LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành chƣơng trình khố học, cùng với sự nhất trí của Trƣờng
Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các
loài ếch nhái (Amphibia) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ
Luông, tỉnh Hịa Bình”. Luận văn đƣợc thực hiện từ ngày 13/01/2016 đến
ngày 23/05/2017.
Nhân dịp này, cho tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo
TS. Lƣu Quang Vinh, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi cùng các thầy cô giáo
trong khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng. Cảm ơn các cán bộ, công
nhân viên chức Khu Bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Ngọc Sơn - Ngổ Luông đã
giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian thực hiện
đề tài tại địa phƣơng.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do năng lực và kinh nghiệm bản thân
còn nhiều hạn chế nên bài khóa luận tốt nghiệp này chắc chắn sẽ khơng tránh
khỏi những thiếu sót, tơi rất mong đƣợc sự chỉ bảo từ phía thầy cơ giáo và sự
đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!
Xuân Mai,ngày 20 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Dƣơng Văn Tú
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ...................................... 3
1.1. Sơ lƣợc loài ếch nhái ở việt nam ................................................................ 3
1.2. Cơ sở lý luận khu vực nghiên cứu ............................................................. 4
Chƣơng 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU .................................................................................................. 6
2.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 6
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................. 9
Chƣơng 3 MỤC TIÊU , ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................... 13
3.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 13
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 13
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 13
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14
3.4.1.Điều tra thực địa ..................................................................................... 14
Chƣơng 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 20
4.1. Xác định tính đa dạng Ếch nhái của khu vực nghiên cứu ........................ 20
4.1.1. Danh lục ếch nhái KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông .......................... 20
4.1.2. Mức phong phú của các loài: ................................................................ 25
4.1.3. Chỉ số đa dạng loài ................................................................................ 26
4.1.4. Một số sinh cảnh khu vực nghiên cứu .................................................. 27
4.1.5. So sánh mức độ đa dạng với các KBTTN và VQG khác: .................... 29
4.2. Tình trạng bảo tồn và các mối đe dọa đến các loài ếch nhái ................... 31
4.2.1. Tình trạng bảo tồn ................................................................................. 31
4.3.2. Các mối đe dọa đến các loài Ếch nhái .................................................. 32
4.4. Đề xuất một số giải pháp.......................................................................... 35
4.4.1. Xây dựng chƣơng trình nghiên cứu khoa học, điều tra và giám sát các
loài động vật .................................................................................................... 35
4.4.2. Tăng cƣờng hoạt động quản lý tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học
có sự tham gia ở KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông ........................................ 36
Chƣơng 5 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .................................... 39
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 39
5.2. Tồn tại ...................................................................................................... 40
5.3. Kiến nghị .................................................................................................. 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Nguyên nghĩa
Viết tắt
BQL
Ban quản lý
BVR
Bảo vệ Rừng
KBTTN
Khu bảo tôn thiên nhiên
IUCN
The International Union for conservation of Nature.
KBT
Khu bảo tồn
NĐ 32/CP
Nghị định 32 Chính Phủ
TT
Thứ Tự
SĐVN
Sách Đỏ Việt Nam
SC
Sinh cảnh
DANH MỤC CÁC BẢNG
Biểu 4.1: Danh lục Ếch nhái KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông ...................... 21
Biểu 4.2: So sánh các chỉ số đa dạng loài ....................................................... 26
Biểu 4.3: So sánh mức độ phong phú về số lƣợng ếch nhái của KBTTN Ngọc
Sơn - Ngô Luông và các khu vực khác .......................................................... 30
Biểu 4.4: Mức độ bảo tồn của các lồi ếch nhái ở KBT ................................. 32
Biểu 4.5: Tình trạng săn bắt các loài ếch nhái ở KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ
Luông .............................................................................................................. 34
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: Số loài ếch nhái theo các họ của BTTTN Ngọc Sơn - Ngổ
Luông .............................................................................................................. 25
Biểu đồ 4.2: Phân bố Ếch nhái theo sinh cảnh ở KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ
Luông .............................................................................................................. 29
Biểu đồ 4.3: So sánh thành phần loài ếch nhái giữa các KBTTN .................. 30
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG
TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
1. Tên khóa luận : “Nghiên cứu sự đa dạng và giá trị bảo tồn của các
loài ếch nhái (Amphibia) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ
Lng, tỉnh Hịa Bình”
2. Giáo viên hƣớng dẫn : TS. Lƣu Quang Vinh
3. Sinh viên thực hiện : Dƣơng Văn Tú
4. Mục tiêu nghiên cứu
Xác định danh sách loài ếch nhái và sinh cảnh sống của chúng.
xác định các loại và phân bố chúng theo sinh cảnh; giá trị bảo tồn các
loại ếch nhái trong khu vực; các mối đe dọa tới tài nguyên ếch nhái khu vực
Đánh giá tình trạng bảo tồn của các loài ếch nhái tại khu vực nghiên
cứu
Đề xuất một số định hƣớng cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh
học ếch nhái.
5. Nội dung nghiên cứu
- Điều tra sự đa dạng về thành phần loài
- Ghi nhận sự phân bố của các loài theo các dạng sinh cảnh sống trong
khu vực.
