão,.. ) đến tài nguyên thực vật rừng .
- Giới hạn về địa điểm : Vùng đệm của khu rừng đặc dụng Copia thuộc
xã Co Mạ , huyện Thuận Châu , tỉnh Sơn La.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
2.5.1 Kế thừa các tài liệu có liên quan
- Thu thập đƣợc điều kiện tự nhiên của khu bảo tồn .
10


- Bản đồ hiện trạng rừng, các phân khu của khu bảo tồn.
- Số liệu khí tƣợng thủy văn của khu vực ( trạm gần nhất ) ít nhất 10

năm trở lại đây.
- Báo cáo hàng năm của khu bảo tồn , hạt kiểm lâm về biến động tài
nguyên -thực vật rừng tại vùng đệm của khu bảo tồn .
- Báo cáo tác động của thời tiết cực đoan đến diện tích rừng bị tàn phá ,
suy thối rừng ,cháy rừng tại khu bảo tồn.
- Ảnh chụp , ảnh vệ tinh, ảnh tƣ liệu trƣớc và sau khi xảy ra hiện tƣợng
băng tuyết.
2.5.2 Phương pháp phỏng vấn
- Phỏng vấn ban quản lý, cán bộ kiểm lâm các thông tin tài nguyên thực
vật rừng bị ảnh hƣởng do thời tiết tại khu bảo tồn .
- Bộ câu hỏi phỏng vấn điều tra thông tin những cây bị gãy đổ đang
phục hồi sau hiện tƣợng băng tuyết ở trong khu vực vùng đệm của khu rừng
đặc dụng.
Mẫu phỏng vấn
Thông tin chung
Ngƣời trả lời phỏng vấn :……………

Nghề nghiệp: ………………………..

Giới tính: ……………………………. Độ tuổi: ……………………………..
Địa chỉ: ……………………………… Ngƣời phỏng vấn: …………………..
Ngày phỏng vấn : ……………………………………………………………..
Nội dung phỏng vấn
- Phỏng vấn về những trạng thái rừng chịu ảnh hƣởng của thời tiết cực
đoan ?
- Anh ( chị ) ở khu vực này có thƣờng xuyên xảy ra hiện tƣợng thời tiết
cực đoan hay không ? Nếu có thì đó là hiện tƣợng thời tiết nhƣ thế nào ?
- Anh ( chị ) có thể cho biết thời tiết cực đoan nó có ảnh hƣởng nhƣ thế
nào đến tài nguyên thực vật rừng trong khu vực khu bảo tồn ? Nếu có thì bằng
hình thức nào ?

11


- Khu vực khu bảo tồn đã xảy ra cháy rừng chƣa ? Nguyên nhân cháy
rừng có phải do hiện tƣợng thời tiết cực đoan không ? Hay là do nguyên nhân
nào khác ?
- Phỏng vấn về việc ứng phó những hậu quả do thời tiết cực đoan gây
ra ?
-Anh ( chị ) có đƣợc tuyên truyền những hậu quả do thời tiết cực đoan
gây ra đến hệ tài nguyên thực vật rừng trong khu vực ? Nếu có thì anh ( chị )
hiểu đƣợc những gì về hậu quả của nó gây nên ?
- So với những năm trƣớc đây thì diện tích rừng ở đây có chuyển biến
gì không ? Số lƣợng thực vật rừng trong khu bảo tồn có bị suy giảm nhiều
khơng ?
2.5.3 Điều tra tuyến
- Điều tra tuyến: Tuyến điều tra đƣợc thiết kế để cắt qua tất cả các dạng
sinh cảnh rừng đại diện nhất tại khu vực. Trên tuyến điều tra đã thiết kế sẵn
tiến hành thu thập số liệu bao gồm ghi lại đƣợc tọa độ của điểm và đầu điểm
cuối tuyến điều tra. Trong khu bảo tồn thì điều tra 2 tuyến ở các trạng thái
rừng khác nhau . Từ điều tra tuyến xác định đƣợc ô tiêu chuẩn cần lập( mỗi ơ
có diện tích 1000 m2) , mỗi tuyến lập 3 ơ tiêu chuẩn ở các vị trí , độ cao, trạng
thái rừng khác nhau ; lập thêm 3 ô ở vùng phục hồi sinh thái . Vị trí lập nên
chọn ơ có cây bị gẫy, đổ do băng tuyết mấy năm trƣớc.
- Lập đƣợc 2 tuyến điều tra đại diện cho trạng thái rừng bị ảnh hƣởng
do băng tuyết trong khu rừng đặc dụng Copia. Mỗi tuyến lập đƣợc 3 OTC ứng
với các trạng thái rừng khác nhau: Rừng tự nhiên; Rừng bị ảnh hƣởng do
băng tuyết; Rừng bị cháy sau ảnh hƣởng của băng tuyết; Rừng trồng phục hồi
sau băng tuyết.
Tuyến 1: tuyến Cò mạ
Tuyến 2: tuyến Chà Mạ

Nội dung điều tra và biểu điều tra:

12


Biểu 1: Biểu điều tra tuyến có những cây bị gãy, đổ, đang phục hồi sau
hiện tƣợng băng tuyết tại vùng đệm.
Số thứ tự tuyến điều tra:.............

