TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐA DẠNG CÁC LỒI CH CÂY
TẠI KHU BẢO TỒN CÁC LOẠI HẠT TRẦN QUÝ HI M NAM ĐỘNG,
TỈNH THANH HÓA
NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
M SỐ
302
Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện
:
Mã sinh viên
:
Lớp
:
Khoá học
:
TS. Lưu Quang Vinh
Phạm Văn Thiện
1453021404
K59B - QLTNR
2014 - 2018
Hà Nội, 2018
1
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học của Trƣờng Đại học Lâm
nghiệp, trong quá trình thực hiện và hồn thành khóa luận, đƣợc sự đồng ý của
của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng,
Bộ môn Động vật rừng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
a dạng các o i ch
cây tại khu bảo tồn các oại hạt trần quý, hi m Nam ộng - tỉnh Thanh Hóa”.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Lƣu Quang Vinh,
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi thực hiện nghiên cứu ngồi thực địa,
nghiên cứu ở phịng mẫu, chỉnh sửa bản thảo khóa luận và tạo mọi điều kiện tốt
nhất cho tơi trong q trình thực hiện và hồn thành khóa luận này. Xin cảm ơn
TS. Phạm Thế Cƣờng, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật; ThS. Hoàng Văn
Chung, Viện điều tra quy hoạch rừng, ngƣời cùng hƣỡng dẫn khoa học; anh Lò
Văn Oanh và anh Hà Văn Ngoạn, ngƣời đã hƣớng dẫn giúp đỡ tơi trong q
trình nghiên cứu, điều tra ngồi thực địa và tạo điều kiện cho tơi trong q trình
thực hiện hồn thành khóa luận này.
Tơi xin trận trọng cảm ơn Hạt Kiểm lâm huyện Quan Hóa, Hạt Kiểm lâm
huyện Quan Sơn, cùng các cán bộ Kiểm lâm thuộc Khu bảo tồn Nam Động,
cùng nhóm nghiên cứu đã giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Tơi vơ cùng biết ơn sự quan tâm, giúp đỡ, động viên từ thầy, cô, gia đình,
ngƣời thân, bạn bè trong q trình thực hiện khóa luận.
Mặc dù bản thân đã cố gắng trong quá trình thực hiện đề tài, nhƣng do
thời tiết, thời gian thực tập, kinh nghiệm bản thân cịn hạn chế nên khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy, cơ và
các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Cuối cùng, tơi xin cam đoan các kết quả, số liệu đƣợc trình bày trong
khóa luận là trung thực, khách quan./.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày tháng 05 năm 2018.
Sinh viên thực hiện
Phạm Văn Thiện
i
TĨM TẮT KHĨA LUẬN
1. Tên khóa luận
Đa dạng các lồi ếch cây tại khu bảo tồn các loại hạt trần quý, hiếm Nam
Động - tỉnh Thanh Hóa”.
2. Giáo viên hƣớng dẫn TS. Lƣu Quang Vinh
3. Sinh viên thực hiện Phạm Văn Thiện
4. Mục tiêu khóa luận
- Xác định đƣợc thành phần loài Ếch cây tại KBT Nam Động.
- Đánh giá đƣợc tính đa dạng lồi Ếch cây theo sinh cảnh, đai cao trong
khu vực và so sánh dữ liệu này với các khu vực có điều kiện tƣơng đồng.
- Tìm hiểu mối đe dọa đến các loài Ếch cây ở khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất kiến nghị một số biện pháp bảo tồn các loài Ếch cây ở khu vực
nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu
- Xác định tính đa dạng lồi Ếch cây trong KBT Nam Động.
- Mơ tả các loài Ếch cây ghi nhận tại khu vực điều tra.
- Đánh giá sự phân bố của các loài theo đai độ cao và các dạng sinh cảnh
sống trong khu vực.
- Sự tƣơng đồng về đa dạng loài Ếch cây của KBT Nam Động và các
KBT khác có sinh cảnh tƣơng đồng ở Việt Nam
- Xác định giá trị bảo tồn các loài ếch cây tại khu vực điều tra.
- Các mối đe dọa đến các loài Ếch cây.
- Đề xuất các giải pháp bảo tồn, quản lý các loài ếch cây
6. Kết quả đạt đƣợc
(1) Kết quả đã ghi nhận mới 09 loài ếch cây cho trong tổng số 11 lồi tại
KBT Nam Động, trong đó có 03 lồi ghi nhận mới cho tỉnh Thanh Hóa bao
gồm: Ếch cây sần bắc bộ (Theloderma corticale), Ếch cây sần go-don
(Theloderma gordoni) và Ếch cây sần đỏ (Theloderma lateriticum). Các loài ghi
nhận thuộc 06 giống, trong đó giống Theloderma có số lƣợng loài nhiều nhất 04
ii
lồi; giống Rhacophorus có 03 lồi; giống Gracixalus có 01 lồi; giống
Raochestes có 01 lồi; giống Kurixalus có 01 lồi; giống Polypedates có 01 lồi.
(2) Sự phân bố thành phần các loài ếch cây theo đai cao và sinh cảnh ở
KBT khá đa dạng về cả thành phần loài và số lƣợng loài cụ thể nhƣ: ở đai cao từ
700 - <800 m là sinh cảnh chiếm đa số loài sinh sống và có một số lồi q hiếm
nhƣ: Ếch cây sần bắc bộ, Ếch cây sần go-don, Ếch cây sần đỏ. Đai cao > 1000 m
chỉ ghi nhận đƣợc 01 loài. Và sinh cảnh chiếm toàn bộ loài sinh sống là sinh
cảnh rừng trên núi đá vơi ít bị tác đơng là sinh cảnh chiếm tồn bộ lồi sinh
sống; sinh cảnh khe suối cũng là sinh cảnh có số lồi sinh sơng ít hơn chiếm 07
lồi sinh sống ở sinh cảnh đó, và sinh cảnh đồng rƣợng và khu dân cƣ chỉ ghi
nhận 01 loài ếch cây sinh sống ở sinh cảnh đó.
