Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đánh giá tác động của hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường nước tại xã minh lộc huyện hậu lộc tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 75 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hồn thành khóa luận này tôi xin chân thành cảm ơn đối với các
thầy, cô của trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt là các thầy cô trong khoa
Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng đã tạo điều kiện cho tơi có thể tiến hành
thực hiện đề tài: “ Đánh giá tác động của hoạt động chăn nuôi trang trại lợn
đến môi trường nước tại xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa”.
Và tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Bùi Văn Năng và CN Trần
Thị Đăng Thúy đã nhiệt tình hƣớng dẫn tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong phịng phân tích mơi trƣờng
của trƣờng Đại học Lâm nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình
thực hiện đề tài.
Trong q trình thực hiện đề tài, cũng nhƣ viết báo cáo khó tránh đƣợc
những sai sót, tơi rất mong thầy, cơ bỏ qua. Đồng thời, do khả năng lý luận cũng
nhƣ kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài báo cáo của tơi cịn nhiều thiếu sót,
tơi rất mong nhận đƣợc những ý kiến, góp ý của thầy, cơ để tơi có thể hồn thiện
khóa luận tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Khánh Linh

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Đánh giá tác động của hoạt động chăn nuôi trang trại lợn
đến môi trường nước tại xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:


- Mục tiêu chung: Góp phần bảo vệ mơi trƣờng của hoạt động chăn nuôi
lợn với quy mô trang trại lợn.
- Mục tiêu cụ thể:
 Đánh giá thực trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại xã Minh Lộc huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa.
 Đánh giá mức độ tác động của hoạt động chăn nuôi lợn tại xã Minh Lộc
- huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa đến môi trƣờng nƣớc.
 Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu mức độ tác động tiêu cực đến chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc tại xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa.
3. Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng môi trường và hoạt động chăn nuôi tại xã Minh
Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa.
- Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi đến chất lượng môi
trường chất lượng nước mặt và nước ngầm tại khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá hiệu quả công tác xử lý và bảo vệ môi trường tại các trang
trại khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho khu vực các trang trại.
4. Kết quả đạt đƣợc
- Quy mô cũng nhƣ số lƣợng lợn đƣợc nuôi trên địa bàn xã ngày càng
tăng. Với 37 trang trại lợn và tổng số lợn đƣợc nuôi trên địa bàn xã là 11 900
con lợn.
- Lƣợng nƣớc thải hằng ngày đƣợc thải ra từ các trang trại đều có khối
lƣợng lợn. Nhƣng lƣợng nƣớc thải này trƣớc khi thải ra ngồi đều có hệ thống
ii


xử lý khơng hiệu quả vì vậy các kết quả phân tích cho thấy hàm lƣợng TSS,
BOD5, COD, NH4 + đều vƣợt quá QCVN về nƣớc thải. Gây ảnh hƣởng lớn đối
với môi trƣờng nƣớc với các thông số đều vƣợt gấp nhiều lần cho phép so với
quy chuẩn, mức độ gây ô nhiễm lớn nhất là trang trại ông Pho.
- Do chất thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc mặt nên hàm lƣợng

các chỉ tiêu TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ đều vƣợt quá QCVN
08:2015/BTNMT (B1) nhiều lần làm ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng nƣớc xung
quanh cũng nhƣ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc. Cũng nhƣ khả năng xử lý
trƣớc khi ra ngồi mơi trƣờng khơng đạt hiệu quá cao.
- Do Chất thải chăn nuôi ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc ngầm nên hàm
lƣợng các chỉ tiêu TSS, BOD5, COD, PO43-, NH4+ đều vƣợt quá QCVN
09:2015/BTNMT nhiều lần ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc. Mức độ ảnh hƣởng của
nguồn nƣớc ngầm các trang trại đều rất cao, chứng minh rằng khả năng xử lý
nguồn thải của các trang trại đều khơng đảm bảo an tồn.

iii


MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................ iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................... ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 3
1.1.Hoạt động chăn nuôi trang trại lợn tại Việt Nam hiện nay [10,11,14] ........... 3
1.2.Tác động của hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trƣờng[5] ............. 4
1.2.1. Môi trƣờng nƣớc ......................................................................................... 4
1.2.2. Môi trƣờng không khí ................................................................................. 5
1.2.3. Ơ nhiễm đất ................................................................................................. 7
1.3.Thành phần chất thải chăn nuôi [5]................................................................. 8
1.3.1. Phân ............................................................................................................. 8
1.3.2. Nƣớc tiểu ..................................................................................................... 9
1.3.3. Nƣớc thải ................................................................................................... 10

1.3.4. Các thành phần khác ................................................................................. 11
1.4.Tình hình nghiên cứu tác động đến mơi trƣờng của hoạt động chăn ni trên
thế giới[13] .......................................................................................................... 12
1.5.Tình hình nghiên cứu tác động đến môi trƣờng của hoạt động chăn nuôi tại
Việt Nam[12]....................................................................................................... 13
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ..... 15
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 15
2.1.Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 15
2.2.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 15
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 15
iv


2.2.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 15
2.3.Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 15
2.3.1. Đáng giá thực trạng môi trƣờng và hoạt động chăn nuôi tại xã Minh Lộc –
huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa ....................................................................... 15
2.3.2. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi đến chất lƣợng môi trƣờng
chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh
Thanh Hóa ........................................................................................................... 16
2.3.3. Đánh giá hiệu quả công tác xử lý và bảo vệ môi trƣờng của các trang trại
tại xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa .......................................... 16
2.3.4. Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trƣờng cho khu vực các trang trại ............ 16
2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 16
2.4.1. Đánh giá thực trạng môi trƣờng và hoạt động chăn nuôi tại xã Minh Lộc
– huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa .................................................................... 16
2.4.2. Đánh giá ảnh hƣởng của hoạt động chăn nuôi đến chất lƣợng môi trƣờng
chất lƣợng nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh

Thanh Hóa ........................................................................................................... 17
2.4.3. Đánh giá hiệu quả cơng tác xử lý và bảo vệ môi trƣờng của các trang trại
lợn tại xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa ................................... 23
2.4.4. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho khu vực các trang
trại………………................................................................................................ 23
Chƣơng 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI KHU VỰC ....... 24
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 24
3.1.Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 24
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 24
3.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 24
3.1.3. Khí hậu – thời tiết...................................................................................... 24
3.2.Tài nguyên nƣớc............................................................................................ 25
3.3.Điều kiện kinh tế – xã hội[1] ........................................................................ 26
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 28
v


