Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia xuân thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 71 trang )

LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp để kết
thúc khóa học và đánh giá kết quả đƣợc sự đồng ý của trƣờng Đại học Lâm
Nghiệp và khoa QLTNR & MT đến nay em đã hồn thành khóa luận với đề
tài “ Đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Vườn
QuốcGia Xuân Thủy”.
Để hoàn thành đƣợc khóa luận em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp cùng tồn thể thầy cơ trong khoa QLTNR & MT
đã tận tình truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tại trƣờng. Đó
chính là hành trang giúp em vững bƣớc trên con đƣờng lập nghiệp sau này.
Trong q trình thực hiện khóa luận ngoài sự nỗ lực của bản thân, em
đƣợc sự chỉ bảo tận tình của TS. Nguyễn Đắc Mạnh, đến nay khóa luận tốt
nghiệp đã hồn thành. Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến thầy đã nhiệt tình chỉ bảo em trong suốt q trình làm
khóa luận.
Em cũng rất cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo cũng nhƣ các
nhân viên đang làm việc tại VQG Xuân Thủy đã nhiệt tình đón tiếp giúp đỡ
và hƣớng dẫn em trong quá trình học tập, cách làm việc thực tế, cách tìm hiểu
các tƣ liệu cũng nhƣ tổ chức cho em đƣợc xuống khảo sát thực tế rõ nhất.
Trong q trình thực tập cịn nhận đƣợc sự chỉ dạy cặn kẽ cũng nhƣ truyền
các kinh nghiệm trong công việc của chị Trần Thị Trang trong phòng du lịch.
Đây sẽ là những kiến thức cần thiết và giúp ích cho em rất nhiều thu đƣợc sau
đợt thực tập.
Do bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, trong khn
khổ thời gian có hạn và trình độ bản thân cịn nhiều hạn chế nên luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận đƣợc sự đóng
góp ý kiến của các thầy cơ giáo và những ngƣời cùng quan tâm đến vấn đề
này để bản luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày.... tháng.... năm....
Sinh viên


Lê Thùy Dƣơng


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI..................................... 3
1.1. Quan niệm về du lịch sinh thái................................................................... 3
1.3. Nhiệm vụ của du lịch sinh thái................................................................... 6
1.4. Những nguyên tắc cơ bản của du lich sinh thái ......................................... 7
Chƣơng 2.PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU CỦA KHÓA LUẬN
........................................................................................................................... 9
2.1. Các phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................. 9
2.1.1. Kế thừa có chọn lọc từ các nguồn tài liệu ............................................... 9
2.1.2. Khảo sát thực tế theo các tuyến- điểm du lịch ở VQG Xuân Thủy ........ 9
2.1.3. Điều tra xã hội học .................................................................................. 9
2.2. Các phƣơng pháp xử lý số liệu................................................................. 10
2.2.1. Tổng hợp tỉ lệ % các phƣơng án trả lời trong mẫu phiếu phỏng vấn: .. 10
2.2.2. Phƣơng pháp đánh giá tài nguyên cho phát triển du lịch sinh thái ....... 10
2.2.3. Phƣơng pháp đánh giá hiện trạng công tác quản lý du lịch sinh thái ... 13
Chƣơng 3. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN
QUỐC GIA XUÂN THỦY ............................................................................. 14
3.1.Vị trí địa lý thuận lợi ................................................................................. 14
3. 2. Tiềm năng khai phá tài nguyên du lịch tự nhiên ..................................... 15
3.2.1. Địa hình độc đáo, có giá trị với du lịch nghiên cứu tìm hiểu q trình
địa chất vùng cửa sơng .................................................................................... 15
3.2.2. Khí hậu thích hợp cho du lịch sinh thái ................................................ 16

3.2.3. Nguồn nƣớc đảm bảo chất lƣợng và số lƣợng ...................................... 18


3.2.4. Hệ động thực vật đa dạng và có nhiều loài quý hiếm, hấp dẫn du
khách ............................................................................................................... 19
3.3. Tiềm năng khai phá tài nguyên du lịch nhân văn .................................... 24
3.3.1. Văn hóa đặc sắc ..................................................................................... 24
3.3.2. Nguồn lực lao động dồi dào .................................................................. 25
3.3.3. Hỗ trợ đắc lực của các ngành kinh tế khác ........................................... 25
Chƣơng 4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI
VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY ................................................................ 27
4.1. Thực trạng khách du lịch tại Vƣờn quốc gia Xuân Thủy ........................ 27
4.1.1. Khách du lịch quốc tế............................................................................ 27
4.1.2. Khách du lịch nội địa ............................................................................ 28
4.2. Hiện trạng nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức tại VQG Xuân Thủy ........ 28
4.3. Hiện trạng cơ sở vật chất phục vụ du lịch ................................................ 29
4.3.1. Cơ sở lƣu trú:......................................................................................... 29
4.3.2. Cơ sở dich vụ ăn uống........................................................................... 30
4.4. Hiện trạng doanh thu từ du lịch................................................................ 30
4.5. Hiện trạng khai phá tài nguyên cho phát triển du lịch sinh thái tại VQG
Xuân Thủy ....................................................................................................... 31
4.5.1. Các tuyến du lịch VQG Xuân Thủy ...................................................... 31
4.6. Đánh giá tác động của hoạt động du lịch tới môi trƣờng tự nhiên và xã
hội tại VQG Xuân Thủy .................................................................................. 33
4.6.1. Ảnh hƣởng của hoạt động du lịch tới tài nguyên thiên nhiên ở VQG
Xuân Thủy ....................................................................................................... 33
4.6.2. Mức độ đảm bảo vai trò giáo dục môi trƣờng đối với du khách .......... 33
4.6.3. Mức độ đáp ứng yêu cầu chất lƣợng du lịch sinh thái .......................... 34
4.7. Những điểm mạnh .................................................................................... 35
4.8. Những điểm yếu ....................................................................................... 37

Chƣơng 5. ĐỊNH HƢỚNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY ............................................. 38


