Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch sinh thái xem thú đêm tại VQG cúc phương ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 68 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình đại học và viết bài khóa luận này, em đã
nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của thầy hƣớng dẫn trƣờng
Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn trân thành đến thầy cô trƣờng Đại học
Lâm nghiệp, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình dạy bảo cho em trong suốt
thời gian học tập tại trƣờng. Em xin gửi lời biết ơn rất lớn đến thầy Lƣu Quang
Vinh đã dành rất nhiều thời gian và cơng sức để giúp em hồn thành đƣợc luận
văn tốt nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các cán bộ tại Vƣờn Quốc gia Cúc
Phƣơng –Ninh Bình đã tại điều kiện cho em đƣợc điều tra khảo sát để có đƣợc
dữ liệu viết bài. Mọi ngƣời đã rất nhiệt tình hƣớng dẫn em cũng nhƣ cho em
những ý kiến đóng góp rất quý báu để hoàn thiện đề tài này. Mặc dù em đã rất
cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp một cách tốt nhất nhƣng vẫn không
thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc những đóng góp quý báu
của quý thầy cô và các bạn.
Em xin trân thành cảm ơn!
Xuân mai, ngày 1 tháng 4 năm 2018

Sinh viên

Nguyễn Duy Hoàng

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT TRONG KHÓA LUẬN ........................................iv
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………...v


DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………v
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục ti u nghi n cứu ....................................................................................................2
3. Nội dung nghi n cứu ...................................................................................................3
4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu .................................................................................3
5. Phƣơng pháp nghi n cứu ............................................................................................. 3
CHƢƠNG I :T NG QU N L THUY T V DU L CH SINH TH I N I CHUNG
V LO I HÌNH DU L CH XEM TH Đ M N I RI NG ..........................................5
1.1. Tổng quan vê du lịch sinh thái..................................................................................5
1.1.1 Khái niệm về du ịch sinh thái ................................................................................5
1.1.2 Khái niệm về du ịch sinh thái em thú đ m ..........................................................6
1.1.3 Các nguy n tắc cơ bản của du ịch em thú ...........................................................7
1.1.4 Vai tr của việc tổ chức du ịch ..............................................................................7
1.2 Phát triển du lịch tại các vƣờn quốc gia ở Việt Nam .................................................8
1.2.1 Khái quát về vƣờn quốc gia ....................................................................................8
1.2.2 Vai trò của VQG .....................................................................................................9
1.2.3 Du lịch sinh thái tại một số vƣờn quốc gia điển hình tại Việt Nam .....................10
CHƢƠNG II: TH C TR NG HO T Đ NG DU L CH SINH TH I XEM TH
Đ M T I VƢỜN QU C GI C C PHƢƠNG ..........................................................15
2.1 Cơ cấu tổ chức .........................................................................................................15
2.1.1Các ngu n nhân ực ............................................................................................... 15
2.1.2 Thực trạng Cơ sở hạ tầng – Vật chất

thuật ......................................................17

2.1.4 Thực trang phát triển du ịch sinh thái em thú đ m tại VQG Cúc Phƣơng ...............25
2.1.5 Hiện trạng khái thác du lịch em thú đ m tại VQG Cúc Phƣơng ........................26
2.2 Kết quả khảo sát thực tế tuyến du lịch em thú đ m...............................................35
2.2.1 Tuyến từ cổng vƣờn đến chòi quan sát số 1 (Ngày 14 tháng 4 năm 2018) ..........35

CHƢƠNG III :M T S Đ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN XEM THÚ
Đ M .............................................................................................................................. 39
ii


3.1 Đánh giá sơ bộ về loại hình du lịch em thú đ m tại VQG Cúc Phƣơng ...............39
3.2 Một số đề xuất kiến nghị nhằm phát triển loại hình du lịch em thú đ m tại VQG
Cúc Phƣơng ...................................................................................................................41
3.2.1 Giải pháp về xây dựng sản phẩm .........................................................................41
3.2.2 Giải pháp hợp tác đầu tƣ cùng phát triển.............................................................. 45
3.2.3 Nâng cao nhận thức bảo t n cho du khách ........................................................... 45
CHƢƠNG IV: K T LUẬN VÀ KI N NGH .............................................................. 46
4.1: Kết luận ..................................................................................................................46
4.2 T n tại ......................................................................................................................47
4.3 Kiến nghị .................................................................................................................47
T I LI U TH M KHẢO
PHỤC LỤC

iii


DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT TRONG KHĨA LUẬN
1. CITES:

Cơng ƣớc quốc tế về đa dạng sinh học

2. DLST&GDMT:

Du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng


3. DLST:

Du lịch sinh thái

4. EPRC:

Trung tâm cứu hộ inh trƣởng

5. HDVDLST:

Hƣớng dẫn viên du lịch sinh thái

6. IUCN:

Sách đỏ thế giới

7. KH&HTQT:

Khoa học và hợp tác quốc tế

8. NĐ:

Nghị định

9. SĐVN:

Sách đỏ Việt Nam

10.STT:


Số thứ tự

11.TB:

Trung bình

12.VQG:

Vƣờn quốc gia

iv


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Thành phần các oài thú ăn đ m tại VQG Cúc Phƣơng ...................................22
Bảng 2: Bảng thống

đoàn, tuyến có hƣớng dẫn viên ................................................26

Bảng 3: Bảng thống kê một số lồi thú q hiếm đã bắt gặp trong tour du lịch xem thú
đ m trƣớc đây ...............................................................................................................29
Bảng 4: Lịch trình bắt gặp các lồi thú q hiếm tại các tháng trong năm dựa theo
ngu n thức ăn của chúng là các loài thực vật ................................................................ 30
Bảng 5: Tổng hợp thơng tin của 1 số ồi thú đ m có thể bắt gặp trên tuyến ...............30

