Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Đánh giá hiệu quả mô hình khí sinh học và đề xuất giải pháp phát triển mô hình tại xã thành lộc huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 73 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt q trình thực hiện và hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, ngồi
sự cố gắng rất nhiều của bản thân, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt
tình của các thầy cơ trong khoa. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi
lời cảm ơn chân thành tới:
Các thầy cô trong trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đặc biệt là thầy cô
trong Khoa Quản lý tài nguyên rừng & Môi trƣờng đã trang bị cho tôi nền tảng kiến
thức vững chắc về môi trƣờng và nhiều lĩnh vực liên quan khác trong những năm
qua.
Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên, Th.S. Kiều Thị Dƣơng,
ngƣời đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi rất nhiều để tơi hồn thành đƣợc
nội dung Khóa luận này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các cô chú, anh chị tại UBND xã Thành Lộc
đã nhiệt tình giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu tại cơ sở và các hộ gia
đình đƣợc điều tra trên địa bàn xã đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thực hiện
nghiên cứu đề tài, cung cấp những thơng tin, số liệu cần thiết để tơi có thể hồn
thành bài Khóa luận này.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân trong gia đình, bạn bè đã hỗ
trợ và động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện Khóa luận.
Do trình độ và thời gian thực hiện đề tài có giới hạn nên đề tài khơng tránh
khỏi những sai sót. Tơi rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cơ và các bạn để đề
tài của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn và kính chúc q thầy cơ và các bạn sức khỏe!
Hà Nội, ngày

tháng

Sinh viên thực hiện
Lê Thị Phƣợng

i



năm 2017


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ vii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
.......................................................................................................... vii
i
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................ 3
1.1. Tình hình ứng dụng cơng nghệ Biogas ........................................................... 3
1.1.1. Lịch sử q trình hình thành và phát triển cơng nghệ Biogas trên Thế
giới và Việt Nam ..................................................................................... 3
1.1.2. Tiêu chuẩn kỹ thuật về hầm ủ Biogas tại Việt Nam ................................ 6
1.2. Tổng quan về công nghệ Biogas trong nông nghiệp ....................................... 7
1.2.1. Nguồn ngun liệu thơ trong q trình sản xuất Biogas ........................ 7
1.2.2. Ngun lý của q trình chuyển hóa ...................................................... 8
1.2.3. Thành phần, tính chất Biogas ................................................................. 9
1.2.4. Các yếu tố hóa lý ảnh hưởng đến q trình phân hủy sinh học ............. 10
1.2.5. Lợi ích của cơng nghệ Biogas trong nông nghiệp [22] .......................... 13
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................. 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................ 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 15
2.2. Đối tƣợng – phạm vi nghiên cứu .................................................................... 15

2.3. Nội dung nghiên cứu. ...................................................................................... 15
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................ 16
2.4.1. Phương pháp kế thừa tài liệu .................................................................. 16
2.4.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn ............................................................ 16
ii


2.4.3. Phương pháp điều tra thực địa ............................................................... 17
2.4.4. Phương pháp tính tốn lượng phát thải CH4 [12] ................................... 18
2.4.5. Phương pháp nội nghiệp ......................................................................... 19
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ................................................................................. 20
3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 20
3.1.1. Vị trí địa lý [4] ......................................................................................... 20
3.1.2. Địa hình ................................................................................................... 20
3.1.3. Đặc điểm hệ thống giao thơng ................................................................ 21
3.1.4. Đặc điểm khí hậu, thời tiết [4] ................................................................ 21
3.1.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ........................................................... 23
3.2. Đặc điểm dân sinh, kinh tế, xã hội [4] ............................................................ 25
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 27
4.1. Hiện trạng sử dụng mơ hình Biogas tại xã Thành Lộc ................................... 27
4.1.1. Kết quả khảo sát tình hình lắp đặt hầm Biogas tại xã Thành Lộc .......... 27
4.1.2. Kết quả khảo sát hiện trạng sử dụng Biogas .......................................... 37
4.2. Hiệu quả của việc phát triển mơ hình Biogas tại khu vực .............................. 44
4.2.1. Đánh giá hiệu quả kinh tế khi sử dụng hầm Biogas................................ 44
4.2.2. Đánh giá hiệu quả môi trường trong chăn nuôi khi sử dụng hầm Biogas
................................................................................................................ 46
4.2.3. Đánh giá hiệu quả xã hội khi sử dụng hầm Biogas ................................ 47
4.2.4. Đánh giá hiệu quả về mặt y tế - giáo dục khi sử dụng hầm Biogas ........ 48
4.2.5. Những thuận lợi và khó khăn của người dân khi lắp đặt hầm Biogas .... 49