5.1. Bảo tồn và phát triển các tài nguyên tiềm năng cho phát triển du lịch sinh
thái. .................................................................................................................. 38
5.1.1. Bảo vệ và tôn tạo cảnh quan thiên nhiên ở VQG Xuân Thủy, xây dựng
và thực thi phƣơng án bảo vệ đa dạng sinh học .............................................. 38
5.1.2. Quản lí bền vững nguồn lợi thủy sản trong VQG. Tạo điều kiện để nhân
dân địa phƣơng tham gia tích cực vào việc quản lí nguồn lợi thủy sản khu vực
......................................................................................................................... 38
5.1.3. Quy hoạch cảnh quan kiến trúc của VQG để phục vụ cho việc xây
dựng cơ sở hạ tầng .......................................................................................... 38
5.2. Xây dựng và phát triển mơ hình du lịch sinh thái bền vững .................... 39
5.2.1. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho mơ hình du lịch sinh thái ......................... 39
5.2.2. Kiện tồn về cơ cấu tổ chức .................................................................. 40
5.2.3. Đầu tƣ về phát triển cơ sở hạ tầng: ....................................................... 41
5.2.4. Thành lập trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng ............. 41
5.2.5. Giải pháp tổ chức quản lý khu du lịch bền vững .................................. 42
5.3. Tăng cƣờng hoạt động diễn giải môi trƣờng............................................ 42
5.4. Đào tạo nguồn nhân lực ........................................................................... 43
5.5. Khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng tham gia vào các hoạt động du lịch
sinh thái. .......................................................................................................... 43
5.6. Xây dựng kế hoạch tiếp thị quảng bá ....................................................... 44
5.7. Các giải pháp bổ sung .............................................................................. 44
5.7.1. Chính sách bảo vệ An ninh quốc phòng: .............................................. 44
5.7.2. Giải pháp huy động vốn đầu tƣ quy hoạch: .......................................... 44
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. KBTTN

Khu bảo tồn thiên nhiên

2.VQG

Vƣờn quốc gia

3. DLST

Du lịch sinh thái

4. GDMT

Gíao dục mơi trƣờng

5. ĐNN

Đất ngập nƣớc

6. RNM

Rừng ngập mặn


DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1. Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngƣời .................................. 10
Bảng 4.1. Lƣợng khách quốc tế đến Xuân Thủy tính theo quốc tịch ............. 27
thống kê qua các năm 2014-2016 ................................................................... 27
Bảng 4.2. Lƣợng khách quốc tế tới VQG Xuân Thủy giai đoạn 2014-2016 .. 27
Bảng 4.3: Lƣợng khách nội địa tới VQG Xuân Thủy giai đoạn 2014- 2016 . 28
Bảng 4.4: Doanh thu từ du lịch ở VQG Xuân Thủy giai đoạn 2014- 2016 .... 30
Bảng 4.5: Cảm nhận của du khách sau chuyến đi VQG Xuân Thủy.............. 34
Bảng 4.6: Ý kiến của du khách về những vấn đề cần cải thiện ở VQG ......... 35


MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Thời gian gần đây, ngành du lịch đang đƣợc thế giới ghi nhận một cách
tích cực, nhất là du lịch sinh thái và bảo tồn do những quan ngại càng ngày
càng lớn về vấn đề môi trƣờng. Du lịch sinh thái không chỉ tồn tại nhƣ một
khái niệm hay một đề tài để suy ngẫm mà đã trở thành một thực tế trên toàn
cầu. Ở rất nhiều nƣớc trên thế giới, vấn đề phát triển du lịch sinh thái rất
đƣợc Chính phủ quan tâm, thƣờng xuyên xuất hiên trên bảng tin hay các
quảng cáo thƣơng mại cộng đồng. Du lịch sinh thái đã mang lại nhiều lợi ích
cụ thể trong lĩnh vực bảo tồn và phát triền bền vững. Tại Nam Phi, du lịch
sinh thái trở thành một biện pháp hiệu quả để nâng cao mức sống của ngƣời
da đen ở nông thôn, những ngƣời da đen ngày càng tham gia nhiều vào hoạt
động du lịch sinh thái. Chính phủ Ba Lan cũng khuyến khích du lịch sinh thái
và gần đây đã thiết lập một số vùng thiên nhiên và du lịch của quốc gia để
tăng cƣờng công tác bảo vệ thiên nhiên và phát triển du lịch quốc gia.
Tại Việt Nam, du lịch cũng đang trở thành ngành kinh tế quan trọng,
hoạt động du lịch đem lại nhiều thu nhập cho quốc gia cũng nhƣ nâng cao
chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân tham gia. Du lịch Việt Nam đƣợc các
công ty du lịch hàng đầu thế giới đánh giá cao, do nƣớc ta có nhiều tiềm năng

về nguồn lực du lịch cả về tài nguyên tự nhiên lẫn tài nguyên nhân văn. Cùng
với sự phát triển của ngành du lịch, du lịch sinh thái ở Việt Nam những năm
gần đây cũng phát triển nhanh chóng, đây là loại hình du lịch thiên nhiên góp
phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ sự đa dạng sinh học và văn hóa cộng đồng,
đồng thời nâng cao chất lƣợng cuộc sống của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng,
phát triển kinh tế - xã hội. Dù có phát triển hơn nhiều năm trƣớc đây nhƣng
loại hình du lịch này cịn mang tính tự phát, chƣa đƣợc tổ chức bài bản, chƣa
có sự đầu tƣ cho công việc xúc tiến và phát triển công nghệ phục vụ cho du
lịch sinh thái. Do đó, du lịch sinh thái vẫn chƣa phát triển tƣơng xứng với
tiềm năng vốn có của nó.

1


Với một vùng bãi bồi rộng lớn nằm ở phía Nam cửa Sông Hồng, cách Hà
Nội khoảng 150km về hƣớng Đơng Nam, có tổng diện tích tự nhiên là
7.100ha. Vƣờn Quốc Gia Xuân Thủy có sự góp mặt của phù sa màu mỡ từ
Sông Hồng và biển đã tạo dựng nên khu đất ngập nƣớc với nhiều loài động
thực vật hoang dã và các loài chim di cƣ quý hiếm, là khu vực có hệ sinh thái
đất ngập nƣớc cửa sơng ven biển điển hình ở Việt Nam. Tuy nhiên hoạt động
du lịch sinh thái ở đây lại chƣa đƣợc phát triển mạnh mẽ, chƣa đƣợc đầu tƣ
đúng mức và cịn nhiều hạn chế. Bởi vậy tơi thực hiện đề tài “Đánh giá thực
trạng và tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc Gia Xuân
Thủy” với mong muốn đƣa ra định hƣớng tốt hơn cho ngành du lịch sinh thái,
góp phần gia tăng giá trị và nâng cao vị thế sản phẩm du lịch sinh thái của
VQG Xuân Thủy.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về du lịch sinh thái.
 Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở VQG Xuân Thủy.
 Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái ở VQG Xuân Thủy.

