Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu sự đa dạng các loài nấm lỗ polyporaceae tại VQG tam đảo tỉnh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.71 KB, 55 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp
Việt Nam, để nâng cao kiến thức học tập, rèn luyện kỹ năng thực tập nghiên
cứu trở thành cử nhân ngành quản lý rừng trong tƣơng lai, đƣợc sự đồng ý của
nhà trƣờng, khoa QLTNR & MT và bộ môn Bảo vệ thực vật rừng – khoa
QLTNR &MT, tôi đã tiến hành thực hiện đề tài sinh viên:
“Nghiên cứu sự đa dạng các loài nấm Lỗ (Polyporaceae) tại VQG Tam
Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”.
Sau quá trình điều tra, thu thập mẫu vật tại khu vực nghiên cứu và tiến
hành phân tích mẫu vật, tơi đã hồn thành đƣợc chuyên đề này.
Nhân dịp này cho phép tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ
môn Bảo vệ thực vật rừng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam với những
ý kiến đóng góp quý báu, đặc biệt là thầy Nguyễn Thành Tuấn đã trực tiếp
hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban quản lý và cán bộ công nhân viên vƣờn
Quốc gia Tam Đảo đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi
trong q trình học tập và nghiên cứu tại đây.
Mặc dù đã hết sức cố gắng, xong do khả năng, điều kiện và thời gian cịn
hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót cần sửa chữa và khắc phục. Vì
vậy, tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của thầy cơ giáo để đề tài đƣợc hồn
thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 6 năm 2016
Sinh viên thực hiện:
Phan Văn Thức


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC BẢNG
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1


CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................... 3
1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3
1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 4
CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI
CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU .................................................................... 8
2.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 8
2.1.1.Vị tri địa lý ............................................................................................... 8
2.1.2. Địa hình địa thế ....................................................................................... 8
2.1.3. Đất đai thổ nhƣỡng .................................................................................. 8
2.1.4. Khí hậu thủy văn ..................................................................................... 9
2.2. Tài nguyên thiên nhiên ............................................................................. 10
2.2.1. Khống sản ............................................................................................ 10
2.2.2. Cảnh quan mơi trƣờng........................................................................... 11
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội ......................................................................... 11
2.3.1.Thực trạng kinh tế xã hội ....................................................................... 11
2.3.2.Tình hình dân số - dân tộc và lao động .................................................. 13
2.3.3. Trình độ văn hóa, phong tục tập quán................................................... 13
2.3.4. Cơ sở hạ tầng, y tế - giáo dục ................................................................ 14
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 16
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................... 16
3.3.Thời gian nghiên cứu ................................................................................ 16
3.4. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 16
3.5. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 16
3.6.1. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 16


3.6.2. Phƣơng pháp điều tra ............................................................................ 17
3.6.3. Phƣơng pháp thu thập mẫu.................................................................... 17
3.6.4. Phƣơng pháp xác định mẫu ................................................................... 18

3.6.5. Công tác nội nghiệp .............................................................................. 18
CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ............................... 20
4.1. Tính đa dạng thành phần các lồi nấm Lỗ. .............................................. 21
4.2. Tính đa dạng về hình thái thể quả các lồi nấm Lỗ. ................................ 23
4.2.1. Đa dạng về cuống nấm. ......................................................................... 23
4.2.2. Tính đa dạng về màu sắc của các loài nấm Lỗ. .................................... 25
4.2.3. Tính đa dạng cất cấu tạo nấm................................................................ 26
4.3. Tính đa dạng về sinh thái của các loài nấm Lỗ. ....................................... 27
4.3.1. Tính đa dạng các lồi nấm Lỗ theo địa hình ......................................... 27
4.3.2. Tính đa dạng của nấm theo sinh cảnh ................................................... 29
4.3.3. Tính đa dạng của nấm về vị trí mọc trên cây chủ ................................. 29
4.3.4. Tính đa dạng của các loài nấm lớn về các phƣơng thức sống của nấm 30
4.3.5. Tính đa dạng của nấm theo kiểu mọc ................................................... 30
4.3.6. Về mức độ bắt gặp ................................................................................ 31
4.4. Xác định tính đa dạng về cơng dụng của các loài nấm ............................ 31
4.5. Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng các lồi nấm Lỗ .......................... 34
4.5.1. Công tác khoa học ................................................................................. 34
4.5.2. Công tác luật và chính sách................................................................... 35
CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ............................ 36
5.1. Kết luận .................................................................................................... 36
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 37
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Danh lục các loài nấm thu thập đƣợc ............................................. 20
Bảng 4.2. Số loài nấm thuộc các chi nấm ....................................................... 22
Bảng 4.3. Đa dạng cuống nấm ........................................................................ 23

Bảng 4.4. Đa dạng hình thái tán nấm .............................................................. 24
Bảng 4.5. Đa dạng về màu sắc các loài nấm ................................................... 25
Bảng 4.6. Tính đa dạng chất cấu tạo của nấm ................................................ 26
Bảng 4.7. Tính đa dạng các lồi nấm Lỗ theo địa hình .................................. 27
Bảng 4.8. Tính đa dạng các lồi nấm theo hƣớng phơi .................................. 28
Bảng 4.9. Tính đa dạng của các loài nấm theo sinh cảnh ............................... 29
Bảng 4.10. Tính đa dạng của các lồi nấm trên vị trí cây chủ ........................ 29
Bảng 4.11. Các phƣơng thức sống của nấm.................................................... 30
Bảng 4.13. Mức độ bắt gặp các loài nấm Lỗ trong khu vực nghiên cứu ........ 31
Bảng 4.14. Các nhóm nấm có lợi và có hại .................................................... 32
Bảng 4.15. Cơng dụng của từng lồi nấm ....................................................... 33


ĐẶT VẤN ĐỀ
Đa dạng sinh học là sự phong phú về loài, về nguồn gen và hệ sinh thái
trong tự nhiên. Đa dạng sinh học cung cấp trực tiếp những phúc lợi cho xã hội
nhƣ: lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật dụng hằng ngày… Vậy làm
thế nào bảo vệ tính đa dạng sinh vật để bảo đảm sự sinh tồn và phát triển của
nhân loại là vấn đề đƣợc các nhà khoa học, các cơ quan chính phủ và các giới
doanh nghiệp đặc biệt quan tâm.
Hiện nay theo thống kê của GS. TS. Trịnh Tam Kiệt có khoảng 14000
đến 22000 lồi nấm lớn, trong đó có khảng 50% là nấm ăn (mushrooms) và
có khoảng 7000 lồi có khả năng làm thuốc chữa bệnh, 2000 lồi nấm có thể
ni trồng làm thực phẩm cho con ngƣời. Nhƣng tồn tại trong thực tế cịn rất
nhiều lồi nấm chƣa đƣợc biết đến, chƣa đƣợc định loài và nêu tên trong danh
lục.
Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng sinh học cao trên thế
giới với cấu trúc địa chất độc đáo, địa lý thủy văn đa dạng, khí hậu nhiệt đới
gió mùa, những kiểu sinh thái khác nhau... đã góp phần tạo nên sự đa dạng
của khu hệ nấm Việt Nam.

