Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá mức độ gây ô nhiễm các hợp chất nitơ có trong nước ngầm bởi hoạt động sản xuất miến dong taị xã tân hòa huyện quốc oai thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 89 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành đề tài khóa luận này, trong suốt quá trình thực hiện em đã
nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ, cá nhân, tổ chức.
Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm
khoa, cùng toàn thể các thầy cơ khoa Quản lí tài ngun rừng và môi trƣờng tại
trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức, kinh
nghiệm quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trƣờng.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS. Bùi Văn Năng đã định hƣớng, chỉ
dẫn tận tình trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Đồng thời, em xin cảm ơn tới
sự hỗ trợ của cơ Nguyễn Thị Ngọc Bích đã tạo điều kiện cho em đánh giá phân tích
tại trung tâm Thí nghiệm và Thực hành trƣờng Đại học học Lâm Nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Tân Hòahuyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội cùng các hộ gia đình tại địa phƣơng đã tạo
điều kiện thuận lợi và cung cấp số liệu cho em hoàn thành đợt thực tập khóa luận.
Khóa luận này là một trong những thành quả đúc kết trong suốt bốn năm
học tập trên giảng đƣờng. Mặc dù đã rất cố gắng song không tránh khỏi những
sai sót. Chính vì vậy, em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ các thầy cơ
để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2017
Sinh viên thực hiện

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Đánh giá mức độ gây ô nhiễm các hợp chất Nitơ có
trong nước ngầm bởi hoạt động sản xuất miến dong taị xã Tân Hòa -huyện
Quốc Oai- thành phố Hà Nội”.
2. Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Quỳnh Trang.


3. Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Bùi Văn Năng
4. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá đƣợc hiện trạng gây ô nhiễm các hợp chất Nitơ có trong nƣớc
ngầm tại xã Tân Hòa – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội.
- Đề xuất đƣợc các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm và nâng cao chất lƣợng
nƣớc ngầm khu vực xã Tân Hòa – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội.
5. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng và quy trình sản xuất tinh bột, miến dong và định
mức dịng thải tại xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội.
- Đánh giá thực trạng sử dụng nƣớc ngầm tại xã Tân Hòa- huyện Quốc
Oai- thành phố Hà Nội.
- Đánh giá thực trạng gây ô nhiễm các hợp chất Nitơ có trong nƣớc ngầm
tại xã Tân Hịa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội.
- Đánh giá nguồn gốc và ngun nhân gây ơ nhiễm các hợp chất Nitơ có
trong nƣớc ngầm tại xã Tân Hòa – huyện Quốc Oai – thành phố Hà Nội.
- Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm tại xã Tân Hòahuyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội.
6. Những kết quả đạt đƣợc
- Tồn xã có 50 hộ sản xuất miến dong và 30 hộ sản xuất tinh bột dong.
Nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất tinh bột (rửa dong, nghiền dong, lọc

ii


bã dong, rửa bột) và quá trình sản xuất miến (ngâm bột) đã thải ra một lƣợng lớn
nƣớc thải chứa nhiều chất tinh bột, protein, các chất tẩy rửa,..
- Toàn xã chƣa có hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải sản
xuất, chƣa có nhà máy xử lý nƣớc thải tập chung, các hộ gia đình chƣa có hệ
thống xử lý nƣớc thải, đa số nƣớc thải đều đƣợc thải ra hệ thống kênh mƣơng hở
dọc toàn xã.
- Hiện tại, toàn xã 100% ngƣời dân sử dụng nƣớc ngầm cho mục đích sinh

hoạt, có khoảng 51,6 % hộ có bể lọc cát, khoảng 16.7 % hộ có máy lọc nƣớc
RO, còn lại các hộ đều sử dụng trực tiếp nƣớc ngầm.
- Nguồn nƣớc ngầm tại xã có hàm lƣợng Amoni vƣợt quy chuẩn nhiều
lần, nguồn nƣớc mặt ô nhiễm trầm trọng có các thông số amoni, nitrit vƣợt quy
chuẩn nhiều lần, mẫu đối chứng tất cả thông số đều dƣới quy chuẩn cho phép.
- Nguồn gây ô nhiễm nƣớc ngầm là do các hoạt động sản xuất tinh bột và
miến dong tại làng nghề đã thải ra một lƣợng lớn nƣớc thải (chiếm 68,4% tổng
lƣợng nƣớc thải chính) chứa nhiều chất thải hữu cơ ảnh hƣởng trực tiếp đến mơi
trƣờng nƣớc mặt và nƣớc ngầm của tồn xã.
- Căn cứ vào bản đồ phân bố không gian các chỉ tiêu ô nhiễm cho thấy
hàm lƣợng Amoni trên tồn xã phân bố khơng đồng đều. Những khu vực nhƣ
thơn 2, thơn 4, thơn 6 có các hàm lƣợng amoni ô nhiễm cao.
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm chất lƣợng nƣớc ngầm trên
địa bàn xã.

iii


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ............................................................ ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 2
1.1. Tổng quan về môi trƣờng làng nghề và các hợp chất Nitơ ............................ 2
1.1.1. Tổng quan về môi trường làng nghề ........................................................... 2
1.1.2. Tổng quan các hợp chất Nitơ ...................................................................... 4

1.2. Tổng quan về nƣớc ngầm ............................................................................... 8
1.2.1. Khái niệm nước ngầm ................................................................................. 8
1.2.2. Phân loại nước ngầm .................................................................................. 8
1.2.3. Đặc điểm nước ngầm .................................................................................. 9
1.2.4. Cấu trúc nước ngầm .................................................................................. 11
1.2.5. Vai trò nước ngầm..................................................................................... 12
1.2.6. Một số chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nước ngầm ................................. 12
1.2.7. Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm khu vực ngoại thành Hà Nội .................. 14
1.2.8. Tình hình sử dụng nước sạch trong nước và thủ đơ Hà Nội..................... 15
CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................... 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 18
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 18
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 18
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 18
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 18
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 19
iv


2.4.1. Phương pháp kế thừa số liệu..................................................................... 19
2.4.2. Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp (điều tra thực địa)............... 19
2.4.3. Phương pháp phỏng vấn người dân .......................................................... 19
2.4.4. Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường ................................................. 20
2.4.5. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm [8] ................................ 21
2.4.6. Phương pháp xử lí số liệu nội nghiệp ....................................................... 24
2.4.7. Phương pháp xây dựng bản đồ phân bố không gian các chỉ tiêu nghiên
cứu và bản đồ phân vùng ô nhiễm ...................................................................... 25
CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU..................................................................................................................... 27

3.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 27
3.1.1. Vị trí địa lí ................................................................................................. 27
3.1.2. Địa hình thổ nhưỡng ................................................................................. 27
3.1.3. Khí hậu ...................................................................................................... 28
3.1.4. Thủy văn .................................................................................................... 29
3.2. Đặc điểm kinh tế- xã hội .............................................................................. 29
3.2.1. Dân số và lao động.................................................................................... 29
3.2.2. Đặc điểm kinh tế........................................................................................ 30
3.2.3. Văn hóa xã hội........................................................................................... 30
3.3. Thuân lợi khó khăn làng nghề ...................................................................... 31
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 32
4.1. Thực trạng và quy trình sản xuất tinh bột, miến dong và định mức dòng thải
tại xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội ......................................... 32
4.1.1. Thực trạng sản xuất................................................................................... 32
4.1.2. Quy trình sản xuất ..................................................................................... 33
4.1.3. Định mức dịng thải ................................................................................... 38
4.1.4. Thực trạng cơng tác thu gom và xử lý nước thải tại làng nghề ................ 39
4.2. Thực trạng sử dụng nƣớc ngầm xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành phố Hà
Nội…. .................................................................................................................. 40
v


