Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đánh giá hiệu quả hoạt động tái chế và xử lý dầu thải của nhà máy xử lý và tái chế chất thải công nghiệp nguy hại công ty TNHH MTV môi trường vinacomin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (891.78 KB, 57 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG

TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.Tên khóa luận: “Đánh giá hiệu quả hoạt động tái chế và xử lý dầu thải của Nhà
máy xử lý và tái chế chất thải công nghiệp nguy hại – Công ty TNHH MTV Môi
trường – Vinacomin”.
2.Sinh viên thực hiện: Đặng Thị Thái Vân
3.Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Bích Hảo
4.Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung
Khóa luận đƣợc thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động
quản lý và xử lý dầu thải tại Nhà máy xử lý và tái chế chất thải nguy hại công
nghiệp nguy hại – Công ty TNHH MTV Môi trƣờng – Vinacomin.
Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đƣợc quy trình cơng nghệ xử lý dầu thải theo dây chuyền QZF – III
và quy trình đốt cặn dầu và các chất thải công nghiệp nguy hại.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động tái chế và xử lý dầu thải của Nhà máy xử lý
và tái chế chất thải nguy hại – Công ty TNHH MTV Môi trƣờng – Vinacomin.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của Nhà máy.
6.Những kết quả đạt đƣợc:
- Đã tìm hiểu đƣợc quy trình cơng nghệ xử lý dầu thải theo dây chuyền QZF –
III và quy trình đốt cặn dầu và các chất thải công nghiệp nguy hại;
- Đã đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động tái chế và xử lý dầu thải của Nhà máy
xử lý và tái chế chất thải nguy hại – Công ty TNHH MTV Môi trƣờng – Vinacomin.
- Đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của Nhà máy.
Hà Nội, ngày 31 tháng 5 năm 2016
Sinh viên

Đặng Thị Thái Vân



LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự đồng ý của Nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi
trƣờng và Bộ môn Quản lý mơi trƣờng, tơi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp “Đánh
giá hiệu quả hoạt động tái chế và xử lý dầu thải của Nhà máy xử lý và tái chế
chất thải công nghiệp nguy hại – Công ty TNHH MTV Mơi trường –
Vinacomin”. Trong q trình thực hiện khóa luận, ngồi sự nỗ lực của bản thân, tơi
đã nhận đƣợc rất nhiều sự trợ giúp, hƣớng dẫn tận tình của các thầy, cơ, anh, chị và
các bạn trong và ngồi trƣờng.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới cơ giáo ThS. Nguyễn Thị
Bích Hảo đã định hƣớng, khuyến khích, chỉ dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
thực hiện khóa luận tốt nghiệp này.Và xin cảm ơn các cán bộ quản lý và kỹ thuật
các anh, chị làm trong nhà máy đã hƣớng dẫn tận tình và giúp đỡ tơi trong thời gian
nghiên cứu tại nhà máy.
Tuy nhiên, do bản thân còn nhiều hạn chế về chun mơn và thực tế, thời
gian hồn thành khóa luận khơng nhiều nên khóa luận sẽ khơng tránh khỏi có những
thiếu sót. Kính mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy cơ giáo và các bạn
để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày 03 tháng 6 năm 2016
Sinh viên thực hiện

Đặng Thị Thái Vân


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
ĐẶT VẤN ĐỀ
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..............................................3

1.1. Một số vấn đề chung về chất thải nguy hại ..........................................................3
1.1.1. Định nghĩa .........................................................................................................3
1.1.2. Đặc tính của chất thải nguy hại ........................................................................4
1.2. Tổng quan về dầu nhớt thải ..................................................................................5
1.2.1. Khái niệm dầu nhớt thải ....................................................................................5
1.2.2. Nguồn gốc phát sinh dầu nhớt thải ...................................................................5
1.2.3. Đặc tính của dầu nhớt thải................................................................................5
1.2.4. Ảnh hưởng của dầu thải đến sức khỏe con người và môi trường .....................6
1.3. Hiện trạng quản lý dầu nhớt thải trên Thế Giới và ở Việt Nam ..........................6
1.3.1. Hiện trạng quản lý dầu nhớt thải ở một số nước trên Thế Giới .......................6
1.3.2. Hiện trạng quản lý dầu nhớt thải tại Việt Nam.................................................7
1.4. Hiện trạng xử lý và tái chế dầu nhớt thải trên Thế giới và ở Việt Nam...............9
1.4.1. Hiện trạng xử lý và tái chế dầu nhớt thải trên Thế giới ...................................9
1.4.2. Hiện trạng xử lý và tái chế dầu nhớt tại Việt Nam .........................................10
1.4.3. Hoạt động tái chế dầu thải tại Nhà máy xử lý và tái chế chất thải nguy hại
công nghiệp nguy hại – Công ty TNHH MTV Môi trường – Vinacomin ..................11
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................13
2.1.

Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................13

2.1.1.

Mục tiêu chung ............................................................................................13

2.1.2.

Mục tiêu cụ thể ............................................................................................13


2.2. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................13
2.3. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................13
2.3.1. Phạm vi không gian .........................................................................................13
2.3.2. Phạm vi thời gian ............................................................................................13
2.4. Nội dung nghiên cứu ..........................................................................................13
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................14
2.5.1. Phương pháp kế thừa tài liệu ..........................................................................14