Họ nấm Lỗ (Polyporaceae) thƣờng mọc trên gỗ và đất, đại bộ phận mọc
trên gỗ. Ngoài tác dụng phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành chất hữu cơ
đơn giản cung cấp dinh dƣỡng cho cây rừng, chúng cịn chứa nhiều chất hóa
học quan trọng giúp ích cho nền kinh tế, xã hội và môi trƣờng sinh thái, trong
đó có các chất làm trắng giấy, chất khử độc và kim loại nặng, chất kháng u và
làm thức ăn, nguyên liệu quý cho con ngƣời.
Với sự phát triển nhanh chóng của xã hội lồi ngƣời, rất nhiều lồi nấm
đã bị mất đi trƣớc khi chúng ta biết đến và hiểu rõ đƣợc giá trị quan trọng của
chúng. Nguyên nhân ngồi nạn chặt phá rừng, tăng dân số, cịn chủ yếu là tính
đa dạng sinh học của khu hệ bị coi nhẹ, thậm chí cịn chƣa biết đến sự tồn tại
của nấm. Vì thế việc nghiên cứu, bảo vệ và sử dụng hợp lý các loài nấm là

1


nhiệm vụ của các nhà khoa học và toàn thể ngƣời dân, là sự nghiệp vì thế hệ
mai sau.
Vƣờn Quốc gia Tam Đảo nằm trong địa phận huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh
Phúc. Là một vùng có tính đa dạng sinh học cao, có điều kiện thuận lợi cho
các lồi nấm phát triển, trong đó có rất nhiều các lồi nấm thuộc họ nấm Lỗ.
Từ trƣớc tới nay trên địa bàn chƣa có cơng trình nghiên cứu cụ thể về các lồi
nấm Lỗ. Chính vì vậy, để hiểu sâu hơn về thành phần, đặc điểm và đƣa ra các
biện pháp quản lý các lồi nấm Lỗ, tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “
Nghiên cứu sự đa dạng các loài nấm Lỗ (Polyporaceae) tại VQG Tam Đảo,
tỉnh Vĩnh Phúc”

2


CHƢƠNG I

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
Từ xƣa, con ngƣời đã biết lợi dụng vào đặc điểm và sự đa dạng của sinh
vật để sinh sống và tồn tại. Nhƣng với sự phát triển văn minh của xã hội, con
ngƣời đã vơ tình tạo nên những nguy cơ gây hại đến mơi trƣờng, đến tính đa
dạng của hệ sinh thái, dẫn đến nguy cơ cạn kiệt nguồn tài ngun sinh vật,
thậm chí một số lồi bị hủy diệt.
Trong cuộc sống hàng ngày, con ngƣời đã nhận thức và lợi dụng đƣợc
những công dụng của nấm nhằm đáp ứng nhu cầu của mình từ rất lâu. Cùng
với sự phát triển của khoa học kỹ thuật việc đi sâu vào phân loại giới nấm
(Mycota) nói chung đã bắt đầu phát triển. Về việc nhận biết đã có từ lâu khi
nấm đƣợc con ngƣời sử dụng khoảng 6000 năm trƣớc, nhƣng về phân loại
nấm thì chỉ mới đƣợc hình thành khoảng 200 năm, từ đó khoa học nấm mới
đƣợc hình thành. Năm 1729 Michel lần đầu tiên quan sát nấm bằng kính hiển
vi và đƣa ra khóa luận trên tạp chí “Các chi thực vật”. Năm 1772 trong cuốn
“Hệ thống tự nhiên” Lineaus đƣa ra 10 chi nấm mọc trên đất. Nhiều nhà khoa
học nổi tiếng thời kỳ sau là Peron. Fries, I Sweinitz, Corda, Berkley...
Khoa học bệnh cây bắt đầu gắn liền với nấm học từ năm 1851. Ngƣời
sáng lập là A. Debry. Sau đó với sự phát triển đột phá của khoa học nấm các
nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều loài nấm mới và nêu tên chúng trong danh
lục các loài nấm. Những căn cứ để phân loại nấm cũng nhiều thêm nhƣ căn cứ
vào hình thái, căn cứ vào phƣơng thức dị dƣỡng của nấm, chu trình phát triển
của tế bào nấm. Hệ thống phân loại nấm Lỗ (Aphyllophonales) ngày nay
thƣờng tuân theo hệ thông phần loại: hệ thông phân loại của Whitaker &
Margulis (1978).
Căn cứ vào hình thái thể quả và các mối quan hệ thân thuộc của chúng,
năm 1881 nhà khoa học Phần Lan Karsten đã để cập đến việc phân loại nấm

3



và đƣợc đông đảo nhà khoa học nấm trên thế giới công nhận nhƣ: Cuningham
G.H (1947), Teng (1964), Leveilet J.H (1981).
Năm 1993 nhà nấm học Phần Lan Donk đã hoàn thiện cho hệ thống
phân loại của Karsten. Quan điểm phân loại này đƣợc rất nhiều nhà khoa học
trên thế giới chấp nhận.
Năm 1971 Aisworth đã đƣa ra hệ thống phân loại nấm một cách hoàn
chinh. Trong hệ thống phân loại này ơng đã dựa vào đặc điểm hình thái của thể
quả, đặc điểm giải phẫu và phƣơng thức dinh dƣỡng đã chia giới nấm (Mycota)
thành 2 ngành: Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) và ngành nấm Thật
(Eumycota). Từ hai ngành trên ông lại chia thành các lóp, lớp phụ, bộ, họ, chi,
giống, lồi. Nhƣ vậy trong một taxon phân loại thì đơn vị nhỏ nhất là loài.
Hiệp hội nấm quốc tế đã đƣợc thành lập năm 1971, lần triệu tập thứ 3 ở
Tokyo - Nhật Bản đã nêu ra hệ thống phân loại chia giới sinh vật ra thành 6
giới. Nấm đƣợc chia vào giới riêng (dinh dƣỡng hút) khác với giới thực vật
(quang hợp) và động vật (dinh dƣỡng nuốt) trong giới sinh vật đa bào lồi
nhân thật nhƣ đã trình bày ở trên có rất nhiều quan điểm và cách sắp xếp khác
nhau. Các hệ thống khái quát đang dần phá vỡ thay thế hệ thống mang tính tự
nhiên, tỉ mỉ dễ áp dụng và nêu lên những mối quan hệ giữa các cá thể trong
sinh giới, trong quá trình tiến hóa của tự nhiên. Cho đến nay hệ thống phân
loại của Ainsworth. G. C.(1971) đã và đang đƣợc các nhà nấm học trên thế
giới sử dụng.
1.2. Ở Việt Nam
Việt Nam là một nƣớc nhiệt đới, địa hình phức tạp, khí hậu và thảm
thực vật đa dạng, do đó mà Việt Nam có tính đa dạng sinh học cao với
khoảng 12000 loài thực vật bậc cao và 3000 loài động vật có xƣơng sống đã
đƣợc mơ tả, trong đó có cả những loài đặc hữu và sự đa dạng của khu hệ nấm
Việt Nam.
Ở Việt Nam, từ lâu nhân dân đã biết dùng nấm làm thực phẩm và
dƣợc phẩm. Nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784) trong tác phẩm “Vân đài