DANH MỤC HÌNH
Hình1: Số ƣợng khách tham quan du lịch em thú đ m tại ........................................25
Hình 2: Tổng hợp điều tra phỏng vấn hách nƣớc ngoài ..............................................37

v



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay cùng với sự phát triển kinh tế trên thế giới, du lịch đã trở thành
một bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa - xã hội của con ngƣời. Du
lịch khơng những là một ngành kinh tế góp phàn nâng cao đời sống vật chất mà
c n giúp con ngƣời có điều kiện giao ƣu văn hóa giữa các quốc gia vùng miền.
Trên thế giới du lịch là ngành dịch vụ - ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều
quốc gia.
Du ịch sinh thái cũng góp phần đƣa con ngƣời gần gũi với thi n nhi n
hơn. Để có thềm hiển th m về các ồi động vật đƣợc tìm hiểu về các hoạt động
và sinh cảnh sống của chúng. Giúp con ngƣời hiểu th m về thi n nhi n nâng cao
nhân thức về các vấn đề bảo vệ tài nguy n thi n nhi n.
Với những thuận lợi, những mặt tích cực mà phát triển du lịch đem ại thì
du lịch thực sự có khả năng àm thay đổi bộ mặt kinh tế của nƣớc ta.
Hiện nay tại nƣớc ta có rất nhiều các oại hình du ịch sinh thái đã và đang
phát triển tại các Vƣờn Quốc gia nhƣ:
Du ịch sinh thái rừng.
Du ịch sinh thái biển.
Tham quan hám phá các hang động.
Quan sát inh trƣởng em chim.
Xem côn trùng, thú vào ban đ m.
Tham quan các di t ch ịch sử văn hóa ễ hội.
Du ịch ngh dƣỡng, thƣởng thức tìm hiểu nghệ thuật ẩm thực.
Du ịch cộng đ ng.
Trong đó oại hình du ịch sinh thái em thú đ m à oại hình giúp con
ngƣời gần gũi và hiểu th m về thi n nhi n hơn. Đ ng thời góp phần nâng cao
nhận thức bảo t n đa dạng sinh học các oại động vật tại hu vực.
Ninh Bình là mảnh đất giàu tài nguyên du lịch,nằm ở vị trí cửa ngõ cực

nam của tam giác châu thổ sơng h ng và miền bắc,nơi có nhiều danh lam thắng
1


cảnh gắn liền với vũng đất inh đô của Việt Nam thế kỷ X với nhiều di tích lịch
sử. Trong quy hoạch phát triển vũng inh tế duyên hải Bắc Bộ, Ninh Bình đƣợc
ƣu ti n phát triển thành một trung tâm du lịch.Ninh bình hội tụ đầy đủ các yếu tố
của một Việt Nam thu nhỏ: có rừng, núi, sông, biển với các khu bảo t n thiên
nhi n, vƣờn quốc gia vì vậy mà Ninh Bình thuận lợi cho việc xây dựng các khu,
điểm du lịch cũng nhƣ tổ chức các chƣơng trình du ịch đặc thù nhƣ du ịch sinh
thái, ngh dƣỡng, tham quan, giải trí, thể thao, văn hóa, hội nghị, hội thảo. Trong
đó vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng à vƣờn quốc gia đầu tiên của Việt Nam với
nhiều giá trị về cảnh quan thiên nhiên, cùng với sự đa dạng về hệ sinh thái với
các giá trị văn hóa ịch sử âu Cúc Phƣơng đã trở thành địa danh du lịch sinh thái
nổi tiếng và hấp dẫn. Trong những năm gần đây, số ƣợng hách đến thăm các
vƣờn quốc gia nói chung và vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng nói ri ng tăng n nhanh
chóng. Mức độ tập trung ngày càng cao đã àm nãy sinh ra các phƣơng thức du
ịch độc đáo và góp phần bảo t n đa dạng sinh học nâng cao ý thức ngƣời dân.
Một trong số đó à phƣơng thức du ịch em thú đ m tại đây để con ngƣời có thể
gần gũi đƣợc với thi n nhi n hơn.Vì vậy đề tài Đánh giá Tiềm năng phát triển
du ịch sinh thái em thú đ m tại VQG Cúc Phƣơng-Ninh Bình ra đời. Với
mong muốn góp phần bảo vệ sự đa dạng sinh học của địa phƣơng, phát triển
kinh tế, thỏa mãn nhu cầu của du khách và tạo nên việc àm cho ngƣời dân.
2 M

t un

n

u


- Hiểu đƣợc rõ về du lịch sinh thái nói chung và du lịch em thú đ m nói
riêng
- Đánh giá hiện trạng tài nguy n thi n nhi n tại các tuyến em thú đ m ở
VQG Cúc Phƣơng.
- Đánh giá đƣợc hiện trạng oại hình em thú đ m tại đây về số ƣợng
hách du ịch chọn oại hình này để tham quan. Nhân ực phân cơng cho oại
hình này nhƣ thế nào có đủ để phục vụ tốt cho oại hình du ịch em thú đ m
hông. Cơ sở hạ tầng đầu tƣ cho oại hình du ịch này có đáp ứng đƣợc để tối ƣu
hóa về mọi mặt cho oại hình em thú đ m tại đây hơng. Số ƣợng tuyến du
ịch tại đây có đủ để đáp ứng nhu cầu du ịch của du hách hông
2


- Đề uất các giải pháp nhằm nâng cao hiện quả và phát triển của oại
hình du ịch em thú đ m.
3 N

un n

n

u

Đánh giá hả năng, hiện trạng phát triển du lịch của vƣờn quốc gia Cúc
Phƣơng để định hƣớng phát triển du lịch sinh thái em thú đ m, nhằm quản lý,
bảo vệ môi trƣờng, phát huy các giá trị truyền thống và hỗ trợ cộng đ ng địa
phƣơng phát triển.
Tìm hiểu đƣợc độ đa dạng thành phần oài thú đ m và tìm trạng thái bảo
t n chúng tại VQG Cúc Phƣơng.

Đánh giá ban đầu về hiện trạng em thú đ m tại VQG Cúc Phƣơng
Thuận ợi, Khó hăn, Cơ hội và Thách thức và iến nghị các giải pháp nhằm
phát triển oại hình du ịch em thú đ m.
4. Giới hạn và phạm vi nghiên c u
Phạm vi lãnh thổ: Đề tài tập trung nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ của
vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng. Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đánh giá tiềm năng
và hiện trạng theo các nguyên tắc cơ bản của DLST.
5 P ƣơn p áp nghiên c u
5

P ƣơn p áp t

đ

+ Mục đ ch:
- Đánh giá đƣợc hiện trạng về tài nguy n thi n nhi n tại hu vực tuyến du
ịch em thú đ m.
- Thống

đƣợc số ƣợng hách du ịch của oại hình du ịch em thú đ m.