(3) Kết quả so sánh về chỉ số tƣơng đồng SØrencen với 4 KBT có sinh cảnh
tƣơng đồng rừng trên núi đá vôi khác cho thấy KBT Nam Động có độ tƣơng đồng
cao nhất về thành phần lồi với KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Lng và mức độ
tƣơng đồng thấp nhất về thành phần loài với KBTTN Vân Long.
(4) Trong số 11 loài Ếch cây ghi nhận đƣợc có 02 lồi ghi trong SĐVN
(2007) ở mức EN (nguy cấp); 01 loài ghi trong Danh lục Đỏ IUCN (2017) ở bậc
VU (sẽ nguy cấp); có 03 lồi đặc hữu của Việt Nam. Các loài đều đƣợc cung cấp
các đặc điểm hình thái và một số đặc điểm về sinh thái của các loài đƣợc ghi
nhận mới cho KBT Nam Động và cho tỉnh Thanh Hóa.
(5) Các mối đe dọa chính đến sinh cảnh, sự đa dạng ếch cây gồm: săn bắt
quá mức, mất sinh cảnh sống, và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật. Luận văn đã
đề xuất đƣợc các giải pháp quản lý và bảo tồn khu hệ ếch nhái nói chung và các
lồi ếch cây nói riêng bao gồm: Ếch cây sần bắc bộ (Theloderma corticale), Ếch
cây sần go-don (Theloderma gordoni); Ếch cây sần đỏ (Theloderma
lateriticum); Nhái cây quang (Gracixalus quangi).
Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018
Sinh viên
Phạm Văn Thiện
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN .................................................................................... ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC BIỂU ............................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 3
1.1.Phân loại và đa dạng họ Ếch cây..................................................................... 3
1.2.Lƣợc sử nghiên cứu các loài Ếch nhái ở Việt Nam ........................................ 3
1.3.Tình hình nghiên cứu các loài Ếch nhái tại KBT Nam Động ......................... 4
PHẦN II ĐẶC ĐIỂM KHU V C NGHIÊN CỨU .............................................. 5
2.1.Quá trình hình thành KBT Nam Động ............................................................ 5
2.2.Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 5
2.2.1. Vị trí địa lý .................................................................................................. 5
2.2.2. Địa hình, địa mạo ........................................................................................ 6
2.2.3. Khí hậu và thủy văn .................................................................................... 6
2.2.4. Đất đai, thổ nhƣỡng ..................................................................................... 7
2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ................................................................................ 7
2.3.1. Tình hình kinh tế ......................................................................................... 7
2.3.2. Dân số và lao động ...................................................................................... 8
2.3.3. Văn hóa – giáo dục .................................................................................... 10
2.3.4. Y tế ............................................................................................................ 10
PHẦN III MỤC TIÊU, Đ I TƢ NG, N I DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................... 11
iv
3.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 11
3.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 11
3.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 11
3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu.................................................................... 11
3.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 11
3.3.1. Xác định tính đa dạng lồi Ếch cây trong KBT Nam Động. .................... 11
3.3.2. Mơ tả các lồi Ếch cây ghi nhận tại khu vực điều tra. .............................. 12
3.3.3. Đánh giá sự phân bố của các loài theo đai độ cao và các dạng sinh cảnh
sống trong khu vực. ............................................................................................. 12
3.3.4. Sự tƣơng đồng về đa dạng loài Ếch cây của KBT Nam Động và các KBT
khác có sinh cảnh tƣơng đồng ở Việt Nam ......................................................... 12
3.3.5. Xác định giá trị bảo tồn các loài ếch cây tại khu vực điều tra. ................. 12
3.3.6. Các mối đe dọa đến các loài Ếch cây. ....................................................... 12
3.3.7. Đề xuất các giải pháp bảo tồn, quản lý các loài ếch cây........................... 12
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 12
3.4.1. Công tác chuẩn bị ...................................................................................... 12
3.4.2. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp........................................................... 13
3.4.3. Phân tích mẫu vật và định loại .................................................................. 16
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................. 19
4.1. Sự đa dạng về thành phần loài và đặc điểm phân bố của các loài ếch cây ở
KBT Nam Động .................................................................................................. 19
4.1.1. Sự đa dạng lồi .......................................................................................... 19
4.1.2. Mơ tả các lồi Ếch cây đƣợc ghi nhận mới tại KBT Nam Động .............. 20
4.1.3. Đánh giá sự phân bố của các loài ếch cây theo đai cao và các dạng sinh
cảnh sống trong khu vực nghiên cứu. ................................................................. 39
4.2. Sự tƣơng đồng về đa dạng loài Ếch cây của KBT Nam Động và các KBT
khác có sinh cảnh tƣơng đồng ở Việt Nam ......................................................... 41
v
4.2.1. So sánh về số lƣợng loài ếch cây ở KBT Nam Động và các KBT có sinh
cảnh tƣơng đồng rừng trên núi đá vôi khác ........................................................ 41