4


loại ngữ ” và “Kiến văn tiểu lục” đã đánh giá “Linh chi là một sản vật quý
hiếm của đất rừng Đại Nam” với các tác dụng lớn nhƣ: kiện não (tráng kiện),
bảo can (bảo vệ gan), cƣờng tâm (mạch tim), kiện vị (giúp tiêu hoá ở dạ dày),
cƣờng phế (giúp phổi), giải độc, giải cảm và giúp con ngƣời sống lâu, tăng
tuổi thọ.
Qua các cơng trình nghiên cứu nấm ở Việt Nam giai đoạn 1890 – 1928,
tổng cộng có khoảng 200 lồi, trong đó 28 lồi phân bố ở Trung bộ và 37 lồi ở
Bình Trị Thiên với 6 loài phân bố ở đèo Hải Vân: Amauroderma rude (Berk)
Torrend,Hymenochaete adusta (Lév.) Bres, Laetiporus sulphureus (Bull. Fr)
Murr, Microporus affinis (Blume & Nees) O. Ktze,Phylloporia fructica (Berk &
Curt) Ryv. và Polyporus grammocephalus Berk.
Phạm Hoàng Hộ (1953) là ngƣời Việt Nam đầu tiên có cơng trình nghiên
cứu về nấm với tác phẩm “Cây cỏ miền nam Việt Nam” ông đã mô tả vắn tắt
48 chi, 31 loài nấm.
Ở miền bắc Việt Nam, việc nghiên cứu nấm đƣợc bắt đầu vào năm
1954 tại Đại học Tổng hợp Hà Nội lúc bấy giờ với các cơng trình tiêu biểu
của Nguyễn Văn Diễn (1965) đã mơ tả 28 lồi nấm ăn đƣợc và 10 lồi nấm
độc; Trƣơng Văn Năm (1965) “Nghiên cứu nấm sống trên gỗ ở lâm trƣờng
Hữu Lũng”; Trịnh Tam Kiệt với đề tài “Bƣớc đầu điều tra bộ
Aphyllophorales vùng Hà Nội” (1965) và “Sơ bộ điều tra nghiên cứu các loài
nấm ăn và nấm độc chính ở một số vùng miền Bắc Việt Nam” (1966). Tính
đến năm 1978 đã có 618 lồi thuộc 150 chi đƣợc ghi nhận ở miền Bắc Việt
Nam. Bên cạnh đó cịn có các tác giả: Lê Bá Dũng (1977) “Nghiên cứu
họ Polyporaceae miền Bắc Việt Nam” đã mơ tả 22 lồi; Năm 1978, Trịnh
Tam Kiệt cơng bố “Những dẫn liệu về hệ nấm sống trên gỗ vùng Nghệ An”,
tác giả đã mơ tả 90 lồi nấm sống trên gỗ.
Trịnh Tam Kiệt đã cơng bố cơng trình “Nấm ở Việt Nam (tập 1)”, tác

giả đã mô tả 116 loài nấm thƣờng gặp ở Việt Nam đã xác định 111 loài.

5


Năm 1992, Phan Huy Dục thông báo “Nấm Linh Chi - nguồn dƣợc liệu
quý hiếm cần đƣợc bảo vệ và nuôi trồng”.
Năm 1996, Trịnh Tam Kiệt và Ngô Anh báo cáo về họ nấm Linh
chi Ganodermataceae Donk ở miền Trung Việt Nam tại hội nghị quốc tế về
nấm tại Nhật Bản với đề tài “Study on the family Ganodermataceae Donk in
the Central Region of Vietnam” với 30 loài Linh chi ở miền Trung Việt Nam,
trong đó có 20 lồi mới ghi nhận lần đầu tiên cho khu hệ nấm ở miền Trung
Việt Nam. Cùng năm đó, Ngơ Anh nghiên cứu thành phần loài nấm sống trên
gỗ ở Thừa Thiên Huế đã cơng bố 172 lồi nấm, trong đó có 6 loài mới ghi
nhận lần đầu cho khu hệ nấm Việt Nam.
Lê Xuân Thám nghiên cứu đặc điểm sinh học và q trình hấp thu
khống của nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leys. ex Fr.) Karst, bằng kỹ
thuật hạt nhân; Phan Huy Dục đã phân loại bộ Agaricales ở vùng đồng bằng
Bắc Bộ Việt Nam đã cơng bố 113 lồi, trong đó có 15 lồi mới ghi nhận cho
khu hệ nấm miền Bắc Việt Nam; Trịnh Tam Kiệt công bố “Danh lục nấm của
Việt Nam” gồm 826 loài.
Hội nghị Sinh học toàn quốc ở Hà Nội (tháng 12 năm 1999), Ngô Anh
báo cáo “Nghiên cứu họ nấm linh chi (Ganodermataceae) ở Thừa Thiên Huế”
gồm 35 loài thuộc 2 chi Ganoderma và Amauroderma, trong đó 10 lồi mới ghi
nhận cho khu hệ nấm Việt Nam; Nguyễn Thị Chính, Kiều Thu Vân, Dƣơng
Đình Bi và Nguyễn Thị Đức Hiền báo cáo “Nghiên cứu một số hoạt chất sinh
học và tác dụng chữa bệnh của nấm Linh Chi (Ganoderma lucidum)”.
Hội thảo quốc tế sinh học năm 2001 tại Hà Nội có các báo cáo nhƣ: Ngơ
Anh với cơng trình “Sự đa dạng về cơng dụng của khu hệ nấm ở Thừa Thiên
Huế” gồm 326 loài trong 6 nhóm nấm có ích và có hại; Phan Huy Dục báo cáo

“Nấm (Macromyces) ở vƣờn Quốc Gia Tam Đảo Vĩnh Phúc” cơng bố 41 lồi,
17 họ trong 2 lớpAscomycetes và Basidiomycetes; Trịnh Tam Kiệt và Henrich
Dorfelt báo cáo “Các taxon mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam và ý nghĩa
của hệ thống sinh thái của chúng” cơng bố 9 lồi mới cho lãnh thổ Việt Nam.
6


