Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến tinh bột sắn xã vĩnh tiến huyện vĩnh lộc tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.55 KB, 59 trang )

LỜI CẢM ƠN
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể các thầy cô giáo Khoa Quản lý tài
nguyên rừng & Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam đã truyền
đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành
chƣơng trình học đại học trong suốt 4 năm qua.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS. Ngơ Duy Bách đã
dành nhiều thời gian trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình cho tơi hồn thành
đề tài nghiên cứu này.
Tơi cũng xin cảm ơn, phịng Tài ngun và Môi trƣờng huyện Vĩnh
Lộc, UBND xã Vĩnh Tiến đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp cận và
thu thập những thông tin cần thiết cho đề tài.
Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những ngƣời đã
động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài.
Hà Nội, ngày ....... tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Trần Thị Thanh


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐĂT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 2
1.1 Tổng quan về chất thải rắn .......................................................................... 2
1.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn .................................................................. 2
1.1.2 Nguồn phát sinh CTR làng nghề .............................................................. 3


1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột ở Việt Nam.................................... 4
1.3 Công nghệ sản xuất tinh bột sắn và hiện trạng môi trƣờng làng nghề........ 5
1.3.1 Công nghệ sản xuất tinh bột ở Việt Nam ................................................. 5
1.3.2 Hiện trạng CTR ở các cơ sở sản xuất tinh bột ......................................... 9
1.4 Thực trạng công tác quản lý CTR tại làng nghề: ...................................... 10
Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............................ 12
2.1. Vị trí địa lý, địa hình ................................................................................ 12
2.1.1 Vị trí địa lý ............................................................................................. 12
2.1.2.Địa hình .................................................................................................. 12
2.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn ..................................................................... 12
2.2.1. Khí hậu .................................................................................................. 12
2.2.2. Thủy văn................................................................................................ 13
2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội ............................................................................ 13
2.3.1 Dân số..................................................................................................... 13
2.3.2 Cơ sở hạ tầng .......................................................................................... 14
2.3.3 Tình hình phát triển kinh tế .................................................................... 14
2.3.4 Văn hóa xã hội ....................................................................................... 15


2.3.5 Giáo dục- y tế ......................................................................................... 16
Chƣơng 3:MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
3.1 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 17
3.1.1 Mục tiêu chung ....................................................................................... 17
3.1.2 Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 17
3.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian ................................................................... 17
3.3 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 17
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 18
3.4.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp .................................................... 18
3.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp qua phiếu điều tra........................ 18
3.4.3 Phƣơng pháp phân tích ........................................................................... 19

3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp ................................................... 19
Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 20
4.1 Thực trạng sản xuất của làng nghề chế biến tinh bột sắn xã Vĩnh Tiếnhuyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa ................................................................... 20
4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của làng nghề .................................. 20
4.1.2 Hiện trạng công nghệ và thiết bị sản xuất .............................................. 21
4.1.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột và một số sản phẩm từ tinh bột tại
làng nghề ......................................................................................................... 23
4.1.4 Chất thải rắn trong sản xuất tinh bột ...................................................... 25
4.2. Đánh giá hiện trạng CTR của làng nghề tại xã Vĩnh Tiến- huyện Vĩnh
Lộc- tỉnh Thanh Hóa ....................................................................................... 26
4.2.1. Thành phần chất thải rắn ....................................................................... 26
4.2.1. Hiện trạng CTR tại làng nghề ............................................................... 28
4.3 Đánh giá hiệu quả quản lý CTR tại khu vực nghiên cứu .......................... 32
4.3.1 Hiệu quả thu gom rác thải ...................................................................... 32
4.3.2 Hiệu quả xử lý rác thải ........................................................................... 32
4.4 Đề xuất giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý rác thải tại xã Vĩnh
Tiến- huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa.......................................................... 34


4.4.1 Các giải pháp quản lý ............................................................................. 34
4.4.2 Giải pháp xử lý rác thải .......................................................................... 35
PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 50


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn..................................................... 2
Bảng 1.2: Thành phần của bã thải ................................................................... 10
Bảng 2.1: Diện tích và sản lƣợng cây trồng của xã Vĩnh Tiến ....................... 15

Bảng 4.1: Số hộ sản xuất qua các năm giai đoạn 2013- 2017 ........................ 20
Bảng 4.2: Thành phần bã thải từ sản xuất tinh bột ......................................... 26
Bảng 4.3: Thành phần rác thải sản xuất làng nghề xã Vĩnh Tiến. .................. 27

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn thủ cơng ở Việt
Nam. .................................................................................................................. 6
Hình 1.2: Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ củ tƣơi ...................... 10
Hình 4.2: Một số quy trình sản xuất và rác thải từ hoạt động sản xuất tinh bột
sắn.................................................................................................................... 22
Hình 4.3: Quy trình chế biến tinh bột, dong kèm dịng thải ........................... 23
Hình 4.4: Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ của sắn ..................... 25
Hình 4.5: Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ dong củ .................... 25
Hình 4.7: Khối lƣợng CTR liên quan đến hoạt động sản xuất tinh bột sắn xã
Vĩnh Tiến giai đoạn 2009- 2015 ..................................................................... 30
Hình 4.9: Sơ đồ quy trình xử lý bã sắn ........................................................... 39


DANH MỤC BẢNG
Tên bảng
Bảng 1.1: Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Bảng 1.2:Thành phần của bã thải
Bảng 2.1: Diện tích và sản lƣợng cây trồng của xã Vĩnh Tiến
Bảng 4.1: Số hộ sản xuất qua các năm giai đoạn 2013- 2017

Bảng 4.2: Thành phần bã thải từ sản xuất tinh bột
Bảng 4.3: Thành phần rác thải làng nghề xã Vĩnh Tiến, huyện
Vĩnh Lộc.
Bảng 4.4: Khối lƣợng CTR liên quan đến hoạt động sản xuất
tinh bột sắn xã Vĩnh Tiến giai đoạn 2009- 2015


