Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã thanh đa phúc thọ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.84 KB, 78 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG
--------------------

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ
THANH ĐA, PHÚC THỌ, HÀ NỘI

Ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 306

Giáo viên hướng dẫn:THS. Lê Phú Tuấn
Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Quỳnh
Mã sinh viên: 1353062140
Khoá học: 2013 - 2017

Hà Nội, 2017


LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Khoa Quản lý tài
nguyên rừng và Môi trƣờng, tơi đã thực hiện khóa luận “Nghiên cứu đánh
giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất
thải rắn sinh hoạt tại xã Thanh Đa, Phúc Thọ, Hà Nội”.
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngồi sự nỗ lực cố gắng hết mình của
bản thân, tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các
thầy giáo, cơ giáo, các tổ chức, cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Ths. Lê Phú Tuấn đã
định hƣớng và giúp đỡ tôi trong suốt q trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cán bộ Ủy ban nhân dân xã Thanh


Đa, các cô bác, anh chị, cơng nhân viên thu gom và các hộ gia đình đã tạo
điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận này.
Do bản thân còn những hạn chế về mặt chuyên môn cũng nhƣ kinh
nghiệm thực tế, thời gian thực hiện đề tài khơng nhiều nên khóa luận sẽ khơng
tránh đƣợc những thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự góp ý của q thầy, cơ
giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xn Mai, ngày......tháng....... năm 20117
Sinh viên thực hiện

Hồ Thị Quỳnh


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
============o0o============
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Nghiên cứu đánh giá hiệ trạng và đề xuất các giải
pháp nâng cao hiệu quả quant lý chất thải rắn sinh hoạt tai xã Thanh
Đa, Phúc Thọ, Hà Nội”
2. Sinh viên thực hiện: Hồ Thị Quỳnh
3. Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Lê Phú Tuấn
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại xã Thanh Đa - Phúc Thọ
- Hà Nội.
- Đánh giá hiệu quả công tác quản lý, xử lý chát thải rắn sinh hoạt ở xã
Thanh Đa – Phúc Thọ - Hà Nội
- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý và xử lý chất
thải rắn sinh hoạt
5. Nội dung nghiên cứu:

- Nội dung 1:Nghiên cứu đánh giá hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt tại
xã Thanh Đa.
- Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý chất thải
rắn sinh hoạt và đánh giá mức độ hiệu quả.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý, xử lý chất thải
rắn sinh hoạt.
6. Kết quả đạt đƣợc
Sau thời gian nghiên cứu đề tài đã thu đƣợc kết quả sau:
(1) Rác thải sinh hoạt của xã chủ yếu là hợp chất hữu cơ dễ phân hủy
sinh học, và các thành phần rác có thể đốt cháy. Lƣợng rác thải sinh hoạt phát
sinh là 5,02 (tấn/ngày). Với hệ số phát sinh rác thải là: 0,67 (kg/ngƣời/ngày).


(2) Mặc dù phƣơng tiện thu gom vận chuyển, ý thức ngƣời dân chƣa
đƣợc tốt, vẫn có sự xuất hiện của rác trên vỉa hè, đƣờng phố các khu vực đất
chƣa sử dụng, mƣơng rãnh...nhƣng nhìn chung cơng tác thu gom, vận chuyển
là tƣơng đối tốt hiệu quả thu gom đạt khoảng 80 – 90%. Bãi tập kết rác vẫn
còn nhiều hạn chế, tình trạng rác quá nhiều và bị đổ tràn lan ra cả ngồi vệ
đƣờng, mùi hơi thối bốc lên làm ngƣời đi qua cảm thấy quá chịu và mất mỹ
quan.
(3) Lựa chọn đƣợc địa điểm thiết kế bãi chơn lấp hợp vệ sinh cho xã,
nằm về phía Tây nam của xã. Khu vực này có đƣờng giao thông thuận lợi cho
việc vận chuển rác thải, cách UBND 4km và cách xa khu dân cƣ 3 km. Với
đặc điểm địa hình là đồng bằng độ dốc <1% thấp dần từ Tây bắc xuống Đơng
nam. Dự đốn đƣợc tổng lƣợng rác thải sinh hoạt chôn lấp hợp vệ sinh trong
vòng 20 năm tới (2019 – 2038 ) là: 46310 tấn.
(4) Diện tích bãi chơn lấp hợp vệ sinh (giai đoạn 2019 -2038) là 1,7 ha,
diện tích sử dụng để chôn lấp rác là 1,3 ha. Bãi chôn lấp gồm 8 ô chôn lấp;
chiều sâu mỗi ô chôn lấp là 8m gồm 4 lớp rác mỗi lớp rác dày 2m.
Giai đoạn 1 (2019 – 2024) số ô chôn lấp là 2, diện tích mỗi ơ chơn lấp là

1364,8 m2.
Giai đoạn 2 ( 2025 – 2031) số ô chôn lấp là 3, diện tích mỗi ơ chơn lấp là
1449,2 m2.
Giai đoạn 3 ( 2032 – 2038) số ô chôn lấp là 3, diện tích mỗi ơ chơn lấp là
1910,6 m2.


