LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành khóa luận này trƣớc tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban
giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên Rừng và Môi
trƣờng, cảm ơn các thầy cô đã truyền đạt cho tơi những kiến thức q báu trong
suốt q trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.
Trong thời gian thực tập em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều
cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trƣớc hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy Vũ Huy Định ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt q
trình nghiên cứu và hồn thành báo cáo.
Tơi cũng xin chân thành cảm ơn các cô, chú, các anh, chị cán bộ trong
Phịng Tài ngun & Mơi trƣờng huyện Chƣơng Mỹ trong suốt thời gian thực
tập tại cơ quan, và cảm ơn cán bộ của Ủy ban nhân dân thị trấn Chúc Sơn, c ng
tồn bộ các hộ gia đình đã giúp đỡ tơi trong suốt q trình tiến hành điều tra thu
thập số liệu trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn.
Cuối c ng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, ngƣời thân và bạn bè đã
giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập.
Trong q trình nghiên cứu mặc d đã cố gắng hết sức nhƣng vì những lý
do chủ quan và khách quan cho nên bài báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu
sót và hạn chế. Vì vậy tơi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cơ
và các bạn sinh viên để đề tài của tơi đƣợc hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
n
n
18 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Bùi Ngọc Diệp
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
============o0o============
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận: : “Hiện trạng cơng tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt
tại Thị trấn Chúc Sơn – Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội”.
2. Sinh viên thực hiện: B i Ngọc Diệp
3. Giáo viên hƣớng dẫn: TS. Vũ Huy Định
4. Mục tiêu nghiên cứu:
- Đánh giá hiện trạng và công tác thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị
trấn Chúc Sơn.
- Đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị
trấn Chúc Sơn.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với
điều kiện của địa bàn nghiên cứu.
5. Nội dung nghiên cứu:
- Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt của thị trấn Chúc Sơn.
- Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn.
- Công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn.
- Các giải pháp phù hợp cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt tại khu vực nghiên cứu.
6. Kết quả đạt đƣợc:
Sau thời gian nghiên cứu khóa luận đã thu đƣợc kết quả sau:
- Chất thải rắn sinh hoạt thị trấn phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau với
lƣợng phát sinh 10.55 (tấn/ngày), nhƣng tỷ lệ thu gom, xử lý còn rất thấp.
- Thành phần CTR hữu cơ chiếm 70,12 % gồm thức ăn thừa, hoa, quả, lá
cây,…. lƣợng cịn lại 29,88 % là CTR vơ cơ và các thành phần khác.
- Công tác thu gom, xử lý cịn gặp nhiều khó khăn do kinh phí hạn hẹp,
thiết bị nghèo nàn. Cơng nhân thu gom chƣa có chế độ đãi ngộ thỏa đáng.
- Công tác nâng cao nhận thức cho ngƣời dân cịn hạn chế nên tình trạng đổ
CTR bừa bãi ở ven đƣờng, ven đê, bờ sơng,… cịn diễn ra làm mất mỹ
quan và không đảm bảo vệ sinh môi trƣờng.
-
Công tác quản lý và xử lý cần đƣợc thắt chặt hơn với Công ty Môi trƣờng
đô thị Xuân Mai, cần áp dụng những công nghệ mới nhăm thay đổi và cải
thiện tình trạng, tình hình xử lý theo lối truyền thống của nƣớc ta ngày
trƣớc.
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................... 2
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................... 2
1.1.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................... 2
1.1.2. Phân loại chất thải ................................................................................ 4
1.1.3. Các tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng và sức khỏe
con ngƣời ....................................................................................................... 4
1.1.4. Các căn cứ pháp lý về môi trƣờng ........................................................ 6
1.2. Cở sở thực tiễn của đề tài ....................................................................... 6
1.2.1. Hiện trạng rác thải sinh hoạt trên thế giới ............................................. 6
1.2.2. Hiện trạng rác thải sinh hoạt ở việt nam ............................................... 7
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .............................................................. 10
2.1.1. Mục tiêu chung .................................................................................. 10
2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 10
2.2. Yêu cầu của đề tài ................................................................................. 10
2.3. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................. 10
2.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học ................................... 10
2.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ....................................................................... 11
2.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 11
2.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 11
2.4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 11
2.4.3. Thời gian nghiên cứu ......................................................................... 11
2.5. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 11
2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 11