Trang


DANH MỤC HÌNH

Tên hình
Hình 1.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn thủ cơng
ở Việt Nam.
Hình 1.2: Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ củ tƣơi
Hình 4.1: Biểu đồ thể hiện tăng trƣởng khối lƣợng sản phẩm giai
đoạn 2013- 2017
Hình 4.2: Một số quy trình sản xuất và rác thải từ hoạt động sản xuất
tinh bột sắn.
Hình 4.3: Quy trình chế biến tinh bột, dong kèm dịng thải
Hình 4.4: Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ của sắn
Hình 4.5: Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ dong củ
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện thành phần rác thải làng nghề xã Vĩnh
Tiến, huyện Vĩnh Lộc.
Hình 4.7: Khối lƣợng CTR liên quan đến hoạt động sản xuất tinh bột
sắn xã Vĩnh Tiến giai đoạn 2009- 2015
Hình 4.8: Cơ cấu hệ thống quản lý mơi trƣờng cấp xã
Hình 4.9: Sơ đồ quy trình xử lý bã sắn

Trang


DANH MỤC VIẾT TẮT
∑N


Tổng hàm lƣợng nitơ

∑P

Tổng hàm lƣợng phốt pho

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

CTR

Chất thải rắn

HTX

Hợp tác xã

MTTQ

Mặt trận tổ quốc

NN&PTNT

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

QLMT

Quản lý môi trƣờng


TN&MT

Tài nguyên và môi trƣờng

UBND

Ủy ban nhân dân

VSMT

Vệ sinh môi trƣờng


ĐĂT VẤN ĐỀ
Nƣớc ta có xuất phát điểm từ một nƣớc nơng nghiệp đi lên. Vì vậy hoạt
động chế biến sản xuất nông sản nhƣ lúa, ngô, sắn luôn giữ vị trí quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển thì cơng nghiệp sản xuất
tinh bột sắn cũng có những tác động làm ơ nhiễm mơi trƣờng, đặc biệt là vấn
đề CTR làng nghề. Chất thải rắn là những loại rác thải phát sinh trong quá trình
ăn, ở, tiêu dùng của con ngƣời và từ các hoạt động sản xuất. CTR đƣợc thải vào
môi trƣờng ngày càng nhiều, vƣợt quá sức chứa của môi trƣờng làm mất khả
năng tự làm sạch của môi trƣờng dẫn đến chất lƣợng môi trƣờng suy giảm.
Theo báo cáo của UBND huyện Vĩnh Lộc đầu năm 2014, riêng ở xã
Vĩnh Tiến các rác thải sinh hoạt và các chất thải phát sinh trong quá trình chế
biến tinh bột sắn (bã thải, vỏ và bùn cặn...) lên tới hàng chục tấn/ngày. Điều
này khiến nhiều thông số môi trƣờng vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép nhiều lần,
gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng đặc biệt là mơi trƣờng nƣớc và mơi trƣờng
khơng khí. Với tốc độ phát triển nhƣ hiện nay, CTR phát sinh ngày càng tăng
về cả số lƣợng lẫn chủng loại là ngun nhân chính gây ơ nhiễm tại làng nghề
chế biến tinh bột sắn xã Vĩnh Tiến và để lại những lo ngại về vấn đề sức khỏe

của ngƣời dân. Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, nhằm góp phần đánh giá
một cách chính xác hiện trạng mơi trƣờng tại khu vực, từ đó đƣa ra đƣợc
những giải pháp hợp lý giúp giữ gìn và bảo vệ mơi trƣờng, thúc đẩy phát triển
kinh tế xã hội của địa phƣơng, tôi tiến hành đề tài tốt nghiệp:“ Nghiên cứu
thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn tại làng nghề chế biến
tinh bột sắn xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa”.

1


Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan về chất thải rắn
1.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn
là cơ sở quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các
chƣơng trình quản lý chất thải rắn.
Bảng 1.1. Các nguồn phát sinh chất thải rắn
Nguồn
Nhà ở

Các hoạt động và vị trí phát
sinh chất thải
Những nơi ở riêng của một
hay nhiều gia đình. Những
căn hộ thấp, vừa và cao
tầng…

Trung tâm

thƣơng
mại
Cơ quan
nhà nƣớc

Cửa hàng, nhà hàng, chợ và
văn phòng, khách sạn, dịch
vụ, cửa hiệu in…
Trƣờng học, bệnh viện, nhà
tù, trung tâm Chính phủ…

Xây dựng

Nơi xây dựng mới, sửa
đƣờng, san bằng các cơng
trình xây dựng, vỉa hè hƣ hại.
Quét dọn đƣờng phố, làm
phong cảnh, cơng viên và bãi
tắm, những khu vực tiêu
khiển khác.
Q trình xử lý nƣớc, nƣớc
thải và chất thải công nghiệp.

Dịch vụ
đô thị

Trạm xử
lý, thiêu
đốt


Loại chất thải rắn
Chất thải thực phẩm, giấy, bìa cứng,
nhựa dẻo, hàng dệt, đồ da, chất thải
vƣờn, đồ gỗ, kim loại, rác đƣờng phố,
chất thải đặc biệt (thiết bị điện, lốp xe,
dầu…), chất thải nguy hại.
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải
thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất
thải đặc biệt, chất thải nguy hại,…
Giấy, bìa cứng, nhựa dẻo, gỗ, chất thải
thực phẩm, thủy tinh, kim loại, chất
thải nguy hại,…
Gỗ, thép, bê tông, đất,…

Chất thải đặc biệt, rác đƣờng phố, vật
xén ra từ cây, chất thải từ các công
viên, bãi tắm và các khu vực tiêu khiển
khác.
Khối lƣợng lớn bùn dƣ.

