Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Đánh giá hiệu quả của một số mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện nghĩa đàn nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.13 KB, 64 trang )

i

LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp được hồn thành ngồi sự nỗ lực phấn đấu của bản
thân, cịn có sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Th.S Trương Xuân
Sinh và các thầy cô giáo trong khoa nông lâm ngư trường Đại Học Vinh, UBND
huyện Nghĩa Đàn và các bạn bè đồng nghiệp trong suốt quá trình thực tập. Để
mở đầu cho cuốn khóa luận tốt nghiệp cho phép tôi được gửi lời cám ơn tới:
- Thầy giáo Th.S Trương Xn Sinh người trực tiếp dìu dắt tơi trong suốt
q trình thực tập
- Ủy ban và tồn thể nông dân huyện Nghĩa Đàn tạo môi điều kiện cho tơi
trong q trình thực tập
- Các thầy, cơ giáo trong khoa Nông - Lâm - Ngư trường Đại Học Vinh đã
tận tình giúp đỡ tơi trong q trình làm khóa luận
- Cuối cùng tôi xin chân thành cám ơn gia đình, bố mẹ, bạn bè đồng nghiệp
đã ln động viên tơi để tơi hồn thành khóa luận này.
Vinh, tháng 12/2008
Nguyễn Thị Hồng Vân


ii

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu................................................2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.......................................................3
Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU......................................5
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu..............................5


1.1.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................5
1.1.1.1. Vị trí địa lý...............................................................................................5
1.1.1.2. Địa hình...................................................................................................5
1.1.1.3. Đặc điểm đất đai.....................................................................................6
1.1.1.4 Đặc điểm thời tiết, khí hậu......................................................................8
1.1.1.5. Đặc điểm nguồn nước...........................................................................13
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................13
1.1.2.1. Tình hình sản xuất ngành nơng nghiệp..............................................13
1.1.2.2. Tình hình dân cư, dân số, lao động.....................................................14
1.1.3. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội của huyện Nghĩa Đàn..............................................................15
Chương II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................20
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài..........................................................................20
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..............................................................21
2.3. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................21
2.3.2. Phương pháp phân tích tổng hợp...........................................................22
2.3.3.Phương pháp xử lý số liệu........................................................................22
Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...........................24
3.1. Đánh giá phân bổ sử dụng đất nông nghiệp của huyện Nghĩa Đàn........24


iii

3.2. Đánh giá hiệu quả sản xuất của một số mơ hình chủ yếu........................26
3.2.1. Mơ hình sản xuất: Trồng cây cơng nghiệp............................................26
3.2.1.1. Tình hình sản xuất cây cơng nghiệp....................................................26
3.2.3.2. Một số công thức luân canh và xen canh trong mô hình cây ăn quả
và tác dụng của nó trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn......................38
3.2.3.3. Hiệu quả kinh tế của các cây ăn quả trên vùng đất đỏ bazan huyện
Nghĩa Đàn..........................................................................................................39

3.2.4. Mơ hình ni Ong mật trên huyện Nghĩa Đàn......................................41
3.2.4.1. Tình hình phát triển nghề ni Ong mật ở Nghĩa Đàn.....................41
3.2.4.2. Đánh giá hiệu quả của nghề nuôi ong.................................................42
Bảng 3.2.4.2. Hoạch tốn chi phí cho một đàn ong.........................................42
3.2.5. Mơ hình VAC trên huyện Nghĩa Đàn....................................................44
3.2.5.1. Tình hình phát triển mơ hình VAC trên vùng đất đỏ bazan huyện
Nghĩa Đàn..........................................................................................................45
3.2.5.2. Đánh giá chung về hiệu quả của mơ hình VAC.................................45
3.3. So sánh hiệu quả của các mơ hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện
NghĩaĐàn……………………………………………………………………...46
3.4. Một số giải pháp để phát triển mơ hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan
huyện Nghĩa Đàn huyện Nghĩa Đàn.................................................................49
3.5. Đề xuất một số mơ hình sản xuất…………………………………….…….52
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................53
1. Kết luận..........................................................................................................53
2. Kiến nghị.........................................................................................................53