Tổng kết cho đến năm 2001 đã có 1250 lồi thuộc khu hệ nấm Việt
Nam đƣợc công bố.
Năm 2002, Ngô Anh báo cáo “Đa dạng nấm ở vƣờn Quốc gia Bạch
Mã”.
Năm 2004, Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo trong một số cơng
trình: “Nghiên cứu dƣới chi Elfvingia và chi Tomophagusở Việt Nam” đã xác
định đƣợc 13 loài thuộc dƣới chi Elfvingia và 1 loài thuộc chi Tomophagus;
“Nghiên cứu chi Phellinus ở Việt Nam” đã xác định 22 loài thuộc
chi Phellinus và 1 loài thuộc chi Phylloporia; “Nghiên cứu thành phần lồi
nấm đa niên thuộc họ Coriolaceae” đã cơng bố 17 loài trong 8 chi.
Những năm gần đây việc thu thập, phát hiện, bảo vệ và gây trồng các
loài nấm ăn, nấm làm dƣợc liệu đang đƣợc nhiều nƣớc quan tâm, các loài nấm
gây trồng đƣợc đa phần điều là các loài nấm mục gỗ nhƣ: nấm mộc nhĩ, nấm
ngân nhĩ, nấm sị, nấm hƣơng.... Các cơng trình nghiên cứu của văn Mỹ
Dung, Pham Quang Thu về nấm ăn và nấm dƣợc liệu thu hái đƣợc nhiều
thành quả góp phần đáng kể trong công tác nghiên cứu về thành phần loài và
đặc điểm sinh thái học của nấm lớn.
Tất cả những dẫn liệu trên về thành phần lồi và tính đa dạng loài ở
trong nƣớc và trên thế giới đã giúp tơi nghiên cứu đầy đủ hơn thành phần lồi
nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu là vƣờn Quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.

7



CHƢƠNG II
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.Vị tri địa lý
Xã Đại Đình là một xã miền núi, trung tâm xã cách huyện Tam Đảo
khoảng 10 km về phía Tây Nam. Xã có ranh giới hành chính:
-Phía Đơng Bắc giáp với tỉnh Thái Nguyên theo dãy núi Tam Đảo.
-Phía Nam giáp với xã Hồng Hoa.
-Phía Đơng và Đơng Nam giáp xã Tam Quan.
-Phía Tây giáp xã Đồng Tĩnh, Bồ Lý, Đạo Trù.
2.1.2. Địa hình địa thế
Là xã miền núi có dãy núi Tam Đảo chạy qua làm ranh giới với tỉnh Thái
Nguyên. Ở đây đỉnh núi cao nhất có độ cao là 1385m (đỉnh Rùng Rình). Địa
hình tồn xã có hƣớng dốc nghiêng từ Đơng Bắc xuống Đơng Nam.
Xã Đại Đình có 2 dạng địa hình khá rõ rệt: vùng đồi núi nằm xen kẽ giữa
các đồi gò thấp là các dộc ruộng thũng, các chân ruộng cao dần phần lớn là
trồng màu.
- Địa hình cao chủ yếu nằm ở phía Bắc theo dãy núi Tam Đảo, ở đây chủ
yếu là rừng tự nhiên, khe suối và trên núi cao có khu danh thắng Tây Thiên
hằng năm đƣợc nhiều ngƣời quan tâm vãn cảnh.
- Địa hình thấp trũng tập trung ở phía Nam của xã, giáp Tam Quan, Hồng
Hoa. Tuy nhiên đồng ruộng ở đây khơng bằng phẳng, đồi gò xen kẽ với ruộng
lúa, khe suối. Độ cao trung bình 20-22m so với mặt nƣớc biển.
2.1.3. Đất đai thổ nhưỡng
Đất đai trên đại bàn xã Đại Đình nguồn gốc phát sinh đƣợc chia thành 2
nhóm chính: Đất có địa hình cao và đất có địa hình thấp.
- Nhóm đất có địa hình cao: Đƣợc hình thành tại chỗ, là nhóm đất đồi
núi, đây là sản phẩm của đá mẹ trong q trình phong hóa dƣới tác động của

8


yếu tố địa hình, khí hậu, đá mẹ tuổi địa chất, động thực vật, nhất là tác động
của con ngƣời tạo ra các loại đất khác nhau. Đặc điểm chung của nhóm đất
này là đất đỏ vàng phát triển trên đá mácma-axit, qua q trình rửa trơi và xói
mịn làm cho đất trở nên trơ sỏi đá, kết von xuất hiện ngay ở tầng mặt.
- Nhóm đất có địa hình thấp là nhóm đất bằng, đây là sản phẩm của q
trình phong hóa lâu đời tạo thành. Đặc điểm chung của nhóm đất này là có
tầng canh tác rõ rệt, đất có màu đỏ vàng, biển đổi chủ yếu do trồng lúa, thành
phần chủ yếu là cát pha. Tầng canh tác dày từ 10-15cm, đất nghèo, mùn chua,
hàm lƣợng lân tổng số từ 0,02-0,03%. Đây là nhóm đất chủ yếu để sản xuất
cây lƣơng thực và thực phẩm rau màu phục vụ đời sống ngƣời dân.
* Thổ nhƣỡng: Điều tra, nghiên cứu của các nhà khoa học cho thấy Vƣờn
quốc gia Tam Đảo có 4 loại đất chính gồm đất Feralit mùn vàng phát triển
trên đá macma axít, xuất hiện ở độ cao từ 700m trở lên, có diện tích 8.968ha;
đất feralit mùn vàng đỏ phân bố trên núi thấp từ độ cao 400-700m, phát triển
trên đá macma kết tinh có diện tích 9.292ha; đất feralit đỏ vàng phát triển trên
nhiều loại đá khác nhau ở độ cao 100-400m, có diện tích 1.7606ha; và cuối
cùng là loại đất đất dốc tụ và phù sa ở độ cao từ 100m trở xuống có diện tích
1.017ha.
2.1.4. Khí hậu thủy văn
Theo thống kê của trạm khí tƣợng thủy văn của huyện Tao Đảo, điều
kiện khí hậu xã Đại Đình nhƣ sau:
*Khí hậu: Xã Đại Đình nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
chịu ảnh hƣởng của hai mùa rõ rệt.
- Mùa mƣa, nóng và ẩm bắt đầu từ tháng 4-10 và nhiều nhất vào khoảng
tháng 8.
- Mùa khơ, lạnh có nhiệt độ thấp bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm
sau.

