BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------
NGUYỄN ðỨC DƯƠNG
ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC LOẠI HÌNH
NI TRỒNG THUỶ SẢN VÙNG ðẤT BÃI BỒI VEN BIỂN
HUYỆN THÁI THỤY - TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP
Chun ngành
: QUẢN LÝ ðẤT ðAI
Mã số
: 60.62.16
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH
HÀ NỘI - 2008
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan rằng, số liệu vµ kết quả nghiên cứu trong luận văn
nµy lµ trung thực vµ chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nµo.
Tơi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận
văn nµy ñã ñược cám ơn vµ các thơng tin trích dẫn trong luận văn ñều
ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Hµ Nội, ngµy 03 tháng 09 năm 2008
Người cam đoan
Nguyễn ðức Dương
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập vµ thực hiện đề tµi, tơi đã nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của các Thầy, Cơ giáo và các nhµ khoa học,
đến nay tơi đã hoµn thµnh chương trình đào tạo Thạc sĩ và làm luận văn này.
Nhân dịp nµy, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất và chân thµnh
cảm ơn PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình đã trực tiếp chỉ bảo vµ hướng dẫn tơi
trong suốt q trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thµnh cảm ơn các Thầy, Cơ giáo khoa tài ngun vµ Mơi
trường, khoa Sau ðại học - Trường ðại học Nơng nghiệp Hµ Nội; các nhà
khoa học và cơ quan Thanh tra huyện Thái Thụy đã giúp đỡ tơi trong quá
trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tơi xin chân thµnh cảm ơn Sở Tµi ngun vµ Mơi trường tỉnh Thái
Bình, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Thái Bình, Uỷ ban Nhân dân
huyện Thái Thụy, Uỷ ban Nhân dân các xã Thụy Trường, Thụy Hải, Thái
Thượng, Thái ðơ vµ các phịng, ban, cá nhân ñã tạo ñiều kiện, giúp ñỡ tôi
trong thời gian thu thập thơng tin, tµi liệu, nghiên cứu lµm luận văn.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn./.
Tác giả luận văn
Nguyễn ðức Dương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
v
Danh mục bảng
vi
Danh mục hình
vii
1.
Mở đầu
i
1.1.
Tính cấp thiết của ñề tài
1
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu
2
1.3.
ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2
2.
Tổng quan tài liệu nghiên cứu
4
2.1.
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng ñất
BBVB
2.2.
4
Những vấn ñề về hiệu quả và ñánh giá hiệu quả sử dụng
ñất
20
3.
ðối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu
33
3.1.
ðối tượng, phạm vi nghiên cứu
33
3.2.
Nội dung nghiên cứu
33
3.3.
Phương pháp nghiên cứu
34
4.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
36
4.1.
ðiều kiện tự nhiên, tài ngun thiên nhiên
36
4.1.1. Vị trí địa lý
36
4.1.2. ðịa hình
36
4.1.3. ðặc ñiểm khí hậu
37
4.1.4. ðặc ñiểm hải văn
40
4.1.5. ðiều kiện ñất ñai
42
4.1.6. Tài nguyên nước mặt và nước ngầm
44
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
4.1.7. Tài nguyên rừng
45
4.1.8. Tài nguyên biển
46
4.2.
48
Thựctrạngpháttriểnkinhtế-xãhội5xãvenbiểnhuyện Thái Thụy
4.2.1. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
49
4.2.2. Dân số, lao ñộng việc làm và mức sống dân cư
53
4.2.3. ðánh giá chung về ñiều kiện kinh tế xã hội
55
4.3 Hiệntrạngsửdụngñất5xãvenbiểnhuyện Thái Thụy
56
4.3.1 Hiện trạng sử dụng các loại ñất năm 2007
56
4.3.2. Biến ñộng ñất ñai giai ñoạn 2000 - 2007 của 5 xã ven biển
59
4.3.3. Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp 5 xã ven biển
60
4.3.4. Hiện trạng sử dụng ñất BBVB vùng nghiên cứu
61
4.4.
ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất BBVB
64
4.4.1. Diện tích, năng suất, sản lượng các loại hải sản chính
64
4.4.2. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất BBVB của 3 xã ñiều tra
67
4.4.3. Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất BBVB
74
4.4.4. Hiệu quả mơi trường trong sử dụng ñất BBVB
75
4.5.
ðề xuất hướng sử dụng và một số giải pháp nhằm
sử dụng hiệu quả vùng ñất BBVB
4.5.1. ðề xuất các kiểu sử dụng ñất
76
76
4.5.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ñất bãi bồi 81
5.