iv

BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1: Quy mô và cơ cấu các loại đất huyện Nghĩa Đàn
Bảng 1.2: Trị số trung bình/năm các yếu tố khí hậu của huyện Nghĩa Đàn
Bảng 1.3: Tình hình thời tiết khí hậu huyện Nghĩa Đàn
Bảng 3.4: Diện tích cơ cấu đất nơng nghiệp năm 2007
Bảng 3.5: Diễn biến diện tích - năng suất - sản lượng của một số cây công
nghiệp trên đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn qua các năm
Bảng 3.6: Diễn biến năng suất và thu nhập bình quân mỗi năm của một số
cây công nghiệp trên 1 ha đất trồng của hộ gia đình
Bảng 3.7: Mức đầu tư hàng năm cho một con bị sữa

Bảng 3.8: Lợi nhuận trung bình thu được trong một năm khi ni một con
bị sữa
Biểu đồ 3.9: Thu nhập trung bình của hộ của hộ chăn ni với lượng bị sữa
ni của các hộ điều tra
Bảng 3.10: Diên tích - năng suất - sản lượng của một số cây ăn quả trên
vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn
Bảng 3.11: Tình hình sâu bệnh hại trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn
Bảng 3.12: Công thức xen canh trong mơ hình sản xuất cây ăn quả và tác
dụng của nó
Bảng 3.13: Chi phí cho 1 ha trồng dưa đỏ của hộ gia đình
Biểu đồ 3. 14: Mối liên hệ giữa thu nhập bình quân và sản lượng thu được
của các hộ điều tra
Bảng 3.15: Mức đầu tư ban đầu cho một đàn ong
Bảng 3.16: Lợi nhuận thu được khi nuôi một đàn ong
Biểu đồ 3. 17: Biểu hiện thu nhập của người nuôi ong với số đàn ong của
các hộ điều tra trên địa bàn huyện


v

Bảng 3.18: Tỉ lệ thu nhập bình quân của các gia đình từ mơ hình sản xuất
VAC của huyện Nghĩa Đàn
Bảng 3.19: So sánh hiệu quả của các mơ hình sản xuất trên vùng đất đỏ
bazan huyện Nghĩa Đàn
Bảng 3.20: Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp để phát triển mơ hình
sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa Đàn.


vi


CHỮ VIẾT TẮT
KTCB: Kiến thiết cơ bản
TKKD: Thời kì kinh doanh
N:

Năm

Ng/th:

Ngày/tháng

VAC:

Vườn - ao - chuồng

GĐ:

Gia đình

NT:

Nơng trường


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nghĩa Đàn là một huyện miền núi phía Tây Bắc tỉnh Nghệ An, cách thành
phố Vinh 87km và Hà Nội 290km theo quốc lộ 1A và quốc lộ 48. Từ ngã ba

Yên Lý (Diễn Châu), quốc lộ 48 uốn lượn quanh các triền đồi, vượt qua hai đèo
dốc: Truông Yên dài 2km và Truông Rếp dài 1km là vào đến cửa ngõ Nghĩa
Đàn. Một vùng thiên nhiên trù phú, phong cảnh quyến rũ với tài nguyên đất đỏ
bazan màu mỡ.
Nói đến vùng đất Nghĩa Đàn là nói về những đặc điểm sinh thái, là sự tương
quan giữa khí hậu - thời tiết đặc trưng với những pha trộn xen kẽ giữa những đồi
đất đỏ và những thung lũng phù sa cổ, dốc tụ đem lại sự phát triển đa dạng,
phong phú của hệ thực vật nơi đây.
Việt nam là một nước nông nghiệp thuần túy nên nông nghiệp được coi là
mặt trận hàng đầu cần phát triển, coi đây là điểm xuất phát của kinh tế, xã hội.
Mỗi vùng, mỗi địa phương trên quê hương Việt Nam đều có những ưu điểm và
nhược điểm riêng. Do đó, cần phát triển sản xuất làm sao mà ngày càng phát huy
được thế mạnh và dần dần hạn chế được những tồn tại. Đặc biệt là những lợi thế
về mặt điều kiện tự nhiên: Đất đai, khí hậu…đây là những tài nguyên quý báu và
vô giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người. Chúng ta cần phải coi trọng và
có những định hướng phát triển nó một cách có hiệu quả và bền vững.
Phát triển nền nơng nghiệp tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa bền
vững là bước đi tất yếu trong tiến trình hội nhập kinh tế. Nông nghiệp là cơ sở để
phát triển công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Trước sự gia tăng dân số, lực
lượng lao động thiếu việc làm, ngày công lao động thấp, thiếu vốn đầu tư cho sản
xuất nông nghiệp, ô nhiễm môi trường. Trong khi đó, nền nơng nghiệp chủ yếu
vẫn là tự cung tự cấp, năng suất cây trồng thấp, hệ thống cây trồng đơn giản,
ruộng đất manh múm, sản xuất nông nghiệp hàng hóa chậm phát triển, khả năng