(Nguồn: George et all, 1993)

2


1.1.2 Nguồn phát sinh CTR làng nghề
Ở Việt Nam, chất thải rắn phân bố ở hầu hết các tỉnh, thành phố với
khoảng 472 làng nghề các loại. Các làng nghề thƣờng có quy mơ nhỏ, trình độ
sản xuất thấp, thiết bị cũ và công nghệ lạc hậu chiếm phần lớn (trên 70%).
CTR làng nghề thì gồm nhiều loại, phụ thuộc vào nguồn phát sinh, mang đặc

tính của loại hình sản xuất. CTR làng nghề ngày càng đa dạng, phức tạp về
thành phần, gồm các thành chính nhƣ: phế phụ phẩm từ chế biến lƣơng thực,
thực phẩm, chai lọ thủy tinh, nhựa, nilơng, vỏ bao bì đựng ngun vật liệu,
gốm sứ, gỗ, kim loại.
Có thể chia thành các loại sau:
- Làng nghề chế biến lƣơng thực, thực phẩm: chủ yếu từ nông sản sau
khi thu hoạch, bị loại bỏ trong quá trình chế biến, phế phụ phẩm bị ơi thiu, vỏ
sắn, xơ sắn, bã dong, đao, bã đậu, xỉ than, phân gia súc trong chăn ni.
- Nhóm làng nghề tái chế phế liệu: gồm 02 loại chính và phế liệu khơng
thể tái chế và các chất phải phát sinh trong quá trình tái chế.
+ Từ ngành tái chế giấy: tro xỉ, bột giấy, giấy vụn, đinh ghim, nilông...
+ Từ các làng nghề tái chế nhựa: nhựa phế liệu không đủ tiêu chuẩn tái
chế, các tạp chất khác lẫn trong nhựa phế liệu (nhãn mác, nilông, bùn cặn), tro
xỉ than...
+ Từ các làng nghề sản xuất và tái chế kim loại nhƣ: các loại tạp chất
phi kim loại (nilông, nhựa, cao su...) bị loại bỏ, kim loại không đủ tiêu chuẩn
để tái chế, tro xỉ từ quá trình nấu kim loại, xỉ than từ lị nấu.
- Nhóm làng nghề thủ cơng mỹ nghệ: phát sinh CTR nhƣ gỗ vụn, gỗ
mảnh, mùn cƣa, dăm bào, vỏ trai, giấy giáp thải, hộp đựng dung môi. Tuy
nhiên, lƣợng thải không lớn, chỉ khoảng 20-30 kg/ cơ sở/ tháng.
- Nhóm làng nghề dệt nhuộm, ƣơm tơ và thuộc da: vấn đề nổi cộm là
nƣớc thải, CTR chƣa trở nên bức xúc. CTR gồm xỉ than từ lị hơi, vỏ chai lo,
thùng đựng hóa chất tẩy, hóa chất nhuộm, các loại xơ vải, vải vụn.

3


- Nhóm làng nghề khác: (thuộc da, sản xuất chổi lông gà, sản xuất vật liệu
xây dựng, gốm sứ, chỉ sơ dừa) phát sinh: da thừa, hồ keo, lông gà, lông vịt, các
mảnh gốm sứ vỡ, chai lọ đựng chất làm nền, hoa văn, chỉ sơ dừa, mụn sơ dừa.

(Nguồn: Bộ NN&PTNT, 2010)
1.2 Tình hình sản xuất và tiêu thụ tinh bột ở Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam là nƣớc xuất khẩu tinh bột sắn đứng thứ 3 trên thế
giới, sau Indonesia và Thái Lan. Năm 2008, diện tích đất trồng sắn đạt 557,4
nghìn ha, đƣợc canh tác phổ biến ở hầu hết các tỉnh. Diện tích sắn trồng nhiều
nhất ở Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Sản lƣợng tinh bột sắn đạt 7.714.000
tấn. Thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam là Trung Quốc, Đài Loan.
Cùng với diện tích sắn đƣợc nâng lên, năng suất thu hoạch sắn cũng nhƣ sản
lƣợng tinh bột sắn đƣợc sản xuất cũng tăng lên theo thời gian.
Ngoài tinh bột sắn, các sản phẩm đƣợc chế biến từ sắn gồm cồn, rƣợu,
bột ngọt, axit glutamic, axit amin, các loại siro maltoza, glucoza, fructoza,
tinh bột biến tính, maltodextrin, các loại đƣờng chức năng, thức ăn gia súc,
phân bón hữu cơ…
Từ đầu năm đến nay, sắn là một trong ít các mặt hàng có khối lƣợng
xuất khẩu cũng nhƣ kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh. Theo số lƣợng thống kê
sơ bộ trong 7 tháng đầu năm 2011, cả nƣớc đã xuất khẩu đƣợc 2,66 triệu tấn
sắn và tinh bột sắn, đạt kim ngạch 408 triệu USD, tăng 4,4 lần về sản lƣợng
và tăng 2,8 lần về kim ngạch so với cùng kỳ 2010.
Trong những năm gần đây, năng lực sản xuất và chế biến sắn của Việt
Nam đã có bƣớc tiến bộ đáng kể. Năm 2010 diện tích trồng sắn của nƣớc ta
đã tăng mạnh từ 270.000 ha (năm 2008) lên 510.000 ha, sản lƣợng ƣớc đạt
hơn 8 triệu tấn, tăng 2,3% so với năm ngoái nhƣng tăng gần gấp đôi so với 3
năm trƣớc. Đáng chú ý là diện tích tăng vƣợt 135 nghìn ha so với quy hoạch
phát triển sắn tới năm 2010. Năng suất những năm vừa qua cũng tăng, mặc dù
không nhiều, từ 15,35 tấn/ha năm 2008 (trung bình của thế giới là 12,16
tấn/ha) lên 15,7 tấn/ha năm 2010 nhƣng vẫn thấp so với Ấn Độ (31,43 tấn/ha),
4