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
1.1. Tổng quan chung về chất thải rắn sinh hoạt .............................................. 3
1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 3
1.1.2. Nguồn gốc và phân loại........................................................................... 3
1.1.3. Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt .......................................................... 7
1.2. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam ............... 8
1.2.1. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại một số nƣớc trên thế giới ......... 8
1.2.2. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam ................................ 12
1.3. Một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt ................................... 13
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
......................................................................................................................... 19
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 19
2.1.1. Mục tiêu chung ...................................................................................... 19
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ...................................................................................... 19
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 19

2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 19
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 20
CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ
THANH ĐA .................................................................................................... 25
3.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình ............................................................. 25
3.2.. Đặc điểm khí hậu .................................................................................... 25


3.3.Tình hình kinh tế - xã hội .......................................................................... 26
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ...................................................... 29
4.1 Thực trạng chất thả rắn xã Thanh Đa ........................................................ 29
4.1.1 Nguồn gốc phát sinh............................................................................... 29
4.1.2

Khối lƣợng chất thải rắn ..................................................................... 29

4.2. Thực trạng quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt của xã Thanh Đa ............ 32
4.2.1. Hoạt động thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt ................ 32
4.2.2. Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt của xã ..................................... 36
4.2.3. Những khó khăn trong cơng tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt. .... 36
4.3. Đề xuất các giải pháp phù hợp cho công tác quản lý, xử lý và thiết kế bãi
chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt cho xã Thanh Đa .......................................... 37
4.3.1 Giải pháp quản lý ................................................................................... 37
4.3.2 Giải pháp công nghệ............................................................................... 38
4.3.3 Giải pháp xã hội .................................................................................... 39
4.3.4 Đề xuất xây dựng bãi chôn lấp rác thải khu vực xã Thanh Đa, huyện
Phúc Thọ ......................................................................................................... 40
CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................... 56
5.1. Kết luận. ................................................................................................... 56
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 58

5.3. Khuyến nghị ............................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nghĩa tiếng việt

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt



Giai đoạn

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam


THPT

Trung học phổ thông

UBND

Ủy ban nhân dân

BCL

Bãi chôn lấp

RTSH

Rác thải sinh hoạt

KVNC

Khu vực nghiên cứu

BVTV

Bảo vệ thực vật

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Quy mô bãi chôn lấp ........................................................................ 16
Bảng 4.1. Lƣợng phát thải sinh hoạt phát sinh của xã Thanh Đa, huyện Phúc
Thọ, Thành phố Hà Nội .................................................................................. 30
Bảng 4.2. Lƣợng rác phát sinh tại xã Thanh Đa năm 2016 ............................ 31
Bảng 4.3. Kết quả điều tra thăm dị cơng tác quản lý, xử lý rác thải của xã
Thanh Đa ......................................................................................................... 35
Bảng 4.4. Dự đoán dân số của xã Thanh Đa từ năm 2019 đến năm 2038 ..... 41
Bảng 4.5. Kết quả tính tốn khối lƣợng CTRSH phát sinh (2019 – 2038)..... 42
Bảng 4.6. Lựa chọn quy mơ bãi chơ lấp ......................................................... 43
Bảng 4.7. Khoảng cách thích hợp khi lựa chọn bãi chôn lấp ......................... 44
Bảng 4.8. Các hạng mục cơng trình trong bãi chơn lấp .................................. 45
Bảng 4.9. Kết quả tính tốn các thơng số của ô chôn lấp cho xã Thanh Đa ... 47
Bảng 4.10. Thứ tự các lớp vật liệu trong lớp phủ bề mặt ............................... 48
Bảng 4.11. Thứ tự các lớp vật liệu lót đáy ơ chơn lấp .................................... 48
Bảng 4.12. Các thơng số kỹ thuật thiết kế của bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho xã
Thanh Đa ......................................................................................................... 49


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn ................................................. 4
Hình 4.1. Sơ đồ chung quá trình thu gom rác thải sinh hoạt ................................ 33


ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa ở các
quốc gia trên toàn thế giới đang diễn ra với tốc độ cao. Bên cạnh những mặt tích
cực mà đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa đem lại cho nền kinh tế của mỗi quốc gia
và đời sống con ngƣời nó cũng đang đặt ra những thách thức gay gắt đối với các
nƣớc nhƣ: Dân số tăng nhanh, trình độ lao động thấp kém, kỹ thuật sản xuất lạc
hậu, cạnh tranh thị trƣờng… đã dẫn đến sự khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên

nhiên.
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, cùng với q trình đơ thị hóa và
cơng nghiệp hóa nhanh chóng và gia tăng dân số, con ngƣời đã thải vào mơi
trƣờng một lƣợng lớn chất thải nói chung và CTR nói riêng bao gồm chất thải
sinh hoạt, chất thải cơng nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp… Việc
thải vào môi trƣờng với số lƣợng lớn rác thải đã vƣợt qua ngƣỡng khả năng tự
làm sạch của môi trƣờng làm cho môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng. Hiện
nay, các vấn đề về mơi trƣờng nói chung và rác thải nói riêng mới chỉ đƣợc
quan tâm nhiều ở các thành phố, đơ thị cịn ở nơng thơn cịn ít đƣợc quan tâm.
Hơn nữa công tác quản lý chất thải nói chung đang cịn nhiều hạn chế và bất
cập. Lƣợng chất thải rắn thu gom chỉ mới đạt khoảng 70% và chủ yếu tập
trung ở khu nội thị, tại nhiều đô thị chất thải nguy hại chƣa đƣợc phân loại
riêng với chất thải sinh hoạt, phần lớn các đô thị chƣa có bãi chơn lấp hợp vệ
sinh, các cơng trình xử lý chất thải rắn chƣa đạt hiệu quả cao. Đặc biệt ở các
vùng nông thôn, miền núi công tác thu gom tập trung rác thải chƣa đƣợc thực
hiện. Rác thải ở nông thôn đa số là đổ bừa bãi ra vƣờn, ao hồ, sơng suối… và
một phần khác thì đem đốt. Việc thải bỏ một cách bừa bãi rác thải nhƣ vậy
làm nảy sinh bệnh tật, ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời và cảnh quan môi
trƣờng. Nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng do chất thải gây ra đang là vấn đề cấp
bách đối với hầu hết khu vực trong cả nƣớc khơng chỉ riêng gì khu vực đơ thị,
địi hỏi phải có các biện pháp quản lý và xử lý nhằm đảm bảo môi trƣờng và
phát triển bền vững.
1


