Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Đánh giá hiện trạng và quản lý an toàn lao động trên phương diện môi trường tại nhà máy sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ gia hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 59 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
Khóa học 2014 – 2018
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá hiện trạng và quản lý an toàn lao động
trên phương diện môi trường tại nhà máy sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Gia
Hưng”.
1. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Phƣơng Duy
2. Giáo viên hƣớng dẫn: Ths. Nguyễn Thị Ngọc Bích
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung:
- Đề xuất giải pháp đảm bảo an tồn về phƣơng diện mơi trƣờng và mơi
trƣờng lao động, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững ngành nghề đồ gỗ
mỹ nghệ.
Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá thực trạng điều kiện lao động tại cơ sở Gia Hƣng, các yếu tố ảnh
hƣởng đến lao động (hệ thống nhà xƣởng, hệ thống hút bụi, hệ thống làm
mát,….).
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu các vụ tai nạn trong cơ sở Gia Hƣng và đƣa
ra các biện pháp bảo về môi trƣờng.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Gia Hƣng tại xã Bình Phú huyện Thạch
Thất thành phố Hà Nội.
5. Nội dung nghiên cứu chính
Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra, đề tài thực hiện một số nội dung
nghiên cứu nhƣ sau:
Nội dung 1: Đánh giá sơ bộ chất lƣợng môi trƣờng tại cơ sở sản xuất đồ
gỗ mỹ nghệ Gia Hƣng
- Hiện trạng môi trƣờng xung quanh tại cơ sở sản xuất Gia Hƣng
i



- Đánh giá bụi và khí thải, nguồn tán khí thải trong cơ sở
- Đánh giá tiếng ồn tại cơ sở.
- Đánh giá chất thải rắn, nguồn phát thải chất thải rắn
Nội dung 2: Nhận định mối nguy trong ATLĐ và ATMT
- Nhận diện rủi do theo tiêu chuẩn ISO 45001/2016 đánh giá rủi ro trong cơ sở
sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Gia Hƣng
- S dụng ti u chuẩn ISO 45001/2016 đánh giá rủi ro ATLĐ trong cơ sở
- Nhận xét và thống kê các mối nguy hiểm và các rủi ro cần kiểm soát
Nội dung 3: Đề xuất các giải pháp ATLĐ và ATMT tại cơ sở
- Giải pháp về kỹ thuật: Biện pháp kiểm sốt an tồn trong từng công đoạn,
những yêu cầu chung về PCCC đối với cơ sở sản xuất chế biến gỗ và đề xuất các
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không kh do bụi phát thải
- Giải pháp về quản lý: Tất cả công nhân sản xuất đều phải đƣợc huấn luyện đầy
đủ về an toàn lao động và vệ sinh lao động.

ii


LỜI CẢM ƠN
Nhận đƣợc sự phân công của khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi
trƣờng, ngành Khoa học môi trƣờng, trƣờng đại học Lâm Nghiệp và sự đồng ý
của cô giáo hƣớng dẫn Ths. Nguyễn Thị Ngọc B ch, em đã thực hiện đề tài
“Đánh giá hiện trạng và quản lý an tồn lao động trên phương diện mơi
trường tại nhà máy sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Gia Hưng”.
Trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn tới cô giáo Ths Nguyễn Thị Ngọc
B ch đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong
suốt q trình thực hiện và hồn thành đề tài khóa luận cũng nhƣ Ban giám độc
cơng ty sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Gia Hƣng đã cho phép và tạo điều kiện thuận
lợi để em đƣợc thực tập tại cơng ty.

Trong q trình làm khóa luận, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhƣng do thời
gian có hạn cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế của bản thân còn yếu kém, đề tài
khơng tránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp
quý báu của q thầy cơ để em có thể hồn thiện hơn về kiến thức trong lĩnh vực
này.
Cuối cùng em xin kính chúc thầy cô trong khoa Quản lý tài nguyên rừng và
Môi trƣờng, ngành Khoa học môi trƣờng, trƣờng đại học Lâm Nghiệp luôn dồi
dào sức khỏe và hạnh phúc, công tác tốt để tiếp tục thực hiện nghĩa c cao đẹp,
truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau, đào tạo ra nhiều lớp sinh viên trần đầy
nhiệt huyết.
Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, Ngày 10/5/2018

Sinh viên thực hiện
Duy
Nguyễn Phƣơng Duy

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ vi
DANH MỤC H NH ............................................................................................ vii
DANH CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................. viii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1 Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 2
1.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ............................................................ 4
1.2.1 Luật, bộ luật.................................................................................................. 4

CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DỤNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ........................... 5
NGHIÊN CỨU ...................................................................................................... 5
2.1 Mục ti u nghi n cứu ........................................................................................ 5
2.1.1 Mục ti u chung ............................................................................................. 5
2.1.2 Mục ti u cụ thể ............................................................................................. 5
2.2 Phạm vi và đối tƣợng nghi n cứu ................................................................... 5
2.2.1 Phạm vi nghi n cứu ...................................................................................... 5
2.2.2 Đối tƣợng nghi n cứu................................................................................... 5
2.3 Nội dung nghi n cứu ....................................................................................... 6
2.3.1 Đánh giá môi trƣờng .................................................................................... 6
2.3.2 Áp dụng ISO 45001/2016 Đánh giá hiện trạng an toàn lao động (ATLĐ)
và an toàn môi trƣờng (ATMT). ........................................................................... 6
2.3.3 Giải pháp ...................................................................................................... 7
2.4 Phƣơng pháp nghi n cứu ................................................................................. 7
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu ........................................................................ 7
2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp ........................................................................... 8
2.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................................... 9
CHƢƠNG III: SƠ LƢỢC VỀ CƠNG TY GIA HƢNG ..................................... 14
3.1 Quy mơ hiện tại của công ty ......................................................................... 14
iv


3.2 Đặc điểm sản xuất ........................................................................................ 14
3.3 Quy trình sản xuất: ........................................................................................ 15
CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................... 17
4.1 Đánh giá sơ bộ chất lƣợng môi trƣờng tại cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Gia
Hƣng .................................................................................................................... 17
4.1.1 Đánh giá tiếng ồn tại cơ sở ......................................................................... 17
4.1.2 Đánh giá bụi và kh thải tại cơ sở............................................................... 20
4.1.3 Đánh giá chất thải rắn ................................................................................ 21

4.1.3 Khảo sát thời gian làm việc của cơ sở........................................................ 22
4.2 Áp dụng ISO 45001/2016 đánh giá hiện trang an toàn lao động (ATLĐ) và
an tồn mơi trƣờng (ATMT). .............................................................................. 24
4.2.1 Nhận định mối nguy trong ATLĐ và ATMT ............................................ 24
4.2.2 Đánh giá rủi ro trong cơ sở ........................................................................ 27
4.3 Giải pháp ....................................................................................................... 34
4.3.1 Giải pháp về kỹ thuật ................................................................................. 34
4.3.2 Giải pháp về quản lý .................................................................................. 39
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ..................................... 41
5.1 Kết luận ......................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 43
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 44

v


N

MỤ

ẢNG

Bảng 2.1 Điều tra và nghi n cứu thực địa ............................................................. 8
Bảng 2.2 Phỏng vấn hiện trƣờng ......................................................................... 11
Bảng 2.3 Nhận định mối nguy: ........................................................................... 11
Bảng 2.4 T nh nghi m trọng của mối nguy ........................................................ 11
Bảng 2.5 Tần suất xẩy ra mối nguy..................................................................... 11
Bảng 2.6 Ma trận rủi ro ....................................................................................... 11
Bảng 2 7 Quy định mức rủi ro............................................................................. 12
Bảng 2.8 Đo tiếng ồn tại cơ sở Gia Hƣng ........................................................... 12

Bảng 2.9 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn tại nơi làm việc ......................... 12
Bảng 2.10 Thang điểm cƣờng độ tác động của yếu tố tới môi trƣờng ............... 13
Bảng 4.1 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn tại nơi làm việc ......................... 18
Bảng 4.3 Đánh giá nguồn phát tán bụi trong môi trƣờng theo từng công đoạn: 20
Bảng 4.4 Đánh giá rủi ro: .................................................................................... 24
Bảng 4.5 Đánh giá rủi ro ATLĐ trong cơ sở ...................................................... 28
Bảng 4.6 Mức độ rủi ro ....................................................................................... 30
Bảng 4.7 Đánh giá rủi ro môi trƣờng .................................................................. 31
Bảng 4.8 Các loại bệnh tật thƣờng gặp tại cơ sở: ............................................... 33
Bảng 4.9 Biện pháp kiểm sốt an tồn trong từng cơng đoạn ............................ 34

vi


N

MỤ

N

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất tại cơ sở Gia Hƣng ....................................... 15
Hình 4.1 Biểu đồ so sánh cƣờng độ tiếng ồn với QCVN 26:2010/BTNMT ...... 19
Hình 4.2 Biểu đồ thời gian làm việc trong 1 ngày tại cơ sở Gia Hƣng .............. 22
Hình 4.3 Biều đồ đánh giá tƣ thế làm việc của ngƣời lao động .......................... 23
Hình 4.4 Biểu đồ cƣờng đồ tác động tiếng ồn .................................................... 32
Hình 4.5 Sơ đồ x lý kh thải của cơ sở sản xuất đồ gỗ ..................................... 38

vii



DANH CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Từ chính xác

1

ATLĐ

An tồn lao động

2

ATMT

An tồn mơi trƣờng

3

BHLĐ

Bảo hộ lao động

4

ĐTM

Đánh giá tác động môi trƣờng


5

ISO

International Organization for Standardization

6

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

7

SEA

Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc

8

TCVN

Tiếu chuẩn Việt Nam

viii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ là loại hình sản xuất gắn liền với hoạt

