Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.13 KB, 74 trang )

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Khoa Quản lý Tài
nguyên rừng và Môi trƣờng, tơi đã thực hiện khóa luận: “Đánh giá thực trạng
cơng tác bảo vệ môi trường của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản
Thanh Hố”.
Trƣớc hết tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Quản lý
Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, những ngƣời đã truyền đạt, hƣớng dẫn cho tôi
những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trƣờng.
Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo Th.S Bùi Văn Năng là
ngƣời đã định hƣớng ý tƣởng nghiên cứu và tận tình chỉ bảo trong thời gian tơi
thực hiện khóa luận.
Đồng thời tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến ban Giám đốc, các cán bộ nhân
viên của Trung tâm Thí nghiệm thực hành – Khoa Quản lý Tài nguyên rừng và
Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp đã tạo điều kiện để tơi thực hiện khóa
luận này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian và năng lực của bản thân
còn nhiều hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót. Kính mong thầy, cơ giáo
và các bạn đóng góp ý kiến để khóa luận này đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai, ngày tháng năm 2016
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thơm

i


TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: “Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường của
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Thanh Hoá”.
2. Sinh viên thực hiện: Lê Thị Thơm
Mã sinh viên



: 1253060848

3. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Bùi Văn Năng
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá đƣợc thực trạng công tác ảo vệ môi trƣờng của hà máy.
- Đề xuất đƣợc giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác ảo vệ môi
trƣờng cho hà máy.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu quá trình sản xuất và các nguồn phát thải chất ô nhiễm của
Nhà máy.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trƣờng của Nhà máy.
- Đánh giá hiệu quả công tác xử lý chất thải của Nhà máy.
- Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng
cho Nhà máy.
6. Những kết quả đạt đƣợc:
Qua nghiên cứu khóa luận đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ sau:
- Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa là một cơng ty chế
biến thủy sản quy mơ nhỏ nhƣng đã có những đóng góp lớn cho nền kinh tế của
khu vực phƣờng Quảng Hƣng, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa. Với địa
thế thuận lợi, đƣợc sự quan tâm của chính quyền, Cơng ty cũng đã có những đầu
tƣ cần thiết cho công tác bảo vệ môi trƣờng nhƣng hiệu quả xử lý vẫn còn thấp.
- Xác định đƣợc nguồn phát sinh các nguồn thải (chất thải rắn, khí thải,
nƣớc thải) của hà máy và tác động của chúng đến môi trƣờng. Trong đó nguồn
thải gây ơ nhiễm nhất là nƣớc thải từ hoạt động sản xuất của Nhà máy mà chủ
yếu là các chất ô nhiễm hữu cơ chứa các thông số BOD5, COD, TSS, Cl-, độ đục
đều vƣợt quy chuẩn Việt Nam nhiều lần.
ii



- Công tác quản lý môi trƣờng của Công ty cịn nhiều thiếu sót và chƣa
đƣợc sự quan tâm đúng mức của lãnh đạo của Công ty.
- Đánh giá công tác xử lý các chất thải của Nhà máy bao gồm: Chất thải
rắn đã đƣợc Nhà máy thu gom, phân loại và liên hệ với công ty môi trƣờng để
xử lý; Về nƣớc thải,

hà máy đã xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nƣớc

thải, cũng đã có tác dụng hạn chế các chất ô nhiễm trong nƣớc nhƣng hiệu quả
cịn thấp;

ƣớc sau xử lý vẫn ơ nhiễm và có nồng độ các chỉ tiêu BOD5, COD,

TSS, Cl- lớn hơn tiêu chuẩn cho phép lần lƣợt là 7,2; 5,4; 1,5; 1684,1 lần so với
QCVN 11:2008/BTNMT (cột B), không đạt tiêu chuẩn xả thải ra môi trƣờng.
- Trƣớc thực trạng đó, khóa luận đã đề xuất một số giải pháp về mặt quản
lý và đƣa ra một số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ các chất thải, xử lý nƣớc
thải ơ nhiễm từ hoạt động sản xuất nhằm góp phần khống chế đƣợc sự ô nhiễm
môi trƣờng.
- Hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc đề xuất không những cho hiệu quả về
mặt xử lý mà còn cho hiệu quả về mặt kinh tế.

iii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM Ơ ........................................................................................................ i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ............................................................ ii
MỤC LỤC ............................................................................................................ iv

DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH .......................................................................... ix
ĐẶT VẤ ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠ G I. TỔNG QUAN VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
. . Tổng quan về ngành chế iến thủy sản ở Việt am ...................................... 2
. . Các loại chất thải có thể sinh ra trong quá tr nh chế iến thủy sản ............... 3
1.2.1. Chất thải r n ............................................................................................... 3
1.2.2. h thải ........................................................................................................ 4
1.2.3. N

thải ..................................................................................................... 4

1.3. Thành phần, tính chất nƣớc thải chế biến thủy sản và ảnh hƣởng của nó đến
mơi trƣờng ............................................................................................................. 5
1.3.1. Thành phần n
1.3.2. T

c thải chế biến thủy sản .................................................... 5

ng ủ n

thải hế iến thủ sản ến m i tr

ng ........................ 5

. . Thực trạng công tác ảo vệ môi trƣờng và các giải pháp bảo vệ môi trƣờng
cho ngành chế biến thủy sản ở Việt Nam ............................................................. 7
1.4.1. Th


tr ng

ng t

ảo v m i tr

ng ủ ng nh hế iến thủ sản

Vi t N m ................................................................................................................ 7
1.4.2. Các giải pháp xử lý ................................................................................... 11
CHƢƠ G II. MỤC TIÊU, NỘI DU G VÀ PHƢƠ G PHÁP GHIÊ CỨU ..... 15

2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 15
2.1.1. Mục tiêu chung .......................................................................................... 15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 15
2.2. Phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................ 15
iv


2.2.1. Ph m vi nghiên cứu ................................................................................... 15
2.2.2. Đối t ợng nghiên cứu................................................................................ 15
2.3. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 15
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 16
2.4.1. Ph ơng ph p ế th

t i i u .................................................................... 16

2.4.2. Ph ơng ph p i u tr ngo i nghi p ......................................................... 16
2.4.3. Ph ơng ph p phân t h số li u trong phịng thí nghi m........................... 17
2.4.4. Ph ơng ph p xử lý số li u và phân tích chi phí - lợi ích .......................... 22

CHƢƠ G III.

ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 25
. . Điều kiện địa lý tự nhiên khu vực ................................................................ 25
3.1.1. Vị tr



................................................................................................. 25

3.1.2. h t ợng thủ văn .................................................................................... 25
. . T nh h nh kinh tế xã hội ............................................................................... 27
3.2.1. ơ s h tầng ............................................................................................ 27
3.2.2. T nh h nh inh tế ........................................................................................ 27
3.2.3. T nh h nh x h i......................................................................................... 27
CHƢƠ G IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 30
4.1. Thực trạng sản xuất tại công ty Cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa ...... 30

4.1.1. Nguyên li u và quy trình sản xuất của Cơng ty ........................................ 30
4.1.2. Các dịng thải v

ặc tính dịng chất thải của Công ty............................. 31

4.2. Hiệu quả công tác quản lý môi trƣờng của Công ty .................................... 33
4.2.1. Ho t

ng của b phận quản lý mơi tr


4.2.2. Tình hình chấp hành luật bảo v m i tr

ng của Nhà máy ....................... 33
ng của Nhà máy ..................... 35

4.2.3. Công tác phịng ng a, ứng phó và kh c phục s cố m i tr

ng .............. 35

4.3. Hiệu quả xử lý chất thải của Công ty ........................................................... 37
4.3.1. Hi u quả xử lý chất thải r n ..................................................................... 37
4.3.2. Hi u quả xử lý khí thải .............................................................................. 37
4.3.3. Hi u quả công ngh xử

n

c thải ......................................................... 40
v


. . Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng tại
Công ty ................................................................................................................ 51
4.4.1. Giải pháp v quy ho ch và quản lý ........................................................... 51
4.4.2. Giải pháp nâng cao hi u quả xử lý khí thải .............................................. 52
n

4.4.3. Giải pháp nâng cao hi u quả xử

c thải........................................... 52


CHƢƠ G V ........................................................................................................ 62
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ........................................................... 62
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 62
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 63
5.3. Kiến nghị ...................................................................................................... 63
TÀI IỆU TH M HẢ

vi


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa

BTNMT

Bộ tài ngun Mơi trƣờng

COD

Nhu cầu oxy hóa học

ĐH


Đại học Lâm Nghiệp

ĐTM

Đánh giá tác động mơi trƣờng

ĐVT

Đơn vị tính

EU

European Union (Liên minh Châu Âu)

HACCP

Hazard Analysis Critical Control Points (Hệ thống
phân tích mối nguy và kiểm sốt điểm tới hạn)

HTXLNT

Hệ thống xử lý nƣớc thải

KCN

Khu công nghiệp

KPHT

Không phát hiện thấy


NN

Nông nghiệp

PTNT

Phát triển nông thôn

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TSS

Tổng chất rắn lơ lửng

UBND

Ủy ban nhân dân

XNK

Xuất nhập khẩu

vii



DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Vị trí các điểm lấy mẫu ...................................................................... 17
Bảng 4.1. Kết quả quan trắc môi trƣờng khơng khí khu vực bên trong nhà máy .. 38
Bảng 4.2. Kết quả quan trắc mơi trƣờng khơng khí xung quanh Nhà máy ........ 39
Bảng 4.3. Kết quả quan trắc nƣớc thải sinh hoạt của nhà máy .......................... 41
Bảng 4.4. Kết quả quan trắc nƣớc giếng khoan của Nhà máy ........................... 42
Bảng 4.5. Vị trí các điểm lấy mẫu ...................................................................... 45
Bảng 4.6. Các thông số đo nhanh ....................................................................... 45
Bảng 4.7. Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải tại các cơng đoạn .......................... 45
Bảng 4.8. Hiệu suất xử lý của hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty ................ 46
Bảng 4.9. So sánh các thông số của công nghệ MBBR và bể Aerotank ............ 56
Bảng 4.10. Chi phí nhân cơng ............................................................................ 57
Bảng 4.11. Chi phí hóa chất................................................................................ 57
Bảng 4.12. Chi phí điện năng ............................................................................. 58
Bảng 4.13. Tổng chi phí vận hành nhà máy xử lý nƣớc thải.............................. 58
Bảng 4.14. Tổng chi phí của hệ thống xử lý nƣớc thải trong một năm .............. 58
Bảng 4.15. Chi phí xử lý nƣớc thải so với doanh thu, tổng chi phí và lợi nhuận
của Cơng ty.......................................................................................................... 59
Bảng 4.16. Tính lợi ích Bt .................................................................................. 60
Bảng 4.17. Giá trị các đại lƣợng tính chỉ tiêu kinh tế......................................... 60

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Trang
Hình 4.1. Quy trình sản xuất của Nhà máy ...................................................................30

Hình 4.2. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty ...........................................................................34
Hình 4.3. Hệ thống xử lý nƣớc thải của Nhà máy ........................................................43
Hình 4.4. Sơ đồ vị trí lấy mẫu .........................................................................................44
Hình 4.5. Biểu đồ biểu diễn hiệu suất xử lý nƣớc thải của hệ thống xử lý nƣớc thải ..46

Hình 4.6. Biểu đồ hàm lƣợng TSS trong nƣớc thải ......................................................47
Hình 4.7. Biểu đồ hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải ...................................................48
Hình 4.8. Biểu đồ hàm lƣợng C D trong nƣớc thải ....................................................48
Hình 4.9. Biểu đồ hàm lƣợng Cl- trong nƣớc thải.........................................................49
Hình 4.10. Biểu đồ hàm lƣợng NH4+ trong nƣớc thải ..................................................50
Hình 4.11. Đề xuất cơng nghệ xử lý nƣớc thải Nhà máy XNK thủy sản Thanh Hóa..54

ix


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt
đất nƣớc.

am đang trong giai đoạn thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

ền kinh tế thị trƣờng là động lực thúc đẩy sự phát triển của mọi

ngành kinh tế, trong đó có ngành chế iến lƣơng thực, thực phẩm tạo ra các sản
phẩm có giá trị phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc cũng nhƣ xuất khẩu.
Tuy nhiên chính sự phát triển nhanh chóng đó cùng với sự chậm trễ trong cải
tiến công nghệ, đầu tƣ xử lý chất thải đã phát sinh những vấn đề ô nhiễm môi
trƣờng nghiêm trọng ở nƣớc ta. Môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí đều và đang
phải chịu tác động mạnh mẽ của vô số chất thải độc hại từ các ống khói, cống xả
của các nhà máy, xƣởng sản xuất công nghiệp, đe dọa đến sự tồn tại và phát