2.6.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ............................................................. 11
2.6.2. Phƣơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia ........................................ 12
2.6.3. Phƣơng pháp xác định khối lƣợng và thành phần rác thải ................... 12
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
NGHIÊN CỨU ............................................................................................. 14
3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 14
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 14
3.1.2. Địa hình – địa mạo ............................................................................. 15
3.1.3. Khí hậu, thủy văn ............................................................................... 15
3.1.4. Các nguồn tài nguyên ......................................................................... 16
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của thị trấn Chúc Sơn ................................... 17
3.2.1. Dân số và sự phân bố dân cƣ .............................................................. 17
3.2.2.Mức tăng trƣởng kinh tế ...................................................................... 17
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................ 25
4.1. Nguồn phát sinh, khối lƣợng và thành phần rác thải sinh hoạt tại thị trấn
Chúc Sơn – huyện Chƣơng Mỹ - thành phố Hà Nội ..................................... 25
4.2. Công tác thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn
– huyện Chƣơng Mỹ - thành phố Hà Nội ..................................................... 30
4.3. Hiện trạng quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn - huyện
Chƣơng Mỹ - thành phố Hà Nội. .................................................................. 34
4.3.1. Hiện trạng rác thải sinh hoạt tại huyện Chƣơng Mỹ - Tp. Hà Nội ...... 34
4.3.2. Các biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt đã thực hiện .......... 37
4.3.3. Hiệu quả và những hạn chế của các biện pháp đã thực hiện ............... 39
4.3.4. Đánh giá nhận thức của cộng đồng về công tác thu gom, quản lý và xử
lý rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn. ................................................... 41
4.4. Các giải pháp ph hợp cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt tại thị trấn Chúc Sơn ............................................................................. 43
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................. 47
5.1. Kết luận................................................................................................. 47
5.2. Kiến nghị .............................................................................................. 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT
BCL
: Bãi chôn lấp
BVMT
: Bảo vệ môi trƣờng
BXD
: Bộ xây dựng
CT
: Chất thải
CTR
: Chất thải rắn
CTRĐT
: Chất thải rắn đô thị
CTRSH
: Chất thải rắn sinh hoạt
GCNQSDĐ
: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GPMB
: Giải phóng mặt bằng
HĐND
: Hội đồng nhân dân
HTX NN
: Hợp tác xã nơng nghiệp
HTX
: Hợp tác xã
KHHGĐ
: Kế hoạch hóa gia đình
KHKT
: Khoa học kỹ thuật
MT
: Mơi trƣờng
QLCTR
: Quản lý chất thải rắn
TNMT
: Tài nguyên môi trƣờng
TTCN
: Tiểu thủ công nghệp
UBND
: Uỷ Ban Nhân Dân
VSATTP
: Vệ sinh an toàn thực phẩm
VSMT
: Vệ sinh môi trƣờng
VSV
: Vi sinh vật
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam ..................................... 8
Bảng 4.1. Khối lƣợng rác thải từ các điểm phát sinh .......................................... 25
Bảng 4.2. Khối lƣợng rác thải trung bình phát sinh từ hộ gia đình .................... 27
Bảng 4.3. Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn ................... 29
Bảng 4.4. Thành phần rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn .......................... 29
Bảng 4.5. Nguồn lực phục vụ cho công tác thu gom và vận chuyển .................. 31
Bảng 4.6. Tình hình triển khai công tác thu gom rác thải tại thị trấn ................. 32
Bảng 4.7. Mức thu phí vệ sinh mơi trƣờng trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn ............. 38
Bảng 4.8. Mức độ quân tâm của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng ..................... 42
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ ranh giới khu vực thị trấn Chúc Sơn ...................................... 14
Hình 4.1. Biểu đồ thành phần rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn ............... 30
Hình 4.3. Sơ đồ cơng tác thu gom rác tại thị trấn Chúc Sơn .............................. 33
Hình 4.2. Bãi rác Coca – Chúc Sơn .................................................................... 33
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay với nền kinh tế xã hội ngày càng phát triển, dân số ngày một gia
tăng, nhu cầu tiêu thụ của con ngƣời cũng tăng nên, kéo theo đó lƣợng rác thải
sinh hoạt phát sinh ngày càng nhiều, trở thành mối hiểm họa đối với môi trƣờng
và sức khỏe con nguời. Ở nƣớc ta việc xử lý rác thải chủ yếu dựa vào biện pháp
chôn lấp cơ học bằng các phƣơng tiện thô sơ, hoặc chỉ dừng lại ở bƣớc tập
trung, thu gom rác nên hiệu quả xử lý không cao. Rác thải tập trung chủ yếu ở
các khu công nghiệp, các khu đô thị do mật độ dân cao, nhu cầu tiêu thụ lớn.
Những năm gần đây, rác thải sinh hoạt trở thành vấn đề bức xúc đối với
khu vực ngoại thành Hà Nội. Bức xúc từ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng của
ngƣời dân còn chƣa cao, cho đến khâu thu gom, vận chuyển, tập kết và xử lý
rác. Huyện Chƣơng Mỹ đƣợc coi là một trong những “điểm nóng” của khu vực
ngoại thành khi “đối mặt” với vấn đề này.
