Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Đánh giá tác động của hoạt động du lịch tới công tác bảo tồn thiên nhiên tại vườn quốc gia yên tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 89 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TỚI
CÔNG TÁC BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TẠI VQG YÊN TỬ

NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHHIÊN (C)
MÃ NGÀNH: 310

Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Ngô Duy Bách
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khoá học

Hà Nội – 2017

: Lê Trung Kiên
: 1353101727
: 58B – QLTNTN (c)
: 2013 – 2017


LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả sau quá trình học tập và rèn luyện bản than tại Trƣờng,
đƣợc sự nhất trí của Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và
môi trƣờng, Bộ môn Khoa học mơi trƣờng, tơi thực hiện khố luận sau:
“Đánh giá tác động của hoạt động du lịch tới công tác bảo tồn thiên nhiên
tại VQG Yên Tử”


Trong thời gian thực hiện đề tài, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân tôi
đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy, cơ giáo, các tổ
chức, cá nhân trong và ngồi trƣờng.
Trƣớc hết, tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã tạo điều kiện giúp đỡ để
tơi hồn thành khố học.
Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Ts. Ngơ Duy Bách với những
đóng góp quan trọng và chỉ dẫn khoa học quý giá trong quá trình thực hiện khố
luận này.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hợp tác có hiệu quả của cán
bộ quản lý và nhân viên Vƣờn Quốc gia Yên Tử, Chính quyền xã Thƣợng n
Cơng và cộng đồng địa phƣơng xã Thƣợng n Cơng thảnh phố ng Bí tỉnh
Quảng ninh – nơi tôi đến điều tra, khảo sát và thu thập số liệu hiện trƣờng.
Mặc dù đã cố gắng hết sức nhƣng do thời gian và điều kiện nghiên cứu có
hạn nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến
đóng góp q báu của các thầy cơ và các bạn để khố luận này đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
ĐH Lâm Nghiệp, ngày 10 tháng 04 năm 2017
Sinh viên

Lê Trung Kiên


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: Đánh giá tác động của hoạt động du lịch tới công tác bảo tồn
thiên nhiên tại VQG Yên Tử
2. Sinh viên thực tập : Lê Trung Kiên
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Ngô Duy Bách
4. Mục tiêu nghiên cứu :
-


Quản lý bền vững tài nguyên rừng nói chung và tài nguyên du lịch sinh

thái nói riêng gắn với phát triển du lịch sinh thái bền vững
5. Nội dung nghiên cứu :
-

Nghiên cứu hiện trạng hoạt động du lịch tại VQG Yên Tử.

-

Nghiên cứu thực trạng công tác bảo tồn tài nguyên tại khu vực nghiên
cứu.

-

Đánh giá tác động của hoạt động du lịch tới nguồn tài nguyên VQG.

-

Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo tồn tài nguyên dựa trên cơ sở
hoạt động du lịch tại khu vực nghiên cứu.

6. Kết quả đạt đƣợc:
1. Tổng quan đối tƣợng điều tra.
2. Hiện trạng hoạt động du lịch.
3. Lợi ích của du lịch sinh thái tín ngƣỡng đối với Vƣờn quốc gia Yên tử và
cộng đồng địa phƣơng.
4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả trong việc bảo tồn tài nguyên của Vƣờn
quốc gia và cộng đồng địa phƣơng

5. Các yếu tố hạn chế trong việc bảo tồn tài nguyên của Vƣờn quốc gia và
cộng đồng địa phƣơng
Hà Nội, ngày 14 tháng 2 năm 2017
Sinh viên

Lê Trung Kiên


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
Phần 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................................... 3
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái ............................................................................. 3
1.1.1. Khái niệm chung về du lịch: ................................................................................. 3
1.1.2. Khái niệm về Du lịch sinh thái: ............................................................................ 4
1.1.3. Những đặc trƣng của DLST: ................................................................................. 5
1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản của DLST: ........................................................................ 5
1.1.5. Các yêu cầu cơ bản đối với hoạt động DLST: ...................................................... 5
1.2. Mối quan hệ giữa DLST và VQG ............................................................................ 6
1.2.1. Khái niệm và nhiệm vụ của VQG: ........................................................................ 6
1.2.3. Những lợi ích do hoạt động DLST mang lại cho VQG: ....................................... 7
1.2.4. Các tác động tiêu cực do hoạt động DLST đến VQG:.......................................... 7
1.2.5. Quan hệ giữa DLST với cộng đồng địa phƣơng: .................................................. 8
Phần 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI .. 11
2.1.1. Vị trí địa lý, địa chất, địa hình. ............................................................................ 11
2.1.2. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn................................................................................. 13

2.1.3. Tài nguyên rừng .................................................................................................. 14
2.1.4. Đánh giá điều kiện tự nhiên ................................................................................ 20
2.2. Đánh giá tình hình kinh tế xã hội ........................................................................... 21
2.2. 1. Dân số, dân tộc và phân bố dân cƣ trong Rừng quốc gia Yên Tử .................... 21
2.2.2 Kinh tế và đời sống .............................................................................................. 22
2.2.3. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................... 23
2.3. Quản lý và sử dụng đất trong Rừng quốc gia Yên Tử ........................................... 25
2.3.1. Hiện trạng rừng và sử dụng đất ........................................................................... 25
2.3.2.Tình hình tái sinh phục hồi rừng .......................................................................... 26


Phần 3 MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................... 27
3.1. Mục tiêu nghiên cứu: ............................................................................................. 27
3.2 . Nội dung nghiên cứu: ............................................................................................ 27
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................ 27
3.3.1. Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp..................................................................... 27
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................... 29
4.1. Tổng quan đối tƣợng điều tra ................................................................................. 29
4.2. Hiện trạng hoạt động du lịch .................................................................................. 30
4.2.1. Các hoạt động phát triển du lịch, lễ hội truyền thống ......................................... 30
4.2.2. Cơ sở dịch vụ ...................................................................................................... 31
4.2.3. Hiện trang các điểm di tích ................................................................................. 34
4.2.4. Hiện trang tổ chức quản lý, phát triển du lịch ..................................................... 38
4.3. Đánh giá tác động của hoạt động du lịch tới nguồn tài nguyên VQG ................... 39
4.3.1. Đánh giá thực trạng đầu tƣ .................................................................................. 40
4.3.2. Đánh giá thực trạng môi trƣờng .......................................................................... 40
4.3.3. Đánh giá đặc điểm kinh tế xã hội ........................................................................ 42
4.3.4. Đánh giá về công tác tuyên truyền, giáo dục và bảo vệ môi trƣờng ................... 43
4.3.5. Hiện trạng sự tham gia của cộng đồng ................................................................ 44
4.3.6. Lợi ích của hoạt động du lịch .............................................................................. 50