Ngƣời điều tra:.............

Tọa độ điểm đầu..........................

Tọa độ điểm cuối.........

STT

Tọa độ

Trạng

Độ cao

bắt gặp

thái rừng

m

Độ dốc


Hƣớng

Thổ

dốc

nhƣỡng

Mô tả
chi tiết
loài

1
2
...
Trên tuyến đi, tại điểm đầu bấm GPS ghi lại tọa độ điểm đầu. Tiếp tục
đi tuyến, trên tuyến đi, gặp cây gãy đổ thì dừng lại bấm GPS ghi lại vào bảng
trên.
Biểu 2: Biểu điều tra tầng cây cao
OTC số:

Độ dốc:

Ngƣời điều tra:

Tọa độ:

Hƣớng dốc:


Trạng thái rừng :

Độ cao:

Ngày điều tra:

Tuyến điều tra :

STT

Tên
Loài

Dt (m)
D1.3 Hvn Hdc
m
m
m Max Min

Trạng thái
Đang
Gãy Đổ
phục hồi

Ghi
chú

1
2
....

- Điều tra tầng cây cao ( số cây , loài , D1.3, Hvn, Hdc, loài cây bị gãy
đổ do tuyết ,..) : Trong OTC đã lập tiến hành đo đếm các chỉ tiêu sinh trƣởng
của toàn bộ các cây. Sử dụng đoạn thƣớc dây 1m để đo chu vi thân cây tại vị
trí cách gốc 1,3m, vịng thƣớc dây vng góc với thân cây, khơng siết quá
chặt vào lớp vỏ cây vì sẽ gây ra sai số, đọc số đo trên thƣớc lấy đến 2 chữ số
thập phân. Đo chiều cao cây bằng thƣớc đo cao Blume leis, đứng cách gôc
13


cây khoảng cách 15m theo chiều dài cải bằng, ngắm thƣớc lên ngọn cây ấn
nút hãm kim và đọc giá trị 1 trên thang 15 của thƣớc, sau đó mở nút hãm kim
ngắm về gốc cây, làm tƣơng thao tác, đọc đƣợc giá trị 2 trên thang đo 15. Nếu
2 giá trị này nằm cùng một phía so với số 0 thì trừ cho nhau hoặc khác phía
thì cộng vào nhau, kết quả là chiều cao cây cần đo. Điều tra tƣơng tự đối với
chiều cao dƣới cành của cây (vị trí ngắm thƣớc là đoạn dƣới cành và gốc cây).
Đo đƣờng kính tán của cây bằng thƣớc dây 30m, căng thƣớc đo hình chiều
của tán cây trên mặt đất tại hai vị trí lớn nhất và nhỏ nhất của tán cây, lấy số
trung bình của hai giá trị đó sẽ thu đƣợc số liệu đƣờng kính tán của cây. Đánh
giá trạng thái cây theo chỉ tiêu gãy , đổ , đang phục hồi. Điều tra các số liệu về
tọa độ OTC, độ cao, độ dốc, hƣớng dốc... số liệu ghi vào biểu 2.
Biểu 3: Biểu điều tra cây bụi, thảm tƣơi
OTC số :

Độ dốc :

Ngƣời điều tra :

Tọa độ :

Hƣớng dốc :


Trạng thái rừng :

Độ cao:

Ngày điều tra :

Tuyến điều tra

Số
ODB

STT

Tên lồi

Số lƣợng

Độ che

Chiều cao

phủ (%) trung bình (m)

Sinh
trƣởng

1
2


Điều tra cây bụi thảm tƣơi: Trong OTC lập 5 ODB với diện tích 4m2
(2x2m), 4 ODB ở 4 góc của OTC và 1 ơ ở chính giữa.

14


Sơ đồ 01: Sơ đồ các ODB
-Điều tra các chỉ tiêu cơ bản về tên loài, số lƣợng cây, chiều cao trung
bình, độ che phủ, tình hình sinh trƣởng, số liệu đƣợc ghi vào biểu 3.
Biểu 4: Biểu điều tra cây tái sinh
OTC số :

Độ dốc :

Ngƣời điều tra :

Tọa độ :

Hƣớng dốc :

Trạng thái rừng :

Độ cao:

Ngày điều tra :

Tuyến điều tra :

Stt
ODB


Stt cây

Tên
cây

cấp chiều cao (m)
<0.5 0.5-1

>1

1
2


15

Nguồn gốc tái

Phẩm chất
T

TB

sinh
X


×