4.2.1. Mục đích sử dụng nước ngầm tại xã Tân Hòa .......................................... 40
4.2.2. Trữ lượng nước và mức độ khai thác nước ngầm ..................................... 42
4.3. Thực trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tại xã Tân Hòa- huyện Quốc Oai- thành
phố Hà Nội .......................................................................................................... 45
4.3.1. Sơ đồ phân bố không gian các điểm lấy mẫu ........................................... 45
4.3.2. Kết quả phân tích các chỉ tiêu ................................................................... 48
4.4. Xây dựng bản đồ phân tích khơng gian hàm lƣợng các hợp chất Nitơ có
trong nƣớc ngầm tại xã Tân Hòa-huyện Quốc Oai-thành phố Hà Nội ............... 61

4.4.1. Phân bố không gian hàm lượng Amoni..................................................... 61
4.4.2. Phân bố không gian hàm lượng Nitrit ...................................................... 63
4.4.3. Phân bố không gian hàm lượng Nitrat ..................................................... 64
4.5. Đánh giá nguồn gốc, nguyên nhân ô nhiễm nƣớc ngầm tại xã Tân Hòahuyện Quốc Oai- thành phố Hà Nội.................................................................... 64
4.5.1. Nguồn gốc gây ơ nhiễm nước ngầm tại xã Tân Hịa- huyện Quốc Oaithành phố Hà Nội ................................................................................................ 64
4.5.2. Nguyên nhân gây ơ nhiễm nước ngầm tại xã Tân Hịa- huyện Quốc Oaithành phố Hà Nội ................................................................................................ 65
4.6. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm ........................................................ 66
4.6.1. Giải pháp quản lí....................................................................................... 66
4.6.2. Giải pháp về quy hoạch............................................................................. 66
4.6.3. Giải pháp luật và chính sách .................................................................... 67
4.6.4. Giải pháp kĩ thuật...................................................................................... 68
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 70
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 72
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO

vi


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

STT

KÍ HIỆU

Ý NGHĨA

1

BTNMT


Bộ tài nguyên mơi trƣờng

2

BYT

Bộ Y Tế

3

COD

Nhu cầu oxy hóa học

4

DV

5

NN & PTNN

6

QCVN

7

TTCN-XD


8

TM

9

UBND TP

Dịch vụ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Quy chuẩn Việt Nam
Tiểu thủ công nghiệp- xây dựng.
Thƣơng mại
Uỷ ban nhân dân thành phố

vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Định mức nƣớc thải cho 1 tấn nguyên liệu sản xuất tinh bột. ............ 38
Bảng 4.2. Lƣợng nƣớc thải và chất thải cho sản xuất tinh bột của xã. ...................... 38
Bảng 4.3. Tỉ lệ phần trăm các mục đích sử dụng nƣớc ngầm ............................. 41
Bảng 4.4: Trữ lƣợng nƣớc ngầm khai thác đƣợc theo nhu cầu sử dụng của ngƣời
dân xã Tân Hòa ................................................................................................... 42
Bảng 4.5. Hình thức khai thác sử dụng nguồn nƣớc ngầm tại xã Tân Hịa ........ 43
Bảng 4.6. Hình thức sử dụng nguồn nƣớc ngầm sau khai thác tại xã Tân Hịa ............ 44
Bảng 4.7 . Vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm tại xã Tân Hòa - Quốc Oai - Hà Nội ............. 45
Bảng 4.8 . Vị trí lấy mẫu nƣớc mặt tại xã Tân Hòa – Quốc Oai – Hà Nội ............... 46
Bảng 4.9. Vị trí lấy mẫu nƣớc đối chứng tại xã Đồng Quang – Quốc Oai – Hà Nội ............... 46

Bảng 4.10. Kết quả phân tích mẫu nƣớc ngầm tại xã Tân Hòa .......................... 48
Bảng 4.11. Kết quả phân tích mẫu nƣớc ngầm tại xã Đồng Quang.......................... 50
Bảng 4.12. Kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt tại xã Tân Hòa ............................. 51

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Quy trình sản xuất bột dong tại xã Tân Hịa ...................................... 33
Hình 4.2. Quy trình sản xuất miến dong ............................................................. 36
Hình 4.3. Kênh chứa nƣớc thải cạnh Trạm Y tế xã Tân Hịa ............................. 40
Hình 4.4. Kênh chứa nƣớc thải dọc đƣờng lớn ................................................... 40
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện mục đích sử dụng nƣớc ngầm tại xã Tân Hịa ......... 41
Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện hình thức khai thác sử dụng nguồn nƣớc tại xã Tân
Hịa ...................................................................................................................... 43
Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện hình thức sử dụng nƣớc ngầm sau khai thác tại Xã
Tân Hịa ............................................................................................................... 44
Hình 4.8. Bể chứa nƣớc của ngƣời dân tại xã Tân Hịa ...................................... 44
Hình 4.9. Bản đồ vị trí lấy mẫu ........................................................................... 47
Hình 4.10. Biểu đồ giá trị pH có trong nƣớc ngầm tại xã Tân Hịa .................... 54
Hình 4.11. Biểu đồ giá trị TDS trong nƣớc ngầm tại xã Tân Hịa ...................... 54
Hình 4.12. Biểu đồ nồng độ amoni trong nƣớc ngầm tại xã Tân Hòa ................ 55
Hình 4.13. Biểu đồ nồng độ Nitrit trong nƣớc ngầm tại xã Tân Hịa ................. 56
Hình 4.14. Biểu đồ nồng độ Nitrat trong nƣớc ngầm tại xã Tân Hòa................. 56
Hình 4.15. Biểu đồ giá trị pH trong nƣớc mặt tại xã Tân Hịa ........................... 57
Hình 4.16. Biểu đồ nồng độ Amoni trong nƣớc mặt tại xã Tân Hịa.................. 57
Hình 4.17. Biểu đồ nồng độ Nitrit trong nƣớc mặt tại xã Tân Hịa .................... 58
Hình 4.18. Biểu đồ nồng độ Nitrat trong nƣớc mặt tại xã Tân Hịa ................... 58
Hình 4.19. Biểu đồ giá trị pH trong nƣớc ngầm tại xã Đồng Quang. ................. 59
Hình 4.20. Biểu đồ nồng độ Amoni trong nƣớc ngầm tại xã Đồng Quang ........ 59

