Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Nghiên cứu sự đa dạng sinh học sinh thái của các loài nấm lớn tại núi luốt trường đại học lâm nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 68 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
----------o0o----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÁC LOÀI NẤM LỚN
TẠI NÚI LUỐT - TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM

NGÀNH
MÃ SỐ

: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
: 302

Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Khóa

: TS. Nguyễn Thành Tuấn
: Đồng Thị Hải Yến
: 1453021182
: 59B – QLTNR
: 2014 - 2018

Hà Nội, 2018


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Lâm nghiệp,


chƣơng trình đào tạo đại học niên khóa 2014 – 2018 đã bƣớc vào giai đoạn kết
thúc. Để vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn đồng thời giúp sinh
viên làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học, đƣợc sự nhất trí của Nhà
trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên rừng và Mơi trƣờng, tơi tiến
hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu sự đa dạng sinh học của các
loài nấm lớn tại núi Luốt - Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam”.
Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ trong trƣờng,
khoa Quản lý tài nguyên rừng và Môi trƣờng, bộ môn Bảo vệ thực vật rừng và
đặc biệt là thầy Nguyễn Thành Tuấn - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, định
hƣớng, khuyến khích và giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực hiện đề tài.
Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã dành cho tơi
những tình cảm và sự giúp đỡ nhiệt tình, quý báu để hoàn thành bản luận văn
này.
Mặc dù đã rất cố gắng, nhƣng do bản thân còn những hạn chế nhất định
về mặt chun mơn và thực tế, thời gian có hạn nên bản luận văn khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong đƣợc sự góp ý của các thầy cơ giáo và các bạn
để khóa luận hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 28 tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Đồng Thị Hải Yến


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
TĨM TẮT KHĨA LUẬN

ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................... 3
1.1. Tổng quan về nấm lớn................................................................................... 3
1.2. Nấm trên thế giới........................................................................................... 4
1.3. Nghiên cứu về nấm ở Việt Nam ................................................................... 7
CHƢƠNG II : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................... 13
2.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................... 13
2.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 13
2.1.2. Địa hình ..................................................................................................... 13
2.1.3. Khí hậu thủy văn ....................................................................................... 13
2.1.4. Đất và thổ nhƣỡng ..................................................................................... 15
2.1.5. Đặc điểm về động- thực vật ...................................................................... 16
2.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội ............................................................. 17
2.2.1. Thực trạng kinh tế - xã hội ........................................................................ 17
2.2.2. Sản xuất nông – lâm nghiệp, thủy sản ...................................................... 17
2.2.3. Cơ sở hạ tầng, y tế - giáo dục.................................................................... 18
CHƢƠNG III: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .
................................................................................................................... 19
3.1. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 19
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................. 19
3.3. Thời gian nghiên cứu .................................................................................. 19
3.4. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................... 19


3.5. Nội dung nghiên cứu ................................................................................... 19
3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 20
3.6.1. Phƣơng pháp kế thừa................................................................................. 20
3.6.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa. ................................................................. 20
3.6.3. Phƣơng pháp thu thập mẫu. ...................................................................... 21

CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ................................... 25
4.1. Danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu ..................................... 25
4.2. Tính đa dạng thành phần các lồi nấm lớn ................................................. 27
4.3. Tính đa dạng hình thái của các loài nấm lớn .............................................. 31
4.4. Một số loài nấm bắt gặp trong thời gian điều tra ........................................ 34
4.5. Tính đa dạng về sinh thái của các lài nấm lớn ............................................ 49
4.5.1. Tính đa dạng của các lồi nấm lớn theo địa hình ..................................... 49
4.5.2. Tính đa dạng của nấm theo sinh cảnh ....................................................... 51
4.5.3. Tính đa dạng về phƣơng thức sống của nấm ............................................ 52
4.5.4. Mức độ bắt gặp của các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu ................. 53
4.5.5. Giá trị, công dụng của nấm lớn tại khu vực nghiên cứu ........................... 54
4.6. Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng của các lồi nấm lớn ...................... 56
CHƢƠNG V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ..................................... 57
5.1. Kết luận ....................................................................................................... 57
5.2. Tồn tại ......................................................................................................... 58
5.3. Kiến nghị ..................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2. 1: Đặc điểm khí tƣợng khu vực nghiên cứu ............................................... 14
Bảng 4. 1: Danh lục các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu ................................ 25
Bảng 4. 2: Phân bố các taxon trong các ngành phụ nấm ......................................... 27
Bảng 4. 3: Phân bố các taxon trong các bộ nấm ...................................................... 28
Bảng 4. 4: Đa dạng giữa số loài và các chi trong họ nấm........................................ 29
Bảng 4. 5: Sự đa dạng loài giữa các chi nấm ........................................................... 30
Bảng 4. 6: Tính đa dạng về lồi của các ngành phụ nấm......................................... 31
Bảng 4. 7: Đa dạng về hình thái thể quả .................................................................. 32
Bảng 4. 8: Tính đa dạng về màu sắc mũ nấm .......................................................... 33
Bảng 4. 9: Tính đa dạng về chất cấu tạo thể quả ..................................................... 34

Bảng 4. 10: Phân bố số loài nấm lớn theo đai cao ................................................... 49
Bảng 4. 11: Tính đa dạng các loài nấm lớn theo hƣớng phơi .................................. 50
Bảng 4. 12: Tính đa dạng của các lồi nấm lớn theo sinh cảnh ............................... 51
Bảng 4. 13: Phƣơng thức sống của nấm................................................................... 53
Bảng 4. 14: Mức độ bắt gặp loài nấm ...................................................................... 54
Bảng 4. 15: Giá trị, công dụng của nấm lớn tại khu vực nghiên cứu ...................... 55


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1: Nấm Linh chi lƣỡi cây (G. applanatum) ................................................ 35
Hình 2: Nấm Linh chi xám đen (G. valesiacum) ................................................ 36
Hình 3: Nấm mộc nhĩ lơng (A. polytricha) ......................................................... 37
Hình 4: Nấm Linh chi giả (A. praetervisum). ..................................................... 38
Hình 5: Nấm Linh chi hình ơ (G. subumbraculum) ............................................ 38
Hình 6: Nấm Linh chi giả da (A. preussii) .......................................................... 39
Hình 7: Nấm lỗ hình phễu (P. xanthopus) .......................................................... 40
Hình 8: Nấm lỗ nhỏ (M. vernicipes) ................................................................... 41
Hình 9: Nấm bào tử bột (A. campbellii) ............................................................. 42
Hình 10:Nấm lỗ vảy (F. mollis) .......................................................................... 43
Hình 11: Nấm lỗ tầng pinicola (F. pinicola) ....................................................... 44
Hình 12: Nấm vỏ cầu đen (D. concentrica) ........................................................ 45
Hình 13: Nấm phiến nứt (S. comme) .................................................................. 46
Hình 14: Nấm đĩa da (E. incarnata) .................................................................... 47
Hình 15: Nấm lỗ xanh (H. fusco-violaceus) ....................................................... 48
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4. 1- Phân bố số loài nấm lớn theo đai cao ................................................ 50
Biểu đồ 4. 2 - Tính đa dạng các loài nấm lớn theo hƣớng phơi .............................. 51
Biểu đồ 4. 3 - Tính da dạng các lồi nấm lớn theo sinh cảnh ................................. 52
Biểu đồ 4. 4 -Phƣơng thức sống của nấm ............................................................... 53
Biểu đồ 4. 5 - Mức độ bắt gặp loài nấm .................................................................. 54

Biểu đồ 4. 6 -Nhóm nấm có ích và có hại ............................................................... 55


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
1. Tên khóa luận: Nghiên cứu sự đa dạng sinh học, sinh thái của các loài nấm
lớn tại núi Luốt - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.
2. Họ và tên sinh viên: Đồng Thị Hải Yến
3. Giáo viên hƣớng dẫn: Ts. Nguyến Thành Tuấn
4. Mục tiêu nghiên cứu:
lớn.