Thái Lan (21,09 tấn/ha). Sản lƣợng cả năm 2012 ƣớc đạt 8,1 đến 8,6 triệu tấn,

cao hơn năm ngoái khoảng 0,2 đến 0,4 triệu tấn. Với tỷ trọng sắn cho xuất khẩu
khoảng 48,6%, dùng làm thức ăn gia súc 22,4%, chế biến thủ cơng 16,8%, chỉ
có 12,2% dùng tiêu thụ tƣơi thì khối lƣợng cho xuất khẩu năm nay của Việt
Nam vào khoảng 4 triệu tấn. 6 tháng đầu năm 2012, Việt Nam đã xuất đƣợc 2,4
triệu tấn sắn (trọng đó đã bao gồm một lƣợng lớn tồn kho của năm 2011
chuyển sang). Với nguồn cung vừa mới đƣợc bổ sung vào cuối năm, dự báo cả
năm nay Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 4,6 - 5 triệu tấn sắn, tƣơng đƣơng khối
lƣợng xuất khẩu 5 tháng cuối năm khoảng 1,8 - 2,3 triệu tấn.
Theo số liệu thống kê chƣa đầy đủ, khoảng 40 - 45% sản lƣợng sắn
dành cho chế biến quy mơ lớn, hay cịn gọi là quy mô công nghiệp, 40 - 45%
sản lƣợng sắn dành cho chế biến tinh bột ở qui mô nhỏ và vừa, dùng để sản
xuất các sản phẩm sắn khô, chế biến thức ăn chăn nuôi và 10 - 15% dùng cho
ăn tƣơi và các nhu cầu khác.
1.3 Công nghệ sản xuất tinh bột sắn và hiện trạng môi trƣờng làng nghề
1.3.1 Công nghệ sản xuất tinh bột ở Việt Nam
Trong sắn, ngồi tinh bột cịn có thành phần chất khơ khác nhƣ: chất xơ,
chất hồ tan, chất tạo mầu... Vì vậy nhiệm vụ của quá trình sản xuất tinh bột
sắn là lấy tinh bột tới mức tối đa bằng cách phá vỡ tế bào, giải phóng tinh bột
và tách tinh bột khỏi các chất hồ tan cũng nhƣ các chất khơng hồ tan khác
 Cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn tại các làng nghề:
Sản xuất tinh bột sắn bằng phƣơng pháp thủ công các công đoạn hết
sức đơn giản, chỉ gồm những quá trình cơ bản để phá vỡ cấu trúc tế bào và
thu hồi tinh bột. Quá trình sản xuất gián đoạn, thiết bị cũ kỹ, thô sơ không
đồng bộ nên mức độ cơ giới hố thấp. Vì vậy hiệu quả thu hồi tinh bột không
cao và tổn thất khi vận chuyển bằng thủ công giữa các công đoạn lớn.
Sơ đồ qui trình cơng nghệ đƣợc thể hiện ở hình 1.1
* Sau đây là đặc điểm một số cơng đoạn trong quá trình sản xuất tinh
bột sắn:
5



- Cơng đoạn rửa củ, bóc vỏ:
Sắn củ tƣơi tối đa trong vòng 3 ngày sau khi thu hoạch phải đƣa vào
chế biến. Sắn đƣợc băng chuyền xích đƣa đều đặn vào máy bóc vỏ có dạng
trống quay hình trụ, nằm ngang. Trong thiết bị có kết cấu gồm các thanh sắt
song song với nhau, trên có đục lỗ. Khi động cơ làm việc, lồng quay, nƣớc
đƣợc phân phối đều. Tại đây dƣới sự va đập các củ sắn với nhau và va đập
vào thành lồng, vỏ lụa ngoài của củ sắn sẽ tróc ra đồng thời loại bỏ đƣợc đất
cát bám trên củ.
Sắn củ tƣơi
Sắn củ tƣơi

Rửa củ, bóc vỏ

Nƣớc thải, đất,
cát, vỏ

Ngâm

Nƣớc thải

Nghiền
Sàng lọc

Bã sắn

Lắng
Rửa bột

Nƣớc thải


Lắng

Sấy

Sản phẩm
TB sắn

Hình 1.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất
tinh bột sắn thủ công ở Việt Nam.
6


- Công đoạn nghiền: Nghiền nhằm phá vỡ cấu trúc tế bào của củ sắn để
giải phóng các hạt tinh bột. Hiệu quả của quá trình thu hồi tinh bột phụ thuộc
vào q trình phá vỡ các mơ và các tế bào. Để tách đƣợc nhiều tinh bột từ củ
thì quá trình nghiền sắn càng mịn càng tốt, tuy nhiên quá trình nghiền quá mịn
sẽ tốn năng lƣợng và chất xơ trở nên q mịn khó tách hồn tồn chúng ra
khỏi tinh bột.
Sắn củ tƣơi sau khi bóc vỏ và rửa sạch đƣợc băng chuyền đƣa vào máy
nghiền búa. Tại đây dƣới tác dụng của búa quay với tốc độ lớn (3.000 vòng/
phút) sắn đƣợc đập nhỏ, kết hợp với nƣớc bơm tạo thành hỗn hợp bã - nƣớc bột. Hỗn hợp này đƣợc đƣa đến bể chứa.
Sau khi mài nghiền, nhựa sắn gồm các alkaloit, các cyanide đƣợc giải
phóng. Hydrogen cyanide có khả năng bay hơi mạnh ở nhiệt độ 27oC, phần
còn lại nằm trong khối bột nhão. Khi cấu trúc tế bào bị phá vỡ, chúng lập tức
phản ứng ngay với oxy ngồi khơng khí tạo ra các hợp chất có màu và có khả
năng bám chặt vào tinh bột làm giảm chất lƣợng sản phẩm. Do vậy ngƣời ta
thêm dung dịch NaHSO3, H2SO3 hoặc sục khí SO2 vào để khử các chất màu
nhờ vào thế khử mạnh của các hợp chất sunfua. Ngồi ra, SO2 cịn hạn chế sự
phát triển của vi sinh vật.

- Công đoạn tách chiết suất:
Đây là công đoạn quan trọng nhất quyết định tỷ lệ thu hồi và chất
lƣợng của tinh bột. Công đoạn này thƣờng đƣợc tiến hành qua nhiều giai
đoạn:
Giai đoạn 1: Sàng tách tinh bột, nƣớc ra khỏi bã.
Hỗn hợp bã - nƣớc - bột từ bể chứa đƣợc hút và bơm với một áp lực
cao( 3÷4 at) vào sàng rung( hoặc sàng cong áp lực tĩnh) và máy ly tâm. Dƣới
tác dụng của lực ly tâm, tinh bột và nƣớc đƣợc tách ra khỏi bã. Quá trình chiết
suất đƣợc thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần để tách triệt để tinh bột trong hỗn
hợp bã- nƣớc- bột.