- Đánh giá hiện trạng cơ sở hạ tầng đƣợc đầu tƣ cho oại hình du ịch em
thú đ m.
- Đánh giá đƣợc chất ƣợng phục vụ của nhân vi n tr n các tuyến du ịch
em thú đ m.
+ Đối tƣợng: Các tuyến du ịch em thú đ m.
- Tác giả đã tiến hành khảo sát 3 tuyến trên tổng cộng 6 tuyến có thể khai
thác em thú đ m à : vƣờn thực vật, Trung tâm cứu hộ các loại thú ăn thịt nhỏ
vào ban đ m, cây sấu cổ thụ. Kết quả đƣợc ghi dƣới phần kết quả.
3



5.2 P ƣơn p áp p

n vấn

- Mục đ ch: Thu thập đƣợc các thông tin i n quan đến oại hình du ịch
em thú đ m tại nơi đây thông qua việc phỏng vẫn các đổi tƣợng nhƣ ngƣời dân,
các cán bộ nhân vi n và hách du ịch để có đƣợc những ết quả ác thực nhất.
- Đối tƣợng phỏng vấn: Các các bộ nhân vi n , ngƣời dân và hách du ịch
tr n các tuyến du ịch em thú đ m.
- Thời gian th ch hợp cho việc phỏng vấn: Nhắm vào các hoảng thời gian
rảnh dỗi của các đổi tƣợng phỏng vấnđể có thể thu thập đƣợc thông tin một cách
hiệu quả nhất.
- Đề tài đã tiến hành phỏng vấn 30 phiếu dành cho khách du lịch trong và
ngoài nƣớc và 10 phiếu dành cho các anh/chị hƣớng dẫn viên du lịch. Các mẫu
phiếu đƣợc thể hiện ở phần Phụ lục số 4 và 5.
5.3 P ƣơn p áp kế thừa số liệu
- Các tài liệu thống kê, kế thừa số liệu đƣợc khai thác từ nhiều ngu n nhƣ:
từ Ban quản

vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, các đề tài nghiên cứu trƣớc, tài liệu

tham khảo có i n quan tr n cơ sở thừa kế có chọn lọc, xử lý thơng tin phục vụ
phần nội dung nghiên cứu.
- Bảng thống kê các tuyến có hƣớng dẫn viên số liệu năm 2009 do VQG
chƣa thống
5

để đƣa ra số liệu mới đến hiện tại.


P ƣơn p áp p

nt

t n

pt

n tn

- Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua việc tổng hợp các ngu n tài
liệu, số liệu, các kết quả điều tra thực địa, điều tra xã hội học để thấy rõ đƣợc
hiện trạng khai thác du lịch em thú đ m.
- Dùng các công cụ nhƣ E ce và Word để tổng hợp các bảng và vẽ ra các
biểu đ so sánh.
- Dùng mơ hình SWOT để có thể phân t ch đƣợc các: điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội, thách thức của loại hình du lịch em thú đ m.

4


ƢƠN
UN

T N
V

QU N


O

N

T U

TV

U

MT

U

SN
Đ MN

T
R

N
N

1.1.T ng quan vê du l ch sinh thái
1.1.1

Kh
Du lịch sinh thái (DLST) (Ecotourism) à một khái niệm tƣơng đối mới

và đã nhanh chóng thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều ngƣời thuộc các ĩnh vực

hác nhau. Đây à một khái niệm rộng, đƣợc hiểu từ những góc độ khác
nhau.Song đứng ở góc nhìn rộng hơn, tổng quát hơn thì một số ngƣời quan niệm
DLST là du lịch tự nhiên, là khái niệm mà trong thực tế đã uất hiện từ đầu
những năm 1800 ( shton, 1933).Với khái niệm này thì mọi hoạt động du lịch có
i n quan đến thi n nhi n nhƣ tắm biển, ngh núi…đều đƣợc hiểu là DLST. Trên
thế giới, ngƣời ta đã đƣa ra 15 thuật ngữ đƣợc dùng trong nghiên cứu DLST
nhƣ: du ịch thiên nhiên, du lịch dựa vào thiên nhiên, du lịch môi trƣờng, du lịch
đặc thù, du lịch xanh, du lịch thám hiểm, du lịch bản xứ, du lịch có trách nhiệm,
du lịch cảm, du lịch nhà tranh, du lịch bền vững. Về nội dung, DLST là loại hình
du lịch tham quan, thám hiểm đƣa du hách tới những môi trƣờng c n tƣơng đối
nguyên vẹn, về các vùng thi n nhi n hoang dã đặc sắc để tìm hiểu, nghiên cứu
các hệ sinh thái và các nền văn hóa bản địa độc đáo, àm thức dậy ở du khách
tình yêu và trách nhiệm bảo t n, phát triển đối với tự nhiên và cộng đ ng địa
phƣơng. Nói một cách khác, DLST là một loại du lịch với những hoạt động có
nhận thức mạnh mẽ về thiên nhiên và ý thức trách nhiệm đối với xã hội. Thuật
ngữ Responsib e Trave

uôn gắn liền với DLST và nó có những đặc điểm nổi

bật sau:
• Phát triển dựa vào những giá trị hấp dẫn của thi n nhi n và văn hóa bản
địa.
• Quản lý bền vững về mơi trƣờng sinh thái.
• Có giáo dục và diễn giải về mơi trƣờng.
• Có đóng góp cho những nỗ lục bảo t n và phát triển cộng đ ng.
• Có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng. Mặc dù có chung quan niệm
cơ bản về DLST, song căn cứ vào những đặc thù và mục tiêu phát triển, mỗi
5



quốc gia, mỗi tổ chức quốc tế đều phát triển những định nghĩa ri ng của mình về
DLST. Một số định nghĩa có thể em ét đến là:
• Định nghĩa của Hictor ceballos-Lascurain (1987)
• Định nghĩa của Nêpal.
• Định nghĩa của Malaixia.
• Định nghĩa của Ơtrâylia.
• Định nghĩa của hiệp hội DLST quốc tế.
• Định nghĩa của Tổng Cục Du lịch Việt Nam thông qua Hội thảo quốc
gia về

Xây dựng chiến ƣợc phát triển DLST ở Việt Nam từ ngày 7 đến

9/9/1999, đã đƣa ra định nghĩa về DLST ở Việt Nam nhƣ sau:
• Theo uật Du lịch (01/02/2006).
• DLST phải bao g m những hoạt động giáo dục và diễn giải về mơi
trƣờng.
• Thơng thƣờng DLST đƣợc các tổ chức chun nghiệp và doanh nghiệp
có quy mơ ở nƣớc sở tại tổ chức cho các nhóm nhỏ du khách. Các cơng ty lữ
hành nƣớc ngồi có quy mơ hác nhau cũng có thể tổ chức, điều hành hoặc
quảng cáo các Tour DLST cho các nhóm du khách có số ƣợng hạn chế.
• DLST hạn chế đến mức thấp nhất các tác động đến mơi trƣờng tự nhiên
và văn hóa - xã hội.
• DLST có sự hỗ trợ cho hoạt động bảo t n tự nhiên bằng cách: Tạo ra
những lợi ích về kinh tế cho địa phƣơng, các tổ chức và chủ thể quản lý, với
mục đ ch bảo t n các khu tự nhi n đó.Tạo ra các cơ hội về công ăn việc làm và
tăng thu nhập cho cộng đ ng địa phƣơng. Tăng cƣờng nhận thức của cả du
hách và ngƣời dân địa phƣơng về sự cần thiết phải bảo t n các giá trị tự nhiên
và văn hóa.
1.1.2
Du lịch em thú đ m ( Night safari) hay du lịch em động vật hoang dã