Nâng cao khả năng nhận biết, bảo tồn tính đa dạng sinh học các lồi nấm

lớn.

Tìm hiểu về thành phần, đặc điểm hình thái, sinh thái của các lồi nấm

Quản lý, lợi dụng hợp lý các lồi nấm có ích và hạn chế các tác hại của
các loài nấm lớn tại khu vực nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu:
(1) Nghiên cứu tính đa dạng về thành phần lồi nấm lớn tại khu vực
nghiên cứu
(2) Nghiên cứu tính đa dạng hình thái của các lồi nấm lớn tại khu vực
nghiên cứu
(3) Nghiên cứu tính đa dạng về sinh thái của các loài nấm lớn tại khu vục
nghiên cứu
(4) Đề xuất biện pháp bảo vệ tính đa dạng của các lồi nấm lớn tại khu
vực nghiên cứu.
6. Kết quả nghiên cứu:
(1) Thành phần loài nấm:

- Số loài thu đƣợc là 28 loài thuộc 22 chi, 8 họ, 5 bộ, 3 lớp, 2 ngành. Trong
đó, ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycota) chiếm tỷ lệ 96,4% trong tổng số lồi thu
đƣợc, bộ nấm có số lƣợng loài nhiều nhất là bộ nấm lỗ (Aphyllophorales) với 24
lồi (chiếm 85,6%); họ nấm có số lồi nhiều nhất là họ nấm lỗ (Polyporaceae) với
17 loài (chiếm 60,7%). Chi nấm Linh chi (Ganoderma) có 3 lồi, chiếm tỷ lệ nhiều
nhất (10,4%) .
(2) Hình thái thể quả:


- Trong các mẫu thu đƣợc lồi nấm khơng có cuống 20 lồi (chiếm tỷ lệ
71,4%), nấm có cuống 8 loài (chiếm tỷ lệ 28,6%). Mũ nấm trong các loài nấm thu
đƣợc có 8 dạng mũ nấm khác nhau, trong đó mũ nấm hình quạt 7 lồi, chiếm tỷ lệ
lớn nhất với 25%, đứng thứ hai là mũ nấm có hình dạng khác (hình móng ngựa,…)
21,4%, tiếp đó lần lƣợt đến các dạng mũ nấm hình bán nguyệt, hình vỏ sị, hình tai,
hình phễu; chiếm tỷ lệ thấp nhất là 3,6% (mũ nấm hình trịn, mũ nấm hình nón).
Màu sắc nấm:
- Màu sắc mũ nấm cũng rất đa dạng. Các màu khác có số lƣợng lồi nhiều
nhất (màu hỗn hợp trên mũ nấm) 8 loài (chiếm 28,6% tổng số loài); tiếp
theo là màu xám 7 loài (chiếm 25%), màu đen 5 loài (chiếm 17,8%), màu
nâu 4 loài (chiếm 14,3%). Mũ nấm có màu hồng và màu vàng có số
lƣợng lồi ít nhất, mỗi màu có 1 lồi (chiếm 3,6%).
- Trong 5 chất cấu tạo mô nấm thi chất gỗ chiếm tỷ lệ lớn nhất 42,8% (12
loài). Sau chất gỗ là chất da chiếm 28,6% (8 loài), chất thịt chiếm 17,8%
(5 lồi), cịn lại chất keo 7,2% (2 lồi) và chất than ít nhất chỉ có 1 lồi
(chiếm 3,6%).
(3) Sinh thái:
- Sự phân bố của các loài nấm ở độ cao từ 100-113m có số lƣợng lồi
chiếm tỷ lệ thấp nhất 10,7%, tiếp đến ở độ cao từ 50-70m số lƣợng loài bắt gặp
là 5 loài ( chiếm 17,9%), độ cao 70-100m số lƣợng loài chiếm nhiều nhất 20 loài
(chiếm 71,4%). Hƣớng phơi Đơng Bắc bắt gặp số lƣợng lồi nấm nhiều nhất 14

loài (chiếm 50%). Nấm thƣờng sống theo phƣơng thức hoại sinh và mọc ngồi
bìa rừng trên cành khơ, cây đổ. Nấm thƣờng gặp chiếm tỷ lệ cao nhất với 15 lồi
(chiếm 53,6%), tiếp đến là nấm ít gặp với 12 loài (chiếm 42,8%), chiếm tỷ lệ
thấp nhất là nấm rất hay với 1 loài (chiếm 3,6%).
- Trong 28 lồi nấm thì có tới 17 lồi có vai trị là nấm hoại sinh phá hủy
gỗ (chiếm 60,8%), có 3 lồi làm thực phẩm (chiếm 10,7%). Các lồi nấm có khả
năng làm dƣợc liệu 6 loài (chiếm 21,4%), nấm ký sinh gây bệnh thực vật có 2
lồi (chiếm 7,1%).


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nếu nhƣ trong hệ thống phân loại các lồi sinh vật có năm giới, hai giới
khởi sinh (Monera) và nguyên sinh (Protista) là hai giới có độ tiến hóa thấp nhất
thì giới thực vật (Plantae) và động vật (Animalia) là hai giới tiến hóa nhất. Và để
chuyển hóa giữa hai cấp bậc trong thang bậc tiến hóa đó chính là giới nấm
(Fungi). Với vai trị nối tiếp và chuyển hóa trong q trình tiến hóa của sinh vật
theo hai hƣớng là thực vật và động vật nhƣ vậy đủ thấy nấm có vai trị vơ cùng
quan trọng trong tiến hóa. Đối với cuộc sống đời thƣờng với đặc điểm là những
sinh vật nhân thực, đơn bào hay đa bào, cấu trúc dạng sợi, phần lớn có thành tế
bào chứa chitin, khơng có kujc lạp. Phƣơng thức sinh sống : dị dƣỡng (hoại sinh
hoặc kí sinh). Đại diện: Nấm men, Nấm sợi, Nấm đảm và Địa y.
Nấm là thành phần của hệ sinh thái rừng, nó tạo nên sự đa dạng của hệ
sinh thái. Nhiều loài nấm giữ vai trò quan trọng phân giải chất hữu cơ và trả lại
chất vơ cơ cho đất, xúc tiến tuần hồn của các chất C, N, S, P... có tác dụng làm
sạch mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng khơng khí, tạo nên hệ thống tự bón phân điều
tiết dinh dƣỡng cho rừng.
Trong số các loài nấm lớn, nhiều loài nấm chứa axit amin, protein, lipit, vitamin
có tác dụng cung cấp thức ăn và thuốc chữa bệnh vô cùng quý giá cho con ngƣời nhƣ
nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps sinensis), nấm linh chi (Gannoderma
lucidum).....có lồi nấm cịn đƣợc sử dụng làm thực phẩm nhƣ nấm rơm (Volvaria

