Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đánh giá hiệu quả của một số mô hình nông lâm kết hợp tại xã ba trại huyện ba vì thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 62 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đào tạo Đại học khóa học 2014 – 2018, đƣợc
sự đồng ý của Khoa Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trƣờng, sự hƣớng dẫn
nhiệt tình của TS.Kiều Thị Dƣơng. Em đã thực hiện khóa luận với chủ đề:
“Đánh giá hiệu quả của một số mơ hình Nơng lâm kết hợp tại xã Ba Trại,
huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”.
Trong quá trình thực hiện ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em đã
nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên của Nhà trƣờng, Khoa QLTNR&MT, giáo viên
hƣớng dẫn, gia đình và bạn bè.
Sau một thời gian tiến hành, đến nay khóa luận đã đƣợc hoàn thành. Nhân
dịp này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Kiều Thị Dƣơng ngƣời đã trực
tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình để em hồn thành khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ tại Trung tâm thí nghiệm thực
hành, các thầy cô trong Khoa QLTNR&MT – Trƣờng ĐH Lâm Nghiệp. Em
cũng xin gửi lời cảm ơn tới ngƣời dân trong khu vực xã Ba Trại, huyên Ba Vì,
bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận này.
Do hạn chế về trình độ, thời gian và kinh nghiệm trong công tác nghiên
cứu, bài báo cáo khóa luận chắc khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè để
báo cáo đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội,ngày 11 tháng 05 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Duy Cƣơng


MỤC ỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Tổng quan .............................................................................................................. 1
Tính cấp thiết của vẫn đề....................................................................................... 2
1.1.Khái niệm Nông lâm kết hợp .......................................................................... 3


1.2. Các đặc điểm để nhận biết một hệ thống Nơng lâm kết hợp. ........................ 4
1.3. Các lợi ích trực tiếp ........................................................................................ 4
1.4. Lợi ích của các hệ thống Nơng lâm kết hợp .................................................. 5
1.5.Các lợi ích gián tiếp......................................................................................... 5
1.6. Cơ sở của việc đánh giá hiệu quả các mơ hình NLKH .................................. 6
1.7. Lịch sử hình thành và phát triển của NLKH .................................................. 7
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 10
2.1.Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 10
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 10
2.3. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 10
2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 10
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 11
2.5.1. Điều tra hiện trạng tổng qt các mơ hình NLKH tại xã a Trại ............. 11
2.5.2. Đánh giá hiệu quả các mơ hình NLKH tại khu vực nghiên cứu: về kinh tế,
xã hội và môi trƣờng. .......................................................................................... 12
CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
............................................................................................................................. 18
3.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 18
3.2. Địa hình, địa mạo ......................................................................................... 19
3.3. Khí hậu, thời tiết và thủy văn ....................................................................... 19
3.3.1. Khí hậu ...................................................................................................... 19
3.3.2. Thủy văn .................................................................................................... 20
3.4. Các nguồn tài nguyên trong khu vực ........................................................... 20


3.4.1. Tài nguyên đất ........................................................................................... 20
3.4.2. Tài nguyên nƣớc ........................................................................................ 21
3.4.3. Tài nguyên rừng ........................................................................................ 21
3.4.4. Tài nguyên nhân văn ................................................................................. 21

3.5. Thực trạng môi trƣờng ................................................................................. 22
3.6. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội ............................................................. 22
3.7. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng............................................................. 23
3.7.1. Hệ thống quốc lộ,đƣờng tỉnh, đƣờng huyện ............................................. 23
3.7.2. Hệ thống đƣờng trục xã ............................................................................. 23
3.7.3. Hệ thống đƣờng ngõ xóm.......................................................................... 23
3.7.4. Hệ thống thuỷ lợi....................................................................................... 24
3.8. Các cơng trình cơng cộng khác ................................................................... 24
3.8.1. Trụ sở hành chính ...................................................................................... 24
3.8.2. Giáo dục đào tạo........................................................................................ 24
3.8.3.Y tế ............................................................................................................. 25
3.8.4. Văn hoá, thể thao....................................................................................... 25
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 26
4.1. Thực trạng các mơ hình NLKH tại xã a Trại ............................................ 26
4.1.2. Thực trạng các mơ hình cụ thể ................................................................. 26
4.2. Đánh giá hiệu quả 1 số mơ hình: về kinh tế, xã hội, môi trƣờng sinh thái . 35
4.2.1. Hiệu quả kinh tế ....................................................................................... 35
4.2.2. Hiệu quả xã hội ........................................................................................ 37
4.2.3. Hiệu quả môi trƣờng ................................................................................ 38
4.2.4. Đánh giá tổng hợp tính hiệu quả của các hệ thống NLKH tại xã a Trại
theo phƣơng pháp cho điểm. ............................................................................... 43
4.4. Đề xuất giải pháp góp phần phát triển Nơng lâm kết hợp tại địa phƣơng ....... 45
4.4.1. Cơ sở đề xuất giả pháp .............................................................................. 45
4.4.2 Nhóm giải pháp lựa chọn cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện địa
phƣơng ................................................................................................................. 45
4.4.3. Nhóm giải pháp kỹ thuật sử dụng đất tổng hợp và bền vững .................. 45
4.4.4. Nhóm giải pháp kinh tế, thị trƣờng ........................................................... 46
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 47



TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 49
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 50


DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Điều tra về cơ cấu các mơ hình NLKH tại địa bàn nghiên cứu.......... 26
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát mơ hình R-V ........................................................... 27
Bảng 4.3: Kết quả khảo sát mơ hình R-V-C ....................................................... 29
Bảng 4.4: Kết quả khảo sát mơ hình R-V-A-C ................................................... 31
Bảng 4.5: Kết quả khảo sát mơ hình R-V-C-Rg ................................................. 33
Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế của các mơ hình thơng qua 4 chỉ tiêu định lƣợng ... 35
Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế các mơ hình thơng qua 5 chỉ tiêu định tính ............. 36
Bảng 4.8: Hiệu quả xã hội các mơ hình thơng qua 3 chỉ tiêu định lƣợng........... 37
Bảng 4.9: Hiệu quả xã hội của các mơ hình thơng qua 7 chỉ tiêu định tính ....... 38
Bảng 4.10: Hiệu quả mơi trƣờng của các mơ hình ............................................. 39
thơng qua 10 chỉ tiêu định tính ............................................................................ 39
Bảng 4.11: Các chỉ số đánh giá chung ................................................................ 40
Bảng 4.12: Chỉ số xói mòn do mƣa..................................................................... 41
Bảng 4.13: Các chỉ số xác định cƣờng độ xói mịn ............................................ 42
Bảng 4.14: Đánh giá hiệu quả tổng hợp .............................................................. 44


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH
Sơ đồ 2.1: Tác động của phƣơng thức canh tác .................................................... 9
Hình 4.1: Sơ đồ mơ phỏng lát cắt sinh thái của mơ hình R-V ............................ 28
Hình 4.2 Sơ đồ mơ phỏng lát cắt sinh thái của mơ hình R-V-C ......................... 30
Hình 4.3 Sơ đồ mơ phỏng lát cắt sinh thái của mơ hình R-V-A-C ..................... 32
Hình 4.4: Sơ đồ mơ phỏng lát cắt sinh thái của mơ hình R-V-C-R .................... 34



TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Tên khóa luận: Đánh giá hiệu quả của một số mơ hình Nơng lâm kết hợp
tại xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
1. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Cƣơng.
2. Giáo viên hƣớng dẫn: Kiều Thị Dƣơng.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc thực trạng các mơ hình NLKH tại xã Ba
Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các mơ hình NLKH tại khu vực
nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra hiện trạng tổng qt các mơ hình NLKH tại xã a Trại.
- Đánh giá hiệu quả các mơ hình NLKH tại khu vực nghiên cứu: về kinh tế,
xã hội và môi trƣờng.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các mơ hình NLKH tại địa phƣơng.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Kế thừa số liệu.
- Điều tra thực địa.
- Phân tích trong phịng thí nghiệm.
- Xử lý số liệu nội nghiệp: Excel,
7. Kết quả nghiên cứu và thảo luận.


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Bảng 0.1 Các cụm từ viết tắt
Chữ viết tắt
NLKH
OTC
PRA
RRA

R-V
R-V-A-C
R-V-C
R-V-C-Rg

Nội dung đầy đủ
Nông lâm kết hợp
Ơ tiêu chuẩn
Participatory Research Appraisal
(Phƣơng pháp đánh giá nơng thôn tham dự)
Rapid Rural Appraisal
(Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn)
Vƣờn- Rừng
Rừng- Vƣờn- Ao- Chuồng
Rừng- Vƣờn- Chuồng
Vƣờn- Chuồng- Ruộng


ĐẶT VẤN ĐỀ
Tổng quan
Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên trên 33 triệu ha. Dải đất liền Việt
Nam mang hình chữ S, kéo dài từ vĩ độ 23°23’ ắc đến 80°27’ ắc, dài 1.650 km
theo hƣớng bắc nam, phần rộng nhất trên đất liền khoảng 500 km; nơi hẹp nhất gần
50km. Địa hình Việt Nam đa dạng: đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa,
phản ánh lịch sử phát triển địa chất, địa hình lâu dài trong mơi trƣờng gió mùa,
nóng ẩm, phong hóa mạnh mẽ. Địa hình thấp dần theo hƣớng Tây Bắc - Đơng
Nam, đƣợc thể hiện rõ qua hƣớng chảy của các dòng sơng lớn. Đồi núi chiếm tới
3/4 diện tích lãnh thổ, chính vì những yếu tố về địa hình, khí hậu, phân bố thực vật
nên tài nguyên rừng và đất đai Việt Nam rất đa dạng và phong phú.
Với đặc điểm của vùng đồi núi Việt Nam là đất đai có độ dốc tƣơng đối cao,

cùng với đặc điểm khí hậu mƣa lớn tập trung theo mùa và nạn phá rừng bừa bãi đã
làm cho đất đai bị xói mịn và rửa trơi nghiêm trọng. Trong khi q trình thối hóa
đất diễn ra ngày càng nghiêm trọng thì dân số khơng ngừng tăng lên (năm 1999 là
76,5 triệu ngƣời đến năm 2009 là 85,8 triệu ngƣời và đến cuối năm 2013 đạt mốc
90 triệu ngƣời). Theo dự báo của Liên Hiệp Quốc, dân số Việt Nam sẽ đạt 100 triệu
trong nửa sau thập niên 2020, đạt đỉnh cao khoảng 105 triệu vào năm 2040. Sự gia
tăng dân số nhanh chóng đã gây nên nhiều áp lực về đất canh tác, an toàn lƣơng
thực và sức ép lên tài nguyên thiên nhiên miền núi là rừng, đất và nguồn nƣớc làm
các nguồn tài nguyên quý giá này suy giảm nghiêm trọng. Vì vậy con đƣờng để
giải quyết thực trạng này là phải tăng diện tích đất canh tác và tăng năng suất cây
trồng, vật ni. Song việc tăng diện tích đất canh tác bằng con đƣờng chặt phá rừng
ở nƣớc ta trong thời gian qua đã để lại những hậu quả khôn lƣờng. Đất đai bị thối
hóa, khí hậu biến đổi, độ che phủ rừng suy giảm làm cho hạn hán, lũ lụt diễn ra
ngày càng nhiều ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng, vật nuôi.
Không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nƣớc trên thế giới đang phải đối mặt với
mâu thuẫn gay gắt là vừa đáp ứng nhu cầu lƣơng thực- thực phẩm cho ngƣời dân
1