4.3.7. Quan điểm và thái độ của cộng đồng đối với hoạt động du lịch ......................... 51
4.4.1. Thiết kế những loại hình du lịch mới .................................................................. 60
4.4.2. Gia tăng phúc lợi kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng ......................................... 60
4.4.3. Sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng .............................................................. 63
4.4.4. Bảo vệ môi trƣờng sinh thái tự nhiên .................................................................. 64
4.4.5. Tăng cƣờng vai trò, trách nhiệm của các bên tham gia du lịch .......................... 65
4.4.6. Giải pháp bảo vệ - an ninh .................................................................................. 67
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .................................................................. 68
5.1. Kết luận .................................................................................................................. 68
5.2. Khuyến nghị. .......................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VQG

:Vƣờn Quốc Gia

DLST

:Du lịch sinh thái

TNTN

:Tài nguyên thiên nhiên

IUCN

: Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên


(International Union for Conservation of Nature and Nature Reources )
KBTTN

: Khu bảo tồn thiên nghiên

DTLSVH

: Di tích lịch sử văn hố

KTXH

: Kinh tế xã hội

UBND

: Uỷ Ban Nhân Dân

KDL

: Khu du lịch


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 01. Thống kê số loài thực vật rừng Yên Tử ......................................................... 16
Bảng 02. Danh mục các loài thực vật quý hiếm Rừng quốc gia Yên Tử...................... 17
Bảng 03. Thống kê các loài động vật Rừng quốc gia Yên Tử ...................................... 18
Bảng 04. Các loài động vật quý hiếm Rừng quốc gia Yên Tử ..................................... 19
Bảng 05. Diện tích rừng và các loại đất đai .................................................................. 25
Bảng 06: Phân bố đối tƣợng điều tra............................................................................. 29
Bảng 07: Kết cấu tuổi đối tƣợng điều tra ...................................................................... 29

Bảng 08. Tổng hợp cơ sở dịch vụ tại Yên Tử ............................................................... 32
Bảng 09. Tổng hợp đầu tƣ xây dựng tôn tạo trùng tu cơ sở hạ tầng giai đoạn 1999 2013 ............................................................................................................................... 40
Bảng 10. Lý do biết đến sự thành lập VQG Yên Tử..................................................... 45
Bảng 11. Kết quả điều tra dân địa phƣơng về thời điểm thành lập ............................... 46
Bảng 12. Tỷ lệ các loại quan hệ của ngƣời dân với khách du lịch ............................... 48
Bảng 13. Hình thức gây tác động đến tài nguyên môi VQG của ngƣời dân địa
phƣơng........................................................................................................................... 49
Bảng 14. Lợi ích của hoạt động du lịch đối với ngƣời dân ........................................... 51
Bảng 15: Mong muốn của KDL về việc ngƣời dân tham gia vào các hoạt động du
lịch. ................................................................................................................................ 52
Bảng 16. Quan điểm của cộng đồng đối với tác động của du lịch ................................ 55


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 01. Thảm thực vật rừng của Rừng quốc gia Yên Tử............................................ 15
Hình 02. Lễ hội Yên Tử ................................................................................................ 20
Hình 03. Một số hình ảnh cơ sở hạ tầng Rừng quốc gia Yên Tử ................................. 24
Hình 04. Phân bố đối tƣợng điều tra theo nhóm tuổi .................................................... 30
Hình 05. Một số điểm dịch vụ du lịch Rừng quốc gia Yên Tử ..................................... 32
Hình 06. Hình ảnh một số điểm di tích Rừng quốc gia Yên Tử ................................... 38
Hình 07. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Ban quản lý Di tích và Rừng quốc gia
Yên Tử........................................................................................................................... 39
Hình 08. Sự tham gia của cộng đồng trong hoạt động du lịch ...................................... 46
Hình 09. Chợ Xuân Yên Tử .......................................................................................... 47
Hình 10. Hoạt động xe ơm tại n Tử .......................................................................... 48
Hình 11. Sóc, rùa đá đƣợc bày bán ............................................................................... 50
Hình 12. Quan điểm của cộng đồng về tác động của du lịch ........................................ 57


MỞ ĐẦU

Rừng quốc gia Yên Tử nằm trên địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng
Ninh với tổng diện tích 2.783 ha, cách thành phố Hạ Long 40 km và cách Hà Nội
150 km về phía Nam. Nơi đây đƣợc công nhận là một trong những trung tâm phật
giáo ở Việt Nam gắn liền với cuộc đời tu hành của Phật hồng Trần Nhân Tơng, tƣ
tƣởng triết lý của Thiền phái Trúc Lâm. Với hàng chục ngôi chùa, hàng trăm am
tháp, hàng ngàn di vật cổ quý giá, năm 1974 n Tử đƣợc Nhà nƣớc cơng nhận là
Di tích Quốc gia trở thành điểm du lịch tâm linh nổi tiếng trong và ngồi nƣớc.
Năm 2012 n tử đƣợc cơng nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Hiện tại, Bộ Văn
hóa thể thao và Du lịch đang phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, xây
dựng hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận quần thể di tích n Tử là Di sản thế giới.
Rừng quốc gia Yên Tử còn chứa đựng giá trị to lớn về đa dạng sinh học,
dƣợc liệu, cảnh quan, môi trƣờng; là hệ sinh thái điển hình rừng mƣa nhiệt đới vùng
Đơng Bắc Việt Nam. Theo nhiều nghiên cứu ghi nhận trên khu vực Rừng quốc gia
n Tử có hơn 800 lồi thực vật, hơn 150 lồi động vật, trong đó có nhiều lồi q
hiếm, đặc hữu nhƣ: Lim xanh, Táu mật, Sao Hòn gai, Hồng tùng, Mai Yên Tử,
Thằn lằn cá sấu... Rừng vừa là mái nhà bảo vệ các di tích vừa điều hịa tiểu khí hậu,
thanh lọc khơng khí, giảm thiểu ơ nhiễm từ các hoạt động công nghiệp đặc biệt là
công nghiệp khai khoáng. Với những giá trị nổi bật trên, Rừng quốc gia Yên Tử đƣợc
nằm trong danh sách khu rừng cấm tại Quyết định 194/CT ngày 09 tháng 8 năm 1986
của Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng.
Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm của Nhà nƣớc, UBND tỉnh Quảng
Ninh, công tác đầu tƣ tu bổ, tôn tạo di tích, xây dựng các cơ sở hạ tầng…, đƣợc chú
trọng. Ngoài ra, việc bảo vệ và phát triển rừng trong khu Di tích cũng đƣợc quan
tâm, hàng ngàn ha rừng đƣợc bảo vệ, phục hồi và phát triển tốt. Mỗi điểm di tích
đều đƣợc bao bọc bởi thảm rừng tự nhiên tạo nên những điểm nhấn riêng có cho
bức tranh “Sơn thủy hữu tình” của núi non Yên Tử. Tạo cảm giác tĩnh lặng, trang
nghiêm, đƣa du khách lạc vào cõi bồng lai tiên cảnh.
Tuy nhiên, từ khi thành lập cho đến nay Rừng quốc gia Yên Tử chƣa có quy
hoạch bảo tồn và phát triển rừng, mới chỉ lập dự án đầu tƣ, do đó thiếu một số nội
dung nhiệm vụ trong bảo tồn và phát triển rừng bền vững. Các hoạt động chính tập