Theo đà phát triển của đất nƣớc, mặc dù là một nông thôn nhỏ của Hà Nội
nhƣng trong những năm qua huyện Phúc Thọ có tốc độ phát triển kinh tế tăng
lên. Cùng với sự phát triển nhanh về cơ sở vật chất và điều kiện sống của
ngƣời dân không ngừng đƣợc nâng cao, văn hóa, giáo dục, y tế phát triển. Tuy
nhiên, đi đơi với những phát triển đó thì nguy cơ ơ nhiễm mơi trƣờng là

khơng thể tránh khỏi, nhiều vấn đề về môi trƣờng đang cần giải quyết. Xác
định đƣợc vấn đề đó, cùng với phƣơng hƣớng phát triển của huyện là phát
triển kinh tế gắn liền với bảo vệ môi trƣờng cũng đang đƣợc các cấp lãnh đạo
Hà Nội nói chung và xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ nói riêng hết sức quan
tâm. Tuy vậy, cơng tác này cũng đang gặp những khó khăn và hạn chế nhất
định do thiếu điều kiện về kỹ thuật vật chất và nguồn nhân lực có tay nghề
chun mơn. Do đó, đề tài “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn tại xã Thanh Đa,
Phúc Thọ, Hà Nội” nhằm tìm ra các giải pháp tối ƣu trong việc quản lý chất
thải rắn phù hợp, góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng.

2


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan chung về chất thải rắn sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm
- Chất thải: Chất thải là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí đƣợc thải ra từ sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc từ các hoạt động khác [2].
- Chất thải rắn (CTR)
Theo quan điểm chung: CTR là toàn bộ các tạp chất đƣợc con ngƣời loại
bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản
xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng). Trong đó quan
trọng nhất là các chất thải ra từ hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác đô thị) đƣợc
định nghĩa là: vật chất mà con ngƣời tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu vực
đơ thị mà khơng địi hỏi đƣợc bồi thƣờng cho sự vứt bỏ. Thêm vào đó, chất
thải đƣợc gọi là chất thải rắn đô thị nếu đƣợc xã hội nhìn nhận nhƣ một thứ
mà thành phố có trách nhệm thu gom và phân hủy (Trần Hiếu Nhuệ và cộng

sự, 2001)
- Rác thải sinh hoạt (RTSH)
RTSH là các chất thải có liên quan tới các hoạt động của con ngƣời, nguồn
tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan, trƣờng học, các trung tâm
dịch vụ thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm cả kim
loại, giấy vụn, sành sứ...(Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)
1.1.2. Nguồn gốc và phân loại
1.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh
Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:
- Từ các khu dân cƣ (chất thải sinh hoạt): thức ăn thừa, túi nilon, rau cỏ
bỏ...
- Từ các công sở trƣờng học, công trình cơng cộng: giấy báo, hộp xốp
đựng thức ăn, cát, gạch, sỏi từ các cơng trình xây dựng...
3


- Từ các dịch vụ đơ thị: giấy báo, bìa cát tông...
- Từ các hoạt động công nghiệp: các kim loại nặng nhƣ Chì, Thủy ngân,
Cadimi, quặng,...
- Từ các hoạt động nông nghiệp: Rơm, rạ, thuốc BVTV, thuốc trừ sâu
bệnh...
- Từ các hoạt động xây dựng đô thị: gạch, sỏi vụn,..
Dƣới đây là sơ đồ mô tả nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt

Nhà dân,
khu dân cƣ

Cơ quan,
trƣờng học


Chợ

Chất thải rắn

Giao thơng,
xây dựng

Nơng nghiệp

Khu vui
chơi, giải
trí

Cơ sở y tế

Khu cơng
nghiệp, nhà
máy, xí
nghiệp

Hình 2.1. Sơ đồ nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Từ sơ đồ trên cho ta thấy rác thải sinh hoạt đƣợc sinh ra từ rất nhiều các
hoạt động nhƣ khu dân cƣ, giao thông, đƣờng phố, các dịch vụ kinh doanh, cơ
quan...

4


1.1.2.2. Phân loại chất thải rắn
- Theo vị trí hình thành: ngƣời ta phân biệt rác hay chất thải rắn trong

nhà ngoài nhà, trên đƣờng phố, chợ...
- Theo thành phần hóa học và vật lý: ngƣời ta phân biệt theo các thành
phần hữu cơ, vô cơ, cháy đƣợc ,không cháy đƣợc, kim loại, phi kim loại da,
giẻ vụn, cao su, chất dẻo...
- Theo bản chất nguồn tạo thành: Chất thải rắn đƣợc chia thành các loại
sau:
+ Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt
động của con ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cƣ, các cơ quan,
trƣờng học, các trung tâm dịch vụ, thƣơng mại. Chất thải rắn sinh hoạt có các
thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao
su, chất dẻo, thực phẩm dƣ thừa hoặc quá hạn sử dụng, xƣơng động vật, tre,
gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động vật, vỏ rau quả…
+ Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau quả...loại này
mang bản chất dễ bị phân hủy sinh học, quá trình phân hủy tạo ra mùi khó
chịu, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng ẩm. Ngồi các loại thức ăn dƣ
thừa từ gia đình cịn có thức ăn dƣ thừa từ các nhà bếp ăn tập thể, các nhà
hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ... (Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)
+ Chất thải chủ yếu từ động vật là phân, bao gồm phân ngƣời và phân
của các loại động vật khác.
+ Chất thải lỏng chủ yếu là từ bùn ga, cống rãnh, là các chất thải ra từ
các khu vực sinh hoạt của khu dân cƣ.
+ Tro và các chất dƣ thừa thải bỏ bao gồm: các loại vật liệu sau khi đốt
cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi, và các chất thải dễ cháy
khác trong gia đình, trong kho của các cơng sở, cơ quan, xí nghiệp, các loại
xỉ than.
+ Chất thải rắn từ đƣờng phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que, củi,
nilon, vỏ bao gói... (Trần Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)
5