động phát triển kinh tế xã hội của xã Bình Phú, đem lại nhiều lợi ch cho xã
hội đặc biệt là kinh tế và văn hóa. Sự phát triển của nghề sản xuất đồ gỗ trong
những năm gần đây đã và đang góp phần đáng kể trong chuyển dịch cơ cấu
kinh tế ở địa phƣơng, góp phần tạo cơng ăn việc làm và thu nhập ổn định cho
dân cƣ xã Bình Phú. Nhƣng b n cạnh những mặt t ch cực đã đạt đƣợc, vấn đề
phát triển nghề mộc cũng mang đến những ảnh hƣởng không chỉ tới sức khỏe
của ngƣời lao động mà cịn mơi trƣờng xung quanh.
Thứ nhất, về vấn đề ảnh hƣởng tới sức khỏe của ngƣời lao động, sản xuất
nghề mộc còn mang đặc thù ri ng, điều kiện kinh tế khó khăn, dân tr thấp,
ngƣời lao động chƣa đƣợc đào tạo đầy đủ, vấn đề BHLĐ và ATLĐ nghề mộc
chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và thƣờng xuy n.
Thứ hai, việc phát triển nghề mộc đã và đang gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi
trƣờng nghi m trọng, đặc biệt là ô nhiễm bụi và tiếng ồn, làm ảnh hƣởng đến đời
sống, mỹ quan cũng nhƣ sức khỏe của ngƣời dân. B n cạnh những áp lực do
phát triển làng nghề mộc thì q trình sản xuất nơng nghiệp, vấn đề thu gom và
quản lý rác thải cũng gây ra không t tác động đến môi trƣờng tr n địa bàn của
khuvực.
Đứng trƣớc thực trạng sức khỏe nghề nghiệp và sức khỏe môi trƣờng do
sản xuất nghề mộc gây ra và các vụ tai nạn lao động trong ngành gỗ ngày càng
phổ biến, môi trƣờng làm việc trong các cơng ty và xí nghiệp chƣa thực sự đảm
bảo an toàn cho sức khoẻ của ngƣời lao động. Trƣớc tình hình trên, việc nghiên
cứu một cách đầy đủ, tồn diện và sâu sắc tình hình về an tồn vệ sinh lao động
cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp để từ đó đề ra các biện pháp phịng ngừa
làm giảm bớt các ca tai nạn lao động để bảo vệ sức khoẻ của con ngƣời là điều
hết sức cần thiết. Vì vậy tơi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu là: “Đánh giá hiện
trạng và quản lý an toàn lao động trên phương diện môi trường tại nhà máy
sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Gia Hưng”.
1



ƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Một số khái niệm cơ bản
+ Nghề mộc: Các nghề thuộc ngành gia công chế biến sản phẩm từ gỗ gọi
chung là nghề mộc. Khởi đầu của nghề mộc từ việc tạo lập chuồng tại chăn thả
gia súc, vật nuôi, làm nhà ở cho con ngƣời. Theo sự tiến bộ của công nghệ xây
dựng nghề nghiệp phát triển dần và biến đổi theo y u cầu tiến bộ công nghệ
chung.
Ngành gia công chế biến sản phẩm từ gỗ đƣợc chia thành nhiều chuy n
ngành rất khác nhau nhƣ :
Mộc dân dụng : sản phẩm là các đồ gỗ dùng trong sinh hoạt: bàn ghế, kệ,
tủ, giƣờng,….
Mộc trang trí nội thất: sản phẩm là phần gỗ gắn vào cơng trình (bọc tƣờng,
lát sàn, trần, bọc dầm, c a sổ, c a đi, tay vịn cầu thang,…).
Mộc xây dựng: chuyên lát khuôn cho việc đổ bê tơng, lắp đặt giàn giáo để
chống đỡ cơngtrình….
Mộc mẫu: chun làm hình mẫu các chi tiết cho khn đúc thuộc ngành cơ
khí.
Tùy vào từng chuyên ngành của nghề mộc mà có những vị trí lao động
khác cụ thể khác nhau nhƣng nhìn chung đều có một số vị tr lao động chính
nhƣ: phá gỗ, xẻ, cƣa, bào tiện, đục, chạm khắc
+

n toàn lao động ( tiếng Anh : Occupational Health and

Safety (OHS)) là một lĩnh vực li n quan đến an toàn, sức khỏe và phúc
lợi ngƣời tham gia vào công việc hoặc việc làm. Tổng hợp tất cả các hoạt động
trên các mặt luật pháp, tổ chức, hành chính, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật...
nhằm mục ti u là thúc đẩy một môi trƣờng làm việc an toàn và lành mạnh nhƣ
cải thiện điều kiện lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, đảm bảo an tồn sức
khoẻ cho ngƣời lao động. ATVSLĐ cũng có thể bảo vệ đồng nghiệp, các thành

vi n gia đình, ngƣời s dụng lao động, khách hàng và nhiều ngƣời khác có thể bị

2


ảnh hƣởng bởi mơi trƣờng làm việc ( Trích trong tiêu chuẩn Đánh giá An toàn và Sức
khỏe nghề nghiệp – OHSAS ).