1


trung vào quản lý, tơn tạo, bảo vệ di tích; cở sở hạ tầng cho bảo vệ phát triển rừng
còn sơ sài.
Để bảo tồn, phát triển bền vững rừng và phát huy tiềm năng, thế mạnh về
cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, dịch vụ du lịch của Rừng quốc gia Yên
Tử, góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, việc xây dựng quy hoạch bảo
tồn và phát triển bền vững Rừng quốc gia Yên Tử tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20132020 là hết sức cần thiết nhằm xác định rõ mục tiêu nội dung nhiệm vụ để tổ chức.
Xuất phát từ các vấn đề lý luận và thực tiễn trên, đề tài “Đánh giá tác động
của hoạt động du lịch tới công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên tại VQG Yên
Tử” đƣợc thực hiện nhằm xem xét hiện trạng hoạt động du lịch và những bất cập
trong việc bảo tồn tài nguyên tại VGQ Yên Tử. Qua đó nâng cao hoạt động bảo vệ,
bảo tồn thiên nhiên tại VQG Yên Tử, gắn liền công tác truyền thông, thu hút khách
du lịch cả trong và ngồi nƣớc đến với VQG n Tử nói chung, danh thắng Chùa
Yên Tử nói riêng.

2


Phần 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái
1.1.1. Khái niệm chung về du lịch:
Từ xa xƣa, du lịch đã đƣợc ghi nhận nhƣ một sỏ thích, một hoạt động nghỉ
ngơi của con ngƣời. Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội
phổ biến không chỉ ở những nƣớc phát triển mà còn ở các nƣớc đang phát triển,
trong đó có Việt Nam. Đã có rất nhiều những nghiên cứu về du lịch, tuy nhiên
những nhận thức về nội dung du lịch vẫn chƣa thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau,

dƣới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi ngƣời có một cách nhìn nhận khác
nhau.
Theo Ausher du lịch là “nghệ thuật đi chơi của các cá nhân”, còn theo viện
sỹ Nguyễn Viện cho rằng “Du lịch là sự mở rộng khơng gian văn hố của con
ngƣời”.
Dƣới con mắt của nhà kinh tế thì Nhà kinh tế học Kalfiotis cho rằng “Du lịch
là sự dịch chuyển tạm thời của các cá nhân hay tập thể từ một nơi này đến một nơi
khác nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức, do đó tạo nên các hoạt động kinh
tế”.
Ở Việt Nam, khái niệm du lịch đƣợc quy định trong Luật du lịch năm 2001
nhƣ sau:
“Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngồi
nơi cƣ trú thƣờng xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải
trí, nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định”
Từ các định nghĩa trên ta thấy du lịch là hoạt động liên quan đến rất nhiều
lĩnh vực, đối tƣợng nhƣ: khách du lịch, phƣơng tiện vận chuyển, địa bàn đón khách,
ngƣời dân địa phƣơng… Các tác động của khách du lịch tác động lên địa bàn đón
khách ở nhiều khía cạnh khác nhau phụ thuộc vào loại hình du lịch.
Trƣớc những tác động xấu do du lịch mang lại ngày càng gia tăng buộc các nhà
nghiên cứu du lịch phải tìm ra một cách thức, một chiến lƣợc mới nhằm đảm bảo sự
hài hồ giữa phát triển du lịch và bảo vệ mơi trƣờng. Theo đó một loại hình du lịch
mới ra đời đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững, đó là Du lịch sinh thái.

3


1.1.2. Khái niệm về Du lịch sinh thái:
Du lịch sinh thái bắt đầu nhen nhóm từ những năm 60 của thế kỷ XX, nhƣng
đến năm 1987 định nghĩa tƣơng đối hoàn chỉnh về DLST đầu tiên của Hector
Ceballos – Lascurain đƣa ra: “Du lịch sinh thái là du lịch đến những khu tự nhiên

cịn ít bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu, tham quan với ý thức
trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hoá đƣợc khám phá”.
Cùng với thời gian, DLST đƣợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và đƣa ra
nhiều khái niệm khác nhau. Theo Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế “Du lịch sinh
thái là việc đi lại có trách nhiệm tới các khu vực thiên nhiên mà bảo tồn đƣợc môi
trƣờng và cải thiện phúc lợi cho ngƣời dân địa phƣơng”
Từ các định nghĩa DLST Buckley đã tổng quát lại nhƣ sau: “Chỉ có du lịch
dựa vào thiên nhiên, đƣợc quản lý bền vững, hỗ trợ bảo tồn, và có giáo dục mơi
trƣờng mới đƣợc xem là du lịch sinh thái”
Nhƣ vậy từ định nghĩa đầu tiên đƣợc đƣa ra vào năm 1987 cho đến nay, nội
dung của DLST đã có sự thay đổi, từ chỗ đơn thuần coi DLST là loại hình du lịch ít
tác động đến mơi trƣờng tự nhiên sang cách nhìn tích cực hơn, theo đó DLST là
hoạt động du lịch có trách nhiệm với mơi trƣờng, có tính giáo dục và diễn giải cao
về tự nhiên, có đóng góp cho hoạt động bảo tồn và đem lại lợi ích cho cộng đồng
địa phƣơng.
Ở Việt Nam, DLST mới đƣợc nghiên cứu từ giữa thập kỷ 90 của thế kỷ XX,
song đã thu hút đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu về du lịch và mơi
trƣờng. Do cách nhìn nhận khác nhau, khái niệm DLST còn nhiều điểm chƣa thống
nhất.
Tại hội thảo quốc gia về “Xây dựng chiến lƣợc phát triển du lịch sinh thái ở
Việt Nam” vào tháng 9/1999 đã đƣa ra định nghĩa về DLST ở Việt Nam nhƣ nhau:
“Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa, gắn
với giáo dục mơi trƣờng, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững,
với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phƣơng”.
Định nghĩa này đã nêu lên đầy đủ bản chất của hoạt động DLST, thống nhất
với các quan niệm, định nghĩa mà các nhà nghiên cứu đã đƣa ra. Đây đƣợc coi là sự
mở đầu thuận lợi cho bƣớc tiếp theo trong quá trình phát triển DLST ở Việt Nam.