4.1.Thực trạng môi trƣờng và hoạt động chăn nuôi tại xã Minh Lộc – huyện Hậu
Lộc – tỉnh Thanh Hóa.......................................................................................... 28
4.1.1. Số lƣợng trang trại chăn nuôi tại xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh
Thanh Hóa ........................................................................................................... 28
4.1.2. Quy mô chăn nuôi lợn các trang trại tại xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc –
tỉnh Thanh Hóa .................................................................................................... 29
4.1.3. Các kiểu hệ thống chăn nuôi lợn tại các trang trại .................................... 30
4.1.4. Hình thức chăn ni lợn tại xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh
Hóa…………….. ................................................................................................ 31
4.1.5. Loại thức ăn và nƣớc cho lợn ở các trang trại .......................................... 32
4.2.Đánh giá mức độ tác động của hoạt động chăn nuôi đến môi trƣờng nƣớc tại
khu vực xung quanh các trang trại. ..................................................................... 33
4.2.1. Đánh giá chất lƣợng của nƣớc thải chăn nuôi........................................... 33

4.2.2. Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt .................................................................. 39
4.2.3. Đánh giá chất lƣợng nƣớc ngầm ............................................................... 46
4.2.4. Đánh giá yếu tố xã hội đến ô nhiễm môi trƣờng do chăn nuôi trang trại lợn ... 47
4.3.Đánh giá hiệu quả công tác xử lý và hoạt động bảo vệ môi trƣờng của các
trang trại lợn tại xã Minh Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa. ........... Error!
Bookmark not defined.
4.3.1. Cơng tác xử lý chất thải tại các trang trại Error! Bookmark not defined.
4.3.2. Công tác quản lý môi trƣờng của các trang trại ........................................ 52
4.4.Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng cho khu vực các trang
trại…………….................................................................................................... 53
4.4.1. Đề xuất biện pháp quản lý về pháp luật, kinh tế ....................................... 53
4.4.2. Đề xuất biện pháp về khoa học – công nghệ ............................................ 54
4.4.3. Biện pháp về giáo dục truyền thông ......................................................... 59
Chƣơng 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ......................................... 60
1. Kết luận ........................................................................................................... 60
2. Tồn tại ............................................................................................................. 61
vi


3. Kiến nghị ......................................................................................................... 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
: Ao – chuồng

AC

BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng
BOD


: Biochemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa)

C

: Chuồng

COD

: Chemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy hóa học)

Ctv

: Cộng tác viên

NN&PTNT: Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn
QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TSS : Turbidity & Suspendid Solids (tổng chất rắn lơ lửng )
VC
WWF
Thế

: Vƣờn - Chuồng
: World Wide Fund For Nature ( Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên

giới, Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Toàn Cầu )

vii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tính chất nƣớc thải chăn ni lợn ........................................................ 5
Bảng 1.2. Thành phần hóa học của phân lợn từ 70 – 100 kg ................................ 9
Bảng 1.3. Thành phần hóa học nƣớc tiểu lợn có khối lƣợng 70 – 100 kg .......... 10
Bảng 2.1. Đặc điểm và vị trí lấy mẫu .................................................................. 18
Bảng 4.1. Các mơ hình chăn nuôi đƣợc áp dụng ở các trang trại ....................... 30
Bảng 4.2. Hình thức chăn ni lợn đang áp dụng của các trang trại .................. 31
Bảng 4.3. Kết quả phân tích nƣớc thải chăn nuôi ............................................... 33
Bảng 4.4. Kết quả phân tích nƣớc mặt ................................................................ 40
Bảng 4.5. Kết quả phân tích nƣớc ngầm ............................................................. 46
Bảng 4.6. Nhận thức của ngƣời dân về việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn ........ 48
Bảng 4.7. Lƣợng chất thải chăn nuôi từ các hệ thống......................................... 49
Bảng 4.8. Lƣợng nƣớc thải các trang trại............................................................ 50
Bảng 4.9. Phƣơng pháp xử lý chất thải rắn, chất thải lỏng các trang trại ........... 50

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1. Sơ đồ lấy mẫu tại khu vực nghiên cứu ................................................ 19
Hình 4.1. Số trang trại chăn nuôi lợn xã Minh Lộc theo các năm ...................... 28
Hình 4.2. Biểu đồ quy mơ chăn ni các trang trại tại xã Minh Lộc.................. 29
Hình 4.3. Biểu đồ thể hiện số lƣợng lợn qua các năm ....................................... 30
Hình 4.4. Biểu đồ thể hiện giá trị BOD5 trong mẫu nƣớc thải............................ 35
Hình 4.5. Biểu đồ thể hiện giá trị COD trong mẫu nƣớc thải ............................. 36

Hình 4.6. Biểu đồ thể hiện giá trị TSS trong mẫu nƣớc thải .............................. 37
Hình 4.7. Biểu đồ thể hiện giá trị NH4+ trong mẫu nƣớc thải ............................. 38
Hình 4.8. Biểu đồ thể hiện giá trị PO4 3- trong mẫu nƣớc thải ............................ 39
Hình 4.9. Biểu đồ thể hiện giá trị BOD5 trong mẫu nƣớc mặt ............................ 41
Hình 4.10. Biểu đồ thể hiện giá trị COD trong mẫu nƣớc mặt ........................... 42
Hình 4.11. Biểu đồ thể hiện giá trị TSS trong mẫu nƣớc mặt ............................ 43
Hình 4.12. Biểu đồ thể hiện giá trị NH4+ trong mẫu nƣớc mặt ........................... 44
Hình 4.13. Biểu đồ thể hiện giá trị PO43- trong mẫu nƣớc mặt ........................... 45
Hình 4.14. Biểu đồ thể hiện giá trị NH4+ trong mẫu nƣớc ngầm ........................ 47
Hình 4.15. Sơ đồ thực nghiệm phối hợp Bèo tây và Sậy tại pilot ...................... 56

ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, hoạt động chăn nuôi trang trại lợn của nƣớc ta đang ngày càng
phát triển. Đó đƣợc coi là một bƣớc phát triển lớn trong ngành chăn nuôi của
Việt Nam. Do việc gia tăng sản lƣợng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc cũng đã
đem lại những bƣớc tiến mới trong nơng nghiệp. Nó mang lại hiệu quả kinh tế
cao, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế của nông dân. Tuy nhiên, việc
phát triển các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát một cách tràn lan, ồ
ạt trong điều kiện ngƣời nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết đã làm gia tăng tình
trạng ơ nhiễm mơi trƣờng và ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng. Ơ nhiễm mơi
trƣờng do chăn ni gây nên chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng,
bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chơn lấp, tiêu hủy khơng đúng kỹ thuật.
Ngồi ra, các chất thải gây ơ nhiễm mơi trƣờng có ảnh hƣởng trực tiếp tới sức
khỏe con ngƣời, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh và chi phí
phịng trị bệnh, giảm năng suất và hiệu quả kinh tế, sức đề kháng của gia súc, gia
cầm giảm sút sẽ là nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Hiện nay tỉ lệ các bệnh dịch từ gia súc, gia cầm đang gia tăng ở nhiều nƣớc

trên thế giới. Nếu không đƣợc giải quyết triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng
nghiêm trọng và ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt là với những
ngƣời trực tiếp chăn nuôi gia súc, gia cầm. Việt Nam là nƣớc có nền nông nghiệp
đang phát triển mạnh mẽ, tỉ lệ các hộ gia đình có chuồng trại chăn ni gia súc,
gia cầm ngày càng nhiều và tỉ lệ các trang trại cũng ngày một gia tăng. Các chất
thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng do vi sinh vật (các mầm bệnh truyền
nhiễm), có thể là nguồn truyền nhiễm của nhiều bệnh ra mơi trƣờng, đặc biệt là
một số bệnh có khả năng lây nhiễm cho con ngƣời cao nhƣ: Cúm lợn, tai xanh,
lở mồm long móng, ỉa chảy … nếu nhƣ khơng đƣợc xử lý đúng quy trình vệ sinh
và đảm bảo an toàn.
Tại xã Minh Lộc, tỷ lệ trang trại lợn đang ngày càng gia tăng về số lƣợng
nên kéo theo lƣợng chất thải nhƣ phân, nƣớc tiểu, chất độn chuồng, thức ăn
1


thừa, xác vật nuôi chết…càng tăng, trở thành vấn đề gây bức xúc đến ô nhiễm
môi trƣờng do chất thải không đƣợc xử lý hoặc chỉ xử lý sơ bộ rồi thải ra môi
trƣờng đã gây tác động xấu đến nguồn nƣớc, đất, khơng khí và ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến sức khoẻ ngƣời dân và các khu vực xung quanh. Xuất phát từ
thực tế đó dƣới sự hƣớng dẫn của ThS. Bùi Văn Năng và CN. Trần Thị Đăng
Thúy nên tôi đã tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài về : “ Đánh giá tác động
của hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trường nước tại xã Minh Lộc
– huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa” nhằm đƣa ra những ảnh hƣởng của hoạt
động chăn nuôi trang trại lợn đến vấn đề môi trƣờng cũng nhƣ đề xuất đƣợc
những giải pháp nhằm có thể giảm thiểu ơ nhiễm mơi trƣờng để giúp ngƣời dân
trong xã có thể đảm bảo đƣợc chất lƣợng môi trƣờng trong cuộc sống.

2



Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Hoạt động chăn nuôi trang trại lợn tại Việt Nam hiện nay [10,11,14]
Phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn là một trong những mục tiêu
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc hết sức coi trọng. Việt Nam với khoảng 73% dân số sống
vùng nông thôn, chăn nuôi là hoạt động quan trọng đối với nơng dân, góp phần
nâng cao kinh tế và đời sống. Những năm qua, chăn ni có sự tăng trƣởng nhanh
cả về quy mô và giá trị. Bên cạnh lợi ích kinh tế mang lại, thì chăn ni cũng đang
nảy sinh rất nhiều vấn đề về chất lƣợng môi trƣờng, đe dọa sức khỏe của cộng đồng
dân cƣ địa phƣơng và ảnh hƣởng đến toàn bộ hệ sinh thái tự nhiên.
Theo thống kê của Bộ NN&PTNT về chăn nuôi, cả nƣớc hiện có khoảng
12 triệu hộ gia đình có hoạt động chăn nuôi và 23.500 trang trại chăn nuôi tập
trung. Trong đó, phổ biến ở nƣớc ta là chăn ni lợn (khoảng 4 triệu hộ) và gia
cầm (gần 8 triệu hộ), với tổng đàn khoảng 362 triệu con gia cầm, 29 triệu con
lợn và 8 triệu con gia súc. Có khoảng 40% chất thải không qua xử lý thải ra mơi
trƣờng, 60% cịn lại đƣợc xử lý, tuy nhiên phần lớn nƣớc thải xử lý chƣa đạt quy
chuẩn cho phép. Trong những năm qua, công tác bảo vệ môi trƣờng đối với
hoạt động chăn nuôi đã đƣợc quan tâm, tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều bất cập.
Mỗi năm khối lƣợng nguồn thải ra từ chăn nuôi ra môi trƣờng là một con số
khổng lồ - khoảng 84,5 triệu tấn/năm, trong đó, chỉ khoảng 20% đƣợc sử dụng
hiệu quả (làm khí sinh học, ủ phân, ni trùn, cho cá ăn,…), cịn lại 80% lƣợng
chất thải chăn ni đã bị lãng phí và thải ra mơi trƣờng gây ơ nhiễm.
Theo dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, với tốc độ phát triển
mạnh của ngành Chăn nuôi nhƣ hiện nay dự tính đến năm 2020, lƣợng chất thải
rắn trong chăn nuôi phát sinh khoảng gần 1.212.000 tấn/năm, tăng 14,05% so
với năm 2010.
Từ kết quả điều tra chăn nuôi kỳ 01/10/2017, đàn lợn cả nƣớc có 27,4
triệu con, giảm 5,7%, sản lƣợng thịt lợn hơi xuất chuồng đạt 3,7 triệu tấn, tăng
1,9%. Theo số liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan từ ngày 1-1-2017 đến ngày 153