volvacae), nấm sò (Pleurotus sp.), nấm mỡ (Agaricus bisporus Sing.).
Bên cạnh những lồi nấm có ích chƣa biết thì cũng có nhiều lồi nấm có hại,
gây độc cho con ngƣời, gây suy gan, suy thận, hôn mê,… thậm chí dẫn đến tử vong
nếu ăn phải nấm độc. Có một số lồi nấm độc có thể kể đến là loài nấm độc tán trắng
(Amanita verna); nấm mũ đầu lâu mùa thu (Galerina marginata); nấm bắt ruồi
(Amanita muscaria),…Nấm có rất nhiều lồi, đa dạng về hình thái, màu sắc nên nhận
biết, phân biệt đƣợc giữa nấm độc và nấm ăn đƣợc khơng hồn tồn dễ nếu chúng ta
khơng biết.
Trong những năm gần đây với sự gia tăng dân số, phá hủy tài nguyên
rừng và sự biến đổi của môi trƣờng sinh thái, cùng với đó là sự thiếu hiểu biết và
1


cách sử dụng nấm khơng đúng, dẫn đến nhiều lồi nấm đã bị mất đi, thậm chí
cịn khơng biết sự tồn tại của nấm. Vì thế việc nghiên cứu, bảo vệ và sử dụng
hợp lý các loài nấm là rất cần thiết, là nhiệm vụ của các nhà khoa học và tồn
thể ngƣời dân, là sự nghiệp vì thế hệ mai sau.
Rừng thực nghiệm núi Luốt có hệ thực vật phong phú, đã tạo điều kiện
tạo điều kiện tốt cho các loài nấm sinh trƣởng và phát triển, đặc biệt là các lồi
nấm lớn. Trƣớc đây, cũng có những nghiên cứu về nấm lớn nhƣng mỗi thời
điểm khác nhau, sinh cảnh bắt gặp khác nhau và đặc điểm hình thái nấm lớn ở
các giai đoạn phát triển khác nhau đã phần nào tạo nên sự đa dạng của nấm lớn
tại khu vực này. Chính vì vậy, để nhận biết và bổ sung thơng tin về lồi nấm lớn
và đƣa ra các giải pháp quản lý, tôi đã tiến hành thực hiện khóa luận tốt nghiệp:
“Nghiên cứu sự đa dạng sinh học, sinh thái của các loài nấm lớn tại núi Luốt
- Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam”.

2



CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.

Tổng quan về nấm lớn
Nấm đƣợc phân loại riêng so với thực vật và động vật đƣợc gọi giới nấm.

Đặc điểm phân loại quan trọng phân chia nó thành giới riêng có rất nhiều ngun
nhân. Nấm chƣa cấu trúc mơ, nấm có thể là đơn bào hoặc đa bào, khơng có
chất diệp lục, chất dự trữ trong nấm không phải là tinh bột và glycogen nhƣ thực
vật, động vật. Nấm sinh sản bằng bào tử hoặc sinh sản sinh dƣỡng (sợi nấm hay tơ
nấm). Nấm là sinh vật hoại sinh chúng hấp thụ dinh dƣỡng từ các thực vật hoặc
động vật chết, một số ký sinh.
Tơ nấm trong suốt không màu nhƣng khi phát sinh bào tử có màu khác
nhau (vàng, đỏ, đen, nâu...) nên ngƣời ta dễ nhầm lẫn màu của sợi nấm. Với
nhóm nấm lớn thì nấm mà ta thƣờng gọi thực ra là quả thể của sợi nấm. Quả
thể có nhiều hình dạng và màu sắc khác nhau. Một số nấm đƣợc biết đến có
thể ăn đƣợc đã đƣợc chúng ta sử dụng từ lâu, nhƣng vẫn còn rất nhiều loại nấm
chƣa xác định có độc tố rất mạnh nên chúng ta phải thật cẩn thận khi sử dụng
những loại nấm lạ đặc biệt là có màu sắc sặc sỡ.
Nấm là sinh vật không thể thiếu trong đời sống, khơng có nấm chu trình
tuần hồn vật chất sẽ bị mất một mắt xích quan trọng trong việc phân hủy chất
bã hữu cơ. Nấm còn đem lại nguồn thực phẩm giàu đạm, đầy đủ các acid amin
thiết yếu, hàm lƣợng chất béo ít và là những acid béo chƣa bão hịa do đó tốt
cho sức khỏe, giá trị năng lƣợng cao, giàu khống chất và các vitamin. Ngồi
ra, trong nấm cịn chứa nhiều hoạt chất có tính sinh học, góp phần ngăn ngừa
và điều trị bệnh cho con ngƣời, vì hầu nhƣ các lồi nấm ăn đều có tác dụng
phịng ngừa chống u bƣớu.
Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu và phát hiện ra trong thành
phần của nấm có những hoạt chất có dƣợc tính rất mạnh với các căn bệnh nan
y hiện nay nhƣ viêm gan, ung thƣ, HIV v.v Việc đƣa vào sử dụng rộng rãi các

chế phẩm đƣợc tách chiết từ nấm sẽ giúp con ngƣời khỏe mạnh và phòng
chống đƣợc nhiều căn bạn tiềm ẩn nguy hiểm nhƣ cao huyết áp. Các giống
3


nấm đƣợc biết đến nhiều có thể nhắc đến nhƣ Linh Chi, nấm Lim, nấm
Thƣợng Hoàng.
Ngành Ascomycota (nấm túi hay nấm nang), là nhóm phân loại đơng nhất
trong Eumycota (Nấm thật). Chúng tạo ra những bào tử giảm phân gọi là bào
tử nang, mà đƣợc chứa trong một cấu trúc đặc biệt có dạng giống túi gọi là
nang (ascus). Ngành này bao gồm nấm nhăn (moscela), vài loại nấm lớn và
nấm cục, những nấm men đơn bào (nhƣ các chi Saccharomyces,
Kluyveromyces, Pichia và Candida) và nhiều nấm sợi sống hoại sinh, kí sinh
và cộng sinh. Nhiều lồi nấm nang chỉ trải qua q trình sinh sản vơ tính (ở
nấm gọi là anamorph), tuy nhiên, những dữ liệu phân tử đã giúp nhận dạng
đƣợc những giai đoạn hữu tính (teleomorph) gần nhất của chúng ở nấm nang.
Bởi những sản phẩm của quá trình giảm phân đƣợc chứa trong nang nấm, nên
vài loài nấm nang (nhƣ Neurospora crassa) đƣợc sử dụng để giải thích những
nguyên lý của di truyền học.
Ngành Basidiomycota (Nấm đảm), sản xuất ra những bào tử đảm chứa
trong những thân hình dùi gọi là đảm. Đa phần những lồi nấm lớn đều thuộc
ngành này, cũng nhƣ nấm than hay nấm gỉ sắt là những mầm bệnh chính ở ngũ
cốc. Những loài nấm đảm quan trọng khác bao gồm nấm Ustilago maydis gây
bệnh cho ngô, chi nấm cộng sinh Malassezia gây nên gàu ở ngƣời, và nấm cơ
hội gây bệnh viêm màng não, Cryptococcus neoformans.
1.2.