- So sánh sự tƣơng đồng về thành phần loài giữa khu vực nghiên cứu
với một số khu vực có dạng sinh cảnh tƣơng tự ở Việt Nam.
- Xác định các nhân tố đe dọa đến các quần thể của các loài ếch nhái ở
khu vực nghiên cứu thông qua quan sát trực tiếp và phỏng vấn các nhà quản
lý và ngƣời dân địa phƣơng
6. Kết quả đạt đƣợc
- Đã tổng hợp đƣợc 34 loài ếch nhái thuộc 7 họ của 1 bộ. Trong đó
quan sát đuợc 11 loài và bắt đuợc 8 loài.
- Bổ sung 1 họ và 1 loài cho khu hệ Ếch nhái của KBTTN Ngọc Sơn Ngổ Luông (Nhái bén nhỏ - Hyli simplex của họ Nhái bén - Hylidae), loài này
cũng đƣợc ghi nhận đầu tiên cho KBTTN tỉnh Hịa Bình, lồi này phát hiện ở
Trung Quốc Lào và Việt Nam đặc biệt là các tỉnh phía bắc.
- Đã chụp đƣợc các bức ảnh minh họa cho sự có mặt của Ếch nhái tại
khu vực nghiên cứu và các dạng sinh cảnh trong khu bảo tồn.
- Nêu ra đƣợc thực trạng công tác quản lý tài nguyên Ếch nhái tại Khu
bảo tồn.
- Đã đề xuất một số giải pháp có tính định hƣớng cho cơng tác quản lý.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam nằm ở Đông Nam Á chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiêt đới
gió mùa, với địa hình phức tạp 3/4 diện tích là đồi núi, cao mgun và có hệ
thống sơng ngịi dày đặc, đã góp phần tạo nên sự đa dạng về các loài động
thực vật. Nhƣng trong mấy thập kỷ vừa qua, tài nguyên rừng của Việt Nam
đang bị suy thoái mạnh cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Ếch nhái hay lƣỡng cƣ, lƣỡng thê là lớp động vật có xƣơng sống đầu
tiên thích nghi với môi trƣờng sống ở cạn, với những đặc điểm sinh học, sinh
thái khác với các nhóm động vật có xƣơng sống ở cạn khác. Ếch nhái chỉ sống
ở vùng nƣớc ngọt, phân bố giới hạn trên các lục địa, không sống đƣợc ở môi
trƣờng quá lạnh, biển và các vực nƣớc lợ.
Phần lớn ếch nhái là các loài có ích cho nơng nghiệp, một số lồi đƣợc
dùng làm thực phẩm, dƣợc liệu có giá trị và trong các phịng thí nghiệm sinh
học. Ngồi ra, chúng cịn là là một mắt xích quan trọng trong mạng lƣới thức
ăn của các hệ sinh thái tự nhiên.
Cho đến nay những nghiên cứu về ếch nhái trên phạm vi toàn quốc
cũng nhƣ tại các khu vực ở Việt Nam vẫn chƣa đầy đủ. Hàng năm tại các
Vƣờn Quốc gia (VQG), Khu bảo tồn thiên nhiên (Khu BTTN), nhiều loài Ếch
nhái mới vẫn đƣợc phát hiện, bổ sung cho danh lục của khu vực và quốc gia.
Vì vậy, nghiên cứu về khu hệ ếch nhái có ý nghĩa về phƣơng diện lý
luận: Nhằm đóng góp những tƣ liệu cho việc phân vùng địa lý tự nhiên và là
cơ sở cho phân vùng kinh tế - sinh thái, từ đó góp phần định hƣớng bảo tồn và
khai thác sử dụng một cách hợp lý tài nguyên ếch nhái nói riêng, tài nguyên
động vật nói chung.
KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông đƣợc thành lập theo Quyết định số
2714/QĐ-UB, ngày 28 tháng 12 năm 2004 của UBND tỉnh Hồ Bình, với
tổng diện tích là 19235,81ha. Theo điều tra gần nhất thì hệ động vật ở đây đã
thống kê đƣợc trên 455 loài và loài phụ trong đó có 34 lồi ếch nhái thuộc 5
họ và 1 bộ (Lê Trọng Đạt và cộng sự). Nhƣng từ năm 2011 đến nay chƣa có
1
đợt điều tra chính thức về khu hệ động vật ở đây. Vì vậy để góp phần vào
kiểm kê thành phần ếch nhái và quản lý tài nguyên ếch nhái ở khu vực tốt hơn
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự đa dạng và giá trị
bảo tồn của các loài ếch nhái (Amphibia) ở Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc
Sơn - Ngổ Lng, tỉnh Hịa Bình”
Mục đích của đề tài nhằm xác định danh sách loài ếch nhái và sinh
cảnh sống của chúng. Đánh giá tình trạng bảo tồn của các lồi ếch nhái tại
khu vực nghiên cứu. Đề xuất một số định hƣớng cho công tác quản lý bảo tồn
đa dạng sinh học ếch nhái và kiến nghị cho công tác quản lý bảo tồn trong
tƣơng lai.