2

ứng dụng của tiến bộ công nghệ, khoa học kĩ thuật cịn yếu. Việc tìm kiếm các
giải pháp để phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa là điều tất yếu.
Nghĩa Đàn là một huyện có diện tích đất cho nơng nghiệp tương đối lớn,

đặc biệt là diện tích cho đất đỏ bazan. Qua tìm hiểu chúng tơi vẫn thấy các mơ
hình sản xuất ở đây cịn nhiều vấn đề bất cập. Muốn phát triển kinh tế, huyện cần
phải tìm ra những mơ hình sản xuất phù hợp với điều kiện của địa phương. Cần
phải loại bỏ những mơ hình sản xuất nào kém mang lại hiệu quả và duy trì phát
triển những mơ hình sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Bảo vệ, tăng độ
phì cho đất và phù hợp với xu thế phát triển của thị trường trong và ngoài nước.
Xuất phát từ những yêu cầu trên chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài "Đánh
giá hiệu quả kinh tế của một số mơ hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan
huyện Nghĩa Đàn-Nghệ An".
2. Mục đích nghiên cứu
Chúng tơi thực hiện đề tài này nhằm mục đích sau
- Thơng qua số liệu điều tra phỏng vấn nông hộ, số liệu lưu trữ của địa
phương, xác định được các mơ hình sản xuất đã và đang được sử dụng ở địa
phương qua nhiều năm trên huyện Nghĩa Đàn.
- Trên cơ sở số liệu thu được sẽ đánh giá hiệu quả kinh tế của từng mơ
hình . Ưu điểm và tồn tại của từng mơ hình sản xuất, cuối cùng trên cơ sở khoa
học đề xuất giải pháp thay đổi mơ hình sản xuất kém hiệu quả và tiếp tục sử
dụng, phát triển, mở rộng mơ hình sản xuất hiệu quả, đảm bảo tính hợp lý và bền
vững hơn cho địa phương.
3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các yếu tố tư nhiên, kinh tế - xã hội.
- Các mơ hình sản xuất hiện có ở địa phương.
- Các hộ gia đình tại các xã điển hình qua phiếu điều tra nơng hộ.
Phạm vi nghiên cứu


3

Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu những mơ hình sản xuất có liên quan trực

tiếp đến hệ thống trồng trọt ở một số vùng sinh thái đại diện của huyện.
Nội dung nghiên cứu
Để đạt được những mục tiêu đề ra đề tài tiến hành nghiên cứu những vấn đề
sau đây:
- Điều tra, nghiên cứu tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu
+ Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý; khí hậu; thủy văn; địa hình; đất đai…
+ Điều kiện kinh tế - xã hội: dân số; lao động; cơ sớ hạ tầng phục vụ sản
xuất, tình hình sản xuất…
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, điều kiện
kinh tế - xã hội đối với các mơ hình sản xuất.
- Tình hình sản xuất của các mơ hình trên vùng đất đỏ bazan huyện Nghĩa
Đàn
+ Mơ hình ni ong mật
+ Mơ hình chăn ni bị sữa - trồng cỏ
+ Mơ hình sản xuất cây cơng nghiệp
+ Mơ hình chun canh cây ăn quả
+ Mơ hình VAC
- So sánh hiệu quả của các mơ hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan huyện
Nghĩa Đàn
- Một số giải pháp để phát triển các mô hình sản xuất trên vùng đất đỏ bazan
huyện Nghĩa Đàn
- Đề xuất một số mơ hình sản xuất
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài nhằm nghiên cứu thực trạng sản xuất cũng như hiệu quả của một số
mơ hình sản xuất chủ yếu hiện có của huyện Nghĩa Đàn. Qua đó, chúng ta có
cách nhìn đúng và tìm ra những hướng đầu tư hợp lí để phát triển và nhân rộng
mơ hình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cũng như bền vững về mặt môi trường.