Nhiệt độ: nhiệt độ bình quân dao động từ 18,4°C-26,5°C. Nhiệt độ cao
nhất là 330C, nhiệt độ thấp nhất là 7°C. Nhiệt độ trung bình của các tháng
9


trong năm là 23,120C. Trong năm, nhiệt độ giữa các mùa là chênh lệch nhau
khá lớn, mùa đông đến sớm và kết thúc muộn. Độ ẩm trung bình của xã vào
khoảng 87%.
Chế độ mƣa: Trong khu vực mùa mƣa bắt đầu từ tháng 4-10, lƣợng
mƣa bình quân trong năm là 1720mm, số ngày mƣa trung bình là 125
ngày/năm. Mùa khơ lƣợng mƣa chỉ chiếm trung bình 38,2mm/tháng, mùa khơ
lƣợng mƣa là 218,2mm/tháng.
Gió bão: xã Đại Đình nằm trong khu vực có hai hƣớng gió thịnh hành
đó là gió Tây Nam vào mùa hè và gió Đơng Bắc vào mùa đơng. Gió Tây Nam
đƣợc hình thành từ những con mƣa mùa hè kèm theo giơng gió xuất hiện, đơi
khi có gió Lào, cịn gió Đơng Bắc mang theo khơng khí lạnh khơ, thỉnh
thoảng có mƣa phùn.
Chế độ chiếu sáng: Tổng số giờ chiếu nắng bình qn trong năm là
1553giờ, tháng có giờ chiếu nắng cao nhất là tháng 5 (163giờ), số giờ chiếu
nắng thấp nhất là tháng 1 (59,8giờ).
* Thủy văn: Nguồn nƣớc mặt của xã Đại Đình khá phong phú, bao gồm:
Các con suối lớn nhƣ suối Tây Thiên và một số con suối khác nằm xen kẽ
giữa các thung lũng nằm trên địa phận xã cùng các hồ đập lớn nhƣ Đập Vai
Làng, Đông Lộ cùng một số hồ chứa nƣớc nhƣ: Hồ Giáp Giang, Hồ Đông Cã,
Dộc Chuối, Suối Đùm, Dộc Chùa là những nguồn nƣớc cung cấp chủ yếu cho
sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân. Ngoài ra nguồn nƣớc ngầm khai thác từ
hệ thống các giếng khơi... cũng rất dồi dào.
2.2. Tài nguyên thiên nhiên
2.2.1. Khống sản
Tài ngun khống sản trong xã hầu nhƣ khơng có gì, chỉ có cát ven bờ

con suối có thể khai thác làm vật liệu xây dựng và đất sét có thể khai thác làm
gạch ngói. Nhƣng hầu nhƣ các nguồn tài nguyên này đã bị khai thác cạn kiệt.

10


2.2.2. Cảnh quan mơi trường
Cảnh quan Xã Đại Đình mang nặng nét của đồng quê vùng miền núi
phía Bắc: xen giữa lũy tre làng bao quanh các khu dân cƣ là những đồi thấp
và dộc ruộng thũng, các con suối chạy dài. Môi trƣờng cơ bản vẫn trạng thái
cân bằng và trong sạch.
2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.3.1.Thực trạng kinh tế xã hội
2.3.1.1. Sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản
Giá trị sản xuất Nông - Lâm - Thuỷ sản: 42.500 triệu đồng, chiếm 34%,
so với cùng kỳ năm 2013, lĩnh vực nông lâm thủy sản tăng cao do năng xuất,
sản lƣợng cây trồng tăng, bên cạnh đó giá cả hàng hóa nơng sản trên thị
trƣờng tăng cho thu nhập cao tạo nên tăng trƣởng trong lĩnh vực nông nghiệp.
a) Sản xuất nông nghiệp
Sản xuất vụ Xuân 2014 gặp nhiều khó khăn do những biến động phức
tạp của thời tiết nhƣ tình hình hạn hán, rét đậm rét hại kéo dài, nhiệt độ xuống
thấp, độ ẩm khơng khí cao, thời gian sinh trƣởng của các loài cây trồng cơ
bản là bị héo dài nên năng xuất, sản lƣợng giảm so với cùng kỳ. Song với sự
chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành từ huyện đến cơ sở, cùng với sự cố
gắng nỗ lực, tích cực khắc phục khó khăn của bà con nơng dân trên địa bàn
xã, sản xuất nông nghiệp các năm đều đạt kết quả, chỉ tiêu đặt ra, riêng năm
2014 đã đạt kết quả nhƣ sau:
* Về trồng trọt
Tổng diện tích gieo trồng cả năm 870,7ha, đạt 96% so với cùng kỳ năm
2013. Nhìn chung diện tích cây lúa tăng, diện tích gieo trồng các loại cây hoa

màu giảm 4%, là do trong những năm qua một số dự án quy hoạch xây dựng
vào một phần diện tích đất trồng cây hàng năm.
Về năng suất, sản lƣợng: Phần lớn các loại cây trồng nhƣ lúa mùa, ngơ
đơng đều đạt kế hoạch. Trong đó năng suất lúa cả năm đạt 47,05 tạ/ha.

11


Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt 2492,4 tấn, sản lƣợng lạc vỏ là 17,5 tấn,
khoai các loại 168 tấn.
* Về chăn nuôi – thú y
Trong năm 2014, công tác quản lý, theo dõi và giám sát tình hình dịch
bệnh gia súc, gia cầm trên địa bàn xã đƣợc triển khai thƣờng xuyên, UBNĐ đã
tập trung chỉ đạo tổ thú y xã và bà con nông dân, triển khai các biện pháp phòng
tránh rét cho gia xúc, gia cầm, tiến hành tiêm phịng và phun khử trùng tiêu độc
mơi trƣờng đạt kế hoạch đề ra nên trên đại bàn không có dịch sảy ra.
Chăn ni trên địa bàn xã giảm về số lƣợng đàn gia súc so với những
năm trƣớc. Tổng đàn trâu bò 2137 con đạt 96%; tổng đàn lợn là 82.000 con
đạt 98%; tổng đàn gia cầm 220.000 con đạt 120% so với kế hoạch.
Nguyên nhân giảm đàn gia súc do xã bị thu hồi đất quy hoạch khu
trung tâm văn hóa lễ hội Tây Thiên, nên nhân dân không cần sức kéo và chỗ
chăn thả bị thu hẹp.
b) Về Lâm nghiệp
UBND xã đã tăng cƣờng chỉ đạo cơng tác chăm sóc, bảo vệ diện tích
rừng hiện có, tích cực triển khai trồng bổ sung diện tích rừng, chủ động trong
cơng tác phịng chống cháy rừng. Năm 2014 đã trồng đƣợc 3800 cây các loại,
phát động và triển khai tết trồng cây năm 2014 trên địa bàn xã theo đúng kế
hoạch của huyện.
c) Công tác khuyến nông
Mạng lƣới khuyến nơng xã đƣợc duy trì và hoạt động có hiệu quả. Năm