vừa phải giữ gìn mơi trƣờng sinh thái đảm bảo tính ổn định sản xuất. Trƣớc tình
hình đó thì phƣơng thức canh tác Nông lâm kết hợp (NLKH) ra đời nhƣ là một
phƣơng pháp giải quyết tạm thời các mâu thuẫn trên. Trải qua thời gian và nhiều sự
thay đổi trong phƣơng thức canh tác NLKH thì con ngƣời nhận thấy đƣợc phƣơng
pháp NLKH là 1 phƣơng pháp khá toàn diện trong việc vừa đáp ứng nhu cầu lƣơng
thực, nâng cao nguồn thu nhập vừa mang lại kết quả cao trong việc cải tạo mơi
trƣờng, giữ gìn hệ sinh thái. Và phƣơng thức NLKH này cũng khá phù hợp với điều
kiện địa hình, khí hậu của đồi núi Việt Nam.
Việc phát triển Nơng lâm kết hợp khơng khó nhƣng để đạt đƣợc kết quả nhƣ
mong muốn thì phải có đƣợc kiến thức tổng hợp về nhiều lĩnh vực, biết bố trí cơ
cấu hợp lý giữa các thành phần để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất về kinh tế và môi

trƣờng. Đồng thời tạo nên đƣợc 1 mối quan hệ tƣơng hỗ về kinh tế và sinh thái giữa
các thành phần trong hệ thống. Đây chính là điều kiện để xây dựng mơ hình Nơng
lâm kết hợp đem lại hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và ổn định kinh
tế xã hội nông thôn miền núi 1 cách bền vững.
Tính cấp thiết của vấn đề
Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đã có rất nhiều nghiên cứu về
hiệu quả của mơ hình NLKN. Tuy nhiên đến thời điểm hiện tại đối với đại bàn xã
Ba Trại thì đa số các đề tài đều đi sâu vào đánh giá hiệu quả của mơ hình kết hợp
cây dƣợc liệu cũng cây lâm nghiệp, mà chƣa đánh giá một cách tổng qt về tất cả
các mơ hình trên địa bàn xã. Với đề tài “Đánh giá hiệu quả của một số mơ hình
Nơng lâm kết hợp tại xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” khóa luận sẽ
nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc thực trạng các mơ hình NLKH từ đó đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả các mơ hình NLKH tại khu vực nghiên cứu.

2


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.Khái niệm Nông lâm kết hợp
Nông lâm kết hợp (NLKH) là một lĩnh vực khoa học mới đã đƣợc đề xuất
vào thập niên 1960 (King,1969). Qua nhiều năm, nhiều khái niệm khác nhau
đƣợc phát triển để diễn tả hiểu biết rõ hơn về NLKH. Sau đây là một số khái niệm
khác nhau đƣợc phát triển cho đến hiện nay:
NLKH là một hệ thống quản lý đất vững bền làm gia tăng sức sản xuất tổng
thể của đất đai, phối hợp sản xuất các loại hoa màu (kể cả cây trồng lâu năm), cây
rừng và với gia súc cùng lúc hay kế tiếp nhau trên một diện tích đất, và áp dụng các
kỹ thuật canh tác tƣơng ứng với các điều kiện văn hóa xã hội của dân cƣ địa
phƣơng (KING,1977).
NLKH là tên chung của những hệ thống sử dụng đất trong đó các cây lâu
năm (cây gỗ, cây bụi, cọ, tre, hay cây ăn quả, cây cơng nghiệp...) đƣợc trồng có suy

tính trên cùng một đơn vị diện tích quy hoạch đất với hoa màu hoặc với vật nuôi
dƣới dạng xen theo không gian hay theo thời gian. Trong các hệ thống NLKH có
mối tác động tƣơng hỗ qua lại về cả mặt sinh thái lẫn kinh tế giữa các thành phần
của chúng.
NLKH là một hệ thống sử dụng đất trong đó phối hợp cây lâu năm với hoa
màu hay vật nuôi một cách thích hợp với điều kiện sinh thái và xã hội, theo hình
thức phối hợp khơng gian và thời gian, để gia tăng sức sản xuất tổng thể của thực
vật trồng và vật nuôi một cách bền vững trên một đơn vị diện tích đất, đặc biệt
trong các tình huống có kỹ thuật thấp và trên các vùng đất khó khăn.
Vào năm 1997, Trung tâm quốc tế về Nghiên cứu NLKH (gọi tắt là ICRAF)
đã xem " NLKH là trồng cây trên nơng trại" và định nghĩa nó nhƣ là một hệ thống
quản lý tài nguyên tự nhiên năng động và lấy yếu tố sinh thái làm chính, qua đó cây
đƣợc phối hợp trồng trên nông trại và vào hệ sinh thái nông nghiệp làm đa dạng và
3


bền vững sức sản xuất để gia tăng các lợi ích kinh tế, xã hội và sinh thái cho ngƣời
canh tác ở các mức độ khác nhau.
1.2. Các đặc điểm để nhận biết một hệ thống Nông lâm kết hợp.
Với định nghĩa của ICRAF (King,1969) thì một hệ canh tác sử dụng đất
đƣợc gọi là NLKH có các đặc điểm sau:
- Bao gồm hai hoặc nhiều hơn hai loại thực vật (hay thực vật và động vật),
trong đó ít nhất phải có một loại thân gỗ lâu năm.
- Có ít nhất hai hay nhiều hơn sản phẩm đầu ra từ hệ thống.
- Chu kỳ sản xuất thƣờng dài hơn một năm.
- Đa dạng hơn về sinh thái (cấu trúc và nhiệm vụ) và về kinh tế so với canh
tác độc canh.
- Có một mối quan hệ hỗ tƣơng có ý nghĩa về sinh thái và sinh kế giữa thành
phần cây thân gỗ và thành phần khác.
1.3. Các lợi ích trực tiếp