4.2.2. So sánh mức độ tƣơng đồng về thành phần loài ếch cây của KBT Nam
Động với các KBT khác có sinh cảnh tƣơng đồng. ............................................ 42
4.3. Giá trị bảo tồn của các loài ếch cây tại khu vực nghiên cứu ....................... 44
4.4. Các mối đe dọa đến các loài ếch cây ........................................................... 44
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn, quản lý các loài ếch cây ........................ 47
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ............................................................ 49
1. Kết luận ........................................................................................................... 49
2. Tồn tại.............................................................................................................. 50
3. Kiến nghị ......................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
vi
DANH MỤC TỪ VI T TẮT
Từ viết tắt
NN&PTNT
KBT
ĐDSH
IUCN
SĐVN
HST
SC
VQG
KBTTN
QĐ
UBND
Từ đầy đủ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Khu bảo tồn
Đa dạng sinh học
Danh lục Đỏ thế giới
Sách đỏ Việt Nam
Hệ sinh thái
Sinh cảnh
Vƣờn Quốc gia
Khu bảo tồn thiên nhiên
Quyết định
Ủy ban nhân dân
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích sử dụng đất của các xã vùng đệm KBT Nam Động ............. 8
Bảng 2.2. Tổng hợp dân số và lao động các xã vùng đệm KBT........................... 9
Bảng 2.3. Bảng thống kê các thôn giáp ranh KBT ............................................... 9
Bảng 3.1. Tọa độ các tuyến điều tra KBT Nam Động ........................................ 14
Bảng 3.2. Các chỉ tiêu hình thái các lồi Ếch cây ............................................... 16
Bảng 4.1. Danh lục các loài ếch cây ghi nhận tại KBT Nam Động ................... 19
Bảng 4.2. Phân bố các loài ếch cây theo độ cao ................................................ 39
Bảng 4.3. Thành phần loài Ếch cây theo các sinh cảnh ...................................... 40
Bảng 4.4. So sánh về số lƣợng loài ếch cây ở KBT Nam Động và các KBT có
sinh cảnh tƣơng đồng rừng trên núi đá vôi khác ................................................. 42
Bảng 4.5. Chỉ số tƣơng đồng (SØrencen) về thành phần loài ếch cây giữa KBT
Nam Động và các VQG, KBT khác .................................................................... 43
DANH MỤC BIỂU
Biểu đồ 4.1. So sánh số loài thuộc các giống ếch cây tại Nam Động ................. 20
Biểu đồ 4.2. Phân bố các loài ếch cây theo độ cao ............................................. 40
Biểu đồ 4.3. Thành phần loài Ếch cây theo sinh cảnh ........................................ 41
Biểu đồ 4.4. So sánh về số lƣợng loài ếch cây ở KBT Nam Động và các KBT có
sinh cảnh tƣơng đồng rừng trên núi đá vôi khác ................................................. 42
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Bản đồ vị trí địa lý Khu bảo tồn Nam Động ......................................... 6
Hình 3.1. Sơ đồ các tuyến điều tra tại KBT Nam Động ..................................... 15
Hình 4.1. Nhái cây quang - Gracixalus quangi:. ................................................. 22
Hình 4.2. Ếch cây sần bắc bộ - Theloderma corticale:. ...................................... 25
Hình 4.3. Ếch cây sần go-don - Theloderma gordoni: ........................................ 27
Hình 4.4. Ếch cây lớn - Rhacophorus smaragdinus: ........................................... 29
Hình 4.5. Ếch cây kio - Rhacophorus kio: .......................................................... 31
Hình 4.6. Nhái cây tí hon - Raorchestes parvulus:.............................................. 33
Hình 4.7. Ếch cây sần nhỏ - Kurixalus bisacculus:............................................. 35
Hình 4.8. Ếch cây đốm trắng-Theloderma Albopunctatum:). ............................ 37
Hình 4.9. Ếch cây sần đỏ - Theloderma lateriticum:). ........................................ 39
Hình 4.10. Phân tích tập hợp nhóm về mức độ tƣơng đồng thành phần loài ếch
cây giữa KBT Nam Động và các VQG, KBT khác ............................................ 44
Hình 4.11. Lấn chiếm đất rừng làm đất nông nghiệp ......................................... 45
Hình 4.12. Khai thác gỗ và chăn thả gia xúc ở KBT Nam Động ....................... 46
Hình 4.13. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp của ngƣời
dân ở xã vùng đệm KBT Nam Động .................................................................. 47
ix
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là quốc gia có vị trí đị lý gần đƣờng xích đạo, trải dài trên nhiều vĩ
độ khác nhau, đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm, mƣa nhiều, địa hình
phức tạp và chia cắt mạnh, hệ thống mạng lƣới sơng ngịi dày đặc là những điều kiện
thuận lợi tạo nên sự phong phú, đa dạng cao về các thành phần loài sinh vật, số
lƣợng lồi ếch nhái khơng ngừng tăng lên trong các giai đoạn nghiên cứu. Ở Việt
Nam theo Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trƣờng (2009) có 176
lồi lƣỡng cƣ trong đó họ ếch cây có 48 lồi thuộc 9 giống. Từ năm 2010 đến nay có
thêm 20 lồi ếch cây đƣợc phát hiện mới tại Việt Nam [25].
Nhƣng trong vài thập kỷ gần đây các loài động vật nƣớc ta bị suy giảm và
khan hiếm, vì nhu cầu sử dụng các loài động vật hoang dã của con ngƣời ngày
càng tăng, chính vì vậy kích thƣớc quần thể tất cả các loài ngày càng bị suy
giảm nghiêm trọng ngoài tự nhiên về mặt số lƣợng, mà nguyên nhân chính vẫn
là do con ngƣời gây nên, dƣới sự tác động quá mức của con ngƣời làm cho các
loài ếch nhái đang bị suy giảm mạnh, một số loài đứng trƣớc nguy cơ tuyệt
chủng. Vì vậy việc điều tra, đánh giá thành phần lồi, phân bố của chúng và tình
trạng bảo tồn các lồi ếch nhái trong đó có lồi ếch cây tại tất cả các vùng miền
trong cả nƣớc.