 Đề xuất phƣơng hƣớng và một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển du
lịch sinh thái ở VQG Xuân Thủy.
3. Kết cấu của khóa luận
Ngồi phần mở đầu và phần kết luận; khóa luận đƣợc kết cấu thành 5
chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về du lịch sinh thái.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp điều tra nghiên cứu của khóa luận.
Chƣơng 3: Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy.
Chƣơng 4: Thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Xuân Thủy.
Chƣơng 5: Định hƣớng giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại VQG
Xuân Thủy.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ DU LỊCH SINH THÁI
1.1. Quan niệm về du lịch sinh thái
* Khái niệm về du lịch
Du lịch bắt đầu hình thành và đƣợc đề cập đến với rất nhiều quan điểm
khác nhau. Nhƣng nói chung nó đều đƣợc hiểu là sự di chuyển của con ngƣời
khỏi nơi cƣ trú và làm việc. Vào năm 1941, ông w. Hunziker và Kraff (Thụy
Sỹ) đƣa ra định nghĩa: “ Du lịch là tổng hợp những và các hiện tượng và các
mối quan hệ nảy sinh từ việc di chuyển và dừng lại của con người tại nơi
không phải là nơi cư trú thường xuyên của họ; hơn nữa, họ khơng ở lại đó
vĩnh viễn và khơng có bất kỳ hoạt động nào để có thu nhập tại nơi đến”. Một
nhận định mang tính kinh tế rõ ràng hơn của Robert W.Mc.Intosh, Charles
R.Goeldner, J.R Brent Ritcie: "Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ nảy sinh
từ tác động qua lại giữa khách du lịch, nhà cung ứng, chính quyền và cộng
đồng chủ nhà trong quá trình thu hút và đón tiếp khách du lịch."

* Khái niệm về tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung.
Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch theo pháp
lệnh du lịch Việt Nam (1999):“Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên,
di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng
tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là
yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự
hấp dẫn du lịch”.
Nhƣ vậy, tài nguyên du lịch đƣợc xem nhƣ tiền đề để phát triển du
lịch. Thực tế cho thấy, tài nguyên du lịch càng phong phú, càng đặc sắc thì
sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao.
* Khái niệm du lịch sinh thái
Ngày nay sự hiểu biết về du lịch sinh thái đã phần nào đƣợc cải thiện,
thực sự đã có một thời gian dài du lịch sinh thái là chủ đề nóng của các hội

3


thảo về chiến lƣợc và chính sách bảo tồn, phát triển các vùng sinh thái quan
trọng của các quốc gia và thế giới. Thực sự đã có nhiều nhà khoa học danh
tiếng tiên phong nghiên cứu lĩnh vực này, điển hình nhƣ:
Hector Ceballos-Lascurain- một nhà nghiên cứu tiên phong về du lịch
sinh thái (DLST), định nghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 nhƣ sau: "Du
lịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên ít bị ơ nhiễm hoặc ít bị
xáo trộn với những mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, trân trọng và thưởng
ngoạn phong cảnh và giới động - thực vật hoang dã, cũng như những biểu thị
văn hoá (cả quá khứ và hiện tại) được khám phá trong những khu vực này".
Năm 1994 nƣớc Úc đã đƣa ra khái niệm: “DLST là Du lịch dựa vào
thiên nhiên, có liên quan đến sự giáo dục và diễn giải về môi trường thiên
nhiên được quản lý bền vững về mặt sinh thái”.

Ở Việt Nam vào năm 1999, trong khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến
lƣợc quốc gia về phát triển du lịch sinh thái đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau:
“Du lịch sinh thái là hình thức du lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về
sinh thái và mơi trường có tác động tích cực đến việc bảo vệ mơi trường và
văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài chính cho cộng đồng địa phương
và có đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn”.
Trong luật du lịch năm 2005, có một định nghĩa khá ngắn gọn: “Du lịch
sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá
địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững”. Theo
quy chế quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các VQG, Khu bảo tồn
thiên nhiên, do bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành năm 2007 thì: “Du lịch
sinh thái: Là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá
địa phương với sự tham gia của cộng đồng dân cư ở địa phương nhằm phát
triển bền vững”.
* Khái niệm về tài nguyên du lịch sinh thái.
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích
cách mạng, giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo của con ngƣời có

4


thể đƣợc sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch, là yếu tố cơ bản hình thành
các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du lịch.
Tuy nhiên, không phải tất cả các giá trị tự nhiên và văn hóa bản địa đều
đƣợc coi tài nguyên DLST mà chỉ các thành phần và các thể tổng hợp tự
nhiên, các giá trị văn hóa bản địa gắn với một hệ sinh thái cụ thể có khả năng
khai thác để tạo ra các sản phẩm DLST phục vụ cho mục đích phát triển du
lịch nói chung và DLST nói riêng, mới đƣợc xem là tài nguyên DLST.
Tài nguyên DLST bao gồm:
Các hệ sinh thái tự nhiên đặc thù, đặc biệt nơi có tính đa dạng sinh học

cao.
Các hệ sinh thái nơng nghiệp (ví dụ: vƣờn cây ăn trái, trang trại, làng
hoa, cây cảnh...).
Các giá trị văn hóa bản địa hình thành và phát triển gắn liền với sự tồn
tại của hệ sinh thái tự nhiên với các phƣơng thức canh tác, các lễ hội sinh hoạt
truyền thống gắn liền với các truyền thuyết của cộng đồng. Các giá trị bản địa
thƣờng đƣợc khai thác với tƣ cách là tài nguyên DLST bao gồm: kiến thức
canh tác, khai thác, bảo tồn và sử dụng các loài sinh vật phục vụ cuộc sống
của cộng đồng; đặc điểm sinh hoạt văn hóa với các lễ hội truyền thống; kiến
trúc dân gian, cơng trình gắn với các truyền thuyết, đặc điểm tự nhiên của khu
vực; các sản phẩm thủ công mỹ nghệ gắn với cuộc sống của cộng đồng; các di
tích lịch sử văn hóa, khảo cổ gắn liền với lịch sử phát triển, tín ngƣỡng của
cộng đồng.
1.2. Đặc điểm của du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái đang dấy lên trong giới lữ hành và bảo tồn ngày một
tăng, nguồn gốc của nó giống nhƣ một sự tiến hố hơn là một cuộc cách
mạng. Du lịch sinh thái bắt nguồn từ du lịch thiên nhiên và du lịch ngoài trời.
Vào những năm 70, du lịch đại chúng và du lịch không phân biệt, vẫn
chủ yếu để tâm đến các con thú lớn, đã phá hại môi trƣờng sống gây phiền
nhiễu đến các động vật, và phá huỷ thiên nhiên. Ngày nay, các hành vi này
đang thay đổi. Ngày càng nhiều khách thăm quan nhận thức đƣợc tác hại sinh
5


thái họ có thể gây ra cho giá trị của tự nhiên, và cho những mối quan tâm của
nhân dân địa phƣơng. Các tour du lịch chuyên hoá - săn chim, cƣỡi lạc đà, bộ
hành thiên nhiên có hƣớng dẫn và nhiều nữa đang tăng lên. Cái dòng nhỏ
nhƣng đang lớn lên này chính là du lịch sinh thái .Và một cách ngạc nhiên du
lịch sinh thái đang làm cho cả ngành công nghiệp lữ hành trở nên nhạy cảm
hơn với môi trƣờng.