Kết luận và ñề nghị
84
5.1.
Kết luận
84
5.2.
ðề nghị
85
Tài liệu tham khảo:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
87
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Chữ viết ñầy ñủ
BBVB
Bãi bồi ven biển
BTC
Bán thâm canh
CPTG
Chi phí trung gian
FAO
Tổ chức lương thực - nông nghiệp của Liên Hiệp
Quốc
GTGT
Giá trị gia tăng
GTSX
Giá trị sản xuất
Lð
Lao động
NTTS
Ni trồng thủy sản
NXB
Nhà xuất bản
QC
Quảng canh
RNM
rừng ngập mặn
TC
Thâm canh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
DANH MỤC BẢNG
Số TT
Tên bảng
Trang
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
Diện tích, sản lượng các phương thức ni hàng năm trên thế giới
Diện tích, năng suất và sản lượng nuôi tôm ở các nước trên thế giới
Diện tích ni tơm ở các tỉnh của Việt Nam
Kết quả tính tổng lượng bùn cát vận chuyển ven bờ cửa sông vào các mùa và cả
năm từ cửa Thái Bình, cửa Diêm ðiền, cửa Trà Lý (106m3)
2.5.
Tốc độ lấn biển trung bình dải ven biển Thái thụy - Thái Bình
4.1.
ðặc điểm khí hậu
4.2.
Số lượng bão ảnh hưởng tới Việt Nam và vùng nghiên cứu từ 2000 - 2007
4.3.
Diễn biến mực nước triều tại Hòn Dấu - Hải phòng (cm)
4.4.
ðặc trựng dịng chảy ven bờ huyện Thái Thụy
4.5.
Diện tích đất lâm nghiệp 5 xã ven biển huyện Thái Thụy năm 2007
4.6.
Cơ cấu kinh tế 5 xã ven biển giai ñoạn 2000 - 2007
4.7.
Giá trị sản xuất và tốc ñộ tăng trưởng ngành nông - lâm - ngư nghiệp
4.8.
Giá trị sản xuất, tốc độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp nơng thơn
4.9.
Giá trị sản xuất, cơ cấu ngành thương mại - dịch vụ
4.10 . Dân số, lao ñộng của huyện và 5 xã ven biển năm 2007
4.11. Hiện trạng sử dụng các loại ñất năm 2007
4.12. Biến ñộng ñất ñai 5 xã ven biển năm 2000 - 2007
4.13. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp 5 xã ven biển năm 2007
4.14. Phương thức ni và các kiểu sử dụng đất chính
4.15. Thời vụ, giá bán một số sản phẩm loại ni chính
4.16. Diện tích, năng suất và sản lượng các loại ni trồng chính năm 2007
4.17. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất BBVB tại Thụy Trường
4.18. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất BBVB tại Thụy Hải
4.19. Hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ñất BBVB tại Thái Thượng
4.20 . Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo phương thức ni, kiểu sử dụng đất
BBVB 3 xã ñiều tra
4.21. Tổng hợp thu hút lao ñộng vào nuôi trồng thủy sản
4.22. Hiện trạng và ñịnh hướng sử dụng ñất BBVB vùng nghiên cứu
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi
8
9
11
31
32
37
39
41
42
45
48
50
51
52
54
57
59
60
61
63
64
68
69
71
73
74
79
4.23.
Hiện trạng và ñịnh hướng sản lượng các loại hải sn nuụi trng
80
DANH MC HèNH
S TT
Tờn hỡnh
Trang
2.1:
Sơ đồ phân bố bồi tích trong năm vùng cửa sông ven biển Đông Bắc Bộ 30
4.1:
Rừng ngập mặn trên 10 năm tuổi tại x0 Thái Đô
45
4.2:
Biểu đồ phát triển kinh tế theo ngành
49
4.3:
Biểu đồ giá trị sản xuất ngành công nghiệp nông thôn
52
4.4:
Biểu đồ giá trị sản xuất ngành thơng mại - dịch vụ
53
4.5:
Biểu đồ cơ cấu sử dụng các loại đất 5 x0 ven biển
58
4.6:
Biểu đồ cơ cấu đất nông nghiệp
61
4.7:
Biểu đồ các phơng thức sử dụng đất BBVB năm 2007
62
4.8:
Tôm thu hoạc tại đầm TC
66
4.9:
Tôm thu hoạch tại đầm BTC
66
4.10:
Cá vợc nuôi TC sau 3 tháng
66
4.11:
Cá vợc nuôi BTC sau 3 tháng
66
4.12:
Cua nuôi QC sau 4 tháng
67
4.13:
Cua nuôi BTC sau 4 tháng
67
4.14:
Sơ đồ hiện trạng sử dụng đất BBVB vùng nghiên cứu năm 2007
92
4.15:
Sơ đồ định hớng sử dụng đất BBVB vïng nghiªn cøu
93
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Với tốc ñộ phát triển kinh tế như hiện nay thì nhu cầu sử dụng đất vào
mục đích phi nơng nghiệp ngày càng cao, để phát triển khu cơng nghiệp, giao
thơng, nhà ở... làm cho diện tích đất nơng nghiệp giảm đi một cách đáng kể.