Khu bảo tồn Nam Động (KBT Nam Động) đƣợc thành lập năm 2014 với
tổng diện tích vùng lõi là 646,95 ha, nằm ở phía tây của tỉnh Thanh Hóa trên địa
bàn hai huyện Quan Hóa và Quan Sơn, vùng lõi KBT tại xã Nam Động, huyện
Quan Hóa. KBT Nam Động là một trong những hệ sinh thái (HST) đại diện điển
hình mang tính tồn cầu về HST rừng trên núi đá vơi cịn sót lại trên vùng đất
thấp miền Bắc Việt Nam, đƣợc các nhà khoa học trong nƣớc và quốc tế xác định
là khu vực cần ƣu tiên cho việc bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) trên núi đá
vôi là nơi cƣ trú của rất nhiều loài động thực vật quý hiếm và đặc hữu. Vì vậy
các nghiên cứu về tài nguyên động vật là có ý nghĩa và cần thiết cho công tác
quản lý và bảo tồn.
Do Khu bảo tồn mới đƣợc thành lập nên công tác bảo tồn ở đây vẫn cịn
đang gặp nhiều khó khăn và danh lục các loài ếch nhái vẫn chƣa đƣợc điều tra
bổ sung thêm nên số liệu về các loài ếch nhái đang cịn han chế, ngun nhân do
các cơng trình nghiên cứu khoa học ở KBT đang cịn ít và chƣa đƣợc chú trong
nhiều kể từ sau khi KBT đƣợc thành lập. Vì vậy để cung cấp thêm cơ sở khoa
1
học cho công tác bảo tồn nên tôi lựa chọn đề tài
a dạng các o i ch cây tại
khu bảo tồn các oại hạt trần quý hi m Nam ộng - tỉnh Thanh Hóa” Mục
đích của đề tài nhằm cung cấp những thơng tin cơ bản về thành phần lồi ếch
cây, đặc điểm phân bố, cũng nhƣ các mối đe dọa đến các loài ếch cây tại khu
vực nghiên cứu từ đó làm cơ sở đƣa ra các biện pháp quản lý, bảo vệ các loài
ếch cây tại KBT Nam Động.
2
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Phân loại và đa dạng họ ch cây
Họ Ếch cây có tên khoa học Rhacophoridae, hiện nay tổng số loài Ếch
cây trên thế giới có 417 lồi [24], phân bố ở các vùng nhiệt đới của châu Á và
châu Phi (gồm cả Nhật Bản và Madagascar). Chúng thích nghi với đời sống trên
cây; đầu mút các ngón chân phát triển thành các đĩa bám cho phép chúng trèo
trên các bề mặt dựng đứng và bám vào các cành cây. Cả chân trƣớc và chân sau
đều có màng giữa các ngón, đơi khi rộng, những lồi này thƣờng có cơ thể dẹp
và có các nếp da nằm ở chân. Các đặc điểm này cho phép các lồi Ếch cây có
thể nhảy từ cành, lá trên cao xuống thấp hơn hoặc xuống đất. Chúng có kích
thƣớc cơ thể khác nhau [26].
Ở khu vực Đơng Nam Á các lồi ếch cây chiếm số lƣợng lồi nhiều nhất
trên thế giới. Việt Nam có 74 lồi Ếch cây tính đến nay [24].
1.2. Lƣợc sử nghiên cứu các loài ch nhái ở Việt Nam
Trƣớc năm 1954, những nghiên cứu về khu hệ ếch nhái Việt Nam đã đƣợc
một số nhà khoa học nƣớc ngoài tiến hành. Mở đầu là Albert Morice, một nhà
vật lý và động vật học ngƣời pháp khảo sát ở Miền Nam Việt Nam giai đoạn
1873-1877 đã xuất bản cuốn Coup D’oeil sur la Faune de la Cochinchine
Francaise (1875). Năm 1939, ông công bố một số loài ếch nhái: Ophryophryne
microstoma, Huia nasica, Rana kuhlii, Kurixalus banaensis, Rhacophorus
leucomystax và Philautus banaensis. Năm 1942, trong chuyến tham khảo về Ếch
nhái Đông Dƣơng. Bourret R,. đã ghi nhận thêm 4 loài Ếch nhái: Rana
kokchangae, Rana verrucospinosa, Megophrys longipes, Philautus petersi.
Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981), đã tổng hợp và thống
kê đƣợc ở miền Bắc có 69 lồi ếch nhái thuộc 03 bộ 09 họ.
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996), công bố danh lục Ếch nhái ở Việt
Nam có 82 lồi Ếch nhái.
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trƣờng (2005), đã
thống kê đƣợc 162 loài ếch nhái thuộc 09 họ, 03 bộ.
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trƣờng (2009), cơng
bố danh lục Bị sát ếch nhái ở Việt Nam có 176 lồi ếch nhái thuộc 34 họ, 06 bộ
3
Từ năm 2010 đến nay có thêm 20 lồi thuộc 07 giống ếch cây đƣợc mô tả
mới ở Việt Nam nhƣ: Gracixalus quangi (2011); Rhacophorus hoabinhensis
(2017); Theloderma annae (2016); Theloderma vietnamense (2015);
Theloderma auratum (2018) [25].
1.3. Tình hình nghiên cứu các loài ch nhái tại KBT Nam Động
Đối với KBT Nam Động, cho đến nay mới chỉ có hai chƣơng trình điều
tra về Ếch nhái tại KBT Nam Động bởi Ngô Xuân Nam và cộng sự, 2013. Báo
cáo kết quả chƣơng trình điều tra đa dạng sinh học hệ thực vật, động vật rừng và
nguồn gen sinh vật khu vực dự kiến thành lập Khu bảo tồn các loài hạt trần quý
hiếm tại xã Nam động, huyện Quan Hóa, đối với động vật mới chỉ nghiên cứu
về khu hệ Thú, chƣa có cuộc điều tra nào về khu hệ ếch nhái [3].