Nấm trên thế giới
Theo quan điểm 5 giới (Whittaker), cùng với giới động vật, giới thực vật,


giới sinh vật nguyên sinh và giới sinh vật nhân nguyên thủy, nấm tạo thành một
giới riêng biệt trong sinh giới và giới nấm có ý nghĩa to lớn trong tuần hoàn vật
chất, trong hệ sinh thái địa cầu và trong nền kinh tế quốc dân.
Nấm nói chung và nấm lớn nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng trong đời
sống con ngƣời, chúng là nguồn thực phẩm giàu chất dinh dƣỡng
(Termitomyces albuminosus, Macrocybe gegantea), là nguồn thức ăn quý đƣợc
4


nhân dân ƣa chuộng, chứa nhiều protein, các chất khoáng và vitamin (A, B, C,
D, E...). Nhiều loài nấm đƣợc sử dụng trong công nghiệp dƣợc phẩm, là nguồn
nguyên liệu để điều chế các hoạt chất điều trị bệnh nhƣ Laricifomes officinalis là
nguyên liệu để chiết aragicin dùng trong chữa bệnh lao hoặc dùng làm thuốc
nhuận tràng. Chiết xuất hoạt chất từ nấm linh chi (Ganoderma sp.) đƣợc dùng để
hỗ trợ điều trị nhiều bệnh nhƣ bệnh gan, tiết niệu, tim mạch, ung thƣ, AIDS.
Trong thể quả của Ganoderma lucidum có các hoạt chất khác nhau có hoạt tính
kháng virus. Chúng có tác dụng kìm hãm sự sinh trƣởng và phát triển của virus
HIV. Các hoạt chất từ Ganoderma applanatum có hiệu lực chống khối u cao,
chúng đƣợc sử dụng trong điều trị ung thƣ: ung thƣ phổi, ung thƣ vú, ung thƣ dạ
dày. Các dẫn xuất adenosine có trong Ganoderma capense và G. amboinense có
tác dụng giảm đau, giãn cơ, ức chế kết dính tiền tiểu cầu. Nhiều hoạt chất từ
nấm Linh chi có khả năng đào thải phóng xạ, hạn chế và loại trừ những tổn
thƣơng do phóng xạ ở mô và tế bào.
Những năm gần đây nhiều nhà nấm học đều ủng hộ quan điểm phân loại
của Hibbett và M.C. Aime (2006) trông cuốn “Kingdom Fungi” mà Kirk P.M.,
Cannon P.F., Stalpers J.A. biên soạn trong cuốn “Từ điển Nấm” (Dictionary of
the Fungi) xuất bản lần thứ 10 năm 2008. Chủ yếu là nâng ngành phụ nấm Đảm
(Basidiomycotina) thì ngành chính (Basidio-mycota).
Theo Mao xiaogang (2000), Trung Quốc có khoảng 6000 lồi, số lồi đã
biết có gần 2000 lồi, phần lớn chúng thuộc các ngành nấm Lỗ. Tại Ấn Độ,

nhiều nhà nấm học đã nghiên cứu về nấm Lỗ ở một số vùng khác nhau nhƣ
Radariv et al đã nghiên cứu phát hiện 256 loài nấm Lỗ ở Tây Ghats bang
Maharashtra. Trong danh mục nấm lỗ Israel, Daniel Tura (2010) và cộng sự đã
ghi chép đƣợc 242 loài thuộc 11 chi. Trong rừng mƣa nhiệt đới Brazil năm
2002, Tatiana B. Gibertoni cũng thơng báo về số lồi nấm Lỗ mọc trong rừng
trên các dạng khác nhau nhƣ trên gỗ, trên cây sống, trên đất,... Tại Litva một số
tác giả đã nghiên cứu thành phần loài nấm Lớn và nấm Nhầy, năm 2013 cơng bố
326 lồi nấm lớn tại vƣờn Asveja Regional (Lithuania).
5


Năm 2013 Roy Halling, vƣờn Thực vật New York Mỹ đã phát hiện nhiều
loài nấm nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Indonesia, Malaysia, Papua New Guinea
và Thái Lan. Nhà nấm học Nhật Bản, tiến sỹ Tsutomu Hattori đã nghiên cứu
nấm Lỗ ở các nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia và Thái Lan; Nakason K.K
đã cơng bố một số lồi thuộc chi Epithele (bộ nấm Lỗ Polyporales) ở Thái Lan
và một số nƣớc khác nhƣ Congo, Nam Phi và Đài Loan. Đặc biệt, những năm
gần đây các nhà nấm học tập trung phân loại nấm Linh chi (Ganoderma sp.) ở
các nƣớc nhiệt đới.
Việc nhận biết đặc điểm hình thái của nấm đã có từ lâu, từ khi con ngƣời
biết sử dụng nấm làm thức ăn. Tuy vậy, khi đó nó chƣa trở thành một môn khoa
học. Khoa học nghiên cứu nấm đƣợc hình thành từ thế kỷ XVIII. Năm 1729,
Michell lần đầu quan sát nấm bằng kính hiển vi và đăng bài trên tạp chí “Các chi
thực vật”. Năm 1772 trong cuốn “Hệ thống tự nhiên” Lineaus đƣa ra 10 chi nấm
mọc trên đất. Nhiều nhà khoa học nổi tiếng thời kỳ sau này là Peron, Fries,
Sweinitz, Corda, Berkley...
Khoa học bệnh cây bắt đầu găn liền với nấm học từ năm 1851. Ngƣời
sáng lập là A. Debry. Sau này, với sự phát triển đột phá của khoa học kỹ thuật,
các nhà khoa học đã phát hiện ra nhiều loài nấm mới và nêu tên chúng trong
danh lục các loài nấm. Những căn cứ để phân loại nấm: dựa vào đặc điểm hình

thái, phƣơng thức dị dƣỡng của nấm, quá trình sinh trƣởng, phát triển của nấm.
Năm 1881, nhà khoa học Phần Lan Karsten đã đề cập việc phân loại nấm
dựa vào hình thái thể quẩ và mối quan hệ thân thuộc của chúng, đã đƣợc đông
đảo các nhà nấm học trên thế giới công nhận nhƣ: Cunningham G.H (1947),
Teng (1964), Leveilet J.H (1981).
Đến năm 1893, nhà nấm học Phần Lan Dork đã hoàn thiện cho hệ thống
phân loại của Karsten. Quan điểm phân loại này đƣợc rất nhiều nhà khoa học
trên thế giới công nhận nhƣ: Mayer E.I (1953), Kliusunhie P.I (1957), Parmasto
E (1979).
Năm 1971, Aisworth đã đƣa ra hệ thống phân loại nấm một cách hoàn
chỉnh. Trong hệ thống phân loại này ơng đã dựa và đặc điểm hình thái của thể
6