Thị trấn Chúc Sơn là khu vực có tốc độ phát triển nhanh của huyện
Chƣơng Mỹ. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng rác thải nói chung và rác thải sinh
hoạt nói riêng tại đây chƣa đƣợc đánh giá một cách đầy đủ, dẫn đến việc thu
gom và quản lý rác thải còn gặp nhiều khó khăn, chƣa có các biện pháp xử lý rác
ph hợp để giúp cho công tác bảo vệ môi trƣờng đạt hiệu quả. Vì vậy việc đánh
giá hiện trạng thu gom, quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt là một trong những
vấn đề cấp thiết hiện nay của thị trấn Chúc Sơn.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, em tiến hành thực hiện đề tài:
“Hiện trạng công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại Thị trấn Chúc
Sơn – Huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội”.
1
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 về quản lý
chất thải rắn có một số khái niệm sau:[15]
- Chất thải rắn: là chất thải ở thể rắn, đƣợc thải ra từ quá trình sản xuất kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.
- Chất thải rắn sinh hoạt: Là chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt của cá
nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng.
- Phế liệu: Là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu
d ng đƣợc thu hồi để tái chế, tái sủ dụng làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất
khác.
- Quản lý chất thải rắn sinh hoạt: Là công tác điều tra, khảo sát, dự báo
nguồn và tổng năng lƣợng phát thải các loại chất thải rắn, xác định vị trí, quy mơ
các điểm thu gom, trạm trung chuyển và các cơ sở xử lý chất thải rắn; xác định
phƣơng thức thu gom, xử lý chất thải rắn và xây dựng kế hoạch và nguồn lực
nhằm xử lý triệt để chất thải rắn.
- Thu gom chất thải rắn: Là hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói và lƣu
giữ tạm thời chất thải rắn tại nhiều điểm thu gom tới thời điểm hoặc cơ sở đƣợc
cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp nhận.
- Lƣu giữ chất thải rắn: Là việc giữ chất thải rắn trong một khoảng thời gian
nhất định ở nơi cơ quan có thẩm quyền chấp nhận trƣớc khi vận chuyển đến nơi
xử lý.
- Vận chuyển chất thải rắn: là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát
sinh, thu gom, lƣu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc
chôn lấp cuối c ng.
2
- Địa điểm, cơ sở đƣợc cấp thẩm quyền chấp nhận: Là nơi lƣu giữ, xử lý,
chôn lấp các loại chất thải rắn đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền
phê duyệt.
- Xử lý chất thải rắn: Là q trình sử dụng các giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật
làm đơn giản, loại bỏ, tiêu hủy các thành phần có hại hoặc khơng có ích trong
chất thải rắn; thu hồi, tái chế, tái sử dụng lại các thành phần có ích trong chất
thải rắn.
- Chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh: Là hoạt động chôn lấp ph hợp với các
yêu cầu kỹ thuật của tiêu chuẩn kỹ thuật về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ
sinh.
- Chủ nguồn thải: Là các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có hoạt động phát
sinh chất thải rắn.
- Chủ thu gom, vận chuyển chất thải rắn: Là tổ chức, cá nhân đƣợc phép
thực hiện việc thu gom, vận chuyển chất thải rắn.
- Chủ xử lý chất thải rắn: Là các tổ chức, cá nhân đƣợc phép thực hiện việc
xử lý chất thải rắn. Chủ xử lý chất thải rắn có thể trực tiếp là chủ đầu tƣ cơ sở xử
lý chất thải rắn hoặc tổ chức, cá nhân có đủ năng lực chuyên môn đƣợc chủ đầu
tƣ thuê để vận hành cơ sở xử lý chất thải rắn.
- Cơ sở quản lý chất thải rắn: Là các cơ sở vật chất, dây chuyền công nghệ,
trang thiết bị đƣợc sử dụng cho hoạt động thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý
chất thải rắn.
- Cơ sở xử lý chất thải rắn: Là các cơ sở vật chất bao gồm đất đai, nhà
xƣởng, dây chuyền công nghệ, trang thiết bị và các hạng mục cơng trình phụ trợ
đƣợc sử dụng cho hoạt động xử lý chất thải rắn.
- Rác: Là thuật ngữ d ng để chỉ chất thải rắn hình dạng tƣơng đối cố định,
vứt bỏ từ hoạt động của con ngƣời. Rác sinh hoạt hay chất thải rắn sinh hoạt là
một bộ phận của chất thải rắn, đƣợc hiểu là các chất thải rắn phát sinh từ các
hoạt động linh hoạt hàng ngày của con ngƣời[12].
3
- Phân loại rác tại nguồn: Là việc phân loại rác ngay từ khi mới thải ra hay
gọi là từ nguồn. Đó là một biện pháp nhằm thuận lợi cho công tác xử lý rác về
sau.
1.1.2. Phân loại chất thải
- Chất thải rắn sinh hoạt đƣợc phân loại tại nguồn ph hợp với mục đích
quản lý, xử lý thành các nhóm nhƣ sau:
- Nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, lá cây, rau, củ, quả,
xác động vật).
- Nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su,
ni lơng, thủy tinh).
- Nhóm khó phân hủy (nhóm đồ gốm, sứ, thủy tinh, đồ gia,...)