+ Đánh giá môi trƣờng: là đánh giá các hậu quả mơi trƣờng (tích cực lẫn
tiêu cực) của một kế hoạch, ch nh sách, chƣơng trình, hoặc các dự án thực tế
trƣớc khi quyết định tiến hành thực hiện hay không. Trong bối cảnh này, thuật
ngữ "Đánh giá tác động môi trƣờng" (ĐTM) thƣờng đƣợc s dụng khi áp dụng
cho các dự án thực tế của các cá nhân hoặc công ty và thuật ngữ "đánh giá môi
trƣờng chiến lƣợc" (SEA) áp dụng cho các chính sách, kế hoạch và chƣơng trình
thƣờng đƣợc các cơ quan nhà nƣớc thực hiện. ( Trích trong 18/2015/NĐ-CP Bảo vệ
đánh giá mơi trường chiến lược và Đánh giá tác động môi trường)

- Đánh giá tác động môi trƣờng xung quanh:là sự đánh giá khả năng tác
động t ch cực-ti u cực của một dự án đƣợc đề xuất đến môi trƣờng trong mối
quan hệ giữa các kh a cạnh tự nhi n, kinh tế và xã hội. ( Trích trong 18/2015/NĐ-CP
Bảo vệ đánh giá môi trường chiến lược và Đánh giá tác động môi trường)

Mục đ ch của việc đánh giá này để chắc rằng các nhà ra quyết định quan tâm
đến các tác động của dự án đếm môi trƣờng khi quyết định thực hiện dự án đó
khơng. Tổ chức quốc tế về Đánh giá tác động môi trƣờng (IAIA) đƣa ra định
nghĩa về việc đánh giá tác động môi trƣờng gồm các cơng việc nhƣ "xác định,
dự đốn, đánh giá và giảm thiểu các ảnh hƣởng của việc phát triển dự án đến các
yếu tố sinh học, xã hội và các yếu tố li n quan khác trƣớc khi đƣa ra quyết định
quan trọng và thực hiện những cam kết.
Đánh giá mơi trƣờng có thể đƣợc điều chỉnh bởi các quy tắc về thủ tục hành

ch nh li n quan đến sự tham gia của cộng đồng và tài liệu về việc đƣa ra quyết
định và có thể bị xem xét lại theo luật pháp.ĐTM đặc biệt ở chỗ chúng không
y u cầu tuân thủ một kết quả về môi trƣờng đã định trƣớc, nhƣng họ y u cầu các
nhà ra quyết định phải t nh đến các giá trị mơi trƣờng trong các quyết định của
mình kết hợp cùng với việc khảo sát lấy ý kiến của ngƣời dân để đƣa ra quyết
định phù hợp nhất.
3


- Đánh giá môi trƣờng làm việc: là sự đánh giá khả năng tác động tích
cực-tiêu cực của cơng việc trong cơ sở hay công ty tới trực tiếp với ngƣời làm
việc trong một khoảng thời gian nhất định. ( Trích trong 18/2015/NĐ-CP Bảo vệ đánh
giá mơi trường chiến lược và Đánh giá tác động môi trường)

1.2 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1.2.1 Luật, bộ luật
- Luật số 84/2015/QH13- Luật an toàn, vệ sinh lao động
1.2.2 Nghị định và thông tƣ
- Nghị định số 45/2013/NĐ-CP - Quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao
động về thời gian làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và ATLĐ, vệ sinh lao động
- Nghị định 18/2015/NĐ-CP - Bảo vệ đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc và Đánh
giá tác động môi trƣờng
- Thông tƣ 24/2016/TT-BYT - Quy định quy chuẩn quốc gia về tiếng ồn – Mức
tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.
1.2.3 Tiêu chuẩn và Quy chuẩn
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công
nghiệp
- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng
nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.


4


ƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DỤNG VÀ P ƢƠNG P ÁP
NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1 Mục tiêu chung
- Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn về phƣơng diện môi trƣờng và môi trƣờng
lao động, nhằm thực hiện mục tiêu phát triển bền vững ngành nghề đồ gỗ mỹ
nghệ.
2.1.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài cần thực hiện đƣợc một số mục ti u sau:
- Đánh giá thực trạng điều kiện lao động tại cơ sở Gia Hƣng, các yếu tố ảnh
hƣởng đến lao động (hệ thống nhà xƣởng, hệ thống hút bụi, hệ thống làm
mát,….).
- Đề xuất giải pháp giảm thiểu các vụ tai nạn trong cơ sở Gia Hƣng và đƣa
ra các biện pháp bảo về môi trƣờng.
2.2 Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu
2.2.1 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian:
- Nghi n cứu trong phạm vi tại các bộ phận sản xuất trong công ty Gia Hƣng
- Môi trƣờng xung quanh khu vực sản xuất, trong lĩnh vực an toàn lao động sản
xuất đồ gỗ.
Về thời gian:
- Từ ngày 1/3/2018 đến ngày 1/5/2018
2.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu
- Cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Gia Hƣng tại xã Bình Phú huyện Thạch Thất
thành phố Hà Nội.
5