2
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Sơ lƣợc loài ếch nhái ở việt nam
Theo các tài liệu lịch sử, từ xa xƣa con ngƣời đã bắt đầu chú ý sử dụng
ếch nhái phục vụ cho đời sống của mình. Nghiên cứu về Ếch nhái ở Việt Nam
bắt đầu từ khi Morice (1875) lập nên danh sách các loài Ếch nhái thu đƣợc
mẫu ở Nam Bộ mở đầu cho các cơng trình nghiên cứu khoa học về nhóm
động vật này ở nƣớc ta vào thế kỷ 19. Những nghiên cứu về Ếch nhái tiếp
theo ở Bắc Bộ có J. Anderson (1878), ở Nam Bộ có J. Tirant (1885), G.
Boulenger (1890), Flower (1896). Tuy nhiên các nghiên cứu ở thời kỳ này
đƣợc các tác giả nƣớc ngoài tiến hành chủ yếu điều tra khu hệ Ếch nhái, xây
dựng danh lục Ếch nhái các vùng: Tirant (1985), Boulenger (1903), Smith
(1921, 1923, 1924). Đáng chú ý là những cơng trình nghiên cứu của Bourret
R có nói nhiều đến Ếch nhái Bắc Trung Bộ. Ơng cơng bố và bổ sung nhiều
lồi cho danh lục Ếch nhái (Bourret R. 1934, 1937, 1939, 1940, 1943).[11]
Từ năm 1954, nghiên cứu về khu hệ Ếch nhái Việt Nam mới đƣợc tiến
hành ở Miền Bắc. Đào Văn Tiến (1960) nghiên cứu khu hệ động vật có xƣơng
sống ở Vĩnh Linh đã thống kê đƣợc nhóm Ếch nhái có 12 loài. Năm 1977,
nghiên cứu xây dựng các đặc điểm định loại, khố định loại Ếch nhái Việt
Nam và cơng bố 87 loài Ếch nhái thuộc 3 bộ 12 họ. Năm 1981-1982, nghiên
cứu các đặc điểm phân loại, xây dựng khoá định loại và đã xác định ở Việt
Nam.
Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1981) nghiên cứu Ếch nhái
từ năm 1956 - 1975 trên toàn Miền Bắc thống kê đƣợc 69 loài Ếch nhái thuộc
3 bộ, 9 họ. [10]
Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1985) báo cáo danh lục
khu hệ Ếch nhái Việt Nam gồm 90 loài Ếch nhái. Các tác giả cịn phân tích sự
phân bố địa lý, theo sinh cảnh và ý nghĩa kinh tế của các loài.[21]
3
Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc (1996) công bố danh lục Ếch nhái Việt
Nam gồm 82 loài Ếch nhái. [21]
Hoàng Xuân Quang (1993) điều tra thống kê danh lục, Ếch nhái ở các
tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 34 loài Ếch nhái của 14 giống 7 họ. Tác giả đã bổ
sung cho danh lục Ếch nhái Bắc Trung Bộ 23 loài, phát hiện bổ sung cho
vùng phân bố 9 loài. Bên cạnh đó tác giả cịn phân tích sự phân bố các loài
theo sinh cảnh và quan hệ với các khu phân bố Ếch nhái trong nƣớc. Năm
1998, tác giả đã bổ sung 12 loài cho khu Ếch nhái Bắc Trung Bộ, trong đó có
1 giống, 1 lồi cho khu hệ Ếch nhái Việt Nam.
Nhiều cơng trình đã đƣợc cơng bố nghiên cứu về khu hệ Ếch nhái ở
những địa phƣơng, các Vƣờn quốc gia và các Khu bảo tồn nhƣ: Lê Nguyên
Ngật, Nguyễn Văn Sáng (1996) nghiên cứu ở Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng có
17 lồi Ếch nhái thuộc 5 họ, 1 bộ[19;6]
Công tác nghiên cứu về Ếch nhái của nƣớc ta đang tiếp tục trên nhiều
lĩnh vực nhƣ nghiên cứu đa dạng về thành phần lồi, hình thái phân loại, phân
bố địa lý và sinh thái học Ếch nhái ...
1.2. Cơ sở lý luận khu vực nghiên cứu
Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Ngọc Sơn - Ngổ Luông thuộc địa
bàn huyện Tân Lạc và Lạc Sơn, tỉnh Hịa Bình, có diện tích gần 19.254 hecta,
là khu vực trung tâm của khu sinh cảnh Pù Luông - Cúc Phƣơng. KBTTN
thành lập năm 2004 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01/2006.
KBTTN Ngọc Sơn từ khi thành lập đến nay đã có vài đợt điều tra chính
thức về đặc điểm khu hệ động vật nói chung cũng nhƣ ếch nhái nói riêng, gần
nhất năm 2008 điều tra đƣợc 34 loài thuộc 5 họ và 1 bộ [12].
Qua nhiều năm mặc dù có nhiều thay đổi cũng nhƣ các trang thiết bị
phục vụ cho công tác nghiên cứu ngày càng hiện đại nhƣng các đề trên nghiên
cứu chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp nhƣ: tham khảo và kế thừa tài liệu có
liên quan đã đƣợc cơng bố trƣớc đây, điều tra và khảo sát thực địa, phỏng vấn
ngƣời dân địa phƣơng theo bộ câu hỏi có sẵn. Đây là nhƣng phƣơng pháp
4
truyền thống, dễ thực hiện phù hợp với điều kiện Việt Nam và đem lại hiệu
quả cao.