- Cung cấp lƣơng thực và thực phẩm: Nhiều mô hình NLKH đƣợc hình thành
và phát triển nhằm vào mục đích sản xuất nhiều loại lƣơng thực, thực phẩm, có giá
trị dinh dƣỡng cao đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình. Ƣu điểm của các hệ thống
NLKH là có khả năng tạo ra sản phẩm lƣơng thực và thực phẩm đa dạng trên một
diện tích đất mà khơng u cầu đầu vào lớn. (Hà Đình Tuấn,2008)
- Các sản phẩm từ cây thân gỗ: Việc kết hợp cây thân gỗ trên Nơng trại có
thể tạo ra nhiều sản phẩm nhƣ gỗ, củi, tinh dầu, ... để đáp ứng nhu cầu về nguyên
vật liệu cho hộ gia đình.
- Tạo việc làm: NLKH gồm nhiều thành phần canh tác đa dạng có tác dụng
thu hút lao động, tạo nên ngành nghề phụ cho nông dân.
- Tăng thu nhập nông hộ: Với sự phong phú về sản phẩm đầu ra và ít địi hỏi
về đầu vào, các hệ thống NLKH dễ có khả năng đem lại thu nhập cao cho hộ gia
đình. Các hộ gia đình tận dụng đƣợc thời gian, nguồn lao động, tạo ra nhiều loại
4


sản phẩm hàng hóa, tăng thu nhập cho gia đình và có điều kiện đầu tƣ trở lại cho
cây trồng.
- Giảm rủi ro trong sản xuất và tăng mức an tồn lƣơng thực: Nhờ có cấu
trúc phức tạp, đa dạng đƣợc thiết kế nhằm làm tăng các quan hệ tƣơng hỗ giữa các
thành phần trong hệ thống, các hệ thống NLKH thƣờng có tính ổn định cao trƣớc
các biến động bất lợi về điều kiện tự nhiên (nhƣ dịch sâu bệnh, hạn hán...). Sự đa
dạng về đầu ra cũng góp phần giảm rủi ro về thị trƣờng và giá cho nơng hộ. (
Nguyễn Đức Vũ,2013)
1.4. Lợi ích của các hệ thống Nơng lâm kết hợp
Các lợi ích mà NLKH có thể mang lại rất đa dạng, tuy nhiên có thể chia
thành 2 nhóm:
- Nhóm các lợi ích trực tiếp cho đời sống cộng đồng
- Nhóm các lợi ích gián tiếp cho cộng đồng và xã hội
1.5. Các lợi ích gián tiếp

1.5.1. NLKH trong bảo tồn tài nguyên đất và nước
Các hệ thống NLKH nếu đƣợc thiết kế và quản lý thích hợp sẽ có khả năng:
giảm dịng chảy bề mặt, hạn chế xói mịn đất, duy trì độ mùn, cải thiện lý tính của
đất, phát huy chu trình tuần hồn dinh dƣỡng làm tăng hiệu quả sử dụng dinh
dƣỡng của cây trồng và vật nuôi. Nhờ vậy làm gia tăng độ phì của đất, tăng hiệu
quả sử dụng đất và giảm sức ép dân số gia tăng lên tài nguyên đất. (Nguyễn Viết
Khoa,2006)
Ngồi ra, trong các hệ thống Nơng lâm kết hợp do hiệu quả sử dụng chất
dinh dƣỡng của cây trồng cao nên làm giảm nhu cầu bón phân hóa học, vì thế giảm
nguy cơ ơ nhiễm nguồn nƣớc ngầm.
1.5.2. NLKH trong bảo tồn tài nguyên rừng và đa dạng sinh học
Thông qua việc cung cấp một phần lâm sản cho nơng hộ, NLKH có thể làm
giảm tốc độ khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên. Mặt khác NLKH là phƣơng thức
5


tận dụng đất có hiệu quả nên làm giảm nhu cầu mở rộng đất nơng nghiệp bằng khai
hoang rừng. Chính vì vậy canh tác NLKH sẽ làm giảm sức ép của con ngƣời vào
rừng tự nhiên, giảm tốc độ phá rừng.
Các hộ nông dân qua canh tác theo phƣơng thức này sẽ dần dần nhận thức
đƣợc vai trò của cây thân gỗ trong việc bảo vệ đất, nƣớc và sẽ có đổi mới về kiến
thức, thái độ có lợi cho công tác bảo tồn tài nguyên rừng.
Việc phối hợp các lồi cây thân gỗ vào nơng trại đã tận dụng khơng gian của
hệ thống trong sản xuất làm tăng tính đa dạng sinh học ở phạm vi nông trại và cảnh
quan. Chính vì các lợi ích này mà NLKH thƣờng đƣợc chú trọng phát triển trong
công tác quản lý vùng đệm xung quanh các khu bảo tồn thiên nhiên và bảo tồn
nguồn gen. (Nguyễn Đức Vũ,2013)
1.6. Cơ sở của việc đánh giá hiệu quả các mơ hình NLKH
Để đánh giá hiệu quả của các mơ hình NLKH có thực sự bền vững hay
không cần dựa trên 3 quan điểm đánh giá: Quan điểm tổng hợp, quan điểm lãnh thổ

và quan điểm phát triển.
1.6.1. Quan điểm tổng hợp
Theo quan điểm này thì việc đánh giá hiệu quả các mơ hình NLKH dựa trên
3 khía cạnh: kinh tế (lợi ích phải lớn hơn chi phí, gia tăng thu nhập); xã hội (góp
phần xóa đói, giảm nghèo, tạo sự cơng bằng xã hội, nâng cao chất lƣợng cuộc sống
của cộng đồng, tăng cƣờng các yếu tố đảm bảo xã hội của ngƣời dân); môi trƣờng
(sử dụng, bảo vệ tài nguyên theo hƣớng tiết kiệm, nâng cao chất lƣợng, đảm bảo
nâng cao sự tái tạo). Việc đánh giá phải chú ý đến tất cả các khía cạnh trên một
cách tổng hợp.
1.6.2. Quan điểm lãnh thổ
Về bản chất, mơ hình nơng lâm kết hợp là việc sử dụng đất một cách hợp lí
để tạo ra hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Do vậy, ở những nơi có đất đai
và điều kiện sinh thái khác nhau có các mơ hình sản xuất khác nhau. Do vậy, một
mơ hình có thể thích hợp (hoặc rất thích hợp) đối với vùng sinh thái này, nhƣng lại