2014 tổ khuyến nông xã phối hợp với khuyến nông huyện đã tổ chức mở
đƣợc 05 lớp tập huấn cho nông dân về trồng trọt và chăn nuôi ở xã với gần
500 lƣợt ngƣời tham gia, hƣớng dẫn nông dân áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất để tăng năng xuất cây trồng.
d) Công tác bảo vệ thực vật
Trong các năm 2014 cơng tác dự tính, dự báo, phòng trừ sâu bệnh đƣợc
chú trọng và kịp thời phát hiện, phòng trừ một cách quyết liệt nên đã đạt đƣợc
hiệu quả cao, đã hạn chế mức thiệt hại thấp nhất do sâu bệnh hại gây ra.
12


e) Công tác quản lý hợp tác xã
Trong năm 2014 xã có 5 hợp tác xã vẫn hoạt động và hiện nay HTX
dịch vụ điện đang kiểm kê để bàn giao cho cơng ty điện lực Tam Đảo.
2.3.2.Tình hình dân số - dân tộc và lao động
Tồn xã Đại Đình có 9022 nhân khẩu sinh sống trong 1956 hộ gia đình,
số hộ nghèo là 460 hộ. Tồn bộ xã có 15 thơn trong đó có 06 thơn gần rừng.
Cơ cấu dân tộc trên địa bàn có 2 thành phần dân tộc chính sinh sống là
ngƣời Kinh và ngƣời Sán Dìu. Dân tộc Kinh chiếm 67,1%, dân tộc Sán Dìu
chiếm 32,9%. Nhìn chung dân số của xã có xu hƣớng tăng chậm dần vì đại đa
số ngƣời dân trong thơn đã và đang áp dụng biện pháp KHHGĐ, tỷ lệ tăng
dân số tự nhiên toàn xã tăng khoảng 0,89-1,0%/năm.
Số ngƣời trong độ tuổi lao động trên địa bàn toàn xã là 3473 ngƣời,
chiếm 38,5% tổng dân số. Chủ yếu là lao động nông nghiệp và một số nhỏ
tham gia hoạt động buôn bán du lịch. Theo nhƣ kết quả thống kê về số lƣợng
lao động và theo thực tế cho thấy trong xã vẫn có lúc thừa thiếu lao động, do
phụ thuộc vào mùa vị đại đa số ngƣời dân trong thơn khơng có việc làm thêm,
bên cạnh đó chất lƣợng lao động cịn thấp kém, do trình độ văn hóa thấp và
chƣa qua các lớp dạy nghề. Vì vậy việc nâng cao hiệu suất sử dụng lao động
vẫn còn là vấn đề nan giải trong những thời gian tới, cần có những biện pháp

cụ thể để phát triển nghề phụ nhƣ: du lịch, dịch vụ, lâm nghiệp để khai thác
triệt để tiềm năng của đất đai và điều kiện thiên nhiên nơi đây.
2.3.3. Trình độ văn hóa, phong tục tập qn
*Trình độ văn hóa: Nhìn chung trình độ văn hóa ngày một nâng cao,
đại đa số ngƣời dân rất ý thức việc cho con em đến trƣờng vì vậy mà trẻ em
theo độ tuổi đến trƣờng đã đạt đƣợc 97,8%.
*Phong tục tập quán: Trong xã chủ yếu là dân tộc Kinh sinh sống
nên phong tục tập quán trong những năm gần đây đã có nhiều sự thay đổi.
Trong một số thơn bản của xã cũng có quy ƣớc quy định mang tính cộng đồng
rất nghiêm túc. Bên cạnh đó cịn có bộ phận dân tộc Sán Dìu nên vẫn cịn một
13


số phong tục tập quán lạc hậu cần đƣợc loại bỏ: Cƣới xin, ma chay, cúng bái,
nhiều hủ tục rƣờm rà, phức tạp gây lãng phí. Vấn đề bất bình đẳng giới cần
đƣợc quan tâm và loại bỏ.
2.3.4. Cơ sở hạ tầng, y tế - giáo dục
* Cơ sở hạ tầng: Xã Đại Đình đƣợc hình thành và phát triển từ rất lâu đời,
trải qua thời gian lâu dài nên tình hình cơ sở hạ tầng đã từng bƣớc đƣợc cải
thiện, trƣớc đây vào những năm 90 cơ sở hạ tầng của xã rất nghèo nàn nhƣng
vài năm trở lại đây trƣớc sự quan tâm của đảng và nhà nƣớc cùng với sự phát
triển của nền kinh tế nông thôn Việt Nam mà thơn đã có sự phát triển cho
riêng mình từ đầu tƣ sản xuất nâng cao thu nhập, cơ sở hạ tầng do đó cũng đã
từng bƣớc đƣợc cải hiện.
- Hệ thống đƣờng giao thông trong xã chỉ có một loại hình vận tải duy nhất là
đƣờng bộ. Mạng lƣới đƣờng bộ của xã bao gồm 3 tuyến đƣờng chính là
đƣờng tỉnh lộ Đại Đình đi Đạo Trù và tuyến đƣờng huyện lộ Đại Đình đi
Đồng Tĩnh với tổng chiều dài trên địa bàn xã là 25km. Trong một vài năm
gần đây và hiện nay, hệ thống đƣờng này đã đƣợc cải thiện, chỉnh sửa mở
rộng và rải nhựa toàn bộ nên tạo điều kiện rất thuận lợi cho đi lại, sinh hoạt và

vận chuyển hàng hóa của ngƣời dân. Cịn lại tuyến đƣờng giao thơng liên
thơn có tổng chiều dài 20km và tuyến đƣờng trục kéo dài 9,3km cùng các
tuyến đƣờng trục ra đồng đã tạo thành mạng lƣới khép kín và khá hồn thiện
nối liền với các khu vực trong xã với vùng lân cận. Tuy nhiên chất lƣợng
đƣờng còn thấp, chủ yếu là đƣờng rải đá cấp phối và đƣờng nhỏ nên đã ảnh
hƣởng đến đi lại của ngƣời dân nhất là trong mùa mƣa.
* Cơng tác thủy lợi - phịng chống lụt bão: Địa phƣơng có 02 trạm thủy lợi
đã phối hợp với Cơng ty TNHH một thành viên Thuỷ lợi Tam Đảo, điều tiết
nƣớc phục vụ gieo trồng kịp thời đúng khung thời vụ và nƣớc tƣới cơ bản
đảm bảo yêu cầu.
Ban chỉ huy phòng chống lụt bão năm 2014 đã chủ động triển khai kế hoạch
PCLB - GNTT, phân công nhiệm vụ cho các thành viên ban chỉ đạo, các cơ
14