quả, đặc điểm giải phẫu và phƣơng thức dinh dƣỡng đã chia giới nấm (Mycota)
thành hai ngành: Ngành nấm Nhầy (Myxomycota ) và ngành nấm Thật
(Eumycota). Từ hai ngành trên , tác giả lại chia thành các lớp, lớp phụ, bộ, họ,
chi và loài. Nhƣ vậy, trong một taxon đơn vị phân loại nhỏ nhất là loài.
Tại Tokyo (Nhật Bản), hiệp hội nấm quốc tế đã đƣợc thành lập năm 1971,
đã nêu ra hệ thống phân loại chia giới sinh vật thành 6 giới. Nấm đƣợc chia vào
giới riêng (dinh dƣỡng hút) khác với giới thực vật (quang hợp) và động vật (dinh
dƣỡng nuốt). Trong giới sinh vật đa bào, lồi sinh vật nhân thật có rất nhiều
quan điểm và hệ thống phân loại, sắp xếp khác nhau. Cho đến nay, hệ thống
phân loại nấm của Ainsworth đã và đang đƣợc các nhà nấm học trên thế giới sử
dụng.
1.3.

Nghiên cứu về nấm ở Việt Nam
Ở Việt Nam, từ lâu nhân dân đã biết dùng nấm làm thực phẩm và dƣợc


phẩm. Nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 - 1784) trong tác phẩm “Vân đài loại ngữ
” và “Kiến văn tiểu lục” đã đánh giá “Linh chi là một sản vật quý hiếm của đất
rừng Đại Nam” với các tác dụng lớn nhƣ: kiện não (tráng kiện), bảo can (bảo vệ
gan), cƣờng tâm (mạch tim), kiện vị (giúp tiêu hoá ở dạ dày), cƣờng phế (giúp
phổi), giải độc, giải cảm và giúp con ngƣời sống lâu, tăng tuổi thọ.
Qua các công trình nghiên cứu nấm ở Việt Nam giai đoạn 1890 – 1928,
tổng cộng có khoảng 200 lồi, trong đó 28 lồi phân bố ở Trung bộ và 37 lồi ở
Bình Trị Thiên với 6 loài phân bố ở đèo Hải Vân: Amauroderma rude (Berk)
Torrend, Hymenochaete adusta (Lév.) Bres, Laetiporus sulphureus (Bull. Fr)
Murr, Microporus affinis (Blume & Nees) O. Ktze, Phylloporia fructica (Berk
& Curt) Ryv. và Polyporus grammocephalus Berk.
Phạm Hoàng Hộ (1953) là ngƣời Việt Nam đầu tiên có cơng trình nghiên
cứu về nấm với tác phẩm “Cây cỏ miền nam Việt Nam” ông đã mô tả vắn tắt 48
chi, 31 loài nấm.
Ở miền bắc Việt Nam, việc nghiên cứu nấm đƣợc bắt đầu vào năm 1954
tại Đại học Tổng hợp Hà Nội lúc bấy giờ với các cơng trình tiêu biểu của
Nguyễn Văn Diễn (1965) đã mơ tả 28 lồi nấm ăn đƣợc và 10 loài nấm độc,
7


Trƣơng Văn Năm (1965) “Nghiên cứu nấm sống trên gỗ ở lâm trƣờng Hữu
Lũng”, Trịnh Tam Kiệt với đề tài “Bƣớc đầu điều tra bộ Aphyllophorales vùng
Hà Nội” (1965) và “Sơ bộ điều tra nghiên cứu các loài nấm ăn và nấm độc chính
ở một số vùng miền Bắc Việt Nam” (1966). Tính đến năm 1978 đã có 618 lồi
thuộc 150 chi đƣợc ghi nhận ở miền Bắc Việt Nam. Bên cạnh đó cịn có các tác
giả Lê Bá Dũng (1977) “Nghiên cứu họ Polyporaceae miền Bắc Việt Nam” đã
mô tả 22 loài; Lê Văn Liễu (1977) “Một số nấm ăn đƣợc và nấm độc ở rừng”
với 118 loài; Năm 1978, Trịnh Tam Kiệt công bố “Những dẫn liệu về hệ nấm
sống trên gỗ vùng Nghệ An”, tác giả đã mơ tả 90 lồi nấm sống trên gỗ.
Trịnh Tam Kiệt đã cơng bố cơng trình “Nấm ở Việt Nam'' (tập 1), tác giả

đã mơ tả 116 lồi nấm thƣờng gặp ở Việt Nam.
Trần Văn Mão với đề tài “Góp phần nghiên cứu thành phần loài và đặc
điểm sinh học của một số nấm phá gỗ ở vùng Thanh – Nghệ - Tĩnh” đã cơng bố
239 lồi.
Năm 1991, Phan Huy Dục công bố “Kết quả bƣớc đầu điều tra
bộ Agaricales Clements trên một số địa điểm thuộc đồng bằng Bắc Bộ Việt
Nam” , tác giả đã nêu danh lục 56 loài. Cùng năm 1991, Ngơ Anh cơng bố cơng
trình “Nghiên cứu nấm ở thành phố Huế” với 104 loài, “Dẫn liệu bƣớc đầu về
họ Coriolaceae Sing ở Thừa Thiên Huế” đã nêu danh mục 60 loài.
Năm 1992, Phan Huy Dục “Nấm Linh Chi - nguồn dƣợc liệu quý hiếm
cần đƣợc bảo vệ và nuôi trồng”.
Năm 1993, Ngô Anh báo cáo “Một số kết quả nghiên cứu về trồng nấm
ăn” gồm 3 loài Volvariella volvacea, Auricularia polytricha và Pleurotus
florida. Phan Huy Dục công bố “Nấm phá hoại gỗ thƣờng gặp trong rừng nhiệt
đới miền Bắc Việt Nam”, tác giả đã nêu danh lục 39 loài nấm phá hoại gỗ.
Năm 1994, Phan Huy Dục cơng bố “Một số lồi nấm hoang dại đƣợc
dùng làm thực phẩm ở Việt Nam”, đã xác định đƣợc 16 lồi. Tiếp đó tại hội nghị
Quốc tế về nấm Linh Chi đƣợc tổ chức tại Đại Học Y Khoa Bắc Kinh – Trung
Quốc tác giả đã báo cáo “Research and culture of the mushroom Ganoderma
lucidum (Leyss:Fr) Karst. in Vietnam” . Cùng năm này Phạm Quang Thu đã
8


nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của nấm Ganoderma lucidum ở vùng
Đông Bắc Việt Nam.
Năm 1995, Trịnh Tam Kiệt và Lê Xuân Thám báo cáo “Những nghiên
cứu về họ nấm Linh chi Ganodermataceae Donk ở Việt Nam”, tác giả đã nêu
danh lục 43 loài nấm Linh chi, trong đó có 10 lồi mới ghi nhận cho lãnh thổ
Việt Nam và biên soạn chuyên san “Nấm Linh chi Ganodermataceae Donk –
nguồn dƣợc liệu quý ở Việt Nam”.