6


khơng phù hợp ở vùng sinh thái khác. Chính điều đó, nên việc đánh giá đƣợc gắn
với từng mơ hình trong mỗi địa bàn lãnh thổ cụ thể.
1.6.3. Quan điểm phát triển
Mơ hình nơng lâm kết hợp ngồi việc phát triển dựa trên điều kiện sinh thái,
còn chịu tác động mạnh mẽ của các điều kiện kinh tế - xã hội, đặc biệt là thị trƣờng,
chính sách và khoa học công nghệ. Những yếu tố này luôn thay đổi theo sự phát
triển kinh tế - xã hội và sự phát triển của khoa học cơng nghệ. Trong đánh giá, cần
nhìn nhận các mơ hình theo quan điểm vận động phát triển. Có những mơ hình ra
đời sau một chính sách của Nhà nƣớc (ví dụ: vƣờn rừng), có mơ hình ra đời do tác
động của thị trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng ngồi nƣớc (ví dụ: vƣờn cây cơng
nghiệp). Những thay đổi chính sách phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc và địa
phƣơng, nhu cầu vận động của thị trƣờng… là yếu tố quan trọng làm mất đi hoặc

xuất hiện, phát triển mạnh các mơ hình thích hợp. Những tác động đó cần đƣợc chú
ý trong đánh giá các mơ hình.
1.6.4. NLKH và việc làm giảm hiệu ứng nhà kính
Nhiều nghiên cứu xác nhận rằng sự phát triển NLKH trên quy mơ lớn có thể
làm giảm khí CO2 và các loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác. Các cơ chế của tác
động này có thể là: sự đồng hóa khí CO2 của cây thân gỗ trên nông trại, gia tăng
lƣợng Cacbon trong đất và giảm nạn phá rừng. (Lê Quang Vĩnh,2013)
1.7. Lịch sử hình thành và phát triển của NLKH
1.7.1. Lịch sử phát triển NLKH trên thế giới
Canh tác cây thân gỗ cùng với cây trồng Nơng nghiệp trên cùng một đơn vị
diện tích là một tập quán sản xuất lâu đời của nông dân nhiều nơi trên thế giới.
Theo King (1987) thời Trung cổ ở châu Âu đã tồn tại một tập quán phổ biến là ''
chặt và đốt'' rồi sau đó tiếp tục trồng cây thân gỗ cùng với cây Nông nghiệp hoặc
thu hoạch nơng nghiệp. Hệ canh tác này cịn tồn tại ở Phần Lan cho đến cuối thế kỷ
19 và vẫn còn ở Đức cho đến tận những năm 1920. (King,1969)
Tại châu Á, Trung Quốc đƣợc coi là một trong những "cái nôi" nông nghiệp
phƣơng Đông. Vào triều đại nhà Hán ngƣời ta đã khuyến cáo phát triển cây gỗ
cùng với chăn nuôi và canh tác cây nông nghiệp.
7


Taungya là một phƣơng thức canh tác đƣợc phát triển dựa trên cơ sở hệ
thống "Waldfeldbau" nổi tiếng của ngƣời Đức, trong đó bao gồm canh tác các cây
nơng nghiệp ở ngay tại rừng. Vào khoảng những năm 50 của thế kỉ XIX, hệ thống
taungya bắt đầu phát triển rộng rãi ở Myanmar dƣới sự bảo hộ của thực dân Anh
trong các đồn điền trồng cây gỗ tếch (Tectona grandis), ngƣời lao đông đƣợc phép
trồng cây lƣơng thực giữa các hàng cây chƣa khép tán để giải quyết nhu cầu lƣơng
thực hàng năm. Phƣơng thức này sau đó đƣợc áp dụng rộng rãi ở Ấn Độ và Nam
Phi. Các nghiên cứu và phát triển các hệ thống kết hợp này thƣờng hƣớng vào mục
đích sản xuất lâm nghiệp là chủ yếu, các cây trồng nơng nghiệp chỉ mang tính chất

hỗ trợ và không đƣợc làm ảnh hƣởng đến cây trồng lâm nghiệp. Chính vì vậy mà
các hệ thống này chƣa đƣợc xem xét nhƣ là một hệ thống quản lý sử dụng đất có ý
nghĩa cho phát triển nơng nghiệp.
Theo mô phỏng này hiệu quả đƣợc đánh giá theo quan điểm tổng hợp. Các
ảnh hƣởng tác động trên các mặt của một phƣơng thức canh tác đƣợc tóm tắt theo
sơ đồ sau:

PHƢƠNG THỨC CANH TÁC

TÁC ĐỘNG

CHI PHÍ
THU NHẬP
SẢN XUẤT
TĂNG

TÁC ĐỘNG

VIỆC LÀM
NHẬN THỨC
TIẾP THU KÝ THUẬT
PHÁT TRIỂN

TÁC ĐỘNG

XĨI MỊN ĐẤT
ĐỘ ẨM
ĐỘ TÀN CHE
CÂN BẰNG
SINH THÁI


ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ- XÃ HỘI- BẢO VỆ

8


Sơ đồ 2.1: Tác động của phƣơng thức canh tác
Từ sơ đồ trên ta thấy đƣợc việc việc phát triển một hệ thống NLKH đang là
một vấn đề đƣợc quan tâm và chú trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới.
1.7.2. Lịch sử phát triển NLKH ở Việt Nam
Cũng nhƣ nhiều quốc gia khác trên thế giới, các tập quán canh tác NLKH đã
có ở Việt Nam từ rất lâu đời, nhƣ các hệ thống canh tác nƣơng rẫy truyền thống của
đồng bào dân tộc ít ngƣời, hệ sinh thái vƣờn nhà ở nhiều vùng địa lý sinh thái trên
khắp cả nƣớc...
Từ thập niên 60 song song với phong trào thi đua sản xuất, hệ sinh thái
Vƣờn-Ao- Chuồng (VAC) đƣợc nhân dân các tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ và
lan rộng khắp cả nƣớc. Sau đó là các hệ thống Rừng-Vƣờn-Ao-Chuồng (RVAC) và
vƣờn đồi đƣợc phát triển mạnh ở khu vực dân cƣ miền núi... Các hệ thống rừng
ngập mặn- nuôi trồng thủy sản cũng đƣợc phát triển mạnh ở các tỉnh miền Trung và
miền Nam.
Trong hai thập niên gần đây phát triển nông thôn miền núi theo phƣơng thức
NLKH ở các khu vực có tiềm năng là một chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà
nƣớc. Các chƣơng trình 327, chƣơng trình 135, chƣơng trình 5 triệu ha rừng (661)
và chính sách khuyến khích phát triển trang trại đều có liên quan đến việc xây dựng
và phát triển NLKH tại Việt Nam.

9



CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1.

Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu nghiên cứu chung: Nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc thực trạng

các mơ hình NLKH tại xã Ba Trại, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các mơ hình NLKH tại khu vực
nghiên cứu.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các hệ thống NLKH chính, các phƣơng thức sản
xuất NLKH phổ biến đang đƣợc ngƣời dân địa phƣơng xã a Trại, huyện Ba Vì áp
dụng.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu các diện tích đang sản xuất Nơng lâm kết hợp tại địa phƣơng.
- Các thông tin và số liệu về tổng quan tài liệu nghiên cứu trong lĩnh vực
Nông lâm kết hợp.
- Các kết quả điều tra, khảo sát phân loại các hệ thống NLKH và các tài liệu
về đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội và đánh giá chung về hiệu quả kinh tế của cả
hệ thống.
- Mẫu điều tra: Để đảm bảo tính thực tiễn của đề tài khóa luận đã tiến hành
phỏng vấn 28 hộ trong tồn xã.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Để hƣớng tới việc giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của đề tài khóa luận
tiến hành các nội dung sau:
• Điều tra hiện trạng tổng qt các mơ hình NLKH tại xã a Trại.
• Đánh giá hiệu quả các mơ hình NLKH tại khu vực nghiên cứu: về kinh tế,
xã hội và mơi trƣờng.
• Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả các mơ hình NLKH tại địa phƣơng.


10


2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện tốt các nội dung nghiên cứu của đề tài thì khóa luận tiến hành
các phƣơng pháp nghiên cứu sau (theo từng mục của nội dung nghiên cứu):
2.5.1. Điều tra hiện trạng tổng quát các mơ hình NLKH `tại

a

ại

* Kế thừa số liệu:
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Hiện trạng các mơ hình tại khu vực nghiên cứu.
- Các tài liệu, văn bản, kết quả nghiên cứu luận văn, đề tài thạc sĩ – tiến sĩ về
đề tài nghiên cứu.
* Điều tra thực địa:
Tiến hành khảo sát khu vực nghiên cứu, xác định các mơ hình.
Điều tra 4 mơ hình trên địa bà nghiên cứu: Mỗi mơ hình lập 6 OTC

-

trong thời gian 1 tháng.
- Xác định vị trí lập ơ tiêu chuẩn (OTC) khu vực nghiên cứu. Tổng số OTC
là 24 ô chia đều 6 OTC trên mỗi mơ hình NLKH.
- Lập ơ tiêu chuẩn: sử dụng la bàn, thƣớc dây, cọc gỗ để bắt góc và phóng
tuyến tại các góc của OTC, có diện tích là 20mx25m, sau khi khép các góc ta lập
đƣợc OTC.

Sau khi lập OTC tiến hành điều tra các nhân tố trong ô tiêu chuẩn:
+ Trong mỗi OTC ta lấy một mẫu đất đại diện để phân tích tính tốn độ
xốp (Tổng 24 mẫu).
+ Đo độ dốc (): sử dụng la bà để đo độ dốc.
+ Đo chiều cao (H): dùng thƣớc đo độ cao quang học lumleis và sào để
đo chiều cao vút ngọn, độ chính xác 5cm.
+ Độ tàn che tầng cây cao (TC), tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp thảm tƣơi
và cây bụi (CP), tỷ lệ che phủ của lớp thảm mục trên mặt đất (TM) : đƣợc tiến hành
trên toàn OTC, sử dụng giấy cuộn trong có đƣờng kính 3cm điều tra phân bố đều
30 điển trên một OTC, đƣa giấy đến vị trí đo, nhìn lên trên đọc độ tàn che nếu nhìn
11


thẳng đầu giấy lên thấy lá thì độ tàn che bằng 1, nhìn lên mà thấy trống thì là 0,
nhìn thấy một phần là 0,5. Nhìn xuống dƣới đất để đọc độ che phủ, nếu giấy chỉ
vào vị trí lá cây thì độ che phủ là 1, chỉ ra phần trống thì là 0, nhìn ra một phần là
0,5. Kết quả điều tra đƣợc ghi vào mẫu biểu.
- Sử dụng phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự tham gia (PRA) và
Phƣơng pháp đánh giá nông thôn tham dự (PRA) để đánh giá nhanh và cho điểm
các chỉ tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng.
- Sử dụng phƣơng pháp RRA & PRA để thu thập số liệu các thông tin về
diện tích; thành phần cây trồng, vật ni; thu; chi; số công lao động; hiệu quả kinh
tế... của mô hình.
Các câu hỏi phỏng vấn đƣợc ghi cụ thể trong phụ biểu 1.
Tổng số phỏng vấn:
+ 28 hộ gia đình đại diện cho 4 mơ hình phổ biến tại khu vực.
+ Cán bộ xã: 1 phó chủ tịch, 2 cán bộ địa chính, 2 kiểm lâm, hội trƣởng hội
nơng dân thôn 9 và thôn 3.
2.5.2. Đánh giá hiệu quả các mơ hình NLKH tại khu vực nghiên cứu: về kinh tế,
xã hội và môi t ường.