4



1.1.3. Những đặc trưng của DLST:
DLST cũng là một loại hình du lịch do đó chúng mang những đặc trƣng cơ bản của
hoạt động du lịch nói chung nhƣ là: tính đa ngành, tính đa thành phần, đa mục tiêu,
tính liên vùng, tính mùa vụ, tính chi phí, tính xã hội hố.
Bên cạnh đó, DLST cịn mang những đặc trƣng riêng biệt, bao gồm:
-

Tính giáo dục cao về mơi trƣờng: DLST hƣớng con ngƣời tiếp cận gần hơn

nữa với các vùng tự nhiên và các khu bảo tồn, nơi có giá trị cao về đa dạng sinh học
và rất nhạy cảm về mặt mơi trƣờng.
-

Góp phần bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên (TNTN) và duy trì đa

dạng sinh học: Hoạt động DLST có tác dụng giáo dục con ngƣời bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên và môi trƣờng, qua đó hình thành ý thức bảo vệ các nguồn TNTN cũng
nhƣ thúc đẩy các hoạt động bảo tồn, đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững.
-

Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng: cộng đồng địa phƣơng chính

là những ngƣời chủ sở hữu các nguồn tài nguyên thiên nhiên tại địa phƣơng mình,
vì họ cũng là những ngƣời hiểu rõ nhất về các nguồn tài nguyên đó. Sự tham gia của
cộng đồng địa phƣơng có tác dụng to lớn trong việc giáo dục du khách về các nguồn
tài ngun và mơi trƣờng, đồng thời cũng góp phần nâng cao nhận thúc của ngƣời
dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ các loại tài nguyên đó, tăng nguồn thu nhập
cho cộng đồng.
1.1.4. Các nguyên tắc cơ bản của DLST:

Để hƣớng tới sự phát triển bền vững thì hoạt động DLST cần tuân theo một số
nguyên tắc sau:
-

Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về mơi trƣờng,

qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo tồn.
-

Bảo vệ môi trƣờng và duy trì hệ sinh thái.

-

Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hố cộng đồng.

-

Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng.

So sánh với các nguyên tắc du kịch bền vững của IUCN (1998) cho thấy các nguyên
tắc của DLST cũng nhằm mục tiêu phát triển bền vững.
1.1.5. Các yêu cầu cơ bản đối với hoạt động DLST:
Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển du lịch bền vững thì hoạt động du lịch sinh thái
phải đảm bảo những yêu cầu sau:

5


-


Yêu cầu 1: Có các hệ sinh thái tự nhiên điển hình có mức độ đa dạng sinh

học cao. Điều này giải thích vì sao DLST chỉ phát triển ở các VQG, KBTTN.
-

Yêu cầu 2: Đảm bảo khả năng giáo dục, nâng cao hiểu biết cho khách du

lịch. Hoạt động DLST địi hỏi ngƣời kinh doanh du lịch phải có cam kết bảo tồn và
phải kết hợp chặt chẽ với các nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên và cộng đồng địa
phƣơng.
-

Yêu cầu 3: Hoạt động DLST phải tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc về “sức chứa”

trên tất cả các khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý học và xã hội.
-

u cầu 4: Đảm bảo tính cơng bằng trong chia sẻ lợi ích DLST đối với cộng

đồng địa phƣơng.
1.2. Mối quan hệ giữa DLST và VQG
1.2.1. Khái niệm và nhiệm vụ của VQG:
Khái niệm VQG: Theo Hội các VQG Việt Nam thì VQG đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“VQG là một diện tích trên đất kiền hoặc trên biển, chưa hoặc mới bị tác động nhẹ
do các hoạt động của con người, có các lồi động thực vật q hiếm và đặc hữu
hoặc có các cảnh quan đẹp có tầm cỡ quốc gia hoặc quốc tế”.
Nhiệm vụ của các VQG là:
-

Bảo vệ các hệ sinh thái, các loài động vật, thực vật quý hiếm có tầm cỡ quốc


gia, quốc tế.
-

Nghiên cứu khoa học.

-

Phát triển du lịch sinh thái.

Nhƣ vậy, rõ ràng các VQG là những địa điểm phù hợp cho sự phát triển DLST. Tuy
nhiên, nếu hoạt động du lịch không chú trọng và hỗ trợ cho bảo tồn thì nhiệm vụ
bảo tồn của VQG chắc chắn sẽ khơng thực hiện đƣợc.
1.2.2. Mối quan hệ giữa DLST và hoạt động bảo tồn trong VQG:
Hoạt động DLST và hoạt động bảo tồn trong VQG là hai hoạt động tồn tại song
song và tác động qua lại lẫn nhau. Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và thấy
rằng mối quan hệ này không phải lúc nào cũng theo một chiều mà chúng tác động
qua lại thể hiện ở 3 dạng sau:
-

Quan hệ độc lập: Khi hoạt động du lịch mới bắt đầu, mức độ sử dụng tài

nguyên chƣa cao, hoạt động DLST và bảo tồn hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến nhau.