Vì thế phấn đấu để có một nền nơng nghiệp sản xuất ra nhiều sản phẩm có
chất lượng cao và đảm bảo mơi trường sinh thái ổn ñịnh là tiêu chí của tất cả
các nước trên thế giới. ðất ñai là cơ sở phát triển kinh tế xã hội, tuy nhiên
tiềm năng ñất chưa ñược khai thác có hiệu quả, nhất là trong sản xuất nơng
nghiệp. Như vậy, vấn ñề ñặt ra trong sản xuất muốn thực sự có hiệu quả từ đất
đai thì khơng chờ cho quá trình sản xuất kết thúc mà hãy xem xét ngay từ đầu
cách sử dụng nó như thế nào? [24].
Vì vậy, việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và quản lý quỹ đất nơng nghiệp
như thế nào để đem lại hiệu quả kinh tế cao và bền vững ñã trở thành một vấn
đề hết sức quan trọng.
Trên trái đất có 361 triệu km2 là ðại Dương, chiếm 75% bề mặt trái đất.
Việt Nam là quốc gia ven biển, có 3 mặt giáp biển (Phía ðơng, Nam và Tây
Nam) với hơn 3.260 km ñường bờ biển kéo dài từ Mũi Ngọc thị xã Móng Cái
- tỉnh Quảng Ninh đến thị xã Hà Tiên - tỉnh Kiên Giang, trải dài trên 150 vĩ
tuyến và vùng ñặc quyền kinh tế trên biển của Việt Nam khoảng 1 triệu km2.
Thực tế cho thấy các nước có nền kinh tế phát triển hầu hết là những quốc gia
có biển và kinh tế biển ln giữ vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng và an ninh.
Sự tương tác giữa biển - ñất liền thể hiện rõ nhất tại vùng bờ biển và
vùng biển ven bờ. Khu vực này ñang thu hút các nguồn ñầu tư, khai thác tài
nguyên thiên nhiên như: dầu mỏ, khí đốt, nguồn lợi thuỷ, hải sản cho phát
triển kinh tế - xã hội... Bên cạnh đó, vùng ven biển là vùng rất nhạy cảm về
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
mặt sinh thái môi trường và chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai như: bão,
lốc, chế độ khí hậu biển, chế độ thủy triều làm mặn hóa đất đồng bằng ven
biển. Do vậy, việc nghiên cứu và ñầu tư khoa học, kỹ thuật sử dụng hợp lý
vùng ñất bãi bồi ven biển (BBVB) là một trong những mục tiêu nhằm nâng
cao ñời sống của người dân và ñáp ứng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
vùng ven biển của Nhà nước ta.
Thái Thụy là một huyện ven biển của tỉnh Thái Bình, sản xuất nơng ngư nghiệp là chủ yếu, công nghiệp dịch vụ chưa phát triển. Với 27 km bờ
biển, trong những năm gần ñây ñã ñược Nhà nước chú trọng ñầu tư khai thác
vùng ñất ven biển, giải quyết việc làm cho lực lượng lớn lao động nơng
nghiệp nơng thơn, tăng thu nhập, nâng cao mức sống cho người dân.
Vấn ñề ñặt ra là phải có những nghiên cứu tổng thể nhằm khai thác
nguồn lợi tự nhiên mang lại hiệu quả kinh tế, nhưng không ảnh hưởng ñến
cân bằng sinh thái và bảo ñảm phát triển bền vững.
Xuất phát từ vấn đề trên, chúng tơi thực hiện đề tài: “ðánh giá hiệu
quả các loại hình ni trồng thủy sản vùng đất bãi bồi ven biển huyện Thái
Thụy - tỉnh Thái Bình”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- ðánh giá hiệu quả sử dụng ñất BBVB trên cơ sở các ñiều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội của huyện.
- ðề xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm sử dụng ñất BBVB
hiệu quả, bền vững.