Hình 4.21. Biểu đồ nồng độ Nitrit trong nƣớc ngầm tại xã Đồng Quang .......... 60
Hình 4.22. Biểu đồ nồng độ Nitrat trong nƣớc ngầm tại xã Đồng Quang .......... 60
Hình 4.23. Bản đồ phân bố không gian chỉ tiêu Amoni ..................................... 61
Hình 4.24. Bản đồ phân cấp sự phân bố khơng gian chỉ tiêu Amoni......................... 62
Hình4.25. Bản đồ phân bố khơng gian chỉ tiêu Nitrit ......................................... 63
Hình 4.26. Bản đồ phân bố không gian chỉ tiêu Nitrat ....................................... 64
ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp
cho GDP của đất nƣớc nói chung và đối với nền kinh tế tại Hà Nội nói riêng.
Nhiều làng nghề truyền thống hiện nay đã đƣợc khôi phục và đầu tƣ phát triển
với quy mơ và kĩ thuật cao hơn, hàng hóa khơng những phục vụ cho nhu cầu
trong nƣớc mà còn cho xuất khẩu với giá trị lớn.
Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra với các làng nghề là
vấn đề môi trƣờng và sức khỏe của ngƣời lao động, của cộng đồng dân cƣ đang
bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất của làng nghề.
Những năm gần đây, vấn đề này đang thu hút sự quan tâm của nhà nƣớc
cũng nhƣ các nhà khoa học nhằm tìm ra các giải pháp hữu hiệu cho sự phát triển
bền vững các làng nghề. Đã có nhiều làng nghề đã thay đổi phƣơng thức sản
xuất cũng nhƣ quản lí mơi trƣờng và thu đƣợc hiệu quả đáng kể. Song cịn
khơng ít làng nghề, sản xuất vẫn tăng về quy mơ, cịn mơi trƣờng thì đang càng
ngày ơ nhiễm trầm trọng.
Xã Tân Hòa là một trong những vùng trọng điểm chế biến nông sản thực
phẩm của Hà Nội. Cũng nhƣ những làng nghề khác, khu vực này đang bị ô
nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Tuy nhiên, nguồn nƣớc thải và rác thải từ các
hoạt động chế biến nông sản thực phẩm không chỉ tác động trực tiếp tới môi
trƣờng nƣớc mặt, gây mùi hôi thối, gây mất mỹ quan môi trƣờng làng nghề mà
cịn có thể gián tiếp thấm qua đất gây ô nhiễm mạch nƣớc ngầm- nguồn nƣớc

sinh hoạt và sản xuất chính của ngƣời dân. Song các đề tài nghiên cứu về chất
lƣợng nƣớc ngầm tại xã vẫn còn hạn hẹp. Bằng mắt thƣờng ta khó có thể cảm
quan đƣợc sự ơ nhiễm của các thành phần độc hại có trong nƣớc. Vì vậy để có
thể đánh giá một cách tồn diện về chất lƣợng nƣớc ngầm của xã, tơi mạnh dạn
thực hiện đề tài: “Đánh giá mức độ gây ô nhiễm hợp chất Nitơ có trong nước
ngầm bởi các hoạt động sản xuất miến dong taị xã Tân Hòa -huyện Quốc Oaithành phố Hà Nội”

1


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về môi trƣờng làng nghề và các hợp chất Nitơ
1.1.1. Tổng quan về môi trường làng nghề
a) Giới thiệu chung về môi trƣờng làng nghề
Làng nghề là một đơn vị hành chính cổ xƣa mà cũng có nghĩa là một nơi
quần cƣ đơng ngƣời, sinh hoạt có tổ chức, có kỷ cƣơng tập quán riêng theo
nghĩa rộng. Làng nghề không những là một làng sống chuyên nghề mà cũng có
hàm ý là những ngƣời cùng nghề sống hợp quần thể để phát triển công ăn việc
làm. Cơ sở vững chắc của các làng nghề là sự vừa làm ăn tập thể, vừa phát triển
kinh tế, vừa giữ gìn bản sắc dân tộc và các cá biệt của địa phƣơng [11].
Làng nghề là một trong những đặc thù của nông thôn Việt Nam. Nhiều
sản phẩm đƣợc sản xuất trực tiếp tại các làng nghề đã trở thành thƣơng phẩm
trao đổi, góp phần cải thiện đời sống gia đình và tận dụng những lao động dƣ
thừa lúc nông nhàn. Đa số các làng nghề đã trải qua lịch sử phát triển hàng trăm
năm, song song với quá trình phát triển KT- XH, văn hóa và nơng nghiệp phát
triển đất nƣớc [3].
Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại các làng nghề ở Việt Nam đã ở mức
“báo động đỏ”. Kéo theo nó là những hệ lụy ảnh hƣởng không chỉ đến hoạt động
sản xuất mà còn gây tổn hại đến sức khỏe ngƣời dân.
Theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2011 – 2015 [2],

trong thời gian qua, nhiều làng nghề đƣợc khôi phục và phát triển đã thu hút
đƣợc nhiều nguồn vốn trong dân cƣ, tạo đƣợc việc làm tại chỗ cho hàng chục
vạn lao động. Theo số liệu thống kê, đến hết năm 2014, số làng nghề và làng có
nghề nƣớc ta là 5.096, trong đó số làng nghề truyền thống đƣợc cơng nhận theo
tiêu chí làng nghề hiện nay của Chính phủ là 1.748 làng nghề.
Số lƣợng làng nghề miền Bắc chiếm gần 60% số lƣợng các làng nghề
trong cả nƣớc, trong đó tập trung nhiều nhất và phát triển mạnh nhất là ở vùng
ĐBSH, khu vực miền Trung chiếm khoảng 23,6% và khu vực miền Nam chiếm
khoảng 16,6% tổng số làng nghề.
2


Theo Tổng Cục môi trƣờng Việt Nam [15], với 1.350 làng nghề và làng
có nghề trên địa bàn Hà Nội, tổng lƣợng nƣớc thải làng nghề phát sinh khoảng
156.000/m3/ngày đêm
Trên thực tế, các làng nghề càng phát triển thì tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng gia tăng, ảnh hƣởng tới môi trƣờng và đời sống nhân dân. Hầu hết các
làng nghề trên địa bàn Hà Nội mới chỉ tổ chức thu gom rác thải sinh hoạt, chƣa
có hệ thống xử lý nƣớc thải, khí thải, thu gom và xử lý chất thải rắn mà thải
thẳng ra môi trƣờng. 100% làng nghề đƣợc quan trắc chất lƣợng nƣớc thải đều
có ít nhất ba chỉ tiêu phân tích nƣớc thải vƣợt tiêu chuẩn cho phép. Đặc biệt, các
làng nghề chế biến nông sản thực phẩm có chỉ tiêu quan trắc vƣợt tiêu chuẩn cho
phép cao nhất đến 9.200 lần so với quy chuẩn [12]
Một số ít làng nghề đƣợc đầu tƣ hệ thống xử lý nƣớc thải nay đã lạc hậu
và xuống cấp, do đó việc xử lý khơng đạt quy chuẩn về nƣớc thải trƣớc khi thải
ra môi trƣờng; việc đầu tƣ công nghệ, công suất xử lý nƣớc thải tại một số làng
nghề cịn chƣa thực tế, tính hiệu quả chƣa cao, cơng tác bảo trì, bảo dƣỡng chƣa
đƣợc quan tâm; chƣa có cơng tơ đo lƣu lƣợng để đo đếm hoặc theo dõi chính
xác lƣợng nƣớc thải; nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải từ làm nghề chƣa đƣợc
tách riêng đối với khu dân cƣ.