3-2017 cả nƣớc nhập khẩu gần 7.800 tấn thịt heo các loại, trị giá hơn 9,4 triệu
USD, tƣơng ứng tăng 16% về lƣợng và 21% về trị giá so với cùng kỳ năm 2016.
Năm 2016, lƣợng thịt heo các loại đƣợc nhập khẩu về Việt Nam đạt 39.400 tấn,
trị giá 44 triệu USD. Trong đó, thịt heo tƣơi, ƣớp lạnh hoặc đơng lạnh là hơn 12
nghìn tấn, trị giá gần 19 triệu USD; phụ phẩm sau giết mổ của heo tƣơi, ƣớp
lạnh hoặc đơng lạnh là hơn 27 nghìn tấn, trị giá gần 25 triệu USD.
1.2. Tác động của hoạt động chăn nuôi trang trại lợn đến môi trƣờng[5]
1.2.1. Môi trường nước
Nƣớc thải chăn nuôi là một tập hợp chất của nhiều thành phần ở cả trạng
thái rắn và lỏng, chúng có thể bao gồm phân, lơng, vảy da, chất độn chuồng,
nƣớc tiểu gia súc, nƣớc vệ sinh chuồng trại, nƣớc tắm rửa gia súc, thức ăn rơi
vãi và các bệnh phẩm thú y, xác gia súc, gia cầm chết…. Thành phần của nƣớc
thải chăn ni có thể thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ lọai gia súc, gia
cầm, quy mô chăn nuôi, chế độ dinh dƣỡng cho gia súc và các phƣơng thức thu
gom chất thải. Nƣớc thải chăn ni có hàm lƣợng các chất ơ nhiễm cao, cần phải
đƣợc xử lý trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng. Việc xử lý nƣớc thải chăn nuôi
đạt tiêu chuẩn môi trƣờng là yêu cầu quy định của luật pháp đối với tất cả các cơ
sở chăn nuôi.
Nƣớc thải từ hoạt động chăn ni có hàm lƣợng chất rắn lơ lửng khá cao
và chất hữu cơ bị ô nhiễm khá lớn. Đây là một nguồn ô nhiễm rất nặng, chứa các
chất hữu cơ, vơ cơ có trong phân nƣớc tiểu và thức ăn. Các thành phần hữu cơ
có trong nƣớc thải chăn nuôi đều dễ phân hủy, chiếm 70 – 80 % gồm xenlulo,
protit, axit amin, chất béo và các dẫn xuất của chúng có trong phân, trong thức
ăn thừa. Các chất vô cơ chiếm 20 – 30 % gồm cát, đất, muối, ure, amoni, muối
clorua....(Nghiên cứu của Trung Tâm Công Nghệ Môi Trƣờng – ENTEC).
Nƣớc thải chăn nuôi khơng có các kim loại nặng nhƣ trong nƣớc thải công
nghiệp mà chủ yếu chứa rất nhiều các loại ấu trùng, vi trùng có trong phân. Đặc
trƣng ơ nhiễm của nƣớc thải chăn nuôi chủ yếu là hàm lƣợng chất rắn lơ lửng,
chất hữu cơ hòa tan và vi sinh vật gây bệnh. Ngồi ra, việc nƣớc thải chăn ni

4


thải ra ngồi ao, hồ, sơng, suối làm ơ nhiễm nguồn nƣớc dẫn đến việc ngƣời dân
bị cá c bệnh lây lan nhƣ dịch tả, bệnh ngoài da và đặc biệt là bị ung thƣ.
Bảng 1.1. Tính chất nước thải chăn ni lợn
STT

Đặc tính

Giá trị

Đơn vị

1

Độ đục

420 – 550

Mg/l

2

Nhiệt độ

26 – 30

ºC


3

pH

6,1 – 7,9

Mg/l

4

Độ mặn

200 – 500

Mg/l

5

COD

5000 – 12000

Mg/l

6

DO

0 – 0,3


Mg/l

7

Tổng P

36 – 72

Mg/l

8

Tổng N

220 – 460

Mg/l

9

Dầu mỡ

58

Mg/l

10

TSS


180 – 450

Mg/l

11

NH4+

15 – 28,4

Mg/l

12

E.Coli

12,6.106 – 68,3.103

MPN/100ml

13

Trứng giun sán

28 – 280

Trứng/ l

(Nguồn: Quản lý chất thải chăn nuôi.Học viện Nông Nghiệp Hà Nội)


1.2.2. Mơi trường khơng khí
Trong chăn ni các khí chủ yếu là NH4, H2S, CH4, CO2 những khí này
tạo ra mùi hôi thối trong khu vực chăn nuôi và ảnh hƣởng đến khu vực xung
quanh gây tác động trực tiếp đến sức khỏe con ngƣời và vật nuôi.
Bụi do thức ăn, vật nuôi, hệ thống chuồng trại. Bụi mang theo chất lơ
lửng và nhiều vi sinh vật gây bệnh. Khi tiếp xúc nhiều dễ gây nên các bệnh về
đƣờng hô hấp ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe của con ngƣời.
Khí NH3 có trong khí là từ sự phân hủy và bốc hơi của các chất thải vật
ni. NH3 thốt ra sẽ gây ảnh hƣởng xấu lên môi trƣờng. Điều đáng quan tâm
đặc biệt là NH3 trong khơng khí chuồng ni do nó thƣờng xun đƣợc tích tụ
trong chuồng kém thơng thống. Nồng độ cao NH3 trong khơng khí ảnh hƣởng
5