+ Chất thải rắn công nghiệp: là chất thải phát sinh từ hoạt động công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Các nguồn phát sinh chất thải gồm:
Các phế thải vât liệu trong q trình sản xuất cơng nghiệp, tro, xỉ trong các
nhà máy nhiệt điện. Các phế thải nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, bao bì đóng
gói sản phẩm.
+ Chất thải xây dựng: Là chất thải nhƣ đất, đá, gạch ngói, bê tơng vỡ do
các hoạt động phá vỡ, xây dựng cơng trình,... chất thải xây dựng gồm:
 Vật liệu xây dựng trong q trình dỡ bỏ cơng trình xây dựng.
 Đất đá do việc đào móng trong q trình xây dựng.
 Các vật liệu nhƣ kim loại, chất dẻo,...
+ Chất thải nông nghiệp: là những chất thải và những mẩu bùn thừa thải
ra từ các hoạt động nông nghiệp nhƣ: trồng trọt, thu hoạch các loại cây trồng,
các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, các lò giết mổ... Hiện tại việc quản lý và
xả các loại chất thải nông nghiệp không thuộc trách nhiệm của các công ty
môi trƣờng đô thị của các địa phƣơng.
- Theo mức độ nguy hại, chất thải rắn được chia thành các loại:
+ Chất thải nguy hại: Bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc
hại, chất sinh học dễ thối rữa, các chất dễ cháy, nổ hoặc các chất phóng xạ,
các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan.. có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe con ngƣời,
động – thực vật.
+ Chất thải y tế nguy hại: Là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất
có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác với các chất
khác gây nguy hại tới môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng. Theo Quy chế quản
lý chất thải y tế nguy hại đƣợc phát sinh từ hoạt động chuyên môn trong các
bệnh viện, trạm xá và trạm y tế. Các nguồn gốc phát sinh ra chất thải y tế bao
gồm
 Các loại kim tiêm, ống tiêm
 Các phần cơ thể cắt bỏ, tổ chức mô cắt bỏ
 Chất thải sinh hoạt từ các phòng bệnh
6



+ Chất thải chứa các chất thải có nồng độ cao sau đây: Chì, Thủy ngân,
Cadimi, Asen, Xianua...
Các chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp chủ yếu là các loại phân
hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật.
Chất thải không nguy hại: Là những loại chất thải không chứa các chất
có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tƣơng tác thành phần.
1.1.3. Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt
1.1.3.1. Tác hại của chất thải rắn đối với sức khỏe cộng đồng
Tác động của chất thải rắn lên sức khỏe con ngƣời thông qua ảnh
hƣởng của chúng lên các thành phần môi trƣờng. Môi trƣờng bị ô nhiễm tất
yếu sẽ tác động đến sức khỏe con ngƣời thông qua chuỗi thức ăn.
1.1.3.2. Chất thải rắn làm giảm mỹ quan đô thị
Chất thải rắn, đặc biệt là rác thải sinh hoạt nếu không đƣợc thu gom,
vận chuyển đến nơi xử lý thì sẽ làm giảm mỹ quan đô thị. Nguyên nhân của
hiện tƣợng này là do ý thức của ngƣời dân chƣa cao. Tình trạng ngƣời dân đổ
rác bừa bãi ra lòng lề đƣờng và mƣơng rãnh hở vẫn cịn phổ biến gây ơ nhiễm
nguồn nƣớc và ngập úng khi mƣa.
1.1.3.3. Chất thải rắn làm ô nhiễm mơi trường
Đối với mơi trường khơng khí
Q trình phân hủy sinh học của rác thải tạo ra mùi hôi thối khó chịu tại
các điểm trung chuyển rác thải trong khu dân cƣ đã gây ơ nhiễm mơi trƣờng
khơng khí. Đặc biệt, tại các bãi chôn lấp rác thại lộ thiên mùi hơi thối cịn ảnh
hƣởng đến kinh tế và sức khoải của ngƣời dân.
Đối với môi trường đất
Chất thải rắn đặc biệt là chất thải nguy hại chƣa nhiều độc tố nhƣ hóa
chất, KLN, chất phóng xạ… nếu khơng đƣợc xử lý đúng cách mà đƣợc chôn
lấp nhƣ rác thải thơng thƣờng thì nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trƣờng là rất cao.
Đối với môi trường nước