Chính vì vậy đề tài cơ bản đã vận dụng nhƣng phƣơng pháp trên tuy
nhiên để xác định lồi một cách chính xác cần sử dụng các trang thiết bị
chuyên dụng để đo đếm và mô tả.
5
Chƣơng 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA
KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện tự nhiên
KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông đƣợc thành lập theo Quyết định số
2714/QĐ-UB, ngày 28 tháng 12 năm 2004 của UBND tỉnh Hoà Bình. Địa bàn
trải rộng trên 7 xã của hai huyện gồm: Xã Tự Do, Ngọc Sơn, Ngọc Lâu, một
phần xã Tân Mỹ huyện Lạc Sơn và các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Ngổ Luông
huyện Tân Lạc, cách trung tâm thị trấn Vụ Bản huyện Lạc Sơn 12 km về phía
Đơng Bắc, cách thành phố Hồ Bình 80km. Đây là khu vực điển hình của hệ
sinh thái rừng thƣờng xanh trên núi đá vôi nằm ở phần giữa của vùng. Cảnh
quan đá vôi Pù Luông - Cúc Phƣơng. Các dãy núi ở KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ
Luông tạo nên các hành lang nối liền Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng với
KBTTN Pù Lng. Vì thế nó đóng vai trị quan trọng khơng chỉ trong việc
bảo vệ sự đa dạng sinh học cho khu bảo tồn nói riêng mà cịn đóng góp vào
việc bảo tồn cảnh quan của vùng núi đá vôi Pù Lng - Cúc Phƣơng.
Theo số liệu rà sốt đất đai năm 2015: Tổng diện tích đất tự nhiên KBTTN Ngọc
Sơn - Ngổ Luông là 19.235,9 ha; Quy hoạch đất lâm nghiệp (Dự án) 15.105,97
ha, chiếm 78,53% tổng diện tích đất tự nhiên; Đất nông nghiệp và các loại đất
khác là 4.129,93 ha.
6
a. Vị trí địa lý
Bản đồ khu bảo tồn Ngọc Sơn - Ngổ Lng
KBTTN có địa bàn trải rộng trên 7 xã: Tự Do, Ngọc Sơn, Ngọc Lâu, một
phần xã Tân Mỹ huyện Lạc Sơn và các xã Nam Sơn, Bắc Sơn, Ngổ Lng
huyện Tân Lạc
Có tọa độ địa lý nhƣ sau:
Từ 200 21’ đến 220 36’ Vĩ độ Bắc,
Từ 1050 00’ đến 1060 00’ Kinh độ Đơng
Phía Đơng Bắc giáp: Xã Lũng Vân, Quyết Chiến, Do Nhân, Lỗ Sơn, Gia
Mơ huyện Tân Lạc và các xã Phú Lƣơng, Chí Đạo, Định Cƣ, Hƣơng Nhƣợng
huyện Lạc Sơn tỉnh Hồ Bình và VQG Cúc Phƣơng tỉnh Ninh Bình;
Phía Bắc giáp: Xã Pù Bin, Noong Lng, huyện Mai Châu, tỉnh Hồ
Bình
Phía Tây Nam giáp: Xã Lũng Cao, Cổ Lũng, Hạ Trung, Lƣơng Nội
huyện Bá Thƣớc và các xã: Thạch Tƣợng, Thạch Lâm huyện Thạch Thành
tỉnh Thanh Hoá.
Cách trung tâm thị trấn Vụ Bản huyện Lạc Sơn 12 km về phía Đơng Bắc,
cách thành phố Hồ Bình 80km.
7
b. Đặc điểm địa hình
Khu vực Ngọc Sơn - Ngổ Luông là phần giữa của cánh cung Đá vôi chạy
theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam, miền Bắc Việt Nam, kéo dài từ Mộc Châu
- Sơn La đến Cúc Phƣơng - Ninh Bình, tạo thành dải phân cách giữa miền núi
Tây bắc với vùng đồng bằng Bắc Bộ. Địa hình chia cắt phức tạp, xen kẽ
những khối núi đá vôi hiểm trở là những thung lũng hẹp. Nhìn chung tồn
khu vực có độ cao giảm dần từ trên 1.000m phía Tây-Bắc đến trên 300m về
Đơng Nam.
c. Khí hậu, thuỷ văn
Khí hậu
KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông nằm trên 2 huyện Lạc Sơn và Tân Lạc
thuộc khí hậu nhiệt đới, gió mùa có hai mùa rõ rệt: mùa khơ và mua mƣa
- Nhiệt độ khơng khí: Bình qn từ 22oC - 24oC, cao nhất 39oC (tháng
6, tháng 7) thấp nhất 5oC - 7oC (tháng 12, tháng 1 năm sau).
- Độ ẩm khơng khí trung bình cả năm: 85 %.
- Gió bão:
+ Mùa hè có gió Đơng Nam là chủ yếu, mùa đơng có gió Đơng Bắc.