đáng kể tới hô hấp và tim mạch của con ngƣời. Trong khơng khí, ở nồng độ cao
NH3 kích thích niêm mạc, mắt, mũi, niêm mạc đƣờng hô hấp, làm tăng tiết dịch
hay bỏng do phản ứng kiềm hóa kèm theo tỏa nhiệt, gây co thắt khí quản và ho.
Nếu nồng độ NH3 quá cao dễ gây viêm phổi, hoại tử đƣờng hô hấp. NH3 xâm
nhập qua phổi vào máu, lên não gây nhức đầu, dẫn đến hơn mê.
Khí sulfurhydro (H2S) là khí khơng màu, có mùi trứng thối, đƣợc sinh ra
trong quá trình khử các hợp chất chứa lƣu huỳnh trong chất thải. Cơ quan khứu
giác của ngƣời có thể cảm nhận H2S ở ngƣỡng 0,01 - 0,7 ppm và gây mùi nặng
khi đạt nồng độ 3 - 5 ppm. H2S là khí độc, có thể gây chết khi tiếp xúc với một
lƣợng nhỏ. Khi tiếp xúc với H2S sẽ gây tác động tồn thân, ức chế men hơ hấp
dẫn đến ngạt và gây tử vong ở nồng độ150 ppm (Bruce, 1981). H2S kết hợp với
chất kiềm trên niêm mạc tạo thành các loại sulfur dễ đi vào máu. Trong máu,
H2S đƣợc giải phóng trở lại và theo máu đến não, phá hủy tế bào thần kinh, làm
suy nhƣợc hệ thần kinh trung ƣơng.
Khí metan (CH4) Metan là sản phẩm khí của q trình oxy hóa kỵ khí các
chất hữu cơ trong chất thải chăn nuôi. Metan không màu, khơng mùi, dễ cháy,

nồng độ metan trong khơng khí trên 45% sẽ gây mê, gây ngạt thở cho ngƣời. ở
nồng độ 40 000 mg/m3 metan sẽ gây tai biến cấp tính cho ngƣời với triệu chứng
co giật, nhức đầu, ói mửa. Nếu tiếp xúc với metan với nồng độ 60 000 mg/m3
xuất hiện các cơn co giật, rối loạn tim, có thể tử vong. Tuy nhiên khí metan nếu
đƣợc thu gom (dạng biogas) có thể sử dụng vào mục đích cung cấp năng lƣợng.
Khí dioxitcacbon (CO2) CO2 đƣợc tạo thành do hô hấp của bản thân con
vật và do quá trình oxy hố các chất hữu cơ có trong chất thải. Trong khơng khí
bình thƣờng, nồng độ CO2 khoảng 0,3 - 0,4%. CO2 là khí gây ngạt đơn giản. Khi
tiếp xúc với CO2 ở nồng độ 3-5 % sẽ gây hiện tƣợng trầm uất, đau đầu, buồn
nôn. Ở nồng độ 0% có thể gây bất tỉnh. Khi tiếp xúc với CO2 ở nồng độ 20 30%, ngoài triệu chứng trên cịn có thể làm tim đập yếu, dẫn đến ngừng đập. Khi
nồng độ CO2 lên đến 50%, nếu tiếp xúc với khí này trong thời gian khoảng 30
phút sẽ bị tử vong.
6


Ngành chăn ni chiếm 18% tổng lƣợng khí thải nhà kính tồn cầu tính
quy đổi theo CO2, trong đó ngành giao thơng chỉ chiếm 13,5%. Khí thải trong
chăn ni: lƣợng khí CO2 chiếm 9% chủ yếu do hoạt động chuyển đổi mục đích
sử dụng đất để mở rộng các khu vực chăn ni, CH4 chiếm 37% (một loại khí có
khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 23 lần so với CO2), NOx chiếm 65% (
có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 269 lần so với CO2), NH3 chiếm
64% tống lƣợng thải mỗi loại trên toàn cầu, nguyên nhân chính gây mƣa axit
phá hủy các hệ sinh thái ( theo Web Bộ thƣơng mại, 1/ 12/2008), gây ra hiện
tƣợng hiệu ứng nhà kính và mƣa axit, trong đó khí metan và oxyt nitơ là hai khí
chủ yếu tạo ra từ họat động chăn nuôi và sử dụng phân bón hữu cơ. Tác dụng
gây hiệu ứng khí nhà kính của chúng tƣơng ứng gấp 25 và 296 lần so với khí
CO2 sinh ra chủ yếu từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch.
1.2.3. Ơ nhiễm đất
Nƣớc thải chăn nuôi không đƣợc xử lý hoặc xử lý không hiệu quả khi thải
ra ngồi mơi trƣờng sẽ gây nguy hiểm đến cho con ngƣời và động vật khi ăn

phải những loại thực phẩm đƣợc tƣới bằng nƣớc thải chăn nuôi này.
Khi chất thải đƣợc thải ra môi trƣờng đất sau chuồng nuôi sẽ tạo ra các
đám bùn. Phân sẽ thấm xuống đất và các yếu tố khống ơ nhiễm sẽ bị chảy tràn
ra gây ô nhiễm môi trƣờng. không những thế đám bùn cịn gây mùi khó chịu và
làm phát triển các nguy cơ về vệ sinh.
Nƣớc thải chăn nuôi dễ gây ra thay đổi cấu trúc thành phần đất cũng nhƣ
hệ sinh thái trong đất do không qua xử lý hay xử lý khơng hiệu quả. Gây thối
hóa và suy thoái đất do lƣợng chất hữu cơ dƣ thừa trong đất làm cho đất bão
hịa. Ngồi ra, khi trong đất dƣ thừa lƣợng chất dinh dƣỡng sẽ có hiện tƣợng rửa
trôi và thấm làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm. Do trong chất thải chăn
ni có lƣợng chất dinh dƣỡng rất càn thiết cho cây trồng nên thƣờng đƣợc dùng
để chăm bón cho cây trồng và tạo độ màu mỡ cho đất, thế nhƣng nếu hàm lƣợng
chất dinh dƣỡng quá nhiều mà cây trồng không hấp thụ hết sẽ gây ra hiện tƣợng
thừa chất dinh dƣỡng cho đất và dẫn đến tác hại nhƣ phú dƣỡng hóa đất và các
7


vi sinh vật & mầm bệnh gây giảm năng suất, ảnh hƣởng đến sức khỏe vật nuôi
và con ngƣời.
1.3. Thành phần chất thải chăn nuôi [5]
1.3.1. Phân
Phân là sản phẩm loại thải của q trình tiêu hố của gia súc, gia cầm bị
bài tiết ra ngồi qua đƣờng tiêu hóa. Chính vì vậy phân gia súc là sản phẩm dinh
dƣỡng tốt cho cây trồng hay các loại sinh vật khác nhƣ cá, giun…. Do thành
phần giàu chất hữu cơ của phân nên chúng rất dễ bị phân hủy thành các sản
phẩm độc, khi phát tán vào mơi trƣờng có thể gây ô nhiễm cho vật nuôi, cho con
ngƣời và các sinh vật khác. Thành phần hoá học của phân bao gồm:
- Các chất hữu cơ gồm các chất protein, carbonhydrate, chất béo và các
sản phẩm trao đổi của chúng.
- Các chất vơ cơ bao gồm các hợp chất khống (đa lƣợng, vi lƣợng).