triển lâu dài của con ngƣời và sinh vật.
Cùng với đó, cơng nghiệp chế biến thủy sản là một trong những ngành
phát triển khá mạnh, bên cạnh những lợi ích to lớn đạt đƣợc về kinh tế - xã hội,
ngành công nghiệp này cũng phát sinh nhiều vấn đề mơi trƣờng cần phải giải
quyết, trong đó ơ nhiễm mơi trƣờng do nƣớc thải là một trong những mối quan
tâm hàng đầu.
Hiện nay, có rất nhiều nhà máy chế biến thủy sản ra đời và hoạt động với
nhiều mặt hàng rất đa dạng. Công ty Cổ phần XNK Thủy sản Thanh Hóa sản
xuất các mặt hàng thủy sản đơng lạnh, ngun liệu rất phong phú và đa dạng,
chính vì thế tính chất và thành phần chất thải cũng rất phức tạp, đặc biệt là nƣớc
thải. Do đó Cơng ty đã đƣa ra và thực hiện các biện pháp quản lý, xử lý chất
thải, trong đó điển hình là hệ thống xử lý nƣớc thải. Xuất phát từ thực tế đó tôi
đã lựa chọn đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác bảo vệ môi trường của Công
ty cổ phần xuất nhập khẩu thuỷ sản Thanh Hoá”.
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở để đánh giá, nhận xét những mặt
hạn chế, tích cực của Cơng ty trong cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, từ đó đƣa ra
đƣợc những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ mơi trƣờng của
Cơng ty, góp phần bảo vệ sức khỏe môi trƣờng và của con ngƣời.

1


CHƢƠNG I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng qu n về ng nh hế iến thủy sản

Việt N m

ƣớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm ƣớt cũng nhƣ chịu sự chi phối
của các yếu tố nhƣ gió, mƣa, địa h nh, thổ nhƣỡng, thảm thực vật nên tạo điều

kiện hình thành dịng chảy với hệ thống sơng ngịi dày đặc. Khơng kể đến các
sơng suối khơng tên thì tổng chiều dài của các con sơng là

.

km. Đó là

điều kiện thuận lợi cho ngành nuôi trồng, khai thác thủy sản phát triển.[15]
Cùng với ngành nuôi trồng thuỷ sản, khai thác thuỷ sản thì ngành chế biến
thuỷ sản đã đóng góp xứng đáng chung trong thành tích của ngành thuỷ sản Việt
Nam. Nghề chế biến thuỷ sản là nghề truyền thống từ hàng ngàn năm trƣớc ở
Việt

am, song trƣớc những năm 96 chủ yếu chỉ là những nghề thủ cơng với

số ít chủng loại sản phẩm nhƣ phơi khơ, ƣớp muối, nƣớng, lên men (làm mắm,
nƣớc mắm).
Cơ sở chế biến sản phẩm đơng lạnh và đóng hộp đầu tiên là nhà máy cá
hộp Hạ ong ra đời năm 957. Từ sau năm 98 , công nghiệp chế biến đã có
ƣớc phát triển vƣợt bậc. Đến hết năm

, cả nƣớc có 65 cơ sở chế biến thủy

sản xuất khẩu đạt các điều kiện an toàn chế biến thực phẩm theo tiêu chuẩn Việt
am. Trong đó, 9 cơ sở là doanh nghiệp hà nƣớc, 9 cơ sở là doanh nghiệp
tƣ nhân, 59 cơ sở là công ty cổ phần, 9 cơ sở là liên doanh và 13 cơ sở là 100%
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Các cơ sở chủ yếu tập trung ở Bắc Trung Bộ, duyên hải
miền Trung, Đông

am Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long là những nơi có điều


kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu khai thác, nuôi trồng thủy sản.[16]
Thuỷ sản là ngành xuất khẩu mạnh của Việt Nam. Hoạt động xuất khẩu
thuỷ sản hàng năm đã mang về cho ngân sách nhà nƣớc một khoản ngoại tệ lớn,
rất quan trọng trong việc xây dựng và phát triển đất nƣớc. Các sản phẩm đƣợc
xuất khẩu ra nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới, góp phần nâng cao vị trí
của Việt Nam nói chung và ngành thuỷ sản Việt am nói riêng trên trƣờng quốc
tế, trong đó mặt hàng đơng lạnh chiếm 80%.

2


Theo số liệu của Tổng cục Thủy sản, giai đoạn 2001-2010, ngành thủy
sản Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng khá nhanh, đặc biệt là về xuất khẩu. Nếu
nhƣ năm

Việt Nam mới xuất khẩu đƣợc 375.000 tấn thủy sản, đạt 1,78 tỷ

USD th đến năm

sản lƣợng xuất khẩu đạt 1,34 triệu tấn (tăng ,5 lần), trị

giá 4,94 tỷ USD (tăng ,8 lần).[17]
ăm

, kim ngạch xuất khẩu của nƣớc ta là 6,11 tỷ USD tăng 1,08 tỷ

USD so với năm

, chiếm


, 7%.

nƣớc ta là 6,13 tỷ USD, tăng ,
ăm

ăm

, kim ngạch xuất khẩu của

tỷ USD so với năm

và chiếm 0,33%.

, kim ngạch xuất khẩu của nƣớc ta là 6,7 tỷ USD tăng ,57% tỷ USD

so với năm

và chiếm 9,3%.[17]

Theo Hiệp hội chế biến xuất khẩu thủy sản Việt

am (V SEP , năm

tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 7.8 6 triệu USD, tăng 6,7 % so
với năm

,

nh quân tăng


, 7% năm ( 995-

.

ăm

kim ngạch

xuất khẩu thủy sản chiếm 5, 9% tổng kim ngạch xuất khẩu tồn ngành nơng
nghiệp và ,65% tổng kim ngạch xuất khẩu tồn quốc.[19]
Theo thơng tin từ Tổng Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn), kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm
giảm 14,3% so với năm

5 đạt khoảng 6,72 tỷ USD,

và giảm 10,4% so với mục tiêu đặt ra của năm

2015.[18]
1.2. Cá oại hất thải

thể sinh r trong quá tr nh hế iến thủy sản

1.2.1. Chất thải r n
Chất thải rắn sinh ra trong quá tr nh chế biến tồn tại dƣới dạng vụn thừa :
tạp chất, đầu, đuôi, xƣơng vẩy..., phần lớn các chất này đƣợc tận dụng lại để chế
biến thành cấc loại thức ăn gia súc. Tuy nhiên, vẫn cịn sót lại một lƣợng chất
thải rắn trơi theo dịng nƣớc thải do quá tr nh làm vệ sinh nhà xƣởng không kỹ,
lƣợng chất thải này có thể là ngn gây ơ nhiễm khơng khí bổ sung do mùi từ

chúng bốc lên, gây khó chịu và ảnh hƣởng đến sức khỏe của công nhân trong
Công ty và cƣ dân ở khu vực lân cận.