Mặc dù TP Hà Nội đã có những biện pháp cụ thể để giảm thiểu tình trạng
ô nhiễm môi trƣờng ở các làng nghề. Tuy nhiên dù đã đƣợc triển khai, song còn
rất chậm chạp. Đặc biệt là môi trƣờng của các làng nghề dƣờng nhƣ chƣa đƣợc
cải thiện là bao.
b) Khái quát chung về môi trƣờng nƣớc tại làng nghề sản xuất tinh bột và
miến dong
Sản xuất tinh bột và miến dong là ngành nghề có nhu cầu sử dụng nƣớc
lớn vì trƣớc khi tráng miến cần phải trải qua nhiều công đoạn khác nhau, nƣớc
thải của sản xuất miến chứa nhiều chất hữu cơ, nhất là các chất hữu cơ dạng tinh
bột cùng các chất tẩy màu, mùi. Nƣớc khơng đƣợc xử lí mà trực tiếp cùng với
nguồn nƣớc thải sinh hoạt trực tiếp thải ra môi trƣờng khiến cho một số điểm xả
3


thải và kênh mƣơng trong làng nhuộm một màu đen ngịm và bốc mùi hơi thối.
Các chất ơ nhiễm phát sinh từ sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng với các chỉ tiêu
cơ bản nhƣ COD, BOD, TSS, đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần, các
chất hữu cơ cao chủ yếu là cacbonhidrat, protein, tinh bột là các chất hữu cơ dễ
phân hủy, chuyển hóa sinh học và các hợp chất chứa nitơ ở dạng hữu cơ ( amin,
axit amin ) ở dạng vô cơ nhƣ NH4+. NO2-, NO3-…làm giảm chất lƣợng nƣớc và
gây ra một số bệnh nguy hiểm cho con ngƣời.
Ngồi ra, nƣớc thải tích tụ lâu ngày ngấm vào trong đất cùng với nguồn
nƣớc mặt, các hợp chất hữu cơ chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ không
độc sang dạng độc. Nhƣ Amoni không gây độc cho cơ thể, nhƣng Nitrit thì cực
kì độc với cơ thể con ngƣời. Đặc biệt trong nƣớc thải tinh bột có chứa hàm
lƣợng N, P lớn. Chất ơ nhiễm tích tụ trong đất gây thối hóa đất, làm ảnh hƣởng
tới năng suất cây trồng và sinh vật đất. Khi đất bị ô nhiễm một thời gian các
chất ô nhiễm sẽ theo mạch đất sẽ gây ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm, con ngƣời sử
dụng các chất ô nhiễm sẽ tích tụ trong cơ thể và gây ngộ độc.
1.1.2. Tổng quan các hợp chất Nitơ

a) Amoni (NH4+ )
- Amoni có cơng thức hóa học NH3, là chất khí khơng màu và có mùi khai.
Trong nƣớc, Amoni tồn tại dƣới 2 dạng là NH3 và NH4+. Tổng NH3 và NH4+ đƣợc
gọi là tổng Amoni tự do. Đối với nƣớc uống, tổng Amoni sẽ bao gồm amoni tự do,
monochloramine (NH2Cl), dichloramine (NHCl2) và trichloramine.
- Nhận biết Amoni trong nƣớc: Amoni không tồn tại lâu trong nƣớc mà
dễ dàng chuyển thành nitrite. Nitrite trong nƣớc sẽ ức chế men enzim trong thịt
cản trở quá trình chuyển màu của thịt. Vì thế, thịt khi nấu trong nƣớc có nhiễm
amoni chín nhừ vẫn giữ màu nhƣ thịt sống. Ngoài ra, với những mẫu nƣớc
nhiễm amoni từ 20mg/l trở lên có thể ngửi thấy mùi khai”
Amoni trong nƣớc sinh hoạt và tác hại tới sức khỏe:
- Bản thân Amoni không quá độc với cơ thể, nhƣng nếu tồn tại trong
nƣớc với hàm lƣợng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép, nó có thể chuyển hóa thành
4


các chất gây ung thƣ và các bệnh nguy hiểm khác. Các nghiên cứu cho thấy, 1g
amoni khi chuyển hóa hết sẽ tạo thành 2,7 g nitrit và 3,65 g nitrat. Trong khi
hàm lƣợng cho phép trong quy chuẩn của nitrit là 1 mg/lít và nitrat là 10-50
mg/lít (QCVN09-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lƣợng
nƣớc dƣới đất) [19]
- Amoni là một trong những yếu tố gây cản trở trong công nghệ xử lý
nƣớc cấp: làm giảm tác dụng của clo, giảm hiệu quả khử trùng nƣớc do phản
ứng với clo tạo thành monocloamin là chất sát trùng thứ cấp hiệu quả kém clo
hơn 100 lần. Amoni cùng với các chất vi lƣợng trong nƣớc (hợp chất hữu cơ,
phốt pho, sắt, mangan…) là “thức ăn” để vi khuẩn phát triển, gây ảnh hƣởng tới
chất lƣợng nƣớc sau xử lý. Nƣớc có thể bị đục, đóng cặn trong hệ thống dẫn,
chứa nƣớc. Nƣớc bị xuống cấp, làm giảm các yếu tố cảm quan.
- Một hiện tƣợng nữa cần đƣợc quan tâm là khi nồng độ amoni trong
nƣớc cao, rất dễ sinh nitrit (NO2-). Trong cơ thể động vật, nitrit và nitrat có thể

biến thành N – nitroso – là chất tiền ung thƣ. Nƣớc nhiễm amoni còn nghiêm
trọng hơn nhiễm asen rất nhiều vì amoni dễ dàng chuyển hố thành chất độc hại,
lại khó xử lý. Amoni là chất ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời, khi vào trong
cơ thể sẽ chiếm mất oxy khiến cho trẻ bị xanh xao, ốm yếu, thiếu máu, khó thở
do thiếu oxi tổng máu.
- Đến một giai đoạn nào đó khi nhiễm amoni nặng sẽ gây ngộp thở và tử
vong nếu không cấp cứu kịp thời. Theo tổ chức Y tế thế giới cũng nhƣ các tiêu
chuẩn của Bộ Y tế đã đề ra mức giới hạn 3 và 50mg/l đối với nitrit và nitrat
tƣơng ứng nhằm ngăn ngừa bệnh mất sắc tố máu (methaemoglobinaemia) đặc
biệt đối với trẻ sơ sinh dƣới 3 tháng tuổi.
b) Nitrit (NO2-)
- Nitrit (NO2–): là hợp chất của Nitơ đƣợc hình thành trong quá trình
phân hủy hợp chất hữu cơ. Trong nƣớc, nitrit là sản phẩm trung gian của phản
ứng oxy hóa dƣới tác động của vi khuẩn từ amoniac thành nitrite và cuối cùng là

5


nitrat. Thời gian tồn tại của nitrit trong nƣớc rất ngắn vì khi gặp oxy khơng khí
sẽ chuyển thành nitrat.
2 NH3 + 3 O2 → 2 HNO2 + 2 H2O
2 HNO2 + O2 → 2 HNO3
-

Sự có mặt của Nitrit trong nƣớc chứng tỏ nguồn nƣớc đã bị ô nhiễm

trong thời gian dài.
- Đối với nguồn nƣớc sinh hoạt có nhiễm Nitrit có nhiều nguyên nhân
khác nhau nhƣng vấn đề quan trọng hơn là nó có ảnh hƣởng khơng tốt tới sức
khỏe của ngƣời tiêu dùng, đặc biệt là với trẻ nhỏ.