1.1.3. Các tác động của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường và sức khỏe con
người
1.1.3.1. Tác độn đến nguồn n ớc
Rác thải ảnh hƣởng rất lớn đến nguồn nƣớc.Trong điều kiện thời tiết nắng
nóng thì rác thải sẽ dễ phân hủy và tạo ra những m i rất khó chịu gây ơ nhiễm
mơi trƣờng. Cịn khi trời mƣa thì rác thải sẽ theo dịng chảy chảy đi gây ô nhiễm
bề mặt nƣớc. Thông thƣờng, rác thải sẽ mạng các loại vi sinh vật, chất hữu cơ,
kim loại nặng đƣa vào môi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng. Một điều đáng chú ý
là những chất này sẽ ngấm vào nƣớc sinh hoạt hoặc nƣớc canh tác, từ đó sẽ tích
lũy dần và gây nhiều bênh nguy hiểm cho con ngƣời và động vật [4].
1.1.3.2. Tác độn đến môi tr ờn đất
Các chất thải rắn có thể đƣợc tích lũy dƣới đất trong thời gian dài gây ra
nguy cơ tiềm tàng đối với môi trƣờng. Chất thải xây dựng nhƣ gạch, ngói, thủy
tinh, ống nhựa, dây cáp, bê-tơng... trong đất rất khó bị phân hủy.. Các chất thải
có thể gây ô nhiễm đất ở mức độ lớn là các chất tẩy rửa, phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật, thuốc nhuộm, màu vẽ, công nghiệp sản xuất pin, thuộc da, công nghiệp
sản xuất hóa chất... Tại các bãi rác, bãi chơn lấp CTR khơng hợp vệ sinh, khơng có
4
hệ thống xử lý nƣớc rác đạt tiêu chuẩn, hóa chất và vi sinh vật từ CTR dễ dàng thâm
nhập gây ô nhiễm đất [4].
1.1.3.3. Tác độn đến môi tr ờng khơng khí
CTR, đặc biệt là CTR sinh hoạt, có thành phần hữu cơ chiếm chủ yếu.
Dƣới tác động của nhiệt độ, độ ẩm và các vi sinh vật, CTR hữu cơ bị phân hủy
và sản sinh ra các chất khí (CH4 – 63,8%, CO2 – 33,6%, và một số khí khác).
Trong đó, CH4 và CO2 chủ yếu phát sinh từ các bãi rác tập trung (chiếm 3 19%), đặc biệt tại các bãi rác lộ thiên và các khu chơn lấp. Khối lƣợng khí phát
sinh từ các bãi rác chịu ảnh hƣởng đáng kể của nhiệt độ khơng khí và thay đổi
theo m a. Lƣợng khí phát thải tăng khi nhiệt độ tăng, lƣợng khí phát thải trong
m a hè cao hơn m a đông. Đối với các bãi chơn lấp, ƣớc tính 30% các chất khí
phát sinh trong q trình phân hủy rác có thể thốt lên trên mặt đất mà không
cần một sự tác động nào [4].
1.1.3.4. Tác độn đến sức khỏe con n
ời
Việc quản lý và xử lý CTR không hợp lý không những gây ô nhiễm mơi
trƣờng mà cịn ảnh hƣởng rất lớn tới sức khoẻ con ngƣời, đặc biệt đối với ngƣời
dân sống gần khu vực làng nghề, khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải...
Ngƣời dân sống gần bãi rác không hợp vệ sinh có tỷ lệ mắc các bệnh da liễu,
viêm phế quản, đau xƣơng khớp cao hơn hẳn những nơi khác. Hiện tại chƣa có
số liệu đánh giá đầy đủ về sự ảnh hƣởng của các bãi chôn lấp tới sức khỏe của
những ngƣời làm nghề nhặt rác thải. Những ngƣời này thƣờng xuyên phải chịu
ảnh hƣởng ở mức cao do bụi, mầm bệnh, các chất độc hại, côn tr ng đốt/chích
và các loại hơi khí độc hại trong suốt quá trình làm việc. Vì vậy, các chứng bệnh
thƣờng gặp ở đối tƣợng này là các bệnh về cúm, lỵ, giun, lao, dạ dày, tiêu chảy,
và các vấn đề về đƣờng ruột khác. Các bãi chôn lấp rác cũng tiềm ẩn nhiều nguy
cơ khác đối với cộng đồng làm nghề này. Các vật sắc nhọn, thuỷ tinh vỡ, bơm
kim tiêm cũ,... có thể là mối đe dọa nguy hiểm với sức khoẻ con ngƣời (lây
nhiễm một số bệnh truyền nhiễm nhƣ AIDS...) khi họ dẫm phải hoặc bị cào
xƣớc vào tay chân.... [4].
5
1.1.4. Các căn cứ pháp lý về môi trường
- Căn cứ Luật BVMT, 2005 ban hành ngày 29/11/2005 có hiệu lực thi hành
từ ngày 01/07/2006.