3


1.2.2. h thải
Khí thải sinh ra từ các lị đốt (lò đốt dầu của lò hơi , máy phát điện có
chứa các chất gây ơ nhiễm nhƣ:

2,

SO2, bụi với mức độ ô nhiễm dao động

theo thời gian và mức độ vận hành theo lị hơi. Tuy vậy, các chất ơ nhiễm này
đều có nồng độ nhỏ hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5937 - 1995). Trong ngành
chế biến thủy hải sản, các chất gây ơ nhiễm khơng khí khá đặc trƣng đó là H2S
với nồng độ có khả năng đạt từ 0,2 - 0,4 mg/m3, sinh ra chủ yếu từ sự phân huỷ
các chất thải rắn (đầu, ruột, vẩy,...) của các vi khuẩn và NH3 sinh ra từ mùi
nguyên liệu thủy sản hoặc do sự thất thoát từ các máy nén khí của các thiết bị
đơng lạnh. Các khí này có đặc điểm khơng phát tán đi xa nên mức độ ô nhiễm
chỉ giới hạn trong khu vực phát sinh chúng.

h n chung, các chất gây ơ nhiễm

khơng khí của ngành chế biến thủy hải sản là khá đa dạng nhƣng ở mức độ nhẹ
và có thể khắc phục.
1.2.3. ư

thải


Với các chủng loại nguyên liệu tƣơng đối phong phú cùng đối với điều
kiện của nƣớc ta nên thành phần các chất thải trong nƣớc thải thủy sản cũng rất
đa dạng.

ƣớc thải thủy sản có thể chia thành ba nguồn khác nhau: nƣớc thải

sản xuất, nƣớc thải vệ sinh công nghiệp và nƣớc thải sinh hoạt. Cả 3 loại nƣớc
thải trên đều có tính chất gần tƣơng tự nhau. Trong đó nƣớc thải sản xuất có
mức độ ơ nhiễm cao hơn cả.

ƣớc thải của phân xƣởng chế biến thuỷ sản có

hàm lƣợng C D dao động trong khoảng từ 300 - 3000 (mg/l), giá trị điển hình
là 5

(mg l , hàm lƣợng BOD5 dao động từ 300-2000 (mg/l), giá trị điển hình



(mg l . Trong nƣớc thƣờng có các vụn thuỷ sản và các vụn này dễ lắng,

hàm lƣợng chất rắn lơ lửng dao động từ 200-1000 (mg/l), giá trị thƣờng gặp là
5

(mg l . ƣớc thải thuỷ sản cũng ị ô nhiễm chất dinh dƣỡng với hàm lƣợng
itơ khá cao từ 50-200 (mg/l), giá trị điển hình là 30 (mg/l). Ngoài ra, trong

nƣớc thải của ngành chế biến thuỷ hải sản có chứa các thành phần hữu cơ mà
khi bị phân huỷ sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian của sự phân huỷ các axit béo

khơng bảo hồ, tạo mùi rất khó chịu và đặc trƣng, gây ơ nhiễm về mặt cảm quan
và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ công nhân làm việc. Đối với các công ty
4


thủy sản có sản xuất thêm các sản phẩm khơ, sản phẩm đóng hộp thì trong dây
chuyền sản xuất sẽ có thêm các cơng đoạn nƣớng, luộc, chiên thì trong thành
phần nƣớc thải sẽ có chất béo, dầu.

ƣợng nƣớc thải và nguồn gây ơ nhiễm

chính là do nƣớc thải trong sản xuất.[15]
1.3. Thành phần, tính chất nƣớc thải chế biến thủy sản và ảnh hƣ ng của
n đến môi trƣờng
1.3.1. Thành phần nư c thải chế biến thủy sản
Với các chủng loại tƣơng đối phong phú nên thành phần các chất thải
trong nƣớc thải chế biến thủy sản cũng rất đa dạng.
ƣớc thải chế biến thủy sản có thể chia thành 3 nguồn khác nhau: nƣớc
thải sản xuất, nƣớc thải vệ sinh công nghiệp và nƣớc thải sinh hoạt. Cả ba loại
nƣớc thải trên có tính chất gần tƣơng tự nhau. Trong đó nƣớc thải sản xuất có
mức độ ơ nhiễm cao nhất.

ƣớc thải ngành chế biến thủy sản thƣờng có hàm

lƣợng COD, BOD5 cao, hàm lƣợng C D dao động trong khoảng từ 300-3000
(mg/l), giá trị điển h nh là 5

(mg l . Hàm lƣợng BOD5 dao động từ 300-2000

(mg/l), giá trị điển hình là 1000 (mg/l). Trong nƣớc thƣờng có các vụn thủy sản

và các vụn này dễ lắng, hàm lƣợng chất rắn lơ lửng dao động từ 300-1000
(mg/l), giá trị thƣờng gặp là 5

(mg l . ƣớc thải ngành chế biến thủy sản cũng

bị ô nhiễm chất dinh dƣỡng với hàm lƣợng itơ khá cao từ 50-200 (mg/l), giá trị
điển h nh là

(mg l .

goài ra trong nƣớc thải có chứa các thành phần hữu cơ

mà khi bị phân hủy sẽ tạo ra các sản phẩm trung gian của sự phân hủy và các
axit béo không bão hịa, tạo mùi khó chịu và đặc trƣng, gây ảnh hƣởng trực tiếp
đến sức khỏe công nhân làm việc. Đối với các cơng ty chế biến thủy sản có thể
sản xuất thêm các sản phẩm khơ, sản phẩm đóng hộp thì trong dây chuyền sản
xuất sẽ có thêm các cơng đoạn nƣớng, luộc, chiên thì trong thành phần nƣớc
thải sẽ có chất béo, dầu mỡ.[10]
1.3.2. Tá

ng ủa nư

thải hế iến thủ

ản ến mơi trường

ƣớc thải chế biến thuỷ sản có hàm lƣợng các chất ô nhiễm cao nếu không
đƣợc xử lý sẽ gây ô nhiễm các nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm trong khu vực.