7


Giai đoạn 2: Tách ly, chiết suất loại bỏ bụi bẩn và bã nhỏ.
Bột lỏng thu đƣợc có hàm lƣợng nƣớc rất cao và lẫn nhiều tạp chất nhƣ
đất, cát, bụi bẩn. Do vậy hỗn hợp này đƣợc bơm hút và đƣa vào thiết bị Xyclon
để tách cát, bụi bẩn. Sau đó đƣợc đƣa vào máy ly tâm dạng đĩa nhằm loại bỏ
các loại bã nhỏ và quan trọng nhất là thu hồi đƣợc loại bột đồng nhất. Để có
chất lƣợng tinh bột cao công đoạn này cũng đƣợc thực hiện hai lần liên tiếp. Bã
loại ra lại đƣợc hoà với nƣớc và đƣa lại máy nghiền để làm nhỏ và đƣa quay trở
lại các thiết bị tách chiết suất để tận thu tinh bột. Nhƣ vậy qua tất cả cơng đoạn
này có thể thu đƣợc 84÷86% lƣợng tinh bột có trong sắn ngun liệu.
Bã (xeluloza) thu đƣợc từ cơng đoạn tách chiết suất có hàm lƣợng nƣớc
rất cao (70÷75%) và cịn chứa 12÷14% tinh bột. Do vậy ở phần lớn các nhà
máy sản xuất tinh bột sắn đều dùng bã sắn để sản xuất cồn (Ethylic) hoặc làm
thức ăn cho gia súc. Ở Việt Nam, để xử lý bã sắn, biện pháp tốt nhất bảo đảm
vệ sinh môi trƣờng mà nhà máy vẫn hoạt động liên tục là đƣa bã sắn vào thiết
bị ép vít me nhằm loại bỏ bọt nƣớc (xuống cịn khoảng 40%), sau đó đƣợc sấy
xuống độ ẩm 14÷15%. Bã này dùng để làm thức ăn gia súc, hoặc phân bón

hữu cơ vi sinh.
- Ly tâm tách nƣớc:
Mục đích của cơng đoạn này là tách bớt nƣớc trong dung dịch sữa bột
ra để giúp cho công đoạn sấy khô đƣợc nhanh hơn. Sữa bột lỏng thu đƣợc qua
hai lần ly tâm bằng máy ly tâm dạng đĩa đƣợc đƣa vào máy ly tâm tách nƣớc
để đƣa dung dịch sữa bột xuống độ ẩm 3÷38%. Thƣờng thiết bị này đƣợc điều
khiển tự động lƣợng sữa bột đƣa vào để đảm bảo cho máy làm việc với hiệu
suất cao nhất.
- Công đoạn sấy khô:
Bột ƣớt nhão thu đƣợc sau công đoạn tách nƣớc đƣợc chuyển sang sấy
nhanh theo nguyên lý sấy phun. Ở đây, dƣới tác dụng của dịng khí nóng với
vận tốc 15÷20m/s tinh bột đƣợc xé tơi và làm khơ rất nhanh (2÷3 giây). Nhiệt
độ tác nhân sấy 45÷500oC do vậy mà tinh bột khơng bị hồ hố. Vì thiết diện
của khoang sấy thay đổi nên vận tốc của các hạt trong khoang sấy cũng thay
8


đổi. Điều này bảo đảm cho những hạt tinh bột to lƣu lại trong khoang sấy lâu
hơn, vì vậy độ ẩm của sản phẩm tinh bột sấy xong rất đồng đều. Sau khi đƣợc
làm khô tại khoang sấy, hỗn hợp tinh bột và khí nóng đƣợc đƣa qua Xyclon.
Ở đây tinh bột đƣợc tách ra khỏi tác nhân sấy- khí nóng.
- Sàng, phân loại, đóng gói: Để nâng cao tính đồng nhất của sản phẩm,
tinh bột thu đƣợc sau công đoạn sấy đƣợc đƣa vào sàng phân loại. Ở đây
những hạt nhỏ, đạt tiêu chuẩn đƣợc đƣa tới thùng chứa để đóng gói, những
hạt to đƣợc đƣa qua máy nghiền để nghiền nhỏ, sau đó lại đƣa quay trở lại
sàng để phân loại tiếp.
Qui trình cơng nghệ sản xuất tinh bột sắn đƣợc trình bày ở trên đây
đƣợc áp dụng chủ yếu trong các nhà máy chế biến tinh bột sắn ở qui mô công
nghiệp. Đối với qui mô làng nghề thủ công về cơ bản bao gồm các công đoạn
kể trên chỉ khác ở mức độ tự động hoá, cơ khí hố.

1.3.2 Hiện trạng CTR ở các cơ sở sản xuất tinh bột
Chất thải từ ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nói chung và cơng
nghiệp sản xuất tinh bột nói riêng ln là vấn đề bức xúc đối với mỗi quốc
gia, không chỉ gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng đất, nƣớc và khơng khí, gây mất
mỹ quan khu vực xung quanh mà còn ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khoẻ của
cộng đồng.
Đối với làng nghề chế biến tinh bột sắn thì thành phần chất thải có bã
sắn, độ ẩm cao: 88 – 90%, hàm lƣợng tinh bột chiếm 0,51 – 0,57% (Ngơ Kế
Sƣơng, 2005).
Trong q trình sản xuất tinh bột, chất thải rắn chủ yếu phát sinh từ các
cơng đoạn rửa củ, bóc vỏ và cơng đoạn lọc. Chất thải rắn từ khâu rửa củ bao
gồm đất, cát, lớp vỏ lụa và một phần thịt củ bị vỡ do va chạm mạnh hoặc do
sắn nguyên liệu bị dập, thối. Lƣợng chất thải này chiếm khoảng 5% sắn
nguyên liệu. Trong cơng đoạn lọc tách bã, phần bã cịn lại là nguồn phát sinh
chất thải rắn vô cùng lớn, chiếm khoảng 40% ngun liệu. Có thể mơ tả cân
bằng vật chất trong quá trình sản xuất tinh bột tại hình 1.3.

9


Nƣớc thải từ củ

Bột nghiền

Bã sắn

0,05 tấn( 5%)

0,95 tấn( 95%)


0,4 tấn( 40%)