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học: phân tích được cơ sở khoa học để quản lý, khai
thác vùng ñất BBVB vừa ñạt hiệu quả kinh tế cao vừa bảo vệ mơi trường sinh
thái vùng đất ngập mặn ven biển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
- Ý nghĩa thực tiễn: qua kết quả nghiên cứu của đề tài, giúp cho ngư
dân có cơ sở để lựa chon các kiểu sử dụng ñất cho hiệu quả kinh tế cao và ổn
định.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng ñất BBVB
2.1.1. Khái niệm ñất ñai
Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (landscape ecology), ñất ñai
ñược ñịnh nghĩa là: "Một vùng ñất xác ñịnh về mặt ñịa lý, một diện tích bề mặt
của trái đất với những thuộc tính tương đối ổn định hoặc thay đổi có tính chất
chu kỳ có thể dự đốn được của sinh quyển bên trên, bên trong và bên dưới nó
như: khơng khí, đất (thổ nhưỡng), ñiều kiện ñịa chất, thuỷ văn, thực vật và ñộng
vật cư trú, những hoạt ñộng hiện nay và trước ñây của con người, ở chừng mực
mà những thuộc tính này ảnh hưởng có ý nghĩa tới việc sử dụng vạt ñất ñó của
con người trong hiện tại và tương lai".
Theo FAO (1976) thì đất đai được nhìn nhận là một nhân tố sinh thái bao
gồm tất cả các thuộc tính sinh học, tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởng
nhất ñịnh ñến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất.
Từ những định nghĩa trên ta có thể hiểu một cách ñơn giản: ñất ñai là một
vùng lãnh thổ có ranh giới, vị trí cụ thể, có các thuộc tính tổng hợp về các yếu tố
tự nhiên - kinh tế, xã hội như thổ nhưỡng, khí hậu, địa hình, con người và các
hoạt ñộng sử dụng ñất của con người [18].
2.1.2. Q trình thành tạo và phát triển đất BBVB
* Trong lục địa có các dịng sơng chảy vào biển nơng. Tại các cửa sơng,
ven bờ biển nơng có sự tương tác của các động lực biển và sơng, kết quả là tạo ra
một số ñơn vị ñịa mạo trong đó có bãi triều. Bãi triều thành tạo do động lực sóng,
dịng chảy sơng, dịng chảy ven bờ (dịng phù sa), thủy triều... trong đó: sóng,
dịng chảy sơng, dịng phù sa giữ vai trò cung cấp vật liệu (phù sa), thủy triều
(dịng triều) giữ vai trị chính yếu trong quá trình thành tạo bãi triều. Bãi triều
thành tạo là do mất cân bằng sức tải bùn cát của dòng triều. Q trình thành tạo
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
bãi triều cũng khơng nằm ngồi các quy luật dạng bờ bồi tụ được hình thành ở
những chỗ mà sự tích tụ của trầm tích diễn ra tương đối lâu dài và bền vững.
Nguồn gốc phát sinh của các dạng bờ bồi tụ có thể xem xét trên cơ sở sự di
chuyển dọc ở ven bờ và ở ñáy của phù sa, xuất hiện do sự giảm vận tốc và dung
lượng của dòng phù sa (dung lượng của dòng phù sa là số lượng tối ña vật liệu lơ
lửng mà sóng, dịng chảy sóng dọc bờ có khả năng di chuyển trong một năm) làm
cho toàn bộ hay một phần vật liệu lắng xuống đáy. Do đó mà hình thành các
dạng địa hình bồi tụ: thềm, doi đất bãi nổi, ñê cát... hoặc xem xét trên cơ sở sự di
chuyển ngang ở ñáy của phù sa là bãi biển, thềm bồi tụ, dải chắn ven bờ, đảo bồi
tụ [6],[7],[11],[27].
Q trình thành tạo và phát triển đất BBVB cửa sơng là sản phẩm của q
trình động lực sơng - biển, là kết quả tương tác của các yếu tố tự nhiên và con
người trên một phạm vi rộng, từ thượng nguồn các con sơng đến vùng cửa sơng
và dọc ven bờ biển cho tới ñộ sâu trên 20 m.
* Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Cư (2006) [10], các loại trầm tích
tầng mặt ở khu vực ven biển Thái Bình, Ninh Bình gồm:
+ Trầm tích cát nhỏ (Md= 0,1 ÷ 0,25 mm), diện phân bố thường hẹp, kéo
dài viền quanh ñường bờ biển. Cát nhỏ tại đây có màu xám, xám vàng có thành
phần chủ yếu là thạch anh, mica.