2.5.2. Phương pháp ngoại nghiệp .............................................................................14
2.5.3. Phương pháp thực nghiệm ..............................................................................14
CHƢƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY XỬ LÝ VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI
NGUY HẠI – CÔNG TY TNHH MTV – VINACOMIN ........................................19
3.1. Q trình phát triển ............................................................................................19
3.2. Mơ tả thông tin sơ bộ .........................................................................................20
3.2.1. Thông tin nhà máy ...........................................................................................20
3.2.2. Sơ đồ nhà máy .................................................................................................22
3.2.3. Tổ chức quản lý ...............................................................................................23
3.3. Thông tin sơ bộ về dây chuyền xử lý .................................................................24
3.5. Tổng quan về lò đốt chất thải nguy hại FB – 500R ...........................................26
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................27
4.1.Quy trình công nghệ xử lý dầu thải của hệ thống QZF – III và hệ thống lò đốt
chất thải nguy hại FB-500 .........................................................................................27
4.1.1.Tìm hiểu quy trình cơng nghệ xử lý dầu thải của hệ thống QZF – III .............27
4.1.2. Tìm hiểu quy trình cơng nghệ của lị đốt chất thải nguy hại FB – 500R ........30
4.1.3. Hiệu quả xử lý dầu thải theo dây chuyền QZF – III và lò đốt chất thải nguy
hại FB – 500R ...........................................................................................................36
4.1.3.1. Hiệu quả xử lý dầu thải theo dây chuyền QZF - III .....................................36
4.1.3.2. Kết quả xứ lý chất thải nguy hại của lò đốt chất thải nguy hại FB – 500R .40
4.1.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý của nhà máy ...............................42

4.1.4.1. Đề xuất giải pháp cho cho hoạt động quản lý nội vi ...................................42
4.1.4.2. Đề xuất giải pháp lưu trữ và xử lý dầu thải ..................................................43
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................45
5.1. Kết luận ..............................................................................................................45
5.2. Tồn tại ................................................................................................................45
5.3. Kiến nghị ............................................................................................................46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ BIỂU


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

API

American Pretoleum Institute

BTNMT

Bộ tài ngun mơi trƣờng

CHLB

Cộng hịa Liên bang

CTNH

Chất thải nguy hại

EPA


United States Environmental Protection Agency

ICP

Inductively Coupled Plasma

MS

Mass Spectrometry

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TKV

Than – Khoáng sản Việt Nam

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Tp

Thành phố



DANH MỤC HÌNH ẢNH , SƠ ĐỒ

Hình 1.1. Sơ đồ tái sinh dầu thải theo phƣơng pháp recyclon của Hà Lan...............10
Hình 2.1. Đuốc ICP cho thấy sự biến đổi của mẫu ...................................................15
Hình 2.2. Vùng trung gian của thiết bị ICP-MS .......................................................16
Hình 2.3. Sơ đồ bộ lọc khối tứ cực ...........................................................................18
Hình 3.1. .Nhà máy xử lý chất thải nguy hại công nghiệp Cẩm Phả ........................19
Hình 3.2. Sơ đồ Nhà máy xử lý và tái chế chất thải nguy hại – Công ty TNHH MTV
Mơi trƣờng – Vinacomin...........................................................................................23
Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu nhà máy xử lý chất thải nguy hại công nghiệp....................24
Hình 4.1. Sơ đồ hệ thống lọc dầu theo cơng nghệ QZF – III ....................................27
Hình 4.2.Sơ đồ ngun lý cơng nghệ của hệ thống lò đốt chất thải nguy hại cơng
nghệp FB-500R .........................................................................................................31
Hình 4.3: Sơ đồ quy trình xử lý tro và cặn bùn của lò đốt chất thải nguy hại công
nghiệp FB-500R ........................................................................................................35
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hệ thống xử lý dầu nhờn thải bằng việc sử dụng chất đông tụ ......11
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hệ thống xử lý dầu nhờn thải bằng phƣơng pháp chƣng cất .........11


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1: Bảng kết quả về chỉ số vật lý của mẫu dầu đã xử lý năm 2015 ...............37
Bảng 4.2: Bảng kết quả phân tích chỉ số hóa học mẫu dầu đã xử lý quý 3 và quý 4
năm 2015 ...................................................................................................................38
Bảng 4.3: Bảng kết quả phân tích chỉ số hóa học mẫu dầu trƣớc xử lý và sau xử lý
...................................................................................................................................39
Bảng 4.4: Bảng kết quả thân tích mẫu tro, xỉ thải năm 2015 ....................................40
Bảng 4.5: Kết quả phân tích khí thải tại ống khói lị đốt chất thải nguy hại năm 2015
...................................................................................................................................41



ĐẶT VẤN ĐỀ

Cùng với sự phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đơ thị, các
ngành sản xuất công nghiệp, kinh doanh và dịch vụ đƣợc mở rộng và phát triển
nhanh chóng, một phần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế đất nƣớc, mặt
khác tạo ra một lƣợng lớn chất thải nguy hại đến môi trƣờng xung quanh: chất thải
y tế, chất thải công nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật... vì vậy vấn đề cấp bách của công
tác bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc ta cũng nhƣ trên Thế Giới là quản lý chất thải, đặc
biệt là chất thải nguy hại.
Dầu nhớt thải là dầu nhớt đƣợc sử dụng hoạt động máy móc trong các
xƣởng, xí nghiệp và cơng ty cơng nghiệp,...sẽ bị nhiễm bụi và kim loại nặng do sự
mà mòn của thiết bị máy và chứa những hóa chất độc hại do quá trình cacbon hóa
xảy ra trong lúc vận hành động cơ. Đây là một loại chất thải nguy hại, nằm trong
danh mục chất thải nguy hại (ban hành theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTHMT
ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng). Tuy
nhiên, dầu nhớt thải có khả năng tái sinh hay tái chế để sử dụng lại việc này có thể
giảm thiểu lƣợng ơ nhiễm trong dầu, tiết kiệm chi phí khi tái sử dụng dầu đồng thời
sau khi loại bỏ các chất thải nguy hại trong dầu nhớt thải, các chất nguy hại sẽ đƣợc
xử lý tối ƣu hơn bằng cách đốt hoặc chôn lấp một cách thích hợp.
Trƣớc tình hình của chất thải nguy hại, tại Việt Nam đã cho triển khai các dự
án cũng nhƣ xây dựng các nhà máy thu gom, tái chế và xử lý chất thải nguy hại một
cách hiệu quả để giảm thiểu chi phí, tiết kiệm nguyên liệu và giảm bớt ô nhiễm môi
trƣờng. Hiện nay, Nhà máy xử lý và tái chế chất thải nguy hại công nghiệp nguy hại
– Công ty TNHH MTV Môi trƣờng – Vinacomin, tại thông Tây tiến, xã Dƣơng
Huy, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh đang đƣợc vận hành những công nghệ
tiên tiến hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững, nhằm giải quyết vấn đề chất thải
rắn công nghiệp, chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất
than.