Tinh bột
0,5 tấn( 50%)
Hình 1.2: Cân bằng vật chất trong sản xuất tinh bột từ củ tƣơi
(Nguồn: Ngô Kế Sương, Nguyễn Xích Liên, Hồng Kim Anh, 2005)
Từ Bảng 1.2 cho thấy bã với hàm lƣợng tinh bột chiếm 5,09÷ 7,0%
trọng lƣợng bã, ƣớc tính mỗi năm ngành sản xuất tinh bột từ sắn củ, dong củ
bị thất thoát khoảng 50,8÷ 69,8 nghìn tấn tinh bột. Nếu khơng đƣợc xử lý kịp
thời các chất hữu cơ trong bã thải bị phân huỷ gây mùi khó chịu, làm ơ nhiễm
mơi trƣờng khơng khí, ảnh hƣởng tới sức khoẻ con ngƣời. Ngồi ra, hàm
lƣợng nƣớc trong bã cao, hàm lƣợng chất khô thấp gây khó khăn trong bảo
quản và sử dụng bã.
Bảng 1.2: Thành phần của bã thải
Thông số
Bã sắn
pH
6,5
Độ ẩm( %)
88,9 ÷ 90
Chất khô( %)
11,1 ÷ 15
Tinh bột( %)
5,09 ÷ 7
1.4 Thực trạng công tác quản lý CTR tại làng nghề:
Hoạt động quản lý CTR thực hiện tối ƣu hóa 06 yếu tố bao gồm: quản
lý CTR tại nguồn phát sinh; quản lý việc lƣu giữ CTR tại chỗ( lƣu chứa tạm
thời); quản lý sự thu gom và chuyển dọn CTR; quản lý sự trung chuyển, vận
chuyển CTR; quản lý hoạt động tái sinh CTR; quản lý sự tiêu hủy CTR(
KEIA, 2005). Hoạt động quản lý chất thải rắn( CTR) bao gồm các hoạt động

quy hoạch, quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý CTR, các hoạt động phân
loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển tái sử dụng, tái chế và xử lý CTR nhằm
ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với mơi trƣờng và sức khoẻ
con ngƣời( Bộ TN&MT, 2010).
10


Quản lý rác thải bao gồm các công đoạn sau:
* Phân loại rác thải: nhằm tách lọc ra những thành phần khác nhau
phục vụ cho công tác tái sinh, tái chế. Phân loại rác quyết định chất lƣợng của
các sản phẩm chế tạo từ vật liệu tái sinh (Đinh Quốc Cƣờng, 2005). Phân loại
rác ngay tại nguồn phát sinh là một giải pháp hữu hiệu làm tăng hiệu quả kinh
tế của phân loại rác.
* Lƣu giữ, thu gom rác: sự lƣu giữ rác thải ngay từ nguồn trƣớc khi
chúng đƣợc thu gom là một yếu tố quan trọng trong quản lý CTR. Ở các nƣớc
phát triển, rác thải đƣợc phân loại tại nhà rồi định kỳ chuyển đến các thùng
rác lớn của thành phố hoặc phân loại trƣớc khi đổ vào các thùng rác dành
riêng cho từng loại. Ở các nƣớc đang phát triển thƣờng tận dụng các dụng cụ
chứa rác phù hợp nhƣ: túi nilơng, bao bì, vv... Q trình thu gom chủ yếu bao
gồm việc vận chuyển rác từ chỗ lƣu giữ tới chỗ chôn lấp.
* Vận chuyển rác: nếu khoảng cách từ nơi chứa rác tạm thời gần sẽ
đƣợc chuyển trực tiếp vào bãi xử lý rác. Nếu khoảng cách xa thì thành lập các
trạm trung chuyển (Cục Bảo vệ môi trƣờng, 2008). Trạm trung chuyển là nơi
rác thải từ các xe thu gom đƣợc chuyển sang xe vận tải lớn hơn nhằm tăng
hiệu quả vận chuyển đến bãi chôn lấp rác thải. Trạm trung chuyển thƣờng đặt
gần khu vực thu gom để giảm thời gian vận chuyển của các xe thu gom CTR.
* Xử lý rác thải: hiện nay có khá nhiều phƣơng pháp xử lý rác thải nhƣ:
chôn lấp, ủ thành phân hữu cơ, ủ tạo khí ga, thiêu đốt, thu hồi tài nguyên... Xử
lý rác thải là một vấn đề tổng hợp liên quan cả về kỹ thuật lẫn kinh tế, xã hội.
Vì vậy, tuỳ thuộc vào điều kiện và đặc tính của rác thải mà có sự lựa chọn, kết

hợp các phƣơng pháp xử lý phù hợp nhất (Cục Bảo vệ môi trƣờng, 2009).
* Tái sử dụng, tái chế chất thải sinh hoạt: tái sử dụng là sử dụng lại
nguyên dạng rác thải (chẳng hạn sử dụng lại chai lọ..). Tái chế là sử dụng chất
thải làm nguyên liệu để sản xuất ra các sản phẩm( Mạnh Hùng, 2010).

11


Chƣơng 2
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Vị trí địa lý, địa hình
2.1.1 Vị trí địa lý
Vĩnh Tiến là một xã đồng bằng, nằm về phía Tây Bắc huyện Vĩnh Lộc,
tiếp giáp với các xã nhƣ sau:
- Phía Bắc giáp xã Vĩnh Long
- Phía Nam giáp xã Vĩnh Thành
- Phía Đơng giáp thị trấn Vĩnh Lộc
- Phía Tây giáp xã Vĩnh n và sơng Mã.
Trên địa bàn xã cịn có 2 tuyến Quốc lộ 217 và QL 45 chạy qua. Đặc
biệt phần lớn Thành Nhà Hồ thuộc địa bàn xã Vĩnh Tiến tạo điều kiện cho
việc phát triển du lịch.
2.1.2.Địa hình
Về vị trí địa lý, có 2 tuyến Quốc lộ 217 và QL 45 chạy qua địa bàn, tạo
điều kiện cho nhân dân trong xã giao lƣu kinh tế, văn hóa với bên ngồi một
các dễ dàng, thuận lợi. Ngồi ra cịn có phần lớn di sản văn hóa thế giới
Thành Nhà Hồ nằm trên địa bàn xã và sự thuận lợi về nguồn nƣớc Sông Mã
và lƣợng phù sa đƣợc bồi đắp thƣờng xuyên tạo điều kiện thuận lợi cho sản
xuất nơng nghiệp.
2.2. Đặc điểm khí hậu, thủy văn
2.2.1. Khí hậu

Vĩnh Tiến nằm trong tiểu vùng khí hậu đồng bằng Thanh Hóa, nên có
đặc trƣng sau:
* Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trung bình hàng năm 8500oC- 8600oC, riêng
mùa mƣa( tháng 5- tháng 10) chiếm khoảng 86- 88%, biên độ ngày 6- 7oC.
Nhiệt độ trung bình ở tháng 7 là 28,5- 29oC, nhiệt độ cao nhất 41,1oC, tháng
12- tháng 3 nhiệt độ trung bình là 20oC và có 05 tháng( từ tháng 5- tháng 9)
nhiệt độ trung bình là 25oC.
12