Du lịch sinh thái (Ecotourism) là một khái niệm tƣơng đối mới mẻ , đang
là mối quan tâm của nhiều ngƣời ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Có nhiều cách
đặt vấn đề về du lịch sinh thái và sự tìm kiếm đi đến sự thống nhất bản chất,
nhận thức của loại hình du lịch sinh thái vẫn đang đƣợc tiếp tục trên nhiều
diễn đàn quốc tế và trong nƣớc.
Loại hình du lịch sinh thái về thực chất là loại hình có quy mơ khơng
lớn, nhƣng có tác dụng hồ nhập mơi trƣờng tự nhiên với điểm du lịch, khu
du lịch và nền văn hố đó. Chính loại hình du lịch này cũng là loại hình du
lịch bền vững mà hiện nay Tổ chức Du lịch thế giới đã khẳng định đối với các
hoạt động du lịch nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách cùng
ngƣời dân ở vùng có du khách đến thăm quan, nghỉ dƣỡng v.v.. đồng thời chú
trọng tới việc tôn tạo nhằm bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch để có điều
kiện phát triển hoạt động của du lịch trong tƣơng lai.
1.3. Nhiệm vụ của du lịch sinh thái
 Bảo tồn tài nguyên của môi trƣờng tự nhiên.
 Bảo đảm đối với du khách về các đặc điểm của môi trƣờng tự nhiên mà
họ đang chiêm ngƣỡng.
 Có giáo dục mơi trƣờng (GDMT): đặc điểm có GDMT trong DLST là
một yếu tố cơ bản, có tác dụng trong việc làm thay đổi thái độ của khách du
lịch, cộng đồng địa phƣơng và chính ngành du lịch. Đây có thể coi là một
trong những công cụ hữu hiệu cho các khu tự nhiên.
 Thu hút tích cực sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng, ngƣời dân bản
địa trong việc quản lý và bảo vệ, phát triển du lịch đang triển khai thực hiện
trong điểm du lịch, khu du lịch v.v...
6


 Cung cấp các kinh nghiệm du lịch với chất lƣợng cao cho du khách:
thỏa mãn những mong muốn của du khách về sự nâng cao hiểu biết và những
kinh nghiệm du lịch lý thú là sự tồn tại sống còn và lâu dài của ngành DLST.

Qua các yêu cầu nhiệm vụ nói trên, loại hình du lịch sinh thái vừa đảm
bảo sự hài lòng đối với du khách ở mức độ cao để tạo lập sự hấp dẫn đối với
họ, đồng thời qua du khách quảng bá uy tín của điểm du lịch, khu du lịch. Từ
đó ngành du lịch có điều kiện bảo đảm và nâng cao hiệu quả của hoạt động du
lịch và cũng là cơ hội tăng thu nhập cho ngƣời dân thông qua hoạt động du
lịch, cũng tức là có điều kiện thuận lợi về xã hội hoá thu nhập từ du lịch.
1.4. Những nguyên tắc cơ bản của du lich sinh thái
Nguyên tắc 1: Giáo dục nâng cao hiểu biết cho khách du lịch về mơi
trƣờng tự nhiên, qua đó tạo ý thức tham gia của khách du lịch vào các nỗ lực
bảo tồn.
Nguyên tắc 2: Góp phần tích cực vào việc bảo vệ mơi trƣờng và duy trì
hệ sinh thái tự nhiên, góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc văn hoá của vùng,
quốc gia.
Nguyên tắc 3: Tạo thêm việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa
phƣơng.
Nguyên tắc 4: Khách du lịch đƣợc hoà nhập với hệ sinh thái tự nhiên và
nhân văn nhƣng phải có trách nhiệm giữ gìn hệ sinh thái đang hồ nhập.
Ngun tắc 5: Lƣợng khách du lịch ln đƣợc điều hồ mức vừa phải, để
đảm bảo cho không gian, môi trƣờng không bị quá tải (tức là không đƣợc
vƣợt quá giới hạn tối đa về sức chứa của điểm du lịch).
Nguyên tắc 6: Phát triển du lịch sinh thái phải phù hợp với những
nguyên tắc tích cực về mơi trƣờng, tăng cƣờng và khuyến khích trách nhiệm
đạo đức đối với mơi trƣờng tự nhiên, không đƣợc làm tổn hại đến tài nguyên
môi trƣờng.
Nguyên tắc 7: Tập trung vào các giá trị bên trong hơn là các giá trị bên
ngồi và thúc đẩy sự cơng nhận giá trị này.

7



Nguyên tắc 8: Khi tổ chức du lịch sinh thái, phải luôn đặt nguyên tắc vể
môi trƣờng sinh thái lên hàng đầu. Điều đó có nghĩa là phải làm cho mọi
ngƣời khách du lịch sinh thái chấp nhận điều kiện, hồn cảnh tự nhiên theo
đúng nghĩa của nó và chấp nhận sự hạn chế của nó hơn là làm biến đổi môi
trƣờng cho sự thuận tiện cá nhân.
Nguyên tắc 9: Phải đảm bảo lợi ích lâu dài hài hồ cho tất cả các bên liên
quan (lợi ích về bảo tồn hoặc lợi ích về kinh tế, lợi ích của địa phƣơng, cộng
đồng dân cƣ, cơ quan bảo tồn, các đơn vị kinh doanh du lịch).
Nguyên tắc 10: Du lịch sinh thái phải đem lại cho khách du lịch những
kinh nghiệm đƣợc hoà đồng vào tự nhiên làm tăng sự hiểu biết về tự nhiên,
tránh xu hƣớng khai thác quá mức thiên nhiên để phục vụ nhu cầu đi tìm cảm
giác mạnh hoặc mục đích tăng cƣờng thể trạng của cơ thể.
Nguyên tắc 11: Ngƣời hƣớng dẫn và các thành viên tham gia du lịch sinh
thái phải có sự chuẩn bị kỹ càng về nội dung hƣớng dẫn và phải có hiểu biết
nhận thức cao về môi trƣờng sinh thái.
Nguyên tắc 12: Cần có sự đào tạo đối với tất cả các thành viên của các
đơn vị tham gia vào du lịch sinh thái (chính quyền địa phƣơng, cơ quan quản
lý du lịch, hãng lữ hành và khách du lịch trƣớc, trong và sau chuyến đi).