4


Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu
1.1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Nghĩa Đàn nằm trong khoảng từ 19013' đến 19033' vĩ độ Bắc và
105018' đến 105035' độ kinh đơng.
- Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa
- Phía Nam giáp huyện Tân kỳ và huyện Quỳnh Lưu
- Phía Đơng giáp huyện Quỳnh Lưu và Tỉnh Thanh Hóa
- Phía Tây giáp huyện Quỳ Hợp
- Trung tâm huyện cách trung tâm thành phố vinh 85km.
Nghĩa Đàn có diện tích tự nhiên là 75,578 ha, chiếm 4,5% tổng diện tích ụư
nhiên của tỉnh Nghệ An. Có quốc lộ 48 chạy dọc xun suốt huyện, có đường
mịn Hồ Chí Minh chạy ngang, điều kiện giao thơng thuận lợi cho sự phát triển
kinh tế - xã hội của huyện.
Với vị trí của mình Nghĩa Đàn có điều kiện phát huy tiềm năng đất đai cũng
như các nguồn lực khác cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nói riêng
và tồn tỉnh Nghệ An nói chung.
1.1.1.2. Địa hình
Địa hình là yếu tố tác động đến sự tập trung dân cư, lao động và việc bố trí
cơ cấu cây trồng cũng như triển khai các mơ hình sản xuất. Nó có ảnh hưởng rõ
rệt đến việc xây dựng mặt bằng đồng ruộng, thủy lợi và giao thông nội đồng. Địa
hình cịn là cơ sở để tính tốn khả năng tưới tiêu, thiết kế hệ thống kênh mương
cho phù hợp với từng loại cây trồng.
Nghĩa Đàn có địa hình khá thuận lợi so với các huyện trung du, miền núi
của tỉnh. Huyện có đồi núi khơng cao, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam,
bao quanh là các dãy núi có độ cao từ 300m đến 400m như Chuột Bạch, Cột Cờ,
Bồ Bồ, Hòn Hương…Vùng trung tâm gồm nhiều dãy đồi bát úp thấp và thoải,



5

xen kẽ giữa chúng là các thung lũng bằng phẳng với độ cao trung bình từ 50m
đến 70m.
Với đặc điểm địa hình bề mặt của huyện Nghĩa Đàn có 8,0% diện tích ụư
nhiên là đồng bằng thung lũng, 65% là đồi núi thấp thoải, 27% là núi tương đối
cao đã tạo cho địa phương nhiều vùng đất thoải bằng với quy mơ diện tích lớn,
thuận lợi để phát triển kinh tế nơng - lâm nghiệp kết hợp có hiệu quả cao.
1.1.1.3. Đặc điểm đất đai
Nghĩa Đàn có tổng diện tích tự nhiên là 75.578 ha. Trong đó:
+ Đất nơng nghiệp: 35.345 ha
+ Đất lâm nghiệp: 22.203 ha
+ Đất chưa sử dụng và sông suối, núi đá: 6.150 ha.
Theo tài liệu cập nhật mới nhất của sở Tài nguyên - Môi trường Nghệ An
thì Nghĩa Đàn có các loại đất chính thuộc hai nhóm lớn theo nguồn gốc phát
sinh: đất thủy thành và đất địa thành.
Đặc điểm của một số loại đất
+ Đất nâu vàng phát triển trên vùng phù sa cổ tích lũy loại đất này được
phân bố ở xã Nghĩa Minh, Nghĩa Mai, Nghĩa Lâm. Hiện nay được trồng cây
lương thực và cây ăn quả.
+ Đất dốc tụ, đất feralit biến đổi do trồng lúa hai loại đát này được phân bố
ở các xã Nghĩa Đức, Nghĩa Liên, Nghĩa Lâm, Nghĩa Mai, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Hội,
Nghĩa Lợi, các nông trường (trước đây) Tây Hiếu 2, Cờ Đỏ.
+ Đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá mắc ma trung tính hay còn gọi là đất
bazan phân bố tập trung ở các xã Nghĩa An, Nghĩa Liên, Nghĩa Tiến, Nghĩa Đức
và các nông trường. Hiện nay loại đất này đã sử dụng 9.763 ha vào mục đích
trồng cây cơng nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
+ Đất đen trên đá típ tập trung chủ yếu ở Hòn Én (Tây Hiếu), Hòn Tuộc
(Đông Hiếu), các nông trường 1-5, 19-5. Đây là loại đất thích nghi với cây cơng