- Chiến lƣợc Bảo vệ môi trƣờng quốc gia đến năm 2010 và định hƣớng đến
năm 2020.
- Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ quy
định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều luật BVMT 2005.
- Căn cứ Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ sửa
đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006.
- Căn cứ Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử
lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
- Căn cứ Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý
chất thải rắn.
- Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21/06/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về
thu gom và quản lý chất thải rắn.
- Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/04/1999 của Thủ tƣớng Chính
phủ V/v ban hành quy chế quản lý chất thải nguy hại.
- Quyết định số 798/QĐ-TTg ngày 25/05/2011của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Chƣơng trình đầu tƣ xử lý chất thải rắn giai đoạn 2011 – 2020.
- Nghị định 174/2007/NĐ-CP ngày 29/11/2007 của Chính phủ về phí bảo vệ
mơi trƣờng đối với chất thải rắn.
- Thơng tƣ 121/2008/TT-BTC của Bộ Tài chính về việc hƣớng dẫn cơ chế
ƣu đãi và hỗ trợ tài chính đối với hoạt động đầu tƣ cho quản lý chất thải rắn.
- Thông tƣ 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 cuả BXD hƣớng dẫn một số
điều của Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về QLCTR.
1.2. Cở sở thực tiễn của đề tài
1.2.1. Hiện trạng rác thải sinh hoạt trên Thế giới
Tình hình phát sinh, thu gom và phân loại rác t ải trên T ế iới
6
Nhìn chung lƣợng rác thải sinh hoạt ở mỗi nƣớc trên thế giới là khác nhau,
số lƣợng và thành phần rác thải phụ thuộc vào sự phát triển kinh tế, dân số và
thói quen tiêu d ng của ngƣời dân từng quốc gia. Hầu hết ở các guốc gia
trên thế giới lƣợng rác thải sinh hoạt ngày một gia tăng nhiều hơn, vì vậy
vấn đề thu gom, quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại các nƣớc trên thế giới
ngày càng đƣợc quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt là tại các nƣớc phát triển.
Tại các nƣớc đang phát triển thì cơng tác thu gom rác thải cịn gặp nhiều
vấn đề bất cập. Việc bố trí mạng lƣới thu gom, vận chuyển rác thải chƣa hợp lý,
trang thiết bị cịn thiếu, thơ sơ dẫn đến chi phí thu gom tăng mà hiệu quả đem lại
thấp. So với các nƣớc phát triển thì tỷ lệ thu gom rác ở các nƣớc đang phát triển
nhƣ Việt Nam và các nƣớc khu vực Nam Mỹ cịn thấp hơn rất nhiều.
Tìn
ìn quản lý v xử lý rác t ải trên T ế iới
Công nghệ xử lý CTR trên thế giới hiện nay có rất nhiều phƣơng pháp, trong đó
các phƣơng pháp truyền thống vẫn tiếp tục đƣợc sử dụng nhƣ:
- Công nghệ tái chế và tái sử dụng nguyên liệu rác thải.
- Công nghệ đốt CTR và thu hồi nhiệt năng.
- Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh.
- Công nghệ ép kiện.
- Công nghệ ủ phân.
1.2.2. Hiện trạng rác thải sinh hoạt ở Việt Nam
Tình hình phát sinh, thu gom và phân loại rác thải ở Việt Nam
Rác thải đang là vấn đề bức xúc ở nƣớc ta hiện nay. Mỗi năm có khoảng
hơn 15 triệu tấn chất thải rắn phát sinh trên cả nƣớc và theo dự báo thì tổng
lƣợng chất thải rắn (CTR) phát sinh vẫn tiếp tục tăng lên nhanh chóng trong
những thập kỷ tới đây, đặc biệt ở các đô thị lớn, khu du lịch. Chất thải rắn đƣợc
phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau.Trong số hơn 15 triệu tấn CTR có:
- 12,8 triệu tấn (khoảng 80% tổng lƣợng chất thải) phát sinh từ các hộ gia
đình, nhà hàng, chợ, khu kinh doanh.
- 2,6 triệu tấn (chiếm 17%) từ các cơ sở công nghiệp
7
- Khoảng 160.000 tấn (chiếm 1%) là chất thải nguy hại, gồm chất thải y tế
nguy hại, các chất dễ cháy, chất độc hại từ công nghiệp, các loại thuốc trừ
sâu, thùng chứa thuốc, vỏ, bao bì [2].
Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị ở nƣớc ta phát sinh ngày càng
tăng, tính trung bình mỗi năm tăng khoảng 10 - 15% .Tỷ lệ tăng cao tập trung ở
các đô thị đang mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân số và các KCN.