8


Chƣơng 2
PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU CỦA KHÓA LUẬN
2.1. Các phƣơng pháp thu thập số liệu
2.1.1. Kế thừa có chọn lọc từ các nguồn tài liệu
Thông qua các quyển sách, các bài báo, tạp chí, trang web của Vƣờn,
những bài báo cáo của cán bộ kiểm lâm ở các trạm, Vƣờn, các thơng tin thu
thập đƣợc từ phịng GDMT - DLST, Phòng KH - HTQT và qua các bài luận
văn tốt nghiệp của các khố có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Để thu thập

thông tin về đất đai, dân số và lao động … của địa phƣơng, Vƣờn. Và về số
lƣợng các động thực vật quý hiếm, các tiềm năng DL sinh thái, số lƣợt du
khách đến tham quan tại VQG Xuân Thủy.
Thông tin về đối tƣợng nghiên cứu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn khác
nhau nên phải phân loại, so sánh và chọn lọc những thông tin có giá trị nhất
để sử dụng trong bài viết. Đây là phƣơng pháp giúp nhận rõ những thông tin
cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu.
2.1.2. Khảo sát thực tế theo các tuyến- điểm du lịch ở VQG Xuân Thủy
Tiến hành khảo sát thực địa các tài nguyên DLST đang đƣợc khai thác
và các tiềm năng DLST hiện tại chƣa đƣợc khai thác để tìm hiểu và đánh giá
tiềm năng DLST VQG Xuân Thủy. Đồng thời đối chứng với số liệu kế thừa
đã thu đƣợc để đảm bảo độ chính xác của số liệu.
2.1.3. Điều tra xã hội học
Phƣơng pháp này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc nghiên cứu
đề tài. Sử dụng phƣơng pháp này để phỏng vấn trực tiếp một số du khách
tham gia du lịch tại VQG Xuân Thủy, những ngƣời có trách nhiệm quản lý
Vƣờn, những ngƣời dân địa phƣơng phục vụ cho du lịch. Qua đây có thể biết
đƣợc tính hấp dẫn của khu du lịch, tâm tƣ nguyện vọng của du khách cũng
nhƣ của ngƣời dân địa phƣơng, từ đó có cái nhìn xác thực về tài ngun và
hoạt động du lịch tại nơi nghiên cứu.
Các mẫu phiếu để phỏng vấn ở phần phụ lục.

9


2.2. Các phƣơng pháp xử lý số liệu
2.2.1. Tổng hợp tỉ lệ % các phương án trả lời trong mẫu phiếu phỏng vấn:
Theo phƣơng pháp thống kê thƣờng quy
2.2.2. Phương pháp đánh giá tài nguyên cho phát triển du lịch sinh thái
2.2.2.1. Đánh giá từng loại tài nguyên

a) Địa hình- địa mạo: Các dạng địa hình độc đáo, có giá trị đối với du
lịch nghiên cứu tìm hiểu quá trình địa chất.
b) Khí hậu: Sau khi kiểm kê các chỉ số của các yếu tố khí hậu, đối với
bảng chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngƣời để đánh giá mức độ thuận lợi
hay khó khăn với hoạt động du lịch, thời gian hoạt động du lịch, và khả năng
phát triển các loại hình du lịch (tham quan nghỉ dƣỡng, chữa bệnh,…).
Bảng 2.1. Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngƣời
(Theo Tổng cục du lịch Việt Nam, 2010)
Nhiệt độ
Ý nghĩa

Hạng

TB năm

Biên độ
Nhiệt độ TB

nhiệt của

tháng (0C)

nhiệt độ

(0C)

TB năm

Lƣợng
mƣa năm

(mm)

1

Thích nghi

18-24

24-27

< 6 0C

1250-1990

2

Khá thích nghi

24-27

27-29

6-8 0C

1990-2550

3

Nóng


27-29

29-32

8-140C

>2550

4

Rất nóng

39-32

32-35

14-190C

< 1250

5

Khơng thích nghi

>32

>35

>190C


< 650

c) Tài ngun nƣớc: Hệ thống sơng suối, độ dài sơng suối, tốc độ dịng
chảy, thành phần của nƣớc, độ cao của thác ghềnh; đánh giá những thuận lợi
và khó khăn với hoạt động du lịch tham quan, du lịch sông nƣớc.
d) Tài nguyên sinh vật: Độ che phủ của rừng; các kiểu rừng và các hệ
sinh thái khác; thành phần loài động thực vật; các loài động thực vật đặc hữu
của Việt Nam, các loài quý hiếm có giá trị bảo tồn quốc tế.

10


e) Di tích lịch sử: Lịch sử hình thành và phát triển, quy mô, các giá trị
về kiến trúc nghệ thuật, cấp đƣợc xếp hạng.
f) Các lễ hội: Thời gian diễn ra, giá trị và quy mơ, lịch sử hình thành,
sức hấp dẫn du khách, quản lý- khai thác và bảo tồn.
g) Nghề và làng nghề: Lịch sử hình thành, quy mô, các yếu tố nuôi
dƣỡng làng nghề, nghệ thuật sản xuất, các giá trị kinh tế-văn hóa, cơ chế
chính sách phát triển, bảo vệ, khôi phục và khai thác làng nghề, khả năng đầu
tƣ du lịch.
2.2.2.2. Đánh giá tổng hợp tài nguyên
a) Vị trí địa lý: Căn cứ vào khoảng cách từ VQG đến nơi cung cấp
nguồn khách chính và các điều kiện về giao thông, thời gian di chuyển. Phân
thành 4 cấp nhƣ sau:
(1). Rất thuận lợi: Khoảng cách từ 10-100km; thời gian đi khơng q 3
giờ, có thể đến bằng 2-3 loại phƣơng tiện thông dụng.
(2). Khá thuận lợi: Khoảng cách từ 100-200km; thời gian di chuyển
khoảng 3-4 giờ, có thể đến bằng 2-3 phƣơng tiện giao thơng.
(3). Thuận lợi trung bình: Khoảng cách từ 200-300 km; thời gian di
chuyển khoảng 4-5 giờ, có thể đến bằng 1-2 phƣơng tiện thông dụng.

(4). Kém thuận lợi: Khoảng cách trên 300km; thời gian di chuyển trên
5 giờ, có thể đến bằng 1-2 phƣơng tiện thơng dụng.
b) Tính liên kết với các điểm du lịch khác:
(1). Tốt: Liên kết trên 4 điểm du lịch khác tạo thành 1 chuỗi điểm du
lịch.
(2). Khá tốt: Liên kết từ 3-4 điểm du lịch xung quanh.
(3). Trung bình: Liên kết từ 2-3 điểm du lịch xung quanh.
(4). Kém: Liên kết với 1 hoặc không liên kết với điểm du lịch nào.
c) Độ hấp dẫn:
(1). Rất hấp dẫn: Có nhiều hơn 4 hiện tƣợng tự nhiên độc đáo, phong
cảnh đẹp; đáp ứng trên 5 loại hình du lịch.