5



Đối với nƣớc ngầm tầng nông, nƣớc thải chế biến thuỷ sản có thể thấm
xuống đất và gây ơ nhiễm nƣớc ngầm. Các nguồn nƣớc ngầm nhiễm các chất hữu
cơ, dinh dƣỡng và vi trùng rất khó xử lý thành nƣớc sạch cung cấp cho sinh hoạt.
Đối với các nguồn nƣớc mặt, các chất ơ nhiễm có trong nƣớc thải chế
biến thuỷ sản sẽ làm suy thoái chất lƣợng nƣớc, tác động xấu đến môi trƣờng và
thủy sinh vật, cụ thể nhƣ sau:
hất h u ơ
Các chất hữu cơ có trong nƣớc thải chế biến thủy sản chủ yếu là dễ bị
phân hủy. Trong nƣớc thải chứa các chất nhƣ cac onhydrat, protein, chất éo,…
khi xả vào nguồn nƣớc sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc do vi
sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. ồng độ oxy hòa tan
dƣới 50% bão hịa có khả năng gây ảnh hƣởng tới sự phát triển của tơm, cá. Oxy
hịa tan giảm khơng chỉ làm suy thoái nguồn tài nguyên thủy sản mà còn giảm
khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc, dẫn đến giảm chất lƣợng nƣớc cấp sinh
hoạt và công nghiệp.
b, Chất r n ơ ửng
Chất rắn lơ lửng làm cho nƣớc đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng
nƣớc đƣợc chiếu sáng xuống gây ảnh hƣởng tới quá trình quang hợp của tảo,
rong rêu,… Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân tiêu cực gây ảnh hƣởng đến tài
nguyên thủy sản đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn
nƣớc) và gây bồi lắng dịng sơng, cản trở sự lƣu thơng của nƣớc và tàu bè…
c. Chất dinh d ỡng N, P
Nồng độ các chất dinh dƣỡng

itơ, Photpho cao gây ra hiện tƣợng phát

triển bùng nổ các loại tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây
hiện tƣợng thiếu oxy. Nếu nồng độ oxy giảm tới 0 sẽ gây ra hiện tƣợng thủy vực

chết ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc của thủy vực. Ngoài ra các loại tảo nổi trên
mặt nƣớc tạo thành lớp màng khiến cho ên dƣới khơng có ánh sáng. Q trình
quang hợp của các thực vật tầng dƣới bị ngƣng trệ. Tất cả các hiện tƣợng trên
gây tác động xấu đến chất lƣợng nƣớc, ảnh hƣởng tới hệ thủy sinh, ngành nuôi
trồng thủy sản, du lịch và cấp nƣớc.
6


d, Vi sinh vật
Các sinh vật gây bệnh cho ngƣời, động vật, thực vật gồm có vi khuẩn,
virut, giun, sán... nhƣng chủ yếu là vi khuẩn và virut. Các vi khuẩn samonella,
shigella... thƣờng sống rất lâu từ

ngày đến nhiều tháng trong nƣớc thải,

chủng gây bệnh thƣơng hàn, ệnh lị... cho ngƣời và động vật. Ngồi ra, trong
nƣớc thải có thể có nhiều loại virut (nhƣ virut đƣờng một, virut viêm gan A...)
và các loại giun sán (nhƣ sán lá gan, sán dây... .[10]
1.4. Thự trạng ông tá

ảo vệ môi trƣờng v các giải pháp bảo vệ môi

trƣờng cho ngành chế biến thủy sản
1.4. . Thự trạng ông tá

Việt Nam

ảo ệ môi trường ủa ng nh hế iến thủ

ản


iệt am
Sự phát triển mạnh mẽ về số lƣợng và quy mô sản xuất đã ảnh hƣởng, tác
động xấu đến môi trƣờng và đời sống ngƣời dân xung quanh các cơ sở chế biến
thuỷ sản là điều không thể tránh khỏi. Sản xuất càng phát triển tự phát, thiếu
chiều sâu thì áp lực về vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày càng cao, địi hỏi trách
nhiệm đối với vấn đề bảo vệ mơi trƣờng của nhà sản xuất, nhà quản lý ngày
càng lớn. Trong quá trình sản xuất, hàng năm, chế biến thuỷ sản sử dụng khoảng
4 triệu tấn nguyên liệu, hàng chục triệu m3 nƣớc và hàng nghìn tấn hố chất tẩy
rửa, khử trùng, môi chất lạnh,... với khối lƣợng chất thải rất lớn, đặc biệt là nƣớc
thải hữu cơ.
Qua kết quả điều tra thực trạng môi trƣờng các cơ sở chế biến thuỷ sản
trên phạm vi toàn quốc năm

của Cục Chế biến, Thƣơng mại nông lâm thủy

sản và Nghề muối - Bộ NN&PTNT, có thể nhận xét về hiện trạng mơi trƣờng
trong các cơ sở chế biến thuỷ sản hiện nay nhƣ sau:
M t là, phát triển sản xuất

i

i v i quản

m i tr

ng. Trong q

trình phát triển, nhìn chung, cơng nghiệp chế biến thuỷ sản trong cả nƣớc đã gắn
với công tác bảo vệ môi trƣờng, nhất là từ khi Luật Môi trƣờng ra đời vào năm

5. Điều này đƣợc thể hiện với tỷ lệ 95,77% số cơ sở chế iến thủy sản đã
thực hiện áo cáo đánh giá tác động môi trƣờng hoặc cam kết bảo vệ môi
trƣờng; 75,87% áp dụng QCVN 11: 2008/BTNMT; gần 50% doanh nghiệp áp
7


dụng các QCVN, TCVN về khí thải; 52,24% áp dụng sản xuất sinh học,
sở tiên phong trong việc áp dụng tiêu chuẩn môi trƣờng IS
Hai là, h thống xử lý chất thải (n
t

nh ng h

điểm năm

c thải, khí thải)

ho n hỉnh v công ngh nên kết quả h



14001:2003.

ợ qu n tâm ầu
thật tốt. Đến thời

có 8 , 8% cơ sở xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải; Về công

nghệ xử lý nƣớc thải: có


cơ sở ứng dụng phƣơng pháp kết hợp (Cơ học +

Hóa lý + Sinh học là phƣơng pháp đạt hiệu quả xử lý cao hiện nay. Tuy nhiên,
hệ thống xử lý nƣớc thải cịn chƣa hồn chỉnh: vẫn cịn 5,9 % chƣa có hệ
thống xử lý nƣớc thải; 9% chƣa áp quy tr nh công nghệ xử lý nƣớc thải kiểu
kết hợp (Cơ học + Hóa lý + Sinh học). Ngoài ra, hệ thống xử lý nƣớc thải cịn
hạn chế (khó vận hành, thời gian xử lý dài...), công nghệ xử lý nƣớc thải phức
tạp, chƣa đƣợc nghiên cứu riêng phù hợp cho từng loại hình chế biến thuỷ sản.
Trong số các thiết bị xử lý khí thải đƣợc điều tra mà các cơ sở đang sử dụng có
ảnh hƣởng đến mơi trƣờng, có 70,52% số thiết bị khơng có bộ phận xử lý khí
thải trƣớc khi thải ra mơi trƣờng; số cịn lại 29,48% thiết bị có bộ phận xử lý khí
thải, nhƣng hầu nhƣ không đƣợc thay thế, sửa chữa, bảo dƣỡng, cho nên kém
hiệu quả, tác dụng rất ít.
Kết quả phân tích nƣớc thải và khí thải sau xử lý tuy có kết quả đạt cao
nhƣng vẫn còn tỷ lệ lớn chƣa đạt yêu cầu cụ thể là: kết quả phân tích nƣớc thải
các cơ sở chế iến thủy sản theo