ban đ m (Wi d ife night-spotting), là một trong những hình thức du lịch sinh
thái đƣợc nhắc tới nhiều trong khoảng vài chục năm gần đây, à sản phẩm du
lịch đƣợc khai thác chủ yếu tại các công viên, rừng, khu bảo t n và vƣờn quốc
6


gia trên thế giới. Đây vừa là du lịch thuần túy vừa mang tính kết hợp hi đƣợc
gắn kết với hoạt động nghiên cứu , bảo t n nhằm tạo cơ hội cho du khách tận
mắt chứng kiến cuộc sống hoang dã của các ồi động vật, đƣợc tìm hiểu, nghiên
cứu sinh cảnh sống và tập tính sinh học của chúng. Thơng qua tìm hiểu thực tế,
nhà tổ chức du lịch góp phần giáo dục bảo vệ mơi trƣờng cho du khách, b i đắp
tình yêu thiên nhiên trong họ.( Trần Đức Thanh- 1998).
1.1.3
- Mặc một bộ trang phục thật đơn giản và mang một đơi giày/dép thoải
mái, vì có thể bạn sẽ đi bộ khá nhiều đấy.
- Mang theo thức ăn và nƣớc vào công vi n để bổ sung năng ƣợng trong
hơn 3 giờ tham quan.
- Nhớ xịt thuốc chống cơn trùng để bảo vệ mình trƣớc điều kiện tự nhiên
của một khu rừng nhiệt đới.
- Đừng qu n mang

hăn giấy vì độ ẩm ở đây ban đ m

há cao.

-N n đi cùng một hƣớng dân vi n để đƣợc giới thiệu cặn kẽ hơn về đặc điểm,
tập quán sinh hoạt hay những câu chuyện ý thú ung quanh các oài động vật
đáng y u ở Cúc Phƣơng.
- Tuyệt đối hơng đƣợc chụp hình bằng đèn f ash để bảo vệ mắt của động vật.
1.1.4

Trong những năm qua, du ịch sinh thái đã và đang phát triển nhanh
chóng ở nhiều quốc gia trên thế giới và ngày càng thu hút đƣợc sự quan tâm
rộng rãi của các tầng lớp xã hội, đặc biệt đối với những ngƣời có nhu cầu tham
quan du lịch và ngh ngơi. Ngoài ý nghĩa góp phần bảo t n tự nhiên, bảo vệ đa
dạng sinh học và văn hóa cộng đ ng; sự phát triển du lịch sinh thái đã và đang
mang lại những ngu n lợi kinh tế to lớn, tạo cơ hội tăng th m việc làm và nâng
cao thu nhập cho quốc gia cũng nhƣ cộng đ ng ngƣời dân các địa phƣơng, nhất
à ngƣời dân ở các vùng sâu, vùng xa - nơi có các hu bảo t n tự nhiên và các
cảnh quan hấp dẫn. Ngoài ra, du lịch sinh thái cịn góp phần vào việc nâng cao
dân trí và sức khỏe cộng đ ng thơng qua các hoạt động giáo dục mơi trƣờng,
văn hóa ịch sử và ngh ngơi giải trí. Chính vì vậy ở nhiều nƣớc trên thế giới và
7


trong khu vực, bên cạnh các lợi ích về kinh tế, du lịch sinh thái c n đƣợc xem
nhƣ một giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trƣờng sinh thái thơng qua q trình
làm giảm sức ép khai thác ngu n lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu của khách du
lịch, của ngƣời dân địa phƣơng hi tham gia vào các hoạt động du lịch.
1.2 Phát triển du l ch tạ á vƣờn quốc gia ở Việt Nam
1.2.1 Khái quát v

ườn quốc gia

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về vƣờn quốc gia của các nhà nghiên
cứu và quản lý. Hiệp hội bảo t n thiên nhiên thế giới đã đƣa ra định nghĩa về
VQG nhƣ sau:
Một VQG là một lãnh thổ tƣơng đối rộng tr n đất liền hay trên biển mà:
- Ở đó có một hay vài hệ sinh thái không bị thay đổi lớn do sự khai thác
hoặc chiếm ĩnh của con ngƣời. Các loài thực – đơng vật, các đặc điểm hình thái,
địa mạo và nơi cƣ trú của các loài, hoặc các cảnh quan thi n nhi n đẹp là mối

quan tâm cho nghiên cứu khoa học, cho giáo dục và giải trí.
- Ở đó có ban quản lý thực hiện các biện pháp ngăn chặn hoặc loại bỏ
nhanh chóng sự khai thác hoặc chiếm ĩnh các đặc trƣng về sinh thái và cảnh
quan.
- Ở đó cho phép khách du lịch đến thăm, dƣới những điều kiện đặc biệt,
cho các mục đ ch nghi n cứu, giáo dục, văn hóa, giải tr và

ng ngƣỡng mộ.

- Việc thiết lập vƣờn quốc gia và các khu bảo t n nhằm mục tiêu chính
trong bảo t n đa dạng sinh học và tính tồn vẹn lãnh thổ, phục vụ nghiên cứu
khoa học và giáo dục, tạo môi trƣờng du lịch. Nhƣ vậy VQG là những địa bàn
phù hợp cho DLST.
+ Khả năng hấp dẫn DLST của VQG
VQG và các khu cảnh quan tự nhiên hấp dẫn ngày càng đƣợc quan tâm
trong sử dụng đầu tƣ cho phát triển du lịch vì sự phong phú của tự nhiên, sự đa
dạng của hệ sinh thái và cảnh quan đẹp.Chúng đƣợc coi là nền tảng cho sự phát
triển DLST và mang lại lợi ích kinh tế xã hội.