11


(2). Khá hấp dẫn: Có 4 hiện tƣợng tự nhiên độc đáo, phong cảnh đẹp;
đáp ứng 5 loại hình du lịch.
(3). Hấp dẫn trung bình: Có 3 hiện tƣợng tự nhiên độc đáo, phong cảnh
đẹp; đáp ứng 3-5 loại hình du lịch.
(4). Hấp dẫn yếu: Có 1-2 phong cảnh đẹp; đáp ứng 1-2 loại hình du lịch.
d) Độ bền vững: Nói lên khả năng chống chịu của các thành phần và bộ
phận tự nhiên trƣớc áp lực của hoạt động du lịch, của du khách, các đối tƣợng
khác và thiên tai. Chia làm 4 cấp nhƣ sau:
(1). Rất bền vững: Khơng có thành phần hoặc bộ phận tự nhiên nào bị
phá hoại, hoặc có thể ở mức độ nhỏ; tồn tại trên 100 năm; hoạt động du lịch
diễn ra liên tục.
(2). Khá bền vững: 1-2 thành phần hoặc một bộ phận tự nhiên bị phá hủy
ở mức độ nhẹ, có khả năng phục hồi; tồn tại từ 50-100 năm; hoạt động du lịch
diễn ra thƣờng xuyên.
(3). Bền vững trung bình: Có 1-2 thành phần bị thay đổi, bị phá hủy đáng

kể phải có hỗ trợ của con ngƣời mới phục hồi đƣợc nhanh; tồn tại vững chắc
từ 10-50 năm, hoạt động du lịch bị hạn chế.
(4). Kém bền vững: 1-2 thành phần bị phá hoại nặng cần sự can thiệp để
phục hồi; tồn tại vững chắc 10 năm; hoạt động du lịch bị gián đoán.
e) Thời gian hoạt động du lịch: Khoảng thời gian thích hợp nhất của
các điều kiện khí hậu đối với sức khỏe của khách du lịch và thời lƣợng thuận
lợi nhất cho việc triển khai các hoạt động du lịch trong khu vực. Chia làm 4
cấp nhƣ sau:
(1). Rất dài: Có trên 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động
du lịch; có trên 180 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp với sức
khỏe con ngƣời.
(2). Khá dài: Có từ 150- 200 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt
động du lịch; có từ 120- 180 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp
với sức khỏe con ngƣời.

12


(3). Dài trung bình: Có từ 100- 150 ngày trong năm có thể triển khai tốt
hoạt động du lịch; có từ 90- 120 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích
hợp với sức khỏe con ngƣời.
(4). Ngắn: Có dƣới 100 ngày trong năm có thể triển khai tốt hoạt động
du lịch; có dƣới 90 ngày trong năm có điều kiện khí hậu thích hợp với sức
khỏe con ngƣời.
f) Sức chứa: Là số lƣợng du khách mà điểm du lịch có thể phục vụ
khách tốt nhất. Chia làm 4 cấp nhƣ sau:
(1). Rất lớn: 1000 ngƣời/ngày.
(2). Khá lớn: 500-1000 ngƣời/ngày.
(3).Trung bình: 100-500 ngƣời/ngày.
(4). Thấp: <100 ngƣời/ngày.

2.2.3. Phương pháp đánh giá hiện trạng công tác quản lý du lịch sinh thái
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý du lịch sinh thái tại VQG Xuân
Thủy theo phƣơng pháp phân tích SWOT (Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội Thách thức). Cụ thể ở bảng sau:
Điểm mạnh

Điểm yếu

Những đặc điểm tạo nên năng

Những tồn tại trong bộ máy

lực tốt trong quản lý du lịch

quản lý làm giảm tính hiệu quả

sinh thái của bộ máy VQG

trong quản lý du lịch sinh thái

Điểm mạnh- Cơ hội

Điểm yếu- Cơ hội

kiện

Có thể phát huy những điểm

Có thể khắc phục những điểm

thuận lợi trong tƣơng


mạnh nhƣ thế nào để lợi dụng

yếu bằng cách nào để lợi dụng

lai cần tận dụng.

các cơ hội.

các cơ hội.

Điểm mạnh- Thách thức

Điểm yếu- Thách thức

Có thể phát huy những điểm

Có thể khắc phục những điểm

khăn

mạnh nhƣ thế nào để vƣợt

yếu bằng cách nào để vƣợt qua

trong tƣơng lai phải

qua các thách thức có xu

các thách thức có xu hƣớng


đối mặt.

hƣớng cản trở mục tiêu quản

cản trở mục tiêu quản lý du

lý du lịch sinh thái bền vững.

lịch sinh thái bền vững.

Cơ hội
Những

điều

Thách thức
Những

khó

13


Chƣơng 3
TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TẠI VƢỜN QUỐC GIA XN THỦY
3.1.Vị trí địa lý thuận lợi

Hình 3.1. Bản đồ phân khu vƣờn quốc gia Xuân Thủy năm 2008

Vƣờn quốc gia Xn Thủy nằm ở phía Đơng nam huyện Giao Thủy, tỉnh
Nam Định, ngay tại cửa Ba Lạt của sông Hồng, toạ độ: từ 200 10' đến 200 15'
vĩ độ Bắc và từ 1060 20' đến 1060 32' kinh độ Đông.
Cách thủ đô Hà Nội 150km, cách thành phố Nam Định 60km, cách thị
trấn Ngô Đồng 20km. Từ trung tâm Hà Nội du khách đến đây khoảng 150km,
thời gian đi mất khoảng 3,5- 4 giờ. Từ ranh giới đê quốc gia đi ra vùng lõi của
VQG có một đƣờng trục Cồn Ngạn dài khoảng 4km là con đƣờng giao thông
huyết mạch của Ban quản lý VQG.
Căn cứ vào chỉ tiêu đánh giá vị trí địa lí ở phần phƣơng pháp nghiên cứu
kết quả cho thấy địa lí VQG Xuân Thủy khá thuận lợi cho họat động du lịch
sinh thái, khách du lịch có thể bắt xe khách từ bến xe Giáp Bát, Mỹ Đình về

14


xã Giao Thiện rồi sau đó bắt xe ơm xuống VQG Xuân Thủy, thời gian đi chỉ
mất 3,5-4 giờ đồng hồ. Hoặc theo tuyến đƣờng đó du khách có thể di chuyển
bằng xe máy, đó là sự trải nghiệm tuyệt vời cho những bạn nào thích đi phƣợt
và khám phá.
Ngồi ra du khách có thể tham gia du lịch theo tour thời gian 2 ngày 1
đêm, Khởi hành từ Hà Nội buổi sáng sớm. Xe chạy dọc theo quốc lộ 1A. Qua
Thành Phố Nam Định hƣớng Biển về với miền quê phía nam của Đồng bằng
Bắc Bộ. Điểm dừng chân đầu tiên của du khách là Chùa Cổ Lễ, ngôi chùa xây
dựng từ đời Lý thế kỷ XII nay thuộc xã Cổ Lễ, Huyện Trực Ninh cách Hà Nội
chừng hơn 100 cây số.
Hành trình tiếp tục qua cầu Lạc Quần, Thị trấn Ngô Đồng về xã Giao
Xuân.
Quý khách ăn trƣa cùng gia đình ngƣời dân trong xã. Buổi chiều đi xe đạp
thăm làng, Chợ Chiều và tiếp tục hành trình lên đê Xuân Châu thuộc xã Giao
Xuân để xem chim di trú về ngủ đêm tại rừng sú vẹt. Buổi tối, sau bữa ăn,