CV

(pH, BOD5, COD, TSS,

itơ tổng, Dầu mỡ, Clo dƣ, Coliform và kết

moni,

11: 2008/BTNMT bao gồm 9 chỉ tiêu

quả phân tích khí thải các cơ sở chế iến thủy sản với 7 chỉ tiêu (bụi, SO2, CO,
NO2, SO2, NH2, H2S) theo TCVN5939:2005 (tƣơng ứng QCVN 19:
2009/BTNMT) cho thấy mức ô nhiễm của các loại hình chế biến là khác nhau, ơ

nhiễm mức cao tập trung ở các cơ sở bột cá, đông lạnh, chế biến tổng hợp và
hàng khô các cơ sở nƣớc mắm và hàng khô sơ chế mức ô nhiễm rất thấp và chấp
nhận đƣợc.
Kết quả phân tích nƣớc thải và khí thải sau xử lý cũng cho thấy, tuy tỷ lệ
số doanh nghiệp có giá trị C đạt mức A và mức B gần 79% đối với nƣớc thải và
80% đối với khí thải, nhƣng tỷ lệ số doanh nghiệp chƣa đạt yêu cầu vẫn còn cao
8


với mức >A và B là 21% đối với nƣớc thải và 20% đối với khí thải. Điều đó
chứng tỏ rằng công nghệ xử lý nƣớc thải vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu trong
thực tế hoặc doanh nghiệp chƣa nghiêm túc thực hiện đúng quy tr nh vận hành
đối với hệ thống xử lý hiện có.
Ba là, chất thải nguy h i tồn ọng ngày càng nhi u trong ơ s chế biến
thuỷ sản, vi c sử dụng chất tẩy rửa khử trùng trong chế biến thuỷ sản ngày càng
tăng. Tổng cộng hàng năm lƣợng chất thải nguy hại bình quân khoảng 500
tấn năm; nhƣng hiện nay các cơ sở đang tồn đọng số lƣợng ngày càng lớn hơn
(hàng nghìn tấn chƣa đƣợc bảo quản, xử lý; vì nhiều địa phƣơng chƣa có cơ
quan thu gom và xử lý chất thải nguy hại.
Tổng số chất tẩy rửa và khử trùng của các cơ sở chế biến thuỷ sản sử dụng
hàng năm là 5. 75. 6 kg; lƣợng sử dụng trung bình của một cơ sở là 12.619
kg năm (so với năm

7, tổng lƣợng sử dụng hàng năm đã tăng lên , 5 lần);

lƣợng sử dụng của một cơ sở tăng lên ,9 lần. Đây cũng là một yếu tố góp phần
tăng mức độ ơ nhiễm của nƣớc thải của các cơ sở chế iến thủy sản.
Các cơ sở chế biến thuỷ sản vẫn cịn sử dụng nhiều mơi chất lạnh HCFC mà
Việt Nam cần có kế hoạch giảm dần và khơng cịn đƣợc sử dụng vào năm
hi ph m i tr


Bốn

.

ng chiếm tỷ l t ơng ối cao trong giá thành sản

phẩm. Qua khảo sát cho thấy chi phí cho hệ thống xử lý nƣớc thải cao, đắt đỏ,
inh phí đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải đạt mức A (theo

cụ thể:

QCVN 11: 2008) từ 10-15 triệu đồng/m3 (mức B từ 7-10 triệu đồng/m3 ; sơ ộ
tính tốn, chi phí cho xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải chiếm 4-6% tổng chi
cơ sở chế biến thủy sản (đơng lạnh, tổng hợp, bột cá).

phí xây dựng

hi đi vào hoạt động chi phí vận hành cho xử lý nƣớc thải từ 2.000
đồng/m3 - .5

đồng/m3. Tất cả các chi phí có liên quan đến mơi trƣờng đƣợc

hạch tốn vào giá thành sản phẩm. Hiện chi phí này khoảng
trên 5

.

.


đồng đến

đồng/tấn sản phẩm. Trong cơ chế cạnh tranh nhƣ hiện nay thì rõ

ràng để giảm giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp đều tính đến việc phải giảm
chi phí về môi trƣờng.

9


Năm
tác quản

i ngũ
m i tr

n

m i tr

ơs

ng

ầu

p ứng

ợc công


ng nh ng ần phải phát triển m nh hơn. Đến thời điểm năm

có 7 , 8% cơ sở chế biến thuỷ sản có cán bộ quản lý về mơi trƣờng, trong
đó

% cán ộ chuyên trách, 69% cán bộ kiêm nhiệm. Tr nh độ cán bộ quản lý

mơi trƣờng có 0,34% thạc sỹ về môi trƣờng; 19,66% kỹ sƣ môi trƣờng; 10,51%
cao đẳng mơi trƣờng; 6,1% trung cấp mơi trƣờng; 18,99% có chứng chỉ môi
trƣờng; 44,41% đại học ngành khác. hƣ vậy, đội ngũ cán ộ môi trƣờng tại cơ
sở sản xuất ngày càng lớn mạnh, ƣớc đầu đáp ứng đƣợc công tác quản lý mơi
trƣờng. Tuy nhiên, vẫn cịn 26,61% số cơ sở chế biến thuỷ sản chƣa có cán ộ
quản lý môi trƣờng chuyên trách. Đây là vấn đề mà các cơ sở cần phải quan tâm.
Sáu là, ý thức chấp h nh
thuỷ sản h

o

qu

ịnh v m i tr

vi ph m có chi u h

ng củ

ơ s chế biến

ng gi tăng. Nhiều cơ sở chế biến


thuỷ sản ý thức tự giác chấp hành và thực hiện nghiêm các quy định pháp luật về
bảo vệ môi trƣờng chƣa cao; chƣa thực sự quan tâm đến công tác bảo vệ môi
trƣờng, chƣa có kế hoạch trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài trong công tác ảo vệ môi
trƣờng; chƣa thực sự hợp tác với cơ quan nhà nƣớc khi làm nhiệm vụ. Điều này
đƣợc thể hiện qua kết quả giám sát, thanh tra

cơ sở (giai đoạn 2008-2011)

thì có là 211 lần vi phạm về môi trƣờng, nhiều nhất là vi phạm về nƣớc thải 108
lần (51,18%), khí thải 13 lần (6,16%); chất thải nguy hại 14 lần (6,64%), vi
phạm khác 76 lần (36,02%); số lần vi phạm ngày càng tăng theo thời gian (năm
sau cao hơn năm trƣớc). Còn kết quả giám sát, thanh tra . 5 cơ sở chế biến
thủy sản (giai đoạn 2008-2011) trong tồn quốc có 571 lần xử lý vi phạm, trong
đó nhắc nhở 354 lần (tỷ lệ 62%), cảnh cáo 56 lần (tỷ lệ 9,81%), phạt tiền 149 lần
(tỷ lệ 26,09%), tạm đ nh chỉ sản xuất 12 lần (tỷ lệ 2,1%). Có thể thấy mức độ vi
phạm nặng có chiều hƣớng gia tăng, thậm chí có cơ sở phải áp dụng biện pháp
tạm đ nh chỉ sản xuất.
Bảy là, cịn nhi u khó hăn v
tr

ng hi n nay t i

ng m c khi th c hi n nhi m vụ môi

ơ s chế biến thuỷ sản. Trong q trình thực hiện cơng

tác bảo vệ mơi trƣờng tại doanh nghiệp chế iến thủy sản hiện nay thƣờng gặp
phải một số khó khăn, vƣớng mắc chính trong đó:
10