4.3. Những tồn tại khi sử dụng mơ hình Biogas trong khu vực ............................. 50
4.3.1. Xả bớt nhiên liệu từ hầm Biogas ............................................................. 50
4.3.2. Rị rỉ khí gas ............................................................................................ 51
4.3.3. Bùng phát tảo .......................................................................................... 52
4.4.2. Biện pháp để nhân rộng mơ hình Biogas và khắc phục những tác động
đến môi trường ở xã Thành Lộc ............................................................. 53
iii


KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ ......................................................... 57
1. Kết luận ........................................................................................................... 57
2. Tồn tại .............................................................................................................. 58
3. Khuyến nghị .................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 59
PHỤ BIỂU

.......................................................................................................... 61

iv


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CH4

: Khí Metan

CO2

: Khí Cacbon dioxit


C/N

: Tỷ lệ giữa lƣợng Cacbon và Nito

Dự án CDM

: Dự án Cơ chế phát triển sạch

H2 S

: Hydro sunfua

HLV

: Hội làm vƣờn

H1 N1

: Virut cúm H1N1

IPCC

: Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu

NN&PTNT

: Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn

NH3


: Amoniac

Tp.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TCN

: Tiêu chuẩn ngành

FAO

: Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

UBND

: Ủy ban Nhân dân

SIDA

: Tổ chức Hợp tác phát triển quốc tế Thụy Điển

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

v



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1. Thông tin chung về hầm Biogas ............................................................. 5
Bảng 1. 2. Lƣợng chất thải hàng ngày của động vật và ngƣời................................. 7
Bảng 1. 3. Thành phần CH4, CO2 trong Biogas sinh ra từ các hơp chất hữa cơ ...... 8
Bảng 1. 4. Sản lƣợng khí sinh ra hàng ngày của một số loại chất thải ................... 8
Bảng 1. 5. Trình bày thành phần và một số tính chất cơ bản của Biogas ................ 10
Bảng 1. 6. Nồng độ các chất gây ức chế quá trình lên men của vi khuẩn kỵ khí ... 12
Bảng 3. 1. Hiện trạng hệ thống giao thông xã Thành Lộc năm 2011 ...................... 21
Bảng 3. 2. Giá trị sản xuất, cơ cấu các ngành kinh tế .............................................. 25
Bảng 4. 1. Số đàn gia súc, gia cầm tại xã Thành Lộc năm 2011 – 2013 ................. 27
Bảng 4. 2. Số lƣợng lợn đƣợc nuôi ở các hộ sử dụng hầm Biogas tại xã Thành Lộc ..... 28
Bảng 4. 3. Tỷ lệ phân bổ phiếu điều tra cho các thôn trên địa bàn xã ..................... 30
Bảng 4. 4. Tỷ lệ nghề nghiệp của các hộ gia đình đƣợc điều tra có sử dụng hầm khí
Biogas ở xã Thành Lộc ............................................................................................ 31
Bảng 4. 5. Các kênh thông tin về Biogas cho các hộ gia đình đƣợc điều tra........... 32
Bảng 4. 6. Lý do các hộ gia đình đƣợc điều tra lắp đặt Biogas ............................... 33
Bảng 4. 7. Kiểu hầm Biogas mà các hộ gia đình đƣợc điều tra ở đây sử dụng ....... 36
Bảng 4. 8. Lƣợng khí gas sinh ra hàng ngày từ hầm Biogas của gia đình anh
Nguyễn Trọng Thiết tại thôn 8, xã Thành Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa... 39
Bảng 4. 9. Loại bếp sử dụng cho Biogas của các hộ gia đình đƣợc điều tra ........... 40
Bảng 4. 10. Kết quả điều tra về thời gian nấu ăn bằng bếp Biogas ......................... 41
Bảng 4. 11. Mùi trong nhà bếp của các hộ gia đình đƣợc điều tra ......................... 43
Bảng 4. 12. Hiệu quả kinh tế khi áp dụng hầm Biogas trên địa bàn xã Thành Lộc. 45
Bảng 4. 13. So sánh lợi ích giữa nhóm hộ gia đình sử dụng hầm Biogas và nhóm hộ
gia đình khơng sử dụng hầm Biogas ........................................................................ 49