+ Trầm tích cát bột phân bố có dạng hẹp nằm bao lấy trầm tích cát nhỏ, nối
liền các cồn cát để tạo nên các doi, val kéo dài liên tục từ cửa sơng về hai phía, cấp
hạt 0,25 ÷ 0,1 mm chiếm 30 - 40%, cấp hạt 0,1 ÷ 0,01 mm chiếm 30 - 50%.
+ Trầm tích bột (Md= 0,1 ÷ 0,01 mm), trầm tích bột có diện phân bố khá
rộng ở phía sau các dải val, doi cát trên bãi triều. Tại khu vực các cửa sông
chúng phân bố rộng ra phía biển tới độ sâu 4 ÷ 5 m, cịn phía trong cửa sơng
chúng thường có mặt ở khu vực phát triển của rừng cây ngập mặn (sú, vẹt…).
+ Trầm tích bột sét: trầm tích này phân bố ở ñộ sâu từ 3 ÷ 15 m, bao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
quanh lấy tồn bộ các cấp hạt trầm tích thơ ở đới sóng vỗ ven bờ và nằm dọc
theo các lạch, lòng dẫn ven bờ, khu vực bãi trũng thấp ở hai bên cửa sơng. Ngồi
ra chúng cịn có mặt ở các bãi triều có rừng cây nước mặn phát triển mạnh. Q
trình thành tạo của trầm tích bột sét là do dịng bồi tích sơng mang ra, được đưa
vào các bãi triều ở hai bên cửa sông theo các lạch triều hoặc lịng dẫn. ðây chính
là nơi ít chịu ảnh hưởng của sóng và dịng chảy ven. Hiện tượng lầy là do diện
phân bố của trầm tích rộng, có bề dày tăng nhanh, rừng cây ngập mặn phát triển
mạnh, đưa đến trầm tích có màu xám đến xám đen lẫn nhiều tàn tích hữu cơ, độ
chọn lọc kém.
+ Trầm tích sét: trầm tích sét có diện phân bố nhỏ và rất ít gặp, thường
chúng nằm ở địa hình thấp trũng rải rác trong các lạch triều, lòng dẫn cửa sơng
hoặc nằm sâu dưới bề mặt đáy biển ven bờ ở ñộ sâu dưới 10 m.
Vùng bờ biển Bắc Bộ, do vị trí đường biển và ảnh hưởng của hệ thống
sơng Hồng xuất hiện những đụn cát biển đặc biệt và đất thơ sơ trong dải ngập
thủy triều. ðó là các bãi đất thơ sơ ban đầu ngập nước biển khi triều lên và lộ ra
khi triều xuống, chúng kéo dài ra phía biển 10 - 15 m đến 5 - 6 km [10],[27].
* Môi trường biển là vùng bao gồm các ðại Dương và các vùng ven biển
tạo thành một tổng thể, một thành phần cơ bản của hệ thống duy trì cuộc sống
tồn cầu và là tài sản hữu ích tạo cơ hội cho sự phát triển bền vững. Bảo vệ môi
trường biển bao gồm các lĩnh vực chính: bảo vệ các hệ sinh thái rừng ngập mặn
(RNM), rạn san hơ, cỏ biển, bãi triều, cửa sơng, đầm phá, vũng vịnh; bảo vệ tài
nguyên sinh vật, chống khai thác quá mức; bảo vệ chất lượng nước biển, môi
trường biển, chống ô nhiễm [41].
Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, ðiều 1, khoản 4 ñã
ñưa ra định nghĩa: “Ơ nhiễm mơi trường biển là việc con người trực tiếp hoặc
gián tiếp ñưa các chất liệu hoặc năng luợng vào môi trường biển, bao gồm cả các
cửa sơng, khi việc đó gây ra hoặc có thể gây ra những tác hại như gây tổn hại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
ñến nguồn lợi sinh vật, ñến hệ ñộng vật và hệ thực vật biển, gây nguy hiểm cho
sức khỏe con người, gây trở ngại cho các hoạt ñộng ở biển, kể cả việc ñánh bắt
hải sản và các việc sử dụng biển một cách hợp pháp khác, làm biến ñổi chất
lượng nước biển về phương diện sử dụng nó làm giảm sút các giá trị mỹ cảm của
biển”.
* ðặc trưng của các loại bãi triều:
- Bãi triều đá có nhiều sinh vật có kích thước lớn cư trú và đạt hình dạng
về thành phần loại động thực vật cao nhất. ðặc trưng nổi bật ở tất cả bãi triều ñá
là sự phân vùng của sinh vật, hình thành các dải theo chiều ngang rõ rệt.