Nhận thấy việc quản lý, thu gom, xử lý cũng nhƣ tái chế chất thải nguy hại
nói chung và dầu nhớt thải nói riêng tại Việt Nam vẫn đang là bài tốn nan giải, tơi
1


đã lựa chọn và thực hiện khóa luận: “Đánh giá hiệu quả hoạt động tái chế và xử lý
dầu thải của Nhà máy xử lý và tái chế chất thải công nghiệp nguy hại – Công ty
TNHH MTV Môi trường – Vinacomin”nhằm mục đích đánh giá hoạt động tái chế
và xử lý dầu thải,từ đó đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý và xử
lý chất thải nguy hại của nhà máy.

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề chung về chất thải nguy hại
1.1.1. Định nghĩa
Khái niệm chất thải nguy hại lần đầu tiên xuất hiện vào thập niên 70 của thế
kỷ trƣớc tại các nƣớc Âu – Mỹ, sau đó đƣợc mở rộng ra nhiều quốc gia khác. Sau
một thời gian nghiên cứu, tùy thuộc vào sự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội
cũng nhƣ quan điểm của các nƣớc mà trên Thế Giới, hiện nay, tồn tài nhiều định
nghĩa khác nhau về chất thải nguy hại, đƣợc diễn giải trong luật và các văn bản dƣới
luật về môi trƣờng. Một số định nghĩa điển hình nhƣ:
a) Định nghĩa chất thải nguy hại của Việt Nam
Xuất phát từ nguy cơ bùng nổ, phát sinh CTNH từ q trình cơng nghiệp hóa
đất nƣớc, ngày 16/7/1999, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký quyết định ban hành Quy chế
quản lý chất thải nguy hại số 155/1999/QĐ-TTg (thƣờng đƣợc gọi tắt là quy chế
155), trong đó tại Điều 3, Khoản 2 chất thải nguy hại đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc

tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm
và cỏc đặc tính gây nguy hại khác) hoặc tƣơng tác với các chất khác gây nguy hại
tới môi trƣờng và sức khoẻ con ngƣời”.
Các chất nguy hại điển hình:
- Axít, kiềm.
- Dung dịch xyanua và hợp chất.
- Chất gây ơxy hố.
- Dung dịch kim loại nặng.
- Dung môi.
- Cặn dầu thải.
- Amiăng
b) Định nghĩa chất thải nguy hại của Mỹ

3


Theo Tổ chức bảo vệ môi trƣờng của Mỹ (EPA - United States
Environmental Protection Agency), chất thải đƣợc coi là chất thải nguy hại nếu có
một hay nhiều hơn những đặc tính sau:
- Có các tính nhƣ có khả năng hoạt động hóa học, dễ cháy, ăn mịn hay tính
độc.
- Là một chất thải phi đặc thù (không xác định trong hoạt động công nghiệp).
- Là một chất thải mang tính đặc thù (cho một hoạt động cơng nghiệp).
- Là chất thải đặc trƣng cho quá hoạt động ngành hóa học hay tham gia vào
quá trình trung gian.
- Là chất thuộc danh sách chất thải nguy hại.
- Là những chất không đƣợc tổ chức RCRA chấp nhận (phụ lục C).
c) Theo công ước Basel
Theo Điều 1, Khoản 1của công ƣớc Basel, chất thải đƣợc xem là nguy hại
nếu nó có một trong những đặc tính sau đây:

- Phản ứng với các q trình phân tích chất thải nguy hại.
- Có trong danh sách chất thải nguy hại.
- Nếu chất thải khơng có trong danh sách chất thải nguy hại thì xem nó có ở
trong danh sách những chất khơng phải là nguy hại hay khơng hay nó có tiềm năng
gây hại hay khơng.
1.1.2. Đặc tính của chất thải nguy hại
Theo tổ chức bảo vệ môi trƣờng của Mỹ (EPA), các đặc tính của chất thải
nguy hại bao gồm:
-

Tính dễ cháy

-

Tính ăn mịn

-

Tính hoạt động hố học

-

Tính độc

4


1.2. Tổng quan về dầu nhớt thải
1.2.1. Khái niệm dầu nhớt thải
Theo QCVN 56:2013/BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành

ngày 31 tháng 12 năm 2013: “Dầu thải là dầu có nguồn gốc khống thiên nhiên và
dầu tổng hợp (khơng bao gồm dầu có nguồn gốc thực phẩm) đƣợc thải ra từ hoạt
động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác”.
Dầu nhớt qua quá trình bơi trơn động cơ, máy móc cơng nghiệp… sẽ bị
nhiễm bụi và kim loại nặng nguy hại do sự mài mịn của thiết bị máy, và chứa
những hóa chất độc hại do q trình cacbon hóa xảy ra trong lúc vận hành động cơ.
Dầu nhớt thải có khả năng tái sinh hay tái chế lại để sử dụng cho các mục đích khác.
Đây là một loại chất thải nguy hại điển hình, nằm trong danh mục chất thải
nguy hại (ban hành theo Quyết định số 23/2006/QĐ-BTHMT ngày 26 tháng 12 năm
2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng).
1.2.2. Nguồn gốc phát sinh dầu nhớt thải
Dầu nhớt thải có nguồn gốc phát sinh rộng từ các khu cơng nghiệp, khu chế
xuất, các xí nghiệp, cơ sở sản xuất có sử dụng máy móc đều sử dụng dầu nhớt để
bơi trơn các máy móc. Ngồi ra dầu nhƣớt thảii cịn phát sinh từ các hoạt động bảo
dƣỡng xe ơtơ của các xƣởng sửa chữa, từ các cơ sở sửa chữa, bảo dƣỡng và rửa xe
máy, các điểm rửa xe thay nhớt mà phát sinh dầu thải.
1.2.3. Đặc tính của dầu nhớt thải
Dầu nhớt thải là dầu sau khi đƣợc sử dụng xong đƣợc thải bỏ, là chất nhờn
có màu đen, quắn lại khơng hịa tan với nƣớc, bền vững và chứa các chất hóa học
độc hại và các kim loại nặng, nó phân hủy rất chậm và có ở khắp nơi. .
Theo quyết định số 23/2006/QĐ-BTHMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của
Bộ trƣởng Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng về việc ban hành Danh mục chất thải
nguy hại, dầu nhƣớt thải có mã “Mã CTNH” và một số đặc tính sau:
- Theo mã Basel (A/B) đƣợc ký hiệu là A3020, mã Basel (Y) là Y8.
- Là chất thải nằm trong Mục 17, bao gồm nhóm chất thải chung mà mọi
nguồn thải đều có thể phát sinh.
5


- Tính chất nguy hại là : độc, độc sinh thái, cháy.