nghiệp dài ngày.


6

+ Đất đen cacbonat phân bố nhiều ở xã Nghĩa n, Nghĩa Mai thích nghi
với cây cơng nghiệp ngắn ngày, nhất là cây Mía.
+ Đất feralit đỏ vàng phát triển trên núi đá vôi, đất feralit đỏ vàng phát triển
trên đá phiến thạch và sét các loại đất này rất tốt thích nghi với nhiều loại cây
trồng.
Tóm lại, nhóm đất thủy thành phân bố tương đối tập trung nên đã sử dụng
hầu hết để trồng cây lương thực, đất nâu vàng, đất dốc tụ là những loại đất thích
hợp để trồng các cây ăn quả có giá trị cao như: Cam, Nhãn, Mía ngun liệu…
Nhóm cây địa thành phân bố đều khắp trên toàn huyện với nhiều loại đất
trên nhiều dạng địa hình và độ cao khác nhau, thích nghi với nhiều loại cây công
nghiệp, cây ăn quả. Đây là thế mạnh, là địa bàn lớn để phát triển lâu dài các
ngành kinh tế của huyện.
Bảng 1.1. Quy mô và cơ cấu các loại đất huyện Nghĩa Đàn

Loại đất

Diện tích

Tỷ lệ (%)/

Phân bố

(ha)

tổng diện


Nhóm đất thủy thành

18.672

tích tự nhiên
25,3

+ Đất phù sa ven sông

1.400

1,9

Hai bên sông Hiếu

4.110

5,6

Hai bên sông Hiếu

4.680

6,3

Hai bên sông hiếu

3.610


4,9

Nghĩa

được bồi đắp hàng năm
+ Đất phù sa khơng được
bồi đắp
+ Đất phù sa có nhiều sản
phẩm feranit
+ Đất nâu vàng phát triển
trên vùng phù sa cổ tích