Đồng Thanh Hải và cộng sự, 2016. Báo cáo chuyên đề động vật xây dựng
cơ sở dữ liệu đa dạng sinh học; điều tra, lập danh lục khu hệ động vật rừng tại
Khu bảo tồn các loại hạt trần quý, hiếm Nam Động, đã ghi nhận đƣợc 23 loài
ếch nhái thuộc 07 họ, 02 bộ, trong đó có 04 lồi ếch cây [4].
4
PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM KHU V C NGHIÊN CỨU
2.1. Quá trình hình thành KBT Nam Động
KBT Nam Động là KBT mới đƣợc thành lập theo quyết định số 87/QĐUBND ngày 08/01/2014 của chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa với tổng diện tích
vùng lõi là 646,95 ha, tại xã Nam Động, huyện Quan Hóa. Đƣợc phân ra các phân
khu chức năng: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 502,84 ha và phân khu phục hồi sinh
thái 144,11 ha. Vùng đệm khu bảo tồn nằm trên địa phận 07 thôn (bản) thuộc xã
Nam Động, huyện Quan Hóa và 05 thơn (bản) thuộc 03 xã Sơn Lƣ, Sơn Điện, Trung
Thƣợng huyện Quan Sơn. Tổng diện tích vùng đệm là 3.315,53 ha.
2.2. Điều kiện tự nhiên
2.2.1. Vị trí địa ý
KBT Nam Động có đơn vị hành chính nằm trên địa bàn xã Nam Động,
huyện Quan Hóa, cách trung tâm huyện 25 km và cách Thành phố Thanh Hóa
150km theo hƣớng Đơng Nam.
- Tọa độ địa lý: Từ 20° 18' 07” đến 20° 19' 38” vĩ độ Bắc;
Từ 104° 52' 8” đến 104° 53' 26” kinh độ Đơng
- Ranh giới tiếp giáp
+ Phía Bắc giáp khoảnh 1,2,3,4,5 tiểu khu 185; khoảnh 1,2 tiểu khu 187
huyện Quan Hóa.
+ Phía Nam giáp xã Sơn Lƣ và xã Sơn Điện, huyện Quan Sơn.
+ Phía Đơng giáp khoảnh 3, 4 tiểu khu 187 (huyện Quan Hóa) và xã
Trung Thƣợng huyện Quan Sơn.
+ Phía Tây giáp khoảnh 4 và 5, tiểu khu 185 huyện Quan Hóa và xã Sơn
Điện huyện Quan Sơn.
5
(Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện quan hóa)
Hình 2.1. Bản đồ vị trí địa lý Khu bảo tồn Nam Động
2.2.2.
ịa hình, địa mạo
KBT Nam Động, huyện Quan Hóa có địa hình núi dốc phức tạp, hiểm trở,
mạng lƣới sông dày đặc, bị chia cắt bởi các đƣờng phân thủy, thung lung và khe
suối, bề mặt địa hình thay đổi thất thƣờng tạo nên các dạng địa hình dốc mang
nét đặc trƣng của HST núi đá vơi. Có độ cao trung bình từ 700-900 m, độ dốc từ
10-450 và nghiêng theo hƣớng Tây Bắc, Đơng Nam.
2.2.3. Khí hậu v thủy văn
KBT Nam Động nằm trong vùng khí hậu núi cao phía Tây Bắc của tỉnh
nên có khí hậu lục địa chia làm hai mùa rõ rệt (mùa mƣa và mùa khô). Tổng
nhiệt độ khoảng 8.0000C/năm; lƣợng mƣa dao động từ 1.600-1.900 mm tùy theo
từng vùng.
- Độ ẩm: Độ ẩm thấp nhất thƣờng xảy ra vào đầu tháng 1 hoặc tháng 12
(xuống tới 19-40%); từ tháng 5-10 độ ẩm thấp do gió Tây khơ nóng gây ra, hạn
hán ở nhiều nơi, có khi hạn hán nghiêm trọng kéo dài vào những năm gió Tây
kéo dài và mƣa đến chậm.
- Nhiệt độ: Khí hậu nhiệt đới vùng cao, đặc biệt khía hậu ảnh hƣởng của
khu vực phía Tây Bắc Bộ nhiều hơn là Trung Bộ. Nhiệt độ trung bình từ 236
250C, trung bình thấp nhất là 140C, cao nhất là 380C; biên dộ nhiệt độ ngày đêm
giao động từ 4-100C.
- Gió: Gió ở đây yếu, tốc độ gió trong bão khơng q 25m/s; ảnh hƣởng
của gió tây khơ nóng khơng đáng kể. Hằng năm có từ 3-5 ngày có sƣơng muối,
đặc biệt xuất hiện băng giá ở một vài nơi.
- Lượng mưa: Trung bình năm từ 1.600-1.760 mm, độ ẩm khơng khí
trung bình năm là 86% nhƣng phân bố khơng đều ở các tháng trong năm.
Khí hậu thủy văn vùng này có nhiệt độ thấp, mùa hè mát mẻ và mƣa
nhiều, mùa động lạnh, ít mƣa, thiên tai chủ yếu là rét đậm, sƣơng muối, sƣơng
giá. Nhìn chung khí hậu ở đây tƣơng đối thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt,
chăn nuôi, nhất là phát triển nghề liên quan đến rừng.
2.2.4.
ất đai, thổ nhưỡng
KBT Nam Động đƣợc hình thành từ các loại đá Granit, Riolit, Phiến thạch
sét, Sa thạch sét, Sạn kết, Đá vơi gồm các nhóm đất sau:
- Nhóm đất feralit màu vàng đỏ phát triển trên đá Granit phân bố ở vùng
núi trung bình.
- Nhóm đất feralit màu đỏ vàng phát triển trên đá sa thạch, phiến thạch
phân bố ở những vùng núi thấp, đồi cao.
- Nhóm đất feralit mùn phát triển trên đá phiến thạch sét và đá sa thạch có
kết cấu mịn phân bố trên vùng núi cao.