* Phƣơng pháp thu thật số liệu:
- Bộ câu hỏi phỏng vấn.
* Phân tích đất trong phịng thí nghiệm:
- Xác định dung trọng:
Lấy mẫu bằng phƣơng pháp ống dung trọng (100cm3), cân, sấy.
Công thức: D(g/cm3) = P/V
Trong đó:

D: Dung trọng đất
V: Thể tích ống dung trọng

- Xác định tỷ trọng:
Dùng chén sứ đã có sẵn trọng lƣợng - ghi ở dƣới đáy chén (m1).
Dùng cân điện tử cân 5g đất cho vào chén sứ (m2).
12


Dùng cốc có mỏ và ống đong lấy 10ml cồn 960 cho vào chén sứ có chứa đất
Dùng đũa thuỷ tinh trộn đều sao cho cồn thấm đều vào đất, châm lửa đốt.
- Đốt lần 1: Vừa đốt vừa trộn đều cho đất nhanh khô (trộn nhẹ – tránh làm
bắn đất ra ngồi, sau khi đốt nếu đất cịn vón cục tiếp tục đốt lần 2)
- Đốt lần 2: Cho tiếp 5ml cồn vào đất, trộn đều và đốt đến khi nào đất tơi rời
thành hạt là đƣợc. Nếu thấy vẫn cịn vón cục cho tiếp cồn đốt lần 3. Sau khi đất đã
tơi rời khơng cịn vón cục, đem cân trọng lƣợng đƣợc m3.
Số liệu thu đƣợc, tính tốn theo các cơng thức sau:
* Tính độ ẩm tuyệt đối (A):
A% =
* Tính hệ số khơ kiệt (K):
K = (Chú ý: 1 < K < 2. Lấy 4 số lẻ sau dấu phẩy)


Ảnh 1: Cân xác định tỷ trọng trong phịng

Ảnh 2: Lấy mẫu đất

thí nghiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và
Môi trƣờng.

13


*Tổng hợp, xử lý số liệu:
- Đối với đánh giá hiệu quả mơi trƣờng (Cụ thể đo cƣờng độ xói mịn) sử
dụng cơng thức của GS Vƣơng Văn Quỳnh, 1997. (Vƣơng Văn Quỳnh,2014)
D= {2.31x10^-6 K ^2)/{[(TC/H)+CP+TM]^2*X}
Trong đó: d là cƣờng độ xói mịn (mm/năm)
 là độ dốc mặt đất (độ)
TC là độ tàn che tầng cây cao, đƣợc xác định theo phƣơng pháp mạng lƣới
điểm, lớn nhất là 1.0,
H là chiều cao tầng cây cao (m)
CP là tỷ lệ che phủ mặt đất của lớp thảm tƣơi, cây bụi, đƣợc xác định theo
phƣơng pháp mạng lƣới điểm, lớn nhất 1.0,
TM là tỷ lệ che phủ của lớp thảm mục trên mặt đất, đƣợc xác định theo
phƣơng pháp mạng lƣới điểm, lớn nhất là 1.0,
X là độ xốp lớp đất mặt, trên các địa hình dốc, độ xốp thƣờng khơng vƣợt
q 0.75.
K là chỉ số xói mịn của mƣa, hay đại lƣợng phản ánh năng lực gây xói mịn
đất của mƣa, nó phụ thuộc vào lƣợng mƣa và Cƣờng độ mƣa ở khu vực nghiên cứu.
(Tiêu chuẩn quốc gia,2009)
Theo Hundson (1971): tốc độ hình thành đất trong điều kiện có canh tác ở
nhiệt đới khoảng 11.2 tấn/ha/năm, với dung trọng 1.4g/cm3 thì lƣợng mất đất tƣơng

là 0.8 mm/năm. Dựa vào ngƣỡng hình thành này thì những mơ hình canh tác nơng
lâm nghiệp hay hệ sinh thái rừng có lƣợng đất xói mịn hàng năm d < 0.8 mm/năm
thì đảm bảo trong ngƣỡng an tồn. Nói cách khác mơ hình có khả năng bảo vệ đất
hạn chế xói mịn. (Hundson,1981)
* Phƣơng pháp cho điểm các chỉ tiêu định tính về hiệu quả của các mơ hình:
Dựa theo thang đánh giá của Cẩm nang Sản xuất Nông lâm kết hợp ở Việt
Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Nguyễn Viết Khoa, Trần Ngọc Khải (2006):
14


* Về kinh tế:
- Đầu tƣ thấp/ ha là chỉ tiêu thể hiện nguồn vốn bỏ ra ban đầu cho mơ hình. <
9 triệu/ha: tốt (+++); 9-15 triệu/ha: trung bình (++); >15 triệu/ha: Yếu (+).
- Khả năng bán sản phẩm dễ là chỉ tiêu thể mức độ cung cấp các sản phẩm
của mơ hình nhỏ hơn nhu cầu thực sự của xã hội. Cung < cầu: tốt (+++); cung ~
cầu: trung bình (++); cung> cầu: yếu (+).
- Mức độ rủi ro là chỉ tiêu thể hiện mức độ tác động nguy hiểm từ 3 yếu tố
dịch bệnh, thiên tai và thị trƣờng. Không hoặc chỉ ảnh hƣởng bởi 1 yếu tố: tốt
(+++); ảnh hƣởng bởi 2 yếu tố: trung bình (++); ảnh hƣởng bởi cả 3 yếu tố: yếu (+).
- Thu nhập ổn định là chỉ tiêu cho thấy hiệu quả kinh tế từ các thành phần
qua các năm có sự biến động khơng nhiều, nguồn thu có đƣợc từ càng nhiều thành
phần thì thu nhập càng ổn định. Nguồn thu có đƣợc từ 4 thành phần: tốt (+++);
nguồn thu có đƣợc từ 3 thành phần: trung bình (++); nguồn thu có đƣợc từ 2 thành
phần: yếu (+).
- Hiệu quả kinh tế cao là chỉ tiêu thể hiện mức (thu-chi)/ha/ năm. > 50 triệu:
tốt (+++); 18-50 triệu: trung bình (++); <18 triệu: yếu (+).
* Về xã hội:
- Dễ áp dụng và phù hợp điều kiện địa phƣơng là tiêu chí thể hiện viêc dễ
dàng xây dƣng. quản lý hệ thống và các cây trồng, vật nuôi trong hệ thống sinh
trƣởng và phát triển bình thƣờng trong điều kiện tự nhiên- xã hội của địa phƣơng.