khách cùng dân làng tham gia giao lƣu văn nghệ do các “Nghệ sĩ hát chèo dân
gian” biểu diễn tại hội trƣờng xã. Ngày thứ 2 du khách tham quan các tuyến
du lịch của VQG Xuân Thủy.
Từ chỉ tiêu tính liên kết với các điểm du lịch khác ở phần phƣơng pháp
đã nêu thì tính liên kết du lịch VQG Xuân Thủy với các điểm du lịch xung
quanh còn kém, với độ phong phú về cảnh quan và sinh vật nhƣ VQG Xn
Thủy thì tính liên kết với các tuyến điểm du lịch khác là rất cần thiết để tạo
nên một chuỗi DLST đƣa hình ảnh của Nam Định tới gần mọi ngƣời hơn.
3. 2.Tiềm năng khai phá tài nguyên du lịch tự nhiên
3.2.1. Địa hình độc đáo, có giá trị với du lịch nghiên cứu tìm hiểu q trình
địa chất vùng cửa sơng
Nằm rìa châu thổ sơng Hồng, khu vực VQG Xn Thủy có địa hình bằng
phẳng, có một số cồn cát, các tuyến đê và một vài gị đống nằm rải rác. Độ
cao có xu hƣớng nghiêng dần từ bắc xuống nam, từ tây sang đơng. Căn cứ
vào các dạng địa hình bờ cổ sót lại và các tƣ liệu lịch sử - khảo cổ, địa chất có
15


thể khẳng định các dạng địa hình ở huyện Giao Thuỷ nói chung có nguồn gốc
do dịng chảy, do sơng-biển, do biển diễn ra từ cuối Holocen muộn đến nay
(Vũ Văn Phái, Nguyễn Hiệu và nnk., 2002).
Dạng địa hình hỗn hợp sơng - biển chiếm phần lớn diện tích, đƣợc hình
thành trong q trình tƣơng tác sơng - biển. Vật liệu cấu tạo chủ yếu gồm bộtcát, bột-sét và sét bột…đặc trƣng cho tƣớng bãi triều. Bề mặt địa hình bằng
phẳng, nghiêng thấp dần về phía biển và có nhiều đấu tích các lạch triều, lịng
dẫn chết sót lại.
Hiện nay, dạng địa hình này đang đƣợc khai thác chính trong nông
nghiệp. Hiện nay, do đập Vọp đã đƣợc phá bỏ, nên lƣợng bồi tích từ sơng
Hồng qua sơng Vọp cung cấp cho vùng triều thấp (lagoon) ở phía nam cửa Ba
Lạt đƣợc tăng cƣờng, tạo điều kiện cho qua trình tích tụ và lấp đầy diễn ra ở
đây nhanh hơn. Các thành tạo địa hình đầm lầy ở vùng triều thấp chiếm một

diện tích khá lớn ở các xã Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, đồng thời cũng tạo
ra một vùng đệm lý tƣởng cho các khu vực bảo tồn RNM. Hiện nay, ngƣời
dân đã tự động sử dụng lagoon để nuôi ngao vạng và tôm sú.
Hiện nay ở trƣớc cửa Ba Lạt có bãi bồi cửa sơng, song song với Cồn Lu
là Cồn Xanh. Dải bờ biển từ Giao Hải trở lên phía bắc đƣợc xếp vào kiểu bờ
bồi tụ. Trên thực tế vẫn quan sát thấy hiện tƣợng xói lở xảy ra ở phía rìa ngồi
Cồn Lu, tuy nhiên hiện tƣợng này chỉ xảy ra tạm thời và trong thời gian ngắn.
3.2.2. Khí hậu thích hợp cho du lịch sinh thái
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm gió
mùa ở miền Bắc Việt Nam, phân hoá sâu sắc theo mùa trong năm: mùa gió
Tây nam, nóng và ẩm, kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 và gió mùa Đơng bắc,
lạnh và khơ, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau. Theo tài liệu của
Nguyễn Văn Viết (1984), khu vực Giao Thuỷ có nhiệt độ trung bình năm đạt
23 - 240C, tổng tích nhiệt đạt 8.5000C - 8.7000C. Mùa hè có nhiệt độ trung
bình 27 - 290C. Tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ có thể đạt tới 38 - 390 C.
Tháng lạnh nhất là tháng 1 với nhiệt độ trung bình 16,70C, đơi khi có thể
xuống tới 4 - 50C. Số giờ nắng trung bình 1.650 - 1.700 giờ/năm.
16


Do nằm sát biển nên độ ẩm khơng khí cao, trung bình trong năm đạt
84%, nhƣng phân bố khơng đều giữa các tháng, phụ thuộc vào chế độ mƣa.
Mùa đông độ ẩm khơng khí dao động trong khoảng 77 - 81%, mùa hè trung
bình đạt 84 - 86%.
Chế độ mưa: Khu vực có chế độ mƣa phong phú và phân bố khá đồng
đều; lƣợng mƣa trung bình năm dao động từ 1.520-1.850 mm/năm; Mùa mƣa
kéo dài từ tháng V đến tháng X, chiếm tới 85 - 90% lƣợng mƣa năm, tập
trung chủ yếu vào tháng VII, VIII và IX. Tháng có lƣợng mƣa nhỏ nhất là
tháng XII và tháng I.
Chế độ gió: Khu vực cửa sơng Hồng, chịu sự chi phối của hệ thống gió

mùa. Mùa gió đơng bắc với hƣớng gió thịnh hành là bắc, đơng bắc với tốc độ
trung bình 4,0 - 4,5 m/s. Mùa gió tây nam, hƣớng gió chính là nam và đơng
nam với tốc độ gió trung bình đạt 3,2 - 3,9 m/s, cao nhất vào các tháng tháng
V - VII.
Theo chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngƣời ở bảng 2.1 ( phần
phƣơng pháp nghiên cứu), VQG Xuân Thủy nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới
nóng ẩm gió mùa ở miền Bắc Việt Nam, phân hố sâu sắc theo mùa trong
năm thích hợp cho nhiều loại hình du lịch. Vào mùa du lịch từ tháng 10 năm
trƣớc đến tháng 3 năm sau khơng khí ở VQG thống mát trong lành, nhiệt độ
trung bình năm đạt 23 - 240C, lƣợng mƣa trung bình năm 1.520-1.850
mm/năm, du khách có thể hồn tồn thích nghi đƣợc với khí hậu nơi đây, ở
mang lại cho du khách có cảm giác dễ chịu thoải mái, giảm căng thẳng. Cộng
với đây là khu vực vùng cửa sông ven biển xa khu dân cƣ tập trung, có diện
tích rừng ngập mặn đáng kể, có vùng bãi triều rộng lớn, khơng có nhà máy
cơng nghiệp nào. Trên cạn, đƣờng giao thơng cấp huyện, xã. Dƣới nƣớc, có
hoạt động giao thơng thủy với các loại tàu thuyền máy với trọng tải khác
nhau. Việc phun cát định kỳ lên bãi nuôi ngao diễn ra dƣới dạng phun cát
ƣớt/dung dịch nƣớc cát nên khơng gây bụi. Nhƣ vậy, bầu khơng khí khu vực
này có thể coi là trong sạch, chƣa có biểu hiện ô nhiễm.