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2. 1. Đồng hồ đo áp lực ................................................................................... 18
Hình 3. 1. Bản đồ xã Thành Lơc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa ........................ 20
Hình 3. 3. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ diện tích tự nhiên xã Thành Lộc .......................... 23
Hình 4. 1. Chăn ni lợn ở xã Thành Lộc................................................................ 27
Hình 4. 2. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ phân bổ phiếu điều tra các hộ sử dụng hầm khí
Biogas trong tồn xã ................................................................................... 30
Hình 4. 3. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ dung tích của mơ hình Biogas của các hộ gia đình ..... 31
Hình 4. 4. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ nghề nghiệp của các hộ gia đình đƣợc điều tra có
sử dụng hầm khí Biogas ở xã Thành Lộc ................................................... 31
Hình 4. 5. Biểu đồ thể hiện kênh thông tin mà các hộ gia đình điều tra biết đến
Biogas.......................................................................................................... 32
Hình 4. 6. Biểu đồ thể hiện lý do các hộ gia đình đƣợc điều tra lắp đặt hầm Biogas ..... 33
Hình 4. 7. Hầm KT1 ................................................................................................. 35
Hình 4. 8. Hầm bê tơng xây cố định ........................................................................ 35
Hình 4. 9. Hầm composite........................................................................................ 36
Hình 4. 11. Bếp đơi .................................................................................................. 40
Hình 4. 12. Bếp đơn ................................................................................................. 40
Hình 4. 13. Biểu đồ thể hiện loại bếp sử dụng cho Biogas của các hộ đƣợc điều tra ... 41
Hình 4. 14. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ về thời gian nấu ăn bằng bếp Biogas của các hộ
gia đình đƣợc điều tra ................................................................................. 42
Hình 4. 15. Biểu đồ thể hiện tỷ lệ mùi trong nhà bếp của các hộ gia đình đƣợc điều
tra................................................................................................................. 43
Hình 4. 16. Lọc khí đo áp suất ................................................................................. 44
Hình 4. 17. Nƣớc chảy tràn từ bể điều hòa thải trực tiếp ra ruộng rau .................... 52

vii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG

= = = = = = = = = = = = = = = = = = o0o= = = = = = = = = = = = = = = = = =
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận tốt nghiệp
“Đánh giá hiệu quả mơ hình khí sinh học và đề xuất giải pháp phát triển
mơ hình tại xã Thành Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.”
Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S. Kiều Thị Dƣơng
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Phƣợng
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá hiệu quả sử dụng mô hình khí sinh học (Biogas) ở xã Thành Lộc,
huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, những thuận lợi và khó khăn của ngƣời dân trong
q trình sử dụng. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm khắc phục khó khăn và
nâng cao hiệu quả sử dụng mơ hình tại địa phƣơng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát và đánh giá đƣợc hiện trạng sử dụng mơ hình Biogas tại xã Thành
Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
- Đánh giá hiệu quả của việc phát triển mô tƣ vấn xây dựng cơng trình Biogas ở từng thơn.
4.4.2. Biện pháp để nhân rộng mơ hình Biogas và khắc phục những tác động đến
môi trường ở xã Thành Lộc
4.4.2.1. Biện pháp chung
Động lực lớn nhất để thúc đẩy nông dân áp dụng công nghệ Biogas là giải
quyết chất đốt, sau đó mới là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Công nghệ Biogas thực sự
thân thiện với nhà nông.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là sử dụng mơ hình nào để thực sự phù hợp với điều
kiện ở nơng thơn. Mơ hình Biogas đem lại lợi ích trực tiếp cho hộ nơng dân đồng
thời nó cũng đem lại lợi ích cho cả cộng đồng. Các điều kiện này liên quan đến tập
quán, thói quen, điều kiện đất đai, vốn đầu tƣ ban đầu của đại bộ phận nơng dân nên
địi hỏi phải giản đơn trong thiết kế và xây dựng.