- Nƣớc: là thành phần chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 65 – 80% khối
lƣợng của phân. Do hàm lƣợng nƣớc cao, giàu chất hữu cơ cho nên phân là môi
trƣờng tốt cho các vi sinh vật phát triển nhanh chóng và phân hủy các chât hữu
cơ tạo nên các sản phẩm có thể gây độc cho mơi trƣờng.
- Dƣ lƣợng của thức ăn bổ sung cho gia súc, gồm các thuốc kích thích
tăng trƣởng, các hormone hay dƣ lƣợng kháng sinh…
- Các men tiêu hóa của bản thân gia súc, chủ yếu là các men tiêu hóa sau
khi sử dụng bị mất hoạt tính và đƣợc thải ra ngồi…
- Các mơ và chất nhờn tróc ra từ niêm mạc đƣờng tiêu hoá .
- Các thành phần tạp từ mơi trƣờng thâm nhập vào thức ăn trong q
trình chế biến thức ăn hay q trình ni dƣỡng gia súc ( đá, cát, bụi,…).
- Các yếu tố gây bệnh nhƣ các vi khuẩn hay ký sinh trùng bị nhiễm
trong đƣờng tiêu hoá gia súc hay trong thức ăn.

8


Bảng 1.2. Thành phần hóa học của phân lợn từ 70 – 100 kg
Đặc tính

Đơn vị

Giá trị

Vật chất khơ

g/kg

213 – 342


NH4 – N

g/kg

0,66 – 0,76

N tổng

g/kg

7,99 – 9,32

Tro

g/kg

32,5 – 93,3

Chất xơ

g/kg

151 – 261

Carbonat

g/kg

0,23 – 0,41


Các axit mạch ngắn

g/kg

3,83 – 4,47
6,47 – 6,95

pH

(Nguồn: Quản lý chất thải chăn nuôi.Học viện Nông Nghiệp Hà Nội)

1.3.2. Nước tiểu
Nƣớc tiểu gia súc là sản phẩm bài tiết của con vật, chứa đựng nhiều độc
tố, là sản phẩm cặn bã từ quá trình sống của gia súc, khi phát tán vào mơi trƣờng
có thể chuyển hóa thành các chất ơ nhiễm gây tác hại cho con ngƣời và mơi
trƣờng. Thành phần chính của nƣớc tiểu là nƣớc, chiếm 99% khối lƣợng. Ngoài
ra một lƣợng lớn nitơ (chủ yếu dƣới dạng urê) và một số chất khống, các
hormone, creatin, sắc tố, axít mật và nhiều sản phẩm phụ của quá trình trao đổi
chất của con vật... Trong tất cả các chất có trong nƣớc tiểu, urê là chất chiếm tỷ
lệ cao và dễ dàng bị vi sinh vật phân hủy trong điều kiện có oxy tạo thành khí
amoniac gây mùi khó chịu. Amoniac là một khí rất độc và thƣờng đƣợc tạo ra
rất nhiều từ ngay trong các hệ thống chuồng trại, nơi lƣu trữ, chế biến và trong
giai đọan sử dụng chất thải. Tuy nhiên nếu nƣớc tiểu gia súc đƣợc sử dụng hợp
lý hay bón cho cây trồng thì chúng là nguồn cung cấp dinh dƣỡng giàu nitơ,
photpho và các yếu tố khác ở dạng dễ hấp thu cho cây trồng.

9


Bảng 1.3. Thành phần hóa học nước tiểu lợn có khối lượng 70 – 100 kg

Đơn vị

Giá trị

pH

g/kg

6,77 – 8,19

Vật chất khô

g/kg

30,9 – 35,9

NH4

g/kg

0,13 – 0,4

N tổng

g/kg

4,90 – 6,63

Tro


g/kg

8,5 – 16,3

Ure

g/kg

123 – 196

Carbonat

g/kg

0,11 – 0,19

Chỉ tiêu

( Nguồn: Quản lý chất thải chăn nuôi.Học viện Nông Nghiệp Hà Nội)

1.3.3. Nước thải
Thành phần của nƣớc thải rất phong phú, chúng bao gồm các chất rắn ở
dạng lơ lửng, các chất hòa tan hữu cơ hay vơ cơ, trong đó nhiều nhất là các hợp
chất chứa nitơ và photpho. Nƣớc thải chăn nuôi còn chứa rất nhiều vi sinh vật,
ký sinh trùng, nấm, nấm men và các yếu tố gây bệnh sinh học khác. Do ở dạng
lỏng và giàu chất hữu cơ nên khả năng bị phân hủy vi sinh vật rất cao. Chúng có
thể tạo ra các sản phẩm có khả năng gây ô nhiễm cho cả môi trƣờng đất, nƣớc và
không khí. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải phụ thuộc vào thành phần
của phân, nƣớc tiểu gia súc, lƣợng thức ăn rơi vãi, mức độ và phƣơng thức thu
gom (số lần thu gom, vệ sinh chuồng trại và có hốt phân hay khơng hốt phân

trƣớc khi rửa chuồng), lƣợng nƣớc dùng tắm gia súc và vệ sinh chuồng trại…
Theo nghiên cứu của nhiều tác giả (A. Kigirov, 1982; G. Rheiheinmer,
1985…) trong phân, vi trùng gây bệnh đóng dấu Erysipelothris insidiosa có thể
tồn tại 92 ngày, Brucella 74 – 108 ngày, Samonella 6 – 7 tháng, virus lở mồm
long móng trong nƣớc thải là 100 – 120 ngày. Riêng các loại vi trùng nha bào
Bacillus antharacis có thể tồn tại đến 10 năm, Bacillus tetani có thể tồn tại 3 – 4
năm. Trứng giun sán với các loại điển hình nhƣ Fasciola hepatica, Fasciola
gigantica, Fasciola buski, Ascarisum, Oesphagostomum sp, Trichocephalus
dentatus có thể phát triển đến giai đoạn gây nhiễm sau 6 – 8 ngày và tồn tại 5 – 6
10