7


Rác thải và các chất ô nhiễm làm biến đổi màu của nƣớc mặt thành màu
đen, từ không mùi đến có mùi khó chịu. Tải lƣợng của các chất bẩn hữu cơ đã
làm cho thủy sinh vật trong nguồn nƣớc mặt bị xáo trộn (Cục bảo vệ Môi
trường, 2004)
Đối với môi trƣờng nƣớc dƣới đất, vấn đề nhiễm bẩn Nitơ ở tầng nông
cũng là hậu quả của nƣớc rỉ rác và việc vứt bừa bải rác thải lộ thiên không có
các biện pháp kiểm sốt nghiêm ngặt.
1.2. Hiện trạng quản lý rác thải sinh hoạt trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại một số nước trên thế giới
Tình hình phát sinh chất thải sinh hoạt ở một số nƣớc khác nhau trên
thế giới là rất khác nhau, tùy thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế - xã hội và hệ
thống quản lý của mỗi nƣớc. Nói chung mức sống càng cao, lƣợng chất thải
phát sinh càng nhiều. Nếu tính trung bình mỗi ngày một ngƣời thải ra môi
trƣờng 0,5 kg rác thải sinh hoạt thì trên tồn thế giới sẽ có trên 3 triệu tấn rác
thải mỗi ngày, một năm xấp xỉ khoảng 6 tỷ tấn rác.
- Đối với nước phát triển
Ở các nƣớc phát triển, dân số thƣờng có đời sống cao và tỷ lệ dân số sống
ở ác đô thị lớn, trung bình tiêu chuẩn rác thải của mỗi ngƣời dân là 2,8
kg/ngƣời/ngày (Tổ chức y tế thế giới, 1992) (Lê Văn Khoa, 2009).
Tại các nƣớc này, chất thải đƣợc phân loại trực tiếp ngay tại nguồn thải,
ngƣời trực tiếp thực hiện việc phân loại rác này chính là những ngƣời dân.
Nhìn chung các nƣớc này thƣờng áp dụng phƣơng thức phân loại rác thải theo
4 nhóm thành phần: Chất thải hữu cơ, chất thải tái chế, chất thải độc hại và
các chất thải khác 3 loại trên. Với các phân loại này tài nguyên rác sẽ đƣợc sử
dụng một cách có hiệu quả nhất, đồng thời lƣợng rác chất thải độc hại và chất
thải khác đƣợc sử dụng hợp lý, triệt để, bảo vệ môi trƣờng và tiết kiệm.

Tại các nƣớc này đã và đang áp dụng chƣơng trình giáo dục kiến thức
môi trƣờng tại các trƣờng học, các khu công cộng, đặc biệt là vấn đề phân loại
rác tại nguồn. Nghiên cứu phân loại rác tại nguồn ở Paksitan, Philippine, Ấn
8


Độ, Brazil, Angentina và Hà Lan, Lardinois và Furedy (1999) đã nhận định:
Giáo dục môi trƣờng là vấn đề không thể thiếu trong bất cứ chƣơng trình phân
loại rác tại nguồn nào, đặc biệt là khi phân loại rác hữu cơ chƣa đƣợc thực
hiện (Trần Thanh Lâm, 2004).
Rác thải sinh hoạt sau khi đƣợc phân loại tại nguồn sẽ trở thành các
nguồn tài nguyên quý giá, nguồn tài nguyên này sẽ đƣợc các nhân viên thu
gom, tỷ lệ thu gom ở các nƣớc này thƣờng rất cao, nhiều nơi là 100%. Tùy
theo từng loại rác thải mà tần suất thu gom dầy hay thƣa, rác hữu cơ đƣợc con
ngƣời thải ra với tỷ lệ nhiều nhất và thƣờng bốc mùi nên đƣợc thu gom
thƣờng xuyên hơn các thành phần rác khác. Rác thu gom sẽ đƣợc vận chuyển
tới các trạm trung chuyển đến các nhà máy để chế biến, thành phần hữu cơ sẽ
đƣợc vận chuyển đến các nhà máy để chế biến, thành phần hữu cơ sẽ đƣợc
chế biến thành phân compost phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, cá nhà làm
vƣờn, cây xanh... thành phần rác có thể tái chế chế biến thành các sản phẩm
khác, điều này góp phần làm giảm chi phí sản xuất, đồng thời làm giảm đáng
kể lƣợng và chi phí xử lý rác thải. Phần rác còn lại sẽ đƣợc xử lý theo các quy
trình phù hợp, chơn lấp hợp vệ sinh, đốt, hoặc bê tơng hóa dùng tỏng xây
dựng...
Điển hình trong cơng tác quản lý rác thải sing hoạt đem lại hiệu quả phải
đến Singapore, Ấn Độ, Đức:
Ở Singapore: là một quốc gia có tỷ lệ đơ thị hóa 100% và cũng đƣợc coi
là quốc gia có mơi trƣờng sạch và xanh nhất thế giới. Điều này đạt đƣợc là do
Singapore đã có hệ thống quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải hợp
lý và hiện đại.

Tại Singapore, rác thải đƣợc phân loại ngay tại nguồn và đƣợc thu gom
bằng túi nilon. Trung bình tại Singapore lƣợng rác thải thu gom hằng ngày
khoảng 6200 tấn. Các tổ chức thuộc Bộ Môi Trƣờng chịu trách nhiệm thu
gom rác thải sinh hoạt tại các khu dân cƣ và các công ty với khối lƣợng
khoảng 3300 tấn/ngày (chiếm 53% tổng số rác). Các công ty tƣ nhân
9


(Singapore có hơn 300 cơng ty) chịu trách nhiệm thu gom 2100 tấn rác/ngày
(chiếm 34% tổng lƣợng rác), chủ yếu là rác công nghiệp và thƣơng mại. Các
công ty tƣ nhân này đƣợc cấp giấy phép hoạt động và chịu sự giám sát của Bộ
Môi Trƣờng theo các quy định về môi trƣờng và sức khỏe cộng động. Các cơ
quan nhà nƣớc, công trƣờng, nhà máy tự thu gom 800 tấn rác/ngày (chiếm
13% tổng lƣợng rác). Rác thải thu gom đƣợc vận chuyển đến trạm trung
chuyển, tại đây rác đƣợc máy ép vào các container và đƣợc xe tải 20 tấn chở
đến nhà máy xử lý
Tại Đức, có thể nói ngành tái chế rác ở Đức đang dẫn đầu trên thế giới
hiện nay. Việc phân loại rác đã đƣợc thực hiện nghiêm túc ở Đức từ năm
1991. Rác bao bì gồm hộp đựng thức ăn, nƣớc hoa quả, máy móc bằng nhựa,
kim loại hay carton đƣợc gom vào thùng màu vàng, xanh dƣơng cho giấy,
thùng xanh lá cây cho rác sinh học, thùng đen cho thủy tinh. Những lò đốt rác
hiện đại của Đức hầu nhƣ khơng thải khí độc ra môi trƣờng. Das Duele
System deutschland (DSD) - “ Hệ thống hai chiều của nƣớc Đức”- đƣợc các
nhà máy tái chế sử dụng để xử lý các loại rác thải. Năm vừa rồi, các nhà máy
này đã chi khoản phí gần 1,2 tỷ USD để sử dụng công nghệ trên. Tại các dây
chuyền phân loại, các camera hồng ngoai hoạt động với tốc độ 300.000 km/s
để phân loại 10 tấn vật liệu mỗi giờ. Ống hơi nén đƣợc điều khiển bằng máy
tính đặt ở các băng chuyền có nhiệm vụ tách riêng từng loại vật liệu. Sau đó
rác thải đƣợc rửa sạch, nghiền nhỏ và nấu chảy. Quá trình trên sẽ cho ra
granular – một nguyên liệu thay thế dầu thô trong công nghiệp, hoặc làm chất