6


-

Quan hệ hỗ trợ: Khi hoạt động du lịch mở rộng, thì mức độ sử dụng TNTN


cũng tăng theo. Nếu hoạt động du lịch đƣợc quy hoạch, quản lý tốt theo hƣớng bền
vững sẽ thúc đẩy hoạt động bảo tồn. Ngƣợc lại, bảo tồn tốt sẽ là cơ sở để du lịch
tiếp tục phát triển.
-

Quan hệ mâu thuẫn: Quan hệ này xảy ra khi du lịch phát triển quá mức,

không quan tâm đếm hoạt động bảo tồn. Khi đó hoạt động du lịch sẽ là nguyên nhân
phá huỷ TNTN. Đây là thực tế đang xảy ra tại một số VQG, KBTTN ở Việt Nam.
1.2.3. Những lợi ích do hoạt động DLST mang lại cho VQG:
DLST mang lại lợi ích nhiều mặt cho VQG. Thứ nhất, DLST là một công cụ
hỗ trợ đắc lực về mặt tài chính cho các hoạt động bảo tồn và phát triển TNTN. Theo
Elizabeth Boo “Lợi ích tiềm tàng của DLST là tạo ra nguồn kinh phí cho các
KBTTN, tạo cơng ăn việc làm cho những người dân sống gần KBTTN, thúc đẩy
giáo dục môi trường và nâng cao nhận thức về bảo tồn”. Khi nguồn thu từ các hoạt
động du lịch đủ lớn, nếu cơ chế hạch toán hợp lý sẽ tạo ra nguồn tài chính hỗ trợ
cho cơng tác nảo tồn phát triển tài nguyên của VQG.
Thứ hai, hoạt động DLST dựa vào tài nguyên của VQG do đó, DLST phát
triển sẽ tạo động lực cho việc bảo tồn và phát triển tài nguyên ở VQG.
Thứ ba, tạo cơ hội cho du khách đƣợc tiếp xúc với tự nhiên, góp phần nâng
cao hiểu biết, nhận thức về bảo tồn và ủng hộ tích cực cho hoạt động bảo tồn và
phát triển tài nguyên ở VQG.
Thứ tƣ, nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, cải thiện đời sống văn hoá tinh
thần của địa phƣơng. Từ đó, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về công tác bảo tồn,
hạn chế tác động đến rừng.
1.2.4. Các tác động tiêu cực do hoạt động DLST đến VQG:
Bên cạh các lợi ích trên, hoạt động DLST cũng tiềm ẩn nhiều tác động tiêu
cực đến VQG. Nguyên nhân là do sự quá tải của hoạt động DLST làm gia tăng các
tác tộng đến tài nguyên vƣợt quá ngƣỡng chịu đựng sinh thái. Mặt khác, khi lƣợng

du khách tăng thì nhu cầu về các dịch vụ du lịch cũng tăng lên theo đó sẽ làm gia
tăng các hoạt động khai thác tài nguyên của ngƣời dân địa phƣơng.
Những tác động tiêu cực của hoạt động DLST đến VQG rất đa dạng nhƣng
có thể phân ra làm hai loại là: Tác động trực tiếp và tác động gián tiếp. Các tác động
trực tiếp gây ra bởi sự có mặt của du khách, còn các tác động gián tiếp nảy sinh từ

7


việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cung cấp các dịch vụ du lịch. Khái quát lại thành các
tác động nhƣ sau:
- Tác động lên cấu trúc địa chất, khoáng sản và hoá thạch.
- Tác động lên đất đai.
- Tác động tới tài nguyên nƣớc.
- Tác động đến hệ động, thực vật trong rừng.
- Tác động lên cảnh quan và mơi trƣờng văn hố.
Các tác động của hoạt động du lịch thƣờng không xảy ra đơn lẻ mà chùm
ảnh hƣởng lẫn nhau, tỷ lệ thuận với mực độ sử dụng và tỷ lệ nghịch với sự giám sát
và quản lý du lịch. Do đó, các mối đe doạ này có thể giảm bớt khi DLST đƣợc quy
hoạch hợp lý và phát triển theo nguyên tắc du lịch bền vững.
1.2.5. Quan hệ giữa DLST với cộng đồng địa phương:
Bên cạnh nguồn TNTN phong phú của VQG, cộng đồng địa phƣơng với
nhiều nét đặc sắc về văn hoá, lối sống, tập tục và các món ăn… cũng là nguồn tài
nguyên quý giá để phát triển du lịch. Xem xét mối quan hệ giữa hai hợp phần này ta
thấy rằng chúng có tác động qua lại lẫn nhau, cộng đồng địa phƣơng là nguồn tài
nguyên cho phát triển DLST và ngƣợc lại DLST góp phần duy trì sự phát triển của
cộng đồng đó.
Các tác động của DLST với cộng đồng địa phƣơng mang lại tính hai mặt:
mặt tích cực và mặt tiêu cực, sẽ đƣợc nói rõ dƣới đây:
1.2.1.1. Những ảnh hưởng tích cực:

- Tạo cơ hội việc làm cho cộng đồng địa phƣơng, trực tiếp hoặc gián tiếp
tham gia vào hoạt động du lịch và quản lý TNTN.
- Góp phần thay đổi nâng cao chất lƣợng cuôc sống cộng đồng, nhất là đối
với những ngƣời tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch.
- Cải thiện cơ sở hạ tầng. Giao thông, thông tin liên lạc, y tế, trƣờng học,
mang lại lợi ích cho cộng đồng.
- DLST tăng cƣờng sự hiểu biết lẫn nhau giữa khách du lịch và ngƣời dân
địa phƣơng, giới thiệu đƣợc những giá trị truyền thống địa phƣơng, góp phần gìn
giữ các giá trị văn hố truyền thống và tạo mối quan hệ xã hội ngày càng tiến bộ.
1.2.1.2. Những ảnh hưởng tiêu cưc:

8


Bất kể loại hình du lịch nào nếu phát triển ồ ạt, khơng có sự kiểm sốt đều có
thể làm nảy sinh những tác động tiêu cực về kinh tế, xã hội và đối tƣợng phải gánh
chịu thƣờng là ngƣời dân địa phƣơng.
-

Về mặt kinh tế: Du lịch có thể là nhân tố thúc đẩy kinh tế phát triển

nhƣng cũng có thể làm kinh tế kém phát triển. Với những đối tƣợng có tiềm năng
kinh tế, du lịch đem lại lợi ích cho họ. Ngƣợc lại du lịch sẽ làm hạn chế khả năng sử
dụng tài nguyên của ngƣời nghèo. Do đó, du lịch có thể làm tăng khoảng cách giàu
nghèo trong xã hội. Bên cạnh đó, sự phụ thuộc vào vốn đầu tƣ nƣớc ngoài sẽ dẫn
đến hiện tƣợng lợi nhuân rò rỉ ra khỏi khu vực, địa phƣơng có thể cịn trêu cả quy
mơ quốc gia.
Du lịch tập trung gây ra sự quá tải cho cơ sở hạ tầng, điện nƣớc, giao thông
đi lại, chất thải… Ngƣợc lại nếu cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ quy hoạch lớn hơn nhu
cầu sử dụng thì hiệu quả thấp, thu hồi vốn chậm có thể dẫn đến thua lỗ.