- Trạng thái tồn tại của dầu thải nhớt là ở dạng lỏng, còn ở dạng rắn là các giẻ
lau dầu nhớt ở các điểm sửa chữa, rửa xe, can thùng nhớt thải.
- Ngƣỡng nguy hại : luôn là chất thải nguy hại trong mọi trƣờng hợp.
1.2.4. Ảnh hưởng của dầu thải đến sức khỏe con người và môi trường
Dầu bôi trơn sau khi sử dụng xong không đƣợc thải ra mơi trƣờng vì là chất
làm ơ nhiễm mơi trƣờng, chứa nhiều chất bẩn, axit, các kim loại nặng do trong
thành phần có sẵn hàm lƣợng kim loại nặng (gồm các kim loại nặng Ca, Mg, Zn).
Không cho dầu thấm vào đất, nguồn nƣớc, hệ thống cống rãnh, mƣơng, gây nguy
hại cho môi trƣờng đất, nƣớc, và ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời cũng nhƣ các
sinh vật sống. Chỉ với một lít dầu phát tán vào mơi trƣờng thì sẽ làm ơ nhiễm một
triệu lít nƣớc ngọt.
Đối với sức khỏe con ngƣời, không nên để da thƣờng xuyên tiếp xúc với
nguồn nhớt đã sử dụng vì các chất độc hại có thể tiếp xúc trực tiếp qua da và tích
lũy trong cơ thể làm tích tụ sinh học gây nên bệnh ung thƣ, và các bệnh mãn tính
khác ảnh hƣởng đến sức khỏe của chúng ta. Sử dụng dầu thải làm than tổ ong siêu
cháy có nguy hiểm cho con ngƣời rất nhiều, vì trong dầu thải có rất nhiều kim loại
nặng độc hại. Khi than cháy, các phân tử kim loại có thể theo khói đi vào phổi
ngƣời sử dụng và gây nguy cơ ung thƣ phổi.
1.3. Hiện trạng quản lý dầu nhớt thải trên Thế Giới và ở Việt Nam
1.3.1. Hiện trạng quản lý dầu nhớt thải ở một số nước trên Thế Giới
a. Tại Mỹ
Năm 2003, Tổ chức bảo vệ môi trƣờng của Mỹ (EPA) đã phát động và thực
hiện chiến dịch với tên gọi: “You Dump It – You Drink It”, có nghĩa là “Bạn đổ nó
– Bạn uống nó” nhằm vào đối tƣợng là các điểm sửa chữa động cơ ôtô, các trung
tâm bảo dƣỡng, bảo trì, và các đối tƣợng khách hàng có liên quan đến việc sử dụng
dầu nhớt xe ơtơ, mơ tơ.
Ƣớc tính mỗi năm nƣớc Mỹ có khoảng 1,4364 triệu m3 dầu thải đƣợc thu
gom, xử lý và tái sử dụng. Nếu tất cả lƣợng dầu thải tại Mỹ đƣợc chủ cơ sở tái chế
6



thu gom và tái sinh hết, thì lƣợng dầu nhớt tái sinh đó sẽ cung cấp đủ cho hơn
50.000 xe hơi/năm, nếu nhƣ vậy thì sẽ tiết kiệm đƣợc một lƣợng lớn dầu nhớt mà
phải nhập từ nƣớc ngoài vào.

b. Tại Châu Âu
Mỗi năm Liên minh Châu Âu (EU)quản lý 2.500.000 tấn dầu nhờn phế thải.
Hiện EU đang khuyến khích các nƣớc trong khối tái chế để sử dụng. Sau đó mới là
các giải pháp đốt, phân giải, lƣu trữ có thời hạn và chơn.
c. Tại Nhật
Tại Nhật, dầu nhờn phế thải đƣợc xử lý nhƣ rác thải công nghiệp, dầu thải
thu hồi chủ yếu đƣợc dùng làm chất đốt, làm dầu gia nhiệt cho ngành phát điện và
ngành đóng tàu tại đây.
1.3.2. Hiện trạng quản lý dầu nhớt thải tại Việt Nam
a. Hoạt động quản lý nhà nước
Quản lý dầu nhớt thải cũng nhƣ quản lý CTNH phải bắt đầu từ quá trình sinh
ra chất thải đến quá trình xử lý và khâu cuối cùng là thải bỏ dầu nhớt. Hiện nay,theo
quyết định 23/2006/QĐ-BTHMTdầu nhớt thải đƣợc quy định là CTNH.
Trên thực tế, việc quản lý dầu nhớt thải tại các khu công nghiệp, khu chế
xuất, các cơ sở sản xuất quy mơ lớn nằm ngồi khu cơng nghiệp đƣợc quản lý tốt
còn dầu nhớt từ phƣơng tiện giao thông và thị trƣờng dân dụng nhỏ lẻ khác vẫn
chƣa có chính sách và biệp pháp quản lý, việc thu gom, lƣu giữ và xử lý đang đƣợc
thả nổi. Vì vậy, các cơ quan ban ngành cần có quy trình và lập trình việc kiểm sốt
việc lƣu trữ, vận chuyển và xử lý chất thải của các cơ sở sản xuất, các tiệm rửa –
sửa chữa xe hay các nơi có sử dụng và xả dầu nhớt thải.
Các cơ quan quản lý dầu nhớt thải gồm: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ Tƣ pháp. Đồng thời nhà nƣớc ban hành nhiều nghị
định thông tƣ có liên quan đến dầu thải: quyết định số 23/2006/QĐ-BTHMT Danh
mục chất thải nguy hại, nghị định số26/2011/NĐ-CPngày 8 tháng 4 năm 2011 sửa
đổi, bổ sung một số điều của nghị định 108/2008/NĐ-CP.Và một số nghị định thông