2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1 Đánh giá môi trƣờng
- Môi trƣờng xung quanh:
+ Đánh giá ơ nhiễm khơng khí thơng qua các thơng số: Bụi PM5, PM10,
PM15, nhóm VOCs có trong sơn phun.
+ Đánh giá ô nhiễm tiếng ồn và tác động của tiếng ồn tại cơ sở sản xuất Gia
Hƣng
+ Đánh giá Ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc: Nƣớc thải trong sản xuất và nƣớc
thải trong sinh hoạt.
+ Đánh giá ô nhiễm môi trƣờng đất: Chất thải rắn và chất thải nguy hại.
- Môi trƣờng làm việc: Đánh giá môi trƣờng làm việc đƣợc đánh giá qua
các chỉ tiêu sau.
+ Sức khỏe ngƣời lao động: Các loại bệnh do tiếp xúc với bụi và tiếng ồn,
sức khỏe định kỳ.
+ Phúc lợi của ngƣời lao đông: Thời gian làm việc, trợ cấp.
2.3.2 Áp dụng ISO 45001/2016 Đánh giá hiện trạng an tồn lao động
( TLĐ) và an tồn mơi trƣờng (ATMT).
a. Đánh giá hiện trang an toàn lao động ( TLĐ)
- Áp dụng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp đối với cơ sở
Gia Hƣng
+ Thực hiện phỏng vấn công nhân làm việc tại nhà máy Gia Hƣng:
+ Đánh giá rủi do trong sản xuất : Chia công việc thành từng bƣớc tiến
hành đánh giá.
+ Thiết lập bảng đánh giá mối nguy trong cơ sở và nhận xét đánh giá về
hiện trạng ATLĐ trong cơ sở Gia Hƣng.
6



b. n tồn mơi trƣờng (ATMT)
- Áp dụng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp đối với cơ sở
Gia Hƣng
+ Đánh giá rủi do môi trƣờng: Môi trƣờng không kh , môi trƣờng nƣớc,
môi trƣờng đất.
- Đối với môi trƣờng không kh : Đánh giá về thông số bụi và tiếng ồn theo
thời gian.
- Đối với môi trƣờng nƣớc : Đánh giá nƣớc thải sản xuất và nƣớc thải sinh
hoạt.
- Đối với môi trƣờng đất: Đánh giá CTR và chất thải nguy hại trong quá
trình sản xuất.
2.3.3 Giải pháp
a. Đề xuất giải pháp về kỹ thuật
- Những biện pháp kiểm sốt an tồn trong từng cơng đoạn
- Những y u cầu chung về PCCC đối với cơ sở sản xuất chế biến gỗ
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không kh do bụi phát thải
b. Giải pháp về quản lý
- Thực hiện kế hoạch huẩn luyện an tồn trong lao động và mơi trƣờng
hàng năm
- Hƣớng dẫn s dụng và chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật về
ATLĐ và bảo vệ môi trƣờng.
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa các kết quả nghi n cứu đã có sẵn và các tài liệu có li n quan để
phục vụ cho đề tài.
7


Phƣơng pháp này rất cần thiết và đƣợc nhiều ngƣời s dụng trong q trình
nghi n cứu. Thơng qua số liệu này giúp đề tài thừa kế có chọn lọc các thành quả

nghi n cứu từ trƣớc đến nay. Những tài liệu đƣợc thu thập phục vụ cho quá trình
làm khóa luận bao gồm:
- Tài liệu về điều kiện tự nhi n - kinh tế xã hội khu vực nghi n cứu.
- Các tài liệu phục vụ cho quá trình làm luận văn: giáo trình, luận văn tốt
nghiệp, thơng tin điện t tr n mạng internet và các kết quả nghi n cứu, đề tài có
liên quan.
2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp
2.4.2.1 Điều tra và nghiên cứu thực địa
- Phƣơng pháp này đƣợc s dụng nhằm mục đ ch tìm hiểu rõ hơn về hiện trạng
ATLĐ và môi trƣờng, công tác quản lý, nắm đƣợc các sự cố đã xảy ra và các
loại bệnh nghề nghiệp.
- Quan sát và thống kê qua bảng điều tra
Bảng2.1 Điều tra và nghiên cứu thực địa
STT

1

2

Nội dung kiểm

Tiêu chuẩn

Đạt

Không
đạt

Nhận xét


Môi trƣờng xung
quanh
Môi trƣờng làm
việc

2.4.2.2 Phƣơng pháp đánh giá tiếng ồn
- S dụng TCVN 9799:2013 Âm học - Xác định mức tiếp xúc tiếng ồn nghề
nghiệp - Phƣơng pháp kỹ thuật.
+ Các bƣớc thực hiện :
Bƣớc 1: Phân tích cơng việc
8