- Bãi triều cát, yếu tố mơi trường quan trọng nhất chi phối đời sống sinh
vật ở các bãi triều cát là khơng được che chắn sóng biển và mối liên quan của nó
đến độ hạt và độ dốc của bãi. Sóng gây ra sự di chuyển của bãi, làm nền đáy
khơng ổn định. Sinh vật có hai con đường thích nghi, chúng có thể vùi vào cát ở
độ sâu lớn hơn nơi mà trầm tích khơng bị sóng xơ đẩy, khả năng này được quan
sát thấy ở các loại sị; cách thích nghi thứ hai là tốc ñộ vùi nhanh của một số
ñộng vật thuộc nhóm giun, giáp xác.
- Bãi triều bùn, sự phân biệt bãi triều cát và bãi triều bùn là không rõ ràng.
Vùng triều càng được che chắn càng có trầm tích mịn hơn và tích lũy nhiều chất
hữu cơ hơn; đáy bùn cũng là ñặc trưng của hệ sinh thái cửa sơng và quần xã sinh
vật của hai hệ có những nét tương ñồng. Bãi triều bùn chỉ xuất hiện ở vùng được
che chắn, khơng bị sóng vỗ như trong các vịnh kín, đầm và đặc biệt là cửa sơng.
Bãi triều bùn tích lũy nhiều chất hữu cơ, tạo nên tiềm năng thức ăn lớn cho sinh
vật; sinh vật sống ở bãi triều bùn chủ yếu thuộc nhóm sống trong đáy với các
ống, hang thông lên bề mặt, kiểu dinh dưỡng ưu thế trong mơi trường này là ăn
chất lắng đọng và chất lơ lửng [10],[40].
2.1.3. Sử dụng ñất BBVB trên thế giới
Ni thủy sản trên quy mơ lớn lần đầu tiên ra ñời ở các nước Bắc Mỹ từ
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
giữa thế kỷ thứ XV và đó là hệ quả của những thành tựu đạt được trong nghề
ni cá nước ngọt. Cuối thế kỷ XIX, bằng cách nuôi thả nhân tạo, nhiều đàn cá ở
bờ ðơng và Tây Bắc Mỹ có nguy cơ mất khả năng khai thác lại được phục hồi.
Người ta còn sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo ñể tăng nguồn giống cho
các ñàn cá Bơn, cá Tuyết ở vùng bờ ðại Tây Dương. Những năm ñầu của thế kỷ
XX ñược mệnh danh là “Kỷ nguyên vàng” của sự phát triển nghề ni cá biển.
Mức độ tăng trưởng trong nuôi biển, từ 4,41 triệu tấn (1991) lên 12,68 triệu tấn
(2000). Sản lượng nuôi trồng thủy sản (NTTN) ở các khu vực khác nhau trên thế
giới không giống nhau, theo thứ tự: Châu Úc (0%), Châu Phi (1%), Nam Mỹ
(2%), Bắc Mỹ (2%), Châu Âu (6%) và Châu Á cao nhất ñạt 89% [39].
Lịch sử phát triển của thế giới cho thấy rằng, những ñột phá phát triển
mang tầm thế giới cho ñến nay hầu như ñều bắt nguồn từ những quốc gia có biển,
như Italia thế kỷ XIV - XV, Anh thế kỷ XVII - XVIII, Nhật Bản nửa cuối thế kỷ
XX và gần ñây gắn với biển là sự bùng nổ của một nước Singapore bé nhỏ hay
một Trung Quốc khổng lồ. Dựa trên những lợi thế của biển, các nước này thực
hiện chiến lược kinh tế mở và ñã tạo những ñột phá thành cơng. Kinh nghiệm thế
giới cũng đã chỉ ra rằng mỗi thời ñại phát triển lớn ñều gắn kết với các ðại
Dương, như: thời Phục hưng gắn với ðịa Trung Hải, thời Ánh sáng gắn với ðại
Tây Dương và hiện nay là thời Phục hưng ðơng Á gắn với Thái Bình Dương [54].
* Ngành NTTS trên thế giới ñã phát triển từ lâu và ngày nay do sự phát
triển kinh tế và khoa học cơng nghệ, việc NTTS đã đạt tới những thành tựu to
lớn. Dựa vào mức độ cơng nghiệp hóa và năng suất người ta chia các hình thức
NTTS thành hình thức ni chính: Ni quảng canh, bán thâm canh và thâm
canh cơng nghiệp.