, 9% số cơ sở khó khăn về


tài chính; 20,15% về mặt bằng; 18,91% về cơng nghệ; 14,43% về nhân lực và có
8,96% số cơ sở vƣớng mắc về thực thi pháp luật ; ,7 % khác. Để các cơ sở chế
biến thuỷ sản tuân thủ pháp luật mơi trƣờng, rõ ràng hà nƣớc cần có chính sách
phù hợp giúp doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc nêu trên.[3]
1.4.2. Các giải pháp xử lý
ƣớc thải chứa nhiều tạp chất khác nhau, mục đích của quá trình xử lý
nƣớc thải là khử các tạp chất đó sao cho sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn chất lƣợng
ở mức chấp nhận đƣợc theo các chỉ tiêu đã đặt ra.
Hiện nay có nhiều biện pháp xử lý nƣớc thải khác nhau. Tuỳ thuộc vào đặc
tính, lƣu lƣợng nƣớc thải và mức độ làm sạch mà ngƣời ta chọn phƣơng pháp cơ
học, hố lí, hố học, sinh học hay tổng hợp các phƣơng pháp này để xử lý.
a. Xử lý bằng ph ơng ph p ơ học:
Phƣơng pháp này dùng để xử lý sơ ộ, giúp loại bỏ các tạp chất rắn kích
cỡ khác nhau có trong nƣớc thải nhƣ: rơm cỏ, gỗ, bao bì chất dẻo, giấy, dầu mỡ
nổi, cát sỏi, các vụn gạch ngói… và các hạt lơ lửng huyền phù khó lắng. Các
phƣơng pháp xử lý cơ học thƣờng dùng:


Xử lý bằng phƣơng pháp lọc:

- Lọc qua song chắn, lƣới chắn:
Mục đích của q trình này là loại bỏ những tạp chất, vật thô và các chất
lơ lửng có kích thƣớc lớn trong nƣớc thải để tránh gây ra sự cố trong quá trình
vận hành xử lý nƣớc thải.
- Lọc qua vách ngăn xốp:
Cách này đƣợc sử dụng để tách các tạp chất phân tán có kích thƣớc nhỏ
khỏi nƣớc thải mà các bể lắng khơng thể loại đƣợc chúng. Phƣơng pháp cho

phép chất lỏng đi qua và giữ pha phân tán lại, q trình có thể xảy ra dƣới tác
dụng của áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng, áp suất cao trƣớc vách ngăn hoặc
áp suất chân không sau vách ngăn.

11




Xử lý bằng phƣơng pháp lắng:

- Lắng dƣới tác dụng của trọng lực: Phƣơng pháp này nhằm loại các tạp
chất ở dạng huyền phù thô ra khỏi nƣớc. Để tiến hành quá tr nh ngƣời ta thƣờng
dùng các loại bể lắng khác nhau: bể lắng cát, bể lắng cấp 1, bể lắng cấp 2.
- Lắng dƣới tác dụng của lực ly tâm và lực nén: Những hạt lơ lửng còn
đƣợc tách bằng quá trình lắng dƣới tác dụng của lực ly tâm trong các xyclon
thuỷ lực hoặc máy ly tâm. gồi ra, trong nƣớc thải sản xuất có các tạp chất nổi
(dầu mỡ ôi trơn, nhựa nhẹ… cũng đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp lắng.
b. Xử lý bằng ph ơng ph p hó


v hó học:

Phƣơng pháp trung hịa:

ƣớc thải sản xuất của nhiều lĩnh vực có chứa axit hoặc kiềm. Để nƣớc
thải đƣợc xử lý tốt ở giai đoạn xử lý sinh học cần phải tiến hành trung hòa và
điều chỉnh pH về vùng 6,6 ÷ 7,6. Trung hịa cịn có mục đích làm cho một số
kim loại nặng lắng xuống và tách khỏi nƣớc thải.
Dùng các dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch kiềm hoặc oxit

kiềm để trung hoà nƣớc thải.


Phƣơng pháp keo tụ:

Để tăng nhanh quá tr nh lắng các chất lơ lửng phân tán nhỏ, keo, thậm chí
cả nhựa nhũ tƣơng polyme và các tạp chất khác, ngƣời ta dùng phƣơng pháp
đông tụ để làm tăng kích cở các hạt nhờ tác dụng tƣơng hỗ giữa các hạt phân tán
liên kết vào tập hợp hạt để có thể lắng đƣợc. Khi lắng chúng sẽ kéo theo một số
chất không tan lắng theo nên làm cho nƣớc trong hơn.
Việc chọn loại hóa chất, liều lƣợng tối ƣu của chúng, thứ tự cho vào
nƣớc… phải đƣợc thực hiện bằng thực nghiệm. Các chất đông tụ thƣờng dùng là
nhơm sunfat, sắt sunfat, sắt clorua…


Phƣơng pháp oxy hóa-khử:

Để làm sạch nƣớc thải ngƣời ta có thể sử dụng các chất oxy hóa nhƣ: clo
ở dạng khí và lỏng trong môi trƣờng kiềm, vôi clorua (CaOCl2), hipoclorit,
ozon…và các chất khử nhƣ: natri sunfua ( a2S), natri sunfit (Na2SO3), sắt sunfit
(FeSO4 …
12


Trong phƣơng pháp này, các chất độc hại trong nƣớc thải đƣợc chuyển
thành các chất ít độc hơn và tách ra khỏi nƣớc bằng lắng hoặc lọc. Tuy nhiên
quá trình này tiêu tốn một lƣợng lớn các tác nhân hóa học nên phƣơng pháp này
chỉ đƣợc dùng trong những trƣờng hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong
nƣớc thải có tính chất độc hại và khơng thể tách bằng những phƣơng pháp khác.