+ Gió Lào (Gió nóng) một năm xuất hiện vài đợt không thƣờng xuyên,
Thủy văn
Chủ yếu là các sông suối nhỏ.
d. Địa chất, thổ nhƣỡng
KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng có các loại đất sau:
- Nhóm đất đồi: Chủ yếu là đất Fralit màu nâu đỏ, hay màu vàng.
- Nhóm đất đồi núi: Chủ yếu là đất Fralit màu nâu sẫm, tầng dày ≥ 80 cm
- Nhóm đất ruộng: Tập trung vào các cánh đồng màu ở các xã Tân Lập,
Tuân Đạo, Văn Nghĩa, Nhân Nghĩa, Liên Vũ
e. Tài nguyên thực vật
- Đặc điểm thảm thực vật rừng
8
Điều tra đa dạng sinh học từ 2008 đến 2010 cho thấy KBTTN Ngọc Sơn
- Ngổ Lng có hệ động thực vật đặc biệt phong phú và đa dạng: 667 lồi
thực vật có mạch, thuộc 373 chi của 140 họ đã đƣợc ghi nhận, trong đó bao
gồm nhiều lồi thực vật quý hiếm và đặc hữu. Cụ thể Nghiến
(Excentrodendron tonkinense) ở xã Ngọc Sơn và Tự Do, một kiểu thảm thực
vật đặc trƣng trên núi đá vôi ở Việt Nam. Cây Mun (Diospyros mun), loài rất
nguy cấp thuộc Danh lục đỏ của IUCN, cũng có thể có 28 lồi đƣợc ghi trong
Sách đỏ Việt Nam 2007, 7 loài đƣợc quy định trong Nghị Định 32/2006, 10
loài đƣợc ghi nhận trong danh mục đỏ của Hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế
(IUCN) 2008 và 14 loài thực vật đặc hữu của Việt Nam.
Tổng trữ lƣợng các trạng thái rừng trên địa bàn KBTTN Ngọc Sơn Ngổ
Luông khoảng 1.203.499 m3 và 1.061.200 (nghìn cây).
g. Đa dạng hệ động vật
Hệ động vật khơng những phong phú về chủng loài mà một số loài cịn
tập trung với mật độ cao. Theo cơng trình nghiên cứu thuộc Dự án lập danh
lục khu hệ động thực vật KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông đã ghi nhận đƣợc
tổng số có Trên 455 lồi động vật có xƣơng sống đã đƣợc ghi nhận, gồm: 93
lồi động vật có vú, 253 lồi chim, 48 lồi bị sát, 34 lồi lƣỡng cƣ và 27 loài
cá; Rất nhiều loài trong số này đã đƣợc ghi nhận có nguy cơ tuyệt chủng hoặc
ở quốc gia, hoặc trên quy mô quốc tế. Cụ thể, 26 loài động vật đã đƣợc đƣợc
liệt kê trong Danh lục đỏ của Tổ chức Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế về các
loài bị đe dọa và hơn 57 loài đƣợc liệt kê trong Sách đỏ của Việt Nam. Bên
cạnh đó, mặc dù chƣa có điều tra nghiên cứu cụ thể nào về giá trị của KBT
đối với hệ động vật khơng có xƣơng sống song nhóm động vật này và các
sinh vật khác nhƣ bƣơm bƣớm cũng có mức độ phong phú rất cao.
2.2. Đặc điểm kinh tế xã hội
Tồn bộ KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lng có 3 dân tộc chính đang sinh
sống là: Mƣờng chiếm 98%, Kinh, Thái chiếm 2%
9
Dân số nằm trong KBT có 2.979 hộ với 12.995 nhân khẩu với 51 xóm
nằm trong khu bảo tồn. Dân số phân bố tƣơng đối đồng đều giữa các xã trong
khu vực, mật độ cao nhất là xã Bắc Sơn (108,5 ngƣời/km2), thấp nhất là xã
Ngổ Luông( 41,38 ngƣời/km2).
- Tỷ lệ gia tăng dân số trung bình là: 0,98% năm.
a. Thực trạng kinh tế xã hội.
Diện tích đất lâm nghiệp trong vùng rất rất lớn, bằng 15.055,37 ha chiếm
78 % tổng diện tích đất tự nhiên. Đất nơng nghiệp của 07 xã là 4.036,21 ha
chiếm 21%, tổng diện tích tự nhiên. Nhƣ vậy đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ và
phân bố khơng đồng đều, xã có nhiều đất nơng nghiệp nhất là Ngọc Sơn
(huyện Lạc Sơn) 980,4 ha, xã có ít là Ngổ Luông (huyện Tân Lạc) 104,4 ha.
Đất sản xuất cây công nghiệp (Cà phê, Cam, quýt, …) chiếm tỷ lệ rất thấp
0,39% phân bố không tập trung, chƣa đƣợc quy hoạch tốt một số diện tích
trồng Cam mang tính tự phát.
Sản xuất nơng nghiệp:
Sản xuất nơng nghiệp là một ngành kinh tế chủ đạo của 2 huyện, nhƣng
với diện tích gieo trồng cịn nhỏ hẹp, năng suất cây trồng thấp nên đời sống
của ngƣời dân chỉ dựa vào nơng nghiệp là rất khó khăn. Hàng năm vẫn cịn
33% số hộ thiếu lƣơng thực trong những tháng giáp hạt.