53



Vì vậy, để phát triển mơ hình Biogas thì cần phải có sự quan tâm của tồn
thể cộng đồng có sự chỉ đạo của các tổ chức, các cơ quan cấp trên về chƣơng trình
Biogas. Phổ biến rộng rãi tới từng hộ nông dân về tác dụng của việc xây hầm
Biogas và đặc biệt là giúp vốn và kỹ thuật.
4.4.2.2. Biện pháp cụ thể
Căn cứ vào thực trạng phát triển Biogas của xã và các ngành sản xuất có liên
quan. Căn cứ vào nhu cầu phát triển, nhu cầu sử dụng nhiên, nguyên liệu ngày càng
tăng mà nguồn nguyên liệu hóa thạch thì ngày càng khan hiếm cho nên chính phủ
và các bộ ngành từng cấp từ trung ƣơng đến địa phƣơng cần phải phối hợp với nhau
để đề ra phƣơng án phát triển các ngành công nghiệp sinh học và ứng dụng, mở
rộng các mơ hình khí sinh học tại chính q hƣơng và địa phƣơng của mình. Dƣới
đây là một số biện pháp mà đề tài đã mạnh rạn đƣa ra nhằm nhân rộng mơ hình
Biogas và khắc phục những tác động đến môi trƣờng tại xã Thành Lộc:
-

Biện pháp quản lý
Uỷ ban nhân dân xã tăng cƣờng thực hiện tốt các hoạt động tuyên truyền, tập

huấn nhằm nâng cao ý thức của ngƣời dân và cộng đồng dân cƣ về ô nhiễm môi
trƣờng trong cuộc sống và các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Tăng cƣờng các biện pháp quản lý Nhà nƣớc đối với việc quản lý nƣớc thải,
chất thải trong sản xuất nông nghiệp nhất là trong lĩnh vực chăn ni. Có chính sách
khuyến khích ngƣời dân chăn nuôi tập trung, sử dụng hầm Biogas để xử lý chất
thải.
Hỗ trợ miễn phí về tài liệu, tổ chức tập huấn, cán bộ tƣ vấn kỹ thuật miễn
phí. Đào tạo thợ xây dựng lành nghề, đúng kỹ thuật.
-


Biện pháp kỹ thuật để khắc phục những tác động đến mơi trường của hầm
Biogas

Xây dựng cơng trình Biogas khá phức tạp, địi hỏi độ chính xác cao nên thợ
xây dựng cơng trình Biogas phải có tay nghề cao, cẩn thận, có trách nhiệm trong khi
xây dựng và sau khi cơng trình đi vào hoạt động. Các kỹ thuật viên phải thƣờng
xun giám sát cơng trình trong suốt q trình xây dựng, phát hiện và giải quyết
các sự cố gặp phải. Tránh các rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động cơng trình.
Trong thời gian cơng trình đang hoạt động, các kỹ thuật viên phải kiểm tra tình hình
sử dụng cơng trình tại các hộ gia đình. Khắc phục các sự cố mà các hộ gia đình gặp
phải trong quá trình sử dụng.

54


Phổ biến kỹ thuật cho bà con nông dân bằng việc đào tạo, bồi dƣỡng kỹ thuật
xây hầm cho đội ngũ thợ xây ngay chính tại từng cơ sở địa phƣơng.
Mở rộng và phát triển hệ thống hầm composite để phát huy hiệu quả sử dụng
loại hầm này, hạn chế xây hầm bê tơng cố định vì loại hầm này hạn chế về mặt kỹ
thuật, dễ bị hƣ hỏng do các tác động ngoại cảnh.
-