7


tƣ có liên quan: các chất thải rắn, bùn thải phát sinh đƣợc phân loại theo quy định
tại Thông tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng quy định về CTNH và QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về ngƣỡng CTNH. Nƣớc thải phát sinh trong q trình tái chế chỉ đƣợc xả ra
mơi trƣờng khi đạt QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc
thải công nghiệp (trừ trƣờng hợp sử dụng nƣớc mặt để làm mát gián tiếp thiết bị
ngƣng tụ dầu).
b. Hệ thống kỹ thuật quản lý dầu nhớt thải
Hiện nay, đã có nhiều cơ sở, cơng ty trên cả nƣớc về việc thu gom dầu thải từ
các xƣởng, nhà máy quy mô nhỏ cũng nhƣ các công ty chạy máy lớn nhƣ:
-

Cty TNHH Kim Danh tại 140/E Lạc Long Quân, phƣờng 9, Q.Tân Bình,

TPHCM. Chức năng: thu gom, vận chuyển, xử lý, lƣu giữ, tiêu hủy dầu nhớt thải.
-

Cơ sở gia cơng chế biến dầu nhớt tái sinh Tồn Thắng tại Mỹ Thành, phƣờng

Long Thạnh, quận 9, TPHCM. Chức năng: thu gom, vận chuyển, lƣu giữ và xử lý
cặn dầu.
-

Công ty cổ phần Việt Nam Oil tại huyện Nhà Bè, TPHCM. Chức năng: thu

gom, vận chuyển, lƣu giữ và tái chế dầu thải theo công nghệ của Mỹ.
-


Công ty Cổ phần VN Oil – VN Oil JSC 61A-63A Võ Văn Tần, Phƣờng 6,

Quận 3, TP.HCM. Chức năng: thu gom, vận chuyển, lƣu giữ, xử lý và tái chế dầu
thải.
Hiện nay, ngƣời dân Việt Nam đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của dầu
nhớt, dầu không phải nguồn tài nguyên vơ hạn vì vậy việc xử lý, tái chế dầu nhớt
thải là hết sức cần thiết vừa tiết kiệm chi phí, hạn chế lƣợng dầu thất thốt và quan
trọng hơn là bảo vệ môi trƣờng. Việc xử lý, tái chế là quan trọng tuy nhiên cơng
nghệ cũng góp phần khơng nhỏ tới chất lƣợng cũng nhƣ lƣợng dầu sau khi xử lý.
Nƣớc ta hiện đang sử dụng các dây chuyền công nghệ của Mỹ hiện đại hơn và với
hiệu suất cao hơn các dây truyền của Trung Quốc nhƣ trƣớc đây.
Tuy nhiên việc thu gom dầu nhớt thải, các thùng phi đựng dầu, giẻ lau trong
các xƣởng sửa chữa máy…vẫn chƣa đƣợc triệt để vì mất lƣợng phí caonên nhiều
cơng ty thải bỏ trực tiếp ra môi trƣờng xung quanh gây ô nhiễm môi trƣờng.
8


1.4. Hiện trạng xử lý và tái chế dầu nhớt thải trên Thế giới và ở Việt Nam
1.4.1. Hiện trạng xử lý và tái chế dầu nhớt thải trên Thế giới
Ở Mỹ
Mỹ là quốc gia sử dụng dầu nhờn và tái chế dầu nhờn có khối lƣợng lớn nhất
thế giớitrên 1,4 triệu m3, sau khi tái chế có thể sử dụng cho trên 50 triệu xe hơi/năm.
Đất nƣớc này đã có hàng chục năm kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý, thu gom và
xử lý dầu nhờn. Ông Rohit Joshi, Giám đốc Cơng ty Sequoia cho biết, tại nƣớc Mỹ
có nhiều phƣơng pháp tái chế, nhƣng phổ biến nhất là: Dầu đƣợc tách cặn, nƣớc,
các hydrocacbon nhẹ hơn phân đoạn dầu nhờn rồi đƣa vào thiết bị bay hơi chân
không màng mỏng và xử lý dầu bằng H2 ở áp suất cao.
Tại Bulgaria
Pháp luật Bulgaria quy định việc tái chế và thu gom dầu thải phải tuân thủ

đồng thời các quy định pháp luật của Bulgaria và các chuẩn mực của EU. Ngoài ra,
Bulgaria cũng quy định trách nhiệm tới tận chính quyền địa phƣơng trong việc nỗ
lực tái chế dầu thải công nghiệp... Do vậy, việc cấp phép cho các tổ chức đủ điều
kiện thu gom, tái chế lại dầu nhờn đã qua sử dụng ở Bulgaria hết sức nghiêm ngặt,
khi cấp phép cho một tổ chức đủ điều kiện thực hiện việc này, các cơ quan chức
năng của Bulgaria căn cứ vào từng dự án cụ thể, công suất tái chế dầu thải và đặc
biệt là cần phải xác định đƣợc hiệu quả của dự án đó nhƣ thế nào. Prista Oil là Tập
đồn dầu khí hàng đầu tại Bulgaria, hiện đang sở hữu và vận hành nhiều nhà máy
xử lý dầu nhờn tại Bulgaria, Ukraine, Uzbekistan theo công nghệ cao đạt tiêu chuẩn
Châu Âu EU Directive 75/439/EEC/87/101/EEC. Các sản phẩm là các loại dầu gốc
chất lƣợng cao - tƣơng đƣơng chất lƣợng nhóm II theo quy định phân loại chất
lƣợng dầu gốc của Viện Dầu mỏ Hoa Kỳ (API - American Pretoleum Institute).
Tại Pháp
Sử dùng propan lỏng để khử cặn bằng cách chiết rồi xử lý tiếp bằng axit
bằng đất sét rồi chƣng cất chân không. Phƣơng pháp tái sinh dầu thải hiện đại nhất
hiện nay là phƣơng pháp recyclon của Hà Lan, bằng cách phun các hóa chất chuyên
dung vào dầu thải đã khử nƣớc, sau đó chƣng cất phần tử ở chân khơng cao, cặn
9


thải đƣợc đốt thành tro chống ô nhiễm môi trƣờng. Phƣơng pháp này tạo ra dầu gốc
hoàn hảo nhƣng rất đắt đỏ.