Bảng 1.1. Phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tại Việt Nam
Lƣợng phát thải
theo đầu ngƣời
(kg/ngƣời/ngày)
Phần trăm so
với tổng lƣợng
chất thải
Phần trăm
thành phần
hữu cơ
Đơ thị ( tồn quốc )
0,7
50
55
- Tp. Hồ Chí Minh
1,3
9
- Hà Nội
1,0
6
- Đà Nẵng
0,9
2
Nơng thơn ( tồn quốc )
0,3
50
Khu vực
60 - 65
(N uồn: Tổn cục BV T 2009)
Tình hình quản lý và xử lý rác ở Việt Nam
Từ trƣớc tới nay, phần lớn rác thải sinh hoạt đô thị ở nƣớc ta không đƣợc
tiêu huỷ một cách an toàn ,chủ yếu vẫn là đổ ở các bãi thải lộ thiên khơng có sự
kiểm sốt, gây ra nhiều vấn đề môi trƣờng cho dân cƣ quanh v ng m i hôi và
nƣớc rác là nguồn gây ô nhiễm cho mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí và là ổ phát
sinh ruồi, muỗi, chuột.
Ở Việt Nam, do điều kiện kinh tế chƣa phát triển, nên hầu hết các nơi
chƣa đầu tƣ thích đáng cho vấn đề xử lý CTR. Những thành phố lớn nhƣ Hà Nội
và TP Hồ Chí Minh và thị trấn Lai Vung tỉnh Đồng Tháp, tỉnh Ninh Thuận đã
đầu tƣ xây dựng nhà máy chế biến phân rác làm phân hữu cơ. Hầu hết các nơi
8
khác đã và đang lập dự án BCL hợp vệ sinh c ng với chế biến rác thải làm phân
hữu cơ. Tình hình các nhà máy xử lý rác thải ở Việt Nam hiện nay có:
* Nhà máy xử lý CTR ở Hóc-Mơn Tp Hồ Chí Minh
* Nhà máy phân rác Cầu Diễn – Hà Nội
* Nhà máy phân rác Buôn Mê Thuột
9
CHƢƠNG 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu của đề tài là đánh giá hiện trạng thu gom, quản lý và xử lý rác
thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn. Từ đó đƣa ra một số giải pháp ph
hợp giúp cho công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng và cơng tác
quản lý mơi trƣờng của Thị trấn Chúc Sơn nói chung.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá hiện trạng và công tác thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn
Chúc Sơn.
- Đánh giá hiện trạng quản lý, xử lý rác thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thị trấn
Chúc Sơn.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với
điều kiện của địa bàn nghiên cứu.
2.2. Yêu cầu của đề tài
- Đánh giá đƣợc hiện trạng thu gom, quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt tại
thị trấn Chúc Sơn – Huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố Hà Nội
- Số liệu thu thập phải khách quan, trung thực, chính xác.
- Tiến hành điều tra, phỏng vấn, việc lựa chọn các hộ để phong vấn đƣợc
tiến hành ngẫu nhiên và phân bố đều trên địa bàn nghiên cứu.
- Những giải pháp, kiến nghị đƣa ra phải có tính khả thi, thực tế, phù hợp
với điều kiện thực tế của địa bàn nghiên cứu.
2.3. Ý nghĩa của đề tài
2.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế phục vụ
cho công tác sau này.
- Vận dụng và phát huy đƣợc các kiến thức đã đƣợc học tập và nghiên cứu.
10
- Sự thành công của đề tài là cơ sở để nâng cao đƣợc phƣơng pháp làm việc
có khoa học, có cơ sở, giúp sinh viên biết tổng hợp bố trí thời gian hợp lý trong
cơng việc.
2.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Đánh giá đƣợc lƣợng rác thải phát sinh, tình hình thu gom, quản lý và xử
lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn.
- Thấy đƣợc những khó khăn bất cập, và những thiếu sót trong công tác
thu gom, quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn.
- Đƣa ra một số biện pháp quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt phù hợp với
điều kiện của thị trấn Chúc Sơn.
2.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.4.1. Đối tượng nghiên cứu
Rác thải sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn – Huyện Chƣơng Mỹ - Thành phố
Hà Nội
2.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Trên địa bàn thị trấn Chúc Sơn – Huyện Chƣơng Mỹ -Thành phố Hà Nội
2.4.3. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 13/2/2017 - 20/5/2017.
2.5. Nội dung nghiên cứu
- Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt của thị trấn Chúc Sơn.
- Công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn.
- Công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn.
- Các giải pháp phù hợp cho công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt tại khu vực nghiên cứu.
2.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.6.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập các tài liệu có liên quan nhƣ: Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của
địa phƣơng, hiện trạng rác sinh hoạt, công tác thu gom, quản lý và xử lý rác thải
sinh hoạt tại địa phƣơng thông qua cơ quan quản lý môi trƣờng Huyện Chƣơng
Mỹ.
11
Các số liệu thu thập tại UBND thị trấn Chúc Sơn
Thu thập thơng tin qua tìm hiểu sách báo, mạng internet…
- Khảo sát thực địa để thấy đƣợc tình hình chung về rác thải sinh hoạt tại khu
vực nghiên cứu.
- Thu thập thông tin qua phiếu điều tra, phỏng vấn.