quan liên quan trong cơng tác phịng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai.
Thƣờng xuyên nắm bắt kịp thời những thông tin diễn biến thời tiết, chỉ đạo
các thôn khắc phục tình trạng hạn hán, lũ lụt ngập úng. Xây dựng phƣơng án
ứng phó với mọi tình huống khi có bão lốc, lũ quét xảy ra năm 2014 UBND
xã tổ chức diễn tập PCLB, TKCN đƣợc huyện đánh giá hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ.
- Năng lƣợng : Hiện tại xã Đại Đình có hai trạm biến áp tại 2 khu vực đó
là khu ấp đồn và đồng thỏng. Có 13/15 thôn đã đƣợc kéo điện sử dụng, nhƣng
nguồn điện cịn yếu, khơng những thế địa hình phức tạp, khoảng cách xa nên
đã không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân.
* Về y tế: Trên địa bàn xã có 01 trạm xá của xã. Trong những năm qua
công tác y tế đã có nhiều tiến bộ. Việc tiêm phịng và chăm sóc sức khỏe trẻ
em, phụ nữ từ 15 – 35 tuổi đƣợc tiêm chủng và uống thuốc theo định kỳ. Nhìn
chung các hoạt động y tế ở đây đảm bảo tƣơng đối, đáp ứng đƣợc nhu cầu
khám chữa một số bệnh thông thƣờng.

* Về giáo dục - đào tạo: Ở xã hiện có 3 cấp học với 70 lớp, tổng số
học sinh là 1.822 em, tổng số giáo viên là 93 giáo viên.

15


CHƢƠNG III
MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - THỜI GIAN - ĐỊA ĐIỂM - NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về thành phần lồi, đặc điểm, cơng dụng và đề xuất phƣơng án quản lý
các lồi nấm thuộc họ nấm Lỗ có mặt tại khu vực nghiên cứu.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài đi sâu vào nghiên cứu các loài nấm thuộc họ nấm Lỗ
(Polyporaceae) trong rừng tự nhiên tại khu vực xã Đại Đình-vƣờn Quốc gia
Tam Đảo.
3.3.Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 22 tháng 02 năm 2016 đến ngày 31 tháng 05 năm 2016.
3.4. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành điều tra nghiên cứu tại khu vực chùa Tây Thiên
thuộc xã Đại Đình- huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc.
3.5. Nội dung nghiên cứu
- Xác định thành phần loài nấm Lỗ tại khu vực nghiên cứu.
- Sự đa dạng về đặc trƣng hình thái của nấm Lỗ.
- Sự phân bố của nấm Lỗ trong sinh cảnh.
- Giá trị tài nguyên của nấm Lỗ trong khu vực nghiên cứu.
- Đề xuất hƣớng sử dụng nhằm bảo vệ tính đa dạng của nấm Lỗ tại khu
vực nghiên cứu.
3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.6.1. Phương pháp kế thừa

Kế thừa là phƣơng pháp thu nhập và sử dụng thông tin có lựa chọn các
thơng tin tƣ liệu trong và ngồi nƣớc về các vấn đề cần nghiên cứu bao gồm:
- Các tài liệu về điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội tại xã Đại Đình,
huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.

16


- Các loại bản đồ hiện trạng tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên
cứu.
- Các tài liệu về pháp luật, pháp quy bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh
học của nhà nƣớc.
- Các tài liệu về phƣơng pháp điều tra tài nguyên nấm.
- Các tài liệu về phƣơng pháp điều tra thu hái mẫu, giám định mẫu.
- Các tài liệu về phân loại nấm: nấm Lớn nói chung, nấm Lỗ nói riêng.
- Trong q trình phân loại nấm lớn chúng tơi dựa vào các tài liệu trong
nƣớc và ngồi nƣớc nhƣ: Trịnh Tam Kiệt ( 1983 ), Zhao Jiding (1998 ), Zahao
Xiaoqing (2005 ), Mão Hiểu Cƣơng ( 2000 ). Tuy nhiên gần đây đã có “ Từ điển
nấm” tái bản lần thứ 10 năm 2008 và công báo NCBI về phân loại nấm năm
2012. Tôi đã sử dụng tất cả các tài liệu trên để nghiên cứu đặc điểm phân loại
nấm Lỗ tại vƣờn Quốc gia Tam Đảo.
3.6.2. Phương pháp điều tra
Thứ nhất là công tác chuẩn bị các tài liệu và dụng cụ: bản đồ địa hình,
các dụng cụ thu thập mẫu (cồn 900, túi nilon, dao, máy ảnh), địa bàn thƣớc
dây, túi đựng mẫu, phiếu điều tra…
Thứ hai là công tác ngoại nghiệp bao gồm việc điều tra sơ bộ và điều
tra tỉ mỷ. Điều tra sơ bộ đƣợc điều tra theo tuyến, điều tra tỷ mỷ đƣợc thực
hiện điều tra tại các ô tiêu chuẩn.
- Điều tra theo tuyến: trên cơ sở bản đồ địa hình và khảo sát thực địa tơi
đã lập ra 2 tuyến điều tra, với chiều dài thứ nhất là 5,5km, chiều dài tuyến thứ

hai là 5km. Trên tuyến điều tra cứ một trạng thái rừng khác nhau là lập một ô
tiêu chuẩn.
- Điều tra ô tiêu chuẩn: ô tiêu chuẩn diện tích 1000 m2, hình chữ nhật,
chiều dài song song với đƣờng đồng mức.
3.6.3. Phương pháp thu thập mẫu
Tiến hành điều tra ô tiêu chuẩn và thu thập các mẫu trong ơ tiêu chuẩn
đó, gặp mẫu tiến hành chụp ảnh, ghi chép đặc điểm của lâm phần nhƣ: Loài
17


cây, độ che phủ, mật độ... Trong quá trình đi điều tra, đồng thời tiến hành thu
thập mẫu nấm, các mẫu thu đƣợc ghi lại trong phiếu điều tra.
Công tác bảo quản nấm thu đƣợc: sau khi thu thập mẫu cần chụp ảnh
ngay và ghi lại đặc điểm của từng mẫu. Các mẫu có cấu tạo chất thịt, keo cần
tiến hành ngâm cồn 900, các mẫu nấm có cấu tạo chất gỗ, chất bần, chất than
thì phới khơ cho vào túi nilon. Sau đó đem nấm về để tìm hiểu những nội
dung cần thiết.
3.6.4. Phương pháp xác định mẫu
Vì điều kiện thí nghiệm, tơi chỉ xác định mẫu tƣơi theo mơ tả các đặc
trƣng hình thái và đối chiếu với các tài liệu tham khảo nhƣ: Mão Hiểu Cƣơng
(chủ biên) “Nấm lớn Trung Quốc” NXB khoa học kỹ thuật Hà Nam, 1999. Đới
Ngọc Thành (chủ biên) “ Đa dạng nấm lớn Hải Nam, Trung Quốc” NXB khoa
học, 2010. Phạm Quang Thu (1992) “ Nghiên cứu nuôi trồng nấm linh chi
(Ganoderma lucidum Karst) ở vùng Đông Bắc Bộ”. (Luật văn tiến sỹ sinh họcĐại học tổng hợp Hà Nội), Trần Văn Mão, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập
“Nấm lớn Cúc Phương” NXBNN, Hà Nội, hệ thống phân loại của Ainsworth
(1973)...
3.6.5. Công tác nội nghiệp
a. Định loại nấm
Các loại nấm thu đƣợc ngồi thực địa dựa trên tài liệu có liên quan nhƣ
bảng phân loại của Ainsworth (1973 ) để định loại và sắp xếp chúng theo biểu