8


Một trong những yếu tố thúc đẩy việc thành lập VQG chính là tạo cơ hội
cho mọi ngƣời tham quan, giải tr trong thi n nhi n. Do đó, nhiều quốc gia đã
thành lập VQG và khu bảo t n.
Yếu tố khiến một VQG hoặc một khu tự nhiên trở thành hấp dẫn khách du
lịch bao g m:
- Vị trí ở gần sân bay quốc tế hay trung tâm du lịch lớn.
- Khả năng đến khu vực tham quan thuận lợi.
- Đặc điểm sinh thái tự nhi n: đa dạng, các lồi q hiếm, điển hình, sự

hấp dẫn và khả năng để quan sát chúng ( thƣờng xuyên hay mang tính mùa vụ),
sự an tồn khi quan sát.
- Các yếu tố hấp dẫn hác nhƣ: Bãi biển, sông, h nƣớc với các thiết bị
giải tr , thác nƣớc hoặc bể bơi, và các oại giải trí khác.
- Các yếu tố văn hóa ã hội địa phƣơng hấp dẫn khách.
- Mức độ đảm bảo các dịch vụ: ăn uống, nơi ở và các dịch vụ khác.
- Mức độ khác biệt so với các khu du lịch khác.
- Mức độ gần/ a các điểm du lịch lân cận, sự hấp dẫn của điểm này với
du khách, khả năng ết hợp tham quan.
Trong u hƣớng du lịch hiện nay, khách du lịch sinh thái thƣờng tìm đến
những vùng có đặc điểm tự nhi n và văn hóa hác biệt, những khu tự nhi n chƣa
bị khám phá hoặc mới ở giai đoạn đầu của sự khai thác cho du lịch.Vì vậy, một
khu du lịch tự nhiên hay một VQG và cộng đ ng địa phƣơng. Việc phối hợp
không chặt chẽ giữa các bên liên quan sẽ dẫn đến tình trạng phát triển du lịch
thiếu sự giám sát, quản lý thận trọng, có thể nảy sinh những tác động tiêu cực
đến môi trƣờng của khu tự nhiên và dẫn đến việc phá hủy chính ngu n tài
nguyên mà du lịch phụ thuộc vào.
1.2.2 Vai trị c a VQG
- Duy trì lâu dài những mẫu điển hình thiên nhiên có diện t ch đủ rộng
lớnvà đó à hệ sinh thái đang hoạt động.
- Duy trì t nh đa dạng sinh học, có tác dụng điều ch nh mơi trƣờng
nhờ các quần xã sinh vật có khả năng phân giải các chất ô nhiễm nhƣ im oại
9


năng, thuốc trừ sâu và các chất thải sinh hoạt hác đang ngày càng tăng do các
hoạt động của con ngƣời, giúp phần phục h i các tài nguyên tái sinh.
- Duy trì các vốn gen di truyền, à nơi cung cấp nguyên liệu cho công tác
tuyển chọn vật nuôi cây tr ng hiện nay và sau này kể cả cho các mục đ ch hác.
- Duy trì cân bằng sinh thái cho từng vùng nhất định, điều hồ khí hậu,

mực nƣớc, bảo vệ các tài nguyên sinh vật để chúng phát triển bình thƣờng, hạn
chế

ói m n, ũ ụt, hạn hán. Quần xã thực vật có vai trị vơ cùng

quan trọng trong việc điều hồ khí hậu địa phƣơng, h hậu vùng và ngay cả
khí hậu tồn cầu.
- Bảo vệ đƣợc phong cảnh, nơi giải trí và du lịch cho nhân dân,
bảo vệ đƣợc các di sản văn hoá, hảo cổ, lịch sử dân tộc.
- Nơi nghi n cứu khoa học, học tập, giáo dục, đào tạo.
- Tăng thu nhập do hoạt động du lịch, tạo công ăn việc àm cho ngƣời dân
trong vùng.
1.2.3

Du l ch sinh thái tại một số ườn quốc gia

ển hình tại Vi t Nam

Vƣờn quốc gia tại Việt Nam là một danh hiệu đƣợc Chính phủ Việt Nam
cơng nhận chính thức thơng qua nghị định. Thông thƣờng, vƣờn quốc gia nằm
tr n địa phận nhiều t nh, thành phố thì do Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam quản

c n vƣờn quốc gia nằm trong địa giới một t nh, thành phố

thì do Ủy ban nhân dân t nh, thành phố đó quản ý. Năm 1966, Việt Nam có
vƣờn quốc gia đầu tiên là vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng thuộc địa bàn 3 t nh Ninh
Bình, Thanh Hóa, Hịa Bình. Hiện nay Việt Nam có 30 vƣờn quốc gia với tổng
diện t ch các vƣờn quốc gia khoảng 10.350,74 m² (trong đó có 620,10 m² à
mặt biển), chiếm khoảng 2,93% diện tích lãnh thổ đất liền.

Đến tháng 8/2010, cả nƣớc có 30 vƣờn quốc gia g m: Ba Bể, Bái Tử
Long, Hoàng Liên, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Xuân Thủy, Cúc
Phƣơng, Bến En, Pù Mát, Vũ Quang, Phong Nha-Kẻ Bàng, Bạch Mã, Núi Chúa,
Bidoup Núi Bà, Phƣớc Bình, Chƣ Mom Ray, Chƣ Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok
Đơn, Lị Gò-Xa Mát, Tràm Chim, Mũi Cà Mau, U Minh Hạ, U Minh Thƣợng,
Phú Quốc, Côn Đảo.
10


- Phát triển DLST tại một số Vƣờn Quốc gia:
* Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng
Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng có diện tích 22.200 ha nằm tr n địa phận 3
t nh Ninh Bình, Thanh Hố và Hồ Bình. Cách quốc lộ 1A khoảng 45km, và
cách thành phố Ninh Bình khoảng 20 m uôi theo đƣờng quốc lộ 1A, khách du
lịch hồn tồn có thể thực hiện tour du lịch thăm quan há thuận lợi vào tất cả
các ngày trong năm. Vƣờn còn nằm khá gần các khu du lịch nổi tiếng trong t nh
nhƣ Tràng n, Bái Đ nh… Các điểm du lịch này có lợi thế là nằm gần trục quốc
lộ 1A nên có thể kết nối với nhau tạo thành một tour du lịch sinh thái văn hóa
độc đáo, hấp dẫn.
Rừng với hệ thực vật rừng mƣa nhiệt đới điển hình, cây cối bốn mùa xanh
tốt trong đó có nhiều đại thụ đã sống vài trăm đến hàng ngàn năm tuổi, với chiều
cao 45-70m. Thành phần loài thực vật Cúc Phƣơng rất phong phú. Tổng số loài
đã biết ở đây

n tới 1944 loài thuộc 908 chi của 229 họ thuộc các ngành: Rêu,

Quyết á thông, Thông đất, Cỏ tháp bút, Dƣơng

, Hạt trần, Hạt kín. Hệ thực vật


Cúc Phƣơng có số lồi chiếm 24,6%, số chi 43,6%, số họ 68,9% tổng số loài,
chi, họ của Việt Nam. Ngành thực vật Hạt kín có số ƣợng lồi và số ƣợng cá
thể đáng ế. Các loài của các lớp phụ trên thế giới đều thấy có mặt ở rừng Cúc
Phƣơng. Cúc Phƣơng có 63 bộ trongg 89 bộ, chiếm 70,78%; 164 họ trong 433
họ chiếm 37,9% của hệ thực vật thế giới. Khu hệ động vật hoang dã Cúc
Phƣơng rất phong phú với 71 oài thú, hơn 319 oài chim, 33 oài b sát với 16
loài ƣỡng cƣ. Rừng Cúc Phƣơng rậm rạp mọc tr n địa hình Cactơ ( Karst) với
nhiều hang động: hang Đắng,hang Con Moong, hang Lai, động Trăng huyết,
động Ph mã, động Vui uân, động Thủy ti n, động Chùa… Mỗi hang động đều
có dáng vẻ riêng và là những cảnh quan kỳ thú đƣợc tạo nên bởi bàn tay của tạo
hóa. Đặc biệt có một số hang động c n ƣu giữ những di ch khảo cổ có giá trị,
các nhà khoa học cho rằng đây à một trong những chìa hố để tìm hiểu lịch sử
Việt Nam và Đông Nam