- Tác hại nghiêm trọng của Nitrit tới sức khỏe con ngƣời:
+ Nitrit là chất có tính độc hại tới sinh vật và con ngƣời bởi nó có thể
chuyển hóa thành các dạng sản phẩm có thể gây ung thƣ cho con ngƣời. Nitrit
có tác dụng oxi hóa huyết sắc tố Hemoglobin trong hồng cầu để hình thành
methemoglobin khơng có khả năng vận chuyển oxi cho máu giống nhƣ
Hemoglobin. Đặc biệt nguy hiểm hơn là cơ thể trẻ em khơng có đủ enzyme
trong máu để chuyển hóa methemoglobin trở lại thành hemoglobin, vì vậy nếu
bị ảnh hƣởng lâu ngày của Nitrit trẻ sẽ mắc các bệnh da xanh, dễ nguy hiểm đến
tính mạng, đặc biệt đối với trẻ dƣới 6 tháng tuổi, làm chậm quá trình phát triển
của trẻ, tích lũy trong cơ thể gây ra các bệnh về đƣờng hơ hấp. Do trong hệ tiêu
hóa của ngƣời trƣởng thành có khả năng hấp thụ và thải loại Nitrit nên ít bị ảnh
hƣởng bởi methemoglobin hơn.
+ Khi bị ngộ độc Nitrit cơ thể sẽ bị giảm chức năng hô hấp, có các biểu
hiện nhƣ khó thở, ảnh hƣởng đến hệ hơ hấp.
+ Nitrit đƣợc khuyến cáo là có khả năng gây bệnh ung thƣ ở ngƣời do
nitrit kết hợp với các axit amin trong thực phẩm mà con ngƣời ăn uống hàng
ngày hình thành một hợp chất nitrosamine-1 là hợp chất tiền ung thƣ. Hàm
lƣợng nitrosamin đã tích lũy đủ cao khiến cơ thể khơng kịp đào thải, tích tụ dần
trong gan có thể gây ra hiện tƣợng nhiễm độc gan, ung thƣ gan hoặc dạ dày.

6


+ Hàm lƣợng Nitrit trong cơ thể cao sẽ gây ức chế oxi dẫn đến hiện tƣợng
thiếu oxi trong máu, cơ thể thiếu oxi sẽ bị chống váng và có thể ngất khi đang
làm việc hay hoạt động khác. Trƣờng hợp nhiễm độc trầm trọng nếu không đƣợc
cứu chữa kịp thời dẫn đến nguy cơ tử vong cao.
Nhận biết Nitrit trong nƣớc:
-


Nitrit là chất không màu, không mùi và không vị nên khơng thể nhận

biết sự có mặt cũng nhƣ hàm lƣợng của nó trong nƣớc nếu khơng xét nghiệm
bằng các phân tích hóa học. Thực tế hiện nay trên địa bàn Hà Nội đã xác nhận
nhiều trƣờng hợp nƣớc sinh hoạt của các hộ dân có hàm lƣợng cao gấp 5- 8 lần
cho phép (QCVN 01:2009 BTY – quy chuẩn về chất lƣợng nƣớc ăn uống sinh
hoạt – quy định hàm lƣơng Nitrit trong nƣớc không vƣợt quá 3mg/L)
-

Các gia đình đặc biệt là hộ gia đình tự khai thác nƣớc dùng cho ăn

uống (nƣớc giếng khoan, nƣớc sông, nƣớc hồ) nên tự chủ động lấy mẫu nƣớc
gia đình và đem đi phân tích tại các phịng thí nghiệm có uy tín với tần suất
kiểm tra đƣợc các chun gia y tế khuyến cáo ít nhất 6 tháng/lần để tìm ra biện
pháp xử lý kịp thời hoặc thay đổi nguồn nƣớc sử dụng nhằm đảm bảo sức khỏe
cho bản thân và gia đình.
c) Nitrat (NO3-)
Nitrat (cơng thức hóa học là NO3-) là hợp chất của nitơ và oxy, thƣờng tồn
tại trong đất và trong nƣớc. Đây là nguồn cung cấp nitơ cho cây trồng. Thông
thƣờng nitrat không gây ảnh hƣởng sức khỏe, tuy nhiên nếu nồng độ nitrat trong
nƣớc quá lớn hoặc nitrat bị chuyển hóa thành nitrit sẽ gây ảnh hƣởng có hại đến
sức khỏe.
Sự có mặt của nitrat và nitrit trong nƣớc cho thấy nguồn nƣớc đã bị nhiễm
bẩn từ sử dụng phân bón trong nơng nghiệp, bể phốt, hệ thống xử lý nƣớc thải,
chất thải động vật, chất thải công nghiệp hoặc từ ngành công nghiệp chế biến
thực phẩm. Ngoài ra, hàm lƣợng nitrat trong nƣớc cao cho thấy nguồn nƣớc đã
bị nhiễm bẩn bởi một số chất ô nhiễm khác nhƣ vi khuẩn hoặc thuốc trừ sâu,
những chất ơ nhiễm này có thể thâm nhập nguồn nƣớc và hệ thống phân phối
7



nƣớc giống nhƣ nitrat và nitrit. Tùy theo mức độ có mặt của các hợp chất nitơ
mà ta có thể biết đƣợc mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc. Khi nƣớc mới bị nhiễm bẩn
bởi phân bón hoặc nƣớc thải, trong nguồn nƣớc có NH4+, NO2- và NO3-. Sau một
thời gian NH4+ và NO2- bị oxy hóa thành NO3-. Nhƣ vậy:
- Nếu nƣớc chứa NH4+ và nitơ hữu cơ thì coi nhƣ nƣớc mới bị nhiễm bẩn
và nguy hiểm.
- Nếu nƣớc chủ yếu có NO2- thì nƣớc đã bị ơ nhiễm thời gian dài hơn, ít
nguy hiểm hơn.
- Nếu nƣớc chủ yếu là NO3- thì q trình oxy hóa đã kết thúc.
1.2. Tổng quan về nƣớc ngầm
1.2.1. Khái niệm nước ngầm
Nƣớc ngầm là một dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ trong các lớp đất đá trầm
tích bở rời nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nứt, hang caxtơ dƣới bề mặt
Trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con ngƣời.
1.2.2. Phân loại nước ngầm
Đặc điểm chung của nƣớc ngầm là khả năng di chuyển nhanh trong các
lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình.
Theo độ sâu có thể chia làm 2 loại: Nƣớc ngầm tầng mặt và nƣớc ngầm
tầng sâu.
- Nƣớc ngầm tầng mặt: thƣờng khơng có lớp ngăn cách với địa hình bề
mặt. Do vậy, thành phần và mực nƣớc biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái
của nƣớc mặt. Loại nƣớc ngầm tầng mặt rất dễ bị ô nhiễm.
- Nƣớc ngầm tầng sâu thƣờng nằm trong lớp đất đá xốp đƣợc ngăn cách
bên trên và phía dƣới bởi các lớp không thấm nƣớc. Theo không gian phân bố,
một lớp nƣớc ngầm tầng sâu thƣờng có 3 vùng chức năng :
+ Vùng thu nhận nƣớc
+ Vùng chuyển tải nƣớc
+ Vùng khai thác nƣớc có áp.