sau:
Mẫu 02. BIỂU DANH LỤC CÁC LOÀI NẤM LỖ
STT Giới – Ngành – Ngành phụ - Lớp – Bộ - Họ - Chi - Loài
1
2
3

18

Ghi chú


b. Mơ tả đặc điểm hình thái, cấu tạo nấm thu được
Đặc điểm hình thái và cấu tạo nấm đƣợc mơ tả theo mẫu biểu sau:
MẪU 03.PHIẾU MƠ TẢ MẪU NẤM LỖ
Có cuống:…….Chiều dài cuống:…………..............Đƣờng kính cuống:……
Cách mọc cuống:……………………………… ……………………………...
Đặc điểm cuống:……………………………………… ………………………
Hình dạng tán:………………………………….Màu sắc tán:………..………
Kích thƣớc tán:…………………………………………………………………
Số tầng ống nấm:……………………………………………………………….
Số lỗ ống nấm/1mm2 :………………………………………………………….
Chất mô nấm (Gỗ,bần,thịt,da,keo,than):……………………………………….
Đặc điểm của mô nấm:…………………………………………………………
Đặc điểm của phiến nấm hoặc lỗ ống nấm:……...…………………................
Các đặc điểm khác:…………………………………….. ………….………….
c. Tìm hiểu cơng dụng các lồi nấm thu được
Để tìm hiểu cơng dụng của các lồi nấm thu đƣợc, tơi chủ yếu dựa vào
tài liệu chuyên khảo về đặc điểm hình thái, phân loại và công dụng của nấm
đã đƣợc khoa học thừa nhận. So sánh đặc điểm của nấm, tôi chia công dụng

của nấm thành lồi nấm có tác dụng làm dƣợc liệu, nấm ăn, nấm phân giải gỗ
và công dụng khác mà tôi chƣa xác định.
Tài liệu phân loại và xác định công dụng của nấm Lỗ tại khu vực
nghiên cứu dựa trên tài liệu của Trần Văn Mão (1983, 2005), Trịnh Tam Kiệt
(1982), Mão Hiểu Cƣơng (2000), Đới Ngọc Thành (2010).

19


CHƢƠNG IV
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
4.1 Danh lục nấm thu đƣợc.
Từ kết quả đi ngoài thực địa và mẫu vật thu thập đƣợc, tơi lên danh lục
các lồi nấm thuộc họ nấm Lỗ thu thập đƣợc tại vƣờn Quốc gia Tam Đảo nhƣ
sau:
Bảng 4.1. Danh lục các loài nấm thu thập đƣợc
TÊN VIỆT NAM

TÊN KHOA HỌC

Ngành phụ nấm đảm

Basidiomycotyna

Lớp nấm tầng

Hymenomycetes

Bộ nấm Lỗ


Aphyllophorales

Họ nấm Lỗ

Polyporaceae

I.

Chi nấm bần

Trametes

1. Nấm bần sữa

Trametes lactinea (Berk.)Pat

II.

Microporus

Chi nấm Lỗ nhỏ

2. Nấm Lỗ cuống sơn

Microporus vernicipes (Berk) O.Kuntze

3. Nấm Lỗ nhỏ nâu vàng

Microporus affinis Bull.ex Nees


III.

Phellinus

Chi nấm Lỗ tầng

4. Nấm Lỗ nâu vàng

Phellinus gilvus (Schwein.) Pat

5. Nấm Lỗ tầng gỗ phẳng

Phellinus kanehirae

6. Nấm Lỗ tầng cây

Phellinus rhabarbarinus (Berk) G.Cunn

7. Nấm Lỗ tầng gỗ

Phellinus merrillii (Murrill) Ryvarden

IV.

Polyporus

Chi nấm nhiều lỗ

8. Nấm Lỗ nhỏ


Polyporus minor Z.S. Bi. & G.Y. Zheng

9. Nấm Lỗ tia sợi

Polyporus grammocephalus

V.

Inonotus

Chi nấm Lỗ sợi

10. Nấm Lỗ sợi Trung hoa

Inonotus sinensis (Lloyd) Teng.

VI.

Grifola

Chi nấm Grifola

20


11. Nấm hoa trắng

Grifola frondosa (Fr.) S.F.Gray

VII. Chi Daedaleopsis


Daedaleopsis

12. Nấm Lỗ ba màu

Daedaleopsis tricolor (Bull. : Fr.) Bond. Et
Sing

VIII. Chi Polystictus

Polystictus

13. Nấm Lỗ hình phễu

Polystictus xanthopus Fr.

IX.

Earliella

Chi Earliella

14. Nấm Lỗ hồng vỏ sò

Earliella scabrosa (Pers.) Gilb. &
Ryvarden

X.

Chi nấm Coltricia


Coltricia

15. Nấm Lỗ coltricia

Coltricia

XI.

Coriolopsis

Chi Coriolopsis

16. Nấm Lỗ da

Coriolopsis strumosa (Fr.) Ryvarden

XII. Chi Phylloporia

Phylloporia

17. Nấm Lỗ vỏ sò

Phylloporia pectinata

XIII. Chi nấm vân chi

Coriolus

18. Nấm vân chi


Coriolus versicolor (L, Fr.) Quel.

19. Nấm vân chi lông

Coriolus hirsutus (Fr. ex Wulf) Quel

XIV. Chi nấm Lenzites

Lenzites

20. Nấm Lỗ hoa

Lenzites betulina (L.) Fr.

21. Nấm Lỗ phiến vàng

Lenzites ochrophylla Berk

Qua q trình điều tra, thu thập mẫu vật ngồi thực địa, tơi đã xác định đƣợc
21 lồi nấm, thuộc 14 chi trong họ nấm Lỗ.
4.1. Tính đa dạng thành phần các lồi nấm Lỗ.
Sau đây tơi thống kê số loài nấm thuộc các chi nấm ở bảng 4.2.

21


×