tháng. Các vi trùng tồn tại lâu trong nƣớc ở vùng nhiệt đới là Samonella typhi và
Samonella paratyphi, E. Coli, Shigella, Vibrio comma, gây bệnh dịch tả. Một số
loại vi khuẩn có nguồn gốc từ nƣớc thải chăn ni có thể tồn tại trong động vật
nhuyễn thể thuỷ sinh, có thể gây bệnh cho con ngƣời khi ăn sống các loại sị, ốc
hay các thức ăn nấu chƣa đƣợc chín kĩ.
1.3.4. Các thành phần khác
Xác gia súc, gia cầm chết là một loại chất thải đặc biệt của chăn nuôi.
Thƣờng các gia súc, gia cầm chết do các nguyên nhân bệnh lý, cho nên chúng là
một nguồn phát sinh ô nhiễm nguy hiểm, dễ lây lan các dịch bệnh. Xác gia súc
chết có thể bị phân hủy tạo nên các sản phẩm độc. Các mầm bệnh và độc tố có
thể đƣợc lƣu giữ trong đất trong thời gian dài hay lan truyền trong mơi trƣờng
nƣớc và khơng khí, gây nguy hiểm cho ngƣời, vận nuôi và khu hệ sinh vật trên
cạn hay dƣới nƣớc.
Thức ăn thừa cũng là nguồn gây ô nhiễm, vì trong thức ăn chứ nhiều chất
dinh dƣỡng dễ phân hủy ngoài tự nhiên. Khi chúng phân hủy gây ra các mùi hôi,
gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh và ảnh hƣởng đến sự phát triển của gia sức
và sức khỏe con ngƣời.
Các vật dụng chăn nuôi nhƣ bao bì, kim tiêm, chai lọ đựng thuốc,… đây

là một nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Đặc biệt, các bệnh phẩm
thú y, thuốc khử trùng, bao bì đựng thuốc có thể xếp vào loại chất thải nguy hại.
Tiếng ồn thƣờng xảy ra trong một quá trình nhất định ( chủ yếu vào
khoảng thời gian cho vật nuôi ăn ). Tiếng ồn trong chăn nuôi là những âm thanh
nghe chói tai, gây khó chịu (đặc biệt ở trong những khu chuồng kín). Ngồi ra
tiếng ồn q lớn cịn có thể gây nên hiện tựơng điếc tạm thời hay mất hẳn thính
giác sau một thời gian dài tiếp súc với tiếng ồn có cƣờng độ ồn vƣợt quá 85 dB.
ở một số chuồng ni thủ cơng, độ ồn có thể đo đƣợc lên đến 100 dB (Bengt
Gustafsson, 1997).
Khí thải chăn nuôi là một ngành sản xuất tạo ra nhiều loại khí thải nhất.
Theo Hobbs và cộng sự (1995), có tới trên 170 chất khí có thể sinh ra từ chăn
11


ni, điển hình là các khí CO2, CH4, NH3, NO2, N2O, NO, H2S, indol, schatol
mecaptan… và hàng loạt các khí gây mùi khác. Hầu hết các khí thải chăn ni
có thể gây độc cho gia súc, cho con ngƣời và mơi trƣờng.
1.4. Tình hình nghiên cứu tác động đến mơi trƣờng của hoạt động chăn nuôi
trên thế giới[13]
Những năm gần đây, ngành chăn ni trên Thế giới có rất nhiều biến
động cả về tốc độ phát triển, phân bố địa bàn và phƣơng thức sản xuất, bên cạnh
đó cịn có những vấn đề nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng trƣờng trầm trọng, vệ sinh
an toàn thực phẩm, nhiều dịch bệnh mới,…. .
Thế giới hiện đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nƣớc ngọt nghiêm
trọng. Theo dự đoán đến năm 2025, 64% dân số thế giới sẽ phải sống trong điều
kiện căng thẳng về nguồn nƣớc. Trong khi đó, sự phát triển của ngành chăn nuôi
càng làm tăng nhu cầu sử dụng nƣớc.
Theo báo cáo của WWF, trong số 825 vùng sinh thái trên cạn của Trái đất
có 306 vùng bị tác động bởi ngành chăn ni. Cịn theo Tổ chức Bảo tồn Thiên
nhiên Thế giới (Conservation International) thì có đến 23 trong tổng số 35 “điểm

nóng về đa dạng sinh học” bị ảnh hƣởng bởi ngành chăn nuôi. Sách đỏ về những
Loài bị Đe doạ của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới (IUCN) cũng cho thấy
hầu hết những loài đang bị đe doạ trên thế giới là do mất đi môi trƣờng sống, mà
chăn nuôi là một trong những nguyên nhân hàng đầu.
Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) thì trên 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn
gốc từ phân ngƣời và gia súc. Hiện nay tỉ lệ các bệnh dịch từ gia súc, gia cầm
đang tăng ở nhiều nƣớc trên thế giới. Việt Nam là nƣớc có nền nơng nghiệp
đang phát triển mạnh, tỉ lệ các hộ chăn nuôi trang trại ngày càng gia tăng. Các
chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trƣờng do vi sinh vật (các mầm bệnh truyền
nhiễm), có thể là nguồn truyền nhiễm nhiều bệnh ra môi trƣờng, đặc biệt một số
bệnh có khả năng truyền nhiễm cho con ngƣời nhƣ: cúm lợn, dịch tai xanh, lở
mồm long móng, ỉa chảy,… nếu nhƣ nguồn thải khơng đƣợc xử lý đúng quy
trình vệ sinh và đảm bảo an toàn. Xuất phát từ những thực tế nói trên ta thấy
12