Hình 1.1. Sơ đồ tái sinh dầu thải theo phƣơng pháp recyclon của Hà Lan
1.4.2. Hiện trạng xử lý và tái chế dầu nhớt tại Việt Nam
Hiện tạiviệc xử lý, tái chế dầu nhớt tại Việt Namcịn rất thơ sơ và chƣa đƣợc
đầu tƣ nhiều. Việc tái chế, xử lý dầu nhớt thải khơng chỉ giữ gìn đƣợc mơi trƣờng
trong sạch, tiết kiêm chi phí sử dụng dầu bơi trơn mà cịn cải thiện đƣợc hình ảnh
Việt Nam đối với quốc tế trong lĩnh vực thu hút đầu tƣ công nghệ cao sản xuất các
sản phẩm thân thiện với môi trƣờng.

Trƣớc đây, việc tái sinh dầu thải chủ yếu do Tổng công ty xăng dầu đảm
nhiệm bằng phƣơng pháp axit với một công nghệ quá cũ, chắp vá và khơng hồn
chỉnh. Do vậy, hiệu quả tái sinh thấp và gây ô nhiễm môi trƣờng rất nghiêm trọng
đặc biệt là chƣa có biện pháp xử lý cặn axit sau tái sinh. Mặt khác, hằng năm ngành
xăng dầu tái sinh đƣợc từ 1000 đến 1500 tấn dầu thải quá ít so với 60000 tấn dầu
đƣợc đƣa vào sử dụng. Ở Việt Nam hiện nay có rất nhiều phƣơng pháp xử lý dầu
nhờn thải có cơng suất từ vài trăm kg đến 30 tấn/ngày. Trong đó có hai phƣơng
pháp sử dụng chủ yếu là:Phƣơng pháp sử dụng một số chất đông tụ và Phƣơng pháp
chƣng cất thu hồi dầu đốt.

10




Phƣơng pháp sử dụng một số chất đông tụ nhằm tách các thành phần cặn

trong dầu thải để thu đƣợc dầu gốc tái chế. Đối với phƣơng pháp này, quy trình gián
đoạn, cơng suất nhỏ, dầu tái sinh có độ bão hịa thấp, khơng tách đƣợc các thành
phần lƣu huỳnh, nitơ nên chất lƣợng dầu nhờn thấp, không thể dùng cho dầu động
cơ.

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ hệ thống xử lý dầu nhờn thải bằng việc sử dụng chất đông tụ


Phƣơng pháp chƣng cất thu hồi dầu đốt: dầu thải đƣợc lắng để tách nƣớc và

cặn, sau đó sử dụng tháp chƣng để thu hồi dầu đốt. Phƣơng pháp này cho ra sản
phẩm dầu đốt không thể đạt tiêu chuẩn dầu DO vì hàm lƣợng S, N rất lớn, dầu dễ bị
oxi hóa do có nhiều thành phần olefin tạo thành từ q trình cracking nhiệt. Khí thải

nƣớc thải khơng đƣợc thu gom xử lý triệt để.

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ hệ thống xử lý dầu nhờn thải bằng phƣơng pháp chƣng cất
1.4.3. Hoạt động tái chế dầu thải tại Nhà máy xử lý và tái chế chất thải nguy hại
công nghiệp nguy hại – Công ty TNHH MTV Môi trường – Vinacomin
Nhà máy xử lý và tái chế chất thải nguy hại công nghiệp nguy hại – Công ty
TNHH MTV Mơi trƣờng – Vinacomin, có địa bàn tại thơng Tây tiến, xã Dƣơng
Huy, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, đang đƣợc vận hành để xử lý chất thải
nguy hại. Dây chuyền xử lý và tái chế dầu thải đạt trên 190.000 lít/năm. Bằng việc
thay thế phƣơng pháp tái chế dầu thải, áp dụng kỹ thuật chƣng cất chân không, xử
lý mọi nhƣợc điểm của công nghệ cũ một cách triệt để và tối ƣu nhất, theo kịp với
11


công nghệ thế giới, phù hợp với điều kiện của đất nƣớc cũng nhƣ địa phƣơng. Đối
với công nghệ chƣng cất chân khơng, nhiệt độ trong q trình xử lý chƣng cất là
dƣới mức áp suất khí quyển, giảm thiểu việc tiêu thụ năng lƣợng, tiết kiệm đƣợc chi
phí xử lý tạo ra dầu cơ bản loại II đạt tiêu chuẩn API Hoa kỳ. Công nghệ đã khắc
phục đƣợc nhƣợc điểm của cơng nghệ cũ là có hệ thống xử lý cặn dầu thải là lò đốt
chất thải nguy hại,an tồn với con ngƣời và mơi trƣờngđem lại lợi ích về kinh
tế.Tuy nhiên quy trình hệ thống QZF – III cịn hạn chế: chƣa có hệ thống xử lý mùi
cũng nhƣ xử lý màu dầu (dầu thành phẩm vẫn có màu đen đỏ), đồng thời cặn dầu có
chứa: than đen, asphaltenes … có thể dùng để làm nhựa đƣờng hoặc nhiên liệu đốt
tuy nhiên cặn dầu cũng chứa nhiều kim loại nặng và CTNH nên việc tái chế là ảnh
hƣởng tới mơi trƣờng, q trình bảo dƣỡng dây chuyền cịn phức tạp và địi hỏi
trình độ chun mơn cao và hàm lƣợng lƣu huỳnh trong dầu sau xử lý chƣa đạt
TCVN 6239 (FO 3,5 S) (Tiêu chuẩn chất lƣợng Việt Nam về nguyên liệu lò đốt
(FO)).