Biện pháp về công tác tuyên truyền

Đối với ngƣời dân cần tuyên truyền, phổ biến sâu rộng cho ngƣời dân về
cơng trình Biogas. Giải thích các lợi ích mà nó đem lại cho chính ngƣời dân và xã
hội. Do vậy, Nhà nƣớc phải có kế hoạch, chƣơng trình phổ biến mơ hình Biogas tới
từng gia đình thơng qua các hình thức tun truyền nhƣ: tổ chức các buổi tập huấn,
tuyên truyền tại địa phƣơng thông qua việc phát tài liệu, đƣa tin trên các phƣơng
tiện thông tin đại chúng của địa phƣơng hoặc là đƣa lãnh đạo địa phƣơng và một số

nơng dân điển hình đi tham quan những nơi có phong trào sử dụng mơ hình Biogas
phát triển. Qua đó, vận động nơng dân tự nguyện xây dựng hầm Biogas.
-

Phát triển các ngành nghề có liên quan
Phát triển các ngành nghề có liên quan đến phát triển Biogas nhƣ chăn nuôi,

trồng trọt, đầu ra của Biogas là đầu vào của ngành trồng trọt. Nhƣ vậy muốn phát
triển Biogas thì trƣớc hết phải chăn ni và trồng trọt bằng việc chuyển đổi cơ cấu
cây trồng vật ni, đƣa cây trồng, vật ni có giá trị kinh tế vào sản xuất.
-

Biện pháp về quy hoạch đất đai để xây dựng chuồng trại và lắp đặt hầm
Biogas

Phát triển Biogas luôn gắn với phát triển nông nghiệp đặc biệt là chăn ni,
để xây dựng hầm Biogas cần phải có lƣợng phân gia súc, gia cầm nhất định. Do vậy
phải phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn, tập trung; xã cần tích cực hơn trong việc
khuyến khích các hộ dân chăn nuôi theo quy mô trang trại tạo điều kiện giúp đỡ các
hộ dân. Đối với các hộ cần thực hiện đúng các quy định về xây dựng chuồng trại
chăn nuôi và quy định về xây hầm Biogas.
-

Biện pháp hỗ trợ

Hỗ trợ vốn cho xây dựng Biogas đồng thời tăng cƣờng đầu tƣ vốn cho ngành
sản xuất chăn nuôi. Vốn đầu tƣ ban đầu cho một hầm Biogas là lớn so với thu nhập
của hộ gia đình nên một số gia đình mặc dù chăn ni nhiều xong vẫn chƣa có đủ
kinh phí để xây dựng hầm. Do vậy, cần hỗ trợ một phần vốn để động viên, khuyến


55


khích bà con nơng dân xây hầm hoặc thành lập quỹ cho vay với lãi suất thấp và thời
gian hoàn lại lâu, khuyến khích các hộ gia đình bằng cách khen thƣởng, tun
dƣơng từng cá nhân, hộ gia đình có ý thức tuyên truyền, vận động ngƣời dân xây
dựng và là những cá nhân đi đầu trong các phong trào nhƣ phong trào xây dựng
hầm Biogas. Địa phƣơng cũng nên có các chính sách nhƣ thƣơng lƣợng các doanh
nghiệp vật liệu xây dựng trên địa bàn, giúp ngƣời dân đƣợc hƣởng các khoản chiết
khấu thƣơng mại trong hàng hóa khi mua vật liệu với số lƣợng lớn khoảng 2-3 hộ
gia đình trở lên.
Trên đây là một số biện pháp để nhân rộng mơ hình Biogas và khắc phục
những tác động đến môi trƣờng ở xã Thành Lộc. Các giải pháp này có mối liên hệ
chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Nếu các biện pháp trên đƣợc áp dụng một
cách đồng bộ và hiệu quả thì quá trình nhân rộng mơ hình Biogas trong chăn ni ở
xã Thành Lộc nhất định sẽ thành công.

56


KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua thời gian tiến hành điều tra, khảo sát mơ hình Biogas trên địa bàn xã
Thành Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa cho thấy:
Tất cả các lợi ích mà cơng trình Biogas sinh học mang lại cho ngƣời dân ở
địa phƣơng nói riêng và các hộ ở vùng nơng thơn Việt Nam nói riêng là khơng hề
nhỏ điều đó có nghĩa rằng cả nƣớc cần phải cố gắng nhân rộng thêm nhiều cơng
trình hơn, khắc phục và hạn chế những điểm yếu của cơng trình, phát huy những
điểm mạnh để tạo ra thêm nhiều lợi ích và ứng dụng mới phục vụ cho sự phát triển
của đất nƣớc.