đƣợc phần nào mức độ cấp thiết đối với mức độ ảnh hƣởng của hoạt động chăn
nuôi đến môi trƣờng và con ngƣời.
1.5. Tình hình nghiên cứu tác động đến môi trƣờng của hoạt động chăn nuôi
tại Việt Nam[12]
Sự chuyển đổi từ chăn nuôi quảng canh truyền thống sang sản xuất chăn
nuôi thâm canh đang tạo ra khối lƣợng ngày càng nhiều chất thải động vật. Tới
năm 2015, chăn nuôi lợn đã tạo ra tỷ lệ phân cao nhất (30,3%), sau đó là gia cầm
(27,4%), và bị (23,7%), trâu (17,1%), và những loại khác nhƣ dê, ngựa (1,3%).
Chăn nuôi lợn đƣợc tập trung chủ yếu tại những vùng đồng bằng và dân cƣ đơng
đúc. Nó gây ra mức độ ơ nhiễm lớn nhất so với việc chăn ni các lồi khác.
Phân lợn cũng ở dạng bùn nhão và không dễ thu gom.
Sản xuất chăn ni đã nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về
thịt, sữa và trứng ở Việt Nam trong thập kỷ qua. Tính đến năm 2015, hơn một
phần ba (36%) của phân gia súc đƣợc thải trực tiếp vào môi trƣờng không qua

xử lý một cách thích hợp (40 % các hộ và 16 % cơ sở chăn nuôi trang trại). Với
xu hƣớng ngày càng tăng về sản lƣợng và chăn nuôi thâm canh, các vấn đề quản
lý chất thải sẽ tiếp tục phát sinh và trở nên nghiêm trọng hơn nữa trong những
thập kỷ tới nếu chính quyền các cấp khơng thực hiện các chiến lƣợc hiệu quả để
quản lý tốt hơn các vấn đề này.
Ơ nhiễm từ các cơ sở chăn ni chủ yếu đến từ phân, thức ăn, thuốc và
hóa chất. Khi thải ra môi trƣờng, chúng gây ô nhiễm đất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm
và khơng khí. Đã có bằng chứng địa phƣơng về ô nhiễm môi trƣờng do chất thải
từ các cơ sở chăn ni, mặc dù rất ít số liệu định lƣợng có sẵn về mức độ ơ
nhiễm của đất, nƣớc mặt, nƣớc ngầm, và ơ nhiễm khơng khí, hoặc tác động tới
các hệ sinh thái và sức khỏe cộng đồng.
Theo chi cục Bảo vệ môi trƣờng, nguồn nƣớc thải từ chăn nuôi của các hộ
dân dù đã đƣợc hoặc chƣa đƣợc xử lý qua hầm biogas cũng là một trong những
nguyên nhân gây ô nhiễm tầng nƣớc ngầm tại khu vực. Hàm lƣợng khí NH3 và
H2S trong khơng khí phát ra từ cơ sở chăn nuôi lợn tại miền Bắc đƣợc báo cáo là
13


cao hơn lần lƣợt là 7–18 lần và 5–50 lần so với mức độ cho phép. Mức BOD5 và
COD trong nƣớc thải khí sinh học từ các cơ sở chăn nuôi ở miền bắc vƣợt quá
ngƣỡng cho phép từ 3 đến 5 lần (Vũ 2014).

14


Chƣơng 2
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung

Mục tiêu chung của đề tài nhằm: góp phần bảo vệ mơi trƣờng của hoạt
động chăn nuôi lợn với quy mô trang trại lợn.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu cụ thể của đề tài nhằm:
- Đánh giá thực trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc tại xã Minh Lộc huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa.
- Đánh giá mức độ tác động của hoạt động chăn nuôi lợn tại xã Minh
Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa đến mơi trƣờng nƣớc.
- Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu mức độ tác động tiêu cực đến chất
lƣợng môi trƣờng nƣớc tại xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa.
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động chăn nuôi lợn tại xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh
Hóa.
- Mơi trƣờng nƣớc mặt và nƣớc ngầm tại xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc
- tỉnh Thanh Hóa.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Tập trung vào đánh giá tác động của chất thải đến môi trƣờng nƣớc thông
qua các chỉ tiêu: nhiệt độ, COD, BOD5, pH, TSS, PO43- , NH4+ .
2.3. Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Đáng giá thực trạng môi trường và hoạt động chăn nuôi tại xã Minh
Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa
-

Điều tra số lƣợng, quy mơ chăn ni các trang trại.

-

Tìm hiểu về cơng nghệ chăn ni của các trang trại.
15



2.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động chăn nuôi đến chất lượng môi
trường chất lượng nước mặt và nước ngầm tại xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc
- tỉnh Thanh Hóa
- Đánh giá mức độ ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc sử dụng của trang trại.
- Đánh giá mức độ ảnh hƣởng của nƣớc mặt và nƣớc ngầm của trang trại
và khu vực xung quanh trang trại thông qua các chỉ tiêu môi trƣờng.
2.3.3. Đánh giá hiệu quả công tác xử lý và bảo vệ môi trường của các trang
trại tại xã Minh Lộc - huyện Hậu Lộc - tỉnh Thanh Hóa
- Tìm hiểu về q trình xử lý chất thải của các trang trại.
- Tìm hiểu cơng tác bảo vệ môi trƣờng của các trang trại.
2.3.4. Đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường cho khu vực các trang trại
- Đề xuất áp dụng các biện pháp về khoa học – công nghệ.
- Đề xuất áp dụng các biện pháp về mặt pháp lý.
- Đề xuất biện pháp về tuyên truyền giáo dục.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Đánh giá thực trạng môi trường và hoạt động chăn nuôi tại xã Minh
Lộc – huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa
- Phƣơng pháp kế thừa số liệu:
Kế thừa số liệu từ các tƣ liệu đƣợc cơng bố từ các cơng trình nghiên cứu,
các văn bản, tƣ liệu từ các cơ quan có thẩm quyền. Sử dụng phƣơng pháp này để
thu thập các số liệu liên quan đến hoạt động chăn nuôi tại khu vực nghiên cứu,
sử dụng bản đồ địa hình tại khu vực nghiên cứu.
- Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn:
 Nhằm điều tra thực trạng chăn nuôi tại các trang trại lợn.
 Phỏng vấn trực tiếp thông qua cuộc trò chuyện với ngƣời dân.
 Các vấn đề phỏng vấn bao gồm: số lƣợng trang trại, số lƣợng con trên
năm; loại thức ăn và khối lƣợng thức ăn; nƣớc đƣợc sử dụng cho việc tắm rửa và
vệ sinh chuồng trại,...


16


×