Lập phiếu điều tra (mẫu phiếu điều tra tại phụ lục 1 kèm theo báo cáo này)
nội dung phỏng vấn gồm 2 phần
Phần 1: Thông tin chung
Phần 2: Các vấn đề liên quan đến rác thải sinh hoạt.
Tiến hành phỏng vấn khoảng 50 hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn thị trấn
Chúc Sơn, trung bình mỗi thơn, xóm, khu dân cƣ tiến hành phỏng vấn 7- 8
hộ, lựa chọn theo tiêu chí ngẫu nhiên, đồng thời có sự cân đối về trình độ
học vấn, lứa tuổi, thu nhập, đa dạng về nghề nghiệp và các đối tƣợng đƣợc
phỏng vấn phân bố đều trên cả khu vực nghiên cứu. Trong đó ƣu tiên chọn
đối tƣợng phỏng vấn là nữ giới.
2.6.2. Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
- Tham khảo ý kiến ý kiến hƣớng dẫn của giáo viên hƣớng dẫn
- Tham khảo ý kiến của các cơ, chú, anh chị cán bộ của phịng Tài ngun và
Môi trƣờng huyện Chƣơng Mỹ.
- Tham khảo ý kiến của các cô, chú cán bộ trực tiếp phụ trách mảng rác thải
sinh hoạt tại thị trấn Chúc Sơn.
2.6.3. Phương pháp xác định khối lượng và thành phần rác thải
Tiến hành theo dõi việc tập kết rác tại các điểm tập kết rác của thị trấn
Chúc Sơn để đếm số xe đẩy rác đến thu gom rác trong một ngày, tuần và trong
tháng. Tiến hành phân loại và cân lƣợng rác trong một xe đẩy rác tại điểm tập
kết từ đó xác định khối lƣợng và thành phần rác thải đƣợc thu gom đƣợc tại
điểm tập kết trong một ngày. Với phƣơng pháp đếm số xe đẩy rác, phân loại và
cân rác thải trong mỗi xe đẩy rác từ đó xác định đƣợc khối lƣợng và thành phần,
tỷ lệ rác thải phát sinh trong ngày. Tiến hành đếm số xe đẩy rác và phân loại và
cân rác thải tại mỗi điểm tập kết rác 2 lần/tháng. Do lƣợng rác thải thƣờng là ổn
định từ các nguồn thải, rất ít bị biến động nên ta có thể tiến hành xác định khối
12
lƣợng phát sinh và tính trung bình lƣợng rác thải phát sinh trong ngày, tuần và
trong tháng.
Để xác định khối lƣợng rác thải trung bình phát sinh từ các hộ gia đình.
Lựa chọn ngẫu nhiên khoảng 50 hộ để tiến hành theo dõi.
+ Phát túi đựng rác cho mỗi hộ để rác thải lại để cân.
+ Đến từng hộ gia đình vào các giờ cố định để cân rác 1 lần/ngày
+ Số lần cân tại mỗi hộ 4 lần/tuần cân trong 1 tháng.
Từ đó xác định đƣợc lƣợng rác thải trung bình của 1 hộ/ngày và lƣợng rác
thải bình quân/ngƣời/ngày.
13
CHƢƠNG 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
3.1. Điều kiện tự nhiên
3.1.1. Vị trí địa lý
Thị trấn Chúc Sơn – huyện Chƣơng Mỹ- thành phố Hà Nội
Hình 3.1: Bản đồ ranh giới khu vực thị trấn Chúc Sơn
Chúc Sơn là một trong 2 thị trấn, đồng thời là huyện lỵ của huyện Chƣơng
Mỹ. Chúc Sơn cũng là một trong hai nơi diễn ra trận Tốt Động-Chúc Động
chống quân nhà Minh tháng 11 năm 1426, chiến thắng có tính quyết định đến
thắng lợi tồn cục của cuộc khởi nhĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. Trƣớc năm
1954, huyện lỵ của Chƣơng Mỹ là Quảng Bị, sau 1954 mới dời về Chúc Sơn.
Ngày 2 tháng 3 năm 2005, sáp nhập xã Ngọc Sơn vào thị trấn Chúc Sơn. Sau khi
điều chỉnh địa giới hành chính mở rộng thị trấn, địa giới hành chính thị trấn
Chúc Sơn tính tới hết năm 2010 nhƣ sau:
Phía đơng giáp Phƣờng Biên Giang, Phƣờng Đồng Mai của quận Hà Đơng;
Phía tây giáp các xã Tiên Phƣơng, Ngọc Hoà;
14
Phía nam giáp các xã Đại Yên, Thụy Hƣơng;
Phía bắc giáp xã Phụng Châu.
Hiện tại Thị trấn Chúc Sơn có 13 khu dân cƣ gồm: Khu Bắc Sơn, Khu
Bình Sơn, Khu Hòa Sơn, Khu Yên Sơn, Khu Ninh Kiều, Khu Tiên Sơn, Khu Xá
Núi (xóm Xá hay khu Đình Xá), Khu Tràng An, Khu Giáp Ngọ (thôn Giáp
Ngọ), Khu Ninh Sơn, Khu An Phú (thơn An Phú), Khu Xóm Ch a (xóm Ch a),
Khu xóm Nội (xóm Nội).