Quá trình phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm ở nông thôn hiện nay gắn liền
với việc xử lý chất thải trong nông nghiệp, mà giải pháp xây dựng hầm Biogas là
một trong những giải pháp hữu hiệu nhất.
Trên toàn xã Thành Lộc có 109 cơng trình Biogas trong xử lý chất thải chăn
nuôi điều này cho thấy công nghệ Biogas đang ngày càng đƣợc ứng dụng nhiều.
Đây là một trong những giải pháp đã đem lại hiệu quả cao trong việc xử lý chất thải
chăn nuôi.
Về kinh tế: Hầm ủ Biogas mang lại lợi ích khơng nhỏ cho ngƣời dân, mỗi
tháng các hộ gia đình tiết kiệm đƣợc từ 262,5 – 362,5 nghìn đồng/tháng. Ngồi ra,
chất thải của hầm ủ cũng mang lại lợi ích kinh tế cao, giúp cải thiện đất, tăng năng
suất cây trồng….
Về môi trường: Hầm ủ Biogas giảm thiểu tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng. Các
cơng trình hầm Biogas góp phần làm giảm phát thải khí nhà kính, bảo vệ khí quyển
của Trái Đất.
Về xã hội: Các cơng trình Biogas trực tiếp mang lại cuốc sống tiện nghi cho
ngƣời dân nhƣ sử dụng chất đốt có chất lƣợng cao, khu cơng trình phụ, chuồng trại
vệ sinh, sạch đẹp và thuận tiện nhƣ cuộc sống ở thành thị.
Về y tế - giáo dục: Từ khi xây dựng hầm Biogas tỷ lệ bệnh tật ở ngƣời và
động vật của các gia đình tại địa phƣơng giảm đi. Đồng thời giúp cho học sinh, sinh
viên sinh ra và lớn lên tại địa phƣơng nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo ra các loại nhiên
liệu sinh học mới tƣơng tự nhƣ khí Biogas.

57


Tuy nhiên khi sử dụng mơ hình hầm ủ Biogas ở xã Thành Lộc, huyện Hậu
Lộc, tỉnh Thanh Hóa vẫn cịn một số tồn tại và khó khăn nhƣ:
Về tồn tại: hoạt động xả bớt nhiên liệu có thể gây ra hiện tƣợng nổ hầm, gây
mùi khó chịu do khí từ trong hầm bay ra…, rị rỉ khí gas hay hiện tƣợng bùng phát
tảo

Về khó khăn:

-

Sự hỗ trợ của Nhà nƣớc về đầu tƣ nghiên cứu và phát triển công nghệ Biogas
còn nhiều hạn chế.
Sự nhận thức của xã hội về Biogas cịn chƣa cao.
Trên địa bàn xã chƣa có đội xây dựng hầm Biogas chuyên trách.

-

Thủ tục vay vốn cịn gặp nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian.

-

Dự kiến trong những năm tới số hầm Biogas sẽ còn tăng thêm, do phong trào
phát triển chăn nuôi ở xã đang trên đà phát triển mạnh, số hộ, mơ hình chăn nuôi tập
trung gia tăng mạnh mẽ.
2. Tồn tại
- Thời gian thực tập tại địa phƣơng cịn ngắn khơng đủ để tìm hiểu sâu hoạt
-

động chăn ni, các cơng trình Biogas của từng hộ gia đình.
Các tiêu chí nhƣ tác động của mơ hình Biogas đến chất lƣợng mơi trƣờng
chƣa đƣợc lấy mẫu quan trắc, đo tính bằng các trang thiết bị chuyên dụng
dẫn tới kết quả thu đƣợc chƣa khách quan.