Bƣớc 2: Chọn phƣơng thức đo
Bƣớc 3: Phép đo
Bƣớc 4: X lý sai số và độ không đảm bảo
Bƣớc 5: Tính tốn và trình bày kết quả và độ khơng đảm bảo
2.4.2.3 Điều tra các loại chất thải nguy hại
- Các chất thải nguy hại: Chất thải rắn của từng cơng đoạn sản xuất
- Chất thải có thành phần sơn - vecni - chất kết dính- chất bịt kín
- Xăng, dầu máy trong quá trình vẫn hành máy.
2.4.2.4 Phƣơng pháp phỏng vấn
- Để thực hiện phƣơng pháp phỏng vấn này, đề tài sẽ thực hiện nhƣ sau:
+ Phỏng vấn trực tiệp ngƣời lao động tại cơ sở ở mọi công đoạn trong q trình
sản xuất về thơng tin cá nhân, sức khỏe hiện tại, bảo hiểm xã hội, chất lƣợng
môi trƣờng và khả năng xảy ra mất ATLĐ.
+ S dụng bảng câu hỏi gồm những câu hỏi mở và kết hợp với câu hỏi đóng
+ Lập bảng phỏng vấn điều tra các nội dung nhƣ: Tổ chức lao động, Cơ sở hạ
tầng, trang thiết bị, môi trƣờng lao động, tác hại, các bệnh nghề nghiệp, ATLĐ
và phúc lợi xã hội.

2.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm
2.4.3.1 Đánh giá sơ bộ hiện trạng môi trƣờng
a. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc
- Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đƣợc đánh giá sơ bộ
+ Điều tra nguồn thải nƣớc thải chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt
+ Đƣờng dẫn nƣớc thải tới nơi thải
9


+ Đánh giá hiện trạng nƣớc mặt xung quanh cơ sở sản xuất
b. Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí và tiếng ồn
- Quan trắc mơi trƣờng khơng khí : bụi và tiếng ồn
+ Quan trắc và nhận xét: kh độc gây ơ nhiễm, các loại bụi, tính chất của
bụi
+ S dụng máy đo cƣờng độ tiếng ồn
c. Hiện trạng chất thải rắn
- Điều tra khối lƣợng nguyên liệu đầu vào để tính khối lƣợng chất thải rắn
- Cơng tác x lý thu gom tại cơ sở Gia Hƣng.
2.4.3.2 Sử dụng ISO 45001/2016 Đánh giá hiện trang an toàn lao động
( TLĐ) và an tồn mơi trƣờng (ATMT).
- S dụng hệ thống ISO 45001:2016: Hệ thống quản lý An toàn và Sức
khỏe nghề nghiệp để nhận diện mối nguy và đánh giá rủi ro trong q trình sản
xuất của cơng ty Gia Hƣng. Áp dụng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp đối với cơ sở.
+ Đánh giá rủi do trong sản xuất :
Chia công việc thành từng bƣớc tiến hành: Phải chia nhỏ công việc sẽ
tiến hành thành những bƣớc thực hiện nhỏ hơn, theo trình tự trƣớc sau. Các
bƣớc chia không nên quá chi tiết mà bỏ qua những bƣớc chính, những bƣớc cần
thiết hoặc các hành động phát sinh. Các bƣớc tiến hành thực sự rành rọt và liên
quan cụ thể trực tiếp tới từng diễn biến cũng nhƣ mức độ nguy hiểm đang, sẽ và

có thể xảy ra khi tiến hành cơng việc.
+ Thực hiện phỏng vấn công nhân làm việc tại nhà máy Gia Hƣng:

10


Bảng 2.2 Phỏng vấn hiện trường

STT

ọ và

Giới

Năm

tên

tính

sinh

Trình
độ học
vấn

hức vụ Thời gian




trong

thế

làm việc

cơng

(giờ/ngày) làm

việc

việc

Tình trạng sức
khỏe (bệnh liên
quan)

Bảng 2.3 Nhận định mối nguy:

STT

Q
trình

Rủi ro
trong
TLĐ

oạt động


Rủi ro
trong
mơi
trƣờng

iện
pháp
ứng
Ghi chú
cứu
khẩn
cấp
Tần xuất xảy ra

Thời
gian Ngƣời
tiếp tại vị
xúc
trí
(giờ)

RỦI RO = Tính nghiêm trọng của hậu quả

*

Bảng 2.4 Tính nghiêm trọng của mối nguy
0

Khơng thƣơng tật, bệnh tật, không vi phạm luật định


1

Thƣơng tật nhẹ, bệnh nhẹ, không vi phạm luật định

2
3

Nghỉ việc do chấn thƣơng nhƣng khơng mất khả năng lao
động, có khả năng vi phạm luật định
Chết ngƣời, mất khả năng lao động, vi phạm luật định
Bảng 2.5 Tần suất xẩy ra mối nguy

0
1
2

Không xảy ra hoặc rất ít khi xảy ra
Thỉnh thoảng có xảy ra
Thƣờng xuyên xảy ra
Bảng 2.6 Ma trận rủi ro
Khả năng xảy ra

Tính nghiêm trọng
1
2
3
1
2
3

2
4
6

0
1
2

11


Bảng 2 7 Quy định mức rủi ro
Mức độ rủi ro
0 –Tầm thƣờng

Các u cầu kiểm sốt
Rủi ro khơng đáng kể, li n quan đến những hoạt
động đã có thủ tục kiểm sốt
1 – Có thể chấp nhận
Rủi ro đƣợc giảm đến mức chấp nhận đƣợc,
đơn vị có thể chịu đƣợc
2 – Vừa phải, có mức độ
Yêu cầu phải có biện pháp kiểm sốt và cải tiến
thêm, có thể u cầu th m giám sát định kỳ
3 – Đáng kể
Không chấp nhận đƣợc những hoạt động vẫn
cịn có thể cho phép thực hiện dƣới sự giám sát
đặc biệt
4 – Không chấp nhận đƣợc
Không chấp nhận đƣợc, phải dừng hoạt động