Bảng 2.1: Diện tích, sản lượng các phương thức nuôi hàng năm trên thế giới
Phương thức ni
Diện tích
Ha
Tỉ lệ %
Sản lượng hàng năm
Tấn
Tỉ lệ %
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
Quảng canh
726.900
67
159.000
22
Bán công nghiệp
304.000
28
304.000
42
52.000
5
258.800
36
Thâm canh công nghiệp
Nguồn: Số liệu năm 1992- 1993 theo Menasveta [49]
Ni quảng canh (QC) có trước tiên, hình thức này dựa vào nguồn
giống và thức ăn có sẵn trong nguồn nước tự nhiên là chủ yếu, diện tích đầm
ni lớn, hầu như khơng bỏ cơng chăm sóc, trừ việc đấp bờ, xây cống, lấy
nước vào theo các ngày con nước mà chỉ bỏ cơng để thu sản phẩm và năng
suất đạt rất thấp.
Ni bán thâm canh (BTC) có sau quảng canh, do nhu cầu thị trường
tăng lên, người ta đã thu hẹp diện tích đầm, đầu tư thêm hệ thống thủy lợi và
thả thêm con giống, cho ăn bổ sung, năng suất thủy sản ñã tăng lên, đó là hình
thức ni BTC.
Ni thâm canh (TC) đúc kết từ kinh nghiệm nuôi BTC, kinh tế phát
triển người ta tạo lập các đầm ni nhỏ, chủ động quản lí về chất lượng nước,
giống, thức ăn và đặc biệt sử dụng cơng nghệ sinh học để đưa năng suất lên
cao, đó là hình thức ni TC cơng nghiệp.
Bảng 2.2: Diện tích, năng suất và sản lượng ni tơm ở các nước trên thế giới
Quốc gia
Ecuadua
Mexico
Honduras
Colombia
Panama
Peru
Nicaragoa
Brazil
Venezuela
Belia
Mỹ
Thái Lan
Indonesia
Trung Quốc
Diện tích ni (ha)
Năng suất (kg/ha)
Sản lượng (tấn)
180.000
722
130.000
20.000
800
16.000
14.000
857
12.000
2.800
3.571
10.000
5.500
1.364
7.500
3.200
1.875
6000
5.000
800
4000
4.000
1.000
4.000
1.000
3.000
3.000
700
3.571
2.500
400
3.000
1.200
70.000
2.173
150.000
350.000
229
80.000
160.000
500
80.000
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
n Độ
Banglades
Việt Nam
Đài Loan
Philippine
Malaixia
Australia
Nhật
Srilanca
Nớc khác
Tổng cộng
100.000
140.000
200.000
4.500
20.000
2.500
480
300
1.000
22.000
1.307.380
400
243
150
3.111
500
2.400
3.333
4.000
1.200
700-1.000
40.000
34.000
30.000
14.000
10.000
6.000
1.600
1.200
1.200
16.000
660.200
Ngun: Theo World Shrimp farming 1997 [49]
Các hình thức ni tập trung vào mặt hàng thủy sản chủ yếu của thế
giới là con tôm sú, một mặt hàng có thị trường lớn.
Ni tơm TC cơng nghiệp cung cấp 1/3 sản lượng nhưng diện tích sử
dụng chỉ chiếm 5% diện tích ni. Ngày nay, với áp lực của việc tăng dân số
tồn cầu và suy thối mơi trường, việc phát triển ni tơm để đáp ứng nhu cầu
thị trường đang khơng ngừng gia tăng, địi hỏi phải tiếp tục nâng cao hiệu qủa
sử dụng ñất ñồng thời bảo vệ mơi trường, hạn chế ảnh hưởng đến cân bằng
của hệ sinh thái. Ni tơm quảng canh đồng nghĩa với việc thu hẹp diện tích
RNM đang cần được bảo vệ, do vậy cần từng bước xóa bỏ hình thức nuôi tôm
quảng canh và phục hồi RNM (Menasveta 1998).
Xét về năng suất trung bình, các nước có diện tích ni ít, thường đạt
năng suất cao (>2000 kg/ha) như: Venezuela, Mỹ, Nhật, Úc, ðài Loan và
Malaysia. Ngược lại, các nước có diện tích ni lớn có năng suất rất thấp. Việt
Nam có diện tích ni QC chiếm 80% tổng diện tích ni và năng suất thuộc
loại thấp nhất trên thế giới. Thái Lan có diện tích ni 70.000ha với 80% ni
TC cơng nghiệp, đạt 150.000 tấn/năm, là nước đứng đầu về sản lượng tơm
[49].
2.1.4. Sử dụng đất BBVB Việt Nam
Bờ biển Việt Nam dài 3260 km từ Quảng Ninh ñến Kiên Giang, ñây là
một tiềm năng to lớn cho NTTS nước mặn, lợ. Theo Bộ Thủy sản, năm 1998
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
Việt Nam có 30 tỉnh ni tơm (bảng 2.3).