Nhìn chung nhiệt độ trong năm tƣơng đối điều hịa, lƣợng ánh sang phù
hợp với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuận lợi cho sinh hoạt và đời sống
con ngƣời.
* Lƣợng mƣa: Tổng lƣợng mƣa bình quân 1500mm- 1700mm, riêng
mùa mƣa chiếm tới 86- 88% tổng lƣợng mƣa. Mùa mƣa kéo dài 06 tháng( từ
tháng 5- tháng 10). Tháng 9 có lƣợng mƣa xấp xỉ 400mm. Tháng 12, tháng 1,
và tháng 2 mƣa rất ít dƣới 20mm/ tháng.
* Gió: Hƣớng gió chính là gió Đơng Bắc và gió Đơng Nam. Tốc độ gió
trung bình trong năm 1,5- 1,8 m/s, tốc độ gió mạnh nhất trong bão 30- 40 m/s.
Ngồi ra cịn có khoảng 14- 15 ngày có gió Tây khơ nóng( từ tháng 5- tháng 6).
Nhìn chung khí hậu xã Vĩnh Tiến có nền nhiệt độ cao, mùa hè tƣơng
đối nóng, mƣa ở mức trung bình, ảnh hƣởng của hạn hán và gió Tây khơ nóng
thƣờng xảy ra, nhƣng khơng đáng lo ngại cho cây trồng vì đã có hệ thống
mƣơng tƣới tiêu cho cả vùng Vĩnh Tiến, tuy nhiên cần đề phòng rét đậm kéo
dài, bão và úng lũ có thể xảy ra là giảm kết quả sản xuất nông nghiệp.
2.2.2. Thủy văn
Xã Vĩnh Tiến nằm trong tiểu vùng thủy văn hạ lƣu sơng Mã, có mùa
mƣa bắt đầu từ tháng 6, kết thúc vào tháng 10, tháng 8- 9 lƣu lƣợng nƣớc
chảy lớn nhất. Mùa cạn từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.
Sông Mã là nơi cung cấp nƣớc tƣới tiêu cho tồn bộ diện tích đất nông

nghiệp và nƣớc sinh hoạt cho ngƣời dân trong xã, cũng là nơi phù sa bồi đắp
hàng năm thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp. Ngồi ra xã cịn có hệ thống
sơng Bƣởi là nơi tiêu thốt nƣớc vào mùa lũ lụt.
2.3 Đặc điểm kinh tế xã hội
2.3.1 Dân số
Theo điều tra năm 2010 thì tồn xã có 2816 hộ với tổng dân số là 9.625
ngƣời. Tổng số trẻ đƣợc sinh ra là: 190 cháu trong đó số cháu nam là 102
cháu (53,6%), nữ 88 cháu (46,4%). Số con thứ 3 trở lên là 48 cháu chiếm
25,2% tổng số trẻ sơ sinh. (Nguồn: UBND xã Vĩnh Tiến 2011)
13


2.3.2 Cơ sở hạ tầng
Trong những năm vừa qua, công tác xây dựng cơ bản trên địa bàn xã
đƣợc quan tâm đầu tƣ và từng bƣớc phát triển mạnh. Nhiều cơng trình cơng
cộng đã đƣợc khởi cơng xây dựng nhƣ: 8 phòng học và một nhà hiệu bộ ở
trƣờng THCS, trụ sở UBND xã, sân vận động xã, 6 nhà văn hóa cụm dân cƣ,
2/4 gói thầu xây dựng đƣờng bê tơng… Ngồi ra, địa phƣơng cũng có nhiều
hộ gia đình xây dựng nhà cao tầng với giá trị kinh tế cao. (Nguồn: UBND xã
Vĩnh Tiến)
HTX đã đầu tƣ cải tạo, nâng cấp một số các đoạn đƣờng giao thông nội
đồng, nạo vét kênh mƣơng. Trong những năm gần đây, đã xây mới đƣợc trụ
sở của HTX dịch vụ và điện năng xã Vĩnh Tiến với tổng kinh phí trên 150
triệu đồng. (Nguồn: UBND xã Vĩnh Tiến)
2.3.3 Tình hình phát triển kinh tế
2.3.3.1 Nông nghiệp
* Về trồng trọt:
Trong những năm qua, kinh tế của xã đã có nhiều chuyển biến tích cực
và đạt đƣợc những thành tựu quan trọng về nhiều mặt.
Kết quả sản xuất và thu hoạch về trồng trọt năm 2012 đƣợc trình bày ở

bảng 2.1.
* Về chăn ni:
Cơng tác phịng chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm luôn đƣợc quan
tâm. UBND xã thƣờng xuyên triển khai các biện pháp chủ động phòng chống
dịch còn chỉ đạo kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ việc giết mổ, vệ sinh thú y, khử
trùng, tiêu độc trên địa bàn xã. Theo số liệu điều tra chăn nuôi gia súc gia cầm
có bƣớc phát triển khá, giá trị 2012 đạt 2,6 tỷ đồng so với năm 2007 tăng
135%. Tổng đàn gia súc năm 2012 là 773 con trâu, bò, 3500 con lợn, đàn dê,
thỏ, gia cầm cũng đƣợc chú trọng.
Sau đổi điền, dồn thửa lần 2, có 245 hộ chuyển về một mảnh với mơ
hình kết hợp lúa- cá- vịt, hiện nay đƣa lại thu nhập gấp 2 lần so với trồng lúa.
14


Bảng 2.1: Diện tích và sản lƣợng cây trồng của xã Vĩnh Tiến
STT

Loại cây trồng

1
2

2 vụ lúa
Vụ đông( ngô, khoai,
đỗ tƣơng)
Rau màu

3
Tổng


Diện tích gieo trồng
Diện tích( ha)
Tỷ lệ( %)
328,98
63,33
125
24,06
65,5
519,48

12,61
100
(Nguồn: UBND xã Vĩnh Tiến 2012)