Năm 1996, Trịnh Tam Kiệt và Ngô Anh báo cáo về họ nấm Linh
chi Ganodermataceae Donk ở miền Trung Việt Nam tại hội nghị quốc tế về nấm
tại Nhật Bản với đề tài “Study on the family Ganodermataceae Donk in the
Central Region of Vietnam” với 30 loài Linh chi ở miền Trung Việt Nam, trong
đó có 20 lồi mới ghi nhận lần đầu tiên cho khu hệ nấm ở miền Trung Việt
Nam. Cùng năm đó, Ngơ Anh nghiên cứu thành phần lồi nấm sống trên gỗ ở
Thừa Thiên Huế đã công bố 172 lồi nấm, trong đó có 6 lồi mới ghi nhận lần
đầu cho khu hệ nấm Việt Nam.
Lê Xuân Thám nghiên cứu đặc điểm sinh học và quá trình hấp thu khoáng
của nấm Linh chi Ganoderma lucidum (Leys. ex Fr.) Karst, bằng kỹ thuật hạt
nhân; Phan Huy Dục đã phân loại bộ Agaricales ở vùng đồng bằng Bắc Bộ Việt
Nam đã cơng bố 113 lồi, trong đó có 15 lồi mới ghi nhận cho khu hệ nấm
miền Bắc Việt Nam; Đàm Nhận nghiên cứu thành phần loài và một số đặc điểm
sinh học họ nấm Linh chi Ganodermataceae Donk ở Việt Nam đã mơ tả đƣợc
37 lồi; Trịnh Tam Kiệt cơng bố “Danh lục nấm của Việt Nam” gồm 826 loài.
Năm 1998, Ngô Anh và Lê Thức báo cáo “Dẫn liệu bƣớc đầu về
họ Hymenochaetaceae Donk ở Thừa Thiên Huế” với 39 lồi, trong đó 10 lồi
mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt Nam. Cũng năm đó, Ngơ Anh báo cáo tổng
kết đề tài nghiên cứu cấp cơ sở “Nghiên cứu khu hệ nấm (Macrofungi) ở Thừa
Thiên Huế” với 272 lồi nấm, trong đó 46 lồi mới ghi nhận cho khu hệ nấm
Việt Nam. Trịnh Tam Kiệt (1998) công bố đặc điểm khu hệ nấm Việt Nam
“Charakteristika der GroBpilzflora Vietnams” và danh lục khu hệ nấm Việt
9


Nam “Preliminary checklist of macrofungi of Vietnam” với 837 loài nấm ở Việt
Nam đã đƣợc công bố và ghi nhận.
Hội nghị Sinh học toàn quốc ở Hà Nội (tháng 12 năm 1999), Ngô Anh
báo cáo “Nghiên cứu họ nấm Linh chi (Ganodermataceae) ở Thừa Thiên Huế”
gồm 35 loài thuộc 2 chi Ganoderma và Amauroderma, trong đó 10 lồi mới ghi

nhận cho khu hệ nấm Việt Nam; Lê Xuân Thám, Trần Hữu Độ và Hồng Nghĩa
Dũng cơng bố “Nghiên cứu cơng nghệ hố tài ngun nấm bào ngƣ, lồi
mới Pleurotus blaoensis Thám sp. nov & Antromycopsis blaoensis Thám anam.
nov tìm đƣợc ở Bảo Lộc, Lâm Đồng”; Nguyễn Thị Chính, Kiều Thu Vân,
Dƣơng Đình Bi và Nguyễn Thị Đức Hiền báo cáo “Nghiên cứu một số hoạt chất
sinh học và tác dụng chữa bệnh của nấm Linh chi (Ganoderma lucidum)”.
Cũng năm 2000, tại Hội nghị Sinh học Quốc Gia, những vấn đề cơ bản
trong nghiên cứu sinh học, Trịnh Tam Kiệt, Ngô Anh, U. Grafe và J. Dorfelt đã
công bố “Những dẫn liệu bổ sung về thành phần lồi và hố các hợp chất tự
nhiên của khu hệ nấm Việt Nam”, trong đó các tác giả đã cơng bố 65 lồi mới
của khu hệ nấm Việt Nam và thông báo về các hợp chất tự nhiên đƣợc nghiên
cứu ở 25 loài nấm Việt Nam, trong đó hơn 10 cấu trúc mới về các hợp chất tự
nhiên ở nấm Việt Nam đã đƣợc xác định cho khoa học. Phan Huy Dục và
Nasakazu Hiraide báo cáo “Kết quả bƣớc đầu điều tra nghiên cứu nấm phá hoại
gỗ ở rừng ngập mặn tại lâm - ngƣ trƣờng Tam giang 3, huyện Ngọc Hiển, tỉnh
Cà Mau” đã cơng bố 20 lồi.
Hội nghị châu Á (2000) về thực vật dƣợc ở Bangladesh, Trịnh Tam Kiệt,
Ngô Anh, P. Kleinwachter và U. Grafe đã báo cáo về các hợp chất nhóm Sterol
mới lạ đƣợc chiết từ lồi Ganoderma colossum của Việt Nam “New unusual
sterol – type metabolites from a Vietnamese mushroom, Ganoderma colossum”.
Năm 2001, Lê Bá Dũng công bố “Thành phần loài của chi Hexagonia Fr.
ở vùng Tây Nguyên” gồm 5 lồi, trong đó Hexagonia rigida Berk. là lồi mới
cho khu hệ nấm Việt Nam. Hội thảo quốc tế sinh học năm 2001 tại Hà Nội có
các báo cáo nhƣ: Ngơ Anh với cơng trình “Sự đa dạng về công dụng của khu hệ
nấm ở Thừa Thiên Huế” gồm 326 lồi trong 6 nhóm nấm có ích và có hại; Phan
10


Huy Dục báo cáo “Nấm (Macromyces) ở vƣờn Quốc Gia Tam Đảo Vĩnh Phúc”
cơng bố 41 lồi, 17 họ trong 2 lớp Ascomycetes và Basidiomycetes; Trịnh Tam