17


Theo chỉ tiêu thời gian hoạt động du lịch khoảng thời gian thích hợp nhất
của các điều kiện khí hậu đối với sức khỏe của khách du lịch và thời lƣợng
thuận lợi nhất cho việc triển khai các hoạt động du lịch trong khu vực. VQG
Xuân Thủy có thời gian hoạt động du lịch khá dài, thời gian hoạt động thƣờng
diễn ra vào tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau vào mùa chim di trú.
Điều kiện thời tiết vào khoảng thời gian này khá hợp lí cho hoạt động du lịch,
từ mùa thu dịu mát đến đầu mùa xn năm sau khơng khí dịu mát, nhiệt độ

nằm trong ngƣỡng con ngƣời có thể thích nghi đƣợc thích hợp cho các hoạt
động du lịch vui chơi giải trí mà không sợ ảnh hƣởng tới sức khỏe.
3.2.3. Nguồn nước đảm bảo chất lượng và số lượng
a. Chế độ thủy văn
Theo dẫn liệu trong Báo cáo hiện trạng của VQG Xuân Thuỷ (2005),
khu vực VQG Xn Thủy có 2 sơng nhánh chính trong khu vực bãi triều là
sơng Vọp và sơng Trà, ngồi ra cịn một số lạch triều nhỏ cấp thốt nƣớc tự
nhiên.
Sơng Vọp: Chảy từ cửa Ba Lạt ra biển Giao Hải dài khoảng 12 km, là
ranh giới ngăn cách giữa Cồn Ngạn và Bãi trong.
Sông Trà: Chảy từ Cửa Ba Lạt xuống phía Nam ra biển gặp sơng Vọp ở
biển Giao Hải, dài khoảng12 km và là ranh giới ngăn cách giữa Cồn Ngạn và
Cồn Lu.
Đặc điểm thuỷ văn của hệ thống Sơng Hồng: Sơng Hồng có tổng lƣợng
nƣớc bình qn là 114.109 m3/năm và dịng bùn cát là 115 triệu tấn/ năm.
Dịng bùn cát này góp phần bồi đắp lên châu thổ sông Hồng với tốc độ tiến ra
biển bình quân 17 đến 83 m/năm. Vào mùa lũ, lƣợng dòng chảy chiếm tới 75
- 90 % tổng lƣợng nƣớc cả năm và mang tới 90 % lƣợng bùn cát , gây ra sự
ngập úng của vùng đồng bằng, bồi lấp luồng lạch cửa sông và làm cho khu
vực cửa sơng bị ngọt hố. Ngƣợc lại vào mùa kiệt, vùng cửa sông bị thu hẹp,
thuỷ triều lên, đƣa nƣớc mặn xâm nhập sâu vào lục địa theo các dịng sơng,
làm tăng phạm vi bị nhiễm mặn (vào sâu trong lục địa tới trên 20 km).

18


b. Chế độ hải văn
Chế độ sóng : Thay đổi theo mùa phụ thuộc vào điều kiện khí hậu. Vào
mùa đơng, sóng dải ven bờ có hƣớng đơng (34%), đơng bắc (13%) và đơng
nam (18%); ở ngồi khơi hƣớng sóng chính là đơng bắc (61%), hƣớng đơng

và các hƣớng khác có tần xuất nhỏ. Mùa hè, hƣớng sóng thịnh hành ngồi
khơi là hƣớng nam, tây nam và hƣớng đơng; dải ven bờ có hƣớng sóng chính
là đơng nam với tần xuất 24%. Độ cao của sóng ở ngồi khơi trung bình 1,2 1,4m, khi vào bờ giảm xuống cịn 0,6 - 0,8m. Độ cao sóng cực đại tƣơng ứng
là 7 - 8m và 5 - 6m, thƣờng xuất hiện khi có bão.
Thủy triều: Biển Giao Thủy có chế độ nhật triều đều. Biên độ trung bình
150 - 180cm, lớn nhất 330cm, nhỏ nhất 25cm. Trong tháng có 2 kỳ nƣớc lớn,
mỗi kỳ kéo dài 2 - 3 ngày. Do biên độ triều lớn, độ dốc địa hình đáy nhỏ nên
cả bãi biển và bãi triều đều có bề rộng đáng kể, có thể đạt tới 4 - 5km.
Dao động mực nƣớc biển: Sự dâng lên của mực biển làm thay đổi mức
năng lƣợng, địa hình đƣờng bờ và độ dốc đáy biển, làm tăng khả năng xói lở
bờ biển. Sự thay đổi mực nƣớc biển phụ thuộc vào các hoạt động kiến tạo
hiện đại. Khu vực VQG Xuân Thủy thuộc đới sụt lún Đồ Sơn - Cửa Cấm vì
vậy, tốc độ dâng lên của mực nƣớc biển đƣợc đánh giá là 0,5 mm/năm.
Đặc điểm dòng chảy: Các kết quả nghiên cứu hải dƣơng học cho thấy bờ
phía tây vịnh Bắc Bộ dịng chảy có hƣớng tây nam vào mùa đơng và đơng bắc
vào mùa hè. Tốc độ dịng chảy dao động từ 0,3 - 0,6 hải lý/ giờ.
3.2.4.H

độngth
ựcvậtđadạ
ngvàcónhiề
ulồiqhiế
m
,hấ
pdẫ
ndukhách
Khu RAMSAR Xn Thủy có hệ thực vật khá phong phú và đa dạng, từ
kết quả nghiên cứu cho thấy có trên 120 lồi thực vật bậc cao có mạch trong
đó có gần 20 lồi thích nghi với điều kiện sống ngập nƣớc hình thành nên hệ
thống rừng ngập mặn rộng trên 3000ha và gần 100ha rừng phi lao chạy giồng

trên các cồn cát ở Cồn Lu. Hệ sinh thái rừng ở VQG Xuân Thủy là những
sinh cảnh đặc trƣng cho kiểu rừng ngập mặn ở ven biển Bắc bộ, đó là hệ sinh
thái ở cửa sông ven biển. Điều này cũng tạo ra một tiềm năng lớn cho du lịch

19


×