Sản xuất cây công nghiệp nhƣ: Cam, Quýt, Cà phê đang là một giải
pháp xố đói giảm nghèo của nhân dân trong KBT. Nhƣng với quỹ đất hạn
hẹp nên sản xuất còn diễn ra mang tự phát cùng với kỹ thuật canh tác lạc hậu
nên năng suất cây trồng không cao. Bên cạnh đó đầu ra của sản phẩm khơng
ổn định là những nguyên nhân khiến cho ngƣời dân không chuyên tâm vào
sản xuất, đầu tƣ giống mới có năng xuất cao
Sản xuất công nghiệp:
Trong vùng KBT rất thuận lợi cho việc sản xuất cây công nghiệp. Hiện
nay trong 02 huyện đã có 01 nhà máy chế biến tinh bột sắn, 01 nhà máy sản
xuất mía đƣờng, thu hút việc làm và thu mua sản phẩm cho ngƣời dân địa
10
phƣơng. Tuy nhiên diện tích sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, nhà máy mới đi
vào hoạt động chƣa đánh giá đƣợc hiệu quả và tác động của nó.
Chăn ni:
Do có thuận lợi về diện tích rừng rộng lớn, đồi núi thấp nhiều, thành
phần loại thức ăn phong phú thích hợp với việc chăn ni đại gia súc vì vậy
chăn ni trâu, bị khá phát triển trong vùng. Phƣơng thức chăn nuôi theo tập
quán thả rông vào rừng, không kiểm sốt quản lý, chỉ khi cần mới đƣợc tìm
về. Gia cầm chủ yếu là gà, vịt đƣợc nuôi ở quanh nhà. Bình qn mỗi gia đình
ni từ 1-2 con lợn, 2-3 con trâu hoặc bị, nhiều gia đình có tới 6-8 con trâu,
bị thả rơng trong rừng.
Chăn ni đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống của đồng bào
trong KBT, chăn nuôi không những cung cấp nguồn thức ăn tại chỗ mà còn
cung cấp sức kéo cũng nhƣ phân bón cho sản xuất nơng nghiệp.
b.Cơ sở hạ tầng:
Về giao thông:
Mạng lƣới giao thông liên xã hiện nay trong khu bảo tồn chƣa phát triển
chỉ có đƣờng ơ tơ đƣợc giải nhựa từ thị trấn Vụ Bản huyện Lạc Sơn đến trung
tâm xã Ngọc Sơn với chiều dài khoảng 10 km. Còn lại chủ yếu là đƣờng đất
vừa nhỏ vừa hẹp lại nhiều hố rất khó khăn cho việc đi lại, nhất là vào mùa
mƣa.
c. Văn hóa xã hội:
Y tế:
Các xã trong khu bảo tồn đều có các trạm y tế xã, khơng có bệnh viện
lớn mỗi trạm đều có 3-4 ngƣời là y, bác sỹ hay hộ lý và các thơn đều có y tá
thơn. Nhƣng do khó khăn về cơ sở hạ tầng vật chất cịn nghèo nàn, thiếu thốn
về thuốc men, điều kiện về vệ sinh không đƣợc đảm bảo và đội ngũ cán bộ y
tế có năng lực và chun mơn cao cịn thiếu. Hoạt động chủ yếu của các trạm
y tế chỉ đáp ứng chữa trị một số bệnh thông thƣờng và chỉ là nơi giáo dục,
tuyên truyền để giúp cho bà con chống lại các bệnh dịch.
11
Giáo dục:
Chƣơng trình 135 của Chính phủ đã xây dựng các phòng học kiên cố tại
các xã, tập trung cho hộ nghèo, vốn tín dụng, nƣớc sạch, ngƣời dân địa
phƣơng cũng đóng góp để thực hiện các chƣơng trình này. Tuy nhiên số
phịng kiên cố khơng nhiều, một số lớp học dựng tạm bợ của các lớp học phổ
biến ở các thôn chủ yếu là ở cấp I và lớp mẫu giáo. Có nhiều thơn khơng có
lớp học, học sinh đi bộ khoảng 4-5km để đến trƣờng phổ biến khá đông.
Trang thiết bị phục vụ học tập nhƣ: bàn, ghế, bảng học rất xộc xệch, giáo cụ
còn thiếu thốn. Số học sinh trong một lớp học cao, độ tuổi lại rất chênh lệch
nhau vì nạn thất học thiếu lớp.
Bưu chính viễn thơng:
Chỉ tập trung đƣa tin phản ảnh kịp tời các sự kiện kinh tế, chính trị, xã
hội của địa phƣơng và cả nƣớc. Hàng năm, cơ sở vật chất đƣợc đầu tƣ nâng
cấp, thời lƣợng phát sóng tăng và chất lƣợng phát thanh, truyền hình đƣợc
nâng lên. Tỷ lệ hộ dân đƣợc xem truyền hình là 93,0%
Nhìn chung, khu vực có địa hình phức tạp, khó khăn cho việc phát triển
kinh tế của địa phƣơng. Đời sống kinh tế cịn nghèo nàn, trình độ dân trí thấp
là những thách thức cho quản lý, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Vì vậy, cần
có những nghiên cứu đầy đủ hơn về tài nguyên và điều kiện kinh tế - xã hội
của khu vực nhằm tạo dựng cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp bảo
tồn có hiệu quả.