Kiệt và Henrich Dorfelt báo cáo “Các taxon mới ghi nhận cho khu hệ nấm Việt
Nam và ý nghĩa của hệ thống sinh thái của chúng” cơng bố 9 lồi mới cho lãnh
thổ Việt Nam.
Năm 2001, Kleinwachter P., Trịnh Tam Kiệt, Ngô Anh, Schlegel B.,
Dahse H. M, Hartl A. và U. Grafe đã công bố 7 hoạt chất mới nhóm
Triterpenoid: Colossolactones A – G (1-7) đƣợc chiết từ loài Ganoderma
colossum (Fr) C. F. Baker đƣợc thu thập ở Huế.
Tổng kết cho đến năm 2001 đã có 1250 lồi thuộc khu hệ nấm Việt Nam
đƣợc công bố.
Năm 2002, Ngô Anh báo cáo “Đa dạng nấm ở vƣờn Quốc gia Bạch Mã”.
Năm 2003 tại Huế, hội nghị toàn quốc lần thứ hai về “những vấn đề nghiên cứu
cơ bản trong khoa học sự sống” với nhiều báo cáo về nấm nhƣ: Phan Huy Dục,
Norbert Arnold với cơng trình “Dẫn liệu bƣớc đầu về tính đa dạng thành phần
loài nấm (Macromycetes) ở Hà Giang”; Trịnh Tam Kiệt, U. Grafe công bố
“Những nghiên cứu về Linh chi Hải Miên Tomophagus Murrill của Việt Nam”;
Ngô Anh báo cáo “Sự đa dạng của khu hệ nấm Thừa Thiên Huế”.
Năm 2003, Ngơ Anh nghiên cứu thành phần lồi nấm ở Thừa Thiên Huế
đã xác định đƣợc 346 loài thuộc 134 chi nằm trong 3 ngành Myxomycota,
Ascomycota, Basidiomycota.
Năm 2004, Trịnh Tam Kiệt, Trịnh Thị Tam Bảo trong một số cơng trình:
“Nghiên cứu dƣới chi Elfvingia và chi Tomophagus ở Việt Nam” đã xác định
đƣợc 13 loài thuộc dƣới chi Elfvigia và 1 loài thuộc chi Tomophagus; “Nghiên
cứu chi Phellinus ở Việt Nam” đã xác định 22 loài thuộc chi Phellinus và 1 loài
thuộc chi Phylloporia; “Nghiên cứu thành phần loài nấm đa niên thuộc
họ Coriolaceae” đã cơng bố 17 lồi trong 8 chi.
Một số loài thuộc họ Coriolaceae đƣợc sử dụng trong công nghệ dƣợc
phẩm, chúng đƣợc dùng để tinh chế một số dƣợc phẩm nhƣ loài Lariciformes
officinalis từ xƣa đƣợc dùng để chiết agaricin một dƣợc phẩm dùng chữa một số
11



bệnh nhƣ bệnh Lao, và đƣợc dùng làm thuốc nhuận tràng, chất thay thế cho
quinine; Trametes vericolor, Pycnoporus sanguineus có chứa chất kháng sinh, vì
vậy nhân dân một số nơi dùng chữa bệnh thối tai. Loài Auricularia
polytricha đƣợc dùng làm thuốc chữa táo bón, rong huyết, giải độc. Pleurotus
ostreatus đƣợc dùng làm thực phẩm và dƣợc phẩm chữa bệnh béo
phì. Pisolithus tinctorius có tác dụng cầm máu.
Gần đây (2005), nhóm nghiên cứu của Lê Thị Mai Hƣơng và các cộng sự
đã nghiên cứu các hoạt chất từ một số loài nấm lớn, đã tách, tinh sạch và dặc
trƣng tính chất của laccase từ Agarius blazei đƣợc nhân nuôi trên môi trƣờng
MEA.
Từ những cơng trình nghiên cứu của các nƣớc trên thế giới và Việt Nam,
trong tự nhiên cịn có rất nhiều loài nấm dƣợc liệu, cũng nhƣ thực phẩm mà
chúng ta cịn chƣa đƣợc biết đến. Chính vì vậy, nghiên cứu sự đa dạng sinh học
của các loài nấm lớn tại núi Luốt, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp nhằm nâng cao
khả năng nhận biết và giá trị bảo tồn, phát triển các loài nấm lớn tại khu vực.

12


CHƢƠNG II : ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI CỦA KHU
VỰC NGHIÊN CỨU

2.1.

Đặc điểm tự nhiên

2.1.1. Vị trí địa lý
Rừng thực nghiệm Núi Luốt với diện tích 130.03 ha thuộc địa phận
trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp, thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Thành phố

Hà Nội.
Thị trấn Xuân Mai nằm trên điểm giao nhau giữa Quốc lộ 6 và Quốc lộ 21A nay
là Đƣờng Hồ Chí Minh, cách trung tâm thủ đơ Hà Nội 33 km về phía tây, là một
trong 6 đô thị vệ tinh của Hà Nội, bao gồm: Sơn Tây- Hịa Lạc- Phú Xun- Sóc
Sơn- Mê Linh trong tƣơng lai.
- Phía Tây giáp với thị trấn Lƣơng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình
- Phía Bắc giáp với xã Đông Yên, huyện Quốc Oai, Hà Nội
- Phía Đơng giáp với xã Thủy Xn Tiên, huyện Chƣơng Mỹ
- Phía Nam giáp với xã Thủy Xuân Tiên, huyện Chƣơng Mỹ.
Trong đó, trƣờng đại học Lâm Nghiệp Việt Nam nằm gần ngã tƣ giao
nhau của quốc lộ 6A và 21A. Nằm trên một vùng bán sơn địa, có tọa độ địa lý
20º50’ Bắc và 105º30’ Đơng.
2.1.2. Địa hình
Khu vực nghiên cứu có địa hình tƣơng đối đơn giản, gồm hai quả đồi nối
tiếp chạy dài theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam. Một đỉnh cao có độ cao 133m
so với mặt nƣớc biển, đỉnh còn lại cao 76m. Độ dốc trung bình của khu vực
nghiên cứu là 15º.
2.1.3. Khí hậu thủy văn
Theo kết quả nghiên cứu của trạm khí tƣợng thủy văn Ba Vì- Hà Tây từ
năm 2000 cho thấy: Khu vực Xuân Mai hàng năm có 2 mùa rõ rệt, mùa mƣa bắt
đầu từ tháng 4 đến thàng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Trong thời gian này lƣợng mƣa nhỏ hơn lƣợng bốc hơi.
13


Bảng 2. 1: Đặc điểm khí tƣợng khu vực nghiên cứu
Tháng

Nhiệt độ(°C)


Độ ẩm(%)

Lƣợng mƣa(mm)

1

17.41

80.8

15.89

2

18.04

83.3

24.84

3

20.26

85.2

44.38

4


24.39

83.5

90.42

5

25.86

82.5

224.67

6

28.32

81.4

245.03

7

28.12

83.4

311.47


8

27.71

85.3

263.62

9

26.56

83.1

197.99

10

25.29

81.7

155.19

11

22.6

79.9


38.85

12

18.91

79.1

24.42

Trung bình

23.62

82.43

136.39

14


( Nguồn: Trạm quan trắc khí tƣợng Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam)
+ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm là 23,62°C. Nhiệt độ tháng nóng
nhất (tháng 6): 28,32°C. Nhiệt độ tháng lạnh nhất (tháng 1): 17,41°C
+ Chế độ mƣa: Lƣợng mƣa trung bình năm là 136,4mm. Phân bố khơng
đều các tháng trong năm. Lƣợng mƣa trung bình tháng cao nhất (tháng 7):
311,47mm. Lƣợng mƣa trung bình tháng thấp nhất (tháng 1): 15,89mm. Số ngày
mƣa trong năm: 210 ngày.
+ Độ ẩm khơng khí: Khu vực nghiên cứu có độ ẩm khơng khí tƣơng đối
cao nhƣng phân bố khơng đều giữa các tháng trong năm. Độ ẩm khơng khí trung