Dễ áp dụng và phù hợp điều kiện địa phƣơng: tốt (+++); khó áp dụng nhƣng phù
hợp điều kiện tự nhiên: trung bình (++); khó áp dụng và chƣa phù hợp điều kiện tự
nhiên: yếu (+).
- So sánh tổng sinh khối hệ thống với mơ hình nông nghiệp độc canh. >1.5
lần: tốt (+++); 1-1.5 lần: trung bình (++); >1: yếu (+)
- Mức độ chấp nhận của ngƣời dân là tiêu chí đánh giá rất quan trọng, nếu
vốn đầu tƣ cho hệ thống canh tác càng thấp thì càng có nhiều hộ chấp nhận. Nếu

15


mức độ chấp nhận cao: tốt (+++); mức độ chấp nhận trung bình: trung bình (++);
mức độ đánh giá thấp: yếu (+).
- Mức độ cải tiến kỹ thuật công nghệ là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật
công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng cây trồng, vật nuôi trong từng
thành phần của hệ thống: Nếu áp dụng kỹ thuật công nghệ với >1 thành phần trong
hệ thống: tốt (+++); áp dụng với 1 thành phần trong hệ thống: trung bình (++) và
khơng áp dụng: yếu (+).
- Mức độ quan tâm, giúp đỡ từ chính quyền và nông dân khác: Đƣợc quan
tâm, giúp đỡ nhiều: tốt (+++); có quan tâm, giúp đỡ: trung bình (++); ít quan tâm,
giúp đỡ: yếu (+).
- Giải quyết công ăn việc làm và việc xem có bao nhiêu lao động có cơng ăn
việc làm thƣờng xuyên trong năm. 3 ngƣời trở lên: tốt (+++); 2 ngƣời: trung bình
(++); <2 ngƣời: yếu (+).
- Đa dạng hóa sản phẩm là số lƣợng sản phẩm chính thu đƣợc trong mơ hình:
>4 sản phẩm: tốt (+++); 3-4 sản phẩm: trung bình (++); 2 sản phẩm: kém (+).
* Về môi trƣờng:
- Khả năng tận dụng đất để trồng xen cây ngắn ngày. Che phủ >5 tháng: tốt
(+++); che phủ 2-3 tháng: trung bình (++); che phủ < 2 tháng: yếu (+).
- Thời gian trồng xen giữa cây lâu năm và cây ngắn ngày. Cả chu kỳ, luân

canh: tốt (+++); cả chu kỳ, quảng canh: trung bình (++); kết hợp thời gian đầu: kém
(+).
- Phối trí các hàng cây theo đƣờng đồng mức (khơng tính ở nơi đất bằng) là
chỉ báo nói lên khả năng chống xói mịn của đất vào mùa mƣa. Trùng với đƣờng
đồng mức: tốt (+++); chếch một góc <450: trung bình (++); chếch góc = 450: kém
(+).
- Khả năng chắn gió qua việc phối trí cây lâu năm với hƣớng gió. Vng góc
hƣớng gió: tốt (+++); chếch góc 450: trung bình (++); song song: yếu (+).

16


- Sử dụng hợp lý các tầng đất. Nếu hệ rễ của các loài phân bố ở các tầng đất
khác nhau: tốt (+++); có ít nhất một lồi mà hệ rễ phân bố ở tầng đất khác: trung
bình (++); các lồi cây có hệ rễ phân bố cùng một tầng đất: yếu (+).
- Sử dụng các sản phẩm sau thu hoạch làm phân, giữ ẩm đất. Các sản phẩm
nhiều, đa dạng: tốt (+++); các sản phẩm nhiều, kém đa dạng: trung bình (++); các
sản phẩm ít, kém đa dạng: yếu (+).
- Sử dụng hợp lý không gian tận dụng ánh sáng mặt trời thể hiện ở sự phân
cấp tầng tán. Nếu mơ hình có >4 tầng: tốt (+++); 3 tầng: trung bình (++); 2 tầng:
yếu (+).
- Cải tạo tiểu khí hậu của khu vực thơng qua việc làm khí hậu mát mẻ vào
mùa hè, ấm áp vào mùa đông.
- Sử dụng phân chuồng và phân hóa học ít nhằm bảo vệ mơi trƣờng. Sử dụng
ít: tốt (+++); sử dụng vừa: trung bình (++); sử dụng nhiều: yếu (+).
- Mức độ da dạng loài, đa dạng nguồn gen của cây bản địa là xem xét số lồi
cây bản địa trong mơ hình. >4 lồi: tốt (+++); 3 lồi: trung bình (++); 2 lồi: yếu
(+).
- Đối với các thơng tin định tính tiến hành tổng hợp, phân tích và đánh giá
có tƣ duy logic. Đối với các số liệu định lƣợng tiến hành kiểm tra lại để đảm bảo độ

chính xác, sau khi kiểm tra xong mới nhập số liệu vào máy tính.

17


×