6 – Nguy hiểm
Rủi ro đe dọa tới sự sinh tồn của đơn vị và cộng
đồng
Bảng 2.8 Đo tiếng ồn tại cơ sở Gia Hưng
ơng đoạn

Sơ chế tạo
Tạo độ
Lắp ráp
STT
Ngun
phơi
Tạo hình
mịn cho
các chi
Thời gian
liệu
nguyên
sản phẩm
bề mặt
tiết
liệu
sản phẩm
+ Từ số liệu có đƣợc ở trên so sánh với bảng giới hạn tối đa cho phép về tiếng
ồn tại nơi làm việc (dB) của QCVN 24:2016/BYT - Mức tiếp xúc cho phép
tiếng ồn tại nơi làm việc.
Bảng 2.9 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn tại nơi làm việc
STT

Vị trí lao động


1

Tại vị trí làm việc, lao động, sản xuất trực tiếp
Buồng theo dõi và điều khiển từ xa khơng có
thơng tin bằng điện thoại, các phịng thí
nghiệm, thực nghiệm, các phịng thiết bị máy
có nguồn ồn.
Buồng theo dõi và điều khiển từ xa có thơng
tin bằng điện thoại, phịng điều phối, phòng
lắp máy ch nh xác, đánh máy chữ.
Các phòng chức năng, hành ch nh, kế tốn, kế
hoạch.
Các phịng lao động trí óc, nghiên cứu thiết
kế, thống kê, lập chƣơng trình máy t nh,
phịng thí nghiệm lý thuyết và x lý số liệu
thực nghiệm.

2

3
4

5

12

Mức áp suất âm chung
hoặc tƣơng đƣơng không
quá (dBA)

85
80

70
65

55


+ S dụng ISO 45001 đánh giá tác động của công ty Gia Hƣng tới môi trƣờng.
Phƣơng pháp ma trận định lƣợng đánh giá cƣờng độ tác động các yếu tố ảnh
hƣởng đến môi trƣờng:
Theo phƣơng pháp này, Cƣờng độ tác động K của các yếu tố ảnh hƣởng
tới môi trƣờng đƣợc đánh giá theo biểu thức dƣới đây:

M
K
100%
M max
Trong đó:
K là cƣờng độ tác động của yếu tố tới mơi trƣờng
M là tổng đại số trung bình của yếu tố đƣa vào đánh giá
Mmax là đại số theo tiêu chuẩn ứng với yếu tố đƣa vào đánh giá
Bảng 2.10 Thang điểm cường độ tác động của yếu tố tới môi trường
STT

ƣờng độ

Mức độ tác động


1

K  20 %

Tác động tới mơi trƣờng rất ít

2

20 < K  40 %

Tác động tới mơi trƣờng ít

3

40 < K  60 %

Tác động tới mơi trƣờng trung bình

4

60 < K  80 %

Tác động tới môi trƣờng mạnh

5

K > 80 %

Tác động tới môi trƣờng rất mạnh


13


ƢƠNG III: SƠ LƢỢC VỀ ƠNG TY GI

ƢNG

3.1 Quy mơ hiện tại của công ty
Tên công ty: Công ty SẢN XUẤT ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ GIA HƢNG
- Tên giao dịch: Công ty SẢN XUẤT ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ GIA HƢNG
- Địa chỉ trụ sở ch nh:Km 11 đƣờng tỉnh lộ 80 Xã Bình Phú- Huyện Thạch
Thất- Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
- Mã số DN: 0500453311
- Điện thoại: 04.33.675 689
- Di động: 0912 038 338
- Số tài khoản: 2214201000631 tại Ngân hàng Nơng Nghiệp và Phát Triển
Nơng Thơn- Phịng giap dịch Bình Phú- chi nhánh huyện Thạch Thất- TP
Hà Nội
- Quy mô: Công ty TNHH Gia Hƣng đƣợc thành lập với số vốn điều lệ:
10.000.000.000 VNĐ (mƣời tỷ đồng) với số công nhân viên hiện tại là 30
công nhân viên.
3.2 Đặc điểm sản xuất
Với mục tiêu chính của Cơng ty SẢN XUẤT ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ GIA
HƢNG là trang tr đồ gỗ nội, ngoại thất văn phòng. Mua bán, chế biến lâm
sản.Sản xuất các sản phẩm từ gỗ, hàng mây tre đan, hàng thủ công mỹ nghệ xuất
khẩu và tiêu thụ trong nƣớc. Kinh doanh vận tải hàng hóa...Cho ngƣời tiêu dùng
với phạm vi cung ứng mở rộng các tỉnh phía Bắc, khu vực miền Trung .trong
tƣơng lai và hiện tại công ty đang mở rộng vào khu vực miền Nam.
Quy mô sản xuất với số lƣợng vừa và nhỏ, phù hợp với thị trƣờng tiêu
thụ. Cơ sở lựa chọn quy trình sản xuất thủ cơng giá rẻ, dễ s dụng phù hợp với

trình độ lao động nơng thơn, giá nhân công rẻ, giá nhiên liệu rẻ, s dụng các hóa
chất độc hại nhằm thu lợi nhuận tối đa trong sảnxuất.
Lực lƣợng lao động không phân biệt tuổi tác, giới t nh, trình độ học vấn
và chun mơn kỹ thuật thấp. Chỉ có một số ngƣời quản lý có đủ năng lực trình
độ phù hợp so với cơng việc tiếp ứng.
14