-

Về mặt văn hoá xã hội: những tác động của du lịch lên phong tục, tập

qn, văn hố địa phƣơng thƣờng khơng phải là tốt hơn. Các phong tục truyền
thống thƣờng chỉ diễn ra trong các lễ hội truyền thống tôn nghiêm thì nay lại đƣợc
biểu diẽn trần lan để phục vụ khách du lịch. Một ví dụ điển hình nhƣ chợ tình Sapa,
cách gọi “phiên chợ tình” đã là cơng cụ quảng cáo đắc lực cho các Công ty du lịch
ở Hà Nội và Sapa thu hút rất nhiều khách du lịch. Phiên chợ tình truyền thống của
ngƣời H’Mơng đƣợc tổ chức mỗi năm một lần thì nay lại đƣợc tổ chức mỗi tuần
một lần với các sản phẩm truyền thống đã đƣợc thƣơng mại hố.
-

Ngồi ra, các vấn đề tiêu cực của xã hội nhƣ: cờ bạc, nghiện hút và

mại dâm thƣờng có xu hƣớng tăng lên khi du lịch phát triển.
-

Du lịch có thể làm lây lan dịch bệnh thông qua các hoạt động đi lại

của du khách.
-

Thái độ của ngƣời dân đối với hoạt động du lịch đã đƣợc các nhà khoa

học nghiên cứu, bàn luận và thấy rằng sự thay dổi của thái độ ngƣời dân có thể chia
làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1 (phấn khích): Giai đoạn này cộng đồng địa phƣơng hăng say
phát triển du lịch, cả khách du lịch và ngƣời dân đều thoả mãn, có nhiều nguồn tiền
và nhiều mối quan hệ hay.


9


+ Giai đoạn 2 (hờ hững): Ngành công nghiệp du lịch mở rộng, du khách nhƣ
một hiện tƣợng thƣờng nhật, ngƣời dân quan tâm nhiều hơn đến kiếm lời, quan hệ
con ngƣời trở nên hình thức hơn.
+ Giai đoạn 3 (bức bối): Ngành công nghiệp du lịch gần đạt đến điểm bão
hoà, hành vi của khách du lịch can thiệp nhiều vào lối sống của ngƣời dân địa
phƣơng, làm họ cảm thấy bức bối.
+ Giai đoạn 4 (phản kháng): Bức bối trở nên lộ liễu hơn, khách du lịch bị coi
nhƣ là một dấu hiệu của tất cả cái gì xấu xa, quan hệ giữa cộng đồng địa phƣơng với
khách du lịch trở nên đối kháng.
(Theo Craig- Smith và French áp dụng từ Doxe, 1975)

10


Phần 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên rừng
2.1.1. Vị trí địa lý, địa chất, địa hình.
2.1.1.1. Vị trí địa lý, phạm vi ranh giới và diện tích
a) Vị trí địa lý
Rừng quốc gia Yên Tử nằm ở phía Tây Bắc thành phố ng Bí, cách trung
tâm thành phố 20 km, trên địa bàn xã Thƣợng Yên Công, phƣờng Phƣơng Đông
thành phố ng Bí và một phần xã Tràng Lƣơng huyện Đơng Triều, có toạ độ địa
lý:
- Từ 210 05’ đến 21009’ vĩ độ Bắc.

- Từ 106043’ đến 106045’ kinh độ Đơng.
Có ranh giới hành chính:
- Phía Bắc giáp khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh
Bắc Giang.
- Phía Đơng giáp khu vực Than Thùng xã Thƣợng n Cơng.
- Phía Tây giáp xã Tràng Lƣơng, xã Hồng Thái Đơng, huyện Đơng Triều.
- Phía Nam là địa bàn phƣờng Phƣơng Đơng – TP. ng Bí.
b) Diện tích và phạm vi ranh giới
Rừng quốc gia Yên Tử đƣợc chuyển hạng từ rừng đặc dụng Yên Tử, với tổng
diện tích đất lâm nghiệp là: 2.947,5 ha (Theo Quyết định 4.903/QĐ-UBND tỉnh
Quảng Ninh).
Hiện tại,sau khi rà sốt lại, tổng diện tích tự nhiên RQG Yên Tử là: 2.783,0
ha, chia làm 2 khu (Khu A và Khu B), trong đó diện tích rừng và đất lâm nghiệp là
2.730,9 ha, diện tích đất ngồi lâm nghiệp 52,1 ha.
- Khu A: 2.517,6 ha, tập trung phần lớn diện tích Rừng quốc gia Yên tử và
các điểm di tích.
- Khu B: 265,4 ha bao gồm diện tích hai bên đƣờng thuộc phƣờng Phƣơng
Đơng từ chùa Suối Tắm đến giáp cánh đồng Năm Mẫu (đã đƣợc xác định và đóng
mốc ngồi thực địa).

11


2.1.1.2. Địa chất, đất đai
a. Đặc điểm địa chất
Địa chất khu rừng Yên Tử nằm trong vùng địa chất có tính chất, địa chất của
vịng cung Đơng Triều, hình thành từ kỷ Đệ tứ có các loại đá mẹ chính nhƣ: đá Sa
thạch, đá Sỏi sạn kết và phù sa cổ.
b. Đặc điểm các loại đất chính
Các loại đất chính của Yên Tử:

+ Đất feralit vàng nhạt phát triển trên Sa thạch, phân bố ở vùng núi thấp.
+ Đất feralit vàng nhạt phát triển trên Sa thạch, Sạn sỏi kết, phân bố trên đồi.
+ Đất feralit vàng đỏ, đỏ vàng phát triển trên phù sa cổ.
+ Đất phù sa cổ phân bố trên cánh đồng Năm Mẫu.
Nhìn chung đất của rừng Yên Tử có thành phần cơ giới nhẹ đến trung bình,
tầng đất trung bình có độ sâu từ 50 cm đến 1m, đất tơi xốp, dễ thoát nƣớc, tƣơng đối
thuận lợi cho sinh trƣởng và phát triển của cây rừng. Tuy nhiên, do khả năng dính
kết kém, nên dễ bị xói mịn, rửa trơi nếu khơng có rừng che phủ.
2.1.1.3. Đặc điểm địa hình
- Khu A - Rừng quốc gia Yên Tử đƣợc bao bởi 3 hệ dông: hệ dơng n Tử ở
phía Bắc từ đỉnh 660 m đến đỉnh 908 m và hai dông phụ theo hƣớng Bắc – Nam
gồm: Hệ dơng phía Tây từ đỉnh 660 m về suối Cây Trâm. Hệ dơng phía Đơng từ
đỉnh 908 m về suối Bãi Dâu, ơm tồn bộ các hệ thuỷ suối Cây Trâm, suối Giải Oan
và suối Bãi Dâu. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Yên tử 1.068 m - nơi có Chùa Đồng,
điểm thấp nhất là cánh đồng Năm mẫu 50 m. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam
đã tạo nên cảnh quan hùng vĩ cho Danh thắng Yên Tử. Tuy nhiên, địa hình ở đây bị
chia cắt khá mạnh, độ dốc trung bình từ 20-250, có nơi >400; nếu độ che phủ của
rừng không đảm bảo sẽ gây sạt lở, xói mịn đất.
- Khu B: Địa hình đồi, núi thấp, đỉnh cao nhất 312m, ranh giới phƣờng
Phƣơng Đông và xã Hồng Thái Đông huyện Đông Triều, điểm thấp nhất là đập cửa
ngăn 40m, độ dốc trung bình 15-200, có nơi >350, là đầu nguồn của suối Tắm chảy
ra Dốc Đỏ.
Nhìn chung địa hình Rừng quốc gia Yên Tử bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, là
đầu nguồn của các hệ suối chính nhƣ Giải Oan, Cây Trâm, Bãi Dâu, suối Tắm…
chính vì vậy, vai trị của rừng trong Rừng quốc gia rất quan trọng trong việc giữ