phụ ra. Rác đƣợc phân loại triệt để là điều kiện để tái chế, xử lý rác trở nên
thuận lợi và dễ dàng. Từ đó, khái niệm về rác thải dần đƣợc thay thế bằng
nguồn tài sản tiềm năng, mang lại lợi nhuận đáng kể với những ai biết đầu tƣ
vào việc cải tiến cơng nghệ.
Tại Ấn Độ
Điểm chính trong chính sách quản lý rác thải ở Ấn Độ là phân loại rác
thải ngay tại nguồn. Các chất thải có thể tái chế dạng “ khô” đƣợc để riêng.
10


Các chất thải thực phẩm dạng “ƣớt” đƣợc đổ thẳng vào thùng xe chở rác từ hệ
thống thùng chở rác 4 – 6 khoang để tránh phải tiếp xúc với rác 2 lần. Chất
thải có thể phân hủy về mọi mặt sinh học này sản xuất đƣợc ủ làm phân
compost và chỉ chôn lấp loại chất thải không ủ làm phân đƣợc.
Ở Ấn Độ, chính sách ngƣời gây ơ nhiễm phải trả tiền và chi phí giảm
thiểu đã đƣợc áp dụng:
Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền: nghĩa là các tổ chức, cá nhân trong đời
sống, trong sản xuất và inh doanh phát sinh ra chất thải vƣợt quá tiêu chuẩn
cho phép, gây ơ nhiễm mơi trƣờng thì phải chịu tồn bộ chi phí cho các hoạt
động thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải đó một cách phù hợp và an tồn
với mơi trƣờng theo tiêu chuẩn của Ấn Độ.
Chi phí giảm thiểu: chính phủ khuyến khích các nhà máy, xí nghiệp đầu
tƣ trang thiết bị cơng nghệ, kỹ thuật để giảm thiểu lƣợng chất thải phát sinh.
Đồng thời đầu tƣ cho các chƣơng trình, dự án phục vụ mục đích tái chế, tái sử
dụng chất thải góp phần giảm thiểu lƣợng chất thải phát sinh ra môi trƣờng.
Một phần kinh phí đầu tƣ cho các chƣơng trình này đƣợc thu từ phí ơ nhiễm
do ngƣời gây ơ nhiễm phải trả.
Nhƣ vậy từ kinh nghiệm quản lý và tổ chức thu gom rác thải của một số
nƣớc trên thế giới, ta có thể thấy một số đặc điểm chung trong các mơ hình đó
là sự tham gia tích cực của tƣ nhân kết hợp với nhà nƣớc. Nhờ có các tác nhân

mà hiệu quả của cơng tác thu gom rác thải đã đƣợc tăng lên rất nhiều, giảm tỉ
lệ rác cần xử lý. Đây là một hƣớng đi mà Việt Nam cần áp dụng để có thể
nâng cao đƣợc hiệu quả của công tác quản lý và xử lý chất thải rắn hiện nay.
- Đối với các nước đang và kém phát triển
Các nƣớc đang phát triển và kém phát triển có dân số đơng, tỷ lệ gia tăng
dân số cao và tỷ lệ dân số sống ở các đơ thị thấp, q trình đơ thị hóa tăng
nhanh. Mặt khác, ý thức bảo vệ mơi trƣờng của chính quyền địa phƣơng và
ngƣời dân khơng cao, chƣa có sự quan tâm và đầu tƣ đúng mức cho rác thải

11


sinh hoạt. Do đó, rác thải đã và đang là vấn đề gây ô nhiễm môi trƣờng, suy
giảm chất lƣợng sống ở các quốc gia này.
Trung bình, mỗi ngƣời dân ở các khu đô thị trên địa bàn các nƣớc có tiêu
chuẩn cả thải là 0,7kg/ngƣời/ngày (Tổ chức Y tế thế giới, 1992). Tại những
thành phố này thông thƣờng rác thải sinh hoạt đƣợc phân làm 2 loại là thành
phần hữu cơ và thành phần còn lại, một số thành phố áp dụng cách phân loại
rác thành 3 thành phần là rác hữu cơ, rác thải có thể tái chế và rác thải khác 2
loại trên. Đặc điểm ở các đô thị này, ngƣời dân, nhân viên thu gom rác, những
ngƣời nhặt rác thƣờng giữ lại các thành phần nhƣ kim loại, nhựa, chai lọ... để
bán cho các cơ sở thu mua.
Rác thải sinh hoạt ở các đô thị này phần lớn chƣa đƣợc phân loại do:
Thiếu vốn đầu tƣ, trang thiết bị thu gom, thiếu cơ sở hạ tầng, thiếu các nhà
máy chế biến nguồn tài nguyên rác, hơn nữa chính quyền địa phƣơng và
ngƣời dân chƣa hiểu đƣợc tác dụng và tầm quan trọng to lớn của phân loại rác
tại nguồn, các biện pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức môi trƣờng chƣa đạt
hiệu quả nhƣ mong muốn.
Tỷ lệ thu gom rác thải sinh hoạt ở các đô thị này thấp từ 30 – 70%, một
lƣợng lớn rác thải không đƣợc thu gom trên đƣờng phố, trong ngõ hẻm, ven