- Đất dốc tụ nằm dọc theo chân núi, tổ hợp đất thung lũng bao gồm đất
dốc tụ tích lũy và các sản phẩm hỗn hợp. Tổ hợp đất thung lung lẫn nhiều sỏi
sạn và các cấp hạt.
2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3
Tình hình kinh t
* Sản xuất nông nghiệp:
Những năm qua sản xuất nông nghiệp đã có những bƣớc phát triển đáng
khích lệ. Trồng trọt đang chuyển dần theo hƣớng phát triển bền vững, đã giảm
diện tích canh tác nƣơng rẫy, tập trung thâm canh ruộng nƣớc và các bãi chuyên
màu. Công tác chuyển đôi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi đƣợc xã tập trung chỉ
đạo thực hiện có hiệu quả, từ đó giá trị sản xuất đƣợc tăng lên, năng suất cây
7
trồng tăng qua các năm, một số sản phẩm nông nghiệp đã trở thành hàng hóa.
Các giống lúa lai, ngơ lai đƣợc đƣa vào sản xuất rộng rãi đã góp phần ổn định an
sinh xã hội trên địa bàn. Thu nhập bình quân đầu ngƣời hiện nay là: 5,8
triêu/ngƣời/năm, mới chỉ đạt 0,67 lần so với thu nhập bình quân trong tỉnh.
Bảng 2.1. Diện tích sử dụng đất của các xã vùng đệm KBT Nam Động
Loại đất
Đất tự nhiên
Đất sản xuất nông nghiệp
Đất Lâm nghiệp
Đất nuôi trồng thủy sản
Đất phi nông nghiệp (đất ở, đất
chuyên dung ….)
Đất chƣa sủ dụng
Diện tích (ha)
16.744,33
83,72
5.611,83
6,88
Tỷ lệ phần trăm (%)
100
0,5
33,5
0,04
75,66
0,45
12.527,1
75
(Nguồn: UBND huyện Quan Hóa, huyện Quan Sơn đến tháng 10/2014)
Qua bảng 2.1 cho thấy diên tích đất sử dụng cho nơng nghiệp chiếm rất ít
với 0,5%. Việc thiếu đất sản xuất nhƣ vậy khiến đời sống của ngƣời dân khó
phát triển, làm tăng nguy cơ đốt nƣơng rẫy và săn bắt động vật rừng nhằm phục
vụ cho đời sống hàng ngày.
* Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mai và dịch vụ
Cơ cấu kinh tế của xã những năm gần đây cớ sự chuyển dịch theo hƣớng
giảm dần tỷ trọng nghành nông, lâm nghiệp, tăng dần tỉ trọng nghành tiểu thủ
công nghiệp, xây dựng, dịch vụ và thƣơng mại, nhƣng tốc độ diễn ra chậm. tỷ
trọng cơ cấu nghành kinh tế là: nông, lâm, thủy sản chiếm 78,7%; công nghiệp –
xây dựng chiếm 9,9% và dịch vụ - thƣơng mại chiếm 11,4%.
* Công tác tài nguyên – môi trường
Hiện nay các thôn, bản vùng đêm của KBT có 536/947 hộ đƣợc sử dụng
nƣớc sạch, chiếm 56,5%; có 239/947 hộ đã đƣợc dùng điện lƣới, chiếm 25,2%
các hộ còn lại dùng điện nƣớc tự phát tại 9/12 thôn/bản.
2.3 2 Dân số v
ao động
* Dân số ở các xã vùng đệm của KBT
KBT Nam Động nằm trên địa bàn xã Nam Động, huyện Quan Hóa, nhƣng
có diện tích tiếp giáp với 3 xã của huyện Quan Sơn là: xã Sơn Lƣ (bản Hẹ và
bản Bìn), xã Sơn Điện (bản Na Hồ và bản Xủa), xã Trung thƣợng (bản Bàng).
Dân số toàn vùng là 4.333 khẩu (Theo số liệu niên giám thống kê huyện Quan
8
Hóa, Quan Sơn năm 2011, và số liệu các xã tính đến tháng 10/2014), cụ thể tại
bảng 2.3.
Tỷ lệ tăng dân số tồn vùng là 0,94% trong đó tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
thấp nhất ở xã Sơn Điện chỉ 0,8%.
Bảng 2.2. Tổng hợp dân số và lao động các xã vùng đệm KBT
TT
I
1
II
1
2
3
Tên huyện/xã
Huyện Quan Hóa
Xã Nam Động
Huyện Quan Sơn
Xã Sơn Điện
Xã Sơn Lƣ
Xã Trung Thƣợng
Tổng
Số hộ
565
565
382
111
177
94
947
Số khẩu
2.471
2.471
1.862
647
773
442
4.333
Lao động
1.540
1.540
1.183
411
491
281
2.723
(Nguồn: UBND huyện Quan Hóa, huyện Quan Sơn đến tháng 10/2014)
* Dân số các thôn tiếp giáp:
KBT Nam Động tiếp giáp với 12 thôn thuộc 04 xã của 02 huyện (huyện
Quan Sơn và huyện Quan Hóa) cụ thể ở bảng 2.3 sau:
Bảng 2.3. Bảng thống kê các thôn giáp ranh KBT
TT
I
Xã
Huyện Quan Hóa
1
Xã Nam Động
II
Huyện Quan Sơn
1
Xã Sơn Lƣ
2
Xã Sơn Điện
3
Xã Trung Thƣợng
Tổng cộng
Thơn (Bản)
Số hộ
Số nhân khẩu
Bản Lở
Bâu
Nót
Bất
Chiềng
Làng
Khƣơng
139
60
37
88
170
28
43
648
265
136
375
735
120
192
Hẹ
Bìn
Na Hồ
Xủa
Bàng
93
84
43
68
94
947
420
353
249
398
442
4.333
(Nguồn: UBND huyện Quan Hóa, huyện Quan Sơn đến tháng 10/2014)
9
Với 4.333 nhân khẩu 947 hộ, đây là một áp lực rất lớn đến tài nguyên
thiên nhiên của KBT cũng nhƣ việc chăn nuôi gia súc, gia cầm, khai thác gỗ,
củi; các hoạt động đã làm ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên. Đây là vấn đề mà
đòi hỏi cần sớm có những quy hoạch phát triển nâng cao sinh kế cho ngƣời dân
các xã vùng đệm nhằm cùng hỗ trợ trông công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên
động, thực vật của KBT.