12


nƣớc, điều tiết nƣớc chống xói mịn, rửa trơi đất, hạn chế lũ quét và sạt lở đất của

khu vực…
2.1.2. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn
2.1.2.1. Những đặc trưng chủ yếu của khí hậu
Rừng quốc gia Yên Tử nằm ở tiểu vùng khí hậu n Hƣng – Đơng Triều, có
những đặc trƣng cơ bản sau:
- Mỗi năm có 2 mùa rõ rệt: mùa đông lạnh và khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau và mùa nóng, ẩm, mƣa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.
- Lƣợng mƣa bình quân năm là 1.785 mm, cao nhất là 2.700 mm, năm thấp nhất
là 1.423 mm; mƣa tập trung vào các tháng 6, 7, 8 chiếm khoảng 80% lƣợng mƣa cả
năm; mƣa nhiều nhất vào tháng 8. Chính vì vậy, khi mƣa lớn ở đây thƣờng xuất hiện
lũ, nƣớc ở các suối dâng lên rất nhanh gây ảnh hƣởng đến sản xuất, đi lại và làm sạt lở
đất đá, ảnh hƣởng hệ sinh thái rừng hai bên các suối.
Trong mùa khô, lƣợng mƣa chiếm tỷ lệ thấp từ 10 - 20%, có năm khô hạn
kéo dài 2 - 3 tháng tạo nên khơng khí nóng nực, khơ hanh làm cho các trảng cây
bụi, cỏ, rừng cây khô héo dễ xảy ra hiện tƣợng cháy rừng.
- Gió thịnh hành ở đây là gió Đơng Bắc và Đơng Nam: Gió mùa Đơng Bắc từ
tháng 11 đến tháng 4 năm sau; cƣờng độ gió thƣờng khá lớn, kết hợp với độ ẩm
khơng khí thấp, gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất, ảnh hƣởng đến công tác phát
triển rừng cũng nhƣ hoạt động sản xuất của ngƣời dân.
Nhìn chung khí hậu n Tử khá mát mẻ, độ ẩm khơng khí tƣơng đối cao rất
thích hợp cho việc thăm quan, nghỉ dƣỡng. Lƣợng mƣa lớn, tƣơng đối thuận lợi cho
sinh trƣởng phát triển của thực vật nói chung và cây rừng nói riêng; tuy nhiên cần
lƣu ý về thời vụ trồng rừng và lựa chọn loài cây trồng cho phù hợp với đặc điểm khí
hậu khơ hanh, gió lớn vào mùa Đơng.
2.1.2.2. Hệ thống suối và đặc điểm thuỷ văn
Trong khu rừng Yên Tử có 4 hệ thuỷ chính, trong đó có 3 hệ suối đều bắt
nguồn từ núi Yên Tử là: hệ suối Cây Trâm, suối Giải Oan, suối Bãi Dâu và suối
Tắm bắt nguồn từ khu B.
Các suối đều duy trì dịng chảy quanh năm, chất lƣợng nƣớc khá tốt. Tuy
nhiên, nhiều đoạn dòng chảy bị bồi lấp, sạt lở 2 bên bờ, do hậu quả của việc khai

thác than thiếu kiểm soát từ những năm 80 - 90. Thƣợng nguồn của các suối có một

13


số thác: thác Ngự Dội, thác Vàng, thác Bạc có nƣớc quanh năm tạo cảnh quan đẹp
rất hấp dẫn khách du lịch.
Nhìn chung hệ thống thủy văn khu vực Rừng quốc gia Yên tử phân bố khá
đều, mặc dù địa hình khơng chia cắt mạnh nhƣng hàng năm vào những tháng mùa
mƣa vẫn có hiện tƣợng lũ quét xảy ra tuy không phải là phổ biến. Một số đoạn suối
cần đƣợc nạo vét để cải thiện hệ sinh thủy hai bên bờ.
2.1.3. Tài nguyên rừng
2.1.3.1.Tài nguyên thực vật rừng
2.1.3.1.1. Thảm thực vật rừng
Theo quan điểm và hệ thống phân loại thảm thực vật Việt Nam của tiến sỹ
Thái Văn Trừng, thảm thực vật rừng của Yên Tử đƣợc chia làm 2 kiểu chính:
a) Rừng kín lá rộng thường xanh á nhiệt đới núi thấp
Phân bố ở độ cao 700 m trở lên, đây là đai phân bố chiếm ƣu thế của khu hệ
thực vật á nhiệt đới, với các loài cây trong họ Long não (Lauraceae); Dẻ (Fagaceae)
kiểu này còn rất ít, kết cấu tầng tán tƣơng đối ổn định (từ đèo Gió qua đỉnh n Tử,
dọc ranh giới phía Đơng Bắc của khu rừng).
b) Rừng kín lá rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới
Kiểu rừng này phân bố ở độ cao dƣới 700 m, rừng ở đây đã bị khai thác, kết
cấu tầng tán không ổn định.
c) Rừng thứ sinh nhân tác (rừng trồng)
Rừng trồng trong khu rừng Yên Tử chủ yếu là: Thơng, Bạch đàn, Keo… các
lồi cây trồng sinh trƣởng, phát triển tốt, riêng rừng Bạch đàn cần thiết phải đƣợc để
trồng thay thế bằng các loài cây bản địa có giá trị cảnh quan hơn.
d) Thảm cỏ cây bụi
Loài thực vật chủ yếu là Sim, mua, lau lách…