sơng... Đặc biệt là ở các xóm nghèo. Lƣợng rác này gây mất mỹ quan môi
trƣờng, tạo mùi hôi thối, là nới chứa đựng các mầm bệnh gây ô nhiễm môi
trƣờng, suy giảm chất lƣợng cuộc sống, ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân.
1.2.2. Tình hình quản lý rác thải sinh hoạt tại Việt Nam
CTR sinh hoạt ở các đô thị Việt nam hiện nay chủ yếu do các công ty
MTĐT do Nhà nƣớc thành lập đảm nhiệm. Các đơ thị đều có từ 1 đến một vài
các cơng ty, tùy thuộc vào quy mô và dân số đô thị. Một số đơ thị có cơng ty
tƣ nhân tham gia và xu hƣớng này đang lan rộng tới nhiều đô thị khác. Ở địa
bàn nông thôn (huyện, xã, thôn), một số nơi có tổ chức thu gom và vận
chuyển chất thải rắn, hoạt động dƣới hình thức mơi trƣờng xã hoặc tổ, đội vệ
sinh môi trƣờng
12


Kinh phí cho hoạt động của các tổ chức thu gom và vận chuyển chất thải
ở đô thị và nông thơn dựa vào ngân sách của chính quyền địa phƣơng và đóng
góp của dân (Mức đóng góp do chính quyền địa phƣơng quyết định, thƣờng
khoảng 2.500 - 3.000 VND/ngƣời/tháng ở các đô thị lớn, và khoảng 800 1.500 VND/ngƣời/tháng ở đô thị nhỏ và địa bàn nông thôn).
Công tác phân loại CTR tại nguồn ở Việt nam hiện chƣa thực hiện rộng
rãi. Phân loại CTR tại nguồn đang đƣợc tiến hành thử nghiệm ở một số đô thị
lớn và sẽ đƣợc mở rộng trong tƣơng lai để giảm áp lực cho việc xử lý chất
thải.
Công tác thu gom chất thải cơng nghiệp, hiện vẫn chƣa đƣợc tổ chức một
cách có hệ thống, nhất là đối với chất thải công nghiệp nguy hại. CTR đƣợc
lƣu giữ trong các KCN, CCN và hợp đồng với các công ty môi trƣờng đô thị
thu gom, vận chuyển, xử lý cùng chất thải đô thị hoặc bán cho cơ sở sản xuất,
kinh doanh để tái chế, tái sử dụng.
Nhìn chung, nƣớc ta cũng đã có những cố gắng trong việc bảo vệ môi
trƣờng, cũng đƣa ra các chính sách, các phƣơng pháp làm giảm thiểu chất thải
rắn sinh hoạt nhƣng chƣa đƣợc quán triệt, chƣa đƣợc tổ chức có hệ thống, các

phƣơng pháp đƣợc sử dụng cịn đơn giản và chƣa có độ tin cậy cao.
1.3. Một số phƣơng pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt
a) Theo phương pháp truyền thống
 Tập chung thành bãi rác
Ngoài các bãi rác lớn ở xa khu dân cƣ, có quá nhiều bãi rác đã, đang
tồn tại ở xung quanh nhà dân, trên khu vực chợ, trong công viên, trên sơng
ngịi, các kênh mƣơng...
 Phƣơng pháp đốt
Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng cho một số loại rác không thể xử lý
bằng các phƣơng pháp khác. Đây là một giai đoạn oxy hóa nhiệt độ cao với sự
có mặt của oxy trong khơng khí, trong đó các loại rác thải độc hại đƣợc
chuyển hóa thành khí và các chất thải rắn khác không cháy. Việc xử lý rác
13


bằng phƣơng pháp đốt có ý nghĩa quan trọng là giảm tới mức nhỏ nhất chất
thải cho khâu xử lý cuối cùng, nếu sử dụng cơng nghệ tiên tiến cịn có ý nghĩa
cao trong việc bảo vệ mơi trƣờng. Đây là phƣơng pháp xử lý rác tốn kém nhất
so với phƣơng pháp chơn lấp hợp vệ sinh thì chi phí để đốt một tấn rác cao
hơn khoảng 10 lần. Công nghệ đốt rác thƣờng áp dụng ở các quốc gia phát
triển vì phải có một nền kinh tế đủ mạnh để bao cấp cho việc thu đốt rác sinh
hoạt nhƣ một dịch vụ phúc lợi xã hội của toàn dân (Trần Hiếu Nhuệ và cộng
sự, 2001).
Hiện nay, ở các nƣớc Châu Âu có xu hƣớng giảm thiểu việc đốt chất
thải rắn do hàng loạt về vấn đề kinh tế và môi trƣờng. Phƣơng pháp này đang
đƣợc dùng để xử lý rác thải bệnh viện.
Tồn tại của phƣơng pháp này là tốn nhiên liệu đốt và ơ nhiễm mơi
trƣờng khơng khí, nếu quy trình cơng nghệ khơng đảm bảo kỹ thuật.
Ở các quốc gia phát triển xử lý các chất thải hỗn hợp nhìn chung khơng
đƣợc ghi nhận là phổ biến và ít đƣợc dùng trừ khi thỏa mãn các điều kiện