8


Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nƣớc thƣờng khá xa,
từ vài chục đến vài trăm km. Các lỗ khoan nƣớc ở vùng khai thác thƣờng có áp
lực. Đây là loại nƣớc ngầm có chất lƣợng tốt và lƣu lƣợng ổn định. Trong các
khu vực phát triển đá cacbonat thƣờng tồn tại loại nƣớc ngầm caxtơ di chuyển
theo các khe nút caxtơ. Trong các dải cồn cát vùng ven biển thƣờng có các thần
kính nƣớc ngọt nằm trên mực nƣớc biển.
1.2.3. Đặc điểm nước ngầm
Đặc tính chung về thành phần, tính chất của nƣớc ngầm là nƣớc có độ đục
thấp, nhiệt độ và các thành phần hóa học ít thay đổi, nƣớc khơng có oxy hóa
trong mơi trƣờng khép kín là chủ yếu, thành phần của nƣớc có thể thay đổi đột
ngột với sự thay đổi độ đục và ô nhiễm khác nhau. Những thay đổi này liên quan
đến sự thay đổi lƣu lƣợng của lớp nƣớc sinh ra do nƣớc mƣa.
Thành phần, tính chất nƣớc ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc, cấu trúc địa
tầng của khu vực và chiều sâu của lớp nƣớc ngầm… Trong nƣớc ngầm không
chứa rong, tảo là yếu tố dễ gây ô nhiễm nguồn nƣớc nhƣng chúng lại chứa các
tạp chất hoà tan do ảnh hƣởng của điều kiện địa tầng, các q trình phong hố và
sinh hố trong khu vực. Ở những vùng có điều kiện phong hố tốt, mƣa nhiều
hoặc bị ảnh hƣởng của nguồn thải thì trong nƣớc ngầm dễ bị ơ nhiễm bởi các
chất khống hồ tan, các chất hữu cơ. Bản chất địa chất của khu vực ảnh hƣởng
lớn đến thành phần hoá học của nƣớc ngầm vì nƣớc ln tiếp xúc với đất đá
trong đó nó có thể lƣu thơng hoặc bị giữ lại. Giữa nƣớc và đất ln hình thành
nên sự cân bằng về thành phần hố học, vì vậy thành phần của nƣớc thể hiện
thành phần của địa tầng khu vực đó. Tuy vậy, nƣớc ngầm có một số đặc tính
chung là: độ đục thấp, nhiệt độ và thành phần hố học ít thay đổi theo thời gian,
ngoài ra nƣớc ngầm thƣờng chứa rất ít vi khuẩn, trừ trƣờng hợp nguồn nƣớc bị
ảnh hƣởng của nƣớc bề mặt.
Trong nƣớc ngầm thƣờng khơng có mặt oxi hồ tan nhƣng có hàm lƣợng

CO2 cao, thƣờng có hàm lƣợng sắt tổng cộng với các mức độ khác nhau, từ vài
mg/l đến 100 mg/l hoặc lớn hơn, vƣợt xa tiêu chuẩn cho phép với nƣớc ăn uống
9


sinh hoạt (tiêu chuẩn cho phép đối với hàm lƣợng sắt trong nƣớc ăn uống sinh
hoạt là 0,3 mg/l đối với khu vực đô thị, 0,5 mg/l đối với khu vực nơng thơn). Do
đó cần phải xử lý trƣớc khi đƣa vào sử dụng. Một đặc điểm khác cần quan tâm
là pH trong nƣớc thƣờng khá thấp, nhiều nơi pH giảm đến 3 – 4 (do hàm lƣợng
CO2 cao), không thuận lợi cho việc xử lý nƣớc.
Các đặc tính của nƣớc ngầm:
• Nhiệt độ của nƣớc ngầm tƣơng đối ổn định.
• Độ đục thƣờng thay đổi theo mùa.
• Độ màu: Thƣờng thì khơng có màu, độ màu gây ra do chứa các chất
của acid humic.
• Độ khống hố thƣờng khơng thay đổi.
• Sắt và mangan thƣờng có mặt với các hàm lƣợng khác nhau.
• CO2 thƣờng xâm thực với hàm lƣợng lớn.
• Ơxi hồ tan thƣờng khơng có.
• H2S thỉnh thoảng có mặt trong nƣớc ngầm.
• NH4+ thƣờng có mặt trong nƣớc ngầm.
• Nitrat, Silic có hàm lƣợng đơi khi cao.
• Ít bị ảnh hƣởng bởi các chất vơ cơ và hữu cơ.
• Clo có thể bị ảnh hƣởng hoặc khơng bị ảnh hƣởng tuỳ theo khu vực.
• Vi sinh vật: Thƣờng có vi khuẩn
Đặc điểm thứ nhất: Nƣớc ngầm tiếp xúc trực tiếp và hoàn toàn với đất và
nham thạch: nƣớc ngầm có thể là các màng mỏng bao phủ các phần tử nhỏ bé
của đất, nham thạch; là chất lỏng đƣợc chứa đầy trong các ống mao dẫn nhỏ bé
giữa các hạt đất, đá; nƣớc ngầm có thể tạo ra các tia nƣớc nhỏ trong các tầng
ngấm nƣớc; thậm chí nó có thể tạo ra khối nƣớc ngầm dày trong các tầng đất,

nham thạch. Thời gian tiếp xúc của nƣớc ngầm với đất và nham thạch lại rất dài
nên tạo điều kiện cho các chất trong đất và nham thạch tan trong nƣớc ngầm.
Nhƣ vậy thành phần hoá học của nƣớc ngầm chủ yếu phụ thuộc vào thành phần
hố học của các tầng đất, nham thạch chứa nó.
10


Đặc điểm thứ hai: Các loại đất, nham thạch của vỏ quả đất chia thành các
tầng lớp khác nhau. Mỗi tầng, lớp đó có thành phần hố học khác nhau. Giữa
các tầng, lớp đất, nham thạch thƣờng có các lớp khơng thấm nƣớc. Vì vậy nƣớc
ngầm cũng đƣợc chia thành các tầng, lớp khác nhau và thành phần hoá học của
các tầng lớp đó cũng khác nhau.
Đặc điểm thứ ba: Ảnh hƣởng của khí hậu đối với nƣớc ngầm khơng đồng đều.
Nƣớc ngầm ở tầng trên cùng, sát mặt đất chịu ảnh hƣởng của khí hậu. Các
khí hồ tan trong tầng nƣớc ngầm này do nƣớc mƣa, nƣớc sông, nƣớc hồ…
mang đến. Thành phần hoá học của nƣớc ngầm của tầng này chịu ảnh hƣởng
nhiều của thành phần hoá học nƣớc mặt do đó cũng chịu ảnh hƣởng nhiều của
khí hậu.
Trái lại, nƣớc ngầm ở tầng sâu lại ít hoặc khơng chịu ảnh hƣởng của khí
hậu. Thành phần hố học của nƣớc ngầm thuộc tầng này chịu ảnh hƣởng trực
tiếp của thành phần hố học tầng nham thạch chứa nó.
Đặc điểm thứ 4: Thành phần của nƣớc ngầm không những chịu ảnh
hƣởng về thành phần hoá học của tầng nham thạch chứa nó mà cịn phụ thuộc
vào tính chất vật lý của các tầng nham thạch đó.
Ở các tầng sâu khác nhau, nham thạch có nhiệt độ và áp suất khác nhau
nên chứa trong các tầng nham thạch đó cũng có nhiệt độ và áp suất khác nhau.
Vì vậy nƣớc ngầm ở các tầng rất sâu có thể có áp suất hàng ngàn N/m2 và
nhiệt độ có thể lớn hơn 373°K.
Đặc điểm thứ 5: Nƣớc ngầm ít chịu ảnh hƣởng của sinh vật nhƣng chịu
ảnh hƣởng nhiều của vi sinh vật.