3. Khuyến nghị
Xuất phát từ những kết quả nghiên cứu của đề tài, để hỗ trợ cho công tác
triển khai nhân rộng mơ hình Biogas, nâng cao hiệu quả kinh tế, kỹ thuật trong quá

trình vận hành hầm Biogas, cũng nhƣ khắc phục đƣợc những tác động đến môi
trƣờng, một số khuyến nghị đƣợc đề xuất nhƣ sau:
-

Các cơng trình nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này cần phải tìm hiểu sâu hơn
hoạt động chăn ni, các cơng trình Biogas của từng hộ gia đình.
Cần phải lấy mẫu quan trắc, đo tính bằng các trang thiết bị chuyên dụng để
đánh giá đúng các tác động của mơ hình Biogas đến chất lƣợng mơi trƣờng.
Từ đó đánh giá đƣợc hiện trạng mơi trƣờng tại khu vực nghiên cứu một cách
chính xác.

58


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. BAJ. (2014). Giới thiệu về cơng nghệ khí sinh học. Dự án Phát triển kinh
doanh dựa trên chăn nuôi trồng trọt cho nông dân sản xuất quy mô nhỏ tại
TP.Huế.
2. Báo cáo hiện trạng môi trường chăn nuôi ở một số tỉnh. (2006). Viện chăn
nuôi.
3. Báo cáo tổng hợp quy hoạch xây dựng nông thôn mới xã Thành Lộc, huyện
Hậu Lộc đến năm 2020. (2012).
4. Bùi Xuân An. (2007). Nguy cơ tác động đến môi trường và hiện trạng quản
lý chất thải chăn cuôi vùng Đông Nam Bộ. Đại học Nông Lâm TP.HCM.
5. Cơ chế hình thành khí sinh học trong hệ thống Biogas. (2013). Trang thông
tin năng lƣợng và môi trƣờng công nghiệp Epronews.
6. Đặng Bình An. (2007). Khảo sát hoạt động của nhà máy phát điện công suất
10 kVA sử dụng nhiên liệu Biogas ủ từ phân heo. Đại học Nông lâm
TP.HCM.

7. hambebiogascomposite.com.
8. Ks.Phạm Công Khải. (2012). Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình tạo khí
Biogas. Cổng thơng tin điện tử hội nông dân tỉnh Đăk Nông.
9. Nguyễn Đức Trọng, Đỗ Hàm, Nguyễn Thị Quỳnh Hoa. (2005). Môi trường
lao động và sức khỏe bệnh tật nơng dân chăm sóc gia cầm tại một số vùng
tại Thái Nguyên. Báo cáo khoa học toàn văn, Nxb Y học.
10. Nguyễn Hoàng Liên, Lê Quốc Hùng. (2014). Đánh giá tiềm năng áp dụng cơ
chế phát triển sạch trong hoạt động chăn nuôi lợn tập trung - Nghiên cứu thí
điểm tại thành phố Hà Nội. Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN.
11. Nguyễn Quang Khải. (2006). Nghề sản xuất khí sinh học. Nxb Nơng nghiệp.
12. Nguyễn Thị Hà. (2013). Khảo sát hiện trạng xây dựng và sử dụng hầm ủ
Biogas tại xã Tri Phương, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Đại học Sƣ phạm
Hà Nội 2.

59


13. Nguyễn Thị Hoa Lý. (2005). Một số vấn đề liên quan đến việc xử lý nước
thải chăn ni, lị mổ. Tạp chí khoa học nơng nghiệp, số 5.
14. Nguyễn Thị Huyền Phƣợng. (2013). Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải
chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của một
số trang trại tại các huyện phía nam tỉnh Thái Ngun. Đại học Nơng lâm
Thái Nguyên.
15. Phúc Văn. (2013). Chất thải chăn nuôi gây sức ép đến môi trường.
16. Quyết định số 21/2002/QĐ-BNN ngày 21 tháng 3 năm 2002. (2002). Về việc
ban hành tiêu chuẩn ngành về lĩnh vực môi trường. Bộ Nông nghiệp & Phát
triển nông thôn.
17. Số liệu thống kê của UBND xã Thành Lộc.
18. Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật xây dựng, vận hành, bảo dưỡng hầm Biogas
Thái - Đức. (2008). Trung tâm nƣớc sạch và VSMTNT.