12
Chƣơng 3
MỤC TIÊU , ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
a) Mục tiêu chung:
Góp phần cung cấp cơ sở khoa học cho cơng tác quản lý bền vững tài
nguyên ếch nhái tại KBTTN
b) Mục tiêu cụ thể:
- Xác định danh sách loài ếch nhái và sinh cảnh sống của chúng.
- xác định các loại và phân bố chúng theo sinh cảnh; giá trị bảo tồn các
loại ếch nhái trong khu vực; các mối đe dọa tới tài nguyên ếch nhái khu vực
- Đánh giá tình trạng bảo tồn của các lồi ếch nhái tại khu vực nghiên
cứu
- Đề xuất một số định hƣớng cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh
học ếch nhái.
3.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Các loài ếch nhái và sinh cảnh của chúng tại KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ
Luông
3.3. Nội dung nghiên cứu
1. Điều tra sự đa dạng về thành phần loài
2. Ghi nhận sự phân bố của các loài theo các dạng sinh cảnh sống trong
khu vực.
3. So sánh sự tƣơng đồng về thành phần loài giữa khu vực nghiên cứu
với một số khu vực có dạng sinh cảnh tƣơng tự ở Việt Nam.
4. Xác định các nhân tố đe dọa đến các quần thể của các lồi ếch nhái ở
khu vực nghiên cứu thơng qua quan sát trực tiếp và phỏng vấn các nhà quản
lý và ngƣời dân địa phƣơng.
13
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp kế thừa
- Kế thừa tài liệu của KBTTN về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
- Kế thừa bản đồ hiện trạng của khu vục nghiên cứu.
Tham khảo tài liệu và công tác chuẩn bị
- Tham khảo tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu: các cơng trình
nghiên cứu, các sách nghiên cứu về các lồi ếch nhái, khóa định loại....
- Chuẩn bị dụng cụ nghiên cứu: thƣớc kẹp kính, thƣớc dây, địa bàn,
máy GPS, đèn soi, bảng biểu, máy ảnh, bình ngâm tiêu bản, dụng cụ giải
phẫu, khóa định loại, cân trọng lƣợng và thƣớc đo chỉ số cơ thể.
- Quan sát và nhận biết những mẫu vật đang lƣu trữ tại phòng tiêu bản
của trƣờng
- Sơ bộ nghiên cứu khu vực điều tra thơng qua bản đồ địa hình khu vực
- Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của khu vực
nghiên cứu, cũng nhƣ các thơng tin, tài liệu có ảnh hƣởng trực tiếp đến tài
nguyên nghiên cứu của khu vực.
3.4.1.Điều tra thực địa
a) Lập tuyến điều tra
Trên cơ sở tìm hểu tài liệu có liên quan đên KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ
Luông và bản đồ của khu vực nghiên cứu, đã chia làm 3 dạng sinh cảnh chính
nhƣ sau:
1. Sinh cảnh nƣơng rẫy làng bản
2. Sinh cảnh rừng trồng.
3. Sinh cảnh rừng tự nhiên
Lập các tuyến điều tra đi qua các sinh cảnh trên.
Các tuyến điều tra đƣợc sử dụng để thu thập các thơng tin về thành
phần lồi ếch nhái, sự có mặt của lồi, các mối đe dọa đến loài và sinh cảnh.
Trên các tuyến điều tra di chuyển với tốc độ 1- 1,5km/h chú ý quan sát xung
quanh 2 bên tuyến các dấu hiệu quan sát gián tiếp (thức ăn, tiếng kêu..) và các
14
mối đe dọa đến loài. Thời gian điều tra từ 6h00 sáng đến 17h00 đối với ban
ngày, còn 18h -23h vào ban đêm
Khi phát hiện thơng tin về sự có mặt của lồi các thơng tin sau sẽ đƣợc
ghi chép vào biểu mẫu 02
Ngƣời điều tra:.......................... Ngày điều tra:
................................
Tuyến điều tra:.......................... Lần điều tra:
...............................
Sinh cảnh:................................. Điểm điều tra:
...............................
Mẫu biểu 02: Biểu điều tra Ếch nhái theo tuyến
TT
Tên loài
Thời gian
gặp
Số lƣợng
Sinh
cảnh
Ghi chú
- Điều tra sự phân bố của ếch nhái theo sinh cảnh
+ Phân bố theo sinh cảnh
Từ kết quả điều tra theo tuyến xác định các sinh cảnh chính ghi kết quả
vào biểu 03a.
Ngƣời điều tra:.........................Ngày điều tra:...... ................................
Tuyến điều tra:......................... Lần điều tra: ..........................................
Sinh cảnh:.............................. Điểm điều tra:......
................................
Mẫu biểu 3: Biểu điều tra Ếch nhái theo sinh cảnh
TT
Tên loài
SC1
SC2
Sinh cảnh gặp
SC3
SC4
SC5
%
b) Phƣơng pháp thu thập và xử lý mẫu vật
Thu mẫu nhằm xác định các lồi khơng thể định loại đƣợc ngoài thực
địa. Tuỳ theo từng loài và dạng địa hình, đề tài sử dụng hai biện pháp thu mẫu
chính: Bắt bằng tay và bằng vợt.