Minh,

Nghĩa

Minh,

Nghĩa

Mai…

lũy
+ Đất dốc tụ, đất feralit

4.872

6,6

biến đổi do trồng lúa


Nghĩa

Nhóm đất địa thành

54.132

73,1

+ Đất feralit đỏ vàng phát

13.439

18,2

Mai…


7

triển trên đá mắc ma trung

1.970

2,7

tính hay gọi là đất bazan

2.583


3,5

Nghĩa

839

1,1

Liên…

+ Đất đen trên đá típ
+ Đất đen cacbonat
+ Đất feralit đỏ vàng phát

An,

Nghĩa

Hòn Én, Hòn Tuộc…
26.873

36,3

triển trên núi đá vôi

Nghĩa

Yên,

Nghĩa


Mai…

+ Đất feralit đỏ vàng phát
triển trên đá phiến thạch

700

0,9

và sét
+ Đất feralit đỏ vàng phát
triển trên đá cát kết
1.1.1.4 Đặc điểm thời tiết, khí hậu
Khí hậu là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái đồng ruộng bao gồm:
ánh sáng, nhiệt độ, lượng mưa, khơng khí chứa CO 2, H2O và O2. Khí hậu cung
cấp năng lượng chủ yếu cho quá trình tạo thành chất hưu cơ, taọ năng suất cho
cây trồng. Có tới 90% - 95% chất hữu cơ của cây là do quá trình quang hợp với
sự cung cấp của năng lượng ánh sáng mặt trời. Cơ cấu cây trồng tận dụng cao
nhất điều kiện khí hậu sẽ cho tổng sản phẩm cao nhất, Vì vậy, có thể nói khí hậu
kà yếu tố quan trọng bậc nhất, hàng đầu của việc xác định cơ cấu cây trồng cũng
như xây dựng các mơ hình canh tác sản xuất. Khí hậu cũng gây ra những khó
khăn khơng nhỏ cho sản xuất nông nghiệp như: Bão lụt, úng, hạn, nóng, lạnh. Cơ
cấu cây trồng, các mơ hình canh tác sản xuất hợp lý là phải tránh được tác hại
của những hiện tượng đó.
Nghĩa Đàn có khí hậu đặc trưng là nóng, ẩm mưa nhiều vào mùa hè, khơ
hanh lạnh về mùa đơng, thích hợp với nhiều loại cây trồng tạo điều kiện phát
triển nền sản xuất nông nghiệp đa dạng. Nhiệt độ bình quân hàng năm là 23 0C.
Lượng mưa bình qn là 1.591,7 mm, phân bố khơng đồng đều trong năm: tập
trung vào các tháng 8, 9 và 10 gây úng lụt ở các vùng thấp dọc sông Hiếu. Mùa



8

khơ lượng mưa khơng đáng kể do đó hạn hán kéo dài, có năm tới 2 đến 3 tháng.
Rét trong vụ Đông Xuân, song hành với hạn là rét, số ngày có nhiệt độ dưới 15 0C
là trên 30 ngày, ảnh hưởng rất lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loại
cây trồng. Ngồi ra, gió Lào, bão, lốc, sương muối cũng gây tác hại không nhỏ
cho nhiều loại cây trồng hàng năm của huyện.


9

Bảng 1.2. Trị số trung bình/năm các yếu tố khí hậu của huyện Nghĩa Đàn

Các tháng trong năm
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

mm

TB

1

2


3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

23

25

26

68

144


173

153

270

388

262

68

21

1.478

16,2 17,3 20,1 22,5 27,1

28

28,3 26,9 25,8 23,5

20

17,4

-

7,3


năm

1

Lượng mưa bình quân

2

Nhiệt độ bình quân

o

-

Thấp tuyệt đối

o

1,5

4,8

1,5

0,5

-

Cao tuyệt đối


o

C

36

31,5 39,2 42,3 42,1 40,6 40,8 39,0 38,5 38,0 38,0 38,3

42,3

4

Ẩm độ trung bình

%

87

C
C

89

6,4

89

12,2 18,7 19,2 20,2 20,4 16,0

86


82

82

80

86

90

9,0

90

88

88

86,3


10

Bảng 1.3. Tình hình thời tiết khí hậu huyện Nghĩa đàn
(Số liệu TB 20 năm)

Tháng

I


II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

Năm

17,4

20,3

24,0


27,2

28,1

28,4

27,3

26,0

23,6

20,5

17,5

23,0

33,9 36,32 37,6

40,6

41,6

40,9

40,0

38,8


36,4

35,8

33,3

38,5

41,6

5-VI 27-VII NN

5-IX

14-X 1-XI 9-III 12-V

1977

1968

1971

1966 1962 1963 1966

20,4

16,8

11,4


Nhiệt độ khơng khí trung bình (0C) 16,4
Nhiệt độ khơng khí cao tuyệt đối
(0C)
Ng/th
N
Nhiệt độ khơng khí thấp tuyệt đối
(0C)
Ng/th
N

2-I

6-II

27-III 23-IV 12-V

1980 1973 1982 1980 1966
0,3

3,7

6,1

11,4

6,11

18,9


2-I

13-II

6-III

NN

8-V

5-IV 16-VII

1984

1964

1974 1974 1977

Lượng mưa trung bình (mm)

21,4

42,2

29,4

Độ ẩm tương đối trung bình (%)