12



CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Khóa luận đƣợc thực hiện nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động
quản lý và xử lý dầu thải tại Nhà máy xử lý và tái chế chất thải nguy hại công
nghiệp nguy hại – Công ty TNHH MTV Mơi trƣờng – Vinacomin.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đƣợc quy trình cơng nghệ xử lý dầu thải theo dây chuyền QZF – III
và quy trình đốt cặn dầu và các chất thải công nghiệp nguy hại.
- Đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động tái chế và xử lý dầu thải của Nhà máy xử lý
và tái chế chất thải nguy hại – Công ty TNHH MTV Môi trƣờng – Vinacomin.
- Đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của Nhà máy.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Nhà máy xử lý và tái chế chất thải nguy hại – Công ty TNHH MTV Môi trƣờng
– Vinacomin.
2.3. Phạm vi nghiên cứu
2.3.1. Phạm vi không gian
Nhà máy gồm các xƣởng: xử lý nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc cấp, xử lý nƣớc thải
công nghiệp, xƣởng xử lý và tái chế dầu thải và xƣởng xử lý chất thải nguy hại và
rác thải công nghiệp bằng phƣơng pháp đốt.
2.3.2. Phạm vi thời gian
3 tháng kể từ ngày đăng kí khóa luận.
2.4. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu trên, đề tài tiến hành thực hiện những nội dung
sau:
13



- Tìm hiểu quy trình cơng nghệ xử lý dầu thải theo dây chuyền QZF – III và
quy trình đốt cặn dầu và các chất thải công nghiệp nguy hại;
- Đánh giá hiệu quả hoạt động tái chế và xử lý dầu thải của Nhà máy xử lý và
tái chế chất thải nguy hại – Công ty TNHH MTV Môi trƣờng – Vinacomin.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xử lý của Nhà máy.
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.5.1. Phương pháp kế thừa tài liệu
Kế thừa tài liệu là sử dụng những tƣ liệu đƣợc công bố của các cơng trình
nghiên cứu khoa học, các văn bản mang tính pháp lý, những tài liệu điều tra cơ bản
của các cơ quan có thẩm quyền... liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài một
cách có chọn lọc. Kế thừa tài liệu nhằm giảm bớt khối lƣợng công việc mà vẫn đảm
bảo chất lƣợng hoặc làm tăng chất lƣợng của đề tài. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu
đƣợc sử dụng để thu thập các số liệu sau:
- Tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Các báo cáo kết quả phân tích mẫu của nhà máy qua các quý.
- Các tài liệu kế thừa thông qua các đề tài, sách báo, các cơ quan, tổ chức hoạt
động trên khu vực nghiên cứu, đặc biệt là đề tài liên quan.
2.5.2. Phương pháp ngoại nghiệp
Phƣơng pháp đƣợc thực hiện nhƣ sau:
- Trực tiếp đến khu vực nghiên cứu, từ đó điều tra, khảo sát khu vực xung
quanh khu vực nghiên cứu.
- Tìm hiểu hệ thống xử lý, tái chế của nhà máy.
- Lấy mẫu phân tích
2.5.3. Phương pháp thực nghiệm
1. Phƣơng pháp lấy mẫu phân tích
Chuẩn bị:
- Các tài liệu cần thiết để phục vụ quá trình lấy mẫu, phân tích và bảo quản
mẫu.

- Các chai nhựa sạch dùng để đựng mẫu phân tích.
14


- Giấy dán nhãn, băng dính, bút để sử dụng ghi ngày tháng lấy mẫu.
Mẫu phân tích đƣợc chia thành 2 mẫu:
- Mẫu dầu thải đƣợc thu gom từ các cơ sở cơng nghiệp chƣa qua q trình xử
lý.
- Mẫu dầu thải sau khi đƣợc xử lý qua hệ thống nhà máy và đƣợc chứa tại các
téc chứa dầu.
- Thời gian lấy mẫu: 10h ngày 12/4/2016
- Mẫu đƣợc lấy trong các téc chứa dầu thải chƣa xử lý và téc chứa dầu thải đã
qua xử lý. Sử dụng dụng cụ lấy mẫu dầu sau đó cho vào chai nhựa, dán giấy nhãn
ghi rõ ngày tháng lấy mẫu.
2. Phƣơng pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
Phương pháp phân tích: Khối phổ plasma cảm ứng ICP - MS
Hệ thống ICP-MS bao gồm một nguồn ICP (nguồn cảm ứng cao tần plasma)
nhiệt độ cao và một khối phổ kế. Nguồn ICP chuyển các nguyên tử của nguyên tố
trong mẫu thành các ion. Sau đó, nhƣng ion này đƣợc phân tách và phát hiện bằng
thiết bị khối phổ.

Hình 2.1. Đuốc ICP cho thấy sự biến đổi của mẫu
Hình 2.1 biểu diễn sơ đồ của nguồn ICP trong hệ thống ICP-MS. Khí Argon
đƣợc bơm qua rãnh đồng tâm của đuốc ICP. Cuộn cao tần RF đƣợc nối với một bộ
15


phát cao tần (RF). Khi dòng điện đƣợc cấp cho cuộn cao tần từ bộ phát cao tần, dao
động điện trƣờng và từ trƣờng sẽ đƣợc tạo thành ở cuối đuốc ICP. Khi dịng khí
argon đƣợc đánh lửa qua đuốc ICP, các điện tử sẽ đƣợc tách khỏi nguyên tử Argon,