Phƣơng pháp hấp phụ:

Dùng để loại bỏ các chất bẩn hoà tan vào nƣớc mà phƣơng pháp xử lý
sinh học cùng các phƣơng pháp khác không loại bỏ đƣợc với hàm lƣợng rất nhỏ.
Thông thƣờng đây là các hợp chất hồ tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi,
vị và màu rất khó chịu.
Các chất hấp phụ thƣờng dùng: than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen,
keo nhơm… Trong đó than hoạt tính đƣợc dùng phổ biến nhất.


Phƣơng pháp tuyển nổi:

Phƣơng pháp tuyển nổi thƣờng đƣợc sử dụng để tách các tạp chất (ở dạng
rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng. Quá trình tuyển
nổi đƣợc thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ (thƣờng là khơng khí) vào trong
pha lỏng. Các khí đó kết dính vổi các hạt và khi lực nổi của tập hợp các bóng khí
và hạt đủ lớn sẽ kéo theo hạt cùng nổi lên bề mặt, sau đó chúng tập hợp lại với
nhau thành các lớp bọt chứa hàm lƣợng các hạt cao hơn trong chất lỏng an đầu.
Khi các hạt đã nổi lên bề mặt, chúng có thể thu gom bằng bộ phận vớt bọt.
Ƣu điểm cơ ản của phƣơng pháp này so với phƣơng pháp lắng là có thể khử
đƣợc hồn toàn các hạt nhỏ hoặc nhẹ, lắng chậm, trong một thời gian ngắn.


Phƣơng pháp trao đổi ion:

Thực chất đây là quá tr nh trong đó các ion trên ề mặt các chất rắn trao
đổi với các ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Các chất
này gọi là ionit, chúng hồn tồn khơng tan trong nƣớc.
Phƣơng pháp này loại ra khỏi nƣớc nhiều ion kim loại nhƣ: Zn, Cu, Hg,

Cr, i…cũng nhƣ các hợp chất chứa asen, xianua, photpho và cả chất phóng xạ.
gồi ra còn dùng phƣơng pháp này để làm mềm nƣớc, loại ion Ca+2 và Mg+2 ra
khỏi nƣớc cứng.
13


Các chất trao đổi ion có thể là các chất vơ cơ hoặc hữu cơ có nguồn gốc tự
nhiên hoặc tổng hợp nhƣ: zeolit, silicagen, đất sét, nhựa anionit và cationit…
c. Xử lý bằng ph ơng ph p sinh học:
Cơ sở của phƣơng pháp là dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ
yếu là vi khuẩn dị dƣỡng hoại sinh có trong nƣớc thải. Q trình hoạt động của
chúng cho kết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn đƣợc khống hóa và trở
thành những chất vơ cơ, những chất đơn giản hơn, các chất khí và nƣớc. Mức độ
và thời gian phân hủy phụ thuộc vào cấu tạo của chất hữu cơ đó, độ hồ tan
trong nƣớc và hàng loạt các yếu tố ảnh hƣởng khác.[15]

14


CHƢƠNG II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu tổng quát của khóa luận nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công
tác ảo vệ môi trƣờng của ngành công nghiệp chế biến thủy sản.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng công tác ảo vệ môi trƣờng của
thủy sản đông lạnh tại khu công nghiệp ễ Môn, phƣờng

hà máy chế iến

uảng Hƣng, thành

phố Thanh Hóa, Thanh Hóa.
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác ảo vệ môi trƣờng
cho hà máy.
2.2. Phạm vi v đối tƣợng nghiên cứu
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về thời gian: 10/03/2016 – 31/05/2016
Phạm vi về không gian:

hà máy chế iến thủy sản đông lạnh tại khu

công nghiệp ễ Môn, thành phố Thanh Hóa.
2.2.2. Đối tượng nghiên cứu
- Cơng tác quản lý mơi trƣờng của Cơng ty ( quản lý về khí thải, chất thải rắn,
nƣớc thải);
- Hệ thống xử lý nƣớc thải: đánh giá thông qua việc lấy mẫu và phân tích
một số thơng số chính.
2.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu đã nêu ở trên, khóa luận tiến hành các nội
dung nhƣ sau:
- Nghiên cứu quá trình sản xuất và các nguồn phát thải chất ô nhiễm của
Nhà máy.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý môi trƣờng của Nhà máy.
- Đánh giá hiệu quả công tác xử lý chất thải của Nhà máy.

15


- Đề xuất các biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trƣờng

của Nhà máy.
2.4. Phƣơng pháp nghiên ứu
2. . . hương pháp ế th a t i iệ
ế thừa tài liệu là sử dụng những tƣ liệu đƣợc công ố của các công tr nh
nghiên cứu khoa học, các văn ản mang tính pháp lý, những tài liệu điều tra cơ
ản của các cơ quan có thẩm quyền… liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề
tài một cách có chọn lọc.

ế thừa tài liệu nhằm giảm ớt khối lƣợng công việc

mà vẫn đảm ảo chất lƣợng hoặc làm tăng chất lƣợng của đề tài. Phƣơng pháp
kế thừa tài liệu đƣợc sử dụng để thu thập các số liệu sau:
- Tƣ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa điểm xung quanh
hà máy.
- Chi phí đầu tƣ xây dựng, chi phí vận hành và bảo dƣỡng hệ thống xử lý
nƣớc thải của Cơng ty Cổ phần XNK thủy sản Thanh Hóa.
- Tiêu hao về điện năng, nhân cơng, hóa chất, vi sinh vật và các chi phí
khấu hao máy móc của hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty XNK thủy sản
Thanh Hóa.
- Tƣ liệu nêu trong sách giáo tr nh và tài liệu liên quan đến xử lý nƣớc
thải, tiêu chuẩn môi trƣờng nƣớc Việt am.
- Số liệu của các công tr nh đã nghiên cứu về môi trƣờng các khu vực sản
xuất công nghiệp, đặc iệt trong lĩnh vực chế iến thủy sản.
- Các tài liệu thu thập trên internet, áo chí.
2. .2. hương pháp iề tra ngoại nghiệp
2.4.2.1. Ph ơng ph p i u tr

hảo s t th




Phƣơng pháp đƣợc tiến hành nhằm đạt đƣợc các thông tin cần thiết về quy
mô, t nh h nh hoạt động, hiện trạng môi trƣờng tại khu vực nghiên cứu và lân cận.
T m hiểu hệ thống xử lý chất thải rắn, khí thải của

hà máy. T m hiểu hệ thống

xử lý nƣớc thải và tiến hành khảo sát các vị trí tiếp cận nguồn nƣớc thải của hà
máy nhằm đƣa ra những nhận định xác thực về vấn đề đang nghiên cứu.

16


×