3.3 Quy trình sản xuất:

Nguy n liệu
Xẻ gỗ thành ván
Sơ chế tạo
phôi nguy n
liệu

Bào ván

Phôi nguy n liệu

Ép ván

Đục  Tạo đầu thừa
Tạo hình sản
phẩm

Phay  Cắt chi tiết
nhỏ, tạo rãnh

Sản phẩm thô


Soi  Tạo gờ chi tiết

Lắp ráp các
chi tiết

Chà bằng máy
Tạo độ mịn
cho bề mặt
sản phẩm

Chà bằng tay

Sản phẩm cuối

Qt lót
Phun sơn
Hình 3.1 Sơ đồ quy trình sản xuất tại cơ sở Gia Hưng

15


Thuyết minh quy trình:
Giai đoạn 1: Tạo Phơi ngun liệu
Mỗi ngày cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Gia Hƣng ti u thụ từ 5 đến 10 m3
gỗ. Những thân cây hay cịn gọi là phơi sẽ đƣợc đƣa vào máy xẻ thành các khối
nhỏ hơn để phù hợp với yêu cầu về chất lƣợng gỗ, số lƣợng, k ch thƣớc đơn
hàng. Làm nguyên liệu cho giai đoạn sau.
Gỗ sau khi xẻ đƣợc đƣa vào lò sấy hơi nƣớc, thời gian sấy từ 5 > 7 ngày.
Giai đoạn 2: Tạo hình

Ngƣời thợ mộc tạo hình (đục đẽo, đi u khắc, cắt, xẻ) các khối gỗ thành các
bộ phận của thành phẩm.
- Đây là giai đoạn chính phát thải ra mùn cƣa và bụi gỗ.
Giai đoạn 3: Sơn và lắp ráp
Các bộ phận sau khi đƣợc tạo hình, đƣợc đem đi mài nhám bằng máy, bằng
tay, sau đó đƣợc đánh lại bằng giấy giáp.
Các bộ phận sau khi chà nhám đƣợc quét một lớp sơn lót. Sau đó đƣợc đem
đi đánh giấy giáp lại 1 lần nữa, tiếp theo đƣợc đánh véc ly và sơn phủ 1 lớp sơn
bóng.
- Ơ nhiễm do phun sơn trong sản xuất gỗ xảy ra chủ yếu ở giai đoạn này.
Giai đoạn 4: Lắp ráp và đóng gói thành phẩm
Các bộ phận đƣợc lắp ráp thành sản phẩm hồn chỉnh, sau đó đƣợc đóng
gói, tiêu thụ trên thị trƣờng.

16


ƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Đánh giá sơ bộ chất lƣợng môi trƣờng tại cơ sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ
Gia

ƣng

4.1.1 Đánh giá tiếng ồn tại cơ sở
Thực hiện chƣơng trình quan trắc tiếng ồn:
1. Cơng tác chuẩn bị
a) Chuẩn bị tài liệu về quan trắc tiếng ồn, sơ đồ công ty Gia Hƣng, các công
đoạn trong q trình gia cơng
b) Chuẩn bị dụng cụ: Máy đo tiếng ồn, bảng kết quả tiếng ồn
2. Lấy mẫu tại hiện trƣờng

a) Tại các khâu gia công: Lẫy mỗi mẫu cách nhau 2 tiếng một lần
+ Thời gian từ 8h sáng tới 17h chiều
+ Thao tác đo tiếng ồn dựa theo ti u chuẩn quốc gia TCVN
+ Kết quả đo tiếng ồn đƣợc ghi chép vào bảng kết quả đã soạn sẵn
b) X lý số liệu
+ Dựa vào BYT 24/2016TT – BYT quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về tiếng ồn
+ So sánh và đƣa ra nhận xét
Nhận xét:
- Sau 6 ngày lấy mẫu tiếng ồn tại công ty sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Gia
Hƣng, kết quả đƣợc bảng nhƣ tr n.
- Tại khâu chuẩn bị nguyên liệu: cƣờng độ tiếng ồn nằm trong khoảng từ 80
÷ 94 dB, cƣờng độ tiếng ồn trung bình khoảng 89 dB.
- Sơ chế tạo phôi nguyên liệu: cƣờng độ tiếng ồn nằm trong khoảng từ 76 ÷
98 dB, cƣờng độ tiếng ồn trung bình khoảng 90dB.
17


×