19. Trần Minh Trí. (2013). Xử lý chất thải chăn nuôi bằng Biogas. Đại học Khoa
học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh.
20. Trần Tấn Định. (2011). khảo sát tình hình sử dụng hầm ủ Biogas tại xã An
Phú, huyện Củ Chi, TP.HCM và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng hầm Biogas. Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM.
Tiếng anh
1. B.T.NIJAGUNA. (2002). Biogas Technology. New Age Iternational
Publisher.
2. Le Thi Xuan Thu. (2007). Biogas Engineer/Extension in charge – Biogas
Project Division – The Biogas Program for the Animal husbandry sector of
Viet Nam

.

60


PHỤ BIỂU
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN
TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MƠ HÌNH BIOGAS CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI
XÃ THÀNH LỘC, HUYỆN HẬU LỘC, TỈNH THANH HĨA
Ngƣời cung cấp thơng tin

I.

Họ và tên:………………………………………...

Nghề

nghiệp:…………………….

Địa chỉ: Thôn……………. xã Thành Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
Thời gian phỏng vấn:………………………………………………………......
II. Thơng tin điều tra phỏng vấn
1. Gia đình đã sử dụng hầm Biogas đƣợc bao nhiêu năm?
………………………………………………………………………………………
….
2. Gia đình biết đến Biogas thơng qua hình thức nào? (truyền thơng, tập huấn;
qua bạn bè, hàng xóm; qua tivi, đài báo…)
Truyền thơng, tập huấn
Bạn bè, hàng xóm
Tivi, đài báo
3. Lý do gia đình xây dựng, lắp đặt hầm Biogas? (cải thiện môi trƣờng, hỗ trợ
về vốn, sử dụng gas…)
Cải thiện môi trƣờng
Hỗ trợ về vốn
Sử dụng gas
4. Hệ thống hầm Biogas của gia đình cịn hoạt động khơng?
Đang hoạt động
Khơng cịn hoạt động

61


5. Kinh phí xây dựng, lắp đặt hầm Biogas ban đầu?
………………………………………………………………………………………
….
6. Gia đình có đƣợc hỗ trợ khơng?


Khơng


Nếu được hỗ trợ thì được hỗ trợ bao nhiêu?
………………………………………………………………………………………
….
7. Dạng hầm là dạng gì?
Hầm KT1
Hầm Composite
Hầm bê tơng xây cố định
Loại hầm khác
8. Thể tích hầm là bao nhiêu? .....................................................................m3
9. Nguồn nguyên liệu đầu vào?
………………………………………………………………………………………
….
10. Số lƣợng gia súc gia đình ni là bao nhiêu con?
………………………………………………………………………………………
….
11. Bao nhiêu lâu thì gia đình hút cặn bã 1 lần?
………………………………………………………………………………………
….
12. Bã thải sau khi thải ra đƣợc sử dụng cho mục đích gì?
Bón cây
Bón ruộng

62


Thải trực tiếp ra mơi trƣờng
Ý kiến khác

13. Mục đích sử dụng khí gas của gia đình?

Đun nấu
Thắp sáng
Mục đích khác
14. Loại bếp gia đình sử dụng cho Biogas? (bếp đơn, bếp đôi, cả hai…)
Bếp đơn
Bếp đôi
Cả hai loại trên
15. Thời gian nấu ăn bằng Biogas? …………………………….phút/ngày
16. Khi nấu ăn bằng khí gas gia đình có nghe mùi khí metan bị đốt khơng?


Khơng

17. Khoản kinh phí tiết kiệm hàng tháng của gia đình khi sử dụng Biogas?
……………………….VNĐ/tháng.
18. Trong quá trình sử dụng hầm Biogas đã xảy ra sự cố lần nào chƣa?
Đã từng xảy ra sự cố

Chƣa từng xảy ra

Nếu
đã
từng
xảy
ra
sự
cố
gì?.........................................................................

thì


sự

cố

đó



19. Gia đình có đƣợc tập huấn về cách xây dựng, khắc phục sự cố trong q
trình sử dụng hầm Biogas?


Khơng

20. Gia đình có dùng nƣớc tẩy rửa, thuốc kháng sinh là ngun liệu đầu vào
khi sử dụng Biogas?


Khơng

63



×