15
Mẫu ếch nhái đã thu đƣợc đựng trong túi vải, miệng túi có đƣờng kính
20cm và độ sâu 40cm. Những mẫu có đặc điểm giống nhau đƣợc đựng chung
vào một túi. Khi trở về nơi cắm trại, các mẫu vật đƣợc phân loại sơ bộ, chỉ
giữ lại 2-3 mẫu cùng loại, số mẫu còn lại đƣợc thả lại tự nhiên.
Xử lý mẫu vật: Mẫu vật ếch nhái thu đƣợc thƣờng đựng trong các túi
nilon hoặc túi vải. Sau khi chụp ảnh mẫu vật, mẫu vật đại diện cho các loài
thƣờng đƣợc giữ lại làm tiêu bản nghiên cứu.
Làm tiêu bản: Sau khi bắt đƣợc mẫu ta tiêm cồn vào mẫu để cho mẫu
chết. Sau đó lấy giấy ƣớt dính cồn phủ lên trên ngƣời mẫu, để một thời gian
10-15 phút sao cho mẫu ở trạng thái tự nhiên nhất rồi bỏ vào ngâm mẫu.
Ký hiệu mẫu: Sau khi gây mê, mẫu vật đƣợc đeo nhãn có đánh số ký
hiệu. Nhãn và chỉ buộc không thấm nƣớc, chữ viết trên nhãn khơng bị tan
trong cồn. Đối với ếch nhái thì buộc nhãn vào đầu gối.
Cố định mẫu: Việc cố định mẫu cần đảm bảo mẫu có hình dạng dễ
phân tích hoặc quan sát sau này. Sắp xếp mẫu vật theo hình dạng mong muốn,
sau đó phủ vải màn hoặc giấy thấm lên trên, ngâm trong cồn 80–90% trong
vòng 8–10 tiếng.
Đối với mẫu ếch nhái cỡ lớn, cần tiêm cồn 80% vào bụng và cơ của con
vật để tránh thối hỏng mẫu.
Bảo quản mẫu vật: Để bảo quản lâu dài, sau khi cố định mẫu đƣợc
chuyển sang ngâm trong cồn 70%.
c) Phương pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc sử dụng nhằm thu thập những thông tin
ban đầu từ cá nhân hay một nhóm ngƣời về thành phần lồi, địa điểm, sinh
cảnh phân bố, tình trạng và hoạt động săn bắt. Các thơng tin thu đƣợc trong
q trình phỏng vấn giúp định hƣớng trong quá trình lựa chọn địa điểm, lập
tuyến điều tra và đƣợc kiểm tra lại trong khi điều tra thực địa.
Phƣơng pháp phỏng vấn ngƣời dân địa phƣơng tuy khơng hồn tồn
chính xác song đã cung cấp nhiều thơng tin có giá trị về tình hình tài ngun
16
ếch nhái của địa phƣơng nhƣ thành phần loài, giá trị sử dụng, phân bố thực
trạng. Tiến hành phỏng vấn vấn tại 7 xã trên địa bàn, mỗi xã phỏng vấn 2-3
ngƣời trong đó đa số họ là nhƣng thợ săn hoặc là ngƣời dân ở địa bàn đã đi
rừng lâu năm. Một số câu hỏi nhƣ sau:
- Khu vực này có nhiều lồi ếch nhái hay khơng?
- Có những loài nào?
- Chúng thƣờng cƣ trú ở đâu?
-Thời gian hoạt động của chúng ra sao?
- Loài ếch nhái nào thƣờng gặp, và ở vị trí nào (cao, thấp,trung bình)
Và kèm theo ảnh nhận dạng. Phƣơng pháp này tiến hành đầu tiên và kết
quả đƣợc ghi vào mẫu biểu 01
Mẫu biểu 01: Biểu điều tra Ếch nhái qua phỏng vấn nhân dân và thợ săn
Ngày phỏng vấn.............................địa điểm...................................................
Ngƣời phỏng vấn.....................tuổi..........................giới tính..........................
Địa chỉ.........................số năm săn bắn/đi rừng..............................................
Thời
STT
Tên Lồi
Tên lồi
gian
gặp
Sinh
cảnh
Địa
điểm
Gặp
Ghi chú
( Mơ tả )
d) Đánh giá chỉ số phong phú
Trong bản khóa luận này tôi sử dụng phƣơng pháp đánh giá chỉ số
phong phú của Trinh Tác Tân 1963 thông qua tần số xuất hiện các loài trong
các lần điều tra [4]. Theo phƣơng pháp này mật độ đƣợc chia làm 4 cấp, mỗi
cấp hơn nhau 10%. Những lồi trong q trình điều tra không bắt gặp mà chỉ
biết qua thông tin từ phỏng vấn nhân dân và tài liệu thì đƣợc xếp vào cấp quý
hiếm. Căn cứ vào số liệu ngoại nghiệp, chúng ta tiến hành tính tốn theo cơng
thức sau:
17