để tạo thành ion Argon. Những ion này bị bắt lại trong các trƣờng dao động và va
chạm với các nguyên tử Argon khác tạo thành plasma.
Mẫu đƣợc đƣa vào đuốc plasma ICP dƣới dạng sol khí bằng cách hút mẫu
lỏng hoặc rắn hòa tan vào ống phun hoặc sử dụng laser để chuyển trực tiếp mẫu rắn
thành dạng sol khí. Khi mẫu dƣới dạng sol khí đƣợc đƣa vào đuốc ICP, mẫu sẽ bị đề
solvat và các nguyên tố trong sol khí sẽ đƣợc chuyển thành các nguyên tử khí rồi
đƣợc ion hóa tại phần cuối của đuốc plasma.
Khi các nguyên tố trong mẫu đƣợc chuyển thành các ion, những ion này
đƣợc đƣa vào thiết bị khối phổ qua vùng trung gian hình nón. Vùng này trong thiết
bị ICP-MS chuyển các ion trong dòng mẫu argon ở áp suất khơng khí (1 – 2 torr)
vào vùng có áp suất thấp (<10 x 10-5 torr) của thiết bị khối phổ. Hiện tƣợng này xảy
ra trong vùng chân không trung gian đƣợc tạo bởi 2 nón trung gian, là nón thu và
nón tách (xem Hình 2.2). Nón thu và nón tách là 2 đĩa kim loại có một lỗ nhỏ
(~1mm) ở trung tâm. Những đĩa này có tác dụng gom phần lõi của chùm ion phát ra
từ đuốc ICP. Một gƣơng chắn tối màu (xem Hình 2.2) hoặc thiết bị tƣơng tự sẽ ngăn
các photon phát ra từ đuốc ICP, cũng là một nguồn sáng mạnh.

Hình 2.2. Vùng trung gian của thiết bị ICP-MS

16


Do lỗ của nón thu và nón tách có đƣờng kính nhỏ, ICP-MS có một số hạn
chế về tổng lƣợng chất rắn hịa tan trong mẫu. Nói chung, mẫu chỉ nên chứa khơng
q 0,2% tổng chất rắn hịa tan (TDS) để thiết bị có thể hoạt động tốt và ổn định
nhất. Nếu chạy các mẫu có hàm lƣợng TDS quá lớn, các lỗ xuyên tâm của nón sẽ bị
tắc, làm giảm độ nhạy và khả năng phát hiện dẫn đến việc phải ngừng hệ thống để
bảo trì. Đây là lý do tại sao nhiều loại mẫu, bao gồm các mẫu đất và đá sau khi phá
mẫu vẫn cần đƣợc pha loãng trƣớc khi đƣa vào chạy trên hệ thống ICP-MS.
Các ion từ nguồn ICP sau đó đƣợc hội tụ lại bởi các thấu kính tĩnh điện trong

hệ thống. Lƣu ý, các ion đi ra từ hệ thống mang điện tích dƣơng, nên các thấu kính
tĩnh điện, cũng mang điện tích dƣơng, có tác dụng chuẩn trực chùm ion và hội tụ
vào khe hoặc lỗ nhận của thiết bị khối phổ. Các hệ thống ICP-MS khác nhau có các
hệ thống thấu kính khác nhau. Hệ thống đơn giản nhất có một thấu kính đơn, cịn
các hệ thống phức tạp hơn có thể có đến 12 thấu kính ion. Mỗi hệ thống quang ion
đƣợc thiết kế riêng để hoạt động với một hệ thống khối phổ và bộ phận kết nối khác
nhau.
Khi các ion đi vào thiết bị khối phổ, chúng đƣợc phân tách theo tỷ lệ khối
lƣợng – điện tích (m/z). Loại thiết bị khối phổ phổ thông nhất là bộ lọc khối tứ cực
quadrupole. Thiết bị này có 4 thanh (đƣờng kính khoảng 1cm và dài khoảng 15 –
20cm) đƣợc bố trí nhƣ trong Hình 2.3. Trong bộ lọc khối tứ cực, điện thế một chiều
và xoay chiều đƣợc áp vào xen kẽ cho các cặp đối diện của các thanh này. Điện áp
này sau đó nhanh chóng đƣợc chuyển dọc theo một trƣờng RF, tạo ra một trƣờng
lọc tĩnh điện chỉ cho các ion có cùng tỷ lệ khối lƣợng – điện tích (m/e) đi qua các
thanh này tới đầu dò tại thời điểm tức thời. Nhƣ vậy, bộ lọc khối tứ cực thực ra là
một bộ lọc nối tiếp, có khả năng điều chỉnh cho mỗi tỷ lệ m/e tại một thời điểm.
Tuy nhiên, điện áp trên các thanh có thể đƣợc chuyển với tốc độ rất nhanh. Kết quả
là bộ lọc khối tứ cực có thể phân tách đến 2.400 amu (đơn vị khối lƣợng nguyên tử)
trong một giây. Tốc độ này giải thích cho việc hệ thống ICP-MS tứ cực thƣờng
đƣợc coi là có khả năng phân tích đồng thời nhiều nguyên tố. Khả năng lọc ion dựa
trên tỷ lệ khối lƣợng – điện tích cho phép ICP-MS cho ra các kết quả của đồng vị vì
các đồng vị khác nhau của cùng một nguyên tố có các khối lƣợng khác nhau

17


Hình 2.3. Sơ đồ bộ lọc khối tứ cực
Khối phổ tứ cực điển hình dùng trong ICP-MS có độ phân giải từ 0,7 – 1,0amu.
Độ phân giải này là đủ cho các ứng dụng thơng thƣờng. Tuy nhiên, có một số
trƣờng hợp độ phân giải này không đủ để phân tách các phân tử giao thoa nhau hoặc

nhiễu đồng vị của các đồng vị của nguyên tố đang phân tích.
-

Mẫu phân tích sau khi đƣợc dán nhãn ghi chú ngày tháng và loại mẫu đƣợc

gửi tới trung tâm phân tích tại trƣờng Đại học Khoa học – Tự nhiên để phân tích
theo phƣơng pháp phân tích: Khối phổ plasma cảm ứng ICP – MS.
3. Phƣơng pháp xử lý số liệu:
-

Thực hiện phƣơng pháp tính hiệu suất xử lý kim loại nặng trong mẫu dầu
thải của công nghệ xử lý dầu thải của hệ thống QZF – III

Cơng thức:

Trong đó:
H: Hiệu suất xử lý của công nghệ xử lý dầu thải của hệ thống QZF – III
: Hàm lƣợng kim loại nặng trong mẫu dầu trƣớc xử lý
: Hàm lƣợng kim loại nặng trong mẫu dầu sau xử lý

18


×