Ở các tầng sâu do khơng có Oxy và ánh sáng nên vi sinh vật yếm khí
hoạt động mạnh, chi phối nhiều nên thành phần hóa học của nƣớc ngầm. Vì vậy
thành phần hố học của nƣớc ngầm chứa nhiều chất có nguồn gốc vi sinh vật.
1.2.4. Cấu trúc nước ngầm
Cấu trúc của một tầng nƣớc ngầm đƣợc chia ra thành các tầng nhƣ sau:
- Bề mặt trên gọi là mực nƣớc ngầm hay gƣơng nƣớc ngầm.
11


- Bề mặt dƣới, nơi tiếp xúc với tầng đất đá cách thuỷ gọi là đáy nƣớc
ngầm. Chiều dày tầng nƣớc ngầm là khoảng cách thẳng đứng giữa mực nƣớc
ngầm và đáy nƣớc ngầm.
- Tầng thơng khí hay nƣớc tầng trên là tầng đất đá vụn bở không chứa
nƣớc thƣờng xuyên, nằm bên trên tầng nƣớc ngầm.
- Viền mao dẫn: là lớp nƣớc mao dẫn phát triển ngay trên mặt nƣớc ngầm.
- Tầng không thấm: là tầng đất đá không thấm nƣớc.
1.2.5. Vai trò nước ngầm
Nƣớc ngầm là loại tài nguyên đƣợc sử dụng và khai thác sớm nhất, lâu dài nhất.
- Nƣớc ngầm phục vụ cho sinh hoạt nhƣ: ăn, uống, tắm giặt, sƣởi ấm….
- Nƣớc ngầm phục vụ cho nông nghiệp: tƣới hoa màu, cây ăn quả, các
cây có giá trị kinh tế cao.
- Con ngƣời có thể sử dụng nguồn nƣớc ngầm để mở rộng các hoạt động
sản xuất cơng nghiệp.
- Nƣớc ngầm có chất lƣợng tốt còn đƣợc sử dụng để chữa bệnh. Nƣớc
ngầm phục vụ cho sinh hoạt sẽ giảm hẳn các bệnh do nguồn nƣớc mặt bị ô
nhiễm nhƣ: đƣờng ruột, bệnh phụ khoa, bệnh ngoài da…
- Sử dụng nƣớc ngầm giúp con ngƣời đƣợc giải phóng sức lao động do
phải lấy nƣớc xa nhà, tiết kiệm chi phí “đổi nƣớc”, tiết kiệm thời gian nâng cao
hiệu quả sản xuất.
1.2.6. Một số chỉ tiêu để đánh giá chất lượng nước ngầm

1.2.6.1. Chỉ tiêu vật lý
Độ pH
Giá trị pH là một trong những yếu tố quan trọng nhất để xác định nƣớc về
mặt hóa học. pH là chỉ tiêu quan trọng đối với mỗi giai đoạn trong môi trƣờng,
là một chỉ tiêu cần phải kiểm tra đối với chất lƣợng nƣớc. pH là yếu tố môi
trƣờng ảnh hƣởng tới tốc độ phát triển và giới hạn sự sinh trƣởng của sinh vật
trong môi trƣờng nƣớc, sự thay đổi giá trị pH có thể dẫn tới sự thay đổi về thành
phần các chất trong nƣớc do q trình hịa tan hoặc kết tủa, thúc đẩy hay ngăn
12


chặn phản ứng hóa học, sinh học xảy ra trong nƣớc. Và đƣợc định nghĩa bằng
biểu thức: pH = -lg [H+] (Đặng Kim Chi, 2001).
Khi pH =7 nƣớc có tính trung tính
Khi pH <7 nƣớc có tính axit
Khi pH >7 nƣớc có tính kiềm (Trịnh Xn Lai, 2003)
Độ đục
Nhiệt độ đánh giá về mặt định tính nhiễm bẩn từ nguồn nƣớc thải.
1.2.6.2. Chỉ tiêu hóa học
Độ cứng
Độ cứng là đại lƣợng biểu thị hàm lƣợng các các ion hóa trị 2 mà chủ yếu
là ion Ca2+ và Mg2+. Độ cứng làm tiêu hao nhiều xà phịng khi giặt giũ, đóng rắn
trong các thành ống dẫn của nồi hơi làm giảm khả năng trao đổi nhiệt của thiết
bị, làm tăng tính ăn mòn do tăng nồng độ ion H+. Độ cứng bao gồm 3 loại:
+ Độ cứng toàn phần biểu thị tổng hàm lƣợng ion Ca 2+ và Mg 2+ có
trong nƣớc;
+ Độ cứng tạm thời là hàm lƣợng các muối của ion HCO3-, CO32-, với
Ca2+ và Mg2+;
+ Độ cứng vĩnh cữu là hàm lƣợng các muối của ion Cl-, SO42-, HSO4- với
Ca2+ và Mg2+.

COD
Chỉ tiêu hàm lƣợng chất hữu cơ đƣợc xác định gián tiếp bằng cách đo
lƣợng oxy tiêu thụ do q trình oxy hóa mạnh: K2Cr2O7 (COD theo bicromat
kali), KMnO4 (COD theo Pecmanganat Kali). Các chỉ tiêu này cho biết mức độ
ô nhiễm bẩn của nƣớc thải chứa hàm lƣợng hữu cơ và khả năng phân hủy chúng
trong nƣớc ngầm.
Các chỉ tiêu Amoni (NH4+), Nitrit (NO2-), Nitrat (NO3-), Phospho (PO43-)
dùng để đánh giá các quá trình phân hủy các chất hữu cơ chứa nito, phospho
trong nguồn nƣớc ngầm.
Chỉ tiêu vi khuẩn (Ecoli)
13


Ecoli đƣợc xem là một chỉ tiêu đánh giá sự nhiễm bẩn của nguồn nƣớc và
đánh giá hiệu quả của việc khử trùng. Khi dùng nƣớc có nhiễm khuẩn Ecoli, nó
gây cho ngƣời một số bệnh nhƣ: tả, lỵ, thƣơng hàn, tiêu chảy…, nặng có thể gây
tử vong. Những hạt chất lơ lửng, gây ra độ đục trong nƣớc thƣờng có bề mặt hấp
phụ các kim loại độc, các vi sinh vật gây bệnh. Chính những hạt này cản trở quá
trình diệt trùng của chất diệt trùng khi cần sử lý nƣớc ăn.
1.2.7. Hiện trạng ô nhiễm nước ngầm khu vực ngoại thành Hà Nội
Trung tâm Nƣớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trƣờng (Sở NN&PTNT Hà Nội)
đã lấy 1.640 mẫu nƣớc từ các giếng khoan hộ gia đình, trƣờng mầm non, trạm y tế
và 187 trạm cấp nƣớc tập trung tại 420 xã, thị trấn khu vực ngoại thành.
Qua phân tích, kết hợp với các tài liệu quan trắc cho thấy nguồn nƣớc
ngầm bị nhiễm bẩn và đang lan rộng ở nhiều nơi. Tại xã Chàng Sơn, huyện
Thạch Thất, Trung tâm Nƣớc sinh hoạt và Vệ sinh môi trƣờng lấy 123 mẫu nƣớc
ngầm để phân tích, kết quả có 86 mẫu bị nhiễm bẩn, trong đó 4 mẫu có màu lạ, 4
mẫu có độ đục cao gấp 5 lần quy chuẩn cho phép, 28 mẫu có hàm lƣợng amoni
cao gấp 8,33 lần cho phép, 44 mẫu có chỉ số coliforms, cao gấp 2,68 lần cho
phép, 3 mẫu có chỉ số ecoli cao gấp 1,3 lần cho phép[14].