Thị trấn Chúc Sơn – huyện Chƣơng Mỹ - thành phố Hà Nội là 1 trong 2
trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của huyện Chƣơng Mỹ. Thị trấn
nằm ở phía bắc của huyện, cách thành phố Hà Đơng 9km, cách thủ đô Hà Nội
20km theo quốc lộ 6 và nằm trong v ng quy hoạch phát triển hành lang phía tây
của thủ đơ Hà Nội.
3.1.2. Địa hình – địa mạo
Địa hình, địa mạo của thị trấn mang đặc điểm hịa trộn của v ng đồng bằng
châu thổ sơng Hồng, v ng bán sơn địa và v ng bãi ven sơng Đáy.
Những diện tích mang đặc điểm của v ng bán sơn địa không đáng kể, chủ
yếu là v ng bãi ven sông Đáy và v ng châu thổ sông Hồng.
Nhìn chung, địa hình của thị trấn tƣơng đối bằng phẳng có độ dốc nhẹ từ Tây
Bắc xuống Đơng Nam, có xen những khu vực trũng, gây ngập úng cục bộ trong
m a mƣa
3.1.3. Khí hậu, thủy văn
+ Nhiệt độ: Theo số liệu điều tra của trạm khí tƣợng thủy văn của huyện
Chƣơng Mỹ thì thị trấn nằm trong v ng có tổng nhiệt lƣợng tƣơng đối cao.
Nhiệt độ trung bình năm là 23oC, nhiệt độ trung bình vào m a hè là 27,5 –
29,5oC, nhiệt độ trung bình vào m a đông từ 17,5 – 19oC, nhiệt độ ngày thấp
nhất có thể xuống đến 5oC kéo theo gió m a Đơng Bắc.
+ Lƣợng mƣa: Lƣợng mƣa trung bình hàng năm vào khoảng 1600 –
1800mm. Lƣợng mƣa trong năm thƣờng tập trung vào m a hè, trung bình đạt
1300mm, chiếm 84% cả năm.Lƣợng mƣa thấp nhất trong năm thƣờng vào các
15
tháng khô hanh nhƣ tháng 12, tháng 1, tháng 2; thời tiết khơ hanh giá rét, có xuất
hiện sƣơng muối đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ
đời sống sinh hoạt của nhân dân trong thị trấn.
+ Số giờ nắng: Tổng giờ nắng trong năm khoảng 1.735 – 1.755 giờ thuộc
loại tƣơng đối cao, thích hợp cho việc gieo trồng 3 vụ trong năm.
+ Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí trung bình năm vào khoảng 84%, độ ẩm
tháng cao nhất có thể lên tới 93 – 96%, độ ẩm thấp nhất có thể xuống là 60 –
65%.
+ Chế độ gió: Gió thổi theo 2 m a rõ rệt, gió Đơng Bắc về m a lạnh và
gió Đơng Nam về m a nóng, song ít gây ảnh hƣởng tới sản xuất.
3.1.4. Các nguồn tài nguyên
Tài nguyên đất
Đất đai của thị trấn bao gồm các loại chính sau:
- Đất lúa nƣớc hình thành trên nền ph sa cũ, đìa hình bằng phẳng, đất ít
chua và chua (pH từ 4,5 – 5,5), thành phần cơ giới là đất thịt trung bình và thịt
nặng, tại khu vực ngập nƣớc thƣờng xuyên đất xuất hiện ít glây.
- Đất đồi núi thuộc v ng bán sơn địa khu vực đồi Ninh Sơn, tầng đất mỏng,
độ phì kém, loại đất này chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích tự nhiên.
Tài nguyên nƣớc
Nguồn nƣớc mặt: Nguồn nƣớc đƣợc sử dụng cho sản xuất là chủ yếu
đƣợc lƣu trừ trên hệ thống kênh, mƣơng và ao hồ nằm rải rác trên địa bàn.
Nguồn nƣớc mặt có trữ lƣợng tƣơng đối lớn về cơ bản đảm bảo cho nhu cầu sử
dụng của ngƣời dân.
Nguồn nƣớc ngầm: Mặc d mới đƣợc điều tra khảo sát sơ bộ ở các điểm
thuộc các thôn khác nhau (qua hệ thống giếng khoan và giếng đào), nhƣng kết
quả cho thấy trữ lƣợng nƣớc ngầm đƣợc phân bố rất khác nhau, ở v ng bán sơn
địa (thôn Ninh Sơn) trữ lƣợng nƣớc ngầm xuống thấp vào m a khô (từ tháng 10
đến tháng 12). Phần diện tích v ng đồng bằng sông Hồng và v ng bãi ven sông
Đáy thì có điều kiện thuận lợi hơn. Các giếng nƣớc khơi và khoan có mực
16