* Dân tộc:
Trên địa bàn có 04 xã của 02 huyện có 03 dân tộc sinh sống, chủ yếu là
dân tộc Mƣờng, chiếm 75,3%; dân tộc Thái, chiếm 19,5%; dân tộc Kinh, chiếm
5,2%.
2 3 3 Văn hóa – giáo dục
* Văn hóa:
Hiện nay trên địa bàn tiếp giáp với KBT Nam Động có 04 xã của 02
huyện có 03 dân tộc sinh sống, chủ yếu là dân tộc Mƣờng, dân tộc Thái, dân tộc
Kinh: cịn có một phần nhỏ số ngƣời dân tộc Mƣờng, Thái sống phụ thuộc vào
rừng, theo quan niệm của dân tộc nên vẫn có những tác động vào rừng, và các
sản vật từ rừng.
* Giáo dục:
Hiện nay tại các địa phƣơng trên địa bàn xã có 03/12 thơn/bản chƣa có
trƣờng mầm non (chiếm 25%); số thơn/bản chƣa có phịng kiên cố 03/12 (chiếm
25%); tỷ lệ phổ cập tiểu học 100%, trung học cơ sở đạt 90% (Số liệu thống kê
năm 2014). Tuy nhiên tỷ lệ đào tạo của xã còn thấp chiếm tỷ lệ 20% tổng số lao
động. Số thơn có nhà sinh hoạt cộng đồng là 1/12 thôn/bản, chiếm 0,83% chƣa
đáp ứng đƣợc nhu cầu của nhân dân tại vùng đệm của KBT (Số liệu thống kê
năm 2014).
234 Yt
Hiện nay trạm y tế đã đảm bảo phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh của
ngƣời dân, cơng tác y tế dự phịng đƣợc tăng cƣờng triển khai có hiệu quả với
các chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, phòng chống sốt rét, bƣớu cổ, suy dinh
dƣỡng.
10
PHẦN III
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢ NG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
3
Mục tiêu chung
- Cung cấp tƣ liệu về thành phần loài Ếch cây và một số giải pháp bảo tồn
tại KBT Nam Động, tỉnh Thanh Hóa.
3 2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu chung, đề tài hƣớng tới các mục tiêu cụ thể sau:
- Xác định đƣợc thành phần loài Ếch cây tại KBT Nam Động.
- Mơ tả các lồi ếch cây ghi nhận mới tại khu vực điều tra.
- Đánh giá đƣợc tính đa dạng lồi Ếch cây theo sinh cảnh, đai cao trong
khu vực và so sánh dữ liệu này với các khu vực có điều kiện tƣơng đồng.
- Giá trị bảo tồn của các loài ếch cây tại khu vực điều tra.
- Tìm hiểu mối đe dọa đến các lồi Ếch cây ở khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất kiến nghị một số biện pháp bảo tồn các loài Ếch cây ở khu vực
nghiên cứu.
3.2. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
- Các loài Ếch cây tại KBT Nam Động
* Phạm vi nghiên cứu:
- Tại khu vực vùng lõi và vùng đệm của KBT Nam Động.
3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra và căn cứ vào thời gian, khả năng
của bản thân đề tài thực hiện một số nội dung nghiên cứu nhƣ sau:
33
Xác định tính đa dạng o i ch cây trong KBT Nam ộng.
- Nhận xét về tính đa dạng các loài ếch cây tại KBT Nam Động.
- Danh lục các loài ếch cây tại khu bảo tồn.
11
3.3.2. Mô tả các o i ch cây ghi nhận tại khu vực điều tra
- Các loài ghi nhận mới tại khu vực điều tra
3.3.3. ánh giá sự phân bố của các o i theo đai độ cao v các dạng sinh cảnh
sống trong khu vực
- Sinh cảnh sống và phân bố của các loài ếch cây đƣợc phát hiện.
3.3.4. Sự tương đồng về đa dạng o i ch cây của KBT Nam
KBT khác có sinh cảnh tương đồng ở Việt Nam
ộng v các
- So sánh về số lƣợng loài ếch cây ở KBT Nam Động và các KBT, VQG
có sinh cảnh tƣơng đồng rừng trên núi đá vôi.
- So sánh mức độ tƣơng đồng về thành phần loài ếch cây của KBT Nam
Động với các KBT, VQG khác có sinh cảnh tƣơng đồng.
3.3.5. Xác định giá trị bảo tồn các o i ch cây tại khu vực điều tra
- Số loài quý hiếm
- Số loài đặc hữu
3.3.6. Các mối đe dọa đ n các o i ch cây
- Mất sinh cảnh sống
3.3.7
ề xuất các giải pháp bảo tồn, quản ý các o i ch cây
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
34
Công tác chuẩn bị
- Thu thập và tham khảo các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu,
công tác điều tra, báo cáo công bố về Ếch nhái của các KBTTN, VQG ở các
vùng lân cận, mốt số nghiên cứu về Ếch nhái ở Việt Nam, khóa định loại và các
tài liệu tham khảo có liên quan đến Ếch nhái.
- Chẩn bị các bản đồ hiện trạng khu vực nghiên cứu.