Nhƣng kết quả phân tích năm 2012, nhiều chỉ số ơ nhiễm đã vƣợt 7-8 lần
nhƣ amoni và một số hàm lƣợng kim loại nặng. Tƣơng tự, tại huyện Phú Xuyên,
trung tâm đã lấy 61 mẫu tại 3 xã có tới 35 mẫu bị nhiễm bẩn, trong đó có 25
mẫu có hàm lƣợng amoni cao gấp 8,3 lần quy chuẩn cho phép[14].
Mới đây, hàng trăm hộ dân thơn Phú Mỹ, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm
phát hiện ra nguồn nƣớc sinh hoạt sử dụng trong nhiều năm nay bị nhiễm chất
thạch tín (asen) vƣợt gấp 43 lần mức cho phép...[14]
Theo số liệu nghiên cứu của Tổng cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) về phân
bố asen trong đất và nƣớc tại Hà Nội, khoảng 1/4 số hộ gia đình sử dụng trực
tiếp nƣớc ngầm khơng xử lý ở khu vực ngoại thành bị ô nhiễm nặng, trong đó
nƣớc có chứa asen, tập trung tại các huyện Thanh Trì, Gia Lâm.

14


Một kết quả quan trắc khác của Trung tâm Quan trắc và dự báo tài nguyên
nƣớc (Bộ TN&MT) cũng khẳng định, mực nƣớc ngầm tại Hà Nội đang suy giảm
mạnh, chất lƣợng nƣớc ở nhiều nơi không đạt quy chuẩn. Nguồn nƣớc ngầm bị
ô nhiễm nặng nhất là vùng gần lƣu vực sông Nhuệ, sông Đáy, cụm công nghiệp,
làng nghề và vùng Phú Xuyên, Ứng Hòa, Thanh Oai, Quốc Oai, Thạch Thất,
Hồi Đức, Thanh Trì, Từ Liêm...[14]
Theo đánh giá của Sở Tài nguyên - Môi trƣờng Hà Nội, nƣớc thải chung ở
các cụm làng nghề trên địa bàn huyện Quốc Oai đang ở mức báo động với nhiều
chỉ tiêu vƣợt quá giới hạn từ vài chục tới… hơn 160 lần. Đáng báo động là chất
lƣợng nƣớc ngầm khu vực xã Cộng Hịa, Tân Hịa đang bị ơ nhiễm nặng. Hàm
lƣợng cyanua trong nƣớc giếng đã vƣợt tiêu chuẩn cho phép 108 lần, nitrat vƣợt
1,71 lần và số lƣợng khuẩn 236-241 con/100ml. [16]
1.2.8. Tình hình sử dụng nước sạch trong nước và thủ đơ Hà Nội
Việt Nam là nƣớc có hệ thống sơng ngịi dày đặc, tuy nhiên theo Hội tài
ngun nƣớc quốc tế (IWRA) Việt Nam hiện thuộc nhóm quốc gia “thiếu nƣớc”

do lƣợng nƣớc mặt bình quân đầu ngƣời mỗi năm chỉ đạt 3.840m3, thấp hơn chỉ
tiêu 4.000m3/ngƣời/năm. Một kết quả điều tra xã hội học trong cƣ dân sinh sống
trên các lƣu vực sơng tại Việt Nam, có đến hơn 30% số ngƣời đƣợc hỏi về sự ô
nhiễm và cạn kiệt nguồn nƣớc sạch đều chƣa nhận thức đƣợc hết hậu quả
nghiêm trọng, dù tình trạng này thƣờng xuyên tác động đến sức khỏe, đời sống
không chỉ riêng bản thân mà cả gia đình. Điều đó cho thấy, nhận thức về tầm
quan trọng của nƣớc sạch, thực trạng khan hiếm nƣớc sạch cũng nhƣ ý thức bảo
vệ nguồn tài nguyên nƣớc của ngƣời Việt Nam chƣa cao, đây cũng chính là 1
trong các tác nhân làm nƣớc sạch đã hiếm lại đang bị hoang phí ở nhiều nơi.
Nƣớc sạch có thể đƣợc định nghĩa là nguồn nƣớc: trong, không màu,
không mùi, không vị, không chứa các độc chất và vi khuẩn gây bệnh cho con
ngƣời, đáp ứng các chỉ tiêu theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về
chất lƣợng nƣớc sinh hoạt – QCVN 02:2009/BYT do Bộ Y tế ban hành ngày
17/6/2009.
15


Nƣớc hợp vệ sinh là nƣớc không màu, không mùi, khơng vị, khơng chứa
các thành phần có thể gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời, có thể dùng
để ăn uống sau khi đun sơi.
Theo ƣớc tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) ở Việt Nam
có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chƣa đƣợc sử dụng nƣớc sạch. Và theo thống
kê của Viện Y học lao động và Vệ sinh mơi trƣờng hiện nay, Việt Nam có
khoảng 17,2 triệu ngƣời (tƣơng đƣơng 21,5% dân số) đang sử dụng nguồn nƣớc
sinh hoạt từ giếng khoan, chƣa đƣợc kiểm nghiệm hay qua xử lý và phần lớn tập
trung ở khu vực nông thôn, miền núi do điều kiện địa lý, sự phát triển chậm về
kinh tế. Điển hình nhƣ tỉnh Tiền Giang, chỉ tính riêng xã Hƣng Thạnh đã có hơn
50% dân cƣ vẫn phải dùng nƣớc chƣa đƣợc an tồn (nƣớc giếng nhiễm phèn,
nƣớc sơng ngịi ơ nhiễm, nƣớc mƣa…) cho sinh hoạt hàng ngày. Trung bình mỗi
năm Việt Nam có khoảng 9.000 ngƣời tử vong vì nguồn nƣớc và điều kiện vệ

sinh kém. Cũng theo đánh giá tổng hợp của Bộ, hàng năm có gần 200.000 ngƣời
mắc bệnh ung thƣ mới phát hiện mà một trong những ngun nhân chính bắt
nguồn từ ơ nhiễm mơi trƣờng nƣớc (Nguồn: Bộ Y tế và Bộ Tài nguyên Môi
trƣờng, năm 2015). Trên thực tế, một số địa phƣơng nhƣ xã Hƣng Thạnh, xã
Thạnh Tân (Tiền Giang), xã Duy Hòa (Quảng Nam), các ca nhiễm ung thƣ,
viêm nhiễm ở phụ nữ do sử dụng nguồn nƣớc ô nhiễm chiếm đến gần 40% dân
cƣ tồn xã, có nơi lên đến 50% [17].
Theo đánh giá của Tổng cục Môi trƣờng, mỗi ngày cả nƣớc khai thác
hàng triệu m³ nƣớc ngầm cung cấp cho hơn 300 nhà máy nƣớc khai thác thành
nƣớc sinh hoạt. Nhƣng, đáng lo ngại là nguồn nƣớc ngầm đang đối mặt với vấn
đề ô nhiễm, từ việc bị xâm nhập mặn trên diện rộng, ô nhiễm vi sinh, cho tới ô
nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng do việc khai thác tràn lan, thiếu quy hoạch và
khơng có kế hoạch bảo vệ nguồn nƣớc.
Thủ đô Hà Nội là một trong những thành phố lớn nhất cả nƣớc, với tốc độ
phát triển kinh tế, đơ thị hóa cao dẫn đến tình trạng suy giảm cả về chất lƣợng và
trữ lƣợng nƣớc sạch. Tổng mức khai thác nƣớc ngầm của toàn thành phố năm
16


×