* Giao thơng thủy lợi, phịng chống lụt bão: Đã tiến hành nạo vét
kênh mƣơng nội đồng đƣợc 65.000m3/ năm, tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là
130%.
2.3.3.2 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp - thương mại, dịch vụ
Năm 2012 đạt giá trị 44,68 tỷ đồng tăng 305% so với năm 2007. Tại xã
có 4 cơng ty, 3 doanh nghiệp. Do vậy giá trị sản xuất đạt cao so với nhiều xã
trong huyện.
Công tác chi ngân sách đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, văn
hóa- xã hội, an ninh- quốc phòng trên địa bàn xã, các nhiệm vụ đột suất… đạt
100% kế hoạch.
Các loại hình dịch vụ thƣơng mại phát triển mạnh, rộng khắp trên địa
bàn trong tồn xã, các loại hang hóa vật tƣ xây dựng, hàng tiêu dùng đƣợc
cung ứng kịp thời phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Quan tâm
hƣớng dẫn để phát triển vận tải đƣờng bộ, kể cả vận tải hàng hóa và vận tải
hành khách.
Năm 2012, các hoạt động kinh doanh, dịch vụ tiếp tục phát triển với số

hộ kinh doanh dịch vụ là 397 hộ, đáp ứng nhu cầu đời sống ngày càng cao của
dân cƣ. Mức luân chuyển hang hóa ƣớc đạt 21 tỷ đồng.
2.3.4 Văn hóa xã hội
Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ phục vụ quần
chúng nhân dân. Tập trung chỉ đạo phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời
sống văn hóa ở khu dân cƣ, phấn đấu đạt trên 80% gia đình là gia đình văn
hóa. Phát huy tác dụng của nhà văn hóa, tạo điều kiện cho các chi hội hoạt
động văn hóa, thể dục thể thao đúng mục đích, có hiệu quả.
15


Thực hiện tốt các chính sách đối với ngƣời có cơng, ngƣời có hồn
cảnh khó khăn, đối tƣợng bảo trợ xã hội, phát động hƣởng ứng quỹ “ đền ơn
đáp nghĩa”. Thực hiện công tác chỉ trả lƣơng hƣu trợ cấp đảm bảo chu đáo,
đúng chế độ. Phối hợp tổ chức cho vay vốn quỹ quốc gia. Vận động các cơ
quan, đơn vị, các tầng lớp nhân dân trong xã ủng hộ đồng bào gặp bão lũ, khó
khăn.
2.3.5 Giáo dục- y tế
2.3.5.1 Về giáo dục
Thực hiện tốt cuộc vận động“ nói khơng với tiêu cực trong thi cử và
bệnh thành tích trong giáo dục” các bậc học, nghành học tham gia hội thi giáo
viên giỏi, kỳ thi học sinh giỏi cấp Tỉnh đạt kết quả tốt. Năm 2012, tỷ lệ trẻ em
trong độ tuổi học mẫu giáo là 97% “ đạt kế hoạch xã giao”, tỷ lệ học sinh tiểu
học học đúng độ tuổi là 99,9%( thấp hơn 0,1% so với kế hoạch), tỷ lệ học sinh
trung học cơ sở học đúng độ tuổi là 98,9%( thấp hơn 1,1% so với kế hoạch),
tỷ lệ học sinh tiểu học 2 buổi/ 1 ngày đạt 20,3%( thấp hơn 9,7% so với kế
hoạch), tỷ lệ học sinh đƣợc xét tốt nghiệp trung học cơ sở đạt 99,6%( vƣợt
1,6% so với kế hoạch), trong đó tỷ lệ khá giỏi là 62%. Tỷ lệ học sinh đƣợc xét
tốt nghiệp tiểu học đạt 100%, trong đó tỷ lệ giỏi là 88%, số học sinh giáo dục
thƣờng xuyên đạt 125% kế hoạch, số học viên đào tạo nghề đạt 101% so với

kế hoạch, xây dựng 03 trƣờng chuẩn quốc gia.
2.3.5.2 Về y tế:
Cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân: thực hiện các biện pháp quyết
liệt để ngăn chặn và khống chế các dịch bệnh nhƣ tiêu chảy cấp, sốt xuất
huyết,… tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động hành nghề y dƣợc tƣ nhân,
quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm.
Duy trì cơng tác phát động tồn xã làm cơng tác vệ sinh mơi trƣờng,
tiến hành phun thuốc diệt muỗi và côn trùng gây bệnh tại các cơng sở, đƣờng
làng ngõ xóm. Thực hiện tốt các chƣơng trình tiêm chủng mở rộng, chƣơng
trình phịng chống suy dinh dƣỡng cho trẻ từ 0- 60 tháng tuổi. Tỷ lệ suy dinh
dƣỡng ở trẻ dƣới 5 tuổi theo cân nặng là 18,3%, theo chiều cao là 22,6%.
Thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra các dịch vụ y tế tƣ nhân hƣớng dẫn
hoạt động đúng theo quy định.
16


Chƣơng 3
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Mục tiêu nghiên cứu
3.1.1 Mục tiêu chung
Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng tại làng
nghề nhằm góp phần giữ gìn và bảo vệ mơi trƣờng, thúc đẩy phát triển kinh tế
xã hội của địa phƣơng.
3.1.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích đƣợc thực trạng CTR của xã để phát hiện những khó khăn,
thách thức trong công tác quản lý CTR.
- Đề xuất giải pháp quản lý môi trƣờng tại nguồn, phù hợp với điều
kiện của địa phƣơng.
3.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian

- Đối tƣợng: Chất thải rắn của hoạt động chế biến tinh bột sắn.
- Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu một số tiêu chí
về các mảng phúc lợi xã hội và sinh thái nhân văn có liên quan chặt chẽ tới
chất lƣợng dân số cũng nhƣ hiệu quả quản lý làng nghề( vệ sinh môi trƣờng,
chất lƣợng giáo dục, tình hình kinh tế,…)
- Thời gian: Tháng 2 năm 2017 đến tháng 5 năm 2017
3.3 Nội dung nghiên cứu
1. Nghiên cứu hiện trạng sản xuất làng nghề tại xã Vĩnh Tiến- huyện
Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hóa.
2. Đánh giá hiện trạng CTR của làng nghề tại xã Vĩnh Tiến- huyện
Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa.
3. Đánh giá hiệu quả quản lý CTR tại khu vực nghiên cứu.
4. Đề xuất giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả quản lý CTR tại xã
Vĩnh Tiến- huyện Vĩnh Lộc- tỉnh Thanh Hóa.

17


×