Có thể nói, trong những lợi ích mà biển mang lại, kinh tế thủy sản chiếm
vị trí đặc biệt quan trọng, đan xen giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài theo
một ý nghĩa đầy đủ của nó. Vì thủy sản là nguồn tài nguyên tái tạo và kinh tế
thủy sản phát triển dựa trên nền tảng của các hệ sinh thái, cho nên có thể
khẳng định cịn biển, cịn thủy sản. ðối với một nước ñi lên từ xuất phát điểm
của nền kinh tế cịn nghèo nàn và lạc hậu như nước ta thì thủy sản lại càng
đóng vai trị quan trọng trong việc bảo đảm và cải thiện sinh kế cho các cộng
ñồng dân cư sống ở các vùng nơng thơn ven biển và hải đảo [37],[45].
Bảng 2.3: Diện tích ni tơm ở các tỉnh của Việt Nam
Phía Bắc
Tỉnh
Quảng Ninh
Miền Trung
Diện tích
(ha)
Tỉnh
12.565 Quảng Bình
Phía Nam
Diện
tích
Tỉnh
(ha)
593 Bà Rịa- Vũng Tàu
1.350
Hải Phịng
8.750 Quảng Trị
Thái Bình
3.245 Thừa Thiên Huế
Nam ðịnh
5.800 ðà Nẵng
Ninh Bình
3.220 Quảng Nam
1.150 Tiền Giang
4.680
Thanh Hóa
6.000 Quảng Ngãi
680 Bến Tre
34.680
Nghệ An
1.500 Bình ðịnh
2.061 Trà Vinh
19.000
Hà Tĩnh
1.249 Phú n
1.314 Sóc Trăng
24.919
Khánh Hịa
4.313 Bạc Liêu
30.925
Ninh Thuận
630 Cà Mau
105.520
Bình Thuận
260 Kiên Giang
Tổng
39.429 Tổng
313 ðồng Nai
Diện
tích (ha)
1.296 TP. Hồ Chí Minh
140 Long An
12.530 Tổng
555
4.900
868
10.882
238.279
Nguồn: Bộ thủy sản năm 1999, [49]
* Văn kiện ðại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X (2006) [17] ñã chỉ rõ
ñịnh hướng phát triển ngành nông nghiệp là "Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong
sản xuất nông nghiệp". Cụ thể:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
- Coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, xây
dựng một nền nơng nghiệp hàng hố ña dạng, phát triển nhanh bền vững, có
năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, bảo ñảm vững chắc an ninh
lương thực và tạo điều kiện hình thành nền nơng nghiệp sạch. Phấn đấu giá trị
tăng thêm ngành nông - lâm - ngư nghiệp tăng 3,0-3,2%/năm.
- Thực hiện các giải pháp ñồng bộ, ñặc biệt chú trọng các giải pháp có
tính quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, đưa nhanh tiến bộ
khoa học và cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp.
- Thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cơ cấu nơng nghiệp, chuyển
mạnh sang sản xuất các loại sản phẩm có thị trường và hiệu quả kinh tế cao,
quy hoạch diện tích sản xuất lương thực ổn ñịnh và xây dựng các vùng sản
xuất hàng hố tập trung gắn với việc chuyển giao cơng nghệ sản xuất và chế
biến, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún, tự phát.
- Phát triển nuôi trồng thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, phục
vụ xuất khẩu và thị trường nội địa đi đơi với bảo vệ môi trường sinh thái.
- ðẩy mạnh nghiên cứu chuyển giao khoa học, công nghệ; tăng cường
hệ thống khuyến nông, tạo ra ñột phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả trong
nông nghiệp.
- ðẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến và dịch vụ nơng nghiệp.
- Tăng cường nguồn đầu tư từ ngân sách nhà nước và ña dạng các
nguồn vốn ñể phát triển ngành nông nghiệp.
* Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2005, nước ta có tổng diện tích tự
nhiên tính đến mép nước trung bình là 33.121.159 ha, xếp thứ 66 trong 217
nước trên thế giới (tương ñương với Ma-lai-xi-a), xếp thứ 4 trong 11 nước
ðông Nam Á (sau In-đơ-nê-xi-a, Miến ðiện và Thái Lan). Nhóm đất nơng
nghiệp có 24.822.560 ha, chiếm 74,94%; Nhóm đất phi nơng nghiệp có
3.225.740 ha chiếm 9,74% và đất chưa sử dụng có 5.072.859 ha chiếm 15,32%
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12