sau:
+ Khối lƣợng rác thải: cần phải tính tốn lƣợng rác thải để xem lị đốt
có phải hoạt động liên tục khơng. Nếu dƣới mức 200.000 tấn/năm thì chi phí
sẽ tăng nhanh cho 1 đơn vị xử lý.
+ Năng suốt tỏa nhiệt của bãi rác thải: năng lƣợng nhiệt của rác thải
phải bù lại lƣợng năng nhiệt đã tiêu tốn cho một lị đốt.
+ Các tiêu chuẩn mơi trƣờng: việc đốt rác sẽ thải ra mơi trƣờng một
lƣợng khí thải tƣơng đối lớn. Do đó, cần phải xem xét mức độ ảnh hƣởng của
công nghệ này đến sức khỏe cộng đồng và mơi trƣờng xung quanh. Liệu có
đủ kinh phí để mua thiết bị xử lý khí khơng?
+ Lựa chọn vị trí: theo kinh nghiệm của các nƣớc thì khoảng cách tối
thiểu để đặt lò đốt phải đạt trên 200m so với khu vực dân cƣ gần nhất (Trần
Hiếu Nhuệ và cộng sự, 2001)
 Phƣơng pháp chôn lấp
14


Đây là phƣơng pháp phân hủy kỵ khí với khối lƣợng chất hữu cơ lớn.
Chôn lấp là phƣơng pháp lâu đời. Hiện nay nhiều nƣớc trên thế giới kể cả
một số nƣớc nhƣ Anh, Mỹ, CHLB Đức vẫn còn dùng phƣơng pháp chôn lấp
để xử lý rác thải sinh hoạt cho các đô thị, phƣơng pháp này khá đơn giản và
hiệu quả đối với lƣợng rác thải ở các thành phố đông dân cƣ (Trần Hiếu
Nhuệ và cộng sự, 2001)
Nguyên lý cơ bản của phƣơng pháp này là phân hủy yếm khí các hợp chất
hữu cơ có trong rác thải và các chất dễ bị thối rữa tạo ra sản phẩm cuối cùng
là các chất giàu dinh dƣỡng nhƣ axit hữu cơ, nito, các hợp chất amon và các
khí CO2, CH4.
Hiện nay, hầu hết các bãi rác đều chƣa đạt tiêu chuẩn mơi trƣờng, hiện
nay cả nƣớc chỉ có 12/64 tỉnh thành có đầu tƣ bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh,
với tổng số bãi chôn lấp là 91 bãi, trong đó chỉ có 17 bãi đƣợc thiết kế, xây

dựng hợp vệ sinh nhƣng lại chƣa đƣợc vận hành theo đúng u cầu bảo vệ
mơi trƣờng. Hiện nay có 29 dự án công nghệ xử lý chất thải xin triển khai,
tuy nhiên cũng chỉ có 50% dự án thành cơng. Ngay cả các lị cơng nghệ thiêu
đốt, cơng nghệ nhập từ nƣớc ngồi cũng thành cơng có 30% về xử lý rác
(Thảo Lan, 2010).
Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn bãi chôn lấp:
- Quy mô bãi rác
Quy mô bãi rác phụ thuộc vao quy mô dân số, chất lƣợng rác thải phát sinh,
đặc điểm rác thải. Và quy mô bãi rác đƣợc chia làm 4 loại: loại nhỏ, loại vừa,
loại lớn và loại rất lớn.

15


Bảng 1.1 Quy mô bãi chôn lấp

Quy mô bãi

Dân số

Lƣợng chất

Diện tích

Thời gian tái

chơn lấp

(1000 ngƣời)


thải (tấn/năm)

(ha)

sử dụng
(năm)

Loại nhỏ

5 – 10

2.000

5

< 10

Loại vừa

100 – 150

6.500

10 – 30

10 – 30

Loại lớn

350 – 1000


20.000

30 – 50

30 – 50

>1000

>20.000

>50

>50

Loại rất lớn

“Nguồn: Bộ Xây Dựng (2001), TCXDVN 261:2001”
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nếu lƣợng phế thải càng lớn thì quy mơ bãi
chơn lấp càng lớn và thời gian sử dụng càng ngắn. Tuy nhiên mức độ tái
dụng đất của bãi chôn lấp tùy thuộc vào tính chất, thành phần của từng loại
chất thải.
- Vị trí của bãi rác
Bãi rác cần đƣợc đặt ở những nơi ít chịu ảnh hƣởng tới cộng đồng dân cƣ,
gần đƣờng giao thông thuận tiện cho công tác thu gom và vận chuyển, phải
có điều kiện thủy văn phù hợp thì bãi chơn lấp phải đƣợc lót bằng những chất
cao su có khả năng ngăn ơ nhiễm nƣớc ngầm và ô nhiễm nƣớc mặt ở các
vùng lân cận. Cần có những biện pháp giảm tối thiểu lƣợng nƣớc thải sinh ra
từ bãi rác.
b) Theo phƣơng pháp hiện đại

 Phân loại rác, tái chế rác hữu cơ
Các nhà máy tái chế rác thải thực phẩm thu gom rác từ từng hộ gia đình
và đƣợc xử lý chúng thành phân bón và thức ăn gia súc. Khơng giống với các
loại rác thải sinh hoạt khác, lƣợng chất thải thực phẩm có thể đƣợc có thể
đƣợc giảm xuống một phần ba bằng cách sấy khô. Nhà máy sẽ loại bỏ chất
độc hại và kim loại nặng từ chất thải thực phẩm, rồi sấy khô, nghiền nhỏ và
điều chỉnh độ mặn để làm thức ăn gi súc giàu dinh dƣỡng. Chất thải thực
16


×