, những di cốt này c n ƣu giữ ở động Ngƣời Xƣa,

hang Con Mong.
11


Ngồi sự giàu có về tài ngun du lịch tự nhi n, Vƣờn còn rất còn rất
cuốn hút với tài nguyên du lịch nhân văn.Đó à những nét đẹp trong tập quán
sinh sống của ngƣời Mƣờng.
Hệ thống giao thông đƣờng bộ đến Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng tuy c n
nhiều điểm yếu nhƣng nhìn chung tƣơng đối thuận lợi. Hệ thống cung cấp điện,
nƣớc; hệ thống thông tin liên lạc tr n địa bàn huyện Nho Quan nói chung, vùng
đệm Vƣờn quốc gia nói riêng khá hồn ch nh. Đây à những điều kiện thuận lợi
thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái ở Vƣờn quốc gia.
Tr n cơ sở kết hợp giữa các yếu tố hấp dẫn và điều kiện phát triển nhƣ
tr n đã và đang tạo nên những lợi thế trong phát triển du lịch sinh thái ở Vƣờn

quốc gia Cúc Phƣơng. Trong tƣơng ai, việc khai thác các yếu tố tự nhi n, văn
hóa và xã hội để phục vụ phát triển du lịch theo hƣớng du lịch sinh thái đ ch
thực sẽ mang lại lợi ích rất lớn cho Cúc Phƣơng hông những về mặt bảo t n
môi trƣờng tài nguy n mà c n thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho cƣ dân
vùng đệm.
* Vƣờn Quốc gia Cát Tiên
Nói đến du lịch sinh thái thì vƣờn quốc gia Cát Ti n đã đƣợc UNESCO
công nhận là khu bảo t n sinh quyển thế giới - là một địa điểm đang đƣợc du
khách chú ý. Cát Tiên có ngu n tài nguy n đa dạng sinh học phong phú, hệ thực
vật, động vật, mang đặc trƣng miền Đông Nam Bộ. Điều mới lạ của Cát Tiên mà
hông vƣờn quốc gia nào trong nƣớc có đƣợc là du khách có thể trực tiếp ngắm
nhìn đời sống hoang dã của các lồi thú trong sự tĩnh ặng của đ m rừng huyền
ảo. Với 12 tuyến du lịch, thời gian qua Cát Ti n đã đón tiếp mỗi năm tr n dƣới
chục ngàn du hách đến tham quan. Du khách có thể dạo bộ trong rừng, hoặc đi
e đạp, ng i trên ô tô hay du thuyền tr n sông Đ ng Nai để thƣởng lãm cảnh
quan thi n nhi n hùng vĩ, thơ mộng với nhiều cảnh rừng hấp dẫn, ngoạn mục.
Du khách có thể bất ngờ bắt gặp những con thú đang ăn cỏ hoặc các loài chim
quý hiếm tr n đƣờng đi tìm thức ăn hoặc tắm nắng trong buổi sớm bình yên. Du
khách có thể tham dự lễ hội của dân tộc Stiêng, Châu Ma anh em; tham quan di
ch văn hố óc eo một thời hƣng thịnh từ thế k II đến thế k III sau công nguyên.
12


Đặc biệt, đối với những ai thích cảm giác mạnh, có thể du lịch mạo hiểm nhiều
ngày đ m trong rừng... Giám đốc Trần Văn Mùi cho biết, ba năm trở lại đây,
khách du lịch đến Cát Ti n tăng nhanh. Trong hơn 10.000 hách mỗi năm có
khoảng 15% hách ngƣời nƣớc ngoài.
(Nguồn: />*Vƣờn Quốc Gia Bến En
Vƣờn quốc gia Bến En ( Thanh Hóa) có địa hình, di tích lịch sử văn hóa
há ý tƣởng, song hàng năm doanh thu từ du lịch cũng ch vài trăm triệu đ ng.

Bến En có diện t ch hơn 16.000 ha, đƣợc cơng nhận à Vƣờn quốc gia từ năm
1992. Ngồi 1004 oài động vật, 1357 loài thực vật sinh sống trong rừng lim
nguy n sinh hàng ngàn năm tuổi, Bến En cịn có h Sơng Mực nằm bên cạnh
những vùng đ i núi trập trùng, thơ mộng; có khu Lị Cáo là di tích lịch sử thời
chống Pháp; khu hang Ngọc với những quần thể thạch nhũ đƣợc hình thành cách
đây hàng triệu năm; hu vƣờn dƣợc liệu quý hiếm (tr n 300 ồi) ; hu hang dơi
và ngơi chùa cổ kính là Phủ Xung và Khe R ng...Theo ơng L Đức Giang, Giám
đốc vƣờn quốc gia Bến En, thắng cảnh ở đây có phần hài hồ hơn với những
vƣờn quốc gia hác.Trƣớc hi vào hu đặc dụng nguyên sinh, du khách có thể
tham quan chùa cổ, nằm kề dịng suối trong ành, nơi thờ bà chúa Thƣợng Ngàn.
Sau đó di chuyển lên H Sông Mực ngắm trời mây; r i đến những hang động,
thăm hu di t ch ịch sử, văn hố...Hàng năm, để làm tốt cơng tác bảo vệ và phát
triển vốn rừng, phát triển du lịch, nhà nƣớc đã đầu tƣ cho vƣờn hàng tỷ đ ng.
Thế nhƣng, số ƣợt du hách đến Bến En tăng chƣa nhiều. Hàng năm, có tr n
dƣới 10.000 ƣợt du khách (khoảng 20% hách nƣớc ngồi) đến khu bảo t n này
cịn qúa ít so với tiềm Tiềm năng phong phú mà thi n nhi n ƣu đãi.
(Nguồn: />*Vƣờn quốc gia Tràm Chim
Nhắc đến du lịch sinh thái ở Việt Nam thời gian qua, không thể không
nhắc đến Tràm Chim, một khu rừng đặc hữu đại diện vùng sông nƣớc Nam
bộ.Vƣờn quốc gia Tràm Chim (t nh Đ ng Tháp), đƣợc công nhận à vƣờn quốc
gia năm 1999. Với diện tích rộng 5.788 ha, Tràm Chim có nhiều kênh rạch
13