87


89

88

Lượng bốc hơi trung bình

47,7

37,1

77,8

1972

20,3
22VIII
1966

5,16

30-IX 29-X 26-XI
1970

81

82

80

71,7 108,5 107,6 115,7


30VII

0,2

30-III

1078 1975 1975 1975

68,2 138,7 175,1 148,4 266,2 368,0 265,4 67,5
86

0,2

85

86

87

87

78,0

57,0

59,2

52,2


19,2 1591,7
86

86

52,4 835,2


11

Nguồn: Trạm khí tượng Tây Hiếu
Ghi chú: N: Năm
Ng/th: Ngày tháng
NN: Nhiều năm


12

Qua bảng 1.3 cho thấy một số nhận xét về tình hình thời tiết của huyện
Nghĩa Đàn như sau:
Nhiệt độ:
- Nhiệt độ trung bình năm là 230C
- Nhiệt độ cao tuyệt đối 41,60C
- Nhiệt độ thấp tuyệt đối là 0,20C
- Tổng nhiệt độ bình quân 85030C
Nhiệt độ thay đổi thao các tháng trong năm, các cơ quan bộ phận cũng như
các q trình sinh lí của cây trồng chỉ phát triển tốt nhất ở nhiệt độ thích hợp. Do
đó, để có cơ cấu cây trồng hợp lý cũng như xây dựng được những mơ hình canh
tác sản xuất hợp lý thì theo viện sĩ Đào Thế Tuấn cần phân biệt cây ưa nóng, cây
ưa lạnh, cây trung gian để bố trí cây trồng hợp lý với nhiệt độ từng mùa vụ. [3]

Lượng mưa:
- Lượng mưa bình quân hàng năm 1591,7 mm
- Năm có lượng mưa cao nhất là 2749,2 mm
- Lượng bốc hơi nước hàng năm 835,2 mm, tháng lớn nhất 115,7 mm, tháng
nhỏ nhất 37,1 mm.
Lượng mưa ảnh hưởng đến chế độ nước của đất, từ đó quy định cơ cấu cây
trồng: Đất ngập nước thì trồng cây chụi nước, đất ẩm thì trồng cây trồng cạn, đất
ít ẩm thì trồng cây chụi hạn.
Thực tế cây ở đây ít khi bị ngập nước. Địa hình và cấu trúc của đất cũng ảnh
hưởng đến chế độ nước của đất. Đất đỏ Bazan có cấu trúc nhẹ, tơi xốp, kết cấu
giữa các hạt đất không chặt chẽ, do vậy lượng nước bốc hơi hàng năm tương đối
cao, ở tầng canh tác nước khơng cung cấp đủ cho cây trồng. Đó là một vấn đề
khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở đây. Bởi vậy, cần thiết phải có sự tác
động của con người đầu tư cho các cơng trình thủy lợi, các thiết bị lấy nước, tạo
điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, bên cạnh đó cần
nắm được đặc tính sinh thái, nhu cầu về nước của cây trồng dể bố trí cây trồng
trên từng chân đất phù hợp.


Nhìn vào bảng 1.2 ta thấy lượng mưa có sự chênh lệch lớn giữa các tháng
trong năm. Lượng mưa bình quân cao nhất vào tháng 9 là 388 mm, thấp nhất vào
tháng 12 là 12 mm. Tăng dần từ tháng 1 đến tháng 8 đạt cao nhất vào tháng 9 rồi
giảm dần từ tháng 10 đến tháng 1. Nhìn chung những năm gần đây lượng mưa
thường giảm dần.
Độ ẩm không khí:
Qua bảng 2 cho thấy:
-Độ ẩm khơng khí bình qn là 86%
- Độ ẩm khơng khí trung bình cao 97%
- Độ ẩm trung bình thấp 65%
Như chúng ta đã biết, độ ẩm khơng khí liên quan đến sinh trưởng phát