bình năm 82,43%. Tháng có dộ ẩm khơng khí trung bình thấp nhất (tháng 12):
79,1 %.
+ Chế độ gió: Khu vực nghiên cứu chịu arh hƣởng của 2 luồng gió chính:
Gió Đơng Bắc thổi từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Gió Đơng Nam thổi từ
tháng 4 đến tháng 7. Ngoài ra từ tháng 4 đến tháng 6 khu vực cịn chịu ảnh
hƣởng gió phơn Tây Nam (gió Lào).
Với đặc điểm khí hậu thủy văn của khu vực Núi Luốt tƣơng đối phù hợp
cho nấm sinh trƣởng và phát triển, với lƣợng mƣa khá cao (136,4mm/năm) và
độ ẩm lớn (83,4%).
2.1.4. Đất và thổ nhưỡng
Nhóm đất của khu vực nghiên cứu là đất feralit màu nâu vàng phát triển
trên đá mẹ Poocfiarit, tầng đất từ trung bình đến dày tập trung chủ yếu ở chân 2
quả đồi, sƣờn Đông Nam quả đồi thấp ( 76m so với mặt nƣớc biển ), và sƣờn
Tây Nam quả đồi cao (133m so với mặt nƣớc biển). Tầng đất mỏng tập trung ở
đỉnh đồi, sƣờn phía Đơng Bắc quả đồi thấp, sƣờn Tây Bắc quả đồi cao. Những
nơi tầng đất mỏng tỷ lệ đá lẫn càng lớn. Đá lộ đầu chủ yếu tập tủng ở khu vực
gần đỉnh và đỉnh 133m.
Nhìn chung đất khá chặt, đặc biệt là những lớp đất mặt ở khu vực chân
đồi và những lớp đất sát khu vực đỉnh và yên ngựa. Kết von thật và giả đƣợc
thấy khắp nơi trong khu vực, có những nơi kết von thật chiếm tới 60%-70%
trọng lƣợng đất. Điều này chứng tỏ có sự tích lũy sắt khá phổ biến trong đất, ở
15


một số nơi, đá ong đƣợc phát hiện với mức độ nhiều. Đá ong chủ yếu tập chung
ở chân đồi phía Tây Nam, Đơng Nam đồi cao. Hàm lƣợng mùn trong đất nhìn
chung thấp, điều đó chứng tỏ q trình tích lũy mùn rất kém.
Những điều đã trình bày ở trên phần nào nói lên mức độ faralit hóa rất
mạnh trong khu vực núi Luốt. Điều kiện đất đai tại khu vực nghiên cứu nhìn
chung vẫn mang tính chất đất rừng. Tuy nhiên do tác động lớn của con ngƣời

nên q trình tái sinh tự nhiên diễn ra khơng mạnh mẽ.
2.1.5. Đặc điểm về động- thực vật
Trƣớc năm 1984, thực vật trong khu vực chủ yếu là cây bụi thảm tƣơi,
những loài cây chủ yếu bao gồm: Sim, Mua, Bồ Đề, Cỏ Tranh, cỏ Lào, Trinh
nữ….
Sau năm 1984, Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp đã tiến hành trồng rừng với
các loài cây chủ yếu nhƣ: Thông Mã vĩ, Keo lá tràm, Keo tai tƣợng, Bạch đàn
trắng. Một vài năm trở lại đây, trƣờng đã tiến hành trồng bổ sung các loài cây có
nguồn gốc từ rừng tự nhiên nhằm bảo tồn nguồn gen và bảo tồn đa dạng sinh
học. Độ che phủ và dộ tàn che ở đây khá cao lên đến 70%.
Theo ghi nhận rừng thực nghiệm núi Luốt có khoảng 342 lồi thực vật
bậc cao có mạch, thuộc 257 chi và 90 họ. Thực vật trong khu vực rất đa dạng và
7 nhóm giá trị.
Tài nguyên động vật: Tại khu vực có 156 lồi động vật có xƣơng sống
thuộc 10 bộ, 60 họ và 104 giống trong đó có 21 lồi động vật q hiếm.
Tài ngun cơn trùng: Đã phát hiện 409 loài thuộc 87 họ và 10 bộ cơn
trùng. Bộ Cánh vẩy xác định có 208 lồi, 135 giống, 30 họ. Có 8 lồi cơng trùng
q hiếm.
Chính nhờ sự đa dạng và phong phú của hệ động thực vật nơi đây cũng
làm cho hệ nấm đa dạng hơn. Từ những loài nấm ƣa ẩm dƣới tán cây rừng mọc
ở dƣới đất, hay những loài nấm mọc trên chất thải của động vật, trên thân cây
hay là trên cành lá cây.

16


2.2.

Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội
Thị trấn Xuân Mai gồm các 9 khu dân cƣ: Khu Bùi Xá, Khu Phố Xuân


Hà, khu Xuân Mai, khu Tiên Trƣợng, khu Đồng Vai, khu Tân Xuân, khu Tân
Bình, khu Chiến Thắng và khu Tân Mai.
Rừng thực nghiệm núi Luột thuộc thị trấn Xn Mai và huyện Lƣơng Sơn
(Hịa Bình) nên núi Luốt chịu sức ép từ nhiều phía. Ngồi các hoạt động tích cực
vào rừng cịn có các hoạt động tiêu cực nhƣ việc chăn thả gia súc tự do, chặt phá
cây.
Bên cạnh đó nằm trong khu vực thị trấn Xn Mai cịn có các đơn vị bộ
đội, các trƣờng học. Đặc biệt là Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp – trung tâm đào
tạo cán bộ kỹ thuật nghành, trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ
thuật Lâm Nghiệp, do vậy đã có ảnh hƣởng tích cực đến bảo vệ và phát triển
rừng tại khu vực nghiên cứu.
2.2.1. Thực trạng kinh tế - xã hội
Khu nghiên cứu thực trạng núi Luốt – Trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp chủ
yếu nằm trên địa bàn xã Hòa Sơn – huyện Lƣơng Sơn – tỉnh Hịa Bình. Đây là
một xã miền núi với 3.822 nhân khẩu trong đó dân tộc Mƣờng chiếm 58,85%,
dân tộc Kinh chiếm 41,15%. Ngƣời dân ở đây chủ yếu là sản xuất nơng nghiệp,
diện tích đất lâm nghiệp chiếm 543 ha, nghề rừng chƣa đƣợc phát triển.
2.2.2. Sản xuất nông – lâm nghiệp, thủy sản
a. Sản xuất nông nghiệp
Trồng trọt: Đa số ngƣời dân nơi đây sử dụng đất nông nghiệp cho trồng
cây lúa nƣớc và cây ngô. Tuy nhiên, với chủ trƣơng đơ thị hóa của Thành ủy
biến đổi Xuân Mai thành một vùng kinh tế mới thì hoạt đồng giao lƣu buôn bán,
xây dựng cơ sở hạ tầng của ngƣời dân nơi đây càng đƣợc chú trọng. Cùng với sự
phát triển và gia tăng về số lƣợng sinh viên trƣờng Đại học Lâm Nghiệp trong
những năm 2012 – 2016 thì nghề kinh doanh tự do đang ngày càng phát triển ở
địa phƣơng.

17



×