chằng chịt, xen kẽ những cánh đ ng lúa trời, cù nèo, cà na, bằng ăng nƣớc, đặc
biệt là những khu rừng tràm bát ngát... đã tạo cảnh quan sông nƣớc hữu tình, thơ
mộng. Vƣờn quốc gia Tràm Chim có hơn 200 ồi chim sinh sống, trong đó có
những lồi quý hiếm nhƣ: sếu đầu đỏ, ven sen, cò mỏ quắm, giá đẫy, diệc xám,
diệc móc, chim trích ba màu. Có những ồi c đã phát triển rất đơng đúc nhƣ:
cò trắng, c bơ, c ma, c ráng... Khách du ịch đến Tràm Chim chủ yếu đi em

và theo dõi đời sống của các loài chim, hoặc đi u ng ba lá trong những vƣờn
tràm để câu cá, thƣởng ngoạn khơng khí trong lành, n bình trong dịng kênh
rạch hiền hoà. Giám đốc vƣờn quốc gia Tràm Chim Nguyễn Văn Lũ nhận định,
thời gian qua, một phần do ũ lụt làm ảnh hƣởng, một phần do hạ tầng cơ sở,
đƣờng đi c n hó hăn n n cơng tác tổ chức du lịch ở Tràm Chim mới ch là
hình thức thử nghiệm. Tuy nhi n, ông Lũ hẳng định, trong tƣơng ai Tràm
Chim sẽ đầu tƣ mạnh vào ĩnh vực này.
(Nguồn: />
14


ƢƠN

II T
T

TR N
Đ MT

O TĐ N

VƢỜN QU

U

SN

T

M


P ƢƠN

2.1 ơ ấu t ch c
2.1.1
* Đ

n ũ l o đ ng của Trung tâm DLST&GDMT

- Tổng số CBVC-LĐ: 49 ngƣời; CBVC: 9 ngƣời; LĐHĐ: 39 ngƣời. Trong đó.Phân
theo chất ƣợng ao động: Trình độ đại học, cao đẳng: 10 ngƣời, trình độ trung
cấp: 16 ngƣời, trình độ sơ cấp: 11 ngƣời, lao động phổ thông và mới qua tập
huấn: 11 ngƣời, 2/3 số ao động trên sử dụng đƣợc tiếng nh, trong đó có 8
ngƣời sử dụng thành thạo.

15


Giám Đốc (1 ngƣời)

Phó Giám Đốc (1 ngƣời)

Kế Tốn (1
ngƣời)

Tổ trƣởng

Thủ Qu (1 ngƣời)

(6 ngƣời)


Hƣớng
dẫn viên

Nhân viên
lễ tân

(7 ngƣời)

(2 ngƣời)

Nhân
viên soát

(2 ngƣời)

16

Nhân viên
phục vụ
(28 ngƣời
bao g m
nấu ăn ,
bán hàng,
điện nƣớc)


2.1.2








Cơ sở hạ tầng
* Hệ thống giao thông.
- Đƣờng bộ: Đƣờng dẫn vào Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng g m hai
loại đƣờng: đƣờng nhựa (từ ngoài trục đƣờng ch nh vào đến cổng vƣờn và dọc
theo các khu bao t n và vƣờn thực vật) và đƣờng bêtông ( bắt đầu từ cổng vƣờn
cho đến chung tâm vƣờn dài khoảng 20km).
+ Đƣờng bêtơng là cơng trình của cơng ty Xn Trƣờng đầu tƣ ây
dựng.Đƣờng tƣơng đối còn nguyên vẹn và bằng phẳng, chƣa có sự xuống cấp.
+ Đƣờng nhựa là Nhà nƣớc đầu tƣ bằng ngu n vốn ngân sách. Đƣờng do
đã đƣợc đàu tƣ xây dựng và đƣa vào sử dụng âu năm, n n đã có sự xuống cấp,
nhiều đoạn có sự sụt lở hai bên đƣờng,

ng đƣờng khơng cịn độ bằng phẳng,

và tƣơng đối hẹp, khó hăn cho những xe du lịch cỡ lớn.
- Chƣa có hệ thống hàng rào trên các đoạn đƣờng bộ trong rừng để tránh
thú rừng lao xuống đƣờng gây nguy hiểm cho các phƣơng tiện tham gia giao
thông.
- Đƣờng bộ trong rừng: à các đoạn đƣờng bằng bêtông, chiều rộng của
đƣờng nhỏ, do địa hình nên nhiều chỗ là các bậc thang, đƣờng dành cho khách
du lịch đi ại thăm quan trong rừng.
* Các điểm tham quan du lịch
- Trung tâm du khách

Trung tâm du khách Cúc Phƣơng à trung tâm đầu tiên của Việt Nam

đƣợc xây dựng từ 1999 do tổ chức AusAid và FFI tài trợ và đây cũng à Trung
tâm giáo dục du hách đầu tiên ở Đông Dƣơng.
Trung tâm du hách đƣợc xây dựng ở khu vực hành chính của Vƣờn với
mục đ ch diễn giải cho du khách về giá trị của tài nguyên thiên nhiên, môi
trƣờng nói chung và Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng nói ri ng, góp phần nâng cao
nhận thức về bảo t n thi n nhi n và môi trƣờng cho du hách, đặc biệt là học
sinh, sinh viên. Vì vậy Trung tâm du hách à điểm thăm quan đầu tiên trong
lịch trình thăm quan Vƣờn. Tại trung tâm, thông qua các mô hình, một số mẫu
17


vật, nhiều hình ảnh và các tài liệu hác du hách đƣợc cung cấp các thông tin về
các giá trị của Vƣờn Quốc Gia Cúc Phƣơng và các thông tin về thiên nhiên, môi
trƣờng.
- Trạm c u h t ú l n trƣởng
Trung tâm cứu hộ thú inh trƣởng đƣợc thành lập vào tháng 1 năm 1993
theo Ch thị 359 của chính phủ và Quyết định 484 của Bộ Nơng Nghiệp &
PTNT, à trung tâm đầu tiên của Đông Dƣơng. Trung tâm hoạt động nhờ sự tài
trợ về kinh phí và sự giúp đỡ về k thuật của hội động vật Frankfurt - Cộng hoà
i n bang Đức và tổ chức bảo t n thiên nhiên thế giới (IUCN).
Nhiệm vụ chính của trung tâm à chăm sóc, cứu hộ các oài inh trƣởng
quý hiếm của Việt Nam, bƣớc đầu nghiên cứu các đặc điểm sinh thái học của
chúng để àm cơ sở cho việc thả chúng trở lại môi trƣờng tự nhiên.
-