- Tài liệu nhận dạng Ếch nhái.
- Các dụng cụ cần thiết trang bị phục vụ cho công tác điều tra nhƣ:
+ Bản đồ địa hình khu vực nghiên cứu
+ Bình ngâm tiêu bản
+ Cồn bảo quản (700 - 900)
12
+ Dụng cụ giải phẫu, xử lý mẫu 1 bộ (dao, kéo, panh, ống kim tiêm)
+ Kim chỉ, đèn pin, máy ảnh, túi đựng mẫu (vải, nilon), êtiket, GPS…
+ Dụng cụ để bắt Ếch nhái (kẹp, vợt…)
+ Các bảng biểu điều tra, và trang thiết bị đi rừng (quần, áo, dày, dép rọ,
mũ, thuốc…)
* Kế thừa tài liệu
- Tổng hợp tài liệu kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, các nhà
nghiên cứu, kế thừa, tham khảo, sử dụng các kiến thức, số liệu, tài liệu của các
nghiên cứu về động vật trong những năm trƣớc đây tại KBT Nam Động
- Kế thừa cơng trình nghiên cứu, văn bản, internet,…
- Luận chứng kinh tế, kỹ thuật KBT Nam Động.
3 4 2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp
3.4.2.1. Phương pháp đi u tra sơ thám:
a) Chọn địa điểm khảo sát
- Tiến hành điều tra sơ bộ nhằm xem xét điều kiện địa hình và các dạng
sinh cảnh chính của khu vực nghiên cứu, từ đó xác định các tuyến điều tra phù
hợp.
- Chọn địa điểm khảo sát: Mẫu vật ếch nhái thƣờng đƣợc thu thập ở ven
các suối, vũng nƣớc, ao nhỏ hoặc các vùng ẩm ƣớt ven các đƣờng mòn trong
rừng. Mẫu Ếch nhái thƣờng đƣợc thu ở đƣờng mòn, cửa hang động hay các vách
đá.
- Toạ độ các điểm nghiên cứu, thu mẫu đƣợc xác định bằng máy định vị
vệ tinh GPS Map 78S.
b) Điều tra theo tuyến
* Nguyên tắc lập tuyến:
- Tuyến điều tra đƣợc lập dựa vào bản đồ địa hình, thảm thực vật và sinh
cảnh sống của các loài Ếch nhái tại khu vực nghiên cứu.
- Tuyến điều tra sẽ đi qua các dạng sinh cảnh, độ cao khác nhau của khu
vực nghiên cứu, đặc biệt quan tâm đến các điểm có nƣớc, mỏ nƣớc, suối hang và
vách đá, các thung lũng.
13
- Qua 03 đợt điều tra thực địa tại KBT Nam Động: đợt 1 từ ngày 25/04
đến 03/06/2017; đợt 2 từ ngày 05/07 đến 15/07/2017; đợt 3 từ ngày 17/04 đến
ngày 04/05/2018. Đã xác định đƣợc sinh cảnh và tuyến nhƣ sau:
+ Sinh cảnh 1 (SC 1): Sinh cảnh rừng trên núi đá vơi ít bị tác động
+ Sinh cảnh 2 (SC 2): Sinh cảnh khe suối
+ Sinh cảnh 3 (SC 3): Sinh cảnh nƣơng rẫy
+ Sinh cảnh 4 (SC 4): Sinh cảnh đồng ruộng và khu dân cƣ.
Các tuyến đi u tra:
Bảng 3.1. Tọa độ các tuyến điều tra KBT Nam Động
Tuyến
Địa điểm
Tọa độ
Tuyến 1
Bản Lở – Lán Pha Phanh
Tuyến 2
Lán Pha Phanh – Khe cá cóc
Tuyến 3
Lán Pha Phanh – Suối sau lán
Tuyến 4
Lán Pha Phanh – Thông Pà Cò
Tuyến 5
Lán Pha Phanh – Pa Há
Tuyến 6
Lán Pa Há – đi khe
Tuyến 7
Lán Pa Há – Bản Lở
Tuyến 8
Bản Lở – Chòi trong rẫy
Tuyến 9
Chòi trong rẫy – Khe trong rẫy
Tuyến 10 Chòi trong rẫy – Sau chòi
14
E498235/N2249490 –
E488144/N2245625
E488144/N2245625 –
E487693/N2245807
E488144/N2245625 –
E488537/N2245277
E488144/N2245625 –
E488709/N2246364
E488144/N2245625 –
E490291/N2246685
E490291/N2246685 –
E490962/N2246653
E498235/N2249490 E490291/N2246685
E490291/N2246685 –
E491741/N2247859
E491741/N2247859 –
E492259/N2247787
E491741/N2247859 –
E491743/N2247944
(Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện quan hóa)
Hình 3.1. Sơ đồ các tuyến điều tra tại KBT Nam Động
c) Thu thập mẫu vật
Chủ yếu thu thập bằng tay.
Thời gian thu mẫu: Một số lồi ếch nhái có thể thu thập và quan sát vào
ban ngày, và thời điểm thu mẫu từ 19h đến 24h. tập trung vào mùa hè đó là thời
gian mà ếch nhái hoạt động mạnh.
Trên các tuyến khảo sát chúng tôi đã quan sát và ghi nhận các loài ếch
nhái ở các dạng sinh cảnh khác nhau.
d) Xử lý mẫu vật
Mẫu thu đƣợc thƣờng đựng trong túi nilon. Sau khi chụp ảnh mẫu vật,
mẫu vật đại diện cho các loài đƣợc giữ lại làm tiêu bản nghiên cứu tại Trƣờng
Đại học Lâm nghiệp. Tổng số đã thu thập đƣợc 67 mẫu ếch cây để phân tích đặc
điểm hình thái.
* Làm tiêu bản:
15