triển của cây trồng. Độ ẩm khơng khí cao thì làm cho cây trồng thốt hơi nước
khó khăn, độ ẩm thấp kéo theo nhiệt độ cao làm cho cây trồng thoát hơi nước
nhiều lúc đó cây sẽ gặp hạn. Tuy nhiên, cũng có những cây trồng ưa thích độ
ẩm cao, cũng có những cây thích hợp với độ ẩm thấp. Để sắp xếp được cây
trồng phù hợp với những mơ hình canh tác sản xuất cần nắm vững được diễn
biến độ ẩm trong năm.
Cũng như nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm khơng khí khơng giống nhau giữa
các tháng trong năm. Qua bảng 2 ta thấy độ ẩm khơng khí cao nhất vào tháng 9,
tháng 10, bình quân là 90%. Độ ẩm thấp vào tháng 7 là 80%. Độ ẩm thường liên
quan đến sự phát sinh, phát triển của nhiều loại sâu bện hại cây trồng. Chẳng
hạn, như độ ẩm khơng khí quá cao làn tăng các loại bệnh do Phitopthora gây hại
mạnh cho các cây vụ đông, bệnh lở cổ rễ cho các cây bộ đậu. Do vậy, cần thiết
phải bố trí cơ cấu cây trồng cũng như những mơ hình canh tác sản xuất phù hợp
với từng mùa vụ để hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu của độ ẩm lên đời sống của
cây trồng [3].
Tóm lại, trong khi địa phương đang từng bước chuyển dịch cơ cấu cây
trồng, thay đổi dần những mơ hình sản xuất khơng phù hợp thì việc đánh giá tình


hình thời tiết khí hậu cũng là một nội dung quan trọng, góp phần xây dựng những
mơ hình sản xuất, cơ cấu cây trồng hợp lí.
1.1.1.5. Đặc điểm nguồn nước
- Nguồn nước bề mặt
Chủ yếu là từ sông Hiếu, sông Dinh và trên 50 chi lưu lớn nhỏ. Sông Hiếu
là nhánh sơng chính của hệ thống sơng Cả, chảy qua địa phận huyện Nghĩa Đàn
với chiều dài trên 50 km (từ ngã ba Dinh đến khe Đá). Tổng lưu lượng dịng chảy
bình qn nhiều năm qua Nghĩa Đàn là 3,7 tỷ m3 nước.
+ Dòng chảy lớn nhất mùa lũ: 5810m3/s
+ Dịng chảy mùa kiệt chỉ đạt: 13m33/s
+ Sơng Hiếu có 5 nhánh chảy vào đó là: Sơng Sào: có lưu vực 160km 2, dài

34km. Khe Cái: dài 23km. Khe Hang: dài 23km. Khe Diên: dài 16km. Khe đá:
dài 17km, có diện tích lưu vực 50km2. Ngồi 5 nhánh trên cịn có 43 khe suối
nhỏ. Ngồi ra, cịn có trên 100 hồ đập thủy lợi với trữ lượng hàng chục thiệu m 3.
Đây là lợi thế về nguồn nước mặt cho phát triển kinh tế nông nghiệp, nuôi trồng
thủy sản và là cơ sở cho việc xây dựng vùng du lịch sinh thái sau này.
- Nguồn nước ngầm
Cho đến nay, chưa có tài liệu nào đánh giá chính thức về nguồn nước ngầm
ở huyện Nghĩa Đàn nhưng qua thực tế cho thấy mạch nước ngầm phục vụ các
ngành sản xuất là rất lớn.
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
1.1.2.1. Tình hình sản xuất ngành nơng nghiệp
Nơng nghiệp là nghành kinh tế chính của Nghĩa Đàn. Những năm qua nơng
nghiệp của huyện đã có sự phát triển tích cực trên cơ sở chú trọng khai thác và
phát huy lợi thế sinh thái nông nghiệp của vùng Tây Bắc Nghệ An, đất đai màu
mỡ. Sản xuất nông nghiệp đã tạo được sự chuyển dịch quan trọng trong cơ cấu
sản xuất theo hướng phát triển hàng hóa. Diện tích trồng các cây lâu năm và cơ
cấu các giống lúa có chất lượng cao, quy mơ gia súc, gia cầm, thủy sản đã có sự
tăng trưởng đáng kể.



×