ƣơn trìn bảo tồn rùa
Chƣơng trình nghi n cứu sinh thái và bảo t n Rùa ra đời năm 1998 do tổ

chức Bảo t n động thực vật hoang dã thế giới (FFI) tài trợ. Chƣơng trình ra đời
nhằm thực hiện các biện pháp cụ thể để giúp cho việc bảo vệ 23 loài Rùa cạn và

rùa nƣớc ngọt của Việt Nam đang bị săn bắt, buôn bán và do mất mơi trƣờng
sống. Chƣơng trình cộng tác với các tổ chức trong nƣớc cũng nhƣ các viện
nghiên cứu, các cơ quan để thực thi một chiến ƣợc nhằm bảo vệ các loài Rùa
Việt Nam. Đ ng thời xây dựng và nâng cao nhận thức của ngƣời dân đối với
công cuộc bảo t n rùa Việt Nam.
- Vƣờn th c vật
Vƣờn thực vật Cúc Phƣơng đƣợc khởi công xây dựng từ năm 1975 và
cũng à vƣờn thực vật đầu ti n đƣợc xây dựng trong hệ thống các Vƣờn quốc gia
và khu bảo t n thiên nhiên ở nƣớc ta và là một trong ba Vƣờn thực vật đầu tiên
của Việt Nam đƣợc ghi trong danh lục Vƣờn thực vật quốc tế. Đây à một cơng
trình xây dựng nhằm tr ng và chăm sóc để bảo t n ngu n gen các loài cây quý
của Cúc Phƣơng, của Việt Nam và trên thế giới.

18


- Đ n N ƣờ

ƣ

Động ngƣời ƣa à một di t ch cƣ trú và mộ táng của ngƣời tiền sử, là
trang văn hoá độc đáo trong ịch sử phát triển của nhân loại và là một di sản quý
giá nằm trong đối tƣợng bảo vệ của Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng.
y Đăn

-

th

Từ cổng Vƣờn du hách theo đƣờng ô tô vào trung tâm, qua Động ngƣời

ƣa chừng 2 m, ph a b n trái à đƣờng đến Cây đăng cổ thụ (Tên khoa học:
Tetrameles nudiflora). Chặng đƣờng đi bộ từ đƣờng ô tô tới Cây đăng cổ thụ dài
3 m, vƣợt qua 5 dốc đá, với nhiều quần xã thực vật. Hy vọng tuyến đi giúp cho
du khách có thêm những hiểu biết về rừng nguyên sinh nhiệt đới và nhiều điều
kỳ diệu của thế giới thực vật nơi đây chắc chắn sẽ àm cho du hách đi từ ngạc
nhi n này đến ngạc nhiên khác.
-

y

ò x n n àn năm
Từ khi biết đến rừng nguyên thuỷ Cúc phƣơng hàng vạn du khách từ khắp

nơi tr n thế giới đã đến đây chi m ngƣỡng một kỳ quan của tạo hố, đó à Cây
ch

anh ngàn năm (Terminalia myriocarpa), cây cao 45m, đƣờng kính 5m và

có chu vi chừng hơn hai chục ngƣời ôm mới hết.
- Đỉnh Mây Bạc
Cúc Phƣơng nằm trên phần cuối của dẫy đá vôi, chạy dài từ Tây-Bắc
xuống Đơng-Nam, có độ cao trung bình 400 m với đ nh núi cao nhất à Đ nh
mây bạc cao 648m.
- Cây Sấu c th
Cây sấu cổ thụ à điểm thăm quan nằm trên tuyến du lịch mạo hiểm, cách
trung tâm 3km về ph a Tây. Cây cao 45m, đƣờng kính trên tầm rễ bạnh vè 1,5m,
cây có hình thái đẹp, đặc biệt hệ thống rễ bạnh vè đƣợc phân ra từ thân cây ở độ
cao khoảng 10m r i phát triển chạy dài tới 20m, trông tựa nhƣ bức tƣờng thành.
*Các trạm gác, trạm kiểm lâm, chòi quan sát.
- Hiện nay tổng cộng có 13 trạm kiểm âm đƣợc phân bố dọc theo đƣờng

chính của VQG Cúc Phƣơng.
19


- Các trạm gác, trạm kiểm lâm hay ch i quan sát do để tránh ảnh hƣởng
tới môi trƣờng sinh sống của các oài động vật trong rừng, nên hầu hết đều đƣợc
xây dựng tƣơng đối nhỏ gọn. Các công trình này hầu nhƣ đƣợc xây dựng đã âu,
các ba-ri-e đã cũ d , Các tấm biển báo nguy cơ cháy rừng đã cũ rách… Cần phải
có sự chú trọng cải tạo lại những khu vực này.
* Hệ thống cung cấp điện.
Hệ thống cung cấp điện trong khu vực tƣơng đối đảm bảo, các trạm biến
áp cung cấp điện đƣợc đặt tr n các sƣờn núi, a hu dân cƣ đảm bảo sự an toàn
cho ngƣời dân. Hệ thống điện đã đảm bảo cung cấp đủ điện cho sinh hoạt của
ngƣời dân trong vùng, tuy nhiên nhiều khu vục hệ thống dây dẫn điện vẫn chƣa
thực sự ổn định.
ơ sở vật chất kỹ thuật.
Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng đã tổ chức đƣợc ba khu vực ƣu trú, ăn uống
và vui chơi giải tr để đáp ứng nhu cầu của du khách: Khu cổng Vƣờn, khu H
Mạc và khu Trung tâm, tuỳ thuộc vào thời gian, chƣơng trình tham quan, du
khách có thể lựa chọn.
* Khu cổng Vườn.
Khu cổng Vƣờn là địa điểm khởi đầu cho tất cả mọi hoạt động trong
Vƣờn, xây dựng chƣơng trình tham quan, đặt các dịch vụ nhƣ: Dịch vụ hƣớng
dẫn tham quan, em động vật hoang dã ban đ m, chèo thuyền aya , chƣơng
trình văn nghệ dân tộc, e đạp và mọi thông tin về Cúc Phƣơng.
Phòng nghỉ:
- Các phòng ngh

hiện đại, tiện nghi: Vệ sinh hép


n, điều hồ, ti

vi/quạt. Giá từ 250.000đ ng/phịng - 300.000đ ng/phịng.
-

Nhà sàn:

Cơng

trình

phụ chung,

nƣớc

nóng,

quạt.

Giá từ

80.000đ ng/phịng - 180.000đ ng/phịng.
- Căn hộ riêng biệt: Vệ sinh

hép

n, điều hoà, ti vi, nƣớc nóng.

Giá 250.000đ ng/phịng - 300.000đ ng/phịng.
P ịn ăn Có thể phục vụ hàng trăm ƣợt du khách.

20


×