Ưu hợp Trúc Yên Tử

14


Ưu hợp Sú

Đường hành hương dưới tán rừng

Rừng tự nhiên nhìn từ trên cao
Hình 01. Thảm thực vật rừng của Rừng quốc gia Yên Tử
2.1.3.1.2. Hệ thực vật rừng
Theo kết quả điều tra ban đầu của Thạc sỹ Nguyễn Văn Huy và các cộng sự
Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt nam cho thấy: Hệ thực vật khu đặc dụng Yên Tử
phong phú và đa dạng.
a). Đa dạng hệ sinh thái
- Hệ sinh thái rừng: diện tích lớn nhất 80,9% diện tích, đã tạo nên cảnh quan,
mơi trƣờng cho khu di tích Yên Tử.
- Hệ sinh thái đồng cỏ: diện tích nhỏ, rải rác, bao gồm: cỏ tranh, cỏ lá tre, cỏ
lau, cỏ lông lợn…
- Hệ sinh thái suối: tập trung 3 hệ suối chính (Giải Oan, Cây Trâm và Bãi
Dâu), có các lồi thực vật sau: Trâm suối, Kháo suối, Rù rì nƣớc…
- Hệ sinh thái xóm làng: 5 thơn: Khe Sú 1, Khe Sú 2, Năm mẫu 1, Năm mẫu
2 (xã Thƣợng Yên Công) và thôn Cửa ngăn (phƣờng Phƣơng Đơng), các lồi cây
trồng chủ yếu: lúa nƣớc, sắn, khoai, rau các loại, dƣa, bí…
b) Đa dạng về thành phần loài cây
Kết quả điều tra đánh giá ban đầu xác định khu rừng Yên Tử bao gồm: 830 loại
thực vật bậc cao có mạch của 509 chi, 171 họ thuộc 5 ngành thực vật chính.


15


Theo đánh giá ban đầu của các chuyên gia thực vật, rừng Yên tử hiện nay là
trung tâm của vùng phân bố Táu mật, Sao Hòn Gai, Lim xanh, Gụ lau, Sến mật,
Hồng tùng, Trầu tiên, Sú rừng…
Bảng 01. Thống kê số loài thực vật rừng Yên Tử
Ngành thực vật

Số họ

Số chi

Số lồi

1. Thơng đất (Lycopodiphyta)

2

2

3

2. Mộc tặc (Equisetophyta)

1

1

1


10

12

20

5

9

14

5. Hạt kín (Magnoliophyta)

153

485

792

5.1. Một lá mầm (Liliopsita)

28

89

117

5.2. Hai lá mầm (Magnoliopsita)


125

382

675

Tổng cộng

171

509

830

3. Dƣơng xỉ (Polypodiophyta)
4. Hạt trần (Pinophyta)

c) Đa dạng về họ thực vật
Theo tác giả Tolmachop AL, tổng số loài của 10 họ giàu loài nhất chiếm nhỏ
nhất hơn 50% tổng số loài của khu hệ thực vật đƣợc coi là đa dạng về họ.
Tổng hợp số loài của 10 họ lớn nhất của hệ thực vật của Yên Tử có 32,4 %
tổng số lồi tồn khu đặc dụng, điều này cho phép kết luận: Rừng Yên Tử có sự đa
dạng về họ thực vật, trong đó:
- Có nhiều họ thực vật điển hình cho hệ thực vật nhiệt đới vùng núi Bắc Bộ
có nguồn gốc tại chỗ nhƣ: họ Dầu tằm, Ba mảnh vỏ, Cà phê, Đậu, Vang, Ráy,
Phong lan…
- Có nhiều họ thực vật điển hình có nguồn gốc từ hệ thực vật á nhiệt đới; Trung
quốc - Hymalaya nhƣ: Họ Re, Mộc lan, Trúc đào, Chè, Hồ đào, Sồi, Dẻ…
- Lồi thực vật điển hình cho thực vật nhiệt đới ở Yên Tử là: Lim xanh, Gụ,

Sến, Táu, Sao Hịn gai…
- Lồi thực vật điển hình cho thực vật á nhiệt đới ở Yên Tử là: Thông tre,
Thơng nàng, Hồng đàn giả (Hồng tùng), Trầu tiên, Sú rừng, Trúc ngọt…
Các lồi thực vật q hiếm, có giá trị cần đƣợc bảo vệ: Theo Sách Đỏ Việt
Nam và Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Rừng quốc gia Yên Tử đã thống kê đƣợc 38

16


lồi cây trong các ngành, trong đó: Ngành dƣơng xỉ: 4 lồi, ngành Hạt trần 7 lồi và
ngành hạt kín 27 loài.
Bảng 02. Danh mục các loài thực vật quý hiếm Rừng quốc gia Yên Tử
TT

Tên Việt Nam

Tên khoa học

1

Gụ lau

Sindora glabra wall et Roxb

2

Nhọc lá dài

Polyalthia plagioneura Diels


3

Thông tre

(Podocarpus neriifolius D.Don

4

Thông tre lá ngắn

(Podocarpus macrophylus D.Don var Maki Endl

5

Thông la hán

Podocarpus chinensis (roxb) Wall

6

Giổi xanh

Michelia mediocris Dandy

7

Vàng tâm

Manglietia fordiana (Hemsl) Oliv


8

Giổi đó

Magnolia SP

9

Sến mật

Madhuca pasquieri H.J.Lamb

10

Đinh thối

Hernandia brilletti Steenis

11

Lim xanh

Erythrofloeum fordii Oliver

12

Hồng tùng

Dacrydium pierrei Hicket


13

Vù hƣơng

Cinamomum balansae Lec

14

Lát hoa

Chukrasia tabularis A.Juss

15

Trầm

Aquilaria crassna Pierre

16

Chị đãi

Anamocarya sinensis (Dode) Leroy

17

Tơ hạp

Altingia chinensis (Champ) Olivex


18

Dây đau xƣơng

Tinospora tomentosa Miers

19

Mã tiền dây

Stryclinos umbellata (Lour) Merr

20

Củ bình vơi

Stephania cepharantha Hayata

21

Bách bộ

Stemona cochinchinensis Gagnep

22

Thổ phục sinh

Smilax glabra Wall.Et Roxb


23

Bảy lá một hoa

Paris polyphylla Sm

24

Cốt cắn, khát nƣớc

Mephrolepis cordifolia Prest

25

Ba kích

Morinda officinalis How

26

Tử chanh

Frakinus floribunda Wall

27

Hồng đằng

Fibraurea tinctoria Lour


17


×